Chuyên đề nghiên cứu kinh tế tư nhân - Số 8

pdf 143 trang phuongnguyen 1030
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Chuyên đề nghiên cứu kinh tế tư nhân - Số 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfchuyen_de_nghien_cuu_kinh_te_tu_nhan_so_8.pdf

Nội dung text: Chuyên đề nghiên cứu kinh tế tư nhân - Số 8

  1. Chuyên đề nghiên cứu kinh tế tử nhân Số 8 động lực tăng trệởng chệa đủ lớn của việt nam: Kết quả điều tra 95 doanh nghiệp sản xuất tử nhân có qui mô lớn tại Việt Nam Leila Webster Và Markus Taussig Tháng 6 năm 1999 1
  2. Lời cám ơn Để hoàn thành báo cáo này, các tác giả đã dựa nhiều vào sự giúp đỡ của rất nhiều ngửời, đặc biệt là các giám đốc các doanh nghiệp đửợc điều tra - những ngửời đã đồng ý tham gia phỏng vấn. Chúng tôi sẽ không thể hoàn thành đửợc báo cáo này nếu không có sự cởi mở của các giám đốc doanh nghiệp tài ba này, những ngửời đã giành thời gian quí báu của mình để chia sẻ với chúng tôi câu chuyện kinh doanh của họ. Các tác giả báo cáo xin cám ơn cô Nghiêm Khánh Hiền và cô Đào thị Liên, hai cán bộ của MPDF đã giành nhiều thời gian nói chuyện qua điện thoại với các giám đốc doanh nghiệp, lửu tâm tới mọi chi tiết cần thiết của quá trình điều tra, và làm việc tận tình vửợt quá thời gian làm việc thông thửờng. Một công việc rất quan trọng là xây dựng Cơ sở Dữ liệu các Doanh nghiệp của MPDF, đửợc thực hiện dửới sự giám sát của cán bộ phụ trách thông tin của MPDF là cô Lê Thị Bích Hạnh. Thông tin bổ xung thêm của các cán bộ đầu tử của MPDF và của Giám đốc Chửơng trình MPDF, ông Thomas Davenport, cũng rất quí báu đối với công trình này của chúng tôi. Chúng tôi cũng xin cám ơn anh Sam Korsmoe và cô Quỳnh Trang Phửơng Nguyễn, đã cùng góp sức với anh Trửơng Thái Dũng của MPDF và với các tác giả báo cáo tham gia thực hiện phỏng vấn, cũng nhử các cán bộ trợ giúp phỏng vấn Phan Xuân Khoa, Lê Minh Dũng, Nguyễn Nhật Lam, Hoàng Huy Thông. Các cán bộ phỏng vấn đã đóng góp những ý kiến, nhận xét cá nhân vô cùng quí báu, giúp chúng tôi hoàn thiện báo cáo này. Các ý kiến đóng góp đối với bản thảo đầu tiên của các ông Lâm Hoàng Lộc của Ngân hàng Thửơng mại Cổ phần á châu, ông Ari Kokko của trửờng Đại học Kinh tế Stockholm, ông Ray Mallon của Viện Quản lý Kinh tế Trung ửơng, ông James Riddel của Viện Phát triển Quốc tế Harvard, bà Nilgun Tas của UNIDO và ông Patrick Belser, chuyên gia tử vấn của Ngân hàng Thế giới, cũng nhử của các cán bộ phỏng vấn chính, đã đóng góp rất nhiều cho bản báo cáo này. Chúng tôi xin đặc biệt cám ơn anh Diệp Hoài Nam của công ty Dịch vụ Văn phòng và Tử vấn Đầu tử và ông John R. Davis của công ty White & Case đã tử vấn cho chúng tôi về luật đất đai của Việt Nam. Các tác giả báo cáo xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về mọi vấn đề chửa đúng hoặc chửa rõ trong bản báo cáo. Cuối cùng, các tác giả báo cáo xin cám ơn Chửơng trình Học bổng Fulbright đã tài trợ cho anh Markus Taussig thực hiện nghiên cứu về khu vực tử nhân của Việt Nam. 3
  3. Giới thiệu Vấn đề phát triển khu vực tử nhân tại Việt Nam thửờng chủ yếu đửợc bàn đến nhử là vấn đề tử nhân hoá, hay theo cách gọi ửa chuộng của ngửời Việt Nam là cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nửớc. Tuy nhiên, do cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nửớc là một quá trình phức tạp và mất nhiều thời gian, một số chuyên gia quan sát đã bắt đầu nhấn mạnh tới tầm quan trọng của việc nuôi dửỡng các công ty Việt Nam nhử là một giải pháp song song, nếu không nói là thay thế cho giải pháp cổ phần hoá, để phát triển khu vực tử nhân tại Việt Nam. Điều này đã dẫn tới các câu hỏi: hiện nay khu vực tử nhân đang hoạt động ở Việt Nam với mức độ nào, và khu vực tử nhân này cần làm gì để tăng trửởng mạnh. Các doanh nghiệp tử nhân hiện đang hoạt động tại Việt Nam đã đửợc trang bị gì để có thể đóng vai trò chính trong sự tăng trửởng của Việt Nam? Việc đổi mới chính sách của Việt Nam cần đặt ửu tiên vào những chính sách gì để giúp ích đửợc nhiều nhất cho các doanh nghiệp tử nhân Việt Nam? Công trình nghiên cứu này cho thấy những kết quả khác nhau. Một mặt, sự tăng trửởng về số lửợng các doanh nghiệp tử nhân đã bắt đầu giảm và tỷ trọng của khu vực tử nhân trong GDP đã bắt đầu trì trệ. Nhửng mặt khác, cho tới nay khu vực tử nhân vẫn là khu vực tạo ra sức tăng trửởng cao nhất về công ăn việc làm, và điều này phản ánh xu hửớng của các doanh nghiệp tử nhân Việt Nam ngày càng dựa nhiều vào ửu thế cạnh tranh của Việt Nam là lao động. Đồng thời, kết quả nghiên cứu cũng cho thấy rõ sự phát triển không đồng đều của khu vực tử nhân tại Việt Nam, hiện chủ yếu tập trung tại khu vực miền Nam và các khu vực thành thị, và các doanh nghiệp sản xuất chủ yếu chỉ tập trung vào một số ít ngành sản xuất nhất định. Công trình nghiên cứu này cho thấy một thực tế rằng tại Việt Nam có một nhóm các doanh nghiệp tử nhân thành công. Kết quả nghiên cứu cũng xác nhận rằng môi trửờng kinh doanh không thuận lợi của Việt Nam không những chỉ hạn chế mà còn bóp méo sự phát triển của các doanh nghiệp tử nhân. Các ửu thế của doanh nghiệp nhà nửớc và tình trạng bị cô lập ra khỏi các thị trửờng toàn cầu đã đẩy các nhà đầu tử tử nhân tại Việt Nam vào tình thế phải chen chân nhau trong một khoảng không chật hẹp - tức là phần lớn chỉ hoạt động trong một số ngành công nghiệp có giá trị gia tăng tửơng đối thấp. Trong bối cảnh nhử vậy, nhìn chung các doanh nghiệp tử nhân Việt Nam sẽ dễ bị tác động khi mức lợi nhuận của họ bị suy giảm nhanh và thị trửờng toàn cầu biến động. Bản báo cáo này miêu tả chi tiết các thử thách mà các doanh nghiệp sản xuất lớn nhất của Việt Nam - động lực tăng trửởng hiện chửa đủ lớn của Việt Nam - đang phải đửơng đầu. 4
  4. I. Mục tiêu và phửơng pháp điều tra A. Mục tiêu 1.01. Công trình điều tra khu vực kinh tế tử nhân Việt Nam của MPDF có hai mục tiêu chính: (i) Xác định hiện trạng và các vấn đề của các doanh nghiệp sản xuất tử nhân ở Việt Nam nhằm giúp họ có đửợc sự hỗ trợ hữu hiệu hơn của các chính sách của chính phủ, các thể chế thị trửờng, và các chửơng trình trợ giúp ở cấp độ doanh nghiệp; và (ii) Hiểu sâu hơn về những mặt mạnh và mặt yếu của các nhà doanh nghiệp thành đạt thuộc làn sóng phát triển thứ nhất tại Việt Nam, đặc biệt xem xét tới việc họ đã sãn sàng hay chửa trong vai trò đi đầu trong quá trình tăng trửởng và tạo việc làm trong những năm tới. Ngoài ra, công trình điều tra nghiên cứu này còn có thêm mục tiêu xác định các dự án đầu tử khả thi mới cho MPDF và giúp cung cấp thêm thông tin về sứ mệnh và các dịch vụ của chửơng trình MPDF. B. Phửơng pháp luận1 1.02. Cách tiếp cận. Cuộc điều tra này chỉ tập trung vào những doanh nghiệp sản xuất nội địa, có đăng kí và đa phần tử nhân, sử dụng từ 100 lao động trở lên. Hơn nữa, cuộc điều tra này chỉ khoanh lại trong số các doanh nghiệp đóng tại 3 tỉnh phía Bắc là Hà Nội, Hải Phòng và Thái Bình, thành phố Đà Nẵng ở miền Trung, và 3 tỉnh phía Nam là Hồ Chí Minh, Đồng Nai và Bình Dửơng. Cuộc điều tra dự kiến phỏng vấn tổng cộng 100 doanh nghiệp. 1.03. Việc quyết định chỉ điều tra các doanh nghiệp tử nhân lớn, nghĩa là những doanh nghiệp có từ 100 lao động trở lên, xuất phát từ một số cân nhắc chính. Thứ nhất, khi xem xét lại những cuộc điều tra khu vực tử nhân đã thực hiện trửớc đây ở Việt Nam, có thể thấy rằng hiện có rất ít thông tin về các doanh nghiệp tử nhân lớn.2 Thứ 1 Nhìn chung, cách tiếp cận, ph•ơng pháp luận và câu hỏi điều tra đều đ•ợc trực tiếp khai thác từ những cuộc khảo sát t•ơng tự do Leila Webster tiến hành hồi đầu thập kỉ 1990 về các doanh nghiệp sản xuất của khu vực t• nhân mới nổi ở Ba Lan, Hung-ga-ry, Tiệp Khắc và Nga cũng nh• ở Gha-na và Li Băng. Tại báo cáo này, chúng tôi có so sánh với các công ty t•ơng ứng ở Đông Âu khi thấy cần thiết. 2 Theo hiểu biết của các tác giả, cho tới nay, cuộc khảo sát toàn diện nhất về các công ty t• nhân Việt Nam đ•ợc Tr•ờng Kinh tế Xtốc-khôm hợp tác với Bộ Lao động của Việt Nam tiến hành năm 1997. Cuộc khảo sát này xem xét cụ thể những công ty có d•ới 100 lao động tại các tỉnh Hà Nội, Hải Phòng và Hà Tây ở phía Bắc, và các tỉnh Hồ Chí Minh và Long An ở phía Nam (xem Maud Hemlin, Bhargavi Ramaurthy và Per Ronnas, Giải phẫu và động thái của ngành sản xuất t• nhân qui mô nhỏ ở Việt Nam", loạt Tài liệu làm việc về Kinh tế và Tài chính, số 236, tháng Năm 1998). Các cuộc khảo sát t•ơng tự khác gồm có: James Riedel và Ch•ơng Trần, "Khu vực t• nhân đang nổi lên và công cuộc công nghiệp hóa ở Việt Nam", tháng T• 1997; Masahiko Ebashi và những ng•ời khác, "Chính sách phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ và các ngành công nghiệp hỗ trợ ở Việt Nam", tháng Tám 1997; Phạm Gia Hải (biên tập), "184 doanh nghiệp vừa và nhỏ đ•ợc khảo sát ở Việt Nam: Báo cáo đánh giá và phân tích", Hà Nội: GTZ/VICOOPSME, tháng Ba 1996. Phòng Th•ơng mại và Công nghiệp Việt Nam cũng đã tiến hành nhiều cuộc khảo sát về khá đông các công ty t• nhân, nh•ng mới chỉ công bố một ít kết quả phân tích cụ thể về khu vực t• nhân. 5
  5. hai, nếu suy ngẫm kĩ chúng ta sẽ thấy rõ hơn những ửu thế của việc xem xét những doanh nghiệp thành đạt nhất ở Việt Nam so với việc xem xét đơn thuần mọi doanh nghiệp tử nhân Việt Nam: cụ thể, nhóm các doanh nghiệp thành công này sẽ giúp chúng ta hiểu rõ những điều kiện tiên quyết để một doanh nghiệp có thể thành công trong môi trửờng kinh tế hiện nay của Việt Nam. Các tác giả của công trình nghiên cứu này cũng muốn biết rõ hơn vị thế của các doanh nghiệp thành công thuộc làn sóng thứ nhất này và hiện các doanh nghiệp này đã đửợc chuẩn bị nhử thế nào để có thể trở thành nền tảng cho một khu vực tử nhân bền vững tại Việt Nam. Thứ ba, xây dựng một cơ sở dữ liệu gần nhử hoàn chỉnh về cộng đồng doanh nghiệp tử nhân qui mô lớn sẽ giúp chúng ta có thể chọn ra một mẫu bất kì, trong khi đó, nếu khảo sát toàn bộ khu vực doanh nghiệp tử nhân thì lại không thể thực hiện đửợc việc này. Và thứ tử, MPDF chủ yếu quan tâm tới những doanh nghiệp tử nhân vừa và lớn, và việc tập trung vào các đối tửợng tửơng tự nhử vậy sẽ làm cho công trình nghiên cứu này có giá trị hữu ích trực tiếp cho MPDF. 1.04. Lý giải của việc giới hạn cuộc điều tra này vào những doanh nghiệp đã đăng kí là: rõ ràng sự tăng trửởng kinh tế nhanh chóng và bền vững ở Việt Nam phải dựa chủ yếu vào sự tăng trửởng của các doanh nghiệp, đặc biệt là các cơ sở công nghiệp nhẹ có sử dụng nhiều lao động. Nhử đã thấy rõ tại nhiều nửớc đang phát triển, các khu vực kinh tế không chính thức (không đăng ký) chính là nguồn tạo thu nhập vô giá, nhất là đối với bộ phận dân chúng có thu nhập thấp và khó khăn. Và trên thực tế có một tỷ lệ nhất định các doanh nghiệp đã bắt đầu sự nghiệp của mình với tử cách những doanh nghiệp không chính thức. Đồng thời, chúng ta cũng cần nhận thức rõ những hạn chế của khu vực kinh tế không chính thức trong việc đóng góp vào tăng trửởng, cụ thể là: nhìn chung các doanh nghiệp này chửa đạt hiệu quả cao trong sản xuất hàng hóa do qui mô nhỏ, và ít khi trở thành nguồn cung cấp công ăn việc làm chủ yếu do rất ít doanh nghiệp có khả năng tăng trửởng lớn tới mức có thể thuê và trả lửơng cho thậm chí chỉ một lao động. Các doanh nghiệp nhà nửớc Việt Nam vẫn tiếp tục chiếm lĩnh khu vực sản xuất, nhửng nhìn chung không thể coi các doanh nghiệp này là đối tửợng tiên phong đi đầu của qúa trình tăng trửởng kinh tế trong tửơng lai vì nhiều nguyên nhân liên quan tới tính hiệu quả mà chúng ta đã biết rõ. 1.05. Cuộc điều tra này chỉ tập trung vào các doanh nghiệp sản xuất vì một lí do đơn giản là: nhìn chung, các doanh nghiệp sản xuất là các doanh nghiệp đã đầu tử nhiều vốn nhất, và do vậy sẽ chịu nhiều rủi ro nhất trong quá trình tăng trửởng.3 Hơn nữa, hầu hết các doanh nghiệp sản xuất ở Việt Nam đều tham gia vào các ngành sử dụng nhiều lao động, phù hợp với thế mạnh so sánh của Việt Nam về lao động, và những doanh nghiệp này có lợi thế nhiều nhất trong việc tiếp tục thu hút thêm lao động trong thời gian tới. Và, ít ai nghi ngờ về việc con đửờng tăng trửởng của Việt Nam phải dựa 3 Chúng ta sẽ cần phải xem xét sớm đến sự tăng tr•ởng của các ngành dịch vụ ở Việt Nam. 6
  6. nhiều vào hoạt động sản xuất hàng xuất khẩu, nhất là sản xuất công nghiệp nhẹ sử dụng nhiều lao động. 1.06. Có hai yếu tố dẫn tới quyết định giới hạn tiến hành cuộc điều tra này tại 7 địa phửơng nêu trên. Thứ nhất, các số liệu thống kê cấp tỉnh do Tổng cục Thống kê của Việt Nam cung cấp cho thấy hầu nhử 3/4 các doanh nghiệp lớn đều hoạt động tại 7 địa phửơng này, và nhử vậy sự thiên lệch do sự lựa chọn tiêu điểm về địa lí này sẽ không lớn.4 Thứ hai, sẽ khó khả thi nếu chúng ta muốn tiến hành một cuộc điều tra trên qui mô toàn quốc tại một nửớc có diện tích nhử Việt Nam. 1.07. Tổng mẫu các doanh nghiệp dự kiến điều tra. Bửớc đầu tiên để thực hiện cuộc điều tra này là xây dựng một Cơ sở Dữ liệu các Doanh nghiệp đa phần tử nhân của Việt Nam có sử dụng từ 100 lao động trở lên, bởi lẽ cho tới nay tại Việt Nam chửa có một danh sách đửợc coi là đầy đủ về các doanh nghiệp này. Cơ sở Dữ liệu này đửợc xây dựng bằng cách kết hợp các danh sách doanh nghiệp lấy từ nhiều nguồn, trong đó có: ã Các cơ quan thống kê, sở lao động, cục thuế, và sở kế hoạch-đầu tử của các địa phửơng; ã Các cơ quan bửu điện địa phửơng; ã Các cơ sở dữ liệu trên CD-ROM của Bộ Văn hóa-Thông tin và Phòng Thửơng mại và Công nghiệp Việt Nam; ã Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam; ã Các danh bạ doanh nghiệp đã đửợc xuất bản. 1.08. MPDF thuê hai công ty tử vấn đến các tỉnh có đông doanh nghiệp tử nhân nhất và lập danh bạ tất cả những doanh nghiệp đủ tiêu chuẩn điều tra mà họ có thể Hình1.1: Cơ sở Dữ liệu của MPDF về các Doanh nghiệp Sản xuất có Qui mô lớn, phân theo địa danh ( 457 doanh nghiệp) Hồ Chí Minh 249 Bình D•ơng 46 Hà Nội 41 Đồng Nai 28 Hải Phòng 12 Đà Nẵng 9 Thái Bình 7 Bình Định 6 Nam Định 6 53 Các địa ph•ơng khác 0 50 100 150 200 250 (Số doanh nghiệp) 7
  7. * Các doanh nghiệp có qui mô lớn định nghĩa ở đây là những doanh nghiệp đa phần tử nhân và đa phần Việt Nam, có sử dụng từ 100 lao động trở lên. tìm đửợc. Những danh sách mới này sau đó đửợc kết hợp với các danh bạ doanh nghiệp đã có, và loại bỏ những phần trùng nhau. Nhân viên của MPDF gọi điện thoại cho từng doanh nghiệp có tên trong Cơ sở Dữ liệu mới lập để đảm bảo sự chính xác của các thông tin cơ bản.5 1.09. Cơ sở Dữ liệu hoàn chỉnh của MPDF về các doanh nghiệp tử nhân có đăng kí và có sử dụng từ 100 lao động trở lên bao gồm 682 doanh nghiệp, trong đó 457 doanh nghiệp (67%) là các cơ sở sản xuất.6 Con số các doanh nghiệp có sử dụng từ 300 lao động trở lên là 198, trong đó 152 là cơ sở sản xuất.7 Nhử vậy, các con số này cho thấy 100 doanh nghiệp mà MPDF dự kiến chọn mẫu đã đại diện cho 20% tổng số các doanh nghiệp sản xuất tử nhân cỡ lớn của Việt Nam. Hình 1.2: Cơ sở Dữ liệu của MPDF về các Doanh nghiệp Sản xuất có Qui mô lớn, phân theo Ngành (457 doanh nghiệp) Dệt và May 159 Thực phẩm & Giải khát 71 Gỗ 65 Các sản phẩm phi kim loại khác 39 Da 34 Cao su và chất dẻo 22 Kim loại cơ bản 9 Hoá chất 9 49 Các sản phẩm khác 0 20 40 60 80 100 120 140 160 * Các doanh nghiệp có qui mô lớn định nghĩa ở đây là những doanh nghiệp đa phần tử nhân và đa phần Việt Nam, có sử dụng từ 100 lao động trở lên. 1.10. Chọn mẫu. Các doanh nghiệp điều tra đửợc chọn từ tổng mẫu các doanh nghiệp sản xuất (nhử nêu trên) tại thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai và Bình Dửơng ở phía 4 Việc phân tích các số liệu của Tổng cục Thống kê cho thấy rằng đến cuối năm 1998, 7 tỉnh này chiếm 73% tổng số các doanh nghiệp sản xuất t• nhân có sử dụng từ 100 lao động trở lên. 5 Chúng tôi phát hiện ra rằng tỉ lệ lỗi thông tin trong các cơ sở dữ liệu hiện có rất cao, hầu hết là thông tin lạc hậu. 6 So sánh với các số liệu chính thức của chính phủ thì thấy cơ sở dữ liệu của MPDF nhìn chung là hoàn chỉnh. Số liệu của Tổng cục Thống kê cho thấy trên toàn quốc có tổng số 622 công ty t• nhân có sử dụng từ 100 lao động trở lên, trong đó 465 là các cơ sở sản xuất. 7 Số liệu của Tổng cục Thống kê là: có tổng số 190 công ty t• nhân có sử dụng từ 300 lao động trở lên. 8
  8. Nam; Đà Nẵng ở miền Trung; và Hà Nội, Hải Phòng và Thái Bình ở phía Bắc. Số lửợng các doanh nghiệp đửợc Hình 1.3: Phân bố mẫu điều tra theo khu vực lựa chọn từ khu vực Đi địa lý phía Bắc và miền Trung nhiều hơn so với tỷ trọng của các doanh Hải Phòng Thái Bình T.p Hồ Chí Minh nghiệp thuộc hai khu 6% 5% vực này trong tổng 35% Hà Nội mẫu các doanh nghiệp, 23% vì nếu chọn quá nhiều doanh nghiệp đóng trên địa bàn thành phố Đà Nẵng Hồ Chí Minh sẽ dễ tạo Bình D•ơng Đồng Nai 3% 14% 14% ấn tửợng rằng hầu hết các doanh nghiệp đều tập trung ở đó, và nhử vậy sẽ ít có điều kiện để so sánh các doanh nghiệp theo từng khu vực. Mẫu điều tra còn đửợc chia nhánh theo qui mô doanh nghiệp, nhằm có thể so sánh một số lửợng tửơng đửơng các doanh nghiệp có sử dụng từ 100 đến 299 lao động với các doanh nghiệp có sử dụng từ 300 lao động trở lên. 1.11. Ban đầu, 144 doanh nghiệp đửợc lựa chọn một cách ngẫu nhiên: miền Nam có 45 doanh nghiệp có 100-299 lao động, 45 doanh nghiệp có từ 300 lao động trở lên; miền Trung, có 7 doanh nghiệp có 100-299 lao động, 1 doanh nghiệp có từ 300 lao động trở lên;8 và miền Bắc có 25 doanh nghiệp có 100-299 lao động, và 19 doanh nghiệp có từ 300 lao động trở lên.9 MPDF đã gửi cho giám đốc các doanh nghiệp đửợc lựa chọn thử do Giám đốc chửơng trình MPDF ký, đề nghị họ tham gia cuộc điều tra, giải thích sứ mệnh và những dịch vụ của MPDF, và hứa sẽ gửi cho họ bản báo cáo cuối cùng. Bức thử này đửợc gửi kèm theo một phong bì có dán tem, ghi sẵn địa chỉ và phiếu trả lời, trong đó có yêu cầu họ xác nhận những dữ liệu cơ bản về doanh nghiệp của mình và cho biết họ có thể tham gia vào cuộc điều tra hay không. Một tuần sau đó, nhân viên của MPDF gọi điện thoại tới tất cả các doanh nghiệp đã đửợc lựa chọn này. 1.12. Khi biết rõ rằng nhóm 144 doanh nghiệp đửợc lựa chọn từ đầu này sẽ không đáp ứng đửợc mục tiêu lựa chọn 100 doanh nghiệp mẫu của MPDF, khoảng 100 doanh nghiệp nữa đã đửợc chọn thêm một cách ngẫu nhiên từ Cơ sở Dữ liệu và đửợc các cán bộ của MPDF liên hệ bằng cách kết hợp cả gửi thử, fax và gọi điện thoại. Cuối cùng, MPDF đã liên hệ với gần 250 doanh nghiệp, tửơng đửơng với khoảng 2/3 tổng số doanh nghiệp cùng loại ở các tỉnh đửợc chọn. 8 8 công ty này là toàn bộ các doanh nghiệp sản xuất t• nhân cỡ lớn của Đà Nẵng. 9 19 công ty có từ 300 lao động trở lên này chính là toàn bộ các công ty thuộc loại này ở Hà Nội, Hải Phòng và Thái Bình. 9
  9. 1.13. Điều quan trọng trong quá trình điều tra là phải luôn lửu ý tới những doanh nghiệp không nằm trong mẫu điều tra cũng nhử những tác động có thể có đối với những kết quả và kết luận của việc điều tra do việc loại các doanh nghiệp đó ra khỏi mẫu điều tra. Thứ nhất, việc loại trừ tất cả các doanh nghiệp có dửới 100 lao động có nghĩa là một số doanh nghiệp sử dụng nhiều vốn và có nhiều khả năng có doanh thu khá lớn đã bị loại trừ khỏi mẫu điều tra. Tất cả các doanh nghiệp lớn tại những tỉnh ngoài những tỉnh tiến hành điều tra cũng không đửợc tính đến. Những doanh nghiệp lớn khác có thể cũng đã bị loại ra khỏi mẫu điều tra còn bao gồm những doanh nghiệp có dửới 100 lao động chính thức nhửng có nhiều lao động không chuyên (part-time) và/hoặc lao động theo mùa vụ. Thứ hai, những doanh nghiệp từ chối tham gia điều tra có thể là những doanh nghiệp sợ hãi, nghi ngờ hoặc tự tin hơn những doanh nghiệp khác. Thứ ba, việc chỉ chọn mẫu đối với các doanh nghiệp đã có đăng kí cũng loại trừ những doanh nghiệp chửa đăng kí, và một số ngửời có thể lập luận rằng các doanh nghiệp chỉ đi đăng kí khi họ muốn xin vay vốn, xin xuất khẩu, và xin giấy tờ liên quan tới quyền sử dụng đất. Trong chừng mực lập luận này là đúng thì một số doanh nghiệp lớn nhửng chửa đăng kí có thể đã bị loại trừ. Và, tất nhiên, rất nhiều doanh nghiệp nhà nửớc nhỏ hơn, trong thực tế vận hành rất giống nhử các doanh nghiệp tử nhân xét từ góc độ định nghĩa mà nói, đã không có mặt trong mẫu điều tra này. 1.14. Mẫu điều tra cuối cùng gồm có 95 doanh nghiệp, trong đó có 5 doanh nghiệp chửa đủ số lao động tối 10 Hình 1.4: Phân bổ mẫu điều tra theo Qui mô thiểu là 100 ngửời. doanh nghiệp Mẫu này gồm 59 doanh nghiệp ở phía Nam và 500 lao động trở lên 33 doanh nghiệp ở phía 29% Bắc. Việc chỉ có 3 doanh nghiệp ở miền ít hơn 300 lao động Trung không cho phép chúng tôi rút ra đửợc 50% nhiều kết luận về khu 300 – 499 lao động 21% vực tử nhân ở miền Trung. Việc phân mẫu điều tra theo qui mô doanh nghiệp đạt kết quả tốt hơn, và mẫu điều tra cuối cùng gồm có 5 doanh nghiệp có số lao động thấp hơn 100 một chút, 39 doanh nghiệp có 100-299 lao động, và 51 doanh nghiệp có 300 lao động trở lên.11 Nhóm mẫu điều tra cuối cùng bao gồm 32 doanh nghiệp dệt may, phản 10 Trên thực tế, các cán bộ phỏng vấn đã tới gặp 105 doanh nghiệp, trong đó có 10 doanh nghiệp không đáp ứng đ•ợc các tiêu chí của cuộc điều tra. 11 Các nhân viên tham gia điều tra cho biết nhìn chung những doanh nghiệp lớn hơn tỏ ra ít lo ngại hơn các doanh nghiệp nhỏ trong việc tham gia vào cuộc khảo sát. 10
  10. Hình 1.5: Phân bố Mẫu điều tra theo Ngành 34% 35% 30% 25% 20% 12% 15% 12% 10% 8% 7% 10% 5% 0% May Da TP & G.khát Phi kim khí Gỗ Đồ gỗ chủ yếu là gốm ánh một cách chính xác số lửợng đông đảo các doanh nghiệp trong ngành này trong tổng số các doanh nghiệp sản xuất lớn. 1.15. Thực hiện. Từ 1 tháng Giêng đến 6 tháng Hai 1999, các nhóm cán bộ điều tra đã phỏng vấn 95 doanh nghiệp mẫu. Mỗi nhóm cán bộ phỏng vấn gồm 2 ngửời, một ngửời Việt Nam và một nửớc ngoài, tất cả 8 ngửời đều có trình độ tiếng Việt tốt. Các cuộc phỏng vấn kéo dài trung bình từ 2 đến 3 giờ, sau đó là đi thăm nhà máy nếu có thể.12 1.16. Sử lý dữ liệu. Các cán bộ sử lý dữ liệu đã sử dụng phần mềm thống kê để tính toán các giá trị trung bình, trung bình cộng, và giải biến thiên của các biến số và tần số của các biến số riêng lẻ. Các câu hỏi ngỏ, mang tính chất định lửợng cũng đửợc sử lí và phân loại bằng phần mềm sử lí văn bản. 1.17. Sau đó, các tác giả của báo cáo này đã tiến hành một loạt phép "phân tích nhỏ" để xác định các xu hửớng dữ liệu. Cụ thể, việc phân tích này nhằm tìm lời giải cho 2 câu hỏi có liên quan: thứ nhất, nhóm giám đốc và doanh nghiệp nào đửợc tiếp cận nhiều hơn với các nguồn lực, nhất là những nguồn lực do chính phủ phân phối, và thứ hai, kết quả hoạt động của các nhóm này khác nhau ra sao. Chín biến số đã đửợc lựa chọn nhằm xác định khả năng tiếp cận nguồn lực và kết quả hoạt động của doanh nghiệp. Bảy biến số trong số này là: địa điểm, ngành hoạt động, qui mô doanh nghiệp, tuổi của doanh nghiệp, kênh xuất khẩu chủ yếu, nơi sinh của giám đốc, và nơi làm việc của giám đốc trửớc khi chuyển về doanh nghiệp. Hai biến số độc lập bổ sung đửợc xác lập trên cơ sở sử dụng các chùm câu trả lời. Biến số độc lập thứ nhất là: "quan hệ" của giám đốc, theo đó, những giám đốc nào đáp ứng đửợc từ 4 trở lên trong tổng số 6 đặc điểm liên quan tới việc đửợc ửu tiên tiếp cận với những ửu đãi của nhà nửớc thì đửợc 12 Đa số các cuộc phỏng vấn đ•ợc tiến hành với ng•ời chủ sở hữu chính/giám đốc của từng công ty. Trong một vài tr•ờng hợp, đối t•ợng phỏng vấn là cán bộ quản lí của doanh nghiệp hiểu biết rất rõ về doanh nghiệp cũng nh• về ng•ời chủ sở hữu - đây là những ng•ời th•ờng có quan hệ họ hàng với giám đốc/chủ doanh nghiệp. 11
  11. gọi là "có quan hệ", còn những ngửời khác thì đửợc gọi là "số còn lại".13 Biến số độc lập thứ hai phân loại các doanh nghiệp thành các doanh nghiệp "thành công", doanh nghiệp "không thành công" và "số còn lại" trên cơ sở phân tích xu hửớng biến động của doanh số bán hàng và lợi nhuận của doanh nghiệp.14 Các kết quả phân tích quan trọng nhất đửợc trình bày trong các mục "Phân Tích Nhỏ" tại các chửơng III và IV, đồng thời những chi tiết phân tích nhỏ hơn đửợc đề cập rải rác tại các chửơng mục thích hợp trong báo cáo này. 13 Để đ•ợc phân loại là "có quan hệ", một giám đốc phải đáp ứng từ 4 trở lên trong số 6 điều kiện sau: là đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam, làm việc trong cơ quan nhà n•ớc (trừ tr•ờng hợp làm việc cho chính quyền miền Nam thời tr•ớc 1975), phục vụ trong quân đội từ 2 năm trở lên, công tác hoặc học tập ở n•ớc ngoài tr•ớc năm 1991, làm việc cho chính phủ ở n•ớc ngoài, và có vợ, chồng, cha hoặc mẹ từng làm việc cho Đảng, Nhà n•ớc hoặc quân đội. 14 Các doanh nghiệp "thành công" là những doanh nghiệp làm ăn có lãi, cả lợi nhuận, doanh số bán hàng và khối l•ợng hàng bán đều tăng trong năm 1998. Vì chỉ có 12 doanh nghiệp cho biết là họ không có lãi, nên nhóm doanh nghiệp "không thành công" đã đ•ợc định nghĩa một cách kém chặt chẽ hơn một chút. Trên thực tế, các doanh nghiệp "không thành công" là những doanh nghiệp có cả doanh số bán hàng lẫn khối l•ợng hàng bán giảm sút trong năm 1998. 12
  12. II. bức tranh lớn A. Bức tranh vĩ mô - Đổi mới chững lại 2.01. Nhìn một cách tổng thể, chửơng trình cải cách kinh tế của Việt Nam - thửờng đửợc gọi là "đổi mới" trong tiếng Việt hoặc "renovation program" trong tiếng Anh - đã thành công đáng kể. Mới chỉ cách đây một thập kỉ, nền kinh tế Việt Nam còn đang ở trong một tình trạng hỗn mang, bị tỷ lệ siêu lạm phát cùng với nạn đói lan tràn tàn phá. Ngày nay, với tốc độ tăng trửởng GDP hàng năm từ 8 đến 9 phần trăm trong những năm gần đây, Việt Nam có thể đửợc coi là quốc gia có mức phát triển kinh tế mau chóng bậc nhất trong số các quốc gia nghèo nhất thế giới trong thập kỉ qua. Nổi bật trong số các thành tựu này là việc giảm đáng kể tình trạng nghèo khổ từ mức chiếm 3/4 dân số khi bắt đầu cải cách15 xuống còn khoảng 1/3 dân số tại thời điểm hiện nay.16 2.02. Tuy nhiên, xét từ tình hình hiện nay, nền kinh tế Việt Nam dửờng nhử giống một cỗ xe đang hết xăng và rất có thể đang đi nhanh tới tình trạng chết máy. Những chỉ số dửới đây cho chúng ta thấy tình trạng này: ã Tăng trửởng GDP suy giảm hơn một nửa trong năm 1998, xuống còn 3,8%, và các dấu hiệu cho thấy mức tăng trửởng GDP sẽ còn tiếp tục suy giảm trong năm 1999;17 ã Xuất khẩu, vốn đã tăng trửởng khoảng 25%/ năm trong gần suốt thập kỉ qua, đã suy giảm khoảng 12% trong quí I năm 1999 mặc dù Chính phủ đã loại bỏ nhiều qui định hạn chế xuất khẩu và đã phá giá đồng tiền nội tệ 17% trong năm 1998;18 ã Trong quí I năm 1999, nhập khẩu suy giảm với tốc độ còn cao hơn - giảm 18% so với quí I năm 1998 - điều này tuy cho phép Việt Nam tránh đựơc một cuộc khủng hoảng về ngoại tệ, nhửng không phải là điềm báo tốt lành cho tửơng lai của các hoạt động xuất khẩu vốn phải phụ thuộc nhiều vào vật tử nhập khẩu; 15 David Dollar và Jennie Litvak, "Cải cách kinh tế vĩ mô và giảm nghèo ở Việt Nam" trong cuốn Phúc lợi gia đình và sự quá độ của Việt Nam, của David Dollar và những ng•ời khác (biên tập), Washington, DC: Ngân hàng Thế giới, 1998, tr.15. 16 Số liệu sơ bộ trích dẫn từ cuộc khảo sát về th•ớc đo mức sống lần thứ hai của Việt Nam (LSMS) do Thụy Điển, Ngân hàng Thế giới và UNDP hỗ trợ, đ•ợc dẫn trong "Toàn cầu hóa, quản lí và ổn định: Những bài học then chốt từ Đông á" (dự thảo văn bản làm việc), Văn bản của UNDP, tháng Ba, 1999. 17 Tốc độ tăng tr•ởng GDP chính thức của năm 1998 do chính phủ đ•a ra là 5,8%, nh•ng Ngân hàng Thế giới đánh tụt xuống 2% chủ yếu do mức tăng tr•ởng •ớc tính cho ngành dịch vụ thấp hơn. Tuy nhiên, cũng nên l•u ý rằng hầu hết các số liệu đ•ợc sử dụng trong báo cáo này là trích từ nguồn của Tổng cục Thống kê, và do đó, đ•ợc dựa trên con số 5,8%. 18 Số liệu chính thức của Tổng cục Thống kê cho thấy tổng giá trị xuất khẩu trong quí I năm 1999 đã giảm gần 12% so với quí I năm 1998. Xem "Tiêu Điểm - Việt Nam dự tính hiệu quả xuất khẩu quí I sa sút", Reuters, 23 tháng Ba, 1999. 13
  13. ã Đầu tử trực tiếp của nửớc ngoài vẫn tiếp tục đà rơi tự do trong năm 1999, đạt mức thấp hơn cả năm 1998, khi mức giải ngân đầu tử nửớc ngoài đã giảm khoảng một nửa so với mức của năm 1997.19 Trong một chừng mực nhất định, Việt Nam hiện nay đang phải thay thế đầu tử nửớc ngoài bằng nguồn viện trợ nửớc ngoài - giải ngân viện trợ nửớc ngoài tăng khoảng 40% trong năm 1998.20 ã Chính phủ đã điều chỉnh theo hửớng giảm đáng kể chửơng trình đầu tử công cho giai đoạn 1996-2000 để phản ánh tình trạng đầu tử nửớc ngoài suy giảm. 2.03. Tác động của tình trạng suy giảm kinh tế đối với tỉ lệ công ăn việc làm hiện còn chửa rõ vì quá thiếu các số liệu thống kê có chất lửợng về lao động ở Việt Nam. Các kết quả phân tích trửớc đây dự báo rằng tốc độ tăng trửởng 8-9% của Việt Nam chỉ cần suy giảm chút ít sẽ làm cho tình trạng thất nghiệp tăng nhanh, chủ yếu do việc hàng năm có thêm một triệu ngửời mới tham gia vào lực lửợng lao động.21 Trên thực tế, tỷ lệ thất nghiệp đã tăng khoảng 1% trong năm 1997 mặc dù tăng trửởng GDP của năm đó vẫn đạt mức trên 8%.22 Một số số liệu dự toán cho thấy tỷ lệ thất nghiệp đô thị đã tăng khoảng 6 đến 8% trong năm 1998.23 Tỉ lệ không đủ việc làm cũng ở mức rất cao trong cả nửớc, nhất là đối với thanh niên.24 2.04. Hầu hết các chuyên gia quan sát, ở những mức độ khác nhau, đã cho rằng các vấn đề hiện tại của Việt Nam bắt nguồn từ việc tốc độ cải cách suy giảm và từ những ảnh hửởng có tính chất thứ phát của cuộc khủng hoảng tài chính châu á. Trên giác độ thứ nhất, chính phủ Việt Nam đã chậm chễ trong việc phát động hiệp cải cách thứ hai tiếp sau các bửớc cải cách cơ cấu mạnh mẽ hồi cuối thập kỉ 1980 và đầu thập kỉ 1990. Tăng trửởng do kết quả của các bửớc cải cách thuộc hiệp một này đã đạt mức đáng kể, chủ yếu do mức nội cung tăng cao do kết quả của các biện pháp cải cách pháp lý, cho phép các doanh nghiệp tử nhân hoạt động, dỡ bỏ các kiểm soát về giá cả, và phá giá đồng nội tệ. Các nhà đầu tử nửớc ngoài cũng hối hả lao vào Việt Nam do nghĩ rằng đây là một thị trửờng rộng lớn và để tận dụng lực lửợng lao động có tay nghề tửơng đối cao và rẻ tại Việt Nam. Chúng ta hoàn toàn có thể lập luận rằng nền kinh tế Việt Nam đã thu nhận đửợc tối đa những lợi ích mà Việt Nam có thể tận dụng đửợc từ hiệp cải cách đầu tiên, và giờ đây chỉ có thể tiếp tục tăng trửởng thêm nữa nếu có một hiệp cải cách mới, sâu sắc về thể chế, tức là, tử nhân hóa khu vực doanh nghiệp nhà nửớc (hiện vẫn 19 Cam kết đầu t• trực tiếp n•ớc ngoài trong năm 1998 giảm xuống chỉ còn 1,8 triệu USD, trong đó mức giải ngân chỉ đạt 1 triệu USD, Vietnam Update, Ngân hàng Thế giới, tháng Ba 1999. 20 The Economist Intelligence Unit, Việt Nam - Quí I năm 1999. 21 Dollar và Litvak, tr. 12. 22 Thực trạng lao động-việc làm ở Việt Nam, 1997, Hà Nội: Nhà Xuất bản Thống kê, 1998, tr. 47. 23 "Toàn cầu hóa, quản lí và ổn định: Những bài học then chốt từ Đông á", tr. 39. 24 Thực trạng lao động-việc làm, 1997, tr. 42. 14
  14. còn rất lớn), cơ cấu lại khu vực ngân hàng, cải thiện chất lửợng các dịch vụ công cộng và tăng lửợng thông tin các loại. 2.05. Sự cần thiết phải cải cách nền kinh tế Việt Nam còn trở nên cấp bách hơn do cuộc khủng hoảng tài chính khu vực. Mức độ hội nhập còn hạn chế, đặc biệt trên lĩnh vực thị trửờng vốn, đã là bức đệm giúp Việt Nam tránh đửợc những cú đánh trực tiếp của cuộc khủng hoảng mà các nền kinh tế khác trong khu vực đã phải chịu. Nhửng chúng ta hiện có đủ bằng chứng về các tác động gián tiếp mà nền kinh tế Việt Nam phải gánh chịu trong 18 tháng vừa qua do khủng hoảng kinh tế châu á. Các nửớc Đông á bị tác động của khủng hoảng chiếm khoảng 70% cả về lửợng đầu tử nửớc ngoài lẫn thị trửờng xuất khẩu của Việt Nam, và những nửớc này đã tiếp nhiên liệu cho phần lớn mức tăng trửởng cao của Việt Nam trong suốt thập kỉ qua.25 Các hoạt động thửơng mại và đầu tử trong nội bộ các nửớc khu vực đã suy giảm mạnh, trong khi đó, hàng xuất khẩu của Việt Nam lại bị giảm khả năng cạnh tranh so với các nửớc láng giềng Đông á do đồng tiền của họ bị phá giá mạnh. 2.06. Trong 18 tháng qua, Chính phủ đã đối phó với tình trạng kinh tế suy giảm bằng một loạt sáng kiến mới. Chính phủ đã ban hành nhiều nghị định và luật mới ửu ái hơn cho doanh nghiệp, tăng tốc độ tử nhân hóa, xóa bỏ việc cấp phép xuất khẩu, và từng bửớc phá giá đồng tiền. Quan trọng nhất là việc thông qua luật Doanh nghiệp mới vào tháng Sáu năm 1999, trong đó có qui định quyền của các doanh nghiệp tử nhân rõ ràng hơn rất nhiều so với trửớc đây. Luật này sẽ có hiệu lực từ ngày 1 tháng Giêng năm 2000, và nhiều ngửời trong Chính phủ hi vọng luật Doanh nghiệp mới sẽ có tác động tích cực mạnh mẽ đối với môi trửờng kinh doanh của Việt Nam. Đồng thời, hiện vẫn tồn tại nhiều trở ngại đáng kể do Chính phủ tiếp tục nhắc lại cam kết thực hiện chiến lửợc tăng trửởng trong đó nhà nửớc đóng vai trò chủ đạo, do rào cản nhập khẩu còn cao, các doanh nghiệp bị hạn chế sử dụng ngoại tệ, đồng tiền vẫn bị định giá quá cao, và khu vực ngân hàng nhìn chung vẫn chửa đửợc cải cách với một số lửợng lớn và ngày càng gia tăng các khoản nợ khó đòi. Đáng lửu ý là Chính phủ vẫn chửa phê chuẩn một cách đầy đủ vai trò chủ chốt của khu vực tử nhân trong việc lập lại tốc độ tăng trửởng cao tại Việt Nam. B. Tóm tắt lịch sử khu vực kinh tế tử nhân của Việt Nam26 2.07. Đã hàng ngàn năm, nền kinh tế và văn hóa Việt Nam dựa chủ yếu vào nông nghiệp. Cuộc chinh phục của ngửời Pháp hồi thế kỉ 19 không làm thay đổi điều này đửợc bao nhiêu. Ngửời Pháp đửa vào Việt Nam quan niệm hiện đại về sở hữu tử nhân hợp pháp, nhửng chỉ thực thi nó nhử một bộ phận cấu thành của một hệ thống kinh tế 25 Việt Nam: Trỗi dậy để đối phó với thách thức, Ngân hàng Thế giới, 1998, tr. 3. 26 Xem Phụ lục II để có trình bày chi tyết hơn về lịch sử khu vực t• nhân của Việt Nam. 15
  15. bị bóp méo nhằm phục vụ cho một số nhỏ giới thửợng lửu Việt Nam, chủ yếu ở miền Nam. Những hoạt động sản xuất cạnh tranh với hàng khẩu của Pháp, kể cả hàng thủ công truyền thống, đều bị bóp chết.27 Năm 1939, công nghiệp chỉ chiếm 10% tổng sản lửợng quốc gia. 90.000 ngửời làm việc trong ngành công nghiệp, 60% các hầm mỏ do ngửời Pháp kiểm soát.28 2.08. Nửớc Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, 1954-1975. Sau khi Hiệp định Giơ-ne-vơ chia cắt Việt Nam vào năm 1954, Đảng Lao động Việt Nam thực hiện chiến lửợc công nghiệp hóa nhanh chóng, cam kết triệt tiêu các hình thức kinh tế tử bản chủ nghĩa và thiết lập một hệ thống dựa hoàn toàn vào các doanh nghiệp quốc doanh và các hợp tác xã.29 Đến năm 1960, sau khi thực hiện những chửơng trình lớn về cải cách ruộng đất, tập thể hóa, và quốc hữu hóa các cơ sở công nghiệp vừa và lớn, hơn một nửa sản lửợng công nghiệp là do các doanh nghiệp quốc doanh sản xuất ra, và gần 1/4 sản lửợng công nghiệp là do khu vực hơp tác xã tạo ra. Khu vực doanh nghiệp tử nhân chính thức đóng góp chửa đến 1%. Mặc dù khu vực nhà nửớc giữ vai trò chủ đạo về sản lửợng, khu vực tử nhân không chính thức lại là nguồn cung cấp công ăn việc làm hàng đầu - thậm chí ngay cả trong thời kỳ đỉnh cao của khu vực doanh nghiệp nhà nửớc hồi giữa thập kỉ 1960, lực lửợng lao động trong các doanh nghiệp nhà nửớc cũng chỉ chiếm dửới 1/5 tổng số lực lửợng lao động. 2.09. Sau đợt bùng nổ tăng trửởng nhanh trong 10 năm sau khi kí Hiệp định Giơ-ne- vơ, nền kinh tế do khu vực nhà nửớc đóng vai trò chủ đạo tại miền Bắc đã tăng trửởng chậm lại trong 10 năm tiếp theo đó, đạt mức tăng trửởng thấp hơn so với tốc độ gia tăng dân số.30 Việc Mĩ leo thang tiến hành ném bom miền Bắc là một yếu tố dẫn tới sự suy giảm này. Trong giai đoạn khó khăn đó, để có đửợc một tửơng lai tửơi sáng hơn, các cán bộ địa phửơng bắt đầu thử nghiệm những cơ chế khuyến khích nhằm đẩy mạnh sản xuất. Tuy nhiên, nhìn tổng thể, hệ thống kế hoạch hóa tập trung ở miền Bắc chủ yếu tồn tại đửợc một phần là nhờ có viện trợ ồ ạt của khối Liên Xô và Trung Quốc.31 Bảng 2.1: Tăng trửởng kinh tế của nửớc Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Mức tăng GDP hàng năm Mức tăng dân số hàng năm 1955-1960 13,5% 3,5% 27 David Marr, Truyền thống Việt Nam tr•ớc thử thách, 1920-1945, Berkeley: NXB Đại học California, 1981, tr. 5. 28 Trần Hoàng Kim, Kinh tế Việt Nam thời kì 1945-1995 và triển vọng đến năm 2020, Hà Nội: NXB Thống kê, 1996, tr. 31. 29 Xem 45 năm kinh tế Việt Nam (1945-1990), Hà Nội: NXB Khoa học Xã hội, 1990. 30 45 năm kinh tế Việt Nam, tr. 16. 31 Tỉ lệ viện trợ n•ớc ngoài trong tổng thu ngân sách của Chính phủ nhảy vọt từ mức 21% thời kì 1960-65 lên 68% thời kì 1966-70 (xem Trần Hoàng Kim, Kinh tế Việt Nam thời kì 1945-1995 và triển vọng đến năm 2020, Hà Nội: NXB Thống kê, 1996, tr. 181). 16
  16. 1961-1965 9,6% 2,9% 1966-1970 0,7% 3% 1971-1975 2,3% 2,6% Nguồn: 45 năm kinh tế Việt Nam 2.10. Việt Nam Cộng hòa, 1954-1975. Lệ thuộc vào vốn nửớc ngoài có lẽ là một đặc điểm kinh tế giống nhau giữa miền Bắc và miền Nam trong giai đoạn này.32 Sự khác biệt về tính chất giữa kinh tế miền Bắc với kinh tế miền Nam đửợc minh họa rõ nét nhất qua việc: dịch vụ là khu vực tăng trửởng nhanh nhất của miền Nam, chiếm tới 60% nền kinh tế ngay trửớc khi Việt Nam thống nhất.33 Trong chừng mực chính phủ có can thiệp vào đời sống kinh tế, thì trọng tâm của sự can thiệp đó lại là khu vực nông nghiệp chứ không phải là khu vực công nghiệp. 2.11. Tại thời điểm đỉnh cao năm 1964, công nghiệp chỉ chiếm 13% GDP của Việt Nam cộng hòa. Không có gì đáng ngạc nhiên khi bối cảnh hỗn loạn và đầy rủi ro của một cuộc chiến tranh đang leo thang đã cản trở đáng kể quá trình công nghiệp hóa khu vực tử nhân tại Việt Nam cộng hoà: tại thời điểm ngay trửớc khi đất nửớc thống nhất, tỉ trọng của công nghiệp trong tổng GDP của Việt Nam cộng hoà đã giảm xuống mức chỉ bằng một nửa mức của năm 1964.34 Sản xuất công nghiệp tập trung chủ yếu ở khu vực xung quanh Sài Gòn, và tập trung đa số vào các ngành thực phẩm và đồ uống, thuốc lá và dệt.35 Tuyệt đại đa số các doanh nghiệp sản xuất đều nhỏ, trong đó chỉ có 320 trong tổng số 175.000 cơ sở sản xuất (0,2%) sử dụng từ 50 lao động trở lên.36 2.12. Sự thống nhất về chính trị và kinh tế của nửớc Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 1976-1980. Với việc đất nửớc đửợc chính thức thống nhất vào năm 1976, hệ thống kinh tế ở miền Bắc đửợc áp dụng cho miền Nam. Chính phủ thực hiện chính sách quốc hữu hóa hoặc tập thể hóa tất cả các doanh nghiệp tử nhân có qui mô đáng kể ở miền Nam nhằm đảm bảo rằng sự nghiệp thống nhất đất nửớc sẽ chỉ làm giảm chút ít tỉ trọng của khu vực quốc doanh trong tổng sản lửợng công nghiệp. Chỉ một số ít doanh nghiệp nhỏ là không bị đặt dửới sự kiểm soát hoàn toàn của nhà nửớc, nhửng lại bị xếp loại thành các doanh nghiệp công tử hợp doanh trong đó nhà nửớc nắm phần khống chế. Chủ trửơng này nhìn chung chỉ dành cho những doanh nghiệp nào có chủ sở hữu đửợc đánh giá là đúng đắn về chính trị. 32 Hoa Kỳ viện trợ không hoàn lại 26 tỉ USD cho Việt Nam Cộng hòa giai đoạn 1954-1974. 18 tỉ trong số đó là giành riêng cho mục đích quân sự (Trần Hoàng Kim, tr. 196). 33 Và tất nhiên, một phần nhất định của ngành dịch vụ này đã đ•ợc phát triển để đáp ứng nhu cầu của lực l•ợng quân sự Mĩ đông đảo tại miền Nam Việt Nam. Patrick Boarman, Kinh tế Nam Việt Nam: Một sự khởi đầu mới, Los Angeles: Trung tâm Kinh doanh Quốc tế, 1973, tr. 10. 34 Trần Hoàng Kim, tr. 191, 194. 35 90% tổng sản l•ợng công nghiệp đ•ợc tạo ra từ khu vực Sài Gòn - Chợ Lớn - Biên Hòa - Gia Định. Nếu tính theo ngành, 80% sản l•ợng công nghiệp thuộc các ngành thực phẩm và đồ uống, thuốc là và dệt. 36 Trần Hoàng Kim, tr. 191. 17
  17. 2.13. Trái ngửợc với những dự báo của các nhà kế hoạch hóa tập trung ở miền Bắc, nền kinh tế của nửớc Việt Nam thống nhất chỉ thu đửợc kết quả trì trệ tửơng tự nhử nền kinh tế miền Bắc trong thập kỉ trửớc đó. Việc miền Nam phản đối mạnh mẽ chủ trửơng tập thể hóa và quốc hữu hóa, mối quan hệ xấu đi nhanh chóng giữa Việt Nam với Căm- pu-chia và Trung Quốc, và việc phửơng Tây không tham gia vào qáu trình tái kiến thiết thời kỳ sau chiến tranh đã làm cho bức tranh kinh tế Việt Nam vốn đã xấu lại càng trở nên xấu hơn. Trong giai đoạn từ 1976 đến 1980: ã Sản lửợng nông nghiệp tăng dửới mức 2%/năm, thấp hơn nhiều so với chỉ tiêu chính thức là 8-10%; ã Công nghiệp phát triển với tốc độ 0,6%/năm, so với mục tiêu 16-18%; ã Dân số tiếp tục tăng mạnh với tốc độ hơn 2%/năm, mặc dù dòng "thuyền nhân" ra đi ồ ạt; ã Các hoạt động "xé rào" của các doanh nghiệp - hoạt động kinh doanh trên các thị trửờng chợ đen nhằm kiếm đủ mức thu để trang trải chi phí sản xuất và thửởng cho ngửời lao động hòng tiến lại gần hơn tới những chỉ tiêu sản xuất không thực tế do chính quyền trung ửơng đề ra - đã trở thành việc làm phổ biến;37 2.14. Đổi mới, từ 1986 đến nay. Sau một nửa thập kỉ áp dụng những biện pháp tình thế, tình hình kinh tế Việt Nam vào năm 1986 đã từ chỗ xấu chuyển sang xấu hơn. Ngoài tình trạng siêu lạm phát và nạn đói lan rộng, ban lãnh đạo của Việt Nam còn phải đửơng đầu với một vị ân nhân về tử tửởng hệ ngày càng trở nên khó chịu là Liên Xô. Nguyễn Văn Linh đửợc chỉ định làm Tổng bí thử Đảng Cộng sản Việt Nam, và Đổi mới đửợc chính thức phát động. 2.15. Lúc đầu, Đổi mới có nội dung rất giống với Perestroika (cải tổ) của Liên Xô - phi tập trung hóa quá trình ra quyết định về các đầu vào đối với các doanh nghiệp trong khi tiếp tục kiểm soát giá cả và bao cấp của nhà nửớc. Kết quả là, cũng nhử ở Liên Xô, tình trạng siêu lạm phát quay trở lại, và năm 1989 chứng kiến dòng "thuyền nhân" ra đi đông nhất kể từ một thập kỉ trửớc đó.38 Một lần nữa, tình trạng khủng hoảng đã làm suy yếu lập trửờng của những ngửời bảo thủ và cho phép chủ trửơng cải cách đửợc thực hiện trở lại - vẫn dửới ngọn cờ đổi mới - cụ thể là: thiết lập những nguyên tắc kinh tế căn bản giúp mang lại sự tăng trửởng nhanh chóng: tự do hóa giá cả, tăng mức lãi suất lên lãi suất thực dửơng, phá giá và thống nhất tỉ giá hối đoái. 37 Xem Adam Fforde và Stefan de Vylder, Việt Nam: Một nền kinh tế thời quá độ, SIDA, 1988. 38 Cima, Ronald J. (biên tập), Việt Nam: Nghiên cứu quốc gia, Chính phủ Hoa Kì, 1989, tr. 179. 18
  18. 2.16. Năm 1988, nhà nửớc ban hành các nghị định "công nhận tầm quan trọng lâu dài của tử nhân, đảm bảo cho khu vực này tồn tại nhử một bộ phận của một nền 'kinh tế nhiều thành phần' và dỡ bỏ mọi hạn chế đối với việc thuê mửớn lao động của khu vực này".39 Hai năm sau, vào năm 1990, luật Doanh nghiệp đã thiết lập nên cơ sở hạ tầng pháp lí cho một khu vực tử nhân chính thức. Cuối cùng, trong năm 1992, Hiến pháp mới của nửớc Việt Nam đã khẳng định lại tính chất pháp lí của doanh nghiệp tử nhân và chỗ đứng của khu vực tử nhân trong một nền kinh tế "nhiều thành phần". C. Khu vực sản xuất tử nhân của Việt Nam40 2.17. Ngửời ta thửờng hay nhầm lẫn về qui mô thực của khu vực tử nhân của Việt Nam, và phần lớn nguyên nhân là do việc gần nhử toàn bộ ngành nông nghiệp ở Việt Nam đều nằm trong tay tử nhân, đồng thời lại tồn tại một khu vực kinh tế không chính thức đang ngày càng lớn trong nội bộ nền kinh tế Việt Nam. Bản báo cáo này chỉ tập trung vào bộ phận nhỏ nhất của khu vực kinh tế tử nhân, đó là những doanh nghiệp tử nhân sản xuất có đăng kí chính thức. Sự lựa chọn trọng tâm này xuất phát từ sự tin tửởng của chúng tôi rằng tửơng lai kinh tế của Việt Nam tùy thuộc rất nhiều vào vận mệnh của bộ phận này trong khu vực tử nhân. Năng suất lao động trong nông nghiệp sẽ chỉ tăng rất ít, và mức tăng năng suất lao động thực sẽ chỉ có thể do sản xuất công nghiệp đem lại. Trong công nghiệp, sản xuất công nghiệp nhẹ sẽ là ngành có hiệu quả sản xuất cao nhất vì đó chính là nơi mà nguồn lực phong phú của Việt Nam là lao động sẽ đửợc khai thác đầy đủ nhất. Trong phần nội dung này của báo cáo, chúng tôi xin bắt đầu bằng cách tiếp cận một cách tổng quát nhất về tỉ trọng của từng ngành kinh tế Hình 2.1 Tỷ trọng công ăn việc làm Hình 2.2. Tỷ trọng GDP phân theo Ngành phân theo Ngành, 1997 1998 (dự kiến) N.nghiệp Dịch vụ Hải sản và 24% lâm nghiệp Dịch vụ 26% 41% C.nghiệp và N.nghiệp Xây dựng thuỷ sản và 10% lâm nghiệp Công nghiệp 66% & xây dựng 33% 39 Borje Ljunggren, "V•ợt lên trên cải cách: Về những động thái giữa thay đổi kinh tế và thay đổi chính trị ở Việt Nam", Ch•ơng trong bản thảo cuốn sách ch•a xuất bản về xã hội dân sự của Việt Nam, 1997, tr. 10. 40 Trừ tr•ờng hợp có chú thích khác, các số liệu đ•ợc sử dụng trong báo cáo này đều dựa trên các số liệu thống kê của Tổng cục Thống kê - nguồn dữ liệu thống kê chính thức ở Việt Nam (xem Phụ lục I). MPDF không thể đảm bảo tính chính xác của mọi số liệu, nh•ng các tác giả báo cáo tin rằng những xu h•ớng do các con số này phản ánh thể hiện đ•ợc thực tiễn. Ng•ời đọc sẽ thấy rằng số liệu lấy từ mỗi nguồn một khác. Ví dụ, Phòng Th•ơng mại và Công nghiệp Việt Nam sử dụng số liệu của Bộ Kế hoạch và Đầu t• cho rằng có khoảng 35.000 doanh nghiệp t• nhân ở Việt Nam. Theo Tổng cục Thống kê, con số của Bộ Kế hoạch và Đầu t• dựa trên con số đăng kí mà không tính tới nhiều công ty t• nhân đã không còn hoạt động nữa, trong khi đó số liệu của Tổng cục Thống kê đ•ợc dựa trên số l•ợng của các công ty hiện đang hoạt động. 19
  19. trong GDP và trong tổng số việc làm, sau đó chuyển sang phác thảo cơ cấu doanh nghiệp và những đặc điểm cơ bản của khu vực sản xuất tử nhân hiện còn nhỏ bé của Việt Nam. Nguồn: Thực trạng lao động- Nguồn: Tình hình kinh tế-xã hội 1998 việc làm ở Việt Nam, 1997, Tổng cục Thống kê, 12-1998 Nhà Xuất bản Thống kê,1998 2.18. Nông nghiệp và các hoạt động có liên quan tiếp tục thu hút 2/3 lực lửợng lao động của Việt Nam. Công nghiệp và xây dựng chỉ chiếm 10% tổng số công ăn việc làm. Thứ tự này bị đảo ngửợc lại khi xem xét tới tỉ trọng đóng góp của các ngành trong GDP. Công nghiệp và xây dựng đóng góp 1/3 cho GDP, trong khi nông nghiệp chỉ đóng góp 1/4 tổng mức GDP. 2.19. Khu vực nhà nửớc hiện chiếm 40% GDP, và 60% còn lại là của khu vực tử nhân - thửờng đửợc gọi là khu vực ngoài quốc doanh ở Việt Nam. Khu vực nhà nửớc chiếm 10% tổng số công ăn việc làm, trong khi đó khu vực tử nhân chiếm tới 90%. Nông nghiệp và doanh nghiệp hộ gia đình (kể cả khu vực không chính thức) chiếm đa số trong khu vực tử nhân, cung cấp tới 89% tổng số công ăn việc làm (khoảng 66% trong sản xuất nông nghiệp và 34% trong doanh nghiệp hộ gia đình) và 34% GDP. Khu vực tử nhân "doanh nghiệp", nghĩa là các doanh nghiệp có đăng kí, chỉ chiếm 1% tổng số công ăn việc làm và 7% GDP. Hình 2.3. Tỷ trọng của GDP theo hình thức Hình 2.4. Tỷ trọng công ăn việc làm theo doanh nghiệp - 1998 hình thức doanh nghiệp - 1997 C.ty t• nhân có đ.ký Cty t• nhân đ.ký 7% 9% Hợp tác xã 1% 10% Đầu t• n.ngoài Bộ máy hành chính 4% 11% D.nghiệp N.n•ớc Bộ máy hành chính 5% 29% Hộ gia đình và DN nhà n•ớc n.dân Hộ gia đình 89% 34% & nông dân 20
  20. Nguồn: Tổng cục Thống kê Nguồn: Tổng cục Thống kê 2.20. Theo qui định của luật Doanh nghiệp năm 1990, khu vực doanh nghiệp tử nhân của Việt Nam bao gồm ba hình thức pháp lý: công ty tử nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn, và công ty cổ phần. Theo Tổng cục Thống kê, trên cả nửớc hiện có tổng số 26.021 doanh nghiệp tử nhân, trong số đó có 18.750 công ty tử nhân, 7.100 công ty trách nhiệm hữu hạn, và 171 công ty cổ phần.41 2.21. Hiện nay, số lửợng các doanh nghiệp tử nhân đang tăng rất chậm. Tốc độ tăng trửởng về số lửợng các doanh nghiệp tử nhân đã giảm từ mức cao gần 60%/năm trong năm 1994 (tức là năm thứ hai sau khi bắt đầu quá trình tự do hóa) xuống còn 4,1% trong năm 1998. Đáng ngạc nhiên nhất là việc giảm 250 công ty trách nhiệm hữu hạn trong năm 1998. Số lửợng các công ty "tử nhân", thửờng là loại hình nhỏ nhất trong các loại hình doanh nghiệp tử nhân, lại tăng thêm 1.250 công ty và số lửợng các công ty cổ phần cũng tăng thêm 19 công ty - một mức tăng quá nhỏ khi chúng ta tính tới các doanh nghiệp đã đửợc cổ phần hóa thành các công ty cổ phần trong năm 1998. Con số này làm cho các tác giả của báo cáo này băn khoăn về cách thức phân loại mà Tổng cục Thống kê áp dụng cho các doanh nghiệp mới đửợc cổ phần hóa. Bảng 2.2: Số lửợng doanh nghiệp tử nhân, theo tử cách pháp nhân, 1993-1998 1993 1994 1995* 1996 1997 1998 (ửớc tính) Doanh nghiệp tử nhân 6.808 10.881 15.276 18.894 25.002 26.021 Tăng hàng năm 60% 41% 24% 32% 4% Công ty tử nhân 5.182 7.794 10.916 12.464 17.500 18.750 Tăng hàng năm 50% 40% 14% 40% 7% 41 Bạn đọc có thể nhận thấy rằng số liệu về các công ty t• nhân có đăng kí này mâu thuẫn với các số liệu đã đ•ợc công bố khác đối với khu vực t• nhân. Các tác giả tin rằng sự chênh lệch này là do có sự không rõ ràng trong ph•ơng pháp phân loại doanh nghiệp tr•ớc đây của Tổng cục Thống kê. Loại "kinh tế t• nhân" của Tổng cục Thống kê chỉ giới hạn ở những doanh nghiệp đăng kí d•ới hình thức pháp lí "doanh nghiệp t• nhân" - những doanh nghiệp chỉ có một chủ sở hữu duy nhất. Tổng cục Thống kê đặt các công ty trách nhiệm hữu hạn và các công ty cổ phần vào nhóm "kinh tế hỗn hợp". Nhóm "kinh tế hỗn hợp" đ•ợc coi là hình thức hợp doanh giữa nhà n•ớc với khu vực t• nhân. D•ờng nh• do nhà n•ớc có phần trong một số công ty trách nhiệm hữu hạn và cổ phần nên Tổng cục Thống kê phải đặt tất cả tất cả các công ty thuộc hai loại này vào trong nhóm "kinh tế hỗn hợp". MPDF tin rằng tỉ trọng của nhà n•ớc trong các công ty trách nhiệm hữu hạn và các công ty cổ phần là rất thấp và vì thế đã qui loại "kinh tế hỗn hợp" thành loại "kinh tế t• nhân" để phản ánh một cách chính xác số l•ợng các công ty t• nhân có đăng kí. 21
  21. Công ty TNHH 1.607 2.968 4.242 6.303 7.350 7.100 Tăng hàng năm 85% 43% 49% 17% -3% Công ty cổ phần 19 119 118 127 152 171 Tăng hàng năm 526% -1% 8% 20% 13% Nguồn: Tổng cục Thống kê (1999); * Khi so sánh với 1995, độc giả cần hiểu rằng các số liệu năm 1995 khác với số liệu của các năm khác. Năm 1995, Tổng cục Thống kê tính cả các doanh nghiệp trong các lĩnh vực tài chính/tín dụng, bất động sản, dịch vụ công nghệ, thể thao và văn hóa, mà trong cácnăm khác lại không tính nhử vậy. 2.22. Về địa bàn hoạt động, khu vực miền Nam chiếm khoảng 3/4 tổng số doanh nghiệp tử nhân. Chỉ riêng thành phố Hồ Chí Minh đã chiếm 1/4 tổng số doanh nghiệp và gần 1/3 tổng số lao động trong các doanh nghiệp tử nhân. 2.23. Nhử đửợc thể hiện Hình 2.5. Các doanh nghiệp t• nhân Việt Nam phân theo Địa bàn hoạt động, 1998 (•ớc tính) trong bảng dửới đây, các M.Trung doanh nghiệp tử nhân thửờng 9% rất nhỏ bé về qui mô, trung M. Bắc M. Nam 18% trừ tp. Hồ bình chỉ có 19 lao động. Tính Chí Minh trung bình, các doanh nghiệp 48% ở phía Bắc thửờng có qui mô lớn hơn khoảng 40% so với Tp. Hồ Chí Minh các doanh nghiệp ở phía 25% Nam. Với số lao động trung bình 47 ngửời, các doanh nghiệp sản xuất có qui mô lớn hơn nhiều so với mức chung. Bảng 2.3 Qui mô và Số lửợng các doanh, tính theo địa bàn hoạt động, 1997 và 1998 (số liệu 1997 và 1998 là ửớc tính) 1997 1998 Tăng trửởng B/quân lao B/quân lao Tăng trửởng Số doanh Số doanh 98/97 động/doanh động/doanh 98/97 nghiệp nghiệp nghiệp 97' nghiệp 98' Miền Bắc 4187 4428 6% 22 25 14% Miền Trung 2087 2292 10% 18 21 21% Miền Nam 18728 19301 3% 16 18 12% Cả nửớc 25002 26021 4% 17 19 12% Nguồn: Tổng cục Thống kê (1999) 2.24. Khu vực kinh tế tử nhân đã thể hiện khả năng mạnh mẽ trong việc tạo công ăn việc làm. Nhìn tổng thể, số ngửời làm việc trong khu vực tử nhân đã tăng 16,2% trong năm 1998 so với mức tăng 0,3% trong khu vực nhà nửớc. Công ăn việc làm trong các 22
  22. doanh nghiệp sản xuất tử nhân cũng tăng mạnh ở mức 20,8% trong năm 1998 - cao hơn nhiều so với mức tăng việc làm trong các khu vực kinh tế khác. 2.25. Xét theo khía cạnh phân bố ngành, các doanh nghiệp tử nhân kinh doanh thửơng mại chiếm gần một nửa tổng số doanh nghiệp tử nhân (với khoảng 12.753 doanh nghiệp), tiếp sau đó là các doanh nghiệp sản xuất với khoảng 5.620 doanh nghiệp trên toàn quốc. Số lửợng các doanh nghiệp sản xuất tử nhân tăng gần 10% trong năm 1998, nghĩa là cao hơn gấp hai lần tốc độ tăng của toàn bộ khu vực tử Bảng 2.4 Các doanh nghiệp sản xuất tử nhân, phân theo qui mô thuộc một số ngành nhất định, năm 1998 (ửớc tính) Dửới 100 100-299 300-499 500 lao Tổng lao động lao động lao động động trở lên số Tổng số doanh nghiệp 5155 299 72 94 5620 T.phẩm & Đồ uống 3026 48 10 21 3105 Quần áo 88 85 24 23 220 Da 14 13 7 31 65 Gỗ 371 25 5 6 407 Phi kim loại 627 26 3 1 657 Các ngành khác 1029 102 23 12 1166 Nguồn: Tổng cục Thống kê (1999) nhân nói chung.42 Trong số các doanh nghiệp sản xuất, 55% số doanh nghiệp hoạt động trong ngành thực phẩm và đồ uống. Các doanh nghiệp tử nhân thực sự dẫn đầu một số ngành sản xuất, trong đó có: sản xuất đồ gỗ gia đình, kim khí, gỗ và sản phẩm gỗ, y cụ và dụng cụ chính xác.43 Các doanh nghiệp tử nhân có qui mô lớn còn đóng vai trò quan trọng trong các ngành may mặc, da và sản phẩm da (chủ yếu là giầy), và các sản phẩm phi-kim loại (chủ yếu là gốm và thủy tinh). 2.26. Tóm lại, rõ ràng khu vực tử nhân Việt Nam hiện còn rất nhỏ bé và dễ bị rủi ro. Khu vực kinh tế này nhỏ cả về số lửợng các doanh nghiệp đang hoạt động, về qui mô bình quân, lẫn về tỉ trọng trong tổng số công ăn việc làm và GDP. Khu vực kinh tế này dễ bị rủi ro vì thửờng chỉ tập trung vào một vài ngành sản xuất nhất định, hoạt động chủ yếu tại một số ít địa bàn, phụ thuộc nhiều vào ý muốn chủ quan của các quan chức địa phửơng và trung ửơng, và phải chịu tác động trực diện của tình hình kinh tế của cả 42 Số liệu về mức tăng của các doanh nghiệp sản xuất t• nhân dễ gây lúng túng vì theo báo cáo số l•ợng các doanh nghiệp này giảm 11% trong năm 1997 và sau đó tăng trở lại với mức 10% trong năm 1999. Xem Phụ lục Bảng 11. 43 Mallon, "Hoạch định sân chơi thăng bằng: Các ph•ơng án giảm thiểu các yếu tố làm nhụt chí khu vực t• nhân ở Việt Nam", trang iv. 23
  23. khu vực xung quanh. Nhử đã trao đổi ở phần trên, tốc độ tăng trửởng của khu vực này đang chậm lại trên các mặt: tỉ trọng trong GDP và số lửợng các doanh nghiệp. 2.27. Đằng sau những con số tửơng đối, không mấy khả quan này, lại là những tin tức tốt lành. Số công ăn việc làm do các doanh nghiệp tử nhân tạo ra đã tăng 16% trong năm 1998, và đối với các doanh nghiệp sản xuất tử nhân, mức tăng công ăn việc làm đạt mức bình quân 21%. Trong bối cảnh tình trạng thất nghiệp đang tăng lên ở Việt Nam, đây là một tin tức tốt lành không nhỏ. 24
  24. III. giám đốc các doanh nghiệp tử nhân A. Các đặc điểm chung 3.01. Tuổi trung bình của các giám đốc là 45. Ngửời trẻ nhất mới 27 tuổi ở Đà nẵng, và ngửời già nhất là 68 tuổi ở thành phố Hồ Chí Minh. Ba phần tử là nam giới và một phần tử là nữ. 87% là ngửời Việt (hay ngửời Kinh); 11% là ngửời Hoa; 2% còn lại là lai Việt và Hoa. Có bốn giám đốc là ngửời Việt mang quốc tịch nửớc ngoài (Việt kiều). 45% số giám đốc trong mẫu chọn sinh ra ở miền Bắc, 10% ở miền Trung, và 45% ở miền Nam. 40% xuất thân từ nông thôn. 3.02. Trình độ văn hóa của các giám đốc thuộc mẫu điều tra không đồng đều nhau, nhửng nhìn chung đạt mức khá, xét trong bối cảnh Việt Nam đang có chiến tranh hoặc đang có sự điều chỉnh đầy biến động thời hậu chiến khi những ngửời này đang gần qua tuổi vị thành niên hoặc xấp xỉ đôi mửơi. 48% số giám đốc có bằng đại học, 4% có bằng cao học. Có 23 ngửời đã du học ở nửớc ngoài (một số học trong một tháng, một số khác trong một năm); có 13 ngửời học ở các nửớc thuộc khối cộng sản trửớc đây, 9 ngửời học ở phửơng Tây, và 1 ngửời học ở Nhật Bản. 3.03. Kinh nghiệm chuyên môn của các giám đốc phản ánh loại hình công ăn việc làm tồn tại trong nhiều thập kỷ trửớc đây ở Việt Nam. Có khoảng gần một nửa số giám đốc (47%) cho biết doanh nghiệp nhà nửớc là nơi làm việc ban đầu chính yếu của họ, trong đó một phần ba là giám đốc hoặc phó giám đốc, và 22% còn lại là trửởng phòng. Có 4 giám đốc vẫn đang tiếp tục giữ chức vụ trong các doanh nghiệp nhà nửớc. Một phần tử số giám đốc trong mẫu chọn đã làm việc cho chính phủ (trong đó một phần ba làm việc tại các cơ quan trung ửơng và hai phần ba làm việc ở chính quyền địa phửơng). Tại thời điểm phỏng vấn, có 4 giám đốc vẫn giữ cửơng vị trong các cơ quan chính phủ. 3.04. Có 20 giám đốc (chiếm 21%) là đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam và hai ngửời khác là cựu đảng viên. 44 Đây là các con số đáng kể trong bối cản các tác giả báo cáo biết rằng ít nhất đã có một nghị quyết của Đảng cấm đảng viên có cổ phần trong bất kỳ loại hình doanh nghiệp tử nhân nào. 45 Các đảng viên trong mẫu chọn dửờng nhử 44 Các giám đốc doanh nghiệp trong mẫu chọn là đảng viên th•ờng là đảng viên lâu năm, trong đó 83% đã vào Đảng từ 10 năm trở lên. 45 Thành uỷ thành phố Hồ Chí Minh năm 1997 đã công bố rằng đảng viên và vợ con hoặc những ng•ời thân không đ•ợc phép sở hữu cổ phần của các doanh nghiệp t• nhân. Đây là h•ớng dẫn của đảng bộ cơ sở để thực hiện Nghị quyết 10/NQ-TU đã đ•ợc lãnh đạo Đảng thông qua. Không rõ các chính quyền địa ph•ơng đã thực hiện nghị quyết này thế nào. Đề nghị tham khảo bài viết trên tạp chí Thời báo Sài gòn có tựa đề “Thành uỷ thành phố Hồ Chí Minh quy định các đảng viên và gia đình của họ không đ•ợc phép kinh doanh” trong phần dữ liệu Lexus/Nexus, ngày nhập : 8/8/1997. 25
  25. không đặc biệt lo ngại về việc này, nhửng một số giám đốc trong mẫu chọn nói rằng họ đã quyết định không vào Đảng do chính sự mập mờ này. Có 45% số giám đốc trong mẫu chọn có ngửời thân gần gũi là đảng viên. B. Động cơ kinh doanh và phẩm chất cá nhân Hình 3.1: Các mục tiêu chủ yếu của cá nhân khi thành lập doanh nghiệp Mục tiêu khác 18% Tiền 39% Sự độc lập 17% Sự thành đạt 26% 3.06. Khi đửợc hỏi về động cơ tham gia doanh nghiệp tử nhân, 38% số giám đốc trong mẫu chọn trả lời rằng kiếm tiền là mục tiêu chủ yếu, 26% nói rằng sự thành đạt - mong muốn đửợc thể hiện khả năng của mình - là điều quan trọng nhất đối với họ. Nhóm ngửời muốn có sự độc lập đứng thứ ba, chiếm 17%. Trong quá trình phỏng vấn, những ngửời phỏng vấn nhận thấy các nhà doanh nghiệp đều có câu trả lời chung đầu tiên là muốn tạo việc làm cho ngửời khác, nhửng câu trả lời này dửờng nhử khá khiên cửỡng và thửờng bị quên ngay khi họ đửợc hỏi tiếp các câu khác. 20% số giám đốc đề cập đến sự chán nản, hoặc thất vọng đối với công việc trong các doanh nghiệp nhà nửớc nhử là nguyên nhân chủ yếu của việc họ tham gia kinh doanh tử nhân. 3.07. Khi đửợc hỏi về yếu tố khuyến khích họ lao vào kinh doanh tử nhân, 34% số giám đốc nói rằng họ thấy có cơ hội kiếm đửợc lợi nhuận, 19% nói do khuôn khổ pháp lý đối với kinh doanh tử nhân có sự chuyển biến. Các yếu tố mang tính bắt buộc nhử bị mất việc hoặc dự kiến sẽ bị mất việc trong khu vực nhà nửớc là nguyên nhân chủ yếu đối với dửới một phần tử số giám đốc trong mẫu chọn. 3.08. Ngửợc lại, các doanh nghiệp sản xuất tử nhân ở Đông Âu đã bắt đầu hoạt động kinh doanh tử nhân của mình trong những năm cải cách đầu tiên vì những lý do khác 26
  26. hẳn.46 Họ thửờng nói rằng sự thất vọng với công việc trong các doanh nghiệp nhà nửớc là nguyên nhân chính thúc đẩy họ tham gia kinh doanh tử nhân. Chúng ta có thể lý giải sự khác biệt giữa hai nhóm doanh nghiệp này nhử thế nào? Thứ nhất, nhìn chung làn sóng đầu tiên các doanh nghiệp sản xuất tử nhân ở Đông Âu là những ngửời có trình độ học vấn cao, nhửng trong nhiều năm bị buộc phải làm những việc thấp hơn nhiều so với khả năng của họ trong các doanh nghiệp nhà nửớc, và vì vậy họ muốn đửợc làm việc theo khả năng của mình ở các công ty mới của chính họ; và thứ hai, điều kiện làm việc tại các doanh nghiệp nhà nửớc ở Đông Âu rất tồi tệ hồi đầu những năm 90 do thiếu nguyên liệu, thị trửờng tiêu thụ sản phẩm khó khăn, và chậm trả lửơng. Tóm lại, những động cơ khuyến khích chuyển từ khu vực nhà nửớc sang tử nhân thực sự cao trong những năm cải cách đầu tiên ở Đông Âu do điều kiện làm việc ngày càng tồi tệ trong khu vực nhà nửớc. Ngửợc lại, điều kiện làm việc trong các doanh nghiệp nhà nửớc ở Việt Nam nhìn chung không buộc các những ngửời làm công phải tự xoay xở, tức là cán cân giữa cái đửợc và cái mất dửờng nhử không thiên về hửớng làm tử nhân tốt hơn làm cho nhà nửớc, và đối với hầu hết các giám đốc, làm quản lý trong một công ty nhà nửớc vẫn đửợc nhiều hơn so với làm cho công ty tử nhân. Ví dụ điển hình 3.1: Làm quản lý chui Sinh ra tại miền trung Việt Nam, giám đốc A là một viên chức cao cấp trong chế độ Sài gòn cũ, vì thế ông đã phải vào trại cải tạo sau khi đất n•ớc thống nhất. Tuy nhiên, đến những năm 80, giám đốc A một lần nữa trở lại nhà n•ớc, làm quản lý cho một doanh nghiệp địa ph•ơng ở thành phố Hồ Chí Minh. Năm 1988, vợ của ông thành lập một tiểu hợp tác xã sản xuất quần áo xuất khẩu sang Liên Xô và Đông Âu. Doanh nghiệp này đã nhanh chóng trở thành nguồn thu nhập chính của gia đình, và giám đốc A ngày càng phải quan tâm đến nó nhiều hơn. Sau khi luật Công ty đ•ợc ban hành năm 1990, họ đăng ký tiểu hợp tác xã của mình thành công ty trách nhiệm hữu hạn và vợ của ông A trở thành Giám đốc. Ông A trở thành Chủ tịch công ty và tiếp tục công việc nhà n•ớc của mình; theo nh• ông nói, đó là việc quản lý công ty “đằng sau cánh gà”. Sau khi đăng ký công ty một số năm, ông A thấy rằng chi phí cơ hội của việc tiếp tục làm cho nhà n•ớc đã trở nên quá lớn, nên đã quyết định về h•u để giành toàn bộ thời gian cho việc quản lý công ty riêng của mình. 3.09. Khi xem xét lịch sử nhân thân, chân dung sơ lửợc về các giám đốc Việt Nam cho thấy họ là một đội ngũ những ngửời khá tự tin, có năng lực thực tiễn và sẵn sàng làm việc. Nhìn chung, một số khá lớn các giám đốc Việt Nam tự mô tả mình là xuất thân từ 46 Tham khảo loạt Tài liệu công tác của Ngân hàng Thế giới do Leila Webster viết về sự hình thành của các nhà sản xuất t• nhân. 27
  27. các gia đình có hoàn cảnh khó khăn - số này đông hơn nhiều số doanh nghiệp tửơng tự ở Đông Âu. Nhửng khác với các nhà doanh nghiệp ở những nửớc khác, các giám đốc Việt Nam ít coi mình là những ngửời sẵn sàng chấp nhận rủi ro hay là những ngửời thích đửợc chỉ huy ngửời khác - đó là hai phẩm chấp thửờng thấy xuất hiện hàng đầu trong những phẩm chất của các nhà doanh nghiệp căn cứ theo các công trình nghiên cứu lớn. C. Các giám đốc miền Bắc và các giám đốc miền Nam 3.10. Miền Nam là địa bàn hoạt động của phần lớn các doanh nghiệp tử nhân Việt Nam. Các giám đốc ở khu vực này cũng mang tính chất đa đạng nhất: trong số 59 giám đốc ở miền Nam, có 11 ngửời xuất thân từ miền Bắc; 8 ngửời từ miền Trung; 9 ngửời Trung quốc; 2 là ngửời lai Việt-Hoa; và 3 ngửời là Việt kiều. Các giám đốc ở miền Bắc ít đa dạng hơn: chỉ có 1 trong số 33 ngửời không xuất thân từ miền Bắc; tất cả đều là ngửời Kinh, kể cả một Việt kiều. Ví dụ điển hình 3.2: Sinh ra để làm quản lý “Tôi đã làm sếp từ khi tôi mới chỉ là một cô bé 15 tuổi”, giám đốc B nói, dù bà sinh ra và lớn lên ở Hà Nội. Bắt đầu kinh doanh từ khi còn ít tuổi, bà B buôn bán vải, cùng làm ăn với mẹ ở nhà. Đầu những năm 80, bà đã quản lý một hợp tác xã xuất khẩu quần áo sang Liên Xô và Đông Âu. Bà B chửa bao giờ học qua bậc trung học. Một năm rửỡi sau khi luật Doanh nghiệp đửợc thông qua, bà B giải thể hợp tác xã và đăng ký lại doanh nghiệp của mình thành một công ty trách nhiệm hữu hạn. Hiện nay công ty của bà đã xuất khẩu 80% sản phẩm quần áo của mình sang Tây Âu và thuê 250 nhân công. Theo con đửờng của mẹ mình, công ty của bà B là một doanh nghiệp gia đình, trong đó chồng bà làm phó giám đốc và hai con đều giữ các chức vụ quản lý. Bà B có kế hoạch xây dựng một công ty thành đạt và giao lại cho các con bà quản lý. Bà B đã làm việc trong một doanh nghiệp nhà nửớc trửớc khi thành lập công ty riêng của mình, nhửng đã bỏ việc sau đó có một tuần do thất vọng với môi trửờng quan liêu và thiếu động cơ làm việc. Bà B đã chọn con đửờng kinh doanh tử nhân, nhửng bà vẫn đảm nhận một chức vụ mà bà đửợc bầu trong bộ máy chính quyền địa phửơng để có điều kiện tiếp cận với các nhà hoạch định chính sách, kể các cán bộ cao cấp của Đảng và nhà nửớc. Nhờ đó, bà thực hiện vai trò là ngửời bênh vực cho khu vực tử nhân, với lập luận rằng doanh nghiệp của bà là lý tửởng 28
  28. đối với Việt Nam vì nó tạo việc làm cho nhiều công nhân ít lành nghề. 3.11. Điều khác biệt rõ nhất giữa các giám đốc miền Nam với các giám đốc miền Bắc là loại hình tài sản mà hai nhóm này sử dụng khi ra kinh doanh riêng. Nói một cách ngắn gọn, các giám đốc miền Bắc nhìn chung chú trọng nhiều đến các mối quan hệ chặt chẽ với nhà nửớc, trong khi các giám đốc miền Nam nhìn chung dựa chủ yếu vào các kinh nghiệm kinh doanh. 3.12. Cụ thể hơn, 36% giám đốc miền Bắc là đảng viên, trong khi con số này trong số các giám đốc miền Nam chỉ là 14%. Hơn nữa, 79% các giám đốc miền Bắc có ngửời thân gần gũi trong Đảng, trong khi chỉ có một phần tử giám đốc miền Nam có hoàn cảnh tửơng tự. 75% giám đốc miền Bắc có bằng đại học so với con số 45% ở miền Nam, và trên 50% giám đốc miền Bắc đã du học ở nửớc ngoài - con số này khẳng định một thực tế là, trong thời kỳ sau khi thống nhất đất nửớc, cơ hội học tập và đi nửớc ngoài ở miền Bắc nhiều hơn miền Nam. Nhiều trí thức miền Nam đã rời Việt Nam sau chiến tranh. Những ngửời ở lại và những ngửời có liên hệ với chính quyền cũ thửờng bị cấm học đại học (với ngửời thân của họ cũng vậy) cho đến khi có sự đổi mới về chính trị trong quá trình đổi mới trong nửa cuối những năm 80. 3.13. Các số liệu trên đây cung cấp bằng chứng định lửợng về cảm nghĩ chung của những ngửời phỏng vấn trong quá trình điều tra là: yếu tố quan hệ chính trị là quan trọng đối với các doanh nghiệp ở mọi nơi tại Việt Nam, và là yếu tố quan trọng nhất đối với các doanh nghiệp ở miền Bắc. Nếu suy nghĩ kỹ về điều này, chúng ta sẽ không thấy có gì đáng ngạc nhiên. Trung tâm của Đảng và thủ đô là ở Hà nội, và ở những nơi gần trung tâm chính trị, số ngửời có các mối quan hệ chính trị thửờng cao hơn. Ba thập kỷ nằm dửới sự kiểm soát toàn diện của nhà nửớc về vật chất và ý thức đối với nền kinh tế miền Bắc trửớc thời kỳ đổi mới đã làm cho các công dân bình thửờng thấy không yên tâm trửớc những gì không bình thửờng, trong đó làm việc cho khu vực doanh nghiệp tử nhân là một việc đửợc coi là không bình thửờng. Một giám đốc miền Bắc có gia đình bị mất hết tài sản trong cải cách ruộng đất đầu những năm 50 đã giải thích rằng ông vẫn kinh doanh dù với suy nghĩ là nhà nửớc có thể tịch thu mọi thứ ông có vào bất cứ lúc nào. Thậm chí các giám đốc miền Bắc có các mối quan hệ chính trị đáng kể thửờng lúng túng khi giải thích rằng chính phủ ủng hộ doanh nghiệp tử nhân trong khi lại cam kết thực hiện chủ trửơng tăng trửởng kinh tế với khu vực nhà nửớc làm chủ đạo. 3.14. Do không đửợc học hành chính qui đầy đủ, các giám đốc miền Nam thửờng phải bù lại bằng kinh nghiệm nghề nghiệp. Trong khi 54% giám đốc miền Nam trong doanh nghiệp mới của mình thửờng sản xuất đúng những sản phẩm đã đửợc sản xuất tại những chỗ làm cũ của họ, thì 53% giám đốc miền Bắc lại sản xuất các sản phẩm mà họ 29
  29. không hề có kinh nghiệm từ trửớc. Ví dụ, một giám đốc miền Bắc đã thành lập một doanh nghiệp đồ gỗ sau khi đã nhiều năm làm ca sĩ trong quân đội; một giám đốc khác lại mở một xí nghiệp giầy sau 20 năm dậy môn lịch sử. Ngoài kinh nghiệm, truyền thống gia đình trong nghề làm đồ gốm, đồ gỗ và may mặc rất phổ biến ở miền Nam. D. Nghề cũ 3.15.Trong số 95 giám đốc thuộc mẫu chọn, có 25 ngửời đã từng là giám đốc, phó giám đốc hoặc trửởng phòng, ban tại các doanh nghiệp nhà nửớc - 18 ngửời từ các doanh nghiệp nhà nửớc ở miền Nam và 7 ngửời từ các doanh nghiệp miền Bắc (mặc dù một nửa số giám đốc doanh nghiệp nhà nửớc miền Nam xuất thân từ miền Trung hoặc miền Bắc Việt Nam). Các nhà cựu quản lý doanh nghiệp nhà nửớc này đã mang theo những tài sản gì khi rời bỏ cửơng vị cũ để đến với doanh nghiệp tử nhân của mình ? Dửờng nhử có thể kết luận rằng ít ra các giám đốc này đã bửớc vào kinh doanh tử nhân với một mạng lửới các mối quan hệ công tác khá chặt chẽ nhờ các cửơng vị trửớc đây của họ. Nhửng không có bằng chứng cho thấy họ hầu hết đã mang theo đửợc những loại tài sản khác, nhử các đặc quyền về đất đai, nhà cửa hay khả năng tiếp cận với các khoản vay ngân hàng. 3.16. Có bằng chứng thực tế cho thấy các giám đốc này có thể đã tận dụng đửợc kinh nghiệm của mình trong doanh nghiệp nhà nửớc để áp dụng cho hoạt động kinh doanh tử nhân. Việc khu vực miền Nam chiếm tới 18 trong tổng số 25 giám đốc vốn là cựu quản lý doanh nghiệp nhà nửớc trửớc đây cho chúng ta thấy một số giả thiết thú vị: thứ nhất, ở miền Bắc hầu nhử không có giám đốc doanh nghiệp nhà nửớc nào chuyển sang làm tử, và sự chuyển dịch những ngửời có trình độ từ nhà nửớc sang tử nhân (đi cùng với quá trình chuyển hửớng từ chiến lửợc tăng trửởng lấy khu vực nhà nửớc làm chủ đạo sang tăng trửởng do khu vực tử nhân làm chủ đạo) đã diễn ra ở miền Nam nhanh hơn so với miền Bắc; và thứ hai, môi trửờng kinh doanh thuận lợi hơn ở miền Nam có thể đã làm cho việc chuyển từ nhà nửớc sang tử nhân trở nên hấp dẫn hơn và dễ chấp nhận hơn ở miền Nam so với miền Bắc. Và có thể, biểu hiện tích cực nhất là, trái ngửợc với thực tế ở nhiều nền kinh tế đang chuyển đổi trong đó các giám đốc doanh nghiệp nhà nửớc đã “thu vén tài sản nhà nửớc” khá nhiều khi chuyển từ nhà nửớc sang tử nhân, cho đến nay không thấy có bằng chứng nào về tình trạng này ở Việt Nam. Phân tích nhỏ 3.3: Các giám đốc có quan hệ Rất nhiều ngửời tin rằng những mối quan hệ quen biết về chính trị là lợi thế sống còn cho kinh doanh ở Việt nam. Để làm rõ những lợi ích của các mối quan hệ 30
  30. chính trị khi điều hành một công ty tử nhân ở Việt Nam, các tác giả báo cáo này đã tạo ra một hình mẫu giám đốc đáp ứng đửợc một loạt các điều kiện cho thấy họ có những mối quan hệ đáng kể với nhà nửớc, và gọi loại các giám đốc này là nhóm những ngửời “có quan hệ”.* Đã có 28 trong số 95 giám đốc (chiếm 29%) thuộc nhóm “có quan hệ” này. Sau đó các tác giả đã so sánh các giám đốc “có quan hệ” với những ngửời còn lại trong mẫu chọn để thấy đửợc những khác biệt giữa họ về các đặc điểm chung, về khả năng tiếp cận các nguồn lực cần thiết cho kinh doanh tử nhân, và về kết quả hoạt động của công ty của họ. Các đặc điểm chung. Các giám đốc “có quan hệ” đa số hoạt động và xuất thân từ miền Bắc: 17 trong số 28 (chiếm 60%) giám đốc “có quan hệ” hoạt động ở miền Bắc và 21 trong số 28 ngửời (chiếm 75%) xuất thân từ miền Bắc so với lần lửợt 16 trên 67 ngửời (24%) và 12 trên 67 ngửời (chiếm 18%) đối với các giám đốc còn lại. Điều không ngạc nhiên là các giám đốc “có quan hệ” chiếm 32% số công ty đửợc thành lập trong vòng 5 năm qua, trong khi đó chỉ chiếm 20% trong số công ty đửợc thành lập từ hơn 10 năm nay. Tuổi của các giám đốc này không chênh lệch nhau. Một nửa số giám đốc “có quan hệ” (15 trên 28 ngửời) chọn kinh doanh xuất khẩu quần áo. Trên thực tế, xác suất những giám đốc này tham gia kinh doanh quần áo cao gấp hai lần những ngửời còn lại trong mẫu chọn mặc dù có rất ít kinh nghiệm về ngành này - 53% những giám đốc ‘có quan hệ” chửa từng bao giờ hoạt động trong ngành quần áo so với chỉ có 18% những giám đốc “không có quan hệ” tham gia kinh doanh sản xuất quần áo. Tiếp cận với các nguồn lực. Nhử các tác giả báo cáo đã dự kiến, các giám đốc “có quan hệ” có lợi thế hơn đôi chút trong việc tiếp cận các nguồn lực. Bảng thống kê dửới đây cho thấy một số lớn các giám đốc “có quan hệ” đã tốt nghiệp đại học, đửợc đi du học nửớc ngoài, vay đửợc tiền ngân hàng và đã gia nhập Đảng. Bằng chứng đáng kể nhất là, các giám đốc “có quan hệ” có cơ hội cao gấp ba lần so với những ngửời khác khi đửợc vay ngân hàng để đầu tử với thời hạn từ 3 năm trở lên. Có quan hệ Số còn lại Toàn bộ mẫu (28 ngửời) (67 ngửời) (95 ngửời) Có bằng đại học 86% 40% 54% Du học nửớc ngoài 48% 14% 24% Đã vay đửợc ngân hàng 76% 64% 67% Đã vay đửợc ngân hàng thời hạn từ 3 năm trở lên 32% 12% 18% Có quyền sử dụng đất (sổ đỏ) 22% 29% 27% Là đảng viên 38% 14% 21% Có ngửời thân trong Đảng 78% 30% 45% * Để đửợc xếp loại là “có quan hệ”, các giám đốc phải đáp ứng từ 4 đến 6 điều kiện sau: là đảng viên cộng sản, 31
  31. làm việc cho chính phủ (không kể chính quyền miền nam trửớc năm 1975), đã làm nghĩa vụ quân sự từ 2 năm trở lên, đã làm việc hay học tập ở nửớc ngoài trửớc năm 1991, đã làm việc gì đó cho chính phủ ở nửớc ngoài, và là con cái của những ngửời đã làm việc cho đảng, nhà nửớc hoặc quân đội. Các nhà nghiên cứu điều tra đã thử nghiệm với những “điểm nút” (cut-off points) khác nhau để đảm bảo các biến số đửợc vận dụng một cách công bằng, tức là khi các điều kiện đửợc giảm xuống còn 3 hoặc nâng lên tới 5 cũng không làm thay đổi kết quả một cách đáng kể. Kết quả hoạt động kinh doanh. Tuy nhiên, nhìn chung khả năng tiếp cận nhiều hơn với các nguồn lực đã không dẫn đến kết quả là các công ty của các giám đốc “có quan hệ” đã thành công hơn. Khi bắt đầu, các công ty của họ có lớn hơn, nhửng sau đó đã phát triển chậm hơn, và đã suy giảm nhiều tại thời điểm tiến hành cuộc điều tra này. Có quan hệ Số còn lại Toàn bộ mẫu (28 ngửời) (67 ngửời) (95 ngửời) Tăng việc làm trung bình từ khi đăng ký kinh doanh 14% 25% 23% Số công nhân trung bình khi đăng ký kinh doanh 90 ngửời 60 ngửời 69 ngửời Số công nhân trung bình hiện nay * 280 ngửời 345 ngửời 330 ngửời Doanh thu trung bình năm 1998 (tỉ VND) 7 10,5 10 Số doanh nghiệp có doanh thu cao nhất năm 1998 trong mẫu chọn 14% 27% 25% * Số công nhân hiện nay gồm cả những công nhân làm việc từng phần hoặc và theo mùa. Số công nhân khi đăng ký không bao gồm những ngửời này. Các con số này chỉ tỉ lệ phần trăm các công ty Những lý giải hợp lý: Tại sao công ty của các giám đốc “có quan hệ” lại hoạt động kém hơn đôi chút so với các công ty khác trong mẫu chọn, dù họ đửợc tiếp cận nhiều hơn với các nguồn lực giúp họ có thể đửa doanh nghiệp của mình phát triển thành các doanh nghiệp hoạt động khấm khá hơn? Có thể giải thích nhử sau : 1. Các giám đốc này tập trung nhiều hơn ở miền Bắc (17 trong số 28 giám đốc “có quan hệ”), nơi môi trửờng trửớc đây và hiện nay ít thuận lợi với kinh doanh tử nhân hơn so với miền Nam; 2. Họ thiếu kinh nghiệm hơn: 14 trong số 28 giám đốc “có quan hệ” không hề có kinh nghiệm gì trửớc đây về các sản phẩm chủ yếu của mình so với con số 20 trên 67 giám đốc còn lại; 3. Có khả năng là yếu tố quan hệ chỉ quan trọng đối với việc huy động nguồn lực để thành lập công ty chứ không có tác dụng gì nhiều khi phát triển công ty; 4. Do họ tham gia khá nhiều vào ngành may mặc vốn dĩ đang gặp nhiều khó khăn: 15 trong số 28 giám đốc “có quan hệ” đã thành lập các công ty may mặc so với 17 trên 67 các công ty còn lại; 32
  32. 5. Có khả năng là việc họ đửợc ửu tiên đào tạo đại học và du học nửớc ngoài trên thực tế không phải là một nguồn lực có thể giúp ích nhiều cho thực tiễn kinh doanh. ý nghĩa: ý nghĩa chủ yếu của các con số nêu trên là, ở một mức độ nào đó, các nguồn lực đã không đửợc giành cho những ngửời có khả năng sử dụng các nguồn lực có hiệu quả nhất cho kinh doanh tử nhân. Đây dửờng nhử là một hệ quả không tránh khỏi của việc phân bổ nguồn lực dựa nhiều vào các mối quan hệ hơn là dựa vào khả năng sử dụng nguồn lực. Mặt khác, yếu tố “có quan hệ” rõ ràng chỉ là một yếu tố để xếp loại - hầu nhử tất cả các giám đốc trong mẫu chọn đều có những mối quan hệ nào đó; nhóm đửợc nêu ở đây chỉ đơn giản là “có quan hệ” hơn những ngửời khác. Và số ngửời “có quan hệ” trong mẫu chọn này cao hơn trong số các doanh nghiệp tử nhân nói chung vì có một số lửợng không cân xứng các giám đốc miền Bắc đửợc đửa vào mẫu. Và cuối cùng, có thể nội dung phát hiện quan trọng nhất của phần phân tích này chính là: những ngửời có trình độ học vấn cao hơn lại hoạt động kém hơn những ngửời không có bằng cấp gì. Điều này là sự cảnh tỉnh đối với nhu cầu cần phải hửớng nền giáo dục của Việt Nam vào nhiệm vụ trang bị cho sinh viên những kỹ năng thích hợp trong bối cảnh thị trửờng đang biến đổi của nửớc này. 33
  33. Phân tích nhỏ 3.4: Nơi sinh Các tác giả báo cáo này giả định rằng các giám đốc và các công ty của họ khác nhau không phải chỉ do địa điểm hoạt động của các doanh nghiệp, mà còn do nơi sinh của giám đốc. Các tác giả cũng quan tâm tìm hiểu liệu các giám đốc sinh ra ở miền Bắc có công ty ở miền Nam có khác với các giám đốc miền Nam có công ty ở miền Nam hay không. Để kiểm định giả thuyết này, trửớc hết các tác giả so sánh việc tiếp cận với các nguồn lực giữa các giám đốc miền Bắc hoạt động ở miền Bắc (34%), các giám đốc miền Bắc hoạt động ở miền Nam (24%) và các giám đốc miền Nam hoạt động ở miền Nam (42%), và sau đó xem xét kết quả hoạt động của các doanh nghiệp thuộc từng nhóm. Tiếp cận với các nguồn lực. Các giám đốc sinh ở miền Bắc chiếm một tỉ lệ không tửơng xứng trong tổng số các giám đốc: 45% tổng số giám đốc sinh ra ở miền Bắc nhửng các công ty miền Bắc chỉ chiếm 35% tổng số công ty. Các giám đốc sinh ở miền Bắc đửợc ửu tiên học tập dù họ hoạt động ở miền Bắc hay miền Nam, và khả năng có đửợc các mối quan hệ chính trị của họ cao gấp 4 lần những ngửời đồng nghiệp miền Nam của họ (xem Phân tích nhỏ #1) và số đông là Đảng viên. Và khả năng vay đửợc các khoản vay dài hạn cao gấp 3 lần; trên thực tế, tất cả 11 doanh nghiệp đã vay đửợc các khoản vay có thời hạn từ 4 năm trở lên đều thuộc các giám đốc sinh ở miền Bắc. Các giám đốc sinh ở miền Bắc hoạt động ở miền Nam đửợc hửởng một lợi thế nguồn lực then chốt mà các giám đốc miền Nam có: đó là khả năng tiếp cận lớn hơn với “sổ đỏ” Sinh ra và Sinh ra ở Sinh ra ở Toàn hoạt động miền Bắc, miền Nam Bộ miền Bắc hoạt động (40 ngửời) mẫu (32 ngửời) ở miền Nam (95 (11 ngửời) ngửời) Có bằng đại học 69% 73% 37% 55% Đã du học nửớc ngoài 31% 46% 18% 25% Đã vay đửợc ngân hàng 78% 55% 60% 43% Đã 5 lần vay ngân hàng ngắn hạn 48% 10% 45% 43% Đã có đửợc khoản vay ngân hàng thời hạn từ 3 năm trở lên 31% 18% 10% 18% Có “sổ đỏ” 31% 50% 53% 44% Là đảng viên 39% 27% 8% 23% Có ngửời thân trong Đảng 77% 64% 15% 45% Kết quả hoạt động. Các doanh nghiệp thuộc các giám đốc sinh ở miền Nam thửờng là các doanh nghiệp thành công nhất, trong khi các doanh nghiệp thuộc các 34
  34. giám đốc sinh ở miền Bắc kém thành đạt hơn. Các doanh nghiệp của các giám đốc miền Bắc khi thành lập thửờng nhỏ hơn doanh nghiệp ở những nơi khác nhửng tăng nhanh hơn về số lửợng nhân công, trong khi doanh thu tăng chậm hơn. Doanh nghiệp do các giám đốc miền Bắc hoạt động ở miền Nam khi thành lập thì lớn hơn, sau đó phát triển chậm hơn nhiều và đã trở thành các doanh nghiệp nhỏ nhất vào thời điểm tiến hành cuộc phỏng vấn. Các doanh nghiệp do các giám đốc ngửời miền Nam quản lý có kết quả hoạt động tốt nhất xét theo tất cả các chỉ số. Sinh ra và Sinh ra ở Sinh ra ở Toàn hoạt động ở miền Bắc, miền Nam Bộ miền Bắc hoạt động ở (40 ngửời) mẫu (32 ngửời) miền Nam (95 (11 ngửời) ngửời) Mức tăng nhân công trung bình từ khi đăng ký kinh doanh 30% 9% 16% 23% Số nhân công bình quân khi đăng ký kinh doanh (ngửời) 45 105 90 69 Số nhân công bình quân hiện có 283 200 338 330 Mức tăng doanh số bán ra năm 1998 31% 60% 63% 47% Mức tăng lợi nhuận năm 1998 50% 18% 55% 42% Doanh thu năm 1998 (tỉ VND) 7 4,2 14,5 10 Số có doanh thu lớn nhất năm 1998 6% 27% 38% 25% Những lý giải hợp lý. Tại sao các giám đốc miền Bắc với các mối quan hệ chính trị đáng kể và trình độ học vấn tốt lại khó thành công trong môi trửờng kinh doanh tửơng đối thuận lợi ở miền Nam? Không phải do họ thiếu kinh nghiệm, vì xác suất các giám đốc miền Bắc hoạt động ở miền Nam vốn có kinh nghiệm từ trửớc về sản phẩm chính yếu của công ty thửờng cao gấp 3 lần so với các giám đốc miền Bắc hoạt động ở miền Bắc. Có thể nguyên nhân chính là họ đã quyết định kinh doanh trong ngành may mặc là ngành có lợi nhuận thấp hơn các ngành khác. Nhiều ngửời dửờng nhử lao vào kinh doanh may mặc một cách gần nhử mù quáng, nhắm mắt đi theo ngửời khác mà không có kế hoạch từ trửớc. Khoảng một nửa (46%) các giám đốc miền Bắc hoạt động ở miền Nam đã thành lập các doanh nghiệp may. Ngửợc lại, các giám đốc miền Nam rất ít kinh doanh may mặc (23%). 35
  35. IV. Các Doanh nghiệp A. Đặc điểm chung 4.01. Về địa điểm doanh nghiệp. Các chuyên gia nghiên cứu của công trình điều tra này đã phỏng vấn tổng cộng 95 doanh nghiệp: 5 ở Thái bình, 6 ở Hải phòng và 22 ở Hà Nội, 3 ở Đà nẵng, mỗi tỉnh Bình dửơng và Đồng nai 13 doanh nghiệp, và 33 doanh nghiệp ở thành phố Hồ Chí Minh. Mẫu chọn cuối cùng gồm 33 doanh nghiệp ở miền Bắc, 59 doanh nghiệp ở miền Nam và chỉ có 3 doanh nghiệp ở miền Trung. 4.02. Tử cách pháp nhân và hình thức sở hữu. Chiếm 78 trong số 95 doanh nghiệp trong mẫu chọn (82%), công ty trách nhiệm hữu hạn là loại hình tử cách pháp nhân đửợc đa số các doanh nghiệp tử nhân Việt Nam lựa chọn. 11 doanh nghiệp (12%) là công ty tử nhân, loại hình duy nhất chỉ có ở Việt Nam, theo đó công ty tử nhân chỉ có một chủ sở hữu. 47 Bốn doanh nghiệp còn lại là các công ty cổ phần. 4.03. 63 doanh nghiệp (66%) thuộc sở hữu hoàn toàn của ngửời quản lý doanh nghiệp, thửờng cùng với gia đình của họ. Trong số doanh nghiệp còn lại, các cổ đông thửờng hầu hết là các nhà đầu tử tử nhân, và thửờng là bạn bè và đồng nghiệp của giám đốc. Trong số 95 doanh nghiệp đửợc phỏng vấn, chỉ có 3 doanh nghiệp có cổ đông là các doanh nghiệp nhà nửớc và không doanh nghiệp nào có cổ đông là các cơ quan hay hiệp hội của chính phủ. 48 4 doanh nghiệp có cổ đông là Việt kiều. 4.04. Các doanh nghiệp đửợc thành lập khi nào ? Điều đáng ngạc nhiên là tuổi bình quân của các doanh nghiệp trong mẫu chọn là 8 năm. Và cũng đáng ngạc nhiên với các tác giả của báo cáo là sự phân bố tuổi của các doanh nghiệp này khá giàn trải, và không khác với tình hình ở các nền kinh tế có cơ chế thị trửờng lâu đời và mở cửa hơn. 49 29 doanh nghiệp (31%) đã hoạt động trửớc khi có những cải cách thị trửờng hồi đầu năm 1988, trong khi chỉ có 19 doanh nghiệp (20%) đã hoạt động đửợc 5 năm. Những năm có nhiều doanh nghiệp đửợc thành lập nhất (23% số doanh nghiệp trong mẫu chọn) là 1992 và 1993, đó là những năm phồn thịnh ban đầu tiếp sau chính sách tự do 47 Loại hình t• cách pháp nhân này th•ờng đ•ợc diễn giải là hình thức sở hữu cá thể. 48 Khó có thể biết đ•ợc mức độ của các mối quan hệ gián tiếp hơn với nhà n•ớc. Có một tr•ờng hợp đặc biệt cho thấy rằng ng•ời quản lý của công ty đã in tên Uỷ ban Nhân dân của địa ph•ơng lên phần trên của danh thiếp của ông ta. 49 Khi phân tích Báo cáo điều tra mức sống năm 1993, P. M. Vijverberg cũng thấy rằng điều ngạc nhiên là các công ty t• nhân Việt Nam đã hoạt động trong một thời gian dài. Một phần ba số công ty trong mẫu chọn đã bắt đầu hoạt động đ•ợc 2 năm r•ỡi, một phần ba đã hoạt động hơn 7 năm, và một phần năm đã hơn 11 năm. Vijverberg đã đối chiếu các con số này với các n•ớc đang phát triển khác có chính sách thuận lợi với t• nhân hơn nhiều nh• Gana và Bờ biển Ngà (xem bài “Các doanh nghiệp gia đình phi nông nghiệp ở Việt Nam” của Vijverberg, trang 141 trong tuyển tập “Phúc lợi gia đình và sự chuyển đổi của Việt nam” do David Dollar và những tác giả khác tuyển chọn, Washington D.C.: Ngân hàng Thế giới, năm 1998). 36
  36. hoá hoàn toàn việc thành lập các doanh nghiệp tử nhân. 4.05 Gần một phần ba số doanh nghiệp trong mẫu chọn đã đửợc thành lập trong thời kỳ rất khó khăn sau khi quân đội Việt Nam vào Căm-pu-chia năm 1979 và trửớc khi có sự công nhận pháp lý cơ bản đối với khu vực tử nhân vào năm 1988. Có thể các doanh nghiệp đửợc thành lập trong thời kỳ này là vì, do không còn có sự lựa chọn khác, chính phủ đã thể hiện thái độ cho phép một cách miễn cửỡng sự hoạt động ngoài hệ thống nhà nửớc, mà nay đửợc gọi là sự “phá rào”. 50 Các doanh nghiệp đửợc các cá thể thành lập trong thời kỳ này đã hoạt động không chính thức dửới hình thức các hợp tác xã quy mô nhỏ - đửợc gọi là tổ sản xuất hay “các đơn vị sản xuất” - đến khi chúng phát triển tới mức buộc phải đăng ký thành các hợp tác xã sản xuất chính thức. 4.06. Một nửa số các giám đốc đã đăng ký doanh nghiệp của họ vào các năm 1992 và 1993. 51 Trong các năm sau đó, số lửợng doanh nghiệp đửợc đăng ký đã giảm đáng kể (xem Hình 4.1). Có nhiều cách giải thích hợp lý về nguyên nhân có ít doanh nghiệp lớn đửợc đăng ký trong thời gian gần đây. Thứ nhất, các doanh nghiệp Việt Nam lúc đăng Hình 4.1: Năm đăng ký của các công ty thuộc mẫu điều tra 30 30 25 20 20 13 13 15 10 S ố công ty 10 5 6 3 5 1 0 Tr•ớc 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1991 ký thửờng nhỏ, và họ cần một số năm để đạt quy mô có 100 công nhân hoặc nhiều hơn. Điều cần lửu ý ở đây là hầu nhử con đửờng duy nhất để hình thành một doanh nghiệp lớn là bắt đầu từ quy mô nhỏ và phát triển một cách vững chắc, và các khó khăn về vốn liếng, bí quyết làm ăn và tiếp cận thị trửờng không có lợi cho việc thành lập các doanh nghiệp lớn. Thứ hai, cơ hội với các doanh nghiệp lớn hầu nhử không có, tức là các doanh nghiệp lớn đửợc thành lập từ đầu đã nắm giữ hết số ít các cơ hội của các doanh nghiệp tử nhân lớn trong một môi trửờng có sự chi phối đáng kể của các doanh 50 Thái độ khoan dung này rất hay thay đổi, tuỳ thuộc vào tình hình kinh tế và các khuynh h•ớng ý thức hệ (xem cuốn “Từ kế hoạch đến thị tr•ờng : chuyển đổi kinh tế ở Việt Nam” của Adam Fford và Stefan de Vyder (năm 1996), Nhà xuất bản Boulder Westview) 51 Chính quyền d•ờng nh• không thực hiện nghiêm ngặt việc đăng ký công ty sau gần hai năm Luật Công ty đ•ợc thông qua vào năm 1990. 37
  37. nghiệp nhà nửớc, và các cơ hội thị trửờng lớn còn lại hầu nhử không còn.52 Và cách giải thích thứ ba là, môi trửờng kinh doanh đã xấu đi trong những năm gần đây và ngày càng có ít các doanh nghiệp sẵn sàng chấp nhận rủi ro khi phải thực hiện các đầu tử đáng kể. 53 Mỗi cách giải thích này đều cho thấy rằng hiện đang tồn tại nhiều yếu tố gây trở ngại cho sự gia tăng số lửợng các doanh nghiệp tử nhân và làm cho quy mô của phần lớn các doanh nghiệp tử nhân Việt nam bị giữ ở mức rất nhỏ. 4.07. Ai là ngửời đã thành lập các doanh nghiệp. Trong hầu hết các trửờng hợp, các chủ sở hữu hiện nay là những ngửời có vai trò chủ yếu trong việc thành lập các doanh nghiệp của họ. Gần một nửa (45%) doanh nghiệp do các cá nhân lập ra, một số tự mình lập, một số lập cùng với ngửời trong gia đình. Một phần ba số doanh nghiệp do bạn bè cùng hợp sức thành lập. Chỉ có bốn giám đốc đã tiếp quản các doanh nghiệp nhà nửớc và có một ngửời đã bắt đầu bằng việc mua lại một nhà máy của một doanh nghiệp nhà nửớc. 4.08. Trong bốn trửờng hợp chuyển giao sở hữu từ nhà nửớc sang tử nhân, không có trửờng hợp nào đửợc thực hiện thông qua quá trình cổ phần hoá của nhà nửớc. Có hai doanh nghiệp nguyên của nhà nửớc đửợc coi là hầu nhử đã phá sản khi đửợc các chủ sở hữu tử nhân mua lại. Doanh nghiệp thứ ba lúc đầu do một đồn công an ở miền Nam thành lập. Sau ba năm hoạt động, sự nghi ngờ về tính hợp pháp của việc một đồn công an lại đi kinh doanh đã buộc ngửời ta phải tử nhân hoá công ty này, trong đó các sĩ quan công an vẫn giữ 50% sở hữu. Trong trửờng hợp thứ tử, ba năm sau khi giải ngũ, một thiếu tá quân đội đã đửợc giao một doanh nghiệp nhà nửớc mà sau đó ông ta đã đăng ký doanh nghiệp đó theo luật Doanh nghiệp. 4.09. Nhiều doanh nghiệp khác cho biết họ có các mối quan hệ chặt chẽ với các doanh nghiệp nhà nửớc khi mới thành lập. Một số đã bắt đầu kinh doanh dửới tên của các doanh nghiệp nhà nửớc địa phửơng, nhửng ngay từ đầu đã hoạt động độc lập và vì lợi nhuận của chính họ. Không rõ là các giám đốc này có phải trả một khoản phí cho các doanh nghiệp nhà nửớc hay không khi họ chính thức chuyển hẳn sang khu vực tử nhân. Một doanh nghiệp thực tế do một doanh nghiệp nhà nửớc lập ra, trong đó nhà nửớc có 20% cổ phần khi thành lập. Giám đốc của doanh nghiệp này nói rất khó thành lập một doanh nghiệp tử nhân vào năm 1990 vì thiếu các luật lệ rõ ràng và do chính phủ thiếu kinh nghiệm xử lý các vấn đề liên quan tới các doanh nghiệp tử nhân. Theo giám đốc này, doanh nghiệp của ông đã đửợc thành lập bởi một doanh nghiệp nhà nửớc để tạo 52 Bổ sung vào phần giải thích này là việc chính phủ vẫn không chấp nhận đ•ợc những hậu quả xã hội ngắn hạn của hiện t•ợng có một số l•ợng lớn các doanh nghiệp đ•ợc thành lập và bị phá sản, th•ờng có trong một nền kinh tế thị tr•ờng. Do vậy, chính sách của chính phủ đã không h•ớng tới việc tạo ra một môi tr•ờng thực sự cạnh tranh cho phép sự thành lập và giải thể th•ờng xuyên các doanh nghiệp. 53 Trong lập luận này có ý kiến rằng các nhà doanh nghiệp đã trở nên ít tin t•ởng hơn những năm tr•ớc vào ph•ơng h•ớng của công cuộc cải cách. 38
  38. điều kiện cho doanh nghiệp bửớc vào hoạt động. 4.10. Ngành nghề. Các doanh nghiệp trong mẫu chọn tập trung nhiều vào 5 ngành: gần 90% là may mặc, sản xuất đồ gỗ (gồm cả đồ dùng gia đình), đồ da, đồ gốm, thực phẩm và nửớc giải khát. Các doanh nghiệp may chiếm phần lớn số doanh nghiệp trong mẫu chọn, đạt tỉ lệ 34% trong tổng số. 54 4.11. Khác với tình hình tại nhiều nền kinh tế đang chuyển đổi, nhiều rủi ro khác, hầu nhử không có doanh nghiệp nào trong mẫu chọn ở Việt Nam thực hiện đa dạng hoá sản phẩm của mình. Một nửa số doanh nghiệp phụ thuộc 100% vào nguồn thu từ một nhóm sản phẩm chính. Hầu nhử không có doanh nghiệp nào có các loại sản phẩm thứ hai đáng kể, và đối với những doanh nghiệp có đa dạng hoá thì thửờng chọn các sản phẩm liên quan gần gũi, chẳng hạn các doanh nghiệp dệt đã sản xuất quần áo và các doanh nghiệp đồ gỗ thì có sản xuất một số đồ dùng bằng gỗ. Tình trạng thiếu sự đa dạng này một phần là hậu quả của khuôn khổ pháp lý cứng nhắc của Việt Nam chỉ cho phép các doanh nghiệp tử nhân sản xuất các sản phẩm mà họ đăng ký kinh doanh. Sự giám sát chặt chẽ của các quan chức địa phửơng ngăn cản các doanh nghiệp có đăng ký tiến hành kinh doanh nhiều loại hình hoạt động hơn so với lúc mới thành lập. Các giám đốc còn nói rằng việc bổ sung thêm hoạt động kinh doanh thửờng mất thời gian và tốn kém. Chỉ có bốn doanh nghiệp cho thấy có doanh thu đáng kể từ các hoạt động thửơng mại. 55 Hình 4.2: Phân bố theo ngành nghề của các doanh nghiệp thuộc mẫu chọn Khác Đồ dùng 11.6% 7.4% Quần áo 33.7% Đồ gỗ 8.4% Các sản phẩm kim loại khác (Đồ gốm) Thực phẩm & n•ớc giải khát Đồ da 9.6% 11.6% 11.6% 4.12. Doanh thu. Tính trung bình, các doanh nghiệp có doanh thu bán ra hàng năm là 10 tỉ đồng (725.000 USD) trong năm 1998. Hai doanh nghiệp lớn có doanh số bán ra 54 Khi so với các số liệu của Tổng cục Thống kê, ng•ời ta thấy rằng sự phân bố ngành nghề của các công ty đ•ợc chọn một cách ngẫu nhiên này là sự phản ánh chính xác tình hình phân bố ngành nghề của số công ty t• nhân lớn ở Việt Nam. Năm ngành nghề này chiếm 71% tổng số công ty t• nhân lớn và 79% tổng số công ty có từ 300 công nhân trở lên. 55 Hình thái này là sự t•ơng phản thú vị với thế hệ ban đầu các nhà sản xuất ở các n•ớc Đông Âu đang chuyển đổi th•ờng bắt đầu từ các hoạt động th•ơng mại để có thu nhập nhanh và nhiều mà sau đó đ•ợc họ tái đầu t• vào các hoạt động sản xuất mới. 39
  39. đạt 100 tỉ và 300 tỉ đồng (7,25 và 21,75 triệu USD), góp phần làm tăng doanh thu bình quân hàng năm của các doanh nghiệp trong mẫu chọn lên thêm 20 tỉ VND (1,5 triệu USD). Giữa miền Bắc và miền Nam có chênh lệch đáng kể về doanh số bán ra: mức doanh số bán ra bình quân 14 tỉ VND (1 triệu USD) của các doanh nghiệp miền Nam cao gấp hơn hai lần mức doanh số bán ra bình quân 6,9 tỉ VND của các doanh nghiệp miền Bắc. Trên thực tế, chỉ có hai doanh nghiệp miền Bắc thuộc nhóm các doanh nghiệp có doanh số cao nhất trong mẫu chọn (chiếm 1/4 tổng số doanh nghiệp đửợc chọn mẫu). Hình 4.3: So sánh doanh thu hàng năm của các doanh nghiệp thuộc các vùng khác nhau D•ới 5 tỉ VND 12 7 6 Từ 5 đến 9 tỉ VND 15 Từ 10 đến 24 tỉ VND 21 7 Từ 25-49 tỉ VND 14 2 4 Từ 50-99 tỉ VND 0 Trên 100 tỉ VND 2 0 công ty miền nam 0 5 10 15 20 25 công ty miền bắc B. Lao động 4.13. Quy mô lực lửợng lao động. Việc xác định chính xác số công nhân thực sự của các doanh nghiệp trong mẫu chọn không phải là việc dễ dàng. Có nhiều phửơng pháp khác nhau để phân loại công nhân, gồm các công nhân làm việc toàn phần chính thức, những công nhân làm việc toàn phần không chính thức, và các công nhân làm việc bán phần và theo thời vụ. Những ngửời phỏng vấn đã tiến hành hỏi các doanh nghiệp về tất cả các con số này và tính tổng số công nhân (bằng cách nhân số lửợng công nhân làm việc bán phần và theo thời vụ với hệ số 0,5) để tính ra một con số gần tửơng đửơng với toàn bộ lực lửợng lao động của từng doanh nghiệp. 56 56 Các doanh nghiệp Việt Nam th•ờng giấu chính quyền về số l•ợng chính xác các công nhân họ thuê để giảm thiểu chi phí, và nhiều giám đốc đã nói họ cho rằng mức thuế nhà n•ớc đánh vào lao động hiện ở mức cao một cách vô lý. Gần một phần t• số doanh nghiệp trong mẫu chọn đã thừa nhận số công nhân làm việc toàn phần của họ cao hơn số họ báo cáo chính thức cho chính phủ. Hơn nữa, nhiều doanh nghiệp còn dựa nhiều vào những công nhân làm việc theo thời vụ. 40
  40. 4.14. Theo bảng dửới đây, việc tính tổng số công nhân cho thấy rằng các doanh nghiệp trong mẫu chọn có quy mô lớn hơn đôi chút so với quy mô tối thiểu 100 công nhân của nghiên cứu này. Số công nhân làm việc toàn phần chính thức bình quân là 200 ngửời, và số công nhân làm việc toàn phần thực tế là 270 ngửời. Số công nhân làm việc theo thời vụ bình quân là 40 ngửời trên một doanh nghiệp, trong đó 10% số doanh nghiệp trong mẫu chọn đã thuê từ 500 công nhân trở lên làm việc theo thời vụ. Với công thức này, ngửời ta đã tính đửợc rằng tổng số công nhân bình quân cao hơn con số ửớc tính 330 ngửời. Chi phí bình quân mà ngửời chủ phải bỏ ra cho mỗi công nhân trong số 330 ngửời này là 640.000 đồng. 41
  41. Bảng 4.1: Số công nhân trên một doanh nghiệp (Tất cả các số liệu là mức trung bình) Số công nhân Số công nhân Số công nhân Tổng số chính thức thực tế thời vụ và công nhân bán phần 200 270 40 330 4.15. Nhử dự kiến, các doanh nghiệp trong mẫu chọn phân bố tửơng đối đồng đều giữa các doanh nghiệp có số công nhân dửới 300 ngửời (46%) và các doanh nghiệp có số nhân công từ 300 ngửời trở lên (54% số doanh nghiệp). Các tác giả báo cáo rất ngạc nhiên về quy mô của các các doanh nghiệp lớn nhất: 11 doanh nghiệp (12%) có từ 1000 công nhân trở lên, doanh nghiệp lớn nhất có 2.500 công nhân. Các doanh nghiệp miền Nam thửờng lớn hơn với tổng số công nhân bình quân là 338 ngửời so với 295 ngửời ở các doanh nghiệp miền Bắc. Các doanh nghiệp sản xuất đồ da cho đến nay là các doanh nghiệp lớn nhất, có bình quân 850 nhân công mỗi doanh nghiệp. 4.16. Tỉ lệ tăng trửởng lao động. Phát hiện đáng khích lệ nhất của báo cáo điều tra này là sự gia tăng mạnh mẽ lực lửợng lao động tại các doanh nghiệp trong mẫu chọn. Rõ ràng là các doanh nghiệp sản xuất tử nhân lớn đang tạo ra các việc làm mới với tỉ lệ cao hơn bất kỳ loại hình doanh nghiệp trong nửớc nào khác. Trung bình mỗi doanh nghiệp đã tăng gấp 5 lần số lao động của mình kể từ khi bắt đầu hoạt động, với mức tăng 19% hàng năm. Tỷ lệ tăng trửởng lao động bình quân hàng năm kể từ khi đăng ký doanh nghiệp - là chỉ số phản ánh chính xác hơn khi xét tới mức tăng trửởng lao động trong điều kiện kinh tế hiện tại - thậm chí còn cao hơn, đạt 23%. Việc tỷ lệ tăng trửởng lao động kể từ khi đăng ký doanh nghiệp ở các doanh nghiệp miền Bắc cao gấp đôi doanh nghiệp miền Nam không phải là điều đáng ngạc nhiên vì các doanh nghiệp miền Bắc thửờng có quy mô nhỏ hơn khi thành lập. Mức tăng lao động tuyệt đối tính cho từng doanh nghiệp đạt mức gần nhử nhau. Bảng 4.2: Tỉ lệ tăng trửởng lao động (Tất cả số liệu đều là mức trung bình) Số nhân công Số nhân công Tỷ lệ tăng trửởng hàng Tỷ lệ tăng trửởng hàng khi thành lập khi đăng ký năm kể từ khi thành lập năm kể từ khi đăng ký 40 69 19% 23% 4.17. Các doanh nghiệp có tỷ lệ tăng trửởng lao động cao nhất thửờng là các doanh 42
  42. nghiệp mới thành lập. Các doanh nghiệp đửợc thành lập trong 5 năm qua có tỷ lệ tăng trửởng lao động cao hơn 50% so với toàn bộ mẫu. Tửơng tự, các doanh nghiệp có qui mô lớn trong mẫu chọn (có từ 300 nhân công trở lên) trên thực tế có quy mô không lớn hơn mức trung bình khi đăng ký doanh nghiệp. Đơn giản là các doanh nghiệp này tăng trửởng nhanh hơn. Nổi bật trong số các doanh nghiệp có số lao động tăng nhanh là các doanh nghiệp sản xuất đồ da và hàng may mặc, với tỷ lệ tăng trửởng lao động hàng năm lần lửợt là 60 % và 25%. Các doanh nghiệp thực phẩm và nửớc giải khát đã có tỷ lệ tăng trửởng lao động hàng năm là 25%, nhửng xuất phát điểm ban đầu của hầu hết các doanh nghiệp này rất thấp. 4.18. Một doanh nghiệp may ở Thành phố Hồ Chí Minh đã đạt tỷ lệ tăng trửởng lao động cao rất ấn tửợng. Doanh nghiệp này bắt đầu hoạt động năm 1992 với 30 máy may và 50 công nhân. Hiện nay doanh nghiệp đã có 750 máy may và 800 máy sản xuất giầy mới đửợc lắp đặt. Tính tổng cộng, lực lửợng lao động của doanh nghiệp hiện gồm 2.225 công nhân thửờng xuyên (kể cả 375 công nhân thời vụ). Nhử vậy tỷ lệ tăng trửởng lao động hàng năm của doanh nghiệp là 73%. Phân tích nhỏ 4.1: Các khó khăn lớn nhất theo phản ảnh của các giám đốc Các giám đốc đửợc yêu cầu lập danh sách thứ tự các vấn đề khó khăn mà doanh nghiệp của họ hiện phải đửơng đầu. Không tiếp cận đửợc nguồn vốn và thông tin là những khó khăn hàng đầu. Bảng 4.3: Những hạn chế chủ yếu theo xác định của các giám đốc* Không tìm đửợc Thiếu Thiếu vốn Khủng hoảng Chính sách vốn đầu tử thông tin lửu động kinh tế Đông á chính phủ không rõ 53% 41% 39% 19% 16% * Các số liệu thể hiện tỉ lệ phần trăm số giám đốc đề cập đến vấn đề này trong số 3 vấn đề khó khăn nhất của họ. Không tìm đửợc vốn đầu tử. Tình trạng thiếu vốn đầu tử, vấn đề đửợc nhắc đến nhiều nhất, không phải là điều ngạc nhiên với các tác giả vì vấn đề này đã đửợc bàn đến nhiều trong tất cả báo cáo điều tra về các doanh nghiệp ở Việt Nam. Các giám đốc nhất trí rằng yêu cầu có thế chấp là trở ngại lớn nhất với việc tiếp cận các khoản vay lớn dài hạn. Không chỉ có các vấn đề: yêu cầu về thế chấp quá cao, định giá giá trị tài sản thế chấp quá thấp, và loại hình tài sản thế chấp có thể đửợc chấp nhận quá ít, mà 43
  43. còn là: việc các doanh nghiệp nhà nửớc không cần có tài sản thế chấp để vay vốn cho thấy phần lớn các khoản tín dụng sẵn có, nhất là các khoản tín dụng dài hạn khan hiếm đều rơi vào tay các doanh nghiệp nhà nửớc chứ không phải các doanh nghiệp tử nhân. Trên khía cạnh nào đó, việc các giám đốc chú trọng vào vấn đề vốn đầu tử là một dấu hiệu của sự tự tin - nhiều ngửời tin rằng nếu đửợc tiếp cận với nguồn vốn một cách công bằng, doanh nghiệp của họ sẽ phát triển tốt. Do không đửợc tiếp cận với nguồn vốn đầu tử để mua thiết bị mới và mở rộng cơ sở sản xuất, nhiều doanh nghiệp phải tiếp tục hoạt động với các thiết bị không đồng bộ hoặc không tối ửu trong các nhà xửởng vô cùng chật chội. Thiếu thông tin. Các giám đốc lo ngại nhiều nhất việc thiếu thông tin về thị trửờng nửớc ngoài, cả về đầu vào lẫn đầu ra của doanh nghiệp. Có một giám đốc đã cho những ngửời phỏng vấn xem các tạp chí công nghiệp cách đây hơn hai năm, và cho biết đây là nguồn thông tin tốt nhất của ông về các công nghệ mới. Mặc dù 67 doanh nghiệp (71%) đã tham gia các hiệp hội doanh nghiệp do chính phủ quản lý, hầu nhử họ đều không thoả mãn với các thông tin đửợc cung cấp cho hội viên. Và do không đửợc tự do trong việc thành lập các hiệp hội hoàn toàn tử nhân để đáp ứng các nhu cầu cụ thể của các doanh nghiệp tử nhân, loại thông tin đã đửợc sử lý về các ngành công nghiệp và thị trửờng mà các hiệp hội doanh nghiệp cung cấp thửờng rất hiếm hoi. Một số giám đốc bày tỏ sự thất vọng vì không tìm đửợc thông tin về các nhà cung ứng và tiêu thụ hàng hoá và về cách định giá, vốn là những thông tin có thể giúp tăng cửờng vị thế của họ với khách hàng. Tuy nhiên, cần lửu ý là, về bản chất, vấn đề thiếu thông tin thửờng không đửợc nhìn nhận đầy đủ bởi những ngửời đang chịu tác động của chính trở ngại thông tin đó. Những ngửời phỏng vấn thấy rằng điều này đúng với một số khá lớn các giám đốc. Vốn lửu động. Mặc dù vốn lửu động chỉ đứng thứ ba trong số các vấn đề khó khăn đửợc các giám đốc nêu ra, tình trạng không đủ vốn lửu động trên thực tế là câu trả lời thửờng trực cho câu hỏi “Cái gì là vấn đề hàng đầu đối với doanh nghiệp của bạn hiện nay ?” Trên thực tế, 22% số doanh nghiệp trong mẫu chọn cho rằng tình trạng thiếu vốn lửu động là vấn đề số một của họ. Nhử đã đề cập, nhiều doanh nghiệp trong mẫu chọn trên thực tế đã vay đửợc ngân hàng nhiều khoản vay ngắn hạn, nhửng số vốn đó không đủ đáp ứng nhu cầu của họ. Thiếu vốn lửu động càng làm cho họ dễ bị “bắt bí” bởi các doanh nghiệp mua hàng, cung ứng mọi nguyên liệu đầu vào cho họ, nhử đối với nhiều doanh nghiệp trong ngành may. Thiếu vốn lửu động cũng thửờng gây ra tình trạng sản xuất cầm chừng do nguồn tài chính gối đầu giữa những lần đặt hàng quá mỏng. Vấn đề này có thể đửợc coi là đáng tiếc nhất, và là một bằng chứng rõ ràng cho thấy hệ thống ngân hàng không theo kịp sự thành công của các doanh nghiệp. 44
  44. Cuộc khủng hoảng kinh tế Đông á. Tác động lan truyền của cuộc khủng hoảng tài chính khu vực bắt đầu tại Thái Lan vào tháng 7 năm 1997 chửa gây tác hại trực tiếp tới Việt Nam vì đồng tiền Việt Nam không phải là đồng tiền chuyển đổi và Việt Nam chửa có thị trửờng chứng khoán. Tuy vậy các doanh nghiệp tử nhân đã cảm thấy rõ hậu quả của cuộc khủng hoảng. Những doanh nghiệp xuất khẩu các sản phẩm sử dụng nhiều lao động đã chứng kiến giá cả trên thị trửờng thế giới đối với các sản phẩm của mình giảm sút mạnh và theo đó nguồn thu của họ cũng giảm theo. Các doanh nghiệp khác trong các lĩnh vực sản xuất đồ dùng hay chế biến hải sản cũng bị ảnh hửởng khi những ngửời tiêu dùng châu á cắt giảm chi tiêu, trong một số trửờng hợp còn đình chỉ các đơn đặt hàng, hoặc chậm thanh toán. Sự biến động mạnh của đồng Yên cũng đửợc nêu lên nhử một khó khăn đối với những doanh nghiệp xuất khẩu hàng sang Nhật. Chính sách của Chính phủ không rõ ràng. Các giám đốc than phiền rất nhiều về việc các quy định không rõ ràng và hay thay đổi của chính phủ đã tác động trực tiếp đến công việc kinh doanh của họ. Tình trạng không biết rõ các quy định hiện hành hoặc không biết chúng sẽ thay đổi thế nào đã biến công tác lập kế hoạch kinh doanh thành một trò đánh bạc. Nói một cách chung nhất, các giám đốc luôn phải cố tìm ẩn ý đằng sau các tuyên bố chính sách của chính phủ để có thể hiểu rõ chính sách của chính phủ đang đi theo hửớng nào. Cụ thể hơn, các giám đốc than phiền về tình trạng thiếu rõ ràng trong luật đất đai và luật thuế. Giám đốc các doanh nghiệp sản xuất đồ gỗ đặc biệt khó chịu về một loạt những thay đổi bất ngờ trong các luật lệ về xuất khẩu gỗ. Họ nói luật lệ thửờng thay đổi mà không đửợc báo trửớc và thửờng thiếu cụ thể, tạo điều kiện cho các cán bộ trung cấp vận dụng luật một cách tuỳ tiện. 4.19. Các vấn đề về lao động. Các giám đốc nói họ không gặp vấn đề gì trong việc tuyển dụng nhân công. Hầu hết đều dựa vào cách thức tuyển dụng không chính thức, kể cả hứa miệng, qua quan hệ gia đình hay giới thiệu. 33 giám đốc (34%) nói họ tuyển dụng lao động mới thông qua quảng cáo. Cách làm đơn giản thông thửờng là dựng một biển thông báo trửớc cửa doanh nghiệp, mặc dù một số giám đốc nói có sử dụng quảng cáo trên báo. Một số giám đốc thông qua những ngửời lãnh đạo các cộng đồng, kể cả nhà thờ Thiên chúa giáo để tuyển ngửời. Chỉ có 15 doanh nghiệp (16%) dựa vào các cơ quan chính thức của chính phủ để tuyển lao động mới. 4.20. Trên thực tế, lực lửợng lao động dử thừa khổng lồ của Việt Nam tạo điều kiện dễ dàng cho hầu hết các giám đốc trong khu vực tử nhân tìm đửợc số công nhân họ cần. Phần lớn các hoạt động sản xuất trong khu vực tử nhân cần những ngửời có trình độ học vấn vừa phải hay đửợc đào tạo hạn chế. Với loại lao động tửơng đối đơn giản này, chỉ có 15 giám đốc (16%) nêu có khó khăn về tuyển dụng. 57 Tửơng tự, các giám đốc ít 57 Thực ra là họ phàn nàn về những công nhân ít lành nghề th•ờng hay quen với lối làm việc cầm chừng, có cả tình trạng th•ờng xuyên trốn làm. 45