Chính sách bảo vệ môi trường trong khai thác khoáng sản: Thực tiễn thực thi và các bất cập

pdf 19 trang phuongnguyen 4290
Bạn đang xem tài liệu "Chính sách bảo vệ môi trường trong khai thác khoáng sản: Thực tiễn thực thi và các bất cập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfchinh_sach_bao_ve_moi_truong_trong_khai_thac_khoang_san_thuc.pdf

Nội dung text: Chính sách bảo vệ môi trường trong khai thác khoáng sản: Thực tiễn thực thi và các bất cập

  1. Chính sách bảo vệ môi trường trong khai thác khoáng sản: Thực tiễn thực thi và các bất cập Trung tâm Con người và Thiên nhiên
  2. Nội dung trình bày Khai thác mỏ và các vấn đề môi trường Hệ thống chính sách MT trong khai thác mỏ. Thực tiễn thực thi chính sách MT. Các bất cập và khuyến nghị. Page . 2 Trung tâm Con người và Thiên nhiên
  3. KHAI THÁC MỎ VÀ CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG Chu trình dự án khai thác mỏ: Chuẩn bị dự án Thực hiện dự án Kết thúc dự án (Khảo sát, ĐTM, xin cấp phép, Khai thác, chế biến và Phục hồi MT và đóng cửa mỏ đền bù, GPMB) tiêu thụ Đặc thù của dự án khai thác mỏ: Không thể lựa chọn vị trí dự án. Sử dụng diện tích đất rất lớn để phát triển mỏ. Có thể tiếp tục gây ra các tác động môi trường sau khi kết thúc khai thác. Các dự án khai thác mỏ thường tác động ở phạm vi rộng và các vấn đề môi trường khó kiểm soát hơn nhiều loại hình dự án khác. Page . 3
  4. KHAI THÁC MỎ VÀ CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG Sự đánh đổi trong khai thác tài nguyên Tài nguyên khoáng sản Nguồn tài chính Tài nguyên đất Tài nguyên nước Các tác động môi trường – xã hội Môi trường & Page . hệ4 sinh thái
  5. KHAI THÁC MỎ VÀ CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG Mỏ lưu huỳnh Matsuo được phát hiện và khai thác từ năm 1882. Mỏ được đóng cửa vào năm 1972 tuy nhiên sông Katakami tiếp bị ô nhiễm bởi dòng thải axit. Sau 1982, nhà máy xử lý môi trường được xây dựng tại khu mỏ và vận hành liên tục cho đến nay (hơn 30 năm). Chi phí xây dựng 10 tỷ JPY (2.200 tỷ VND) Chi phí vận hành 600 triệu (Sông Kitakami bị ô nhiễm bởi nước thải JPY/năm (132 tỷ VND/ năm) mỏ lưu huỳnh Matsuo - địa phận tỉnh Iwate) Page . 5 (Nguồn: Jogmec – Nhật Bản)
  6. KHAI THÁC MỎ VÀ CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG Mỏ sắt Phong Hanh Mỏ Pyrit Giáp Lai Mỏ Cromit Cổ Định Mỏ thiếc Sơn Dương Page . 6 Trung tâm Con người và Thiên nhiên
  7. KHAI THÁC MỎ VÀ CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG Mỏ sắt Tân Pheo Mỏ sắt Tân Pheo Mỏ Caolin Lâm Đồng Mỏ Caolin Lâm Đồng Page . 7
  8. HỆ THỐNG CHÍNH SÁCH MÔI TRƯỜNG TRONG KHAI THÁC MỎ • Chuyển đổi mục đích • Khai thác nguồn nước • Đền bù • Quản lý xả thải • Thuê đất Luật đất đai Luật Tài nguyên Nước Khai khoáng Luật BVPT • ĐMC, ĐTM & CKBVMT • Chuyển đổi mục đích • Quản lý chất thải • Trồng bù rừng Luật BVMT • Phục hồi môi trường Luật • Thuế - phí BVMT Khoáng sản • Quản lý hoạt động khoáng sản (bảo vệ, thăm dò, khai thác, chế biến, cấp phép ) Page . 8
  9. HỆ THỐNG CHÍNH SÁCH MÔI TRƯỜNG TRONG KHAI THÁC MỎ Một số chính sách đặc thù đối với hoạt động khai thác mỏ Ký quỹ, cải tạo và phục hồi môi trường sau khai thác mỏ (QĐ18/2013/QĐ-TTg). Mục tiêu: Đảm bảo nguồn tài chính để cải tạo và phục hồi môi trường sau khai thác mỏ. Khai thác Phục hồi Khai thác Phục hồi Đóng cửa mỏ Ký quỹ Ký quỹ Ký Hoàn trả Hoàn Hoàntrả Page . 9 Quỹ BVMT
  10. HỆ THỐNG CHÍNH SÁCH MÔI TRƯỜNG TRONG KHAI THÁC MỎ Một số chính sách đặc thù đối với hoạt động khai thác mỏ Phí Bảo vệ Môi trường trong khai thác khoáng sản (Nghị định số 74/2011/NĐ-CP) Mục tiêu: Tạo nguồn tài chính để thực hiện các giải pháp môi trường và giảm nhẹ tác động đối với cộng đồng. Phí BVMT được sử dụng để: Phòng ngừa và hạn chế tác động xấu đối với môi trường nơi có hoạt động khai thác KS. Khắc phục suy thoái và ô nhiễm môi trường do hoạt động khai thác khoáng sản gây ra. Giữ gìn vệ sinh, bảo vệ và tạo cảnh quan nơi có hoạt động khoáng sản. Page . 10 Trung tâm Con người và Thiên nhiên
  11. THỰC TIỄN THỰC THI CHÍNH SÁCH BVMT TRONG KHAI THÁC MỎ Một số quy hoạch khoáng sản chưa lập ĐMC. ĐTM và CKBVMT còn mang tính đối phó. Các giải pháp môi trường chưa được thực hiện nghiêm túc. Tình hình ô nhiễm môi trường ở nhiều khu khai thác mỏ đáng lo ngại. Vấn đề vi phạm pháp luật BVMT trong khai thác mỏ diễn biến phức tạp. Công tác thanh tra giám sát chưa đạt hiệu quả như mong đợi. Nhiều doanh nghiệp không thực hiện cải tạo và phục hồi môi trường. Việc thu phí BVMT trong khai khoáng còn nhiều bất cập (Theo Báo giám sát Quốc hội, 2012) Page . 11
  12. THỰC TIỄN THỰC THI CHÍNH SÁCH BVMT TRONG KHAI THÁC MỎ Tình hình thực hiện ký quỹ cải tạo và phục hồi môi trường Bộ TNMT đã phê duyệt 83 dự án với tổng tiền ký quỹ 1.324 tỷ đồng. Các tỉnh và thành phố duyệt 2.036 dự án với tổng tiền 1.165 tỷ đồng. Tỉnh Số đề án kỹ quỹ được Số tiền ký quỹ phê duyệt Yên Bái 20 33,6 tỷ Tuyên Quang 50/93 1 tỷ đồng Bắc Giang 27/53 956 triệu đồng Quảng Ninh 42 26,3 tỷ đồng Lạng Sơn 59/126 1 tỷ đồng Quảng Trị 16 550 triệu đồng Thừa Thiên - Huế 50 50 tỷ đồng Page . 12 (MONRE, 2012)
  13. THỰC TIỄN THỰC THI CHÍNH SÁCH BVMT TRONG KHAI THÁC MỎ Tình hình thực hiện cải tạo và phục hồi môi trường Tỉnh Số giấy phép Tổng số tiền ký Tình hình hoàn Thời điểm thu khai thác quỹ (tỷ đồng) thổ và rút quỹ thập số liệu Lâm Đồng 308 12 2 dự án 9/2012 Điện Biên 78 2.2 1 dự án 2/2013 (41 triệu đồng) Bình Định 125 26 1 tỷ 10/2012 Số lượng các dự án đã thực hiện cải tạo và phục hồi môi trường còn quá ít ỏi. Ký quỹ chưa là động lực đủ mạnh để doanh nghiệp thực hiện phục hồi môi trường. Page . 13 Trung tâm Con người và Thiên nhiên
  14. THỰC TIỄN THỰC THI CHÍNH SÁCH BVMT TRONG KHAI THÁC MỎ Vấn đề phân bổ và sử dụng nguồn thu cho mục đích BVMT 12 12 12 10 6 8 6 Số xã 4 2 0 Có nhận được Không nhận được Không biết phân bổ tài chính từ khai khoáng Tất cả các xã được khảo sát (30 xã) chưa được hướng dẫn sử dụng kinh phí cho các giải pháp môi trường. Page . 14
  15. CÁC BẤT CẬP TRONG CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ Về hệ thống chính sách môi trường trong khai thác mỏ nói chung: Luật Khoáng sản chưa đề cập nhiều đến nội dung BVMT. Luật BVMT đề cập rất ít đến nội dung BVMT trong khai thác mỏ. Vấn đề bảo vệ môi trường chưa thực sự được lồng ghép từ giai đoạn ra quyết định cấp phép và thiết kế khai thác. Một số chính sách tài chính (ký quỹ cải tạo môi trường và phí bảo vệ môi trường) chưa đóng góp cho mục tiêu BVMT một cách hiệu quả. Vấn đề minh bạch thông tin và sự tham gia của cộng đồng còn hạn chế. Page . 15 Trung tâm Con người và Thiên nhiên
  16. CÁC BẤT CẬP TRONG CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ Về chính sách ký quỹ và phục hồi môi trường: Chủ yếu giám sát vấn đề “kỹ quỹ” chưa quan tâm đúng mức đến việc giám sát công tác “cải tạo và phục hồi môi trường”. Công tác giám sát quá trình thực hiện phục hồi môi trường còn hạn chế. Chi phí dự toán trong đề án cải tạo thường thấp hơn chi phí cần thiết. Cấp quá nhiều giấy phép cho các dự án khai thác quy mô nhỏ (Bình Định: 85% dự án có vòng đời <5 năm; Lâm Đồng: 70% dự án có thời hạn < 5 năm), dẫn đến việc khó kiểm soát. Thiếu sự lồng ghép phương án cải tạo môi trường ngay trong quá trình cấp phép và thiết kế mỏ. Thiếu sự tham gia và giám sát của cộng đồng. Page . 16
  17. CÁC BẤT CẬP TRONG CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ Về chính sách phí BVMT trong khai thác khoáng sản: Mục đích của việc thu phí BVMT (để tăng ngân sách hay để BVMT) chưa được làm rõ. Nhận thức của nhiều cấp chính quyền về mục đích và ý nghĩa của chính sách phí BVMT còn hạn chế. Thiếu sự tham gia của cơ quan chuyên môn trong việc quản lý và sử dụng nguồn thu. Hệ thống thu và quản lý phí chưa phù hợp. Thiếu vắng cơ chế công khai thông tin và sự tham gia của cộng đồng. Page . 17 Trung tâm Con người và Thiên nhiên
  18. MỘT SỐ ĐỊNH HƯỚNG VÀ KHUYẾN NGHỊ Trong Luật BVMT sửa đổi, nội dung BVMT trong khai thác khoáng sản cần được phát triển toàn diện hơn và bổ sung nhiều vấn đề như: Công khai các thông tin liên quan đến cộng đồng. Cơ chế tham gia và giám sát của cộng đồng Cơ chế giám sát việc thực hiện phục hồi môi trường ngay trong quá trình khai thác mỏ. Việc sử dụng nguồn thu cho mục đích BVMT tại khu khai thác mỏ. Page . 18 Trung tâm Con người và Thiên nhiên
  19. Xin chân thành cảm ơn! Page . 19 Trung tâm Con người và Thiên nhiên