Chuyên đề 1: Chủ nghĩa Mác–Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh–nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành động cách mạng của đảng cộng sản Việt Nam

pdf 88 trang phuongnguyen 8860
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Chuyên đề 1: Chủ nghĩa Mác–Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh–nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành động cách mạng của đảng cộng sản Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfchuyen_de_1_chu_nghia_maclenin_tu_tuong_ho_chi_minhnen_tang.pdf

Nội dung text: Chuyên đề 1: Chủ nghĩa Mác–Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh–nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành động cách mạng của đảng cộng sản Việt Nam

  1. TRUNG ƯƠNG ĐOÀN THANH NIÊN CỘNG SẢN HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN THANH THIẾU NIÊN VIỆT NAM Chuyên đề 1 CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN, TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH – NỀN TẢNG TƯ TƯỞNG, KIM CHỈ NAM CHO HÀNH ĐỘNG CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
  2. NỘI DUNG I – Chủ nghĩa Mác – Lênin – học thuyết khoa học và cách mạng trong thời đại ngày nay II – Tư tưởng Hồ Chí Minh – sự vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lênin vào điều kiện Việt Nam III- Con đường đi lên chủ nghĩa xã hội – sự vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh vào điều kiện Việt Nam Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam 2
  3. NỘI DUNG I – Chủ nghĩa Mác – Lênin – học thuyết khoa học và cách mạng trong thời đại ngày nay II – Tư tưởng Hồ Chí Minh – sự vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lênin vào điều kiện Việt Nam III- Con đường đi lên chủ nghĩa xã hội – sự vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh vào điều kiện Việt Nam Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam 3
  4. I – Chủ nghĩa Mác – Lênin – học thuyết khoa học và cách mạng trong thời đại ngày nay 1. Sự ra đời và phát triển của chủ nghĩa Mác – Lênin 2. Ba bộ phận cấu thành chủ nghĩa Mác – Lênin 3. Những nội dung chủ yếu thể hiện bản chất khoa học và cách mạng của chủ nghĩa Mác – Lênin Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam 4
  5. I – Chủ nghĩa Mác – Lênin – học thuyết khoa học và cách mạng trong thời đại ngày nay 1. Sự ra đời và phát triển của chủ nghĩa Mác – Lênin 2. Ba bộ phận cấu thành chủ nghĩa Mác – Lênin 3. Những nội dung chủ yếu thể hiện bản chất khoa học và cách mạng của chủ nghĩa Mác – Lênin Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam 5
  6. 1. Sự ra đời và phát triển của chủ nghĩa Mác – Lênin 1.1. Sự ra đời của chủ nghĩa Mác – Lênin 1.2. Sự vận dụng và phát triển chủ nghĩa Mác – Lênin trong các giai đoạn lịch sử Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam 6
  7. 1. Sự ra đời và phát triển của chủ nghĩa Mác – Lênin 1.1. Sự ra đời của chủ nghĩa Mác – Lênin 1.2. Sự vận dụng và phát triển chủ nghĩa Mác – Lênin trong các giai đoạn lịch sử Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam 7
  8. 1.1. Sự ra đời của chủ nghĩa Mác – Lênin C.Mác Ph.Ăngghen V.I. Lênin (5/5/1818 - 14/3/1883) (28/11/1820 - 5/8/1895) (22/4/1870 - 21/l/1924) “CN Mác – Lênin là hệ thống quan điểm và học thuyết khoa học của C.Mác, Ph. Ăngghen và sự phát triển của V.I Lênin; là khoa học về sự nghiệp giải phóng giai cấp vô sản, giải phóng nhân dân lao động khỏi ách áp bức bóc lột, tiến tới giải phóng nhân loại; là thế giới quan, phương pháp luận phổ biến của nhận thức khoa học và thực tiễn cách mạng”
  9. 1.1. Sự ra đời của chủ nghĩa Mác – Lênin ( ) Điều kiện kinh tế - xã hội: Sự phát triển mạnh mẽ Lúc đầu QHSX TBCN là của lực lượng sản xuất phù hợp, càng về sau mâu ở các nước Anh, Pháp, thuẫn giữa QHSX với Đức và một số các LLSX càng gay gắt - nước tư bản chủ nghĩa phân hóa giàu nghèo, bất khác công xã hội tăng lên Sự xã hội hóa SX >< quan hệ chiếm hữu tư nhân TBCN về TLSX dẫn đến cuộc đấu tranh giữa GCVS và GCTS
  10. 1.1. Sự ra đời của chủ nghĩa Mác – Lênin ( ) Điều kiện kinh tế - xã hội: Cuộc cách mạng công nghiệp tư bản chủ nghĩa và sự bóc lột của giai cấp tư sản đối với lao động làm thuê
  11. 1.1. Sự ra đời của chủ nghĩa Mác – Lênin ( ) Điều kiện kinh tế - xã hội: SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CN MÁC – LÊNIN XUẤT PHÁT TỪ NHU CẦU CỦA CUỘC ĐẤU TRANH GIAI CẤP CỦA GIAI CẤP VÔ SẢN VÀ NHÂN DÂN LĐ Phong trào Hiến Chương (Anh) Sự phát triển của cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản từ những hình thức đấu tranh mang tính tự phát, đấu tranh kinh tế phát triển thành cuộc đấu tranh có tính chất tự giác, đấu tranh chính trị
  12. 1.1. Sự ra đời của chủ nghĩa Mác – Lênin ( ) Điều kiện kinh tế - xã hội: SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CN MÁC – LÊNIN XUẤT PHÁT TỪ NHU CẦU CỦA CUỘC ĐẤU TRANH GIAI CẤP CỦA GIAI CẤP VÔ SẢN VÀ NHÂN DÂN LĐ CÔNG XÃ PARI (1871) Phong trào đấu tranh của giai cấp vô sản đã phát triển thành khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền về tay nhân dân lao động
  13. 1.1. Sự ra đời của chủ nghĩa Mác – Lênin ( ) Tiên đề Khoa học Tự nhiên:
  14. 1.1. Sự ra đời của chủ nghĩa Mác – Lênin ( ) Tiên đề Khoa học Tự nhiên:
  15. 1.1. Sự ra đời của chủ nghĩa Mác – Lênin ( ) Tiên đề Khoa học Tự nhiên: (Giulơ (1818 – 1889 Lômônôxop Nhà Vật lý nước Anh) Nhà Vật lý học người Nga
  16. 1.1. Sự ra đời của chủ nghĩa Mác – Lênin ( ) Tiền đề lý luận: Triết học cổ điển Đức Những tiền đề lý luận này chứa đựng nhiều hạt Tiền đề Kinh tế chính trị nhân hợp lý giúp lý luận học Anh Mác và Ăngghen kế thừa và phát triển đến đỉnh cao khoa học Chủ nghĩa xã hội không tưởng Pháp
  17. 1.1. Sự ra đời của chủ nghĩa Mác – Lênin ( ) Tiền đề lý luận: CHỦ NGHĨA MÁC CNXH KHÔNG TƯỞNG PHÁP KTCT HỌC CĐ ANH TRIẾT HỌC CỔ ĐIỂN ĐỨC TƯ TƯỞNG NHÂN LOẠI
  18. 1.1. Sự ra đời của chủ nghĩa Mác – Lênin ( ) Tiền đề lý luận: I. Cantơ (1724 - 1804) G. Hêghen (1770-1831) G. Hơghen (1770-1831)
  19. 1.1. Sự ra đời của chủ nghĩa Mác – Lênin ( ) Tiền đề lý luận: William Adam Smith David Ricardo Petty 1623- 1723-1790 1772-1823 1687
  20. 1.1. Sự ra đời của chủ nghĩa Mác – Lênin ( ) Tiền đề lý luận: Nội dung tư tưởng: . Xây dựng lý thuyết về giai cấp và xung đột giai cấp . Chỉ ra tính chất nửa vời của cách mạng tư sản Pháp và cho rằng cần phải có một cuộc “tổng cách mạng” mới bằng con đường hoà bình để thiết lập xã hội mới Cơlôđơ Hăngri Đơ Xanh Ximông . Trình bày quan niệm (1760 – 1825) về xã hội mới
  21. 1.1. Sự ra đời của chủ nghĩa Mác – Lênin ( ) Tiền đề lý luận: Nội dung tư tưởng:  Phê phán xã hội tư sản  Xây dựng lý thuyết phân kỳ lịch sử dựa trên phương pháp tư duy biện chứng  Dự báo về xã hội mới, “xã hội hài hoà” Sáclơ Phuriê ( 1772 – 1837)
  22. 1.1. Sự ra đời của chủ nghĩa Mác – Lênin ( ) Tiền đề lý luận: Nội dung tư tưởng:  Đề xuất luật “công xưởng nhân đạo”  Khẳng định vai trò của công nghiệp, tiến bộ kỹ thuật đối với sự phát triển  Chủ trương xoá bỏ tư hữu – nguyên nhân của bất công xã hội Rôbớt Ooen ( 1771 – 1858)
  23. Chủ nghĩa Mác – Lênin Điều kiện kinh tế - Tiền đề khoa học xã hội Tây Âu vào Nguồn gốc lý luận tự nhiên giữa thế kỷ XIX Nhu Định Học Củng GCVS cầu lý luật Kinh Chủ thuyết Triết cố và bước luận bảo Học tế nghĩa tiến học phát lên vũ của toàn và thuyết chính xã hội hóa cổ đài thực chuyển về tế trị cổ không triển của điển chính tiễn hóa bào điển tưởng PTSX Đác Đức trị cách năng Anh Pháp TBCN Uyn mạng lượng
  24. 1. Sự ra đời và phát triển của chủ nghĩa Mác – Lênin ( ) 1.1. Sự ra đời của chủ nghĩa Mác – Lênin 1.2. Sự vận dụng và phát triển chủ nghĩa Mác – Lênin trong các giai đoạn lịch sử Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam 24
  25. 1.2. Sự vận dụng và phát triển chủ nghĩa Mác – Lênin trong các giai đoạn lịch sử ( ) Tình hình thế giới đầu thế kỉ XX: Sự xâm chiếm thuộc địa của các nước đế quốc dẫn Yêu cầu của thực đến mâu thuẫn về CNTB trên tiễn cách mạng lúc lợi ích giữa chúng thế giới đó đòi hỏi phải rất gay gắt chuyển sang vận dụng và phát giai đoạn chủ Trên thế giới xuất hiện triển chủ nghĩa nghĩa TB độc phong trào đấu tranh Mác trong điều quyền giải phóng dân tộc của kiện mới nhân dân các nước thuộc địa chống chủ nghĩa thực dân, đế quốc
  26. 1.2. Sự vận dụng và phát triển chủ nghĩa Mác – Lênin trong các giai đoạn lịch sử ( ) Đấu tranh bảo vệ chủ nghĩa Mác: phê phán chủ nghĩa xét lại, cơ hội, tả khuynh, hữu khuynh, giáo điều Làm phong phú thêm quan điểm Hiện thực hóa DVLS nhất là lý CN Mác vào luận HTKTXH; nước Nga đưa làm rõ đặc trưng Vai trò đến thành công của CNTB trong của Lênin cách mạng tháng giai đoạn phát 10 Nga, mở ra triển mới thời đại quá độ lên CNXH
  27. 1.2. Sự vận dụng và phát triển chủ nghĩa Mác – Lênin trong các giai đoạn lịch sử ( ) Lênin đã đấu tranh chống lại những quan điểm phản Macxit: chủ nghĩa cơ hội, xét lại, giáo điều, nhằm bảo vệ sự trong sáng của chủ nghĩa Mác
  28. 1.2. Sự vận dụng và phát triển chủ nghĩa Mác – Lênin trong các giai đoạn lịch sử ( ) Lênin đã vận dụng và phát triển sáng tạo toàn diện học thuyết Mác để giải quyết những vấn đề của cách mạng vô sản, lãnh đạo thắng lợi cách mạng tháng Mười Nga vĩ đại năm 1917
  29. Cách mạng Tháng 10 nga Thành công mở ra một kỷ nguyên mới – kỷ nguyên xã hội chủ nghĩa
  30. Chủ nghĩa cộng sản khoa học trở thành hệ thống lý luận cách mạng của giai cấp công nhân và các dân tộc bị áp bức trên toàn thế giới
  31. 1.2. Sự vận dụng và phát triển chủ nghĩa Mác – Lênin trong các giai đoạn lịch sử ( ) Ngày nay, chủ nghĩa Mác – Lênin đã và đang được tiếp tục vận dụng, bổ sung và phát triển
  32. I – Chủ nghĩa Mác – Lênin – học thuyết khoa học và cách mạng trong thời đại ngày nay 1. Sự ra đời và phát triển của chủ nghĩa Mác – Lênin 2. Ba bộ phận cấu thành chủ nghĩa Mác – Lênin 3. Những nội dung chủ yếu thể hiện bản chất khoa học và cách mạng của chủ nghĩa Mác – Lênin Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam 32
  33. 2. Ba bộ phận cấu thành chủ nghĩa Mác – Lênin Kinh tế Chủ nghĩa Triết học chính trị xã hội Mác-Lênin Mác-Lênin khoa học
  34. 2. Ba bộ phận cấu thành chủ nghĩa Mác – Lênin TRIẾT HỌC
  35. Là khoa học về những quy luật chung nhất của Chủ nghĩa Duy vật tự nhiên – xã biện chứng hội và tư duy Triết học Mác-Lênin Trang bị cho Chủ nghĩa Duy con người thế vật lịch sử giới quan, phương pháp luận khoa học để nhận thức và cải tạo thế giới
  36. 2. Ba bộ phận cấu thành chủ nghĩa Mác – Lênin KINH TẾ CHÍNH TRỊ
  37. Chỉ rõ bản chất, những quy luật kinh tế chủ yếu hình thành, phát sinh, phát triển và diệt vong của CNTB Kinh tế chính trị Mác-Lênin Những quy luật phát triển của quan hệ sản xuất và con đường xây dựng xã hội mới – XHCSCN mà giai đoạn đầu là CNXH
  38. 2. Ba bộ phận cấu thành chủ nghĩa Mác – Lênin LÝ LUẬN VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
  39. Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân và cách mạng xã hội chủ nghĩa Chủ nghĩa xã Những vấn đề có tính quy luật trong tiến trình cách hội khoa mạng xã hội chủ nghĩa học Xây dựng CNXH hiện thực và triển vọng
  40. I – Chủ nghĩa Mác – Lênin – học thuyết khoa học và cách mạng trong thời đại ngày nay 1. Sự ra đời và phát triển của chủ nghĩa Mác – Lênin 2. Ba bộ phận cấu thành chủ nghĩa Mác – Lênin 3. Những nội dung chủ yếu thể hiện bản chất khoa học và cách mạng của chủ nghĩa Mác – Lênin Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam 40
  41. 3. Những nội dung chủ yếu thể hiện bản chất khoa học và cách mạng của chủ nghĩa Mác – Lênin ( ) Bản chất khoa học thể hiện ở chỗ: - Là kết quả kế thừa thành tựu trí tuệ của nhân loại - Là hệ thống lý luận toàn diện, khoa học, cách mạng hoàn chỉnh - Là sự thống nhất hữu cơ giữa thế giới quan khoa học và phương pháp luận Mácxít - Là một học thuyết mở, không ngừng đổi mới, tự phát triển trong lòng trí tuệ của nhân loại
  42. 3. Những nội dung chủ yếu thể hiện bản chất khoa học và cách mạng của chủ nghĩa Mác – Lênin ( ) Bản chất cách mạng thể hiện ở chỗ: - Là học thuyết duy nhất hướng đến mục tiêu là giải phóng giai cấp, giải phóng xã hội, giải phóng con người và chỉ ra lực lượng, con đường, phương thức đạt mục tiêu đó
  43. NỘI DUNG I – Chủ nghĩa Mác – Lênin – học thuyết khoa học và cách mạng trong thời đại ngày nay II – Tư tưởng Hồ Chí Minh – sự vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lênin vào điều kiện Việt Nam III- Con đường đi lên chủ nghĩa xã hội – sự vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh vào điều kiện Việt Nam Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam 43
  44. II – Tư tưởng Hồ Chí Minh – sự vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lênin vào điều kiện Việt Nam 1. Khái niệm về tư tưởng Hồ Chí Minh 2. Nguồn gốc hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh 3. Những nội dung cơ bản của Tư tưởng Hồ Chí Minh Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam 44
  45. II – Tư tưởng Hồ Chí Minh – sự vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lênin vào điều kiện Việt Nam 1. Khái niệm về tư tưởng Hồ Chí Minh 2. Nguồn gốc hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh 3. Những nội dung cơ bản của Tư tưởng Hồ Chí Minh Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam 45
  46. 1. Khái niệm về tư tưởng Hồ Chí Minh ( ) Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam, kết quả của sự vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lênin vào điều kiện cụ thể của nước ta, kế thừa và phát triển các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại; là tài sản tinh thần vô cùng to lớn và quý giá của Đảng và dân tộc ta, mãi mãi soi đường cho sự nghiệp cách mạng của nhân dân ta giành thắng lợi
  47. 1. Khái niệm về tư tưởng Hồ Chí Minh ( ) - Là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam - Kết quả của sự vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lênin vào điều kiện cụ thể của nước ta - Kế thừa và phát triển các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại - Là tài sản tinh thần vô cùng to lớn và quý giá của Đảng và dân tộc ta, mãi mãi soi đường cho sự nghiệp cách mạng của nhân dân ta giành thắng lợi
  48. Thực chất tư tưởng Hồ Chí Minh là hệ thống lý luận phản ánh những vấn đề có tính quy luật của cách mạng Việt Nam Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh bao gồm những vấn đề có liên quan đến quá trình phát triển từ cách mạng dân tộc, dân chủ nhân dân tiến lên Tư tưởng cách mạng xã hội chủ nghĩa Hồ Chí Minh Nguồn gốc hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh: đó là chủ nghĩa Mác – Lênin, truyền thống dân tộc, tinh hoa văn hóa nhân loại và những phẩm chất cá nhân của Hồ Chí Minh Mục tiêu của tư tưởng Hồ Chí Minh là giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con người
  49. II – Tư tưởng Hồ Chí Minh – sự vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lênin vào điều kiện Việt Nam 1. Khái niệm về tư tưởng Hồ Chí Minh 2. Nguồn gốc hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh 3. Những nội dung cơ bản của Tư tưởng Hồ Chí Minh Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam 49
  50. 2. Nguồn gốc hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh Nguồn gốc tư tưởng Hồ Chí Minh Tư tưởng và văn Nhân tố Tinh hoa Chủ nghĩa hóa chủ quan văn hóa Mác - truyền Hồ Chí nhân loại Lênin thống Minh Việt Nam
  51. II – Tư tưởng Hồ Chí Minh – sự vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lênin vào điều kiện Việt Nam 1. Khái niệm về tư tưởng Hồ Chí Minh 2. Nguồn gốc hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh 3. Những nội dung cơ bản của Tư tưởng Hồ Chí Minh Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam 51
  52. 3. Những nội dung cơ bản của Tư tưởng Hồ Chí Minh Tư tưởng về giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con người Tư tưởng về độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại
  53. 3. Những nội dung cơ bản của Tư tưởng Hồ Chí Minh Tư tưởng về sức mạnh của nhân dân, của khối đại đoàn kết dân tộc Tư tưởng về quyền làm chủ của nhân dân, xây dựng Nhà nước thật sự của dân, do dân, vì dân
  54. 3. Những nội dung cơ bản của Tư tưởng Hồ Chí Minh ( ) Tư tưởng về quốc phòng toàn dân, xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân
  55. 3. Những nội dung cơ bản của Tư tưởng Hồ Chí Minh ( ) Tư tưởng về phát triển kinh tế và văn hóa, không ngừng nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân Tư tưởng về đạo đức cách mạng, cần, kiệm, liêm, chính, chí công, vô tư
  56. 3. Những nội dung cơ bản của Tư tưởng Hồ Chí Minh ( ) Tư tưởng về xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh Tư tưởng về chăm lo bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau
  57. NỘI DUNG I – Chủ nghĩa Mác – Lênin – học thuyết khoa học và cách mạng trong thời đại ngày nay II – Tư tưởng Hồ Chí Minh – sự vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lênin vào điều kiện Việt Nam III- Con đường đi lên chủ nghĩa xã hội – sự vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh vào điều kiện Việt Nam Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam 57
  58. III- Con đường đi lên chủ nghĩa xã hội – sự vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh vào điều kiện Việt Nam ( ) 1. Đi lên chủ nghĩa xã hội – sự lựa chọn phù hợp với khát vọng của nhân dân, yêu cầu giải phóng dân tộc của Việt Nam và quy luật, xu thế khách quan của lịch sử 2. Vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh vào việc lựa chọn mô hình chủ nghĩa xã hội mà nhân dân ta xây dựng trong giai đoạn hiện nay Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam 58
  59. III- Con đường đi lên chủ nghĩa xã hội – sự vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh vào điều kiện Việt Nam ( ) 1. Đi lên chủ nghĩa xã hội – sự lựa chọn phù hợp với khát vọng của nhân dân, yêu cầu giải phóng dân tộc của Việt Nam và quy luật, xu thế khách quan của lịch sử 2. Vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh vào việc lựa chọn mô hình chủ nghĩa xã hội mà nhân dân ta xây dựng trong giai đoạn hiện nay Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam 59
  60. 1. Đi lên chủ nghĩa xã hội – sự lựa chọn phù hợp với khát vọng của nhân dân, yêu cầu giải phóng dân tộc của Việt Nam và quy luật, xu thế khách quan của lịch sử ( ) 1.1. Đi lên chủ nghĩa xã hội đáp ứng khát vọng của nhân dân và yêu cầu giải phóng dân tộc của Việt Nam 1.2. Con đường xã hội chủ nghĩa – sự lựa chọn phù hợp với quy luật và xu thế khách quan của lịch sử Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam 60
  61. 1. Đi lên chủ nghĩa xã hội – sự lựa chọn phù hợp với khát vọng của nhân dân, yêu cầu giải phóng dân tộc của Việt Nam và quy luật, xu thế khách quan của lịch sử ( ) 1.1. Đi lên chủ nghĩa xã hội đáp ứng khát vọng của nhân dân và yêu cầu giải phóng dân tộc của Việt Nam 1.2. Con đường xã hội chủ nghĩa – sự lựa chọn phù hợp với quy luật và xu thế khách quan của lịch sử Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam 61
  62. 1.1. Đi lên chủ nghĩa xã hội đáp ứng khát vọng của nhân dân ( ) * Yêu cầu giải phóng dân tộc của Việt Nam Thực dân Pháp nổ súng xâm lược Việt Nam năm 1858 Các phong trào đấu tranh của nhân dân ta thể hiện quyết tâm giải phóng dân tộc Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam 62
  63. 1.1. Đi lên chủ nghĩa xã hội đáp ứng khát vọng của nhân dân và yêu cầu giải phóng dân tộc của Việt Nam ( ) Quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh Các phong trào đấu tranh chống Mỹ cứu nước phát triển mạnh mẽ Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam 63
  64. 1.1. Đi lên chủ nghĩa xã hội đáp ứng khát vọng của nhân dân và yêu cầu giải phóng dân tộc của Việt Nam ( ) Những chiến thắng vĩ đại của nhân dân ta đã chứng minh khát vọng giải phóng dân tộc và đi lên CNXH của đất nước Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam 64
  65. 1. Đi lên chủ nghĩa xã hội – sự lựa chọn phù hợp với khát vọng của nhân dân, yêu cầu giải phóng dân tộc của Việt Nam và quy luật, xu thế khách quan của lịch sử ( ) 1.1. Đi lên chủ nghĩa xã hội đáp ứng khát vọng của nhân dân và yêu cầu giải phóng dân tộc của Việt Nam 1.2. Con đường xã hội chủ nghĩa – sự lựa chọn phù hợp với quy luật và xu thế khách quan của lịch sử Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam 65
  66. 1.2. Con đường xã hội chủ nghĩa – sự lựa chọn phù hợp với quy luật và xu thế khách quan của lịch sử ( ) CNTB không thể là tương lai của xã hội loài người, theo quy luật tiến hóa của lịch sử, loài người nhất định sẽ tiến tới CNXH Đế quốc Mỹ thảm sát đồng bào Nhân dân Mỹ sống trong nghèo khổ Miền Nam, Việt Nam
  67. 1.2. Con đường xã hội chủ nghĩa – sự lựa chọn phù hợp với quy luật và xu thế khách quan của lịch sử ( ) Chỉ có CNXH mới giải phóng triệt để giai cấp công nhân và nhân dân lao động thoát khỏi ách áp bức, bóc lột đem lại cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc Toàn cảnh nhà máy lọc dầu Dung Quất Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam 67
  68. 1.2. Con đường xã hội chủ nghĩa – sự lựa chọn phù hợp với quy luật và xu thế khách quan của lịch sử ( ) CNXH tạo ra mối quan hệ hợp tác quốc tế sâu sắc, trên cơ sở tôn trọng, bình đẳng và cùng có lợi vì một thế giới hòa bình, bảo đảm cho con người sống trong an ninh, hạnh phúc Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam 68
  69. 1.2. Con đường xã hội chủ nghĩa – sự lựa chọn phù hợp với quy luật và xu thế khách quan của lịch sử ( ) CNTB hiện tại vẫn còn tiềm năng phát triển nhưng về bản chất vẫn là chế độ áp bức, bóc lột, bất công chính vì vậy cần một xã hội mới tốt đẹp hơn thay thế và xã hội đó chỉ có thể là XHCN Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam 69
  70. III- Con đường đi lên chủ nghĩa xã hội – sự vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh vào điều kiện Việt Nam ( ) 1. Đi lên chủ nghĩa xã hội – sự lựa chọn phù hợp với khát vọng của nhân dân, yêu cầu giải phóng dân tộc của Việt Nam và quy luật, xu thế khách quan của lịch sử 2. Vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh vào việc lựa chọn mô hình chủ nghĩa xã hội mà nhân dân ta xây dựng trong giai đoạn hiện nay Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam 70
  71. 2. Vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh vào việc lựa chọn mô hình chủ nghĩa xã hội mà nhân dân ta xây dựng trong giai đoạn hiện nay 2.1. Mô hình xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam 2.2. Con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam 71
  72. 2. Vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh vào việc lựa chọn mô hình chủ nghĩa xã hội mà nhân dân ta xây dựng trong giai đoạn hiện nay 2.1. Mô hình xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam 2.2. Con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam 72
  73. 2.1. Mô hình xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam Gồm có 8 đặc trưng sau: Mục tiêu: Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh
  74. 2.1. Mô hình xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam Chủ thể của xã hội: Do nhân dân làm chủ
  75. 2.1. Mô hình xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam Về kinh tế: Có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và chế độ công hữu về các tư liệu sản xuất chủ yếu
  76. 2.1. Mô hình xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam Về văn hóa: Có nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc
  77. 2.1. Về mô hình xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam Về con người: Con người có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện
  78. 2.1. Về mô hình xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam Về đoàn kết dân tộc: Các dân tộc trong cộng đồng Việt Nam bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng và giúp nhau cùng phát triển
  79. 2.1. Về mô hình xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam Về mối quan hệ giữa Đảng và Nhà nước: Có Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân do Đảng Cộng sản lãnh đạo
  80. 2.1. Về mô hình xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam Quan hệ quốc tế: Có quan hệ hữu nghị và hợp tác với nhân dân các nước trên thế giới
  81. 2. Vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh vào việc lựa chọn mô hình chủ nghĩa xã hội mà nhân dân ta xây dựng trong giai đoạn hiện nay 2.1. Về mô hình xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam 2.2. Về con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam 81
  82. 2.2. Về con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
  83. Điều kiện kinh tế - Xã hội cộng sản chủ nghĩa xã hội Xã hội xã hội chủ nghĩa Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội Thời gian
  84. 2.2. Về con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam ( ) - Phương hướng thực hiện con đường đi lên CNXH ở Việt Nam: + Đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước gắn với phát triển kinh tế tri thức, bảo vệ tài nguyên, môi trường
  85. 2.2. Về con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam + Phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa + Xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc; xây dựng con người, nâng cao đời sống nhân dân, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội
  86. 2.2. Về con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam + Bảo đảm vững chắc quốc phòng và an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội + Thực hiện đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hòa bình, hữu nghị, hợp tác và phát triển; chủ động và tích cực hội nhập quốc tế
  87. 2.2. Về con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam + Xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, thực hiện đại đoàn kết dân tộc, tăng cường và mở rộng mặt trận dân tộc thống nhất
  88. 2.2. Về con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam + Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân + Xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh