Chứng chỉ kiểm toán viên hành nghề CPA

ppt 32 trang phuongnguyen 8920
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Chứng chỉ kiểm toán viên hành nghề CPA", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptchung_chi_kiem_toan_vien_hanh_nghe_cpa.ppt

Nội dung text: Chứng chỉ kiểm toán viên hành nghề CPA

  1. Nội dung 01 Nội dung 02 Nội dung 03 Thực trạng Đánh giá về chứng chỉ Cơ sở lý luận thực trạng kiểm toán về CPA và đưa ra ý viên hành kiến nghề CPA
  2. CPA là chứng chỉ hành nghề kế toán , kiểm toán .Chứng chỉ này quy định bắt buộc với những người hành nghề kế toán ,kiểm toán trong các công ty hoạt động trong lĩnh vực kế toán ,kiểm toán. Được cấp bởi Hội kế toán viên hành nghề Việt Nam, Vụ chế độ kế toán kiểm toán – Bộ Tài chính .
  3. ▪ Năm 1991 :Hoạt động Kiểm toán độc lập ở Việt Nam thành lập, bắt đầu bằng việc Bộ Tài chính thành lập 2 Công ty Kiểm toán đầu tiên là VACO và AASC.
  4. • Năm 1994, Bộ Tài chính tổ chức đợt học đầu tiên và đặc cách cấp Chứng chỉ KTV Việt Nam cho 38 người sau khi tổ chức thi sát hạch kiến thức và kinh nghiệm nghề nghiệp của họ. • Năm 1998, hàng năm Bộ Tài chính đã tổ chức 1 kỳ thi KTV cho các tỉnh phía Bắc, 1 kỳ thi cho các tỉnh phía Nam, • Từ năm 1999 đến nay tổ chức 1 kỳ thi chung cho cả nước.
  5. • Qua 13 kỳ thi quốc gia đến nay chất lượng và quy mô các kỳ thi CPA Việt Nam đã trưởng thành đáng kể. Việt Nam đang thỏa thuận và ký hiệp định ASEAN (MRA) về việc thừa nhận lẫn nhau về Chứng chỉ hành nghề kế toán, kiểm toán trong khu vực ASEAN.
  6. Từ 1994 đến 4/2002: Thực hiện theo QĐ số 237 TC/QĐ/CĐKT ngày 19/3/1994 ban hành Quy chế thi tuyển và cấp Chứng chỉ KTV của Bộ Tài chính Từ 5/2002 đến 7/2004: Thực hiện theo QĐ 53/2002 QĐ/BTC ngày 23/4/2002 Quy chế thi tuyển và cấp Chứng chỉ KTV Từ 8/2004 đến 5/2007: Thực hiện theo QĐ số 59/2004 QĐ/BTC - Ban hành Quy chế thi tuyển và cấp Chứng chỉ KTV và Chứng chỉ hành nghề kế toán Từ 6/2007 trở đi: Đang hoàn chỉnh vànâng cấp chương trình thi CPA VN
  7. Vị trí CPA Việt Nam ❖ Chương trình CPA Việt Nam ở VN không thuộc chương trình đào tạo bằng cấp để phong học hàm, học vị như Thạc sỹ, Tiến sỹ CPA Việt Nam là chương trình đào tạo thực hành nghề nghiệp, được Nhà nước thừa nhận (Bộ trưởng Bộ Tài chính cấp Chứng chỉ) và có giá trị thực tiễn rất cao. ❖ Người có Chứng chỉ CPA Việt Nam được ký báo cáo kiểm toán với tư cách “Kế toán viên công chứng” , có mức thu nhập rất khá, gấp 2,3 lần trở lên các đồng nghiệp không có CPA Việt Nam. ❖ Trên Thế giới, CPA VN chưa được công nhận, nhưng Hội Kế toán và kiểm toán Việt Nam hiện đã là thành viên thứ 78 của Liên đoàn kế toán quốc tế (IFAC) và là thành viên chính thức thứ 7 của Hiệp hội Kế toán ASEAN
  8. Phạm vi nghề nghiệp củaTIÊU CPA ĐỀ Việt Nam CPA Việt Nam hiện nay chủ yếu cho lĩnh vực doanh nghiệp (lĩnh vực tư nhận), một phần nhỏ phục vụ cho lĩnh vực Nhà nước như kiểm toán doanh nghiệp Nhà nước, kiểm toán các dự án XDCB bằng vốn Nhà nước, Kiểm toán các dự án vốn ODA, vốn viện trợ và kiểm toán các đơn vị sự nghiệp văn hóa ,kinh tế, CPA Việt Nam có thể hành nghề kiểm toán BCTC, kiểm toán hoạt động, kiểm toán tuân thu, dịch vụ soát xét báo cáo tài chính, dịch vụ tư vấn kế toán, tài chính, thuế, định giá doanh nghiệp, đào tạo và nhiều dịch vụ liên quan khác. CPA Việt Nam có thể thực hiện dịch vụ kiểm toán Nhà nước theo yêu cầu của KTNN
  9. 1.Quá trình xây dựng chương trình CPA Việt Nam 1 Giai đoạn 1994 - 1999 2 Giai đoạn 2000 -2007 3 Từ 2007 đến nay
  10. Giai đoạn1, từ 1994 đến1999 Chương trình CPA Việt Nam được xây dựng trên cơ sở tiêu chuẩn, điều kiện hành nghề của KTV Việt Nam Căn cứ Nghị định 07/CP ngày 29/01/1994 của Chính phủ ban hành Quy chế Kiểm toán độc lập trong nền kinh tế quốc dân, KTV Việt Nam phải có 3 tiêu chuẩn sau đây: (1) Có lý lịch rõ ràng; có phẩm chất trung thực, liêm khiết; không có tiền án, tiền sự; (2) Có bằng tốt nghiệp Đại học từ 5 năm trở lên hoặc Trung học Tài chính, kế toán từ 10 năm trở lên ; (3) Đã qua kỳ thi tuyển KTV và được Bộ Tài chính cấp Chứng chỉ.
  11. (1) Luật kinh tế (2) Tài chính doanh nghiệp; (3) Tiền tệ, tín dụng; (4) Lý thuyết và thực hành kế toán; (5) Lý thuyết và thực hành Kiểm toán; (6) Phân tích hoạt động kinh tế; (7) Tin học; (8) Ngoại ngữ. Nội dung chủ yếu của các môn thi trên là theo chương trình Đại học sự khác biệt giữa chương trình CPA Việt Nam với chương trình Đại học được thể hiện chủ yếu là những nội dung đổi mới của cơchế chính sách đến gần giai đoạn thi.
  12. Giai đoạn 2 – Từ 2000 đến 2007 Điểm nổi bật: Kiểm toán độc lập của VN đã qua 10 năm phát triển. Hầu hết các tổ chức kiểm toán quốc tế lớn nhất thế giới đã vào Việt Nam kéo theo nhiều kiểm toán có trình độ quốc tế vào Việt Nam; Hơn 4000 doanh nghiệp FDI đã vào VN đòi hỏi phải nâng cao chất lượng kiểm toán VN Đặc biệt là Luật Kế toán VN đã được công bố năm 2003 chính thức thừa nhận hành nghề kế toán độc lập ở VN và Hội nghề nghiệp kế toán, kiểm toán VN, Hệ thống chuẩn mực kế toán, chuẩn mực kiểm toán VN phù hợp với chuẩn mực và thông lệ quốc tế được ban hành đã đòi hỏi chất lượng kiểm toán viên VN phải được nâng cao hơn nữa và hướng đến mục tiêu được quốc tế công nhận
  13. Ngoài ra trong quá trình tổ chức thực hiện chương trình CPA trong giai đoạn này có 5 điều quan trọng nhất là: (1) Tiêu chuẩn đầu vào đã bỏ trình độ Trung học chuyên ngành Tài chính, kế toán, kiểm toán; (2) Tổ chức thi chung trong cả nước cùng một kỳ thi, cùng một đề thi, một Hội đồng và thống nhất mọi thủ tục thi; (3) Đưa ra chương trình thi và cấp Chứng chỉ cho người hành nghề kế toán độc lập; (4) Tổ chức thi sát hạch và cấp Chứng chỉ CPA Việt Nam cho người có Chứng chỉ kiểm toán viên, Chứng chỉ chuyên gia kế toán hoặc Chứng chỉ Hội viên hội nghề nghiệp quốc tế; (5) Soạn thảo lần đầu tiên bộ tài liệu đào tạo, ôn thi CPA Việt Nam (năm 2006).
  14. Giaiđoạn3 từ 2007 trở đi Hiện nay chương trình CPA Việt Nam đang ở trong giai đoạn tiếp tục cải cách và đổi mới nội dung, chương trình học, thi CPA Việt Nam tiếp cận và chương trình CPA quốc tế, hướng đến mục tiêu sau năm 2012 sẽ có chương trình CPA Việt Nam tương đương với chương trình CPA của một tổ chức quốc tế nào đó và được một trong các tổ chức quốc tế thừa nhận (Ví dụ: CPA Úc, CPA Singapo hay ACCA ).
  15. Các giai đoạn phát triển của chương trình CPA Việt Nam chính là lộ trình hướng đến mục tiêu trên
  16. 2.Vài nét về chương trình đào tạo CPA Việt Nam hiện nay Theo Thông báo số 01/TB-HĐT của BỘ Tài chính về kỳ thi kiểm toán viên và kỳ thi kế toán viên hành nghê năm 2014 .Số môn thi hiện nay là 7 môn ,gồm: • Pháp luật về kinh tế và luật doanh nghiệp 6 môn thi • Tài chính và quản lý tài chính nâng cao viết,thời gian • Thuế và quản lý thuế nâng cao thi 180 phút • Kế toán tài chính , kế toán quản trị nâng cao /môn • Kiểm toán và dịch vụ đảm bảo nâng cao • Phân tích hoạt động tài chính nâng cao 1 môn ngoại • 1 trong 5 ngoại ngữ thông dụng : Anh, ngữ ( trình độ Nga ,Pháp ,Trung Quốc, thi viết trong C) thời gian 120 phút
  17. Lưu ý : Người đăng lý dự thi lần đầu năm 2014 có thể đăng ký dự thi cả 7 môn ,hoặc đăng ký dự thi tối thiểu 4 môn trong 7 môn thi nói trên ,các môn còn lại sẽ được đăng ký tiếp kì thi năm 2015
  18. Hiện nay VACPA đã ký biên bản hợp tác với CPA Úc, đang chuẩn bị ký biên bản với CPA Singapo. CPA Australia là hiệp hội kế toán chuyên nghiệp toàn cầu dành cho các nhà lãnh đạo chiến lược với hơn 139.000 thành viên trên 114 quốc gia. Với lịch sử 126 năm
  19. Ngày 8/10/2014, CPA Australia đã tổ chức thành công Lễ trao chứng chỉ cho 22 hội viên mới bao gồm hội viên cao cấp (FCPA) và hội viên chính thức (CPA), đồng thời ký Thỏa thuận hợp tác với Hội tư vấn thuế Việt Nam (VTCA) tại Văn phòng Đại diện CPA Australia Hà Nội
  20. CPA Australia là một tổ chức nghề nghiệp có mối quan hệ chặt chẽ với các trường Đại học hàng đầu trong khối ngành Kinh tế như: Đại học Ngoại thương, Đại học Kinh tế Quốc dân, Học viện Tài chính, Học viện Ngân hàng, Đại học RMIT,
  21. 3.Khó khăn chủ yếu trong quá trình chương trình CPA Việt Nam Trong 10 năm gần đây mới xuất hiện một số hoạt động được coi là hành nghề độc lập như: Luật sư, Kế toán, Kiểm toán, định giá tài sản, những người này có kinh nghiệm thực tế nhưng ít có kinh nghiệm soạn thảo tài liệu đào tạo Các giáo sư, tiến sỹ, giảng viên của các trường Đại học, Học viện rất thành thục trong việc soạn thảo giáo trình và giảng dạy nhưng lại chưa từng một ngày làm kế toán, kiểm toán nên rất ít kinh nghiệm thực tế.
  22. 4.Biện pháp giải quyết khó khăn Nâng cao nội Thành lập và đưa Kết hợp với các tổ dung, yêu cầu vào hoạt động Hội chức nghề nghiệp chương trình CPA Kiểm toán viên quốc tế để tổ chức VN bằng cách đưa hành nghề Việt các kỳ thi phối ra các tiêu chuẩn, Nam (VACPA) và hợp để học tập điều kiện ngày VACPA sẽ có kinh nghiệm quốc càng cao hơn, nhất những người đã có tế. là điều kiện về chứng chỉ CPA kinh nghiệm thực quốc tế hoặc VN tế để tham gia thường xuyên vào quá trình soạn thảo chương trình CPA, đào tạo và xây dựng đề thi
  23. 1. Đánh giá thực trạng ➢ Qua các năm kỳ thi đã có sự thay đổi mới ,mở rộng hơn trước , tiêu chuẩn dự thi đối với các ngành học kinh tế khác cũng được giảm các môn học chuyên ngành từ 10% xuống 7% ➢ Kì thi CPA Việt Nam hiện vẫn còn nặng về lý thuyết và thiếu những bài thi thực hành, bài tập tình huống, điều rất cần thiết để đánh giá năng lực của KTV. ➢ .
  24. 2. Kiến nghị Nên tổ chức mỗi Hoàn chỉnh tài Cần mở rộng quy năm 2 kỳ thi cấp liệu học thi. Hiện mô và SL kì thi để chứng chỉ KTV vẫn đang sử dụng những ai có điều nhằm để nâng cao bộ tài liệu ôn thi kiện được tham gia số lượng KTV có đã có từ lâu, cần ở bất cứ nơi đâu và chứng chỉ hành phải nâng cấp lên tham gia nhiều nghề. Mặt khác, thành giáo lần.Tổ chức các thời gian thi cần cố trình,đưa ra những buổi tư vấn và giới định, như ACCA cố bài tập thực thiệu cho tất cả mọi định thời điểm tổ hành, người biết và hiểu chức 2 kỳ thi hàng rõ hơn về cuộc thi năm vào tháng 6 và và lợi ích mà họ đạt tháng 12, như vậy được khi tham gia. người dự thi rất chủ động.
  25. Tóm tắt nội dung của bạn ngắn gọn. Chương trình CPA Việt Nam là rất cần thiết và quan trọng. Trong quá trình đổi mới nền kinh tế theo cơ chế thị trường và hội nhập, Việt Nam đã hình thành, phát triển đội ngũ kiểm toán ViệtTóm Nam tắt nộicũng dung như của chương bạn ngắn trình gọn. CPA Việt3 Nam theo hướng phù hợp với thông lệ quốc tế và được quốc tế thừa nhận. Tóm tắt nội dung của bạn ngắn gọn.