Cơ chế hình thành bể Phú Khánh

pdf 10 trang phuongnguyen 1740
Bạn đang xem tài liệu "Cơ chế hình thành bể Phú Khánh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfco_che_hinh_thanh_be_phu_khanh.pdf

Nội dung text: Cơ chế hình thành bể Phú Khánh

  1. Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất và Môi trường, Tập 32, Số 2S (2016) 59-68 Cơ chế hình thành bể Phú Khánh Trần Thị Dung*, Chu Văn Ngợi Khoa Địa chất, Trường Đại học Khoa học Tự Nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội, 334 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 10 tháng 8 năm 2016 Chỉnh sửa ngày 22 tháng 9 năm 2016; chấp nhận đăng ngày 28 tháng 10 năm 2016 Tóm tắt: Về cơ chế hình thành bể Phú Khánh còn tồn tại nhiều quan điểm khác nhau. Bài báo đã tập trung phân tích cơ sở địa tầng và hình thái bể ở thời kỳ khởi đầu và phân tích bối cảnh địa động lực tác động đến sự hình thành bể. Quá trình hình thành bể và phát triển bể ở thời kỳ khởi đầu chịu tác động của bối cảnh địa động lực căng khu vực, hoạt động tách giãn Biển Đông và hoạt động của đứt gãy sườn dốc Đông Việt Nam. Các kết quả nghiên cứu bể Phú Khánh ở thời kỳ khởi đầu được đối sánh với mô hình chuẩn hình thành bể cho thấy bể Phú Khánh được hình thành theo cơ chế rift thụ động. Từ khóa: Hình thái dạng tuyến, vòm manti, rift thụ động, địa động lực, bể Phú Khánh. 1. Một số quan điểm về cơ chế hình thành bể * Phú Khánh sụt lún đơn điệu, không có các khối nâng hoặc các khối nâng nhiệt. Đây là công Các bể trầm tích Kainozoi ở Việt Nam nối trình nghiên cứu khá đồng bộ về bể Phú Khánh. liền với nhau thành một dải từ Bắc xuống Nam, Tuy nhiên, cơ chế hình thành bể được nhắc đến chiếm phần thềm lục địa của Việt Nam và một nhưng thiếu luận giải. phần biển sâu trên Biển Đông. Hầu hết các bể Năm 2001 nhóm các tác giả Xuelin Qiu và trầm tích nói trên đều có một lịch sử phát nnk [3] và Yan Pin và nnk [4] đã công bố kết triển địa chất tương tự với các bể khác ở quả nghiên cứu về các mặt cắt cấu trúc sâu của Đông Nam Á. rìa lục địa Bắc Biển Đông, mặt cắt cắt qua bể Lee and Watkins, (1998) [2], trong công Hoàng Sa (máng Hoàng Sa) và các mặt cắt cấu trình địa tầng phân tập địa chấn và tiềm năng trúc sâu cắt qua vỏ lục địa và vỏ đại dương của dầu khí bể Phú Khánh, đã tiến hành phân tích trung tâm Biển Đông. Tất cả các mặt cắt này bối cảnh địa chất kiến tạo, tác động của mở đều thể hiện một quy luật là những nơi vỏ lục Biển Đông dẫn đến hình thành một loạt bể dọc địa trước Kainozoi càng mỏng, bể trầm tích theo rìa Bắc Biển Đông và rìa Tây Biển Đông. Kainozoi càng sụt lún sâu và trầm tích Kainozoi Bằng phân tích các mặt bất chỉnh hợp và đặc càng dày thì bề mặt Moho càng nổi cao. Vỏ lục điểm địa tầng, tác giả xác lập lịch sử hình thành địa trước Kainozoi có dạng thắt cổ chày đối bể Phú Khánh theo 2 pha: pha 1 - đồng rift, pha xứng. Diện mạo hình học của mặt cắt cấu trúc 2 - sau rift. Pha 2 - sau rift được đặc trưng bởi sâu của bể Hoàng Sa đã gợi mở cho chúng tôi quá trình sụt lún nhiệt [2]. Trong pha này không liên hệ đối sánh với cấu trúc sâu tương tự đối có các bất chỉnh hợp góc, điều đó chứng tỏ bể với các bể vùng nước sâu trên thềm-sườn lục địa Việt Nam như Nam Côn Sơn, Phú Khánh, ___ Tư Chính - Vũng Mây và Trường Sa. * Tác giả liên hệ. ĐT.: 84-4-35587057 Email: trandung251112@gmail.com 59
  2. 60 T.T. Dung, C.V. Ngợi / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất và Môi trường, Tập 32, Số 2S (2016) 59-68 Trên quan điểm của các nhà địa chất Việt hóa Biển Đông và các bể Kainozoi lân cận cần Nam, cơ chế hình thành các bể Kainozoi Việt phải dựa trên cơ sở: Nam cũng chưa hoàn toàn thống nhất. Lê Văn 1/ Bối cảnh địa động lực thời kỳ tạo bể Cự, Hoàng Ngọc Đang và Trần Văn Trị (2007) 2/ Hình thái bể ở thời kỳ khởi đầu tạo bể [14] đã tổng hợp các kết quả nghiên cứu của 3/ Các thành tạo địa chất ở thời kỳ khởi đầu nhiều tác giả về cơ chế hình thành và các tạo bể. kiểu bể trầm tích Kainozoi trên thềm lục địa Việt Nam. Về cơ chế địa động lực các tác giả đã đề 2. Phương pháp nghiên cứu cập đến: - Dọc cung đảo Indonesia các bể trầm Để xác lập cơ chế hình thành các bể ở thềm tích được hình thành chủ yếu theo cơ chế bể lục địa trong Kainozoi phải dựa trên tích hợp sau cung do sự thay đổi tốc độ hút chìm theo của nhiều phương pháp nghiên cứu: phương thời gian. Các bể sau cung này được hình pháp phân tích bề dày trầm tích, phương pháp thành trong Eocen, sớm hơn các bể khác ở phân tích tướng đá-thành hệ, phương pháp minh Đông Nam. giải tổng hợp các mặt cắt địa chấn, phương - Trong bối cảnh mảng Ấn Độ xô húc vào pháp phân tích biến dạng mặt cắt bể trầm tích mảng Âu - Á, miền cấu trúc vỏ lục địa Đông thứ cấp, phương pháp phân tích và so sánh hình Dương bị thúc trồi từ tây bắc xuống đông thái bể trầm tích, phương pháp phân tích tổ hợp nam theo 3 đứt gãy chính: Sông Hồng, Ba thạch kiến tạo và phương pháp phân tích bản đồ Chùa và Maeping. cổ kiến tạo Dựa trên hình thái bể và kiến trúc - Sự hình thành và giãn đáy Biển Đông làm xác định bối cảnh địa động lực hình thành các phức tạp hóa bức tranh kiến tạo các bể lân cận. kiến trúc theo từng khoảng thời gian. Mỗi bối Nhóm tác giả này cho rằng tách giãn đáy Biển cảnh địa động lực được đặc trưng bởi các tổ Đông là nguyên nhân tạo không gian căng giãn hợp thạch kiến tạo riêng. để hình thành các bể căng giãn rìa thụ động như Trên cơ sở áp dụng các phương pháp trên Hoàng Sa, Trường Sa, Phú Khánh [14]. Điều tập thể tác giả đã luận giải cơ chế hình thành bể này cho thấy sự mâu thuẫn: tách giãn Biển trầm tích Phú Khánh. Đông xảy ra vào 32 triệu năm còn sự hình thành các bể bắt đầu sớm hơn. - Tiếp theo các tác giả đã phân loại các bể 3. Cở sở xác lập cơ chế hình thành bể theo 03 tiêu chí: Vị trí các bể trên các mảng Phú Khánh thạch quyển; Cơ chế kiến tạo bể và Sự tiến hóa Để xác lập cơ chế tạo bể cần phải xem xét của bể và cấu trúc bể. các thành tạo địa chất, đặc điểm hình thái bể, - Trên cơ sở đó, địa chất dầu khí có thể các kiến trúc và bối cảnh địa động lực vào thời phân loại 3 kiểu nhóm bể: Bể căng giãn (bể nội lục, bể rift căng giãn, bể căng giãn sau cung); kỳ khởi đầu tạo bể. Bể kéo toác; Bể nén ép. 3.1. Cơ sở địa tầng Có thể thấy, tất cả quan điểm của các tác Các thành tạo địa chất hình thành vào thời giả nước ngoài và các tác giả Việt Nam về cơ kỳ khởi đầu, phủ bất chỉnh hợp lên móng cho ta chế kiến tạo - địa động lực hình thành các cấu biết thời gian bắt đầu và môi trường địa chất. trúc phần lục địa Việt Nam và Biển Đông mới Bởi vậy địa tầng là cơ sở để xem xét mối quan chỉ dừng lại giả thuyết chưa được chứng minh hệ với bối cảnh địa động lực và xem xét yếu tố bằng mối quan hệ giữa tiến hóa thành phần vật nào tác động đến quá trình tạo bể. chất với hoạt động kiến tạo. Qua các tài liệu hiện có thì bể Phú Khánh Như vậy, để có một nhận thức mới về cơ đã được hình thành và phát triển trên các thành chế kiến tạo - địa động lực hình thành và tiến tạo trước Kainozoi bị uốn nếp và biến chất có
  3. T.T. Dung, C.V. Ngợi / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất và Môi trường, Tập 32, Số 2S (2016) 59-68 61 tuổi và thành phần vật chất hết sức phức tạp. móng đa sinh có tuổi Paleozoi và Mesozoi như Trầm tích Kainozoi được hình thành trong miền bể Châu Giang (hệ tầng Shenhu có tuổi tách giãn, sụt lún không bù trừ. Trước khi pha Paleocen - Eocen sớm), Trường Sa (hệ tầng tách giãn diễn ra, toàn bộ khu vực nghiên cứu Sinh Tồn - E1st), Hoàng Sa (xuất hiện trầm tích cũng như các bể trầm tích lân cận đã xảy ra một có tuổi Eocen), Tây Lôi Châu (hệ tầng Changliu pha san bằng kiến tạo trong suốt thời kỳ có tuổi Paleocen - Eocen sớm) và Phú Khánh Paleocen, do nâng vòm chung trên toàn khu (phát hiện trầm tích tuổi Paleocen) [7, 9, 14, vực, mà nguyên nhân của sự nâng vòm này là 15]. Theo tài liệu địa tầng (Hình 1) thì bể Phú do tồn tại dị thường manti nóng dưới gầm lục Khánh được hình thành vào Paleocen. Thành địa. Thời gian diễn ra san bằng kiến tạo tương đối tạo khởi đầu là các trầm tích bở rời, sạn, cuội dài (khoảng trên dưới 10 triệu năm), điều đó đã đặc trưng cho môi trường lục địa, tuổi Paleocen được chứng minh bằng sự vắng mặt của các trầm - Eocen (65 - 33,9 triệu năm). Mặc dù theo địa tích Paleocen trên diện rộng trong khu vực này. tầng, thành tạo này với khối lượng không lớn Trong khi đó, ở một số vị trí xảy ra tích tụ nhưng đây là một minh chứng về thời kỳ sụt lún các thành tạo lục địa có tuổi cổ hơn 32 triệu khởi đầu xảy ra vào Paleocen - Eocen với thế năm lấp đầy các địa hào, được hình thành trên năng địa hình khá lớn. O H Hình 1. Cột địa tầng tổng hợp bể Phú Khánh [9].
  4. 62 T.T. Dung, C.V. Ngợi / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất và Môi trường, Tập 32, Số 2S (2016) 59-68 Hình 2a. Bản đồ cổ kiến tạo bể Phú Khánh thời kỳ Oligocen [11]. Hình 2b. Bản đồ cổ kiến tạo bể Phú Khánh thời kỳ Miocen sớm [11].
  5. T.T. Dung, C.V. Ngợi / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất và Môi trường, Tập 32, Số 2S (2016) 59-68 63 3.2. Đặc điểm hình thái bể 3.3. Bối cảnh địa động lực thời kỳ khởi đầu tạo bể Hình thái bể Phú Khánh ở thời kỳ khởi đầu Tách giãn Biển Đông bắt đầu từ 32 triệu (Oligocen và Miocen sớm) sụt lún tạo địa hào, năm (vào cuối Oligocen sớm), trong khi đó bể được đặc trưng bởi dạng tuyến kéo dài theo Phú Khánh khởi đầu hình thành vào Eocen - phương tây bắc - đông nam, được khống chế Oligocen sớm. Như vậy, bể hình thành sớm hơn bởi các đứt gãy thuận. Ở thời kỳ Oligocen hình tách giãn và bối cảnh địa động lực giai đoạn thành một số tâm sụt lún, phân bố trên trục trước tách giãn đã trực tiếp ảnh hưởng đến cơ tuyến tây bắc - đông nam. Vào Miocen sớm, chế hình thành bể. Cụ thể là với sự đụng độ của các tâm sụt lún vẫn duy trì (Hình 2a và 2b). các mảng Ấn - Úc và Âu - Á (45 triệu năm), Sang Miocen giữa và muộn, hình thái của bể nâng vòm manti tại vị trí trung tâm Biển Đông ngày nay, hoạt động hút chìm Pallawan, dịch được mở rộng, hình thái dạng tuyến được thay trượt trái đứt gẫy Maepping vào 38 triệu năm và thế bằng hình thái tương đối đẳng thước không Ba Chùa vào 40 triệu năm đã tạo ra các đường bị khống chế bởi đứt gãy (Hình 2c và 2d). So nứt tại Phú Khánh, Hoàng Sa, Trường Sa và sánh hình thái bể ở hai thời kỳ thấy rõ có sự Cửu Long dẫn đến hình thành vùng giảm áp. khác biệt: Thời kỳ đầu hình thái bể kéo dài Đây chính là nguyên nhân hình thành các dị dạng tuyến, đặc trưng cho cơ chế rift, thời kỳ thường manti địa phương và kết quả đã dẫn đến sau hình thái bể đẳng thước đặc trưng cho sụt hình thành các địa hào, khởi đầu cho sự phát lún nhiệt (sau rift). Như vậy, hình thái bể phản triển các bể (Hình 3). Các bể sau khi hình ánh cơ chế tạo bể. thành, tiếp tục phát triển và mở rộng. Quá trình phát triển các bể đã trực tiếp chịu ảnh hưởng Hình thái bể ở các thời kỳ được thể hiện ở của tách giãn Biển Đông và bối cảnh địa động các Hình 2a, 2b, 2c và 2d. lực kế cận. Hình 2c. Bản đồ cổ kiến tạo bể Phú Khánh thời kỳ Miocen giữa [11].
  6. 64 T.T. Dung, C.V. Ngợi / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất và Môi trường, Tập 32, Số 2S (2016) 59-68 Hình 2d. Bản đồ cổ kiến tạo bể Phú Khánh thời kỳ Miocen muộn [11]. Hình 3. Bối cảnh địa động lực giai đoạn trước tách giãn (theo Hall 2012 có bổ sung) [6]. j
  7. T.T. Dung, C.V. Ngợi / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất và Môi trường, Tập 32, Số 2S (2016) 59-68 65 Biển Đông có một lịch sử hình thành lâu dài - Tại phần đông từ 26 đến 16 triệu năm trục ít nhất là từ 45 triệu năm đến nay, từ một vỏ lục tách giãn có sự thay đổi hướng như sau: địa dày (trên 35 km) bị nóng chảy vát mỏng ở + Từ 26 đến 21 triệu năm (cặp dị thường 7 - các quy mô khác nhau tạo nên quá trình sụt lún 6) về cơ bản giữ nguyên hướng đông - tây. vĩ mô toàn Biển Đông và sụt lún “dị thường” + Từ 21 đến 16 triệu năm (cặp dị thường 6- tạo nên hàng loạt các bể Kainozoi phân bố trên 5c), trục tách giãn đổi sang hướng đông đông vỏ lục địa thực thụ và vỏ lục địa vát mỏng. bắc - tây tây nam. Trung tâm Biển Đông bị tác động bởi một lò - Tại phần tây từ 24 triệu năm (dị thường nhiệt manti sớm nhất và có quy mô lớn nhất 6b) trục tách giãn chuyển phương đông tây sang nên vỏ lục địa trước Kainozoi bị tiêu biến từ 32 đông bắc - tây nam và duy trì đến 16 triệu năm triệu năm và kéo dài đến 16 triệu năm cách (ứng với đường dị thường từ 5c) (Hình 4). ngày nay. Nguyên nhân đổi phương trục tách giãn Quá trình đổi phương trục tách giãn được gây bởi hoạt động của đứt gãy sườn dốc (hình 4): Đông Việt Nam. - Từ 32 - 26 triệu năm (Tương ứng cặp dị Quá trình tách giãn Biển Đông đã ảnh thường 11 và 7) (Oligocen sớm - Oligocen hưởng đến sự phát triển bể Phú Khánh ở thời kỳ muộn) toàn bộ trục tách giãn chạy theo hướng khởi đầu. Vào thời kỳ khởi đầu từ trước tách gần đông - tây (á vĩ tuyến) (Hình 4). giãn đến 26 triệu năm bể Phú Khánh có phương - Vào 26 triệu năm trục tách giãn nhảy trục có hướng kéo dài theo đông tây và từ 26 xuống phía nam và từ đường dị thường từ 6b triệu năm, bế Phú Khánh bị đẩy xoay tạo ra trục tách giãn chia thành 2 phần: Phần đông và phương trục đông bắc - tây nam gây bởi phần tây và xảy ra sự thay đổi phương trục tách dịch chuyển phải của đứt gãy sườn dốc giãn như sau (Hình 4): Đông Việt Nam. d gt Hình 4. Sơ đồ phân bố các đường dị thường từ khu vực bồn trũng nước sâu Biển Đông [1].
  8. 66 T.T. Dung, C.V. Ngợi / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất và Môi trường, Tập 32, Số 2S (2016) 59-68 Hoạt động tách giãn với đặc điểm là dị 1) Cơ chế rift thụ động. Theo cơ chế này thường manti di lên tạo một lực áp vào đáy vỏ nguồn lực tác động trực tiếp là lực căng. Lực và đẩy vỏ dịch chuyển về hai phía. Khi tách này làm cho vỏ Trái Đất bị căng dẫn đến hình giãn xảy ra từ 32 đến 26 triệu năm với trục tách thành các đứt gãy tạo ra một vùng giảm áp. Đây giãn hướng đông tây tạo ra một lực đẩy ngược là điều kiện để hình thành và phát triển các vòm chiều nhau theo hướng bắc nam, tác động trực dị thường manti. Khi vòm dị thường manti làm tiếp đến Khối Trường Sa và bể Phú Khánh cho vỏ bị vát mỏng kết hợp với lực căng thì quá (thông qua chuyển động của đứt gẫy Sông trình sụt lún tạo địa hào bắt đầu xảy ra. Địa hào Hồng). Vào thời gian này bể Phú Khánh đã với đặc điểm hẹp và kéo dài. Nếu không có lực hình thành từ trước tiếp tục phát triển và mở căng thì quá trình sụt lún tạo địa hào không xảy rộng. Còn khi tách giãn với trục theo hướng ra vì vỏ Trái Đất còn dày và vòm dị thường đông bắc tây nam tạo ra lực ép vào một bên là manti không phát triển. Xét bối cảnh kiến tạo ở bể Phú Khánh và một bên là bể Nam Côn Sơn Biển Đông vào giai đoạn trước tách giãn thì và Tư Chính - Vũng Mây. Dưới tác động của trung tâm Biển Đông là vùng có vỏ lục địa bị trường lực như vậy đã hình thành vùng nén và vát mỏng nhất, còn xung quanh trung tâm vỏ vùng căng với phương song song với phương vẫn còn dầy. Bối cảnh địa động lực nâng vòm trục tách giãn. Kết quả đối với bể Phú Khánh và hoạt động hút chìm Pallawan đã tạo ra tạo ra đới nâng Phú Khánh (đới nâng ngoài) và trường lực căng khu vực. Đây chính là nguồn trũng Phú Khánh. Còn đối với bể Nam Côn Sơn lực để hình thành các đường nứt tạo điều kiện hình thành đới nâng tây bắc giãn đáy và đới sụt hình thành các dị thường manti địa phương dẫn Nam Côn Sơn, đối với bể Tư Chính - Vũng đến hình thành các địa hào là tiền thân của các Mây hình thành đới nâng đông nam giãn đáy và bể. Các bể hình thành theo cơ chế này với đặc đới trũng Vũng Mây [11, 12]. trưng tổ hợp thạch kiến tạo là molas lục địa và Hoạt động tách giãn xảy ra theo 03 pha: Pha thành tạo phun trào kém phát triển hoặc vắng 1 (32-26 triệu năm), pha 2 (26-21 triệu năm) và mặt, với hình thái địa hào hẹp và kéo dài. pha 3 (21-16 triệu năm). Hoạt động tách giãn Ví dụ địa hào Baikan hình thành theo cơ Biển Đông đã chi phối sự phát triển các bể. Mỗi chế này. một pha tách giãn là tương ứng với một chu kỳ 2) Cơ chế rift tích cực. Vai trò chủ đạo để tạo bể thứ cấp. Tương ứng với 03 pha tách giãn tạo địa hào là vòm manti. Theo cơ chế này, vòm 1 2 1 là 03 chu kỳ tạo bể thứ cấp (E3 , E3 và N1 ). manti đi lên áp sát đáy vỏ Trái Đất làm vỏ nóng Mỗi một chu kỳ với khởi đầu là sụt lún và kết chảy, tạo dòng vật chất đẩy vỏ chuyển động về thúc là nâng cao bào mòn. Ranh giới giữa các hai phía làm cho bề mặt bị căng nứt. Tại vùng chu kỳ là bề mặt bất chỉnh hợp. Sở dĩ các bể vòm manti đi lên hình thành các địa hào lấp đầy phát triển theo chu kỳ là do các dị thường manti các thành tạo molas lục địa và kèm theo hoạt địa phương tại vị trí bên dưới bể có quan hệ động phun trào bazan mạnh mẽ. Rift Đông Phi nguồn gốc và được dị thường manti Biển Đông hình thành theo cơ chế này. nuôi dưỡng [11, 12]. 3) Cơ chế pull apart. Các đứt gẫy trượt bằng có mặt trượt uốn cong hoặc các hệ đứt gẫy trượt bằng khi chuyển động sẽ hình thành các bể. Các 4. Lựa chọn mô hình cơ chế bể hình thành theo cơ chế này khá phổ biến. Trên đất liền có các trũng Điện Biên, Chăn Nưa Về cơ chế hình thành các bể nội mảng đã và Nà Dương. Ở thềm lục địa Biển Đông có các được các nhà địa chất trong và ngoài nước bể Malai - Thổ Chu, Patatni. Một số tác giả cho nghiên cứu. Trên cơ sở tổng hợp các kết quả bể Sông Hồng cũng hình thành theo cơ chế này. nghiên cứu, Khain [5] đúc rút ra 3 kiểu cơ bản Các bể hình thành theo cơ chế này có dạng hình hình thành các bể nội mảng: thoi đặc trưng.
  9. T.T. Dung, C.V. Ngợi / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất và Môi trường, Tập 32, Số 2S (2016) 59-68 67 Về bể Phú Khánh đã từng có quan điểm cho [4] Xielin Qiu, Sanyu Ye, Shimin Wu, Xiaobin Shi, bể hình thành theo cơ chế rift, pull-arpat và biển Di Zhou, Kanyuan Xia, Ernst R. Flueh, Crustal rìa [14]. Từ kết quả nghiên cứu trên, bể Phú structure across the Xisha Trough, northwestern South China Sea, Tectonophysics 341 (2001), Khánh được hình thành trong bối cảnh kiến tạo pp.79-193. căng khu vực được gây bởi đụng độ mảng Ấn [5] V.E Khain, Địa kiến tạo trên cơ sở địa động lực, Úc và Âu Á, hoạt động hút chìm Palawan và NXB Đại học tổng hợp Moscova (Bản tiếng vòm nhiệt manti tại trung tâm Biển Đông. Hình Nga), 1995, trang 473. thái bể ở thời kỳ khởi đầu có dạng tuyến kéo [6] Hall Robert, Late Jurassic - Cenozoic dài, được khống chế bởi các đứt gãy thuận. Các reconstruction of the Indonesian region and thành tạo địa chất ở thời kỳ đầu chủ yếu là bở the Indian ocean, Tectonophysics, 2012, rời và molas chứa than, vắng mặt các thành tạo pp. 570-571. phun trào. [7] Pinxian Wang and Qianyu Li, The South Chine Những đặc trưng trên cho phép kết luận bể Sea, Paleoceanography and Sedimentology, Volume 13, Springer, 2009, pp.49- 67 and được hình thành theo cơ chế rift thụ động. pp.75- 155. [8] Nguyễn Huy Qúy và nnk, Nghiên cứu cấu trúc địa chất và địa động lực làm cơ sở để đánh giá 5. Kết luận tiềm năng dầu khí ở các vùng biển sâu và xa bờ của Việt Nam, Đề tài KC 09-06, Lưu trữ Viện 1. Bể Phú Khánh được hình thành trước Dầu khí, 2005. tách giãn Biển Đông, gây bởi trường lực căng [9] Nguyễn Anh Đức và nnk, Đánh giá tiềm năng khu vực. Quá trình phát triển ở giai đoạn khởi dầu khí bể Phú Khánh, Báo cáo tổng kết đề đầu chịu ảnh hưởng của tách giãn Biển Đông nhánh cấp nhà nước, lưu trữ Viện Dầu khí, 2011. và dịch chuyển của đứt gãy sườn dốc đông [10] Lê Văn Dung và nnk, Đánh giá tiềm năng dầu khí một số cấu tạo thuộc trầm tích Đệ Tam ở bể Việt Nam. Phú Khánh, Báo cáo tổng kết đề tài hợp tác với 2. Bể Phú Khánh được hình thành theo cơ VPI/JGI, lưu trữ Viện Dầu khí, 2002. chế rift thụ động được đặc trưng bởi hình thái [11] Chu Văn Ngợi, Nghiên cứu kiến tạo - địa động dạng tuyến của bể và tổ hợp thạch kiến tạo vụn lực, cơ chế hình thành và phát triển các bể thô và molas chứa than. Kainozoi Phú Khánh, Nam Côn Sơn, Tư Chính - Vũng Mây dưới ảnh hưởng của tách giãn biển Đông và bối cảnh kiến tạo - địa động lực các vùng kế cận, phục vụ điều tra, đánh giá tiềm năng Tài liệu tham khảo khoáng sản, dầu khí, Đề tài KC 09.20/11-15, 2016. [12] Trần Nghi và nnk, Nghiên cứu cơ chế kiến tạo [1] Briais A, Patriat P, Tapponier P, Updated hình thành các bể trầm tích vùng nước sâu interprelation of magnetic anomalies and Nam Biển Đông và mối liên quan đến triển seafloor spreading stages in the South China vọng dầu khí, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Sea: Implications for the Tertiary tectonics of ngành, 2013. Southeast Asia, Journal of geophysical research, 98(B4), 1993, pp.6299-6328. [13] Trần Nghi, Nguyễn Văn Vượng, Phan Trường Thị, Phạm Nguyễn Hà Vũ, Vùng Đông Nam [2] Gwang H. Lee & J.S. Watkins, Seismic Biển Đông: Địa chất và kiến tạo, NXB Khoa học sequence stratigraphy and hydrocarbon Tự nhiên và công nghệ, Hà Nội, 2008, trang potential of the Phu Khanh basin, offshore 309-318. Central Vietnam, South China Sea AAPG Bulletin vol.82, N09, 1998. [14] Tập đoàn Dầu khí Việt Nam, Địa chất và tài nguyên dầu khí Việt Nam, 2007. [3] Yan Pin, Zhou Di, Liu Zhaoshu, A crustal structure profile across the northern continental [15] Nguyễn Trọng Tín, Nghiên cứu cấu trúc địa chất margin of the South China Sea, Tectonophysics và đánh giá tiềm năng dầu khí các khu vực 338 (2001), pp.1-21. Trường Sa và Tư Chính - Vũng Mây, KC.09.25/06-10, 2010.
  10. 68 T.T. Dung, C.V. Ngợi / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất và Môi trường, Tập 32, Số 2S (2016) 59-68 Forming Mechanism of Phu Khanh Basin Tran Thi Dung, Chu Van Ngoi Faculty of Geology, VNU University of Science, 334 Nguyen Trai, Thanh Xuan, Hanoi, Vietnam Abtract: There are many different conceptions about forming mechanism of Phu Khanh basin. This paper focused on analyzing stratigraphy, geometry in an beginning stage and analysis of geodynamic setting influencing on the basin formation. The process of forming and developing basin in initial stage was controlled by geodynamic setting with regional tension, spreading activities of the East Sea and activities of the East Vietnam transform boundary fault. The studied results in the Phu Khanh basin in initial stage are compared with the standard models pointing out that Phu Khanh basin was formed by the passive Rift machanism. Keywords: Lineation gemetry, mantle plume, passive rift, geodynamics, Phu Khanh basin.