Chế độ kế toán doanh nghiệp - Phạm Thị Huyền Quyên

pdf 191 trang phuongnguyen 1870
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Chế độ kế toán doanh nghiệp - Phạm Thị Huyền Quyên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfche_do_ke_toan_doanh_nghiep_pham_thi_huyen_quyen.pdf

Nội dung text: Chế độ kế toán doanh nghiệp - Phạm Thị Huyền Quyên

  1. CHẾ ĐỘ KẾ TỐN DN (BAN HÀNH THEO THƠNG TƯ 200/TT – BTC ngày 22/12/2014) 1 PHẠ M THỊ HUY Ề N QUYÊN
  2. Tổng quan 2  Thơng tư 200/2014/TT-BTC hướng dẫn Chế độ kế tốn DN thay thế QĐ15  Thơng tư 202/2014/TT-BTC hướng dẫn lập BCTC hợp nhất.
  3. Tổng quan 3  Linh hoạt và mở.  Tơn trọng bản chất hơn hình thức;  Lấy mục tiêu cung cấp thơng tin cho các nhà quản lý DN, các nhà đầu tư và chủ nợ làm trọng tâm; khơng phục vụ cho mục đích thuế.  Tách biệt kỹ thuật kế tốn trên TK và BCTC. (Khái niệm ngắn hạn và dài hạn chỉ áp dụng với Bảng CĐKT, khơng áp dụng với TK).  Phù hợp với thơng lệ quốc tế (Cập nhật tối đa các nội dung của CMKTQT trên nguyên tắc khơng trái với Luật kế tốn)
  4. Tổng quan 4  Đối tượng áp dụng  Thơng tư này áp dụng đối với các DN thuộc mọi lĩnh vực, mọi thành phần kinh tế.  Các DN nhỏ và vừa được vận dụng để kế tốn phù hợp  Phạm vi điều chỉnh  Hướng dẫn việc ghi sổ kế tốn, lập và trình bày BCTC,  Khơng áp dụng cho việc xác định nghĩa vụ thuế của DN đối với ngân sách Nhà nước.
  5. Nội dung TT200 5  Chương I – Những quy định chung  Chương II – TK kế tốn (bao gồm PP kế tốn một số giao dịch chủ yếu trên từng TK)  Chương III – BCTC  Chương IV – Chứng từ kế tốn  Chương V – Sổ và hình thức kế tốn  Chương VI – tổ chức thực hiện
  6. Chương I – Những quy định chung 6 1. Lựa chọn đơn vị tiền tệ trong kế tốn 2. Chuyển đổi BCTC lập bằng ngoại tệ sang VND 3. Thay đổi đơn vị tiền tệ trong kế tốn 4. Tổ chức kế tốn tại các đơn vị trực thuộc khơng cĩ tư cách pháp nhân hạch tốn phụ thuộc 5. Đăng k{ sửa đổi Chế độ kế tốn
  7. Lựa chọn đơn vị tiền tệ trong kế tốn 7 1. DN cĩ nghiệp vụ thu, chi chủ yếu bằng ngoại tệ xem xét, quyết định lựa chọn đơn vị tiền tệ trong kế tốn, chịu trách nhiệm về quyết định đĩ trước pháp luật và phải thơng báo cho cơ quan thuế quản l{ trực tiếp. 2. Đơn vị tiền tệ trong kế tốn là đơn vị tiền tệ: a) Được sử dụng chủ yếu trong các giao dịch bán hàng, cung cấp dịch vụ, thường chính là đơn vị tiền tệ dùng để niêm yết giá bán và được thanh tốn; và b) Được sử dụng chủ yếu trong việc mua hàng hĩa, dịch vụ, cĩ ảnh hưởng lớn đến chi phí sản xuất kinh doanh, thơng thường chính là đơn vị tiền tệ dùng để thanh tốn cho các chi phí đĩ.
  8. Chuyển đổi BCTC lập bằng ngoại tệ sang VND 8 1. DN sử dụng ngoại tệ làm đơn vị tiền tệ trong kế tốn thì đồng thời với việc lập BCTC theo đơn vị tiền tệ trong kế tốn (ngoại tệ) cịn phải chuyển đổi BCTC sang Đồng Việt Nam khi cơng bố và nộp BCTC cho cơ quan quản l{ Nhà nước. 2. BCTC mang tính pháp lý là BCTC được trình bày bằng Đồng Việt Nam. BCTC pháp lý phải được kiểm tốn. 3. Khi chuyển đổi BCTC được lập bằng ngoại tệ sang Đồng Việt Nam, DN phải trình bày rõ trên Bản thuyết minh BCTC những ảnh hưởng (nếu cĩ) đối với BCTC.
  9. Chuyển đổi BCTC lập bằng ngoại tệ sang VND (tt) 9 Nguyên tắc:  Tài sản và nợ phải trả được qui đổi theo tỷ giá giao dịch thực tế cuối kz (là tỷ giá chuyển khoản của một NHTM nơi DN thường xuyên cĩ giao dịch)  Vốn đầu tư của chủ sở hữu được qui đổi theo tỷ giá giao dịch thực tế tại ngày gĩp vốn.  Chênh lệch tỷ giá và chênh lệch do đánh giá lại tài sản được qui đổi theo tỷ giá giao dịch thực tế tại ngày đánh giá.
  10. Chuyển đổi BCTC lập bằng ngoại tệ sang VND (tt) 10 Nguyên tắc:  LNCPP, các quĩ trích từ LN sau thuế được qui đổi bằng cách tính tốn theo các khoản mục của BCKQKD.  Các khoản mục thuộc BCKQKD và BCLCTT được qui đổi theo tỷ giá giao dịch thực tế tại thời điểm phát sinh hoạc tỷ giá bình quân kz kế tốn (nếu chênh lệch khơng vượt quá 3%). Chênh lệch tỷ giá do chuyển đổi BCTC sang VND: Được ghi nhận trên chỉ tiêu ‘Chênh lệch tỷ giá hối đối’ thuộc phần vốn chủ sở hữu trên Bảng cân đối kế tốn.
  11. Thay đổi đơn vị tiền tệ trong kế tốn 11 1. Khi cĩ sự thay đổi lớn về hoạt động quản l{ và kinh doanh dẫn đến đơn vị tiền tệ được sử dụng trong các giao dịch kinh tế khơng cịn phù hợp thì DN được thay đổi đơn vị tiền tệ trong kế tốn.  Chỉ được thực hiện tại thời điểm bắt đầu niên độ kế tốn mới.  Phải thơng báo cho cơ quan thuế quản l{ trực tiếp về việc thay đổi đơn vị tiền tệ trong kế tốn chậm nhất là sau 10 ngày làm việc kể từ ngày kết thúc niên độ kế tốn.
  12. Thay đổi đơn vị tiền tệ trong kế tốn 12 2. Tỷ giá áp dụng khi thay đổi đơn vị tiền tệ kế tốn:  Áp dụng tỷ giá chuyển khoản của NHTM nơi DN thường xuyên cĩ giao dịch tại thời điểm đầu niên độ kế tốn để chuyển số dư trên sổ kế tốn đối với các khoản mục thuộc BCĐKT.  Áp dụng tỷ giá chuyển khoản bình quân kỳ trước liền kề để trình bày thơng tin so sánh trên BCKQKD và BCLCTT của kỳ cĩ sự thay đổi. 3. Phải trình bày trên Bản TM BCTC lý do thay đổi và những ảnh hưởng đối với BCTC
  13. Tổ chức kế tốn tại các đơn vị trực thuộc khơng cĩ tư cách pháp nhân hạch tốn phụ thuộc 13  1. Đơn vị trực thuộc khơng cĩ tư cách pháp nhân hạch tốn phụ thuộc cịn được gọi là đơn vị hạch tốn phụ thuộc  2. DN cĩ trách nhiệm tổ chức bộ máy kế tốn và phân cấp hạch tốn ở các đơn vị hạch tốn phụ thuộc phù hợp với đặc điểm hoạt động, yêu cầu quản l{ của mình và khơng trái với quy định của pháp luật.
  14. Tổ chức kế tốn tại các đơn vị trực thuộc khơng cĩ tư cách pháp nhân hạch tốn phụ thuộc 14  3. DN quyết định việc kế tốn tại đơn vị hạch tốn phụ thuộc cĩ tổ chức bộ máy kế tốn riêng đối với:  a) Việc ghi nhận khoản vốn kinh doanh được DN cấp: DN quyết định đơn vị hạch tốn phụ thuộc ghi nhận là nợ phải trả hoặc vốn chủ sở hữu;  b) Đối với các giao dịch mua, bán, điều chuyển sản phẩm, hàng hĩa, dịch vụ nội bộ:  DT, giá vốn chỉ được ghi nhận riêng tại từng đơn vị hạch tốn phụ thuộc nếu sự luân chuyển sản phẩm, hàng hĩa, dịch vụ giữa các khâu trong nội bộ về bản chất tạo ra giá trị gia tăng trong sản phẩm, hàng hĩa, dịch vụ.  Việc ghi nhận DT từ các giao dịch nội bộ để trình bày trên BCTC của các đơn vị khơng phụ thuộc vào hình thức của chứng từ kế tốn (hĩa đơn hay chứng từ luân chuyển nội bộ); 
  15. Tổ chức kế tốn tại các đơn vị trực thuộc khơng cĩ tư cách pháp nhân hạch tốn phụ thuộc 15  c) Việc phân cấp kế tốn tại đơn vị hạch tốn phụ thuộc: Tùy thuộc mơ hình tổ chức kế tốn tập trung hay phân tán, DN cĩ thể giao đơn vị hạch tốn phụ thuộc phản ánh đến lợi nhuận sau thuế chưa phân phối hoặc chỉ phản ánh đến DT, chi phí. 
  16. Đăng k{ sửa đổi Chế độ kế tốn 16  1. Đối với hệ thống TK kế tốn: Nếu DN cần bổ sung hoặc sửa đổi TK cấp 1, cấp 2 về tên, k{ hiệu, nội dung và phương pháp hạch tốn các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đặc thù phải được sự chấp thuận của Bộ Tài chính.  2. Đối với BCTC: Nếu DN cần bổ sung mới hoặc sửa đổi biểu mẫu, tên và nội dung các chỉ tiêu của BCTC phải được sự chấp thuận của Bộ Tài chính.  3. Đối với chứng từ và sổ kế tốn: Tất cả các biểu mẫu đều cĩ tính hướng dẫn, khơng bắt buộc. DN cĩ thể tự thiết kế mẫu biểu và hình thức (hoặc DN cĩ thể lựa chọn áp dụng theo biểu mẫu ban hành ở TT 200).
  17. PHẦN 2- TĨM TẮT MỘT SỐ NỘI DUNG MỚI TRONG TK KẾ TỐN 17 1. Kế tốn tiền, giao dịch bằng ngoại tệ và chênh lệch tỷ giá 2. Kế tốn đầu tư tài chính 3. Dự phịng tổn thất tài sản 4. Kế tốn các khoản phải thu 5. Kế tốn hàng tồn kho 6. Kế tốn thuế GTGT được khấu trừ 7. Kế tốn giao dịch mua bán lại trái phiếu chính phủ 8. Nguyên tắc kế tốn TSCĐ, BĐSĐT và XDCB 9. Kế tốn thuế TNDN hỗn lại 10. Kế tốn nợ phải trả 11. Kế tốn vốn chủ sở hữu 12. Kế tốn DT 13. Kế tốn chi phí 14. Kế tốn thu nhập khác
  18. 1. KẾ TỐN TIỀN VÀ CÁC GIAO DỊCH NGOẠI TỆ 18  Điểm mới:  Quy định cụ thể các loại tỷ giá sử dụng để ghi sổ kế tốn, lập và trình bày BCTC;  Quan điểm ghi nhận DT, CP, TS hình thành từ các giao dịch trả trước, nhận trước;  Đưa ra định nghĩa và chỉ rõ các khoản mục tiền tệ cĩ gốc ngoại tệ;  Sửa đổi phương pháp kế tốn khoản chênh lệch tỷ giá phát sinh trong giai đoạn DN chưa đi vào hoạt động (giai đoạn trước hoạt động)
  19. 1. KẾ TỐN TIỀN VÀ CÁC GIAO DỊCH NGOẠI TỆ 19 1. Vàng tiền tệ được phản ánh trong TK 1113, 1123: o Là vàng được sử dụng với các chức năng cất trữ giá trị, khơng bao gồm các loại vàng được phân loại là hàng tồn kho, o Được đánh giá lại theo giá mua được cơng bố bởi Ngân hàng Nhà nước hoặc giá mua cơng bố bởi các đơn vị được phép kinh doanh vàng. Chênh lệch do đánh giá lại được phản ánh vào TK 515 hoặc TK 635. 2. Khoản thấu chi ngân hàng khơng được ghi âm trên TK tiền gửi ngân hàng mà được phản ánh tương tự như khoản vay ngân hàng. 3. Tại tất cả các thời điểm lập BCTC theo quy định của pháp luật, DN phải đánh giá lại số dư ngoại tệ và vàng tiền tệ
  20. 1.1. Các loại tỷ giá sử dụng 20  Việc quy đổi đồng ngoại tệ ra đồng VN phải căn cứ vào:  Tỷ giá giao dịch thực tế:  TG được quy định cụ thể trong hợp đồng; hoặc  TG của ngân hàng nơi DN giao dịch hoặc mở TK ngoại tệ  Tỷ giá ghi sổ:  Tỷ giá ghi sổ thực tế đích danh: khi thu hồi các khoản nợ phải thu, ký cược, ký quỹ thanh tốn các khoản nợ phải trả bằng ngoại tệ, xác định theo tỷ giá tại thời điểm giao dịch phát sinh hoặc tại thời điểm đánh giá lại cuối kz của từng đối tượng;  Tỷ giá BQGQ di động: được sử dụng tại bên Cĩ TK tiền khi thanh tốn tiền bằng ngoại tệ, được xác định trên cơ sở lấy tổng giá trị được phản ánh tại bên Nợ TK tiền chia cho số lượng ngoại tệ thực cĩ tại thời điểm thanh tốn.
  21. 1.2. Xác định Tỷ giá giao dịch thực tế 21  - Tỷ giá giao dịch thực tế khi mua bán ngoại tệ : Là tỷ giá k{ kết trong hợp đồng mua, bán ngoại tệ giữa DN và NHTM;  - Nếu hợp đồng khơng quy định tỷ giá thì xác định tỷ giá giao dịch thực tế theo nguyên tắc:  + Khi gĩp vốn hoặc nhận vốn gĩp: Tỷ giá mua ngoại tệ của ngân hàng nơi DN mở TK để nhận vốn của nhà đầu tư tại ngày gĩp vốn;  + Khi ghi nhận nợ phải thu: Tỷ giá mua của NHTM nơi DN chỉ định khách hàng thanh tốn tại thời điểm giao dịch phát sinh;  + Khi ghi nhận nợ phải trả: Tỷ giá bán của NHTM nơi DN dự kiến giao dịch tại thời điểm giao dịch phát sinh.  + Đối với các giao dịch mua sắm tài sản hoặc các khoản chi phí được thanh tốn ngay bằng ngoại tệ (khơng qua các TK phải trả): tỷ giá giao dịch thực tế là tỷ giá mua của NHTM nơi DN thực hiện thanh tốn.
  22. 1.3. Nguyên tắc áp dụng tỷ giá trong kế tốn 22  a. Khi phát sinh các giao dịch bằng ngoại tệ, sử dụng tỷ giá giao dịch thực tế tại thời điểm giao dịch phát sinh đối với:  Các TK phản ánh DT, thu nhập khác (trừ DT, TN liên quan đến DT nhận trước hoặc giao dịch nhận trước tiền của người mua)  Các TK phản ánh chi phí sản xuất, kinh doanh, chi phí khác (trừ trường hợp phân bổ khoản chi phí trả trước vào chi phí sản xuất, kinh doanh trong kz)  Các TK phản ánh tài sản (trừ trường hợp tài sản được mua cĩ liên quan đến giao dịch trả trước cho người bán)  TK loại vốn chủ sở hữu  Bên Nợ các TK phải thu; Bên Nợ các TK vốn bằng tiền; Bên Nợ các TK phải trả khi phát sinh giao dịch trả trước tiền cho người bán  Bên Cĩ các TK phải trả; Bên Cĩ các TK phải thu khi phát sinh giao dịch nhận trước tiền của người mua.
  23. Nguyên tắc áp dụng tỷ giá trong kế tốn 23  b. Khi phát sinh các giao dịch bằng ngoại tệ, tỷ giá ghi sổ thực tế đích danh được sử dụng để quy đổi ra đồng tiền ghi sổ kế tốn đối với:  Bên Cĩ các TK phải thu (trừ giao dịch nhận trước tiền của người mua);  Bên Nợ TK phải thu khi tất tốn khoản tiền nhận trước của người mua do đã chuyển giao sản phẩm, hàng hĩa, TSCĐ, cung cấp dịch vụ  Bên Cĩ các TK khoản ký cược, ký quỹ, chi phí trả trước;  Bên Nợ các TK phải trả (ngoại trừ giao dịch trả trước tiền cho người bán);  Bên Cĩ TK phải trả khi tất tốn khoản tiền ứng trước cho người bán do đã nhận được sản phẩm, hàng hĩa, TSCĐ, dịch vụ, nghiệm thu khối lượng.
  24. Lưu { 24  Bên Nợ TK tiền áp dụng tỷ giá giao dịch thực tế.  Bên Cĩ TK tiền áp dụng tỷ giá ghi sổ Bình quân gia quyền.  Ngoại trừ trường hợp rút quỹ tiền mặt bằng ngoại tệ gửi vào Ngân hàng (hoặc rút ngoại tệ từ ngân hàng về nhập quỹ tiền mặt) thì áp dụng tỷ giá ghi sổ kế tốn của TK 1112 (hoặc TK 1122);  Bên nợ TK nợ phải trả và bên cĩ TK nợ phải thu: theo tỷ giá ghi sổ thực tế đích danh cho từng đối tượng khách nợ  (Nếu khách nợ cĩ nhiều giao dịch thì tỷ giá thực tế đích danh được xác định là tỷ giá bình quân gia quyền di động các giao dịch của khách nợ đĩ).
  25. Lưu { 25  Khi nhận trước tiền của người mua thì bên Cĩ TK 131 áp dụng tỷ giá giao dịch thực tế tại thời điểm nhận trước.  DT tương ứng với số tiền nhận trước được ghi nhận theo tỷ giá tại thời điểm nhận trước  Khi trả trước tiền cho người bán thì bên Nợ TK 331 áp dụng tỷ giá giao dịch thực tế tại thời điểm trả trước.  Giá trị tài sản tương ứng với số tiền trả trước cho người bán được ghi nhận theo tỷ giá tại thời điểm trả trước
  26. Vd1: ghi nhận TS, DT, CP từ giao dịch trả (nhận) tiền trước 26 a. Cty A cung cấp dịch vụ cho KH nước ngồi. - Ngày 5/2: nhận 10 USD khách hàng trả trước theo Hđồng cung cấp DV. Tỷ giá NHTM: mua: 21.000 đ/USD, bán: 21.020 đ/USD. - Ngày 28/2: hồn thành việc cung cấp dịch vụ cho khách hàng. Tỷ giá NHTM: mua: 21.200 đ/USD, bán: 21.240 đ/USD. NHẬN XÉT!!!
  27. Vd1: ghi nhận TS, DT, CP từ giao dịch trả (nhận) tiền trước 27 b. Cty B ký Hđồng xuất khẩu lơ hàng cĩ giá bán là 3 USD. - Ngày 15/8/2015: Nhận được 1USD KH trả trước, tỷ giá NHTM cơng bố: mua: 20.000đ/USD; bán: 20.050 đ/USD. - Ngày 05/9/2015: hồn thành thủ tục xuất khẩu, tỷ giá mua của NHTM tại thời điểm này là 20.200 đ/USD - Ngày 20/9/2015: KH thanh tốn nốt 2USD cịn lại, tỷ giá mua của NHTM tại thời điểm này là 20.300 đ/USD. NHẬN XÉT!!!
  28. Vd1: ghi nhận TS, DT, CP từ giao dịch trả (nhận) tiền trước 28 c. Cty C ký hđồng nhập khẩu một thiết bị SX. Giá nhập khẩu theo Hđồng: 10,000 USD. - Ngày 12/1/2015: chuyển trả trước cho nhà cung cấp 30% giá trị Hđồng. Tỷ giá xuất ngoại tệ là 20.000đ/USD, tỷ giá NHTM cơng bố: mua: 20.070đ/USD, bán: 20.100đ/USD; - Ngày 28/1/2015: hồn thành thủ tục nhập khẩu thiết bị. Tỷ giá NHTM cơng bố: mua: 20.120đ/USD, bán: 20.150đ/USD; - Ngày 12/2/2015: chuyển khoản thanh tốn nốt cho người bán tiền mua thiết bị. Tỷ giá xuất ngoại tệ: 20.050đ/USD; tỷ giá NHTM cơng bố: mua: 20.100đ/USD, bán: 20.150đ/USD. NHẬN XÉT!!!
  29. 1.4. Các khoản mục tiền tệ cĩ gốc ngoại tệ 29  Các khoản mục tiền tệ: Là các tài sản cĩ quyền thu hồi hoặc các khoản nợ phải trả cĩ nghĩa vụ phải thanh tốn tại một thời điểm trong tương lai bằng ngoại tệ.  Bao gồm các khoản: a) Tiền mặt, các khoản tương đương tiền, tiền gửi cĩ kz hạn bằng ngoại tệ; b) Các khoản nợ phải thu, nợ phải trả cĩ gốc ngoại tệ c) Các khoản đi vay, cho vay dưới mọi hình thức được quyền thu hồi hoặc cĩ nghĩa vụ hồn trả bằng ngoại tệ. d) Các khoản đặt cọc, ký cược, ký quỹ được quyền nhận lại bằng ngoại tệ; Các khoản nhận ký cược, ký quỹ phải hồn trả bằng ngoại tệ.  Các khoản mục tiền tệ cĩ gốc ngoại tệ khơng bao gồm:  Các khoản nhận trước của người mua hoặc trả trước cho người bán bằng ngoại tệ;  DT nhận trước hoặc chi phí trả trước bằng ngoại tệ
  30. Các khoản mục tiền tệ cĩ gốc ngoại tệ 30  Đánh giá lại các khoản mục tiền tệ tại thời điểm lập BCTC:  Đối với tiền gửi ngân hàng : tỷ giá mua của chính ngân hàng nơi DN mở TK ngoại tệ.  Đối với các khoản mục tiền tệ cĩ gốc ngoại tệ được phân loại là tài sản: Là tỷ giá mua ngoại tệ của NHTM nơi DN thường xuyên cĩ giao dịch tại thời điểm lập BCTC.  Đối với các khoản mục tiền tệ cĩ gốc ngoại tệ được phân loại là nợ phải trả: Là tỷ giá bán ngoại tệ của NHTM tại thời điểm lập BCTC.
  31. Vd2: đánh giá lại các khoản mục tiền tệ 31 BẢNG ĐiỀU CHỈNH CÁC KHOẢN MỤC TiỀN TỆ CĨ GỐC NGOẠI TỆ tại ngày 31/12/2015 Tỷ giá đánh SD ngoại SD theo Tỷ giá SD báo cáo tại C/L đánh giá TK giá lại tệ ghi sổ 31/12/15 (đ) lại (đ) (đ/USD) 1122 2,000 41,664,000 131-dư Nợ 10,000 205,500,000 131-dư Cĩ 2,000 41,600,000 244 5,000 104,450,000 331-dư Nợ 3,000 62,550,000 331-dư Cĩ 12,000 250,080,000 341 50,000 1,016,000,000 TG của NHTM tại ngày 31/21/2015: Mua: 21.000đ/USD; Bán: 21.050đ/USD SD TK 244 là khoản ký quỹ mở LC để thanh tốn cho người bán
  32. Tĩm tắt 32  + Tỷ giá giao dịch thực tế khi gĩp vốn hoặc nhận vốn gĩp: Là tỷ giá mua của ngân hàng nơi DN mở TK để nhận vốn tại ngày gĩp vốn;  + Nợ phải thu:  Ghi nhận: Tỷ giá mua tại thời điểm giao dịch phát sinh;  Khi đánh giá lại: Tỷ giá mua tại thời điểm lập BCTC.  + Nợ phải trả:  Ghi nhận: Tỷ giá bán tại thời điểm giao dịch phát sinh.  Khi đánh giá lại: Tỷ giá bán tại thời điểm lập BCTC  Các tài khoản Tiền:  Bên Nợ: Tỷ giá giao dịch thực tế  Bên Cĩ: Tỷ giá ghi sổ bình quân gia quyền di động  Đánh giá lại cuối kz: Tỷ giá mua của ngân hàng mà DN cĩ tài khoản ngoại tệ tại thời điểm cuối kz.
  33. Tĩm tắt 33 Các TK Phải thu Phải thu: TG giao dịch thực tế Thu nợ: TG ghi sổ đích danh Trả HHDV: TG ghi sổ đích danh Nhận trước: TG giao dịch thực tế Số dư: TG mua của NHTM Các TK Phải trả Trả nợ: TG ghi sổ đích danh Phải trả: TG giao dịch thực tế Trả trước: TG giao dịch thực tế Nhận HHDV: TG ghi sổ đích danh Số dư: TG bán của NHTM TK Tiền (ngoại tệ) Thu: TG giao dịch thực tế Chi: TG ghi sổ bình quân di động Số dư: TG mua của NHTM
  34. Kế tốn chênh lệch tỷ giá 34  DN đồng thời phải theo dõi nguyên tệ trên sổ kế tốn chi tiết TK tiền và Pthu, Ptrả ngoại tệ;  Tất cả CLTG của DN được ghi nhận vào TK 515 hoặc TK 635, bao gồm: CLTG phát sinh trong kz CLTG do đánh giá lại số dư cuối kz CLTG giai đoạn trước hoạt động  Lỗ tỷ giá của giai đoạn trước hoạt động của DNNN phục vụ an ninh quốc phịng được phản ánh trên TK 413, khi đi vào hoạt động kết chuyển thẳng từ TK 413 sang TK 515 hoặc TK 635 (khơng thơng qua TK 242 hoặc 3387).  số phân bổ khoản lỗ tỷ giá tối thiểu trong từng kz phải đảm bảo khơng nhỏ hơn mức lợi nhuận trước thuế trước khi phân bổ khoản lỗ tỷ giá (sau khi phân bổ lỗ tỷ giá, lợi nhuận trước thuế của BCKQKD bằng khơng).
  35. Kế tốn chênh lệch tỷ giá 35  Đối với các DN đã sử dụng cơng cụ tài chính để dự phịng rủi ro hối đối thì khơng được đánh giá lại các khoản vay, nợ phải trả cĩ gốc ngoại tệ đã sử dụng cơng cụ tài chính để dự phịng rủi ro hối đối.  DN khơng được vốn hĩa các khoản chênh lệch tỷ giá vào giá trị tài sản dở dang.  Ghi nhận thuế hỗn lại đối với CLTG khi đánh giá lại nợ phải thu (xem TT 78)
  36. 2. KẾ TỐN ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH 36 - Phân loại - TK sử dụng - Phương pháp hạch tốn
  37. Phân loại đầu tư Đầu tư vào Cty con Đầu tư Đầu tư dài hạn ĐT vào Cty LD, LK Chứng khốn KD Đầu tư ngắn hạn Đầu tư khác ĐT nắm giữ đến ngày đáo hạn
  38. TK sử dụng 38  TK 121 - Chứng khốn kinh doanh:  1211 - Cổ phiếu  1212 - Trái phiếu niêm yết trên TT chứng khốn  1218 - Các loại chứng khốn và cơng cụ TC khác  TK128 - Đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn  1281 – Tiền gởi cĩ kz hạn  1282 – Trái phiếu  1283 – Cho vay  1288 – Các khoản đầu tư khác nắm giữ đến ngày đáo hạn  TK 221 - Đầu tư vào Cty con  TK 222 – Đầu tư vào Cty liên doanh, liên kết  TK 228 – Đầu tư khác
  39. TK 121 - Chứng khốn kinh doanh 39  TK 121 dùng để phản ánh tình hình mua, bán và thanh tốn các loại chứng khốn nắm giữ vì mục đích kinh doanh (kể cả chứng khốn cĩ thời gian đáo hạn trên 12 tháng mua vào, bán ra để kiếm lời).  Chứng khốn kinh doanh bao gồm:  Cổ phiếu, trái phiếu niêm yết trên thị trường chứng khốn;  Các loại chứng khốn và cơng cụ tài chính khác  TK121 khơng phản ánh các khoản đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn, như: Các khoản cho vay theo khế ước giữa 2 bên, TGNH, trái phiếu, thương phiếu, tín phiếu, kz phiếu, nắm giữ đến ngày đáo hạn
  40. TK 121 - Chứng khốn kinh doanh 40  3 TK cấp 2:  TK 1211 - Cổ phiếu: Phản ánh tình hình mua, bán cổ phiếu với mục đích nắm giữ để bán kiếm lời.  TK 1212 - Trái phiếu: Phản ánh tình hình mua, bán và thanh tốn các loại trái phiếu nắm giữ để bán kiếm lời.  TK 1218 - Chứng khốn và cơng cụ tài chính khác: Phản ánh tình hình mua, bán các loại chứng khốn và cơng cụ tài chính khác theo quy định của pháp luật để kiếm lời, như chứng chỉ quỹ, quyền mua cổ phần, chứng quyền, quyền chọn mua, quyền chọn bán, hợp đồng tương lai, thương phiếu TK này cịn phản ánh cả tình hình mua, bán các loại giấy tờ cĩ giá khác như thương phiếu, hối phiếu để bán kiếm lời.
  41. TK 121 - Chứng khốn kinh doanh 41  Chứng khốn kinh doanh phải được ghi sổ kế tốn theo giá gốc, bao gồm: Giá mua cộng (+) các chi phí mua (nếu cĩ)  Thời điểm ghi nhận các khoản chứng khốn kinh doanh là thời điểm nhà đầu tư cĩ quyền sở hữu, cụ thể:  Chứng khốn niêm yết được ghi nhận tại thời điểm khớp lệnh (T+0);  Chứng khốn chưa niêm yết được ghi nhận tại thời điểm chính thức cĩ quyền sở hữu theo quy định của pháp luật.
  42. TK 121 - Chứng khốn kinh doanh 42  Cuối niên độ kế tốn, nếu giá trị thị trường của chứng khốn kinh doanh bị giảm xuống thấp hơn giá gốc, kế tốn được lập dự phịng giảm giá.  Khi nhà đầu tư nhận được thêm cổ phiếu mà khơng phải trả tiền do cơng ty sử dụng thặng dư vốn cổ phần, các quỹ thuộc vốn chủ sở hữu và lợi nhuận sau thuế chưa phân phối để phát hành thêm cổ phiếu, nhà đầu tư chỉ theo dõi số lượng cổ phiếu tăng thêm trên thuyết minh BCTC, khơng ghi nhận DT tài chính và khơng ghi nhận tăng giá trị khoản đầu tư.  Khi thanh l{, nhượng bán chứng khốn kinh doanh, giá vốn được xác định theo phương pháp bình quân gia quyền di động.
  43. TK 128 - Đầu tƣ nắm giữ đến ngày đáo hạn 43  TK này dùng để phản ánh số hiện cĩ và tình hình biến động tăng, giảm của các khoản đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn, như:  Các khoản tiền gửi ngân hàng cĩ kỳ hạn (bao gồm cả các loại tín phiếu, kỳ phiếu),  trái phiếu,  cổ phiếu ưu đãi bên phát hành bắt buộc phải mua lại tại một thời điểm nhất định trong tương lai  các khoản cho vay nắm giữ đến ngày đáo hạn với mục đích thu lãi hàng kỳ  các khoản đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn khác.
  44. TK 128 - Đầu tƣ nắm giữ đến ngày đáo hạn 44  Đối với các khoản đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn, nếu chưa được lập dự phịng phải thu khĩ địi theo quy định của pháp luật, kế tốn phải đánh giá khả năng thu hồi và ghi nhận số tổn thất vào chi phí tài chính trong kỳ.  Khi lập BCTC, kế tốn phải đánh giá lại tất cả các khoản đầu tư được phân loại là các khoản mục tiền tệ cĩ gốc ngoại tệ theo tỷ giá giao dịch thực tế cuối kỳ.
  45. TK 128 - Đầu tƣ nắm giữ đến ngày đáo hạn 45  cĩ 3 TK cấp 2:  TK 1281 - Tiền gửi cĩ kỳ hạn: theo dõi tiền gửi cĩ kz hạn.  TK 1282 - Trái phiếu: theo dõi các loại trái phiếu mà DN cĩ khả năng và cĩ { định nắm giữ đến ngày đáo hạn.  TK 1283 - Cho vay: theo dõi các khoản cho vay theo khế ước giữa các bên nhưng khơng được giao dịch mua, bán trên thị trường (cĩ thể được thu hồi một lần tại thời điểm đáo hạn hoặc thu hồi dần từng kz).  TK 1288 - Các khoản đầu tư khác nắm giữ đến ngày đáo hạn: theo dõi các khoản đầu tư khác nắm giữ đến ngày đáo hạn như cổ phiếu ưu đãi bắt buộc bên phát hành phải mua lại tại một thời điểm nhất định trong tương lai, thương phiếu.
  46. Đầu tư trái phiếu nắm giữ đến ngày đáo hạn 46  Nhận lãi trước: ghi nhận DT chưa thực hiện (TK3387) rồi phân bổ dần: - Khi trả tiền mua trái phiếu nhận lãi trước, ghi: Nợ TK 128 - Đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn (1282) Cĩ các TK 111, 112, (số tiền thực chi) Cĩ TK 3387 - DT chưa thực hiện (phần lãi nhận trước). - Định kỳ, tính và phân bổ lãi của kỳ kế tốn theo số lãi từng kỳ, ghi: Nợ TK 3387 - DT chưa thực hiện Cĩ TK 515 - DT hoạt động tài chính
  47. Đầu tư trái phiếu nắm giữ đến ngày đáo hạn 47  Nhận lãi sau: - Hàng kz ghi nhận lãi phải thu: Nợ TK 138 - Phải thu khác (1388) Cĩ TK 515 - DT hoạt động tài chính: lãi phải thu hàng kz - Khi đến hạn thanh tốn trái phiếu, thu hồi gốc và lãi trái phiếu, ghi: Nợ các TK 111, 112, Cĩ TK 128 - Đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn (1282): giá vốn Cĩ TK 138 - Phải thu khác (1388): số lãi của các kỳ trước chưa nhận Cĩ TK 515 - DT hoạt động tài chính: số lãi của kỳ đáo hạn  Khoản tổn thất do khơng thu hồi được các khoản ĐT nắm giữ đến ngày đáo hạn chưa được lập dự phịng phải thu khĩ địi: Nợ TK 635 - Chi phí tài chính Cĩ TK 128 - Đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn (1281, 1282, 1288)
  48. Kế tốn các khoản đầu tư vốn vào đơn vị khác (TK 221, 222, 228) 48  Các khoản đầu tư vào đơn vị khác gồm:  các khoản đầu tư vào cơng ty con,  các khoản đầu tư vào cơng ty liên doanh, cơng ty liên kết và  các khoản đầu tư gĩp vốn khác với mục đích nắm giữ lâu dài.  Việc đầu tư cĩ thể thực hiện dưới các hình thức:  a) Đầu tư dưới hình thức gĩp vốn vào đơn vị khác  b) Đầu tư dưới hình thức mua lại phần vốn gĩp tại đơn vị khác (mua lại phần vốn của chủ sở hữu)
  49. Kế tốn các khoản đầu tư vốn vào đơn vị khác 49  TK 221 - Đầu tư vào cơng ty con  TK 222 - Đầu tư vào cơng ty liên doanh, liên kết  TK 228 – Đầu tư khác: dùng để phản ánh giá trị hiện cĩ và tình hình biến động tăng, giảm các loại đầu tư khác.  TK 2281 - Đầu tư gĩp vốn vào đơn vị khác : Các khoản đầu tư vào cơng cụ vốn của đơn vị khác nhưng khơng cĩ quyền kiểm sốt hoặc đồng kiểm sốt, khơng cĩ ảnh hưởng đáng kể đối với bên được đầu tư;  2288 - Đầu tư khác: Các khoản kim loại qu{, đá qu{ khơng sử dụng như nguyên vật liệu để sản xuất sản phẩm hoặc mua vào – bán ra như hàng hĩa; Tranh, ảnh, tài liệu, vật phẩm cĩ giá trị khơng tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh thơng thường (mục đích nắm giữ chờ tăng giá).
  50. Kế tốn các khoản đầu tư vốn vào đơn vị khác 50  Khi thực hiện đầu tư bằng tài sản phi tiền tệ:  a) Nếu gĩp vốn bằng tài sản phi tiền tệ: phải đánh giá lại tài sản mang đi gĩp vốn trên cơ sở thỏa thuận, phần chênh lệch được kế tốn là thu nhập khác hoặc chi phí khác;  b) Nếu mua lại phần vốn gĩp của đơn vị khác và thanh tốn bằng tài sản phi tiền tệ:  Nếu thanh tốn bằng hàng tồn kho: kế tốn như giao dịch bán HTK dưới hình thức hàng đổi hàng (ghi nhận DT, giá vốn của hàng tồn kho mang đi trao đổi)  Nếu thanh tốn bằng TSCĐ, BĐSĐT: kế tốn như giao dịch nhượng bán TSCĐ, BĐSĐT (ghi nhận DT, thu nhập khác, chi phí khác );  Nếu thanh tốn bằng các cơng cụ vốn (cổ phiếu) hoặc cơng cụ nợ (trái phiếu, các khoản phải thu ): kế tốn như giao dịch thanh l{ nhượng bán các khoản đầu tư (ghi nhận lãi, lỗ vào DT tài chính hoặc chi phí tài chính).
  51. Kế tốn các khoản đầu tư vốn vào đơn vị khác 51  Giá phí các khoản đầu tư được phản ánh theo giá gốc, bao gồm giá mua cộng (+) các chi phí liên quan trực tiếp đến việc đầu tư (nếu cĩ)  Giá vốn các khoản đầu tư tài chính khi thanh l{, nhượng bán được xác định theo phương pháp bình quân gia quyền di động  Khi lập BCTC, DN phải xác định giá trị khoản đầu tư bị tổn thất để trích lập dự phịng tổn thất đầu tư.
  52. GĨP VỐN ĐẦU TƯ VÀO ĐƠN VỊ KHÁC 111,112 221, 222,228 xxx Chuyển tiền gĩp vốn đầu tư 152,155,156 Gĩp vốn đầu tư bằng hàng tồn kho xxx Gtrị ghi Gtrị thỏa sổ 811 911 thuận C/l lỗ Kết chuyển 211,213 xxx Gtrị thỏa NG thuận 711 Kết chuyển C/l lãi 214 KH lũy kế xxx 515 Lãi được chia từ Đtư Lưu {: BCTC riêng, PP giá gốc, khơng khác biệt giữa các loại!
  53. Vd3: gĩp vốn đầu tư vào đơn vị khác 53  Ngày 1.1.200x, Cơng ty I đầu tư gĩp vốn vào cơng ty K, tài sản đem đi gĩp vốn gồm:  200 trđ tiền mặt;  Một số hàng tồn kho cĩ giá trị ghi sổ là 150 trđ, được đánh giá là 125 trđ;  Một số TSCĐ (cĩ nguyên giá 500 trđ, giá trị hao mịn 100 trđ), được đánh giá 470 trđ  Với số vốn đầu tư này, I chiếm 40% quyền biểu quyết trong K và cĩ ảnh hưởng đáng kể.  Cuối năm 200x, I được K thơng báo: lãi được chia từ kết quả kinh doanh năm 200x là 40 triệu.
  54. 111,112 222 xxx 200 200 152,155,156 xxx 150 125 811 911 25 25 211,213 xxx 500 470 711 795 70 70 214 100 xxx 515 40 Lưu {: BCTC riêng, PP giá gốc, khơng khác biệt giữa các loại!
  55. 111,112 MUA LẠI PHẦN VỐN GĨP VÀO ĐƠN VỊ KHÁC 221,222,228 xxx Mua lại phần vốn gĩp, thanh tốn bằng tiền (1) 152,155,156 632 511 xxx Gtrị ghi sổ Gtrị thỏa thuận khi trao đổi (2b) 33311 (2a) 211,213 Thuế GTGT 811 711 xxx NG GTCL (3a) (3b) Gtrị thỏa thuận khi trao đổi 4111,4112 Đầu tư bằng việc phát hành cổ phiếu 214 (4) KH lũy kế xxx (1): mua bằng tiền (2): mua khoản Đtư, đổi bằng HTK (3): mua khoản Đtư, đổi bằng TSCĐ (4): đầu tư bằng cách phát hành cổ phiếu Lưu {: BCTC riêng, PP giá gốc, khơng khác biệt giữa các loại!
  56. Kế tốn các khoản đầu tư vốn vào đơn vị khác 56 Ghi nhận các khoản cổ tức, lợi nhuận được chia: - Ghi nhận tại thời điểm được quyền nhận; - Cổ tức, lợi nhuận được chia: - cho giai đoạn sau ngày đầu tư được hạch tốn vào DT hoạt động TC. - cho giai đoạn trước ngày đầu tư hạch tốn giảm giá trị khoản đầu tư. - Nếu nhận cổ tức bằng cổ phiếu thì thực hiện theo nguyên tắc: - Các đơn vị khơng do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ chỉ theo dõi số lượng cổ phiếu được nhận, khơng ghi nhận tăng giá trị khoản đầu tư và DT hoạt động TC; - DN do Nhà nước sở hữu 100% vốn điều lệ: cĩ qui định riêng.
  57. Kế tốn các khoản đầu tư vốn vào đơn vị khác - Thanh l{, chuyển nhượng khoản đầu tư – 57  Giá vốn các khoản đầu tư tài chính khi thanh lý, nhượng bán được xác định theo phương pháp bình quân gia quyền di động (bình quân gia quyền theo từng lần mua).  Trường hợp giải thể cơng ty con và sáp nhập tồn bộ tài sản và nợ phải trả của cơng ty con vào cơng ty mẹ, phải ghi giảm giá trị ghi sổ khoản đầu tư; Ghi nhận tồn bộ tài sản, nợ phải trả của cơng ty con bị giải thể theo giá trị hợp lý tại ngày sáp nhập; Phần chênh lệch giữa giá phí khoản đầu tư và giá trị hợp lý được ghi nhận vào DT hoạt động tài chính hoặc chi phí tài chính.
  58. Thanh lý, chuyển nhượng khoản đầu tư  Khi thanh lý một phần hoặc tồn bộ khoản đầu tư vào cơng ty con: Nợ các TK liên quan: giá trị hợp lý của số thu được từ việc thanh lý Nợ TK 222 - Đầu tư vào cơng ty liên doanh, liên kết (cơng ty con trở thành cơng ty liên doanh, liên kết) Nợ TK 228 - Đầu tư khác (cơng ty con trở thành đầu tư thường) Nợ TK 635 - Chi phí tài chính: số lỗ Cĩ TK 221 - Đầu tư vào cơng ty con: giá trị ghi sổ Cĩ TK 515 - DT hoạt động tài chính: số lãi  Khi giải thể cơng ty con để sáp nhập tồn bộ tài sản và nợ phải trả vào cơng ty mẹ, kế tốn ghi giảm giá trị khoản đầu tư vào cơng ty con và ghi nhận tài sản, nợ phải trả của cơng ty con theo giá trị hợp lý tại ngày sáp nhập, ghi: Nợ các TK phản ánh tài sản: theo giá trị hợp lý tại ngày sáp nhập Nợ TK 635: C/L giá trị ghi sổ của khoản ĐT lớn hơn giá trị hợp lý của TS và nợ phải trả nhận sáp nhập Cĩ các TK phản ánh nợ phải trả: giá trị hợp lý tại ngày sáp nhập Cĩ TK 221 - Đầu tư vào cơng ty con: giá trị ghi sổ Cĩ TK 515: C/L giá trị ghi sổ của khoản ĐT nhỏ hơn GTHL của TS và nợ phải trả nhận sáp nhập).
  59. Kế tốn hợp đồng hợp tác kinh doanh (BCC) 59  Liên hệ VAS 08 – Thơng tin tài chính về những khoản vốn gĩp liên doanh  BCC là 1 trong 3 hình thức liên doanh: hợp đồng hợp tác kinh doanh dưới hình thức hoạt động kinh doanh đồng kiểm sốt, khơng thành lập pháp nhân mới.  3 hình thức “ăn chia”:  Phân chia sản phẩm  Phân chia DT  Phân chia lợi nhuận  TT23/2005/TT-BTC hướng dẫn hạch tốn cả 3 hình thức trên;  TT161/2007: bỏ hình thức Phân chia lợi nhuận  TT200/2014: điểm mới:  Hướng dẫn cụ thể về Kế tốn giao dịch HĐ HTKD (trong nội dung TK 228);  Bên nhận vốn gĩp khơng ghi vào vốn chủ mà ghi vào TK 338
  60. Kế tốn hợp đồng hợp tác kinh doanh (BCC) – Nguyên tắc kế tốn – 60 1.1. Hợp đồng hợp tác kinh doanh (BCC) là thỏa thuận bằng hợp đồng của hai hoặc nhiều bên để cùng thực hiện hoạt động kinh tế nhưng khơng hình thành pháp nhân độc lập. Hoạt động này cĩ thể được đồng kiểm sốt bởi các bên gĩp vốn theo thỏa thuận liên doanh hoặc kiểm sốt bởi một trong số các bên tham gia. 1.2. Các hình thức BCC: - BCC dưới hình thức tài sản đồng kiểm sốt - BCC dưới hình thức hoạt động kinh doanh đồng kiểm sốt 1.3. Trong mọi trường hợp, khi nhận tiền, tài sản của các các bên khác đĩng gĩp cho hoạt động BCC, bên nhận phải kế tốn là nợ phải trả, khơng được ghi nhận vào vốn chủ sở hữu.
  61. Kế tốn hợp đồng hợp tác kinh doanh (BCC) – Tài sản đồng kiểm sốt – 62  Trường hợp các bên tham gia BCC gĩp tiền mua tài sản đồng kiểm sốt, mỗi bên căn cứ vào số tiền thực gĩp để mua tài sản, ghi: Nợ các TK 211, 213, 217 Nợ TK 133 - Thuế GTGT được khấu trừ (nếu cĩ) Cĩ các TK 111, 112,331, 341.  Trường hợp các bên tham gia BCC tự thực hiện hoặc phối hợp với đối tác khác tiến hành đầu tư xây dựng để cĩ được tài sản đồng kiểm sốt, căn cứ vào chi phí thực tế bỏ ra của bên tham gia BCC, ghi: Nợ TK 241 - Xây dựng cơ bản dở dang (chi tiết tài sản đồng kiểm sốt) Nợ TK 133 - Thuế GTGT được khấu trừ (nếu cĩ) Cĩ các TK 111, 112, 152, 153, 155, 156,211, 213 Cĩ các TK 331, 3411,  Khi cơng trình đầu tư XDCB hồn thành, đưa vào sử dụng, các bên phải quyết tốn và phân chia giá trị tài sản đồng kiểm sốt. Căn cứ biên bản chia tài sản đồng kiểm sốt, các bên phải xác định giá trị hợp lý của từng tài sản để ghi nhận phù hợp với quy định của pháp luật, ghi: Nợ các TK 211, 213, 217 (chi tiết phần TS đồng kiểm sốt theo giá trị hợp lý của từng phần TS được chia Nợ TK 138 - Phải thu khác (chi phí khơng được duyệt, phải thu hồi- nếu cĩ) Nợ TK 811 - Chi phí khác (nếu giá trị hợp lý của tài sản được chia nhỏ hơn chi phí đầu tư xây dựng) Cĩ TK 241 - XDCB dở dang Cĩ TK 711 - Thu nhập khác (nếu giá trị hợp lý của tài sản được chia lớn hơn CP đầu tư xây dựng). VẤN ĐỀ: CHỨNG TỪ CHỨNG MINH TÀI SẢN?
  62. Kế tốn hợp đồng hợp tác kinh doanh (BCC) – Hoạt động KD đồng kiểm sốt – nguyên tắc 63  Hợp đồng hợp tác kinh doanh dưới hình thức hoạt động kinh doanh đồng kiểm sốt là hoạt động liên doanh khơng thành lập một cơ sở kinh doanh mới. Các bên liên doanh cĩ nghĩa vụ và được hưởng quyền lợi theo thỏa thuận trong hợp đồng. Hoạt động của hợp đồng liên doanh được các bên gĩp vốn thực hiện cùng với các hoạt động kinh doanh thơng thường khác của từng bên. • Mỗi bên tự quản lý và sử dụng tài sản của mình và chịu trách nhiệm về các nghĩa vụ tài chính và các chi phí phát sinh trong quá trình hoạt động.  Hợp đồng hợp tác kinh doanh thường quy định căn cứ phân chia DT và khoản chi phí chung phát sinh từ hoạt động liên doanh cho các bên.  Các hình thức phân chia DT:  Phân chia sản phẩm  Phân chia DT  Phân chia lợi nhuận
  63. Kế tốn hợp đồng hợp tác kinh doanh (BCC) – Hoạt động kinh doanh đồng kiểm sốt – 64  Một số lưu ý: - Nếu BCC quy định các bên khác tham gia BCC được hưởng một khoản lợi nhuận cố định mà khơng phụ thuộc vào kết quả kinh doanh của hợp đồng, trường hợp này mặc dù hình thức pháp lý của hợp đồng là BCC nhưng bản chất của hợp đồng là thuê tài sản. - Nếu BCC quy định các bên khác trong BCC chỉ được phân chia lợi nhuận nếu kết quả hoạt động của BCC cĩ lãi, đồng thời phải gánh chịu lỗ, mặc dù hình thức pháp lý của BCC là chia lợi nhuận sau thuế nhưng bản chất của BCC là chia DT, chi phí - Trường hợp BCC chia lợi nhuận sau thuế, các bên phải cử ra một bên để kế tốn tồn bộ các giao dịch của BCC, ghi nhận DT, chi phí, theo dõi riêng kết quả kinh doanh của BCC và quyết tốn thuế.
  64. Phân chia lợi nhuận sau thuế  Bên được giao nhiệm vụ quyết tốn:  Ghi nhận DT và chi phí riêng  Ghi nhận chi phí các bên đĩng gĩp  Quyết tốn lợi nhuận và phân phối  Các bên cịn lại:  Kết chuyển chi phí cho bên được giao nhiệm vụ quyết tốn  Ghi nhận phần LN được hưởng  Lưu ý: rủi ro  Một số khoản chi phí khơng được tính đầy đủ là chi phí tính thuế do khơng cĩ sự chuyển giao tài sản giữa các bên.  rủi ro về chính sách
  65. Phân chia lợi nhuận sau thuế Lưu ý: rủi ro 66  - Một số khoản chi phí khơng được tính đầy đủ là chi phí tính thuế do khơng cĩ sự chuyển giao tài sản giữa các bên, ví dụ:  + Chi phí khấu hao của một số TSCĐ sẽ khơng được cơ quan thuế chấp nhận do bên tham gia BCC khơng làm thủ tục chuyển quyền sở hữu cho bên thực hiện kế tốn và quyết tốn thuế cho BCC;  + Một số khoản chi phí của các bên tham gia khơng được cơ quan thuế chấp nhận do hĩa đơn đầu vào khơng mang tên bên kế tốn và quyết tốn thuế của BCC; 
  66. Phân chia lợi nhuận sau thuế Lưu ý: rủi ro 67  - Rủi ro về chính sách, ví dụ:  + Bên kế tốn và quyết tốn thuế cho BCC cĩ thể phát sinh lỗ lũy kế, tuy nhiên riêng kết quả của hoạt động BCC thì cĩ lãi. Trường hợp này thay vì được bù trừ số lãi từ BCC với số lỗ các hoạt động khác, DN vẫn phải nộp thuế TNDN đối với BCC;  Nếu BCC lỗ nhưng các hoạt động khác cĩ lãi, DN cĩ thể chỉ được bù trừ một phần lỗ tương ứng với phần được chia trong BCC;  + Đối với các bên khác nếu đưa TSCĐ vào dùng cho hoạt động của BCC thì cĩ thể sẽ khơng được tính chi phí khấu hao là chi phí được trừ tại DN do khơng sử dụng cho hoạt động SXKD tại DN (khơng phù hợp với DT của các hoạt động khác). 
  67. Vd7: BCC, phân chia lợi nhuận sau thuế  P và Q hợp đồng liên doanh sản xuất SP O. P được giao tiêu thụ và xác định LN. LN được chia cho Q là 30%  CP của P: NVLTT: 200, NCTT: 100, SXC: 50, CPBH+QLDN 60.  CP của Q: NVLTT: 20, NCTT: 40, SXC: 20  Trong kỳ SX và tiêu thụ được DT là 500 (chưa thuế, VAT 10%). Các bên đã quyết tốn lợi nhuận xong (giả sử thuế suất thuế TNDN là 20%)
  68. TK 621 TK 154 TK 632 TK 911 P 430 200 200 350 430 430 430 57,5 500 80 2,5 TK 622 10 100 100 TK 338 TK 421 TK 511 TK 131 TK 627 80 10 500 500 550 3 3 50 50 TK 3331 TK 64* 50 57,5 57,5
  69. TK 621 TK 138 Q 20 20 80 3 TK 622 TK 421 40 40 3 TK 627 20 20
  70. 3. DỰ PHỊNG TỔN THẤT TÀI SẢN 71  TK sử dụng:  Bỏ các TK 129, 139, 159;  Đổi tên TK 229 thành “Dự phịng tổn thất tài sản”, gồm:  2291 – Dự phịng giảm giá chứng khốn kinh doanh  2292 – Dự phịng tổn thất đầu tư vào đơn vị khác  2293 – Dự phịng phải thu khĩ địi  2294 – Dự phịng giảm giá hàng tồn kho  Mới: phân biệt:  Dự phịng giảm giá chứng khốn kinh doanh  Dự phịng tổn thất đầu tư vào đơn vị khác
  71. Dự phịng giảm giá chứng khốn kinh doanh 72  Dự phịng giảm giá chứng khốn kinh doanh: Là dự phịng phần giá trị bị tổn thất cĩ thể xảy ra do giảm giá các loại chứng khốn DN đang nắm giữ vì mục đích kinh doanh;
  72. Dự phịng tổn thất đầu tư vào đơn vị khác 73  Dự phịng tổn thất đầu tư vào đơn vị khác: Là khoản dự phịng tổn thất do DN nhận vốn gĩp đầu tư (cơng ty con, liên doanh, liên kết) bị lỗ dẫn đến nhà đầu tư cĩ khả năng mất vốn hoặc khoản dự phịng do suy giảm giá trị các khoản đầu tư vào cơng ty con, cơng ty liên doanh, liên kết.  Đối với khoản đầu tư vào cơng ty liên doanh, liên kết, chỉ trích lập dự phịng do Cty LD, LK bị lỗ nếu BCTC khơng áp dụng phương pháp vốn chủ sở hữu.  Riêng khoản đầu tư mà nhà đầu tư nắm giữ lâu dài nhưng khơng cĩ ảnh hưởng đáng kể thì:  Nếu đầu tư vào cổ phiếu niêm yết hoặc giá trị hợp lý khoản đầu tư được xác định tin cậy, việc lập dự phịng dựa trên giá trị thị trường của cổ phiếu (như DP giảm giá CK kinh doanh);  Nếu khơng xác định được giá trị hợp lý, việc lập dự phịng được thực hiện căn cứ vào khoản lỗ của bên được đầu tư (DP tổn thất đầu tư vào đơn vị khác)
  73. Thảo luận 74  Năm N, cơng ty con bị lỗ thì cơng ty mẹ cĩ lập dự phịng khơng, vì sao?  Cơng ty M khơng cĩ cơng ty con. M đang đầu tư vào A (đầu tư vào cơng ty liên kết). Năm N, A đang bị lỗ nhưng giá chứng khốn A trên thị trường lại tăng. M cĩ lập dự phịng khơng?
  74. 4. KẾ TỐN CÁC KHOẢN PHẢI THU 75  Phân loại các khoản phải thu  a) Phải thu của khách hàng gồm các khoản phải thu mang tính chất thương mại phát sinh từ giao dịch cĩ tính chất mua – bán, như:  Phải thu về bán hàng, cung cấp dịch vụ, thanh lý, nhượng bán tài sản (TSCĐ, BĐSĐT, các khoản đầu tư tài chính) giữa DN và người mua (là đơn vị độc lập với người bán, gồm cả các khoản phải thu giữa cơng ty mẹ và cơng ty con, liên doanh, liên kết).  Khoản phải thu này gồm cả các khoản phải thu về tiền bán hàng xuất khẩu của bên giao ủy thác thơng qua bên nhận ủy thác;  b) Phải thu nội bộ gồm các khoản phải thu giữa đơn vị cấp trên và đơn vị cấp dưới trực thuộc khơng cĩ tư cách pháp nhân hạch tốn phụ thuộc;  c) Phải thu khác gồm các khoản phải thu khơng cĩ tính thương mại, khơng liên quan đến giao dịch mua - bán, như:  Các khoản phải thu tạo ra DT hoạt động tài chính, như: khoản phải thu về lãi cho vay, tiền gửi, cổ tức và lợi nhuận được chia;  Các khoản chi hộ bên thứ ba được quyền nhận lại; Các khoản bên nhận ủy thác xuất khẩu phải thu hộ cho bên giao ủy thác;
  75. 4. KẾ TỐN CÁC KHOẢN PHẢI THU 76  Khi lập BCTC, kế tốn căn cứ kỳ hạn cịn lại của các khoản phải thu để phân loại là dài hạn hoặc ngắn hạn.  Các chỉ tiêu phải thu của Bảng cân đối kế tốn cĩ thể bao gồm cả các khoản được phản ánh ở các TK khác ngồi các TK phải thu, như:  Khoản cho vay được phản ánh ở TK 1283;  Khoản ký quỹ, ký cược phản ánh ở TK 244,  Việc xác định các khoản cần lập dự phịng phải thu khĩ địi được căn cứ vào các khoản mục được phân loại là phải thu ngắn hạn, dài hạn của Bảng cân đối kế tốn.  Các khoản phải thu thỏa mãn định nghĩa của các khoản mục tiền tệ cĩ gốc ngoại tệ phải đánh giá lại cuối kỳ khi lập BCTC.  Trong giao dịch ủy thác xuất khẩu:  Bên giao ủy thác xuất khẩu sử dụng TK131,  Bên nhận ủy thác chỉ ghi nhận vào TK 131 khoản phải thu về hoa hồng (phí) ủy thác; sử dụng TK138 để phản ảnh các khoản thu hộ chi hộ liên quan đến việc thực hiện xuất khẩu ủy thác
  76. Kế tốn các khoản phải thu 77  Phải thu nội bộ:  Cĩ thể ghi nhận DT hoặc khơng ghi nhận DT bán hàng phải thu giữa các đơn vị nội bộ (khơng phụ thuộc hình thức sử dụng hĩa đơn chứng từ và kê khai thuế);  Ghi nhận phải thu về CLTG và lãi vay đủ điều kiện vốn hĩa đối với các BQLDA của DN.  TK138 phản ánh các khoản cho bên khác mượn bằng tài sản phi tiền tệ (nếu cho mượn bằng tiền thì phải kế tốn là cho vay trên TK1283)
  77. Phải thu nội bộ: bán hàng nội bộ 78  Đơn vị cấp dưới: • Đơn vị cấp trên: Khi bán sản phẩm, hàng hĩa, cung cấp dịch vụ - Trường hợp DN ghi nhận DT tại thời điểm chuyển giao cho các đơn vị trong nội bộ DN, tùy thuộc vào hàng hĩa, dịch vụ cho đơn vị hạch tốn phụ thuộc, ghi: đặc điểm hoạt động và phân cấp của từng đơn vị: Nợ TK 136 - Phải thu nội bộ (1368) - Trường hợp đơn vị hạch tốn phụ thuộc được Cĩ TK 511 - (chi tiết giao dịch bán hàng nội bộ) phân cấp ghi nhận DT, ghi: Cĩ TK 333 - Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước. Nợ TK 136 - Phải thu nội bộ (1368) Cĩ TK 511 - (chi tiết giao dịch bán hàng nội - Trường hợp DN khơng ghi nhận DT tại thời điểm bộ) chuyển giao hàng hĩa, dịch vụ cho đơn vị hạch tốn phụ Cĩ TK 333 - Thuế và các khoản phải nộp NN. thuộc: + Khi chuyển giao hàng hĩa, dịch vụ, ghi: Đồng thời ghi nhận giá vốn, ghi: Nợ TK 136 - Phải thu nội bộ (1368) Nợ TK 632 - Giá vốn hàng bán Cĩ các TK 154, 155, 156 Cĩ các TK 154, 155, 156. Cĩ TK 333 - Thuế và các khoản phải nộp NN (nếu cĩ). - Trường hợp đơn vị hạch tốn phụ thuộc khơng được phân cấp ghi nhận DT, giá trị sản + Khi đơn vị hạch tốn phụ thuộc thơng báo đã tiêu thụ phẩm, hàng hĩa, dịch vụ cung cấp nội bộ được sản phẩm, hàng hĩa, dịch vụ cho bên thứ ba bên được phản ánh là khoản phải thu nội bộ, ghi: ngồi DN, kế tốn ghi DT, ghi: Nợ TK 136 - Phải thu nội bộ (1368) Nợ TK 136 - Phải thu nội bộ (1368) Cĩ các TK 154, 155, 156 Cĩ TK 511 - DT bán hàng, cung cấp DV. Cĩ TK 333 - Thuế và các khoản phải nộp NN. Đồng thời ghi nhận giá vốn, ghi: Nợ TK 632 - Giá vốn hàng bán Cĩ TK 136 - Phải thu nội bộ (1368).
  78. 5. KẾ TỐN HÀNG TỒN KHO 79 - Khơng áp dụng phương pháp LIFO; bổ sung kỹ thuật tính giá theo phương pháp giá bán lẻ; - Chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán nhận được: Phân bổ cho số tồn kho và giá vốn; - Bên nhận ủy thác khơng được phản ánh hàng tồn kho của bên giao ủy thác; - Khơng vốn hĩa lãi vay đối với nhà thầu xây lắp; - TK157 khơng sử dụng khi chuyển hàng tồn kho cho các đơn vị phụ thuộc (sử dụng TK 136) - Trường hợp mua HH được nhận kèm theo SP, HH, phụ tùng thay thế, kế tốn phải xác định và ghi nhận riêng SP, HH, PTTT theo giá trị hợp lý. Giá trị hàng hĩa nhập kho là giá đã trừ giá trị SP, HH, TB, PTTT.
  79. Tính giá HTK – PP giá bán lẻ 80  Thích hợp cho một số đơn vị kinh doanh trong ngành bán lẻ (như siêu thị hoặc tương tự). Đặc điểm:  Số lượng lớn các mặt hàng thay đổi nhanh chĩng;  Cĩ lợi nhuận biên tương tự  Khơng thể sử dụng các PP tính giá gốc khác  Kế tốn HTK theo PP kiểm kê định kz. Giá gốc Giá bán lẻ của Mức lợi nhuận của HTK = - HTK cuối kz biên hợp lý cuối kz
  80. Vd7: Tính giá HTK – PP giá bán lẻ 81 Cty A cĩ dữ liệu về HTK trong tháng 1/20x5, như sau (đvt: trđ) Giá gốc Giá bán lẻ Dư đầu kz 6,000,000 8,000,000 Mua trong kz 19,500,000 24,960,000 Hàng tồn kho cuối kz 10,000,000 Hàng tồn kho đã bán trong kz 22,960,000 Tổng giá gốc của HTK 25,500,000 Tổng giá bán lẻ của HTK 32,960,000 Tỷ lệ giá gốc so với giá bán lẻ: 77.37% Giá gốc của HTK cuối kz 7,737,000 Giá trị hàng đã bán trong kz 17,763,000
  81. Vd8. Pbổ chiết khấu, giảm giá sau khi mua hàng 82  Trong năm, Cty mua của nhà cung cấp B 1.000 tấn NVL, trong đĩ: - Đã xuất dùng cho SXSP: 600 tấn (trong đĩ, số NVL cịn nằm trong giá trị SPDD cuối kz là 200 tấn, số nằm trong TP tồn kho CK là 300 tấn, số năm trong TP đã tiêu thụ là 100 tấn); - Đã xuất dùng cho hoạt động đầu tư XDCB: 300 tấn; - Cịn tồn kho NVL cuối kz: 100 tấn.  Cuối năm, nhà cung cấp B thơng báo: chiết khấu mua hàng Cty được hưởng cho số NVL đã mua trong năm là 500.000đ/tấn, trừ vào số nợ phải trả người bán. Xử lý: Nợ các TK 111, 112, 331, Cĩ TK 152: 100 T x 500.000 = 5.000.000 đ Cĩ TK 154: 200 T x 500.000 = 10.000.000 đ Cĩ TK 155: 300 T x 500.000 = 15.000.000 đ Cĩ TK 632: 100 T x 500.000 = 5.000.000 đ Cĩ TK 241: 300 T x 500.000 = 15.000.000 đ Cĩ TK 133 - Thuế GTGT được khấu trừ (1331) (nếu cĩ).
  82. KT hàng tồn kho, một số trường hợp khác 83  Khi xuất hàng hĩa tiêu dùng nội bộ, ghi: Nợ các TK 641, 642, 241, 211 Cĩ TK 156 - Hàng hĩa.  Trường hợp nhà phân phối khuyến mại hộ nhà sản xuất: theo dõi trên thuyết minh.  Trường hợp xuất hàng hĩa để biếu tặng, khuyến mại, quảng cáo khơng thu tiền, khơng kèm theo các điều kiện khác như phải mua sản phẩm, hàng hĩa , kế tốn ghi nhận giá trị hàng hĩa vào chi phí bán hàng, ghi: Nợ TK 641- Chi phí bán hàng Cĩ TK 156 - Hàng hĩa (giá vốn).
  83. KT hàng tồn kho, một số trường hợp khác 84  Trường hợp xuất hàng hĩa để khuyến mại, quảng cáo nhưng khách hàng chỉ được nhận hàng khuyến mại, quảng cáo kèm theo các điều kiện khác như phải mua sản phẩm, hàng hĩa (ví dụ như mua 2 sản phẩm được tặng 1 sản phẩm ) thì kế tốn phải phân bổ số tiền thu được để tính DT cho cả hàng khuyến mại, giá trị hàng khuyến mại được tính vào giá vốn hàng bán (bản chất giao dịch là giảm giá hàng bán). - Khi xuất hàng hĩa khuyến mại, kế tốn ghi nhận giá trị hàng khuyến mại vào giá vốn hàng bán, ghi: Nợ TK 632 - Giá vốn hàng bán (giá thành sản xuất) Cĩ TK 156 - Hàng hĩa. - Ghi nhận DT của hàng khuyến mại trên cơ sở phân bổ số tiền thu được cho cả sản phẩm, hàng hĩa được bán và hàng hĩa khuyến mại, quảng cáo, ghi: Nợ các TK 111, 112, 131 Cĩ TK 511 - DT bán hàng và cung cấp dịch vụ Cĩ TK 3331 - Thuế GTGT phải nộp (33311) (nếu cĩ).
  84. 6. KT THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG ĐƯỢC KHẤU TRỪ 85  Kỹ thuật kế tốn liên quan đến TK 212 (p.142, q.1)  Kỹ thuật chia thuế GTGT trong BCC;  Bỏ các bút tốn kê khai thuế GTGT đầu vào và đầu ra trong các giao dịch sản phẩm hàng hĩa tiêu dùng nội bộ, khuyến mại quảng cáo
  85. 7. KT GIAO DỊCH MUA BÁN LẠI TRÁI PHIẾU CHÍNH PHỦ 86  Giao dịch mua bán lại là giao dịch trong đĩ một bên bán và chuyển giao quyền sở hữu TPCP cho một bên khác, đồng thời cam kết sẽ mua lại và nhận lại quyền sở hữu TPCP đĩ sau một thời gian xác định với một mức giá xác định.  Giao dịch mua bán lại bao gồm Giao dịch bán (Giao dịch lần 1) và Giao dịch mua lại (Giao dịch lần 2).  Trong giao dịch mua bán lại:  “Bên Bán” được hiểu là bên bán trong Giao dịch lần 1  “Bên Mua” được hiểu là bên mua trong Giao dịch lần 1
  86. TK 171 – Giao dịch mua bán lại trái phiếu chính phủ 87  Tài khoản này dùng để phản ánh các giao dịch mua bán lại trái phiếu Chính phủ phát sinh trong kz.  Tài khoản này chỉ ghi nhận giá trị của hợp đồng mua bán lại trái phiếu Chính phủ, khơng ghi nhận khoản coupon mà bên mua nhận hộ bên bán tại (các) thời điểm nằm trong thời hạn hợp đồng.  Coupon: lãi trái phiếu
  87. Thí dụ 4-1 88  DN A sở hữu TPCP cĩ mệnh giá 100tr, LS 10%/năm lãi được hưởng 10trđ/năm.  Do cần tiền nên DNA làm hợp đồng mua bán lại TPCP với ngân hàng/DN khác.  DN A đưa TPCP cho ngân hàng/DN khác và được NH/DN khác cho vay trong 1 khoảng thời gian nhất định, khi trả tiền sẽ được nhận lại TPCP.  Hàng năm KBNN trả lãi 10tr, NH/DN khác đứng ra nhận lãi nhưng lãi này sẽ trả lại cho DN A, lãi này gọi là coupon, khơng ghi vào TK 171  (chỉ ghi vào TK 171 giá trị TPCP mua/bán lại)
  88. TK 171 – Giao dịch mua bán lại trái phiếu chính phủ - Giá trị trái phiếu Chính phủ mua - Giá trị trái phiếu Chính phủ khi lại của bên bán khi hết hạn hợp bán theo hợp đồng mua bán lại trái 89 đồng; phiếu Chính phủ của bên mua khi - Giá trị trái phiếu khi mua của bên hết hạn hợp đồng; mua khi hợp đồng mua bán lại trái - Giá trị trái phiếu khi bán của bên phiếu Chính phủ cĩ hiệu lực; bán khi hợp đồng mua bán lại trái - Phân bổ số chênh lệch giữa giá phiếu Chính phủ cĩ hiệu lực; bán lại với giá mua trái phiếu Chính - Phân bổ số chênh lệch giữa giá phủ theo hợp đồng mua bán lại trái bán và giá mua lại trái phiếu Chính phiếu Chính phủ đối với bên mua. phủ của hợp đồng mua bán lại trái phiếu Chính phủ đối với bên bán. SD:Giá trị trái phiếu Chính phủ của SD:Giá trị trái phiếu Chính phủ của bên mua khi chưa kết thúc thời bên bán khi chưa kết thúc thời hạn hạn hợp đồng mua bán lại. hợp đồng mua bán lại. Bên mua Bên bán
  89. 90  Trong giao dịch mua bán lại: “Bên Bán” được hiểu là bên bán trong Giao dịch lần 1 “Bên Mua” được hiểu là bên mua trong Giao dịch lần 1
  90. KT Giao dịch mua bán lại trái phiếu chính phủ  Kế tốn đối với bên bán 91 TK 171 111,112 111,112 (2) Khi nhận lại TP và thanh tốn (1) Khi hợp đồng mua tiền khi kết thúc hợp đồng mua bán lại TPCP cĩ hiệu lực bán lại TPCP Khi bán - ST theo giá bán Khi mua lại - ST theo giá mua lại TK 635 TK 515 138 (3) Định kỳ phân bổ số chênh lệch giữa giá bán (4) Nhận tiền thanh tốn và giá mua lại TPCP của bên mua về số coupon của TPCP mà bên mua nhận hộ bên bán SD: XXX Bản chất chính Thời gian phân là lãi vay phải bổ phù hợp với trả thời gian của hợp đồng
  91. KT Giao dịch mua bán lại trái phiếu chính phủ 92  Kế tốn đối với bên mua TK 171 111,112,138 111,112 (3) Khi kết thúc thời hạn của (1) Khi chi tiền mua hợp đồng mua bán lại TPCP, TPCP theo hợp đồng bên mua trả lại TPCP và mua bán lại nhận tiền theo giá hợp đồng 515 338 111,112 (2) ĐỊnh kỳ bên mua phân (4a) Nhận hộ tiền coupon bổ số chênh lệch giữa của TP cho bên bán giá bán lại và giá mua TPCP theo hợp đồng (4b) Trả lại số tiền coupon của mua bán lại TPCP vào DT TP cho bên bán SD: XXX
  92. Nhận xét 93  Cách hạch tốn ở bên mua và bên bán ngược nhau.
  93. Thí dụ 4-2 94 1. DN A bán TPCP cho DNB, mệnh giá 100tr, lãi suất 10%/năm, giá bán 105tr. 2. DN B nhận hộ tiền coupon của TP cho A 10trđ/năm. 3. Khi hết hợp đồng 2 năm DN A chi tiền mua lại TPCP với gía 145tr. 4. DN B trả lại số tiền coupon của TP (2 năm) cho DN A.  Câu hỏi: kế tốn ở DN A và DN B trong trường hợp trên như thế nào?
  94. Thí dụ 4-2  Kế tốn ở bên bán TPCP (DNA) 95 TK 171 111,112 111,112 (2) Khi nhận lại TP và thanh 105 (1) Khi bán TPCP 105 145 tốn tiền 145 Giá bán Giá mua lại TK 635 TK 515 138 (3) Định kỳ phân bổ số (4) Coupon của TPCP CL (giá bán - giá mua lại) 10tr x 2 10tr x 2 40tr/2năm = 20tr
  95. Thí dụ 4-2 • Kế tốn ở bên mua TPCP (DNB) 96 111,112 TK 171 111,112 145 (3) Khi kết thúc hợp đồng, 105 (1) Chi tiền mua TPCP 105 145 bán lại TP cho bên mua 111,112 TK 515 338 (2) Định kỳ phân bổ số (3) Couponcủa TPCP CL (giá bán - giá mua lại) 10tr x 2 10tr x 2 40tr/2năm = 20tr
  96. 8. KẾ TỐN TSCĐ, BĐSĐT và XDCB – NGUYÊN TẮC 97  Kế tốn TSCĐ hữu hình  Kế tốn TSCĐ thuê tài chính  Kế tốn TSCĐ vơ hình  Kế tốn bất động sản đầu tư
  97. Kế tốn TSCĐ hữu hình – điểm mới 98  Khi mua TSCĐ nếu được nhận kèm thêm thiết bị, phụ tùng thay thế  Xác định Nguyên giá TSCĐ khi cĩ giá trị sản phẩm thu hồi trong quá trình chạy thử, sản xuất thử.  Tạm tính nguyên giá TSCĐ hữu hình khi TSCĐ đã đưa vào sử dụng nhưng chưa thực hiện quyết tốn  Các chi phí bảo dưỡng, sửa chữa, duy trì định kz cho TSCĐ hoạt động bình thường (theo yêu cầu kỹ thuật) được trích trước dự phịng phải trả (khơng sử dụng TK335);
  98. Kế tốn TSCĐ hữu hình – điểm mới 99  Khi mua TSCĐ nếu được nhận kèm thêm thiết bị, phụ tùng thay thế thì phải xác định và ghi nhận riêng sản phẩm, phụ tùng thiết bị thay thế theo giá trị hợp lý. Nguyên giá TSCĐ mua được xác định bằng tổng giá trị của tài sản được mua trừ đi giá trị sản phẩm, thiết bị, phụ tùng thay thế;  Nợ TK 211 - TSCĐ hữu hình (chi tiết TSCĐ được mua, chi tiết thiết bị phụ tùng, thay thế đủ tiêu chuẩn của TSCĐ)  Nợ TK 153 - Cơng cụ, dụng cụ (1534) (thiết bị, phụ tùng thay thế)  Nợ TK 133 - Thuế GTGT được khấu trừ (1332)  Cĩ các TK 111, 112,  Cĩ TK 331 - Phải trả cho người bán  Cĩ TK 341 - Vay và nợ thuê tài chính (3411).
  99. Kế tốn TSCĐ hữu hình – điểm mới 100  Nguyên giá TSCĐ do mua sắm, tự sản xuất hoặc tự xây dựng bao gồm cả chi phí lắp đặt, chạy thử trừ giá trị sản phẩm thu hồi trong quá trình chạy thử, sản xuất thử. TK 211 TK241 4.000 3.950 (5) NG TSCĐ 3.950 (1) CP XDCB 50 TK 154 TK155 TK 11X (2) CP SX thử 100 (3) 100 150 (4) Khi bán SP 165 100 50 TK 3331 15
  100. Kế tốn TSCĐ hữu hình – điểm mới 101  Nguyên giá TSCĐ hữu hình tự xây dựng là giá trị quyết tốn cơng trình khi đưa vào sử dụng.  Trường hợp TSCĐ đã đưa vào sử dụng nhưng chưa thực hiện quyết tốn thì DN hạch tốn nguyên giá theo giá tạm tính (để cĩ cơ sở tính và trích khấu hao TSCĐ đưa vào sử dụng) và điều chỉnh sau khi quyết tốn cơng trình hồn thành. - Khi cơng tác XDCB hồn thành nghiệm thu, bàn giao đưa tài sản vào sử dụng cho sản xuất, kinh doanh, kế tốn ghi nhận TSCĐ, ghi: Nợ TK 211 - TSCĐ hữu hình (nguyên giá) Cĩ TK 241 - Xây dựng cơ bản dở dang. - Trường hợp sau khi quyết tốn, nếu cĩ chênh lệch giữa giá quyết tốn và giá tạm tính, kế tốn điều chỉnh nguyên giá TSCĐ, ghi: + Trường hợp điều chỉnh giảm nguyên giá, ghi: Nợ TK 138 - Phải thu khác (số phải thu hồi khơng được quyết tốn) Cĩ TK 211 - TSCĐ hữu hình. + Trường hợp điều chỉnh tăng nguyên giá TSCĐ, ghi: Nợ các TK 211, 213, 217, 1557 Cĩ các TK liên quan.
  101. Kế tốn TSCĐ hữu hình – điểm mới 102  Các chi phí bảo dưỡng, sửa chữa, duy trì định kz cho TSCĐ hoạt động bình thường (theo yêu cầu kỹ thuật) được trích trước dự phịng phải trả (khơng sử dụng TK335);
  102. Kế tốn TSCĐ thuê tài chính – điểm mới 103  Nếu thuế GTGT đầu vào của TS thuê TC được khấu trừ, nguyên giá TSCĐ thuê TC khơng bao gồm số thuế GTGT phải trả cho bên cho thuê. Khi nhận được hĩa đơn của bên cho thuê yêu cầu thanh tốn khoản thuế GTGT đầu vào được khấu trừ, ghi: Nợ TK 133 - Thuế GTGT được khấu trừ (1332) Cĩ TK 112 - Tiền gửi ngân hàng (nếu trả tiền ngay) Cĩ TK 338 - Phải trả khác (thuế GTGT đầu vào phải trả bên cho thuê).
  103. Kế tốn TSCĐ thuê tài chính – điểm mới 104  Số thuế GTGT đầu vào của tài sản thuê tài chính bên đi thuê phải trả cho bên cho thuê nhưng khơng được khấu trừ: - Nếu thuế GTGT đầu vào khơng được khấu trừ được thanh tốn một lần ngay tại thời điểm ghi nhận tài sản thuê thì nguyên giá tài sản thuê bao gồm cả thuế GTGT. Nợ TK 212 - TSCĐ thuê tài chính Cĩ TK 112 - Tiền gửi ngân hàng (nếu trả tiền ngay) Cĩ TK 338 - Phải trả khác (thuế GTGT đầu vào phải trả bên cho thuê) - Nếu thuế GTGT đầu vào khơng được khấu trừ được thanh tốn từng kz thì được ghi vào chi phí SXKD trong kz phù hợp với khoản mục chi phí khấu hao của tài sản thuê tài chính. Nợ các TK 627, 641, 642 (số thuế GTGT đầu vào khơng được khấu trừ thanh tốn từng kz nhận hđơn) Cĩ TK 112 - Tiền gửi ngân hàng (nếu trả tiền ngay) Cĩ TK 338 - Phải trả khác (thuế GTGT đầu vào phải trả bên cho thuê).
  104. Kế tốn TSCĐ vơ hình 105  Chi phí phát sinh đem lại lợi ích kinh tế trong tương lai cho DN gồm: chi phí thành lập DN, chi phí đào tạo nhân viên, chi phí quảng cáo phát sinh trong giai đoạn trước hoạt động của DN mới thành lập, chi phí cho giai đoạn nghiên cứu, chi phí chuyển dịch địa điểm được ghi nhận là chi phí SXKD trong kz hoặc được phân bổ dần vào chi phí SXKD trong thời gian tối đa khơng quá 3 năm.  Các giao dịch gĩp vốn bằng nhãn hiệu, tên thương mại được kế tốn là thuê tài sản dưới hình thức nhượng quyền thương mại, khơng ghi nhận như giao dịch gĩp vốn, trừ khi pháp luật cho phép;
  105. Kế tốn Bất động sản đầu tư 106  BĐS cho thuê hoạt động: phải tiến hành trích khấu hao (kể cả trong thời gian ngừng cho thuê).  BĐS nắm giữ chờ tăng giá: khơng trích khấu hao.  Trường hợp cĩ bằng chứng chắc chắn cho thấy BĐSĐT bị giảm giá so với giá trị thị trường và khoản giảm giá được xác định một cách đáng tin cậy thì DN được đánh giá giảm nguyên giá BĐSĐT và ghi nhận khoản tổn thất vào giá vốn hàng bán (tương tự như việc lập dự phịng đối với hàng hĩa bất động sản). KT ghi:  Nợ TK 632 - Giá vốn hàng bán  Cĩ TK 217 - Bất động sản đầu tư.
  106. Kế tốn bất động sản đầu tư 107  Trường hợp chưa tập hợp được đầy đủ chứng từ về các khoản chi phí liên quan trực tiếp tới việc đầu tư, xây dựng bất động sản nhưng đã phát sinh DT bán bất động sản:  DN được trích trước một phần chi phí để tạm tính giá vốn hàng bán:  Khi tập hợp đủ hồ sơ, chứng từ hoặc khi bất động sản hồn thành tồn bộ, DN phải quyết tốn số chi phí đã trích trước vào giá vốn hàng bán. Phần chênh lệch giữa số chi phí đã trích trước cao hơn số chi phí thực tế phát sinh được điều chỉnh giảm giá vốn hàng bán của kỳ thực hiện quyết tốn.
  107. Kế tốn bất động sản đầu tư 108 Trích trước giá vốn hàng hĩa BĐS TK 154 TK 335 TK 632 (2) CP XD BĐS (3) Quyết tốn khi 200 150 150 (1) Trích trước 150 cĩ đủ chứng từ 200 50
  108. Kế tốn Bất động sản đầu tư 109 - Trường hợp DN ghi nhận DT đối với tồn bộ số tiền nhận trước từ việc cho thuê BĐSĐT, kế tốn phải ước tính đầy đủ giá vốn tương ứng với DT được ghi nhận (bao gồm cả số khấu hao được tính trước). - Giá vốn của BĐSĐT cho thuê bao gồm: Chi phí khấu hao BĐSĐT và các chi phí liên quan trực tiếp khác tới việc cho thuê, như: Chi phí dịch vụ mua ngồi, chi phí tiền lương nhân viên trực tiếp quản l{ bất động sản cho thuê, chi phí khấu hao các cơng trình phụ trợ phục vụ việc cho thuê BĐSĐT
  109. Kế tốn Bất động sản đầu tư 110  Chủ đầu tư xây dựng bất động sản sử dụng TK 241 để tập hợp chi phí xây dựng BĐS sử dụng cho nhiều mục đích. Khi cơng trình, dự án hồn thành bàn giao đưa vào sử dụng, kế tốn căn cứ cách thức sử dụng tài sản trong thực tế để kết chuyển chi phí đầu tư xây dựng phù hợp với bản chất của từng loại;  Trường hợp dự án đầu tư bị hủy bỏ, DN phải tiến hành thanh lý và thu hồi các chi phí đã phát sinh của dự án. Phần chênh lệch giữa chi phí đầu tư thực tế phát sinh và số thu từ việc thanh lý được ghi nhận vào chi phí khác hoặc xác định trách nhiệm bồi thường của tổ chức, cá nhân để thu hồi.
  110. 9. Kế tốn chi phí trả trước 111  Phải theo dõi chi tiết theo từng hợp đồng trả trước. Việc phân loai ngắn – dài trên BCĐKT căn cứ vào thời gian cịn lại kể từ ngày lập báo cáo.  Chi phí phát hành trái phiếu khơng ghi nhận là chi phí trả trước. ghi như thế nào?
  111. 10. KẾ TỐN THUẾ THU NHẬP HỖN LẠI 112  Trường hợp tại thời điểm ghi nhận đã biết trước cĩ sự thay đổi về thuế suất thuế TNDN trong tương lai, thì thuế suất áp dụng để ghi nhận tài sản thuế được tính theo thuế suất mới;  Khơng sử dụng khái niệm chênh lệch vĩnh viễn;  Bù trừ TS thuế hỗn lại với Thuế hỗn lại phải trả trên BCTC: chỉ thực hiện khi lập Bảng cân đối kế tốn, khơng thực hiện khi ghi nhận tài sản thuế thu nhập hỗn lại trên sổ kế tốn.
  112. 11. KẾ TỐN CÁC KHOẢN NỢ PHẢI TRẢ 113  Phân loại  TK sử dụng  Phương pháp hạch tốn: một số điểm mới:  Thuế và các khoản phải nộp NN  Vay và nợ thuê tài chính  Chi phí phải trả  Dự phịng phải trả  Quỹ bình ổn giá
  113. Nợ phải trả - phân loại và TK sử dụng 331 Phải trả cho người bán 333 Thuế và các khoản phải nộp NN 334 Phải trả người lao động 335 Chi phí phải trả 336 Phải trả nội bộ 337 Thanh tốn theo tiến độ kế hoạch HĐXD 338 Phải trả, phải nộp khác 341 Vay và nợ thuê tài chính 343 Trái phiếu phát hành 344 Nhận ký quỹ, ký cược 347 Thuế thu nhập hỗn lại phải trả 352 Dự phịng phải trả 353 Quỹ khen thưởng, phúc lợi 356 Quỹ phát triển KH và cơng nghệ Quỹ bình ổn giá 357 114
  114. Kế tốn thuế và các khoản phải nộp NN 115  Các khoản thuế gián thu như thuế GTGT (kể cả theo phương pháp khấu trừ hay phương pháp trực tiếp), thuế TTĐB, thuế XK, thuế BVMT và các loại thuế gián thu khác, về bản chất là khoản thu hộ bên thứ ba. Vì vậy các khoản thuế gián thu được loại trừ ra khỏi số liệu về DT gộp trên BCTC hoặc các báo cáo khác.  Cĩ thể lựa chọn việc ghi nhận DT và số thuế gián thu phải nộp bằng một trong 2 phương pháp:  Tách và ghi nhận riêng số thuế gián thu phải nộp (kể cả thuế GTGT phải nộp theo phương pháp trực tiếp) ngay tại thời điểm ghi nhận DT;  Ghi nhận số thuế gián thu phải nộp bằng cách ghi giảm số DT định kỳ.  Trong mọi trường hợp, chỉ tiêu “DT bán hàng, cung cấp dịch vụ” và chỉ tiêu “Các khoản giảm trừ DT” của BCKQHĐKD đều khơng bao gồm các khoản thuế gián thu phải nộp.
  115. Thuế gián thu – PP tách và ghi nhận riêng TK 111,112,331 152,156,211 TK 511, 711 131,111, 112 Giá Giá mua Giá thanh chưa thuế Giá chưa tốn GTGT thanh thuế tốn TK 133 TK 333(1,2,3,81) Thuế GTGT đầu vào được Thuế GTGT đã khấu trừ Thuế khấu trừ gián thu (GTGT, Tk 711 XK, Thuế được giảm TTĐB, BVMT) TK 111,112 XXX Nộp thuế
  116. Thuế gián thu – PP ghi gộp trong DT và tách định kz TK 111,112,331 TK 3331 TK 511 131,111, 112 Thuế GTGT phải nộp xxx Nộp thuế GTGT Ghi nhận DT theo giá cĩ thuế TK 3332 Nộp thuế TTĐB Thuế TTĐB phải nộp TK 3333 Nộp thuế xuất khẩu Thuế XK phải nộp TK 33381 Thuế BVMT phải nộp Lưu ý: Nộp thuế BVMT Trình bày BC KQKD TK 911
  117. Kế tốn thuế và các khoản phải nộp NN 118  Đối với các khoản thuế được hồn, được giảm, phải phân biệt rõ số thuế được hồn, được giảm là thuế đã nộp ở khâu mua hay khâu bán:  - Thuế đã nộp ở khâu mua được hồn lại, kế tốn ghi giảm giá trị hàng mua hoặc giảm giá vốn hàng bán, giảm chi phí khác tùy theo từng trường hợp cụ thể. Riêng thuế GTGT đầu vào được hồn ghi giảm số thuế GTGT được khấu trừ; Đối với số thuế đã nộp ở khâu nhập khẩu nhưng hàng nhập khẩu khơng thuộc quyền sở hữu của đơn vị, khi tái xuất được hồn thì ghi giảm khoản phải thu khác.  - Thuế phải nộp khi bán hàng hĩa, cung cấp dịch vụ được giảm, được hồn, kế tốn ghi nhận vào thu nhập khác (ví dụ hồn thuế xuất khẩu, giảm số thuế TTĐB, GTGT, BVMT phải nộp khi bán HH, cung cấp dịch vụ) 
  118. Kế tốn thuế và các khoản phải nộp NN 119  - Thuế đã nộp ở khâu mua được hồn lại: TK 156 632 TK 3333 (1) Giá mua (2) Tái xuất (3) Thuế NK, thuế TTĐB, thuế BVMT Thuế NK, được hồn thuế TTĐB, thuế BVMT Lưu ý: Thuế đã nộp ở khâu nhập khẩu được hồn lại khi tái xuất TSCĐ: Nợ TK 333 Cĩ TK 211 (nếu xuất trả lại TSCĐ Cĩ TK 811 (nếu bán TSCĐ)
  119. KT thuế phải nộp trong giao dịch ủy thác XNK 120  Trong giao dịch ủy thác XNK:  Nghĩa vụ đối với NSNN được xác định là của bên giao ủy thác;  Bên nhận ủy thác được xác định là bên cung cấp dịch vụ cho bên giao ủy thác trong việc chuẩn bị hồ sơ, kê khai, thanh quyết tốn với NSNN (người nộp thuế hộ cho bên giao ủy thác);  TK 333 chỉ sử dụng tại bên giao ủy thác, khơng sử dụng tại bên nhận ủy thác. Bên nhận ủy thác với vai trị trung gian chỉ phản ánh số thuế phải nộp vào NSNN là khoản chi hộ, trả hộ trên TK 3388 và phản ánh quyền được nhận lại số tiền đã chi hộ, trả hộ cho bên giao ủy thác trên TK 138;
  120. Kế tốn chi phí phải trả 121  Chi phí phải trả (cịn gọi là chi phí trích trước hoặc chi phí dồn tích) bao gồm:  -Các khoản phải trả cho hàng hĩa, dịch vụ đã nhận được từ người bán hoặc đã cung cấp cho người mua trong kz báo cáo nhưng thực tế chưa chi trả do chưa cĩ hĩa đơn hoặc chưa đủ hồ sơ, tài liệu kế tốn, được ghi nhận vào chi phí sản xuất, kinh doanh của kz báo cáo.  - Khoản phải trả cho người lao động trong kz như phải trả về tiền lương nghỉ phép  - Trích trước chi phí ngừng sản xuất theo mùa, vụ cĩ thể xây dựng được kế hoạch ngừng sản xuất.  - Trích trước chi phí lãi tiền vay phải trả trong trường hợp vay trả lãi sau, lãi trái phiếu trả sau (khi trái phiếu đáo hạn).  - Trích trước chi phí để tạm tính giá vốn hàng hĩa, thành phẩm bất động sản đã bán.
  121. Phân biệt TK 335 và TK 352 dự phịng phải trả chi phí phải trả là nghĩa vụ nợ hiện tại nhưng thường chưa là nghĩa vụ nợ hiện tại chắc chắn về xác định được thời gian thanh tốn cụ thể thời gian phải thanh tốn thường được ước tính và cĩ thể chưa xác xác định được chắc chắn số sẽ phải định được chắc chắn số sẽ phải trả (ví dụ trả; khoản chi phí dự phịng bảo hành sản phẩm, hàng hĩa, cơng trình xây dựng); Trên Báo cáo tài chính, các khoản dự Trên Báo cáo tài chính, chi phí phải phịng phải trả được trình bày tách biệt với trả là một phần của các khoản phải các khoản phải trả thương mại và phải trả trả thương mại hoặc phải trả khác. khác Các khoản phải trả chưa phát sinh do chưa Việc hạch tốn các khoản chi phí nhận hàng hĩa, dịch vụ nhưng được tính phải trả vào chi phí sản xuất, kinh trước vào chi phí sản xuất, kinh doanh kz doanh trong kz phải thực hiện theo này để đảm bảo khi phát sinh thực tế nguyên tắc phù hợp giữa DT và chi khơng gây đột biến cho chi phí sản xuất, phí phát sinh trong kz. kinh doanh được phản ánh là dự phịng 122 phải trả.
  122. Phân biệt TK 335 và TK 352 123  Các khoản trích trước khơng được phản ánh vào TK 335 mà được phản ánh là dự phịng phải trả, như:  - Chi phí sửa chữa lớn của những TSCĐ đặc thù do việc sửa chữa lớn cĩ tính chu kz, DN được phép trích trước chi phí sửa chữa cho năm kế hoạch hoặc một số năm tiếp theo;  - Dự phịng bảo hành sản phẩm, hàng hố, cơng trình xây dựng, tái cơ cấu; 
  123. Kế tốn chi phí phải trả 124 a) Trích trước vào chi phí về tiền lương nghỉ phép của cơng nhân sản xuất, ghi: Nợ TK 622 - Chi phí nhân cơng trực tiếp/ Cĩ TK 335 - Chi phí phải trả. Khi tính tiền lương nghỉ phép thực tế phải trả cho cơng nhân sản xuất, nếu số trích trước lớn hơn số thực tế phải trả, ghi: Nợ TK 335 - Chi phí phải trả (số đã trích trước)/ Cĩ TK 622- Chi phí nhân cơng trực tiếp. b) Trích trước vào chi phí sản xuất, kinh doanh số chi sửa chữa TSCĐ phát sinh trong kz mà nhà thầu đã thực hiện nhưng chưa nghiệm thu, xuất hĩa đơn, ghi: Nợ các TK 241, 623, 627, 641, 642/ Cĩ TK 335 - Chi phí phải trả. Khi cơng việc sửa chữa TSCĐ hồn thành, bàn giao đưa vào sử dụng, nếu số trích trước cao hơn chi phí thực tế phát sinh, ghi: Nợ TK 335 - Chi phí phải trả (số đã trích trước lớn hơn chi phí phát sinh) Cĩ các TK 241, 623, 627, 641, 642.
  124. Phải trả nội bộ 125  phản ánh tình hình thanh tốn các khoản phải trả giữa DN với các đơn vị trực thuộc khơng cĩ tư cách pháp nhân hạch tốn phụ thuộc cĩ tổ chức cơng tác kế tốn; Giữa các đơn vị hạch tốn phụ thuộc của cùng một DN.  Tùy theo việc phân cấp quản l{ và đặc điểm hoạt động, DN quyết định đơn vị hạch tốn phụ thuộc ghi nhận khoản vốn kinh doanh được DN cấp vào TK 3361 – Vốn kinh doanh tại các đơn vị trực thuộc hoặc TK 411 – Vốn đầu tư của chủ sở hữu.
  125. Phải trả nội bộ 126  TK 336 - Phải trả nội bộ, cĩ 4 TK cấp 2:  - TK 3361 - Phải trả nội bộ về vốn kinh doanh: TK này chỉ mở ở đơn vị cấp dưới khơng cĩ tư cách pháp nhân hạch tốn phụ thuộc để phản ánh số vốn kinh doanh được DN cấp trên giao.  TK này khơng phản ánh số vốn của các đơn vị cĩ bản chất là cơng ty con nhận gĩp từ cơng ty mẹ.  - TK 3362 - Phải trả nội bộ về chênh lệch tỷ giá: TK này chỉ mở ở BQLDA trực thuộc DN là Chủ đầu tư, dùng để phản ánh khoản chênh lệch tỷ giá phát sinh phải trả DN.  - TK 3363 - Phải trả nội bộ về chi phí đi vay đủ điều kiện được vốn hố: TK này chỉ mở ở BQLDA trực thuộc DN là Chủ đầu tư, dùng để phản ánh khoản chi phí đi vay được vốn hĩa phát sinh phải chuyển cho DN .  - TK 3368 - Phải trả nội bộ khác: Phản ánh tất cả các khoản phải trả khác giữa các đơn vị nội bộ trong cùng một DN.
  126. Phải trả nội bộ 127  Thí dụ: Chủ đầu tư TK 11x TK 136 Cấp vốn Trả lãi vay Ban QLDA TK 336 TK 11x TK 241 Nhận vốn Chi phí XDCB Lãi vay phải vốn hĩa
  127. Kế tốn khoản phải trả phải nộp khác 128  Bao gồm:  Các khoản phải trả, phải nộp khác, như phải trả để mua bảo hiểm hưu trí tự nguyện, bảo hiểm nhân thọ và các khoản hỗ trợ khác (ngồi lương) cho người lao động  DT chưa thực hiện trong chương trình khách hàng truyền thống  Lưu {: Bên giao ủy thác khơng sử dụng TK 338
  128. Vay và nợ thuê tài chính 129  TK:  Bỏ TK 311, TK 315, TK 342  Đổi tên TK 341 - Vay và nợ thuê tài chính  Phản ánh các khoản tiền vay, nợ thuê tài chính (khơng bao gồm các khoản vay thơng qua phát hành trái phiếu)  TK 341 - Vay và nợ thuê tài chính cĩ 2 TK cấp 2:  TK 3411 - Các khoản đi vay: TK này phản ánh giá trị các khoản tiền đi vay và tình hình thanh tốn các khoản tiền vay của DN  TK 3412 - Nợ thuê tài chính: TK này phản ánh giá trị khoản nợ thuê tài chính và tình hình thanh tốn nợ thuê tài chính của DN.
  129. Vay và nợ thuê tài chính 130  DN phải theo dõi chi tiết kỳ hạn phải trả của các khoản vay, nợ thuê tài chính:  Các khoản cĩ thời gian trả nợ hơn 12 tháng kể từ thời điểm lập BCTC, kế tốn trình bày là vay và nợ thuê tài chính dài hạn;  Các khoản đến hạn trả trong vịng 12 tháng tiếp theo kể từ thời điểm lập BCTC, kế tốn trình bày là vay và nợ thuê tài chính ngắn hạn để cĩ kế hoạch chi trả.
  130. KẾ TỐN DỰ PHỊNG PHẢI TRẢ 131  Dự phịng phải trả, khái niệm, điều kiện ghi nhận  TK sử dụng  PP hạch tốn  Một số lưu ý
  131. Các khoản dự phòng phải trả 132  Một khoản dự phịng: Là khoản nợ khơng chắc chắn về giá trị và thời gian  Điều kiện ghi nhận:  Cĩ nghĩa vụ nợ hiện tại do kết quả từ sự kiện đã xảy ra  Sự giảm sút lợi ích kinh tế cĩ thể xảy ra  Giá trị nghĩa vụ nợ được xác định đáng tin cậy  Các khoản dự phịng phải trả thường bao gồm: - Dự phịng phải trả tái cơ cấu DN; - Dự phịng phải trả bảo hành sản phẩm; - Dự phịng bảo hành cơng trình xây dựng; - Dự phịng phải trả khác, bao gồm: - Khoản dự phịng trợ cấp thơi việc theo quy định của pháp luật; - Khoản dự phịng cho việc sửa chữa, bảo dưỡng TSCĐ định kỳ (theo yêu cầu kỹ thuật); - Khoản dự phịng phải trả đối với hợp đồng cĩ rủi ro lớn.
  132. TK 352-Dự phịng phải trả • Ghi giảm dự phịng phải trả khi: • Trích lập dự phịng phải trả • Phát sinh các khoản chi phí liên tính vào chi phí quan đến các khoản dự phịng đã lập; •Hồn nhập dự phịng khi chắc chắn khơng cịn phải trả các nghĩa vụ; •Ghi giảm khoản dự phịng khi số phải lập của kz này < số dự phịng đã lập kz trước chưa sử dụng hết SD: Số dự phịng phải trả hiện cĩ cuối kz
  133. Kế toán dự phòng phải trả 134  Dự phịng phải trả tái cơ cấu DN => CP quản lý DN  Dự phịng phải trả bảo hành SP,HH => CP bán hàng (bỏ trích trước CP bảo hành SP,HH)  Dự phịng bảo hành cơng trình xây lắp => CP SX chung (từng cơng trình)  Dự phịng phải trả về CP sửa chữa TSCĐ => theo khấu hao  Dự phịng phải trả đối với hợp đồng rủi ro lớn => CP quản lý DN  Dự phịng phải trả khác: tùy ảnh hưởng
  134. Kế toán dự phòng phải trả TK 111,112 TK 352 TK 627 Trích DP BH cơng trình XL xxx CP phát sinh về các khoản phải trả đã lập DP TK 641 154,152,156,334,336 CP bảo hành thực tế phát sinh Trích DP bảo hành SP,HH TK 642 TK 711 Trích DP phải trả khác Hồn nhập DP bảo hành cơng trình XL Trích DP phải trả CP SC TSCĐ Hồn nhập DP bảo hành SP,HH và DP phảI trả khác
  135. Kế tốn trái phiếu phát hành 136  Phân loại  Trái phiếu chuyển đổi là loại trái phiếu cĩ thể chuyển đổi thành cổ phiếu phổ thơng của cùng một tổ chức phát hành theo các điều kiện đã được xác định trong phương án phát hành.  Trái phiếu thường (trái phiếu khơng cĩ quyền chuyển đổi)
  136. Kế tốn trái phiếu thường 137  TK sử dụng:  TK 3431 – Trái phiếu thường để phản ánh chi tiết các nội dung cĩ liên quan đến trái phiếu phát hành, gồm:  - TK 3431 - Mệnh giá trái phiếu;  - TK 3432 - Chiết khấu trái phiếu;  - TK 3433 - Phụ trội trái phiếu.  Tại thời điểm ghi nhận ban đầu, chi phí phát hành trái phiếu được ghi giảm mệnh giá của trái phiếu. Định kz, kế tốn phân bổ chi phí phát hành trái phiếu bằng cách ghi tăng giá trị mệnh giá trái phiếu và ghi nhận vào chi phí tài chính hoặc vốn hĩa phù hợp với việc ghi nhận lãi vay phải trả của trái phiếu.
  137. Kế tốn trái phiếu thường 138  Kế tốn chi phí phát hành trái phiếu TK 11x TK 3431 TK 11x 50 1.000 1.000 50 (1) Phát hành TP (2) Chi phí phát hành SD: 950 TK 635,241, 10 (3) Phân bổ chi phí 10 phát hành TP Ghi chú: Giả sử phân bổ chi phí phát hành trong 5 năm, sau 5 năm thì nợ gốc là 1.000
  138. kế tốn trái phiếu chuyển đổi 139  Tại thời điểm ghi nhận ban đầu, khi phát hành trái phiếu chuyển đổi, DN phải tính tốn và xác định riêng biệt giá trị cấu phần nợ (nợ gốc) và cấu phần vốn của trái phiếu chuyển đổi.  Phần nợ gốc của trái phiếu chuyển đổi được ghi nhận là nợ phải trả;  cấu phần vốn (quyền chọn cổ phiếu) của trái phiếu chuyển đổi được ghi nhận là vốn chủ sở hữu.
  139. Kế tốn trái phiếu chuyển đổi 140  Tại thời điểm ghi nhận ban đầu, xác định:  Giá trị phần nợ gốc của trái phiếu chuyển đổi tại thời điểm phát hành được xác định bằng cách chiết khấu giá trị danh nghĩa của khoản thanh tốn trong tương lai (gồm cả gốc và lãi trái phiếu) về giá trị hiện tại theo lãi suất của trái phiếu tương tự trên thị trường nhưng khơng cĩ quyền chuyển đổi thành cổ phiếu và trừ đi chi phí phát hành trái phiếu chuyển đổi.  Giá trị cấu phần vốn của trái phiếu chuyển đổi (quyền chọn chuyển đổi trái phiếu) được xác định là phần chênh lệch giữa tổng số tiền thu về từ việc phát hành trái phiếu chuyển đổi và giá trị cấu phần nợ của trái phiếu chuyển đổi tại thời điểm phát hành.
  140. Kế tốn trái phiếu chuyển đổi 141  Sau ghi nhận ban đầu, kế tốn phải điều chỉnh giá trị phần nợ gốc của trái phiếu chuyển như sau:  Ghi tăng giá trị phần nợ gốc của trái phiếu đối với chi phí phát hành trái phiếu được phân bổ định kz;  Ghi tăng giá trị phần nợ gốc của trái phiếu đối với phần chênh lệch giữa số lãi trái phiếu phải trả tính theo lãi suất của trái phiếu tương tự khơng cĩ quyền chuyển đổi cao hơn số lãi trái phiếu phải trả tính theo lãi suất danh nghĩa.
  141. Kế tốn trái phiếu chuyển đổi 142  Khi đáo hạn trái phiếu chuyển đổi:  - Giá trị quyền chọn cổ phiếu của trái phiếu chuyển đổi đang phản ánh trong phần vốn chủ sở hữu được chuyển sang ghi nhận là thặng dư vốn cổ phần mà khơng phụ thuộc vào việc người nắm giữ trái phiếu cĩ thực hiện quyền chọn chuyển đổi thành cổ phiếu hay khơng.  - Trường hợp người nắm giữ trái phiếu khơng thực hiện quyền chọn chuyển đổi trái phiếu thành cổ phiếu, DN ghi giảm phần nợ gốc của trái phiếu chuyển đổi tương ứng với số tiền hồn trả gốc trái phiếu.  - Trường hợp người nắm giữ trái phiếu thực hiện quyền chọn chuyển đổi trái phiếu thành cổ phiếu, kế tốn ghi giảm phần nợ gốc của trái phiếu chuyển đổi và ghi tăng vốn đầu tư của chủ sở hữu tương ứng với mệnh giá số cổ phiếu phát hành thêm. Phần chênh lệch giữa giá trị phần nợ gốc của trái phiếu chuyển đổi lớn hơn giá trị cổ phiếu phát hành thêm tính theo mệnh giá được ghi nhận là khoản thặng dư vốn cổ phần.
  142. Kế tốn trái phiếu chuyển đổi TK 111,112 TK 3432 TK 627 xxx Phát hành TP Tổng CP phát hành TP chuyển đổi Nợ gốc chuyển đổi số TK 4113 thu Trường hợp người nắm giữ CL số tiền thu trái phiếu khơng thực hiện được và nợ gốc quyền chọn chuyển đổi TP chuyển đổi thành cổ phiếu TK 635,242,627 TK 4111 Định kz phân bổ hoặc vốn hĩa CP Trường hợp người nắm giữ phát hành TP chuyển đổi trái phiếu thực hiện quyền chọn chuyển đổi thành cổ Lãi trái phiếu phải trả phiếu (theo mệnh giá) TK 335 TK 4112 Lãi trái CL giá trị CP phát hành thêm phiếu tính theo MG và giá trị phần phải trả nợ gốc TP chuyển đổi
  143. QUỸ BÌNH ỔN GIÁ 144  TK 357 - Quỹ bình ổn giá  TK 357 dùng để phản ánh tình hình biến động và giá trị Quỹ bình ổn giá tại thời điểm báo cáo của DN được phép trích lập Quỹ bình ổn giá tính vào CPSXKD theo quy định của pháp luật. Tuỳ theo từng ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh, DN được chủ động bổ sung thêm vào tên của Quỹ này phù hợp với ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh của mình, ví dụ như Quỹ bình ổn giá xăng, dầu.  Quỹ bình ổn giá khi trích lập được tính vào giá vốn hàng bán, khi sử dụng Quỹ cho mục đích bình ổn giá, DN được ghi giảm giá vốn hàng bán.
  144. Kế tốn Quỹ bình ổn giá 145 - Khi trích lập Quỹ bình ổn giá, ghi: Nợ TK 632 - Giá vốn hàng bán Cĩ TK 357 - Quỹ bình ổn giá. - Khi sử dụng Quỹ bình ổn giá, ghi: Nợ TK 357 - Quỹ bình ổn giá Cĩ TK 632 - Giá vốn hàng bán.
  145. 11. KẾ TỐN VỐN CHỦ SỞ HỮU 146  TK:  TK 411 – Vốn đầu tư của chủ sở hữu  4111 – Vốn gĩp của chủ sở hữu  41111 – Cổ phiếu phổ thơng cĩ quyền biểu quyết  41112 – Cổ phiếu ưu đãi  4112 – Thặng dư vốn cổ phần  4113 – Quyền chọn chuyển đổi trái phiếu  4118 – Vốn khác  Bỏ TK 415 (chuyển số dư về TK 414)  Thêm TK 417 – Quỹ hỗ trợ sắp xếp DN
  146. Kế tốn vốn chủ sở hữu 147  Ghi nhận vốn đầu tư của chủ sở hữu theo vốn thực gĩp, khơng ghi nhận theo vốn điều lệ trên giấy CN đăng ký KD.  Các giao dịch gĩp vốn bằng nhãn hiệu, thương hiệu được kế tốn như việc đi thuê tài sản hoặc nhượng quyền thương mại:  Đối với bên gĩp vốn : Ghi tăng DT cho thuê tài sản vơ hình, nhượng quyền thương mại, khơng ghi nhận tăng giá trị khoản đầu tư vào đơn vị khác và thu nhập hoặc vốn chủ sở hữu tương ứng với giá trị khoản đầu tư;  Đối với bên nhận vốn gĩp :  Khơng ghi nhận giá trị thương hiệu, nhãn hiệu, tên thương mại và ghi tăng vốn chủ sở hữu.  Khoản tiền trả cho việc sử dụng nhãn hiệu, thương hiệu, tên thương mại được ghi nhận là chi phí thuê tài sản, chi phí nhượng quyền thương mại.
  147. Kế tốn vốn chủ sở hữu 148  Xác định phần vốn gĩp của nhà đầu tư bằng ngoại tệ: Khi giấy phép đầu tư quy định vốn điều lệ của DN được xác định bằng ngoại tệ tương đương với một số lượng tiền VNĐ, việc xác định phần vốn gĩp của nhà đầu tư bằng ngoại tệ (thừa, thiếu, đủ so với vốn điều lệ) được căn cứ vào số lượng ngoại tệ đã thực gĩp, khơng xem xét tới việc quy đổi ngoại tệ ra VNĐ theo giấy phép đầu tư.  Tại các đơn vị khơng cĩ tư cách pháp nhân hạch tốn phụ thuộc cĩ 2 cách để phản ánh số vốn kinh doanh được cấp bởi đơn vị cấp trên:  Sử dụng TK 411  Sử dụng TK 3361 - Phải trả nội bộ về vốn kinh doanh.
  148. Kế tốn vốn chủ sở hữu 149  Việc sử dụng vốn đầu tư của chủ sở hữu, chênh lệch đánh giá lại tài sản, quỹ đầu tư phát triển để bù lỗ kinh doanh được thực hiện theo quyết định của chủ sở hữu, DN phải thực hiện đầy đủ các thủ tục theo quy định của pháp luật.
  149. Kế tốn vốn chủ sở hữu 150  Cơng ty mẹ được phân phối lợi nhuận cho chủ sở hữu khơng vượt quá mức lợi nhuận sau thuế chưa phân phối trên Báo cáo tài chính hợp nhất sau khi đã loại trừ ảnh hưởng của các khoản lãi do ghi nhận từ giao dịch mua giá rẻ (bất lợi thương mại hay cịn gọi là lợi thế thương mại âm).  Trường hợp mức lợi nhuận sau thuế chưa phân phối trên Báo cáo tài chính hợp nhất cao hơn mức lợi nhuận sau thuế chưa phân phối trên Báo cáo tài chính của riêng cơng ty mẹ và nếu số lợi nhuận quyết định phân phối vượt quá số lợi nhuận sau thuế chưa phân phối trên Báo cáo tài chính riêng, cơng ty mẹ chỉ thực hiện việc phân phối sau khi đã điều chuyển lợi nhuận từ các cơng ty con về cơng ty mẹ.
  150. Kế tốn vốn chủ sở hữu 151  Phải theo dõi trong hệ thống quản trị nội bộ số lỗ tính thuế và số lỗ khơng tính thuế, trong đĩ:  Khoản lỗ tính thuế là khoản lỗ tạo ra bởi các khoản chi phí được trừ khi xác định thu nhập chịu thuế;  Khoản lỗ khơng tính thuế là khoản lỗ tạo ra bởi các khoản chi phí khơng được trừ khi xác định thu nhập chịu thuế.  Khi chuyển lỗ theo quy định của pháp luật, DN chỉ được chuyển phần lỗ tính thuế làm căn cứ giảm trừ số thuế phải nộp trong tương lai.
  151. 12. KẾ TỐN DOANH THU 152  Tài khoản:  Bỏ các TK 512, 531, 532  Đổi tên TK 521 - Các khoản giảm trừ DT  5211 - Chiết khấu thương mại  5212 – Giảm giá hàng bán  5213 – Hàng bán bị trả lại (các khoản thuế gián thu hạch tốn tách biệt khỏi DT bán hàng và CCDV)
  152. Nguyên tắc kế tốn các khoản DT 153  DT và CP phải được ghi nhận đồng thời theo nguyên tắc phù hợp;  Ghi nhận phù hợp với bản chất hơn là hình thức hoặc tên gọi của giao dịch;  Đối với các giao dịch làm phát sinh nghĩa vụ của người bán ở thời điểm hiện tại và trong tương lai, DT phải được phân bổ theo giá trị hợp lý của từng nghĩa vụ và được ghi nhận khi nghĩa vụ đã được thực hiện;  DT, lãi hoặc lỗ chỉ được coi là chưa thực hiện nếu DN cịn cĩ trách nhiệm thực hiện các nghĩa vụ trong tương lai (trừ nghĩa vụ bảo hành thơng thường) và chưa chắc chắn thu được lợi ích kinh tế, khơng phụ thuộc vào việc đã phát sinh dịng tiền hay chưa.
  153. Nguyên tắc kế tốn các khoản DT 154  DT khơng gồm các khoản thu hộ bên thứ ba  Thời điểm, căn cứ để ghi nhận DT kế tốn và DT tính thuế cĩ thể khác nhau tùy vào từng tình huống cụ thể. DT ghi nhận trên sổ kế tốn để lập BCTC phải tuân thủ các nguyên tắc kế tốn và tùy theo từng t/hợp khơng nhất thiết phải bằng số đã ghi trên hĩa đơn bán hàng.  Khi luân chuyển SP, HH, DV giữa các đơn vị hạch tốn phụ thuộc trong nội bộ DN, tùy theo đặc điểm hoạt động, phân cấp quản lý của từng đơn vị, DN cĩ thể quyết định việc ghi nhận DT tại các đơn vị nếu cĩ sự gia tăng trong giá trị sản phẩm, hàng hĩa giữa các khâu mà khơng phụ thuộc vào chứng từ kèm theo (xuất hĩa đơn hay chứng từ nội bộ).
  154. Nguyên tắc kế tốn các khoản DT 155  Nếu SP, HH, DV đã tiêu thụ từ các kỳ trước, đến kỳ sau phải giảm giá, phải chiết khấu thương mại, bị trả lại nhưng phát sinh trước thời điểm phát hành BCTC phải coi đây là một sự kiện cần điều chỉnh phát sinh sau ngày lập BCĐKT;  Trường hợp xuất HH để khuyến mại, quảng cáo nhưng khách hàng chỉ được nhận hàng khuyến mại, quảng cáo kèm theo các điều kiện khác như phải mua SP, HH (ví dụ như mua 2 SP được tặng 1 SP ) thì kế tốn phải phân bổ số tiền thu được để tính DT cho cả hàng khuyến mại, giá trị hàng khuyến mại được tính vào giá vốn hàng bán (trường hợp này bản chất giao dịch là giảm giá hàng bán)
  155. Thảo luận 156  Trong các trường hợp sau khi nào kế tốn ghi nhận doanh thu  - Trường hợp hợp đồng kinh tế quy định việc bán hàng và cung cấp dịch vụ sau bán hàng (ngồi điều khoản bảo hành thơng thường, thí dụ sau bán hàng DN cịn phải huấn luyện cho khách hàng về cách sử dụng sản phẩm)?  - Trường hợp hợp đồng quy định bên bán hàng chịu trách nhiệm lắp đặt sản phẩm, hàng hĩa cho người mua ?  - Trường hợp DN cĩ nghĩa vụ phải cung cấp cho người mua hàng hĩa, dịch vụ miễn phí (thí dụ khách hàng mua hàng đạt 2000 điểm sẽ được tặng 1 chuyến du lịch)? 
  156. Kế tốn DT bán hàng và CCDV – một số trường hợp – 157 1. DT của khối lượng SP, HH xác định tiêu thụ trong kz: 2 trường hợp (xem mục KT thuế gián thu) a. Tách riêng thuế ngay khi ghi nhận b. Ghi nhận DT bao gồm thuế, tách thuế cuối kz 2. DT bán hàng và CCDV phát sinh bằng ngoại tệ (xem mục KT ngoại tệ và CLTG) 3. Giao dịch hàng đổi hàng khơng tương tự 4. Bán hàng hố theo phương thức trả chậm, trả gĩp 5. Bán sản phẩm, hàng hĩa kèm theo sản phẩm, hàng hĩa, thiết bị thay thế 6. DT phát sinh từ chương trình dành cho khách hàng truyền thống 7. DT cho thuê hoạt động TSCĐ và cho thuê hoạt động BĐS đầu tư 8. Trường hợp thu trước tiền nhiều kz về cho thuê hoạt động TSCĐ và cho thuê hoạt động bất động sản đầu tư 9. Bán hàng thơng qua đại l{ bán đúng giá hưởng hoa hồng 10. Đối với sản phẩm, hàng hố, dịch vụ xuất bán nội bộ DN 11. Đối với hoạt động gia cơng hàng hố 12. Kế tốn DT hợp đồng xây dựng 13. Kế tốn DT từ các khoản trợ cấp, trợ giá của Nhà nước cho DN: 14. Kế tốn bán, thanh l{ bất động sản đầu tư 15. Trường hợp trả lương, thưởng, tặng biếu cho cơng nhân viên và người lao động khác bằng SP, HH
  157. Bán SP, HH kèm theo SP, HH, thiết bị thay thế 158  Trường hợp bán sản phẩm, hàng hĩa kèm theo sản phẩm, hàng hĩa, thiết bị thay thế (phịng ngừa trong những trường hợp sản phẩm, hàng hĩa bị hỏng hĩc) thì:  Phải phân bổ DT cho sản phẩm, hàng hĩa được bán và sản phẩm hàng hĩa, thiết bị giao cho khách hàng để thay thế phịng ngừa hỏng hĩc.  Giá trị của sản phẩm, hàng hĩa, thiết bị thay thế được ghi nhận vào giá vốn hàng bán.  Ví dụ: Cty thiết bị MeKong:  Mua thiết bị kèm theo một cơ số phụ tùng và dụng cụ  Bán thiết bị kèm theo một cơ số phụ tùng và dụng cụ (lưu ý: xem xét tính đối xứng trong ghi nhận ở 2 bên bán và mua)
  158. Ghi nhận DT đ/v giao dịch bán HH, CCDV theo chương trình dành cho KH truyền thống 159  Thỏa mãn đồng thời tất cả các điều kiện sau:  KH mua hàng và được tính điểm thưởng, đạt điểm thưởng sẽ được tặng quà hoặc sử dụng SP miễn phí hoặc được giảm giá, chiết khấu.  Người bán phải xác định được giá trị HHDV hoặc số tiền sẽ trả thưởng cho KH;  Chương trình phải cĩ giới hạn về thời gian cụ thể, rõ ràng; quá hạn, KH mất quyền;  Nhận hàng hĩa, dịch vụ miễn phí hoặc được chiết khấu giảm giá, người mua bị trừ số điểm tích lũy  Nguyên tắc ghi nhận DT đối với giao dịch bán hàng hĩa, cung cấp dịch vụ theo chương trình dành cho khách hàng truyền thống:  Ghi nhận DT chưa thực hiện đối với phần nghĩa vụ cịn phải thực hiện với KH;  Kết chuyển DT chưa thực hiện vào BCKQKD khi:  Khách hàng khơng đạt được điều kiện;  Khách hàng đạt được điều kiện và DN đã thực hiện xong nghĩa vụ  Nếu bên thứ ba thực hiện nghĩa vụ: Căn cứ vào bản chất quan hệ giữa DN và bên thứ ba là mua đứt bán đoạn hay đại lý để ghi nhận phù hợp
  159. Vd11 DT chương trình dành cho KH truyền thống 160  Vietnam Airlines (VNA) thực hiện chương trình Bơng sen vàng dành cho KH thường xuyên (bay tối thiểu 1.000 dặm và tối đa 120.000 dặm/năm.  Theo chương trình: trong vịng 1 năm, KH thực hiện 12.500 dặm bay sẽ nhận được 1 chuyến bay Hà Nội – Nha Trang hoặc 1 đêm nghỉ ở Vinpearl Nha Trang miễn phí.  Giả sử:  Khách hàng A tích lũy được số dặm bay trong năm là 25.100 dặm. KH này chỉ bay chuyến HN-SG-HN và đã thực hiện 20 chuyến bay khứ hồi để cĩ được số điểm tích lũy trên.  Giá vé khứ hồi HN-SG-HN là 7.000.000 đ (chưa thuế GTGT)  Giá vé khứ hồi HN-NT-HN là 6.000.000đ; 1 đêm Vinpearl: 3.000.000đ (chưa thuế GTGT)  Trong năm, mỗi lần bán vé và cung cấp 1 chuyến bay cho KH, kế tốn VNA ghi: N 111, 112: 7.700.000 đ C 511: 6.700.000 đ C 3387: 300.000 đ C 33311: 700.000 đ
  160. Vd11 (tt) DT chương trình dành cho KH truyền thống 161  Kết thúc chương trình, số liệu ghi nhận từ giao dịch với KH A trong năm:  DT dịch vụ: 134.000.000 đ  DT chưa thực hiện: 6.000.000 đ  TH1: KH đã đổi điểm lấy vé thưởng, VNA đã cung cấp chuyến bay khứ hồi miễn phí cho KH. Kế tốn kết chuyển DT chưa thực hiện về TK DT bán hàng và CCDV: Nợ 3387: 6.000.000 đ Cĩ TK 511: 6.000.000 đ  Nếu kết thúc ctrình mà KH khơng đạt được điểm để hưởng phần thưởng theo chương trình hoặc hết thời hạn theo thơng báo mà KH khơng nhận phần thưởng, KT cũng sẽ hồn nhập phần DT chưa thực hiện. DN khơng cịn cĩ nghĩa vụ với KH.
  161. Vd11 (tt) DT chương trình dành cho KH truyền thống 162  TH2: KH đã đổi điểm lấy phần thưởng là 2 đêm nghỉ dưỡng miễn phí ở Vinpearl Nha Trang.  Nếu VNA mua dịch vụ của Vinpearl với giá 5.000.000đ để trả thưởng cho KH, KT ghi nhận giá phí DV vào Giá vốn hàng bán: Nợ 632: 5.000.000 đ Nợ 133: 500.000 đ Cĩ TK 331: 5.500.000 đ Đồng thời, kết chuyển phần DT chưa thực hiện Nợ 3387: 6.000.000 đ Cĩ TK 511: 6.000.000 đ  Nếu VNA là đại l{ của Vinpearl và được hưởng hoa hồng 25%/giá dịch vụ, khi sử dụng DV của Vinpearl để trả thưởng cho KH, kế tốn ghi nhận số hoa hồng được hưởng và số phải trả cho Vinpearl: Nợ 3387: 6.000.000 đ Cĩ TK 511: 2.250.000 đ Cĩ TK 331, 112: 3.750.000 đ
  162. DT cho thuê hoạt động TSCĐ và cho thuê hoạt động BĐS đầu tư 163  Đối với trường hợp cho thuê tài sản, cĩ nhận trước tiền cho thuê của nhiều kỳ, nếu thời gian cho thuê chiếm trên 90% thời gian sử dụng hữu ích của tài sản, DN cĩ thể lựa chọn phương pháp ghi nhận DT một lần đối với tồn bộ số tiền cho thuê  Chủ đầu tư kinh doanh BĐS cĩ thể trích trước một phần CP để tạm tính GVHB.  Các điều kiện
  163. DT cho thuê hoạt động TSCĐ và cho thuê hoạt động BĐS đầu tư 164  Điều kiện ghi nhận DT một lần đối với tồn bộ số tiền cho thuê  + Bên đi thuê khơng cĩ quyền hủy ngang hợp đồng thuê và DN cho thuê khơng phải trả lại số tiền đã nhận trước trong mọi trường hợp và dưới mọi hình thức;  + Số tiền nhận trước từ việc cho thuê khơng nhỏ hơn 90% tổng số tiền cho thuê dự kiến thu được theo hợp đồng trong suốt thời hạn cho thuê và bên đi thuê phải thanh tốn tồn bộ số tiền thuê trong vịng 12 tháng;  + Hầu như tồn bộ rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sở hữu tài sản thuê đã chuyển giao cho bên đi thuê;  + DN cho thuê phải ước tính được tương đối đầy đủ giá vốn của hoạt động cho thuê. 
  164. DT cho thuê hoạt động TSCĐ và cho thuê hoạt động BĐS đầu tư 165  Các DN ghi nhận doanh thu trên tổng số tiền nhận trước trong trường hợp này phải thuyết minh trên Báo cáo tài chính về:  + Chênh lệch về doanh thu và lợi nhuận nếu ghi nhận theo phương pháp phân bổ dần theo thời gian cho thuê;  + Ảnh hưởng của việc ghi nhận doanh thu trong kz đối với khả năng tạo tiền, rủi ro trong việc suy giảm doanh thu, lợi nhuận của các kz trong tương lai. 
  165. Ghi nhận DT bán BĐS 166  DT bán BĐS của DN là chủ đầu tư:  Khơng được ghi nhận DT bán bất động sản theo Chuẩn mực kế tốn Hợp đồng xây dựng và khơng được ghi nhận DT đối với số tiền thu trước của khách hàng theo tiến độ.  Chỉ được ghi nhận DT khi thỏa mãn 5 điều kiện  Nếu khách hàng cĩ quyền hồn thiện nội thất của BĐS và DN thực hiện việc hồn thiện nội thất của BĐS theo đúng thiết kế, mẫu mã, yêu cầu của khách hàng thì DN được ghi nhận DT khi hồn thành, bàn giao phần xây thơ;(phải cĩ hợp đồng hồn thiện nội thất BĐS riêng với khách hàng và BB bàn giao phần xây thơ cho KH)  Đối với bất động sản phân lơ bán nền, DT được ghi nhận sau khi chuyển giao nền đất
  166. Sản phẩm, hàng hố, dịch vụ xuất bán nội bộ DN - Trường hợp khơng ghi nhận DT nội bộ - 167  Bên bán: • Bên mua: TK155,156 TK 136 TK 632 TK 336 TK 155,156 TK 632 xxx TK 336 (1) (2b) (1) (2a) (3b) TK 133 TK 333 TK 511 TK 136 TK 336 TK 511 TK 131,111,112 (3a) (2b) (1) Xuất bán nội bộ (2a) TK 33311 (2) Khi bên mua báo cáo hàng đã bán, ghi nhận DT và (1) Mua nội bộ GVHB (2) Bán ra ngồi (3) Cuối kỳ, kết chuyển DT, GV về đơn vị XĐ KQQD.
  167. Sản phẩm, hàng hố, dịch vụ xuất bán nội bộ DN - Trường hợp ghi nhận DT nội bộ - 168  Bên bán: • Bên mua: TK511 TK 136 TK 336 TK 155,156 TK 632 xxx TK 336 (a) (1) (2a) (3b) TK 133 TK 333 TK 155,156 TK 632 TK 336 TK 511 TK 131,111,112 (1) Xuất bán nội bộ, ghi nhận DT nội bộ (TK 511) (3a) (2b) (b) (2) Đồng thời, ghi nhận GVHB TK 33311 (1) Mua nội bộ (2) Bán ra ngồi (3) Cuối kỳ, kết chuyển DT, GV về đơn vị XĐ KQQD.
  168. Kt DT: một số trường hợp khác 169  Đối với tiền lãi phải thu từ các khoản cho vay, bán hàng trả chậm, trả gĩp: DT chỉ được ghi nhận khi chắc chắn thu được và khoản gốc cho vay, nợ gốc phải thu khơng bị phân loại là quá hạn cần phải lập dự phịng.  Khi nhận được phần cổ tức, lợi nhuận được chia từ LN chưa phân phối của bên nhận đầu tư mà đã được dùng để đánh giá tăng vốn Nhà nước, DN cổ phần hố khơng ghi nhận DT hoạt động tài chính mà ghi giảm giá trị khoản đầu tư tài chính.  Cổ tức bằng cổ phiếu chỉ theo dõi số lượng, trừ các DN do nhà nước sở hữu 100% vốn điều lệ
  169. 13. KẾ TỐN CÁC KHOẢN CHI PHÍ 170  Chi phí và khoản DT do nĩ tạo ra phải được ghi nhận đồng thời theo nguyên tắc phù hợp. Tuy nhiên trong một số trường hợp, nguyên tắc phù hợp cĩ thể xung đột với nguyên tắc thận trọng, thì kế tốn phải căn cứ vào bản chất và các Chuẩn mực kế tốn để phản ánh giao dịch một cách trung thực, hợp lý.  Các khoản chi phí khơng được coi là chi phí tính thuế TNDN theo quy định của Luật thuế nhưng cĩ đầy đủ hĩa đơn chứng từ và đã hạch tốn đúng theo Chế độ kế tốn thì khơng được ghi giảm chi phí kế tốn mà chỉ điều chỉnh trong quyết tốn thuế TNDN để làm tăng số thuế TNDN phải nộp.
  170. 13. KẾ TỐN CÁC KHOẢN CHI PHÍ 171  Chủ đầu tư kinh doanh BĐS cĩ thể trích trước một phần CP để tạm tính GVHB. Điều kiện:  Doanh nghiệp chỉ được trích trước vào giá vốn hàng bán đối với các khoản chi phí đã cĩ trong dự tốn xây dựng nhưng chưa cĩ đủ hồ sơ, tài liệu để nghiệm thu khối lượng  Doanh nghiệp chỉ được trích trước chi phí để tạm tính giá vốn hàng bán cho phần bất động sản đã hồn thành, được xác định là đã bán trong kz và đủ tiêu chuẩn ghi nhận doanh thu.  Số chi phí trích trước được tạm tính và số chi phí thực tế phát sinh được ghi nhận vào giá vốn hàng bán phải đảm bảo tương ứng với định mức giá vốn tính theo tổng chi phí dự tốn của phần hàng hĩa bất động sản được xác định là đã bán (được xác định theo diện tích).
  171. Trích trước một phần CP để tạm tính GVHB. 172 TK 11x, 152, TK 154 TK 335 TK 632 (2) Chi phí xây dựng thực (3) Chi phí trích (1) Khi trích trước để tạm tính tế PS đã cĩ đủ hồ sơ và trước cĩ đủ hồ sơ GV hàng hĩa BĐS đã bán được nghiệm thu chứng minh là đã TK 133 thực tế PS (4) Quyết tốn khi dự án hồn thành Phần CL giữa Số CL trích trước cịn lại cao hơn CP thực tế PS
  172. 13. KẾ TỐN CÁC KHOẢN CHI PHÍ 173  Nếu cổ phiếu ưu đãi được phân loại là nợ phải trả, DN phải trả cổ tức theo một tỷ lệ nhất định mà khơng phụ thuộc vào kết quả kinh doanh trong kỳ, khoản cổ tức ưu đãi đĩ về bản chất là khoản lãi vay và phải được ghi nhận vào chi phí tài chính.  Chi phí phát hành trái phiếu được phân bổ dần vào chi phí tài chính hoặc vốn hĩa theo kz hạn trái phiếu  Chi phí liên quan trực tiếp đến khoản vay thơng thường (ngồi số lãi vay phải trả) như chi phí kiểm tốn, định giá, lập hồ sơ, được tính ngay một lần vào chi phí tài chính, kể cả khi khoản vay đĩ phục vụ cho việc xây dựng, sản xuất TS dở dang.  Lãi phải trả của trái phiếu chuyển đổi được tính vào chi phí tài chính hoặc vốn hĩa trong kz.
  173. 14. THU NHẬP KHÁC 174 - Thu nhập từ nhượng bán, thanh l{ TSCĐ; - Chênh lệch giữa giá trị hợp l{ tài sản được chia từ BCC cao hơn chi phí đầu tư xây dựng tài sản đồng kiểm sốt; - Chênh lệch lãi do đánh giá lại vật tư, hàng hố, tài sản cố định đưa đi gĩp vốn liên doanh, đầu tư vào cơng ty liên kết, đầu tư dài hạn khác; - Thu nhập từ nghiệp vụ bán và thuê lại tài sản; - Các khoản thuế phải nộp khi bán hàng hĩa, cung cấp dịch vụ nhưng sau đĩ được giảm, được hồn (thuế xuất khẩu được hồn, thuế GTGT, TTĐB, BVMT phải nộp nhưng sau đĩ được giảm); - Thu tiền được phạt do khách hàng vi phạm hợp đồng;
  174. 14. THU NHẬP KHÁC 175 - Thu tiền bồi thường của bên thứ ba để bù đắp cho tài sản bị tổn thất (ví dụ thu tiền bảo hiểm được bồi thường, tiền đền bù di dời cơ sở kinh doanh và các khoản cĩ tính chất tương tự); - Thu các khoản nợ khĩ địi đã xử l{ xĩa sổ; - Thu các khoản nợ phải trả khơng xác định được chủ; - Các khoản tiền thưởng của khách hàng liên quan đến tiêu thụ hàng hĩa, sản phẩm, dịch vụ khơng tính trong doanh thu (nếu cĩ); - Thu nhập quà biếu, quà tặng bằng tiền, hiện vật của các tổ chức, cá nhân tặng cho doanh nghiệp; - Giá trị số hàng khuyến mại khơng phải trả lại; - Các khoản thu nhập khác ngồi các khoản nêu trên.
  175. 14. THU NHẬP KHÁC 176  Nguyên tắc hạch tốn:  Khi cĩ khả năng chắc chắn thu được các khoản tiền phạt vi phạm hợp đồng, kế tốn phải xét bản chất của khoản tiền phạt để kế tốn phù hợp với từng trường hợp cụ thể theo nguyên tắc:  Đối với bên bán: Tất cả các khoản tiền phạt vi phạm hợp đồng thu được từ bên mua nằm ngồi giá trị hợp đồng được ghi nhận là thu nhập khác.  Đối với bên mua: Các khoản tiền phạt về bản chất là khoản giảm giá hàng mua, làm giảm khoản thanh tốn cho người bán được hạch tốn giảm giá trị TS hoặc khoản thanh tốn (khơng hạch tốn vào thu nhập khác) trừ khi TS cĩ liên quan đã được thanh lý, nhượng bán
  176. Vd12. Thu nhập khác 177  Tiền được phạt cĩ ghi nhận là thu nhập khác khơng? Khoản bị phạt cĩ chi nhận là chi phí khác? Phải xét đến bản chất của khoản phạt.  Bên bán hàng vi phạm Hđồng, bị phạt, trừ vào giá bán. Bên mua cĩ ghi nhận khoản được phạt là Thu nhập khác khơng?  Nhà thầu bị phạt và phải trả lại khoản tiền đã nhận của chủ đầu tư  Nhà thầu cĩ ghi nhận là CP khác?  Chủ đầu tư nhận khoản này cĩ ghi nhận là TN khác?
  177. 15. CHI PHÍ KHÁC 178 - Chi phí thanh lý, nhượng bán TSCĐ (gồm cả chi phí đấu thầu hoạt động thanh lý). Số tiền thu từ bán hồ sơ thầu hoạt động thanh lý, nhượng bán TSCĐ được ghi giảm chi phí thanh lý, nhượng bán TSCĐ; - Chênh lệch giữa giá trị hợp lý tài sản được chia từ BCC nhỏ hơn chi phí đầu tư xây dựng tài sản đồng kiểm sốt; - Giá trị cịn lại của TSCĐ bị phá dỡ; - Giá trị cịn lại của TSCĐ thanh lý, nhượng bán TSCĐ (nếu cĩ); - Chênh lệch lỗ do đánh giá lại vật tư, hàng hố, TSCĐ đưa đi gĩp vốn vào cơng ty con, cơng ty liên doanh, đầu tư vào cơng ty liên kết, đầu tư dài hạn khác; - Tiền phạt phải trả do vi phạm hợp đồng kinh tế, phạt hành chính; - Các khoản chi phí khác.
  178. CHƯƠNG III: BÁO CÁO TÀI CHÍNH 179  Mục 1: Quy định chung (14 điều, 16 trang, từ 449 đến 464)  Mục 2: Nội dung và phương pháp lập BCTC (5 điều, 66 trang, từ 464 đến 530)
  179. BÁO CÁO TÀI CHÍNH - QUY ĐỊNH CHUNG 180 Điều 97. Mục đích của Báo cáo tài chính Điều 98. Kz lập Báo cáo tài chính Điều 99. Đối tượng áp dụng, trách nhiệm lập và chữ ký trên Báo cáo tài chính Điều 100. Hệ thống Báo cáo tài chính của DN Điều 101. Yêu cầu đối với thơng tin trình bày trong Báo cáo tài chính Điều 102. Nguyên tắc lập và trình bày Báo cáo tài chính của DN đáp ứng giả định hoạt động liên tục Điều 103. Nguyên tắc lập và trình bày Báo cáo tài chính khi thay đổi kỳ kế tốn Điều 104. Nguyên tắc lập và trình bày Báo cáo tài chính khi chuyển đổi hình thức sở hữu DN Điều 105. Nguyên tắc lập và trình bày Báo cáo tài chính khi chia tách, sáp nhập DN Điều 106. Lập và trình bày Báo cáo tài chính khi DN khơng đáp ứng giả định hoạt động liên tục Điều 107. Đồng tiền sử dụng để lập Báo cáo tài chính khi cơng bố ra cơng chúng và nộp các cơ quan chức năng quản lý Nhà nước tại Việt Nam Điều 108. Nguyên tắc lập Báo cáo tài chính khi thay đổi đơn vị tiền tệ trong kế tốn Điều 109. Thời hạn nộp Báo cáo tài chính Điều 110. Nơi nhận Báo cáo tài chính