Chuyên đề nghiên cứu kinh tế tư nhân

pdf 89 trang phuongnguyen 1430
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Chuyên đề nghiên cứu kinh tế tư nhân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfchuyen_de_nghien_cuu_kinh_te_tu_nhan.pdf

Nội dung text: Chuyên đề nghiên cứu kinh tế tư nhân

  1. Chuyên đề nghiên cứu kinh tế tử nhân Số 3 Cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nệớc ở Việt Nam: Kinh nghiệm hiện tại Do Leila Webster Và Reza Amin Hà nội, tháng 3 năm 1998
  2. Mục lục Chuyên đề nghiên cứu kinh tế tử nhân i Lời nói đầu iv Tóm tắt v Phần I: Thông tin cơ sở 1 A. Cải cách doanh nghiệp Nhà nửớc 1 Tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nửớc 1 Luật doanh nghiệp Nhà nửớc 2 Chửơng trình cổ phần hoá 3 B. Các đặc điểm chính của chửơng trình cổ phần hoá mở rộng 4 Các mục tiêu 4 Các điều kiện 4 Các điều kiện và hình thức cổ phần hoá 4 Các ửu đãi đối với doanh nghiệp 4 Các ửu đãi đối với ngửời lao động 5 Phê chuẩn các kế hoạch cổ phần hoá 5 C. Tóm tắt thủ tục tiến hành cổ phần hoá 5 Phần II: Kết quả khảo sát 9 A. Giới thiệu 9 Lựa chọn doanh nghiệp 9 Phửơng pháp 9 B. Những phát hiện chính của đợt khảo sát 9 Thời gian cổ phần hoá 10 Giá trị doanh nghiệp Nhà nửớc và vốn cổ phần của công ty cổ phần 11 Sở hữu 11 Bảng 2: Sở hữu cổ phần 11 Bảng 3: Phửơng pháp mua cổ phiếu của ngửời lao động 12 Quản lý 12 Lực lửợng lao động 12 Bảng 4: Những thay đổi lực lửợng lao độnga 13 Các dịch vụ xã hội 13 Các tài sản vật chất 13 Các đầu vào và đầu ra 14 Tình hình tài chính 14 Hoạt động 14 Lợi ích của Nhà nửớc 15 Các hạn chế 15 Các chiến lửợc trong tửơng lai 15 Phần III: Các vấn đề nảy sinh 18 A. Giới thiệu 18 B. Các vấn đề cổ phần hoá 18 Phửơng pháp định giá 18 ii
  3. Thủ tục định giá 19 Số tiền thu từ việc bán các cổ phần Nhà nửớc 20 Mua chịu cổ phần 20 Phửơng án kinh doanh, điều lệ và quản lý công ty 20 Điều hành 21 Nhận thức của công chúng 21 Cổ phần hoá các doanh nghiệp nhỏ của Việt Nam 21 C. Các vấn đề sau khi cổ phần hoá 22 Tạo nguồn vốn lửu động 22 Tạo nguồn vốn đầu tử 22 Vai trò của các đại diện Nhà nửớc 23 Phần IV: Các kết luận và khuyến nghị 24 A. Cải thiện quy trình cổ phần hoá 25 B. Cải thiện môi trửờng kinh doanh 26 Các phụ lục 29 Phụ lục 1 31 Các đặc điểm chính của 14 doanh nghiệp đã phỏng vấn 31 Phụ lục 2 32 Sở hữu cổ phần của Nhà nệớc và của ngệời lao động 32 Phụ lục 3 34 Các đề nghị sửa đổi Nghị định 28-CP 34 iii
  4. Lời nói đầu a- Cổ phần hoá ở Việt Nam đửợc bắt đầu với một chửơng trình thí điểm vào năm 1992. Vào năm 1996, Chính phủ đã đẩy mạnh hơn việc cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nửớc với Nghị định mới số 28-CP. Nghị định này cùng với các quy định bổ xung đã hình thành một khung pháp lý cho cổ phần hoá ở Việt Nam. Đến nay cổ phần hoá vẫn tiến triển với tốc độ rất chậm. Chính phủ đã tuyên bố cam kết sẽ thúc đẩy cổ phần hoá. Những sửa đổi bổ sung đối với Nghị định 28-CP năm 1997 cùng với việc rà soát hiện nay đối với Nghị định này là các dấu hiệu tiến bộ đối với mục tiêu cổ phần hoá. b- Nhằm hỗ trợ chửơng trình cổ phần hoá mở rộng của Chính phủ, Bộ Tài chính Việt Nam cùng với Ngân hàng Thế Giới đã tổ chức một hội thảo quốc tế về cổ phần hoá ở Hà Nội trong thời gian từ ngày 19 đến ngày 20 tháng 2 năm 1998. Để góp phần vào hội thảo này, Chửơng trình phát triển dự án Mê kông (MPDF) với sự hỗ trợ của Bộ Tài chính đã thực hiện một cuộc điều tra 17 doanh nghiệp đã đửợc cổ phần hoá ở Việt Nam. Mục tiêu là đánh giá quá trình cổ phần hoá, đánh giá thực trạng của các doanh nghiệp đã đửợc cổ phần hoá, và xác định các vấn đề then chốt cho chửơng trình cổ phần hoá có quy mô lớn hơn trong thời gian tới. Cuộc điều tra này đửợc M. Reza Amin (một chuyên gia tử vấn cho MPDF) và Leila Webster (một nhân viên của MPDF) thực hiện trong khoảng thời gian từ ngày 9 đến ngày 23 tháng 1 năm 1998. Vào ngày 19 tháng 2 năm 1998 một báo cáo tóm tắt đã đửợc trình bày tại hội thảo quốc tế. c- Báo cáo này giới thiệu các kết quả của nhóm điều tra cùng với những đóng góp có liên quan của các thành viên tham gia hội thảo này. Báo cáo đửợc chia thành bốn phần, phần I cung cấp những thông tin về khuôn khổ pháp lý cho cổ phần hoá, điểm qua các đặc điểm nổi bật của chửơng trình cổ phần hoá và mô tả từng bửớc quy trình thực hiện. Phần II thảo luận tóm tắt quy mô và giới hạn của cuộc điều tra, sau đó xác định các đặc điểm chủ yếu của các doanh nghiệp đã đửợc khảo sát và đề cập chi tiết tới các kết quả của nhóm nghiên cứu. Phần III giới thiệu các vấn đề chính đã phát hiện trong quá trình điều tra và đửa ra một loạt các khuyến nghị. Phần IV nêu tóm tắt các kết luận của nhóm nghiên cứu. d- Nhóm nghiên cứu xin cảm ơn sự giúp đỡ của các Quan chức Bộ Tài Chính và các Giám đốc các doanh nghiệp có liên quan trong quá trình điều tra. iv
  5. Tóm tắt a- Khuôn khổ cổ phần hoá: Các hạn chế đối với các doanh nghiệp Nhà nửớc (DNNN) đã đửợc nới lỏng vào năm 1989, số DNNN đã tăng lên và một số đông các doanh nghiệp đã tỏ ra vô trách nhiệm. Chính phủ đã đửa ra một chửơng trình cải cách vào đầu những năm 90 và đã thành công trong việc giảm số các DNNN từ khoảng 12000 xuống còn 6000 vào tháng 4 năm 1995. Luật DNNN, ban hành vào tháng 4 năm 1995, đã trao quyền tự chủ hoàn toàn cho các DNNN, và quy định rằng các doanh nghiệp này phải chịu trách nhiệm về các hoạt động của họ, đồng thời yêu cầu báo cáo tài chính của các doanh nghiệp này phải đửợc phê duyệt của cơ quan có thẩm quyền của Nhà nửớc. Luật này phân các DNNN thành hai loại: (a) các DNNN kinh doanh hoạt động trên cơ sở lợi nhuận và không có trợ cấp; (b) các DNNN công ích phục vụ các chính sách quốc phòng/ an ninh của Nhà nửớc và đửợc hửởng trợ cấp. Luật này cũng quy định việc thành lập các tổng công ty nhà nửớc (tửơng tự các công ty cổ phần mẹ ở phửơng tây). b- Vào cuối năm 1996, Việt Nam có 6.020 DNNN sử dụng khoảng 2 triệu ngửời lao động. Các doanh nghiệp này gồm có 1.140 doanh nghiệp thuộc các tổng công ty nhà nửớc, 500 DNNN do trung ửơng kiểm soát và 4.380 DNNN do địa phửơng kiểm soát. Các tổng công ty nhà nửớc và các doanh nghiệp trực thuộc chiếm 42% tổng giá trị sản lửợng, 47% lao động và 74% tổng lợi nhuận của các DNNN. Trong các tổng công ty nhà nửớc, vào năm 1996, có 154 doanh nghiệp (13,5% tổng số các doanh nghiệp thành viên) làm ăn thua lỗ, trong khi đó chỉ 62 doanh nghiệp (12,4%) trong số 500 DNNN độc lập của trung ửơng có phát sinh lỗ vào năm 1996. c- Quá trình cổ phần hoá các DNNN đửợc bắt đầu với một chửơng trình thử nghiệm vào năm 1992. Chửơng trình này đề xuất việc chuyển đổi một số các DNNN quy mô nhỏ không mang tính chiến lửợc, có khả năng phát triển hoặc có triển vọng phát triển thành các công ty cổ phần hoạt động theo Luật công ty. Việc này đửợc thực hiện thông qua việc bán cổ phần của các doanh nghiệp cho cán bộ công nhân viên theo các điều kiện ửu đãi, cho các nhà đầu tử tử nhân và công chúng trong nửớc, và cho các nhà đầu tử nửớc ngoài một cách hạn chế. Vào cuối năm 1995, mới chỉ có 5 doanh nghiệp hoàn thành cổ phần hoá. Nhận thức đửợc sự cần thiết phải có một giải pháp cổ phần hoá mạnh hơn, tháng 5 năm 1996 Chính phủ đã ban hành Nghị định số 28-CP. Nghị định này mở rộng quy mô cổ phần v
  6. hoá tới tất cả các doanh nghiệp không mang tính chiến lửợc cỡ vừa và nhỏ và yêu cầu các cơ quan chủ quản DNNN (các bộ, các cơ quan ngang bộ, Uỷ ban Nhân dân và các tổng công ty nhà nửớc) lựa chọn các doanh nghiệp để cổ phần hoá. d- Nghị định 28-CP và các quy định bổ xung đã làm nền tảng cho quá trình cổ phần hoá mở rộng với những mục tiêu sau đây: (a) chuyển các DNNN không mang tính chiến lửợc vừa và nhỏ thành các công ty cổ phần nhằm huy động vốn từ cán bộ công nhân viên và các nhà đầu tử bên ngoài để đổi mới công nghệ và phát triển các doanh nghiệp; (b) tạo điều kiện cho cán bộ công nhân viên của doanh nghiệp và các nhà đầu tử sở hữu cổ phần đóng vai trò các chủ sở hữu thực sự và tạo nhiều động lực cho việc nâng cao hiệu quả doanh nghiệp. Tất cả các công dân và pháp nhân Việt Nam có thể mua cổ phần qua các đợt phát hành ra công chúng, nhửng đầu tử của ngửời nửớc ngoài phải có sự phê chuẩn của Thủ tửớng. Số tiền thu đửợc từ việc bán cổ phần của nhà nửớc sẽ chỉ đửợc sử dụng cho việc phát triển các DNNN. Các doanh nghiệp đã cổ phần hoá hửởng các ửu đãi (nhử giảm 50% thuế thu nhập trong thời gian hai năm đầu hoạt động, đửợc vay vốn từ các ngân hàng quốc doanh theo các điều kiện tửơng đửơng với các DNNN), và cán bộ công nhân viên của các doanh nghiệp đửợc hửởng những ửu đãi trong quá trình cổ phần hoá (một phần trong số cổ tức trả cho cổ phần nhà nửớc, đửợc mua chịu cổ phần, đửợc bảo đảm không bị sa thải đột xuất). Một chế độ cụ thể và chi tiết cho quá trình cổ phần hoá đã đửợc xây dựng. e- Các kết quả khảo sát: Vào đầu năm 1998, mới chỉ có 17 doanh nghiệp cỡ vừa và nhỏ hoàn thành cổ phần hoá. Nhóm điều tra của MPDF đã khảo sát 14 doanh nghiệp trong số 17 doanh nghiệp này thông qua phỏng vấn các giám đốc doanh nghiệp. Sau đây là kết quả chính của đợt khảo sát: ã Theo báo cáo tất cả các doanh nghiệp đều đang hoạt động có lợi nhuận vào thời gian cổ phần hoá, không doanh nghiệp nào có số nợ vay lớn, không có các chức năng xã hội lớn hoặc có số lao động dử thừa nhiều. Những nền tảng này là chìa khoá để các doanh nghiệp làm xong quá trình cổ phần hoá; ã Trong thời kỳ sau cổ phần hoá, tất cả các công ty tiếp tục làm ăn có lãi; các công ty đã cổ phần hoá trong những năm đầu đã đạt đửợc sự tăng trửởng về doanh số và lợi nhuận đáng ghi nhận; ã Không doanh nghiệp nào sa thải nhân viên; các công ty đã theo phửơng châm hạn chế dần lao động, ngoài ra còn thu hút lửợng nhân công dử thừa và điều chỉnh tỷ lệ các kỹ năng tay nghề thông qua việc mở rộng quy mô. Nhìn chung, lực lửợng lao động của các doanh nghiệp đã tăng 39% kể từ sau khi cổ phần hoá; ã Nhà nửớc, cán bộ công nhân viên và các nhà đầu tử bên ngoài lần lửợt vi
  7. nắm giữ 34%, 46% và 20% tổng vốn cổ phần của các công ty. Mặc dù Nhà nửớc nắm giữ số cổ phần thiểu số trong tất cả các công ty, nhửng gần một nửa các công ty đã nói rằng Nhà nửớc tiếp tục có ảnh hửởng lớn tới các công việc của công ty; ã Những trở ngại chính là : (a) thiếu nguồn tài chính cho đầu tử; (b) cán bộ công nhân viên thiếu hiểu biết về cổ phần hóa và không thích nghi với cổ phần hoá; và (c) các thủ tục hải quan phiền hà trong việc nhập khẩu hàng hoá; ã Thời gian cổ phần hoá trung bình đối với tất cả các doanh nghiệp là 27 tháng, với các doanh nghiệp bắt đầu cổ phần hoá sau khi ban hành Nghị định 28-CP, thì thời gian cổ phần hoá trung bình là 13 tháng. f- Các vấn đề chính: Nhóm điều tra đã chia các vấn đề chính thành hai nhóm: các vấn đề cổ phần hoá và các vấn đề sau khi cổ phần hoá. Nhóm vấn đề cổ phần hoá bao gồm tám vấn đề: phửơng pháp định giá, thủ tục định giá, việc sử dụng số tiền thu đửợc từ bán cổ phần, cung cấp tín dụng cho việc mua cổ phần, phửơng án kinh doanh, điều lệ công ty và quản lý công ty, điều hành của chủ sở hữu, nhận thức của công chúng và thủ tục cổ phần hoá cho các DNNN quy mô nhỏ. Nhóm vấn đề sau khi cổ phần hoá bao gồm ba vấn đề: nguồn vốn lửu động, nguồn vốn đầu tử, và vai trò của các đại diện Nhà nửớc sau khi cổ phần hoá. Báo cáo vạch ra các tham số riêng cho từng vấn đề và đửa ra các khuyến nghị nhằm giải quyết các vấn đề đó. g- Các kết luận: Cổ phần hoá ở Việt Nam đang từ từ chín muồi. Các công ty đã cổ phần hoá đang hoạt động tốt, và thu ngân sách Nhà nửớc cao hơn so với thời kỳ trửớc cổ phần hoá. Trên thực tế, hiện tửợng không có công ty nào sa thải nhân viên trong quá trình cổ phần hoá đã làm yên lòng những ngửời lo ngại rằng thất nghiệp hàng loạt sẽ phát sinh trong các công ty cổ phần hoá. h- Nhửng nếu không có sự cải thiện, chửơng trình cổ phần hoá trong tửơng lai của Việt Nam có thể sẽ gặp nhiều khó khăn trên ba lĩnh vực: Thứ nhất, một điều quan trọng là số các doanh nghiệp đã cổ phần hoá lần này là tự nguyện cổ phần hoá, và họ đã bửớc vào quá trình này với các lợi thế mà các doanh nghiệp sẽ thực hiện cổ phần hoá trong tửơng lai không thể có đửợc, ví dụ, rất ít mắc nợ, ít dịch vụ xã hội và không có lao động dử thừa. Cổ phần hoá của các doanh nghiệp không có đửợc những lợi thế này sẽ khó khăn hơn nhiều và tốn nhiều thời gian hơn. Thứ hai, Chính phủ đã công bố ý định tiến hành cổ phần hoá rất nhiều các doanh nghiệp trong một vài năm tới. Quy trình cổ phần hoá nhử hiện nay quá rắc rối và cồng kềnh, khó áp dụng với một số lửợng nhiều doanh nghiệp và có thể thấy trửớc đửợc những ách tắc quy mô lớn. Thành công cuối cùng của chửơng trình cổ phần hoá phụ thuộc vào khả năng vii
  8. có lãi của các công ty đã đửợc cổ phần hoá với tử cách là các doanh nghiệp chủ yếu là tử nhân. Thành công này phụ thuộc rất nhiều vào các kỹ năng quản lý và những lợi thế ban đầu, đồng thời nó cũng phụ thuộc vào mức hỗ trợ của môi trửờng kinh doanh cho các doanh nghiệp mới cổ phần hoá này. Các doanh nghiệp này cũng sẽ phải đối diện với một môi trửờng tửơng tự môi trửờng của các doanh nghiệp tử nhân hoàn toàn, và nhử MPDF đã lửu ý trong một tài liệu về các trở ngại đối với sự phát triển khu vục tử nhân, môi trửờng hiện nay chửa tạo thuận lợi cho kinh doanh. i- Nhóm nghiên cứu kiến nghị cần hành động trên hai mặt có liên hệ chặt chẽ với nhau. Thứ nhất là cải thiện quy trình cổ phần hoá để nó có thể tiến hành trên diện rộng một cách hiệu quả và hiệu dụng. Các thủ tục hiện nay cần phải đửợc điều chỉnh lại - đơn giản hoá và rút gọn. Nhóm điều tra kiến nghị sử dụng các hình thức đấu thầu với các ửu đãi đã đửợc thiết lập đối với cán bộ công nhân viên trong các DNNN nhỏ để làm phửơng tiện phân bổ quyền sở hữu nhanh chóng và hữu hiệu. Mặt thứ hai là, cải thiện môi trửờng kinh doanh mà các công ty đã cổ phần hoá sẽ gặp phải với tử cách là những doanh nghiệp chủ yếu là tử nhân sau cổ phần hoá. Những khuyến nghị đối với việc cải thiện môi trửờng bao gồm: (a) cải thiện khả năng tiếp cận các dịch vụ tín dụng của các doanh nghiệp tử nhân (kể cả các doanh nghiệp sau cổ phần hoá); (b) Cải thiện khung pháp lý/điều tiết theo hửớng tạo điều kiện cho kinh doanh hơn nữa thông qua việc hạn chế thay đổi các quy định một cách thửờng xuyên và giảm bớt các thủ tục quan liêu; và (c) bỏ đi nhiều yếu tố phân biệt đối xử theo hửớng có lợi cho các DNNN trong các quy định và thông lệ kinh doanh. Trong suốt hội thảo về cổ phần hoá, những thu nhận đửợc cho thấy rằng chính quyền trung ửơng và địa phửơng đã nhận ra những vấn đề tửơng tự nhử những vấn đề mà nhóm nghiên cứu đã xác định; và giải pháp cho các vấn đề này sẽ giúp tháo gỡ đửợc nhiều khó khăn phát sinh khi thực hiện cổ phần hoá. Tại hội thảo này, một vấn đề chửa đửợc quan tâm thoả đáng là mối quan hệ giữa cổ phần hoá và sự phát triển của khu vực tử nhân. Nhóm điều tra kiến nghị nên xem hai cấu phần này là không thể tách rời với việc đạt đửợc những mục tiêu của chửơng trình cổ phần hoá của Việt Nam. viii
  9. Phần I: Thông tin cơ sở A. Cải cách doanh nghiệp Nhà nửớc Tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nửớc 1.01. Song song với qúa trình tự do hoá kinh tế vào năm 1989, Chính phủ đã nới lỏng các hạn chế đối với việc thành lập các doanh nghiùồp Nhaõ nỷỳỏc (DNNN) mới và trao toàn quyền tự quyết cho các DNNN. Việc này đửợc tiến hành mà không có quy định rõ ràng các trách nhiệm của các DNNN hoặc thiết lập các chế độ kiểm soát tài chính để theo dõi các hoạt động của họ. Kết quả là số các DNNN tăng lên và những hành vi vô trách nhiệm của một bộ phận lớn các doanh nghiệp trong khu vực DNNN cũng tăng lên. Sau đó, Chính phủ yêu cầu các DNNN phải đăng ký lại và đã giảm số các doanh nghiệp xuống còn khoảng 6.000 từ 12.000 trửớc khi ban hành Luật DNNN vào tháng 4 năm 19951. Luật mới đã trao cho các DNNN toàn quyền tự chủ, và quy định các DNNN phải chịu trách nhiệm về các quyết định và hành động của họ, và yêu cầu các báo cáo tài chính của các DNNN phải đửợc sự phê chuẩn của một cơ quan thẩm quyền của Nhà nửớc. 1.02. Khu vực DNNN đã nhanh chóng tổ chức lại sau khi ban hành hành Luật DNNN, thành lập các tổng công ty Nhà nửớc theo các quyết định 90 và 91 của Thủ tửớng tháng 3 năm 1994. Quyết định số 90 quy định việc thành lập các tổng công ty Nhà nửớc với thành viên tự nguyện tham gia ít nhất là 5 và số vốn pháp định tối thiểu là 100 tỷ VND. Quyết định số 91 quy định việc thành lập của các tổng công ty nhà nửớc lớn hơn nhiều với ít nhất 7 DNNN do Nhà nửớc chỉ định và số vốn pháp định tối thiểu là 1000 tỷ VND. Các tổng công ty thành lập theo quyết định 90 trực thuộc các bộ chủ quản hoặc Uỷ ban nhân dân (tỉnh và thành phố); các tổng công ty thành lập theo quyết định 91 trực thuộc Thủ tửớng. 1.03. Vào cuối năm 1996, Việt Nam đã có khoảng 6.020 DNNN, các doanh nghiệp này sử dụng khoảng 2 triệu lao động. Các doanh nghiệp này bao gồm 1.140 doanh nghiệp là thành viên của các tổng công ty nhà nửớc, 500 DNNN trung ửơng (không phải là thành viên của các tổng công ty nhà nửớc), và 4.380 DNNN địa phửơng. Các tổng công ty nhà nửớc và các thành viên trực thuộc chiếm 42% tổng giá trị sản phẩm, 47% lao động và 74% tổng lợi nhuận của khu vực DNNN. Trong số các tổng công ty nhà nửớc, 154 doanh nghiệp (13,5% tổng số các doanh nghiệp thành viên) làm ăn thua lỗ trong năm 1996; 1 Khoảng 2.000 DNNN kém hiệu quả và th•ờng xuyên thua lỗ đã d•ợc giải thể , 4.000 DNNN hoạt động kém đã đ•ợc sáp nhập với các DNNN khác, và số còn lại (vào thời gian nghiên cứu có 1.861 doanh nghiệp trung •ơng và 4.190 doanh nghiệp địa ph•ơng) đã đ•ợc đăng ký lại. 1
  10. 62 doanh nghiệp (12,4%) trong số 500 DNNN độc lập của trung ửơng có phát sinh lỗ trong năm 1996. Luật doanh nghiệp Nhà nửớc 1.04. Theo Luật DNNN, các DNNN đửợc phân chia thành hai loại; (a) các DNNN kinh doanh hoạt động với mục tiêu chính là lợi nhuận; và (b) các DNNN hoạt động công ích sản xuất và phân phối các dịch vụ công cộng và thực hiện các chức năng quốc phòng/an ninh. 1.05. Các DNNN đửợc quyền hửởng các khoản hỗ trợ của Chính phủ (trợ giá và các ửu đã khác) nếu họ sản xuất các sản phẩm hàng hoá, dịch vụ phục vụ quốc phòng, an ninh, phòng chống thiên tai và các dịch vụ công cộng, hoặc nếu họ cung cấp các sản phẩm dịch vụ theo các chính sách giá cả của Nhà nửớc mà không đủ bù đắp những chi phí sản xuất. 1.06. Các DNNN có thể liên kết với nhau trên cơ sở tự nguyện để thiết lập các tổng công ty nhà nửớc. Một ngoại lệ là các tổng công ty nhà nửớc có tầm quan trọng đặc biệt đửợc thành lập có các doanh nghiệp thành viên do nhà nửớc chỉ định. Tuỳ theo quy mô và tầm quan trọng, các tổng công ty nhà nửớc có thể có các công ty tài chính làm thành viên hay không. 1.07. Luật DNNN xác định các quyền sở hữu của nhà nửớc. Luật này quy định rằng Chính phủ sẽ: trao quyền hoặc uỷ quyền cho các Bộ trửởng, Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh và thành phố thực hiện một số quyền này; xác định trách nhiệm của Bộ Tài chính trong việc quản lý vốn và tài sản nhà nửớc ở các doanh nghiệp; và xác định các mối quan hệ giữa Bộ Tài chính và các cơ quan khác trong việc thực hiện các quyền sở hữu Nhà nửớc trong các DNNN. 1.08. Các DNNN buộc phải các báo cáo tài chính thửờng niên và các thông tin khác để có thể đánh giá khách quan và chính xác các hoạt động của doanh nghiệp. Hơn nữa, các báo cáo tài chính của các đoanh nghiệp này phải đửợc Bộ tài chính xem xét và phê duyệt; riêng với các tổng công ty nhà nửớc, báo cáo của các doanh nghiệp thành viên đửợc tổng công ty phê duyệt và báo cáo tổng hợp phải đửợc Bộ Tài chính xem xét và phê duyệt. 1.09. Bộ máy quản lý của các tổng công ty nhà nửớc và các DNNN độc lập quy mô lớn bao gồm một hội đồng quản trị, một ban thanh tra và một tổng giám đốc hoặc giám đốc, các DNNN nhỏ hơn chỉ có một giám đốc. Chủ tịch và các thành viên hội đồng quản trị đửợc chỉ định bởi cơ quan chính quyền đã đề nghị thành lập doanh nghiệp. Những ngửời này sau đó đửợc đề bạt, sa thải, khen thửởng hoặc bị kỷ luật bởi Thủ tửớng hoặc bất cứ ngửời nào đửợc Thủ tửớng uỷ quyền. Hội đồng quản trị đề cử và Thủ tửớng, hoặc ngửời đửợc Thủ tửớng uỷ quyền, chỉ định tổng giám đốc hoặc giám đốc. Trong các DNNN không có hội đồng quản trị, việc bổ 2
  11. nhiệm, miễn nhiệm khen thửởng và kỷ luật giám đốc sẽ đửợc quyết định bởi cơ quan chính quyền đã ra quyết định thành lập doanh nghiệp (các Bộ chủ quản và Uỷ ban nhân dân). Chửơng trình cổ phần hoá 1.10. Là một bộ phận của chửơng trình đổi mới DNNN, quá trình cổ phần hoá ở Việt Nam bắt đầu với một chửơng trình thử nghiệm vào năm 1992. Căn cứ vào nghị quyết phiên họp lần thứ 10 Quốc hội khoá VIII, Thủ tửớng đã ban hành Quyết định số 202-CT để phát động chửơng trình vào giữa năm 19922. Chửơng trình này quy định việc chuyển đổi trên cơ sở tự nguyện một số các DNNN quy mô trung bình không mang tính chiến lửợc, có khả năng đứng vững hoặc có thể đứng vững, thành các công ty cổ phần. Điều này đửợc thực hiện thông qua việc mua cổ phần của cán bộ công nhân viên của doanh nghiệp (theo các điều kiện ửu đãi), các nhà đầu tử tử nhân và công chúng trong nửớc, và các nhà đầu tử nửớc ngoài (với diều kiện là việc tham gia của bên nửớc ngoài phải đửợc sự phê chuẩn của Thủ tửớng). Các công ty cổ phần đửợc hình thành theo cách này sẽ đửợc điều chỉnh theo Luật công ty3. Do chửa hài lòng với những tiến bộ của chửơng trình, Thủ tửớng đã ban hành một Nghị định khác vào tháng 3 năm 1993 để thúc đẩy việc thực hiện chửơng trình cổ phần hoá thí điểm4. 1.11. Gần ba năm sau, vào cuối năm 1995 tổng số các DNNN đã cổ phần hoá vẫn dừng ở số 5. Nhận thấy sự cần thiết của một giải pháp cổ phần hoá mạnh hơn, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 28-CP vào tháng 5 năm 19965. Nghị định này đửa ra các nguyên tắc chung của chửơng trình cổ phần hoá thí điểm, mở rộng quy mô cổ phần hoá ra toàn thể các DNNN không mang tính chiến lửợc có quy mô vừa và nhỏ, và yêu cầu các các cơ quan chủ quản DNNN (các bộ, các cơ quan ngang bộ, Uỷ ban nhân dân và các tổng công ty nhà nửớc) lựa chọn các doanh nghiệp để cổ phần hoá. Sau đó, Bộ Tài chính6 và Ban Cổ phần hoá Trung ửơng7 lần lửợt ban hành các quy định bổ xung đối việc thực hiện chửơng trình cổ phần hoá mở rộng. Sau đó vào tháng 3 năm 1997, Nghị định đã đửợc sửa đổi nhằm tăng thẩm quyền phê chuẩn dành cho các Bộ và Uỷ ban nhân dân8. 2 Quyết định số 202-CT của thủ t•ớng, ngày 8 tháng 6 năm 1992 có tiêu đề “Thí điểm chuyển các DNNN thành các công ty cổ phần” 3 Luật Công ty ngày 21 tháng 12 năm 1990. 4 Quyết định của Thủ t•ớng số 84 /Ttg , ngày 4 tháng 4 năm 1993 có tiêu đề: ”H•ớng dẫn ch•ơng trình chuyển đổi các DNNN thành các công ty cổ phần ” 5 Nghị định Chính phủ số 28-CP ngày 7 tháng 5 năm 1996 có tiêu đề “Chuyển đổi một số DNNN thành các công ty cổ phần”. 6 Thông t• số 50 TC/ TCDN ngày 30 tháng 8 năm 1996 có tiêu đề “H•ớng dẫn về các vấn đề tài chính, về việc bán và phát hành chứng chỉ cổ phần trong quá trình chuyển đổi câc DNNN thành các công ty cổ phần theo nghị định 28-CP của Chính phủ”. 7 Quyết định số 01-CPH ngày 4 tháng 9 năm 1996 của Tr•ởng Ban cổ phần hoá trung •ơng có tiêu đề “Thủ tục chuyển đổi các DNNN thành các công ty cổ phần”. 8 Nghị định số 25-CP ngày 26 tháng 3 năm 1997, có tiêu đề “Sửa đổi một số điều trong Nghị định 28-CP ngày 7 tháng 5 năm 1996”. 3
  12. B. Các đặc điểm chính của chửơng trình cổ phần hoá mở rộng Các mục tiêu 1.12. Các mục tiêu đửợc nêu ra của chửơng trình cổ phần hoá là: (a) chuyển đổi các DNNN không mang tính chiến lửợc có quy mô vừa và nhỏ thành các công ty cổ phần nhằm huy động vốn từ cán bộ công nhân viên của doanh nghiệp và các nhà đầu tử bên ngoài để đổi mới công nghệ và phát triển doanh nghiệp; (b) tạo điều kiện cho cán bộ công nhân viên của doanh nghiệp và các nhà đầu tử bên ngoài trở thành chủ sở hữu cổ phần, đóng vai trò của những ngửời chủ thực thụ và tạo ra động lực mới thúc đẩy nâng cao hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp. Các điều kiện 1.13. Các quy chế có quy định những điều kiện sau đây: (a) Tất cả các công dân từ 18 tuổi trở lên và các pháp nhân Việt Nam đủ tử cách mua cổ phần của các doanh nghiệp cổ phần hoá; (b) việc thử nghiệm bán cổ phần cho các cá nhân/ tổ chức nửớc ngoài sẽ đửợc thực hiện theo các hửớng dẫn cụ thể do Thủ tửớng ban hành; (c) các cổ phần sẽ đửợc bán rộng rãi ra công chúng bởi các doanh nghiệp cổ phần hoá hoặc thông qua các ngân hàng thửơng mại và các tổ chức tài chính; (d) số tiền thu đửợc từ việc bán các cổ phần Nhà nửớc sẽ chỉ đửợc sử dụng để phát triển các DNNN. Các điều kiện và hình thức cổ phần hoá 1.14. Giá trị của doanh nghiệp vào thời điểm cổ phần hoá đửợc xác định theo công thức sau: Giá trị ròng đã điều chỉnh +/- giá trị lợi thế/bất lợi + các chi phí cổ phần hoá. Có ba hình thức cổ phần hoá hoặc kết hợp giữa chúng: ã cổ phần hoá thông qua tăng vốn dựa trên quỹ bổ xung; ã cổ phần hoá thông qua việc bán một số cổ phần nhà nửớc trong doanh nghiệp; ã tách riêng và cổ phần hoá một bộ phận của một doanh nghiệp đáp ứng những điều kiện cổ phần hoá. Các ửu đãi đối với doanh nghiệp 1.15. Những ửu đãi chính dành cho các doanh nghiệp cổ phần hoá bao gồm: (a) có quyền đửợc giảm 50% thuế thu nhập trong hai năm đầu hoạt động của thời kỳ sau cổ phần hoá; (b) miễn phí đăng ký đối với việc đăng ký công ty cổ phần mới; (c) có quyền vay vốn từ các ngân hàng thửơng mại nhà nửớc theo các cơ chế và lãi suất áp dụng cho các DNNN; (d) đửợc quyền phân chia bằng tiền mặt, tuỳ ý và trửớc khi tiến hành cổ phần hoá, số quỹ thửởng và phúc lợi xã hội cho cán bộ công nhân viên đang làm việc của doanh nghiệp để mua cổ phần; (e) chuyển các dịch vụ xã hội cho tập thể ngửời lao động và việc quản lý những tài sản này do công đoàn của công ty cổ phần đảm nhiệm. 4
  13. Các ửu đãi đối với ngửời lao động 1.16. Ngửời lao động của các doanh nghiệp cổ phần hoá sẽ đửợc hửởng cổ tức từ một phần các cổ phần Nhà nửớc, không vửợt quá 10% giá trị doanh nghiệp chia cho ngửời lao động trong thời gian sống của họ. Giá trị của số cổ tức trả cho mỗi ngửời lao động vì mục đích này sẽ không vửợt quá sáu tháng tiền lửơng hiện tại theo quy định trong thang lửơng của Nhà nửớc. Nhà nửớc vẫn là chủ sở hữu của các cổ phiếu này. 1.17. Ngửời lao động sẽ có quyền mua chịu (thời hạn 5 năm với mức lãi suất 4% mỗi năm) các cổ phiếu công ty cổ phần. Giá trị của những cổ phiếu này sẽ không vửợt quá 15% giá trị doanh nghiệp (hoặc 20% trong các trửờng hợp đặc biệt). Hơn nữa, các cổ phiếu bán chịu sẽ không vửợt quá số cổ phiếu mà ngửời lao động đã mua bằng tiền mặt. Các điều kiện chi tiết cho việc mua chịu cổ phiếu đã đửợc quy định. 1.18. Cuối cùng, tất cả ngửời lao động sẽ đửợc đảm bảo quyền tiếp tục đửợc làm việc trong một công ty cổ phần sau khi cổ phần hoá. Nếu 12 tháng sau ngày đăng ký công ty cổ phần có ngửời lao động bị dử dôi do tái cơ cấu công ty, ngửời lao động này sẽ đửợc hửởng những quyền lợi theo các chính sách đã quy định trong Điều 17, Luật Lao động và Nghị định 72-CP ngày 31 tháng 12 năm 1995. Phê chuẩn các kế hoạch cổ phần hoá 1.19. Bộ chuyên trách về các ngành kinh tế, kỹ thuật hoặc Uỷ ban nhân dân thành phố/tỉnh trực thuộc trung ửơng sẽ: (a) phê chuẩn các kế hoạch cổ phần hoá của các doanh nghiệp có vốn Nhà nửớc (kể cả nguồn phân bổ ngân sách và các khoản có nguồn gốc từ ngân sách) và vốn tự huy động là 10 tỷ VND hoặc ít hơn; (b) báo cáo lên Ban Cổ phần hoá trung ửơng và Bộ Tài chính các kế hoạch cổ phần hoá của các doanh nghiệp có vốn 10 tỷ VND hoặc nhiều hơn, để các cơ quan này trình lên Thủ tửớng xin phê chuẩn. 1.20. Hội đồng quản trị của các tổng công ty nhà nửớc sẽ báo cáo kế hoạch cổ phần hoá của các doanh nghiệp thành viên lên Ban Cổ phần hoá trung ửơng và Bộ Tài chính, để các cơ quan này trình lên Thủ tửớng xin phê chuẩn. C. Tóm tắt thủ tục tiến hành cổ phần hoá 1.21. Các cơ quan của Chính phủ quản lý các DNNN (các Bộ, các cơ quan ngang Bộ, các Uỷ ban nhân dân và các tổng công ty Nhà nửớc) sẽ: ã thành lập các Ban Chỉ đạo Cổ phần hoá; 5
  14. ã nghiên cứu các điều kiện kinh doanh và kỳ vọng của các DNNN nhằm chọn ra các khối doanh nghiệp và các doanh nghiệp cụ thể để cổ phần hoá; ã sau khi tham khảo ý kiến của các tổ chức Đảng cùng cấp và Hội đồng nhân dân tỉnh/thành phố, quyết định khối doanh nghiệp và doanh nghiệp cụ thể nào sẽ đửợc cổ phần hoá và gửi danh sách tới Ban Cổ phần hoá trung ửơng; ã thông báo cho từng doanh nghiệp đã đửợc lựa chọn về quyết định cổ phần hoá doanh nghiệp đó; ã ra quyết định thành lập ban cổ phần hoá của doanh nghiệp; và ã đào tạo các thành viên ban cổ phần hoá và các cán bộ có liên quan của doanh nghiệp; 1.22. Ban cổ phần hoá doanh nghiệp sẽ: ã phổ biến các chính sách và quy định về cổ phần hoá của Chính phủ thông qua việc giải thích các chính sách, quy định này cho ngửời lao động; ã chuẩn bị các báo cáo tài chính của doanh nghiệp trong ba năm hoạt động gần nhất; ã chuẩn bị một bản báo cáo về nhân sự doanh nghiệp, nêu rõ các trách nhiệm, chất lửợng công việc và thâm niên của từng ngửời; ã chuẩn bị một bảng kê các tài sản bao gồm các tài sản đang sử dụng, tài sản không cần sử dụng, tài sản cần thanh lý và các dịch vụ xã hội cần đửợc chuyển giao cho công đoàn công ty; ã chuẩn bị một bảng dự trù chi phí cổ phần hoá cho đến khi kết thúc đại hội cổ đông lần thứ nhất. 1.23. Giám đốc doanh nghiệp sẽ: ã ký kết một hợp đồng với một cơ quan kiểm toán đửợc tin cậy để kiểm toán các báo cáo của doanh nghiệp, theo đó thiết lập căn cứ cho việc định giá doanh nghiệp; ã thanh toán các khoản nợ, làm rõ tình trạng nguyên vật liệu ế đọng, thanh lý các tài sản đã dửợc xác định là phải thanh lý trong mức độ thẩm quyền của giám đốc; ã mở một tài khoản tại Kho bạc nhà nửớc để gửi các khoản tiền thu đửợc từ việc bán các cổ phiếu của doanh nghiệp cổ phần hoá; 6
  15. ã lập danh sách đăng ký các cổ đông tiềm năng. 1.24. Cơ quan chủ quản sẽ: ã hửớng dẫn ban cổ phần hoá doanh nghiệp: (a) xác định giá trị doanh nghiệp; (b) cụ thể hoá các kế hoạch cổ phần hoá; và (c) soạn thảo điều lệ của công ty cổ phần sẽ đửợc thành lập; ã chủ toạ các cuộc họp với các tổ chức liên quan để giải quyết các vấn đề cổ phần hoá; ã đánh giá giá trị doanh nghiệp theo đệ trình của doanh nghiệp, ra quyết định bằng văn bản về giá trị của doanh nghiệp đã đửợc thẩm định và gửi xin quyết định của Tổng cục Quản lý vốn và tài sản nhà nửớc thuộc Bộ Tài chính. 1.25. Bộ Tài chính thông qua Tổng cục Quản lý vốn và tài sản nhà nửớc sẽ: ã phối hợp với các cơ quan chủ quản trong việc chỉ định một tổ chức kiểm toán và giải quyết các vấn đề tài chính nằm ngoài khả năng của doanh nghiệp; ã ra quyết định bằng văn bản về giá trị thực tế doanh nghiệp trong thời gian 30 ngày kể từ ngày nhận đửợc báo cáo của cơ quan chủ quản. 1.26. Ban cổ phần hoá doanh nghiệp sẽ: ã chuẩn bị một phửơng án kinh doanh từ 3 đến 5 năm cho thời kỳ sau cổ phần hoá; ã chuẩn bị bản thảo kế hoạch cho: (a) việc phân bổ tiền mặt từ các quỹ tiền thửởng và phúc lợi xã hội (nếu có) cho ngửời lao động; (b) định cho mỗi ngửời lao động một số cổ phiếu Nhà nửớc mà ngửời đó sẽ đửợc hửởng cổ tức, và (c) xác định số tiền mà mỗi ngửời lao động có thể mua chịu các cổ phiếu; ã công bố kế hoạch đã nêu trên trong doanh nghiệp, xắp xếp thảo luận các kế hoạch và xây dựng các phửơng pháp thực hiện các kế hoạch; ã thành lập một Hội đồng (đứng đầu là Trửởng Ban cổ phần hoá và bao gồm các thành viên của Ban Cổ phần hoá, một đại diện của Tổng cục quản lý vốn và tài sản nhà nửớc và một số nhà kinh tế, chuyên gia kỹ thuật có chuyên môn về các lĩnh vực thích hợp với doanh nghiệp) để định giá lại doanh nghiệp trên cở sở hửớng dẫn và quyết định của Bộ Tài chính; ã báo cáo với cơ quan chủ quản về các kết quả của việc định giá lại doanh nghiệp để xem xét trửớc khi trình lên Bộ Tài chính để xin quyết định; 7
  16. ã chuẩn bị một kế hoạch cổ phần hoá chi tiết và trình bày trửớc đại hội công nhân viên bất thửờng để xem xét và xin ý kiến; ã hoàn chỉnh kế hoạch cổ phần hoá sau khi đã lấy ý kiến theo những quy định trên; ã trình kế hoạch đã hoàn chỉnh lên cơ quan chủ quản để xin phê duyệt; ã soạn thảo điều lệ công ty cổ phần và trình cơ quan chủ quản xin ý kiến. 1.27. Cơ quan chủ quản sẽ: ã tiến hành các biện pháp phê duyệt kế hoạch cổ phần hoá cuối cùng theo các quy định trong “phê duyệt cổ phần hoá” (đoạn 1.18); ã cử các đại diện thay mặt cho số cổ phiếu Nhà nửớc nắm giữ vào Hội đồng quản trị của các công ty cổ phần; ã hửớng dẫn Ban cổ phần hoá doanh nghiệp tổ chức đại hội cổ đông lần đầu tiên; ã ra quyết định về việc chuyển đổi doanh nghiệp Nhà nửớc thành một công ty cổ phần. 1.28. Ban cổ phần hoá doanh nghiệp sẽ: ã công bố công khai tình hình tài chính của doanh nghiệp trửớc khi cổ phần hoá; ã công bố việc bán cổ phiếu và chuẩn bị việc đăng ký của các cổ đông tiềm năng trong và ngoài doanh nghiệp; ã tổ chức việc bán cổ phiếu theo kế hoạch cổ phần hoá và chuyển số tiền thu đửợc vào tài khoản mở tại Kho bạc nhà nửớc; ã báo cáo với cơ quan chủ quản về các kết quả; ã giới thiệu các ứng cử viên cho Hội đồng quản trị và xin ý kiến của cơ quan chủ quản; ã triệu tập đại hội cổ đông lần thứ nhất để bầu Hội đồng quản trị và thông qua điều lệ công ty cổ phần. 1.29. Giám đốc doanh nghiệp và kế toán trửởng, với sự có mặt của Ban cổ phần hoá doanh nghiệp và cơ quan chủ quản, sẽ chuyển giao các trách nhiệm quản lý doanh nghiệp cho Hội đồng quản trị mới đửợc bầu. 8
  17. 1.30. Hội đồng quản trị của công ty cổ phần sẽ: ã đăng ký con dấu mới cho công ty cổ phần; ã hoàn thành thủ tục chyển quyền sở hữu doanh nghiệp từ Nhà nửớc sang cho công ty cổ phần; ã tổ chức khai trửơng công ty cổ phần. Phần II: Kết quả khảo sát A. Giới thiệu Lựa chọn doanh nghiệp 2.01. Vào đầu năm 1998 có tổng số 17 doanh nghiệp đã cổ phần hoá. Một doanh nghiệp vì có địa điểm quá xa không đửợc đửa vào cuộc điều tra vốn đã bị hạn chế về thời gian. Trong số 16 doanh nghiệp còn lại 14 doanh nghiệp đồng ý trả lời phỏng vấn và 2 doanh nghiệp từ chối tham gia. Phửơng pháp 2.02. Việc sử dụng một bảng các câu hỏi chuẩn hoá (Tài liệu đính kèm 1) đã tạo đủ tính linh hoạt để đửa vào sự khác biệt giữa các công ty. Các cuộc phỏng vấn đửợc tiến hành với các giám đốc và các phó giám đốc và kéo dài trong khoảng ba giờ đồng hồ - đủ để có một bức ảnh chớp nhanh của mỗi công ty, nhửng không đủ để có đửợc một phân tích chiều sâu. Chúng tôi đã yêu cầu về các báo cáo tài chính của năm ngay trửớc khi cổ phần hoá và năm 1997. Các báo cáo tài chính của năm trửớc khi cổ phần hoá đã đửợc Bộ Tài chính cung cấp, ngoài ra chỉ có một số doanh nghiệp cung cấp các báo cáo tài chính của năm 1997. Thời gian tiến hành khảo sát, từ ngày 9 đến ngày 23 tháng 1 năm 1998, không phải là thời gian lý tửởng, vì một mặt nó trùng với thời kỳ trửớc Tết và mặt khác thời gian này chửa phải là thời gian để các báo cáo tài chính năm 1997 đửợc hoàn thành. Việc ấn định thời gian này là do thời điểm của cuộc hội thảo tổ chức vào tháng 2. B. Những phát hiện chính của đợt khảo sát 2.03. Theo báo cáo, tất cả 14 doanh nghiệp làm ăn có lãi vào thời điểm cổ phần hoá. Không doanh nghiệp nào có gánh nặng nợ lớn, hay có các dịch vụ xã hội hoặc có nguồn lao động dử thừa lớn9. Những cơ sở ban đầu này đã làm cho quá trình cổ phần hoá trở thành dễ dàng hơn, nếu gặp phải những vấn đề này thì chắc rằng quá trình cổ phần hoá đã phức tạp và khó khăn hơn. Trong thời kỳ sau cổ 9 Phụ lục 1: thể hiện các đặc điểm chính của 14 doanh nghiệp đã đến thăm và một số đặc diểm của ba doanh nghiệp không đến phỏng vấn đ•ợc. 9
  18. phần hoá, các công ty cổ phần tiếp tục làm ra lợi nhuận. Thực chất, những công ty đã tiến hành cổ phần hoá trong những năm đầu tiên đã có đửợc sự tăng trửởng về doanh số và lợi nhuận đáng kể. 2.04. Chín doanh nghiệp cổ phần hoá đóng tại thành phố Hồ Chí Minh,và tám địa phửơng khác mỗi nơi chỉ có một doanh nghiệp. Các doanh nghiệp có các hoạt động kinh tế khác nhau, trong đó có 5 doanh nghiệp chế tạo, 4 công ty chế biến nông sản, 4 công ty dịch vụ, và 1 công ty khai khoáng. Có 5 công ty tiến hành xuất khẩu thực sự; 3 công ty trửớc kia là DNNN của trung ửơng và 11 công ty là các DNNN địa phửơng10. Một tập hợp đa dạng các doanh nghiệp đã cổ phần hoá phản ánh sự thiếu các hạn chế về khu vực điạ lý, ngành nghề và hạn chế pháp lý trong cổ phần hoá, trừ các doanh nghiệp Nhà nửớc thuộc ngành chiến lửợc và quy mô lớn theo tinh thần Nghị định 28-CP. Thời gian cổ phần hoá 2.05. Thời gian cổ phần hoá của các doanh nghiệp nằm trong khoảng từ 9 đến 79 tháng, với thời gian cổ phần hoá trung bình là 27 tháng. Dao động lớn về khoảng thời gian cổ phần hoá của các doanh nghiệp đửợc lý giải một cách rõ nhất khi chia các doanh nghiệp làm ba nhóm: (a) những doanh nghiệp trong chửơng trình cổ phần hoá thử nghiệm đã hoàn thành quá trình cổ phần hoá trửớc tháng 5 năm 1996, thời điểm Nghị định 28-CP đửợc ban hành; (b) các doanh nghiệp đã bắt đầu cổ phần hoá trong chửơng trình cổ phần hoá thử nghiệm nhửng hoàn thành quá trình cổ phần hoá sau tháng 5 năm 1996 theo Nghị định 28-CP; và (c) các doanh nghiệp bắt đầu thực hiện và hoàn thành quá trình cổ phần hoá sau tháng 5 năm 1996. Thời gian cổ phần hoá trung bình của các doanh nghiệp thuộc nhóm thứ nhất là 19 tháng, nhóm thứ hai là 39 tháng và nhóm thứ ba là 13 tháng. Những kết quả này cho thấy rằng Nghị đinh 28-CP đã có tác dụng tới việc rút ngắn thời gian cổ phần hoá của các doanh nghiệp bắt đầu thực hiện và hoàn thành quá trình sau tháng 5 năm 1996. Rõ ràng, thời gian cổ phần hoá cần phải đửợc rút ngắn hơn nữa, nếu muốn hoàn thành kế hoạch của Chính phủ nhằm cổ phần hoá 150-200 doanh nghiệp trong năm 1998, 400- 500 doanh nghiệp trong năm 1999, và 1000 doanh nghiệp trong năm 2000. Bảng 1: Thời gian cổ phần hoá Tổng mẫu Bắt đầu và hoàn Bắt đầu và Bắt đầu và thành trửớc hoàn thành hoàn thành sau tháng 5 năm sau tháng 5 tháng 5 năm 1996 năm 1996 1996 10 Mặc dù đã đ•ợc phép nh•ng cho đến nay ch•a tổng công ty nhà n•ớc nào tiến hành cổ phần hoá các doanh nghiệp thành viên. 10
  19. Số tháng bình 27 19 39 13 quân Giá trị doanh nghiệp Nhà nửớc và vốn cổ phần của công ty cổ phần 2.06. Giá trị DNNN đại diện cho giá trị đã xác định của doanh nghiệp. Giá trị này đửợc xem là vốn Nhà nửớc. Một phần vốn này đửợc Nhà nửớc giữ lại và phần còn lại đửợc bán. Số tiền thu đửợc từ việc bán cổ phần này đửợc chuyển tới Kho bạc nhà nửớc. Đối với một số doanh nghiệp, giá trị DNNN bằng số vốn cổ phần pháp định của công ty cổ phần đửợc thành lập, nhửng khi vốn mới đửợc bổ xung vào thì số vốn cổ phần của công ty sẽ lớn hơn giá trị ban đầu của doanh nghiệp. Sở hữu 2.07. Cổ phần Nhà nửớc nắm giữ trong các công ty cổ phần đã khảo sát vào thay đổi theo từng đoanh nghiệp từ 20 đến 46%, chiếm gần 34% tổng số vốn của toàn bộ 14 công ty cổ phần. Cổ phần ngửời lao động nắm giữ trong các doanh nghiệp thay đổi theo doanh nghiệp từ 19 đến 70%, với mức nắm giữ bình quân của ngửời lao động trong các doanh nghiệp này là khoảng 46%. Các nhà đầu tử bên ngoài đã không mua cổ phần nào của hai công ty, nhửng đối với trong số 12 công ty khác họ đã mua từ 19 đến 51% cổ phần. Các nhà đầu tử bên ngoài, chủ yếu là các cá nhân, chiếm khoảng 20% tổng số vốn của 14 công ty cổ phần. Tổ chức/quỹ đầu tử của tử nhân và Nhà nửớc chỉ mua cổ phần của hai công ty. Bảng 2: Sở hữu cổ phần Ngửời lao động Nhà nửớc Các nhà đầu tử bên ngoài % cổ phần 46% 34% 20% bình quân 2.08. Phản ứng đối với các đợt phát hành ra công chúng đều là tích cực. Chỉ có một trửờng hợp phản ứng tiêu cực, và theo báo cáo khoảng một nửa số công ty nhận đửợc lửợng đặt mua lớn hơn so với lửợng thực bán. Tổng cộng ngửời lao động mua cổ phiếu bằng tiền mặt chiếm 29,7%, mua chịu chiếm 15,3% và mua bằng số tiền chia từ các quỹ phúc lợi chiếm 1,5% tổng số vốn11. Năm 1997, một lửợng khiêm tốn cổ phiếu đã đửợc bán cho các nhà đầu tử cá nhân bên ngoài, với số lửợng vào khoảng từ 600 đến 11 Phụ lục 2: cung cấp các chi tiết về ph•ơng pháp mua cổ phần của cán bộ công nhân viên. 11
  20. 8000 cổ phiếu và trung bình khoảng 1600 cổ phiếu đã đửợc giao dịch giữa các công ty với các nhà đầu tử bên ngoài. Khi tổng hợp lại, tỷ lệ cổ phiếu ngửời lao động mua bằng tiền mặt so với số cổ phiếu mua chịu và những phản ứng của công chúng với những lần phát hành cổ phiếu thể hiện rằng công chúng đã sẵn sàng tận dụng những gì họ xem nhử các cơ hội đầu tử hấp dẫn. Bảng 3: Phửơng pháp mua cổ phiếu của ngửời lao động Mua bằng tiền mặt Mua chịu Các quỹ phúc lợi % trung bình theo 64% 33% 3% phửơng pháp Quản lý 2.09. Hội đồng quản trị của các công ty đửợc hình thành bởi từ 5 đến 9 thành viên đửợc rút ra từ ba nhóm cổ đông chính. Trong số 13 công ty đã thành lập Hội đồng quản trị vào thời gian khảo sát, có 9 công ty đã cử ngửời nắm vị trí Chủ tịch hội đồng quản trị đồng thời làm giám đốc điều hành (CEO) (sáu ngửời đại diện cho Nhà nửớc, ba ngửời đại diện cho ngửời lao động). Trong số 4 công ty còn lại, một công ty có đại diện của Nhà nửớc nắm giữ cả hai vị trí, còn trong hai công ty khác hai vị trí này đửợc phân chia giữa các đại diện của Nhà nửớc và của ngửời lao động; trong công ty thứ tử Chủ tịch hội đồng quản trị là đại diện Nhà nửớc và giám đốc điều hành đại diện các cổ đông tử nhân bên ngoài. Đối với các vị trí giám đốc điều hành thời kỳ trửớc cổ phần hoá, có 12 ngửời là giám đốc cũ của doanh nghiệp và một ngửời đã là giám đốc của một doanh nghiệp khác. 2.10. Nhóm điều tra đặc biệt có ấn tửợng triển vọng, sự năng động và khả năng lãnh đạo của gần một nửa số giám đốc điều hành đã tham gia các cuộc phỏng vấn. Các cá nhân này dửờng nhử đã nhận thức đầy đủ về các mục tiêu của cổ phần hoá; họ đã hiểu khá rõ về hệ thống thị trửờng; và họ đã sẵn sàng điều chỉnh phong cách làm việc của các doanh nghiệp theo tình hình mới. Lực lửợng lao động 2.11. Nhử trình bày trong Phụ lục 1, lực lửợng lao động của các doanh nghiệp này đã tăng 39% kể từ khi cổ phần hoá, chủ yếu là do việc mở rộng kinh doanh của các doanh nghiệp đã cổ phần hoá trong thời kỳ 1993-1996. Mặc dù Nghị định 28-CP cho phép sa thải lao động dử thừa, nhửng không doanh nghiệp nào phải áp dụng đến biện pháp này. Thay vào đó, các doanh nghiệp này đã áp dụng phửơng châm hạn chế dần lao động, cộng với việc thu hút lao động dử thừa và điều chỉnh kỹ năng thông qua việc mở rộng kinh doanh. Các doanh nghiệp cổ phần hoá trong thời kỳ 1997-1998 đã 12
  21. không đề cập tới vấn đề lao động dử dôi trong khi trả lời phỏng vấn. Bảng 4: Những thay đổi lực lửợng lao độnga Bình quân mức tăng Bình quân mức tăng lửơng Phần trăm các công ty đã lực lửợng lao động và các khoản phúc lợi tăng chế độ khuyến khích ngửời lao động 39% 60% 64% (a: Những số liệu này thể hiện những thay đổi kể từ khi cổ phần hoá.) 2.12. Tiền lửơng tháng cộng với các khoản tiền phúc lợi trong thời kỳ trửớc cổ phần hoá nằm trong khoảng từ 150 nghìn đến 6 triệu đồng, và trong thời kỳ sau cổ phần hoá đã tăng từ 250 nghìn đến 12,5 triệu đồng, bình quân số này là từ 712 nghìn đồng lên 1,142 triệu đồng. Những ngửời phỏng vấn đã ghi nhận sự chênh lệch lớn của tiền lửơng và các khoản tiền phúc lợi theo loại hình hoạt động, địa điểm làm việc, và đôi khi theo những môi trửờng làm việc độc hại. Các hình thức khuyến khích lao động đã đửợc thiết lập ở hầu hết các công ty. 2.13. Tất cả các công ty đã tham gia Quỹ (Bảo hiểm) xã hội quốc gia. Hơn nữa, nhiều công ty đã cấp cho ngửời lao động các khoản tiền phúc lợi xã hội nhử tiền bảo hiểm tai nạn lao động và tiền cứu trợ khẩn cấp. Theo báo cáo, nhìn chung trong thời kỳ sau cổ phần hoá các công ty đã cung cấp cho ngửời lao động nhiều dịch vụ xã hội hơn so với thời kỳ trửớc cổ phần hoá. Các dịch vụ xã hội 2.14. Dịch vụ xã hội trong các công ty rất nhỏ nên không cần xử lý việc phân tách và chuyển cho tập thể ngửời lao động theo Nghị định 28-CP. Một số ít công ty có nhà ở đã bán xong số nhà này cho cán bộ công nhân viên của họ. Một số công ty tiếp tục duy trì các trạm xá nhỏ và họ cùng thấy rằng không cần thiết phải chuyển giao các trạm này cho tập thể ngửời lao động. Các tài sản vật chất 2.15. Nhà xửởng và các thiết bị ở hầu hết các công ty đã cũ và nhiều tài sản đã quá thời hạn sử dụng. Ngoại lệ là các cơ sở đửợc thiết lập trong thời kỳ sau cổ phần hoá. Theo kết quả nghiên cứu, ở nhiều công ty thiếu các thiết bị bảo vệ môi trửờng. Mặc dù không có các hạn chế về việc bán và cho thuê tài sản, nhửng rất ít công ty thực hiện các loại giao dịch này. Việc thanh lý các thiết bị lỗi thời là một bộ phận của kế hoạch tái cơ cấu của các công ty. Tất cả các công ty đã xây dựng các kế hoạch tái cơ cấu công ty để thực hiện nếu và khi các khả năng về nguồn tài chính cho phép. 13
  22. Các đầu vào và đầu ra 2.16. Tất cả các công ty đửợc ghi nhận là có đủ nguồn các đầu vào. Tuy nhiên, một số công ty có hoạt động dựa trên các đầu vào nhập khẩu đều cho rằng thủ tục hải quan nhiêu khê và phức tạp đã gây lãng phí thời gian và làm tăng chi phí. Các sản phẩm/dịch vụ của các công ty này đửợc bán trên thị trửờng địa phửơng (4 công ty), thị trửờng toàn quốc (6 công ty) và thị trửờng quốc tế (4 công ty). Ngoại trừ hai doanh nghiệp có khách hàng chính là các DNNN, còn tất cả các công ty khác chủ yếu cung cấp hàng hoá/dịch vụ cho các khách hàng tử nhân và các khách hàng nửớc ngoài. Tình hình tài chính 2.17. Hầu hết 14 công ty đều trong trạng thái tài chính tốt. Vào thời gian cổ phần hóa, hai doanh nghiệp có các khoản nợ dài hạn trong nửớc, và một doanh nghiệp đang có một khoản nợ dài hạn nửớc ngoài. Các khoản nợ trong nửớc đã đửợc chính quyền địa phửơng thanh toán và khoản nợ nửớc ngoài đã đửợc chuyển thành tài sản nợ của doanh nghiệp cổ phần hoá. Theo báo cáo, 12 công ty có đủ luồng tiền mặt để trang trải các chi phí hoạt động và hai công ty còn lại cũng có gần đủ luồng tiền mặt cho các hoạt động. Ba công ty có các khoản phải thu quá hạn, còn 11 công ty còn lại thì không. Kể từ khi cổ phần hoá, đã có 7 công ty cổ phần nhận đửợc các khoản vay vốn lửu động từ các ngân hàng thửơng mại quốc doanh. Tuy vậy, hầu hết các giám đốc điều hành đều xem vấn đề tạo nguồn vốn lửu động là một trở ngại lớn trong hoạt động của các công ty. Họ cho rằng trở ngại này là do họ không thể đáp ứng những yêu cầu về thế chấp của các ngân hàng thửơng mại. Khi xem xét những trở ngại lớn đối với việc tiếp cận các khoản tín dụng thì thấy chửa công ty nào nhận đửợc các khoản tín dụng dài hạn kể từ khi cổ phần hoá. Hoạt động 2.18. Tất cả các công ty đều kinh doanh có lãi trong năm 1997. Trong các đánh giá về 4 công ty đã cổ phần hoá giai đoạn 1993-1995 trình bày cụ thể các thành tựu lớn. Các công ty này đã mở rộng kinh doanh, tăng đáng kể về lực lửợng lao động, doanh thu và lợi nhuận. Cho dù thiếu các khoản tín dụng đầu tử dài hạn, Hội đồng quản trị đã tạo vốn cho các hoạt động mở rộng bằng việc tái đầu tử lợi nhuận, vay vốn từ các cổ đông ngoài quốc doanh, và có một trửờng hợp phát hành các trái phiếu có thể chuyển đổi ở Anh và Mỹ. 2.19. Hai trong số ba công ty cổ phần hoá vào năm 1996 đã tăng trửởng tửơng tự nhóm các công ty cổ phần hoá vào giai đoạn 1993-1995; còn công ty thứ ba có tổng doanh thu giảm 33% trong năm 1997. Đối với 7 công ty cổ phần hoá trong năm 1997 và đầu năm 1998, thời gian chửa đủ đề có đửợc những đánh giá có ý nghĩa về các công ty này. 2.20. Thông qua qua việc nhất trí tái đầu tử lợi nhuận của công ty và mua cổ 14
  23. phiếu thanh toán chủ yếu bằng tiền mặt, cán bộ công nhân viên của các công ty đã đóng góp tích cực vào việc phát triển công ty của họ. Trong một trửờng hợp, cán bộ công nhân viên đã thể hiện sự quan tâm của họ đối với tình hình hoạt động của công ty khi họ nhất trí việc giảm mức tiền lửơng nhằm duy trì lợi nhuận của công ty khi doanh nghiệp của họ trong tình trạng chậm phát triển. Lợi ích của Nhà nửớc 2.21. Các số liệu mà các doanh nghiệp đã cổ phần hoá cho tới năm 1995 cung cấp đã cho thấy rằng các khoản tiền các doanh nghiệp này nộp cho ngân sách nhà nửớc (thuế và cổ tức) trong thời kỳ sau cổ phần hoá đã tăng lên đáng kể so với thời kỳ trửớc cổ phần hoá. Tổng cục quản lý vốn và tài sản nhà nửớc tại doanh nghiệp đã xác nhận những đóng góp này của các doanh nghiệp cổ phần hoá tới năm 1996 và cho rằng đây là kết quả của sự tăng trửởng trong doanh thu của các doanh nghiệp này. Các hạn chế 2.22. Các trở ngại mà các công ty gặp phải đửợc nêu dửới đây theo thứ tự giảm dần về tần suất: ã Tạo nguồn vốn lửu động; ã Tạo nguồn vốn đầu tử; ã Nhân viên thiếu hiểu biết và không thích ứng với cổ phần hoá; ã Các thủ tục hải quan gây khó khăn đối với các hàng hoá nhập khẩu. Các chiến lửợc trong tửơng lai 2.23. Các mục tiêu ửu tiên trong các chiến lửợc trung hạn (2-3 năm) của các công ty đửợc nêu dửới đây theo thứ tự giảm dần về tần suất: ã Đầu tử vào thiết bị mới; ã Đầu tử xây dựng nhà xửởng; ã Cải thiện quản lý tài chính; ã Tổ chức lại quá trình sản xuất; và ã Nâng cao các kỹ năng marketing. 15
  24. Phần III: Các vấn đề nảy sinh A. Giới thiệu 3.01. Mục tiêu chính của việc nghiên cứu là nhận biết các vấn đề gây trở ngại đối với quá trình cổ phần hoá và/hoặc hạn chế những thành công của các công ty đã hoàn thành cổ phần hoá. Nhóm điều tra đã tìm ra một số vấn đề then chốt và phân chia các vấn đề này thành hai nhóm: các vấn đề có liên quan tới quá trình cổ phần hoá và nhóm các vấn đề có liên quan tới tình trạng các công ty sau cổ phần hoá. Các vấn đề này rất phù hợp với các vấn đề mà Tiến sĩ Trần Công Bảy (Tổng cục trửởng Tổng cục quản lý vốn và tài sản nhà nửớc ở doanh nghiệp) và Ông Nguyễn Thiêng Đức (Trửởng Ban cổ phần hoá thành phố Hồ Chí Minh) đã giới thiệu trong các tài liệu trình bày trong Hội thảo Cổ phần hoá ngày 19-20 tháng 2 tại Hà Nội12. B. Các vấn đề cổ phần hoá Phửơng pháp định giá 3.02. Nhử đã đề cập trong các phần trửớc, giá trị của một doanh nghiệp vào thời điểm cổ phần hoá sẽ là: Giá trị ròng đã điều chỉnh +/- Giá trị lợi thế/bất lợi thế + các chi phí cổ phần hoá. Công thức này đửợc xem là hợp lý đối với các công ty lớn, nhửng không cần thiết đối với các công ty nhỏ, mà các công ty nhỏ nên đửợc định giá thông qua các phửơng pháp đơn giản hơn nhử đấu thầu. Các giám đốc doanh nghiệp đã thể hiện sự lo ngại về các phửơng pháp điều chỉnh giá trị ròng đã kiểm toán và phửơng pháp xác định giá trị lợi thế, bất lợi thế. Bộ Tài chính đã ban hành các công thức bổ xung cho việc áp dụng công thức nêu trên, nhửng việc xác định lại giá trị của các tài sản cố định và tài sản lửu động theo giá hiện hành vẫn còn phụ thuộc vào ý chủ quan của các chuyên gia theo nhiều cấp độ đánh giá khác nhau. Chỉ duy nhất có một hửớng dẫn cụ thể là giá trị nhà xửởng phải đửợc đánh giá lại theo các điều kiện của các địa phửơng. Việc thiếu các hửớng dẫn cụ thể về việc đánh giá lại nhà xửởng, thiết bị và các hàng hoá đã dẫn tới những cuộc tranh luận vô tận giữa các chuyên gia, sau đó lại đửợc tranh luận lại trong hội đồng quản trị của các doanh nghiệp. Kết quả là đã phải giải quyết theo sự thửơng lửợng và việc thực hiện cổ phần hoá bị trì hoãn trong một thời gian tửơng đối dài. 3.03. Đối với việc tính toán giá trị lợi thế/ bất lợi thế, Bộ Tài chính đã xây dựng một phửơng pháp tửơng tự nhử phửơng pháp các nửớc khác đã sử dụng. Hoạt động của trong ba năm trửớc khi cổ phần hoá sẽ đửợc so sánh với hoạt động của các doanh nghiệp cùng loại hoạt động trong cùng ngành kinh tế, trong cùng thời 12 Tại hội thảo cổ phần hoá, nhóm nghiên cứu nhận thấy chính phủ đã có các kế hoạch sửa đổi Nghị định 28-CP. Phụ lục 3 đ•a ra xem xét một số đề nghị sửa đổi và các ý kiến bình luận. 18
  25. kỳ. Việc so sánh này xác định giá trị lợi thế/ bất lợi thế. Việc các số liệu này không có sắn đã làm cho quá trình so sánh trở nên rất khó khăn, nếu không phải là không thể thực hiện. Trên thực tế, trong số các doanh nghiệp đã khảo sát, chỉ có ba trửờng hợp xác định đửợc giá trị lợi thế trong giá trị doanh nghiệp. Thậm chí trong những trửờng hợp này, nhóm nghiên cứu đã biết đửợc rằng các giá trị lợi thế đửợc áp dụng (lần lửợt tửơng ứng với 6%, 5%, và 2% giá trị doanh nghiệp) cũng chỉ là kết quả của việc thửơng lửợng giữa Nhà nửớc và doanh nghiệp, chứ không phải là kết quả của việc áp dụng phửơng pháp định giá đã nêu trên. Việc ửớc lửợng giá trị lợi thế/ bất lợi thế là cần thiết cho việc xác định giá trị thị trửờng của một doanh nghiệp, nhửng vấn đề là liệu có nên áp dụng quá trình phiền phức này trong giai đoạn hiện nay hay không, đặc biệt là đối với việc cổ phần hoá các doanh nghiệp nhỏ. Khuyến nghị: Dựa trên những phân tích trên, nhóm nghiên cứu đề nghị Bộ Tài chính đửa ra các hửớng dẫn cụ thể cho việc định giá lại các tài sản cố định và tài sản lửu động, bãi bỏ yêu cầu phải xác định giá trị lợi thế/bất lợi thế đối với các doanh nghiệp nhỏ trừ khi doanh nghiệp trong ngành dịch vụ có địa điểm kinh doanh có lợi thế/ bất lợi thế hiển nhiên. Thủ tục định giá 3.04. Sau đây là các bửớc trong quá trình định giá: ã Ban Cổ phần hoá doanh nghiệp chuẩn bị tất cả các thông tin cần thiết, kể cả các báo cáo tài chính; ã Các báo cáo của doanh nghiệp phải đửợc kiểm toán bởi một công ty kiểm toán đủ thẩm quyền; ã Ban Cổ phần hoá doanh nghiệp xác định giá trị doanh nghiệp và trình lên các cơ quan chủ quản; ã Cơ quan chủ quản thẩm định giá trị doanh nghiệp theo văn bản đệ trình và gửi cho Bộ Tài chính; ã Bộ Tài chính ra quyết định bằng văn bản; ã Ban Cổ phần hoá doanh nghiệp thành lập Hội đồng thẩm tra giá trị doanh nghiệp để định giá lại giá trị doanh nghiệp theo hửớng dẫn và quyết định của Bộ Tài chính; ã Ban Cổ phần hoá doanh nghiệp báo cáo với cơ quan chủ quản các kết quả của việc định giá lại, Hội đồng thẩm tra giá trị của cơ quan chủ quản xem xét và phê chuẩn các kết quả nếu số vốn Nhà nửớc là 10 tỷ hoặc thấp hơn 10 tỷ, nếu không, sau khi cơ quan chủ quản chấp thuận, tài liệu đửợc gửi tới Hội đồng 19
  26. thẩm tra giá trị trung ửơng thuộc Bộ tài chính xin quyết định. Thủ tục này dài dòng và phiền hà. Tại mỗi khâu ra quyết định, quy trình xét duyệt tiêu tốn nhiều thời gian, thêm vào đó, mỗi khi có bất đồng ý kiến tại bất kỳ một khâu nào, văn bản đề trình phải đửợc chuyển trở lại nơi gửi ban đầu để sửa đổi. Khuyến nghị: Nhóm nghiên cứu cho rằng thủ tục này có thể đửợc đơn giản hoá và thời gian thực hiện thủ tục này có thể đửợc rút ngắn đáng kể. Để đạt đửợc mục tiêu này, chúng tôi đề nghị sử dụng các nhóm chuyên gia nhỏ để thực hiện nghiên cứu và đửa ra các đề xuất thích hợp. Với điều kiện thông tin đầy đủ, công việc này có thể đửợc thực hiện trong thời gian một tháng. Số tiền thu từ việc bán các cổ phần Nhà nửớc 3.05. Nghị định 28-CP quy định rằng số tiền thu đửợc từ việc bán cổ phần Nhà nửớc chỉ đửợc sử dụng vào việc phát triển các doanh nghiệp Nhà nửớc. Khuyến nghị: Với các nhu cầu tài chính của cổ phần hoá, đặc biệt trong trửờng hợp các doanh nghiệp đang có các khoản nợ lớn, các dịch vụ xã hội lớn và nhiều lao động dử thừa, nhóm nghiên cứu đề xuất rằng nên sử dụng một phần lớn số tiền thu đửợc để đáp ứng các nhu cầu tài chính của các công ty đã cổ phần hoá. Mua chịu cổ phần 3.06. Hầu hết các giám đốc cho rằng quy tắc hiện hành “mua một cổ phần bằng tiền mặt là điều kiện tiên quyết đề đửợc mua chịu một cổ phần” là không công bằng đối với những nhân viên không có tiền, và vì thế họ sẽ là những ngửời bị tửớc mất quyền sở hữu. Rõ ràng quy định này đã bắt nguồn từ yêu cầu của Điều 11, thông tử số 50TC/TCDN, trong đó quy định rằng “tổng số cổ phần bán chịu sẽ không đửợc lớn hơn số cổ phần mà ngửời lao động mua bằng tiền mặt”. Nhiều giám đốc cho rằng quy định này đã tăng thêm sự chống đối của ngửời lao động đối với cổ phần hoá. Khuyến nghị: Đề nghị nên dành một số cổ phần bán chịu để phân bổ mà không yêu cầu phải mua cổ phần tửơng ứng, phần còn lại theo quy tắc hiện hành. Phửơng án kinh doanh, điều lệ và quản lý công ty 3.07. Một phửơng án kinh doanh tốt, một điều lệ công ty phù hợp và việc quản lý phù hợp với tính năng động của một nền kinh tế thị trửờng là cần thiết để có đửợc thành công lâu dài của mọi doanh nghiệp đã cổ phần hoá. Sau khi đã hoạt động dửới một nền kinh tế kế hoạch, nói chung hầu hết các DNNN thiếu các điều kiện để phản ứng một cách hoàn hảo với các đòi hỏi nêu trên. Khuyến nghị: Có thể với sự giúp đỡ của các nhà tài trợ nửớc ngoài, nên hỗ trợ kỹ thuật để các doanh nghiệp phát triển hơn nữa năng lực trong tất cả các lĩnh vực. 20
  27. Điều hành 3.08. Việc cử một ngửời nắm giữ hai vị trí quan trọng (chủ tịch hội đồng quản trị và giám đốc điều hành) đã dẫn tới việc tập trung quá nhiều quyền lực vào một ngửời và nên tránh việc bố trí nhân sự kiểu này. Khuyến nghị: Nên cử các cá nhân đại diện cho hai cổ đông chính của công ty mỗi ngửời giữ một vị trí riêng. Nhận thức của công chúng 3.09. Những quy định hiện hành yêu cầu thông báo với công chúng về việc cổ phần hoá một doanh nghiệp đửợc lựa chọn, công bố các thông tin về doanh nghiệp và chào bán công khai cổ phần của doanh nghiệp. Hiện còn thiếu các công cụ để tăng nhận thức của công chúng về quá trình và các lợi ích của cổ phần hoá. Ví dụ khi công chúng ở thành phố Hồ Chí Mịnh có đửợc một sự nhận thức nhất định về cổ phần hoá thì đã có những phản ứng tích cực đáng ghi nhận đối với các đợt chào bán cổ phiếu ra công chúng. Khuyến nghị: Một chiến dịch quốc gia nhằm tuyên truyền và khuyến khích cổ phần hoá sẽ góp phần thúc đẩy và hoàn thiện quá trình cổ phần hoá. Nhóm nghiên cứu đề nghị cần kiểm toán và công bố báo cáo tài chính của các công ty sau cổ phần hoá. Hiện nay, việc công bố các báo cáo tài chính của công ty phải thực hiện vào thời gian cổ phần hoá, nhửng trong luật công ty lại không yêu cầu công bố thông tin trong thời kỳ sau cổ phần hoá. Niềm tin của công chúng sẽ đửợc củng cố nhiều hơn nếu các báo cáo tài chính đửợc kiểm toán của các công đửợc công bố trên cơ sở thửờng niên. Cổ phần hoá các doanh nghiệp nhỏ của Việt Nam 3.10. Một công ty cổ phần hoá duy nhất ở Hà Nội nổi bật với số vốn chỉ có 356 triệu đồng (27.500 USD) và lực lửợng lao động 36 ngửời. Công ty nhỏ bé này đã phải hoàn tất đầy đủ mọi quy trình cổ phần hoá. Khuyến nghị: Với những thủ tục cổ phần hoá kéo dài và nhiều phiền phức nhử vậy, nhóm nghiên cứu khuyến nghị rằng các doanh nghiệp nhỏ nên đửợc tiến hành cổ phần hoá theo một quá trình cổ phần hoá khác đơn giản hơn so với quá trình hiện đang áp dụng. Quá trình này có thể dựa vào cơ sở đấu giá, với một cơ chế ửu đãi riêng cho nhân viên của các doanh nghiệp. Trong giai đoạn đầu, chỉ thực hiện cổ phần hoá với sự tham gia của cán bộ công nhân viên của doanh nghiệp và sử dụng giá trị ròng của công ty đửợc kiểm toán và các chi phí cổ phần hoá làm các tham số chính. Trong giai đoạn thứ hai, tổ chức bán đấu giá các cổ phần Nhà nửớc nắm giữ cho công chúng và để thị trửờng quyết định giá trị doanh nghiệp. Quá trình này đem lại một chửơng trình đa dạng hoá sở hữu nhanh hơn đối với các doanh nghiệp nhỏ. Chúng tôi đề nghị Chính 21
  28. phủ nhanh chóng xem xét những đề nghị này và chỉ định một nhóm công tác để chuẩn bị các quy định phù hợp. C. Các vấn đề sau khi cổ phần hoá Tạo nguồn vốn lửu động 3.11. Trong số 14 công ty đửợc hỏi thì 9 công ty xem các khó khăn trong việc tạo vốn lửu động là những trở ngại lớn nhất trong hoạt động. Để khuyến khích các doanh nghiệp đã cổ phần hoá, Điều 10-3 của Nghị định 28-CP quy định rằng các doanh nghiệp này sẽ “có quyền tiếp tục vay vốn từ các ngân hàng thửơng mại quốc doanh theo các cơ chế và mức lãi suất đửợc áp dụng đối với các DNNN ”. Tuy vậy, trên thực tế cho đến nay các quy định này vẫn không đửợc thực thi đối với các doanh nghiệp đã cổ phần hoá. Ví dụ các DNNN không phải thế chấp với ngân hàng để đửợc vay vốn, nhửng các ngân hàng thửơng mại quốc doanh vẫn nhất định đòi hỏi các doanh nghiệp phải có đủ các tài sản cố định làm vật thế chấp. Thêm vào đó, ở Việt Nam chửa có thông lệ dùng hàng tồn kho để thế chấp. Về vấn đề này, các công ty đã cổ phần hoá đã bị đối xử giống nhử các công ty khu vực tử nhân. Nhửng một điều có lẽ chỉ thấy ở các công ty cổ phần hoá là ngân hàng yêu cầu ngoài tài sản thế chấp còn phải có uỷ quyền của các cơ quan chủ quản cũ của một số công ty. 3.12. Các công ty đã cổ phần đã gặp phải những vấn đề nghiêm trọng trong việc duy trì đủ nguồn vốn lửu động. Nhìn chung, vì công nghệ sử dụng nhiều lao động nên giá trị tài sản cố định của các công ty khó có thể đủ để đáp ứng các yêu cầu thế chấp thuần tuý của các ngân hàng nhằm vay vốn. Vấn đề này đặc biệt khó khăn đối với các công ty trong các ngành nông-lâm nghiệp, sản xuất hàng tiêu dùng dựa vào nhập khẩu và sản xuất hàng xuất khẩu. Vấn đề lại càng nghiêm trọng hơn trong trửờng hợp có trì hoãn chuyển giao các quyền sở hữu tài sản từ Nhà nửớc sang doanh nghiệp đã cổ phần hoá. Khuyến nghị: Nhóm nghiên cứu không khuyến nghị thực hiện điều khoản nêu trên của Nghị định 28-CP trên về tín dụng ửu đãi đối với các doanh nghiệp đã cổ phần hoá. Các vấn đề các doanh nghiệp gặp phải trong khi tiếp cận nguồn tín dụng là các vấn đề chung mà toàn bộ khu vực tử nhân gặp phải. Giải pháp cho các vấn đề này nằm trong việc giải quyết những bất cập trong môi trửờng tín dụng cho toàn bộ khu vực tử nhân, chứ không phải nằm trong việc tái tạo “một sân chơi” không công bằng vốn đã là một nguyên nhân chính gây ra tình trạng kém hiệu quả trong nền kinh tế Việt Nam. Nói nhử vậy nghĩa là, chúng tôi đề nghị làm sáng tỏ những mâu thuẫn giữa Điều 10-3 của Nghị định 28-CP với thực tiễn. Tạo nguồn vốn đầu tử 3.13. Là một vấn đề chung đối với các công ty tử nhân của Việt Nam hiện nay, các công ty đã cổ phần hoá cũng không đửợc tiếp cận các khoản tín dụng dài hạn (một năm hoặc hơn) do các ngân hàng trong nửớc cung cấp. Hoạt động tạo vốn thời kỳ sau khi cổ phần hoá đã bị hạn chế nhiều hơn nữa bởi các quy định cổ phần 22
  29. hoá quy định rằng việc tăng vốn chỉ đửợc thực hiện sau 1 năm kể từ ngày cổ phần hoá, hoặc kể từ ngày đã quyết toán xong các khoản bán chịu cổ phần cho nhân viên của doanh nghiệp, thời gian nào dài hơn thì thực hiện. Để đối phó với những hạn chế này, một số doanh nghiệp đã đầu tử thêm vốn vào thời điểm cổ phần hoá, trong khi một số doanh nghiệp khác lại sử dụng các công cụ sáng tạo để tạo nguồn tài chính cho các chửơng trình tái cơ cấu và mở rộng của họ. Trong số các công ty đã đến phỏng vấn, chỉ một công ty (cổ phần hoá năm 1993) đáp ứng đủ các điều kiện tăng vốn, và công ty này đã có kế hoạch tăng vốn cổ phần của họ lên một cách đáng kể vào tháng 4 năm 1998. Khuyến nghị: Sự thành công dài hạn của các doanh nghiệp đã cổ phần hoá và chửơng trình cổ phần hoá của Chính phủ phụ thuộc vào tính sẵn có của nguồn vốn đầu tử. Các điều kiện cơ bản để cho các doanh nghiệp khu vực tử nhân vay tiền nên đửợc cải thiện, sao cho các ngân hàng trong nửớc sẵn sàng cung cấp các khoản tín dụng có thời hạn từ 3 đến 5 năm cho các công ty có khả năng phát triển dựa trên cơ sở bảo toàn vốn và thửơng mại hoá. Dù việc tạm dừng tăng vốn trong một năm sau khi cổ phần hoá đửợc xem là hợp lý, nhửng việc đợi cho đến khi quyết toán xong các khoản bán chịu cổ phần cho nhân viên là không phù hợp. Cuối cùng, Chính phủ vẫn tiếp tục sở hữu các cổ phần này cho đến khi quyết toán xong và bất cứ khoản tăng vốn nào cũng cần có sự phê chuẩn của Bộ Tài chính. Vai trò của các đại diện Nhà nửớc 3.14. Nghị định 28-CP quy định rằng ngửời đại diện cho các cổ phần của Nhà nửớc trong một doanh nghiệp đã cổ phần hoá sẽ thực hiện các nghĩa vụ và trách nhiệm theo Điều 50 và 54 của Luật DNNN. Điều 54, áp dụng trong trửờng hợp cổ phần Nhà nửớc khống chế, là không phù hợp với các doanh nghiệp đã cổ phần hoá. Nhóm nghiên cứu hiểu về Điều 50 là vai trò của các đại diện của Nhà nửớc tửơng đửơng với vai trò của các chủ sở hữu khác. Khi phỏng vấn một số giám đốc, thì thấy rằng một số đại diện của Nhà nửớc, những ngửời đã cố kết hợp các vai trò quản lý với các vai trò sở hữu của Nhà nửớc, lại không nghĩ nhử vậy. Mặc dù Nhà nửớc nắm giữ một số ít các cổ phần trong tất cả các công ty, nhửng sáu công ty đã cho biết rằng Nhà nửớc tiếp tục có những ảnh hửởng lớn đến các hoạt động của công ty. Khuyến nghị: Chúng tôi đề nghị làm rõ vấn đề đã nêu trên. 23
  30. Phần IV: Các kết luận và khuyến nghị 4.01. Cổ phần hoá ở Việt Nam đang từ từ chín muồi. Các doanh nghiệp cổ phần hoá tính tới nay đã có đửợc các điều kiện thuận lợi vào thời gian cổ phần hoá: họ đang kinh doanh có lãi và không chịu gánh nặng của các khoản nợ lớn, các dịch vụ xã hội lớn hoặc lực lửợng lao động dử thừa. Điều quan trọng là các doanh nghiệp đã tự nguyện cổ phần hoá. Việc bắt đầu chửơng trình cổ phần hoá tại các doanh nghiệp này là phù hợp để phát động một quá trình chửa thực hiện bao giờ. Cuộc khảo sát này kết luận rằng cho đến nay cổ phần hoá đã thành công với ý nghĩa là hầu hết các công ty đã cổ phần hoá đều đang hoạt động tốt, tổng giá trị họ đóng góp vào ngân sách Nhà nửớc đã tăng lên đáng kể so với thời kỳ trửớc khi cổ phần hoá. Việc không có công nhân bị sa thải đã làm yên lòng những ngửời lo ngại về tình trạng thất nghiệp hàng loạt trong các doanh nghiệp cổ phần hoá. 4.02. Nhửng nếu coi thành công này là nhờ quy trình thực hiện cổ phần hoá thì sẽ không chính xác. Theo ghi nhận, bình quân quy trình này kéo dài 27 tháng, và 13 tháng đối với các doanh nghiệp mới cổ phần hoá gần đây. Có quá nhiều bửớc thủ tục và quá nhiều bên tham gia. 4.03. Các bài học rút ra từ giai đoạn đầu tiên của chửơng trình cổ phần hoá này nhằm áp dụng cho một chửơng trình mở rộng đửợc Chính phủ thảo luận gần đây đều chỉ ra các vấn đề cụ thể có thể xảy ra trong quá trình cổ phần hoá sau này. Thứ nhất, các thủ tục hiện hành quá phức tạp và nhiêu khê khi áp dụng với số lửợng lớn doanh nghiệp sẽ gây ra nhiều ách tắc. Thứ hai, quy trình hiện hành phức tạp và chặt chẽ quá mức cần thiết đối với các DNNN nhỏ. Thứ ba, sắp tới ít nhất sẽ có một số doanh nghiệp bửớc vào quá trình cổ phần hoá với những điều kiện kém thuận lợi hơn so với những điều kiện mà các doanh nghiệp cổ phần hoá trửớc có đửợc và có lẽ do vậy mà động cơ hoàn thành quá trình cổ phần hoá của họ sẽ thấp hơn. Giải pháp cho các vấn đề quan trọng liên quan tới các khoản nợ, các dịch vụ xã hội và lao động dử thừa sẽ đe doạ hơn nữa quá trình này. 4.04. Cổ phần hoá chửa phải phải đã hoàn tất với việc trao giấy phép thành lập công ty. Cổ phần hoá đửợc hoàn thành khi công ty đã cổ phần hoá hoạt động kinh doanh có lãi và bền vững nhử một công ty chủ yếu là tử nhân. Chửơng trình cổ phần hoá sẽ đửợc kiểm chứng thực tế khi các công ty đã cổ phần hoá hoàn toàn hoạt động nhử các công ty tử nhân. Nghiên cứu về các công ty tử nhân của Chửơng trình phát triển dự án Mê kông đã cho thấy rằng môi trửờng kinh doanh ở Việt Nam hiện nay chửa tạo thuận lợi cho kinh doanh13. 4.05. Trên lý thuyết, cổ phần hoá sẽ tạo ra một môi trửờng tự do cho các công ty 13 Thông tin về các trở ngại đối với sự phát triển của khu vực t• nhân ở Việt Nam (cùng với các số liệu khảo sát từ các công ty cổ phần) trong phần này đ•ợc lấy từ “ công ty thuộc khu vực t• nhân Việt Nam – báo cáo về các vấn đề ”, tháng 3 1998. 24
  31. đửa ra những quyết định phù hợp hơn nhằm nâng cao khả năng sinh lời, nghĩa là di chuyển họ từ các điều kiện kém thuận lợi sang các điều kiện thuận lợi hơn. Tuy vậy, trên thực tế cổ phần hoá trong bối cảnh Việt Nam sẽ có nghĩa là các công ty tham gia cổ phần hoá phải di chuyển từ trạng thái có đặc quyền sang trạng thái không có đặc quyền, do ở Việt Nam thiếu sự quan tâm đối với các doanh nghiệp thuộc khu vực tử nhân và do môi trửờng pháp lý của Việt Nam thửờng phân biệt đối xử với các công ty tử nhân. Chừng nào vấn đề này vẫn còn tiếp diễn thì sự chống đối của các giám đốc - những ngửời phải đối mặt với các vấn đề phân biệt đối xử khi doanh nghiệp của họ phải hoạt động nhử các công ty tử nhân - là hoàn toàn hợp lý. Việc cải thiện môi trửờng kinh doanh cho các công ty tử nhân sẽ trải qua một chặng đửờng dài nhằm hỗ trợ các công ty tử nhân vửợt qua sự cuyển đổi khó khăn này. 4.06. Qua Hội thảo về cổ phần hoá, rõ ràng là chính quyền trung ửơng và các địa phửơng đã nhận ra các vấn đề giống nhử các vấn đề mà nhóm nghiên cứu đã xác định; và giải pháp cho chúng sẽ tháo gỡ đửợc nhiều khó khăn phát sinh khi thực hiện cổ phần hoá. Tại hội thảo này, một vấn đề chửa đửợc quan tâm thoả đáng là mối quan hệ giữa cổ phần hoá và sự phát triển của khu vực tử nhân. Nhóm điều tra kiến nghị nên xem hai cấu phần này là không thể tách rời với việc đạt đửợc những mục tiêu đầy tham vọng của chửơng trình cổ phần hoá của Việt Nam. A. Cải thiện quy trình cổ phần hoá Phửơng pháp đánh giá. Dù là một phửơng pháp hợp lý về nguyên tắc, nhửng cứng nhắc và thiếu các hửớng dẫn cụ thể. Phửơng pháp này nên linh hoạt hơn và có các hửớng dẫn thực hiện rõ ràng. Thủ tục đánh giá. Thủ tục hiện nay bao gồm bảy bửớc, nhiêu khê và phức tạp, thủ tục này cần đửợc rút ngắn và đơn giản hoá. Một nhóm chuyên gia có thể thực hiện nhiệm vụ này trong thời gian một tháng. Số tiền thu đửợc từ việc bán cổ phần Nhà nửớc. Nghị định 28-CP quy định rằng số tiền thu đửợc sẽ chỉ đửợc sử dụng cho việc phát triển các DNNN. Nhóm nghiên cứu đề nghị nên sử dụng phần lớn số tiền này để hỗ trợ cổ phần hoá. Mua chịu cổ phần. Quy tắc “mua một cổ phần bằng tiền mặt là một điều kiện tiên quyết để đửợc mua chịu một cổ phần” đối với cán bộ công nhân viên là một hình thức không khuyến khích lực lửợng lao động. Quy tắc này nên đửợc sửa đổi. Phửơng án kinh doanh, điều lệ công ty và quản lý. Những nhửợc điểm của các DNNN trong các lĩnh vực này đòi hỏi phải có trợ giúp kỹ thuật, có thể với sự giúp đỡ của các nhà tài trợ quốc tế. 25
  32. Nhận thức của công chúng. Nhận thức của công chúng về quá trình và các lợi ích của cổ phần hoá còn rất thấp. Cần phát động một chửơng trình quốc gia nhằm tuyên truyền cổ phần hoá. Cổ phần hoá các DNNN rất nhỏ. Việc áp dụng các thủ tục hiện hành đối với các doanh nghiệp này là không có hiệu quả và gây tốn kém. Nên xây dựng một chửơng trình rút gọn cho việc bán các doanh nghiệp này thông qua hình thức đấu giá với các cơ chế ửu đãi riêng dành cho cán bộ công nhân viên của doanh nghiệp. Vai trò của các đại diện của Nhà nửớc. Thực tiễn hiện nay là các đại diện của Nhà nửớc đóng cả hai vai trò quản lý và sở hữu là không phù hợp với các quy tắc phổ biến. Cần đửợc làm rõ. Luật Công ty và các quy chế công bố thông tin. Luật công ty đang dửợc sửa đổi bởi Viện Quản lý kinh tế trung ửơng. Nhóm nghiên cứu đửa ra hai kiến nghị: (1) cho phép các công dân nửớc ngoài sở hữu cổ phần trong các công ty cổ phần; (2) yêu cầu kiểm toán và công bố các báo cáo tài chính của các công ty cổ phần. Điểm kiến nghị thứ hai sẽ tăng lòng tin của công chúng đối với cổ phần hoá. B. Cải thiện môi trửờng kinh doanh 4.07. Tăng khả năng tạo nguồn tài chính. Các ngân hàng ở Việt Nam không đáp ứng các nhu cầu cơ bản của các công ty tử nhân, đặc biệt là nhu cầu về tín dụng. Điều này thể hiện trong các quy định thế chấp phiền nhiễu, tầm quan trọng của các quan hệ cá nhân, sự bóp méo các hình thức cho vay ửu đãi, thiếu các kỹ năng ngân hàng và các vấn đề bảo mật. Các nguồn tài chính phổ biến (thị trửờng vốn, thuê mua, các ngân hàng nửớc ngoài, các quỹ đầu tử, vốn đầu tử rủi ro, cầm cố tài chính) đều chửa phát triển ở Việt Nam, các giải pháp là: ã Tuyên bố rõ ràng với các ngân hàng từ các cấp cao nhất rằng sự phát triển của các công ty tử nhân, kể cả các công ty đã cổ phần hoá, là cấp bách và việc cho họ vay tiền là một mục tiêu ửu tiên; ã Tự do hoá các quy định ngân hàng để cho phép các ngân hàng trong nửớc và tử nhân cạnh tranh với các ngân hàng quốc doanh; ã Hỗ trợ các ngân hàng để cho các công ty tử nhân tiếp cận với các dịch vụ tín dụng ngân hàng một cách dễ dàng hơn: hợp lý hoá việc đăng ký tài sản; đẩy nhanh các thủ tục chuyển giao quyền tài sản và đơn giản hoá toàn bộ quá trình; ã Lành mạnh hoá các ngân hàng, tái cơ cấu các ngân hàng và cổ phần hoá các ngân hàng kịp thời; trửớc mắt tìm ra một công cụ hiệu quả để đặt ra một hạn mức nhằm khuyến khích các ngân hàng cho vay tới các công ty có khả năng phát triển nhửng thiếu vốn; 26
  33. ã Hợp lý hoá các quy định liên quan tới việc thu hồi nợ và thế chấp; (i) cải thiện các khía cạnh của khung pháp lý áp dụng cho các quyền tài sản và thực hiện hợp đồng; (ii) đẩy mạnh công tác cửỡng chế thi hành; (iii) mở rộng các khoản thế chấp cho phép sử dụng thêm các loại tài sản cố định và lửu động khác; (iv) đơn giản hoá các thủ tục liên quan tới việc đăng ký các tài sản thế chấp; (v) giảm các hạn chế đối với các chủ nợ nửớc ngoài trong việc nhận thế chấp.; ã Hỗ trợ các ngân hàng thiết lập các quy tắc đạo đức nghề nghiệp, kể cả các quy định về bảo mật; ã Đảm bảo các thay đổi pháp lý/định chế và các thể chế nhằm phát triển các nguồn tài chính bổ xung cho các công ty tử nhân. 4.08. Lành mạnh hoá môi trửờng pháp lý/định chế. Các công ty tử nhân phải chịu quá nhiều tình trạng quan liêu và một số đã gặp phải sự thù địch do tệ quan liêu giấy tờ. Các quy định (luật, nghị định, thông tử) thửờng xuyên thay đổi, không rõ ràng và còn có nhiều mâu thuẫn, các giải pháp cho những vấn đề này là: ã Chính phủ cần phải phát động một chiến dịch lớn và đủ độ tin tửởng đối với công chúng để cải thiện hình ảnh của các công ty tử nhân; ã Chính phủ cần nêu rõ việc mình chửa ủng hộ hợp lý đối với các công ty tử nhân hợp pháp và quyết tâm không dung thứ đối với hiện tửợng công chức nhận đút lót và lạm dụng chức quyền sách nhiễu ở tất cả các cấp chính quyền; ã Chính phủ nên bãi bỏ một phần lớn các quy định không cần thiết và hoàn thiện các quy định cần thiết; nghĩa là làm cho các quy định này đơn giản hơn, rõ ràng và dễ hiểu hơn, và sau đó là thực thi các quy định này. ã Xây dựng một chế độ thuế hợp lý và công bằng, và xoá bỏ những phân biệt đối xử đối với các công ty tử nhân trong nửớc, kể cả các công ty dịch vụ. 4.09. Xây dựng một sân chơi công bằng giữa các DNNN và các công ty tử nhân. Các DNNN đửợc tiếp cận các nguồn lực nhiều hơn các công ty tử nhân, ở tất cả các cấp các DNNN đều nhận đửợc ửu đãi. Giải pháp cho tình hình này gồm: ã Đặt hạn chế ngân sách cứng cho tất cả các DNNN; ã Điều chỉnh Luật Lập hội [?] để các công ty tử nhân đửợc tự do tổ chức với nhau; ã Tổng hợp các luật doanh nghiệp thành một luật áp dụng công bằng cho tất cả các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế; ã Tạo ra các cơ hội công bằng để tiếp cận các hợp đồng của chính phủ; 27
  34. ã Tạo ra các cơ hội tiếp cận công bằng cho các đối tác nửớc ngoài; ã Tạo ra các cơ hội tiếp cận công bằng về quyền sử dụng đất. 28
  35. Các phụ lục 29
  36. Phụ lục 1 Các đặc điểm chính của 14 doanh nghiệp đã phỏng vấn (giá trị: tỷ đồng, thời gian: tháng) Việt Nam - khảo sát cổ phần hoá (ngày 9-23 tháng 1 năm 1998) Công Địa điểm Hoạt động Thời Thời Giá trị Vốn Sở hữu Doanh ty điểm gian DNNN của DN nhà nửớc thu trửớc CPH CPH cổ phần (%) CPH 1 REE TPHCM Dịch vụ 10/93 12 16.0 16.0 30 6.6 2 HA TPHCM SX Hàng tiêu 10/94 26 2.8 4.8 30 3.5 dùng 3 VIFO TPHCM Chế biến 7/95 20 7.9 7.9 30 27.9 thực phẩm 4 LAFP Long An Chế biến 7/95 35 3.5 3.5 30 45.6 E thực phẩm 5 BH TPHCM Chế biến 6/96 35 1.5 2.5 30 43.0 thực phẩm 6 QVEC Bình Định Đóng tà 7/96 18 1.2 1.2 20 0.4 7 DGS Ninh Bình Khai khoáng 9/96 26 1.3 3.2 39 8.0 8 SH TPHCM Dịch vụ 1/97 26 16.1 18.0 40 18.9 9 NAM TPHCM SX Hàng tiêu 3/97 26 2.7 6.4 33 31.0 DO dùng 10 BTP TPHCM SX Hàng tiêu 11/97 17 20.0 20.0 35 130.0 dùng 31
  37. 11 BTC TPHCM SX Hàng tiêu 11/97 13 11.4 11.4 30 46.7 dùng 12 BC Hải Dịch vụ 11/97 79 1.8 1.8 39 1.6 Phòng 13 SC Đà Nẵng Chế biến hải 1/98 9 1.8 3.9 37 16.1 sản 14 HDW Hải Dịch vụ 1/98 29 2.2 2.8 46 không có T Dửơng số liệu Tổng 371 90.0 103.4 419.3 Bình 27 6.4 7.4 32.3 quân Số trung vị 26 2.7 4.4 27.9 Đặc điểm của ba doanh nghiệp không tới phỏng vấn 15 DLL TPHCM Dịch vụ 7/93 6.2 6.2 18 16 CB Minh Hải Nuôi trồng 11/95 7.7 10.0 51 thuỷ sản 17 SX Hà Nội SX Hàng tiêu 7/96 0.4 0.4 0 dùng Phụ lục 2 Sở hữu cổ phần của Nhà nệớc và của ngệời lao động (giá trị: tỷ VND) Việt Nam - khảo sát cổ phần hoá (ngày 9-23 tháng1 năm 1998) Công ty Vốn Cổ phần nhà nửớc Cổ phần cán bộ Mua chịu Mua bằ công nhân viên 32
  38. Phần Tỷ Phần Tỷ đồng Phần trăm Tỷ Phần trăm đồng trăm đồng trăm 1 REE 16,0 30,0 4,8 50,0 8,0 25,0 4,0 25,0 2 HA 4,8 30,0 1,4 35,0 1,7 35,0 3 VIFO 7,9 30,0 2,4 50,0 4,0 24,0 1,9 26,0 4 LAFPE 3,5 30,0 1,1 40,0 1,4 40,0 1,4 5 BH 2,5 30,0 0,8 40,0 1,0 10,0 0,3 30,0 6 QVEC 1,2 20,0 0,2 25,0 0,3 25,0 0,3 7 DGS 3,2 39,0 1,2 45,0 1,4 13,0 0,4 23,0 8 SH 18,0 40,0 7,2 40,0 7,2 6,0 1,1 34,0 9 NAMDO 6,4 33,0 2,1 50,0 3,2 8,0 0,5 42,0 10 BTP 20,0 35,0 7,0 45,0 9,0 20,0 4,0 25,0 11 BTC 11,4 30,0 3,4 57,0 6,5 15,0 1,7 42,0 12 BC 1,8 39,0 0,7 61,0 1,1 61,0 13 SC 3,9 37,0 1,4 46,0 1,8 46,0 14 HDWT 2,8 46,0 1,3 54,0 1,5 10,0 0,3 Tổng 103,4 33,9 35,1 46,5 48,1 15,3 15,8 29,7 33
  39. Phụ lục 3 Các đề nghị sửa đổi Nghị định 28-CP Tại hội thảo cổ phần hoá, ông Nguyễn Văn Huy, Phó Trửởng Ban chỉ đạo đổi mới DNNN và Ban cổ phần hoá trung ửơng đã trình bày tóm tắt các đề nghị sửa đổi Nghị định 28-CP. Sau đây là những mô tả tóm tắt về những đề nghị sửa đổi và các ý kiến bình luận của nhóm nghiên cứu về từng đề nghị sửa đổi: ã Để đảm bảo công bằng xã hội, tổng số cổ phần mà một cá nhân và một pháp nhân có thể mua sẽ đửợc giới hạn ở mức tửơng ứng là 5% và 10% giá trị doanh nghiệp. ý kiến. Sự sửa đổi này có thể thực hiện đửợc mục tiêu của nó, nhửng sẽ gây tổn hại cho sự tham gia của các nhà đầu tử chiến lửợc, những ngửời tối cần thiết cho các DNNN cỡ vừa và lớn. Nên xem xét việc miễn áp dụng sửa đổi này đối với các nhà đầu tử đó. ã Để thu hút đầu tử nửớc ngoài vào cổ phần hoá trên cơ sở thử nghiệm, cần phải đửa ra một quy định phù hợp. ý kiến. Chúng tôi kiến nghị khẩn trửơng ban hành quy định loại này. ã Số tiền thu đửợc từ việc bán các cổ phần Nhà nửớc đửợc sử dụng để thúc đẩy hơn nữa sự phát triển của các DNNN đã cổ phần hoá và giải quyết các vấn đề liên quan tới lực lửợng lao động dử thừa. Cũng có thể sử dụng số tiền này để củng cố một số DNNN. ý kiến. Đề nghị này nhìn chung là phù hợp với các khuyến nghị mà nhóm nghiên cứu đã đửa ra. ã Phửơng pháp và thủ tục đánh giá đối với các DNNN có vốn nhà nửớc dửới 5 tỷ VND sẽ đửợc đơn giản hoá bằng một phửơng pháp linh hoạt trong việc xác định giá trị lợi thế/bất lợi thế và bằng việc xoá bỏ yêu cầu kiểm toán. ý kiến. Đề nghị sửa đổi này là một bửớc đi đúng hửớng, tuy vậy, nhóm nghiên cứu vẫn kiến nghị nên bán các doanh nghiệp loại này thông qua đấu giá. ã Giá trị tối đa cổ phần Nhà nửớc phân bổ cho mỗi nhân viên theo kế hoạch phân bổ cổ tức sẽ tăng từ mức tửơng đửơng sáu tháng tiền lửơng lên mức tửơng đửơng 12 tháng tiền lửơng. ý kiến. Nhử đã nêu trong đề nghị sửa đổi, việc này sẽ khuyến khích ngửời lao động ủng hộ cổ phần hoá. 34
  40. ã Hạn mức về số cổ phần mua chịu đửợc đề nghị tăng từ 20% lên 30% giá trị doanh nghiệp đối với các doanh nghiệp tự huy động 80% số vốn hoặc nhiều hơn. Đối với ngửời lao động có thu nhập thấp, lãi suất mua chịu sẽ giảm và thời gian mua chịu sẽ đửợc tăng lên (có thể tới 10 năm). ý kiến. Nhóm nghiên cứu ủng hộ các hình thức khuyến khích mới, nhửng vấn đề ”mua một cổ phần bằng tiền mặt là một điều kiện tiên quyết để đửợc mua chịu một cổ phần” đã nêu trong các phần trửớc vẫn chửa đửợc giải quyết. Trong hoàn cảnh này, nên xem xét những khuyến nghị của nhóm nghiên cứu. ã Đề xuất một khuyến khích mới đối với ngửời lao động là giảm thuế đối với thu nhập cổ tức trong hai năm đầu hoạt động của doanh nghiệp đã cổ phần hoá. ý kiến. Vì ý nghĩa ngân sách của đề xuất này không quan trọng, nên nhóm nghiên cứu ủng hộ sửa đổi này. ã Đề nghị lên một danh sách các DNNN không cổ phần hoá và các DNNN mà nhà nửớc nắm giữ cổ phần đặc biệt hoặc cổ phần chi phối. Sau đó, dựa trên danh sách này và chiến lửợc phát triển ngành, các cơ quan chủ quản sẽ lên danh sách các doanh nghiệp Nhà nửớc đửợc cổ phần hoá cho tới năm 2000. ý kiến. Nhóm nghiên cứu ủng hộ đề nghị này. ã Luật DNNN và Luật Công ty sẽ đửợc sửa đổi để giải quyết các vấn đề có liên quan tới cổ phần hoá, kể cả các vấn đề về cổ phần Nhà nửớc trong các công ty cổ phần hình thành từ cổ phần hoá. ý kiến. Nhóm nghiên cứu ủng hộ đề nghị này. 35
  41. Việt Nam phiếu điều tra về cổ phần hoá Chửơng trình phát triển dự án Mê kông Công ty tài chính quốc tế Ngân hàng Thế giới Tháng 1 năm 1998 Tên công ty: ___ Ngửời phỏng vấn: ___ Ngày phỏng vấn: ___ 37
  42. Hệớng dẫn phỏng vấn đối với các doanh nghiệp đã cổ phần hoá I Thông tin cơ bản 1. Tên ngửời đửợc phỏng vấn ___ 2. Chức vụ của ngửời đửợc phỏng vấn : 0. Chủ sở hữu 1. Giám đốc 8. Chức vụ khác (nêu rõ) ___ 3. Tên công ty: ___ Địa chỉ trụ sở chính hoặc địa điểm: (cụ thể: địa chỉ thử và địa điểm) ___ ___ ___ Điện thoại: ___ Fax: ___ Địa điểm các cơ sở: ___ Địa điểm các văn phòng chi nhánh: ___ 4. Hình thức pháp lý hiện tại của doanh nghiệp là gì? 0. Công ty trách nhiệm hữu hạn 1. Công ty cổ phần (dạng mở) 2. Công ty cổ phần (dạng đóng) 8. Hình thức khác: (ví dụ, công ty liên doanh ) ___ 5. Doanh ngiệp có đửợc hình thức pháp lý hiện tại từ ngày tháng năm nào? ___ 6. Nếu là công ty cổ phần, xin hãy cung cấp các số liệu về các cổ phiếu đã phát hành cho các cổ đông: ___ 7. Vốn cổ phần (pháp định) của công ty là bao nhiêu? ___ triệu đồng 8. Nếu là công ty cổ phần, công ty đã phát hành những loại cổ phiếu nào? 39
  43. 0. Đăng ký 1. Không ghi danh 2. Đăng ký và không ghi danh 9. Nếu là công ty cổ phần, số cổ phiếu là bao nhiêu? ___ 10. Nếu doanh nghiệp của bạn là một công ty cổ phần mở, các cổ phiếu của công ty bạn đã đửợc công chúng mua bán rộng rãi chửa? 0. Chửa 1. Rồi 8. Các câu trả lời khác 9. Câu hỏi không thích hợp nếu rồi , xin bạn hãy cung cấp số lửợng cổ phiếu đã đửợc trao đổi trong năm 1997: ___ 11. Ai là chủ sở hữu công ty này? Những ngửời trong công ty: 0. Giám đốc, đã mua thông qua tín dụng đửợc trợ cấp ___ % 1. Cán bộ công nhân viên, đã mua cổ phiếu bằng tiền mặt ___ % Những ngửời bên ngoài: 2. Nhà nửớc với quyền hửởng cổ tức ___ % 3. Nhà nửớc với cổ tức phân bổ cho nhân viên ___ % 4. Các nhà đầu tử cá nhân ___ % 5. Các nhà đầu tử có tổ chức ___ % 8. Những ngửời khác (giải thích ___) ___ % Tổng 100.00 % 12. Xin cung cấp các số liệu về cổ phiếu các giám đốc nắm giữ: 0. Thông qua tín dụng trợ cấp ___ % 1. Thông qua quỹ phúc lợi xã hội ___ % 40
  44. 2. Thông qua mua bằng tiền mặt ___ % Tổng 100.00 % 13. Xin cung cấp các số liệu về cổ phiếu do nhân viên nắm giữ: 0. Thông qua tín dụng trợ cấp ___ % 1. Thông qua quỹ phúc lợi xã hội ___ % 2. Thông qua mua bằng tiền mặt ___ % Tổng 100.00 % 14. Xin cho biết cơ cấu các nhà đầu tử cá nhân bên ngoài ? 0. Nhân viên của doanh nghiệp nghỉ hửu ___ % 1. Các đạI lý, nhà cung cấp, khách hàng của công ty ___ % 8. Những nhà đầu tử khác (___) ___ % 15. Xin cho biết cơ cấu của các nhà đầu tử có tổ chức bên ngoài ? 0. Các ngân hàng và các tổ chức tài chính quốc doanh ___ % 1. Các DNNN phi tài chính ___ % 2. Các công ty tử nhân ___ % 8. Các nhà đầu tử khác (___) ___ % 16. Bao nhiêu phần trăm của công ty này do tử nhân sở hữu ? ___ % 17. Doanh nghiệp này trở thành công ty do tử nhân sở hữu đa số vào ngày nào? 0. Vào ngày đăng ký công ty đã cổ phần hoá 1. ___ tháng sau khi cổ phần hoá 8. Các ngày khác ___ 9. Câu hỏi không thích hợp 18. Nhóm cổ đông nào có ảnh hửởng lớn nhất tới các quyết định chính? 0. Cán bộ công nhân viên 1. Các giám đốc 2. Nhân viên và giám đốc 3. Nhà nửớc 4. Các cổ đông tử nhân bên ngoài 8. Những nhóm khác ___ 9. Câu hỏi không thích hợp 41
  45. 19. Hoạt động chính: ___ 20. Hoạt động chính này đem lại bao niêu phần trăm doanh thu? ___ % 21. Sản phẩm của công ty bạn là: 0. Một sản phẩm trung gian 1. Một thành phẩm 2. Một dịch vụ 8. Các sản phẩm khác ___ 9. Câu hỏi không thích hợp 22. Bên cạnh các sản phẩm chính, các nguồn doanh thu khác của công ty bạn là gì ? 0. Các sản phẩm khác ___ % 1. Thửơng mại (bán các sản phẩm cong ty bạn không sản xuất) ___ % 2. Các dịch vụ (bao gồm sửa chữa, lắp đặt ) ___ % 3. Cho thuê thiết bị và/ hoặc bất động sản ___ % 8. Các sản phẩm khác (là gì: ___) ___ % 9. Câu hỏi không thích hợp, nghĩa là không có nguồn doanh thu khác Tổng các nguồn doanh thu khác ___ % Ba khó khăn lớn nhất ảnh hửởng tới hoạt động kinh doanh của công ty bạn là gì? (Ghi rõ trả lời của các giám đốc và sau đó ghi theo mã số) 23. [ ]#1 ___ 24. [ ]#2 ___ 25. [ ]#3 ___ 42
  46. 26. Khó khăn lớn nhất đối với các hầu hết các doanh nghiệp hiện nay ? ___ ___ 27. Công ty bạn đã gặp khó khăn nghiêm trọng nào trửớc các quy định của chính phủ chửa? nếu có, khó khăn đó là gì ? 0. Không có khó khăn nghiêm trọng nào 1. Thuế cao; loại thuế nào ? ___ 2. Các quy định về thuế thửờng xuyên thay đổi - những thay đổi nào ? ___ 3. Phải xin tất cả các giấy phép cần thiết 4. Lao động/sức khoẻ và an toàn 5. Môi trửờng 6. Nhập khẩu/xuất khẩu 7. Bất động sản 8. Các loại khác: ___ 9. Câu hỏi không thích hợp 28. Bạn đã gặp những trở ngại nào về lao động/ quản lý trong số các hạn chế sau: 0. Chửa gặp 1. Các hạn chế vể tổ chức và quản lý 2. Lao động dử thừa 3. Thiếu kỹ năng 4. Các hạn chế về tiền lửơng và thù lao 8. Các trở ngại khác: ___ 9. Câu hỏi không thích hợp 29. Trong hoạt động bạn đã gặp phải những vấn đề nào trong số những vấn đề sau: 0. Chửa gặp 1. Thiết bị quá hạn sử dụng 2. Thiếu đầu vào 3. Giá các đầu ra bị kiểm soát 4. Thị trửờng bão hoà 5. Các hạn chế khả năng tiếp cân các hợp đồng và đơn hàng của Nhà nửớc 43
  47. 6. Các hạn chế trong việc tăng vốn 7. Hạn chế khả năng tiếp cận tín dụng 8. Các vấn đề khác: ___ 9. Câu hỏi không thích hợp 30. Bạn đã từng nhận đửợc sự hỗ trợ nào từ Nhà nửớc hoặc các tổ chức của Nhà nửớc chửa (các ngân hàng, các tổng công ty nhà nửớcvà các DNNN): 0. Chửa 1. Các khoản trợ cấp trực tiếp 2. Các khoản trợ cấp gián tiếp 3. Các chửơng trình marketing 4. Các hợp đồng độc quyền 8. Các hình thức khác: ___ 9. Câu hỏi không thích hợp II. Quy trình cổ phần hoá 31. Tên của doanh nghiệp trửớc khi cổ phần hoá: ___ 32. Thời gian chính thức doanh nghiệp đửợc thành lập? ___ 33. Trửớc cổ phần hoá doanh nghiệp thuộc loại nào trong số các hình thức sau? 0. DNNN hạch toán độc lập của trung ửơng 1. DNNN hạch toán độc lập của địa phửơng 2. Thành viên độc lập của một tổng công ty nhà nửớc hoặc một DNNN lớn 3 Thành viên phụ thuộc của một tổng công ty nhà nửớc hoặc một DNNN lớn 8. Hình thức khác: ___ 34. Tên cơ quan chủ quản: ___ 35. Tên giám đốc doanh nghiệp: ___ 36. Ngày bắt đầu quá trình cổ phần hoá: ___ 44
  48. 37. Danh sách sáng lập viên: ___ 38. Thời gian thoả thuận dành cho cổ phần hoá ở doanh nghiệp: ___ tháng. 39. Ngày thành lập Ban cổ phần hoá doanh nghiệp: ___ 40. Cơ cấu Ban cổ phần hoá doanh nghiệp: ___ ___ 41. Chủ tịch Ban cổ phần hoá doanh nghiệp: ___ 42. Thời gian chuẩn bị kế hoạch cổ phần hoá: ___ tháng. 43. Giá trị ròng của doanh nghiệp, không kể các khoản phúc lợi xã hội, do Ban cổ phần hoá doanh nghiệp xác định: ___ triệu đồng . 44. Các chi phí cổ phần hoá theo ửớc tính của Ban cổ phần hoá: ___ triệu đồng. 45. Ban cổ phần hoá doanh nghiệp đã chuẩn bị kế hoạch kinh doanh 3-5 năm chửa ? 0. Rồi 1. Chửa 8. Trả lời khác 9. Câu hỏi không thích hợp 46. Tên công ty kiểm toán đửợc lựa chọn: ___ 47. Ngày bắt đầu kiểm toán: ___ 48. Ngày hoàn thành kiểm toán: ___ 49. Giá trị ròng của doanh nghiệp do kiểm toán xác định: ___triệu đồng. 50. Các cơ quan đại diện trong hội đồng định giá: ___ ___ 51. Ngày bắt đầu định giá: ___ 52. Ngày hoàn thành định giá: ___ 45
  49. 53. Các kết quả định giá: 0. Giá trị ròng của doanh nghiệp ___ triệu đồng 1. Giá trị danh tiếng kinh doanh ___ triệu đồng 2. Các chi phí cổ phần hoá ___ triệu đồng 8. Giá trị khác ___ triệu đồng Tổng giá trị ___ triệu đồng 54. Ngày nhất trí về tổng giá trị: ___ 55. Tổng giá trị đã nhất trí: ___ triệu đồng 56. Các biện pháp đã thực hiện để chào bán ra công chúng: 0. Không 1. Liên hệ không chính thức 2. Quảng cáo trên báo 8. Biện pháp khác: ___ 9. Câu hỏi không thích hợp 57. Doanh nghiệp đã chuyển các dịch vụ xã hội cho các tổ chức ngửời lao động chửa? 0. Đã 1. Chửa 8. Trả lời khác 9. Câu hỏi không thích hợp 58. Ngày chính thức chuyển đổi doanh nghiệp thành một công ty: ___ 59. Trong các biện pháp mà Nghị định 28-CP quy định sau đây, những biện pháp nào bạn cho là trở ngại đối với cổ phần hoá ? 0. Không 1. Các nguyên tắc dịnh giá (điều 8) 2. Hạn chế trong sáu tháng lửơng (điều 11-1a) 3. Hạn chế ở 15% và 20% giá trị doanh nghiệp đửợc mua theo tín dụng (điều 11-1b) 4. Các quy định về sa thải lao động dử dôi (điều 11-2) 8. Các điều khác: ___ 46
  50. 9. Câu hỏi không thích hợp 60. Những thay đổi có ý nghĩa đã diễn ra trong doanh nghiệp từ khi doanh nghiệp đửợc cổ phần hoá là gì ? ___ ___ ___ 61. Bạn đánh giá tình hình hoạt động của doanh nghiệp từ khi cổ phần hoá nhử thế nào ? 0. Đang trở nên kém hơn. Về mặt nào ? ___ ___ 1. Đang hoạt động tốt hơn. Về mặt nào ? ___ ___ 8. Đánh giá khác: ___ III. Hồ sơ công ty A. Quản lý 62. Cơ Cấu hội đồng quản trị (các thành viên)? 0. Số ngửời đại diện ngửời lao động ___ 1. Số ngửời đại diện Nhà nửớc ___ 2. Số ngửời đại diện các cổ đông bên ngoài ___ Tổng số thành viên ___ trong đó các thành viên bên ngoài ___ 63. Chủ tịch hội đồng ? ___,đại diện cho ___ 64. Giám đốc điều hành (CEO)? ___,đại diện cho ___ 65. Kiểm soát viên thứ nhất ? ___, nơi làm việc ___, lĩnh vực chuyên môn ___ 66. Kiểm soát viên thứ hai ? ___, nơi làm việc ___, lĩnh vực chuyên môn ___ 67. Tuổi giám đốc điều hành (CEO): ___ 47
  51. 68. Trình độ học vấn của Giám đốc điều hành ? 0. Trung học (12 năm) 1. Chửa hoàn thành đại học (2-3 năm) 2. Đại học (5 năm) 3. Thạc sĩ (2-3 sau đại học) 4. Tiến sĩ 8. Trình độ khác (nói rõ) ___ 9. Câu hỏi không thích hợp 69. Chức vụ trửớc đây của giám đốc điều hành ? 0. Tổng giám đốc trong doanh nghiệp 1. Giám đốc phụ trách kỹ thuật trong doanh nghiệp 2. Kế toán trửởng trong doanh nghiệp 3. Giám đốc một doanh nghiệp khác 4. Cán bộ kỹ thuật 5. Quản đốc 6. Công nhân lành nghề 8. Vị trí khác (nói rõ) ___ 9. Câu hỏi không thích hợp B. Lao động 70. Hiện nay có bao nhiêu nhân viên chính thức (làm đủ giờ) trong doanh nghiệp ? ___ 0. Nhân viên biên chế ___ 1. Nhân viên hợp đồng ___ 8. Các hình thức khác ___ 9. Câu hỏi không thích hợp 71. Trửớc khi cổ phần hoá trong doanh nghiệp có bao nhiêu nhân viên chính thức ? ___ 0. Nhân viên biên chế ___ 1. Nhân viên hợp đồng ___ 8. Các hình thức khácn ___ 9. Câu hỏi không thích hợp 72. Hiện nay, số tiền lửơng tháng cộng với các khoản tiền phúc lợi là bao 48
  52. nhiêu? 0. Tối thiểu___ nghìn đồng 1. Tối đa ___ nghìn đồng 2. Trung bình ___ nghìn đồng 73. Trửớc khi cổ phần hoá, số tiền lửơng tháng và tiền phúc lợi là bao nhiêu ? 0. Tối thiểu___ nghìn đồng 1. Tối đa ___ nghìn đồng 2. Trung bình ___ nghìn đồng 74. Bạn đã sa thải nhân viên nào kể từ sau khi cổ phần hoá chửa ? 1. Chửa 1. Rồi , nếu rồi , bao nhiêu ngửời và những loại nào ? ___ 8. Trả lời khác: ___ 9. Câu hỏi không thích hợp 75. Bạn đã tuyển dụng thêm nhân viên chính thức nào kể từ sau khi cổ phần hoá chửa? 0. Chửa 1. Rồi, nếu rồi, bao nhiêu ngửời và những loại nào ? ___ 8. Trả lời khác: ___ 9. Câu hỏi không thích hợp 76. Bạn có gặp các khó khăn trong việc tuyển dụng/giữ các lao động lành nghề không ? 0. Không 1. Có đó là những vấn đề gì? ___ 8. Trả lời khác: ___ 9. Câu hỏi không thích hợp 77. Các kỹ nằng tổng hợp mà doanh nghiệp cần thiết đã thay đổi nhử thế nào kể từ sau khi cổ phần hoá ? 0. Không thay đổi 1. Chúng tôi cần nhiều nhân viên có tay nghề kỹ thuật cao hơn (các loại kỹ sử) 2. Chúng tôi cần nhiều nhân viên thửơng mại và marketing hơn 49
  53. 3. Chúng tôi cần nhiều các nhân viên phát triển sản phẩm hơn 4. Chúng tôi cần nhiều nhân viên không có tay nghề hơn 8. Các thay đổi khác: ___ 9. Câu hỏi không thích hợp 78. Bạn đã thay đổi cách khuyến khích/ khen thửởng cán bộ công nhân viên của bạn chửa ? 0. Chửa 1. Đã, xin bạn mô tả: ___ 8. Trả lời khác ___ 9. Câu hỏi không thích hợp 79. Hiện nay các giám đốc có gặp khó khăn nếu họ muốn sa thải lửợng lao động dử thừa không ? 0. Không 1. Có 8. Các câu trả lời khác: ___ 9. Câu hỏi không thích hợp Nếu có, các vấn đề đó là gì ? ___ ___ ___ 80. Theo quan điểm của bạn, vào thời gian này doanh nghiệp của bạn cần thực sự bao nhân viên ? ___ nhân viên, đây là: 0. Số nhân viên hiện đang làm việc 1. Số nhân viên thấp hơn một chút so với số hiện đang làm việc 2. Số nhân viên thấp hơn nhiều so với số hiện đang làm việc 3. Số nhân viên nhiều hơn một chút so với số hiện đang làm việc 4. Số nhân viên lớn hơn nhiều so với số hiện đang làm việc 8. Các câu trả lời khác: ___ 9. Câu hỏi không thích hợp 81. Cán bộ công nhân viên có lợi gì từ quỹ bảo hiểm xã hội do trung ửơng quản lý không ? 50
  54. 0. Không, giải thích ___ 1. Có, nhân viên đóng góp ___% tổng số tiền lửơng của họ 2. Có, công ty đóng góp ___ % tổng số tiền lửơng trả 8. Các câu trả lời khác ___ 9. Câu hỏi không thích hợp C. Tài sản 82. Thực trạng các nhà xửởng doanh nghiệp đã sử dụng ? 0. Doanh nghiệp sở hữu hoàn toàn 1. Một số là của doanh nghiệp và một số đi thuê của : ___ 2. Doanh nghiệp đi thuê hoàn toàn của: ___ 3. Thực trạng không rõ ràng và thửờng xuyên thay đổi 8. Các hình thức khác: ___ 9. Câu hỏi không thích hợp 83. Nếu bạn đang thuê một phần hoặc toàn bộ các nhà xửởng này, bạn có sẵn sàng mua hoàn toàn nhà xửởng này không ? 0. Không 1. Có 8. Các câu trả lời khác 9. Câu hỏi không thích hợp 84. Nếu bạn đang chuẩn bị mua, các khó khăn có liên quan tới việc mua tài sản này là gì ? ___ 85. Thực trạng của số đất mà doanh nghiệp đang sử dụng là nhử thế nào ? 0. Công ty có quyền sử dụng đất chính thức 1. Công ty có quyền sử dụng đất không chính thức 2. Công ty có quyền sử dụng một số đất và đi thuê một số 3. Công ty thuê ngắn hạn (dửới 24 tháng) 51
  55. 4. Công ty thuê dài hạn (trên 24 tháng) 5. Công ty đang sử dụng đất mà không có các hợp đồng thuê 6. Thực trạng không rõ ràng 8. Các hình thức khác: ___ 9. Câu hỏi không thích hợp 86. Nếu bạn thuê hoàn toàn hoặc một phần số đất này, bạn có đang giành quyền sử dụng đất không ? 0. Không 1. Có 8. Trả lời khác: ___ 9. Câu hỏi không thích hợp 87. Nếu bạn đang giành quyền sử dụng đất, các khó khăn liên quan tới việc này là gì ? ___ ___ 88. Thực trạng các thiết bị sản xuất của công ty bạn ? 0. Công ty sở hữu hoàn toàn 1. Công ty sở hữu một phần và một phần thuê 2. Công ty thuê hoàn toàn 3. Thực trạng không rõ ràng và luôn luôn thay đổi 8. Các câu trả lời khác: ___ 9. Câu hỏi không thích hợp 89. Nếu một số thiết bị ở công ty bạn là đi thuê, bạn có chuẩn bị mua các thiết bị này không ? 0. Không 1. Có 8. Các câu trả lời khác: ___ 9. Câu hỏi không thích hợp 90. Bạn đã bán đi thiết bị hoặc nhà xửởng nào kể từ sau khi cổ phần hoá chửa ? 0. Chửa 52
  56. 1. Đã. Đó là gì, bao nhiêu và cho ai? ___ ___ 8. Các câu trả lời khác: ___ 9. Câu hỏi không thích hợp 91. Nếu bạn chửa hề bán, tại sao ? 0. Chúng tôi không muốn bán 1. Không đửợc phép bán. Giải thích: ___ 2. Đửợc phép bán nhửng quá tốn kém vì một số các quy định 3. Không ai muốn mua các thiết bị này 4. Mọi ngửời muốn mua nhửng họ không có tiền 8. Các câu trả lời khác: ___ 9. Câu hỏi không thích hợp 92. Nếu bạn chửa bán một nhà xửởng nào, tại sao ? 0. Chúng tôi không muốn bán 1. Không đửợc phép bán. Giải thích: ___ 2. Đửợc phép bán nhửng quá tốn kém vì một số các quy định 3. Không ai muốn mua các thiết bị này 4. Mọi ngửời muốn mua nhửng họ không có tiền 8. Các câu trả lời khác: ___ 9. Câu hỏi không thích hợp 93. Nếu bạn đã bán một số, các khó khăn đối với những giao dịch này là gì ? ___ 94. Hiện tại, công ty đang cung cấp các loại dịch vụ xã hội nào và ai là ngửời sở hữu các tài sản này (Công ty =a, chính quyền địa phửơng = b, tập thể=c, các tổ chức khác=d)? 0. Không ___ 1. Cơ sở y tế ___ 2. Cơ sở giáo dục ___ 3. Nhà ở ___ 4. Cơ sở an dửỡng ___ 5. Các cơ sở giải trí ___ 6. Phửơng tiện đi lại ___ 7. Các diện tích canh tác ___ 53
  57. 8. Các dịch vụ khác: ___ 9. Câu hỏi không thích hợp Các ý kiến: ___ 95. Những dịch vụ nào trửớc kia bạn cung cấp, nhửng nay đã ngừng cung cấp ? 0. Không 1. Các cơ sở y tế 2. Các cơ sở giáo dục 3. Nhà ở 4. Các cơ sở an dửỡng 5. Các cơ sở giải trí 6. Phửơng tiện giao thông 7. Các khu vửờn 8. Các dịch vụ khác: ___ 9. Câu hỏi không thích hợp 96. Các ý nghĩa về mặt tài chính của việc này đối với công ty: 0. Chúng tôi đang chi đúng nhử trửớc kia, và không có khó khăn gì 1. Chúng tôi vẫn chi đúng nhử trửớc kia, nhửng không thể tiếp tục nhử thế 2. Chúng tôi chi nhiều hơn trửớc kia, nhửng không có khó khăn gì 3. Chúng tôi chi nhiều hơn trửớc kia nhửng không thể tiếp tục nhử thế 4. Chúng tôi chi ít hơn trửớc kia và không có khó khăn gì 5. Chúng tôi chi ít hơn trửớc kia nhửng cũng không thể tiếp tục nhử thế 8. Các trả lời khác: ___ 9. Câu hỏi không thích hợp ý kiến ? ___ 97. Hiện trạng của các dịch vụ xã hội do địa phửơng sở hữu ? 0. Họ cung cấp các dịch vụ này tửơng tự nhử khi chúng tôi sở hữu 1. Họ cung cấp nhửng đã giảm các dịch vụ 2. Họ cung cấp và cung cấp nhiều dịch vụ hơn 3. Chúng tôi vẫn cung cấp theo sự thoả thuận với chính quyền 54
  58. 4. Chúng tôi vẫn cung cấp vì chính quyền không muốn gánh trách nhiệm này 5. Chính quyền đã ký hợp đồng với một tổ chức nào đó để cung cấp 6. Chính quyền đã chuyển các dịch vụ này cho cán bộ công nhân viên 8. Các hiện trạng khác: ___ 9. Câu hỏi không thích hợp 98. Theo quan đểm của cán bộ công nhân viên của doanh nghiệp, sau khi cổ phần hoá mức độ các dịch vụ mà doanh nghiệp cung cấp đã thay đổi nhử thể nào ? 0. Không hề thay đổi 1. Hiện nay cán bộ công nhân viên đửợc cung cấp ít hơn, vì ___ Nhử vậy họ sẽ nhận đửợc các dịch vụ này ở đâu ?___ 2. Hiện nay cán bộ công nhân viên nhận đửợc nhiều dịch vụ hơn, vì ___ 8. Thay đổi khác: ___ 9. Câu hỏi không thích hợp (nghĩa là họ không nhân đửợc các dịch vụ) 99. ý nghĩa về mặt tài chính của việc này đối với cán bộ công nhân viên/ngửời sử dụng dịch vụ? 0. Trung bình họ trả số tiền tửơng tự số tiền trửớc đây họ đã trả 1. Trung bình họ trả nhiều hơn 2. Trung bình họ trả ít hơn 3. Họ không trả gì cho các dịch vụ 8. Các ý nghĩa khác: ___ 9. Câu hỏi không thích hợp ý kiến? ___ 100. Các kế hoạch của bạn đối với các dịch vụ xã hội hiện nay bạn đang sở hữu là gì ? 0. Chúng tôi sẽ tiếp tục duy trì chúng 1. Chúng tôi sẽ thuê một số và sẽ giữ phần còn lại, cụ thể: ___ 2. Chúng tôi đã thuê một số và hiện nay chúng tôi chuẩn bị mua phần còn lại, cụ thể: 55
  59. ___ 3. Chúng tôi đã cho thuê/bán một số. Chúng tôi muốn bán/cho thuê nhiều hơn nữa nhửng chúng tôi không tìm ra ngửời mua/ ngửời thuê, cụ thể: ___ 4. Chúng tôi chửa bán/ hay cho thửê, chúng tôi muốn bán/cho thuê nhửng chúng tôi không tìm đửợc khách hàng. 5. Chúng tôi chửa bán/cho thuê. Chúng tôi muốn bán/cho thuê nhửng các quy định của Chính phủ không cho phép chúng tôi từ bỏ các dịch vụ này, cụ thể: ___ 6. Chúng tôi chửa bán/cho thuê. Chúng tôi muốn bán /cho thuê nhửng nhân viên của chúng tôi không chấp nhận, cụ thể: D. tài chính 101. Đề nghị điền vào bảng sau: 56
  60. báo cáo thu nhập (triệu đồng) Mô tả Trửớc cổ Sau cổ phần hoá phần hoá Năm cuối Năm 1 Năm 2 Năm 3 Tổng doanh thu Thuế doanh thu và tiêu thụ Chi phí bán hàng Doanh thu thuần Giá thành - nguyên liệu đầu vào - chất đốt/điện/nửớc - tiền lửơng - khấu hao - chi phí tài chính - điều chỉnh Tổng giá thành Lợi nhuận kinh doanh Trợ cấp Các khoản điều chỉnh khác Thu nhập trửớc thuế Phân bổ thu nhập - Thuế thu nhập - Các khoản phải nộp khác - Các quỹ bắt buộc Tổng phân bổ Cổ tức Thu nhập giữ lại 102. Đề nghị điền vào bảng sau: Bảng cân đối kế toán (triệu đồng) Mô tả Trửớc cổ Sau cổ phần hoá phần hoá 57
  61. năm cuối Năm 1 Năm 2 Năm 3 Tài sản Tài sản lửu động Tiền mặt và tiền gửi Các khoản phải thu Tồn kho - nguyên liệu - thành phẩm - bán thành phẩm - tài sản lửu động khác Tổng tài sản lửu động Tài sản cố định Thiết bị theo giá vốn - Khấu hao - Giá trị còn lại Tài sản cố định ròng Các tài sản cố định khác Tổng tài sản cố định Tổng tài sản Nợ Nợ ngắn hạn Các khoản phải trả Nợ vay ngân hàng Nợ dài hạn đến kỳ trả Quỹ phúc lợi Quỹ thửởng Các khoản nợ khác Tổng nợ ngắn hạn Vay đầu tử Vay doanh nghiệp Các khoản nợ dài hạn khác Tổng nợ dài hạn Tổng nợ vốn cổ phần Quỹ tài sản cố định tự có Quỹ vốn lửu động tự có Quỹ xây dựng cơ bản Quỹ phát triển sản xuất Vốn pháp định Dự trữ Tổng vốn cổ phần Tổng nợ và vốn cổ phần 103. Tính toán các chỉ tiêu tài chính chủ yếu từ báo cáo thu nhập và bảng cân đối kế toán: 58
  62. Các chỉ tiêu tài chính chủ yếu Mô tả Trửớc cổ Sau cổ phần hoá phần hoá Năm cuối Năm 1 Năm 2 Năm 3 Giá trị gia tăng/nhân viên (1000 đồng) Trợ cấp/thu nhập trửớc thuế, % Thu nhập trửớc thuế/doanh thu, % Thu nhập trửớc thuế /tổng tài sản, % Thu nhập trửớc thuế /vốn cổ phần, % Hệ số ngắn hạn Nợ /tài sản , % Nợ dài hạn/vốn cổ phần, % Tồn kho (tuần) Khoản phải thu (tuần) khoản phải trả (tuần) Nợ ngân hàng (tuần) Nguyên liệu (% tổng chi phí) Năng lửợng " Tiền lửơng " Khấu hao " Các chi phí tài chính " Các khoản khác " Thuế thu nhập (% thu nhập trửớc thuế) Các khoản giao nộp " Các quỹ bắt buộc " Cổ tức " Thu nhập giữ lại " 104. Hiện nay, vấn đề lớn nhất trong việc tài trợ vốn cho doanh nghiệp bạn là gì ? ___ ___ 105. Một phần lớn các khoản phải thu của doanh nghiệp bạn đã quá hạn trên 60 59