Chức năng lãnh đạo

ppt 70 trang phuongnguyen 640
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Chức năng lãnh đạo", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptchuc_nang_lanh_dao.ppt

Nội dung text: Chức năng lãnh đạo

  1. Chức năng lãnh đạo
  2. • Đào ngọc Tươi • Võ thị hồng Sương • Phạm thị kiều Tiên • Nguyễn thị minh Thi • Lê thị Tồn • Bùi thị Tâm • Lê thị thu Thanh • Phan thị Sang
  3. Ơng Đồn Nguyên Đức-người giàu nhất VN năm 2009 •Quyền lực quản trị là một hình sức mạnh vơ hình mà một cá nhân hoặc tổ chức cĩ thể sử dụng để chi phối hoặc cĩ những tác động lên cá nhân hoặc tổ chức và bắt buộc họ tuân theo các mệnh lệnh đưa ra.
  4. -Quyền hành là năng lực quyết định chỉ huy, cưỡng bức khen thưởng, trường phạt hay ra lệnh đối với thuộc cấp và trơng đợi vào sự tiến hành của họ. -Sự giống nhau giữa quyền lực và quyền hành là sự ra quyết định và cĩ những tác động lên chủ thể nhất định. -Sự khác nhau giữa chúng là quyền hành mang phạm vi nhỏ hơn quyền lực. Chương 7: chức năng lãnh đạo
  5. ƠNG ĐẶNG THANH TÂN- NGƯỜI GIÀU TÀI SẢN CHỨNG KHỐN NHẤT VN NĂM 2009 -Theo giáo sư John Frennch và Bertram Raver, người Mĩ thì quyền lực quản trị là: “sự sai khiến và khiểm sốt mà một nhà quản trị cĩ được và hành xử trên người khác” . -Theo giáo sư Vũ Thế Phú :”quyền lực trong tổ chức trước hết thể hiện ra quyết định hay đưa ra các chỉ thị.Quyền hành chính là năng lực chúng ta yêu cầu cấp dưới phải hành động theo sự chỉ đạo của mình”. Chương 7: chức năng lãnh đạo
  6. Nhà quản trị là ai? Tổ chức Người thừa hành Nhà quản trị - Điều khiển - Là sự sắp xếp con - Trực tiếp làm 1 cơng việc của người cĩ hệ thống cơng việc, khơng người khác và mục tiêu cĩ trách nhiệm trơng coi cơng - Là NQT cấp cao, việc người khác cấp giữa hay cấp cơ sở -NQT cấp cơ sở: NQT + Người thừa hành
  7. ực nên sử dụng a.quyền lực chính thức (quyền lực từ uy tín cá nhân) Là quyền lực phát sinh từ chức vụ mà cấp trên quyết định chính thức,các thành viên trong tập thể phải tơn trọng.Quyền lực này phần lớn nhận được từ văn bằng hoặc qua kinh nghiệm thực tiễn của bản thân trong cơng việc. Bill Gates trở lại vị trí người giàu nhất thế giới
  8. sử dụng b.quyền chuyên mơn Là quyền lực phát sinh từ chính năng lực chuyên mơn của bạn. •Một chuyên gia là một người rất cĩ tài trong một số lãnh vực, như thể thao, hoặc một người hiểu biết về cái gì đĩ, như máy tính. Hầu hết người ta cĩ ấn tượng tốt về kỹ năng hoặc kiến thức của một chuyên gia. Họ sử dụng kỹ năng của họ để tạo ra quyền lực và ảnh hưởng. Chương 7: chức năng lãnh đạo
  9. c.Quyền lực được tơn vinh Đĩ là quyền lực của các nhà quản trị phát sinh từ sự ngưỡng mộ của người khác, vì anh ta cĩ những đặc điểm riêng biệt. Tỉ phú Warren Buffet đứng thứ 2 TG năm 2009 Chương 7: chức năng lãnh đạo
  10. •Nâng cao năng lực chuyên mơn •Quảng bá năng lực bản thân •Giữ vững danh tiếng •Hành động tự tin, quyết đốn •Cập nhật thơng tin •Quan tâm các thành viên trong cơng ty •Chú ý về khoảnh cách kiến thức và lịng tự trọng của các nhân viên Tỉ phú Carlos Slim Helu đứng thứ 3 TG năm 2009 Chương 7: chức năng lãnh đạo
  11. II. Các lý thuyết về động viên tinh thần làm việc của nhân viên Động viên Để hồn thành tốt mục tiêu của tổ chức, nhà quản trị pải biết huy động mọi nổ lực của con người trong tổ chức, điều này phụ thuộc rất nhiều vào cơng tác động viên nhân viên. Động viên là tạo ra sự hăng hái nhiệt tình và trách nhiệm hơn trong quá trình thực hiện cơng việc của cấp dưới qua đĩ làm cho cơng việc được hồn thành với hiệu quả cao Muốn động viên được nhân viên, nhà quản trị phải tạo ra được động cơ thúc đẩy họ làm việc. Chương 7: chức năng lãnh đạo
  12. Chuỗi động cơ tạo động cơ Nhu cầu Biến thành Mong muốn Là nguyên nhân Thúc đẩy Dẫn tới Hành động Đáp ứng Sự thỏa mãn Chương 7: chức năng lãnh đạo
  13. 2.1 Lý thuyết cổ điển (taylor) Nhà quản trị Tiền thưởng Kích thích kinh tế Tiền lương Con người lao động Làm việc hiệu quả Sơ đồ tĩm tắt lý thuyết taylor Chương 7: chức năng lãnh đạo
  14. 2.2.Lý thuyết hiện đại động viên Nhu Cầu Tự Thân Vận Động Cơng việc thử thách, cơ hội Lịng nhân đạo, lịng trắ c ẩ n , sáng tạo, được đào tạo kiến thức, đẹp Nhu Cầu Tơn Trọng Tham gia các quyết định Được kính trọng, địa vị, uy tín quan trọng, được đề bạt chức vụ cao hơn Nhu Cầu Liên Kết & Chấp Nhận Mối quan hệ thân thiện với đồng Giao tiếp, tình yêu nghiệp, cấp trên, khách hàng Nhu Cầu An Ninh/An Tồn An tồn lao động, bảo hiểm tai Sức khỏe, an ninh nạn lao động, phúc lợi xã hộ i Nhu Cầu Sinh Học Ăn, uống, mặc, ở Tiền lương, điều kiện nơi làm việc Chương 7: chức năng lãnh đạo
  15. Sự khác biệt so với thuyết của Maslow Con người cĩ thể cùng 1 lúc theo đuổi việc thịa mãn nhiều nhu cầu chú khơng chỉ 1 nhu cầu như Maslow khi 1 nhu cầu nào đĩ bị cản trở khơng được thỏa mãn thì con người cĩ xu hướng dồn nổ lực của mình sang thỏa mãn 1 nhu cầu khác. Tức là nếu nhu cầu tồn tại bị cản trở con người sẽ dồn nổ lực của mình sang việc theo đuổi nhu cầu quan hệ và nhu cầu phát triển. Chương 7: chức năng lãnh đạo
  16. Thuyết E.R.G (clayton Alderfer) Nhu cầu tồn tại Gồm những vật chất tối cần thiết cho tồn tại như nhu cầu sinh lí và an tồn của maslow Là đòi hỏi bên trong con người cho sự phát Nhu cầu phát triển triển cá nhân gồm nhu cầu tự thể hiện và 1 phần nhu cầu tự trọng Là những địi hỏi về quan hệ tương tác gồm Nhu cầu quan hệ nhu cầu xã hội và 1 phần nhu cầu tự trong Chương 7: chức năng lãnh đạo
  17. Thuyết nhu cầu của Mc Clelland Mc Clelland cho rằng con người cĩ 3 nhu cầu cơ bản: + nhu cầu thành tựu: luơn theo đuổi việc giải quyết cơng việc tốt hơn. Họ muốn vượt qua các khĩ khăn, trở ngại, họ thích các cơng việc mang tính thách thức. Đặc tính: - lịng ham muốn thực hiện các trách nhiệm cá nhân. - xu hướng đặt ra các mục tiêu cao cho chính họ. - nhu cầu cao về sự phản hồi cụ thể, ngay lập tức - nhanh chĩng làm chủ cơng việc của họ + nhu cầu liên minh: là được chấp nhận tình yêu, bạn bè, sẽ giúp họ làm việc được tốt hơn. + nhu cầu quyền lực: là nhu cầu kiểm sốt và ảnh hưởng đến mơi trường làm việc của người khác. Người cĩ nhu cầu quyền lực mạnh và nhu cầu thành tựu cĩ xu hướng trở thành các nhà quản trị Chương 7: chức năng lãnh đạo
  18. Hai nhân tố của Herbeng Gồm 2 yếu tố: yếu tố động viên và yếu tố duy trì từ 2 yếu tố đĩ cĩ thể rút ra được kết luận. + những yếu tố làm thỏa mãn người lao động khác với những nhĩm yếu tố gây nên sự bất mãn của họ. + Mong muốn động viên địi hỏi phải áp dụng đồng thời cả 2 nhĩm yếu tố trên khơng nên coi nhẹ bất cứ nhĩm nào Chương 7: chức năng lãnh đạo
  19. Các yếu tố duy trì Các yếu tố động viên Liên quan đến q.hệ giữa cá nhân và tổ Liên quan đến tính chất cơng việc nội chức,bối cảnh hay phạm vi làm việc dung cơng việc và những phần thưởng ⚫ Các phương pháp giám sát ⚫ Sự thách thức của cơng việc ⚫ Hệ thống phân phối thu nhập ⚫ các cơ hội thăng tiến ⚫ Quan hệ với đồng nghiệp ⚫ ý nghĩa của các thành tựu ⚫ Điều kiện làm việc ⚫ sự nhận dạng khi cơng việc được ⚫ Chính sách của cơng ty thực hiện ⚫ Địa vị ⚫ ý nghĩ của các trách nhiệm ⚫ Quan hệ giữa các cá nhân ảnh hưởng của các yếu tố duy trì ảnh hưởng của các yếu tố độngviên Khi đúng khi sai Khi đúng Khi sai Khơng bất mãn Bất mãn Thỏa mãn Khơng thỏa mãn Khơng tạo ra sự ảnh hưởng tiêu Hưng phấn trong Khơng cĩ sự bất hưng phấn cực ( chán nản, ơ quá trình làm việc mãn thờ )
  20. Thuyết động cơ thúc đẩy theo hy vọng của wrom Khi làm việc với niềm hy vọng con người sẽ thấy hưng phấn hơn và kết quả cơng việc sẽ khả quan hơn. Họ thường kì vọng vào các vấn đề sao: được làm những cơng việc phù hợp với khả năng của mình đươc nhận những phần thưởng hấp dẫn sau khi hồn thành cơng việc nhà quản trị thực hiện cam kết về phần thưởng Động cơ thúc đẩy = M x K x S Với M: mức say mê K : kỳ vọng đạt dược S : sự cam kết của nhà quản trị Chương 7: chức năng lãnh đạo
  21. Chương 7: chức năng lãnh đạo
  22. Thuyết về sự cơng bằng Phần Nhà Không thưởng Bất Bỏ mãn việc quản trị tốt không xứng đáng Người Đối Phần Làm việc lao Đúng thưởng bình động xử đúng thường Phần Làm việc Cao thưởng tích cực, cao chăm chỉ Chương 7: chức năng lãnh đạo
  23. Những Những Trạng Thái Hình thành nên Nguyên nhân Nhu Cầu Mong Muốn Căng Thẳng Những Sự Dẫn đến Tạo ra Hành Động Thỏa Mãn Chương 7: chức năng lãnh đạo
  24. III.LÃNH ĐẠO ⚫ 3.1 KHÁI NIỆM: ⚫ Một số khái niệm lãnh đạo: ⚫ -Lãnh đạo cĩ nghĩa là dẫn đường đem những kẻ theo sau đi tới một nơi mới mà họ chưa từng đến. ⚫ -lãnh đạo là người nào đĩ cĩ hậu thuẫn ⚫ -lãnh đạo là đề ra chủ chương,đường lối,tổ chức,động viên thực hiện.
  25. Lãnh đạo là chỉ huy con người. Một cách khái quát, lãnh đạo được xác định như sự tác động mang tính nghệ thuật hay một quá trình gây ảnh hưởng đến người khác sao cho họ sẽ tự nguyện và nhiệt tình phấn đấu để đạt được các mục tiêu của tổ chức. =>Lãnh đạo là hoạt động hướng dẫn, đơn đốc, động viên thúc đẩy những người dưới quyền làm việc với hiệu quả cao nhằm đạt được mục tiêu đã đề ra.
  26. ⚫ Thứ nhất: Quyết định nhanh. ⚫ Thứ hai: Cĩ tinh thần độc lập. ⚫ Thứ ba: Hành động cương quyết. ⚫ Thứ tư: Luơn giữ thế tiến cơng. ⚫ Thứ năm: Làm ngay khơng trì hỗn. ⚫ Thứ sáu: Coi thất bại là một bài học. ⚫ Thứ bảy: Hợp tác thân thiện với các bộ phận quản lí khác. ⚫ Thứ tám: Đứng đầu trước mọi khĩ khăn. ⚫ Thứ chín: Xây dựng một ban tham mưu tốt, năng động. ⚫ Thứ mười: Đại diện trung thành cho người theo mình. ⚫ Thứ mười một: Tơn trọng lịng trung thành. ⚫ Thứ mười hai: Cĩ mục đích cao thượng và cĩ giá trị.
  27. Các nhà lãnh đạo:
  28. 3.2.Các định nghĩa phong cách lãnh đạo: - Phong cách lãnh đạo của một cá nhân là dạng hành vi của người đĩ thể hiện các nỗ lực ảnh hưởng tới hoạt động của những người khác. - Phong cách lãnh đạo là cách thức làm việc của nhà lãnh đạo. - Phong cách lãnh đạo là hệ thống các đấu hiệu đặc trưng của hoạt và động quản lý của nhà lãnh đạo, được quy định bởi các đặc điểm nhân cách của họ. - Phong cách lãnh đạo là kết quả của mối quan hệ giữa cá nhân và sự kiện, và được biểu hiện bằng cơng thức: Phong cách lãnh đạo = Cá tính x Mơi trường Chương 7: chức năng lãnh đạo
  29. PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO ⚫Phong cách lãnh đạo và cách thức mà người lãnh đạo cư xử đối với những người dưới quyền và phạm vi các vấn đề mà họ được cho phép ra quyết định NGƯỜI LÃNH ĐẠO HƯỚNG DẪN LẮNG NGHE NGƯỜI THỪA HÀNH
  30. PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO ⚫ Chức năng cơ bản của nhà quản trị đối với nhân viên ⚫ Hướng dẫn: Giao cơng việc và rồi khuyến khích để nhân viên hồn thành cơng việc ⚫ Lắng nghe: Hiểu những khĩ khăn của cấp dưới và nhận thức vấn đề đĩ.
  31. Các phương pháp lãnh đạo chủ yếu được sử dụng ¾ Lãnh đạo tập trung ¾ Lãnh đạo độc đốn. ¾ Lãnh đạo dân chủ. ¾ Lãnh đạo tự do. ¾ Lãnh đạo dĩ hịa vi quý. ¾ Lãnh đạo theo kiểu răn đe. ¾ Lãnh đạo bằng vật chất. ¾ Lãnh đạo kết hợp ¾ Lãnh đạo bằng cơng cụhành chính, mệnh lệnh. ¾ Lãnh đạo bằng kinh tế. ¾ Lãnh đạo bằng tâm lý, giáo dục, thuyết phục, động viên ¾ Lãnh đạo trực tiếp. ¾ Lãnh đạo gián tiếp. ¾ Lãnh đạo bằng cách nêu gương. Chương 7: chức năng lãnh đạo
  32. Phân loại: Các phong cách lãnh đạo: -Người cĩ thái độ -Người cĩ tinh -Người cĩ đầu ĩc chống đối thần hợp tác cá nhân -Người khơng tự -Người thích lối -Người khơng chủ sống tập thể thích giao tiếp với XH
  33. Phong cách độc đốn: - Kiểu quản lý mệnh lệnh độc đốn được đặc trưng bằng việc tập trung mọi quyền lực vào tay một mình người quản lý, người lãnh đạo - quản lý bằng ý chí của mình, trấn áp ý chí và sáng kiến của mọi thành viên trong tập thể. - Phong cách lãnh đạo này xuất hiện khi các nhà lãnh đạo nĩi với các nhân viên chính xác những gì họ muốn các nhân viên làm và làm ra sao mà khơng kèm theo bất kỳ lời khuyên hay hướng dẫn nào cả Chương 7: chức năng lãnh đạo
  34. Phong cách dân chủ: - Kiểu quản lý dân chủ được đặc trưng bằng việc người quản lý biết phân chia quyền lực quản lý của mình, tranh thủ ý kiến cấp dưới, đưa họ tham gia vào việc khởi thảo các quyết định. - Kiểu quản lý này cịn tạo ra những điều kiện thuận lợi để cho những người cấp dưới được phát huy sáng kiến, tham gia vào việc lập kế hoạch và thực hiện kế hoạch, đồng thời tạo ra bầu khơng khí tâm lý tích cực trong quá trình quản lý. Chương 7: chức năng lãnh đạo
  35. Phong cách tự do: - Với phong cách lãnh đạo này, nhà lãnh đạo sẽ cho phép các nhân viên được quyền ra quyết định, nhưng nhà lãnh đạo vẫn chịu trách nhiệm đối với những quyết định được đưa ra. - Phong cách lãnh đạo uỷ thác được sử dụng khi các nhân viên cĩ khả năng phân tích tình huống và xác định những gì cần làm và làm như thế nào. Chương 7: chức năng lãnh đạo
  36. Rất ít Rất Nhiều Hệ Thống 1 Hệ Thống 2 Hệ Thống 3 Hệ Thống 4 Quyết Đốn Quyết Đốn Tham Gia Á p C h ế N h â n T ừ Tham Vấn Theo Nhĩm
  37. •1. Phong cách lãnh đạo trực tiếp Những nhà quản lý theo phong cách này thường nĩi với nhân viên rằng họ phải làm gì, làm như thế nào và khi nào thì phải hồn thành. Họ phân cơng vai trị và gắn trách nhiệm cho từng người, thiết lập các tiêu chuẩn và dự kiến kết quả mà họ mong muốn đạt được. 2. Phong cách lãnh đạo ủy thác, giao phĩ Những nhà quản lý sử dụng phong cách này thường giải thích hoặc cĩ những cam kết về các cơng việc cần được thực hiện và khi nào phải hồn thành cơng việc đĩ. Cịn cách thức làm việc thì tồn quyền do người nhân viên quyết định. Chương 7: chức năng lãnh đạo
  38. 3. Phong cách lãnh đạo dựa trên sự trao đổi, thảo luận Những nhà quản lý sử dụng phong cách này thường tận dụng thời gian để thảo luận các vấn đề về kinh doanh. Điều gì sẽ xảy ra trong một cuộc thảo luận sơi nổi? Nhân viên đưa ra các ý kiến, đặt câu hỏi, lắng nghe, cung cấp thơng tin phản hồi, những giả định về thách thức và các chương trình đào tạo khi cần thiết. Nhà quản lý là người đảm bảo chắc chắn các ý kiến đều được thảo luận cặn kẽ và biến thành một cuộc tranh luận thực sự. Họ đĩng vai trị như là một nhân tố đảm bảo cho các cuộc thảo luận đi đúng hướng và tất cả mọi nhân viên đều cĩ cơ hội gĩp ý kiến. Chương 7: chức năng lãnh đạo
  39. IV. LỰA CHỌN PHƯƠNG PHÁP LÃNH ĐẠO VÀ SỬ DỤNG NHÂN VIÊN THÍCH HỢP 4.1. Cá nhân nhân viên 4.2. Tập thể nhân viên 4.3. Đặc diểm của nhà lãnh đạo 4.4 Các phương pháp lãnh đạo chủ yếu ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP KHOA KINH TẾ Chương 7: chức năng lãnh đạo
  40. 4.1. Cá nhân nhân viên 1/ Hành vi cá nhân • Đặc điểm tâm lý cá nhân - Xu hướng - Tính cách - Khí chất - Năng lực • Hành vi cá nhân - Thể hiện qua thái độ - Thể hiện qua nhân cách - Thể hiện qua nhận thức ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP KHOA KINH TẾ Chương 7: chức năng lãnh đạo
  41. Xu hướng: Là sự hướng tới một mục tiêu, một đối tượng nào đĩ, là một hệ thống nhân tố thúc đẩy bên trong quy định tính tích cực của con người trong hoạt động của họ • Biểu hiện qua: - Nhu cầu - Hứng thú - Lý tưởng - Niềm tin ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP KHOA KINH TẾ Chương 7: chức năng lãnh đạo
  42. Tính cách: “Là một tổ chức năng động gắn liền với hệ thống tâm lý của cá nhân mà hệ thống này xác định những tương tác của cá nhân đối với mơi trường của anh ta”: ⚫ Đặc điểm: - Thể hiện sự độc đáo, cá biệt, và riêng cĩ - Tương đối ổn định ở các cá nhân - Được thể hiện một cách hệ thống trong cách hành vi, hành động của cá nhân ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP KHOA KINH TẾ Chương 7: chức năng lãnh đạo
  43. Tính cách 1 Kín đáo Cởi mở 2 Kém thơng minh Thơng minh 3 Bị chi phối bởi tình cảm ổn định về cảm xúc 4 Dễ phục tùng Thống trị 16 phẩm 5 Nghiêm trọng Vui vẻ, thoải mái 6 Thực dụng Tận tâm chất 7 Rụt rè, nhút nhát Mạo hiểm Cá nhân 8 Cứng rắn Nhạy cảm 9 Thật thà Đa nghi, mập mờ Chính 10 Thực tế Mơ mộng yếu 11 Thẳng thắn Khơn ngoan, sắc sảo 12 Tự tin Tri giác, trực giác 13 Bảo thủ Thực nghiệm 14 Phụ thuộc vào nhĩm Độc lập, tự chủ 15 Khơng biết kiểm sốt Biết kiểm sốt 16 Thoải mái Căng thẳng ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP KHOA KINH TẾ Chương 7: chức năng lãnh đạo
  44. Tính cách: Mơ hình năm thành phần • Điều chỉnh ( adjustment) • Năng lực xã hội (socialability) • Sự cởi mở (openness) • Sự tán thành ( agreebleness) • Sự tận tâm (conscientiousness) ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP KHOA KINH TẾ Chương 7: chức năng lãnh đạo
  45. Khí chất _ Định nghĩa: là sự biểu hiện về mặt cường độ (mạnh hay yếu), tốc độ (nhanh hay chậm), nhịp độ (đều đặn hay bất thường) của các hoạt động tâm lý trong những hành vi, cử chỉ, cách nĩi năng của cá nhân. _ Đặc điểm: ⚫ Mang tính bẩm sinh, di truyền ⚫ Thể hiện ở cấu trúc của hệ thần kinh. ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP KHOA KINH TẾ Chương 7: chức năng lãnh đạo
  46. Phân Loại khí chất: - Khí chất linh hoạt: Là khí chất cĩ hệ thần kinh mạnh, cân bằng và linh hoạt. Cá nhân cĩ khí chất này nhận thức nhanh, nhớ nhanh, hoạt động mạnh mẽ, giao tiếp rộng rãi, nhiệt tình và tích cực trong cơng việc. - Khí chất bình thản: Là khí chất cĩ hệ thần kinh mạnh, cân bằng và khơng linh hoạt. Cá nhân nhận thức hơi chậm, phản ứng với kích thích chậm, bình tĩnh, chín chắn trong cơng việc nhưng hay do dự dễ bỏ lỡ cơ hội. - Khí chất nĩng nảy: Khí chất của hệ thần kinh mạnh và khơng cân bằng. Cá nhân cĩ nhận thức nhanh nhưng khơng sâu sắc, vội vàng, hấp tấp, kiềm chế kém, dễ xúc động, qur quyết nhưng dễ liều mạng. - Khí chất ưu tư: Là khí chất của hệ thần kinh yếu. Cá nhân nhận thức khá sâu sắc, tế nhị, năng lực tưởng tượng dồi dào, phong phú. ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP KHOA KINH TẾ Chương 7: chức năng lãnh đạo
  47. Năng lực: “Là khả năng của cá nhân cĩ thể thực hiện một hoạt động nào đĩ, làm cho hoạt động ấy đạt đến một kết quả nhất định” • Các yếu tố để tạo thành năng lực: - Các yếu tố thuộc sinh lý, cơ chế bẩm sinh - Sự giáo dục ma họ được hưởng - sự rèn luyện, tập luyện, sự chuyên cần, chăm chỉ Những phẩm chất ý chí • Các yếu tố trực tiếp trong hoạt động của họ: - Con đường đi tới thanh cơng là yếu tố nào? (cách thức, tính độc lập, tính sáng tạo, khoa hoc ) - Hiệu suất cơng việc ( thời gian, sức lựcvà tền bạc, . - Kết quả: mức độ đạt tới về chất lượng, số lượng. ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP KHOA KINH TẾ Chương 7: chức năng lãnh đạo
  48. : gồm 2 loại: - Năng lực trí tuệ: là khả năng thực hiện các nhiệm vụ địi hỏi sự sáng tạo, trí thơng minh, và những đặc điểm tương tự - Năng lực thể chất: là khả năng để thực hiện các nhiệm vụ địi hỏi sức chịu đựng, sự dẻo dai, sức mạnh và nhũng đặc điểm tương tự ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP KHOA KINH TẾ Chương 7: chức năng lãnh đạo
  49. Các năng lực thể chất cơ bản Các yếu tố sức mạnh: - Sức mạnh về sỰ dẻo dai - Sức mạnh cĩ tính năng động - Sức mạnh của cơ thể - Sức mạnh cố định - Sức manh cĩ tính bùng nổ Các yếu tố năng động: - Quy mơ năng động - Độ linh hoạt của năng động Các yếu tố khác: - Kết hợp các bộ phận cơ thể - Cân bằng - Sức chịu đựng ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP KHOA KINH TẾ Chương 7: chức năng lãnh đạo
  50. Thái độ : là những thể hiện mang tính đánh giá đối với sự kiện, con người, hay một đối tượng là được thích hay khơng ưa thích. Thái độ phản ánh cảm giác của một con người về một cái gì đĩ, thế nào. ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP KHOA KINH TẾ Chương 7: chức năng lãnh đạo
  51. Nhân cách: Cĩ thể coi nhân cách là tồn bộ những đặc điểm tâm lý đã ổn định cuả cá nhân tạo nên giá trị xã hội, hành vi xã hội của cá nhân. Phân loại định nghĩa thành 3 loại: • Ấn tượng bên ngồi •Cấu trúc nội tại •Quan điểm thực chứng ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP KHOA KINH TẾ Chương 7: chức năng lãnh đạo
  52. Nhân cách Sự hình thành và phát triển nhân cách phụ thuộc vào các yếu tố sau: - Đặc điểm bẩm sinh - Giáo dục của gia đình - Hoạt động của cá nhân - Quá trình hành động Nhân cách là thế giới quan bên trong mỗi cá nhân. Một xã hội tiến bộ là một xã hội mà cá nhân phát triển nhân cách của mình theohướng tích cực, phát huy vai trị động lực, chủ thể sáng tạo cuả mỗi cá nhân ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP KHOA KINH TẾ Chương 7: chức năng lãnh đạo
  53. 2/ Sự tự vệ cá nhân ⚫ Tự vệ tích cực ⚫ Tự vệ tiêu cực 3/Sự hội nhập ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP KHOA KINH TẾ Chương 7: chức năng lãnh đạo
  54. 4.2. Tập thể nhân viên 1/ Tâm lý đồn nhĩm _ Nhĩm chính thức _ Nhĩm khơng chính thức 2/ Sự tự vệ nhĩm 3/ Tiến trình hội nhập ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP KHOA KINH TẾ Chương 7: chức năng lãnh đạo
  55. Khái niệm: Nhĩm là một tập hợp người trong xã hội cĩ mối liên quan hoặc quan hệ nào đĩ (hoặc trực tiếp, hoặc gián tiếp) với nhau. Phân loại nhĩm: - Nhĩm chính thức: là nhĩm được thành lập trên cơ sở văn bản chính thức của nhà nước, quy chế của cơ quan; nhĩm chính thức cĩ kỷ luật chặt chẽ, địa vị vai trị của các thành viên được ghi thành văn bản. - Nhĩm khơng chính thức: là nhĩm được hình thành và tồn tại trên cơ sở quan hệ tâm ý giữa các thành viên, quyền hành trong nhĩm chính thức khơng do ai ấn định. ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP KHOA KINH TẾ Chương 7: chức năng lãnh đạo
  56. ⚫ 1/ Cá tính: . Luơn điềm tĩnh làm chủ mọi tình huống . Trung thực với thuộc cấp . Cởi mở nhưng kiên quyết khi cần thiết . Giản dị nhưng khơng xuề xịa . Nhiệt tình và gương mẫu . Trung tâm đồn kết của tổ chức . là người luơn trọng chữ tín 2/ Uy tín . Nhà lãnh đạo cĩ uy tín là người cĩ đức cĩ tài, cĩ năng lực hành động, làm gương cho mọi người noi theo 3/ Biểu tượng Chương 7: chức năng lãnh đạo
  57. ⚫ 1. Phương pháp lãnh đạo bằng cơng cụ hành chính, mệnh lệnh. ⚫ 2. Phương pháp lãnh đạo bằng cơng cụ kinh tế ⚫ 3. Phương pháp lãnh đạo bằng tâm lý, giáo dục, thuyết phục, động viên ⚫ _Giáo dục cơ bản ⚫ _giáo dục cụ thể ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP KHOA KINH TẾ Chương 7: chức năng lãnh đạo
  58. Những yếu tố cần chú ý khi sử dụng lãnh đạo và con người ⚫Tuổi tác ⚫Giới tính ⚫Kinh nghiệm ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP KHOA KINH TẾ
  59. Các phương pháp sử dụng phù hợp với cá tính của con người ⚫ * Cần sử dụng phương pháp độc đốn, độc tài với những loại người sau: ⚫ _ Những người hay cĩ thái độ chống đối ⚫ _ Những người khơng tự chủ ⚫ * Cần sử dụng phương pháp dân chủ đối với những loại người sau: ⚫ _ Những người cĩ tinh thần hợp tác ⚫ _ Những người thích lối sống tập thể ⚫ * Những người nên cho tự hoạt động ⚫ _Những người hay cĩ đầu ĩc cá nhân ⚫ _ Những người khơng thích giao tiếp với xã hội ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP KHOA KINH TẾ Chương 7: chức năng lãnh đạo
  60. Xung đột ⚫Khái niệm: ⚫ Theo quan điểm cổ điển cho rằng xung đột là những biểu hiện lệch lạc, tiêu cực bên trong tổ chức. ⚫ Theo quan điểm của khoa học nghiên cứu hành vi thì cho rằng xung đột là một hiện tượng tự nhiên đơi khi nĩ cịn hỗ trợ cho việc thích sáng tạo cho nên cĩ thể tạo ra nhiều lợi ích cho tổ chức nếu nĩ được quản lý một cách đúng đắn. ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP KHOA KINH TẾ Chương 7: chức năng lãnh đạo
  61. Nguồn gốc của xung đột ⚫ Do ý thức tổ chức kỷ luật của bộ phận hoặc cá nhân kém ⚫ Do đặc điểm tâm lý khác nhau ⚫ Do phát sinh trong các quan hệ: kinh tế, chính trị và các quan hệ xã hội phức tạp khác ⚫ Do phát triển khơng đồng đều về trình độ nghiệp vụ, chuyên mơn ⚫ Do thiếu sĩt, sự thiên vị và tác phong lãnh đạo của cán bộ lãnh đạo ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP KHOA KINH TẾ Chương 7: chức năng lãnh đạo
  62. Phân loại xung đột theo quan điểm của khoa học hành vi ⚫ Xung đột chức năng: Là sự đối đầu giữa các phía mà sự đối đầu này ảnh hưởng tích cực đến việc thực hiện nhiệm vụ (kích thích sự ham hiểu biết và thi đua với nhau) ⚫ Xung đột phi chức năng: Là sự đối đầu giữa các phía mà kết cục sẽ cản trở việc hồn thành mục tiêu (chống đối, phá hoại lẫn nhau). ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP KHOA KINH TẾ Chương 7: chức năng lãnh đạo
  63. Các loại hình xung đột ⚫ Xung đột giữa các thành viên trong ban lãnh đạo của tổ chức ⚫ Xung đột giữa các bộ phận trong tổ chức ⚫ Xung đột giữa cáp trên và cấp dứơi ⚫ Xung đột giữa các thành viên trong tổ chức ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP KHOA KINH TẾ Chương 7: chức năng lãnh đạo
  64. ◆Phương pháp giải quyết xung đột phải phù hợp với nguyên nhân .từ đĩ cĩ thể đưa ra các chiến lược như:né tránh,can thiệp bằng quyền lực,khuyêch tán và kiên trì giải quyết.