Cho vay ngắn hạn của ngân hàng thương mại

ppt 84 trang phuongnguyen 5300
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Cho vay ngắn hạn của ngân hàng thương mại", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptcho_vay_ngan_han_cua_ngan_hang_thuong_mai.ppt

Nội dung text: Cho vay ngắn hạn của ngân hàng thương mại

  1. Các loại cho vay CV ứng vốn Cho vay kinh doanh Cho vay CV trên tài sản ngắn hạn Cho vay Chiết khấu Bao tiêu dùng GTCG thanh toán Phân chia theo bảo đảm tiền vay
  2. Nội dung chính 1. Cho vay kinh doanh 1.1. Cho vay ứng vốn 1.2. Chiết khấu giấy tờ có giá 1.3. Bao thanh toán 2. Cho vay tiêu dùng
  3. 1.1. Cho vay ứng vốn Chuẩn bị ký HĐ Hồ sơ TD Thẩm định Phê duyệt Ký HĐ Ký HĐ Thực hiện HĐ Giải Kiểm Thu Thanh ngân tra nợ lý HĐ
  4. Hồ sơ tín dụng Hồ sơ Hồ sơ Hồ sơ pháp lý khoản vay đảm bảo tiền vay (Phụ lục 1A) (Phụ lục 1B) (Phụ lục 1C) Chứng minh năng Phản ánh phơng án Chứng minh khả lực pháp luật dân vay vốn, tình hình năng thực hiện sự, năng lực hành kinh doanh và khả các biện pháp vi dân sự của năng tài chính của đảm bảo tiền vay khách hàng khách hàng của khách hàng
  5. Thẩm định tín dụng Điều tra, thu thập và Xác định phơng thức và tổng hợp thông tin nhu cầu cho vay Chấm điểm, xếp hạng khách hàng Thẩm định các điều kiện vay vốn Lập tờ trình thẩm định
  6. thu thập và tổng hợp Thông Tin • Thông tin về khách hàng vay vốn: ✓ Ban lãnh đạo của khách hàng: năng lực, trình độ, kinh nghiệm ✓ Tình hình tài sản, kỹ thuật, công nghệ: Trình độ công nghệ, chất lợng, thời gian sử dụng ✓ Tình hình hoạt động, tài chính (Phụ lục 2A): ✓ Tài sản bảo đảm (Phụ lục 2B) • Thông tin về phơng án sản xuất kinh doanh (Phụ lục 2C) • Thông tin về cơ chế, chính sách của ngành, Nhà nớc liên quan đến dự án, phơng án
  7. thu thập và tổng hợp T.Tin Hồ sơ của khách hàng Khác Phỏng vấn Các phơng Thông tin Điều tra tiện thông tin thực tế Cơ quan Trung tâm quản lý NN, CIC quản lý DN Bạn hàng, đối tác của KH
  8. Nội dung thẩm định Thẩm định Thẩm định Thẩm định phơng án SXKD đảm bảo khách hàng (Phụ lục 2I) tiền vay Tính cách và Tình hình Tình hình Quan hệ khả năng quản lý hoạt động tài chính với các TCTD (Phụ lục 2D) (Phụ lục 2E,2G) (Phụ lục 2H)
  9. Tính cách và khả năng quản lý Yêu cầu: CBTD phải biết các chính xác các thông tin về khách hàng: ✓ Doanh nghiệp nào?: tên, địa chỉ, ngành nghề kinh doanh chủ yếu, quy mô, cơ cấu và mô hình tổ chức hoạt động, số lợng, cơ cấu và trình độ tay nghề của đội ngũ lao động và cán bộ quản lý ✓ Ai là chủ doanh nghiệp: trình độ chuyên môn, phẩm chất đạo đức, uy tín đối với nhân viên và các bạn hàng, kinh nghiệm, năng lực tổ chức quản lý điều hành và sự nhạy cảm trong sản xuất kinh doanh.
  10. Tính cách và khả năng quản lý • Tính cách Trách nhiệm, tính trung thực, mục đích vay vốn nghiêm túc, kế hoạch trả nợ rõ ràng là những tiêu chuẩn tạo dựng lên tính cách và uy tín của khách hàng trong cách nhìn nhận của cán bộ tín dụng • Khả năng quản lý  Cán bộ tín dụng phải chắc chắn rằng khách hàng có đủ năng lực vay vốn và có đủ t cách pháp lý trong việc ký kết hợp đồng vay vốn
  11. Tình hình hoạt động sxdk Không có NH nào lại đa ra bất cứ quyết định nào nếu cha hiểu rõ công việc kinh doanh của khách hàng ➢ Cán bộ tín dụng phải nhận biết đợc: ✓ Các sản phẩm chủ yếu, thị trờng, KH truyền thống, kim nghạch và giá trị XNK trong thời gian gần đây ✓ Tình hình hiện tại cũng nh những xu hớng tiến triển gần đây trong hoạt động kinh doanh của KH, thấy đợc mức độ tác động của những thay đổi trong nền kinh tế đối với khoản cho vay
  12. Tình hình tài chính Căn cứ phân tích: Bảng Cân đối kế toán, Báo cáo kết quả KD Công cụ phân tích: Các chỉ tiêu tài chính Thông tin tài chính: Khả năng thanh toán; Khả năng trả nợ; Kết quả hoạt động; Khả năng sinh lời Kết luận: Tình hình tài chính tốt hay xấu Quyết định: Cho vay hay không cho vay
  13. bảng cân đối kế toán Tài sản 270 Nguồn vốn 440 A. Tài sản ngắn hạn 100 A. Nợ phải trả 300 1.Tiền và tơng đơng tiền 110 1. Nợ ngắn hạn 310 2.Đầu t tài chính ngắn hạn 120 2. Nợ dài hạn 330 3.Phải thu ngắn hạn 130 B. Vốn chủ sở hữu 400 4.Hàng tồn kho 140 1. Vốn chủ sở hữu 410 5.Tài sản ngắn hạn khác 150 2. Nguồn kinh phí 430 B. Tài sản dài hạn 200 và quỹ khác 1.Phải thu dài hạn 210 2.Tài sản cố định 220 3.Bất động sản đầu t 240 4.Đầu t tài chính dài hạn 250 5.Tài sản dài hạn khác 260
  14. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 01 -) Các khoản giảm trừ doanh thu 02 2. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ 10 -) Giá vốn hàng bán 11 3. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ 20 +) Doanh thu hoạt động tài chính 21 -) Chi phí tài chính, CP bán hàng, CP quản lý DN 22, 24, 25 4. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 30 +) Thu nhập khác 31 -) Chi phí khác 32 5. Tổng lợi nhuận kế toán trớc thuế 50 -) Thuế TNDN hiện hành và hoãn lại 51,52 6. Lợi nhuận sau thuế (Lợi nhuận ròng) 60 7. Lãi cơ bản trên cổ phiếu 70
  15. Khả năng thanh toán Tài sản ngắn hạn Khả năng thanh toán = ngắn hạn (%) Nợ ngắn hạn Tài sản có tính lỏng cao Khả năng thanh toán nhanh = (%) Nợ ngắn hạn
  16. Khả năng trả nợ Lợi nhuận từ kinh doanh Khả năng trang trải lãi = vay (lần) Chi phí lãi vay Nợ có tính lãi Khả năng hoàn trả nợ vay = (năm) Dòng tiền
  17. Khả năng tự tài trợ Tài sản nợ Hệ số nợ (%) = Vốn chủ sở hữu Vốn chủ sở hữu Hệ số vốn chủ sở hữu (%) = Tổng tài sản có
  18. Kết quả hoạt động Doanh thu Doanh thu từ tổng = tài sản Tổng tài sản SD bình quân Hàng tồn kho bình quân x 360 ngày Thời gian dự trữ = hàng tồn kho (ngày) Giá vốn hàng bán
  19. Kết quả hoạt động Giá trị các khoản phải thu x 360 ngày Thời gian thu hồi = công nợ (ngày) Doanh thu Giá trị các khoản phải trả x 360 ngày Thời gian thanh = toán công nợ (ngày) Giá vốn hàng bán
  20. Khả năng sinh lời Lợi nhuận/Lỗ hoạt động ROA (%) = Tổng tài sản bình quân Lợi nhuận sau thuế ROE (%) = Vốn chủ sở hữu bình quân
  21. Khả năng sinh lời Thu nhập từ các khoản lãi, cổ tức Mức sinh lời trên = tài sản tài chính Bình quân tài sản tài chính Lợi nhuận gộp từ bán hàng Tỷ suất lợi nhuận = gộp (%) Doanh thu
  22. Quan hệ với các TCTD Quan hệ tín dụng: – Doanh số cho vay, thu nợ, d nợ: số tiền, thời hạn – Số d bảo lãnh/th tín dụng – Mục đích vay vốn, Tài sản bảo đảm, Mức độ tín nhiệm Quan hệ tiền gửi: – Số d bình quân – Doanh số tiền gửi, tỷ trọng/doanh thu  Khách hàng phải thoả mãn yêu cầu cụ thể của NHCV
  23. Thẩm định phơng án SXKD Mục đích: ✓ Đa ra kết luận về tính khả thi, hiệu quả về mặt tài chính của ph- ơng án SXKD, khả năng trả nợ và những rủi ro có thể xảy ra để phục vụ cho việc ra quyết định cho vay hoặc từ chối ✓ Làm cơ sở tham gia góp ý, t vấn cho khách hàng vay, tạo tiền đề để đảm bảo hiệu quả cho vay, thu đợc nợ gốc đúng hạn, hạn chế, phòng ngừa rủi ro ✓ Làm cơ sở để xác định số tiền cho vay, thời hạn cho vay, dự kiến tiến độ giải ngân, mức thu nợ, các điều kiện cho vay, tạo tiền đề cho khách hàng hoạt động có hiệu quả và đảm bảo mục tiêu đầu t của NH ✓ Đánh giá khả năng ớc định của khách hàng vay vốn
  24. Thẩm định phơng án SXKD Cơ sở pháp lý của phơng án hoặc kế hoạch SXKD: ✓ Đối tợng vay, phơng án SXKD hợp lệ, hợp pháp phù hợp quy định. ✓ Phơng án vay đã đợc ngời có thẩm quyền của đơn vị phê duyệt, ✓ Sự đầy đủ và hợp lệ của các hợp đồng và văn bản khác có liên quan
  25. Thẩm định phơng án SXKD Xem xét tổng thể phơng án SXKD: ✓ Đánh giá tổng quan về nhu cầu sản phẩm của phơng án ✓ Đánh giá về cung sản phẩm ✓ Thị trờng mục tiêu và khả năng cạnh tranh của sản phẩm ✓ Phơng thức tiêu thụ và mạng lới phân phối ✓ Đánh giá, dự kiến khả năng tiêu thụ sản phẩm của phơng án ✓ Đánh giá khả năng cung cấp NVL và các yếu tố đầu vào của phơng án
  26. Thẩm định phơng án SXKD Dự tính hiệu quả tài chính và khả năng trả nợ của ph- ơng án ✓ ớc tính các chỉ tiêu quan trọng nhất của phơng án SXKD: Tổng doanh thu, Doanh thu thuần, Giá vốn hàng bán, Lợi nhuận gộp, lợi nhuận thuần từ HĐKD, lợi nhuận sau thuế ✓ ớc lợng tính khả thi của các báo cáo tài chính dự tính cho 3 năm sắp tới của khách hàng ✓ Thiết lập báo cáo kết quả kinh doanh dự tính để xem xét lợi nhuận dự tính và tính ra đợc khả năng trả nợ món vay
  27. Thẩm định bảo đảm tiền vay • Điều kiện của tài sản bảo đảm, ngời bảo lãnh • Xác định giá của tài sản bảo đảm • Khả năng thu hồi nợ vay trong trờng hợp xử lý TSBĐ • Đề xuất các biện pháp quản lý TSBĐ an toàn và hiệu quả
  28. c. Chấm điểm và xếp hạng khách hàng • Mục đích: - Hỗ trợ cho việc ra quyết định cấp tín dụng - Cho phép NH lờng trớc đợc những dấu hiệu xấu về chất lợng khoản vay và có biện pháp đối phó kịp thời • Công cụ: - Bảng tiêu chuẩn đánh giá các tiêu chí để chấm điểm tín dụng - Bảng các chỉ số tài chính chuẩn • Nguyên tắc - Đối với mỗi tiêu chí trên bảng tiêu chuẩn, chỉ số thực tế gần với trị số nào thì áp dụng cho loại xếp hạng đó, nếu nằm giữ 2 trị số thì u tiên nghiêng về phía loại tốt nhất
  29. Phơng pháp 6C Tính cách Trách nhiệm, tính trung thực, mục đích vay vốn (Character) nghiêm túc, kế hoạch trả nợ rõ ràng của KH? Năng lực Khách hàng có đủ năng lực vay vốn và có đủ t (Capacity) cách pháp lý trong việc ký hợp đồng vay vốn? Dòng tiền mặt KH có khả năng tạo ra 1 dòng tiền mặt đủ lớn để (Cash flow) đáp ứng yêu cầu hoàn trả cho món vay của NH? Tài sản thế chấp Khách hàng có sở hữu tài sản có giá trị ròng tơng (Collateral) xứng với khoản vay? Điều kiện môi tr- ờng Triển vọng và xu hớng phát triển của ngời vay trong tơng lai? (Conditions) Sự kiểm soát KH có bị ảnh hởng bất lợi bởi những thay đổi của (Control) quy định và có đáp ứng đợc tiêu chuẩn của NH?
  30. d. Xác định phơng thức và nhu cầu cho vay • Phơng thức cho vay: lựa chọn phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh và luân chuyển vốn của khách hàng • Nhu cầu cho vay (Căn cứ xác định):  Nhu cầu vay của khách hàng: theo nhu cầu VLĐ  Giá trị tài sản đảm bảo: Mức CV tối đa  Tỷ lệ vốn chủ sở hữu tối thiểu tham gia pasxkd  Khả năng trả nợ của khách hàng: căn cứ nguồn thu bán hàng và các nguồn thu khác (nếu có)  Khả năng nguồn vốn của ngân hàng  Các giới hạn cho vay theo quy định  Các quy định riêng của ngân hàng cho vay
  31. Phơng pháp xác định nhu cầu vay VLđ • Phơng pháp 1: Căn cứ báo cáo tài chính dự toán cho kỳ kế hoạch • Phơng pháp 2: Căn cứ tổng chi phí ngắn hạn cho một chu kỳ kinh doanh (phơng án kinh doanh độc lập)
  32. (1) Căn cứ báo cáo tài chính dự toán Vay ngắn hạn Nợ ngắn hạn Tài sản ngắn hạn CK phải trả VLĐ ròng (TX) Nợ dài hạn Tài sản dài hạn Vốn chủ sở hữu Nhu cầu Nhu cầu Các khoản VLĐ ròng = - - vay VLĐ VLĐ chiếm dụng (thờng xuyên) VLĐ thuần
  33. Xác định nhu cầu VLđ thuần Nhu cầu Doanh thu thuần năm KH = VLĐ Vq VLĐ năm kế hoạch Các khoản phải trả Giá vốn hàng bán = (chiếm dụng) Vq CK phải trả • Doanh thu thuần, giá vốn hàng bán: theo số liệu kế hoạch (kế hoạch bán hàng, quản lý chi phí) • Vq VLĐ, Vq CK phải trả: căn cứ số liệu lịch sử, điều chỉnh theo các dự tính hợp lý
  34. Xác định VLđ ròng VLĐ ròng = Nguồn vốn thờng xuyên – Tài sản dài hạn VLĐ ròng Thay đổi VCSH Thay đổi Thay đổi tăng thêm = (Vốn góp, + nợ - tài sản năm KH LN để lại) dài hạn dài hạn
  35. (2) Căn cứ tổng chi phí ngắn hạn cho một chu kỳ kinh doanh N/cầu vay VLĐ= Nhu cầu VLĐ - Vốn CSH - Vốn khác Chi phí sxkd ngắn hạn năm KH • Nhu cầu VLĐ = Vq VLĐ năm KH Nhu cầu Chi phí sxkd ngắn hạn Hoặc = VLĐ cho một chu kỳ kinh doanh • Vốn CSH hoặc VLĐ ròng • Vốn khác: chiếm dụng hợp pháp hoặc đợc ứng trớc
  36. e. Lập tờ trình thẩm định • Căn cứ: Kết quả thẩm định các điều kiện vay vốn • Nội dung theo mẫu: Tờ trình thẩm định khách hàng
  37. (3) Phê duyệt khoản vay Trình GĐ Tờ trình phê duyệt Thông báo TPTD (HĐTD) KH CBTD HSTD Tái Ra thẩm định quyết định phê duyệt Phòng tín dụng
  38. (4) Ký hợp đồng tín dụng • Soạn thảo hợp đồng • Ký hợp đồng • Làm thủ tục giao nhận giấy tờ và TSBĐ • Kiểm tra giấy tờ sau khi ký HĐ Phụ lục 4A • Công chứng và đăng ký giao dịch bảo đảm
  39. (5) Giải ngân • Hoàn tất chứng từ giải ngân • Kiểm tra điều kiện và nội dung giải ngân • Trình duyệt giải ngân (nh phê duyệt cho vay) • Luân chuyển chứng từ Quy trình giải ngân: Phụ lục 5A
  40. GiảI ngân Bằng tiền mặt Bằng chuyển khoản Bằng ghi có TK trung gian Bằng chuyển tiền đi NH khác
  41. (6) Kiểm tra giám sát khoản vay • Nội dung kiểm tra: định kỳ hay đột xuất: • Tình hình sử dụng vốn vay • Tình hình sản xuất, kinh doanh • Phân tích tình hình tài chính • Tình trạng bảo đảm tiền vay • Nguồn thu và khả năng trả nợ Phụ lục 6A
  42. (6) Kiểm tra, giám sát khoản vay • Lập biên bản kiểm tra: – Nội dung kiểm tra – Kiến nghị, đề xuất ý kiến xử lý trình cấp trên • Xử lý nợ có vấn đề: Phụ lục 7A
  43. (7) Thu nợ và xử lý những phát sinh • Thu nợ gốc và lãi – Theo dõi và thông báo nợ đến hạn – Đánh giá, phân loại nợ (18/2007/QĐ-NHNN ngày 25/4/2007) – Cập nhật hồ sơ quản lý thông tin tín dụng • Xử lý những phát sinh - Thu nợ trớc hạn - Cơ cấu lại nợ - Chuyển nợ quá hạn - Xử lý tài sản để thu nợ
  44. Phân loại nợ Nhóm 1: - Nợ trong hạn Đợc đánh giá là có khả năng thu Nợ đủ tiêu chuẩn - NQH 360 ngày Nhóm 5: - Nợ cơ cấu lại thời hạn lần 1 quá hạn > 90 ngày Nợ có khả năng - Nợ cơ cấu lại thời hạn lần 2 quá hạn mất - Nợ cơ cấu lại thời hạn lần 3 , nợ khoanh, nợ chờ xử lý
  45. Nợ cơ cấu lại thời hạn Cơ cấu lại thời hạn trả nợ là việc TCTD điều chỉnh kỳ hạn trả nợ, gia hạn nợ vay đối với các khoản nợ vay của KH: • Điều chỉnh kỳ hạn trả nợ là việc TCTD chấp thuận thay đổi kỳ hạn trả nợ gốc hoặc lãi vốn vay trong phạm vi thời hạn cho vay đã thoả thuận trớc đó trong hợp đồng tín dụng mà kỳ hạn trả nợ cuối cùng không thay đổi. • Gia hạn nợ vay là việc TCTD chấp thuận kéo dài thêm một khoảng thời gian trả nợ gốc và lãi vốn vay vợt quá thời hạn cho vay đã thoả thuận trớc đó trong hợp đồng tín dụng
  46. (8) Thanh lý hợp đồng • Tất toán khoản vay: CBTD, CBKT • Giải chấp tài sản bảo đảm • Thanh lý hợp đồng tín dụng • Tổng kết và lu trữ hồ sơ tín dụng
  47. 1.2.1. Chiết khấu giấy tờ có giá. QĐ 1325/2004/QĐ-NHNN ngày 15/10/2004 “Quy chế chiết khấu, tái chiết khấu giấy tờ có giá của tổ chức tín dụng đối với khách hàng” a) Định nghĩa b) Đối tợng chiết khấu c) Điều kiện của các GTCG đợc nhận chiết khấu d) Phơng thức chiết khấu e) Quy trình nghiệp vụ chiết khấu
  48. a. Định nghĩa • Chiết khấu là việc tổ chức tín dụng mua giấy tờ có giá cha đến hạn thanh toán của khách hàng. • Tái chiết khấu là việc tổ chức tín dụng mua lại giấy tờ có giá cha đến hạn thanh toán và đã đợc chiết khấu theo phơng thức mua hẳn.
  49. Chiết khấu giấy tờ có giá Phát hành Chiết khấu Thanh toán: 100 tr TPKB 1/3/N 1/11/N 1/3/N+1 TPKB TPKB KH NH Tiền NH KBNN 96 tr T. toán 100 tr Thời gian chiết khấu: 4 tháng
  50. b. Đối tợng chiết khấu • Khách hàng chiết khấu giấy tờ có giá tại tổ chức tín dụng là chủ sở hữu giấy tờ có giá, bao gồm: Tổ chức, cá nhân Việt Nam; tổ chức, cá nhân nớc ngoài đang sinh sống, hoạt động hợp pháp tại Việt Nam; tổ chức tín dụng. • Khách hàng tái chiết khấu giấy tờ có giá tại các tổ chức tín dụng là tổ chức tín dụng sở hữu giấy tờ có giá đó.
  51. b. Đối tợng chiết khấu Các loại giấy tờ có giá đợc TCTD lựa chọn CK, tái CK bao gồm: • Các giấy tờ có giá của TCTD phát hành theo quy định của Luật Các TCTD và hớng dẫn của NHNN Việt Nam. • Tín phiếu NHNN phát hành theo quy định của NHNN Việt Nam. • Các loại trái phiếu đợc phát hành theo quy định của Chính phủ và h- ớng dẫn của Bộ Tài chính, bao gồm: Tín phiếu kho bạc; Trái phiếu kho bạc; Trái phiếu công trình trung ơng; Trái phiếu đầu t; Trái phiếu ngoại tệ; Công trái xây dựng Tổ quốc; Trái phiếu đợc Chính phủ bảo lãnh; Trái phiếu Chính quyền địa phơng. • Các tín phiếu, kỳ phiếu, trái phiếu do tổ chức khác phát hành và đợc chiết khấu, tái chiết khấu theo quy định của pháp luật.
  52. c. Điều kiện của giấy tờ có giá • Thuộc quyền sở hữu hợp pháp của khách hàng; • Cha đến hạn thanh toán; • Đợc phép giao dịch (mua, bán, tặng cho, chuyển đổi, chuyển nhợng, cầm cố, bảo lãnh và các giao dịch hợp pháp khác); • Đợc thanh toán theo quy định của tổ chức phát hành.
  53. d. Phơng thức chiết khấu • Chiết khấu toàn bộ thời hạn còn lại của GTCG: – NH mua hẳn giấy tờ có giá. – KH chuyển giao ngay quyền sở hữu GTCG đó cho NH – Khi GTCG đó đến hạn thanh toán, NH xuất trình giấy tờ có giá để thanh toán với tổ chức phát hành. • Chiết khấu có thời hạn: – NH mua GTCG theo thời hạn và giá CK – Đồng thời kèm theo cam kết của KH về việc mua lại GTCG vào ngày đến hạn CK. – Hết thời hạn CK mà KH không thực hiện việc mua lại GTCG, thì NH là chủ sở hữu hợp pháp và đợc hởng toàn bộ quyền lợi phát sinh từ GTCG đó
  54. Chiết khấu có thời hạn Phát hành Chiết khấu KH mua lại Thanh toán 1/3/N 1/11/N 1/2/N+1 1/3/N+1 TPKB KH NH T. tiền Tiền KH 99 tr NH 96 tr TPKB Thời gian chiết khấu của NH: 3 tháng
  55. Quy trình nghiệp vụ chiết khấu 1. Hồ sơ CK 2. Thẩm định Ngời PH 3. Giao nhận KH NH 4a. Gửi GTCG (ngời ký Tiền, GTCG thanh toán nhận nợ) 4b. Mua lại
  56. Xác định số tiền thanh toán Số tiền thanh toán = Giá trị hiện tại – Phí chiết khấu Trong đó: Giá trị hiện tại Giá trị đáo hạn = của GTCG Thời hạn còn lại Lãi suất 1 + x của GTCG CK Giá trị đáo hạn: Giá trị đến hạn thanh toán Phí chiết khấu: theo quy định cụ thể
  57. 1.2.2. Bao thanh toán QĐ1096/2004/QĐ-NHNN ngày 6/9/04 “Quy chế hoạt động bao thanh toán của các TCTD” a. Định nghĩa b. Loại hình bao thanh toán c. Phơng thức bao thanh toán d. Quy trình e. Các khoản phải thu không đợc bao thanh toán
  58. a. Định nghĩa Bao thanh toán là một hình thức cấp tín dụng của TCTD cho bên bán hàng thông qua việc mua lại các khoản phải thu phát sinh từ việc mua bán hàng hoá đã đợc bên bán hàng và bên mua hàng thoả thuận trong hợp đồng mua bán hàng.
  59. Bao thanh toán Bán chịu: 3 tháng Giá trả chậm: 100 tr Bên bán hàng Bên mua hàng Chứng từ Chứng từ 80 tr 1 2 100 tr Trả tiếp 10 tr NH bao thanh toán 3 - Trừ cp: 10 tr - ứng trớc: 80 tr
  60. b. Loại hình bao thanh toán Tổ chức bao thanh toán đợc thực hiện bao thanh toán trong nớc và xuất nhập khẩu: • Bao thanh toán có quyền truy đòi • Bao thanh toán không có quyền truy đòi Vẫn đợc truy đòi trong trờng hợp: ✓Do lỗi của bên bán ✓Hoặc một lý do khác không liên quan đến khả năng thanh toán của bên mua
  61. c. Phơng thức bao thanh toán • Bao thanh toán từng lần • Bao thanh toán theo hạn mức • Đồng bao thanh toán
  62. d. Quy trình bao thanh toán 4. Thông báo HĐ 1. Đề nghị bao thanh toán 2. Thẩm định 3. Thoả thuận HĐ NH 5. Cam kết Bên Bên 6. HĐ mua bán, bao thanh toán bán mua chứng từ thanh hàng hàng toán 8. Theo dõi 7. Tiền ứng trớc & thu nợ 9. Tất toán
  63. Hồ sơ BTT 1. Hồ sơ pháp lý, hồ sơ tài chính của khách hàng. 2. Hồ sơ đăng ký: Giấy đề nghị cấp hạn mức BTT hoặc giấy đề nghị BTT. 3. Bộ hồ sơ liên quan đến khoản phải thu bao gồm: – Hợp đồng mua bán hàng hoá – Hoá đơn bán hàng hàng – Phiếu xuất kho/ biên bản giao nhận hàng hoá. – Thông báo chuyển nhượng khoản phải thu cho NH kèm theo xác nhận và cam kết thanh toán trực tiếp cho NH từ các đối tác của khách hàng
  64. Ví dụ • KH A cung cấp hàng cho tổng công ty điện lực ngày 31/8 với trị giá hoá đơn 10 tỷ VND ( hoá đơn xuất ngay lúc giao hàng) với điều kiện thanh toán trả chậm 90 ngày kể từ ngày xuất hoá đơn • TCT Điện lực trả trớc 2 tỷ VND, 8 tỷ còn lại sẽ trả sau 90 ngày, ngày đáo hạn khoản phải thu là 30/11 • Ngày 31/8 NH sẽ ứng trớc cho KH khoản tiền là: 85 % x 8 tỷ = 6,8 tỷ VND • Phí BTT thu ngay khi giải ngân: 0,4 % x 8 tỷ = 32 triệu. • Lãi BTT (trờng hợp TCT Điện lực thanh toán đúng hạn): 6,8x1%/30 x 90 = 204 triệu • Phần còn lại ghi có vào tài khoản của khách hàng: 8 tỷ – 6,8 tỷ – 0,204 tỷ= 996 triệu
  65. e. Các khoản phải thu không đợc BTT • Phát sinh từ HĐ mua bán hàng hoá bị pháp luật cấm • Phát sinh từ các giao dịch, thoả thuận bất hợp pháp • Phát sinh từ các GD, thoả thuận đang có tranh chấp • Phát sinh từ các HĐ bán hàng theo hình thức ký gửi • Phát sinh từ hợp đồng mua bán hàng có thời hạn thanh toán còn lại dài hơn 180 ngày • CK phải thu đã đợc gán nợ hoặc cầm cố, thế chấp • Các khoản phải thu đã quá hạn theo HĐ mua bán hàng
  66. 2. Cho vay tiêu dùng 2.1. Đặc điểm 2.2. Các loại cho vay tiêu dùng 2.3. Quy trình cho vay
  67. 2.1. Đặc điểm • Lãi suất thờng cao hơn các khoản cho vay kinh doanh do: – Chi phí và rủi ro cao – Ngời vay tiêu dùng thờng ít nhạy cảm so với lãi suất • Cho vay tiêu dùng thờng có tài sản đảm bảo.
  68. 2.2. Các loại cho vay tiêu dùng Theo hình thức đảm bảo tiền vay và cách thức cho vay: – Chiết khấu giấy tờ có giá – Cho vay cầm đồ – Cho vay bảo đảm bằng thu nhập – Cho vay có bảo đảm bằng tài sản hình thành từ vốn vay
  69. 2.3. Quy trình cho vay (1) Hớng dẫn và tiếp nhận hồ sơ vay vốn (2) Thẩm định các điều kiện vay vốn (3) Phê duyệt và ký hợp đồng (4) Giải ngân (5) Kiểm tra giám sát khoản vay (6) Thu nợ và xử lý tài sản bảo đảm (7) Kết thúc hợp đồng
  70. (1) Hớng dẫn và tiếp nhận hồ sơ vay vốn • Nội dung hồ sơ: • Hồ sơ khách hàng: Sổ hộ khẩu/CMND/hộ chiếu • Hồ sơ khoản vay • Hồ sơ bảo đảm tiền vay • Kiểm tra hồ sơ: tính đầy đủ, xác thực, hợp pháp và hợp lệ
  71. Hồ sơ khoản vay + Giấy đề nghị vay vốn + Giấy xác nhận là cán bộ/nhân viên của cơ quan quản lý lao động + Bản sao hợp đồng lao động + Giấy tờ chứng minh mục đích, nhu cầu vay: HĐ mua bán, hồ sơ bản vẽ, thiết kế (xây dựng, sửa nhà) + Hồ sơ chứng minh nguồn trả nợ: Xác nhận thu nhập của cơ quan quản lý, HĐ cho thuê TS kèm giấy chứng nhận sở hữu TS cho thuê, HĐ làm ngoài giờ + Các giấy tờ khác
  72. Hồ sơ bảo đảm tiền vay • Bảo đảm bằng tài sản của KH, bên bảo lãnh: + Hợp đồng bảo đảm tiền vay + Giấy tờ chứng minh quyền SH, quyền sử dụng TS + Cam kết bảo lãnh bằng tài sản của bên thứ ba • Bảo đảm bằng tài sản hình thành từ vốn vay: + Giấy cam kết thế chấp tài sản (nêu rõ quá trình hình thành TS, bàn giao giấy tờ ) + Hợp đồng mua bán tài sản
  73. (2) Thẩm định các điều kiện vay vốn - Kiểm tra và xác minh hồ sơ: đảm bảo tính đầy đủ, xác thực, hợp pháp và hợp lệ - Thẩm định: • Khách hàng vay vốn • Phơng án sử dụng vốn: tính khả thi, thực tế • Thẩm định bảo đảm tiền vay - Lập tờ trình thẩm định
  74. Thẩm định khách hàng vay vốn  T cách pháp lý  Khả năng tài chính  Tình hình quan hệ với các tổ chức tín dụng
  75. Khả năng tài chính + Nghề nghiệp: mức độ ổn định của thu nhập + Các nguồn thu nhập chủ yếu: mức độ, giấy tờ chứng minh nguồn thu nhập + Sử dụng thu nhập + Gia đình của khách hàng + Các khoản vay ngân hàng khác + Khả năng trả nợ + Vốn tham gia vào mua sắm tài sản tiêu dùng
  76. Thẩm định bảo đảm tiền vay + Điều kiện của tài sản bảo đảm, ngời bảo lãnh + Xác định giá của tài sản bảo đảm + Khả năng thu hồi nợ vay trong trờng hợp xử lý TSBĐ + Đề xuất các biện pháp quản lý TSBĐ an toàn và hiệu quả
  77. (3) Phê duyệt và ký hợp đồng • Phê duyệt: theo trình tự ngân hàng quy định • Ký hợp đồng • Giao nhận giấy tờ và tài sản bảo đảm tiền vay, nhập kho giấy tờ, TSBĐ • Công chứng và đăng ký giao dịch bảo đảm
  78. (4) Giải ngân • Kiểm tra điều kiện giải ngân, số tiền giải ngân • Phối hợp với bộ phận liên quan, giải ngân theo quy định
  79. (5) Kiểm tra giám sát khoản vay • Kiểm tra mục đích sử dụng vốn, tài sản bảo đảm • Đôn đốc trả nợ đúng hạn • Đa các biện pháp xử lý thích hợp nếu khách hàng vi phạm HĐ
  80. (6) Thu nợ và xử lý tài sản bảo đảm • Thu nợ: theo hợp đồng • Xử lý tài sản bảo đảm để thu nợ
  81. Xử lý tài sản bảo đảm để thu nợ • Tài sản bảo đảm đợc xử lý trong các trờng hợp: – Cha hết thời hạn trong HĐ, nhng KH không có khả năng thanh toán nợ và đề nghị bằng văn bản xử lý TS để thu nợ. – Quá hạn trả nợ (kể cả sau khi đợc gia hạn nợ) một thời gian nhất định theo quy định của NH mà vẫn không trả đợc nợ. – Khách hàng bị chết, mất tích mà không có ngời thừa kế (hoặc ngời đợc uỷ quyền) tiếp tục thực hiện HĐ theo quy định của pháp luật.
  82. Xử lý tài sản bảo đảm để thu nợ • Tài sản cầm đồ đợc xử lý theo thoả thuận trong hợp đồng cầm đồ hoặc đợc bán đấu giá công khai. • Thứ tự chi trả: – Các chi phí bán tài sản, – Trả tiền vay theo hợp đồng, – Trả khách hàng hoặc xử lý theo quy định của pháp luật nếu không có ngời nhận. • Nếu thiếu, khách hàng phải trả tiếp hoặc ngân hàng khởi kiện theo quy định của pháp luật.
  83. (7) Kết thúc hợp đồng • Thanh lý hợp đồng • Giải chấp tài sản bảo đảm: xuất kho giấy tờ và TSBĐ, xoá đăng ký giao dịch bảo đảm • Lu giữ hồ sơ