Chương trình giáo dục đại học ngành Thư viện-Thông tin

doc 196 trang phuongnguyen 1540
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Chương trình giáo dục đại học ngành Thư viện-Thông tin", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • doc_chuong_trinh_giao_duc_dai_hoc_nganh_thu_vien_thong_tin.doc

Nội dung text: Chương trình giáo dục đại học ngành Thư viện-Thông tin

  1. ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HỒ CHÍ MINH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐH KHXH & NV Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Tp.Hồ Chí Minh, ngày 03 tháng 03 năm 2009 CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC - Tên chương trình: Chương trình giáo dục đại học ngành Thư viện-Thông tin - Trình độ đào tạo: Đại học - Ngành đào tạo: Thư viện-Thông tin - Lọai hình đào tạo: Chính quy - Mã ngành đào tạo: 52.32.02.03 - Trưởng nhóm dự án: TS.Ngô Thanh Thảo (Ban hành tại Quyết định số ngày tháng năm của Hiệu trưởng Trường ĐH KHXH & NV) 1. Mục tiêu đào tạo a. Mục tiêu chung Đào tạo cử nhân khoa học thư viện - thông tin có phẩm chất chính trị và đạo đức nghề nghiệp tốt, có bản lĩnh nghề nghiệp, có năng lực giải quyết các công việc thuộc lĩnh vực chuyên môn nhằm phục vụ đắc lực cho sự nghiệp xây dựng đất nước, đáp ứng yêu cầu hội nhập khu vực và quốc tế . Sinh viên tốt nghiệp có đủ trình độ chuyên môn và năng lực để làm công tác nghiên cứu, giảng dạy trong lĩnh vực thư viện - thông tin học hoặc đảm nhận công việc trong các thư viện, cơ quan thông tin, tổ chức kinh tế, cơ sở giáo dục, đào tạo và các tổ chức khác có liên quan đến công tác thông tin tư liệu. Người có bằng cử nhân khoa học thư viện - thông tin có thể học tiếp chương trình đào tạo sau đại học theo chuyên ngành đã đào tạo hoặc các ngành liên quan. b. Chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo b.1. Trình độ kiến thức - Kiến thức cơ bản về khoa học xã hội và nhân văn; - Kiến thức nền tảng về ứng dụng công nghệ thông tin trong họat động thông tin- thư viện; - Kiến thức chuyên sâu về việc thu thập, xử lý, tổ chức, khai thác nguồn tài nguyên thông tin và cung cấp thông tin cho mọi đối tượng có nhu cầu; - Kiến thức cơ bản về tổ chức, quản lý hoạt động thông tin-thư viện trong các thư viện, cơ quan thông tin hoặc các tổ chức khác; - Sử dụng được một ngọai ngữ. b.2. Năng lực nhận thức, tư duy/Kỹ năng thực hành - Có năng lực nhận thức tốt để giải quyết các vấn đề chuyên môn; - Có khả năng tư duy sáng tạo; - Các kỹ năng nghề nghiệp cơ bản: thu thập, xử lý, khai thác, cung cấp và tư vấn thông tin; 1
  2. - Kỹ năng giao tiếp; - Kỹ năng làm việc theo nhóm và làm việc độc lập; - Kỹ năng tự nghiên cứu và tự học. b.3. Phẩm chất - Có phẩm chất chính trị và đạo đức nghề nghiệp tốt; - Có bản lĩnh nghề nghiệp; - Có ý thức phục vụ cộng đồng; - Có tinh thần cầu tiến và năng động; - Có khả năng thích ứng cao với môi trường làm việc đa dạng và luôn thay đổi; c. Cơ hội nghề nghiệp Cử nhân ngành khoa học Thư viện – Thông tin có thể đảm nhận các công việc và vị trí công tác sau: - Nghiên cứu, giảng dạy trong các trường đại học, cao đẳng, viện nghiên cứu ; - Chuyên gia thông tin- thư viện và quản trị thông tin trong các lọai hình thư viện, cơ quan thông tin, tổ chức tư vấn, tổ chức kinh tế, cơ sở giáo dục, đào tạo, các tổ chức kinh tế, cơ quan truyền thông 2. Thời gian đào tạo: 4 năm 3. Khối lượng kiến thức toàn khóa: 140 tín chỉ 4. Đối tượng tuyển sinh: theo qui chế của Bộ Giáo dục và Đào tạo 5. Quy trình đào tạo, điều kiện tốt nghiệp: theo qui chế của Bộ Giáo dục và Đào tạo 6. Thang điểm: theo thang điểm 10 7. Nội dung chương trình: 7.1. Kiến giáo dục đại cương 7.1.1. Các môn lý luận chính trị: 10 tín chỉ Stt Tên môn học Số tín chỉ Ghi chú 1 Những nguyên lý cơ bản của CN Mác- 5 Lênin 2 Tư tưởng Hồ Chí Minh 2 3 Đường lối cách mạng Việt nam 3 7.1.2. Kiến thức khoa học tự nhiên: 9 tín chỉ (bắt buộc) Stt Tên môn học Số tín chỉ Ghi chú 1 Xác suất thống kê 2 2 Thống kê xã hội 2 3 Môi trường và phát triển 2 4 Tin học đại cương 3 SV tự tích lũy 7.1.3. Các môn cơ bản: 19 tín chỉ - Bắt buộc: 14 2
  3. Stt Tên môn học Số tín chỉ Ghi chú 1 Cơ sở văn hóa Việt Nam 2 2 Xã hội học đại cương 2 3 Logic học đại cương 2 4 Phương pháp nghiên cứu khoa học 2 5 Kinh tế học đại cương 2 6 Pháp luật đại cương 2 7 Thực hành văn bản tiếng Việt 2 - Tự chọn: 5 Stt Tên môn học Số tín chỉ Ghi chú 1 Tiến trình lịch sử Việt Nam 3 2 Mỹ học đại cương 2 3 Lịch sử văn minh thế giới 3 4 Tâm lý học đại cương 2 5 Lưu trữ học đại cương 2 7.1.4. Ngoại ngữ: 10 tín chỉ (SV tự tích lũy) 7.1.5. Giáo dục thể chất: 4 tín chỉ 7.1.6. Giáo dục quốc phòng: 7 tín chỉ 7.2. Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp: 95 tín chỉ 7.2.1. Kiến thức cơ sở ngành: 17 tín chỉ Stt Tên môn học Số tín chỉ 01 Thư viện học đại cương 4 52.32.02.03.201 02 Lịch sử vật mang tin và lịch sử thư viện 3 52.32.02.03.203 03 Pháp chế thư viện-thông tin 2 52.32.02.03.205 04 Thông tin học đại cương 4 52.32.02.03.207 05 Thư mục học đại cương 4 52.32.02.03.209 7.2.2. Nhóm kiến thức chuyên ngành: 72 tín chỉ Nhóm học phần bắt buộc: 56 tín chỉ 3
  4. Stt Môn học Số tín chỉ 01 Xây dựng nguồn tài nguyên thông tin 3 52.32.02.03.301 02 Biên mục mô tả 4 52.32.02.03.303 03 Biên mục chủ đề 3 52.32.02.03.305 04 Phân loại tài liệu 3 52.32.02.03.307 05 Khung phân loại DDC 3 52.32.02.03.309 06 MARC 21 3 52.32.02.03.311 07 Tổ chức và bảo quản tài liệu 4 52.32.02.03.313 08 Nhập môn CSDL 4 52.32.02.03.315 09 Hệ thống tìm tin 4 52.32.02.03.319 10 Tra cứu thông tin 3 52.32.02.03.321 11 Phương pháp làm tóm tắt, chú thích, tổng luận 3 52.32.02.03.323 12 Định từ khóa 2 52.32.02.03.325 13 Hệ quản trị thư viện tích hợp 2 52.32.02.03.327 14 Dịch vụ thông tin-thư viện 4 52.32.02.03.329 15 Thư viện số 3 52.32.02.03.331 16 Ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong hoạt 4 động thông tin - thư viện 52.32.02.03.333 17 Tổ chức, quản lý hoạt động thông tin-thư viện 4 52.32.02.03.335 Nhóm học phần tự chọn: 11 tín chỉ Stt Môn học Số tín chỉ 01 Thư viện thiếu nhi 2 52.32.02.03.302 02 Phần mềm quản trị TV tích hợp Libol 2 52.32.02.03.304 4
  5. 03 Marketing sản phẩm, dịch vụ thông tin-thư viện 3 52.32.02.03.306 04 Phần mềm quản trị TV tích hợp Virtual 2 52.32.02.03.308 05 Thư mục tài liệu khoa học – công nghệ 2 52.32.02.03.310 06 Thư mục tài liệu văn học – nghệ thuật 2 52.32.02.03.312 07 Thư mục tài liệu chính trị - xã hội 2 52.32.02.03.314 08 LCSH 2 52.32.02.03.316 09 Hệ quản trị CSDL Access 3 52.32.02.03.317 10 Thiết kế web căn bản 3 52.32.02.03.318 11 Thông tin địa chí 3 52.32.02.03.320 12 Thông tin phục vụ lãnh đạo 2 52.32.02.03. 322 13 Thư viện trường học 2 52.32.02.03. 324 14 Thư viện cho người sử dụng đặc biệt 2 52.32.02.03. 326 15 Thông tin KH & CN 2 52.32.02.03. 328 16 Thông tin KHXH & NV 2 52.32.02.03.330 17 Thông tin kinh tế 2 52.32.02.03.332 18 Thông tin sức khỏe và y tế 2 52.32.02.03.334 19 Phương pháp nghiên cứu khoa học thư viện-thông tin 2 52.32.02.03.336 7.2.3. Kiến thức bổ trợ: sinh viên tự chọn 5 tín chỉ Stt Môn học Số tín chỉ 01 SPSS 3 52.32.02.03.804 02 Nhập môn khoa học giao tiếp 2 52.32.02.03.806 03 Tâm lý xã hội 2 52.32.02.03.808 5
  6. 04 Tâm lý lứa tuổi 2 52.32.02.03.810 7.2.4. Thực tập: 06 tín chỉ Stt Môn học Số tín chỉ 01 Thực tập giữa khóa 2 52.32.02.03. 347 02 Thực tập tốt nghiệp 4 52.32.02.03.349 8. Dự kiến kế hoạch giảng dạy Học Mã môn học Tên môn học Tín chỉ kỳ Tổng Lý Thực cộng thuyết hành I 52.32.02.03.201 Thư viện học đại cương 4 4 20 tín 52.32.02.03.203 Lịch sử vật mang tin và lịch sử 3 3 chỉ thư viện Các môn khối kiến thức giáo 13 dục đại cương II 52.32.02.03.205 Pháp chế thư viện-thông tin 2 2 20 tín 52.32.02.03.301 Xây dựng nguồn tài nguyên 3 2 1 chỉ thông tin Các môn khối kiến thức giáo 15 dục đại cương III 52.32.02.03.303 Biên mục mô tả 4 2 2 20 tín 52.32.02.03.305 Biên mục chủ đề 3 2 1 chỉ 52.32.02.03.307 Phân loại tài liệu 3 2 1 52.32.02.03.309 Khung phân loại DDC 3 2 1 Các môn khối kiến thức giáo 9 dục đại cương IV 52.32.02.03.311 MARC 21 3 1 2 22 tín 52.32.02.03.313 Tổ chức và bảo quản tài liệu 4 3 1 chỉ 52.32.02.03.315 Nhập môn CSDL 4 3 1 52.32.02.03.325 Định từ khóa 2 1 1 52.32.02.03.323 Phương pháp làm tóm tắt, chú 3 2 1 thích, tổng luận 52.32.02.03.327 Hệ quản trị thư viện tích hợp 2 1 1 52.32.02.03.209 Thư mục học đại cương 4 2 2 6
  7. V 52.32.02.03.207 Thông tin học đại cương 4 3 1 20 tín 52.32.02.03.333 Ứng dụng công nghệ thông tin 4 2 2 chỉ và truyền thông trong hoạt động thông tin - thư viện 52.32.02.03.319 Hệ thống tìm tin 4 3 1 52.32.02.03.331 Thư viện số 3 1 2 52.32.02.03.317 Hệ quản trị CSDL Access 3 1 2 52.32.02.03. 347 Thực tập giữa khóa 2 2 VI 52.32.02.03.329 Dịch vụ thông tin-thư viện 4 3 1 20 tín 52.32.02.03.335 Tổ chức, quản lý hoạt động 4 2 2 chỉ thông tin-thư viện 52.32.02.03.321 Tra cứu thông tin 3 1 2 Các môn tự chọn 9 52.32.02.03.306 Marketing sản phẩm, dịch vụ 3 thông tin-thư viện 52.32.02.03.318 Thiết kế web căn bản 3 52.32.02.03.320 Thông tin địa chí 3 52.32.02.03.316 LCSH 2 52.32.02.03.804 SPSS 3 52.32.02.03.304 Phần mềm quản trị TV tích hợp 2 Libol 52.32.02.03.308 Phần mềm quản trị TV tích hợp 2 Virtual VII Các môn tự chọn 12 18 tín 52.32.02.03.310 Thư mục tài liệu khoa học – 2 chỉ công nghệ 52.32.02.03.312 Thư mục tài liệu văn học – nghệ 2 thuật 52.32.02.03.312 Thư mục tài liệu văn học – nghệ 2 thuật 52.32.02.03. 322 Thông tin phục vụ lãnh đạo 2 52.32.02.03. 324 Thư viện trường học 2 52.32.02.03.336 Phương pháp nghiên cứu khoa 2 học thư viện-thông tin 52.32.02.03.806 Nhập môn khoa học giao tiếp 2 52.32.02.03.808 Tâm lý xã hội 2 52.32.02.03.349 Thực tập tốt nghiệp 4 7
  8. 9. Mô tả vắn tắt nội dung và khối lượng các môn học 9.1. Các môn học khối kiến thức giáo dục đại cương ÑEÀ CÖÔNG CHI TIEÁT MOÂN HOÏC 1. Teân moân hoïc: Löu tröõ hoïc ñaïi cöông 2. Soá tín chæ : 2 (30 tieát) 3. Trình ñoä: ñaïi hoïc 4. Phaân boá thôøi gian: - Leân lôùp: 20 tieát - Sinh vieân thaûo luaän, thuyeát trình: 08 tieát - Kieåm tra giöõa kyø: 02 tieát 5. Ñieàu kieän tieân quyeát: 6. Tính chaát moân hoïc: Töï choïn 7. Muïc tieâu moân hoïc: Moân hoïc giuùp sinh vieân naém ñöôïc toång quan nhöõng kieán thöùc cô baûn veà vaên baûn vaø löu tröõ hoïc. Löu tröõ hoïc laø moät khoa hoïc, laø coâng cuï, laø phöông tieän, laø baèng cöù, chöùng cöù phuïc vuï cho coâng taùc nghieân cöùu vaø quaûn lyù nhaø nöôùc töø trung öông cho ñeán cô sôû. Ñaûng vaø Nhaø nöôùc ñaõ vaø ñang quan taâm vieäc ñaøo taïo nguoàn caùn boä töø trình ñoä trung caáp, cao ñaúng, ñaïi hoïc vaø sau ñaïi hoïc cho ngaønh löu tröõ vaø quaûn trò vaên phoøng ñeå taïo nguoàn caùn boä cho caùc maët hoaït ñoäng cuûa xaõ hoäi. 8. Nhieäm vuï cuûa sinh vieân: - Döï leân lôùp: toái thieåu 80% - Laøm baøi taäp: ñaày ñuû - Ñoïc giaùo trình vaø taøi lieäu tham khaûo. - Vieát tieåu luaän thuyeát minh. 9. Taøi lieäu hoïc taäp: 9.1 Giaùo trình baét buoäc: 1. Lyù luaän vaø thöïc tieãn Coâng taùc löu tröõ. Nxb Ñaïi hoïc vaø Giaùo duïc chuyeân nghieäp. Haø Noäi. 1990. 2. Vöông Ñình Quyeàn, Nguyeãn Vaên Haøm. Vaên baûn vaø löu tröõ hoïc ñaïi cöông. Nxb giaùo duïc. Haø Noäi. 1996. 9.2 Taøi lieäu tham khaûo: 8
  9. 1. Thoâng Ñaït soá 1C/VP ngaøy 3-1-1946 cuûa Chuû tòch chính phuû laâm thôøi Hoà Chí Minh göûi caùc oâng Boä tröôûng veà CT Löu tröõ. 2. Cuïc löu tröõ Nhaø nöôùc. Coâng taùc löu tröõ Vieät Nam. Nxb Khoa hoïc xaõ hoäi. Haø Noäi.1987. 3. Lyù luaän vaø thöïc tieãn Coâng taùc löu tröõ ôû Lieân Xoâ (Giaùo trình Ñaïi hoïc). Tröôøng Ñaïi hoïc Toång hôïp Haø Noäi. 1968. 4. Töø ñieån löu tröõ Vieät Nam. Cuïc löu tröõ Nhaø nöôùc. Haø Noäi.1992. 5. Phaùp leänh löu tröõ Quoác gia do Chuû tòch nöôùc coâng boá ngaøy 15-4-2001. 6. Nghò ñònh soá 110/2004/NÑ-CP ngaøy 8-4-2004 cuûa CP veà Coâng taùc Vaên thö. 7. Nghò ñònh soá 111/2004/NÑ-CP ngaøy 8-4-2004 cuûa Chính phuû quy ñònh chi tieát thi haønh moät soá ñieàu cuûa Phaùp leänh löu tröõ quoác gia. 8. Thoâng tö lieân tòch soá 55/2005/TTLT-BNV-VPCP ngaøy 6-5-2005 cuûa Boä Noäi vuï vaø Vaên phoøng Chính phuû Höôùng daãn veà theå thöùc vaø kyõ thuaät trình baøy vaên baûn. 9. Coâng vaên soá 425/VTLTNN-NVTW ngaøy 18-7-2005 cuûa Cuïc Vaên thö vaø Löu tröõ nhaø nöôùc v/v höôùng daãn quaûn lyù vaên baûn ñi, vaên baûn ñeán. 10. Coâng vaên soá 162/VTLTNN-NVÑP ngaøy 30-3-2004 cuûa Cuïc Vaên thö vaø Löu tröõ nhaø nöôùc höôùng daãn vaän duïng moät soá ñieåm trong thieát keá ñieån hình kho löu tröõ tænh. 11. Taïp chí Vaên thö Löu tröõ. Cuïc vaên thö löu tröõ Nhaø nöôùc xuaát baûn, 2 thaùng 1 soá. Taïp chí Daáu aán thôøi gian. Hoäi löu tröõ Vieät Nam xuaát baûn 3 thaùng moät soá. 12. Vaên baûn soá 287/LTNN-KH ngaøy 3-7-2000 cuûa Cuïc Löu tröõ nhaø nöôùc v/v höôùng daãn laäp döï aùn vaø keá hoïach ñaàu tö xaây döïng, caûi taïo kho löu tröõ. 13.Vaên baûn soá 608/LTNN-TTNC ngaøy 19-11-1999 cuûa Cuïc Löu tröõ nhaø nöôùc v/v höôùng daãn öùng duïng coâng ngheä thoâng tin trong vaên thö löu tröõ. 14. Quyeát ñònh soá 53-QÑ/LTNN-NVTW ngaøy 28-4-2000 cuûa Cuïc tröôûng Cuïc löu tröõ nhaø nöôùc v/v ban haønh maãu phieáu tin, baûn höôùng daãn bieân muïc phieáu tin vaø phaàn meàm öùng duïng Visual Basic ñeå laäp cô sôû döõ lieäu quaûn lyù taøi lieäu löu tröõ. 15.Coâng vaên soá 319/VTLTNN-NVTW ngaøy 1-6-2004 cuûa Cuïc Vaên thö vaø löu tröõ nhaø nöôùc höôùng daãn thöïc hieän giao noäp taøi lieäu löu tröõ vaøo löu tröõ caùc caáp. 9
  10. 16. Chæ thò soá 726/TTg ngaøy 4-9-1997 cuûa Thuû töôùng Chính phuû veà taêng cöôøng chæ ñaïo coâng taùc löu tröõ trong thôøi gian tôùi. 17. PGS.TSKH Nguyeãn Vaên Thaâm. Toå chöùc ñieàu haønh hoaït ñoäng cuûa caùc coâng sôû. Nxb Chính trò quoác gia. Haø Noäi. 2004. 18. Vöông Ñình Quyeàn. Lyù luaän vaø phöông phaùp coâng taùc vaên thö. Nxb Ñaïi hoïc quoác gia. Haø Noäi, 2005. 19.Tieâu chuaån TCN 1- 1990 “ Theû tra tìm taøi lieäu löu tröõ “. 20.Tieâu chuaån TCN 2-1992 “ Maãu trình baøy bìa hoà sô taøi lieäu quaûn lyù nhaø nöôùc”. 21.Tieâu chuaån TCN 3-1997 “ Caëp ñöïng taøi lieäu” (QÑ74-KHKT 4-9-1997). 22.Tieâu chuaån TCN 4- 1997 “ Muïc luïc hoà sô” (QÑ 72/QÑ-KHKT 2-7-1997). 23.Tieâu chuaån TCN 5-1997 “ Soå ñaêng kyù muïc luïc hoà sô” (QÑ 73/QÑ-KHKT 4-8-1997). 24.Tieâu chuaån TCN 6-1997 “ Soå ñaêng kyù vaên baûn ñi- ñeán “. 25.Tieâu chuaån TCN 7-1998 “Giaù ñöïng taøi lieäu “. 26.Tieâu chuaån TCN 8- 1998 “ Hoäp ñöïng taøi lieäu “. 27.Tieâu chuaån TCN 9-1999 “ Phieáu phoâng “. 28.Boä moân löu tröõ vaø quaûn trò vaên phoøng, Khoa lòch söû. Nhöõng vaán ñeà cuûa khoa hoïc löu tröõ ôû caùc tænh phía Nam trong thôøi kyø coâng nghieäp hoaù, hieän ñaïi hoaù ñaát nöôùc. Kyû yeáu hoäi thaûo khoa hoïc. Nxb Ñaïi hoïc quoác gia Tp. Hoà Chí Minh. 2005. 29.Vaên baûn cuûa Ñaûng: - Quyeát ñònh soá 31-QÑ/TW ngaøy 1-10-1997 cuûa Boä Chính trò BCH TW Ñaûng Coäng saûn Vieät Nam ban haønh quy ñònh veà theå loaïi, thaåm quyeàn ban haønh vaø theå thöùc vaên baûn cuûa Ñaûng. - Quy ñònh veà theå loaïi, thaåm quyeàn ban haønh vaø theå thöùc vaên baûn cuûa Ñaûng (Ban haønh theo QÑ 31-QÑ/TW ngaøy 1-10-1997). - Chæ thò soá 47-CT/TW ngaøy 6-8-1984 cuûa Ban Bí thö veà taêng cöôøng quaûn lyù vieäc phaùt haønh, löu giöõ, thu hoài taøi lieäu. Vaên kieän cuûa Ñaûng. - Quyeát Ñònh soá 22-QÑ/TW ngaøy 1-10-1987 cuûa Ban Bí thö TW Ñaûng moät soá ñieåm veà coâng taùc vaên kieän vaø quaûn lyù vaên kieän cuûa Ban chaáp haønh Trung öông Ñaûng. - Höôùng daãn veà theå thöùc vaên baûn cuûa Ñaûng (CV soá 01- HD/VPTW ngaøy 2-2- 1998). - Quy Ñònh moät soá cheá ñoä coâng taùc vaên thö ôû vaên phoøng tænh uyû, thaønh uyû, ñaëc khu uyû (cv soá 103-QÑ/VPTW ngaøy 22-10-1984). 10
  11. - Quy Ñònh cheá ñoä coâng taùc vaên thö ôû caùc cô quan Ñaûng tröïc thuoäc BCH TW Ñoaøn TNCH HCM (soá 667-QÑ/VPTW ngaøy 10-11-1986 ). - Höôùng daãn laäp hoà sô ñaïi hoäi ñaûng boä tænh, thaønh phoá (soá 1042-CV/VPTW ngaøy 7-11-1995). - Höôùng daãn môû soå saùch trong vaên thö (soá 28-CV/LT ngaøy 15-9-1995). 30. Nhöõng nguyeân taéc cô baûn trong hoaït ñoäng cuûa löu tröõ cô quan. Cuïc löu tröõ lieân bang Nga. Matxcôva. 2003 (Baûn dòch cuûa tröôøng Ñaïi hoïc KHXH &NV. Haø Noäi.) 31.Vöông Kieän. Vaên thö hoïc. Giaùo trình cao ñaúng Trung Quoác. Nxb Ñaïi hoïc nhaân daân Trung Quoác.2001. (Baûn dòch cuûa Trung taâm nghieân cöùu khoa hoïc löu tröõ, Cuïc Vaên thö vaø löu tröõ Nhaø nöôùc) 32. Tieâu chuaån quoác teá ISO 15489-I. Thoâng tin vaø tö lieäu – quaûn lyù hoà sô- phaàn I: yeâu caàu chung. 2001. 33. Tieâu chuaån quoác teá ISO/TR 15489-2: 2001. Thoâng tin vaø tö lieäu – quaûn lyù hoà sô – phaàn II: höôùng daãn. 2001. 34. Tieâu chuaån quoác teá ISO 14416. Thoâng tin vaø tö lieäu. Caùc yeâu caàu veà ñoùng bìa saùch, taïp chí vaø caùc giaáy tôø khaùc söû duïng taïi vaên phoøng vaø thö vieän, caùc phöông phaùp vaø nguyeân lieäu. 2005. 35.Tieâu chuaån quoác teá ISO- 11798. Thoâng tin vaø tö lieäu. Tính oån ñònh vaø laâu beàn cuûa vieäc vieát, in vaø ghi tin treân giaáy – nhöõng yeâu caàu vaø phöông phaùp kieåm tra. 36. Tieâu chuaån quoác teá ISO- 11108. Thoâng tin vaø tö lieäu – giaáy tôø vaên phoøng. Caùc yeâu caàu veà ñoä beàn vaø khaû naêng chòu taùc ñoäng cuûa giaáy. 37. Tieâu chuaån quoác teá ISO – 9706. Thoâng tin vaø tö lieäu. Loaïi giaáy daønh cho taøi lieäu, caùc yeâu caàu baûo quaûn taøi lieäu. 38. Quaûn trò vaên phoøng- lyù luaän vaø thöïc tieãn. Kyû yeáu hoäi thaûo khoa hoïc. Nxb Ñaïi hoïc quoác gia. Haø Noäi. 2005. 10. Tieâu chuaån ñaùnh giaù sinh vieân: - Döï leân lôùp: 100 % - Döï thaûo luaän: ñaày ñuû - Kieåm tra giöõa moân hoïc: ñaït ñieåm töø trung bình trôû leân. - Thi keát thuùc moân hoïc: ñaït ñieåm töø trung bình trôû leân 11.Thang ñieåm: 10/10 12. Noäi dung chi tieát moân hoïc: 11
  12. Chöông 1. KHAÙI NIEÄM CHUNG VEÀ VAÊN BAÛN 1.1. Nhöõng khaùi nieäm chung 1.1.1. Vaên baûn 1.1.2. Vaên baûn hoïc 1.1.3. Coâng vaên 1.1.4. Vaên baûn ñeán 1.1.5. Vaên baûn ñi 1.1.6. Coâng vaên haønh chính 1.1.7. Vaên baûn noäi boä 1.1.8. Taøi lieäu vaên thö 1.1.9. Vaên baûn quy phaïm phaùp luaät 1.2. Phaân loaïi caùc loaïi vaên baûn 1.2.1. Vaên baûn haønh chính (Vaên töï). 1.2.2. Vaên baûn khoa hoïc kyõ thuaät. 1.2.3. Vaên baûn phim ñieän aûnh, aûnh, ghi aâm (vaên baûn nghe nhìn). 1.2.4. Vaên baûn chuyeân moân 1.2.5. Vaên baûn caù nhaân, gia ñình. doøng hoï 1.2.6. Vaên baûn truyeàn mieäng 1.2.7. Vaên baûn daân toäc hoïc 1.2.8. Vaên baûn vaät thaät (hieän vaät khaûo coå) 1.2.9. Vaên baûn ñieän töû 1.2.10. Vaên baûn vaên hoïc ngheä thuaät 1.2.11. Vaên baûn ngoân ngöõ hoïc 1.3. Phaân loaïi hình thöùc 1.3.1. Coâng vaên vaø tö vaên 1.3.2. Vaên baûn quaûn lyù Nhaø nöôùc vaø caùc loïai vaên baûn khaùc 1.3.3. VB mang tính quyeàn löïc nhaø nöôùc vaø khoâng mang tính quyeàn löïc nhaø nöôùc 12
  13. 1.3.4. Phaân loaïi theo hình thöùc cheá taùc vaên baûn 1.4. Chöùc naêng cuûa vaên baûn 1.4.1. Thoâng tin 1.4.2. Quaûn lyù 1.4.3. Phaùp lyù 1.4.4. Söû lieäu 1.5. Vai troø taùc duïng cuûa vaên baûn 1.5.1. Vaên baûn laø sôïi daây lieân heä giöõa nhaø nöôùc vôùi nhaân daân. 1.5.2. Vaên baûn laø phöông tieän ghi tin vaø truyeàn thoâng tin . 1.5.3. Vaên baûn laø baèng cöù, chöùng cöù, daáu aán thôøi gian, kyù öùc cuûa nhaân loïai. 1.5.4. Vaên baûn laø coâng cuï, phöông tieân, yeáu toá quaûn lyù nhaø nöôùc. Vaät chaát, nhaân söï, coâng vuï ñeàu phaûi quy ñònh baèng vaên baûn. 1.5.5. Vaên baûn bieåu thò tính lieân tuïc cuûa QG, vaø laø yeáu toá hôïp thöùc hoùa haønh vi cuûa chính quyeàn (cuoäc hoïp khoâng thöïc thi neáu khoâng coù bieân baûn ghi nghò quyeát vaø luaät, Phaùp leänh phaûi ñöôïc hôïp thöùc hoùa baèng vaên baûn: Leänh coâng boá cuûa Chuû tòch nöôùc). 1.6. Thaåm quyeàn ban haønh vaên baûn Quy phaïm phaùp luaät (QPPL) 1.6.1. Quoác Hoäi: Hieán phaùp, Luaät, Nghò quyeát. 1.6.2. UÛy ban thöôøng vuï Quoác hoäi: Phaùp leänh, Nghò quyeát. 1.6.3. Chuû tòch nöôùc: Leänh, Quyeát ñònh. 1.6.4. Chính phuû: Nghò ñònh. 1.6.5. Thuû töôùng Chính phuû: Quyeát ñònh. 1.6.6. Hoäi ñoàng Thaåm phaùn Toøa aùn nhaân daân toái cao: Nghò quyeát. 1.6.7. Chaùnh aùn Toøa aùn nhaân daân toái cao; Vieän tröôûng vieän Kieåm saùt nhaân daân toái cao; Boä tröôûng vaø thuû tröôûng cô quan ngang Boâ: Thoâng tö. 1.6.8. Hoäi ñoàng nhaân daân caùc caáp: Nghò quyeát. 1.6.9. UÛûy ban nhaân daân caùc caáp: Quyeát ñònh, Chæ thò. 1.6.10. Caùc cô quan Nhaø nöôùc coù theå phoái hôïp cuøng ban haønh: Nghò quyeát lieân tòch vaø Thoâng tö lieân tòch. 1.7. Caùc loïai vaên baûn trong lòch söû Vieät Nam 1.7.1. Vaên baûn ngoaïi giao 13
  14. 1.7.2. Vaên baûn lieân quan caù nhaân,gia ñình 1.7.3. Vaên baûn trong thöïc tieãn xaõ hoäi 1.7.4. Vaên baûn trong thôøi kyø phong kieán Vieät Nam 1.8. Caùc loaïi Vaên baûn cuûa Ñaûng Chöông 2. COÂNG TAÙC VAÊN THÖ 2.1. Khaùi nieäm 2.2. Thuaät ngöõ (xem Ñieàu 2 Nghò ñònh 110/CP, 8-4-2004) 2.2.1. Baûn thaûo vaên baûn 2.2.2. Baûn goác vaên baûn 2.2.3. Baûn chính vaên baûn 2.2.4. Baûn sao y vaên baûn 2.2.5. Baûn trích sao vaên baûn 2.2.6. Baûn sao luïc 2.2.7. Hoà sô 2.2.8. Laäp hoà sô (Xem Tieâu chuaån quoác teá ISO 15489- I. Thoâng tin vaø tö lieäu- quaûn lyù hoà sô- phaàn I: yeâu caàu chung, phaàn 2: höôùng daãn. 2001). 2.3. Hình thöùc vaên baûn (Xem Ñieàu 4, NÑ 110/2004/NÑ-CP ngaøy 8-4-2004) 2.3.1. Vaên baûn quy phaïp phaùp luaät 2.3.2. Vaên baûn haønh chính 2.3.3. Vaên baûn chuyeân ngaønh 2.3.4. Vaên baûn cuûa caùc toå chöùc chính trò, toå chöùc chính trò- xaõ hoäi 2.4. Theå thöùc vaên baûn 2.4.1. Quoác hieäu 2.4.2. Teân cô quan, toå chöùc ban haønh vaên baûn 2.4.3. Soá, kyù hieäu cuûa vaên baûn 2.4.4. Ñòa danh vaø ngaøy, thaùng, naêm ban haønh vaên baûn 2.4.5. Teân loaïi vaø trích yeáu noäi dung vaên baûn 2.4.6. Noäi dung vaên baûn 14
  15. 2.4.7. (a,b,c ) Chöùc vuï, hoï teân vaø chöõ kyù cuûa ngöôøi coù thaåm quyeàn 2.4.8. Daáu cuûa cô quan, toå chöùc 2.4.9. (a,b) Nôi nhaän 2.4.10. (a,b) Daáu chæ möùc ñoä khaån, maät 2.4.11. Daáu thu hoài vaø chæ daãn veà phaïm vi löu haønh 2.4.12. Chæ daãn veà döï thaûo vaên baûn 2.4.13. Kyù hieäu ngöôøi ñaùnh maùy vaø soá löôïng baûn ñaùnh maùy. 2.4.14. Ñòa chæ cô quan, toå chöùc; ñòa chæ E-Mail; ñòa chæ Website; soá ñieän thoïai, soá Telex, soá Fax. ( Xem Thoâng tö lieân tòch 55/2005/TTLT-BNV-VPCP, ngaøy 6-5- 2005) 2.5. Soaïn thaûo vaên baûn 2.5.1. Soaïn thaûo vaên baûn QPPL: Theo luaät ban haønh vaên baûn QPPL ngaøy 03/6/2008 vaø luaät ban haønh VBQPPL cuûa HÑND, UBND naêm 2004 2.5.2. Quy trình soïan thaûo vaên baûn: 2.5.2.1. Xaùc ñònh hình thöùc, noäi dung vaø ñoä maät, ñoä khaån vaên baûn caàn soïan thaûo; 2.5.2.2. Thu thaäp, xöû lyù thoâng tin coù lieân quan 2.5.2.3. Soïan thaûo vaên baûn; 2.5.2.4. Trong tröôøng hôïp caàn thieát, ñeà xuaát vôùi ngöôøi ñöùng ñaàu cô quan, toå chöùc vieäc tham khaûo yù kieán cuûa caùc cô quan, toå chöùc hoaëc ñôn vò hoaëc caù nhaân lieân quan, nghieân cöùu tieáp thu yù kieán ñeå hoaøn chænh baûn thaûo; 2.5.2.5. Trình duyeät baûn thaûo vaên baûn keøm theo taøi lieäu coù lieân quan; 2.5.2.6. Duyeät baûn thaûo, söõa chöõa, boå sung baûn thaûo; 2.5.2.7. Ñaùnh maùy, nhaân baûn; 2.5.2.8. Kieåm tra vaên baûn tröôùc khi kyù ban haønh; 2.5.2.9. Kyù vaên baûn. (Xem Ñieàu 6,7,8,,9,10, 11, Nghò ñònh 110/2002/NÑ-CP/ ngaøy 8-4-2004) 2.6. Quaûn lyù vaên baûn ñi, vaên baûn ñeán 2.6.1. Höôùng daãn chung 2.6.2. Quaûn lyù vaên baûn ñeán 2.6.3. Quaûn lyù vaên baûn ñi 2.6.4. Toå chöùc thöïc hieän. 15
  16. 2.6.5. Vaø 11 phuï luïc. (Xem coâng vaên soá 425/VTLTNN-NVTW ngaøy 18-7-2005 Cuûa Cuïc Vaên thö vaø Löu tröõ nhaø nöôùc v/v höôùng daãn quaûn lyù vaên baûn ñi, vaên baûn ñeán; Ñieàu 12, 13,14,15, 16, 17, 18,19,20 cuûa NÑ 110/2004/ NÑ-CP ngaøy 8-4-2004) 2.7. Laäp hoà sô hieän haønh vaø giao noäp vaøo löu tröõ hieän haønh 2.7.1. Noäi dung laäp hoà sô hieän haønh 2.7.1.1. Môû hoà sô 2.7.1.2. Thu thaäp, caäp nhaät vaên baûn, taøi lieäu 2.7.1.3. Keát thuùc vaø bieân muïc hoà sô ( bieân muïc beân trong vaø beân ngoaøi ) 2.7.2. Yeâu caàu ñoái vôùi moãi hoà sô ñöôïc laäp 2.7.2.1.Hoà sô phaûn aùnh ñuùng chöùc naêng nhieäm vuï cuûa cô quan, toå chöùc; 2.7.2.2.Vaên baûn trong hoà sô phaûi lieân quan chaët cheõ vôùi nhau vaø phaûn aùnh ñuùng trình töï dieãn bieán cuûa söï vieäc hay quaù trình giaûi quyeát coâng vieäc. 2.7.2.3.Vaên baûn, taøi lieäu ñöôïc thu vaøo trong hoà sô phaûi coù giaù trò baûo quaûn töông ñoái ñoàng ñeàu 2.7.3. Giao noäp taøi lieäu vaøo löu tröõ hieän haønh cuûa cô quan, toå chöùc: 2.7.3.1. Traùch nhieäm. 2. 7.3.2. Thôøi haïn giao noäp 2.7.3.3. Thuû tuïc giao noäp 2.7.4 Noäi dung quaûn lyù nhaø nöôùc veà coâng taùc vaên thö 2.7.4.1. Xaây döïng , ban haønh vaø chæ ñaïo, höôùng daãn thöïc hieän caùc vaên baûn quy phaïm phaùp luaät veà coâng taùc vaên thö; 2.7.4.2. Quaûn lyù thoáng nhaát veà nghieäp vuï coâng taùc vaên thö; 2.7.4.3. Quaûn lyù nghieân cöùu khoa hoïc, öùng duïng khoa hoïc vaø coâng ngheä trong coâng taùc vaên thö; 2.7.4.4. Quaûn lyù ñaøo taïo, boài döôõng caùn boä, coâng chöùc, vieân chöùc vaên thö; quaûn lyù coâng taùc thi ñua, khen thöôûng trong coâng taùc vaên thö; 2.7.4.5. Thanh tra, kieåm tra, giaûi quyeát khieáu naïi, toá caùo vaø xöû lyù vi phaïm phaùp luaät veà coâng taùc vaên thö; 2.7.4.6. Toå chöùc sô keát, toång keát coâng taùc vaên thö; 2.7.4.7. Hôïp taùc quoác teá trong lónh vöïc vaên thö. 16
  17. (Xem Ñieàu 27 NÑ 110/NÑ-CP ngaøy 8-4-2004 ; Quyeát ñònh soá 177/20030QÑ- TTg ngaøy 1-9-2003) 2.8. Nhieäm vuï cuûa vaên thö cô quan, toå chöùc 2.8.1. Tieáp nhaän, ñaêng kyù vaên baûn ñeán; 2.8.2. Trình, chuyeån giao vaên baûn ñeán cho caùc ñôn vò, caù nhaân; 2.8.3. Giuùp Chaùnh vaên phoøng, Tröôûng phoøng Haønh chính hoaëc ngöôøi ñuôïc giao traùch nhieäm theo doõi, ñoân ñoác vieäc giaûi quyeát vaên baûn ñeán; 2.8.4. Tieáp nhaän caùc döï thaûo vaên baûn trình ngöôøi coù thaåm quyeàn xem xeùt, duyeät, kyù ban haønh; 2.8.5. Kieåm tra theå thöùc, hình thöùc vaø kyõ thuaät trình baøy, ghi soá vaø ngaøy, thaùng; ñoùng daáu möùc ñoä khaån, maät; 2.8.6. Ñaêng kyù, laøm thuû tuïc phaùt haønh, chuyeån phaùt vaø theo doõi vieäc chuyeån phaùt vaên baûn ñi; 2.8.7. Saép xeáp, baûo quaûn vaø phuïc vuï vieäc tra cöùu, söû duïng baûn löu; 2.8.8. Quaûn lyù soå saùch vaø cô sôû döõ lieäu ñaêng kyù, quaûn lyù vaên baûn; laøm thuû tuïc caáp giaáy giôùi thieäu, giaáy ñi ñöôøng cho caùn boä, coâng chöùc, vieän chöùc; 2.8.9. Baûo quaûn, söû duïng con daáu cuûa cô quan, toå chöùc vaø caùc loaïi con daáu khaùc. (Ñieàu 29 NÑ110/NÑ-CP). 2.9. Sô löôïc lòch söû vaên baûn 2.9.1. Xaõ hoäi coäng saûn nguyeân thuûy 2.9.2. Xaõ hoäi noâ leä 2.9.3. Söï ra ñôøi cuûa caùc baûng chöõ caùi 2.9.4. Xaõ hoäi phong kieán 2.9.5. Xaõ hoäi Tö baûn 2.9.6. Xaõ hoäi xaõ hoäi chuû nghóa 2.9.7. Chöõ Haùn vaø chöõ tieàn Haùn ? 2.9.8. Chöõ Noâm 2.9.9. Chöõ Quoác ngöõ 2.9.10. Chöõ Phaùp 2.9.11.Chöõ Anh. 17
  18. Chöông 3. COÂNG TAÙC LÖU TRÖÕ 3.1 Khaùi nieäm chung veà coâng taùc löu tröõ 3.1.1. Khaùi nieäm chung: Toaøn boä quaù trình thu thaäp, boå sung taøi lieäu, baûo veä an toaøn vaø toå chöùc söû duïng coù hieäu quaû taøi lieäu löu tröõ quoác gia. 3.1.2. Chöùc naêng: a. Toå chöùc baûo quaûn hoaøn chænh phoâng löu tröõ quoác gia, cô quan; b. Toå chöùc söû duïng taøi lieäu löu tröõ coù hieäu quaû. 3.1.3. Noäi dung: a. Thöïc hieän caùc khaâu nghieäp vuï löu tröõ; b. Xaây döïng heä thoáng lyù luaän khoa hoïc veà coâng taùc löu tröõ; c. Xaây döïng heä thoáng toå chöùc thích hôïp. 3.1.4. Tính chaát: a. Tính chaát cô maät; b. Tính chaát khoa hoïc ; c. Tính chaát nghieäp vuï. 3.2. Thuaät ngöõ chung veà khoa hoïc löu tröõ 3.2.1. Löu tröõ 3.2.2. Taøi lieäu löu tröõ 3.2.3. Taøi lieäu löu tröõ quoác gia (Ñieàu 1, Phaùp leänh löu tröõ quoác gia) 3.2.4. Thaønh phaàn taøi lieäu Phoâng löu tröõ quoác gia VN ( Ñieàu 2, NÑ111/NÑ-CP) 3.2.5. Coâng taùc löu tröõ 3.2.6. Löu tröõ hoïc 3.2.7. Phoâng löu tröõ cô quan 3.2.8. Phoâng löu tröõ quoác gia Vieät Nam (Ñieàu 2 Phaùp leänh löu tröõ quoác gia) 3.2.9. Phoâng löu tröõ Ñaûng coäng saûn Vieät Nam (Ñieàu 2 Phaùp leänh löu tröõ quoác gia) 3.2.10. Phoâng löu tröõ Nhaø nöôùc Vieät nam (Ñieàu 2 Phaùp leänh LTQG- PLLTQG) 3.2.11. Taøi lieäu hieän haønh (Ñieàu 2 PLLTQG) 18
  19. 3.2.12. Löu tröõ hieän haønh (Ñieàu 2 PLLTQG) 3.2.13. Löu tröõ lòch söû ( Ñieàu 2 PLLTQG ) 3.2.14. Baûo hieåm taøi lieäu löu tröõ (Ñieàu 2 PLLTQG). 3.2.15. Taøi lieäu rieâng cuûa caù nhaân, gia ñình, doøng hoï (Ñieàu 3, NÑ111/NÑ-CP). 3.2.16. Taøi lieäu khoa hoïc kyõ thuaät 3.2.17 .Taøi lieäu nghe nhìn ( phim ñieän aûnh, aûnh, ghi aâm, ghi hình ). 3.3 Nguyeân taéc quaûn lyù coâng taùc löu tröõ 3.3.1. Nguyeân taéc taäp trung thoáng nhaát (Ñieàu 3,4 PLLTQG ) 3.3.2. Nguyeân taéc tính Ñaûng. 3.3.3. Nguyeân taéc lòch söû. 3.3.4. Nguyeân taéc toaøn dieän vaø toång hôïp. 3.4. Ñoái töôïng cuûa coâng taùc löu tröõ 3.4.1. Taøi lieäu löu tröõ 3.4.2. Heä thoáng toå chöùc löu tröõ 3.4.3. Caùn boä löu tröõ 3.4.4. Trang bò kyõ thuaät löu tröõ. 3.5. Lòch söû coâng taùc löu tröõ Vieät Nam 3.5.1. Tröôùc Trieàu Nguyeãn 3.5.2. Töø Trieàu Nguyeãn 3.5.3. Thôøi kyø Phaùp xaâm löôïc 3.5.4 .Töø naêm 1945- 1975 3.5.5. Töø 1975 ñeán hieän nay. 3.6. Vai troø, taùc duïng cuûa taøi lieäu löu tröõ 3.6.1 Chính trò 3.6.2. Kinh teá 3.6.3. Vaên hoùa 3.6.4. Khoa hoïc kyõ thuaät 3.6.5. Töøng caù nhaân, gia ñình 19
  20. 3.7. Caùc khaâu nghieäp vuï löu tröõ 3.7.1. Thu thaäp, boå sung taøi lieäu (Ñieàu 5, 6,7 NÑ111/NÑ-CP) 3.7.2. Chænh lyù KHKT taøi lieäu (Ñieàu 10 NÑ111) 3.7.3. Thoáng keâ vaø kieåm tra taøi lieäu (Ñieàu 13NÑ111) 3.7.4. Xaùc ñònh giaù trò taøi lieäu (Ñieâu 11, 12 NÑ 111/ NÑ-CP) 3.7.5. Baûo quaûn an toaøn taøi lieäu 3.7.6. Khai thaùc, söû duïng taøi lieäu (Ñieàu 15,17,18,19,20,22,23 NÑ 111/ NÑ-CP). 3.8. Caùc khoa hoïc lieân quan tröïc tieáp coâng taùc löu tröõ 3.8.1. Coâng boá taøi lieäu vaên kieän 3.8.2. Lich söû vaø toå chöùc caùc cô quan nhaø nöôùc 3.8.3. Lich söû coâng taùc vaên thö 3.8.4. Lòch söû coâng taùc löu tröõ 3.8.5. Lòch söû Vieät Nam 3.8.6. Lòch söû Theá giôùi. 3.8.7. Quaûn trò hoïc. 3.8.8. Quaûn trò haønh chính vaên phoøng 3.8.9. Haønh chính hoïc ñaïi cöông 3.8.10. Luaät haønh chính 3.8.11. Toå chöùc lao ñoäng khoa hoïc trong coâng taùc löu tröõ. 3.8.12. Thö vieän hoïc 3.8.13. Baûo taøng hoïc. 3.8.14. Khaûo coå hoïc 3.8.15. Daân toäc hoïc 3.8.16. Tin hoïc hoùa coâng taùc löu tröõ 3.8.17. Ñaøo taïo caùn boä löu tröõ 3.8.18. Quan heä Quoác teá 3.8.19. Nghieân cöùu khoa hoïc 3.9. Quaûn lyù nhaø nöôùc veà coâng taùc löu tröõ: (Ñieàu 23,24 NÑ 111/2004/NÑ-CP) 3.9.1. Boä Noäi vuï 20
  21. 3.9.2. Cuïc vaên thö vaø löu tröõ nhaø nöôùc 3.9.3. Caùc Boä, cô quan ngang Boä, cô quan thuoäc Chính phuû thöïc hieän quaûn lyù veà löu tröõ ñoái vôùi caùc cô quan, toå chöùc tröïc thuoäc theo nhöõng noäi dung sau (Muïc 2, Ñieàu 23 NÑ111) 3.9.4. UBND caáp tænh, caáp huyeän thöïc hieän quaûn lyù veà LT trong phaïm vi ñòa phöông mình theo nhöõng noäi dung sau (Muïc 3, Ñieàu 23 NÑ 111/2004/NÑ-CP ngaøy 8/4/2004) 3.9.5. Moãi cô quan, toå chöùc phaûi coù Löu tröõ hieän haønh ñeå quaûn lyù hoà sô, taøi lieäu löu tröõ cuûa mình. Löu tröõ hieän haønh coù nhieäm vuï: (Muïc 4, ñieàu 23 NÑ 111). 13. Keá hoaïch cuï theå cuûa moân hoïc: Soá Noäi dung Soá Noäi dung hoïc taäp cuûa sinh vieân Soá buoåi tieát tieát Chöông 1: Nhöõng 06 -Sinh vieân ñoïc taøi lieäu, naém, thuyeát trình khaùi nieäm chung veà nhöõng noäi dung sau: vaên baûn 1.Nhöõng khaùi nieäm chung veà vaên baûn, 1.Vaên baûn theo quan vaên baûn hoïc, vaên baûn noäi boä, vaên baûn quy nieäm löu tröõ. phaïm phaùp luaät. 2.Vaên baûn theo caùc 2.Phaân loaïi vaên baûn ? ngaønh 3.Chöùc naêng cuûa vaên baûn? 3.Caùc loaïi vaên baûn 4.Vai troø taùc duïng cuûa vaên baûn? 4.Vai troø taùc duïng vaø 5.Thaåm quyeàn ban haønh vaên baûn quy thaåm quyeàn ban haønh phaïm phaùp luaät? vaên baûn 6.Caùc loaïi vaên baûn trong lòch söû? 5. Lòch söû vaên baûn 7.Vaên baûn cuûa cô quan Ñaûng? 8. Söû lieäu, söû lieäu hoïc ? Thaûo luaän, thuyeát 02 trình noäi dung chöông 1 21
  22. Chöông 2 : Coâng taùc 07 -Sinh vieân ñoïc taøi lieäu, naém noäi dung, vaên thö . chuaån bò thuyeát trình nhöõng noäi dung sau: 1.Heä thoáng vaên baûn 1.Khaùi nieäm veà coâng taùc vaên thö, noäi quy phaïm phaùp luaät dung cuï theå cuûa coâng taùc vaên thö ? veà vaên thö vaø löu tröõ. 2. Giaûi thích caùc thuaät ngöõ nhö: Baûn thaûo 2.Theå thöùc vaên baûn vaên baûn, Baûn goác vaên baûn, Baûn chính vaên 3.Laäp hoà sô hieän baûn, Baûn sao y vaên baûn, Baûn trích sao vaên haønh vaø laäp hoà sô baûn, Baûn sao luïc. Hoà sô, Laäp hoà sô ? trong löu tröõ 4.Taùc duïng cuûa coâng 3.Hình thöùc vaên baûn theo NÑ 110/NÑ-CP taùc vaên thö goàm coù maáy loaïi ? 5.Nghò ñònh 4.Theå thöùc vaên baûn coù nhöõng noäi dung soá10/2004/NÑ-CP veà naøo theo Thoâng tö lieân tòch soá coâng taùc vaên thö. 55/TTLT/VPCP-BNV ? 6. Soaïn, bieân taäp vaên 5. Soaïn thaûo vaên baûn ? baûn haønh chính coâng vuï. 6. Quaûn lyù vaên baûn ? 7. Laäp hoà sô vaø noäp löu hoà sô ? Thaûo luaän vaø thuyeát 03 trình Chöông 3: 07 -Sinh vieân ñoïc taøi lieäu, naém, thuyeát trình nhöõng noäi dung sau: Coâng taùc löu tröõ 1.Khaùi nieäm chung veà löu tröõ, taøi lieäu 1.Khaùi nieäm chung löu tröõ, coâng taùc löu tröõ vaø löu tröõ hoïc. veà löu tröõ 2. Phoâng löu tröõ laø gì ? Phoâng löu tröõ cô 2.Nguyeân taéc coâng quan vaø caùc ñieàu kieän taïo thaønh phoâng taùc löu tröõ löu tröõ cô quan ? 3.Ñoái töôïng coâng taùc 3.Nguyeân taéc quaûn lyù coâng taùc löu tröõ laø löu tröõ gì? 4.Lòch söû coâng taùc 4. Ñoái töôïng cuûa coâng taùc löu tröõ laø gì ? löu tröõ 5.Lòch söõ coâng taùc löu tröõ Vieät Nam vaø 5.Vai troø, taùc duïng nhaän xeùt veà töøng thôøi kyø cuï theå ? cuûa coâng taùc löu tröõ 6. Vai troø, taùc duïng cuûa taøi lieäu löu tröõ ? 6.Quaûn lyù nhaø nöôùc veà coâng taùc löu tröõ 7.Caùc khaâu nghieäp vuï löu tröõ? 7. Heä thoáng maïng 8. Coâng boá hoïc, coâng boá vaên kieän laø gì, 22
  23. löôùi löu tröõ Vieät Nam noäi dung vaø phöông phaùp coâng boá? 6.Nghieäp vuï löu tröõ 9. Tin hoïc , öùng duïng CNTT vaøo coâng taùc 7.Caùc khoa hoïc lieân löu tröõ ? quan coâng taùc löu 10. Ñaøo taïo caùn boä vaên thö löu tröõ trong tröõ. lòch söû vaø hieän nay ra sao ? Thaûo luaän, thuyeát 03 trình 08 Sinh vieân vieát thu 02 hoaïch baøi hoïc (kieåm tra giöõa kyø) Ngöôøi bieân soaïn: ThS. Ñoã Vaên Hoïc Các môn còn lại xem phụ lục các môn thuộc khối kiến thức đại cương và kiến thức cơ sở khối ngành 23
  24. 9.2. Các môn học khối kiến thức giáo dục chuyên nghiệp 01. THƯ VIỆN HỌC ĐẠI CƯƠNG 1. Mã môn học: 52.32.02.03.201 2. Số tín chỉ: 4 (60 tiết) 3. Trình độ: Sinh viên năm thứ I 4. Phân bố thời gian: 60 tiết - Lên lớp: 30 - Thảo luận nhóm (Sinh viên tự bố trí thời gian) - Thảo luận, thuyết trình trên lớp: 30 - Tự học: đọc giáo trình, tài liệu tham khảo 5. Điều kiện tiên quyết: Sinh viên đã học xong triết học Mác-Lê Nin. 6. Mục tiêu môn học: Môn học trang bị cho sinh viên: - Kiến thức cơ bản về lý luận thư viện học - Lịch sử thư viện học - Các quy luật phát triển sự nghiệp thư viện - Nguyên lý tổ chức sự nghiệp thư viện và con đường phát triển sự nghiệp thư viện Việt Nam - Thực tiễn họat động của các lọai hình thư viện chủ yếu, hệ thống thư viện ở Việt Nam. 7. Moâ taû vaén taét noäi dung moân hoïc Nội dung chính của môn học bao gồm các vấn đề lý thuyết cơ bản của thư viện học, lịch sử thư viện học, các quy luật phát triển sự nghiệp thư viện, nguyên lý tổ chức sự nghiệp thư viện Việt Nam, thực tiễn họat động của các lọai hình thư viện chủ yếu và hệ thống thư viện ở Việt Nam 8. Nhiệm vụ của sinh viên: - Dự giờ lên lớp - Thảo luận nhóm, thuyết trình - Đọc giáo trình, tài liệu tham khảo - Viết tiểu luận 9. Tài liệu học tập: - Giáo trình bắt buộc: Thư viện học đại cương/nhà xuất bản Đại học quốc gia TP HCM, 2001. - Bài giảng trên lớp - Tài liệu tham khảo: 1. Các giáo trình Thư viện học đại cương của Việt Nam và nước ngòai. 2. Các trang Web của các thư viện lớn nước ngòai và trong nước. 3. Các tạp chí nghiệp vụ của ngành: ngọai văn (Journal of Librarianship and Information science, Information development ); tiếng Việt: Thông tin-tư liệu, Thư viện Việt Nam, Thông tin & phát triển, Thông tin-thư viện phía Nam 4. Các văn bản pháp quy hiện hành về thư viện-thông tin 24
  25. 10. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên: - Dự lên lớp: 80% lý thuyết - Dự thảo luận nhóm, thuyết trình: đầy đủ - Viết tiểu luận - Thi kết thúc môn học: đạt điểm trung bình trở lên 11. Thang điểm: 10 - Chuyên cần (dự lên lớp, dự thảo luận nhóm) đầy đủ: 10% - Thuyết trình: 10% - Tiểu luận: 30% - Thi: 50% 12. Nội dung chi tiết môn học: CHƯƠNG 1. LÝ LUẬN VỀ THƯ VIỆN VÀ VAI TRÒ CỦA THƯ VIỆN TRONG XÃ HỘI 1.1 Các khái niệm cơ bản về thư viện, chức năng nhiệm vụ của thư viện. 1.1.1Các khái niệm cơ bản về thư viện 1.1.2 Các yếu tố cấu thành thư viện 1.1.3 Các điều kiện thành lập thư viện 1.1.4 Các chức năng của thư viện 1.1.5 Các nhiệm vụ của thư viện 1.2 Vai trò của thư viện trong xã hội. 1.2.1. Là nơi lưu giữ di sản văn hóa phi vật thể của nhân lọai và của dân tộc, góp phần phát triển văn hóa. 1.2.2. Là trung tâm luân chuyển tài liệu, sách báo rộng rãi trong quần chúng nhân dân lao động 1.2.3. Là trung tâm văn hóa, môi trường sinh họat văn hóa lành mạnh 1.2.4. Là môi trường giáo dục con người phát triển tòan diện, môi trường tự học tốt nhất, giữ vị trí quan trọng trong sự nghiệp đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao, góp phần giáo dục nghề nghiệp, xây dựng xã hội học tập. 1.2.5.Góp phần đắc lực phát triển sản xuất, phát triển các ngành kinh tế quốc dân, phát triển khoa học-công nghệ, thúc đẩy tiến bộ xã hội. 1.2.6. Là trung tâm thông tin, tạo điều kiện thuận lợi cho người sử dụng tiếp cận nhanh chóng tới tri thức và thông tin ở mọi dạng thức. CHƯƠNG 2. THƯ VIỆN HỌC 2.1. Các vấn đề lý thuyết cơ bản của thư viện học 2.1.1. Thư viện học là một ngành khoa học xã hội độc lập - Đối tượng nghiên cứu của thư viện học - Chức năng của thư viện học - Cấu trúc của thư viện học - Phương pháp luận và Phương pháp nghiên cứu thư viện học 2.1.2 Mối quan hệ của thư viện học với các khoa học khác 2.2 Lịch sử thư viện học 2.2.1.Lịch sử thư viện học thế giới - Tư tưởng thư viện học 25
  26. - Thư viện học được công nhận là khoa học - Các trường phái thư viện học trong lịch sử - Thư viện học hiện đại 2.2.2 Lịch sử thư viện học Việt Nam - Lịch sử thư viện học Việt Nam thời kỳ phong kiến - Lịch sử thư viện học Việt Nam thời kỳ Pháp thuộc - Lịch sử thư viện học Việt Nam từ 1945 đến nay CHƯƠNG 3. CÁC QUY LUẬT PHÁT TRIỂN SỰ NGHIỆP THƯ VIỆN TRÊN THẾ GIỚI 3.1 Sự phát triển kinh tế-xã hội quyết định sự phát triển của sự nghiệp thư viện 3.2 Sự phát triển nền văn hóa nhân lọai qui định sự phát triển của sự nghiệp thư viện 3.3 Sự phát triển của sự nghiệp thư viện tùy thuộc vào chính sách phát triển văn hóa- giáo dục, chính sách khoa học & công nghệ, chính sách thông tin quốc gia của nhà nước trong từng giai đọan lịch sử CHƯƠNG 4. CÁC NGUYÊN LÝ TỔ CHỨC SỰ NGHIỆP THƯ VIỆN VIỆT NAM 4.1 Cơ sở lý luận và cơ sở pháp lý của các nguyên lý tổ chức sự nghiệp thư viện Việt Nam 4.2 Nhà nước tổ chức, xây dựng, lãnh đạo, quản lý sự nghiệp thư viện 4.3 Bảo đảm tính phổ cập của thư viện 4.3 Phân bố hợp lý mạng lưới thư viện 4.4 Xã hội hóa sự nghiệp thư viện CHƯƠNG 5. LÝ LUẬN VỀ LOẠI HÌNH THƯ VIỆN 5.1. Cơ sở phân định lọai hình thư viện 5.2. Các loại hình thư viện chủ yếu CHƯƠNG 6. CÁC HỆ THỐNG THƯ VIỆN Ở VIỆT NAM 6.1. Hệ thống thư viện công cộng 6.2. Hệ thống thư viện chuyên ngành, đa ngành 13. Kế hoạch cụ thể Số Nội dung Số Nội dung học tập của sinh viên buổi tiết 1 Chương 1. Lý luận 5 - Đọc giáo trình và tài liệu tham khảo, tham khảo về thư viện và vai trên các Website trò của thư viện - Nắm vững các khái niệm cơ bản về thư viện, các trong xã hội chức năng, nhiệm vụ của thư viện - Xác định vai trò của thư viện trong xã hội. 26
  27. 2 Chương 2. Thư 10 - Đọc giáo trình và tài liệu tham khảo viện học - Nắm vững Lịch sử thư viện học thế giới, Lịch sử thư viện học Việt Nam - Nắm vững Thư viện học là một ngành khoa học xã hội độc lập, Đối tượng nghiên cứu của thư viện học, Chức năng của thư viện học, Cấu trúc của thư viện học, Phương pháp luận và Phương pháp nghiên cứu thư viện học, mối quan hệ của thư viện học với các khoa học khác. 1 Chương 3. Các quy 5 - Đọc giáo trình và tài liệu tham khảo luật phát triển sự - Nắm vững các quy luật: Sự phát triển kinh tế-xã nghiệp thư viện hội quyết định sự phát triển của sự nghiệp thư trên thế giới viện; Sự phát triển nền văn hóa nhân lọai qui định sự phát triển của sự nghiệp thư viện; Sự phát triển của sự nghiệp thư viện tùy thuộc vào chính sách phát triển văn hóa-giáo dục, chính sách khoa học & công nghệ, chính sách thông tin quốc gia của nhà nước trong từng giai đọan lịch sử. 1 Chương 4. Các 5 - Đọc giáo trình và tài liệu tham khảo nguyên lý tổ chức - Nắm vững cơ sở lý luận và cơ sở pháp lý của các sự nghiệp thư viện nguyên lý tổ chức sự nghiệp thư viện Việt Nam; 4 Việt Nam nguyên lý tổ chức sự nghiệp thư viện Việt Nam (Nhà nước tổ chức, xây dựng, lãnh đạo, quản lý sự nghiệp thư viện; Bảo đảm tính phổ cập của thư viện; Phân bố hợp lý mạng lưới thư viện; Xã hội hóa sự nghiệp thư viện). 1 Chương 5. Lý luận 5 - Đọc giáo trình và tài liệu tham khảo về lọai hình thư - Nắm vững các lọai hình thư viện (thư viện quốc viện gia, thư viện công cộng, thư viện khoa học đa ngành, chuyên ngành, thư viện tàng trữ, thư viện chuyên dạng, các lọai thư viện hiện đại) Chương 6. Các hệ Tự - Đọc giáo trình và tài liệu tham khảo, tham khảo thống thư viện ở học trên các Website Việt Nam 6 Thảo luận, thuyết 30 Đặt các câu hỏi trong các buổi thảo luận, thuyết trình các vấn đề từ trình tại lớp các vấn đề từ bài 1 đến bài 7 (giảng bài 1 đến bài 7. viên theo dõi và giải đáp thắc mắc). Người biên soạn: PGS.TSKH Bùi Loan Thùy 27
  28. 02. LỊCH SỬ VẬT MANG TIN VÀ LỊCH SỬ THƯ VIỆN 1. Mã môn học: 52.32.02.03.203 2. Số tín chỉ: 3 3. Trình độ: Sinh viên năm 1 4. Phân bổ thời gian: 45 tiết 5. Điều kiện tiên quyết: 6. Mục tiêu của học phần: - Trình bày vai trò, tác dụng cũng như quá trình hình thành và phát triển của vật mang tin qua các giai đọan lịch sử - Trình bày quá trình hình thành và phát triển của sự nghiệp thư viện Việt Nam và thư viện thế giới. 7. Mô tả vắn tắt nội dung môn học: Nội dung chính của môn học bao gồm hai vấn đề chính là lịch sử vật mang tin và lịch sử thư viện, trong đó trình bày về: khái niệm, vai trò, tác dụng của vật mang tin trong đời sống xã hội; Quá trình hình thành và phát triển của vật mang tin; Lược khảo về lịch sử vật mang tin ở Việt Nam và trên thế giới; Lịch sử sự nghiệp thư viện Việt Nam và trên thế giới. 8. Nhiệm vụ của sinh viên: - Dự lớp ít nhất 80% số tiết học - Đọc các giáo trình và tài liệu tham khảo để viết bài thu họach. 9. Tài liệu học tập 9.1 Sách, giáo trình chính: 1. Hoàng Sơn Cường. Lịch sử sách / Trường cao đẳng nghiệp vụ Văn hóa Hà Nội, 1981. 2. Dương Bích Hồng. Lịch sử sự nghiệp thư viện Việt Nam trong tiến trình văn hóa dân tộc. Bộ Văn hóa thông tin, 1999. 9.2 Tài liệu tham khảo 1. Nguyễn Hùng Cường. Lược khảo về thư viện và thư tịch Việt Nam. Trung tâm học liệu. Giáo dục, 1972. 2. Trần Trọng Đăng Đàn. Văn hóa, văn nghệ Nam Việt Nam 1954-1975. NXB Thông tin, 1981. 3. Nguyễn Văn Hường. Thư viện tại Đông Nam Á từ sau chiến tranh thế giới thứ 2, 1974. 4. Võ Công Nam. Sự nghiệp thư viện miền Nam giai đọan 1954-1975: Luận văn thạc sĩ khoa học thư viện. Đại học Văn hóa Hà Nội, 1996. 5. Ngô Minh Oanh. Tiếp xúc và giao lưu văn minh trong lịch sử nhân lọai. NXB Giáo dục, 2005. 6. Đặng Đức Siêu. Chữ viết trong các nền văn hóa. NXB Văn hóa, 1982. 7. Bùi Loan Thùy, Lê Văn Viết. Thư viện học đại cương. NXB thành phố Hồ Chí Minh, 2001. 8. The history of books. The center for the book Library of Congress. Washington, 1987. 28
  29. 10. Tiêu chuẩn đánh giá - Dự lớp tối thiểu 80% số tiết học - Viết thu họach - Kiểm tra giữa học kỳ - Thi kết thúc môn học 11. Thang điểm: 10 12. Nội dung chi tiết môn học PHẦN 1. LỊCH SỬ VẬT MANG TIN CHƯƠNG 1. VAI TRÒ, TÁC DỤNG CỦA VẬT MANG TIN TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI 1.1 Khái niệm vật mang tin 1.1.1 Bản chất của vật mang tin 1.1.2 Định nghĩa về vật mang tin 1.1.3 Các dạng của vật mang tin 1.2. Vai trò, tác dụng của vật mang tin trong đời sống xã hội 1.2.1 Vật mang tin là phương tiện phản ánh, giáo dục, nhận thức toàn diên 1.2.2 Vật mang tin là công cụ đấu tranh giai cấp và xây dựng xã hội. CHƯƠNG 2. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA VẬT MANG TIN 2.1 Cơ sở chữ viết và sự hình thành của chữ viêt 2.2 Những hình thức đầu tiên của văn tự 2.2.1 Văn tự ghi hình 2.2.2 Văn tự ghi ý 2.2.3 Văn tự ghi âm 2.3 Nguyên liệu tạo thành vật mang tin và các hình thức của vật mang tin 2.4 Kỹ thuật in. CHƯƠNG 3. LƯỢC KHẢO VỀ LỊCH SỬ VẬT MANG TIN VIỆT NAM 3.1 Những đặc điểm của vật mang tin Việt Nam 3.1.1 Hình thức 3.1.2 Ngôn ngữ 3.1.3 Nội dung 3.2 Những giai đọan phát triển của vật mang tin 3.2.1 Thời phong kiến 3.2.2 Thời Pháp thuộc 3.2.3 Thời kỳ 1954-1975 3.2.4 Thời kỳ 1975 đến nay 29
  30. CHƯƠNG 4. VÀI NÉT VỀ LỊCH SỬ CỦA VẬT MANG TIN TRÊN THẾ GIỚI 4.1 Các nền văn minh lớn trên thế giới 4.2 Các giai đoạn phát triển của lịch sử vật mang tin trên thế giới 4.2.1 Thời cổ đại 4.2.2 Thời trung đại 4.2.3 Thời cận và hiện đại PHẦN 2. LỊCH SỬ THƯ VIỆN CHƯƠNG 1. LỊCH SỬ SỰ NGHIỆP THƯ VIỆN VIỆT NAM 1.1 Những cơ sở lý luận về thư viện và thư mục ở Việt Nam thời phong kiến 1.1.1 Cơ sở lý luận về thư viện 1.1.2 Cơ sở lý luận về thư mục 1.2 Các giai đọan phát triển của sự nghiệp thư viện Việt Nam 1.2.1 Sự nghiệp thư viện Việt Nam thời phong kiến 1.2.2 Sự nghiệp thư viện Việt Nam thời Pháp thuộc 1.2.3 Sự nghiệp thư viện Việt Nam giai đọan 1954-1975 1.2.4 Sự nghiệp thư viện Việt Nam từ 1975 đến nay. CHƯƠNG 2.VÀI NÉT VỀ LỊCH SỬ THƯ VIỆN THẾ GIỚI 2.1 Sự nghiệp thư viện thời cổ đại 2.2 Sự nghiệp thư viện thời trung đại 2.3 Sự nghiệp thư viện thời cận và hiện đại 13. Kế hoạch cụ thể Phần 1. Lịch sử vật mang tin Số Nội dung môn học Số Nội dung học tập của sinh viên Số buổi tiết tiết 1 Chương 1. Vai trò, tác 5 Đọc: Lịch sử sách; Văn hóa, văn 5 dụng của vật mang tin nghệ Nam Việt Nam 1954- trong đời sống xã hội 1975 2 Chương 2. Quá trình hình 5 Đọc: Lịch sử sách; Chữ viết trong 5 thành và phát triển của vật các nền văn hóa (Phần 1, chương mang tin 2-3) 3-4 Chương 3. Lược thảo về 10 Đọc: Lịch sử sách 10 lịch sử vật mang tin Việt Nam 5 Chương 4. Vài nét về lịch 5 Đọc: Tiếp xúc và giao lưu văn 5 sử vật mang tin thế giới minh trong lịch sử nhân lọai; The history of books. 30
  31. Phần 2. Lịch sử thư viện 1-3 Chương 1. Lịch sử sự 15 Đọc: Lịch sử sự nghiệp thư viên 15 nghiệp thư viện Việt nam Việt Nam trong tiến trình văn hóa dân tộc; Sự nghiệp thư viện miền Nam giai đọan 1954-1975; Thư viện học đại cương 4 Chương 2. Vài nét về lịch 5 Đọc: Thư viện tại Đông Nam Á từ 5 sử thư viện thế giới sau chiến tranh thế giới thứ 2 Người biên soạn: TS. Phạm Tấn Hạ 31
  32. 03. PHÁP CHẾ THƯ VIỆN - THÔNG TIN 1. Mã môn học: 52.32.02.03.205 2. Số tín chỉ: 2 3. Trình độ: Sinh viên năm thứ II 4. Phân bố thời gian: 30 tiết - Lên lớp: 15 - Thảo luận nhóm (Sinh viên tự bố trí thời gian) - Thảo luận, thuyết trình trên lớp: 15 - Tự học: đọc giáo trình, tài liệu tham khảo 5. Điều kiện tiên quyết: Sinh viên đã học xong môn Pháp luật đại cương 6. Mục tiêu của học phần: Môn học này trang bị cho sinh viên: - Các kiến thức cơ bản về pháp chế thư viện – thông tin - Các biện pháp tăng cường pháp chế thư viện – thông tin trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước - Lịch sử ban hành các văn bản quy phạm pháp luật về công tác thư viện – thông tin - Những nội dung cơ bản trong các văn bản quy phạm pháp luật quan trọng hiện hành về thư viện – thông tin và liên quan đến thư viện - thông tin. 7. Mô tả vắn tắt nội dung môn học: Nội dung chính của môn học bao gồm tổng quan về pháp chế thư viện-thông tin, lịch sử ban hành văn bản quy phạm pháp luật về thư viện – thông tin và các văn bản quy phạm pháp luật trong hoạt động thư viện – thông tin ở Việt Nam. 8. Nhiệm vụ của sinh viên: - Dự giờ lên lớp - Thảo luận nhóm, thuyết trình - Đọc giáo trình, tài liệu tham khảo 9. Tài liệu học tập: - Giáo trình bắt buộc: Về công tác thư viện (các văn bản pháp quy hiện hành về thư viện).- H.: Vụ Thư viện Bộ VHTT, 2002.- 299 tr. - Bài giảng trên lớp - Tài liệu tham khảo: 1. Các văn bản pháp quy hiện hành về thư viện-thông tin trong CSDL Luật Việt Nam, công báo. 2. Các tiêu chuẩn Việt Nam về họat động thông tin-tư liệu. 3. Website Đảng CSVN (các văn bản mới ban hành về thư viện-thông tin). 4. Tăng cường pháp chế XHCN trong họat động lập pháp, lập quy ở Việt Nam hiện nay/ Đỗ Ngọc Hải.- Chính trị quốc gia, 2004.- 247 tr. 10. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên: - Dự lên lớp: 80% lý thuyết - Dự thảo luận nhóm, thuyết trình: đầy đủ - Thi kết thúc môn học: đạt điểm trung bình trở lên 11. Thang điểm: 10 - Chuyên cần (dự lên lớp, dự thảo luận nhóm) đầy đủ: 10% - Thảo luận, thuyết trình trên lớp: 20% - Thi hết môn học : 70% 32
  33. 12. Nội dung chi tiết môn học: CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN V Ề PHÁP CHẾ THƯ VIỆN -THÔNG TIN 1.1 Các khái niệm cơ bản về pháp chế thư viện-thông tin 1.1.1 Định nghĩa 1.1.2. Đối tượng áp dụng 1.1.3. Các yêu cầu của pháp chế thư viện-thông tin 1.1.4. Các nguyên tắc pháp chế thư viện-thông tin 1.2. Ý nghĩa, tầm quan trọng của pháp chế thư viện-thông tin 1.2.1. Tạo lập trật tự kỷ cương trong họat động thông tin-thư viện 1.2.2. Thể chế hóa đường lối chính sách của Đảng và Nhà nước về công tác Thư viện-Thông tin 1.3. Các biện pháp tăng cường pháp chế thư viện-thông tin 1.3.1. Hòan thiện hệ thống văn bản pháp quy về công tác thư viện-thông tin 1.3.2. Đổi mới họat động của các cơ quan quản lý nhà nước về công tác thư viện- thông tin 1.3.3. Giáo dục tính tự giác của công dân trong việc tuân thủ pháp chế 1.3.4. Nâng cao trình độ văn hóa pháp lý cho cán bộ thư viện và người sử dụng thư viện, cơ quan thông tin 1.3.5. Tăng cường hiệu quả giám sát việc thực thi pháp luật CHƯƠNG 2. LỊCH SỬ BAN HÀNH VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT VỀ THƯ VIỆN-THÔNG TIN 2.1. Lịch sử ban hành văn bản quy phạm pháp luật về thư viện trên thế giới 2.2 Lịch sử ban hành văn bản quy phạm pháp luật về thư viện-thông tin ở Việt Nam 2.2.1. Giai đọan trước 1945 2.2.2. Giai đọan 1945-1954 2.2.3. Giai đọan 1955-30/4/1975 2.2.4. Giai đọan 1975-2000 2.2.5. Giai đọan từ 2000 đến nay CHƯƠNG 3. CÁC VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT TRONG HOẠT ĐỘNG THƯ VIỆN-THÔNG TIN Ở VI ỆT NAM 3.1. Các văn bản quy phạm pháp luật quan trọng hiện hành về thư viện – thông tin ở Việt Nam 3.1.1 Pháp lệnh thư viện, Nghị định số 72/2002/NĐ-CP ngày 6/8/2002 của Chính phủ qui định chi tiết thi hành pháp lệnh thư viện - Mục đích ban hành - Nội dung 3.1.2 Nghị định số 159/2004/ NĐ-CP của Chính phủ về họat động thông tin khoa học & công nghệ - Mục đích ban hành - Nội dung 3.1.3 Chiến lược thông tin quốc gia - Mục đích ban hành 33
  34. - Nội dung 3.2. Một số văn bản pháp luật liên quan đến hoạt động thư viện – thông tin 3.2.1 Luật xuất bản 3.2.2. Luật sở hữu trí tuệ 3.2.3. Luật bản quyền tác giả 3.2.4. Luật chuyển giao công nghệ 3.2.5. Luật tiêu chuẩn và qui chuẩn kỹ thuật 3.2.6. Công ước quốc tế 3.2.7. Luật về quyền tự do thông tin 3.2.8. Một số văn bản pháp luật khác 14. Kế họach cụ thể: Số Nội dung Số tiết Nội dung học tập của sinh viên buổi 1 Chương 1.Tổng quan 5 - Đọc giáo trình và tài liệu tham khảo, về pháp chế thư viện- tham khảo trên các Wesite thông tin - Nắm vững các khái niệm cơ bản về pháp chế Thư viện-Thông tin, các yêu cầu, các nguyên tắc pháp chế Thư viện-Thông tin, ý nghĩa, tầm quan trọng của pháp chế Thư viện-Thông tin, các biện pháp tăng cường pháp chế Thư viện-Thông tin. Chương 2. Lịch sử tự học - Đọc giáo trình và tài liệu tham khảo ban hành văn bản quy - Nắm vững lịch sử ban hành văn bản quy phạm pháp luật về phạm pháp luật về Thư viện trên thế giới, thư viện-thông tin ở Việt Nam. 2 Chương 3. Các văn 10 - Đọc văn bản, nắm vững nội dung các văn bản quy phạm pháp bản: Pháp lệnh thư viện, Nghị định số luật quan trọng hiện 72/2002/NĐ-CP; Nghị định số 159/2004/ hành về thư viện- NĐ-CP, Chiến lược thông tin quốc gia. thông tin ở Việt Nam 3 Thảo luận, thuyết 15 Đặt các câu hỏi trong các buổi thảo luận, trình các vấn đề từ thuyết trình tại lớp các vấn đề từ bài 1 đến bài 1 đến bài 3. bài 3 (giảng viên theo dõi và giải đáp thắc mắc). Người biên soạn: PGS.TSKH Bùi Loan Thùy 34
  35. 04. THÔNG TIN HỌC ĐẠI CƯƠNG 1. Mã môn học: 52.32.02.03.207 2. Số tín chỉ: 4 3. Trình độ: Kiến thức cơ sở ngành 4. Phân bố thời gian: - Lên lớp: 45 tiết - Thực hành, làm bài tập: 5 tiết - Thảo luận nhóm, thuyết trình: 10 tiết - Tự học, tự nghiên cứu: Đọc tài liệu tham khảo theo yêu cầu của giảng viên 5. Điều kiện tiên quyết: sinh viên đã học môn Thư viện học đại cương. 6. Mục tiêu của học phần: Giúp sinh viên: - Nắm được những kiến thức cơ bản về thông tin và thông tin học; - Hiểu rõ bản chất của quá trình thông tin và các hoạt động trong dây chuyền thông tin tư liệu; - Nắm được những kiến thức cơ bản về hệ thống thông tin và người dùng tin; 7. Mô tả vắn tắt nội dung môn học: Nội dung chính của môn học bao gồm các vấn đề cơ bản về thông tin như quá trình thông tin, thông tin học và khoa học liên quan, qui trình xử lý, lưu trữ, phổ biến thông tin và nhu cầu tin, sản phẩm và dịch vụ TT-TV và hệ thống thông tin. 8. Nhiệm vụ của sinh viên: - Dự lớp: tối thiểu 80% tổng số tiết học - Làm đầy đủ bài tập - Đọc tài liệu tham khảo theo yêu cầu của giảng viên - Tham gia thảo luận và thuyết trình theo nhóm 9. Tài liệu học tập - Sách, giáo trình chính: + Đoàn Phan Tân. Thông tin học, Nxb ĐHQG Hà Nội, 2006 - Tài liệu tham khảo: 1. Trần Mạnh Tuấn. Sản phẩm và dịch vụ thông tin, thư viện, 1998. 2. Nguyễn Hữu Hùng. Thông tin học: từ lý thuyết đến thực tiễn, 2006. 3. Vickery B. Information Science in Theory and Practice, Nxb Butterworths, London, 1987. 4. Moore N. Information Society 5. Rowley J.E. Organizing Knowledge, Nxb Ashgate, London, 1992 10. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên - Đánh giá trong quá trình học + Dự lớp: 80% tổng số tiết + Làm bài tập theo nhóm + Thảo luận, thuyết trình theo nhóm - Đánh giá khi thi hết môn học 11. Thang điểm: 10 - Điểm thi giữa kỳ, bài tập, thảo luận theo nhóm: 40% - Điểm thi hết môn học: 60% 35
  36. 12. Nội dung chi tiết môn học CHƯƠNG 1. THÔNG TIN, CÁC QUÁ TRÌNH THÔNG TIN VÀ THÔNG TIN HỌC 1.1. Các khái niệm cơ bản 1.1.1. Khái niệm dữ liệu 1.1.2. Khái niệm thông tin 1.1.3. Khái niệm tri thức 1.2. Các thuộc tính của thông tin 1.2.1. Giao lưu thông tin 1.2.2. Khối lượng thông tin 1.2.3. Chất lượng thông tin 1.2.4. Giá trị của thông tin 1.3. Phân loại thông tin 1.3.1. Theo nội dung thông tin 1.3.2. Theo mức độ xử lý nội dung 1.3.3. Theo hình thức thể hiện thông tin 1.3.4. Theo đối tượng sử dụng 1.4. Lịch sử phát triển kỹ thuật truyền tin 1.4.1. Tiếng nói 1.4.2. Chữ viết 1.4.3. Kỹ thuật ấn loát 1.4.4. Công nghệ thông tin 1.5. Quá trình thông tin 1.5.1. Quá trình thông tin 1.5.2. Thông tin khoa học và thông tin đại chúng 1.5.3. Dây chuyền thông tin tư liệu 1.6. Thông tin học và các khoa học liên quan 1.6.1. Thông tin học 1.6.2. Các khoa học liên quan CHƯƠNG 2. THÔNG TIN VÀ TIẾN BỘ XÃ HỘI 2.1 Vai trò của thông tin 2.1.1 Vai trò của thông tin trong hoạt động kinh tế 2.1.2 Vai trò của thông tin trong sự phát triển khoa học 2.1.3 Vai trò của thông tin trong quản lý 2.2 Thị trường thông tin và kinh tế thông tin 2.2.1 Thị trường thông tin 2.2.2 Kinh tế thông tin 2.3 Xã hội thông tin 2.3.1 Xã hội thông tin 2.3.2 Đặc trưng của xã hội thông tin 2.3.3 Nền công nghiệp thông tin 2.4 Thông tin và các nước đang phát triển 36
  37. CHƯƠNG 3. NGUỒN TÀI NGUYÊN THÔNG TIN 3.1 Tài liệu và các đặc trưng cơ bản của tài liệu 3.1.1 Khái niệm tài liệu 3.1.2 Đặc trưng của tài liệu 3.2 Tài liệu tra cứu 3.2.1 Mục lục 3.2.2 Danh mục 3.2.3Thư mục 3.2.4 Từ điển 3.2.5 Bách khoa toàn thư 3.3 Tài liệu khoa học và công nghệ 3.3.1 Vai trò của tài liệu KH& CN 3.3.2 Qui luật phát triển của tài liệu KH&CN 3.4 Nguồn thông tin điện tử 3.4.1 Khái niệm 3.4.2 Các đặc trưng của nguồn thông tin điện tử 3.5 Phát triển nguồn tài nguyên thông tin 3.5.1 Chính sách bổ sung 3.5.2 Cách tiếp cận các nguồn tài liệu CHƯƠNG 4. XỬ LÝ TÀI LIỆU 4.1 Siêu dữ liệu 4.1.1 Khái niệm siêu dữ liệu 4.1.2 Các loại siêu dữ liệu 4.2 Mô tả thư mục 4.2.1 Khái niệm 4.2.2 Phương pháp mô tả thư mục 4.2.3 Qui tắc mô tả thư mục quốc tế ISBD 4.2.4 Qui tắc mô tả thư mục AACR2 4.2.5 Khổ mẫu MARC và UNIMARC 4.2.6 Chỉ số ISBN và ISSN 4.3 Mô tả nội dung tài liệu 4.3.1 Khái niệm 4.3.2 Ngôn ngữ sử dụng trong mô tả nội dung tài liệu - Ngôn ngữ tự nhiên - Ngôn ngữ tư liệu 4.3.3 Các khung phân loại 4.3.4 Từ điển từ chuẩn 4.3.5. Các phương pháp mô tả nội dung tài liệu CHƯƠNG 5. LƯU TRỮ VÀ TÌM KIẾM THÔNG TIN 5.1 Lưu trữ thông tin 5.1.1 Nguyên tắc lưu trữ thông tin 5.1.2 Phương tiện lưu trữ thông tin 37
  38. 5.2 Tìm tin 5.2.1 Khái niệm tìm tin 5.2.2 Phương thức tìm tin 5.2.3 Quá trình tìm tin 5.2.4 Đánh giá hiệu quả tìm tin CHƯƠNG 6. NHU CẦU TIN VÀ NGƯỜI DÙNG TIN 6.1 Nhu cầu tin 6.1.1 Khái niệm nhu cầu tin 6.1.2 Các loại nhu cầu tin 6.2 Người dùng tin 6.2.1 Khái niệm 6.2.2 Các nhóm người dùng tin 6.2.3 Quan hệ giữa người dùng tin và cơ quan thông tin-thư viện 6.3 Nghiên cứu người dùng tin và nhu cầu tin 6.3.1 Phương pháp nghiên cứu 6.3.2 Quá trình nghiên cứu 6.4 Đào tạo người dùng tin 6.4.1 Trình độ thông tin của người dùng tin 6.4.2 Các hình thức đào tạo người dùng tin CHƯƠNG 7. SẢN PHẨM VÀ DỊCH VỤ THÔNG TIN-THƯ VIỆN 7.1 Các loại hình đơn vị thông tin và mạng lưới thông tin 7.1.1 Thư viện 7.1.2 Cơ quan lưu trữ 7.1.3 Trung tâm thông tin 7.1.4 Ngân hàng dữ liệu 7.1.5 Mạng thông tin 7.2 Sản phẩm thông tin-thư viện (TTTV) 7.2.1 Khái niệm 7.2.2 Các loại sản phẩm TTTV 7.2.3 Đánh giá sản phẩm TTTV 7.2.4 Đa dạng hóa sản phẩm TTTV 7.3 Dịch vụ thông tin-thư viện 7.3.1 Khái niệm 7.3.2 Các loại dịch vụ TTTV 7.3.3 Đánh giá dịch vụ TTTV 7.3.4 Đa dạng hóa dịch vụ TTTV CHƯƠNG 8. CÁC HỆ THỐNG THÔNG TIN 8.1 Khái niệm hệ thống thông tin 8.1.1 Khái niệm hệ thống 8.1.2 Hệ thống thông tin - Khái niệm hệ thống thông tin (HTTT) 38
  39. - Thành phần HTTT - Chức năng của HTTT - Yêu cầu đối với một HTTT 8.2 Phân loại các hệ thống thông tin 8.2.1 Phân loại theo mức độ tự động hóa 8.2.2 Phân loại theo chức năng của HTTT - HTTT tác nghiệp - HTTT quản lý 8.3 Hệ thống thông tin thư viện 8.3.1 Khái niệm 8.3.2 Thành phần, chức năng của hệ thống 13. Kế hoạch cụ thể Số Nội dung môn học Số Nội dung học tập của Số buổi tiết sinh viên tiết 1 Thông tin, các quá trình thông 5 Dự lớp và nghe giảng 5 tin và thông tin học 2 Thông tin, các quá trình thông 5 Đọc tài liệu tham khảo 5 tin và thông tin học (tiếp tục) theo yêu cầu GV Dự lớp và nghe giảng 3 Thông tin và tiến bộ xã hội 5 Đọc tài liệu và chuẩn bị 5 báo cáo theo nhóm; Thảo luận trên lớp 4 Nguồn thông tin 5 Đọc tài liệu tham khảo 5 theo yêu cầu GV Dự lớp và nghe giảng 5 Xử lý tài liệu 5 Dự lớp và nghe giảng 5 6 Xử lý tài liệu (tiếp tục) 5 Dự lớp và nghe giảng 5 7 Lưu trữ và tìm kiếm thông tin 5 Đọc tài liệu tham khảo 5 theo yêu cầu GV Dự lớp và nghe giảng 8 Nhu cầu tin và người dùng tin 5 Đọc tài liệu tham khảo 5 theo yêu cầu GV Dự lớp và nghe giảng 9 Sản phẩm và dịch vụ TTTV 5 Đọc tài liệu tham khảo 5 theo yêu cầu GV Dự lớp và nghe giảng 10 Hệ thống thông tin 5 Đọc tài liệu tham khảo 5 theo yêu cầu GV Dự lớp và nghe giảng 11 Hoạt động của các CQTT-TV 5 Khảo sát một CQTT/TV 5 cụ thể 12 Hoạt động của các CQTT-TV 5 Thuyết trình theo nhóm 5 Người biên soạn: TS.Ngô Thanh Thảo 39
  40. 05. THƯ MỤC HỌC ĐẠI CƯƠNG 1. Mã môn học: 52.32.02.03.209 2. Số tín chỉ: 4 3. Trình độ: Kiến thức chuyên ngành 4. Phân bổ thời gian: - Lên lớp : 30 tiết - Thực hành tại lớp, thảo luận nhóm, thuyết trình trên lớp: 20 tiết - Làm bài tập (đi thư viện tìm tài liệu cho bài tập): 10 tiết - Tự học, tự nghiên cứu: Tài liệu tham khảo do giảng viên giới thiệu. 5. Điều kiện tiên quyết: - Sinh viên đã được học các học phần bằt buộc như: Xây dựng vốn tài liệu; mô tả thư mục tài liệu; phân loại tài liệu; mô tả nội dung tài liệu; hệ thống mục lục truyền thống và hiện đại. - Sinh viên phải có kiến thức cơ bản về các lĩnh vực tri thức 6. Mục tiêu của học phần: Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về lý luận và thực tiễn họat động thư mục, kỹ năng biên soạn thư mục và phương pháp tổ chức hoạt động thư mục trong các thư viện và cơ quan thông tin. 7. Mô tả vắn tắt nội dung môn học: Nội dung chính môn học bao gồm : một số khái niệm cơ bản và chức năng xã hội chủ yếu của thông tin thư mục; Lịch sử thư mục thế giới và Việt Nam; Phân loại, biên soạn, phương pháp biên soạn thư mục; Tổ chức bộ máy tra cứu thư mục và phục vụ thư mục. 8. Nhiệm vụ của sinh viên: - Dự lớp: đảm bảo 80% số tiết - Thảo luận, thuyết trình, thực hành tại lớp - Làm bài tập ở nhà 9. Tài liệu học tập: - Sách, giáo trình chính: 1. Nguyễn Thị Thư, Thư mục học đại cương.- Tp. Hồ Chí Minh: Trường Cao đẳng Văn hóa, 2002 .- 224 tr. 2. Trịnh Kim Chi, Dương Bích Hồng, Thư mục học đại cương.- H: Đại học Văn hóa, 1993 .- 246 tr. - Tài liệu tham khảo: 3. Cao Bạch Mai, Vũ Đình Giám, Trịnh Kim Chi, Thư mục học đại cương.- Cao đẳng Văn hóa, 1981. 4. Dương Bích Hồng, Thư mục sách văn học .- H .: Cao đẳng Nghiệp vụ Văn hóa, 1981. 5. Đoàn Phan Tân, Thông tin học: Giáo trình .- H .: Đại học Quốc gia Hà Nội, 2006. 6. Đoàn Phan Tân, Tin học trong họat động thông tin – Thư viện: Giáo trình .- H.: Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001. 7. Lê Thị Chính, Thư mục khoa học kỹ thuật.- H .: Cao đẳng Nghiệp vụ Văn hóa, 1981. 40
  41. 8. Lê Quý Đôn, Toàn tập: T.3: Đại Việt thông sử.- H .: KHXH., 1978. 9. Phan Văn, Nguyễn Huy Chương, Nhập môn khoa học thư viện và thông tin.- H.: Đại học Quốc gia Hà Nội, 1997. 10. Phan Huy Chú, Lịch triều hiến chương loại chí: T.4.- KHXH; 1978. 11. Phan Thị Đém, Nguyễn Công, Thư mục chính trị - xã hội.- H .: Cao đẳng Nghiệp vụ Văn hóa, 1981. 12. Phan Huy Quế, Biên soạn bài chú giải và tóm tắt.- H .: Trung tâm Thông tin Tư liệu Khao học và Công nghệ Quốc gia, 1998. 13. Vũ Văn Nhật, Thông tin thư mục khoa học kỹ thuật.- H .: Đại học Quốc gia Hà Nội, 1999. 14. Vũ Văn Sơn, Biên mục mô tả: Giáo trình.- H.: Đại học Quốc gia Hà Nội, 2000. 15. Trần Mạnh Tuấn, Sản phẩm và dịch vụ thông tin, thư viện.- H .: Trung tâm Thông tin Tư liệu Khoa học và Công nghệ Quốc gia, 1998. 16. Trần Văn Giáp, Tìm hiểu kho sách Hán Nôm: 2t .- H .: Văn hóa, 1984. 17. Tạ Thị Thịnh, Phân loại và tổ chức mục lục phân loại.- H .: Đại học Quốc gia Hà Nội , 1999. 18. TVQG. Phòng phân loại biên mục, Tài liệu hướng dẫn mô tả ấn phẩm.- H .: TVQG, 1994. 19. TCVN 4743 – 89. Xử lý thông tin, Mô tả thư mục tài liệu // Hoạt động thông tin tư liệu.- H.: Trung tâm Thông tin Tư liệu Khoa học và Công nghệ Quốc gia, 1998. 20. Handbook for information system and services.- Paris : UNESCO, 1997.-295 tr . 21. Brian C. Vickery, Alina Vickery, Information Science in Theory and Pratice // World Encyclopedia of library and information service.- Third Edition. Chicago: American Library Association, 1993 .- 905 tr. 10. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên: - Đánh giá trong quá trình học (chuyên cần) - Dự lớp: 80% tổng số tiết - Bài tập thực hành: Theo nhóm và cá nhân - Thuyết trình: Đại diện nhóm - Đánh giá khi thi hết môn học 11. Thang điểm: 10 - Điểm chuyên cần: 10% tổng số điểm - Điểm thực hành: 30% tổng số điểm - Điểm thi hết môn học: 60% tổng số điểm 12. Nội dung chi tiết môn học: CHƯƠNG 1. KHÁI QUÁT VỀ THƯ MỤC HỌC 1. 1 Một số khái niệm cơ bản 1.1.1 Thư mục 1.1.2 Thông tin thư mục 1.1.3 Bản thư mục 1.1.4 Công tác thư mục 41
  42. 1.1.5 Thư mục học. 1.2 Chức năng xã hội chủ yếu của thông tin thư mục 1.2.1 Chức năng về sự xuất hiện và tồn tại của tài liệu 1.2.2 Chức năng thông tin cho từng nhóm người cụ thể 1.2.3 Chức năng thông tin về những tài liệu đã được chọn lọc, đánh giá về nội dung. 1.3 Đối tượng nghiên cứu của thư mục học 1.3.1 Lý luận thư mục học 1.3.2 Lịch sử thư mục 1.3.3 Tổ chức thư mục 1.3.4 Phương pháp thư mục. 1.4 Mối quan hệ giữa thư mục học với các môn khoa học khác 1.4.1 Quan hệ giữa Thư mục học và Thư viện học 1.4.2 Quan hệ giữa Thư mục học và Thông tin học. CHƯƠNG 2. LỊCH SỬ THƯ MỤC HỌC 2.1 Lịch sử thư mục thế giới 2.1.1 Lịch sử thư mục trên thế giới từ TCN đến thế kỷ XIX 2.1.2 Lịch sử thư mục trên thế giới từ thế kỷ XIX đến nay 2.2 Lịch sử thư mục Việt Nam 2.2.1 Thư mục Việt Nam thời phong kiến 2.2.2 Thư mục Việt Nam thời Pháp thuộc 2.2.3 Thư mục Việt Nam từ năm 1945 đến năm 1975 2. 2.4 Thư mục Việt Nam từ năm 1975 đến năm 1986 2. 2.4 Thư mục Việt Nam từ năm 1986 đến nay. CHƯƠNG 3. PHÂN LOẠI THƯ MỤC 3.1 Phân loại thư mục theo nhiệm vụ và chức năng xã hội 3.1.1 Thư mục phục vụ tra cứu chung 3.1.2 Thư mục phục vụ cho việc tra cứu cụ thể. 3.2 Phân lọai thư mục theo đặc điểm nguồn tài liệu 3.2.1 Phân loại thư mục theo nội dung tài liệu đưa vào thư mục 3.2.2 Phân loại thư mục theo thời gian xuất bản tài liệu 3.3 Phân loại thư mục theo phương pháp phân tích tài liệu 3.3.1 Thư mục mô tả 3.3.2 Thư mục tóm tắt 3.3.3 Thư mục dẫn giải. 3.4 Phân loại thư mục theo hình thức tổ chức cơ quan 3.4.1 Thư mục của thư viện 3.4.2 Thư mục của những nhà xuất bản 3.4.3 Thư mục của các trung tâm thông tin khoa học 3.4.4 Thư mục của cơ quan lưu trữ 3.4.4 Thư mục liên hợp 3.4.5 Thư mục quốc tế. 3.5 Phân loại thư mục theo hình thức tồn tại của thư mục 42
  43. 3.5.1 Thư mục in thành sách 3.5.2 Thư mục tạp chí 3.5.3 Thư mục tờ rơi, tờ gấp, đóng tập 3.5.4 Thư mục in kèm trong sách, báo, tạp chí 3.5.5 Thư mục trong hình thức hộp phích 3.5.6 Thư mục đọc bằng máy. CHƯƠNG 4. PHƯƠNG PHÁP BIÊN SOẠN THƯ MỤC 4.1 Chọn đề tài và nghiên cứu đề tài 4.1.1 Lựa chọn đề tài cho thư mục 4.1.2 Nghiên cứu đề tài của thư mục. 4.2 Lập đề cương biên soạn thư mục 4.2.1 Các yếu tố cần xác định 4.2.2 Các yếu tố cần dự kiến 4.3 Sưu tầm tài liệu và chọn lọc tài liệu 4.3.1 Sưu tầm tài liệu 4.3.2 Chọn lọc tài liệu 4.4 Phân tích tài liệu 4.4.1 Phân tích hình thức (mô tả thư mục) 4.4.2 Phân tích nội dung (mô tả nội dung) 4.5 Sắp xếp biểu ghi thư mục 4.5.1 Theo hình thức 4.5.2 Theo nội dung 4.6 Xây dựng phần bổ trợ cho thư mục 4.6.1 Lời giới thiệu 4.6.2 Xây dụng bảng tra cứu bổ trợ 4.6.3 Xây dựng phụ lục 4.6.4 Xây dựng mục lục. 4.7 Biên tập, hoàn chỉnh thư mục 4.7.1 Biên tập khoa học 4.7.2 Biên tập văn học 4.7.3 Biên tập kỹ thuật. CHƯƠNG 5. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG THƯ MỤC 5.1 Sự ra đời của hoạt động thư mục chuyên nghiệp 5.1.1 Ở nước ngoài 5.1.2 Ở Việt Nam 5.2 Những thành phần chủ yếu của hoạt động thư mục 5.2.1 Chủ thể của hoạt động thư mục 5.2.2 Khách thể của hoạt động thư mục 5.2.3 Quá trình hoạt động thư mục 5.3.3 Phương pháp và phương tiện họat động thư mục 5.3.4 Kết quả hoạt động thư mục. 5.3 Tổ chức hoạt động thư mục 5.3.1 Vai trò, nội dung, nguyên tắc của hoạt động thư mục 43
  44. 5. 3.2 Tổ chức hoạt động thư mục ở các loại hình thư viện, cơ quan thông tin. CHƯƠNG 6. BỘ MÁY TRA CỨU THƯ MỤC 6.1 Khái niệm 6.2 Ý nghĩa 6.2.1 Đối với người sử dụng 6.2.2 Đối với thư viện, cơ quan thông tin. 6. 3Yêu cầu đối với việc tổ chức bộ máy tra cứu 6.4 Các thành phần của bộ máy tra cứu 6.4.1 Kho tài liệu tra cứu 6.4.2 Hệ thống mục lục và hộp phích thư mục 6.4.3 CSDL các loại 6.4.4 Hồ sơ các câu hỏi, trả lời. CHƯƠNG 7. PHỤC VỤ THƯ MỤC 7.1 Phục vụ thông tin thư mục 7.1.1 Khái niệm 7.1.2 Ý nghĩa phục vụ thông tin 7.1.3 Các dạng phục vụ thông tin 7.1.4 Các biện pháp phục vụ thông tin 7.2 Phục vụ tra cứu thư mục 7.2.1 Khái niệm 7.2.2 Ý nghĩa của tra cứu thư mục 7.2.3 Các dạng phục vụ tra cứu thư mục 7.2.4 Các biện pháp thực hiện tra cứu thư mục 7.3 Tuyên truyền kiến thức thư mục 7.3.1 Ý nghĩa của tuyên truyền kiến thức thư mục 7.3. 2 Nội dung tuyên truyền kiến thức thư mục 7.3.3 Yêu cầu đối với việc tuyên truyền kiến thức thư mục 7.3.4 Các hình thức tuyên truyền kiến thức thư mục. 13. Kế hoạch cụ thể: Số Nội dung môn học Số tiết Nội dung học tập của sinh viên Số tiết buổi ( chuẩn bị ở nhà) 1 Khái luận về thư mục 5 - Đọc các tài liệu sau: 10 học + Nguyễn Thị Thư, Thư mục học đại cương + Trịnh Kim Chi Thư mục học đại cương + Đoàn Phan Tân, Thông tin học 44
  45. 2 Phân loại thư mục 5 + Phan Thị Đém, Nguyễn Công, 15 Thư mục chính trị - xã hội + Vũ Văn Nhật, Thông tin thư mục khoa học kỹ thuật + Các báo cáo tổng kết của các 3 Thảo luận, thực hành 5 thư viện tỉnh, thành, thư viện 15 trên lớp đại học về công tác thư mục. 4 Phương pháp biên soạn 5 + Tham khảo các loại thư mục 10 thư mục do thư viện tỉnh thành và thư viện đại học biên soạn. + Làm bài tập theo yêu cầu của giáo viên. 5 Thảo luận nhóm trên 5 10 lớp + Vũ Văn Sơn, Biên mục mô tả + TCVN 4743 – 89. Xử lý thông tin, Mô tả thư mục tư liệu. 6 Chữa bài tập trên lớp 5 + Đi thư viện làm bài tập biên 15 soạn thư mục theo đề tài có định hướng. 7 Tổ chức họat động thư 5 15 mục + Đọc tài liệu theo hướng dẫn của giáo viên. 8 Thảo luận, thuyết trình 5 15 trên lớp + Tham khảo thực tế thư viện và viết bài thuyết trình. + Đọc các giáo trình các loại 9 Bộ máy tra cứu thư 5 thư mục chuyên ngành phần bộ 15 mục của thư viện máy tra cứu thư mục. 10 Thuyết trình trên lớp 5 + Viết bài thuyết trình 10 + Đọc tài liệu tham khảo về 11 Phục vụ thư mục 5 phần phục vụ thư mục ở các 10 môn học chuyên ngành về thư mục: KHKT, VHNGT, CTXH. 12 Thảo luận 5 + Chuẩn bị cho thảo luận 10 Người biên soạn: Th.S Trịnh Thị Hà 45
  46. 06. XÂY DỰNG NGUỒN TÀI NGUYÊN THÔNG TIN 1. Mã môn học: 52.32.02.03.301 2. Số tín chỉ: 03 3. Trình độ: - Kiến thức chuyên ngành 4. Phân bố thời gian: - Lý thuyết: 30 tiết - Bài tập, thuyết trình và thảo luận: 15 tiết 5. Điều kiện tiên quyết: - Sinh viên đã học xong chương trình đại cương và học một số môn học như: Thư viện học đại cương,Thông tin học đại cương, Lịch sử vật mang tin và lịch sử thư viện. 6. Mục tiêu của học phần: Sau khi hoàn tất môn học này, sinh viên có thể: - Xác định và đánh giá nhu cầu về tài liệu và các nguồn tài nguyên thông tin của thư viện/cơ quan thông tin dựa trên sự hiểu biết về người sử dụng và nhu cầu thông tin của họ. - Xây dựng chính sách phát triển nguồn tài nguyên thông tin - Ứng dụng những nguyên tắc và tiêu chí phù hợp để lựa chọn các loại nguồn tài nguyên thông tin - Nắm được kiến thức tổng quan về quá trình bổ sung các nguồn tài nguyên thông tin - Đánh giá các nguồn tài nguyên thông tin của thư viện/cơ quan thông tin nhằm đưa ra những giải pháp phát triển và quản lý thích hợp trong các bối cảnh khác nhau - Làm việc theo nhóm và làm việc một cách độc lập với tư duy sáng tạo và suy luận logic 7. Mô tả vắn tắt nội dung môn học: Nội dung chính của môn học bao gồm tổng quan về công tác xây dựng nguồn tài nguyên thông tin; Cơ sở tiến hành và phương pháp xây dựng chính sách phát triển nguồn tài nguyên thông tin; Những vấn đề chung về lựa chọn nguồn tài nguyên thông tin; Những vấn đề về bổ sung, quản lý nguồn tài nguyên thông tin 8. Nhiệm vụ của sinh viên: - Tham gia tối thiểu 80% tổng số tiết học - Làm bài tập thực hành cá nhân và nhóm, thảo luận và thuyết trình bài tập nhóm (bắt buộc). - Đọc các tài liệu tham khảo. 9. Tài liệu học tập: 1. A guide to the collection assessment process. 2. Collection development training for Arizona Public Library. 3. Công tác bổ sung vốn tài liệu thư viện / Lê Văn Viết // Cẩm nang nghề thư viện. - H.: Văn hóa thông tin, 2000. - Tr. 118-149. 4. Developing Library and Information Center Collections / G.E. Evans. Englewood, CO: Libraries Unlimited, 2000. – 595p. 46
  47. 5. Đăng ký tài liệu / Nguyễn Tiến Hiển, Kiều Văn Hốt // Tổ chức và bảo quản tài liệu. - H.: Đại học Văn hóa, 2005. - Tr.26-48. 6. Một số vấn đề xung quanh việc thu thập và khai thác tài liệu xám / Nguyễn Hữu Hùng //Tạp chí Thông tin - Tư liệu . - 1999. - Số 4. - Tr. 10-14. 7. Nguồn tin điện tử / Nguyễn Thị Đào, Phan Thị Lý // Tạp chí Thư viện Việt Nam. - 2006. - Số 1. - Tr. 25-29. 8. Những văn bản pháp luật mới về nộp lưu chiểu và thực tiễn áp dụng chuẩn MARC21 cho dữ liệu thư mục quốc gia / Võ Quang Uẩn // Tạp chí Thư viện Việt Nam. 2006. - Số 1. - Tr. 58-61. 9. Phương pháp luận xây dựng chính sách phát triển nguồn tin / Nguyễn Viết Nghĩa // Tạp chí thông tin- Tư liệu. - 2001. - Số 1. - Tr. 12-17. 10. Tài liệu điện tử và vấn đề giá cả của tài liệu điện tử / Nguyễn Viết Nghĩa // Tạp chí thông tin - Tư liệu. - 2003. - Số 1. - Tr. 2-8. 10. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên: - Dự lớp tối thiểu 80% số tiết học và 100% buổi làm bài tập và thuyết trình lấy điểm - Làm đầy đủ các bài tập - Thi cuối học phần 11. Thang điểm: 10 - Điểm bài tập: 40% tổng điểm môn học - Thi hết môn: 60% tổng điểm môn học 12. Nội dung chi tiết môn học: CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TÁC XÂY DỰNG NGUỒN TÀI NGUYÊN THÔNG TIN 1.1 Tài liệu và các nguồn tài nguyên thông tin 1.1.1 Các khái niệm - Thông tin - Tài liệu - Nguồn tài nguyên thông tin 1.1.2 Một số loại nguồn tài nguyên thông tin - Tài liệu in - Tài liệu nghe nhìn - Tài liệu điện tử - Các tài liệu khác 1.2 Tổng quan về công tác xây dựng nguồn tài nguyên thông tin 1.2.1 Khái niệm - Nguồn tài nguyên thông tin của thư viện và cơ quan thông tin (CQTT) - Xây dựng nguồn tài nguyên thông tin của thư viện và CQTT 1.2.2 Chức năng của công tác xây dựng nguồn tài nguyên thông tin của thư viện và CQTT - Các chức năng căn bản - Các chức năng định hướng 47
  48. CHƯƠNG 2. CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NGUỒN TÀI NGUYÊN THÔNG TIN 2.1 Tổng quan về chính sách phát triển nguồn tài nguyên thông tin 2.1.1 Khái niệm về chính sách phát triển nguồn tài nguyên thông tin 2.1.2 Vai trò của chính sách 2.2 Cơ sở tiến hành xây dựng chính sách 2.2.1 Nhu cầu của người sử dụng 2.2.2. Nguồn tài nguyên thông tin của thư viện, CQTT và của các tổ chức khác 2.2.3 Tình hình xuất bản, phát hành tài liệu và các nguồn tài nguyên thông tin 2.3 Phương pháp xây dựng chính sách 2.3.1Tiến trình xây dựng chính sách 2.3.2Cấu trúc nội dung của chính sách CHƯƠNG 3. LỰA CHỌN CÁC NGUỒN TÀI NGUYÊN THÔNG TIN 3.1 Những vấn đề chung về lựa chọn nguồn tài nguyên thông tin 3.1.1 Khái niệm 3.1.2 Yêu cầu đối với người lựa chọn 3.1.3 Công cụ trợ giúp lựa chọn 3.1.4 Các tiêu chí lựa chọn chung 3.1.5 Một số vấn đề pháp lý ảnh hưởng đến việc lựa chọn 3.2 Lựa chọn tài liệu in 3.2.1 Lựa chọn sách - Tiêu chí lựa chọn - Công cụ trợ giúp lựa chọn tài liệu 3.2.2 Lựa chọn ấn phẩm định kỳ - Các vấn đề ảnh hưởng đến lựa chọn ấn phẩm định kỳ - Tiêu chí lựa chọn - Cộng cụ trợ giúp lựa chọn ấn phẩm định kỳ 3.3 Lựa chọn tài liệu nghe nhìn - Tiêu chí lựa chọn - Cộng cụ trợ giúp lựa chọn 3.4 Lựa chọn các nguồn lực điện tử. - Tiêu chí lựa chọn - Công cụ trợ giúp lựa chọn các lọai nguồn lực điện tử CHƯƠNG 4. BỔ SUNG NGUỒN TÀI NGUYÊN THÔNG TIN 4.1 Một vài nét về công tác xuất bản và phát hành các nguồn tài nguyên thông tin 4.1.1 Công nghiệp xuất bản - Các loại nhà xuất bản - Công tác xuất bản các nguồn tài nguyên thông tin 4.1.2 Công tác phát hành - Các nhà cung cấp - Lựa chọn nhà cung cấp 4.2 Tổng quan về công tác bổ sung 48
  49. 4.2.1 Các hình thức bổ sung 4.2.2 Các phương thức bổ sung 4.3 Bổ sung các loại nguồn tài nguyên thông tin 4.3.1 Tài liệu in 4.3.2 Tài liệu nghe nhìn 4.3.3 Nguồn lực điện tử CHƯƠNG 5. QUẢN LÝ NGUỒN TÀI NGUYÊN THÔNG TIN THƯ VIỆN 5.1 Thanh lọc tài liệu và các nguồn tài nguyên thông tin 5.1.1 Khái niệm 5.1.2 Tiêu chí thanh lọc 5.2 Đánh giá nguồn tài nguyên thông tin 5.2.1 Khái niệm và tác dụng của công tác đánh giá nguồn tài nguyên thông tin 5.2.2 Phương pháp đánh giá 5.2.3 Kỹ thuật đánh giá 5.3 Phối hợp phát triển và chia sẻ nguồn tài nguyên thông tin 5.3.1 Khái niệm về phối hợp phát triển và chia sẻ nguồn tài nguyên thông tin 5.3.2 Phương pháp tiến hành CHƯƠNG 6. ĐĂNG KÝ TÀI LIỆU THƯ VIỆN 6.1 Mục đích – ý nghĩa – yêu cầu của đăng ký tài liệu 6.1.1 Mục đích – ý nghĩa 6.1.2 Yêu cầu đối với việc đăng ký tài liệu 6.2 Các hình thức đăng ký 6.2.1 Đăng ký tổng quát 6.2.2 Đăng ký cá biệt 6.3 Đăng ký báo – tạp chí 6.4 Xử lý kỹ thuật sơ bộ tài liệu 13. Kế hoạch cụ thể: Số Nội dung môn học Số tiết Nội dung học tập của sinh viên Số buổi tiết 3 Tổng quan về xây 5 Đọc tài liệu 9.2, 9.4, 9.6, 9.8, 9.10 10 dựng nguồn tài Dự lớp và nghe giảng nguyên thông tin thư viện Chính sách phát 5 Đọc tài liệu 9.2, 9.7 10 triển nguồn tài Dự lớp và nghe giảng nguyên thông tin Thực hành xây dựng chính sách phát thư viện triển nguồn tài nguyên thông tin thư viện tại lớp 49
  50. 3 Lựa chọn các nguồn 5 Đọc tài liệu 9.2, 9.3, 9.6 18 tài nguyên thông tin Dự lớp và nghe giảng Bài tập cá nhân: Đánh giá và lựa chọn một nguồn tài nguyên thông tin (ví dụ: tài liệu điện tử) Bổ sung nguồn tài 5 Đọc tài liệu 9.3, 9.9, 9.10 27 nguyên thông tin Dự lớp và nghe giảng thư viện Bài tập nhóm: Lập dự án phát triển nguồn tài nguyên thông tin cho một thư viện 3 Quản lý vốn tài liệu 5 Đọc tài liệu 9.1, 9.2, 9.3 10 thư viện Dự lớp và nghe giảng Thực hành tại lớp về đánh giá nguồn tài nguyên thông tin thư viện Đăng ký tài liệu 5 Đọc tài liệu 9.5 09 Dự lớp và nghe giảng Thực hành tại lớp về đăng ký tài liệu 3 Thuyết trình về bài 15 Thuyết trình bài tập ở bài 7 15 tập Người biên soạn: Th.S Ninh Thị Kim Thoa 50
  51. 07. BIÊN MỤC MÔ TẢ 1. Mã môn học: 52.32.02.03.303 2. Số tín chỉ: 04 (60 tiết) 3. Trình độ: kiến thức chuyên ngành 4. Phân bổ thời gian: - Lý thuyết : 35 tiết - Thực hành và thảo luận : 25 tiết - Các hình thức khác: tham quan các thư viện lớn 5. Điều kiện tiên quyết: Sinh viên đã học xong chương trình đại cương và học các môn học chuyên ngành như: Thư viện học đại cương, Thông tin học đại cương, Xây dựng nguồn tài nguyên thông tin 6. Mục tiêu của học phần: Giúp sinh viên; - Nắm khái quát về quá trình phát triển của công tác biên mục mô tả trên thế giới và ở nước ta. - Nắm được những vấn đề lý luận và phương pháp tổ chức công tác biên mục mô tả trong thư viện và các cơ quan thông tin. - Nắm vững và sử dụng một cách thành thạo quy tắc mô tả Anh – Mỹ xuất bản lần 2 (AACR2) nhằm xử lý tốt các loại hình tài liệu. 7. Mô tả vắn tắt nội dung môn học: Nội dung chính của môn học bao gồm những vấn đề chung về biên mục mô tả, sơ lược lịch sử phát triển của công tác biên mục mô tả, ý nghĩa, nội dung quy tắc biên mục Anh - Mỹ và phương pháp mô tả sách, xuất bản phẩm liên tục và các loại hình tài liệu khác. 8. Nhiệm vụ của sinh viên: - Dự lớp: tối thiểu 80 % số tiết học - Thực hành: 100 % số tiết thực hành tại lớp - Dụng cụ học tập: phích mô tả và các loại hình tài liệu - Đọc giáo trình, tài liệu tham khảo: đọc tài liệu giáo viên đưa trước - Thuyết trình: tham gia thuyết trình ở lớp 9. Tài liệu học tập: 9.1 Sách, giáo trình chính: 1. Nguyễn Thị Tuyết Nga. Mô tả tài liệu thư viện : Giáo trình đại học thư viện. - H. : Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, 1992. - 142tr. 2. Tài liệu hướng dẫn mô tả ấn phẩm : Dùng cho mục lục thư viện / Thư viện Quốc gia. - H.: Thư viện Quốc gia, 1994. - 115tr. 3. Vũ Văn Sơn. Giáo trình Biên mục mô tả. - H.: Đại học Quốc gia Hà Nội, 2000. - 284tr. 9.2 Sách tham khảo: 1. Chan, Lois Mai. Cataloing and classification and introduction. - 2nd ed.- N.Y. : McGraww, 1989. - 519p.; 21cm. 2. FRBR: Functional Requirements for Bibliographic Records. - 03.8929370832/mlfolder.2005-12-05.4996716199/ 51
  52. 3. Gorman, Michael. Anglo-American Cataloguing rules / Michael Gorman. - 2nd ed. - L., 1988. - 677p. ; 25cm. 4. Gorman, Michael. Bộ quy tắc biên mục Anh - Mỹ rút gọn, 1988 : Ấn bản Việt ngữ lần thứ 1 / Michael Gorman ; Lâm Vĩnh Thế, Phạm Thị Lệ Hương dịch. - Virginia : Leaf-VN, 2002. – 290 tr. 5. Hoạt động thông tin tư liệu : Tiêu chuẩn Việt Nam. - H.: Viện Tiểu chuẩn Việt nam, 1995. - 99tr. 6. Leong, Carol Li Heng. Serials cataloging Handbook : An Illustrative Guide to the Use of AACR2 and LC rules interpretations. - Chicago ; London : American Library Association, 1989. - 313p.; 26cm. 7. Phạm Thị Lệ Hương. Cẩm nang hướng dẫn sử dụng bộ quy tắc biên mục Anh – Mỹ rút gọn, 1988 : Ấn bản điện tử PDF / Phạm Thị Lệ Hương, Ngọc Mỹ Guidarelli. – Virginia : Leaf-VN, c2004. – 494 tr. ; 20 x 30 cm. 8. Quy tắc mô tả xuất bản phẩm liện tục : Dùng cho các thư viện khoa học kỹ thuật. - H.: Thư viện KHKTTƯ, 1989 T.1 : Mô tả sách và xuất bản phẩm liên tục .- 1987. - 103tr. 9. Trần Tất Thắng. Quy tắc mô tả ấn phẩm theo tiêu chuẩn quốc tế = International Standadrd Biliographic Discription (ISBD). - TP. Hồ Chí Minh.: Trung tâm Thông tin Khoa học và Kỹ thuật, 1985 .- 290tr. 10. Wynar, Bohdan S. Introduction to cataloging and classification. - 6th ed. - Colorado : Libraries Unlimited, 1980. - 657p.; 21cm. 10. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên: - Dự lớp: 80 % tổng số tiết - Thảo luận: theo nhóm - Bài tập thực hành: cá nhân - Thi cuối học kỳ 11. Thang điểm: 10 - Điểm bài tập thực hành: 30% tổng số điểm - Điểm thi hết môn học: 70% tổng số điểm 12. Nội dung chi tiết: CHƯƠNG 1. CÁC VẤN ĐỀ CHUNG VỀ BIÊN MỤC MÔ TẢ 1.1 Khái niệm chung về biên mục mô tả: 1.1.1 Khái niệm, định nghĩa, chức năng: - Khái niệm - Định nghĩa - Chức năng 1.1.2 Nguyên tắc của biên mục mô tả: - Nguyên tắc trực diện - Nguyên tắc chính xác và đầy đủ - Nguyên tắc thực tiễn - Nguyên tắc thống nhất 1.1.3 Một số quy định chung của phích mô tả: - Quy định về phích - Quy định về chữ viết 52
  53. - Cách ghi ký hiệu trên phích - Quy định cho phích tiếp 1.2 Cơ sở biên mục mô tả: Nguồn lấy thông tin để mô tả tài liệu có sự khác nhau tuỳ thuộc vào loại hình tài liệu. Đối với sách, chúng ta phải căn cứ vào các yếu tố sau: 1.2.1 Trang tên sách: - Trang tên sách chính - Trang tên sách song song - Trang tên sách mở rộng 1.2.2 Các phần phụ: - Bìa sách - Phần ấn loát - Dẫn giải của nhà xuất bản - Lòi nói đầu hay lời tựa - Mục lục - Lời nhà xuất bản - Lời giới thiệu 1.2.3 Nguồn ngoài ấn phẩm: 1.3 Các loại hình mô tả: 1.3.1.Căn cứ vào đối tượng mô tả: -Mô tả riêng lẻ -Mô tả tổng hợp -Mô tả phân tích 1.3.2 Căn cứ vào nội dung mô tả: - Mô tả đầy đủ - Mô tả rút gọn 1.3.3 Căn cứ vào mục đích và công dụng của mô tả: - Mô tả chính - Mô tả phụ (bổ sung) CHƯƠNG 2. VÀI NÉT VỀ LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TÁC BIÊN MỤC MÔ TẢ 2.1 Trên thế giới: 2.1.1 Thời cổ đại 2.1.2 Từ Trung thế kỷ đến đầu thế kỷ 17 2.1.3 Thế kỷ 18 2.1.4 Thế kỷ 19 đến đầu Thế kỷ 20 2.1.5 Cuối thế kỷ 20 - Sự ra đời và phát triển của “ Quy tắc mô tả theo tiêu chuẩn quốc tế” ( ISBD ) - Sự ra đời Quy tắc mô tả Anh - Mỹ (AACR2) - Sự ra đời của mô hình quan hệ giữa các thực thể thư mục: FRBR 2.2 Ở Việt Nam: - TK 18. - Đầu TK 20. - Thời Pháp thuộc. 53
  54. - Sau năm 1954. CHƯƠNG 3. QUY TẮC MÔ TẢ ANH – MỸ (AACR 2) 3.1 Điều kiện ra đời , mục đích , ý nghĩa của AACR2: 3.1.1 Điều kiện ra đời 3.1.2 Mục đích , ý nghĩa 3.2 Nội dung của AACR2: 3.2.1 Các vùng mô tả và các yếu tố mô tả 3.2.2 Hệ thống ký hiệu: - Ký hiệu dùng chung cho các vùng - Ký hiệu dùng riêng cho từng yếu tố 3.3 Quy tắc mô tả từng yếu tố: - Nhan đề chính - Nhan đề song song - Các thông tin liên quan đến nhan đề (yếu tố bổ sung cho nhan đề) - Thông tin về trách nhiệm (tác giả) - Lần xuất bản - Nơi xuất bản - Nhà xuất bản - Năm xuất bản - Khối lượng - Minh họa - Kích thước - Tài liệu kèm theo - Tùng thư - Phụ chú - ISBN Kiểu đóng : Giá tiền. CHƯƠNG 4. PHUƠNG PHÁP MÔ TẢ SÁCH 4.1 Khái niệm về sách 4.1.1 Sách có tác giả - Tác giả cá nhân - Tác giả tập thể 4.1.2 Sách không có tác giả và có từ 4 tác giả trở lên - Khái niệm - Phương pháp mô tả 4.2 Phương pháp mô tả sách một tập 4.2.1 Khái niệm 4.2.2 Sơ đồ mô tả và các thí dụ - Sơ đồ mô tả theo tên tác giả - Sơ đồ mô tả theo tên sách 4.3. Phương pháp mô tả sách nhiều tập 4.3.1 Khái niệm 4.3.2 Quy tắc đối với từng yếu tố mô tả - Tên sách chung 54
  55. - Tên sách riêng - Năm xuất bản - Tổng số tập - Tùng thư - Phụ chú 4.3.3 Sơ đồ và phương pháp mô tả tổng hợp - Khái niệm - Sơ đồ - Các ví dụ 4.3.4 Sơ đồ và phương pháp mô tả riểng lẻ - Khái niệm - Sơ đồ - Các ví dụ 4.4 Phương pháp mô tả bổ sung 4.4.1 Khái niệm 4.4.2 Quy tắc mô tả bổ sung 4.4.3 Sơ đồ mô tả bổ sung và các thí dụ - Mô tả chính là tác giả - Mô tả chính là tên sách 4.5 Cấu tạo các loại phích mô tả khác 4.5.1 Phích chỉ chỗ (hướng dẫn) - Trực tiếp - Liên quan 4.5.2 Phích tham khảo 4.5.3 Mô tả trích sách - Ý nghĩa - Sơ đồ mô tả các ví dụ. CHƯƠNG 5. PHƯƠNG PHÁP MÔ TẢ XUẤT BẢN PHẨM TIẾP TỤC 5.1 Khái niệm về xuất bản phẩm tiếp tục 5.2 Mô tả báo, tạp chí 5.2.1 Quy tắc đối với từng yếu tố mô tả - Phần chung - Phần riêng 5.2.2 Sơ đồ mô tả và các thí dụ - Mô tả báo - Mô tả tạp chí 5.3 Mô tả phân tích báo, tạp chí (mô tả trích) 5.3.1 Ý nghĩa 5.3.2 Sơ đồ mô tả và các thí dụ CHƯƠNG 6. MÔ TẢ CÁC LOẠI HÌNH TÀI LIỆU KHÁC 6.1 Mô tả bản đồ 6.1.1 Khái niệm 6.1.2 Qui tắc 55
  56. 6.1.3 Sơ đồ 6.2 Mô tả tiêu chuẩn, quy phạm kỹ thuật: 6.2.1 Khái niệm 6.2.2 Qui tắc 6.2.3 Sơ đồ 6.3 Mô tả tài liệu không công bố 6.3.1 Khái niệm 6.3.2 Qui tắc 6.3.3 Sơ đồ 6.4 Mô tả tài tác phẩm âm nhạc 6.4.1 Khái niệm 6.4.2 Qui tắc 6.4.3 Sơ đồ 6.5 Mô tả các tệp máy tính 6.5.1 Khái niệm 6.5.2 Qui tắc 6.5.3 Sơ đồ 6.6 Mô tả các tài liệu nghe nhìn 6.6.1 Khái niệm 6.6.2 Qui tắc 6.6.3 Sơ đồ 6.7 Mô tả Microfilm, Microfich 6.7.1 Khái niệm 6.7.2 Qui tắc 6.7.3 Sơ đồ 13. Kế hoạch cụ thể: Số Nội dung môn học Số Nội dung học tập của sinh viên Số buổi tiết (chuẩn bị trước khi lên lớp) tiết 1 Các vấn đề chung về 5 - Đọc tài liệu theo yêu cầu của 5 biên mục mô tả GV: 2 Vài nét về lịch sử phát 3 + Mô tả tài liệu thư viện / 5 triển của công tác biên Nguyễn Thị Tuyết Nga. mục mô tả + Giáo trình biên mục mô tả / Vũ Văn Sơn. Quy tắc mô tả Anh – Mỹ - Nghe giảng (AACR2) 7 - Đọc: 50 3 Phương pháp mô tả sách 15 + Tài liệu hướng dẫn mô tả ấn 3 Phương pháp mô tả xuất 15 phẩm / Thư viện Quốc gia. bản phẩm liên tục + Cẩm nang hướng dẫn sử dụng 56
  57. 3 Phương pháp mô tả các 12 bộ quy tắc biên mục Anh – Mỹ loại hình tài liệu khác rút gọn, 1988 : Ấn bản điện tử PDF / Phạm Thị Lệ Hương + Website của Hội Leaf-VN + Bộ quy tắc biên mục Anh - Mỹ rút gọn, 1988 : Ấn bản Việt ngữ lần thứ 1 / Michael Gorman + Tham khảo website của một số thư viện đại học. - Nghe giảng - Thực hành và bài tập Thảo luận 3 Thuyết trình và thảo luận 3 Người biên soạn: Th.S Nguyễn Quang Hồng Phúc 57
  58. 08. BIÊN MỤC CHỦ ĐỀ 1. Mã môn học: 52.32.02.03.305 2. Số tín chỉ: 03 (45 tiết) 3. Trình độ: Sinh viên năm thứ 2 chuyên ngành Thư viện – thông tin học 4. Phân bổ thời gian: 30 tiết lý thuyết + 15 tiết thực hành, bài tập 5. Điều kiện tiên quyết: Sinh viên phải có trình độ hiểu biết các ngành khoa học, biết tiếng Anh và biết sử dụng máy vi tính. 6. Mục tiêu của học phần: - Cung cấp cho sinh viên cơ sở lý luận về chủ đề, đề mục chủ đề và ngôn ngữ tìm tin đề mục chủ đề; - Giúp sinh viên nắm vững nguyên tắc và phương pháp xác định đề mục chủ đề cho các loại tài liệu trong thư viện và cơ quan thông tin. 7. Mô tả vắn tắt nội dung môn học: Nội dung chính của môn học bao gồm cơ sở lý luận về ngôn ngữ tìm tin đề mục chủ đề và phương pháp xây dựng đề mục chủ đề. 8. Nhiệm vụ của sinh viên: - Dự lớp - Thực hành, thảo luận, làm bài tập 9. Tài liệu học tập: 9.1 Giáo trình chính - Định chủ đề tài liệu / Vũ Dương Thúy Ngà. – H.: Văn hóa Thông tin, Trường Đại học Văn hóa, 1995. – 134tr. - Subject access / Jacki Ganendrang. – 2nd ed. – Canberra: DocMatrix Pty Ltđ, 1998. – 110 tr. 9.2 Tài liệu tham khảo - IFLA Principles for subject headings / Lois Mai Chan. – University of Kentucky. – 15tr. - Cataloging and classification: an introduction / Lois Mai Chan.- McGraw-Hill. Inc., 1994.- 519 p. 10. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên: - Dự lớp: Tối thiểu 80% số tiết - Thực hành: bắt buộc 100% - Thi hết học phần: Vấn đáp 11. Thang điểm: 10 - Thực hành + bài tập: 20% - Lý thuyết: 80% 12. Nội dung chi tiết học phần: CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGÔN NGỮ TÌM TIN ĐỀ MỤC CHỦ ĐỀ 1.1 Khái niệm 1.1.1 Chủ đề - Chủ đề tư tưởng 58
  59. - Chủ đề thực 1.1 .2 Đề mục chủ đề - Loại đề mục chủ đề - Phân biệt đề mục chủ đề với từ khóa, từ chuẩn 1.1.3 Biên mục chủ đề 1.2 Bảng đề mục chủ đề - Công cụ định đề mục chủ đề - Các bảng đề mục chủ đề thịnh hành trên thế giới 1.3 Cấu tạo đề mục chủ đề 1.3.1 Loại từ - Danh từ - Cụm danh từ 1.3.2 Cấu trúc - Đề mục chủ đề đơn - Đề mục chủ đề phức - Phụ đề 1.3.3 Sự đảo ngữ: - Ý nghĩa - Phương pháp 1.4 Đặc điểm của ngôn ngữ đề mục chủ đề 1.4.1 Quan hệ toàn thể - bộ phận - Quan hệ giữa đề mục chủ đề và phụ đề - Ý nghĩa 1.4.2 Ngôn ngữ tiền kết hợp – hậu kết hợp - Tiền kết hợp - Hậu kết hợp 1.5 Ưu, nhược điểm của ngôn ngữ đề mục chủ đề 1.5.1 Ưu điểm 1.5.2 Nhược điểm 1.5.3 Khả năng ứng dụng 1.6 Ý nghĩa và ứng dụng của việc định chủ đề 1.6.1 Ý nghĩa 1.6.2 Ứng dụng - Phân loại tài liệu - Xây dựng ô tra chủ đề chữ cái của mục lục phân loại - Xây dựng ngôn ngữ tìm tin - Tuyên truyền, giới thiệu tài liệu CHƯƠNG 2. PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG ĐỀ MỤC CHỦ ĐỀ 2.1 Mục đích của việc xây dựng đề mục chủ đề - Tìm tài liệu - Giới thiệu nội dung kho sách 2.2 Yêu cầu đối với cán bộ thư viện - Nắm vững phương pháp định chủ đề - Hiểu biết các lĩnh vực khoa học 59
  60. - Biết ngoại ngữ 2.3 Nguyên tắc định đề mục chủ đề của IFLA 2.3.1 Nhóm nguyên tắc thiết lập: 9 nguyên tắc - Nguyên tắc đề mục thống nhất - Nguyên tắc từ đồng nghĩa - Nguyên tắc từ đồng âm - Nguyên tắc cấu trúc - Nguyên tắc ổn định - Nguyên tắc định danh - Nguyên tắc bảo đảm văn phong - Nguyên tắc người sử dụng 2.3.2 Nhóm nguyên tắc ứng dụng - Nguyên tắc về chính sách định chủ đề - Nguyên tắc đề mục cụ thể 2.4 Phương pháp định chủ đề 2.4.1 Ý nghĩa 2.4.2 Quá trình - Xác định chủ đề và khía cạnh chủ đề - Xây dựng đề mục chủ đề + Yêu cầu + Phương pháp 2.5 Phương pháp định chủ đề cụ thể 2.5.1 Đề mục chủ đề là tên cá nhân - Khái niệm - Phương pháp 2.5.2 Đề mục chủ đề là tên cơ quan, đoàn thể, tổ chức - Khái niệm - Phương pháp 2.5.3 Đề mục chủ đề là địa danh - Khái niệm - Phương pháp 2.5.4 Đề mục chủ đề là tên các ngành khoa học, các lĩnh vực tri thức - Khái niệm - Phương pháp 13. Kế hoạch cụ thể: Số Nội dung môn học Số tiết Nhiệm vụ của sinh Số tiết buổi viên 3 Chương 1. Cơ sở lý luận 15 - Dự lớp 14 về ngôn ngữ tìm tin đề - Kiểm tra 01 mục chủ đề - Đọc tài liệu 6 Chương 2. Phương pháp 30 - Dự lớp 15 xây dựng đề mục chủ đề - Thực hành biên 10 mục chủ đề tài liệu - Thảo luận + Bài tập 05 Người biên soạn: Th.S Ngô Ngọc Chi 60
  61. 09. PHÂN LOẠI TÀI LIỆU 1. Mã môn học: 52.32.02.03.307 2. Số tín chỉ: 03 (45 tiết) 3. Trình độ: - Kiến thức chuyên ngành - Sinh viên năm thứ hai chuyên ngành Thư viện – Thông tin học 4. Phân bổ thời gian: 45 tiết lý thuyết 5. Điều kiện tiên quyết: - Sinh viên đã học môn Biên mục chủ đề; - Sinh viên phải có kiến thức về các lĩnh vực tri thức. 6. Mục tiêu của học phần: Cung cấp cho sinh viên: - Cơ sở lý luận về phân loại nói chung và phân loại thư viện nói riêng; - Kiến thức về lịch sử phân loại khoa học và phân loại thư viện; - Các nguyên tắc và phương pháp phân loại tài liệu trong thư viện. 7. Mô tả vắn tắt nội dung môn học Nội dung chính của môn học bao gồm cơ sở lý luận về phân loại, sơ lược lịch sử phân loại thư viện và phương pháp phân loại chung. 8. Nhiệm vụ của sinh viên - Dự lớp - Đọc tài liệu - Thảo luận 9. Tài liệu học tập 9.1 Giáo trình chính: - Phân loại tài liệu / Ngô Ngọc Chi. – TP. HCM.: Trường ĐH Tổng hợp TP. HCM, 1996. – 244 tr. - Phân loại và tổ chức mục lục phân loại / Tạ Thị Thịnh. – H.: ĐH Quốc gia Hà Nội, 1999. – 255 tr. 9.2 Tài liệu tham khảo: Tiếng Việt - Bảng phân loại: dùng cho các thư viện khoa học tổng hợp / Thư viện Quốc gia. – H., 2002. – 379tr. - Bảng phân loại BBK/TP.HCM / Thư viện KHTH TP. HCM. – 6 tập. – TP. HCM, 1979. - Khung phân loại thập phân Dewey và bảng chỉ mục quan hệ: Ấn bản 14. – H.: Thư viện Quốc gia Việt Nam, 2006. – 1068 tr. Tiếng Anh - Cataloging and classification: an introduction / Lois Mai Chan.- McGraw-Hill. Inc., 1994.- 519 p. - Dewey Decimal Classification and relative index / Edited by Joan Michell, .- 22nd ed.- 4 vol.- Albany, N.Y.: Forest Press, 2002. - Learn DDC 21st ed.- Canberra: Doc Matrix Pty Ltd, 1998.- 132p. 10. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên - Dự lớp tối thiểu 80% số tiết 61
  62. - Tham gia đầy đủ các buổi thảo luận - Thi hết học phần: vấn đáp 11. Thang điểm: 10 12. Nội dung chi tiết học phần CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN LOẠI 1.1 Khái niệm phân loại và vai trò của phân loại 1.1.1 Khái niệm - Khái niệm phân loại - Thuật ngữ phân loại - Cơ sở phân loại 1.1.2 Đối tượng của phân loại Đối tượng của phân loại là sự vật và hiện tượng trong tự nhiên và xã hội. 1.1.3 Vai trò của phân loại - Trong các lĩnh vực khoa học - Trong đời sống xã hội 1.2 Những nguyên tắc chung của phân loại 1.2.1 Đặc tính các lớp - Khái niệm “lớp” - “Lớp” trong phân loại 1.2.2 Cơ sở để phân chia lớp Cơ sở để phân chia lớp là đặc điểm hoặc đặc tính của sự vật và hiện tượng. Lớp phân loại bao gồm: - Lớp khởi đầu - Lớp phái sinh 1.2.3 Tính đẳng cấp trong phân loại Quan hệ đẳng cấp dựa trên nguyên tắc phụ thuộc hoặc bao trùm 1.2.4 Lớp nút và lớp cực biên - Lớp nút - Lớp cực biên 1.3 Các loại phân loại - Phân loại tự nhiên - Phân loại nhân tạo - Phân loại cơ sở (phân loại chính) - Phân loại bổ trợ 1.4 Phân loại khoa học và phân loại thư viện - Phân loại khoa học - Phân loại thư viện - Mối quan hệ giữa phân loại khoa học và phân loại thư viện: + Khuynh hướng 1: phủ nhận mối quan hệ giữa phân loại khoa học và phân loại thư viện; + Khuynh hướng 2: Khẳng định sự phụ thuộc của phân loại thư viện vào phân loại khoa học. 1.5 Ký hiệu phân loại 62
  63. - Khái niệm - Yêu cầu của ký hiệu phân loại - Các ký hiệu phân loại: + Ký hiệu đồng nhất + Ký hiệu hỗn hợp + Ký hiệu theo số thứ tự + Ký hiệu đẳng cấp + Ký hiệu phân loại đầy đủ + Ký hiệu phân loại mục lục + Ký hiệu phân loại xếp kho + Ký hiệu phân loại bài trích 1.5 Đặc điểm của ngôn ngữ tìm tin phân loại - Quan hệ đẳng cấp - Ngôn ngữ tiền kết hợp 1.6 Ý nghĩa, ứng dụng của phân loại thư viện - Ý nghĩa - Ứng dụng CHƯƠNG 2. SƠ LƯỢC LỊCH SỬ PHÂN LOẠI THƯ VIỆN 2.1 Phân loại trên thế giới 2.1.1 Thời kỳ cổ đại - Phân loại khoa học + Phân loại của Démocrite + Phân loại của Platon + Phân loại của Aristote + Phân loại của phái khắc kỷ - Phân loại thư viện + Phân loại trong thư viện Alexdrie (Ai Cập) + Phân loại ở Trung Quốc 2.1.2 Thời kỳ Trung và Cận đại - Phân loại khoa học + Phân loại trong các trường đại học + Phân loại của Bacon (Anh) + Phân loại của những người khác. - Phân loại thư viện + Phân loại của thư viện các trường đại học + Phân loại của Ghesne + Phân loại của G. Leipniz + Phân loại kiểu Pháp + Phân loại ở Nga 2.2 Những xu hướng của phân loại hiện đại - Hệ thống phân loại thập tiến - Hệ thống phân loại không thập tiến - Hệ thống phân loại theo diện - Hệ thống phân loại theo chủ đề 63
  64. 2.3 Phân loại ở Việt Nam 2.3.1 Thời kỳ phong kiến - Phân loại của Lê Quý Đôn - Phân loại của Phan Huy Chú 2.3.2 Thời Pháp thuộc 2.3.3 Từ 1954 đến nay - Khuynh hướng 1: Sử dụng khung phân loại thập tiến + Bảng phân loại thập tiến cải biên + Khung phân loại thập tiến cải biên + Khung phân loại thập phân Dewey + Khung phân loại thập tiến tổng hợp PTB - Khuynh hướng 2: Sử dung khung phân loại không thập tiến + Khung BBK + Bảng phân loại Trung Tiểu Hình + Khung phân loại Đề mục CHƯƠNG 3. PHƯƠNG PHÁP PHÂN LOẠI CHUNG 3.1 Nguyên tắc cơ bản 3.1.1 Nguyên tắc chủ yếu Phân loại tài liệu căn cứ vào nội dung. 3.1.2 Nguyên tắc trực diện Phân loại tài liệu phải có tài liệu trong tay. 3.1.3 Nguyên tắc ưu tiên - Phân loại những vấn đề cụ thể - Phân loại các vấn đề ứng dụng 3.2 Yêu cầu cơ bản 3.2.1 Xác định mục đích của việc phân loại - Phân loại để xây dựng bộ máy tra cứu - Phân loại để tổ chức kho - Phân loại để làm công tác khác 3.2.2 Xác định nội dung chuyên ngành và diện phục vụ của thư viện - Thư viện công cộng - Thư viện khoa học 3.2.3 Xác định mức độ chính xác của bảng phân loại - Mức độ chi tiết của bảng phân loại phải phụ thuộc với từng thư viện và phụ thuộc mục đích của việc phân loại; - Mọi thay đổi nội dung bảnh phân loại phải được ghi trực tiếp vào bảng phân loại 3.3 Yêu cầu đối với cán bộ phân loại - Giỏi nghiệp vụ chuyên môn; - Có kiến thức sâu rộng về mọi lĩnh vực; - Giỏi ngoại ngữ; - Sử dụng thành thạo các công cụ tra cứu; - Có kiến thức tin học. 3.4 Quá trình phân loại 64
  65. 3.4.1 Phân tích nội dung tài liệu - Căn cứ vào nội dung tài liệu và các yếu tố khác của tài liệ - Các yếu tố cần nghiên cứu: + Trang tên sách; + Lời giới thiệu; + Mục lục; + Chính văn - Kết quả: Đề mục chủ đề. 3.4.2 Xác định vị trí môn loại trong bảng phân loại - Phải phù hợp với nội dung tài liệu - Phương pháp: + Từ tổng quát đến cụ thể; + Sử dụng các tham chiếu chỉ dẫn; + Sử dụng bảng tra chủ đề chữ cái; + Kết hợp ký hiệu của bảng chính với các bảng phụ trợ; + Phân đúp 3.4.3 Ghi ký hiệu phân loại - Ký hiệu phân loại đầy đủ - Ký hiệu xếp mục lục - Ký hiệu xếp kho - Bảng mã hóa tên sách, tên tác giả 13. Kế hoạch cụ thể: Số Nội dung môn học Số tiết Nhiệm vụ học tâp Số tiết buổi của sinh viên 4 Chương 1. Cơ sở lý luận về 20 - Đọc tài liệu phân loại - Nghe giảng 15 - Thảo luận 05 2 Chương 2. Sơ lược lịch sử 10 - Đọc tài liệu chuẩn 15 phân loại thư viện bị bài - Thuyết trình và 10 thảo luận trên lớp 3 Chương 3. Phương pháp 15 - Đọc tài liệu phân loại chung - Nghe giảng 10 - Thảo luận 05 Người biên soạn: Th.S Ngô Ngọc Chi 65
  66. 10. KHUNG PHÂN LOẠI DDC 1. Mã môn học:52.32.02.03.309 2. Số tín chỉ: 03 (45 tiết) 3. Trình độ: Sinh viên năm thứ 3 chuyên ngành Thư viện – Thông tin học 4. Phân bố thời gian: - Lý thuyết, bài tập: 25 tiết. - Thực hành: 20 tiết 5. Điều kiện tiên quyết: - Sinh viên đã học xong các học phần bắt buộc: Biên mục chủ đề; Phân loại tài liệu. - Sinh viên có trình độ hiểu biết về các ngành khoa học. 6. Mục tiêu của học phần: - Cung cấp cho sinh viên kiến thức về cấu trúc, cách sử dụng khung phân loại DDC 22 - Giúp sinh viên có khả năng phân loại tài liệu thành thạo dựa trên khung phân loại DDC. 7. Nội dung vắn tắt môn học Nội dung chính của môn học này bao gồm những vấn đề chung về khung phân loại DDC, cấu trúc khung DDC, các quy tắc phân loại. 8. Nhiệm vụ của sinh viên: - Dự lớp tối thiểu 80% tổng số tiết học - Làm bài tập về nhà - Thực hành tại lớp - Đọc tài liệu tham khảo 9. Tài liệu học tập: - Giáo trình phân loại tài liệu / Ngô Ngọc Chi. – TP. HCM.: Đại học Tổng hợp TP. HCM., 1996. – 224tr. - Chan, Lois Mai. Dewey Decimal Classification : A Practical Guide / Lois Mai Chan, John P. Comaromi, Joan S. Mitchell, Mohinder P. Satija .- 2nd ed.- Albany, N.Y. : Forest Press, 1996 .- xvi, 246 p. ; 21 cm. - Dewey, Melvil. Dewey Decimal Classification and Relative Index/ devise by Melvil Dewey .- 22st ed. / Edited by Joan S. Mitchell, Julianne Beal, Winton E. Matthews, Jr., Gregory R. New .- 4 vols .- Albany, N.Y. : Forest Press, 2003 - Dewey, Melvil. Khung phân loại thập phân Dewey rút gọn / Melvil Dewey .- Xb. lần thứ 14 / Joan S. Mitchell, Julianne Beal, Winton E. Matthews, Jr., Gregory R. New biên tập; Nguyễn Thị Huyền Dân, Lê Thùy Dương, Hoàng Thị Hòa, biên dịch. – H.: Thư viện Quốc gia Việt Nam, 2006.- lxviii, 1067 p.; 24 cm - Các trang web liên quan đến môn học - Các bài viết trên các tạp chí chuyên ngành Thư viện – Thông tin 10. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên - Dự lớp tối thiểu 80 % số tiết học lý thuyết - Bài tập 66
  67. - Thực hành đủ 100% số tiết - Đánh giá khi thi hết môn học 11. Thang điểm: 10 - Điểm bài tập: 30% tổng số điểm - Điểm thi hết môn học: 70% tổng số điểm 12. Nội dung chi tiết môn học CHƯƠNG 1. KHÁI QUÁT VỀ KHUNG PHÂN LOẠI DDC 1.1 Lịch sử khung phân loại DDC 1.2 Các ấn bản của DDC 1.2.1 Ấn bản đầy đủ. 1.2.2 Ấn bản rút gọn CHƯƠNG 2. CẤU TRÚC CỦA DDC 2.1 Cấu trúc DDC 22 2.1.1 Nguyên tắc thập tiến 2.1.2 Ký hiệu - Về mặt hình thức - Về mặt nội dung,. 2.1.3 Cấu trúc - Bảng chính + Lớp chính + Bảng cơ bản - Bảng phụ (Bảng trợ ký hiệu) + Bảng 1: Tiểu phân mục chung + Bảng 2: Các khu vực địa lý và con người + Bảng 3: Tiểu phân mục cho từng nền văn học, cho các thể loại văn học cụ thể + Bảng 4: Tiểu phân mục cho từng ngôn ngữ + Bảng 5: Dân tộc và nhóm quốc gia + Bảng 6: Các ngôn ngữ + Bảng chỉ mục quan hệ (Relative index) + Phần hướng dẫn (Manual) 2.2 Các ghi chú thường gặp trong DDC: 4 nhóm 2.2.1 Ghi chú mô tả những vấn đề trong một môn loại. - Ghi chú định nghĩa - Ghi chú phạm vi - Ghi chú chỉ số tạo lập - Ghi chú đề mục cũ - Ghi chú tên khác - Ghi chú xếp vào đây 2.2.2 Ghi chú mô tả những vấn đề trong các môn loại khác. - Ghi chú xếp vào chỗ khác - Tham chiếu xem 67
  68. - Tham chiếu “xem thêm” 2.2.3 Ghi chú giải thích những thay đổi hoặc những điểm không chính tắc trong bảng chính và bảng phụ. - Ghi chú không dùng nữa - Ghi chú chuyển vị trí - Ghi chú không dùng 2.3 Các dấu và ý nghĩa của chúng trong DDC 22 2.3.1 Dấu chấm (.) 2.3.2 Dấu ngoặc tròn ( ) 2.3.3 Dấu ngoặc vuông [ ] 2.3.4 Dấu * và dấu † 2.3.5 Dấu > CHƯƠNG 3. QUY TẮC PHÂN LOẠI TÀI LIỆU THEO DDC 3.1 Các quy tắc phân loại tài liệu nói về nhiều chủ đề trong cùng một ngành: - Quy tắc áp dụng - Quy tắc lấy chủ đề xuất hiện đầu tiên (trong bảng). - Quy tắc ba chủ đề. 3.2 Quy tắc phân loại tài liệu nói về nhiều ngành: 3 cách - Cách 1: Chọn ký hiệu phân loại liên ngành - Cách 2: Chọn ký hiệu phân loại cho ngành được đề cập đến nhiều nhất trong nội dung tài liệu. - Cách 3: Phân loại vào mục 000 13. Kế hoạch cụ thể: Số Nội dung môn học Số Nội dung học tập Số buổi tiết Của sinh viên tiết 1 Lịch sử khung phân loại DDC 5 - Đọc tài liệu tham khảo theo 5 và các ấn bản của DDC yêu cầu của GV, xem lại nội Cấu trúc khung phân loại dung môn Phân loại tài liệu và DDC tìm hiểu về DDC qua trang web - Nghe giảng 15 1 Các bảng phụ: Bảng 1 đến 5 -Đọc tài liệu Bảng 4 -Nghe giảng -Làm bài tập về nhà về cách 1 Các bảng phụ: Bảng 5, Bảng 6 5 ghép ký hiệu của các bảng Bảng chỉ mục quan hệ phụ với ký hiệu bảng chính Phần hướng dẫn 1 Các ghi chú thường gặp trong 5 DDC; Các dấu và ý nghĩa của chúng trong DDC 68