Chuyên đề: Đường lối, chính sách đối ngoại của đảng và nhà nước Việt Nam trong giai đoạn hiện nay

ppt 57 trang phuongnguyen 3600
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Chuyên đề: Đường lối, chính sách đối ngoại của đảng và nhà nước Việt Nam trong giai đoạn hiện nay", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptchuyen_de_duong_loi_chinh_sach_doi_ngoai_cua_dang_va_nha_nuo.ppt

Nội dung text: Chuyên đề: Đường lối, chính sách đối ngoại của đảng và nhà nước Việt Nam trong giai đoạn hiện nay

  1. HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ–HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH VIỆN QUAN HỆ QUỐC TẾ CHUYÊN ĐỀ ĐƯỜNG LỐI, CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY PGS.TS. HOÀNG PHÚC LÂM HÀ NỘI - 2012
  2. • 1- Mục đích: • - Cung cấp cơ sở lý luận và thực tiễn của việc hoạch định chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nước ta từ sau chiến tranh lạnh đến nay. Hiểu được nội dung cơ bản trong chính sách đối ngoại. Đánh giá những thành tựu và hạn chế trong thực hiện chính sách đối ngoại thời gian vừa qua. • - Liên hệ thực tiễn ở Việt Nam, ban ngành nơi công tác và trách nhiệm của bản thân trong việc thực hiện đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước.
  3. • 2- Yêu cầu: • * Về nhận thức: Nắm vững những quan điểm, nhiệm vụ, phương châm và chính sách trong đường lối đối ngoại của Đảng và Nhà nước ta hiện nay. • * Về tư tưởng: Góp phần củng cố lập trường tư tưởng giai cấp công nhân, kiên định trong mọi tình huống, tin tưởng vào đường lối chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nước. • * Về kỹ năng: Nâng cao năng lực phân tích, đánh giá tình hình quan hệ chính trị quốc tế. Tích cực góp phần thực hiện thắng lợi đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước, trong đó có chính sách đối ngoại hiện nay.
  4. NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ ĐẶC ĐIỂM TÌNH ĐƯỜNG LỐI VÀ HÌNH THẾ GIỚI THÀNH TỰU VÀ HIỆN NAY CHÍNH SÁCH ĐỐI HẠN CHẾ CỦA NGOẠI CỦA ĐẢNG CÔNG TÁC ĐỐI NGOẠI
  5. HOẠT ĐỘNG ĐỐI NGOẠI VIỆT NAM 2006
  6. Hình ảnh đối ngoại nổi bật 2007
  7. Hình ảnh đối ngoại nổi bật 2007
  8. Hình ảnh đối ngoại nổi bật 2008
  9. Hình ảnh đối ngoại nổi bật 2009
  10. Hình ảnh đối ngoại nổi bật 2010
  11. I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH THẾ GIỚI HIỆN NAY
  12. Các thuật ngữ Ø Là hệ thống những quan điểm, hình thức biện pháp xử sự trong quan hệ quốc tế nhằm phục vụ lợi ích dân tộc. Ø gồm các mục tiêu, chủ trương, biện pháp của quốc gia thực hiện trong quan hệ với quốc gia # trong cộng đồng quốc tế nhằm mục đích thực hiện các lợi ích quốc gia trong từng giai đoạn lịch sử
  13. ØCuộc CMKH&CN hiện đại phát triển mạnh mẽ ØToàn cầu hoá lôI cuốn ngày càng nhiều nước tham gia Ø Các nước lớn điều chỉnh chiến lược, thế giới đa cực hình thành (Mỹ, Nga, Trung Quốc, Nhật Bản, EU, ấn Độ, Braxin) ØCác nước đang phát triển ngày càng có vai trò quan trọng ØTG đứng trước nhiều vấn đề toàn cầu bức xúc (biến đổi khí hậu, dân số bùng nổ, an ninh phi truyền thống, dịch bệnh lớn, di dân tự do, tội phạm xuyên quốc gia ) ØCuộc đấu tranh của nhân dân thế giới có bước phát triển mới ØChâu á - TBD là khu vực phát triển năng động nhất (vêd kinh tế nhưng còn tiềm ẩn nhiều điểm nóng ) ØThế giới hòa bình nhưng bất ổn ØAn ninh truyền thống đan xen an ninh phi truyền thống (an ninh ctrị, quân sự, tài chính, tiền tệ, kinh tế, thông tin, sinh tháI, KH-CN, năng lượng, lương thực, nước, văn hóa, dư luận, xã hội,
  14. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH THẾ GIỚI VÀ KHU VỰC
  15. Những Xu thế chính của thế giới 1. Xu thế toàn cầu hóa 2. Xu thế hòa bình, hợp tác và phát triển 3. Xu thế các nước đặt ưu tiên cao cho phát triển kinh tế 4. Xu thế dân chủ hóa
  16. BẢN ĐỒ VIỆT NAM TRONG KHU VỰC ĐÔNG NAM Á
  17. Tóm lại: Cơ sở hình thành đường lối chính sách đối ngoại
  18. II. THÀNH TỰU VÀ HẠN CHẾ CỦA CÔNG TÁC ĐỐI NGOẠI
  19. 1. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI ĐỘC LẬP TỰ CHỦ, HÒA BÌNH, HỢP TÁC VÀ PHÁT TRIỂN; CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI RỘNG MỞ ĐA PHƯƠNG HOÁ, ĐA DẠNG HOÁ CÁC QUAN HỆ QUỐC TẾ Ngay từ Thời kỳ Sau 1991 LX Tháng 6/1996 ĐH IX ĐH X “VN khi dành chống và Đông Âu ĐH Đảng toàn “VN sẵn là bạn, đối được độc Pháp – sụp đổ cục quốc lần thứ sàng là tác tin cậy lập 1945, Mỹ, VN diện TG thay VIII khẳng bạn là đối của các HCT đã luôn đổi, Đảng ta định “VN tác tin cậy nước trong long trọng tranh thủ phát huy muốn là bạn của các cộng đồng tuyên bố: được sự mạnh mẽ tư với tất cả các nước QT tham Nước Việt đồng tình tưởng HCM , nước trong trong cộng gia tích Nam mới ủng hộ phát huy cộng đồng TG đồng QT cực vào muốn có qh của ND đường lối đối phấn đấu vì phấn đấu tiến trình hữu nghị, và CP tất ngoại độc lập hoà bình, độc vì HB, ĐL HTQT và hợp tác với cả các tự chủ, rộng lập và phát và ptr” KV” các nước nước mở trong tk triển” trên TG XHCN đổi mới
  20. Điểm mới về đối ngoại của Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI • Chủ động và tích cực hội nhập quốc tế (toàn diện trên mọi lĩnh vực: Chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, quốc phòng, an ninh ) • Là bạn, đối tác tin cậy và thành viên có trách nhiệm trong cộng đồng quốc tế (đóng góp sáng kiến xây dựng tại các tổ chức quốc tế, các diễn đàn đa phương: ASEAN, ASEM, APEC, UN, Diễn đàn ARF, Davos, môi trường )
  21. • "Đối với các nước dân chủ, nước Việt Nam sẵn sàng thực thi chính sách mở cửa và hợp tác trong mọi lĩnh vực Nước Việt Nam dành sự tiếp nhận thuận lợi cho đầu tư của các nhà tư bản, nhà kỹ thuật nước ngoài trong tất cả các ngành kỹ nghệ của mình Việt Nam sẵn sàng mở rộng các cảng sân bay và đường sá giao thông cho việc buôn bán và quá cảnh quốc tế Việt Nam chấp nhận tham gia mọi tổ chức hợp tác kinh tế quốc tế dưới sự lãnh đạo của Liên hợp quốc” Trích thư gửi Liên hợp quốc 11/1946 (Hồ Chí Minh Toàn tập (tập 4, tr. 470); NXB chính trị quốc gia 2000)
  22. 2. NHỮNG THÀNH TỰU VÀ HẠN CHẾ CỦA CÔNG TÁC ĐỐI NGOẠI TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI
  23. Phá thế bao vây cấm Bình thường hóa; vận; đa dạng hóa, đa xác lập khuôn phương hóa QHQT khổ qh ổn định, Đổi mới tư duy và lâu dài với các nhận thức về thế nước lớn giới và QHQT NHỮNG THÀNH TỰU ĐẠT ĐƯỢC Đẩy mạnh hoạt GiảI quyết hòa Tranh thủ thu hút động ngoại giao đa bình v/đ biên giới, FDI, ODA, mở phương: UN, lãnh thổ; biển đảo, rộng thị trường gia ASEAN, ARF, giữ vững môI nhập WTO, tiếp ASEM trường hòa bình cận công nghệ, qly tiên tiến của TG
  24. Trong một số lĩnh vực ĐNg, những thời điểm cụ thể, sự đổi mới tư duy còn Mối Qh giữa KT Công tác ng/c, dự chậm an ninh, ctrị, đối báo, tham mưu ngoại chưa gắn ĐNg chưa đầu tư kết mật thiết với sâu nhau MỘT SỐ KHÓ KHĂN HẠN CHẾ Công tác đào tạo Sức mạnh tổng hợp của quốc cán bộ ĐNg còn Việc xử lý một số vấn gia chưa vững chắc, thường bị bất cập, chưa đề còn bị động, lúng sức ép từ nhiều phía ngang tầm túng; thông tin ĐNg chưa thực sự nhạy bén, sinh động, phối hợp chưa đồng bộ
  25. III. ĐƯỜNG LỐI VÀ CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA ĐẢNG
  26. 1. THẾ VÀ LỰC MỚI CỦA VIỆT NAM Ø Sự nghiệp đổi mới hơn 25 năm qua, Việt Nam đã giành được nhiều thành tựu quan trọng tạo điều kiện rất thuận lợi cho mở rộng quan hệ đối ngoại của Việt Nam (tăng trưởng GDP, ktxh ổn định, ) Ø Tạo nguồn ngoại lực (thu hút FDI, ODA ) để góp phần thực hiện các nhiệm vụ chính trị của cách mạng Việt Nam, phát huy được các nguồn nội lực về tài nguyên thiên nhiên, con người và vị trí địa - chiến lược v.v Ø Việt Nam hiện nay đang đứng trước một số khó khăn thách thức lớn, đòi hỏi đối ngoại phải góp phần tích cực vào quá trình giải quyết như: nguy cơ tụt hậu xa hơn về kinh tế; chệch hướng XHCN; nạn tham nhũng và tệ quan liêu diễn ra gay gắt; diễn biến hoà bình
  27. Quá trình hội nhập quốc tế buộc chúng ta phải chịu nhiều sức ép và cạnh tranh gay gắt. (các vụ kiện quốc tế) ØCá basa (Mỹ); Vietnam Airlines (Châu Âu); Letair bầu chọn Vịnh Hạ long ØNguyên nhân: Tham gia sân chơi toàn cầu mà mang tâm lý nông dân, thiếu tính chuyên nghiệp
  28. “Giữ vững môI trường hoà bình, tạo các điều kiện quốc tế thuận lợi cho công cuộc đổi mới, đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hôị, CN hoá, hiện đại hoá đất nước, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, đồng thời tích cực góp phần vào công cuộc đấu tranh chung của nhân dân thế giới vì hoà bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội” (Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần X, Nxb chính trị quốc gia, H. 2006; tr.112)
  29. “Giữ vững nguyên tắc vì độc lập, thống nhất và CNXH, đồng thời phảI rất sáng tạo, năng động, linh hoạt, phù hợp với vị trí, điều kiện và hoàn cảnh cụ thể của Việt Nam, cũng như diễn biến của tình hình TG và khu vực, phù hợp với từng đối tượng mà Việt Nam quan hệ” “Trong bất kỳ tình huống nào cũng tránh không để rơI vào thế đối đầu, cô lập hay lệ thuộc, củng cố hòa bình, an ninh, tạo môI trường thuận lợi cho phát triển đất nước”
  30. Tôn trọng độc lập chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau NHỮNG NGUYÊN Không dùng vũ lực và đe doạ dùng vũ lực TẮC TRONG Giải quyết các bất đồng và tranh chấp quốc tế bằng QUAN thương lượng hoà bình HỆ QUỐC TẾ Tôn trọng lẫn nhau, bình đẳng và cùng có lợi
  31. 5.Phương châm chỉ đạo hoạt động đối ngoại • Giữ vững nguyên tắc đồng thời phảI linh hoạt, năng động, sáng tạo, phù hợp với vị trí, điều kiện, hoàn cảnh cụ thể của nước ta, và tình hình thế giới, khu vực, phù hợp với đặc điểm từng đối tác mà ta quan hệ • Vừa hợp tác vừa đấu tranh • Phát huy nội lực, tranh thủ ngoại lực, kết hợp sức mạnh dân tộc và sức mạnh thời đại • Cân bằng trong quan hệ với các nước lớn • Không xung kích đI đầu trong những vấn đề quốc tế ma không liên quan trực tiếp đến lợi ích nước ta; không trược diện đối đầu; không bị cô lập hoặc bị khiêu khích • Cảnh giác, chủ động đối phó với những âm mưu thủ đoạn xấu
  32. LẬP TRƯỜNG CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC VỀ NHỮNG VẤN ĐỀ QHQT LỚN
  33. LẬP TRƯỜNG CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC VỀ NHỮNG VẤN ĐỀ QHQT LỚN
  34. LẬP TRƯỜNG CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC VỀ NHỮNG VẤN ĐỀ QHQT LỚN
  35. LẬP TRƯỜNG CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC VỀ NHỮNG VẤN ĐỀ QHQT LỚN
  36. LẬP TRƯỜNG CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC VỀ NHỮNG VẤN ĐỀ QHQT LỚN
  37. LẬP TRƯỜNG CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC VỀ NHỮNG VẤN ĐỀ QHQT LỚN Tích cực tham gia cùng cộng đồng quốc tế giải quyết các vấn đề toàn cầu cấp bách như: dân số, môi trường, bệnh tật hiểm nghèo, tội phạm xuyên quốc gia
  38. 6. ChÝnh s¸ch đối ngoại
  39. 1. Chủ động xây dựng những định hướng chiến lược về đối ngoại nhằm thực hiện thắng lợi NQĐH Đảng toàn quốc lần thứ XI và Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 – 2020, giữ vững môi trường hòa bình ổn định, tạo những điều kiện quốc tế thuận lợi để phục vụ sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc 2. Tích cực triển khai các biện pháp đồng bộ nhằm tăng cường tin cậy với các nước láng giêng và các đối tác lớn, tiếp tục đưa quan hệ với các đối tác hàng đầu đi vào chiều sâu, đẩy mạnh hợp tác với tất cả các đối tác trên thế giới 3. Phát huy những kết quả đã đạt được trong năm ASEAN 2010, triển khai Chương trình hành động của Chính phủ tham gia hợp tác ASEAN đến năm 2015 nhằm đảm bảo lợi ích quốc gia, nâng cao vị thế quốc tế và tận dụng các cơ chế đa phương để tăng cường quan hệ với các nước trên thế giới
  40. 4. Phối hợp triển khai thực hiện các văn kiện pháp lý đã ký với Trung Quốc về phân giới cắm mốc biên giới trên bộ, tiếp tục các cơ chế đàm phán với Trung Quốc về các vấn đề trên biển, làm tốt công tác công tác thông tin tuyên truyền để định hướng dư luận. Đẩy nhanh tốc độ tăng dày tôn tạo mốc giới với CHDCND Lào và phân giới cắm mốc với CamPuchia, kiên quyết đấu tranh với các hành động vi phạm chủ quyền lãnh thổ. 5. Ngoại giao kinh tế được đẩy mạnh theo hướng: - Xây dựng chiến lược tổng thể về hội nhập kinh tế quốc tế, chiến lược đàm phán FTA - Tăng cường công tác tham mưu, dự báo tình hình kinh tế thế giới, các thị trường, các xu hướng lớn trong các lĩnh vực đầu tư, thương mại tài chính ngân hàng. - Tăng cường xúc tiến kinh tế đối ngoại đầu tư, mở rộng thị trường xuất khẩu lao động , du lịch. - Tiếp tục đôn đốc, củng cố các cơ chế chỉ đạo và triển khai các thỏa thuận quốc tế đã đạt được. - Tích cực vận động quy chế kinh tế thị trường cho Việt Nam và phối hợp đấu tranh trong các vụ tranh chấp thương mại có yếu tố nước ngoài.
  41. 6. Tích cực triển khai ngoại giao văn hóa theo những định hướng trong chiến lược ngoại giao văn hóa đến năm 2020, hỗ trợ các địa phương có danh hiệu UNESCO phát huy giá trị của danh hiệu di sản, tiếp tục vận động thêm danh hiệu UNESCO cho các di sản khác của Việt Nam. 7. Tiếp tục hoàn thiện các chính sách đối với người Việt Nam ở nước ngoài nhằm giải quyết các vấn đề liên quan đến quyền lợi chính đáng của kiều bào, đổi mới công tác xây dựng, vận động và hỗ trợ cộng đồng, chú trọng thu hút và sử dụng hiệu quả các nguồn lực kinh tế, trí thức và công nghệ của kiều bào, đấu tranh chống các âm mưu chống phá của các lực lượng phản động. 8. Đẩy mạnh hoạt động đối ngoại Đảng, Quốc hội và ngoại giao nhân dân, tăng cường sự phối hợp gắn kết giữa các hoạt đối ngoại của Đảng, nhà nước, Quốc hội, đối ngoại quốc phòng an ninh và ngoại giao nhân dân, Triển khai hiệu quả quy chế quản lý thống nhất các hoạt động đối ngoại. 9. Làm tốt công tác nghiên cứu, dự báo chiến lược, kịp thời và xử lí tốt các vấn đề nảy sinh.
  42. Một là, không đánh giá sai, không dự báo sai: 5 KHÔNG Hai là, không để bị động, bất ngờ, lúng túng, TRONG HOẠT Ba là không để mất thời cơ ĐỘNG NGOẠI GIAO Bốn là, không để mất vai trò trong các tổ chức khu vực và quốc tế THỜI GIAN Năm là, không bị kéo vào xung đột, tranh chấp quyền TỚI lợi giữa các nước lớn.
  43. NHIỆM VỤ CỤ THỂ TRONG THỜI GIAN TỚI (THEO KẾT LUẬN TẠI HỘI NGHỊ NGOẠI GIAO LẦN THỨ 27, TỔ CHỨC TẠI HÀ NỘI TỪ NGÀY 12 ĐẾN 19-12- 2011)
  44. • Một là, cụ thể hóa chủ trương hội nhập quốc tế toàn diện của Ðại hội XI theo hướng hội nhập kinh tế quốc tế tiếp tục là ưu tiên hàng đầu; tham gia hội nhập về an ninh - chính trị thông qua việc tham gia các diễn đàn và cơ chế an ninh - chính trị khu vực, quốc tế; phấn đấu trở thành thành viên chủ động, tích cực, có trách nhiệm trong các sinh hoạt quốc tế vì hòa bình, phát triển, phù hợp lợi ích và khả năng của nước ta. • Hai là, cùng với ngoại giao đa phương, triển khai ngoại giao toàn diện, đưa quan hệ song phương với các đối tác đi vào chiều sâu, ổn định và hiệu quả:
  45. • Ba là, cùng với ngoại giao kinh tế trong hội nhập kinh tế quốc tế, ngoại giao kinh tế trong những năm sắp tới cần đẩy mạnh công tác nghiên cứu, tham mưu đề xuất cho Chính phủ theo năm nhiệm vụ mà Thủ tướng đã giao. Ðó là: Tham mưu giúp Chính phủ quản lý kinh tế vĩ mô; hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường, kiềm chế lạm phát, duy trì tăng trưởng, cải cách hành chính, xây dựng hệ thống chính trị vững mạnh; mở rộng thị trường xuất khẩu; vận động viện trợ ODA; thúc đẩy đầu tư trực tiếp vào Việt Nam và đầu tư của doanh nghiệp ra nước ngoài. • Bốn là, tham gia tích cực nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, kể cả trên biển, góp phần duy trì môi trường hòa bình, ổn định cho công cuộc xây dựng và phát triển đất nước. Trong tình hình mới, âm mưu và các hoạt động của các thế lực thù địch lợi dụng vấn đề dân chủ, nhân quyền chống phá nước ta ngày càng gia tăng.
  46. • Năm là, ngoại giao toàn diện được triển khai trong ngoại giao văn hóa, công tác đối với người Việt Nam ở nước ngoài, công tác bảo hộ công dân. Ngoại giao văn hóa sẽ đẩy mạnh việc quảng bá văn hóa, hình ảnh đất nước với thế giới, để nhân dân thế giới thấy một đất nước Việt Nam, hòa bình, thân thiện, là bạn, đối tác tin cậy và là điểm đến cho du lịch và đầu tư • Sáu là, phối hợp chặt chẽ với các bộ, ban, ngành và địa phương để kết hợp tổng thể sức mạnh các nguồn lực trong nước với sức mạnh của ngoại giao nhân dân phục vụ cho công tác đối ngoại của nước nhà; nhằm phát huy sức mạnh tổng thể đó, công tác thống nhất quản lý đối ngoại sẽ được chú trọng; công tác thông tin đối ngoại sẽ được tăng cường hơn nữa, bảo đảm thông tin chính xác kịp thời, tạo đồng thuận trong xã hội trên các vấn đề lớn của đất nước.
  47. Xin chân thành cảm ơn sự chú ý lắng nghe và hợp tác của các đồng chí! Nếu có thắc mắc xin liên hệ Tel: 0904173696 Email: hplam2003@yahoo.com