Cơ bản về ngôn ngữ lập trình Java

ppt 20 trang phuongnguyen 2680
Bạn đang xem tài liệu "Cơ bản về ngôn ngữ lập trình Java", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptco_ban_ve_ngon_ngu_lap_trinh_java.ppt

Nội dung text: Cơ bản về ngôn ngữ lập trình Java

  1. Chương II: CƠ BẢN VỀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH JAVA 1
  2. Chương trình HellWorld.java public class HelloWorld{ / Phuong thuc main & Tham so dong lenh */ public static void main(String[] args){ System.out.println("Hello World !"); System.out.println(“GIA TRI THAM SO : "); for(int i=0;i<args.length;i++){ System.out.println(“THAM SO ["+i+"] = "+args[i]); } } } public static void main(String[] args){ } public static void main(String args[]){ } Dịch : javac HelloWorld.java Chạy : java HelloWorld abc 123 567 2
  3. Kiểu dữ liệu, biến và giá trị hằng 1. Kiểu dữ liệu đơn giản (Primitive) 2. Kiểu dữ liệu tham chiếu (Refference) 3. Biến và khai báo biến 4. Mảng và các đặc tính của mảng 3
  4. Kiểu DL đơn giản (Primitive) ❖ Là các kiểu dữ kiệu độc lập đối tượng ❖ Là kiểu dữ liệu của các tham số mà giá trị của chúng không bị thay đổi sau khi gọi phương thức. 4
  5. Kiểu DL tham chiếu (Refference) ❖ Là kiểu dữ liệu của các tham số mà giá trị của chúng bị thay đổi sau khi gọi phương thức ❖ Chúng gồm : 5
  6. Biến và khai báo biến ❖ Đặt tên : ▪ Không dùng từ khóa (bảng dưới) ▪ Không dùng ‘ký tự đặc biệt’ ❖ Khai báo biến [=value1][, [=value2]] ❖ Ví dụ : int age, children = 5; 6
  7. Mảng (1) ❖ Khai báo : ▪ [] [=new [arraysize]}] ▪ [] [={value1, value2, , valueN}] ▪ [][] [={ {v01, , v0N}, , {vM1, , vMN}}] ❖ Ví dụ : ▪ int[] a1 = new int[5], a2 = {9,4,5,6,2,5}; ▪ String[] a3 = new String[6], a4 = {“Male”, “Female”}; ▪ double[][] a5 = {{1,2}, {3,4}, {5,6,7}}, a6 = new double[4]; 7
  8. Mảng (2) ❖ Thuộc tính của mảng : ▪ Dấu [] có thể đặt ngay sau datatype hay ngay sau tên mảng. Ví dụ : int a1[] ▪ .length : số phần tử trong mảng • a1.length = 5 • a2.length = 6 • a5[i] la 1 mảng • a5.length = 3 • a5[i].length = 2 8
  9. Vector ❖ Tạo Vector: ▪ Vector v= new Vector() ▪ Bổ sung ptử vào Vector v.add(“ABC”); v.add(“XYZ”); v.add(“123”); ▪ Xoá ptử v.remove(“XYZ”); 9
  10. Vector(tt) ❖ Truy xuất phần tử trong Vector String s=(String)v.get(2);// lấy pt tại vị trí 2 ❖ Truy tìm ptử: int i = v.indexOf(“XYZ”); ❖ Sắp Xếp ptử: Collection.sort(v); ❖ Đếm số lượng ptử trong Vector int len=v.size(); 10
  11. TOÁN TỬ & BIỂU THỨC 11
  12. Các toán tử ❖ Các toán tử số học ▪ +; -; *; /; % ▪ ++; ▪ =, +=; -=; *=; /=; %= * a = b = c = e = f; ❖ Các phép toán quan hệ ▪ ==; !=; >; =; >(RIGHT SHIFT); <<(LEFT SHIFT) 12
  13. Biểu thức ❖ Thứ tự ưu tiên của các toán tử 1. dấu(+), dấu(-), ++(trước), (trứơc) 2. *, /, +, -, > 3. >, =, <=, ==, != 4. &&, ||, &, |, ^ 5. =, *=, /=, +=, -= ▪ Các phép toán trong biểu thức được thực hiện từ trái sang phải và theo trình tự trên. Muốn thay đổi trật tự trên ta thêm dấu ngoặc tròn () của một nhóm toán tử và toán hạng nào đó. 13
  14. CẤU TRÚC LỆNH ĐIỀU KHIỂN 14
  15. if-else if(condition 1){ // action 1 statements } else if(condition 2){ // action 3 statements Ví dụ : } Date d = new Date(); int hour = d.getHours(); else if(condition N){ // action N statements if(hour < 12){ } System.out.println("Good Morning !"); else{ } // other action else if(hour < 17){ statements System.out.println("Good Afternoon !"); } } else{ System.out.println("Good Evening !"); } 15
  16. switch-case switch(expression) { Ví dụ : case value1: switch(day){ // action 1 statements case 0 : System.out.println(“SUN"); // break; thoát khỏi switch break; case value2: case 1 : System.out.println(“MON"); // action 2 statements // break; thoát khỏi switch break; case 2 : System.out.println(“TUE"); case valueN: break; // action N statements case 3 : System.out.println(“WES"); // break; thoát khỏi switch break; default: case 4 : System.out.println(“THU"); // default action statements break; } case 5 : System.out.println(“FRI"); break; case 6 : System.out.println(“SAT"); break; } 16
  17. while loop while(condition){ // action 1 statements // break; // thoát khỏi while Ví dụ: // continue; // bỏ qua action 2 // và tiếp tục vòng tiếp theo while(i%5 > 0){ // action 2 statements } System.out.println(“i = ”+i++); do{ } // action 1 statements // break; // thoát khỏi while // continue; // bỏ qua action 2 Ví dụ // và tiếp tục vòng tiếp theo // action 2 statements do{ } while(condition); System.out.println(“i = ”+i++); } while(i%5 > 0); 17
  18. for loop for(init stmts; condition; inc stmts){ // action 1 statements // break; thoát khỏi for // continue; bỏ qua action 2 // và tiếp tục Ví dụ // action 2 statements for(int i=0;i<10;i++){ } if(i%2==0){ System.out.println(“i = ”+i); } } 18
  19. Bài Tập ❖Bài 1: Tính S Hình chữ nhật khi nhập các giá trị a, b từ bàn phím Hàm nhập từ bàn phím: import java.io.*; BufferedReader cin = new BufferedReader(new InputStreamReader(System.in)); System.out.println("Moi ban nhap vao chuoi"); String k = cin.readLine(); 19
  20. Bài Tập về mảng Việc nhập vào các pt của mảng là random 1/ Khởi tạo mảng 10 phần tử kiểu số nguyên, thực hiện các công việc sau : sắp xếp tăng dần, giảm dần, tính tổng mảng, tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của mảng. 2/ Tạo một ma trận vuông kiểu số nguyên, tính tổng các phần tử nằm trên đường chéo chính, tích các phần tử nằm trên đường chéo phụ. 3/ Khởi tạo mảng gồm 10 phần tử, kiểm tra tính đối xứng của mảng, 4/ Khởi tạo một ma trận vuông thuộc kiểu số nguyên, tìm dòng có tổng lớn nhất, tìm giá trị lớn nhất của mỗi dòng. 20