Chung cư cao ốc Bình Minh (Phần 1)
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Chung cư cao ốc Bình Minh (Phần 1)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
chung_cu_cao_oc_binh_minh_phan_1.pdf
Nội dung text: Chung cư cao ốc Bình Minh (Phần 1)
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM KHOA XÂY DỰNG VÀ CƠ HỌC ỨNG DỤNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGÀNH CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG CHUNG CƯ CAO ỐC BÌNH MINH GVHD: ThS. NGUYỄN TỔNG SVTH: TRẦN MINH THÔNG MSSV: 11149143 S K L 0 0 3 5 3 7 Tp. Hồ Chí Minh, tháng 7/2015
- MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU 4 DANH MỤC HÌNH ẢNH 7 LỜI CẢM ƠN 12 NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 13 BẢNG NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN 14 BẢNG NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN 15 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TRÌNH 16 1.1. NHU CẦU XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH 16 1.2. GIỚI THIỆU CHUNG 16 1.3. TẢI TRỌNG TÁC ĐỘNG 18 1.3.1. Tải đứng 18 1.3.2. Tải ngang 19 1.4. GIẢI PHÁP THIẾT KẾ 19 1.5. VẬT LIỆU SỬ DỤNG 20 1.6. PHẦN MỀM ỨNG DỤNG TRONG PHÂN TÍCH TÍNH TOÁN 20 CHƯƠNG 2: TÍNH TOÁN - THIẾT KẾ SÀN 21 2.1. LỰA CHỌN GIẢI PHÁP SÀN 21 2.1.1. Hệ sàn sườn: 21 2.1.2. Hệ sàn ô cờ: 21 2.1.3. Hệ sàn không dầm: 21 2.1.4. Sàn không dầm ứng lực trước: 22 2.2. MẶT BẰNG SÀN 23 2.3. CHỌN SƠ BỘ KÍCH THƯỚC 23 2.3.1. Chiều dày sàn 23 2.3.2. Kích thước dầm chính - dầm phụ 24 2.3.3. Tiết diện cột 24 2.3.4. Tiết diện vách 25 2.4. TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN SÀN 25 2.4.1. Tĩnh tải 25 2.4.2. Hoạt tải 26 2.5. TÍNH TOÁN BỐ TRÍ CỐT THÉP SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH 27 CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN - THIẾT KẾ CẦU THANG 54 3.1. MẶT BẰNG CẦU THANG CT1 54 3.2. CẤU TẠO CẦU THANG 54 3.3. TẢI TRỌNG 55 3.3.1. Tĩnh tải 55 3.3.2. Hoạt tải 57 3.3.3. Tổng tải trọng 57 3.4. SƠ ĐỒ TÍNH VÀ NỘI LỰC 57 Trang 1
- 3.5. TÍNH TOÁN BỐ TRÍ CỐT THÉP 60 CHƯƠNG 4: TÍNH TOÁN - THIẾT KẾ BỂ NƯỚC MÁI 61 4.1. SƠ BỘ KÍCH THƯỚC BỂ NƯỚC 61 4.2. THÔNG SỐ BAN ĐẦU 62 4.2.1. Vật liệu sử dụng 62 4.2.2. Tiết diện sơ bộ 62 4.3. TÍNH TOÁN - THIẾT KẾ KẾT CẤU BỂ NƯỚC 64 4.3.1. Bản nắp 64 4.3.2. Bản thành 67 4.3.3. Bản đáy 69 4.3.4. Tính toán dầm bể nước 75 CHƯƠNG 5: TÍNH TOÁN - THIẾT KẾ HỆ KHUNG 78 5.1. MỞ ĐẦU 78 5.2. VẬT LIỆU SỬ DỤNG 78 5.3. CHỌN SƠ BỘ KÍCH THƯỚC 79 5.4. TÍNH TOÁN TẢI TRỌNG 79 5.4.1. Tĩnh tải 79 5.4.2. Hoạt tải 80 5.4.3. Tổng hợp tải trọng 81 5.4.4. Tính toán tải gió 81 5.4.5. Tải trọng động đất 95 5.5. TỔ HỢP TẢI TRỌNG 102 5.5.1. Các trường hợp tải trọng 102 5.5.2. Tổ hợp nội lực từ các trường hợp tải 102 5.6. KIỂM TRA CHUYỂN VỊ ĐỈNH CÔNG TRÌNH 103 5.7. NHẬN XÉT KẾT QUẢ NỘI LỰC 104 5.8. TÍNH TOÁN - THIẾT KẾ KHUNG TRỤC 3 VÀ KHUNG TRỤC B 109 5.8.1. Kết quả nội lực 109 5.8.2. Tính toán - thiết kế hệ dầm 111 5.8.3. Tính toán - thiết kế cột 146 5.8.4. Tính toán - thiết kế vách cứng 160 CHƯƠNG 6: TÍNH TOÁN - THIẾT KẾ MÓNG 174 6.1. SỐ LIỆU ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH 174 6.2. PHƯƠNG ÁN MÓNG CỌC ÉP BÊ TÔNG CỐT THÉP 177 6.2.1. Vật liệu sử dụng 177 6.2.2. Kích thước và chiều dài cọc 178 6.2.3. Tính toán sức chịu tải 178 6.2.4. Thiết kế móng cọc ép M1 183 6.2.5. Thiết kế móng cọc ép M2 193 6.2.6. Thiết kế móng cọc ép M3 200 Trang 2
- 6.2.7. Thiết kế móng cọc ép M4 209 6.2.8. Thiết kế móng cọc ép M5 215 6.2.9. Thiết kế móng lõi thang (MLT) 225 6.3. PHƯƠNG ÁN MÓNG CỌC KHOAN NHỒI 237 6.3.1. Vật liệu sử dụng 237 6.3.2. Tính toán sức chịu tải 238 6.3.3. Thiết kế móng cọc khoan nhồi M1 242 6.3.4. Thiết kế móng cọc khoan nhồi M2 251 6.3.5. Thiết kế móng cọc khoan nhồi M3 257 6.3.6. Thiết kế móng cọc khoan nhồi M4 266 6.3.7. Thiết kế móng cọc khoan nhồi M5 271 6.3.8. Thiết kế móng lõi thang (MLT) 280 6.4. SO SÁNH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN MÓNG 291 6.4.1. Lựa chọn phương án móng: 291 6.4.2. Yếu tố địa chất 291 6.4.3. Về biện pháp thi công 291 6.4.4. Về vật liệu 291 6.4.5. Các ưu khuyết điểm của hai loại phương án móng: 292 CHƯƠNG 7: THIẾT KẾ BIỆN PHÁP THI CÔNG CỌC ÉP 294 7.1. CƠ SỞ THỰC HIỆN 294 7.2. CÔNG TÁC CHUẨN BỊ 294 7.2.1. Công tác trắc địa công trình 294 7.2.2. Mặt bằng thi công 295 7.2.3. Lựa chọn phương án thi công cọc ép: 295 7.2.4. Máy thi công ép cọc: 296 7.2.5. Chọn thiết bị ép cọc thủy lực 296 7.2.6. Lựa chọn cần trục 297 7.3. THI CÔNG ÉP CỌC 299 7.4. HÀN NỐI CÁC ĐOẠN CỌC 301 7.5. NHỮNG TRỞ NGẠI KHI ÉP CỌC VÀ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC 301 7.6. GIÁM SÁT VÀ NGHIỆM THU 302 TÀI LIỆU THAM KHẢO 304 Trang 3
- DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Tải trọng tiêu chuẩn phân bố đều trên sàn và cầu thang 19 Bảng 2.1: Sơ bộ tiết diện dầm 24 Bảng 2.2: Sơ bộ tiết diện cột 25 Bảng 2.3: Tải trọng sàn thường 25 Bảng 2.4: Tải trọng sàn mái, sàn vệ sinh 26 Bảng 2.5: Tĩnh tải tường gạch 26 Bảng 2.6: Hoạt tải phân bố trên sàn 26 Bảng 2.7: Kết quả tính toán cốt thép sàn theo phương X 32 Bảng 2.8: Kết quả tính toán cốt thép sàn theo phương Y 43 Bảng 3.1: Tĩnh tải chiếu nghỉ 55 Bảng 3.2: Tĩnh tải chiếu tới 56 Bảng 3.3: Chiều dày tương đương của các lớp cấu tạo 56 Bảng 3.4: Tĩnh tải bản thang 56 Bảng 3.5: Tổng tải trọng tính toán 57 Bảng 3.6: Kết quả tính toán cốt thép cầu thang CT1 60 Bảng 4.1: Tĩnh tải bản nắp 64 Bảng 4.2: Kết quả tính cốt thép bản nắp 66 Bảng 4.3: Tĩnh tải bản thành 67 Bảng 4.4: Kết quả tính toán cốt thép thành bể 69 Bảng 4.5: Tĩnh tải bản đáy 70 Bảng 4.6: Kết quả tính toán cốt thép bản đáy 72 Bảng 4.7: Kết quả tính toán nứt bản đáy 73 Bảng 4.8: Kết quả tính toán bề rộng khe nứt bản đáy 74 Bảng 4.9: Kết quả tính toán cốt thép dầm nắp, dầm đáy 77 Bảng 5.1: Sơ bộ tiết diện cột 79 Bảng 5.2: Tải trọng sàn thường 79 Bảng 5.3: Tải trọng sàn mái, sàn vệ sinh 80 Bảng 5.4: Tĩnh tải tường gạch 80 Bảng 5.5: Hoạt tải phân bố trên sàn 80 Bảng 5.6: Tổng hợp tải trọng tác dụng lên sàn 81 Bảng 5.7: Kết quả tính toán gió tĩnh theo phương X và Y 82 Bảng 5.8: Bảng kết quả 10 Mode dao động 85 Bảng 5.9: Các tham số ρ và χ 88 Bảng 5.10: Hệ số tương quan không gian 1 88 Bảng 5.11: Kết quả tính toán gió động theo phương X 89 Bảng 5.12: Kết quả tính toán gió động theo phương Y 92 Bảng 5.13: Thông số đất nền tính động đất 97 Trang 4
- Bảng 5.14: Phổ thiết kế dùng cho phân tích đàn hồi theo phương ngang 99 Bảng 5.15: Bảng tổ hợp các hệ quả của các thành phần tác động động đất 101 Bảng 5.16: Các trường hợp tải trọng 102 Bảng 5.17: Tổ hợp nội lực từ các trường hợp tải 102 Bảng 5.18: Chuyển vị đỉnh công trình 103 Bảng 5.19: Kết quả tính toán cốt thép dầm khung trục B 116 Bảng 5.20: Kết quả tính toán cốt thép dầm khung trục 3 128 Bảng 5.21: Điều kiện và phương tính toán 146 Bảng 5.22: Hệ số chuyển đổi mo 147 Bảng 5.23: Kết quả tính toán cốt thép cột khung trục B 151 Bảng 5.24: Kết quả tính toán cốt thép cột khung trục 3 156 Bảng 5.25: Kết quả tính toán cốt thép vách khung trục B 164 Bảng 5.26: Kết quả tính toán cốt thép vách khung trục 3 (Pier 5) 168 Bảng 5.27: Kết quả tính toán cốt thép vách khung trục 3 (Pier 17, 22) 170 Bảng 6.1: Bảng chỉ tiêu cơ lý của đất 176 Bảng 6.2: Bảng tính thành phần ma sát hông theo phụ lục A 179 Bảng 6.3: Bảng tính thành phần ma sát hông theo phụ lục B 180 Bảng 6.4: Nội lực vách P21 ở vị trí móng M1 183 Bảng 6.5: Ứng suất gây lún 187 Bảng 6.6: Kết quả cốt thép theo phương X 192 Bảng 6.7: Kết quả cốt thép theo phương Y 192 Bảng 6.8: Phản lực chân cột C5 ở vị trí móng M2 193 Bảng 6.9: Phản lực đầu cọc móng M2 194 Bảng 6.10: Ứng suất gây lún 197 Bảng 6.11: Kết quả tính Moment theo phương X 199 Bảng 6.12: Kết quả tính Moment theo phương Y 199 Bảng 6.13: Nội lực vách ở vị trí móng M3 200 Bảng 6.14: Ứng suất gây lún 203 Bảng 6.15: Kết quả cốt thép theo phương X 208 Bảng 6.16: Kết quả cốt thép theo phương Y 208 Bảng 6.17: Phản lực chân cột móng M4 209 Bảng 6.18: Phản lực đầu cọc móng M4 210 Bảng 6.19: Ứng suất gây lún 213 Bảng 6.20: Kết quả tính Moment theo phương X 214 Bảng 6.21: Kết quả tính Moment theo phương Y 215 Bảng 6.22: Nội lực vách P27 ở vị trí móng M5 215 Bảng 6.23: Ứng suất gây lún 219 Bảng 6.24: Kết quả cốt thép theo phương X 225 Bảng 6.25: Kết quả cốt thép theo phương Y 225 Trang 5
- Bảng 6.26: Nội lực vách móng lõi thang (MLT) 225 Bảng 6.27: Ứng suất gây lún 229 Bảng 6.28: Bảng tính thành phần ma sát hông theo phụ lục A 233 Bảng 6.29: Kết quả cốt thép theo phương X 236 Bảng 6.30: Kết quả cốt thép theo phương Y 236 Bảng 6.31: Bảng tính thành phần ma sát hông theo phụ lục A 239 Bảng 6.32: Bảng tính thành phần ma sát hông theo phụ lục B 241 Bảng 6.33: Nội lực vách tại móng M1 242 Bảng 6.34: Kết quả tính cốt thép theo phương X 251 Bảng 6.35: Kết quả tính cốt thép theo phương Y 251 Bảng 6.36: Phản lực chân cột móng M2 251 Bảng 6.37: Phản lực đầu cọc móng M2 253 Bảng 6.38: Nội lực vách tại móng M3 257 Bảng 6.39: Kết quả tính cốt thép theo phương X 265 Bảng 6.40: Kết quả tính cốt thép theo phương Y 265 Bảng 6.41: Phản lực chân cột móng M4 266 Bảng 6.42: Phản lực đầu cọc móng M4 267 Bảng 6.43: Kết quả tính nội lực theo phương X 271 Bảng 6.44: Kết quả tính nội lực theo phương Y 271 Bảng 6.45: Nội lực vách P27 ở vị trí móng M5 271 Bảng 6.46: Kết quả tính cốt thép theo phương X 280 Bảng 6.47: Kết quả tính cốt thép theo phương Y 280 Bảng 6.48: Nội lực vách tại móng lõi thang (MLT) 280 Bảng 6.49: Ứng suất gây lún 284 Bảng 6.50: Kết quả tính thép theo phương X 290 Bảng 6.51: Kết quả tính thép theo phương Y 290 Bảng 6.52: Phương án cọc ép 292 Bảng 6.53: Phương án cọc khoan nhồi: 292 Trang 6
- DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1: Mặt bằng kiến trúc tầng điển hình 17 Hình 1.2: Mặt đứng công trình 18 Hình 2.1: Mặt bằng dầm sàn tầng điển hình 23 Hình 2.2: Mô hình sàn trong SAFE 27 Hình 2.3: Chia dải theo phương X 28 Hình 2.4: Chia dải theo phương Y 28 Hình 2.5: Biểu đồ Moment theo phương X 29 Hình 2.6: Biểu đồ Moment theo phương Y 29 Hình 2.7: Độ võng của sàn xuất từ SAFE 30 Hình 2.8: Chương trình tính toán cốt thép sàn 31 Hình 3.1: Mặt bằng cầu thang CT1 54 Hình 3.2: Các lớp cấu tạo cầu thang 55 Hình 3.3: Sơ đồ tính V2 57 Hình 3.4: Sơ đồ tính vế thang 1 58 Hình 3.5: Biểu đồ Moment vế thang 1 59 Hình 3.6: Sơ đồ tính vế thang 3 59 Hình 3.7: Biểu đồ Moment vế thang 3 60 Hình 4.1: Mặt bằng bố trí dầm nắp 63 Hình 4.2: Mặt bằng bố trí dầm đáy 63 Hình 4.3: Biểu đồ Moment theo phương X 64 Hình 4.4: Biểu đồ Moment theo phương Y 65 Hình 4.5: Độ võng bản nắp bể nước 66 Hình 4.6: Lực tác dụng vào thành bể 68 Hình 4.7: Sơ đồ tính và biểu đồ Moment 69 Hình 4.8: Biểu đồ Moment theo phương X 70 Hình 4.9: Biểu đồ Moment theo phương Y 71 Hình 4.10: Độ võng bản đáy 72 Hình 4.11: Biểu đồ Moment dầm nắp 75 Hình 4.12: Biểu đồ Moment dầm đáy 75 Hình 4.13: Biểu đồ lực cắt dầm nắp 76 Hình 4.14: Biểu đồ Moment dầm đáy 76 Hình 5.1: Sơ đồ tính toán động lực tải gió tác dụng lên công trình 83 Hình 5.2: Mô hình 3D của công trình trong ETABS 84 Hình 5.3: Đồ thị xác định hệ số động lực 87 Hình 5.4: Hệ tọa độ khi xác định hệ số tương quan 88 Hình 5.5: Định nghĩa và hình dạng phổ động đất trong ETABS 98 Hình 5.6: Phổ phản ứng đàn hồi theo phương ngang được thể hiện qua excel 100 Trang 7
- Hình 5.7: Khai báo tải trọng động đất theo hai phương 101 Hình 5.8: Chuyển vị đỉnh công trình 103 Hình 5.9: Biểu đồ Moment khung trục 3 104 Hình 5.10: Biểu đồ lực cắt khung trục 3 105 Hình 5.11: Biểu đồ lực dọc khung trục 3 106 Hình 5.12: Biểu đồ Moment dầm 107 Hình 5.13: Lực dọc trong ETABS 107 Hình 5.14: Moment tại vị trí giao giữa dầm và vách 108 Hình 5.15: Biểu đồ Moment 109 Hình 5.17: Biểu đồ lực cắt 110 Hình 5.19: Chương trình tính toán cốt thép dầm 112 Hình 5.20: Lực cắt tập trung tại vị trí dầm phụ gác lên dầm chính 113 Hình 5.21: Cốt thép ngang trong vùng tới hạn của dầm 114 Hình 5.22: Moment uốn và lực dọc tác dụng lên cột 146 Hình 5.23: Chương trình tính toán cốt thép cột 148 Hình 5.24: Sự bó lõi bê tông 150 Hình 5.25: Nội lực trong vách 160 Hình 5.26: Biểu đồ ứng suất tại các điểm trên mặt cắt ngang của vách 160 Hình 5.27: Chương trình tính toán cốt thép vách 163 Hình 6.1: Mặt bằng móng (Phương án cọc ép) 177 Hình 6.2: Sơ đồ tính kiểm tra cẩu lắp 182 Hình 6.3: Sơ đồ tính trường hợp dựng cọc 182 Hình 6.4: Mặt bằng móng M1 184 Hình 6.5: Kiểm tra xuyên thủng móng M1 187 Hình 6.6: Chia dải theo phương X 188 Hình 6.7: Chia dải theo phương Y 189 Hình 6.8: Phản lực đầu cọc móng M1 (Pmax) 189 Hình 6.9: Phản lực đầu cọc móng M1 (Pmin) 190 Hình 6.10: Biểu đồ Moment theo phương X (EN Max) 190 Hình 6.11: Biểu đồ Moment theo phương X (EN Min) 191 Hình 6.12: Biểu đồ Moment theo phương Y (EN Max) 191 Hình 6.13: Biểu đồ Moment theo phương Y (EN Min) 192 Hình 6.14: Mặt bằng móng M2 193 Hình 6.15: Kiểm tra xuyên thủng móng M2 198 Hình 6.16: Sơ đồ tính nội lực móng M2 199 Hình 6.17: Mặt bằng móng M3 200 Hình 6.18: Kiểm tra xuyên thủng móng M3 204 Hình 6.19: Chia dải theo phương X 204 Hình 6.20: Chia dải theo phương Y 205 Trang 8
- Hình 6.21: Phản lực đầu cọc móng M3 (Pmax) 205 Hình 6.22: Phản lực đầu cọc móng M3 (Pmin) 206 Hình 6.23: Biểu đồ Moment theo phương X (EN Max) 206 Hình 6.24: Biểu đồ Moment theo phương X (EN Min) 207 Hình 6.25: Biểu đồ Moment theo phương Y (EN Max) 207 Hình 6.26: Biểu đồ Moment theo phương Y (EN Min) 208 Hình 6.27: Mặt bằng móng M4 209 Hình 6.28: Kiểm tra xuyên thủng móng M4 213 Hình 6.29: Sơ đồ tính nội lực móng M4 214 Hình 6.30: Mặt bằng móng M1 216 Hình 6.31: Kiểm tra xuyên thủng móng M1 219 Hình 6.32: Chia dải theo phương X 220 Hình 6.33: Chia dải theo phương Y 221 Hình 6.34: Phản lực đầu cọc móng M1 (Pmax) 222 Hình 6.35: Phản lực đầu cọc móng M1 (Pmin) 222 Hình 6.36: Biểu đồ Moment theo phương X (EN Max) 223 Hình 6.37: Biểu đồ Moment theo phương X (EN Min) 223 Hình 6.38: Biểu đồ Moment theo phương Y (EN Max) 224 Hình 6.39: Biểu đồ Moment theo phương Y (EN Min) 224 Hình 6.40: Mặt bằng móng MLT 226 Hình 6.41: Kiểm tra xuyên thủng móng MLT 230 Hình 6.42: Chia dải theo phương X 231 Hình 6.43: Chia dải theo phương Y 231 Hình 6.44: Phản lực đầu cọc móng MLT (Pmax) 232 Hình 6.45: Phản lực đầu cọc móng MLT (Pmin) 232 Hình 6.46: Biểu đồ Moment theo phương X (EN Max) 234 Hình 6.47: Biểu đồ Moment theo phương X (EN Min) 234 Hình 6.48: Biểu đồ Moment theo phương Y (EN Max) 235 Hình 6.49: Biểu đồ Moment theo phương Y (EN Min) 235 Hình 6.50: Mặt bằng móng (Phương án cọc khoan nhồi) 237 Hình 6.51: Mặt bằng móng M1 243 Hình 6.52: Kiểm tra xuyên thủng móng M1 246 Hình 6.53: Chia dải theo phương X 247 Hình 6.54: Chia dải theo phương Y 247 Hình 6.55: Phản lực đầu cọc móng M1 (Pmax) 248 Hình 6.56: Phản lực đầu cọc móng M1 (Pmin) 248 Hình 6.57: Biểu đồ Moment theo phương X (EN Max) 249 Hình 6.58: Biểu đồ Moment theo phương X (EN Min) 249 Hình 6.59: Biểu đồ Moment theo phương Y (EN Max) 250 Trang 9
- Hình 6.60: Biểu đồ Moment theo phương Y (EN Min) 250 Hình 6.61: Mặt bằng móng M2 252 Hình 6.62: Kiểm tra xuyên thủng móng M3 255 Hình 6.63: Sơ đồ tính nội lực móng M2 256 Hình 6.64: Mặt bằng móng M3 258 Hình 6.65: Kiểm tra xuyên thủng móng M3 260 Hình 6.66: Chia dải theo phương X 261 Hình 6.67: Chia dải theo phương Y 262 Hình 6.68: Phản lực đầu cọc móng M3 (Pmax) 262 Hình 6.69: Phản lực đầu cọc móng M3 (Pmin) 263 Hình 6.70: Biểu đồ Moment theo phương X (EN Max) 263 Hình 6.71: Biểu đồ Moment theo phương X (EN Min) 264 Hình 6.72: Biểu đồ Moment theo phương Y (EN Max) 264 Hình 6.73: Biểu đồ Moment theo phương Y (EN Min) 265 Hình 6.74: Mặt bằng móng M4 266 Hình 6.75: Kiểm tra xuyên thủng móng M4 270 Hình 6.76: Sơ đồ tính nội lực móng M4 270 Hình 6.77: Mặt bằng móng M1 272 Hình 6.78: Kiểm tra xuyên thủng móng M1 275 Hình 6.79: Chia dải theo phương X 276 Hình 6.80: Chia dải theo phương Y 276 Hình 6.81: Phản lực đầu cọc móng M1 (Pmax) 277 Hình 6.82: Phản lực đầu cọc móng M1 (Pmin) 277 Hình 6.83: Biểu đồ Moment theo phương X (EN Max) 278 Hình 6.84: Biểu đồ Moment theo phương X (EN Min) 278 Hình 6.85: Biểu đồ Moment theo phương Y (EN Max) 279 Hình 6.86: Biểu đồ Moment theo phương Y (EN Min) 279 Hình 6.87: Mặt bằng móng MLT 281 Hình 6.88: Kiểm tra xuyên thủng móng MLT 285 Hình 6.89: Chia dải theo phương X 286 Hình 6.90: Chia dải theo phương Y 286 Hình 6.91: Phản lực đầu cọc móng MLT (Pmax) 287 Hình 6.92: Phản lực đầu cọc móng MLT (Pmin) 287 Hình 6.93: Biểu đồ Moment theo phương X (EN Max) 288 Hình 6.94: Biểu đồ Moment theo phương X (EN Min) 288 Hình 6.95: Biểu đồ Moment theo phương Y (EN Max) 289 Hình 6.96: Biểu đồ Moment theo phương Y (EN Min) 289 Hình 7.1: Sơ đồ hình học cần trục 298 Hình 7.2: Cẩu dựng cọc 299 Trang 10
- Hình 7.3: Cẩu lắp khung, đối trọng 300 Hình 7.4: Cọc lói được đưa lên 301 Trang 11
- LỜI CẢM ƠN Hơn 4 năm học tại Khoa Xây Dựng Và Cơ Học Ứng Dụng trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật thành phố Hồ Chí Minh, đó là quãng thời gian đẹp đẽ, góp phần nuôi dưỡng tâm hồn nâng cao trí tuệ cho mỗi sinh viên. Hoàn thành đồ án tốt nghiệp, dường như đánh dấu sự kết thúc một quá trình học tập, nghiên cứu, phấn đấu của mỗi sinh viên. Đó cũng là dịp kết hợp, vận dụng những kiến thức đã học trước khi ra trường. Xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến nhà trường, đến Khoa Xây Dựng và Cơ Học Ứng Dụng, là nơi đã đào tạo tôi trong những năm đại học. Tôi không quên công lao của các thầy cô đã từng giảng dạy, cung cấp kiến thức cho tôi trong nhiều năm qua. Đặc biệt, tôi vô cùng biết ơn thầy Nguyễn Tổng – Giảng viên hướng dẫn của nhóm chúng tôi, sự chỉ bảo tận tình từ Thầy là động lực to lớn và là niềm tin để giúp tôi hoàn thành tốt đồ án tốt nghiệp này. Con kính lời cảm ơn đến Ông Bà , Cha Mẹ luôn tạo điều kiện tinh thần cũng như vật chất, đã tạo cho con động lực, niềm tin giúp con vững bước vào đời. Xin cảm ơn các bạn, là những người đã đóng góp nhiều ý kiến, suy nghĩ quý báu giúp tôi hoàn thành tốt đồ án tốt nghiệp này. Mặc dù bao công sức học tập nghiên cứu nhưng chắc chắn đồ án này sẽ không tránh khỏi những khuyết điểm, sai sót. Những sai sót này có thể đến từ việc hiểu sai một định nghĩa, một công thức, hiểu sai tuần tự thi công, cấu tạo sai kết cấu thực tế. Thậm chí những sai sót này bản thân không thể nào giải thích nổi. Kính mong các thầy cô lượng thứ, tôi rất trân trọng đón nhận mọi ý kiến, chỉ bảo từ phía các thầy cô và bạn bè. Thiết nghĩ muốn trở thành một người có ích cho xã hội, tôi còn phải học hỏi, phấn đấu, nỗ lực nhiều trong thời gian sắp tới. Còn cần phải nghe nhiều hơn nữa sự dạy bảo của thầy cô. Một lần nữa tôi xin trân trọng cảm ơn. Tp. Hồ Chí Minh, ngày 01 tháng 07 năm 2015 SINH VIÊN TRẦN MINH THÔNG Trang 12
- NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Sinh viên : TRẦN MINH THÔNG MSSV: 11149143 Khoa : Xây Dựng & Cơ Học Ứng Dụng Ngành : Xây Dựng Dân Dụng & Công Nghiệp Tên đề tài : CHUNG CƯ CAO ỐC BÌNH MINH 1. Số liệu ban đầu Hồ sơ kiến trúc (đã chỉnh sửa các kích thước theo GVHD) Hồ sơ khảo sát địa chất 2. Nội dung các phần lý thuyết và tính toán a. Kiến trúc Thể hiện lại các bản vẽ theo kiến trúc b. Kết cấu Tính toán, thiết kế sàn tầng điển hình Tính toán, thiết kế cầu thang bộ và bể nước mái Mô hình, tính toán, thiết kế khung trục 3 và khung trục B c. Nền móng Tổng hợp số liệu địa chất Thiết kế 02 phương án móng khả thi 3. Thuyết minh và bản vẽ 01 Thuyết minh và 01 Phụ lục 31 bản vẽ A1 (04 Kiến trúc, 25 Kết cấu, 02 Thi công) 4. Cán bộ hướng dẫn : ThS. NGUYỄN TỔNG 5. Ngày giao nhiệm vụ : 09/03/2015 6. Ngày hoàn thành nhiệm vụ : 01/07/2015 Tp. HCM ngày tháng năm 2015 Xác nhận của GVHD Xác nhận của BCN Khoa ThS. NGUYỄN TỔNG Trang 13
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Độc lập - Tự do - Hạnh Phúc KHOA XÂY DỰNG & CƠ HỌC ỨNG DỤNG BẢNG NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Sinh viên : TRẦN MINH THÔNG MSSV: 11149143 Khoa : Xây Dựng & Cơ Học Ứng Dụng Ngành : Xây Dựng Dân Dụng & Công Nghiệp Tên đề tài : CAO ỐC BÌNH MINH NHẬN XÉT 1. Về nội dung đề tài & khối lượng thực hiện: 2. Ưu điểm: 3. Khuyết điểm: 4. Đề nghị cho bảo vệ hay không? 5. Đánh giá loại: 6. Điểm: .(Bằng chữ: ) TP. HCM, ngày tháng năm 2015 Giáo viên hướng dẫn (Ký & ghi rõ họ tên) Trang 14
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Độc lập - Tự do - Hạnh Phúc KHOA XÂY DỰNG & CƠ HỌC ỨNG DỤNG BẢNG NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN Sinh viên : TRẦN MINH THÔNG MSSV: 11149143 Khoa : Xây Dựng & Cơ Học Ứng Dụng Ngành : Xây Dựng Dân Dụng & Công Nghiệp Tên đề tài : CAO ỐC BÌNH MINH CÂU HỎI NHẬN XÉT Tp. HCM, ngày tháng năm 2015 Giáo viên phản biện (Ký & ghi rõ họ tên) Trang 15
- CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TRÌNH 1.1. NHU CẦU XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH Ngày nay, trong tiến trình hội nhập của đất nước, kinh tế ngày càng phát triển kéo theo đời sống của nhân dân ngày càng được nâng cao. Một bộ phận lớn nhân dân có nhu cầu tìm kiếm một nơi an cư với môi trường trong lành, nhiều dịch vụ tiện ích hỗ trợ để lạc nghiệp đòi hỏi sự ra đời nhiều khu căn hộ cao cấp. Trong xu hướng đó, nhiều công ty xây dựng những khu chung cư cao cấp đáp ứng nhu cầu sinh hoạt của người dân. Chung cư cao ốc Bình Minh là một công trình xây dựng thuộc dạng này. Với nhu cầu về nhà ở tăng cao trong khi quỹ đất tại trung tâm thành phố ngày càng ít đi thì các dự án xây dựng chung cư cao tầng ở vùng ven là hợp lý và được khuyến khích đầu tư. Các dự án nói trên, đồng thời góp phần tạo dựng bộ mặt đô thị nếu được tổ chức tốt và hài hòa với môi trường cảnh quan xung quanh. Như vậy việc đầu tư xây dựng khu chung cư cao ốc Bình Minh là phù hợp với chủ trương khuyến khích đầu tư của TP.HCM, đáp ứng nhu cầu bức thiết về nhà ở của người dân và thúc đẩy phát triển kinh tế, hoàn chỉnh hệ thống hạ tầng đô thị. 1.2. GIỚI THIỆU CHUNG Tên công trình CHUNG CƯ CAO ỐC BÌNH MINH. Địa chỉ: Quận 9 - TP. HỒ CHÍ MINH. Quy mô công trình Chiều cao công trình: 74m tính cao trình tầng dịch vụ. (Tầng hầm thiết kế theo kiểu bán hầm với chiều cao trên mặt đất là 1.2 m) Diện tích sàn tầng điển hình: 34 × 34 m2 Công trình có dạng khối thẳng đứng Công trình gồm 19 tầng điển hình, 1 tầng hầm, 1 tầng dịch vụ, 1 tầng mái. Tầng hầm để xe Tầng trệt bố trí thương mại và dịch vụ Lối đi lại, hành lang trong chung cư thoáng mai, tiện lợi. Mặt đứng công trình hài hòa với cảnh quan xung quanh Trang 16
- Mặt bằng và phân khu chức năng Hình 1.1: Mặt bằng kiến trúc tầng điển hình Trang 17
- Mặt đứng công trình Hình 1.2: Mặt đứng công trình 1.3. TẢI TRỌNG TÁC ĐỘNG 1.3.1. Tải đứng Tĩnh tải Tĩnh tải tác dụng lên công trình bao gồm: Trọng lượng bản thân công trình. Trọng lượng các lớp hoàn thiện, tường, kính, đường ống thiết bị Trang 18
- Hoạt tải Hoạt tải tiêu chuẩn tác dụng lên công trình được xác định theo công năng sử dụng của sàn ở các tầng. (Theo TCVN 2737 : 1995 [1]) Bảng 1.1: Tải trọng tiêu chuẩn phân bố đều trên sàn và cầu thang ptc STT Công năng (kN/m2) 1 Phòng ngủ (nhà kiểu căn hộ, nhà trẻ mẫu giáo) 1.5 2 Phòng ăn, phòng khách, WC, phòng tắm, bida (kiểu căn hộ) 1.5 3 Phòng ăn, phòng khách, WC, phòng tắm, bida (kiểu nhà mẫu giáo) 2.0 4 Bếp, phòng giặt (nhà căn hộ) 1.5 5 Bếp, phòng giặt (nhà ở mẫu giáo) 3.0 6 Phòng động cơ (nhà cao tầng) 7.0 7 Nhà hàng (ăn uống, nhà hàng) 3.0 8 Nhà hàng (triển lãm, trưng bày, cửa hàng) 4.0 9 Phòng đợi (không có ghế gắn cố định) 5 10 Kho 5 11 Phòng áp mái 0.7 Ban công và lô gia (tải trọng phân bố đều trên toàn bộ diện tích ban 12 công, lô gia được xét đến nếu tác dụng của nó bất lợi hơn khi lấy theo 2 mục a) 13 Sảnh, phòng giải lao, cầu thang, hành lang thông với các phòng 3 Ga ra ô tô (đường cho xe chạy, dốc lên xuống dùng cho xe con, xe 14 5 khách và xe tải nhẹ có tổng khối lượng ≤ 2500 kg) 1.3.2. Tải ngang Do công trình chịu động đất và có chiều cao hơn 40 m nên tải gió tác dụng lên công trình bao gồm có thành phần tĩnh và thành phần động của tải gió. Áp lực gió tiêu 2 chuẩn Wo = 0.83 kN/m 1.4. GIẢI PHÁP THIẾT KẾ Căn cứ vào hồ sơ khảo sát địa chất, hồ sơ thiết kế kiến trúc, tải trọng tác động vào công trình nên phương án thiết kế kết cấu được chọn như sau: Hệ khung bê tông cốt thép đổ toàn khối. Phương án thiết kế móng: móng cọc ép và móng cọc khoan nhồi. Trang 19
- 1.5. VẬT LIỆU SỬ DỤNG Bê tông Bê tông sử dụng trong công trình là loại bê tông có cấp độ bền B25 với các thông số tính toán như sau: Cường độ tính toán chịu nén: Rb = 14.5 MPa Cường độ tính toán chịu kéo: Rbt = 1.05 MPa Mô đun đàn hồi: Eb = 30000 MPa Cốt thép Cốt thép loại AI (đối với cốt thép có Ø ≤ 10) Cường độ tính toán chịu nén: Rsc = 225 MPa Cường độ tính toán chịu kéo: Rs = 225 MPa Cường độ tính toán cốt ngang: Rsw = 175 MPa Mô đun đàn hồi: Es = 210000 MPa Cốt thép loại AIII (đối với cốt thép có Ø > 10) Cường độ tính toán chịu nén: Rsc = 365 MPa Cường độ tính toán chịu kéo: Rs = 365 MPa Mô đun đàn hồi: Es = 200000 MPa 1.6. PHẦN MỀM ỨNG DỤNG TRONG PHÂN TÍCH TÍNH TOÁN Mô hình hệ kết cấu công trình: ETABS, SAFE. Tính toán cốt thép và tính móng cho công trình: Sử dụng phần mềm EXCEL kết hợp với lập trình VBA. Trang 20
- S K L 0 0 2 1 5 4