Chương trình đào tạo Đại học chuyên ngành thư viện-thông tin học
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Chương trình đào tạo Đại học chuyên ngành thư viện-thông tin học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- chuong_trinh_dao_tao_dai_hoc_chuyen_nganh_thu_vien_thong_tin.doc
Nội dung text: Chương trình đào tạo Đại học chuyên ngành thư viện-thông tin học
- ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HỒ CHÍ MINH CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐH KHXH & NV Độc lập - Tự do - Hạnh phúc CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH THƯ VIỆN –THƠNG TIN HỌC Mã ngành: 52.32.02.03.000 I. MỤC TIÊU ĐÀO TẠO 1.1. Mục tiêu chung Đào tạo cử nhân khoa học thư viện - thơng tin cĩ phẩm chất chính trị và đạo đức nghề nghiệp tốt, cĩ bản lĩnh nghề nghiệp, cĩ năng lực giải quyết các cơng việc thuộc lĩnh vực chuyên mơn nhằm phục vụ đắc lực cho sự nghiệp xây dựng đất nước, đáp ứng yêu cầu hội nhập khu vực và quốc tế . Sinh viên tốt nghiệp cĩ đủ trình độ chuyên mơn và năng lực để làm cơng tác nghiên cứu, giảng dạy trong lĩnh vực thư viện - thơng tin học hoặc đảm nhận cơng việc trong các thư viện, cơ quan thơng tin, tổ chức kinh tế, cơ sở giáo dục, đào tạo và các tổ chức khác cĩ liên quan đến cơng tác thơng tin tư liệu. Người cĩ bằng cử nhân khoa học thư viện - thơng tin cĩ thể học tiếp chương trình đào tạo sau đại học theo chuyên ngành đã đào tạo hoặc các ngành liên quan. 1.2. Mục tiêu cụ thể Sau khi tốt nghiệp, sinh viên sẽ cĩ: - Kiến thức cơ bản về khoa học XH&NV và ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong họat động thơng tin- thư viện; - Kiến thức chuyên sâu về việc thu thập, xử lý, tổ chức, khai thác nguồn tài nguyên thơng tin và cung cấp thơng tin cho mọi đối tượng cĩ nhu cầu; - Các kỹ năng nghề nghiệp cơ bản trên nền tảng khoa học và cơng nghệ tiên tiến để cĩ khả năng thích ứng cao với mơi trường làm việc đa dạng và luơn thay đổi; - Khả năng phân tích, tổng hợp và giải quyết các vấn đề nảy sinh trong thực tiễn; - Khả năng tổ chức, quản lý hoạt động thơng tin-thư viện trong các thư viện, cơ quan thơng tin hoặc các tổ chức khác; - Khả năng làm việc theo nhĩm và làm việc độc lập; - Khả năng tự nghiên cứu, tự học suốt đời để cập nhật và vận dụng kiến thức chuyên mơn nghiệp vụ vào thực tiễn một cách chuyên nghiệp, chủ động, sáng tạo và hiệu quả. II. CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO 2.1. Khối lượng kiến thức tối thiểu và thời gian đào tạo theo thiết kế: 140 tín chỉ, chưa kể phần nội dung về Giáo dục thể chất (5 tín chỉ) và Giáo dục quốc phịng (165 tiết). 1
- Thời gian đào tạo trung bình: 4 năm 2.2. Kiến thức giáo dục đại cương: 40 2.2.1 Khối kiến thức chung: 10 STT Mơn học Số tín chỉ 01 Những nguyên lý cơ bản của CN Mác-Lê nin 5 02 Đường lối cách mạng Việt Nam 3 03 Tư tưởng Hồ Chí Minh 2 2.2.2 Khối kiến thức khoa học tự nhiên: 04 STT Mơn học Số tín chỉ 01 Thống kê xã hội 2 02 Mơi trường và phát triển 2 2.2.3 Khối kiến thức cơ bản của ngành: 26 2.2.3.1 Bắt buộc: 20 STT Mơn học Số tín chỉ 01 Cơ sở văn hĩa Việt Nam 2 02 Nhân học đại cương 2 03 Xã hội học đại cương 2 04 Logic học đại cương 2 05 Pháp luật đại cương 2 06 Tâm lý học đại cương 2 07 Mỹ học đại cương 2 08 Phương pháp nghiên cứu khoa học 2 09 Văn hĩa học đại cương 2 10 Thực hành văn bản tiếng Việt 2 2.2.3.2 Tự chọn: 6 STT Mơn học Số tín chỉ 01 Tiến trình lịch sử Việt Nam 3 02 Lịch sử văn minh thế giới 3 03 Văn bản học 2 2.3. Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp: 100 tín chỉ 2.3.1. Nhĩm kiến thức cơ sở ngành: 17 tín chỉ STT Mơn học Số tín chỉ 01 Thư viện học đại cương 4 52.32.02.03.201 02 Lịch sử vật mang tin và lịch sử thư viện 3 2
- 52.32.02.03.203 03 Pháp chế thư viện-thơng tin 2 52.32.02.03.205 04 Thơng tin học đại cương 4 52.32.02.03.207 05 Thư mục học đại cương 4 52.32.02.03.209 2.3.2. Nhĩm kiến thức chuyên ngành: 74 tín chỉ 2.3.2.1 Nhĩm học phần bắt buộc: 61 tín chỉ STT Mơn học Số tín chỉ 01 Xây dựng nguồn tài nguyên thơng tin 4 52.32.02.03.301 02 Biên mục mơ tả 4 52.32.02.03.303 03 Biên mục chủ đề 3 52.32.02.03.305 04 Phân loại tài liệu 3 52.32.02.03.307 05 Khung phân loại DDC 3 52.32.02.03.309 06 MARC 21 3 52.32.02.03.311 07 Tổ chức và bảo quản tài liệu 4 52.32.02.03.313 08 Nhập mơn CSDL 4 52.32.02.03.315 09 Hệ quản trị CSDL Access 3 52.32.02.03.317 10 Hệ thống tìm tin 4 52.32.02.03.319 11 Tra cứu thơng tin 4 52.32.02.03.321 12 Phương pháp làm tĩm tắt, chú thích, tổng luận 3 52.32.02.03.323 13 Định từ khĩa 2 52.32.02.03.325 14 Hệ quản trị thư viện tích hợp 2 52.32.02.03.327 15 Dịch vụ thơng tin-thư viện 4 52.32.02.03.329 16 Thơng tin địa chí 3 3
- 52.32.02.03.331 17 Thư viện số 3 52.32.02.03.333 18 Ứng dụng cơng nghệ thơng tin và truyền thơng trong hoạt 4 động thơng tin - thư viện 52.32.02.03.335 19 Tổ chức, quản lý hoạt động thơng tin-thư viện 4 52.32.02.03.337 2.3.2.2 Nhĩm học phần tự chọn: 13 tín chỉ STT Mơn học Số tín chỉ 01 Thư viện thiếu nhi 2 52.32.02.03.302 02 Phần mềm quản trị TV tích hợp Libol 2 52.32.02.03.304 03 Marketing sản phẩm, dịch vụ thơng tin-thư viện 3 52.32.02.03.306 04 Phần mềm quản trị TV tích hợp Virtual 2 52.32.02.03.308 05 Thư mục tài liệu khoa học – cơng nghệ 2 52.32.02.03.310 06 Thư mục tài liệu văn học – nghệ thuật 2 52.32.02.03.312 07 Thư mục tài liệu chính trị - xã hội 52.32.02.03.314 08 LCSH 2 52.32.02.03.316 09 Thiết kế web căn bản 3 52.32.02.03.318 10 Thơng tin phục vụ lãnh đạo 2 52.32.02.03. 320 11 Thư viện trường học 2 52.32.02.03. 322 12 Thư viện cho người sử dụng đặc biệt 2 52.32.02.03. 324 13 Thơng tin KH & CN 2 52.32.02.03. 326 14 Thơng tin KHXH & NV 2 52.32.02.03.328 15 Thơng tin kinh tế 2 52.32.02.03.330 16 Thơng tin sức khỏe và y tế 2 52.32.02.03.332 17 Phương pháp nghiên cứu khoa học thư viện-thơng tin 2 4
- 52.32.02.03.334 2.3.3. Nhĩm kiến thức bổ trợ: sinh viên tự chọn 5 tín chỉ STT Mơn học Số tín chỉ 01 SPSS 3 52.32.02.03.804 02 Nhập mơn khoa học giao tiếp 2 52.32.02.03.806 03 Tâm lý xã hội 2 52.32.02.03.808 04 Tâm lý lứa tuổi 2 52.32.02.03.810 2.3.4.Thực tập: 04 tín chỉ STT Mơn học Số tín chỉ 01 Thực tập giữa khĩa 1 52.32.02.03. 347 02 Thực tập tốt nghiệp 3 52.32.02.03.349 5
- III. ĐỀ CƯƠNG CÁC MƠN HỌC KHỐI KIÊN THỨC GIÁO DỤC CHUYÊN NGHIỆP 01. THƯ VIỆN HỌC ĐẠI CƯƠNG 1. Mã mơn học: 52.32.02.03.201 2. Số tín chỉ: 4 (60 tiết) 3. Trình độ: Sinh viên năm thứ I 4. Phân bố thời gian: 60 tiết - Lên lớp: 30 - Thảo luận nhĩm (Sinh viên tự bố trí thời gian) - Thảo luận, thuyết trình trên lớp: 30 - Tự học: đọc giáo trình, tài liệu tham khảo 5. Điều kiện tiên quyết: Sinh viên đã học xong triết học Mác-Lê Nin. 6. Mục tiêu mơn học: Mơn học trang bị cho sinh viên: - Kiến thức cơ bản về lý luận thư viện học - Lịch sử thư viện học - Các quy luật phát triển sự nghiệp thư viện - Nguyên lý tổ chức sự nghiệp thư viện và con đường phát triển sự nghiệp thư viện Việt Nam - Thực tiễn họat động của các lọai hình thư viện chủ yếu, hệ thống thư viện ở Việt Nam. 7. Mô tả vắn tắt nội dung môn học Nội dung chính của mơn học bao gồm các vấn đề lý thuyết cơ bản của thư viện học, lịch sử thư viện học, các quy luật phát triển sự nghiệp thư viện, nguyên lý tổ chức sự nghiệp thư viện Việt Nam, thực tiễn họat động của các lọai hình thư viện chủ yếu và hệ thống thư viện ở Việt Nam 8. Nhiệm vụ của sinh viên: - Dự giờ lên lớp - Thảo luận nhĩm, thuyết trình - Đọc giáo trình, tài liệu tham khảo - Viết tiểu luận 9. Tài liệu học tập: - Giáo trình bắt buộc: Thư viện học đại cương/nhà xuất bản Đại học quốc gia TP HCM, 2001. - Bài giảng trên lớp - Tài liệu tham khảo: 1. Các giáo trình Thư viện học đại cương của Việt Nam và nước ngịai. 2. Các trang Web của các thư viện lớn nước ngịai và trong nước. 3. Các tạp chí nghiệp vụ của ngành: ngọai văn (Journal of Librarianship and Information scince, Information development ); tiếng Việt: Thơng tin-tư liệu, Thư viện Việt Nam, Thơng tin&phát triển, Thơng tin-thư viện phía Nam 6
- 4. Các văn bản pháp quy hiện hành về thư viện-thơng tin 10. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên: - Dự lên lớp: 80% lý thuyết - Dự thảo luận nhĩm, thuyết trình: đầy đủ - Viết tiểu luận - Thi kết thúc mơn học: đạt điểm trung bình trở lên 11. Thang điểm: 10 - Chuyên cần (dự lên lớp, dự thảo luận nhĩm) đầy đủ: 10% - Thuyết trình: 10% - Tiểu luận: 30% - Thi: 50% 12. Nội dung chi tiết mơn học: CHƯƠNG 1. LÝ LUẬN VỀ THƯ VIỆN VÀ VAI TRỊ CỦA THƯ VIỆN TRONG XÃ HỘI 1.1 Các khái niệm cơ bản về thư viện, chức năng nhiệm vụ của thư viện. 1.1.1Các khái niệm cơ bản về thư viện 1.1.2 Các yếu tố cấu thành thư viện 1.1.3 Các điều kiện thành lập thư viện 1.1.4 Các chức năng của thư viện 1.1.5 Các nhiệm vụ của thư viện 1.2 Vai trị của thư viện trong xã hội. 1.2.1. Là nơi lưu giữ di sản văn hĩa phi vật thể của nhân lọai và của dân tộc, gĩp phần phát triển văn hĩa. 1.2.2. Là trung tâm luân chuyển tài liệu, sách báo rộng rãi trong quần chúng nhân dân lao động 1.2.3. Là trung tâm văn hĩa, mơi trường sinh họat văn hĩa lành mạnh 1.2.4. Là mơi trường giáo dục con người phát triển tịan diện, mơi trường tự học tốt nhất, giữ vị trí quan trọng trong sự nghiệp đào tạo nguồn nhân lực cĩ chất lượng cao, gĩp phần giáo dục nghề nghiệp, xây dựng xã hội học tập. 1.2.5.Gĩp phần đắc lực phát triển sản xuất, phát triển các ngành kinh tế quốc dân, phát triển khoa học-cơng nghệ, thúc đẩy tiến bộ xã hội. 1.2.6. Là trung tâm thơng tin, tạo điều kiện thuận lợi cho người sử dụng tiếp cận nhanh chĩng tới tri thức và thơng tin ở mọi dạng thức. CHƯƠNG 2. THƯ VIỆN HỌC 2.1. Các vấn đề lý thuyết cơ bản của thư viện học 2.1.1. Thư viện học là một ngành khoa học xã hội độc lập - Đối tượng nghiên cứu của thư viện học - Chức năng của thư viện học - Cấu trúc của thư viện học - Phương pháp luận và Phương pháp nghiên cứu thư viện học 2.1.2 Mối quan hệ của thư viện học với các khoa học khác 2.2 Lịch sử thư viện học 2.2.1.Lịch sử thư viện học thế giới 7
- - Tư tưởng thư viện học - Thư viện học được cơng nhận là khoa học - Các trường phái thư viện học trong lịch sử - Thư viện học hiện đại 2.2.2 Lịch sử thư viện học Việt Nam - Lịch sử thư viện học Việt Nam thời kỳ phong kiến - Lịch sử thư viện học Việt Nam thời kỳ Pháp thuộc - Lịch sử thư viện học Việt Nam từ 1945 đến nay CHƯƠNG 3. CÁC QUY LUẬT PHÁT TRIỂN SỰ NGHIỆP THƯ VIỆN TRÊN THẾ GIỚI 3.1 Sự phát triển kinh tế-xã hội quyết định sự phát triển của sự nghiệp thư viện 3.2 Sự phát triển nền văn hĩa nhân lọai qui định sự phát triển của sự nghiệp thư viện 3.3 Sự phát triển của sự nghiệp thư viện tùy thuộc vào chính sách phát triển văn hĩa- giáo dục, chính sách khoa học & cơng nghệ, chính sách thơng tin quốc gia của nhà nước trong từng giai đọan lịch sử CHƯƠNG 4. CÁC NGUYÊN LÝ TỔ CHỨC SỰ NGHIỆP THƯ VIỆN VIỆT NAM 4.1 Cơ sở lý luận và cơ sở pháp lý của các nguyên lý tổ chức sự nghiệp thư viện Việt Nam 4.2 Nhà nước tổ chức, xây dựng, lãnh đạo, quản lý sự nghiệp thư viện 4.3 Bảo đảm tính phổ cập của thư viện 4.3 Phân bố hợp lý mạng lưới thư viện 4.4 Xã hội hĩa sự nghiệp thư viện CHƯƠNG 5. LÝ LUẬN VỀ LOẠI HÌNH THƯ VIỆN 5.1. Cơ sở phân định lọai hình thư viện 5.2. Các loại hình thư viện chủ yếu CHƯƠNG 6. CÁC HỆ THỐNG THƯ VIỆN Ở VIỆT NAM 6.1. Hệ thống thư viện cơng cộng 6.2. Hệ thống thư viện chuyên ngành, đa ngành 13. Kế hoạch cụ thể Số Nội dung Số Nội dung học tập của sinh viên buổi tiết 1 Chương 1. Lý luận 5 - Đọc giáo trình và tài liệu tham khảo, về thư viện và vai tham khảo trên các Website trị của thư viện - Nắm vững các khái niệm cơ bản về trong xã hội thư viện, các chức năng, nhiệm vụ của thư viện - Xác định vai trị của thư viện trong xã hội. 8
- 2 Chương 2. Thư 10 - Đọc giáo trình và tài liệu tham khảo viện học - Nắm vững Lịch sử thư viện học thế giới, Lịch sử thư viện học Việt Nam - Nắm vững Thư viện học là một ngành khoa học xã hội độc lập, Đối tượng nghiên cứu của thư viện học, Chức năng của thư viện học, Cấu trúc của thư viện học, Phương pháp luận và Phương pháp nghiên cứu thư viện học, mối quan hệ của thư viện học với các khoa học khác. 1 Chương 3. Các quy 5 - Đọc giáo trình và tài liệu tham khảo luật phát triển sự - Nắm vững các quy luật: Sự phát nghiệp thư viện triển kinh tế-xã hội quyết định sự phát trên thế giới triển của sự nghiệp thư viện; Sự phát triển nền văn hĩa nhân lọai qui định sự phát triển của sự nghiệp thư viện; Sự phát triển của sự nghiệp thư viện tùy thuộc vào chính sách phát triển văn hĩa-giáo dục, chính sách khoa học & cơng nghệ, chính sách thơng tin quốc gia của nhà nước trong từng giai đọan lịch sử. 1 Chương 4. Các 5 - Đọc giáo trình và tài liệu tham khảo nguyên lý tổ chức - Nắm vững cơ sở lý luận và cơ sở sự nghiệp thư viện pháp lý của các nguyên lý tổ chức sự Việt Nam nghiệp thư viện Việt Nam; 4 nguyên lý tổ chức sự nghiệp thư viện Việt Nam (Nhà nước tổ chức, xây dựng, lãnh đạo, quản lý sự nghiệp thư viện; Bảo đảm tính phổ cập của thư viện; Phân bố hợp lý mạng lưới thư viện; Xã hội hĩa sự nghiệp thư viện). 1 Chương 5. Lý luận 5 - Đọc giáo trình và tài liệu tham khảo về lọai hình thư - Nắm vững các lọai hình thư viện viện (thư viện quốc gia, thư viện cơng cộng, thư viện khoa học đa ngành, chuyên ngành, thư viện tàng trữ, thư viện chuyên dạng, các lọai thư viện hiện đại) Chương 6. Các hệ Tự - Đọc giáo trình và tài liệu tham khảo, thống thư viện ở học tham khảo trên các Website Việt Nam 6 Thảo luận, thuyết 30 Đặt các câu hỏi trong các buổi thảo 9
- trình các vấn đề từ luận, thuyết trình tại lớp các vấn đề từ bài 1 đến bài 7. bài 1 đến bài 7 (giảng viên theo dõi và giải đáp thắc mắc). Người biên soạn: PGS.TSKH Bùi Loan Thùy 10
- 02. LỊCH SỬ VẬT MANG TIN VÀ LỊCH SỬ THƯ VIỆN 1. Mã mơn học: 52.32.02.03.203 2. Số tín chỉ: 3 3. Trình độ: Sinh viên năm 1 4. Phân bổ thời gian: 45 tiết lý thuyết 5. Điều kiện tiên quyết: 6. Tính chất mơn học : Bắt buộc 7. Mục tiêu mơn học: - Trình bày vai trị, tác dụng cũng như quá trình hình thành và phát triển của vật mang tin qua các giai đọan lịch sử - Trình bày quá trình hình thành và phát triển của sự nghiệp thư viện Việt Nam và thư viện thế giới. 8. Nhiệm vụ của sinh viên: - Dự lớp ít nhất 80% số tiết học - Đọc các giáo trình và tài liệu tham khảo để viết bài thu họach. 9. Tài liệu học tập 9.1 Sách, giáo trình chính: 1. Hồng Sơn Cường. Lịch sử sách / Trường cao đẳng nghiệp vụ Văn hĩa Hà Nội, 1981. 2. Dương Bích Hồng. Lịch sử sự nghiệp thư viện Việt Nam trong tiến trình văn hĩa dân tộc. Bộ Văn hĩa thơng tin, 1999. 9.2 Tài liệu tham khảo 1. Nguyễn Hùng Cường. Lược khảo về thư viện và thư tịch Việt Nam. Trung tâm học liệu. Giáo dục, 1972. 2. Trần Trọng Đăng Đàn. Văn hĩa, văn nghệ Nam Việt Nam 1954-1975. NXB Thơng tin, 1981. 3. Nguyễn Văn Hường. Thư viện tại Đơng Nam Á từ sau chiến tranh thế giới thứ 2, 1974. 4. Võ Cơng Nam. Sự nghiệp thư viện miền Nam giai đọan 1954-1975: Luận văn thạc sĩ khoa học thư viện. Đại học Văn hĩa Hà Nội, 1996. 5. Ngơ Minh Oanh. Tiếp xúc và giao lưu văn minh trong lịch sử nhân lọai. NXB Giáo dục, 2005. 6. Đặng Đức Siêu. Chữ viết trong các nền văn hĩa. NXB Văn hĩa, 1982. 7. Bùi Loan Thùy, Lê Văn Viết. Thư viện học đại cương. NXB thành phố Hồ Chí Minh, 2001. 8. The history of books. The center for the book Library of Congress. Washington, 1987. 10. Tiêu chuẩn đánh giá - Dự lớp tối thiểu 80% số tiết học - Viết thu họach - Kiểm tra giữa học kỳ - Thi kết thúc mơn học 11. Thang điểm: 10 11
- 12. Nội dung chi tiết mơn học PHẦN 1. LỊCH SỬ VẬT MANG TIN CHƯƠNG 1. VAI TRỊ, TÁC DỤNG CỦA VẬT MANG TIN TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI 1.1 Khái niệm vật mang tin 1.1.1 Bản chất của vật mang tin 1.1.2 Định nghĩa về vật mang tin 1.1.3 Các dạng của vật mang tin 1.2. Vai trị, tác dụng của vật mang tin trong đời sống xã hội 1.2.1 Vật mang tin là phương tiện phản ánh, giáo dục, nhận thức tồn diên 1.2.2 Vật mang tin là cơng cụ đấu tranh giai cấp và xây dựng xã hội. CHƯƠNG 2. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA VẬT MANG TIN 2.1 Cơ sở chữ viết và sự hình thành của chữ viêt 2.2 Những hình thức đầu tiên của văn tự 2.2.1 Văn tự ghi hình 2.2.2 Văn tự ghi ý 2.2.3 Văn tự ghi âm 2.3 Nguyên liệu tạo thành vật mang tin và các hình thức của vật mang tin 2.4 Kỹ thuật in. CHƯƠNG 3. LƯỢC KHẢO VỀ LỊCH SỬ VẬT MANG TIN VIỆT NAM 3.1 Những đặc điểm của vật mang tin Việt Nam 3.1.1 Hình thức 3.1.2 Ngơn ngữ 3.1.3 Nội dung 3.2 Những giai đọan phát triển của vật mang tin 3.2.1 Thời phong kiến 3.2.2 Thời Pháp thuộc 3.2.3 Thời kỳ 1954-1975 3.2.4 Thời kỳ 1975 đến nay CHƯƠNG 4. VÀI NÉT VỀ LỊCH SỬ CỦA VẬT MANG TIN TRÊN THẾ GIỚI 4.1 Các nền văn minh lớn trên thế giới 4.2 Các giai đoạn phát triển của lịch sử vật mang tin trên thế giới 4.2.1 Thời cổ đại 4.2.2 Thời trung đại 4.2.3 Thời cận và hiện đại 12
- PHẦN 2. LỊCH SỬ THƯ VIỆN CHƯƠNG 1. LỊCH SỬ SỰ NGHIỆP THƯ VIỆN VIỆT NAM 1.1 Những cơ sở lý luận về thư viện và thư mục ở Việt Nam thời phong kiến 1.1.1 Cơ sở lý luận về thư viện 1.1.2 Cơ sở lý luận về thư mục 1.2 Các giai đọan phát triển của sự nghiệp thư viện Việt Nam 1.2.1 Sự nghiệp thư viện Việt Nam thời phong kiến 1.2.2 Sự nghiệp thư viện Việt Nam thời Pháp thuộc 1.2.3 Sự nghiệp thư viện Việt Nam giai đọan 1954-1975 1.2.4 Sự nghiệp thư viện Việt Nam từ 1975 đến nay. CHƯƠNG 2.VÀI NÉT VỀ LỊCH SỬ THƯ VIỆN THẾ GIỚI 2.1 Sự nghiệp thư viện thời cổ đại 2.2 Sự nghiệp thư viện thời trung đại 2.3 Sự nghiệp thư viện thời cận và hiện đại 13. Kế hoạch cụ thể Phần 1. Lịch sử vật mang tin Số Nội dung mơn học Số Nội dung học tập của sinh viên Số buổi tiết tiết 1 Chương 1. Vai trị, tác 5 Đọc: Lịch sử sách; Văn hĩa, văn 5 dụng của vật mang tin nghệ Nam Việt Nam 1954- trong đời sống xã hội 1975 2 Chương 2. Quá trình hình 5 Đọc: Lịch sử sách; Chữ viết trong 5 thành và phát triển của vật các nền văn hĩa (Phần 1, chương mang tin 2-3) 3-4 Chương 3. Lược thảo về 10 Đọc: Lịch sử sách 10 lịch sử vật mang tin Việt Nam 5 Chương 4. Vài nét về lịch 5 Đọc: Tiếp xúc và giao lưu văn 5 sử vật mang tin thế giới minh trong lịch sử nhân lọai; The history of books. Phần 2. Lịch sử thư viện 1-3 Chương 1. Lịch sử sự 15 Đọc: Lịch sử sự nghiệp thư viên 15 nghiệp thư viện Việt nam Việt Nam trong tiến trình văn hĩa dân tộc; Sự nghiệp thư viện miền Nam giai đọan 1954-1975; Thư viện học đại cương 4 Chương 2. Vài nét về lịch 5 Đọc: Thư viện tại Đơng Nam Á từ 5 sử thư viện thế giới sau chiến tranh thế giới thứ 2 Người biên soạn: TS. Phạm Tấn Hạ 13
- 03. PHÁP CHẾ THƯ VIỆN - THƠNG TIN 1. Mã mơn học: 52.32.02.03.205 2. Số tín chỉ: 2 (30 tiết) 3. Trình độ: Sinh viên năm thứ II 4. Phân bố thời gian: 30 tiết - Lên lớp: 15 - Thảo luận nhĩm (Sinh viên tự bố trí thời gian) - Thảo luận, thuyết trình trên lớp: 15 - Tự học: đọc giáo trình, tài liệu tham khảo 5. Điều kiện tiên quyết: Sinh viên đã học xong mơn Pháp luật đại cương 6. Tính chất mơn học: Bắt buộc 7. Mục tiêu mơn học: Mơn học này trang bị cho sinh viên: - Các kiến thức cơ bản về pháp chế thư viện – thơng tin - Các biện pháp tăng cường pháp chế thư viện – thơng tin trong thời kỳ cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa đất nước - Lịch sử ban hành các văn bản quy phạm pháp luật về cơng tác thư viện – thơng tin - Những nội dung cơ bản trong các văn bản quy phạm pháp luật quan trọng hiện hành về thư viện – thơng tin và liên quan đến thư viện - thơng tin. 8. Nhiệm vụ của sinh viên: - Dự giờ lên lớp - Thảo luận nhĩm, thuyết trình - Đọc giáo trình, tài liệu tham khảo 9. Tài liệu học tập: - Giáo trình bắt buộc: Về cơng tác thư viện (các văn bản pháp quy hiện hành về thư viện).- H.: Vụ Thư viện Bộ VHTT, 2002.- 299 tr. - Bài giảng trên lớp - Tài liệu tham khảo: 1. Các văn bản pháp quy hiện hành về thư viện-thơng tin trong CSDL Luật Việt Nam, cơng báo. 2. Các tiêu chuẩn Việt Nam về họat động thơng tin-tư liệu. 3. Website Đảng CSVN (các văn bản mới ban hành về thư viện-thơng tin). 4. Tăng cường pháp chế XHCN trong họat động lập pháp, lập quy ở Việt Nam hiện nay/ Đỗ Ngọc Hải.- Chính trị quốc gia, 2004.- 247 tr. 10. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên: - Dự lên lớp: 80% lý thuyết - Dự thảo luận nhĩm, thuyết trình: đầy đủ - Thi kết thúc mơn học: đạt điểm trung bình trở lên 11. Thang điểm: 10 - Chuyên cần (dự lên lớp, dự thảo luận nhĩm) đầy đủ: 10% - Thảo luận, thuyết trình trên lớp: 20% - Thi hết mơn học : 70% 12. Nội dung chi tiết mơn học: 14
- CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN V Ề PHÁP CHẾ THƯ VIỆN -THƠNG TIN 1.1 Các khái niệm cơ bản về pháp chế thư viện-thơng tin 1.1.1 Định nghĩa 1.1.2. Đối tượng áp dụng 1.1.3. Các yêu cầu của pháp chế thư viện-thơng tin 1.1.4. Các nguyên tắc pháp chế thư viện-thơng tin 1.2. Ý nghĩa, tầm quan trọng của pháp chế thư viện-thơng tin 1.2.1. Tạo lập trật tự kỷ cương trong họat động thơng tin-thư viện 1.2.2. Thể chế hĩa đường lối chính sách của Đảng và Nhà nước về cơng tác Thư viện-Thơng tin 1.3. Các biện pháp tăng cường pháp chế thư viện-thơng tin 1.3.1. Hịan thiện hệ thống văn bản pháp quy về cơng tác thư viện-thơng tin 1.3.2. Đổi mới họat động của các cơ quan quản lý nhà nước về cơng tác thư viện- thơng tin 1.3.3. Giáo dục tính tự giác của cơng dân trong việc tuân thủ pháp chế 1.3.4. Nâng cao trình độ văn hĩa pháp lý cho cán bộ thư viện và người sử dụng thư viện, cơ quan thơng tin 1.3.5. Tăng cường hiệu quả giám sát việc thực thi pháp luật CHƯƠNG 2. LỊCH SỬ BAN HÀNH VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT VỀ THƯ VIỆN-THƠNG TIN 2.1. Lịch sử ban hành văn bản quy phạm pháp luật về thư viện trên thế giới 2.2 Lịch sử ban hành văn bản quy phạm pháp luật về thư viện-thơng tin ở Việt Nam 2.2.1. Giai đọan trước 1945 2.2.2. Giai đọan 1945-1954 2.2.3. Giai đọan 1955-30/4/1975 2.2.4. Giai đọan 1975-2000 2.2.5. Giai đọan từ 2000 đến nay CHƯƠNG 3. CÁC VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT TRONG HOẠT ĐỘNG THƯ VIỆN-THƠNG TIN Ở VI ỆT NAM 3.1. Các văn bản quy phạm pháp luật quan trọng hiện hành về thư viện – thơng tin ở Việt Nam 3.1.1 Pháp lệnh thư viện, Nghị định số 72/2002/NĐ-CP ngày 6/8/2002 của Chính phủ qui định chi tiết thi hành pháp lệnh thư viện - Mục đích ban hành - Nội dung 3.1.2 Nghị định số 159/2004/ NĐ-CP của Chính phủ về họat động thơng tin khoa học & cơng nghệ - Mục đích ban hành - Nội dung 3.1.3 Chiến lược thơng tin quốc gia - Mục đích ban hành - Nội dung 15
- 3.2. Một số văn bản pháp luật liên quan đến hoạt động thư viện – thơng tin 3.2.1 Luật xuất bản 3.2.2. Luật sở hữu trí tuệ 3.2.3. Luật bản quyền tác giả 3.2.4. Luật chuyển giao cơng nghệ 3.2.5. Luật tiêu chuẩn và qui chuẩn kỹ thuật 3.2.6. Cơng ước quốc tế 3.2.7. Luật về quyền tự do thơng tin 3.2.8. Một số văn bản pháp luật khác 13. Kế họach cụ thể: Số Nội dung Số tiết Nội dung học tập của sinh viên buổi 1 Chương 1.Tổng quan 5 - Đọc giáo trình và tài liệu tham khảo, về pháp chế thư viện- tham khảo trên các Wesite thơng tin - Nắm vững các khái niệm cơ bản về pháp chế Thư viện-Thơng tin, các yêu cầu, các nguyên tắc pháp chế Thư viện-Thơng tin, ý nghĩa, tầm quan trọng của pháp chế Thư viện-Thơng tin, các biện pháp tăng cường pháp chế Thư viện-Thơng tin. Chương 2. Lịch sử tự học - Đọc giáo trình và tài liệu tham khảo ban hành văn bản quy - Nắm vững lịch sử ban hành văn bản quy phạm pháp luật về phạm pháp luật về Thư viện trên thế giới, thư viện-thơng tin ở Việt Nam. 2 Chương 3. Các văn 10 - Đọc văn bản, nắm vững nội dung các văn bản quy phạm pháp bản: Pháp lệnh thư viện, Nghị định số luật quan trọng hiện 72/2002/NĐ-CP; Nghị định số 159/2004/ hành về thư viện- NĐ-CP, Chiến lược thơng tin quốc gia. thơng tin ở Việt Nam 3 Thảo luận, thuyết 15 Đặt các câu hỏi trong các buổi thảo luận, trình các vấn đề từ thuyết trình tại lớp các vấn đề từ bài 1 đến bài 1 đến bài 3. bài 3 (giảng viên theo dõi và giải đáp thắc mắc). Người biên soạn: PGS.TSKH Bùi Loan Thùy 16
- 04. THƠNG TIN HỌC ĐẠI CƯƠNG 1. Mã mơn học: 52.32.02.03.207 2. Số tín chỉ: 4 3. Trình độ: Kiến thức cơ sở ngành 4. Phân bố thời gian: - Lên lớp: 45 tiết - Thực hành, làm bài tập: 5 tiết - Thảo luận nhĩm, thuyết trình: 10 tiết - Tự học, tự nghiên cứu: Đọc tài liệu tham khảo theo yêu cầu của giảng viên 5. Điều kiện tiên quyết: sinh viên đã học mơn Thư viện học đại cương. 6. Tính chất mơn học: Bắt buộc 7. Mục tiêu mơn học: Giúp sinh viên: - Nắm được những kiến thức cơ bản về thơng tin và thơng tin học; - Hiểu rõ bản chất của quá trình thơng tin và các hoạt động trong dây chuyền thơng tin tư liệu; - Nắm được những kiến thức cơ bản về hệ thống thơng tin và người dùng tin; - Cĩ kỹ năng làm việc theo nhĩm và kỹ năng trình bày vấn đề. 8. Nhiệm vụ của sinh viên: - Dự lớp: tối thiểu 80% tổng số tiết học - Làm đầy đủ bài tập - Đọc tài liệu tham khảo theo yêu cầu của giảng viên - Tham gia thảo luận và thuyết trình theo nhĩm 9. Tài liệu học tập - Sách, giáo trình chính: + Đồn Phan Tân. Thơng tin học, Nxb ĐHQG Hà Nội, 2006 - Tài liệu tham khảo: 1. Trần Mạnh Tuấn. Sản phẩm và dịch vụ thơng tin, thư viện, 1998. 2. Nguyễn Hữu Hùng. Thơng tin học: từ lý thuyết đến thực tiễn, 2006. 3. Vickery B. Information Science in Theory and Practice, Nxb Butterworths, London, 1987. 4. Moore N. Information Society 5. Rowley J.E. Organizing Knowledge, Nxb Ashgate, London, 1992 10. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên - Đánh giá trong quá trình học + Dự lớp: 80% tổng số tiết + Làm bài tập theo nhĩm + Thảo luận, thuyết trình theo nhĩm - Đánh giá khi thi hết mơn học 11. Thang điểm: 10 - Điểm thi giữa kỳ, bài tập, thảo luận theo nhĩm: 40% - Điểm thi hết mơn học: 60% 12. Nội dung chi tiết mơn học 17
- CHƯƠNG 1. THƠNG TIN, CÁC QUÁ TRÌNH THƠNG TIN VÀ THƠNG TIN HỌC 1.1. Các khái niệm cơ bản 1.1.1. Khái niệm dữ liệu 1.1.2. Khái niệm thơng tin 1.1.3. Khái niệm tri thức 1.2. Các thuộc tính của thơng tin 1.2.1. Giao lưu thơng tin 1.2.2. Khối lượng thơng tin 1.2.3. Chất lượng thơng tin 1.2.4. Giá trị của thơng tin 1.3. Phân loại thơng tin 1.3.1. Theo nội dung thơng tin 1.3.2. Theo mức độ xử lý nội dung 1.3.3. Theo hình thức thể hiện thơng tin 1.3.4. Theo đối tượng sử dụng 1.4. Lịch sử phát triển kỹ thuật truyền tin 1.4.1. Tiếng nĩi 1.4.2. Chữ viết 1.4.3. Kỹ thuật ấn lốt 1.4.4. Cơng nghệ thơng tin 1.5. Quá trình thơng tin 1.5.1. Quá trình thơng tin 1.5.2. Thơng tin khoa học và thơng tin đại chúng 1.5.3. Dây chuyền thơng tin tư liệu 1.6. Thơng tin học và các khoa học liên quan 1.6.1. Thơng tin học 1.6.2. Các khoa học liên quan CHƯƠNG 2. THƠNG TIN VÀ TIẾN BỘ XÃ HỘI 2.1 Vai trị của thơng tin 2.1.1 Vai trị của thơng tin trong hoạt động kinh tế 2.1.2 Vai trị của thơng tin trong sự phát triển khoa học 2.1.3 Vai trị của thơng tin trong quản lý 2.2 Thị trường thơng tin và kinh tế thơng tin 2.2.1 Thị trường thơng tin 2.2.2 Kinh tế thơng tin 2.3 Xã hội thơng tin 2.3.1 Xã hội thơng tin 2.3.2 Đặc trưng của xã hội thơng tin 2.3.3 Nền cơng nghiệp thơng tin 2.4 Thơng tin và các nước đang phát triển 18
- CHƯƠNG 3. NGUỒN TÀI NGUYÊN THƠNG TIN 3.1 Tài liệu và các đặc trưng cơ bản của tài liệu 3.1.1 Khái niệm tài liệu 3.1.2 Đặc trưng của tài liệu 3.2 Tài liệu tra cứu 3.2.1 Mục lục 3.2.2 Danh mục 3.2.3Thư mục 3.2.4 Từ điển 3.2.5 Bách khoa tồn thư 3.3 Tài liệu khoa học và cơng nghệ 3.3.1 Vai trị của tài liệu KH& CN 3.3.2 Qui luật phát triển của tài liệu KH&CN 3.4 Nguồn thơng tin điện tử 3.4.1 Khái niệm 3.4.2 Các đặc trưng của nguồn thơng tin điện tử 3.5 Phát triển nguồn tài nguyên thơng tin 3.5.1 Chính sách bổ sung 3.5.2 Cách tiếp cận các nguồn tài liệu CHƯƠNG 4. XỬ LÝ TÀI LIỆU 4.1 Siêu dữ liệu 4.1.1 Khái niệm siêu dữ liệu 4.1.2 Các loại siêu dữ liệu 4.2 Mơ tả thư mục 4.2.1 Khái niệm 4.2.2 Phương pháp mơ tả thư mục 4.2.3 Qui tắc mơ tả thư mục quốc tế ISBD 4.2.4 Qui tắc mơ tả thư mục AACR2 4.2.5 Khổ mẫu MARC và UNIMARC 4.2.6 Chỉ số ISBN và ISSN 4.3 Mơ tả nội dung tài liệu 4.3.1 Khái niệm 4.3.2 Ngơn ngữ sử dụng trong mơ tả nội dung tài liệu - Ngơn ngữ tự nhiên - Ngơn ngữ tư liệu 4.3.3 Các khung phân loại 4.3.4 Từ điển từ chuẩn 4.3.5. Các phương pháp mơ tả nội dung tài liệu CHƯƠNG 5. LƯU TRỮ VÀ TÌM KIẾM THƠNG TIN 5.1 Lưu trữ thơng tin 5.1.1 Nguyên tắc lưu trữ thơng tin 5.1.2 Phương tiện lưu trữ thơng tin 5.2 Tìm tin 5.2.1 Khái niệm tìm tin 19
- 5.2.2 Phương thức tìm tin 5.2.3 Quá trình tìm tin 5.2.4 Đánh giá hiệu quả tìm tin CHƯƠNG 6. NHU CẦU TIN VÀ NGƯỜI DÙNG TIN 6.1 Nhu cầu tin 6.1.1 Khái niệm nhu cầu tin 6.1.2 Các loại nhu cầu tin 6.2 Người dùng tin 6.2.1 Khái niệm 6.2.2 Các nhĩm người dùng tin 6.2.3 Quan hệ giữa người dùng tin và cơ quan thơng tin-thư viện 6.3 Nghiên cứu người dùng tin và nhu cầu tin 6.3.1 Phương pháp nghiên cứu 6.3.2 Quá trình nghiên cứu 6.4 Đào tạo người dùng tin 6.4.1 Trình độ thơng tin của người dùng tin 6.4.2 Các hình thức đào tạo người dùng tin CHƯƠNG 7. SẢN PHẨM VÀ DỊCH VỤ THƠNG TIN-THƯ VIỆN 7.1 Các loại hình đơn vị thơng tin và mạng lưới thơng tin 7.1.1 Thư viện 7.1.2 Cơ quan lưu trữ 7.1.3 Trung tâm thơng tin 7.1.4 Ngân hàng dữ liệu 7.1.5 Mạng thơng tin 7.2 Sản phẩm thơng tin-thư viện (TTTV) 7.2.1 Khái niệm 7.2.2 Các loại sản phẩm TTTV 7.2.3 Đánh giá sản phẩm TTTV 7.2.4 Đa dạng hĩa sản phẩm TTTV 7.3 Dịch vụ thơng tin-thư viện 7.3.1 Khái niệm 7.3.2 Các loại dịch vụ TTTV 7.3.3 Đánh giá dịch vụ TTTV 7.3.4 Đa dạng hĩa dịch vụ TTTV CHƯƠNG 8. CÁC HỆ THỐNG THƠNG TIN 8.1 Khái niệm hệ thống thơng tin 8.1.1 Khái niệm hệ thống 8.1.2 Hệ thống thơng tin - Khái niệm hệ thống thơng tin (HTTT) - Thành phần HTTT - Chức năng của HTTT 20
- - Yêu cầu đối với một HTTT 8.2 Phân loại các hệ thống thơng tin 8.2.1 Phân loại theo mức độ tự động hĩa 8.2.2 Phân loại theo chức năng của HTTT - HTTT tác nghiệp - HTTT quản lý 8.3 Hệ thống thơng tin thư viện 8.3.1 Khái niệm 8.3.2 Thành phần, chức năng của hệ thống 13. Kế hoạch cụ thể Số Nội dung mơn học Số Nội dung học tập của Số buổi tiết sinh viên tiết 1 Thơng tin, các quá trình thơng 5 Dự lớp và nghe giảng 5 tin và thơng tin học 2 Thơng tin, các quá trình thơng 5 Đọc tài liệu tham khảo 5 tin và thơng tin học (tiếp tục) theo yêu cầu GV Dự lớp và nghe giảng 3 Thơng tin và tiến bộ xã hội 5 Đọc tài liệu và chuẩn bị 5 báo cáo theo nhĩm; Thảo luận trên lớp 4 Nguồn thơng tin 5 Đọc tài liệu tham khảo 5 theo yêu cầu GV Dự lớp và nghe giảng 5 Xử lý tài liệu 5 Dự lớp và nghe giảng 5 6 Xử lý tài liệu (tiếp tục) 5 Dự lớp và nghe giảng 5 7 Lưu trữ và tìm kiếm thơng tin 5 Đọc tài liệu tham khảo 5 theo yêu cầu GV Dự lớp và nghe giảng 8 Nhu cầu tin và người dùng tin 5 Đọc tài liệu tham khảo 5 theo yêu cầu GV Dự lớp và nghe giảng 9 Sản phẩm và dịch vụ TTTV 5 Đọc tài liệu tham khảo 5 theo yêu cầu GV Dự lớp và nghe giảng 10 Hệ thống thơng tin 5 Đọc tài liệu tham khảo 5 theo yêu cầu GV Dự lớp và nghe giảng 11 Hoạt động của các CQTT-TV 5 Khảo sát một CQTT/TV 5 cụ thể 12 Hoạt động của các CQTT-TV 5 Thuyết trình theo nhĩm 5 Người biên soạn: TS.Ngơ Thanh Thảo 21
- 05. THƯ MỤC HỌC ĐẠI CƯƠNG 1. Mã mơn học: 52.32.02.03.209 2. Số tín chỉ: 4 3. Trình độ: Kiến thức chuyên ngành 4. Phân bổ thời gian: - Lên lớp : 30 tiết - Thực hành tại lớp, thảo luận nhĩm, thuyết trình trên lớp: 20 tiết - Làm bài tập (đi thư viện tìm tài liệu cho bài tập): 10 tiết - Tự học, tự nghiên cứu: Tài liệu tham khảo do giảng viên giới thiệu. 5. Điều kiện tiên quyết: - Sinh viên đã được học các học phần bằt buộc như: Xây dựng vốn tài liệu; mơ tả thư mục tài liệu; phân loại tài liệu; mơ tả nội dung tài liệu; hệ thống mục lục truyền thống và hiện đại. - Sinh viên phải cĩ kiến thức cơ bản về các lĩnh vực tri thức . 6. Tính chất mơn học: Bắt buộc 7. Mục tiêu mơn học: Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về lý luận và thực tiễn họat động thư mục, kỹ năng biên soạn thư mục và phương pháp tổ chức hoạt động thư mục trong các thư viện và cơ quan thơng tin. 8. Nhiệm vụ của sinh viên: - Dự lớp: đảm bảo 80% số tiết - Thảo luận, thuyết trình, thực hành tại lớp - Làm bài tập ở nhà 9. Tài liệu học tập: - Sách, giáo trình chính: 1. Nguyễn Thị Thư, Thư mục học đại cương.- Tp. Hồ Chí Minh: Trường Cao đẳng Văn hĩa, 2002 .- 224 tr. 2. Trịnh Kim Chi, Dương Bích Hồng, Thư mục học đại cương.- H: Đại học Văn hĩa, 1993 .- 246 tr. - Tài liệu tham khảo: 3. Cao Bạch Mai, Vũ Đình Giám, Trịnh Kim Chi, Thư mục học đại cương.- Cao đẳng Văn hĩa, 1981. 4. Dương Bích Hồng, Thư mục sách văn học .- H .: Cao đẳng Nghiệp vụ Văn hĩa, 1981. 5. Đồn Phan Tân, Thơng tin học: Giáo trình .- H .: Đại học Quốc gia Hà Nội, 2006. 6. Đồn Phan Tân, Tin học trong họat động thơng tin – Thư viện: Giáo trình .- H.: Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001. 7. Lê Thị Chính, Thư mục khoa học kỹ thuật.- H .: Cao đẳng Nghiệp vụ Văn hĩa, 1981. 8. Lê Quý Đơn, Tồn tập: T.3: Đại Việt thơng sử.- H .: KHXH., 1978. 9. Phan Văn, Nguyễn Huy Chương, Nhập mơn khoa học thư viện và thơng tin.- H.: Đại học Quốc gia Hà Nội, 1997. 10. Phan Huy Chú, Lịch triều hiến chương loại chí: T.4.- KHXH; 1978. 22
- 11. Phan Thị Đém, Nguyễn Cơng, Thư mục chính trị - xã hội.- H .: Cao đẳng Nghiệp vụ Văn hĩa, 1981. 12. Phan Huy Quế, Biên soạn bài chú giải và tĩm tắt.- H .: Trung tâm Thơng tin Tư liệu Khao học và Cơng nghệ Quốc gia, 1998. 13. Vũ Văn Nhật, Thơng tin thư mục khoa học kỹ thuật.- H .: Đại học Quốc gia Hà Nội, 1999. 14. Vũ Văn Sơn, Biên mục mơ tả: Giáo trình.- H.: Đại học Quốc gia Hà Nội, 2000. 15. Trần Mạnh Tuấn, Sản phẩm và dịch vụ thơng tin, thư viện.- H .: Trung tâm Thơng tin Tư liệu Khoa học và Cơng nghệ Quốc gia, 1998. 16. Trần Văn Giáp, Tìm hiểu kho sách Hán Nơm: 2t .- H .: Văn hĩa, 1984. 17. Tạ Thị Thịnh, Phân loại và tổ chức mục lục phân loại.- H .: Đại học Quốc gia Hà Nội , 1999. 18. TVQG. Phịng phân loại biên mục, Tài liệu hướng dẫn mơ tả ấn phẩm.- H .: TVQG, 1994. 19. TCVN 4743 – 89. Xử lý thơng tin, Mơ tả thư mục tài liệu // Hoạt động thơng tin tư liệu.- H.: Trung tâm Thơng tin Tư liệu Khoa học và Cơng nghệ Quốc gia, 1998. 20. Handbook for information system and services.- Paris : UNESCO, 1997.-295 tr . 21. Brian C. Vickery, Alina Vickery, Information Science in Theory and Pratice // World Encyclopedia of library and information service.- Third Edition. Chicago: American Library Association, 1993 .- 905 tr. 10. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên: - Đánh giá trong quá trình học (chuyên cần) - Dự lớp: 80% tổng số tiết - Bài tập thực hành: Theo nhĩm và cá nhân - Thuyết trình: Đại diện nhĩm - Đánh giá khi thi hết mơn học 11. Thang điểm: 10 - Điểm chuyên cần: 10% tổng số điểm - Điểm thực hành: 30% tổng số điểm - Điểm thi hết mơn học: 60% tổng số điểm 12. Nội dung chi tiết mơn học: CHƯƠNG 1. KHÁI QUÁT VỀ THƯ MỤC HỌC 1. 1 Một số khái niệm cơ bản 1.1.1 Thư mục 1.1.2 Thơng tin thư mục 1.1.3 Bản thư mục 1.1.4 Cơng tác thư mục 1.1.5 Thư mục học. 1.2 Chức năng xã hội chủ yếu của thơng tin thư mục 1.2.1 Chức năng về sự xuất hiện và tồn tại của tài liệu 1.2.2 Chức năng thơng tin cho từng nhĩm người cụ thể 23
- 1.2.3 Chức năng thơng tin về những tài liệu đã được chọn lọc, đánh giá về nội dung. 1.3 Đối tượng nghiên cứu của thư mục học 1.3.1 Lý luận thư mục học 1.3.2 Lịch sử thư mục 1.3.3 Tổ chức thư mục 1.3.4 Phương pháp thư mục. 1.4 Mối quan hệ giữa thư mục học với các mơn khoa học khác 1.4.1 Quan hệ giữa Thư mục học và Thư viện học 1.4.2 Quan hệ giữa Thư mục học và Thơng tin học. CHƯƠNG 2. LỊCH SỬ THƯ MỤC HỌC 2.1 Lịch sử thư mục thế giới 2.1.1 Lịch sử thư mục trên thế giới từ TCN đến thế kỷ XIX 2.1.2 Lịch sử thư mục trên thế giới từ thế kỷ XIX đến nay 2.2 Lịch sử thư mục Việt Nam 2.2.1 Thư mục Việt Nam thời phong kiến 2.2.2 Thư mục Việt Nam thời Pháp thuộc 2.2.3 Thư mục Việt Nam từ năm 1945 đến năm 1975 2. 2.4 Thư mục Việt Nam từ năm 1975 đến năm 1986 2. 2.4 Thư mục Việt Nam từ năm 1986 đến nay. CHƯƠNG 3. PHÂN LOẠI THƯ MỤC 3.1 Phân loại thư mục theo nhiệm vụ và chức năng xã hội 3.1.1 Thư mục phục vụ tra cứu chung 3.1.2 Thư mục phục vụ cho việc tra cứu cụ thể. 3.2 Phân lọai thư mục theo đặc điểm nguồn tài liệu 3.2.1 Phân loại thư mục theo nội dung tài liệu đưa vào thư mục 3.2.2 Phân loại thư mục theo thời gian xuất bản tài liệu 3.3 Phân loại thư mục theo phương pháp phân tích tài liệu 3.3.1 Thư mục mơ tả 3.3.2 Thư mục tĩm tắt 3.3.3 Thư mục dẫn giải. 3.4 Phân loại thư mục theo hình thức tổ chức cơ quan 3.4.1 Thư mục của thư viện 3.4.2 Thư mục của những nhà xuất bản 3.4.3 Thư mục của các trung tâm thơng tin khoa học 3.4.4 Thư mục của cơ quan lưu trữ 3.4.4 Thư mục liên hợp 3.4.5 Thư mục quốc tế. 3.5 Phân loại thư mục theo hình thức tồn tại của thư mục 3.5.1 Thư mục in thành sách 3.5.2 Thư mục tạp chí 3.5.3 Thư mục tờ rơi, tờ gấp, đĩng tập 3.5.4 Thư mục in kèm trong sách, báo, tạp chí 24
- 3.5.5 Thư mục trong hình thức hộp phích 3.5.6 Thư mục đọc bằng máy. CHƯƠNG 4. PHƯƠNG PHÁP BIÊN SOẠN THƯ MỤC 4.1 Chọn đề tài và nghiên cứu đề tài 4.1.1 Lựa chọn đề tài cho thư mục 4.1.2 Nghiên cứu đề tài của thư mục. 4.2 Lập đề cương biên soạn thư mục 4.2.1 Các yếu tố cần xác định 4.2.2 Các yếu tố cần dự kiến 4.3 Sưu tầm tài liệu và chọn lọc tài liệu 4.3.1 Sưu tầm tài liệu 4.3.2 Chọn lọc tài liệu 4.4 Phân tích tài liệu 4.4.1 Phân tích hình thức (mơ tả thư mục) 4.4.2 Phân tích nội dung (mơ tả nội dung) 4.5 Sắp xếp biểu ghi thư mục 4.5.1 Theo hình thức 4.5.2 Theo nội dung 4.6 Xây dựng phần bổ trợ cho thư mục 4.6.1 Lời giới thiệu 4.6.2 Xây dụng bảng tra cứu bổ trợ 4.6.3 Xây dựng phụ lục 4.6.4 Xây dựng mục lục. 4.7 Biên tập, hồn chỉnh thư mục 4.7.1 Biên tập khoa học 4.7.2 Biên tập văn học 4.7.3 Biên tập kỹ thuật. CHƯƠNG 5. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG THƯ MỤC 5.1 Sự ra đời của hoạt động thư mục chuyên nghiệp 5.1.1 Ở nước ngồi 5.1.2 Ở Việt Nam 5.2 Những thành phần chủ yếu của hoạt động thư mục 5.2.1 Chủ thể của hoạt động thư mục 5.2.2 Khách thể của hoạt động thư mục 5.2.3 Quá trình hoạt động thư mục 5.3.3 Phương pháp và phương tiện họat động thư mục 5.3.4 Kết quả hoạt động thư mục. 5.3 Tổ chức hoạt động thư mục 5.3.1 Vai trị, nội dung, nguyên tắc của hoạt động thư mục 5. 3.2 Tổ chức hoạt động thư mục ở các loại hình thư viện, cơ quan thơng tin. 25
- CHƯƠNG 6. BỘ MÁY TRA CỨU THƯ MỤC 6.1 Khái niệm 6.2 Ý nghĩa 6.2.1 Đối với người sử dụng 6.2.2 Đối với thư viện, cơ quan thơng tin. 6. 3Yêu cầu đối với việc tổ chức bộ máy tra cứu 6.4 Các thành phần của bộ máy tra cứu 6.4.1 Kho tài liệu tra cứu 6.4.2 Hệ thống mục lục và hộp phích thư mục 6.4.3 CSDL các loại 6.4.4 Hồ sơ các câu hỏi, trả lời. CHƯƠNG 7. PHỤC VỤ THƯ MỤC 7.1 Phục vụ thơng tin thư mục 7.1.1 Khái niệm 7.1.2 Ý nghĩa phục vụ thơng tin 7.1.3 Các dạng phục vụ thơng tin 7.1.4 Các biện pháp phục vụ thơng tin 7.2 Phục vụ tra cứu thư mục 7.2.1 Khái niệm 7.2.2 Ý nghĩa của tra cứu thư mục 7.2.3 Các dạng phục vụ tra cứu thư mục 7.2.4 Các biện pháp thực hiện tra cứu thư mục 7.3 Tuyên truyền kiến thức thư mục 7.3.1 Ý nghĩa của tuyên truyền kiến thức thư mục 7.3. 2 Nội dung tuyên truyền kiến thức thư mục 7.3.3 Yêu cầu đối với việc tuyên truyền kiến thức thư mục 7.3.4 Các hình thức tuyên truyền kiến thức thư mục. 13. Kế hoạch cụ thể: Số Nội dung mơn học Số tiết Nội dung học tập của sinh viên Số tiết buổi ( chuẩn bị ở nhà) 1 Khái luận về thư mục 5 - Đọc các tài liệu sau: 10 học + Nguyễn Thị Thư, Thư mục học đại cương + Trịnh Kim Chi Thư mục học đại cương + Đồn Phan Tân, Thơng tin học 2 Phân loại thư mục 5 + Phan Thị Đém, Nguyễn Cơng, 15 Thư mục chính trị - xã hội + Vũ Văn Nhật, Thơng tin thư mục khoa học kỹ thuật + Các báo cáo tổng kết của các 26
- 3 Thảo luận, thực hành 5 thư viện tỉnh, thành, thư viện 15 trên lớp đại học về cơng tác thư mục. 4 Phương pháp biên soạn 5 + Tham khảo các loại thư mục 10 thư mục do thư viện tỉnh thành và thư viện đại học biên soạn. + Làm bài tập theo yêu cầu của giáo viên. 5 Thảo luận nhĩm trên 5 10 lớp + Vũ Văn Sơn, Biên mục mơ tả + TCVN 4743 – 89. Xử lý thơng tin, Mơ tả thư mục tư liệu. 6 Chữa bài tập trên lớp 5 + Đi thư viện làm bài tập biên 15 soạn thư mục theo đề tài cĩ định hướng. 7 Tổ chức họat động thư 5 15 mục + Đọc tài liệu theo hướng dẫn của giáo viên. 8 Thảo luận, thuyết trình 5 15 trên lớp + Tham khảo thực tế thư viện và viết bài thuyết trình. + Đọc các giáo trình các loại 9 Bộ máy tra cứu thư 5 thư mục chuyên ngành phần bộ 15 mục của thư viện máy tra cứu thư mục. 10 Thuyết trình trên lớp 5 + Viết bài thuyết trình 10 + Đọc tài liệu tham khảo về phần phục vụ thư mục ở các 11 Phục vụ thư mục 5 mơn học chuyên ngành về thư 10 mục: KHKT, VHNGT, CTXH. 12 Thảo luận 5 + Chuẩn bị cho thảo luận 10 Người biên soạn: Th.S Trịnh Thị Hà 27
- 06. XÂY DỰNG NGUỒN TÀI NGUYÊN THƠNG TIN 1. Mã mơn học: 52.32.02.03.301 2. Số tín chỉ: 04 (60 tiết) 3. Trình độ: - Kiến thức chuyên ngành 4. Phân bố thời gian: - Lý thuyết: 35 tiết - Bài tập, thuyết trình và thảo luận: 25 tiết 5. Điều kiện tiên quyết: - Sinh viên đã học xong chương trình đại cương và học một số mơn học như: Thư viện học đại cương,Thơng tin học đại cương, Lịch sử vật mang tin và lịch sử thư viện. 6. Tính chất mơn học: Bắt buộc 7. Mục tiêu mơn học: Sau khi hồn tất mơn học này, sinh viên cĩ thể: - Xác định và đánh giá nhu cầu về tài liệu và các nguồn tài nguyên thơng tin của thư viện/cơ quan thơng tin dựa trên sự hiểu biết về người sử dụng và nhu cầu thơng tin của họ. - Xây dựng chính sách phát triển nguồn tài nguyên thơng tin - Ứng dụng những nguyên tắc và tiêu chí phù hợp để lựa chọn các loại nguồn tài nguyên thơng tin - Nắm được kiến thức tổng quan về quá trình bổ sung các nguồn tài nguyên thơng tin - Đánh giá các nguồn tài nguyên thơng tin của thư viện/cơ quan thơng tin nhằm đưa ra những giải pháp phát triển và quản lý thích hợp trong các bối cảnh khác nhau - Làm việc theo nhĩm và làm việc một cách độc lập với tư duy sáng tạo và suy luận logic 8. Nhiệm vụ của sinh viên: - Tham gia tối thiểu 80% tổng số tiết học - Làm bài tập thực hành cá nhân và nhĩm, thảo luận và thuyết trình bài tập nhĩm (bắt buộc). - Đọc các tài liệu tham khảo. 9. Tài liệu học tập: 1. A guide to the collection assessment process. 2. Collection development training for Arizona Public Library. 3. Cơng tác bổ sung vốn tài liệu thư viện / Lê Văn Viết // Cẩm nang nghề thư viện. - H.: Văn hĩa thơng tin, 2000. - Tr. 118-149. 4. Developing Library and Information Center Collections / G.E. Evans. Englewood, CO: Libraries Unlimited, 2000. – 595p. 5. Đăng ký tài liệu / Nguyễn Tiến Hiển, Kiều Văn Hốt // Tổ chức và bảo quản tài liệu. - H.: Đại học Văn hĩa, 2005. - Tr.26-48. 6. Một số vấn đề xung quanh việc thu thập và khai thác tài liệu xám / Nguyễn Hữu Hùng //Tạp chí Thơng tin - Tư liệu . - 1999. - Số 4. - Tr. 10-14. 28
- 7. Nguồn tin điện tử / Nguyễn Thị Đào, Phan Thị Lý // Tạp chí Thư viện Việt Nam. - 2006. - Số 1. - Tr. 25-29. 8. Những văn bản pháp luật mới về nộp lưu chiểu và thực tiễn áp dụng chuẩn MARC21 cho dữ liệu thư mục quốc gia / Võ Quang Uẩn // Tạp chí Thư viện Việt Nam. 2006. - Số 1. - Tr. 58-61. 9. Phương pháp luận xây dựng chính sách phát triển nguồn tin / Nguyễn Viết Nghĩa // Tạp chí thơng tin- Tư liệu. - 2001. - Số 1. - Tr. 12-17. 10. Tài liệu điện tử và vấn đề giá cả của tài liệu điện tử / Nguyễn Viết Nghĩa // Tạp chí thơng tin - Tư liệu. - 2003. - Số 1. - Tr. 2-8. 10. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên: - Dự lớp tối thiểu 80% số tiết học và 100% buổi làm bài tập và thuyết trình lấy điểm - Làm đầy đủ các bài tập - Thi cuối học phần 11. Thang điểm: 10 - Điểm bài tập: 40% tổng điểm mơn học - Thi hết mơn: 60% tổng điểm mơn học 12. Nội dung chi tiết mơn học: CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ CƠNG TÁC XÂY DỰNG NGUỒN TÀI NGUYÊN THƠNG TIN 1.1 Tài liệu và các nguồn tài nguyên thơng tin 1.1.1 Các khái niệm - Thơng tin - Tài liệu - Nguồn tài nguyên thơng tin 1.1.2 Một số loại nguồn tài nguyên thơng tin - Tài liệu in - Tài liệu nghe nhìn - Tài liệu điện tử - Các tài liệu khác 1.2 Tổng quan về cơng tác xây dựng nguồn tài nguyên thơng tin 1.2.1 Khái niệm - Nguồn tài nguyên thơng tin của thư viện và cơ quan thơng tin (CQTT) - Xây dựng nguồn tài nguyên thơng tin của thư viện và CQTT 1.2.2 Chức năng của cơng tác xây dựng nguồn tài nguyên thơng tin của thư viện và CQTT - Các chức năng căn bản - Các chức năng định hướng CHƯƠNG 2. CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NGUỒN TÀI NGUYÊN THƠNG TIN 2.1 Tổng quan về chính sách phát triển nguồn tài nguyên thơng tin 2.1.1 Khái niệm về chính sách phát triển nguồn tài nguyên thơng tin 2.1.2 Vai trị của chính sách 29
- 2.2 Cơ sở tiến hành xây dựng chính sách 2.2.1 Nhu cầu của người sử dụng 2.2.2. Nguồn tài nguyên thơng tin của thư viện, CQTT và của các tổ chức khác 2.2.3 Tình hình xuất bản, phát hành tài liệu và các nguồn tài nguyên thơng tin 2.3 Phương pháp xây dựng chính sách 2.3.1Tiến trình xây dựng chính sách 2.3.2Cấu trúc nội dung của chính sách CHƯƠNG 3. LỰA CHỌN CÁC NGUỒN TÀI NGUYÊN THƠNG TIN 3.1 Những vấn đề chung về lựa chọn nguồn tài nguyên thơng tin 3.1.1 Khái niệm 3.1.2 Yêu cầu đối với người lựa chọn 3.1.3 Cơng cụ trợ giúp lựa chọn 3.1.4 Các tiêu chí lựa chọn chung 3.1.5 Một số vấn đề pháp lý ảnh hưởng đến việc lựa chọn 3.2 Lựa chọn tài liệu in 3.2.1 Lựa chọn sách - Tiêu chí lựa chọn - Cơng cụ trợ giúp lựa chọn tài liệu 3.2.2 Lựa chọn ấn phẩm định kỳ - Các vấn đề ảnh hưởng đến lựa chọn ấn phẩm định kỳ - Tiêu chí lựa chọn - Cộng cụ trợ giúp lựa chọn ấn phẩm định kỳ 3.3 Lựa chọn tài liệu nghe nhìn - Tiêu chí lựa chọn - Cộng cụ trợ giúp lựa chọn 3.4 Lựa chọn các nguồn lực điện tử. - Tiêu chí lựa chọn - Cơng cụ trợ giúp lựa chọn các lọai nguồn lực điện tử CHƯƠNG 4. BỔ SUNG NGUỒN TÀI NGUYÊN THƠNG TIN 4.1 Một vài nét về cơng tác xuất bản và phát hành các nguồn tài nguyên thơng tin 4.1.1 Cơng nghiệp xuất bản - Các loại nhà xuất bản - Cơng tác xuất bản các nguồn tài nguyên thơng tin 4.1.2 Cơng tác phát hành - Các nhà cung cấp - Lựa chọn nhà cung cấp 4.2 Tổng quan về cơng tác bổ sung 4.2.1 Các hình thức bổ sung 4.2.2 Các phương thức bổ sung 4.3 Bổ sung các loại nguồn tài nguyên thơng tin 4.3.1 Tài liệu in 4.3.2 Tài liệu nghe nhìn 4.3.3 Nguồn lực điện tử 30
- CHƯƠNG 5. QUẢN LÝ NGUỒN TÀI NGUYÊN THƠNG TIN THƯ VIỆN 5.1 Thanh lọc tài liệu và các nguồn tài nguyên thơng tin 5.1.1 Khái niệm 5.1.2 Tiêu chí thanh lọc 5.2 Đánh giá nguồn tài nguyên thơng tin 5.2.1 Khái niệm và tác dụng của cơng tác đánh giá nguồn tài nguyên thơng tin 5.2.2 Phương pháp đánh giá 5.2.3 Kỹ thuật đánh giá 5.3 Phối hợp phát triển và chia sẻ nguồn tài nguyên thơng tin 5.3.1 Khái niệm về phối hợp phát triển và chia sẻ nguồn tài nguyên thơng tin 5.3.2 Phương pháp tiến hành CHƯƠNG 6. ĐĂNG KÝ TÀI LIỆU THƯ VIỆN 6.1 Mục đích – ý nghĩa – yêu cầu của đăng ký tài liệu 6.1.1 Mục đích – ý nghĩa 6.1.2 Yêu cầu đối với việc đăng ký tài liệu 6.2 Các hình thức đăng ký 6.2.1 Đăng ký tổng quát 6.2.2 Đăng ký cá biệt 6.3 Đăng ký báo – tạp chí 6.4 Xử lý kỹ thuật sơ bộ tài liệu 13. Kế hoạch cụ thể: 31
- Số Nội dung mơn học Số tiết Nội dung học tập của sinh viên Số buổi tiết 3 Tổng quan về xây 6 Đọc tài liệu 9.2, 9.4, 9.6, 9.8, 9.10 10 dựng nguồn tài Dự lớp và nghe giảng nguyên thơng tin thư viện Chính sách phát 9 Đọc tài liệu 9.2, 9.7 15 triển nguồn tài Dự lớp và nghe giảng nguyên thơng tin Thực hành xây dựng chính sách phát thư viện triển nguồn tài nguyên thơng tin thư viện tại lớp 3 Lựa chọn các nguồn 6 Đọc tài liệu 9.2, 9.3, 9.6 18 tài nguyên thơng tin Dự lớp và nghe giảng Bài tập cá nhân: Đánh giá và lựa chọn một nguồn tài nguyên thơng tin (ví dụ: tài liệu điện tử) Bổ sung nguồn tài 9 Đọc tài liệu 9.3, 9.9, 9.10 27 nguyên thơng tin Dự lớp và nghe giảng thư viện Bài tập nhĩm: Lập dự án phát triển nguồn tài nguyên thơng tin cho một thư viện 3 Quản lý vốn tài liệu 6 Đọc tài liệu 9.1, 9.2, 9.3 10 thư viện Dự lớp và nghe giảng Thực hành tại lớp về đánh giá nguồn tài nguyên thơng tin thư viện Đăng ký tài liệu 9 Đọc tài liệu 9.5 09 Dự lớp và nghe giảng Thực hành tại lớp về đăng ký tài liệu 3 Thuyết trình về bài 15 Thuyết trình bài tập ở bài 7 15 tập Người biên soạn: Th.S Ninh Thị Kim Thoa 32
- 07. BIÊN MỤC MƠ TẢ 1. Mã mơn học: 52.32.02.03.303 2. Số tín chỉ: 04 (60 tiết) 3. Trình độ: kiến thức chuyên ngành 4. Phân bổ thời gian: - Lý thuyết : 35 tiết - Thực hành và thảo luận : 25 tiết - Các hình thức khác: tham quan các thư viện lớn 5. Điều kiện tiên quyết: Sinh viên đã học xong chương trình đại cương và học các mơn học chuyên ngành như: Thư viện học đại cương, Thơng tin học đại cương, Xây dựng nguồn tài nguyên thơng tin . 6. Tính chất mơn học: Bắt buộc 7. Mục tiêu mơn học: Giúp sinh viên; - Nắm khái quát về quá trình phát triển của cơng tác biên mục mơ tả trên thế giới và ở nước ta. - Nắm được những vấn đề lý luận và phương pháp tổ chức cơng tác biên mục mơ tả trong thư viện và các cơ quan thơng tin. - Nắm vững và sử dụng một cách thành thạo quy tắc mơ tả Anh – Mỹ xuất bản lần 2 (AACR2) nhằm xử lý tốt các loại hình tài liệu. 8. Nhiệm vụ của sinh viên: - Dự lớp: tối thiểu 80 % số tiết học - Thực hành: 100 % số tiết thực hành tại lớp - Dụng cụ học tập: phích mơ tả và các loại hình tài liệu - Đọc giáo trình, tài liệu tham khảo: đọc tài liệu giáo viên đưa trước - Thuyết trình: tham gia thuyết trình ở lớp 9. Tài liệu học tập: 9.1 Sách, giáo trình chính: 1. Nguyễn Thị Tuyết Nga. Mơ tả tài liệu thư viện : Giáo trình đại học thư viện. - H. : Trường Đại học Văn hĩa Hà Nội, 1992. - 142tr. 2. Tài liệu hướng dẫn mơ tả ấn phẩm : Dùng cho mục lục thư viện / Thư viện Quốc gia. - H.: Thư viện Quốc gia, 1994. - 115tr. 3. Vũ Văn Sơn. Giáo trình Biên mục mơ tả. - H.: Đại học Quốc gia Hà Nội, 2000. - 284tr. 9.2 Sách tham khảo: 1. Chan, Lois Mai. Cataloing and classification and introduction. - 2nd ed.- N.Y. : McGraww, 1989. - 519p.; 21cm. 2. FRBR: Functional Requirements for Bibliographic Records. - 03.8929370832/mlfolder.2005-12-05.4996716199/ 3. Gorman, Michael. Anglo-American Cataloguing rules / Michael Gorman. - 2nd ed. - L., 1988. - 677p. ; 25cm. 33
- 4. Gorman, Michael. Bộ quy tắc biên mục Anh - Mỹ rút gọn, 1988 : Ấn bản Việt ngữ lần thứ 1 / Michael Gorman ; Lâm Vĩnh Thế, Phạm Thị Lệ Hương dịch. - Virginia : Leaf-VN, 2002. – 290 tr. 5. Hoạt động thơng tin tư liệu : Tiêu chuẩn Việt Nam. - H.: Viện Tiểu chuẩn Việt nam, 1995. - 99tr. 6. Leong, Carol Li Heng. Serials cataloging Handbook : An Illustrative Guide to the Use of AACR2 and LC rules interpretations. - Chicago ; London : American Library Association, 1989. - 313p.; 26cm. 7. Phạm Thị Lệ Hương. Cẩm nang hướng dẫn sử dụng bộ quy tắc biên mục Anh – Mỹ rút gọn, 1988 : Ấn bản điện tử PDF / Phạm Thị Lệ Hương, Ngọc Mỹ Guidarelli. – Virginia : Leaf-VN, c2004. – 494 tr. ; 20 x 30 cm. 8. Quy tắc mơ tả xuất bản phẩm liện tục : Dùng cho các thư viện khoa học kỹ thuật. - H.: Thư viện KHKTTƯ, 1989 T.1 : Mơ tả sách và xuất bản phẩm liên tục .- 1987. - 103tr. 9. Trần Tất Thắng. Quy tắc mơ tả ấn phẩm theo tiêu chuẩn quốc tế = International Standadrd Biliographic Discription (ISBD). - TP. Hồ Chí Minh.: Trung tâm Thơng tin Khoa học và Kỹ thuật, 1985 .- 290tr. 10. Wynar, Bohdan S. Introduction to cataloging and classification. - 6th ed. - Colorado : Libraries Unlimited, 1980. - 657p.; 21cm. 10. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên: - Dự lớp: 80 % tổng số tiết - Thảo luận: theo nhĩm - Bài tập thực hành: cá nhân - Thi cuối học kỳ 11. Thang điểm: 10 - Điểm bài tập thực hành: 30% tổng số điểm - Điểm thi hết mơn học: 70% tổng số điểm 12. Nội dung chi tiết: CHƯƠNG 1. CÁC VẤN ĐỀ CHUNG VỀ BIÊN MỤC MƠ TẢ 1.1 Khái niệm chung về biên mục mơ tả: 1.1.1 Khái niệm, định nghĩa, chức năng: - Khái niệm - Định nghĩa - Chức năng 1.1.2 Nguyên tắc của biên mục mơ tả: - Nguyên tắc trực diện - Nguyên tắc chính xác và đầy đủ - Nguyên tắc thực tiễn - Nguyên tắc thống nhất 1.1.3 Một số quy định chung của phích mơ tả: - Quy định về phích - Quy định về chữ viết - Cách ghi ký hiệu trên phích - Quy định cho phích tiếp 34
- 1.2 Cơ sở biên mục mơ tả: Nguồn lấy thơng tin để mơ tả tài liệu cĩ sự khác nhau tuỳ thuộc vào loại hình tài liệu. Đối với sách, chúng ta phải căn cứ vào các yếu tố sau: 1.2.1 Trang tên sách: - Trang tên sách chính - Trang tên sách song song - Trang tên sách mở rộng 1.2.2 Các phần phụ: - Bìa sách - Phần ấn lốt - Dẫn giải của nhà xuất bản - Lịi nĩi đầu hay lời tựa - Mục lục - Lời nhà xuất bản - Lời giới thiệu 1.2.3 Nguồn ngồi ấn phẩm: 1.3 Các loại hình mơ tả: 1.3.1.Căn cứ vào đối tượng mơ tả: -Mơ tả riêng lẻ -Mơ tả tổng hợp -Mơ tả phân tích 1.3.2 Căn cứ vào nội dung mơ tả: - Mơ tả đầy đủ - Mơ tả rút gọn 1.3.3 Căn cứ vào mục đích và cơng dụng của mơ tả: - Mơ tả chính - Mơ tả phụ (bổ sung) CHƯƠNG 2. VÀI NÉT VỀ LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA CƠNG TÁC BIÊN MỤC MƠ TẢ 2.1 Trên thế giới: 2.1.1 Thời cổ đại 2.1.2 Từ Trung thế kỷ đến đầu thế kỷ 17 2.1.3 Thế kỷ 18 2.1.4 Thế kỷ 19 đến đầu Thế kỷ 20 2.1.5 Cuối thế kỷ 20 - Sự ra đời và phát triển của “ Quy tắc mơ tả theo tiêu chuẩn quốc tế” ( ISBD ) - Sự ra đời Quy tắc mơ tả Anh - Mỹ (AACR2) - Sự ra đời của mơ hình quan hệ giữa các thực thể thư mục: FRBR 2.2 Ở Việt Nam: - TK 18. - Đầu TK 20. - Thời Pháp thuộc. - Sau năm 1954. 35
- CHƯƠNG 3. QUY TẮC MƠ TẢ ANH – MỸ (AACR 2) 3.1 Điều kiện ra đời , mục đích , ý nghĩa của AACR2: 3.1.1 Điều kiện ra đời 3.1.2 Mục đích , ý nghĩa 3.2 Nội dung của AACR2: 3.2.1 Các vùng mơ tả và các yếu tố mơ tả 3.2.2 Hệ thống ký hiệu: - Ký hiệu dùng chung cho các vùng - Ký hiệu dùng riêng cho từng yếu tố 3.3 Quy tắc mơ tả từng yếu tố: - Nhan đề chính - Nhan đề song song - Các thơng tin liên quan đến nhan đề (yếu tố bổ sung cho nhan đề) - Thơng tin về trách nhiệm (tác giả) - Lần xuất bản - Nơi xuất bản - Nhà xuất bản - Năm xuất bản - Khối lượng - Minh họa - Kích thước - Tài liệu kèm theo - Tùng thư - Phụ chú - ISBN Kiểu đĩng : Giá tiền. CHƯƠNG 4. PHUƠNG PHÁP MƠ TẢ SÁCH 4.1 Khái niệm về sách 4.1.1 Sách cĩ tác giả - Tác giả cá nhân - Tác giả tập thể 4.1.2 Sách khơng cĩ tác giả và cĩ từ 4 tác giả trở lên - Khái niệm - Phương pháp mơ tả 4.2 Phương pháp mơ tả sách một tập 4.2.1 Khái niệm 4.2.2 Sơ đồ mơ tả và các thí dụ - Sơ đồ mơ tả theo tên tác giả - Sơ đồ mơ tả theo tên sách 4.3. Phương pháp mơ tả sách nhiều tập 4.3.1 Khái niệm 4.3.2 Quy tắc đối với từng yếu tố mơ tả - Tên sách chung - Tên sách riêng - Năm xuất bản 36
- - Tổng số tập - Tùng thư - Phụ chú 4.3.3 Sơ đồ và phương pháp mơ tả tổng hợp - Khái niệm - Sơ đồ - Các ví dụ 4.3.4 Sơ đồ và phương pháp mơ tả riểng lẻ - Khái niệm - Sơ đồ - Các ví dụ 4.4 Phương pháp mơ tả bổ sung 4.4.1 Khái niệm 4.4.2 Quy tắc mơ tả bổ sung 4.4.3 Sơ đồ mơ tả bổ sung và các thí dụ - Mơ tả chính là tác giả - Mơ tả chính là tên sách 4.5 Cấu tạo các loại phích mơ tả khác 4.5.1 Phích chỉ chỗ (hướng dẫn) - Trực tiếp - Liên quan 4.5.2 Phích tham khảo 4.5.3 Mơ tả trích sách - Ý nghĩa - Sơ đồ mơ tả các ví dụ. CHƯƠNG 5. PHƯƠNG PHÁP MƠ TẢ XUẤT BẢN PHẨM TIẾP TỤC 5.1 Khái niệm về xuất bản phẩm tiếp tục 5.2 Mơ tả báo, tạp chí 5.2.1 Quy tắc đối với từng yếu tố mơ tả - Phần chung - Phần riêng 5.2.2 Sơ đồ mơ tả và các thí dụ - Mơ tả báo - Mơ tả tạp chí 5.3 Mơ tả phân tích báo, tạp chí (mơ tả trích) 5.3.1 Ý nghĩa 5.3.2 Sơ đồ mơ tả và các thí dụ CHƯƠNG 6. MƠ TẢ CÁC LOẠI HÌNH TÀI LIỆU KHÁC 6.1 Mơ tả bản đồ 6.1.1 Khái niệm 6.1.2 Qui tắc 6.1.3 Sơ đồ 37
- 6.2 Mơ tả tiêu chuẩn, quy phạm kỹ thuật: 6.2.1 Khái niệm 6.2.2 Qui tắc 6.2.3 Sơ đồ 6.3 Mơ tả tài liệu khơng cơng bố 6.3.1 Khái niệm 6.3.2 Qui tắc 6.3.3 Sơ đồ 6.4 Mơ tả tài tác phẩm âm nhạc 6.4.1 Khái niệm 6.4.2 Qui tắc 6.4.3 Sơ đồ 6.5 Mơ tả các tệp máy tính 6.5.1 Khái niệm 6.5.2 Qui tắc 6.5.3 Sơ đồ 6.6 Mơ tả các tài liệu nghe nhìn 6.6.1 Khái niệm 6.6.2 Qui tắc 6.6.3 Sơ đồ 6.7 Mơ tả Microfilm, Microfich 6.7.1 Khái niệm 6.7.2 Qui tắc 6.7.3 Sơ đồ 13. Kế hoạch cụ thể: 38
- Số Nội dung mơn học Số Nội dung học tập của sinh viên Số buổi tiết (chuẩn bị trước khi lên lớp) tiết 1 Các vấn đề chung về 5 - Đọc tài liệu theo yêu cầu của 5 biên mục mơ tả GV: 2 Vài nét về lịch sử phát 3 + Mơ tả tài liệu thư viện / 5 triển của cơng tác biên Nguyễn Thị Tuyết Nga. mục mơ tả + Giáo trình biên mục mơ tả / Vũ Văn Sơn. Quy tắc mơ tả Anh – Mỹ - Nghe giảng (AACR2) 7 - Đọc: 50 3 Phương pháp mơ tả sách 15 + Tài liệu hướng dẫn mơ tả ấn 3 Phương pháp mơ tả xuất 15 phẩm / Thư viện Quốc gia. bản phẩm liên tục + Cẩm nang hướng dẫn sử dụng 3 Phương pháp mơ tả các 12 bộ quy tắc biên mục Anh – Mỹ loại hình tài liệu khác rút gọn, 1988 : Ấn bản điện tử PDF / Phạm Thị Lệ Hương + Website của Hội Leaf-VN + Bộ quy tắc biên mục Anh - Mỹ rút gọn, 1988 : Ấn bản Việt ngữ lần thứ 1 / Michael Gorman + Tham khảo website của một số thư viện đại học. - Nghe giảng - Thực hành và bài tập Thảo luận 3 Thuyết trình và thảo luận 3 Người biên soạn: Th.S Nguyễn Quang Hồng Phúc 39
- 08. BIÊN MỤC CHỦ ĐỀ 1. Mã mơn học: 52.32.02.03.305 2. Số tín chỉ: 03 (45 tiết) 3. Trình độ: Sinh viên năm thứ 2 chuyên ngành Thư viện – thơng tin học 4. Phân bổ thời gian: 30 tiết lý thuyết + 15 tiết thực hành, bài tập 5. Điều kiện tiên quyết: Sinh viên phải cĩ trình độ hiểu biết các ngành khoa học, biết tiếng Anh và biết sử dụng máy vi tính. 6. Tính chất mơn học: Bắt buộc 7. Mục tiêu mơn học: - Cung cấp cho sinh viên cơ sở lý luận về chủ đề, đề mục chủ đề và ngơn ngữ tìm tin đề mục chủ đề; - Giúp sinh viên nắm vững nguyên tắc và phương pháp xác định đề mục chủ đề cho các loại tài liệu trong thư viện và cơ quan thơng tin. 8. Nhiệm vụ của sinh viên: - Dự lớp - Thực hành, thảo luận, làm bài tập 9. Tài liệu học tập: 9.1 Giáo trình chính - Định chủ đề tài liệu / Vũ Dương Thúy Ngà. – H.: Văn hĩa Thơng tin, Trường Đại học Văn hĩa, 1995. – 134tr. - Subject access / Jacki Ganendrang. – 2nd ed. – Canberra: DocMatrix Pty Ltđ, 1998. – 110 tr. 9.2 Tài liệu tham khảo - IFLA Principles for subject headings / Lois Mai Chan. – University of Kentucky. – 15tr. - Cataloging and classification: an introduction / Lois Mai Chan.- McGraw-Hill. Inc., 1994.- 519 p. 10. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên: - Dự lớp: Tối thiểu 80% số tiết - Thực hành: bắt buộc 100% - Thi hết học phần: Vấn đáp 11. Thang điểm: 10 - Thực hành + bài tập: 20% - Lý thuyết: 80% 12. Nội dung chi tiết học phần: CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGƠN NGỮ TÌM TIN ĐỀ MỤC CHỦ ĐỀ 1.1 Khái niệm 1.1.1 Chủ đề - Chủ đề tư tưởng - Chủ đề thực 1.1 .2 Đề mục chủ đề - Loại đề mục chủ đề 40
- - Phân biệt đề mục chủ đề với từ khĩa, từ chuẩn 1.1.3 Biên mục chủ đề 1.2 Bảng đề mục chủ đề - Cơng cụ định đề mục chủ đề - Các bảng đề mục chủ đề thịnh hành trên thế giới 1.3 Cấu tạo đề mục chủ đề 1.3.1 Loại từ - Danh từ - Cụm danh từ 1.3.2 Cấu trúc - Đề mục chủ đề đơn - Đề mục chủ đề phức - Phụ đề 1.3.3 Sự đảo ngữ: - Ý nghĩa - Phương pháp 1.4 Đặc điểm của ngơn ngữ đề mục chủ đề 1.4.1 Quan hệ tồn thể - bộ phận - Quan hệ giữa đề mục chủ đề và phụ đề - Ý nghĩa 1.4.2 Ngơn ngữ tiền kết hợp – hậu kết hợp - Tiền kết hợp - Hậu kết hợp 1.5 Ưu, nhược điểm của ngơn ngữ đề mục chủ đề 1.5.1 Ưu điểm 1.5.2 Nhược điểm 1.5.3 Khả năng ứng dụng 1.6 Ý nghĩa và ứng dụng của việc định chủ đề 1.6.1 Ý nghĩa 1.6.2 Ứng dụng - Phân loại tài liệu - Xây dựng ơ tra chủ đề chữ cái của mục lục phân loại - Xây dựng ngơn ngữ tìm tin - Tuyên truyền, giới thiệu tài liệu CHƯƠNG 2. PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG ĐỀ MỤC CHỦ ĐỀ 2.1 Mục đích của việc xây dựng đề mục chủ đề - Tìm tài liệu - Giới thiệu nội dung kho sách 2.2 Yêu cầu đối với cán bộ thư viện - Nắm vững phương pháp định chủ đề - Hiểu biết các lĩnh vực khoa học - Biết ngoại ngữ 2.3 Nguyên tắc định đề mục chủ đề của IFLA 2.3.1 Nhĩm nguyên tắc thiết lập: 9 nguyên tắc 41
- - Nguyên tắc đề mục thống nhất - Nguyên tắc từ đồng nghĩa - Nguyên tắc từ đồng âm - Nguyên tắc cấu trúc - Nguyên tắc ổn định - Nguyên tắc định danh - Nguyên tắc bảo đảm văn phong - Nguyên tắc người sử dụng 2.3.2 Nhĩm nguyên tắc ứng dụng - Nguyên tắc về chính sách định chủ đề - Nguyên tắc đề mục cụ thể 2.4 Phương pháp định chủ đề 2.4.1 Ý nghĩa 2.4.2 Quá trình - Xác định chủ đề và khía cạnh chủ đề - Xây dựng đề mục chủ đề + Yêu cầu + Phương pháp 2.5 Phương pháp định chủ đề cụ thể 2.5.1 Đề mục chủ đề là tên cá nhân - Khái niệm - Phương pháp 2.5.2 Đề mục chủ đề là tên cơ quan, đồn thể, tổ chức - Khái niệm - Phương pháp 2.5.3 Đề mục chủ đề là địa danh - Khái niệm - Phương pháp 2.5.4 Đề mục chủ đề là tên các ngành khoa học, các lĩnh vực tri thức - Khái niệm - Phương pháp 13. Kế hoạch cụ thể: Số Nội dung mơn học Số tiết Nhiệm vụ của sinh Số tiết buổi viên 3 Chương 1. Cơ sở lý luận 15 - Dự lớp 14 về ngơn ngữ tìm tin đề - Kiểm tra 01 mục chủ đề - Đọc tài liệu 6 Chương 2. Phương pháp 30 - Dự lớp 15 xây dựng đề mục chủ đề - Thực hành biên 10 mục chủ đề tài liệu - Thảo luận + Bài tập 05 Người biên soạn: Th.S Ngơ Ngọc Chi 42
- 09. PHÂN LOẠI TÀI LIỆU 1. Mã mơn học: 52.32.02.03.307 2. Số tín chỉ: 03 (45 tiết) 3. Trình độ: - Kiến thức chuyên ngành - Sinh viên năm thứ hai chuyên ngành Thư viện – Thơng tin học 4. Phân bổ thời gian: 45 tiết lý thuyết 5. Điều kiện tiên quyết: - Sinh viên đã học mơn Biên mục chủ đề; - Sinh viên phải cĩ kiến thức về các lĩnh vực tri thức. 6. Tính chất mơn học: Bắt buộc 7. Mục tiêu mơn học: Cung cấp cho sinh viên: - Cơ sở lý luận về phân loại nĩi chung và phân loại thư viện nĩi riêng; - Kiến thức về lịch sử phân loại khoa học và phân loại thư viện; - Các nguyên tắc và phương pháp phân loại tài liệu trong thư viện. 8. Nhiệm vụ của sinh viên - Dự lớp - Đọc tài liệu - Thảo luận 9. Tài liệu học tập 9.1 Giáo trình chính: - Phân loại tài liệu / Ngơ Ngọc Chi. – TP. HCM.: Trường ĐH Tổng hợp TP. HCM, 1996. – 244 tr. - Phân loại và tổ chức mục lục phân loại / Tạ Thị Thịnh. – H.: ĐH Quốc gia Hà Nội, 1999. – 255 tr. 9.2 Tài liệu tham khảo: Tiếng Việt - Bảng phân loại: dùng cho các thư viện khoa học tổng hợp / Thư viện Quốc gia. – H., 2002. – 379tr. - Bảng phân loại BBK/TP.HCM / Thư viện KHTH TP. HCM. – 6 tập. – TP. HCM, 1979. - Khung phân loại thập phân Dewey và bảng chỉ mục quan hệ: Ấn bản 14. – H.: Thư viện Quốc gia Việt Nam, 2006. – 1068 tr. Tiếng Anh - Cataloging and classification: an introduction / Lois Mai Chan.- McGraw-Hill. Inc., 1994.- 519 p. - Dewey Decimal Classification and relative index / Edited by Joan Michell, .- 22nd ed.- 4 vol.- Albany, N.Y.: Forest Press, 2002. - Learn DDC 21st ed.- Canberra: Doc Matrix Pty Ltd, 1998.- 132p. 10. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên - Dự lớp tối thiểu 80% số tiết - Tham gia đầy đủ các buổi thảo luận - Thi hết học phần: vấn đáp 43
- 11. Thang điểm: 10 12. Nội dung chi tiết học phần CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN LOẠI 1.1 Khái niệm phân loại và vai trị của phân loại 1.1.1 Khái niệm - Khái niệm phân loại - Thuật ngữ phân loại - Cơ sở phân loại 1.1.2 Đối tượng của phân loại Đối tượng của phân loại là sự vật và hiện tượng trong tự nhiên và xã hội. 1.1.3 Vai trị của phân loại - Trong các lĩnh vực khoa học - Trong đời sống xã hội 1.2 Những nguyên tắc chung của phân loại 1.2.1 Đặc tính các lớp - Khái niệm “lớp” - “Lớp” trong phân loại 1.2.2 Cơ sở để phân chia lớp Cơ sở để phân chia lớp là đặc điểm hoặc đặc tính của sự vật và hiện tượng. Lớp phân loại bao gồm: - Lớp khởi đầu - Lớp phái sinh 1.2.3 Tính đẳng cấp trong phân loại Quan hệ đẳng cấp dựa trên nguyên tắc phụ thuộc hoặc bao trùm 1.2.4 Lớp nút và lớp cực biên - Lớp nút - Lớp cực biên 1.3 Các loại phân loại - Phân loại tự nhiên - Phân loại nhân tạo - Phân loại cơ sở (phân loại chính) - Phân loại bổ trợ 1.4 Phân loại khoa học và phân loại thư viện - Phân loại khoa học - Phân loại thư viện - Mối quan hệ giữa phân loại khoa học và phân loại thư viện: + Khuynh hướng 1: phủ nhận mối quan hệ giữa phân loại khoa học và phân loại thư viện; + Khuynh hướng 2: Khẳng định sự phụ thuộc của phân loại thư viện vào phân loại khoa học. 1.5 Ký hiệu phân loại - Khái niệm - Yêu cầu của ký hiệu phân loại 44
- - Các ký hiệu phân loại: + Ký hiệu đồng nhất + Ký hiệu hỗn hợp + Ký hiệu theo số thứ tự + Ký hiệu đẳng cấp + Ký hiệu phân loại đầy đủ + Ký hiệu phân loại mục lục + Ký hiệu phân loại xếp kho + Ký hiệu phân loại bài trích 1.5 Đặc điểm của ngơn ngữ tìm tin phân loại - Quan hệ đẳng cấp - Ngơn ngữ tiền kết hợp 1.6 Ý nghĩa, ứng dụng của phân loại thư viện - Ý nghĩa - Ứng dụng CHƯƠNG 2. SƠ LƯỢC LỊCH SỬ PHÂN LOẠI THƯ VIỆN 2.1 Phân loại trên thế giới 2.1.1 Thời kỳ cổ đại - Phân loại khoa học + Phân loại của Démocrite + Phân loại của Platon + Phân loại của Aristote + Phân loại của phái khắc kỷ - Phân loại thư viện + Phân loại trong thư viện Alexdrie (Ai Cập) + Phân loại ở Trung Quốc 2.1.2 Thời kỳ Trung và Cận đại - Phân loại khoa học + Phân loại trong các trường đại học + Phân loại của Bacon (Anh) + Phân loại của những người khác. - Phân loại thư viện + Phân loại của thư viện các trường đại học + Phân loại của Ghesne + Phân loại của G. Leipniz + Phân loại kiểu Pháp + Phân loại ở Nga 2.2 Những xu hướng của phân loại hiện đại - Hệ thống phân loại thập tiến - Hệ thống phân loại khơng thập tiến - Hệ thống phân loại theo diện - Hệ thống phân loại theo chủ đề 2.3 Phân loại ở Việt Nam 2.3.1 Thời kỳ phong kiến 45
- - Phân loại của Lê Quý Đơn - Phân loại của Phan Huy Chú 2.3.2 Thời Pháp thuộc 2.3.3 Từ 1954 đến nay - Khuynh hướng 1: Sử dụng khung phân loại thập tiến + Bảng phân loại thập tiến cải biên + Khung phân loại thập tiến cải biên + Khung phân loại thập phân Dewey + Khung phân loại thập tiến tổng hợp PTB - Khuynh hướng 2: Sử dung khung phân loại khơng thập tiến + Khung BBK + Bảng phân loại Trung Tiểu Hình + Khung phân loại Đề mục CHƯƠNG 3. PHƯƠNG PHÁP PHÂN LOẠI CHUNG 3.1 Nguyên tắc cơ bản 3.1.1 Nguyên tắc chủ yếu Phân loại tài liệu căn cứ vào nội dung. 3.1.2 Nguyên tắc trực diện Phân loại tài liệu phải cĩ tài liệu trong tay. 3.1.3 Nguyên tắc ưu tiên - Phân loại những vấn đề cụ thể - Phân loại các vấn đề ứng dụng 3.2 Yêu cầu cơ bản 3.2.1 Xác định mục đích của việc phân loại - Phân loại để xây dựng bộ máy tra cứu - Phân loại để tổ chức kho - Phân loại để làm cơng tác khác 3.2.2 Xác định nội dung chuyên ngành và diện phục vụ của thư viện - Thư viện cơng cộng - Thư viện khoa học 3.2.3 Xác định mức độ chính xác của bảng phân loại - Mức độ chi tiết của bảng phân loại phải phụ thuộc với từng thư viện và phụ thuộc mục đích của việc phân loại; - Mọi thay đổi nội dung bảnh phân loại phải được ghi trực tiếp vào bảng phân loại 3.3 Yêu cầu đối với cán bộ phân loại - Giỏi nghiệp vụ chuyên mơn; - Cĩ kiến thức sâu rộng về mọi lĩnh vực; - Giỏi ngoại ngữ; - Sử dụng thành thạo các cơng cụ tra cứu; - Cĩ kiến thức tin học. 3.4 Quá trình phân loại 3.4.1 Phân tích nội dung tài liệu - Căn cứ vào nội dung tài liệu và các yếu tố khác của tài liệ 46
- - Các yếu tố cần nghiên cứu: + Trang tên sách; + Lời giới thiệu; + Mục lục; + Chính văn - Kết quả: Đề mục chủ đề. 3.4.2 Xác định vị trí mơn loại trong bảng phân loại - Phải phù hợp với nội dung tài liệu - Phương pháp: + Từ tổng quát đến cụ thể; + Sử dụng các tham chiếu chỉ dẫn; + Sử dụng bảng tra chủ đề chữ cái; + Kết hợp ký hiệu của bảng chính với các bảng phụ trợ; + Phân đúp 3.4.3 Ghi ký hiệu phân loại - Ký hiệu phân loại đầy đủ - Ký hiệu xếp mục lục - Ký hiệu xếp kho - Bảng mã hĩa tên sách, tên tác giả 13. Kế hoạch cụ thể: Số Nội dung mơn học Số tiết Nhiệm vụ học tâp Số tiết buổi của sinh viên 4 Chương 1. Cơ sở lý luận về 20 - Đọc tài liệu phân loại - Nghe giảng 15 - Thảo luận 05 2 Chương 2. Sơ lược lịch sử 10 - Đọc tài liệu chuẩn 15 phân loại thư viện bị bài - Thuyết trình và 10 thảo luận trên lớp 3 Chương 3. Phương pháp 15 - Đọc tài liệu phân loại chung - Nghe giảng 10 - Thảo luận 05 Người biên soạn: Th.S Ngơ Ngọc Chi 47
- 10. KHUNG PHÂN LOẠI DDC 1. Mã mơn học:52.32.02.03.309 2. Số tín chỉ: 03 (45 tiết) 3. Trình độ: Sinh viên năm thứ 3 chuyên ngành Thư viện – Thơng tin học 4. Phân bố thời gian: - Lý thuyết, bài tập: 25 tiết. - Thực hành: 20 tiết 5. Điều kiện tiên quyết: - Sinh viên đã học xong các học phần bắt buộc: Biên mục chủ đề; Phân loại tài liệu. - Sinh viên cĩ trình độ hiểu biết về các ngành khoa học. 6. Tính chất mơn học: Bắt buộc 7. Mục tiêu mơn học: - Cung cấp cho sinh viên kiến thức về cấu trúc, cách sử dụng khung phân loại DDC 22 - Giúp sinh viên cĩ khả năng phân loại tài liệu thành thạo dựa trên khung phân loại DDC. 8. Nhiệm vụ của sinh viên: - Dự lớp tối thiểu 80% tổng số tiết học - Làm bài tập về nhà - Thực hành tại lớp - Đọc tài liệu tham khảo 9. Tài liệu học tập: - Giáo trình phân loại tài liệu / Ngơ Ngọc Chi. – TP. HCM.: Đại học Tổng hợp TP. HCM., 1996. – 224tr. - Chan, Lois Mai. Dewey Decimal Classification : A Practical Guide / Lois Mai Chan, John P. Comaromi, Joan S. Mitchell, Mohinder P. Satija .- 2nd ed.- Albany, N.Y. : Forest Press, 1996 .- xvi, 246 p. ; 21 cm. - Dewey, Melvil. Dewey Decimal Classification and Relative Index/ devise by Melvil Dewey .- 22st ed. / Edited by Joan S. Mitchell, Julianne Beal, Winton E. Matthews, Jr., Gregory R. New .- 4 vols .- Albany, N.Y. : Forest Press, 2003 - Dewey, Melvil. Khung phân loại thập phân Dewey rút gọn / Melvil Dewey .- Xb. lần thứ 14 / Joan S. Mitchell, Julianne Beal, Winton E. Matthews, Jr., Gregory R. New biên tập; Nguyễn Thị Huyền Dân, Lê Thùy Dương, Hồng Thị Hịa, biên dịch. – H.: Thư viện Quốc gia Việt Nam, 2006.- lxviii, 1067 p.; 24 cm - Các trang web liên quan đến mơn học - Các bài viết trên các tạp chí chuyên ngành Thư viện – Thơng tin 10. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên - Dự lớp tối thiểu 80 % số tiết học lý thuyết - Bài tập - Thực hành đủ 100% số tiết - Đánh giá khi thi hết mơn học 48
- 11. Thang điểm: 10 - Điểm bài tập: 30% tổng số điểm - Điểm thi hết mơn học: 70% tổng số điểm 12. Nội dung chi tiết mơn học CHƯƠNG 1. KHÁI QUÁT VỀ KHUNG PHÂN LOẠI DDC 1.1 Lịch sử khung phân loại DDC 1.2 Các ấn bản của DDC 1.2.1 Ấn bản đầy đủ. 1.2.2 Ấn bản rút gọn CHƯƠNG 2. CẤU TRÚC CỦA DDC 2.1 Cấu trúc DDC 22 2.1.1 Nguyên tắc thập tiến 2.1.2 Ký hiệu - Về mặt hình thức - Về mặt nội dung,. 2.1.3 Cấu trúc - Bảng chính + Lớp chính + Bảng cơ bản - Bảng phụ (Bảng trợ ký hiệu) + Bảng 1: Tiểu phân mục chung + Bảng 2: Các khu vực địa lý và con người + Bảng 3: Tiểu phân mục cho từng nền văn học, cho các thể loại văn học cụ thể + Bảng 4: Tiểu phân mục cho từng ngơn ngữ + Bảng 5: Dân tộc và nhĩm quốc gia + Bảng 6: Các ngơn ngữ + Bảng chỉ mục quan hệ (Relative index) + Phần hướng dẫn (Manual) 2.2 Các ghi chú thường gặp trong DDC: 4 nhĩm 2.2.1 Ghi chú mơ tả những vấn đề trong một mơn loại. - Ghi chú định nghĩa - Ghi chú phạm vi - Ghi chú chỉ số tạo lập - Ghi chú đề mục cũ - Ghi chú tên khác - Ghi chú xếp vào đây 2.2.2 Ghi chú mơ tả những vấn đề trong các mơn loại khác. - Ghi chú xếp vào chỗ khác - Tham chiếu xem - Tham chiếu “xem thêm” 49
- 2.2.3 Ghi chú giải thích những thay đổi hoặc những điểm khơng chính tắc trong bảng chính và bảng phụ. - Ghi chú khơng dùng nữa - Ghi chú chuyển vị trí - Ghi chú khơng dùng 2.3 Các dấu và ý nghĩa của chúng trong DDC 22 2.3.1 Dấu chấm (.) 2.3.2 Dấu ngoặc trịn ( ) 2.3.3 Dấu ngoặc vuơng [ ] 2.3.4 Dấu * và dấu † 2.3.5 Dấu > CHƯƠNG 3. QUY TẮC PHÂN LOẠI TÀI LIỆU THEO DDC 3.1 Các quy tắc phân loại tài liệu nĩi về nhiều chủ đề trong cùng một ngành: - Quy tắc áp dụng - Quy tắc lấy chủ đề xuất hiện đầu tiên (trong bảng). - Quy tắc ba chủ đề. 3.2 Quy tắc phân loại tài liệu nĩi về nhiều ngành: 3 cách - Cách 1: Chọn ký hiệu phân loại liên ngành - Cách 2: Chọn ký hiệu phân loại cho ngành được đề cập đến nhiều nhất trong nội dung tài liệu. - Cách 3: Phân loại vào mục 000 13. Kế hoạch cụ thể: 50
- Số Nội dung mơn học Số Nội dung học tập Số buổi tiết Của sinh viên tiết 1 Lịch sử khung phân loại DDC 5 - Đọc tài liệu tham khảo theo 5 và các ấn bản của DDC yêu cầu của GV, xem lại nội Cấu trúc khung phân loại dung mơn Phân loại tài liệu và DDC tìm hiểu về DDC qua trang web - Nghe giảng 15 1 Các bảng phụ: Bảng 1 đến 5 -Đọc tài liệu Bảng 4 -Nghe giảng -Làm bài tập về nhà về cách 1 Các bảng phụ: Bảng 5, Bảng 6 5 ghép ký hiệu của các bảng Bảng chỉ mục quan hệ phụ với ký hiệu bảng chính Phần hướng dẫn 1 Các ghi chú thường gặp trong 5 DDC; Các dấu và ý nghĩa của chúng trong DDC 5 1 Các quy tắc cơ bản để chọn ký 5 -Nghe giảng hiệu phân loại trong DDC -So sánh ưu, nhược điểm của Ơn tập và Bài tập DDC với các khung phân loại khác. 4 Thực hành 20 SV mượn tài liệu của thư viện 20 để thực hành phân loại tại lớp với khung phân loại DDC ấn bản rút gọn 14 Người biên soạn: GV. Bùi Phan Bảo Vi 51
- 11. MARC 21 1. Mã mơn học: 52.32.02.03.311 2. Số tín chỉ: 03 3. Trình độ: kiến thức chuyên ngành 4. Phân bổ thời gian: - Lý thuyết: 25 tiết - Thực hành: 20 tiết 5. Điều kiện tiên quyết - Sinh viên đã học xong các học phần bắt buộc như: Biên mục mơ tả; Hệ thống tìm tin; Phân loại tài liệu; Biên mục chủ đề; Tổ chức và bảo quản tài liệu. - Sinh viên phải cĩ kiến thức tin học đại cương. 6. Tính chất mơn học: Bắt buộc 7. Mục tiêu mơn học: Mơn học giúp sinh viên: - Nắm được tổng quan về kiểm sốt thư mục; - Hiểu rõ về phương pháp tổ chức biên mục đọc máy (MARC) - Mơ tả thành thạo tất cả các loại hình tài liệu trên khổ mẫu MARC 21. 8. Nhiệm vụ của sinh viên: - Dự lớp tối thiểu 80% số tiết học - Thực hành: 100% số tiết thực hành tại lớp - Dụng cụ học tập: hệ thống máy tính nối mạng Internet và các loại hình tài liệu 9. Tài liệu học tập 9.1 Giáo trình chính: 1. MARC 21 rút gọn cho dữ liệu thư mục / Bộ Khoa học và cơng nghệ. Trung tâm thơng tin Khoa học và Cơng nghệ Quốc gia. – H.: TTTT Khoa học và Cơng nghệ Quốc gia. H.: TTTT Khoa học và Cơng nghệ Quốc gia, 2005. – 334 tr. 2. Mortimer, Mary. Kiến thức cơ bản về MARC 21 / Mary Mortimer ; Cơng ty Nam Hồng dịch. – 200 tr. - 93 tr. 3. TCVN 7539 : 2005. Thơng tin và tư liệu – khổ mẫu Marc 21 cho dữ liệu thư mục. – Xb. lần 1. – H.: Bộ Khoa học và Cơng nghệ, 2005. – 100 tr. 4. Vũ Văn Sơn. Giáo trình biên mục mơ tả / Vũ Văn Sơn. – H.: Đại học Quốc gia Hà Nội, 2000. – 284 tr. 9.2 Sách tham khảo 1. Đồn Phan Tân. Thơng tin học / Đồn Phan Tân. – H.: Đại học Quốc gia, 2001. – 337tr. 2. Đồn Phan Tân. Tin học trong hoạt động thơng tin – thư viện / Đồn Phan Tân. – H.: Đại học Quốc gia, 2000. – 297tr. 3. Trần Mạnh Tuấn. Sản phẩm và dịch vụ thơng tin thư viện: Giáo trình lưu hành nội bộ / Trần Mạnh Tuấn. – H.: [Knxb], 1998. – 354tr. 10. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên: - Dự lớp: 80% tổng số tiết - Làm bài tập thực hành - Thi hết mơn học 11 Thang điểm: 10 52
- - Điểm bài tập thực hành: 40% tổng số điểm - Điểm thi hết mơn: 60% tổng số điểm 12. Nội dung chi tiết CHƯƠNG 1. BIÊN MỤC ĐỌC MÁY 1.1 Những vấn đề chung về kiểm sốt thư mục 1.1.1 Lý do phải kiểm sốt thư mục - Định nghĩa - Lý do phải kiểm sốt thư mục 1.1.2 Cơng cụ kiểm sốt thư mục - Các mục lục thủ cơng: mục lục chữ cái, mục lục phân loại, - Mục lục tự động hĩa 1.1.3 Thành phần và chức năng của cơng cụ thư mục - Thành phần cơng cụ thư mục - Chức năng cơng cụ thư mục 1.2 Chuẩn hĩa cơng tác biên mục - Quy tắc mơ tả thư mục quốc tế ISBD - Quy tắc biên mục Anh Mỹ AACR 2 1.3 Biên mục đọc máy (MARC) 1.3.1 Khái niệm MARC - MARC là gì - Lý do cần cĩ MARC - Sử dụng MARC làm gì - Vì sao cần thống nhất MARC 1.3.2 Sự ra đời và phát triển của MARC - Khởi đầu từ Thư viện Quốc hội Mỹ - Cơ sở cho hàng loạt khổ mẫu quốc gia 1.3.3 Khổ mẫu biên mục đọc máy MARC - Khỗ mẫu là gì - Các loại khổ mẫu CHƯƠNG 2. KHỔ MẪU MARC 21 VÀ MARC 21 RÚT GỌN CHO DỮ LIỆU THƯ MỤC Ở VIỆT NAM 2.1 Khổ mẫu MARC 21 2.1.1Giới thiệu chung - MARC 21 - Phạm vi ứng dụng của khổ mẫu thư mục - Những loại biểu ghi - Mục đích của MARC 21 2.2.2 Thành phần của biểu ghi thư mục MARC 21 - Cấu trúc biểu ghi - Định dạng nội dung - Nội dung dữ liệu 2.2.3 Cấu trúc biểu ghi - Cấu trúc biểu ghi 53
- - Đầu biểu ghi - Danh mục - Các trường dữ liệu - Mã kết thúc trường - Mã kết thúc biểu ghi 2.2 MARC 21 rút gọn cho dữ liệu thư mục ở Việt Nam 2.2.1Quá trình nghiên cứu và hiện trạng khổ mẫu - Quá trình nghiên cứu - Hiện trạng khổ mẫu - Nhận xét 2.2.2 Nguyên tắc xây dựng và phát triển - Nguyên tắc xây dựng - Nguyên tắc phát triển 2.2.3 Các trường trong khỗ mẫu - 0XX Khối trường kiểm sốt - 1XX Khối trường về tiêu đề mơ tả chính - 2XX Khối trường nhan đề và thơng tin lien quan đến nhan đề - 3XX Khối trường mơ tả đặc trưng vật lý - 4XX Khối trường về tùng thư - 5XX Khối trường phụ chú - 6XX Khối trường điểm truy cập chủ đề - 7XX Khối trường về tiêu đề bổ - 8XX Khối trường về vị trí và nơi lưu giữ vốn tài liệu - 9XX Khối trường cục bộ 2.3 Tiêu chuẩn trao đổi dữ liệu thư mục ISO 2709 – khổ mẫu trao đổi thơng tin - Mục đích - Cấu trúc biểu ghi trao đổi - Đặc điểm của ISO 2709 - Cấu trúc tổng quát của ISO 2709 13.Kế hoạch cụ thể: 54
- Số Nội dung mơn học Số tiết Nội dung học tập của sinh viên Số buổi (chuẩn bị trước khi lên lớp) tiết 1 Chương 1.Biên mục 5 Đọc: 5 đọc máy + Giáo trình biên mục mơ tả / Vũ Văn Sơn. + Thơng tin học / Đồn Phan Tân. + Sản phẩm và dịch vụ thơng tin thư viện / Trần Mạnh Tuấn Nghe giảng 4 Chương 2. Khổ mẫu 20 Đọc: 25 Marc 21 và Marc 21 rút + MARC 21 rút gọn cho dữ liệu gọn cho dữ liệu thư thư mục / Bộ Khoa học và cơng mục ở Việt Nam nghệ. + Kiến thức cơ bản về MARC 21 / Mary Mortimer. + TCVN 7539 :2005. Thơng tin và tư liệu – khổ mẫu Marc 21 cho dữ liệu thư mục. + Cẩm nang hướng dẫn sử dụng bộ quy tắc biên mục Anh – Mỹ rút gọn, 1988 : Ấn bản điện tử PDF / Phạm Thị Lệ Hương + Website của Hội Leaf-VN + Tham khảo website của thư viện một số trường đại học. Thực hành 5 Thực hành 20 Rà sốt lại tất cả các kiến thức 15 đã thu được trong phần lý thuyết. Thực hành Người biên soạn: Th.S Nguyễn Quang Hồng Phúc 55
- 12. TỔ CHỨC VÀ BẢO QUẢN TÀI LIỆU THƯ VIỆN 1. Mã mơn học: 52.32.02.03.313 2. Số tín chỉ: 04 (60 tiết) 3. Trình độ: Kiến thức chuyên ngành 4. Phân bổ thời gian - Lên lớp: 45 tiết - Thảo luận nhĩm, thuyết trình và bài tập thực hành: 15 tiết 5. Điều kiện tiên quyết: Sinh viên đã học các mơn chuyên ngành Xây dựng nguồn tài nguyên thơng tin, Biên mục mơ tả, Biên mục chủ đề, Phân loại tài liệu và Hệ thống tìm tin. 6. Tính chất mơn học: Bắt buộc 7. Mục tiêu mơn học - Cung cấp kiến thức về cơng tác tổ chức tài liệu thư viện, giúp sinh viên: + Cĩ khả năng tạo lập các phương án xây dựng kho tài liệu một cách hợp lý và khoa học; + Cĩ khả năng tổ chức, sắp xếp tài liệu khoa học; + Nắm được các kiến thức về cơng tác tổ chức, kiểm kê kho tài liệu - Cung cấp những kiến thức cơ bản về cơng tác bảo quản tài liệu thư viện, giúp sinh viên + Làm quen với những vấn đề thuộc phạm vi bảo quản; + Hiểu biết bản chất vật lý / các đặc tính cơ học của tài liệu và các nguyên nhân gây hư hỏng tài liệu; + Làm quen với các cách xử lý được áp dụng để bảo quản, phục chế tài liệu và các giải pháp nhằm bảo quản nội dung tài liệu khi khơng cịn bảo quản được về mặt vật chất tài liệu; + Hiểu biết về vai trị và nhiệm vụ của người làm cơng tác bảo quản; + Cung cấp kiến thức và khả năng xây dựng một chương trình bảo quản. 8. Nhiệm vụ của sinh viên - Dự lớp: tối thiểu 80% tổng số tiết học - Bài tập: làm bài tập đầy đủ - Đọc giáo trình, tài liệu tham khảo theo yêu cầu của giảng viên - Tiểu luận, thuyết trình: làm tiểu luận và tham gia thuyết trình ở lớp 9. Tài liệu học tập - Giáo trình chính: 9.1. Nguyễn Tiến Hiển, Kiều Văn Hốt. Tổ chức và bảo quản tài liệu: giáo trình dành cho sinh viên Đại học và Cao đẳng ngành Thư viện – Thơng tin. – H.: Đại học Văn hĩa, 2005. – 207 tr. 9.2. Bảo quản tài liệu: tài liệu dịch/ Thư viện Anh Quốc. – H.: Thư viện Quốc gia, 1995. – 72tr. - Tài liệu tham khảo: 9.3. Bạch Thị Thu Hiền. Tổ chức kho tài liệu thư viện: giáo trình. – Tp. Hồ Chí Minh: Đại học Tổng hợp, . – 83 tr. 9.4. Vụ thư viện. Hội thảo bảo quản tài liệu quý hiếm trong hệ thống thư viện cơng cộng. – Tp. Hồ Chí Minh, 2002. 56
- - Tài liệu điện tử: + Bài viết 9.5. _So_hoa_de_khai_thac_di_san_Han-Nom.pdf pc.cs.nyu.edu/vnpf/Conf2004/Papers/Chu_Tuyet_Lan_- _So_hoa_de_khai_thac_di_san_Han-Nom.pdf 9.6.Suderman, Jim. Chính sách và chiến lược bảo quản, + Một số website liên quan 9.7. 9.8. 9.9. 9.10. 9.11. 9.12. 9.13. 9.14. 9.15. 10. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên - Đánh giá trong quá trình học (chuyên cần) + Dự lớp: 80% số tiết + Thuyết trình: đại diện nhĩm + Bài tập thực hiện theo nhĩm + Thảo luận: theo nhĩm - Đánh giá khi thi hết mơn học 11. Thang điểm: 10 - Điểm bài tập: 30% tổng số điểm - Điểm thi hết mơn học: 70% tổng số điểm 12. Nội dung chi tiết mơn học CHƯƠNG 1. TỔ CHỨC KHO TÀI LIỆU 1.1 Khái niệm, mục đích và ý nghĩa của tổ chức tài liệu 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Mục đích, ý nghĩa 1.2 Các phương pháp tổ chức kho tài liệu 1.2.1 Tổ chức theo loại hình tài liệu - Sách - Báo, tạp chí - Băng đĩa, hình 1.2.2 Tổ chức theo ngơn ngữ - Tiếng Việt - Tiếng Anh 1.2.3 Tổ chức theo hình thức phục vụ - Kho đĩng 57
- - Kho mở 1.2.4 Tổ chức theo chức năng - Kho chính - Kho phụ CHƯƠNG 2. SẮP XẾP VÀ KIỂM KÊ TÀI LIỆU 2.1 Khái quát về xử lý kỹ thuật đối với tài liệu - Đĩng dấu - Ghi sổ đăng ký cá biệt - Viết ký hiệu xếp giá và dán nhãn - Làm túi và phiếu sách - Sửa chữa nhỏ đối với tài liệu - Dán mã vạch, thẻ từ cho tài liệu 2.2 Sắp xếp tài liệu 2.2.1 Mục đích, yêu cầu và nguyên tắc - Mục đích - Yêu cầu - Nguyên tắc sắp xếp 2.2.2 Các phương pháp - Sắp xếp theo nội dung tài liệu - Sắp xếp theo hình thức tài liệu - Sắp xếp kết hợp 2.2.3 Ký hiệu xếp giá - Ý nghĩa, tác dụng - Yêu cầu - Những yếu tố cấu thành 2.3 Kiểm kê tài liệu 2.3.1 Mục đích, ý nghĩa - Mục đích - Ý nghĩa 2.3.2 Phân loại - Kiểm kê định kỳ - Kiểm kê đột xuất 2.3.3 Các phương pháp - Theo số đăng ký cá biệt - Theo phiếu kiểm tra - Theo mã vạch 2.3.4 Thủ tục kiểm kê - Lập ban kiểm kê - Lập biên bản kiểm kê - Chỉnh lý sau kiểm kê - Lập phiếu xuất kho - Họp thơng qua biên bản kiểm kê 58
- CHƯƠNG 3. BẢO QUẢN TÀI LIỆU 3.1 Khái niệm và ý nghĩa - Khái niệm - Ý nghĩa 3.2 Đặc tính của tài liệu và nguyên nhân gây hư hỏng - Đặc tính của tài liệu - Nguyên nhân gây hư hỏng tài liệu + Tác nhân bên trong + Tác nhân bên ngồi 3.3 Giải pháp bảo quản tài liệu 3.3.1 Lập kế hoạch bảo quản 3.3.2 Giải quyết vấn đề mơi trường 3.3.3 Kho lưu trữ 3.3.4 Xử lý một số nguyên nhân phá hủy tài liệu 3.3.5 Chuyển dạng tài liệu - Vi phim, vi phiếu - Photocopy - Băng hình, đĩa quang, số hĩa 3.3.6 Phục chế tài liệu 3.3.7 Giáo dục ý thức và kiến thức bảo quản 3.4 Cán bộ bảo quản 3.4.1 Người làm cơng tác bảo quản chuyên nghiệp 3.4.2 Đào tạo người làm cơng tác bảo quản 13. Kế hoạch cụ thể Số Số Nội dung học tập của sinh Nội dung mơn học buổi tiết viên 1 Chương 1. Tổ chức kho 5 - Đọc tài liệu 9.1, 9.3 - Nghe giảng 1 Chương 1 (tiếp) 5 - Thảo luận + Bài tập 1 Chương 1 (tiếp) 5 Chương 2. Sắp xếp và kiểm kê tài 1 5 - Đọc tài liệu 9.1, 9.3 liệu - Nghe giảng 1 Chương 2 (tiếp) 5 - Thảo luận + Bài tập 1 Chương 2 (tiếp) 5 1 Chương 3. Bảo quản tài liệu 5 - Đọc tài liệu 9.1, 9.2, 9.5, 1 Chương 3 (tiếp) 5 9.6 1 Chương 3 (tiếp) 5 - Nghe giảng 1 Chương 3 (tiếp) 5 - Xem phim tư liệu minh họa + Thảo luận 1 Chương 3 (tiếp) 5 - Thuyết trình + Bài tập Người biên soạn: Th.S Hà Thị Thùy Trang 59
- 13. NHẬP MƠN CƠ SƠ DỮ LIỆU 1. Mã mơn học: 52.32.02.03.315 2. Số đơn vị học trình: 4 3. Trình độ đào tạo: Kiến thức chuyên ngành cho sinh viên năm thứ 3 4. Phân bổ thời gian - Lý thuyết: 45 tiết - Thực hành: 15 tiết 5. Điều kiện tiên quyết: Sinh viên phải cĩ chứng chỉ A tin học 6. Tính chất mơn học: Bắt buộc 7. Mục tiêu của mơn học: Sau khi học xong, sinh viên cĩ thể : - Nắm được các khái niệm chung về cơ sở dữ liệu - Đánh giá chất lượng cơ sở dữ liệu theo các dạng chuẩn - Cĩ khả năng thực hiện các bài tốn qua các ngơn ngữ: đại số quan hệ, SQL 8. Nhiệm vụ của sinh viên: Sinh viên phải tham gia đủ trên 80 % số giờ trên lớp. Sau từng bài đã được giới thiệu trên lớp, SV phải làm đầy đủ bài tập và tham gia thực hành theo số tiết đã quy định. Đảm bảo bài kiểm tra giữa học kỳ phải đạt từ điểm 5 trở lên mới được dự thi hết học phần. 9. Tài liệu học tập: 1. An introduction to database systems - C. J. Date. Addison Wesley, 2nd edition 1982. 2. Systems relationnels de base de données - M. Adiba, C.Delobel. Dunod, Paris 1982. 3. Database and knowledge base systems - J.Ullman.Vol 1 – Computer Science Press, 1988. 4. Giáo trình nhập mơn cơ sở dữ liệu quan hệ/ Nguyễn An Tuế. –Tp.HCM, NXB: Ðại học Quốc gia TP.HCM, 1996 5. Giáo trình nhập mơn cơ sở dữ liệu / Phương Lan, Hồng Đức Hải.- H: Lao động - Xã hội, 2006. 6. Tin học trong hoạt động thơng tin – thư viện/ Đồn Phan Tân. – H:NXB:Đại học Quốc gia, 1997 7. Giáo trình cơ sở dữ liệu quan hệ/ Phạm Đức Nghiệm. –H., NXB: Hà Nội, 2005 8. Giáo trình cơ sở dữ liệu / Nguyễn Đăng Tỵ, Đỗ Phúc. 9. Tp. Hồ Chí Minh : Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh, 2006 10. Giáo trình cơ sở dữ liệu quan hệ / Huỳnh Thị Hà, Nguyễn Đình Loan Phương. - Tp. Hồ Chí Minh : Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh, 2005 10. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên: - Bài kiểm tra giữa kỳ phải đạt từ 5 điểm trở lên - Tham gia nghe giảng, làm bài tập và thực hành với số thời gian từ 80% trở lên trong tổng số tiết của mơn học. 11. Thang điểm: 10 Điểm giữa kỳ: 30% tổng số điểm Điểm thi hết mơn: 70% tổng số điểm 12. Nội dung chi tiết mơn học: 60
- CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ DỮ LIỆU 1.1 Giới thiệu 1.2 Hệ quản trị CSDL và các thành phần 1.3 Các đối tượng sử dụng CSDL 1.4 Các mức của một CSDL CHƯƠNG 2. CÁC MƠ HÌNH DỮ LIỆU 2.1 Mơ hình dữ liệu mạng 2.2 Mơ hình dữ liệu phân cấp 2.3 Mơ hình thực thể mối kết hợp 2.4 Mơ hình dữ liệu quan hệ (giới thiệu) 2.5 Mơ hình dữ liệu hướng đối tượng CHƯƠNG 3. MƠ HÌNH DỮ LIỆU QUAN HỆ 3.1 Giới thiệu 3.2 Các khái niệm cơ bản - Thuộc tính - Quan hệ - Bộ - Khĩa – Siêu khĩa – Khĩa chính (khĩa chỉ định) – Khĩa dự tuyển – Khĩa ngoại. - Lược đồ quan hệ - Thể hiện của một quan hệ - Lược đồ CSDL CHƯƠNG 4. RÀNG BUỘC TỒN VẸN 4.1 Giới thiệu 4.2 Các yếu tố của một RBTV 4.3 Phân loại RBTV - RBTV cĩ bối cảnh trên một quan hệ o Miền giá trị o Liên thuộc tính o Liên bộ - RBTV cĩ bối cảnh trên nhiều quan hệ o Khĩa ngoại (tham chiếu, phụ thuộc tồn tại) o Liên thuộc tính o Thuộc tính tổng hợp CHƯƠNG 5. MỘT SỐ NGƠN NGỮ KHAI THÁC CƠ SỞ DỮ LIỆU 5.1 Ngơn ngữ đại số quan hệ. - Giới thiệu - Các phép tốn quan hệ: o Phép chọn o Phép chiếu 61
- o Phép kết. - Các phép tốn tập hợp o Phép hội o Phép giao o Phép trừ o Phép tích o Phép chia. 5.2 Ngơn ngữ truy vấn SQL. - Ngơn ngữ định nghĩa dữ liệu (DDL) - Ngơn ngữ thao tác dữ liệu (DML) - Ngơn ngữ truy vấn dữ liệu cĩ cấu trúc (SQL) o Truy vấn đơn giản o Truy vấn con o Truy vấn sử dụng hàm tính tốn o Truy vấn gom nhĩm dữ liệu - Ngơn ngữ điều khiển dữ liệu (DCL) CHƯƠNG 6. ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG THIẾT KẾ CƠ SỞ DỮ LIỆU QUAN HỆ - Các dạng chuẩn của lược đồ dữ liệu quan hệ o Dạng chuẩn 1 o Dạng chuẩn 2 o Dạng chuẩn 3 o Dạng chuẩn BCK 13. Kế hoạch cụ thể: (11 buổi, 4 tiết / 1 buổi ) Chương Nội dung Số tiết Buổi 1 Tổng quan về CSDL 4 1 2 Các mơ hình dữ liệu 4 2 3 Mơ hình dữ liệu quan hệ (của Codd) 4 3 4 Ràng buộc tồn vẹn 8 4+5 5 Ngơn ngữ đại số quan hệ 8 6+7 5 Ngơn ngữ SQL 8 8+9 6 Đánh giá chất lượng thiết kế CSDL 4 10 Bài tập tổng hợp 5 11 Tổng cộng 45 11 buổi Người biên soạn: ThS. Nguyễn Đình Loan Phương 62
- ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MƠN HỌC 1. Tên mơn học: Hệ quản trị cơ sở dữ liệu Access 2. Số đơn vị học trình: 3 3. Trình độ dành cho sinh viên năm thứ ba ngành thư viện thơng tin học 4. Phân bổ thời gian: - Lên lớp: 15 tiết - Thực tập, thực hành: 30 tiết thực hành phịng máy 5. Điều kiện tiên quyết: - Sinh viên phải cĩ tối thiểu chứng chỉ A tin học - Học xong mơn Nhập mơn cơ sở dữ liệu 6. Mục tiêu của mơn học: Mơn học trang bị cho sinh viên thư viện những kiến thức cơ bản về Hệ quản trị CSDL Access, giúp sinh viên biết thế nào là câu lệnh cơ bản của SQL, biết thiết kế một sơ sở dữ liệu đơn giản trên Access và trên cơ sở ứng dụng các kiến thức trên sinh viên thư viện cĩ thể quản lý và tổ chức cơ sở dữ liệu trong thư viện với các hệ quản trị khác nhau. 7. Mơ tả vắn tắt nội dung mơn học: 8. Nhiệm vụ của sinh viên: Sinh viên phải tham gia đủ trên 80 % số giờ trên lớp. Sau từng chương đã được giới thiệu trên lớp SV phải làm đầy đủ bài tập, tham gia thực hành tại phịng máy theo số tiết quy định. Đảm bảo bài kiểm tra giữa học kỳ phải đạt từ điểm 5 trở lên mới được dự thi học phần 9- Tài liệu học tập: Giáo Trình Microsoft Access 2000 - Tập 1/ Nguyễn Thiện Tâm. – NXB: Đại Học Quốc Gia TP.HCM, 2003 Giáo Trình Microsoft Access 2000 - Tập 2/ Nguyễn Thiện Tâm. – NXB: Đại Học Quốc Gia TP.HCM, 2003 Giáo Trình Microsoft Access 2000 - Tập 3/ Nguyễn Thiện Tâm. – NXB: Đại Học Quốc Gia TP.HCM, 2003 Microsoft Access 2000 lập trình ứng dụng cơ sở dữ liệu: tập I / Hồng Đức Hải [et al.]. - Hà Nội : Giáo dục , 2000 Microsoft Access 2000 lập trình ứng dụng cơ sở dữ liệu: tập II / Hồng Đức Hải [et al.]. - Hà Nội : Giáo dục , 2000 Microsoft Access 2000 lập trình ứng dụng cơ sở dữ liệu: tập III / Hồng Đức Hải [et al.]. - Hà Nội : Giáo dục , 2000 10. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên + Điểm giữa kỳ - Dự lớp 80% tổng số tiết - Điểm bài tập ở nhà 63
- + Đánh giá hết mơn học 11. Thang điểm - Điểm giữa kỳ: 30% tổng số điểm - Điểm thi hết mơn: 70% tổng số điểm 12. Nội dung chi tiết học phần Chương 1. TỔNG QUAN VỀ ACCESS 1.1. Giới thiệu 1.1.1. Khái niệm về Microsoft Access 1.1.2. Các đặc điểm chính của Microsoft Access 1.1.3. Mơi trường làm việc MS Access 1.2. Các đối tượng trong tập tin CSDL Access 1.2.1. Bảng (Table) 1.2.2. Truy vấn (Query) 1.2.3. Màn hình (Form) 1.2.4. Báo cáo (Report) 1.2.5. Tập lệnh (Macro) 1.2.6. Bộ mã lệnh (Module) Chương 2. BẢNG DỮ LIỆU (TABLE) 2.1. Giới thiệu các khái niệm 2.2. Thiết kế bảng dữ liệu 2.3. Thiết lập mối quan hệ giữa các bảng 2.4. Một số thao tác trên bảng 2.5. Một số thơng báo lỗi thường gặp 2.6. Một số thao tác đối với tập tin CSDL Chương 3. QUERY 3.1. Giới thiệu 3.1.1. Ý nghĩa 3.1.2. Các loại truy vấn: Select query, Make-table query, Append query, Update query, Delete query, Crosstab query 3.2. Thực hiện truy vấn bằng ngơn ngữ SQL 3.3. Thực hiện truy vấn bằng cơng cụ QBE 14. Kế hoạch cụ thể Số Số Hoạt động học tập của Số buổi Nội dung giảng dạy tiết SV tiết 1 Chương 1. Tổng quan về 5 Đọc tài liệu tham khảo 5 Acces theo yêu cầu của GV Dự lớp nghe giảng 2 Chương 1 (tiếp tục) 10 Làm bài tập 2 Nghe giảng 3 64
- 3 Chương 2 5 Nghe giảng 5 4 Chương 2 (tiếp tục) 10 Làm bài tập 5 5 Chương 3 5 Nghe giảng 5 6 Chương 3 (tiếp tục) 10 Làm bài tập 5 Người biên soạn: GV-ThS. Đỗ Thị Minh Phụng 65
- 15. HỆ THỐNG TÌM TIN 1. Mã mơn học: 52.32.02.03.319 2. Số tín chỉ: 4 3. Trình độ: Kiến thức chuyên ngành 4. Phân bố thời gian: - Lên lớp: 40 tiết - Thực hành, làm bài tập: 20 tiết - Tự học, tự nghiên cứu: Đọc tài liệu tham khảo theo yêu cầu của giảng viên 5. Điều kiện tiên quyết: sinh viên đã học các học phần Xây dựng nguồn tài nguyên thơng tin; Biên mục chủ đề; Biên mục mơ tả; Phân loại; Định từ khĩa; Tổ chức và bảo quản tài liệu; Nhập mơn CSDL; Hệ quản trị CSDL Access 6. Tính chất mơn học: Bắt buộc 7. Mục tiêu mơn học: Trang bị cho sinh viên những kiến thức và kỹ năng cơ bản về hệ thống tìm tin. Sau khi học xong, sinh viên cĩ thể : - Nắm được những kiến thức cơ bản về hệ thống tìm tin; - Nắm được phương pháp tổ chức các hệ thống tìm tin trong thư viện và CQTT; - Cĩ khả năng tổ chức hệ thống tìm tin truyền thống và hiện đại trong thư viện và CQTT. - Cĩ kỹ năng làm việc độc lập và theo nhĩm. 8. Nhiệm vụ của sinh viên: - Dự lớp: tối thiểu 80% tổng số tiết học - Bài tập: Làm bài tập thực hành cá nhân và theo nhĩm - Đọc tài liệu tham khảo theo yêu cầu của giảng viên 9. Tài liệu học tập - Sách, giáo trình chính: + Tĩm tắt bài giảng + Đồn Phan Tân. Tin học trong hoạt động thơng tin-thư viện, Nxb ĐHQG Hà Nội, Hà Nội, 2001. - Tài liệu tham khảo: 1. Kochtanek R.T. Library Information Systems, 2002. 2. Taylor A.G. The Organization of Information, 2004. 3. Vickery B.C. Information Science in Theory and Practice. Nxb Butterworth & Co, 1987. 4. Rowley J.E. Organizing Knowledge, Nxb Ashgate, 1992. 5. Meadow T.C. Text Information Retrieval Systems, Nxb Academic Press, Inc. 6. Saffady. Introduction to Automation for Librarians, Nxb American Library Association, 1999. 7. Libraries in the Age of Automation 8. Đào Hồng Thúy. Giáo trình hệ thống mục lục trong thư viện, Tp.HCM, 1990. 10. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên + Đánh giá trong quá trình học - Dự lớp: 80% tổng số tiết - Làm bài tập + Đánh giá khi thi hết mơn học 66
- 11. Thang điểm:10 - Điểm bài tập: 40% - Điểm thi hết mơn: 60% 12. Nội dung chi tiết mơn học Chương 1. KHÁI QUÁT VỀ HỆ THỐNG TÌM TIN 1.1.Tìm tin 1.1.1. Khái niệm tìm tin 1.1.2. Một số khái niệm liên quan 1.1.3. Các dạng tìm tin 1.2.Hệ thống tìm tin 1.2.1. Khái niệm hệ thống tìm tin 1.2.2. Mục đích của hệ thống tìm tin 1.2.3. Chức năng của hệ thống tìm tin 1.2.4. Thành phần của hệ thống tìm tin 1.2.5. Các loại hệ thống tìm tin Chương 2. HỆ THỐNG CƠNG CỤ XỬ LÝ NGỮ NGHĨA TRONG CÁC HỆ THỐNG TÌM TIN 2.1. Khái niệm hệ thống cơng cụ xử lý ngữ nghĩa 2.2. Các ngơn ngữ tìm tin 2.2.1. Ngơn ngữ tìm tin tiền kết hợp 2.2.2. Ngơn ngữ tìm tin hậu kết hợp 2.2.3. Thành phần của các ngơn ngữ tìm tin 2.3. Ngơn ngữ mơ tả dữ liệu 2.3.1. Các qui tắc và khổ mẫu mơ tả thư mục 2.3.2. Các ngơn ngữ mơ tả tài liệu điện tử 2.4. Siêu dữ liệu 2.4.1. Khái niệm 2.4.2. Sơ đồ siêu dữ liệu 2.4.3. Các loại siêu dữ liệu 2.4.4. một số sơ đồ siêu dữ liệu phổ biến Chương 3. TỔ CHỨC THƠNG TIN TRONG HỆ THỐNG TÌM TIN 3.1. Ma trận tài liệu/thuật ngữ 3.2. Tổ chức tập tin theo sơ đồ tuyến tính 3.3. Tổ chức tập tin theo sơ đồ đảo 3.4. Tổ chức tập tin theo sơ đồ kết hợp Chương 4. THIẾT KẾ HỆ THỐNG TÌM TIN 4.1. Khái quát về thiết kế hệ thống tìm tin 67
- 4.2. Qui trình thiết kế hệ thống tìm tin 4.2.1. Giai đoạn 1: Xác định các mục tiêu và yêu cầu đối với hệ thống 4.2.2. Giai đoạn 2: Thiết kế cấu trúc tổng thể của hệ thống và mơ hình thử nghiệm 4.2.3. Giai đoạn 3: Vận hành và đánh giá mơ hình thử nghiệm 4.2.4. Giai đoạn 4: Hồn chỉnh thiết kế hệ thống 4.2.5. Giai đoạn 5: Kiểm tra, đánh giá hệ thống Chương 5. HỆ THỐNG MỤC LỤC 5.1. Khái quát về hệ thống mục lục 5.1.1. Khái niệm hệ thống mục lục 5.1.2. Chức năng của hệ thống mục lục 5.1.3. Các hình thức mục lục truyền thống 5.1.4. Tiêu chí đánh giá chất lượng hệ thống mục lục 5.1.5. Các thành phần của hệ thống mục lục 5.1.6. Tổ chức các phiếu mơ tả trong một hệ thống mục lục 5.2. Hệ thống mục lục chữ cái 5.2.1. Khái niệm 5.2.2. Ý nghĩa và tác dụng 5.2.3. Cấu trúc hệ thống mục lục chữ cái 5.2.4. Cách tổ chức phiếu mơ tả trong mục lục chữ cái 5.3. Hệ thống mục lục phân loại 5.3.1. Khái niệm 5.3.2. Ý nghĩa và tác dụng 5.3.3. Cấu trúc hệ thống mục lục phân loại 5.3.4. Cách tổ chức phiếu mơ tả trong mục lục phân loại 5.3.5. Hộp phiếu tra chủ đề - chữ cái 5.4. Hệ thống mục lục chủ đề 5.4.1. Khái niệm 5.4.2. Ý nghĩa và tác dụng 5.4.3. Cấu trúc hệ thống mục lục chủ đề 5.4.4. Cách tổ chức phiếu mơ tả trong mục lục chủ đề Chương 6. HỆ THỐNG TÌM TIN TỰ ĐỘNG HĨA 6.1. Khái quát về hệ thống tìm tin tự động hĩa (HTTTTĐH) 6.1.1. Khái niệm 6.1.2. Các loại hệ thống tìm tin TĐH 6.2. Chức năng của HTTTTĐH 6.2.1. Tìm tin 6.2.2. Hiển thị kết quả tìm 6.2.3. Các chức năng khác 6.2.4. Các chuẩn 6.3. Cơ sở dữ liệu 6.3.1. Một số khái niệm cơ bản 68
- 6.3.2. Các loại CSDL 6.3.3. Thiết kế CSDL 6.4. OPAC 6.4.1. Khái niệm 6.4.2. Các tính năng cơ bản của OPAC 6.4.3. Ưu điểm và hạn chế của OPAC 6.4.4. Các thế hệ OPAC 6.4.5. Thiết kế CSDL OPAC Chương 7. ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG TÌM TIN 7.1. Đánh giá đầu ra 7.1.1. Hệ số chính xác 7.1.2. Hệ số đầy đủ 7.1.3. Mối liên quan giữa hệ số chính xác và hệ số đầy đủ 7.2. Đánh giá quá trình 7.2.1. Chọn lọc 7.2.2. Nội dung 7.2.3. Cách biểu đạt yêu cầu tin 7.2.4. Lỗi trong biểu thức tìm 7.2.5. Thời gian thực hiện một lần tìm 7.2.6. Số lệnh/số bước trong một lần tìm 7.2.7. Chi phí cho một lần tìm 7.2.8. Mức độ thuận tiện cho người sử dụng 13. Kế hoạch cụ thể Số Nội dung mơn học Số Nội dung học tập của sinh Số buổi tiết viên tiết 1 Chương 1 5 Đọc tài liệu theo yêu cầu của 5 GV Dự lớp và nghe giảng 2 Chương 2 5 Đọc tài liệu theo yêu cầu của 5 GV Dự lớp và nghe giảng 3 Chương 2 5 Dự lớp và nghe giảng 5 4 Chương 4 5 Đọc tài liệu theo yêu cầu của 5 GV Dự lớp và nghe giảng 5 Chương 5 5 Dự lớp và nghe giảng 5 Đọc tài liệu theo yêu cầu của GV 6 Chương 5 (tiếp tục) 5 Bài tập cá nhân 5 7 Chương 6 5 Đọc tài liệu theo yêu cầu của 5 69
- GV Dự lớp và nghe giảng 8 Chương 7 5 Dự lớp và nghe giảng 5 12 Chương 7 (tiếp tục) 5 Bài tập theo nhĩm: Khảo sát 5 và đánh giá hệ thống tìm tin của các TV-CQTT Người biên soạn: TS.Ngơ Thanh Thảo 70
- 16. TRA CỨU THƠNG TIN 1. Mã mơn học: 52.32.02.03.321 2. Số tín chỉ: 4 3. Trình độ: Kiến thức chuyên ngành 4. Phân bố thời gian: - Lên lớp: 35 tiết - Thực hành, làm bài tập: 25 tiết 5. Điều kiện tiên quyết: sinh viên đã học các học phần bắt buộc Biên mục mơ tả; Biên mục chủ đề; Phân loại; Định từ khĩa; Hệ thống tìm tin 6. Tính chất mơn học: Bắt buộc 7. Mục tiêu mơn học: Giúp sinh viên: - Nắm được những kiến thức cơ bản về tìm tin; - Nắm được các phương pháp tìm tin cơ bản; - Cĩ kỹ năng tra cứu và đánh giá thơng tin với các phương thức truyền thống và hiện đại; - Cĩ khả năng làm việc theo nhĩm và làm việc độc lập một cách chuyên nghiệp. 8. Nhiệm vụ của sinh viên - Dự lớp: tối thiểu 80% tổng số tiết học - Làm bài tập cá nhân và theo nhĩm - Đọc tài liệu tham khảo theo yêu cầu của giảng viên 9. Tài liệu học tập - Sách, giáo trình chính: + Trần Thị Bích Hồng. Tra cứu thơng tin trong hoạt động thư viện thơng tin, Hà Nội, 2004. + Trần Mạnh Tuấn. Sản phẩm và dịch vụ thơng tin, thư viện, Hà Nội, 1998. - Tài liệu tham khảo: 1. Bopp R. Reference and Information services, Nxb Libraries Unlimited, 2001. 2. Nguyễn Hồng Dũng. Sử dụng các dịch vụ trên Internet, Tp.HCM, 2001. 3. Rowley J.E. Organizing Knowledge, Nxb Ashgate, London, 1992 4. Đồn Phan Tân. Tin học trong hoạt động thơng tin-thư viện, Nxb ĐHQG Hà Nội, Hà Nội, 2001. 10. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên + Đánh giá trong quá trình học - Dự lớp: 80% tổng số tiết - Làm bài tập cá nhân và theo nhĩm + Đánh giá khi thi hết mơn học 11. Thang điểm: 10 - Điểm thi giữa kỳ: 30% - Điểm thi hết mơn học: 70% 12. Nội dung chi tiết mơn học 71
- CHƯƠNG 1. QUÁ TRÌNH TÌM TIN 1.1. Một số khái niệm cơ bản 1.1.1. Tìm tin 1.1.2. Nhu cầu tin 1.1.3. Yêu cầu tin 1.1.4. Các loại thơng tin được lưu trữ và tra cứu 1.1.5. Cơng cụ tìm tin 1.1.6. Các kiểu tìm tin 1.1.7. Mẫu tìm và lệnh tìm 1.1.8. Chiến lược tìm tin 1.2. Kỹ thuật tìm tin 1.2.1. Biểu thức tìm 1.2.2. Khĩa tìm/khĩa truy cập 1.2.3. Thuật ngữ tìm 1.2.4. Cú pháp tìm 1.2.5. Các tốn tử tìm tin 1.3. Quá trình tìm tin 1.3.1. Xác định yêu cầu tin 1.3.2. Xác định chiến lược tìm 1.3.3. Tiến hành tìm theo chiến lược đã xác định 1.3.4. Phân tích kết quả tìm 1.3.5. Biên tập, trình bày thơng tin 1.3.6. Chuyển kết quả cho người dùng tin và nhận thơng tin phản hồi 1.3.7. Đánh giá tổng kết và lưu kết quả tìm 1.4. Phỏng vấn tra cứu 1.4.1. Kỹ thuật thực hiện phỏng vấn tra cứu 1.4.2. Yêu cầu đối với nhân viên tra cứu 1.5. Nguồn tài liệu tra cứu 1.5.1. Nguồn tài liệu tra cứu truyền thống 1.5.2. Nguồn tài liệu tra cứu hiện đại 1.6. Đánh giá hiệu quả tìm tin 1.6.1. Hệ số đầy đủ 1.6.2. Hệ số chính xác CHƯƠNG 2. PHƯƠNG PHÁP TRA CỨU THƠNG TIN TRUYỀN THỐNG 2.1 Tra cứu thơng tin thư mục 2.1.1 Các nguồn tra cứu 2.1.2 Phương pháp tra cứu 2.2 Tra cứu dữ kiện 2.2.1 Các nguồn tra cứu 2.2.2 Phương pháp tra cứu 72
- CHƯƠNG 3. PHƯƠNG PHÁP TRA CỨU THƠNG TIN TỰ ĐỘNG HĨA 3.1 Một số khái niệm 3.1.1 Tìm tin tự động hĩa 3.1.2 Tìm tin trên mạng 3.2 Phần mềm tìm tin và ngơn ngữ trong tìm tin tự động hĩa 3.2.1 Phần mềm tìm tin 3.2.2 Ngơn ngữ trong tìm tin tự động hĩa 3.3 Tìm tin trên CD-ROM 3.3.1 Phương thức tìm 3.3.2 Một số CSDL trên CD-ROM CHƯƠNG 4. TRA CỨU THƠNG TIN TRÊN INTERNET 4.1 Tổng quan về Internet 4.2 Sử dụng trình duyệt Internet Explorer (IE) 4.2.1 Các thành phần cơ bản của màn hình trình duyệt IE 4.2.2 Sử dụng một số chức năng cơ bản của IE 4.2.3 Cài đặt tùy biến trong IE 4.3 Các cơng cụ tìm tin 4.3.1 Danh bạ 4.3.2 Cơng cụ tìm kiếm (Search Engine) 4.4 Kỹ thuật tìm tin 4.4.1 Tìm theo chủ đề 4.4.2 Tìm theo từ khĩa 4.5 Đánh giá thơng tin trên Internet 4.5.1 Các tiêu chí đánh giá 4.5.2 Cách kết hợp các tiêu chí 13. Kế hoạch cụ thể 73
- Số Nội dung mơn học Số Nội dung học tập của sinh viên Số buổi tiết tiết 1 Quá trình tìm tin 5 Đọc tài liệu tham khảo theo yêu 5 cầu GV Dự lớp và nghe giảng 2 Quá trình tìm tin (tiếp 5 Dự lớp và nghe giảng 5 tục) Thảo luận theo nhĩm 3 Tra cứu thơng tin truyền 5 Đọc tài liệu tham khảo theo yêu 5 thống cầu GV Dự lớp và nghe giảng 4 Tra cứu thơng tin truyền 5 Làm bài tập cá nhân 5 thống (tiếp tục) 5 Tra cứu thơng tin tự 5 Đọc tài liệu tham khảo theo yêu 5 động hĩa cầu GV Dự lớp và nghe giảng 6 Tra cứu thơng tin trên 5 Đọc tài liệu tham khảo theo yêu 5 Internet cầu GV Dự lớp và nghe giảng 7 Tra cứu thơng tin trên 5 Dự lớp và nghe giảng 5 Internet 8 Tra cứu thơng tin trên 5 Dự lớp và nghe giảng 5 Internet 9 Tra cứu thơng tin trên 5 Làm bài tập cá nhân 5 Internet 10 Tra cứu thơng tin trên 5 Làm bài tập cá nhân 5 Internet 11 Bài tập tổng hợp 5 Làm bài tập cá nhân 5 12 Bài tập tổng hợp 5 Làm bài tập cá nhân 5 Người biên soạn: TS.Ngơ Thanh Thảo 74