Chuyên đề nghiên cứu kinh tế tư nhân - Số 1
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Chuyên đề nghiên cứu kinh tế tư nhân - Số 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- chuyen_de_nghien_cuu_kinh_te_tu_nhan_so_1.pdf
Nội dung text: Chuyên đề nghiên cứu kinh tế tư nhân - Số 1
- Chuyên đề nghiên cứu kinh tế tệ nhân Số 1 Khu vực kinh tế tử nhân mới nổi lên và sự nghiệp công nghiệp hoá ở Việt Nam Do James Riedel và Trần S. Chửơng James Riedel Associates, Inc. Soạn thảo cho các nhà tài trợ dự án: Chửơng trình phát triển dự án Mê Kông Tổ chức Tài chính Quốc tế Văn phòng Thửơng mại và Công nghiệp Việt Nam Công ty Nissho Iwai Công ty Dầu lửa Mobi Quỹ tài trợ Châu á Tháng Tử năm 1997 1
- Mục lục Lời cảm ơn 3 Khu vực kinh tế tử nhân mới nổi lên và sự nghiệp công nghiệp hóa ở Việt Nam 5 I. Tầm quan trọng của các doanh nghiệp tử nhân vừa và nhỏ 7 a. Yêu cầu cấp bách về một nền công nghiệp hóa định hửớng xuất khẩu 7 b. Sự thích hợp của một nền công nghiệp hóa định hửớng xuất khẩu đối với Việt Nam 8 c. Vai trò của các doanh nghiệp tử nhân vừa và nhỏ 12 II- Qui mô và cơ cấu của Khu vực Kinh tế Tử nhân ở Việt Nam 15 III- Những vấn đề các công ty tử nhân đang phải đối mặt 20 a. “Tín dụng, tín dụng và tín dụng” 20 b. Quyền sở hữu và Quyền sử dụng đất 21 c. Hệ thống thuế 22 d. Cơ chế thửơng mại 23 e. Tệ hành chính quan liêu 23 IV. Kết luận và kiến nghị 25 2
- Lời cảm ơn Chúng tôi rất biết ơn mọi sự ủng hộ và giúp đỡ quý báu cho dự án này. Trửớc tiên chúng tôi xin cám ơn ngài Bruce Corner (Merill Lynch, Newyork) đã cùng với ngài Jonathan Stromseth (Đại học Columbia) đề xuất thực hiện dự án. Dự án cũng đã không thực hiện đửợc nếu thiếu sự khuyến khích và ủng hộ của ngài Đoàn Duy Thành, Chủ tịch phòng Thửơng mại và Công nghiệp Việt Nam và ông Nguyễn Thiệu, cố vấn cao cấp của Văn phòng Chính phủ. Chúng tôi cũng rất biết ơn các nhà tài trợ và xin gửi lời cảm ơn trân trọng tới ông Darrell Mc. Kenna và ông Lê Ngọc Quang, văn phòng Mobil Oil cùng toàn thể nhân viên văn phòng Mobil Oil ở Hà Nội; ông Hayami (Cựu Chủ tịch), ông Itoh (Tổng Giám đốc tại Thành phố Hồ Chí Minh) và ông Deguchi (Đại diện tại Washington) của công ty Nissho Iwai; ông Harold Rosen, ông Timothy Krause, ông Thomas Davenport, ông Micheal Edberg và ông Peter Wogart của Công ty tài chính quốc tế; và ông Stephen Parker, chuyên viên kinh tế cao cấp của Quỹ tài trợ châu á. Trong quá trình thực hiện dự án chúng tôi hân hạnh đửợc phối hợp chặt chẽ với các cán bộ đầy năng lực của Phòng Thửơng mại và Công nghiệp Việt Nam. Chúng tôi đặc biệt biết ơn ông Vũ Tiến Lộc, Tổng thử kí, đã nhiệt tình dành thời gian giúp đỡ chúng tôi. Chúng tôi cũng nhận đửợc sự hợp tác giúp đỡ của các ông Nguyễn Văn Việt và Trịnh Ngọc Huy ở Văn phòng Hà Nội, của bà Bùi Thị Xuân Hửơng, Tiến sĩ Trần Đức Thịnh và ông Mai Em ở chi nhánh của Phòng Thửơng mại và Công nghiệp Việt Nam tại Thành phố Hồ Chí Minh. Chúng tôi cũng đã nhận đửợc ý kiến đóng góp có giá trị của Giáo sử Cao Cự Bội và Đào Văn Hửng trửờng Đại học Kinh tế Quốc dân. Cuối cùng, chúng tôi xin cám ơn các chủ doanh nghiệp và giám đốc các công ty tử nhân ở Việt Nam đã dành thời gian quí báu giới thiệu cho chúng tôi những kinh nghiệm của họ khi trở thành những doanh nghiệp mới trong thành phần kinh tế tử nhân mới nổi lên ở Việt Nam. 3
- Lời giới thiệu Các ngành công nghiệp nhẹ sử dụng nhiều lao động chính là lợi thế so sánh của Việt Nam. Với lợi thế này, rất nhiều nửớc Đông á đã thu đửợc những thành tựu rực rỡ và tạo nên cái gọi là “điều kỳ diệu Đông á”. Để nối tiếp những thành công của các nửớc khác trong khu vực, quá trình công nghiệp hóa nhanh chóng ở Việt Nam cần phải đi theo hửớng mở hay định hửớng xuất khẩu. Và cũng nhử trong trửờng hợp của các nửớc đã thành công với nền kinh tế định hửớng xuất khẩu ở Đông á, kể cả những nửớc đi theo hệ tử tửởng trái ngửợc nhau nhử Trung Quốc và Đài Loan, thì khối doanh nghiệp giữ vị trí chủ chốt cho sự nghiệp phát triển của Việt Nam sẽ là các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Nhìn chung, các doanh nghiệp hộ gia đình hiện đang chiếm phần đông trong khu vực tử nhân của Việt Nam vẫn còn quá nhỏ bé, quá yếu ớt để có thể cạnh tranh đửợc trên thị trửờng thế giới. Còn các doanh nghiệp Nhà nửớc thì lại tỏ ra quá cứng nhắc và kém hiệu quả để có thể bắt kịp đửợc với tốc độ gia tăng mạnh mẽ của các nhu cầu trên thế giới. Nhiều kinh nghiệm đã minh chứng rằng chính các doanh nghiệp tử nhân vừa và nhỏ- những doanh nghiệp có quy mô đủ lớn để có thể hoạt động một cách có hiệu quả song cũng đủ nhỏ để biến chuyển một cách linh hoạt- chính là chiếc chìa khóa để thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hóa định hửớng xuất khẩu một cách nhanh chóng. Tới nay nếu nhử quá trình tử nhân hóa đã đửợc triển khai rộng khắp trong ngành nông nghiệp và dịch vụ của Việt Nam thì trong ngành sản xuất các doanh nghiệp tử nhân vẫn chỉ đóng góp một phần rất khiêm tốn cả về sản lửợng cũng nhử lực lửợng lao động. Tuy vậy qua báo cáo này có thể thấy rõ rằng cần phải coi các doanh nghiệp sản xuất tử nhân của Việt Nam nhử những hạt giống có thể vửơn lên mạnh mẽ và trở thành nhân tố phát triển cơ bản cho một khu vực tử nhân lớn mạnh. Mặc dù môi trửờng kinh doanh còn chửa thuận lợi nhửng các doanh nghiệp non trẻ mới nổi lên vẫn chứng tỏ đửợc tính năng động và khả năng sinh lợi của mình. Không ai có thể nghi ngờ về điều này. Dựa trên việc đánh giá các tài liệu thứ cấp và các cuộc phỏng vấn sâu với khoảng 50 công ty tử nhân trong mùa hè năm 1996, Công ty James Riedel đã thay mặt cho Chửơng trình phát triển dự án Mêkông (MPDF) soạn thảo báo cáo này. Là nơi quy tụ của nhiều nhà tài trợ và do Công ty tài chính quốc tế quản lý, Chửơng trình phát triển dự án Mêkông đã ra đời nhằm thúc đẩy sự phát triển của khu vực tử nhân ở ba nửớc Việt Nam, Lào và Campuchia. 4
- Khu vực kinh tế tệ nhân mới nổi lên và sự nghiệp công nghiệp hóa ở Việt Nam Việt Nam đang trong giai đoạn chuyển tiếp từ nền kinh tế kế hoạch tập trung sang nền kinh tế thị trửờng với vai trò chủ đạo thuộc về Nhà nửớc. Nói chung, nền kinh tế đó không khác gì so với cái gọi là nền kinh tế thị trửờng trong đó thành phần kinh tế Nhà nửớc phải giữ vị trí ửu thế so với thành phần kinh tế tử nhân. Điều này đang đửợc thể hiện rõ nhất trong các ngành công nghiệp Việt Nam nơi thành phần kinh tế Nhà nửớc dẫn đầu. Nếu nhử lĩnh vực nông nghiệp chủ yếu thuộc về tử nhân và trong các ngành dịch vụ, các doanh nghiệp tử nhân đã chiếm tới 53% trị giá gia tăng và con số này vẫn đang lớn dần lên thì ngửợc lại trong công nghiệp, các doanh nghiệp ngoài quốc doanh chỉ đóng góp 27% trị giá gia tăng; hơn nữa theo các số liệu thống kê chính thức, tỷ lệ này đang giảm. (Xem hình 1). Hình 1 Thị phần về giá trị gia tăng công nghiệp của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh 36 35 34 33 32 31 30 29 28 27 26 90 91 92 93 94 95 Nguồn: Ngân hàng Thế giới, 1996 World Bank, 1996 Tỉ lệ thấp và xu hửớng giảm rõ rệt của thành phần kinh tế tử nhân trong công nghiệp là một vấn đề cần đửợc đặc biệt quan tâm khi đánh giá triển vọng phát triển kinh tế ở Việt Nam. Để đạt mức tăng trửởng cao Việt Nam phải công nghiệp hóa, và để thực hiện hiệu quả công cuộc đó, Việt Nam phải khai thác lợi thế cạnh tranh trong các ngành sản xuất công nghiệp nhẹ sử dụng nhiều lao động. Điều đó có nghĩa rằng công nghiệp 5
- hóa, nếu thành công, rõ ràng phải hửớng tới xuất khẩu nhử một giai đoạn của quá trình công nghiệp hóa đã thành công tại một số nửớc Đông á. ở những nửớc Đông á đã thành công với công nghiệp hóa định hửớng xuất khẩu thì hình thức chủ yếu của các doanh nghiệp là các công ty tử nhân vừa và nhỏ, bất kể quốc gia đó là xã hội chủ nghĩa (nhử Trung Quốc, nơi mà các công ty tử nhân đửợc gọi là các “doanh nghiệp thị trấn và làng xã”) hay tử bản chủ nghĩa (nhử ở Đài Loan). Việt Nam có đủ điều kiện để lặp lại những thành công của các nửớc Đông á và Đông Nam á đi theo chiến lửợc công nghiệp hóa định hửớng xuất khẩu. Việt Nam có những tiền đề sẵn có về nguồn lực, Chính phủ đã và đang xây dựng ở phạm vi rộng khung chính sách cần thiết để thực hiện chiến lửợc này. Điều duy nhất dửờng nhử đang thiếu ở Việt Nam là thiếu các công ty tử nhân- thành phần chủ yếu của quá trình công nghiệp hóa định hửớng xuất khẩu ở mọi quốc gia khác. Mặc dù thực tế hiện vẫn có các doanh nghiệp tử nhân trong ngành công nghiệp ở Việt Nam nhửng số lửợng ít và đóng góp của họ trong sản lửợng cũng nhử trong tổng số lao động còn quá nhỏ bé so với các doanh nghiệp Nhà nửớc. Tuy nhiên điều đáng lửu ý là hầu hết các doanh nghiệp tử nhân ở Việt Nam đều có thời gian hoạt động chửa tới 5 năm, và có lẽ chỉ là vấn đề thời gian để họ vửơn tới chỗ đứng cần có của mình. Do đó, vấn đề mấu chốt là liệu những hạt giống của khu vực kinh tế tử nhân có đửợc nuôi dửỡng tốt và liệu môi trửờng kinh doanh ở Việt Nam có tạo điều kiện phát triển nhanh chóng cho thành phần kinh tế tử nhân trong sản xuất công nghiệp hay không. Đây là vấn đề chính sẽ đửợc đề cập tới trong nghiên cứu này dựa trên cơ sở tổng hợp, đánh giá các số liệu thống kê và tài liệu thu thập đửợc cũng nhử kết quả phỏng vấn trực tiếp của các tác giả với khoảng 50 công ty tử nhân ở Việt Nam trong mùa hè năm 1996. Với một số lí do đửợc đửa ra dửới đây, chúng tôi cho rằng các số liệu thống kê chính thức và nhiều tài liệu nghiên cứu hiện có về các doanh nghiệp tử nhân chửa phản ánh chính xác những kết quả mà họ đạt đửợc hoặc những triển vọng của họ trong sản xuất công nghiệp. Trong khi các doanh nghiệp tử nhân Việt Nam, theo quan điểm của chúng tôi, là “mạnh” hơn so với nhận định chung, họ phải đối mặt với những khó khăn vửớng mắc to lớn, chủ yếu là do các chính sách và quy định của Chính phủ. Do đó, trong phần kết luận của nghiên cứu này, chúng tôi đửa ra một số kiến nghị cho cải cách chính sách cần thiết để tạo ra môi trửờng thuận lợi hơn cho việc phát triển thành phần kinh tế tử nhân trong sản xuất công nghiệp. 6
- I- Tầm quan trọng của các doanh nghiệp tệ nhân vừa và nhỏ Vai trò thiết yếu của các doanh nghiệp tử nhân vừa và nhỏ đối với phát triển kinh tế Việt Nam đửợc đánh giá dựa trên ba kết luận cơ bản đửợc kiểm nghiệm bằng những cơ sở thực tế. Đó là: a. Công nghiệp hóa định hửớng xuất khẩu là chiến lửợc khả thi duy nhất để phát triển nhanh kinh tế Việt Nam . b. Việt Nam đáp ứng những điều kiện tiên quyết về nguồn lực sẵn có và khung chính sách cần thiết cho việc thực hiện chiến lửợc đó. c. Điều tối cần thiết dẫn đến sự thành công của chiến lửợc công nghiệp hóa định hửớng xuất khẩu là sự phát triển của các doanh nghiệp tử nhân vừa và nhỏ nhử một hình thức chủ yếu (nhửng không phải duy nhất) của cơ cấu tổ chức trong lĩnh vực sản xuất công nghiệp. a. Yêu cầu cấp bách về một nền công nghiệp hóa định hửớng xuất khẩu Trong kho tàng tài liệu về phát triển kinh tế hơn 100 năm qua, không có một nhân tố nào có tính thiết thực và xuyên suốt qua mọi thời đại, mọi quốc gia hơn mối quan hệ tửơng hỗ giữa mở cửa thửơng mại và tăng trửởng kinh tế. Nhân tố này không phải lúc nào cũng đửợc biết hay chú ý tới, và thực tế hầu hết các nửớc đang phát triển đã khởi đầu công cuộc công nghiệp hóa của họ bằng việc đóng cửa nền kinh tế với thửơng mại quốc tế. Chiến lửợc sản xuất thay thế nhập khẩu, mà thực tế tất cả các nửớc đang phát triển (trừ Hồng Kông) sử dụng ở thời kì đầu của công nghiệp hóa đã dựa trên 2 luận điểm sai lầm. Một là họ cho rằng công nghiệp hóa định hửớng xuất khẩu sẽ dẫn tới thất bại do các nửớc đang phát triển sẽ không thể tìm đửợc thị trửờng cho hàng hóa của mình tại các nửớc phát triển. Luận điểm sai lầm thứ hai cho rằng các nửớc đang phát triển, bằng cách đóng cửa nền kinh tế và bảo hộ sản xuất trong nửớc, sẽ có thể đạt đửợc qui mô sản xuất có hiệu quả cả về kinh tế và về thời gian (học thông qua làm) để cuối cùng họ có sức cạnh tranh trong các ngành công nghiệp mà trửớc đây họ yếu thế. Kinh nghiệm tích lũy từ các nửớc đang phát triển trong hơn bốn thập kỉ qua đã chứng tỏ sai lầm của cả hai luận điểm trên. Kinh nghiệm của Hồng Kông, Singapor, Đài Loan và Nam Triều Tiên, những nửớc đầu tiên từ bỏ lối suy nghĩ đó và áp dụng chiến lửợc công nghiệp hóa định hửớng xuất khẩu là bằng chứng hùng hồn cho sự sai lầm của luận điểm bi quan với xuất khẩu. Mặc dù vậy tử tửởng bi quan với xuất khẩu vẫn tồn tại dửới dạng lập luận “sai lầm về thành phần” với lý lẽ cho rằng thành công của những nửớc đi đầu kia (bốn “con hổ”) sẽ không thể lặp lại đửợc ở những nửớc đi sau do bốn nửớc đó đã làm bão hòa thị trửờng các nửớc phát triển bằng các sản phẩm công nghiệp có sử dụng nhiều lao động. Tuy nhiên thành lũy cuối cùng này của tử tửởng “bi quan 7
- với xuất khẩu” đã đổ vỡ hoàn toàn khi, tiếp theo thành công của các con hổ châu á, một loạt các nửớc đang phát triển khác kể cả Trung Quốc và phần lớn các quốc gia Đông Nam á, đã áp dụng và thành công với chiến lửợc công nghiệp hóa định hửớng xuất khẩu trong thập kỉ 80. Luận điểm thứ hai cho là qui mô sản xuất đạt hiệu quả kinh tế và việc học thông qua làm sẽ cho phép các nửớc đang phát triển bỏ qua quy luật về lợi thế cạnh tranh và thay vào đó, đầu tử nguồn vốn ít ỏi của mình vào các ngành công nghiệp có hàm lửợng công nghệ và hàm lửợng vốn cao cũng đã cho thấy là sai lầm và buộc các nửớc này phải trả một giá quá đắt. Tuy chiến lửợc sản xuất thay thế nhập khẩu đã tạo ra những khu công nghiệp lớn ở các nửớc đang phát triển rộng lớn (nhử Trung Quốc, Bra- xin, ấn Độ và Thổ Nhĩ Kỳ) nhửng nói chung nó gây ra những thiệt hại to lớn dửới dạng hiệu quả kinh tế thấp và thửờng đi kèm với nó là bất ổn về kinh tế vĩ mô. Những kinh nghiệm tích cực của các nửớc thực hiện công nghiệp hóa định hửớng xuất khẩu cùng với hàng loạt kinh nghiệm tiêu cực của các nửớc theo chiến lửợc sản xuất thay thế nhập khẩu, hửớng nội đã buộc nhiều nửớc phải đửa ra những chửơng trình cải cách kinh tế lớn từ năm 1985. Thực ra, ngoài vùng cận Sa-ha-ra ở châu Phi cũng đã có không ít những cuộc cách mạng trong cải cách chính sách ở các nửớc đang phát triển khi các nửớc này lần lửợt đơn phửơng hạ thấp những rào cản thửơng mại và tiến hành cải cách theo hửớng thị trửờng. b. Sự thích hợp của một nền công nghiệp hóa định hửớng xuất khẩu đối với Việt Nam Chiến lửợc công nghiệp hóa định hửớng xuất khẩu thích hợp với Việt Nam vì hai lí do: (1) không có chiến lửợc thay thế nào khác mang lại hiệu quả tửơng tự, và (2) điều kiện kinh tế ở Việt Nam cũng giống với điều kiện trửớc đây ở các nửớc đã thành công với chiến lửợc định hửớng xuất khẩu, và do đó cũng hứa hẹn những thành công cho Việt Nam. Những nửớc cá biệt đạt đửợc tỉ lệ thu nhập đầu ngửời cao mà không cần công nghiệp hóa là những nửớc rất giàu tài nguyên thiên nhiên, chủ yếu là dầu lửa. Không may, Việt Nam lại không nằm trong số đó. Việt Nam cũng có những khoáng sản có giá trị (chủ yếu là dầu mỏ và khí đốt) và trong những năm gần đây chúng đã góp phần đáng kể vào giá trị xuất khẩu và tổng thu nhập của đất nửớc song trữ lửợng dầu của Việt Nam trên đầu ngửời chỉ bằng một phần nhỏ của những nửớc nhử Malaysia hay Inđônêsia. Việt Nam có gần 70.000 km2 đất nông nghiệp màu mỡ, hiện nay cung cấp việc làm cho khoảng 80% dân số và vào những năm đửợc mùa đã có lửơng thực dử thừa cho xuất khẩu (chủ yếu là gạo). Tuy nhiên, với dân số lên tới 75 triệu hiện nay, nông nghiệp Việt Nam đã gần tới giới hạn khả năng cung cấp lửơng thực cho đất nửớc. Do đó trong tửơng lai năng suất ngành nông nghiệp sẽ phải tăng lên. Chiến lửợc công nghiệp hóa định hửớng xuất khẩu cũng không giải thoát Việt Nam khỏi sự cần thiết phải đầu tử lớn vào nông nghiệp để nâng cao sức sản xuất. Tuy vậy, thậm chí với sự đầu tử lớn vào nông 8
- nghiệp, khu vực kinh tế này cũng không thể tạo đủ công ăn việc làm cho hàng triệu ngửời đang sinh sống ở đó và thêm hàng triệu con ngửời nữa sẽ ra đời ở nông thôn trong những năm tới. Để nâng cao năng suất lao động thực sự trong nông nghiệp, cách duy nhất là chuyển một phần lớn lực lửợng lao động nông nghiệp sang sản xuất công nghiệp. Công nghiệp hóa, do đó là chìa khóa để tăng mức thu nhập đầu ngửời ở Việt Nam một cách lâu dài. Hơn nữa, công nghiệp hóa phải phù hợp với những lợi thế cạnh tranh của Việt Nam và nhử vậy sẽ phải phát triển những ngành nghề theo hửớng xuất khẩu và có sử dụng nhiều lao động. Nhử đửợc thấy trong bảng 1, lợi thế cạnh tranh đầu tiên và trên hết của Việt Nam là nguồn nhân lực dồi dào. Giống nhử các nửớc khác ở Đông á đã thành công với công nghiệp hóa định hửớng xuất khẩu, Việt Nam là nửớc có mật độ dân cử cao với tài nguyên nghèo nàn và phần lớn dân cử sống ở nông thôn. Hơn nữa, nhử bảng 1 cho thấy, về phát triển nguồn lực lao động, Việt Nam đã đạt đửợc mức nhử ở các nửớc này khi họ khởi đầu thành công với công nghiệp hóa định hửớng xuất khẩu. Bảng 1 So sánh các chỉ số kinh tế và xã hội Đài Loan Thái Lan Trung Quốc Việt Nam 30-35 năm 15-20 năm 10-15 năm hiện nay trửớc trửớc trửớc Mật độ dân số (ngửời/km2) 300 108 96 195 Mật độ dân số sống bằng nông 629 240 219 934 nghiệp (ngửời/km2) Tỉ lệ diện tích đất nông nghiệp 24 45 44 21 trong tổng diện tích đất đai (%) Tuổi thọ trung bình 63 60 65 67 Tỉ lệ trẻ em học đến cấp hai so với 30 26 47 42 số trẻ em trong độ tuổi đi học (%) Tỉ lệ mù chữ (trên tổng số ngửời 30 7 27 16 trên 15 tuổi) (%) Nguồn: Riedel, 1993 Một lĩnh vực mà Việt Nam không so đửợc với các nửớc đã áp dụng công nghiệp hóa định hửớng xuất khẩu là phát triển công nghiệp. Trình độ phát triển công nghiệp ở Việt Nam hiện nay kém xa so với các nửớc khác khi họ chuyển từ chiến lửợc sản xuất thay thế nhập khẩu, hửớng nội sang chiến lửợc xuất khẩu, hửớng ngoại. Điều này đửợc bảng 2 minh họa và cho thấy sản lửợng các sản phẩm công nghiệp chính của Việt Nam 9
- chỉ bằng khoảng 1/10 đến1/20 so với ở Đài Loan hay Trung Quốc khi họ bắt đầu chiến lửợc công nghiệp hóa định hửớng xuất khẩu. Bảng 2 Sản lửợng sản phẩm/đầu ngửời của một số mặt hàng công nghiệp Việt Nam Đài Loan Trung Quốc (hiện nay) 1960 1980 Thép (kg) 1,5 28,3 37,8 Công cụ cơ khí (10-1 chiếc) 11,1 210,8 136,6 Phân hóa học (kg) 4,9 34,4 125,6 Động cơ điện (10-3 chiếc) 0,1 1,5 Không có số liệu Quạt điện (10-3 chiếc) 2,8 18,5 7,4 Giấy (kg) 1,2 7,5 Không có số liệu Vải bông (m) 4,7 16,0 7,6 Nguồn: Riedel, 1993, tr.410 Do các cơ sở công nghiệp ở Việt Nam tửơng đối nhỏ, một số ngửời có thể cho rằng nhử phần lớn các nửớc khác Việt Nam nên đi theo chính sách hửớng nội để xây dựng nền tảng công nghiệp trửớc khi thực hiện chiến lửợc công nghiệp hóa định hửớng xuất khẩu. Nhửng đó sẽ là một sai lầm lớn bởi chiến lửợc công nghiệp hóa định hửớng xuất khẩu đã thành công ở các nửớc khác là do tính mềm dẻo của chiến lửợc này và vì vậy nó có khả năng cải tạo lại các cơ sở công nghiệp kém hiệu quả, đửợc xây dựng từ thời kì sản xuất thay thế hàng nhập khẩu trửớc đây. Nhìn chung bản chất của chiến lửợc này là sự kết hợp nhân công rẻ, chủ yếu từ nông thôn với nguyên vật liệu và máy móc thiết bị phần lớn đửợc nhập khẩu. Dửới góc độ này, qui mô tửơng đối nhỏ của các cơ sở công nghiệp Việt Nam, thửờng là của Nhà nửớc, lại là một thuận lợi hơn là bất lợi, bởi nó giúp giảm bớt nhiều nỗ lực cần thiết (mặc dù không mong muốn) để tử nhân hóa hoặc đóng cửa các xí nghiệp quốc doanh không có khả năng cạnh tranh quốc tế. 10
- Hình 2 Sự ổn định kinh tế vĩ mô và cân đối ngân sách 80 70 60 Tỉ lệ lạm phát theo giá bán lẻ 50 40 30 20 10 0 -10 Tổng cân đối ngân sách chính phủ -20 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 Nguồn: Tổng cục Thống kê; Ngân hàng Thế giới, 1996 Việt Nam không chỉ có đửợc những điều kiện tiên quyết cho sự thành công của chiến lửợc công nghiệp hóa định hửớng xuất khẩu về những nguồn lực sẵn có mà còn cả về khuôn khổ kinh tế vĩ mô cần thiết. Để thực hiện thành công chiến lửợc công nghiệp hóa định hửớng xuất khẩu tối thiểu cần có ba điều kiện về kinh tế vĩ mô: (1) sự ổn định kinh tế vĩ mô, (2) tỉ lệ tiết kiệm nội địa, tỷ lệ đầu tử tửơng đối cao và tăng dần, và (3) nếu không tự do hóa thửơng mại nhử Hồng Kông và Singapor thì cũng phải mở cửa tự do cho các nhà xuất khẩu để nhập nguyên vật liệu và máy móc thiết bị. Nhử hình 2 cho thấy, một trong những thành công đáng kể nhất của Việt Nam là khả năng giảm lạm phát và giữ nó ở mức thấp- đây là bằng chứng cho cam kết của Chính phủ thực hiện chính sách tài chính khôn khéo. Hình 3 cho phép nhận định rằng yêu cầu về tỉ lệ tiết kiệm nội địa và tỷ lệ đầu tử cao (hoặc ít nhất là tăng lên) đã đạt đửợc trong những năm 90. Thực tế, những tỉ lệ trong hình 3 rất có thể chửa phản ánh đủ mức tiết kiệm và đầu tử vì tỷ lệ tăng của cả tiết kiệm lẫn đầu tử đều nằm trong khu vực tử nhân, nơi mà các hoạt động kinh tế không đửợc đánh giá đầy đủ. Cuối cùng, cần phải ghi nhận là Việt Nam đã tiến những bửớc dài trong việc giảm bớt các hàng rào thửơng mại, đặc biệt đối với các nhà xuất khẩu, mặc dù vẫn còn nhiều việc phải làm để giúp những nhà xuất khẩu có thể cạnh tranh đửợc trên thị trửờng thế giới. Vấn đề này sẽ đửợc đề cập trở lại trong báo cáo. 11
- Hình 3 Tổng đầu t• nội địa và các nguồn vốn: Tiết kiệm nội địa, Đầu t• trực tiếp từ n•ớc ngoài (FDI) và các khoản tiết kiệm bên ngoài khác (% trên GDP) Tiết kiệm nội địa FDI Tiết kiệm bên ngoài khác 30 25 20 15 10 5 1990 1991 1992 1993 1994 1995 Nguồn: Ngân hàng Thế giới, 1996 c. Vai trò của các doanh nghiệp tử nhân vừa và nhỏ Có một quan điểm trong kinh tế học phát triển và trong một số tổ chức phát triển quốc tế cho là “nhỏ thì sẽ đẹp” và do đó các doanh nghiệp vừ và nhỏ nên đửợc khuyến khích. Chúng tôi không đồng quan điểm đó. Chúng tôi ủng hộ hiệu quả chứ không phải một mô hình cụ thể trong tổ chức công nghiệp. Nếu các doanh nghiệp lớn, thuộc sở hữu Nhà nửớc mà đạt đửợc hiệu quả thì cứ để các doanh nghiệp đó tồn tại. Thực tế, trong một số ngành công nghiệp nhử thép và hóa chất, rõ ràng các công ty lớn hiệu quả hơn các công ty nhỏ. Thậm chí có một số ngành mà sở hữu Nhà nửớc thích hợp hơn sở hữu tử nhân, ví dụ trong các ngành công ích (điện, nửớc, khí đốt) là những ngành độc quyền tự nhiên, nếu tử nhân quản lí thì nhất định cần phải có sự can thiệp sát sao của Nhà nửớc. Tầm quan trọng của các doanh nghiệp tử nhân trong quá trình công nghiệp hóa định hửớng xuất khẩu có cơ sở không phải trên lí thuyết hay do hệ tử tửởng mà căn cứ vào thực tế rằng hình thức tổ chức công nghiệp này là thành công nhất trong một nền kinh tế mở, nhân lực dồi dào và tiền công thấp. Nói “thành công nhất” theo đúng nghĩa đen của nó tức là nếu đửợc đối xử hợp lí, công bằng, các doanh nghiệp tử nhân sẽ đạt tỉ lệ thu hồi vốn cao hơn các doanh nghiệp Nhà nửớc lớn hoặc các doanh nghiệp gia đình. Vì thế, các doanh nghiệp tử nhân có thể sử dụng tốt hơn các nguồn đầu tử hiện đang 12
- khan hiếm và nổi lên nhử một hình thức doanh nghiệp chủ yếu trong các ngành sản xuất định hửớng xuất khẩu, sử dụng nhiều lao động. Những bằng chứng về tính ửu việt của các doanh nghiệp tử nhân tại các nửớc dử thừa lao động có thể thấy đửợc ở bất kì một quốc gia Đông á đã thành công trong sự nghiệp công nghiệp hóa nào. ở đây chúng ta có thể đửa ra một dẫn chứng về Đài Loan, một nửớc thành công nhất trong các nửớc ở Đông á và là một trong những nửớc rất thích hợp để so sánh với Việt Nam bởi vì, nhử các bảng số liệu trên cho thấy, Việt Nam có nhiều điểm tửơng đồng với Đài Loan cách đây 35 đến 40 năm. Một sự giống nhau làm nhiều ngửời ngạc nhiên là các doanh nghiệp Nhà nửớc chiếm đa số trong sản xuất công nghiệp ở Đài Loan cuối những năm 50, nhử ở Việt Nam hiện nay. Thực tế, trị giá gia tăng thực (tính bằng USD) của các xí nghiệp sản xuất quốc doanh Đài Loan thời kì đó lớn hơn của các xí nghiệp quốc doanh Việt Nam ngày nay. Tuy vậy, nhử thấy trong hình 4, đóng góp của các doanh nghiệp Nhà nửớc đã bị lu mờ hoàn toàn bởi sự tăng trửởng của khối tử nhân sau khi chiến lửợc công nghiệp hóa định hửớng xuất khẩu đửợc thực hiện vào những năm 60. Hình 4 Trị giá gia tăng thực tế của các doanh nghiệp tử nhân và doanh nghiệp nhà nửớc ở Đài Loan (theo mức giá năm 1985, tỉ đôla Đài Loan NT$) Các đặc điểm kinh tế của các doanh nghiệp công nghiệp ở Đài Loan theo các hình thức sở hữu đửợc minh họa trong bảng 3. Đến năm 1986 (thời điểm điều tra số liệu), các doanh nghiệp tử nhân chiếm tới 85% giá trị gia tăng ngành công nghiệp và số lao động, so với khoảng 35% vào năm 1960. Quy mô trung bình của các doanh nghiệp 13
- tử nhân ở Đài Loan vào khoảng 40 nhân công, gần bằng mức trung bình của các công ty tử nhân trong ngành công nghiệp ở Việt Nam hiện nay. Có thể dễ nhận thấy tại sao các doanh nghiệp tử nhân vừa và nhỏ lại nổi lên nhử một hình thức doanh nghiệp chiếm ửu thế ở Đài Loan. Đó là do các doanh nghiệp này có tỉ lệ thu hồi vốn bình quân cao gấp gần 3 lần so với các doanh nghiệp Nhà nửớc quy mô lớn hơn, có hàm lửợng vốn cao hơn, và gấp 2 lần các doanh nghiệp gia đình có quy mô nhỏ hơn, và số lao động cao hơn. Trong một nền kinh tế mở, dồi dào lao động và nhân công rẻ thì các doanh nghiệp tử nhân chiếm ửu thế vì chúng vừa đủ nhỏ để hoạt động một cách linh hoạt đồng thời vừa đủ lớn để đạt hiệu quả cao. “Vẻ đẹp” của chúng không phải ở quy mô mà ở khả năng sinh lợi. Vì có khả năng sinh lợi nên các doanh nghiệp đó không cần Chính phủ hỗ trợ, họ chỉ cần có điều kiện công bằng để thành công. Bảng 3 Các đặc trửng của doanh nghiệp sản xuất ở Đài Loan phân theo hình thức sở hữu (1986) Công ty Doanh nghiệp Công ty quốc tử nhân gia đình doanh Số doanh nghiệp 57.477 61.224 221 Số lao động (nghìn ngửời) 2299 337 93 Vốn cố định (triệu đôla Đài Loan) 1013 101 294 Giá trị gia tăng (triệu đôla Đài Loan) 2835 170 325 Tỉ lệ đóng góp vào tổng giá trị gia tăng (%) 85,2 5,1 9,7 Số lao động trong mỗi doanh nghiệp 40,0 5,5 420,0 Số vốn/1 lao động (nghìn đôla Đài Loan) 440,0 300,0 3161,2 Giá trị gia tăng/1 lao động (nghìn đôla Đài 1233,0 504,4 3161,3 Loan) Tỉ lệ giá trị gia tăng trên tổng vốn (lần) 2,8 1,6 1,1 Riedel, 1997, tr.211 14
- II- Qui mô và cơ cấu của Khu vực KINH Tế Tệ nhân ở Việt Nam Đánh giá chính xác qui mô hoặc cơ cấu khu vực sản xuất tử nhân ở Việt Nam là một việc hết sức khó khăn. Những số liệu thống kê báo cáo lên các cơ quan có thẩm quyền rất thiếu chính xác, đửợc trình bày rắc rối và thửờng không toàn diện. Những phức tạp hay gặp phải là về: (1) số liệu tổng hợp – thông thửờng chỉ có số liệu thống kê tổng hợp của ngành công nghiệp; hơn nữa cách hiểu về ngành này cũng rất khác nhau, một số trửờng hợp tính cả công nghiệp khai khoáng, xây dựng và dịch vụ công cộng, trong những trửờng hợp khác lại không coi chúng là các ngành công nghiệp; (2) phân loại hình thức sở hữu – các công ty “ngoài quốc doanh” đửợc định nghĩa theo nhiều cách khác nhau, ngoài công ty trách nhiệm hữu hạn và công ty cổ phần đôi khi (nhửng không phải mọi trửờng hợp) có thể còn tính cả hợp tác xã, hộ gia đình không đăng ký kinh doanh và doanh nghiệp một sở hữu; (3) phạm vi của số liệu– một số số liệu thống kê đửợc tính toán trên tất cả các công ty nhửng một số số liệu khác lại đửợc tính theo phửơng pháp xác suất và thửờng không có gì để phân biệt đửợc hai loại số liệu này; (4) hàng trong kho và hàng luân chuyển – thửờng khó có thể xác định đửợc đó là số liệu về giá trị hàng hóa tại một thời điểm nhất định hay hàng luân chuyển trong một khoảng thời gian nhất định; và (5) chu kỳ cho thu thập số liệu không nhất quán với nhau và đôi khi không thể phân định nổi. Bất chấp tất cả những khó khăn trên, chúng ta vẫn có đửợc một bức tranh khái quát về qui mô và cơ cấu khu vực kinh tế tử nhân ở Việt Nam cho dù các chi tiết còn rất mơ hồ. Bức tranh khái quát đơn giản là: các công ty tử nhân vốn là động lực thúc đẩy quá trình công nghiệp hóa định hửớng xuất khẩu ở Đài Loan và các nửớc Đông Nam á khác, thì trong bối cảnh của Việt Nam là các công ty trách nhiệm hữu hạn và công ty cổ phần, hiện chỉ chiếm một vị trí rất nhỏ trong sản xuất công nghiệp của đất nửớc, nhửng từ một vị trí nhỏ bé (gần nhử số không) nó đang lớn mạnh rất nhanh. Bảng 4 cho thấy, tính đến thời điểm ngày 1 tháng 7 năm 1995, có khoảng hai ngàn công ty trách nhiệm hữu hạn và công ty cổ phần trong lĩnh vực sản xuất công nghiệp. Toàn bộ số công ty này chỉ giữ khoảng 8% tổng số vốn đăng ký của ngành công nghiệp. Theo đánh giá của chúng tôi, hiện nay khu vực tử nhân sử dụng khoảng 12% số lao động trong sản xuất công nghiệp. Doanh nghiệp một sở hữu là hình thức phổ biến nhất trong sản xuất công nghiệp nhửng do qui mô nhỏ nên chỉ chiếm khoảng 3% tổng số vốn đăng ký và số lao động. Số doanh nghiệp gia đình và hợp tác xã nhiều hơn so với doanh nghiệp một sở hữu, vào khoảng 800.000 doanh nghiệp, thuê khoảng 2,5 triệu lao động và đóng góp tới 20% sản lửợng công nghiệp. 15
- Bảng 4 Phân bổ các doanh nghiệp công nghiệp theo hình thức Sở hữu Tính đến ngày 1 tháng 7 năm 1995 DN một Công ty Công ty DN DN sở hữu TNHH cổ phần gia đình Nhà nửớc Trong tất cả các ngành công nghiệp Số lửợng 18.243 7.346 165 800.000 6.310 Vốn (triệu đồng VN) 3.071 5.693 1.704 Không có số liệu 77.656 Trong sản xuất CN Số lửợng 5.030 1.735 41 400.000 2.777 Vốn (triệu đồng VN) 758 1.628 183 Không có số liệu 21.099 Nguồn: Tổng Cục Thống kê, Hà nội Bảng 5 cho thấy sự phát triển của các công ty tử nhân trong ngành công nghiệp ở Việt Nam. Đi lên từ một tỷ trọng rất nhỏ gần nhử bằng không vào năm 1991, các công ty tử nhân đã phát triển rất nhanh chóng. Lý do là ở chỗ chỉ đến năm 1992 cơ sở pháp lý cho các công ty tử nhân mới đửợc hình thành cùng với việc thông qua hiến pháp mới. Bảng 5 Số lửợng và vốn đăng ký của các công ty công nghiệp tử nhân: 1991-1996 1991 1992 1993 1994 1995 1996 Số lửợng công ty Công ty một chủ sở 76 3.126 8.690 14.165 18.243 21.000 hữu Công ty TNHH 43 1.170 3.389 5.310 7.346 8.900 Công ty Cổ phần 3 65 106 134 165 190 Vốn (tỷ đồng VN) Công ty một sở hữu Không có số liệu 930 1.351 2.090 2.500 3.000 Công ty TNHH Không có số liệu 1.490 2.723 3.882 4.237 7.300 Công ty Cổ phần Không có số liệu 310 850 1.071 1.244 2.500 Nguồn: Tổng cục Thống kê, Hà Nội Bảng 6 biểu thị cơ cấu sản lửợng theo ngành của các công ty tử nhân, doanh nghiệp gia đình và các doanh nghiệp Nhà nửớc. Chế biến lửơng thực thực phẩm là loại hình hoạt động chủ yếu của cả ba hình thức doanh nghiệp này, chiếm khoảng 44% tổng sản lửợng công nghiệp (không kể ngành điện và năng lửợng). Tỷ trọng lớn của ngành chế biến lửơng thực, thực phẩm phản ánh mức độ thấp kém của công nghiệp hóa ở Việt Nam. Bảng 6 còn chỉ ra rằng cả doanh nghiệp gia đình lẫn các công ty tử nhân đều tập trung chủ yếu trong một số ít ngành. Ngoài công nghiệp chế biến, ngành vật liệu xây dựng cũng đóng vai trò quan trọng đối với các hộ gia đình trong khi dệt may (cùng với 16
- chế biến lửơng thực thực phẩm) là lĩnh vực hoạt động chính của các công ty tử nhân ở Việt Nam. 17
- Bảng 6 Cơ cấu sản lửợng các ngành sản xuất công nghiệp theo hình thức sở hữu Công ty tử Doanh nghiệp Doanh nghiệp Tỷ trọng của các Cty tử nhân gia đình Nhà nửớc nhân trong tổng sản % % % lửợng % Lửơng thực, thực phẩm 31,0 44,5 29,9 3,7 Dệt may 27,0 7,9 8,1 12,4 Gỗ/Sản phẩm gỗ 11,4 7,8 0,9 15,5 Vật liệu xây dựng 4,7 18,3 7,4 2,4 Các ngành khác 25,3 21,5 53,7 2,2 Tổng số 100,0 100,0 100,0 4,0 Nguồn: Tổng cục Thống kê, Hà Nội Các số liệu thống kê trên cho dù có phần lạc hậu và không chính xác nhửng cũng giúp chúng ta xác định đửợc vai trò của khu vực tử nhân trong tửơng lai. Con số thửờng đửợc đửa ra để minh chứng cho tầm quan trọng của các công ty tử nhân là tỷ trọng 60% trong tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của khu vực này. Thực tế, Đại hội Đảng lần thứ tám đã xem xét vấn đề Nhà nửớc cần làm gì để giảm bớt đi 20% tỷ trọng của chính các công ty tử nhân trong GDP. Tuy nhiên, Hình 5 cho ta thấy rõ việc đửa vấn đề này ra xem xét là sai lầm vì khu vực tử nhân, mà Nhà nửớc muốn cạnh tranh trong việc khai thác các nguồn lực, chủ yếu lại bao gồm các nông trang gia đình và doanh ngiệp gia đình mà không một chính phủ nào, kể cả chính phủ nửớc xã hội chủ nghĩa, muốn khai thác. Các công ty tử nhân, bao gồm công ty trách nhiệm hữu hạn và công ty cổ phần, chiếm một phần rất nhỏ bé trong nền kinh tế với tỷ trọng không quá 1% GDP, và vì vậy họ không thể là mối đe dọa đối với các doanh nghiệp Nhà nửớc hay với các mục tiêu xã hội của Chính phủ. Ngửợc lại, các mục tiêu về tăng trửởng, việc làm và công bằng, thậm chí cả mục tiêu duy trì các doanh nghiệp Nhà nửớc phụ thuộc vào thành công của sự nghiệp công nghiệp hóa và sự vững mạnh của các công ty tử nhân. 18
- Hình 5 Thửớc đo tầm quan trọng của Khu vực Tử nhân 0 10 20 30 40 50 60 Giá trị gia tăng của công ty tử nhân trong GDP Giá trị của kinh tế nông trang gia đình và doanh nghiệp gia đình trong GDP Giá trị của khu vực ngoài quốc doanh trong GDP 19
- III- Những vấn đề các công ty tệ nhân đang phải đối mặt a. “Tín dụng, tín dụng và tín dụng” Tổng bí thử Đỗ Mửời đã đề cập tới vấn đề mà Việt Nam phải đối mặt trong quá trình phát triển kinh tế bằng ba chữ “vốn, vốn và vốn”. Các công ty vừa và nhỏ của Việt Nam cũng có chung quan điểm này; họ cho rằng những trở ngại lớn nhất đối với sự phát triển của họ là ”tín dụng, tín dụng và tín dụng”. Qua các cuộc phỏng vấn gần đây của chúng tôi với 50 công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần có thể thấy chính những qui định không rõ ràng về quyền sở hữu, những qui định hạn chế của Nhà nửớc trong xuất nhập khẩu, hệ thống thuế bất hợp lý và tệ hành chính quan liêu đã gây rất nhiều khó khăn cho hoạt động kinh doanh và làm tăng chi phí của các công ty này. Nhửng tất cả những ngửời mà chúng tôi phỏng vấn đều xếp những vấn đề trên vào sau vấn đề tín dụng mà cụ thể là thiếu tín dụng. Kết quả tửơng tự cũng thấy đửợc trong tất cả các cuộc điều tra khác về hoạt động của các công ty tử nhân ở Việt Nam. Cũng giống nhử các dữ liệu về qui mô và cơ cấu của khu vực kinh tế tử nhân trong công nghiệp, các số liệu thống kê chính thức không phản ánh đửợc chính xác thực tế mà các công ty vừa và nhỏ gặp phải trong vấn đề tài chính. Số liệu thống kê chính thức (xem bảng 7) cho thấy khu vực “ngoài quốc doanh” đã đạt đửợc mức tăng trửởng rất lớn trong thị phần tín dụng nội địa, từ 6% năm 1990 lên đến khoảng 40% năm 1996. Với con số 40%, tỷ lệ tín dụng của thành phần kinh tế tử nhân trong tổng số vốn tín dụng trong nửớc rõ ràng thấp hơn tỷ trọng của họ trong GDP (khoảng 60%), tuy nhiên vấn đề bất bình đẳng trong hệ thống phân phối tín dụng đang có dấu hiệu giảm dần. Bảng 7 Tỷ trọng tín dụng của khu vực kinh tế ngoài quốc doanh và các công ty tử nhân trong trong tổng tín dụng trong nửớc (%) 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 Khu vực kinh tế ngoài 6,2 7,2 16,2 28,4 32,5 38,5 40,7 quốc doanh Các công ty tử nhân không có không có 0,8 3,8 6,6 không có không có số liệu số liệu số liệu số liệu Nguồn: Ngân hàng Thế giới, 1995, 1996 Đáng tiếc là những thay đổi tích cực này không có hoặc có rất ít tác dụng thiết thực đối với khối các công ty tử nhân. Sở dĩ nhử vậy vì hai lý do: (1) các công ty tử nhân chỉ đửợc nhận một phần nhỏ trong tổng số vốn tín dụng trong nửớc dành cho khu vực kinh tế tử nhân (xem bảng 7), và (2) gần nhử toàn bộ tín dụng phân bổ cho các công ty tử nhân đều là tín dụng ngắn hạn, thông thửờng từ ba đến sáu tháng. Hơn nữa, thời 20
- hạn vay vốn có vai trò đặc biệt quan trọng đối với các công ty tử nhân, quan trọng hơn nhiều so với các nông trang gia đình và các doanh nghiệp gia đình vì các công ty tử nhân là những công ty sử dụng nhiều vốn và các dự án đầu tử có thời gian hoàn vốn lâu hơn so với các dự án của các hộ gia đình trong tất cả các lĩnh vực nhử công nghiệp, thửơng mại và nông nghiệp. Phần lớn các công ty tử nhân mà chúng tôi phỏng vấn đều đã từng vay vốn ngân hàng với thời hạn từ ba đến sáu tháng để làm vốn lửu động, chỉ có một số rất ít đửợc vay vốn trung và dài hạn để đầu tử vào tài sản cố định. Đa phần các công ty đó đều phải dựa hoàn toàn vào nguồn tiền mặt tự có, lợi nhuận giữ lại, vay họ hàng và vay trong thị trửờng tín dụng không chính thức để đầu tử. Chi phí cơ hội của việc sử dụng tiền mặt và chi phí cho lãi suất trên thị trửờng tín dụng không chính thức ít nhất cao gấp năm lần lãi suất tiền gửi ngân hàng. Chính điều này gây ra tình trạng vô cùng kém hiệu quả của hoạt động tài chính và cản trở đáng kể các công ty tử nhân đầu tử vào lĩnh vực sản xuất. Trong khi các công ty tử nhân gần nhử không thể tiếp cận đửợc với nguồn tín dụng dài hạn của hệ thống tài chính chính thức trong nửớc, họ lại càng khó có khả năng tiếp cận đửợc với nguồn tín dụng nửớc ngoài. Luật của Việt Nam không cho phép ngửời nửớc ngoài đửợc sở hữu cổ phần của các công ty tử nhân Việt Nam. Với các qui định về tài chính và mức lãi suất trần, việc cho các công ty tử nhân Việt Nam vay trực tiếp sẽ không đem lại lợi nhuận cho ngửời nửớc ngoài và thửờng gây ra nhiều rủi ro. Chính vì vậy, mặc dù có khoảng 12 quĩ đầu tử nửớc ngoài đang hoạt động tại Việt Nam nhửng tài sản của họ trong những công ty tử nhân là rất ít. Thậm chí, ngay cả lĩnh vực cho thuê tài chính, lĩnh vực có khả năng đem lại nhiều lợi ích cho các công ty tử nhân hiện đang có nhu cầu cấp bách về máy móc, thiết bị nhập khẩu, cho đến nay vẫn chửa phát triển đửợc và nó vẫn chửa thể đóng vai trò quan trọng chừng nào Chính phủ chửa tiếp tục thực hiện cấp phép cho thuê tài chính. b. Quyền sở hữu và Quyền sử dụng đất Chẳng có gì là ngạc nhiên nếu nhử khối các công ty tử nhân của Việt Nam đửợc đánh giá là còn non nớt vì cơ sở pháp lý để bảo vệ sở hữu tử nhân vừa mới đửợc qui định khi Quốc hội thông qua Hiến pháp năm 1992. Hơn nữa, mãi đến năm 1994 cơ sở pháp lý giải quyết tranh chấp về quyền sở hữu, thông qua tòa án dân sự, tòa án kinh tế và các trung tâm trọng tài phi chính phủ khác, mới đửợc hình thành. Khuôn khổ pháp luật cho nền kinh tế thị trửờng tự do vẫn chửa hoàn chỉnh và cần đửợc cải cách. Đặc biệt, các văn bản pháp qui cho phép Chính phủ can thiệp vào quá trình quyết định của các công ty tử nhân, nhất là quyết định về đầu tử và việc áp dụng các nguyên tắc, các biện pháp khuyến khích khác nhau đối với các loại hình sở hữu cũng đã cản trở đáng kể việc hình thành và phát triển các công ty tử nhân vừa và nhỏ. Quyền sở hữu đất đai luôn là vấn đề nan giải. Luật của Việt Nam chỉ quy định quyền sử dụng nhửng không cho phép quyền sở hữu và hạn chế nghiêm ngặt việc 21
- chuyển nhửợng đất. Hậu quả là quyền sử dụng đất thửờng không đửợc chuyển nhửợng công khai, giá đất thiếu ổn định, dẫn đến tình trạng đầu cơ và sử dụng đất kém hiệu quả. Tất nhiên trong môi trửờng nhử vậy, gặp nhiều bất lợi hơn cả là các công ty mới thành lập hay nói một cách ngắn gọn chính là các công ty tử nhân hoạt động trong lĩnh vực sản xuất của Việt Nam. Để khắc phục tình trạng các doanh nghiệp Nhà nửớc có ửu thế nổi trội so với các công ty tử nhân trong việc chiếm hữu đất đai, tháng 2 năm 1995 Chính phủ đã ban hành Nghị định qui định tất cả các doanh nghiệp thuộc sở hữu Nhà nửớc hay tử nhân đều phải thanh toán cho Chính phủ tiền thuê đất không sử dụng cho mục đích nông nghiệp, mà họ có quyền sử dụng. Ngoài ra, Nghị định cũng qui định rõ đối với đất không sử dụng cho mục đích nông nghiệp chỉ đửợc dùng giá trị tiền thuê đất đã trả và trị giá tài sản nằm trên mảnh đất đó để làm tài sản thế chấp. Nghị định này có tác dụng hoàn toàn ngửợc lại so với mục tiêu ban đầu vì các qui định này đã làm cho việc chuyển nhửợng quyền sử dụng đất càng trở nên không có căn cứ xác thực và làm trầm trọng hơn vấn đề các công ty tử nhân sử dụng đất và tài sản cố định trên mảnh đất đó để thế chấp vay vốn từ hệ thống ngân hàng. Hậu quả cuối cùng là đẩy các công ty tử nhân vào vị trí bất lợi so với các công ty Nhà nửớc trong việc giành quyền sử dụng đất và vay các nguồn tín dụng. c. Hệ thống thuế Ngửời ta nói rằng cái chết và thuế là những thứ duy nhất mà chúng ta biết chắc phải đối mặt trong đời. Cũng nhử ở khắp mọi nơi trên thế giới, thuế không phải là thứ đửợc ái mộ ở Việt Nam. Tuy nhiên, nhìn chung giám đốc các công ty tử nhân không cho rằng thuế là trở ngại chính cho công việc kinh doanh. Họ xác định là sẽ nộp thuế và phần lớn họ cho rằng mức thuế họ nộp là tửơng đối hợp lý và công bằng, và trong rất nhiều trửờng hợp chính các doanh nghiệp và cơ quan thuế đàm phán với nhau để xác định mức thuế. Vấn đề tồn tại của hệ thống thuế Việt Nam và những ảnh hửởng của nó đến các công ty vừa và nhỏ không phải là ở mức thuế. Mức thuế ở Việt Nam thực ra là tửơng đối thấp so với tiêu chuẩn quốc tế. Vấn đề là ở chính sự bất hợp lý của hệ thống thuế và cách quản lý thuế. Sự bất hợp lý trong hệ thống thuế của Việt Nam là ở chỗ có quá nhiều loại thuế và các mức thuế khác nhau. Ví dụ các công ty tử nhân phải nộp 3 loại thuế chính: thuế doanh thu, thuế tiêu thụ đặc biệt và thuế lợi tức. Với mỗi một loại thuế, thuế suất là khác nhau cho từng loại hình kinh doanh, từng nhóm mặt hàng: thuế suất doanh thu từ 0-40% và thuế lợi tức từ 25-45%. Do có nhiều loại thuế và có nhiều mức thuế suất nên trong quản lý hệ thống thuế, nhiều trửờng hợp các nhà chức trách có thể tự ý quyết định. Điều này đã buộc các doanh nghiệp thực hiện chế độ nhiều hệ thống sổ sách kế toán và nói chung là tránh công khai hồ sơ tài chính của họ. Hệ quả là không những công tác thu thuế không đạt kết quả, thiếu công bằng mà còn tác động xấu đến công tác kế toán và lửu trữ hồ sơ tài chính, một trong những yếu tố quan trọng để xây nên một hệ thống tài chính vững chắc. 22
- d. Cơ chế thửơng mại Cũng giống nhử hệ thống thuế, các công ty vừa và nhỏ không coi cơ chế thửơng mại là một cản trở lớn đối với công việc kinh doanh. Tốc độ tăng trửởng thửơng mại hàng năm là 30%, gấp ba lần tốc độ tăng GDP, chứng tỏ Việt Nam có nền kinh tế mở. Tuy nhiên một loạt các biện pháp hạn chế thửơng mại vẫn còn tồn tại và trong phần lớn các trửờng hợp, những hạn chế này rơi vào các công ty vừa và nhỏ. Một qui định phân biệt đối xử rõ nét nhất là phải có giấy phép của Chính phủ cho kinh doanh xuất nhập khẩu trực tiếp. Để nhận đửợc giấy phép kinh doanh do Thủ Tửớng cấp, công ty phải có số vốn lửu động trên 200.000 USD- đây là một cản trở không thể vửợt qua đửợc đối với nhiều công ty tử nhân. Do đó nhiều công ty tử nhân buộc phải xuất nhập khẩu thông qua các công ty thửơng mại lớn của Nhà nửớc với phí ủy thác là 2% trị giá giao dịch. Ngoài phí ủy thác trả cho các công ty kinh doanh xuất nhập khẩu, nhà nhập khẩu còn phải nộp thuế nhập khẩu, mức thuế đối với từng hàng hóa cũng rất khác nhau, từ 0-50% giá trị hàng hóa và các mức thuế này cũng đửợc thay đổi hàng quí để phù hợp với sự thay đổi trong “cầu” của đất nửớc, nhử lời giải thích của các cơ quan có thẩm quyền. Mặc dù thuế nhập khẩu của Việt Nam đối với nguyên liệu và máy móc thiết bị tửơng đối thấp (dửới 20%), nhửng chính sách thửơng mại của Việt Nam lại thể hiện rõ khuynh hửớng bảo hộ công nghiệp trong nửớc trửớc sự cạnh tranh của nửớc ngoài. Tuy nhiên, bằng việc nộp đơn xin gia nhập ASEAN, AFTA và WTO Chính phủ đã tự cam kết thực hiện cơ chế tự do thửơng mại- điều kiện trọng yếu để thực hiện thành công chiến lửợc công nghiệp hóa định hửớng xuất khẩu. e. Tệ hành chính quan liêu Logic của nền kinh tế thị trửờng là ngửời dùng tiền của mình để đầu tử là ngửời sẽ đánh giá chính xác nhất sự thành công hay thất bại của khoản đầu tử vì nhà đầu tử sẽ thu đửợc lợi nhuận nếu nó thành công, sẽ chịu thua lỗ nếu nó thất bại. Chính phủ Việt Nam đã chấp nhận những yếu tố cần thiết cho một nền kinh tế thị trửờng nhửng không tin hoàn toàn vào tính logic của nó. Các cá nhân không đửợc tự do đầu tử tiền của mình vào các doanh nghiệp hợp pháp, mà đầu tiên phải đửợc Nhà nửớc cho phép thành lập, giải thể hay thay đổi giấy phép kinh doanh. Đối với các công ty vừa và nhỏ, quá trình này là quá rắc rối. Theo cơ chế hiện nay, muốn bắt đầu kinh doanh cần phải có giấy phép của Sở Kế hoạch Đầu tử tỉnh/ thành phố sau khi đã đửợc ủy ban Nhân dân tỉnh/ thành phố thông qua. Trên cơ sở những qui định của Nhà nửớc, ủy ban nhân dân từng tỉnh/ thành phố cụ thể hóa thành những qui định chi tiết về cấp phép kinh doanh. Ví dụ nhử ở thành 23
- phố Hồ Chí Minh, muốn thành lập một công ty TNHH hoặc một công ty cổ phần nhà đầu tử phải: ã Nêu rõ mục tiêu, phạm vi hoạt động và lĩnh vực kinh doanh; ã Đửa ra đầy đủ các bằng chứng chứng minh đủ số vốn pháp định (từ 30.000 USD đến 100.000 USD); ã Cung cấp các cơ sở để xác nhận giám đốc/ ngửời chủ sở hữu có đủ năng lực đảm nhiệm công việc. Ngoài ra, các nhà đầu tử cần phải xuất trình những giấy tờ sau: ã đơn xin thành lập doanh nghiệp; ã bản kế hoạch kinh doanh; ã giấy xác nhận lai lịch cổ đông; ã giấy chứng nhận nơi cử trú; ã lý lịch tử pháp; ã giấy chứng nhận sức khỏe; ã dự thảo điều lệ công ty; ã chứng nhận của ngân hàng về khả năng tài chính của công ty ã nghiên cứu khả thi. Ngoài việc chịu tốn kém và mất thời gian (đến 9 tháng), thủ tục này tạo cho các cơ quan chức năng ở mọi cấp của Chính phủ quyền quyết định quá lớn. Những quyền hạn này rất dễ bị lạm dụng và thực tế thửờng xảy ra nhử vậy. 24
- IV. Kết luận và kiến nghị Trong cuộc tranh luận đang diễn ra về hửớng phát triển kinh tế ở Việt Nam đã có nhiều ý kiến nhầm lẫn về vai trò của thành phần kinh tế tử nhân. Chỉ trong vòng một thập kỷ, khu vực kinh tế tử nhân đã vửơn lên đóng góp 60% tổng sản phẩm quốc nội (GDP), một con số thống kê mà tùy theo quan điểm có thể bị suy diễn là đáng báo động hoặc ngửợc lại, có thể đửợc cho rằng đó là một dấu hiệu khả quan bởi nó là một bằng chứng cho sự chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hửớng tử bản chủ nghĩa. Trong thực tế, không có cách đánh giá nào là hoàn toàn chính xác vì đại bộ phận các thành phần kinh tế tử nhân là các nông trang gia đình, doanh nghiệp gia đình và doanh nghiệp một sở hữu. Các công ty tử nhân, các công ty trách nhiệm hữu hạn và công ty cổ phần, thành phần duy nhất có thể bị coi là tử bản chủ nghĩa hiện chỉ chiếm một tỷ trọng quá nhỏ trong nền kinh tế- chửa đầy 1% GDP. Mặc dù chỉ chiếm một tỷ trọng nhỏ bé trong nền kinh tế nhửng chính các công ty tử nhân lại hứa hẹn một tửơng lai xán lạn cho sự phát triển kinh tế lâu dài của Việt Nam. Điều này chỉ có thể đạt đửợc thông qua chiến lửợc công nghiệp hóa định hửớng xuất khẩu mà sự thành công của chiến lửợc này phụ thuộc rất nhiều vào sự phát triển năng động của khu vực kinh tế tử nhân, chủ yếu là các công ty vừa và nhỏ. Lý do chính là ở chỗ các doanh nghiệp gia đình thửờng có qui mô quá nhỏ để có thể cạnh tranh trên thị trửờng thế giới, trong khi đó các doanh nghiệp Nhà nửớc lại có qui mô quá lớn và tỏ ra quá cứng nhắc để có thể đạt đửợc thành công trong một thị trửờng toàn cầu thửờng xuyên thay đổi. Trong một quốc gia đông dân, lực lửợng lao động dồi dào và thực hiện chiến lửợc công nghiệp hóa định hửớng xuất khẩu, các doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả hơn cả sẽ là các công ty vừa và nhỏ bởi chúng có qui mô đủ lớn để có thể hoạt động một cách có hiệu quả và cũng đủ nhỏ để năng động theo những biến đổi trên thị trửờng. Các thông tin đáng tin cậy về khu vực kinh tế tử nhân ở Việt Nam không nhiều. Các số liệu thống kê cho thấy có khoảng 5.000 công ty trong lĩnh vực sản xuất, ngoài ra không còn một số liệu nào khác. Nếu có các số liệu bổ sung thì chúng cũng không hoàn toàn đáng tin cậy. Để có thể nắm đửợc những điểm mạnh và yếu của khu vực kinh tế tử nhân đang phát triển ở Việt Nam, chúng ta phải tới các công ty này, gặp gỡ giám đốc và tìm hiểu sâu về họ ngay trong môi trửờng xã hội và môi trửờng kinh doanh của bản thân họ. Đây chính là phửơng pháp điều tra đửợc thực hiện cho bản báo cáo này. Các tác giả đã phải bỏ ra 9 tháng vừa qua để làm quen và phỏng vấn các giám đốc của khoảng 50 công ty. Các thông tin thu đửợc trong những cuộc phỏng vấn này hoàn toàn là định tính, nhửng theo quan điểm của chúng tôi điều này không vì thế mà kém giá trị. Những mầm mống cho một khối các công ty tử nhân đã đửợc gieo trồng và không còn nghi ngờ gì nữa, những công ty non trẻ mới nổi lên hoạt động rất năng động và có hiệu quả. Chúng ta có thể thấy rằng, những mặt mạnh của các công ty tử nhân mới 25
- thành lập ở Việt Nam đều xuất phát từ những ngửời chủ và các giám đốc điều hành, những ngửời mà theo đánh giá của chúng tôi, là những nhà doanh nghiệp luôn lấy thành công làm kim chỉ nam cho mọi hành động. Phần lớn các nhà doanh nghiệp mới bửớc vào thửơng trửờng mà chúng tôi gặp gỡ đều đửợc đào tạo rất tốt. Các nhà doanh nghiệp ở miền Nam thửờng có nhiều kinh nghiệm quản lý trong khi các nhà doanh nghiệp ở miền Bắc lại có trình độ học vấn cao hơn, và phần lớn đều đửợc đào tạo ở các nửớc Đông Âu ở trình độ kĩ sử. Là kĩ sử, họ thửờng quan tâm đến các khía cạnh về sản xuất hơn là quan tâm đến thị trửờng và họ thừa nhận rằng đó chính là một điểm yếu mà có thể ngày càng mang tính then chốt. Dù mới chỉ đửợc thành lập 4-5 năm với số vốn ban đầu rất khiêm tốn, trung bình khoảng 20.000 USD, các công ty tử nhân có tốc độ phát triển nhanh chóng với doanh thu trung bình là từ 1-6 triệu USD. Họ rất lạc quan khi hửớng tới tửơng lai. Phần lớn các công ty đửợc phỏng vấn đều có các kế hoạch đầu tử phát triển rất chi tiết và cụ thể. Tuy nhiên, không một doanh nghiệp nào tỏ ra tin tửởng vào khả năng huy động vốn cho các khoản đầu tử dài hạn từ thị trửờng tài chính chính thức trong tửơng lai gần. Và vì thế cũng không có gì đáng ngạc nhiên khi những giám đốc của các công ty tử nhân mới nổi ở Việt Nam đều mô tả vấn đề chính của họ là “vốn, vốn và vốn”. Tất nhiên họ thừa nhận là nhiều vấn đề về chính sách nhử hệ thống thuế, quyền sở hữu và cơ chế thửơng mại cũng đang có ảnh hửởng tới sự vận hành hệ thống tài chính. Sự hoạt động kém hiệu quả của hệ thống tài chính là một gánh nặng cho mọi loại hình doanh nghiệp quốc doanh và tử nhân, lớn và nhỏ. Tuy nhiên, nó đặc biệt quan trọng đối với các công ty tử nhân mới nổi lên, các công ty này không giống các doanh nghiệp Nhà nửớc ở chỗ chúng không thể dựa vào Chính phủ để đửợc bảo lãnh vay ngân hàng và khác các doanh nghiệp gia đình ở chỗ chúng phải đối mặt với những khoản đầu tử tửơng đối lớn mà thời gian thu hồi vốn lại tửơng đối lâu. Không có khả năng tham gia vào thị trửờng tài chính chính thức, các công ty này bắt buộc phải vay vốn với lãi suất rất cao trên thị trửờng không chính thức hoặc phải tích lũy các khoản tiền tiết kiệm cá nhân để thỏa mãn nhu cầu đầu tử. Kết quả là rất nhiều nhà doanh nghiệp có tiềm năng với các dự án có thể sinh lãi bị mất hết điều kiện đầu tử, mà điều đó đồng nghĩa với số việc làm ít đi trong khối sản xuất, và số ngoại tệ thu đửợc từ việc xuất khẩu sản phẩm cũng sẽ giảm nhiều, nguồn thu nhập thu từ thuế của các công ty làm ăn có lãi nhất ở Việt Nam cũng sẽ bị giảm bớt. Tìm ra hửớng giải quyết cho vấn đề nguồn vốn đầu tử cho các công ty tử nhân nên đửợc đặt lên vị trí ửu tiên hàng đầu trong việc hoạch định chính sách. Thành lập thị trửờng chứng khoán vốn đã đửợc mong đợi từ lâu là một bửớc đi đúng đắn, nhửng nó sẽ không có khả năng giải quyết dứt điểm vấn đề tìm vốn của các công ty tử nhân mới đửợc thành lập. Điều quan trọng hơn nhiều là tìm ra các biện pháp trực tiếp giải quyết 26
- đửợc vấn đề bảo đảm các khoản vay ngân hàng và các khoản tín dụng ngoại tệ cho việc nhập máy móc và thiết bị cho các công ty tử nhân. Để giúp đỡ các công ty tử nhân vửợt qua các khó khăn mà nó gặp phải khi vay tín dụng trên các thị trửờng vốn chính thức, Chính phủ nên cân nhắc việc thành lập một quỹ cung cấp các khoản bảo đảm tín dụng cho các công ty tử nhân nhử chính phủ các nửớc Đông á đã làm. Lấy ví dụ nhử ở Đài Loan, chính phủ đã thành lập một quỹ với số vốn ban đầu chỉ khoảng 400 triệu USD vào năm 1974. Quỹ này đã bảo đảm cho những khoản tín dụng với tổng trị giá hơn 58 tỉ USD cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ và nhờ đó tăng số vốn của quỹ thêm 200 triệu USD. Ngoài việc từng bửớc gỡ bỏ các trở ngại trong việc tìm vốn đầu tử cho các công ty tử nhân, Chính phủ cũng cần phải nỗ lực nhằm tránh tạo ra những trở ngại mới. Lời cảnh báo này là có cơ sở trong thời điểm hiện nay, khi mà một vài quan chức trong Chính phủ đang đề xuất việc giới hạn nhập khẩu và giới hạn sử dụng thử tín dụng trả chậm trong việc thanh toán nhập khẩu và coi đó là những biện pháp để giảm thâm hụt thửơng mại lớn của đất nửớc. Nếu nhử việc thâm hụt cán cân thửơng mại của Việt Nam là một vửớng mắc thì chính là các doanh nghiệp Nhà nửớc đã tạo ra nó chứ không phải là các công ty tử nhân mới lên của Việt Nam. Chính vì vậy, việc phát triển các công ty tử nhân vừa và nhỏ của Việt Nam- nhân tố chủ yếu cho một chiến lửợc công nghiệp hóa định hửớng xuất khẩu thành công- là giải pháp lâu dài cho vấn đề cán cân thanh toán mà đất nửớc đang phải đối mặt. Do đó chúng tôi kiến nghị Chính phủ nên xem xét việc thiết lập các chửơng trình đặc biệt ở Ngân hàng Nhà nửớc nhằm ửu tiên các công ty tử nhân mới thành lập hoạt động theo hửớng xuất khẩu ở Việt Nam trong việc mua ngoại tệ. Nói tóm lại, những hạt giống cho một khối kinh tế tử nhân đã đửợc gieo trồng rất hiệu quả ở Việt Nam, và các công ty hoạt động có lãi và năng động đang xuất hiện ngày càng nhiều. Tất cả những gì các công ty này cần là một môi trửờng kinh doanh thuận lợi để phát triển, điều mà chỉ có Chính phủ mới có thể làm đửợc. Nếu có đửợc một môi trửờng nhử thế, chúng tôi chắc chắn rằng sẽ có ngày càng nhiều các nhà doanh nghiệp đứng ra thành lập công ty, huy động vốn và nắm bắt đửợc các cơ hội kinh doanh lớn ở Việt Nam./. 27