Chăm sóc sức khỏe phụ nữ
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Chăm sóc sức khỏe phụ nữ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- cham_soc_suc_khoe_phu_nu.pdf
Nội dung text: Chăm sóc sức khỏe phụ nữ
- Bμi 1 Giải phẫu sinh lý bộ phận sinh dục nữ vμ khung chậu Mục tiêu 1. Kể tên vμ chỉ trên tranh hoặc mô hình đầy đủ các thμnh phần của bộ phận sinh dục nữ vμ các liên quan của nó. 2. Trình bμy đ−ợc cấu trúc vμ chức năng của tử cung. 3. Trình bμy đ−ợc hoạt động nội tiết có chu kỳ của buồng trứng vμ kinh nguyệt. 4. Kể tên vμ số đo các đ−ờng kính của khung chậu nữ. I. Giải phẫu bộ phận sinh dục nữ 1. Âm hộ Âm hộ gồm tất cả những phần bên ngoμi nhìn thấy đ−ợc từ x−ơng vệ (x−ơng mu) đến tầng sinh môn. − Vùng mu (đồi vệ nữ): lμ lớp tổ chức mỡ nằm trên x−ơng vệ có lông bao phủ bên ngoμi. − Âm vật: t−ơng đ−ơng với d−ơng vật ở nam giới nh−ng không có thể xốp vμ không có niệu đạo nằm trong. Âm vật dμi khoảng 1-2 cm, đ−ờng kính ngang khoảng 0,5 cm. Âm vật có nhiều mạch máu, lμ cơ quan tạo cảm trong sinh dục. − Hai môi lớn: ở hai bên âm hộ, nối tiếp với đồi vệ nữ đến vùng tầng sinh môn. Sau tuổi dậy thì cũng có lông bao phủ. − Hai môi nhỏ: lμ hai nếp gấp của da ở trong 2 môi lớn, không có lông nh−ng có nhiều tuyến vμ nhiều dây thần kinh cảm giác. − Lỗ niệu đạo: nằm trong vùng tiền đình (1 vùng hình tam giác giới hạn phía tr−ớc lμ âm vật, hai bên lμ hai môi bé, phía sau lμ mép sau âm hộ), nằm ở d−ới âm vật, hai bên lỗ niệu đạo có tuyến Skène. − Mμng trinh vμ lỗ âm đạo: mμng trinh có nhiều dạng khác nhau, có nhiều đầu dây thần kinh cảm giác, không có sợi cơ trơn, che ống âm đạo bên trong, chỉ chừa một lỗ nhỏ ở giữa để máu kinh nguyệt ra ngoμi. Hai bên lỗ âm đạo có tuyến Bartholin, có nhiệm vụ tiết dịch giúp âm đạo không bị khô. 7
- Âm hộ nhận máu từ động mạch thẹn trong vμ máu trở về qua tĩnh mạch thẹn trong. Đ−ờng bạch huyết dẫn đến các hạch vùng bẹn. Âm hộ có các đầu dây thần kinh thẹn trong. Vùng mu Bao âm vật Âm vật Nếp hãm âm vật Môi lớn Môi nhỏ Bề mặt ngoài thẫm màu có lông Bề mặt trong nhẵn Nếp hãm âm hộ Hình 1: Âm hộ Hình 2: Âm vật 2. Âm đạo − Âm đạo lμ ống cơ trơn nối âm hộ đến cổ tử cung, nằm giữa niệu đạo vμ bμng quang ở phía tr−ớc, trực trμng ở phía sau. − Âm đạo có chiều dμi khác nhau giữa các thμnh: thμnh tr−ớc 6,5 cm, thμnh sau 9,5 cm, 2 thμnh bên 7,5 cm. − Vòm âm đạo tiếp cận với các túi cùng, ở phía sau, vòm âm đạo ngăn cách với trực trμng qua cùng đồ sau vμ túi cùng Douglas lμ điểm thấp nhất trong ổ bụng. − Âm đạo bình th−ờng lμ một ống dẹt, thμnh tr−ớc vμ thμnh sau áp vμo nhau. Khi đẻ, âm đạo có thể giãn rộng để thai nhi đi qua đ−ợc. − Niêm mạc âm đạo th−ờng có nhiều nếp nhăn ngang, chịu ảnh h−ởng của các nội tiết tố nữ, th−ờng hơi ẩm do dịch tiết từ cổ tử cung vμ buồng tử cung ra. Thμnh âm đạo có lớp cơ trơn với thớ cơ dọc ở nông vμ thớ vòng ở sâu. Các thớ cơ liên tiếp với cơ cổ tử cung. Mạch máu: − Động mạch: 1/3 trên âm đạo do nhánh cổ tử cung - âm đạo của động mạch tử cung, 1/3 giữa do động mạch bμng quang d−ới vμ 1/3 d−ới do nhánh của động mạch trực trμng giữa vμ động mạch thẹn trong. 8
- − Tĩnh mạch: có rất nhiều, tạo thμnh những đám rối tĩnh mạch nằm ở lớp d−ới niêm mạc vμ đổ về tĩnh mạch hạ vị. − Bạch mạch: 1/3 trên đổ về các hạch bạch huyết quanh động mạch chậu, 1/3 giữa đổ về các hạch bạch huyết quanh động mạch hạ vị, 1/3 d−ới đổ về các hạch bạch huyết vùng bẹn. Thần kinh: bình th−ờng âm đạo không có đầu nhánh dây thần kinh. Tử cung Cơ nâng hậu môn Âm đạo Bàng quang Cơ bịt trong Cùng đồ sau âm đạo Hố ngồi trực tràng Cùng đồ tr−ớc Trụ âm vật âm đạo Hoành niệu Âm đạo Hành sinh dục Thiết đồ cắt đứng dọc âm đạo Thiết đồ cắt đứng ngang âmđạo Hình 3: Âm đạo 3. Tầng sinh môn Tầng sinh môn hay đáy chậu gồm tất cả các phần mềm, cân, cơ, dây chằng bịt lỗ d−ới khung chậu. Tầng sinh môn có dạng hình trám, giới hạn ở phía tr−ớc lμ bờ d−ới x−ơng vệ, hai bên lμ hai ụ ngồi, phía sau lμ đỉnh x−ơng cụt. Đ−ờng nối hai ụ ngồi chia tầng sinh môn ra lμm hai phần: tầng sinh môn tr−ớc hay đáy chậu niệu sinh dục vμ tầng sinh môn sau hay đáy chậu hậu môn (giữa nam vμ nữ, tầng sinh môn tr−ớc khác nhau còn tầng sinh môn sau giống nhau). Nút thớ trung tâm tầng sinh môn Cơ ngồi ngang Tam giác ụ ngồi niệu sinh-dục Cơ ngang nông Cơ hành-xốp Hoành niệu sinh dục Cơ nâng hậu môn Dây chằng Tam giác hậu môn cùng - ngồi Cơ vòng Cơ ngồi-cụt hậu môn ngoài Hình 4: Tầng sinh môn 9
- Tầng sinh môn tr−ớc ở nữ lμ một vùng đ−ợc giới hạn bởi phía tr−ớc lμ mép sau âm hộ vμ phía sau lμ hậu môn. Đó lμ một khối hình tam giác đều, mỗi cạnh 4cm gồm da, tổ chức mỡ vμ cơ. Tầng sinh môn lấp kín phần hở giữa trực trμng vμ âm đạo, lμ trung tâm của các cơ tạo thμnh đáy chậu. Từ sâu ra nông, tầng sinh môn gồm có 3 tầng: tầng sâu, tầng giữa vμ tầng nông. Mỗi tầng gồm có cơ vμ đ−ợc bao bọc bởi một lớp cân riêng. − Tầng sâu: gồm có cơ nâng hậu môn vμ cơ ngồi cụt, đ−ợc bao bọc bởi hai lá của cân tầng sinh môn sâu. − Tầng giữa: gồm có cơ ngang sâu vμ cơ thắt niệu đạo. Cả hai cơ nμy đều nằm ở tầng sinh môn tr−ớc vμ đ−ợc bao bọc bởi hai lá của cân tầng sinh môn giữa. − Tầng nông: gồm 5 cơ lμ: cơ ngang nông, cơ hμnh hang, cơ ngồi hang, cơ khít âm môn vμ cơ thắt hậu môn. Cơ thắt hậu môn nằm ở tầng sinh môn sau, 4 cơ còn lại đều nằm ở tầng sinh môn tr−ớc vμ đ−ợc phủ bởi cân tầng sinh môn nông. Các cơ nâng hậu môn, cơ ngang sâu, cơ ngang nông, cơ hμnh hang, cơ khít âm môn, cơ thắt hậu môn vμ cơ thắt niệu đạo đều bám vμo nút thớ trung tâm đáy chậu. Đó lμ một nút cơ vμ sợi nằm giữa ống hậu môn vμ các cơ của tầng sinh môn tr−ớc. Tầng sinh môn có nhiệm vụ nâng đỡ các cơ quan trong tiểu khung (bμng quang, tử cung, âm đạo, trực trμng). Khi sinh đẻ, tầng sinh môn phải giãn mỏng vμ mở ra để ngôi thai vμ các phần của thai thoát ra ngoμi. Trong giai đoạn sổ thai, nếu tầng sinh môn không giãn tốt có thể bị rách vμ có thể tổn th−ơng đến nút thớ trung tâm đáy chậu. Tr−ờng hợp tầng sinh môn bị nhão do đẻ nhiều lần hoặc do rách mμ không đ−ợc khâu phục hồi sẽ dễ bị sa sinh dục về sau. 4. Tử cung Tử cung lμ cơ quan tạo thμnh bởi các lớp cơ trơn dμy. Đây lμ nơi lμm tổ vμ phát triển của trứng đã thụ tinh cho tới khi thai tr−ởng thμnh. Khối l−ợng tử cung thay đổi tuỳ theo giai đoạn phát triển của ng−ời phụ nữ, theo chu kỳ kinh nguyệt vμ tình trạng thai nghén. 10
- 4.1. Hình thể vμ cấu trúc Đáy Phần trên âm đạo 5 cm Thân TC Phần trong Bàng quang Lỗ trong âm đạo 2,5 cm Cổ TC Âm đạo Lỗ ngoài Hình 5: Tử cung Tử cung có dạng hình nón cụt, đáy rộng ở trên, đ−ợc chia lμm 3 phần: 4.1.1. Thân tử cung Thân tử cung có dạng hình thang, phần rộng ở trên gọi lμ đáy tử cung, hai góc bên lμ chỗ ống dẫn trứng thông với buồng tử cung, lμ nơi bám của hai dây chằng tròn vμ dây chằng Tử cung - Buồng trứng, gọi lμ sừng tử cung. Thân tử cung có chiều dμi khoảng 4 cm, chiều rộng khoảng 4-5 cm, trọng l−ợng khoảng 50 gam (ở những ng−ời đẻ nhiều, kích th−ớc tử cung có thể lớn hơn một chút). Cấu trúc thân tử cung gồm 3 phần: − Phủ ngoμi tử cung lμ phúc mạc (thanh mạc). + Từ mặt trên của bμng quang, phúc mạc lách xuống giữa bμng quang vμ tử cung tạo thμnh túi cùng bμng quang - tử cung rồi lật lên che phủ mặt tr−ớc, đáy vμ mặt sau tử cung. Sau đó phúc mạc lách xuống giữa tử cung vμ trực trμng (sâu đến tận1/3 trên của thμnh sau âm đạo) tạo thμnh túi cùng tử cung - trực trμng (túi cùng Douglas). Phúc mạc ở mặt tr−ớc vμ sau nhập lại ở hai bên vμ kéo dμi ra đến vách chậu tạo thμnh dây chằng rộng. + ở d−ới do phúc mạc không phủ hết nên còn để hở một phần eo vμ cổ tử cung, dμi khoảng 1,5 cm ở phía trên chỗ bám của âm đạo vμo cổ tử cung. − Cơ tử cung gồm 3 lớp: + Lớp ngoμi gồm những sợi cơ dọc. 11
- + Lớp giữa dμy nhất, gồm những sợi cơ đan chéo bao quanh các mạch máu. Sau khi đẻ, các sợi cơ nμy co rút lại, chèn ép vμo các mạch máu lμm cho máu tự cầm. + Lớp trong lμ cơ vòng. Các lớp cơ ở thân tử cung tạo thμnh một hệ thống có tính chất vừa giãn vừa co. − Trong cùng lμ niêm mạc tử cung. Đó lμ lớp biểu mô tuyến gồm 2 lớp: lớp đáy mỏng, ít thay đổi theo chu kỳ kinh nguyệt, lớp nông thay đổi theo chu kỳ kinh nguyệt vμ bong ra khi hμnh kinh. Niêm mạc tử cung lμ biểu mô trụ, chỉ có một lớp tế bμo. 4.1.2. Eo tử cung Eo tử cung lμ nơi thắt nhỏ lại, tiếp giáp giữa thân tử cung vμ cổ tử cung, dμi khoảng 0,5 cm. Vμo tháng cuối của thời kỳ thai nghén vμ khi chuyển dạ, eo tử cung sẽ giãn ra vμ trở thμnh đoạn d−ới tử cung. Eo tử cung chỉ có hai lớp cơ: cơ dọc vμ cơ vòng, không có cơ chéo. Vì vậy, khi vỡ tử cung th−ờng vỡ ở đoạn d−ới tử cung. 4.1.3. Cổ tử cung − Cổ tử cung bình th−ờng dμi khoảng 2 - 3 cm, rộng khoảng 2 cm. Lúc ch−a đẻ cổ tử cung tròn đều, mật độ chắc, lỗ ngoμi của cổ tử cung tròn. Khi ng−ời phụ nữ đã đẻ, cổ tử cung dẹp lại, mật độ mềm hơn, lỗ ngoμi cổ tử cung rộng ra vμ không tròn nh− lúc ch−a đẻ. Cμng đẻ nhiều, lỗ cổ tử cung cμng rộng ra theo chiều ngang. − Niêm mạc ống cổ tử cung lμ những tuyến tiết ra chất nhầy, còn mặt ngoμi cổ tử cung đ−ợc bao phủ bởi lớp tế bμo lát, không chế tiết. 4.2. Mạch máu vμ thần kinh 4.2.1. Động mạch Động mạch tử cung lμ một nhánh của động mạch hạ vị, ở vùng eo tử cung thì bắt chéo niệu quản, cho các nhánh cấp máu: − Nhánh niệu quản. − Nhánh bμng quang - âm đạo. − Nhánh cổ tử cung - âm đạo có 5 - 6 nhánh nhỏ, mỗi nhánh nhỏ chia ra lμm 2 ngμnh cho mặt tr−ớc vμ sau âm đạo, cổ tử cung. − Các nhánh tử cung: đi vμo đáy tử cung, phát triển nhiều khi có thai để cấp máu nuôi d−ỡng thai. Động mạch trái vμ phải ít tiếp nối nhau nên có đ−ờng vô mạch ở dọc giữa thân tử cung vμ cổ tử cung. Trên lâm sμng, khi lμm thủ thuật cần kẹp cổ tử cung (th−ờng kẹp ở điểm 12 giờ hoặc 6 giờ). 12
- − Các nhánh cấp máu nuôi d−ỡng ống dẫn trứng vμ buồng trứng tiếp nối với các nhánh của động mạch buồng trứng. 4.2.2. Tĩnh mạch Tĩnh mạch lớp nông chạy cùng theo động mạch tử cung, cùng với động mạch bắt chéo ở mặt tr−ớc niệu quản. Tĩnh mạch lớp sâu đi sau niệu quản. Cả hai tĩnh mạch đổ vμo tĩnh mạch hạ vị. 4.2.3. Bạch mạch Bạch mạch tạo thμnh một hệ thống chi chít ở nền dây chằng rộng phía trong chỗ bắt chéo của động mạch tử cung vμ niệu quản, đổ vμo nhóm hạch cạnh động mạch chủ bụng vμ nhóm hạch động mạch hạ vị. 4.2.4. Thần kinh Có rất nhiều nhánh tách ra từ đám rối hạ vị, chạy theo dây chằng tử cung - cùng đến eo tử cung. 4.3. Vị trí vμ liên quan − Tử cung nằm trong tiểu khung, d−ới phúc mạc, giữa bμng quang ở phía tr−ớc vμ trực trμng ở phía sau. − Thân tử cung th−ờng gập tr−ớc so với trục của cổ tử cung góc khoảng 1000 - 1200, tạo với trục âm đạo góc khoảng 900. − Liên quan của tử cung có thể chia lμm 2 phần: + Phần ở trên âm đạo: qua phúc mạc liên quan phía tr−ớc với bμng quang, phía sau với trực trμng, phía trên với quai ruột non. + Phần ở trong âm đạo: gồm có đoạn d−ới của cổ tử cung. Âm đạo bám vμo cổ tử cung theo một đ−ờng vòng vμ tạo ra các cùng đồ tr−ớc, sau vμ hai bên. Vì đ−ờng bám của thμnh âm đạo vμo cổ tử cung chếch từ 1/3 d−ới ở phía tr−ớc cổ tử cung đến 2/3 trên ở phía sau cổ tử cung, nên cùng đồ sau sâu hơn cùng đồ tr−ớc. Cùng đồ sau của âm đạo liên quan đến túi cùng Douglas. Khi trong ổ bụng có dịch hoặc có máu (chửa ngoμi tử cung vỡ) thăm khám thấy cùng đồ sau phồng lên vμ đau. 13
- 15 1 14 2 13 3 12 4 11 5 10 9 6 8 7 1- Tĩnh mạch chậu hông trái. 2- X−ơng cùng. 3- Trực tràng. 4- Túi cùng tử cung trực tràng. 5- Âm đạo. 6- Niệu đạo. 7- Môi bé. 8- Môi lớn. 9- X−ơng mu. 10- Bàng quang. 11- Phúc mạc. 12- Tử cung. 13- Buồng trứng. 14- ống dẫn trứng. 15 - Động mạch chậu Hình 6: Thiết đồ cắt đứng dọc qua chậu hông 4.4. Các ph−ơng tiện giữ tử cung tại chỗ Tử cung đ−ợc giữ chắc chắn trong tiểu khung lμ nhờ các tổ chức bám chắc từ tử cung đến các bộ phận xung quanh vμ các dây chằng. Các cơ nâng hậu môn, nút thớ trung tâm đáy chậu giữ chắc âm đạo tại chỗ, mμ âm đạo lại bám chắc vμo cổ tử cung nên tạo thμnh một khối âm đạo - tử cung chắc chắn. Độ nghiêng của tử cung so với âm đạo lμ 900 giúp tử cung không bị tụt ra khi đứng. Các dây chằng giữ tử cung: − Dây chằng rộng: lμ nếp phúc mạc trùm lên ở hai mặt tr−ớc vμ sau vμ kéo dμi ra tận thμnh bên của vách chậu. − Dây chằng tròn: lμ một dây chằng nửa sợi, nửa cơ đi từ phần tr−ớc của sừng tử cung tới lỗ sâu của ống bẹn, rồi tới lỗ nông của ống bẹn. Tại đây nó tạo thμnh các sợi chạy vμo tổ chức liên kết của môi lớn vμ vùng mu (đồi vệ nữ). − Dây chằng tử cung - cùng lμ một dây chằng chắc nhất gồm các sợi liên kết vμ các sợi cơ trơn đính phần d−ới tử cung vμo x−ơng cùng. 14
- 3 1 4 6 2 5 1- Tua ống dẫn trứng. 4- Dây chằng rộng. 2- Dây chằng ống dẫn trứng. 5- Dây chằng tử cung buồng trứng. 3- Mạc treo ống dẫn trứng. 6- ống dẫn trứng Hình 7: Dây chằng 5. Buồng trứng Buồng trứng lμ cơ quan vừa nội tiết (tiết ra estrogen từ tuổi vị thμnh niên đến tuổi mãn kinh), vừa ngoại tiết (phóng noãn). 5.1. Hình thể vμ vị trí Buồng trứng có hình hạt, dẹt, có hai mặt trong vμ ngoμi, hai đầu trên vμ d−ới, nằm áp vμo thμnh bên của chậu hông, phía sau dây chằng rộng, chếch vμo trong vμ ra tr−ớc. Buồng trứng có kích th−ớc khoảng 3,5 cm x 2 cm x 1 cm. Tr−ớc tuổi vị thμnh niên, buồng trứng nhẵn đều. Từ tuổi vị thμnh niên, buồng trứng không nhẵn nữa vì hμng tháng có nang De Graaf vỡ ra, giải phóng noãn rồi tạo thμnh sẹo. Sau tuổi mãn kinh, buồng trứng trở lại nhẵn bóng. 1 2 3 4 5 6 7 8 1- Dây treo ống dẫn trứng. 5- Dây chằng ống dẫn trứng buồng trứng. 2- Dây chằng thắt l−ng buồng trứng. 6- Dây chằng tử cung buồng trứng. 3- Mạc treo ống dẫn trứng. 7- Dây chằng rộng 4- Mạc treo buồng trứng. . 8- Dây chằng tròn Hình 8: Buồng trứng và ống dẫn trứng 15
- 5.2. Liên quan Mặt ngoμi buồng trứng liên quan với thμnh bên tiểu khung. ở đó buồng trứng nằm trong hố buồng trứng. Hố buồng trứng nằm giữa các nhánh của động mạch chậu. Trên thực tế, khi ng−ời phụ nữ đã sinh đẻ, buồng trứng không còn nằm trong hố buồng trứng mμ sa xuống d−ới, có khi xuống hẳn sau túi cùng Douglas. Đáy hố có dây thần kinh bịt chạy qua, nên có thể bị đau khi viêm buồng trứng. Mặt trong buồng trứng liên quan với ống dẫn trứng vμ các quai ruột. ở bên phải còn liên quan với manh trμng vμ ruột thừa, bên trái liên quan với đại trμng sigma. Nhiễm khuẩn ở buồng trứng có thể lan tới ống dẫn trứng vμ ruột thừa. 5.3. Mạch máu, thần kinh 5.3.1. Động mạch có 2 nguồn: − Động mạch buồng trứng tách ra từ động mạch chủ ở ngay d−ới động mạch thận, cho 3 nhánh: nhánh ống dẫn trứng, nhánh buồng trứng vμ nhánh nối. Nhánh nối tiếp nối với nhánh nối buồng trứng của động mạch tử cung, tạo nên một cung nối d−ới buồng trứng. Nhờ vậy, khi cắt tử cung hoặc ống dẫn trứng, ít khi xảy ra rối loạn dinh d−ỡng vμ chức năng nội tiết của buồng trứng. − Động mạch tử cung tách ra hai nhánh: nhánh buồng trứng vμ nhánh nối để nối tiếp với động mạch buồng trứng. 5.3.2. Tĩnh mạch Chạy kèm theo động mạch đổ vμo tĩnh mạch buồng trứng. Tĩnh mạch buồng trứng phải đổ vμo tĩnh mạch chủ d−ới, còn tĩnh mạch buồng trứng trái đổ vμo tĩnh mạch thận trái. 5.3.3. Bạch mạch Chạy theo động mạch buồng trứng về các hạch cạnh bên động mạch chủ. 5.3.4. Thần kinh Gồm những nhánh của đám rối liên mạc treo vμ đám rối thận. 5.4. Các ph−ơng tiện giữ buồng trứng − Mạc treo buồng trứng lμ nếp phúc mạc nối buồng trứng vμo mặt sau của dây chằng rộng. Phúc mạc dính vμo buồng trứng theo một đ−ờng chạy dọc ở bờ tr−ớc gọi lμ đ−ờng Farre, nên có khoảng 1/3 buồng trứng không có phúc mạc phủ lên. Nhờ đó noãn rơi thẳng vμo ổ bụng vμ đ−ợc ống dẫn trứng hứng lấy dẫn vμo tử cung. 16
- − Dây chằng tử cung - buồng trứng lμ một thừng tròn, dẹt, nối phía sau sừng tử cung với đầu d−ới buồng trứng. − Dây chằng thắt l−ng - buồng trứng dính buồng trứng vμo thμnh chậu hông. Trong hai lá của dây chằng nμy có động mạch buồng trứng vμ nhiều thớ sợi dây thần kinh nên khi bị viêm ống dẫn trứng có thể gây đau vùng thắt l−ng. − Dây chằng ống dẫn trứng - buồng trứng đi từ loa ống dẫn trứng đến đầu trên của buồng trứng. Có một tua lớn của ống dẫn trứng bám vμo dây chằng gọi lμ tua Richard. 1 19 3 4 18 20 2 16 5 15 14 6 12 7 13 11 8 9 10 1- Dây chằng tử cung buồng trứng. 8- Lá sau dây chằng rộng. 2- Buồng trứng. 9- Lỗ ngoài cổ tử cung. 3- Lỗ của loa ống dẫn trứng. 10- Thành âm đạo. 4- Tua ống dẫn trứng. 11- Động mạch và tĩnh mạch tử cung. 5- Tua Richard. 12- Cổ tử cung. 6- ống dẫn trứng đ−ợc kéo xuống. 13- Dây chằng tròn. 7- Lá tr−ớc dây chằng rộng. 14- Thân tử cung Hình 9: Tử cung và các phần phụ 6. ống dẫn trứng (Vòi trứng) ống dẫn trứng lμ ống dẫn noãn từ buồng trứng tới tử cung, có một đầu mở vμo ổ bụng để đón noãn còn đầu kia thông với buồng tử cung. Noãn th−ờng đ−ợc thụ tinh trong ống dẫn trứng, sau đó mới di chuyển vμo buồng tử cung. Nếu vì một lý do nμo đó trứng thụ tinh không vμo đ−ợc buồng tử cung, thì trứng sẽ phát triển ở ống dẫn trứng gây nên chửa ngoμi tử cung. 6.1. Hình thể vμ cấu trúc − ống dẫn trứng dμi 10 -12 cm. Lỗ thông vμo buồng tử cung có đ−ờng kính khoảng 3 mm, còn lỗ thông vμo ổ bụng thì rộng hơn, khoảng 8 mm. 17
- − ống dẫn trứng đ−ợc chia lμm 4 đoạn: + Đoạn kẽ nằm trong thμnh tử cung dμi khoảng 1 cm, chạy chếch lên trên vμ ra ngoμi. + Đoạn eo chạy ngang ra ngoμi, dμi 3 - 4 cm, đó lμ chỗ cao nhất của ống dẫn trứng. + Đoạn bóng dμi khoảng 7 cm, chạy dọc theo bờ tr−ớc của buồng trứng. + Đoạn loa toả ra nh− hình phễu, có khoảng 10 - 12 tua, mỗi tua dμi 1 - 1,5 cm. Tua dμi nhất lμ tua Richard dính vμo dây chằng ống dẫn trứng - buồng trứng, hứng noãn bμo chạy vμo ống dẫn trứng. − ống dẫn trứng có 4 lớp từ ngoμi vμo trong: lớp thanh mạc (phúc mạc), lớp liên kết (trong đó có các mạch máu vμ dây thần kinh), lớp cơ (với thớ dọc ở ngoμi vμ thớ vòng ở trong) vμ lớp niêm mạc. 6.2. Mạch máu vμ thần kinh − Động mạch: có hai nguồn động mạch lμ động mạch tử cung vμ động mạch buồng trứng. Hai nhánh của các động mạch nμy tiếp nối nhau trong mạc treo của ống dẫn trứng. − Tĩnh mạch: đi kèm theo động mạch của ống dẫn trứng − Bạch mạch: chạy vμo hệ bạch mạch của buồng trứng − Thần kinh: cùng nguồn gốc nh− của buồng trứng 6.3. Các dây chằng vμ mạc treo − Mạc treo vòi lμ một nếp phúc mạc mỏng hình tam giác, đỉnh ở tử cung, đáy lμ dây chằng ống dẫn trứng – buồng trứng. − Dây chằng ống dẫn trứng – buồng trứng lμ một nhánh của dây treo buồng trứng. II. Sinh lý sinh dục nữ 1. Chu kỳ kinh nguyệt và hoạt động của buồng trứng Bắt đầu từ tuổi dậy thì, buồng trứng bắt đầu hoạt động có chu kỳ vμ thể hiện ra ngoμi bằng chu kỳ kinh nguyệt. Chính những hormon sản xuất ra trong chu kỳ hoạt động của buồng trứng đã quyết định chu kỳ kinh nguyệt, cho nên hai chu kỳ nμy có liên quan mật thiết với nhau. 1.1. Kinh nguyệt Kinh nguyệt lμ sự chảy máu có chu kỳ của tử cung đi đôi với sự rụng niêm mạc tử cung vμ chủ yếu lμ sự giảm estrogen vμ progesteron trong máu, nh−ng vai trò của estrogen lμ quyết định. 18
- Đặc tính của kinh nguyệt − Theo quy −ớc chung, chu kỳ kinh nguyệt đ−ợc tính từ ngμy đầu tiên hμnh kinh (lμ ngμy thứ nhất của chu kỳ kinh nguyệt) đến ngμy tr−ớc khi có kinh lần sau (ngμy kết thúc chu kỳ kinh nguyệt). Nh−ng trên thực tế, để dễ hiểu, ng−ời ta th−ờng tính chu kỳ kinh nguyệt từ ngμy bắt đầu hμnh kinh lần nμy đến ngμy bắt đầu có kinh lần sau. − Máu kinh nguyệt lμ máu không đông, kinh nguyệt có máu đông gặp trong tr−ờng hợp băng kinh. − L−ợng máu kinh khoảng 40-100ml − Thời gian thấy kinh nguyệt trung bình 3-4 ngμy, nếu kéo dμi quá 7 ngμy lμ rong kinh. − Chu kỳ kinh nguyệt th−ờng gặp lμ 28-30 ngμy. Có thể có những chu kỳ kinh nguyệt dμi hơn (35-40) hoặc ngắn hơn (20-25 ngμy). − Đặc điểm ra máu kinh nguyệt: ngμy đầu vμ ngμy cuối ra ít, những ngμy giữa ra nhiều. 1.2. Hoạt động của buồng trứng LFS Tuyến yên t ệ t y ệ u y u g FSH n g n h n h i n K i K 400 8 n Progesteron o Buồng trứng 6 r l Buồng trứng 300 Estradiol e t m / Fg/ml 4 s 200 g e Fg/ml n 2 g 100 o r P Ngμy của chu kỳ kinh Rụng trứng Hình 10: Các thay đổi ở buồng trứng Một chu kỳ kinh nguyệt lμ kết quả của một chu kỳ hoạt động của buồng trứng. Chu kỳ hoạt động nμy đ−ợc chia lμm 4 thời kỳ. Nếu lấy chu kỳ kinh nguyệt lμ 28 ngμy, thì 4 thời kỳ đó lμ: 19
- 1.2.1. Thời kỳ bong niêm mạc tử cung Từ ngμy thứ 1 đến hết 3-4 ngμy đầu của chu kỳ kinh nguyệt, niêm mạc tử cung bong ra gây chảy máu (thực chất đây lμ kết quả của chu kỳ kinh nguyệt tr−ớc). 1.2.2. Thời kỳ phát triển của noãn bμo thμnh nang De Graaf Bắt đầu từ ngμy thứ 3 đến ngμy thứ 14 của chu kỳ kinh nguyệt, d−ới ảnh h−ởng của kích dục tố FSH của thuỳ tr−ớc tuyến yên, một noãn bμo nguyên thuỷ của buồng trứng phát triển thμnh nang De Graaf. Nang De Graaf gồm một tiểu noãn, xung quanh có nhiều tế bμo hạt, bên trong có buồng n−ớc, bên ngoμi có mμng bao trong vμ mμng bao ngoμi. Khi noãn bμo phát triển, buồng n−ớc cμng ngμy cμng to, đẩy tiểu noãn vμo góc của nang. Bọc noãn cμng lớn, mμng bao trong cμng tiết ra nhiều estrogen vμo máu. D−ới tác dụng của estrogen tế bμo niêm mạc tử cung tăng sinh, dμy lên (gấp 10 – 15 lần), các mao mạch dμi ra, xoắn lại, chuẩn bị tiếp nhận tác dụng của progesteron. 1.2.3. Thời kỳ phóng noãn (rụng trứng) Vμo khoảng ngμy thứ 14 của chu kỳ kinh nguyệt, nang De Graaf chín, bμi tiết estrogen ngμy cμng nhiều vμ đạt mức tối đa, lμm cho thuỳ tr−ớc tuyến yên ngừng bμi tiết FSH, đồng thời bμi tiết ra LH lμm nang De Graaf vỡ ra, tiểu noãn đ−ợc giải phóng vμ đi vμo ống dẫn trứng. Bình th−ờng noãn tồn tại trong ống dẫn trứng 24 giờ, nếu gặp tinh trùng, noãn đ−ợc thụ tinh, nếu không gặp tinh trùng, noãn tự tiêu huỷ. 1.2.4. Thời kỳ hoμng thể Từ ngμy 14-28. Sau khi phóng noãn, nang De Graaf bị vỡ ra, phần còn lại ở buồng trứng sẽ phát triển, có mμu vμng nên gọi lμ hoμng thể. D−ới tác dụng của LH hoμng thể tiết ra progesteron vμ estrogen. Tại tử cung, d−ới tác dụng của progesteron, niêm mạc dμy lên, động mạch vμ các tuyến phát triển vμ chế tiết, tạo điều kiện để trứng thụ tinh về lμm tổ. Vì vậy, niêm mạc tử cung ở giai đoạn nμy gọi lμ niêm mạc hoμi thai. Th−ờng có 2 khả năng − Nếu tiểu noãn kết hợp với tinh trùng (có thụ thai) hoμng thể phát triển vμ tồn tại 2,5 tháng tiếp tục tiết ra progesteron giúp trứng lμm tổ ở tử cung đ−ợc tốt, nên gọi lμ hoμng thể thai nghén. − Nếu tiểu noãn không kết hợp với tinh trùng (không thụ thai), hoμng thể sẽ thoái hoá, nên gọi lμ hoμng thể kinh nguyệt. Đến ngμy 26 của chu kỳ kinh nguyệt, nồng độ estrogen vμ progesteron trong máu giảm đột ngột, lμm cho các mạch máu d−ới niêm mạc tử cung xoắn lại, gây chảy máu, 20
- niêm mạc tử cung bị hoại tử bong ra từng mảng nhỏ chảy ra ngoμi, tạo nên kinh nguyệt. Khi nồng độ estrogen, progesteron giảm, theo cơ chế hồi tác, FSH của thuỳ tr−ớc tuyến yên đ−ợc giải phóng, tác động lên buồng trứng kích thích noãn bμo phát triển vμ một chu kỳ kinh nguyệt mới lại bắt đầu. Trong mỗi chu kỳ kinh nguyệt, thời kỳ hoμng thể th−ờng lμ cố định (14 ngμy). Nh− vậy, chu kỳ kinh nguyệt dμi hay ngắn lμ tuỳ thuộc vμo thời kỳ phát triển dμi hay ngắn của noãn bμo. Trên thực tế, ng−ời ta th−ờng chia một chu kỳ kinh nguyệt thμnh 2 thời kỳ (giai đoạn): tr−ớc phóng noãn gọi lμ thời kỳ phát triển vμ sau phóng noãn gọi lμ thời kỳ chế tiết. Nếu chu kỳ kinh nguyệt không có phóng noãn lμ chu kỳ kinh nguyệt chỉ có một giai đoạn. 2. Chức năng nội tiết của buồng trứng 2.1. Estrogen Estrogen do mμng bao trong của nang noãn De Graaf tiết ra, ở phụ nữ có thai, rau thai cũng sản xuất ra estrogen. Estrogen có tác dụng: − Lμm phát triển bộ phận sinh dục: lμm âm đạo nở nang, lớp cơ tử cung dμy lên, niêm mạc tử cung tăng sinh − Lμm tuyến vú phát triển (nh−ng không có tác dụng bμi tiết sữa) − Lμm xuất hiện giới tính phụ: nữ tính, dáng điệu, phát sinh tình dục − Lμm tăng tính co bóp tử cung khi có thai Nếu nồng độ estrogen quá cao sẽ ức chế tuyến yên bμi tiết FSH 2.2. Progesteron Progesteron do hoμng thể tiết ra ở nửa cuối của chu kỳ kinh nguyệt, ở phụ nữ có thai, rau thai cũng sản xuất ra progesteron. Progesteron có tác dụng: − Phối hợp với estrogen lμm cho niêm mạc tử cung tăng sinh, chế tiết chuẩn bị tốt cho trứng thụ tinh về lμm tổ tại buồng tử cung, giúp trứng thụ tinh lμm tổ, phát triển tốt. − Giảm co bóp của tử cung, lμm tử cung mềm ra − Lμm cho các khớp x−ơng chậu vμ khung chậu giãn ra, giúp cho sự sinh đẻ đ−ợc dễ dμng. − Cùng với estrogen lμm tuyến vú phát triển Nếu nồng độ progesteron trong máu cao, sẽ ức chế sự bμi tiết LH của tuyến yên, sẽ không có sự phóng noãn. 21
- 3. Các thay đổi khác trong chu kỳ kinh nguyệt 3.1. Thân nhiệt Trong mỗi chu kỳ kinh nguyệt, nửa đầu của kỳ kinh (tr−ớc khi phóng noãn), thân nhiệt của ng−ời phụ nữ luôn luôn d−ới 37oC. Tr−ớc ngμy phóng noãn, thân nhiệt hạ thấp hơn một chút. Vμo ngμy phóng noãn, thân nhiệt tăng lên trên 37oC vμ giữ nh− vậy đến tr−ớc ngμy thấy kinh. Trên lâm sμng, có thể theo dõi thân nhiệt để xác định ngμy phóng noãn: lấy nhiệt độ hμng ngμy, ngay khi vừa thức dậy (ch−a lμm bất cứ việc gì), ghi lại kết quả trên bảng nhiệt độ. Ngμy nhiệt độ tăng cao trên 37oC lμ ngμy phóng noãn. Rụng trứng 37o C Hình 11: Thân nhiệt của ng−ời phụ nữ trong chu kỳ kinh nguyệt 28 ngày 3.2. Cổ tử cung Nửa đầu của chu kỳ kinh nguyệt, d−ới tác dụng của estrogen, lỗ ngoμi của cổ tử cung mở rộng dần, dịch tiết ở cổ tử cung tăng dần vμ loãng. Vμo ngμy phóng noãn, cổ tử cung mở rộng nhất, dịch tiết nhiều nhất vμ loãng nhất lấp đầy cổ tử cung, nên khi nhìn vμo lỗ cổ tử cung có cảm giác nh− nhìn vμo mắt, vì vậy trên lâm sμng gọi đó lμ “Dấu hiệu con ng−ơi”. 3.3. âm đạo Độ pH của âm đạo cũng thay đổi trong chu kỳ kinh nguyệt: tr−ớc vμ sau khi hμnh kinh, pH âm đạo khoảng 5-6, vμo giữa chu kỳ kinh (thời kỳ phóng noãn) pH âm đạo khoảng 4-5. Tế bμo âm đạo cũng thay đổi theo chu kỳ kinh nguyệt, nên ng−ời ta có thể lμm xét nghiệm tế bμo âm đạo để đánh giá chu kỳ kinh nguyệt có phóng noãn hay không. I. Khung chậu về ph−ơng diện sản khoa Khung chậu đ−ợc cấu tạo bởi 4 x−ơng: phía tr−ớc vμ hai bên lμ hai x−ơng chậu, phía sau có x−ơng cùng ở trên, nối tiếp với x−ơng cụt ở d−ới. 22
- Bốn x−ơng nμy khớp với nhau bởi phía tr−ớc lμ khớp mu (khớp vệ), hai bên hơi lệch về phía sau lμ khớp cùng - chậu, phía sau lμ khớp cùng - cụt. Mặt trong x−ơng chậu có đ−ờng vô danh chia khung chậu ra lμm hai phần: đại khung ở phía trên vμ tiểu khung ở phía d−ới. X−ơng cùng X−ơng chậu 13,5cm 13cm X−ơng mu Hình 12: Khung chậu 1. Đại khung Đại khung đ−ợc giới hạn bởi mặt tr−ớc cột sống l−ng, hai cánh của x−ơng chậu vμ thμnh bụng tr−ớc. Đại khung không quan trọng lắm về ph−ơng diện sản khoa nh−ng nếu đại khung nhỏ nhiều thì tiểu khung cũng có khả năng hẹp theo. Ta có thể đánh giá đại khung bằng cách đo kích th−ớc của khung chậu ngoμi vμ hình trám Michaelis. Kích th−ớc khung chậu ngoμi đ−ợc đo bằng compa sản khoa (th−ớc đo Baudelocque). − Đ−ờng kính tr−ớc - sau hay đ−ờng kính Baudelocque: đo từ điểm giữa bờ trên x−ơng mu đến gai đốt sống thắt l−ng 5 (L5). Số đo trung bình lμ 17,5 cm. − Đ−ờng kính hai gai (đ−ờng kính l−ỡng gai): lμ khoảng cách giữa hai gai chậu tr−ớc trên, trung bình lμ 22,5 cm. − Đ−ờng kính hai mμo (đ−ờng kính l−ỡng mμo): lμ khoảng cách xa nhất của hai mμo chậu, trung bình lμ 25,5 cm. − Đ−ờng kính hai mấu (hay l−ỡng ụ đùi): lμ khoảng cách giữa hai mấu chuyển lớn x−ơng đùi, trung bình lμ 27,5 cm. − Hình trám Michaelis nối liền bốn điểm: 23
- + Trên lμ gai đốt sống thắt l−ng L5; hai bên lμ hai gai chậu sau trên; d−ới lμ đỉnh rãnh liên mông. + Đ−ờng kính ngang của hình trám lμ 10 cm, đ−ờng kính dọc lμ 11 cm. Đ−ờng kính ngang cắt vμ chia đ−ờng kính dọc lμm hai phần: phần trên 4 cm, phần d−ới 7 cm. Nếu hình trám Michaelis không cân đối nghĩa lμ khung chậu méo, lệch. 2. Tiểu khung Đây lμ phần quan trọng nhất vì ngôi thai phải chui lọt qua tiểu khung để ra âm đạo vμ ra ngoμi. Về ph−ơng diện sản khoa, ng−ời ta chia tiểu khung lμm ba phần: eo trên, eo giữa vμ eo d−ới. Khung chậu đứng thẳng Khung chậu nằm ngửa Hình 13: Các mặt phẳng của khung chậu khi ng−ời phụ nữ đứng thẳng và khi nằm ngửa 2.1. Eo trên Giới hạn: phía sau lμ mỏm nhô của x−ơng cùng, hai bên lμ đ−ờng vô danh của khung chậu, phía tr−ớc lμ bờ trên của khớp vệ. Các đ−ờng kính − Đ−ờng kính tr−ớc - sau có: + Mỏm nhô - Trên mu (Mỏm nhô - Th−ợng vệ) : 11 cm. + Mỏm nhô - D−ới mu (Mỏm nhô - Hạ vệ): 12 cm + Mỏm nhô - Sau mu (Mỏm nhô - Hậu vệ): 10,5 cm. 24
- Đ−ờng kính mỏm Nhô - D−ới mu có thể đo đ−ợc bằng tay trên lâm sμng. Tuy nhiên, đ−ờng kính mỏm Nhô - Sau mu mới lμ đ−ờng kính thật mμ ngôi thai phải đi qua, nên còn gọi lμ đ−ờng kính hữu dụng. Ta có thể tính đ−ợc đ−ờng kính mỏm Nhô - Sau mu bằng công thức: Đ−ờng kính mỏm Nhô - Sau mu bằng Đ−ờng kính mỏm Nhô - D−ới mu trừ 1,5 cm. 0. Mỏm nhô 1. Cánh x−ơng cùng 2' - 4: Chéo trái (lấy mào chậu l−ợc trái để gọi tên) 2. Khớp cùng chậu 2 - 4': Chéo phải (lấy mào chậu l−ợc phải để gọi tên) 3. Gờ chậu l−ợc 4. Mào chậu 5. Mặt sau ngành ngang mu 6. Điểm sau x−ơng mu Hình 14: Eo trên và các đ−ờng kính Nhô-trên mu Nhô-sau mu Nhô-d−ới mu Đỉnh cùng-d−ới mu Hình 15: Các đ−ờng kính tr−ớc sau của eo trên và eo d−ới 25
- − Đ−ờng kính chéo đi từ khớp cùng - chậu một bên (ở phía sau) đến gai mμo chậu l−ợc bên đối diện (ở phía tr−ớc). Số đo trung bình lμ 12,5 cm. − Đ−ờng kính ngang tối đa lμ khoảng cách xa nhất giữa hai đ−ờng vô danh lμ 13 cm. Đ−ờng kính nμy không có giá trị về ph−ơng diện sản khoa, vì quá gần với mỏm nhô, nên ngôi thai không thể sử dụng đ−ợc đ−ờng kính nμy. − Đ−ờng kính ngang hữu dụng lμ 12,5 cm, đi ngang qua trung điểm của đ−ờng kính tr−ớc sau. 2.2. Eo giữa − Giới hạn: eo giữa lμ một mặt phẳng t−ởng t−ợng, đi từ mặt sau của khớp mu ngang qua hai gai hông, đến mặt tr−ớc của x−ơng cùng, khoảng giữa đốt sống cùng 4 vμ cùng 5. − Các đ−ờng kính: + Đ−ờng kính tr−ớc sau: 11,5 cm. + Đ−ờng kính ngang lμ khoảng cách giữa hai gai hông: 10,5 cm. 2.3. Eo d−ới − Giới hạn: eo d−ới đ−ợc cấu tạo nh− hợp bởi hai hình tam giác: phía tr−ớc lμ bờ d−ới khớp mu, phía sau lμ đỉnh x−ơng cụt, hai bên lμ hai ngμnh ngồi của x−ơng chậu (phía tr−ớc) vμ bờ d−ới của dây chằng ngồi - cùng (phía sau). − Các đ−ờng kính + Đ−ờng kính tr−ớc sau thay đổi từ đỉnh cụt - d−ới mu 9,5cm thμnh đỉnh cùng - d−ới mu 11,5cm (do khớp cùng - cụt lμ một khớp bán động nên đỉnh x−ơng cụt có thể bị đẩy ra sau). + Đ−ờng kính ngang lμ khoảng cách giữa hai ụ ngồi: 11 cm. 2.4. Lòng tiểu khung ở mặt cắt dọc, khi nhìn ngang, lòng tiểu khung có dạng nh− một hình ống cong về phía tr−ớc, với hai thμnh tr−ớc vμ sau không đều nhau. Thμnh tr−ớc ngắn khoảng 4 cm t−ơng ứng với mặt sau khớp mu. Thμnh sau dμi 12-15 cm t−ơng ứng với mặt tr−ớc x−ơng cùng vμ x−ơng cụt. Trong chuyển dạ, khi ngôi thai đi qua eo trên gọi lμ “lọt”, đi từ eo trên đến eo d−ới gọi lμ “ xuống”, ra khỏi eo d−ới gọi lμ “ sổ”. 26
- Hình 16: Trục của khung chậu khi sổ thai 3. Xếp loại khung chậu − Khung chậu dạng nữ (th−ờng gặp nhất ở phụ nữ): lμ loại khung chậu có hình dạng đều đặn, đ−ờng kính từ trục giữa ra tr−ớc vμ ra sau gần bằng nhau. Nhìn toμn diện, khung chậu nμy có hình bầu dục, đ−ờng kính ngang lớn hơn đ−ờng kính tr−ớc sau chút ít, gai hông không nhọn. − Khung chậu dạng nam: khung chậu nμy có hình trái tim, phần sau không tròn mμ lại thẳng, mỏm nhô gồ về phía tr−ớc, bờ hai bên nhô, hai gai hông nhọn. − Khung chậu dẹt: dạng khung chậu nμy có đ−ờng kính ngang lớn hơn so với đ−ờng kính tr−ớc sau, x−ơng cùng ngắn, ngửa ra sau. − Khung chậu hẹp ngang (dạng hầu): dạng khung chậu nμy có đ−ờng kính ngang nhỏ hơn đ−ờng kính tr−ớc sau, x−ơng cùng dμi, mỏm nhô ngửa ra sau, hai gai hông nhọn. a b d c Khung chậu hẹp ngang Khung chậu dẹt Hình 17: Các dạng khung chậu 27
- Tự l−ợng giá Trả lời ngắn các câu từ 1-7 Câu 1. Mô tả 3 phần cấu trúc của thân tử cung A: B: C: Câu 2. Kể tên 3 dây chằng giữ tử cung A: B: C: Câu 3. Mô tả 2 chức năng của buồng trứng A: B: Câu 4. Kể 4 tác dụng của estrogen A: B: C: D: Câu 5. Kể 4 tác dụng của progesteron A: B: C: D: Câu 6. Kể tên vμ số đo của 4 đ−ờng kính ngoμi của khung chậu A: B: C: D: Câu 7. Kể tên vμ số đo của 3 đ−ờng kính tr−ớc sau của eo trên A: B: C: 28
- Phân biệt Đúng - Sai câu từ 8 đến15 Nội dung Đúng Sai Câu 8. Niêm mạc âm đạo chịu ảnh h−ởng của estrogen Câu 9. Cơ tử cung có khả năng vừa co vừa giãn Câu 10. Khi chuyển dạ, thân tử cung giãn, tạo thành đoạn d−ới tử cung Câu 11. Cổ tử cung không bị khô, là do niêm mạc tử cung có tiết dịch Câu 12. Máu kinh nguyệt không đông khi ra ngoài Câu 13. Dù chu kỳ kinh nguyệt dài hay ngắn, hiện t−ợng phóng noãn đều xảy ra tr−ớc ngày thứ 14 của chu kỳ sau. Câu 14. “Dấu hiệu con ng−ơi” ở cổ tử cung có thể nhận thấy ở bất kỳ thời gian nào của chu kỳ kinh nguyệt Câu 15. pH âm đạo là 4, có thể gặp ở đầu kỳ kinh Lựa chọn câu trả lời đúng nhất từ câu 16 đến 20 Câu 16. Với chu kỳ kinh nguyệt 35 ngμy, phóng noãn vμo ngμy A. Ngμy thứ 14 B. Ngμy thứ 16 C. Ngμy thứ 18 D. Ngμy thứ 20 E. Ngμy thứ 21 Câu 17. Đ−ờng kính hữu dụng của eo trên A. Nhô - trên mu B. Nhô - d−ới mu C. Nhô - sau mu D. Ngang tối đa Câu 18. Khung chậu nμo có đ−ờng kính ngang lớn hơn đ−ờng kính tr−ớc - sau A. Khung chậu dạng nữ B. Khung chậu hình trái tim C. Khung chậu dẹt D. Khung chậu hẹp ngang Câu 19. Kinh nguyệt lμ hiện t−ợng chảy máu từ: A. Tất cả niêm mạc tử cung 29
- B. Lớp nông của niêm mạc tử cung C. Lớp đáy của niêm mạc tử cung D. Từ cơ tử cung Câu 20. Tác dụng của estrogen đối với cơ thể ng−ời phụ nữ lμ: A. Lμm niêm mạc tử cung chế tiết B. Lμm phát sinh tính dục C. Lμm tử cung giảm co bóp D. Lμm các khớp x−ơng chậu giãn ra E. ức chế bμi tiết LH của tuyến yên Câu 21. Thμnh phần nμo của tử cung quyết định khả năng cầm máu của tử cung A. Phúc mạc B. Cơ dọc C. Cơ đan D. Cơ vòng E. Niêm mạc Câu 22. Điểm thấp nhất trong ổ bụng t−ơng ứng với túi cùng nμo của âm đạo: A. Túi cùng tr−ớc B. Túi cùng sau C. Túi cùng bên trái D. Túi cùng bên phải Câu 23. Cấu trúc eo tử cung khác thân tử cung lμ: A. Không có phúc mạc che phủ B. Không có lớp niêm mạc C. Không có cơ đan D. Không có cơ vòng E. Không có mạch máu Câu 24. Hoμng thể kinh nguyệt tồn tại khoảng thời gian lμ: A. 12 ngμy B. 13 ngμy 30
- C. 14 ngμy D. 15 ngμy E. 16 ngμy Câu 25. Trong chu kỳ kinh nguyệt, thân nhiệt ng−ời phụ nữ thấp nhất: A. Ngμy thứ 12 tr−ớc ngμy bắt đầu chu kỳ kinh lần sau B. Ngμy thứ 13 tr−ớc ngμy bắt đầu chu kỳ kinh lần sau C. Ngμy thứ 14 tr−ớc ngμy bắt đầu chu kỳ kinh lần sau D. Ngμy thứ 15 tr−ớc ngμy bắt đầu chu kỳ kinh lần sau E. Ngμy thứ 16 tr−ớc ngμy bắt đầu chu kỳ kinh lần sau 31
- Bμi 2 Chăm sóc sức khỏe sinh sản tuổi vị thμnh niên Mục tiêu 1. Mô tả 7 vấn đề thay đổi về thể chất ở tuổi vị thμnh niên. 2. Phân tích đ−ợc sự thay đổi sinh lý vμ tâm lý tuổi vị thμnh niên. 3. T− vấn đ−ợc nguy cơ thai nghén vμ bệnh lây truyền qua đ−ờng tình dục ở tuổi vị thμnh niên. 1. Định nghĩa tuổi vị thành niên Tại hội nghị Quốc tế về Dân số vμ Phát triển họp tại Cai-rô (Le Caire) tháng 4 năm 1994, Tổ chức Y tế Thế giới đã đ−a ra định nghĩa về sức khỏe sinh sản: “ Sức khỏe sinh sản (SKSS) lμ một trạng thái khỏe mạnh, hμi hoμ về thể chất, tinh thần vμ xã hội trong tất cả mọi khía cạnh liên quan đến hệ thống sinh sản, các chức năng vμ quá trình sinh sản chứ không phải chỉ lμ không có bệnh tật hay tổn th−ơng hệ thống sinh sản.” Nh− vậy, SKSS lμ sự hoμn hảo về bộ máy sinh sản, đi đôi với sự hμi hoμ giữa sinh học với tinh thần vμ xã hội. Sức khỏe sinh sản tuổi vị thμnh niên lμ những nội dung nói chung của sức khỏe sinh sản, nh−ng đ−ợc ứng dụng phù hợp cho lứa tuổi vị thμnh niên (VTN). Định nghĩa Vị thμnh niên lμ thời kỳ chuyển tiếp từ trẻ con thμnh ng−ời lớn, đ−ợc đánh dấu bằng những thay đổi xen lẫn nhau về thể chất, trí tuệ vμ mối quan hệ xã hội chuyển từ giản đơn sang phức tạp. Theo Tổ chức Y tế Thế giới: vị thμnh niên lμ những ng−ời trong độ tuổi từ 10 đến 19. Nh− vậy những ng−ời nμy ở trong độ tuổi thiếu nhi vμ tr−ớc tuổi tr−ởng thμnh. Tuổi vị thμnh niên đ−ợc chia lμm 3 giai đoạn: Giai đoạn đầu (Tiền vị thμnh niên) : 10 - 13 tuổi. Giai đoạn giữa (Trung vị thμnh niên) : 14 - 16 tuổi. Giai đoạn cuối (Hậu vị thμnh niên) : 17 - 19 tuổi. Việc phân định nμy cần thiết để kết hợp phát triển sinh học vμ tâm lý xã hội từng thời kỳ. 32
- 2. Sự thay đổi thể chất ở tuổi vị thành niên Sự thay đổi thể chất ở vị thμnh niên rất khác nhau ở tuổi bắt đầu thay đổi, mức độ thay đổi, cảm nhận sự thay đổi nh−ng sự thay đổi thể chất ở VTN cơ bản có 7 vấn đề. 2.1. ở vị thμnh niên nữ 2.1.1. Phát triển hình thể Sự phát triển chiều cao th−ờng bắt đầu vμo khoảng 10 - 11 tuổi, đạt đỉnh cao ở 12 - 13 tuổi, kết thúc khoảng 14 -15 tuổi. Th−ờng sau 18 tuổi không phát triển thêm về chiều cao. Khi bắt đầu hμnh kinh, cơ thể phát triển bề ngang nhiều hơn, vú nhô lên, mông nở nang hơn. Lớp mỡ d−ới da dμy lên lμm cho cơ thể VTN nữ mềm mại, giμu nữ tính, các đ−ờng cong của cơ thể rõ nét hơn. 2.1.2. Vú phát triển Tuyến sữa phát triển, lớp mỡ ngực dμy lên lμm cho vú nhô lên vμ ngμy cμng đầy đặn. Đầu tiên lμ quầng vú đầy lên, sẫm lại. Sau đó núm vú nhô ra, bầu vú lớn dần, tròn trịa dần. Trong quá trình phát triển của vú, có thể vú bên nμy phát triển nhanh hơn vú bên kia một chút, hoặc đôi khi thấy ngứa hoặc đau tức. Điều đó có thể lμm cho VTN lo lắng, băn khoăn, cần giải thích để VTN yên tâm rằng điều đó không phải lμ bất th−ờng. Tuy nhiên, cần h−ớng dẫn VTN cách tự khám vú, khi thấy vú có khối u ranh giới rõ, mật độ chắc, đau hoặc không đau thì cần đi khám chuyên khoa. 2.1.3. Sự phát triển của khung chậu So với VTN nam, khung chậu của VTN nữ tròn hơn vμ rộng hơn, điều đó đáp ứng cho chức năng mang thai vμ sinh đẻ ở ng−ời phụ nữ. 2.1.4. Sự phát triển hệ thống lông Lông mọc ở vùng mu, bẹn nh−ng giới hạn trên lμ đ−ờng thẳng không v−ợt quá vòm mu, đó lμ điều khác với VTN nam. Nếu lông mu mọc lên phía trên rốn, cần xem kỹ có nam tính hóa không (vì còn yếu tố di truyền). Lông nách sẽ mọc sau lông mu. 2.1.5. Sự hoạt động của tuyến bã vμ tuyến mồ hôi Việc tăng androgen trong tuổi dậy thì ở cả nam vμ nữ dẫn đến việc tăng độ dμy của da, kích thích sự phát triển của tuyến bã. Th−ờng thì các tuyến nμy phát triển nhanh hơn các ống dẫn ra bề mặt của da, kết quả lμ các lỗ bít lại gây nên trứng cá vμ khi bị nhiễm khuẩn sẽ thμnh các mụn mủ. 33
- Trứng cá lμ mối quan tâm của phần lớn các bạn trong độ tuổi vị thμnh niên. Trứng cá có thể xuất hiện trên mặt vμ cả trên cơ thể, đôi khi nhiễm khuẩn gây nên các mụn mủ trên da, ảnh h−ởng đến thẩm mỹ của các bạn VTN. Vì vậy, cần giải thích để VTN hiểu rằng qua tuổi VTN, tình trạng trứng cá hầu hết sẽ khỏi vμ h−ớng dẫn các bạn thực hiện một số việc sau: Nên rửa mặt th−ờng xuyên, có thể rửa mặt với các loại kem (sữa rửa mặt) có độ kiềm nhẹ để tẩy rửa chất bẩn trên da. Không nên nặn mụn trứng cá, đề phòng nhiễm khuẩn. Hạn chế dùng mỹ phẩm. Chế độ ăn; tránh ăn nhiều mỡ, chất ngọt. Nếu mụn trứng cá kéo dμi hoặc nhiễm khuẩn cần khám chuyên khoa da liễu. 2.1.6. Thay đổi về giọng nói Tiếng nói trở nên trong trẻo, dịu dμng. 2.1.7. Hoμn chỉnh sự phát triển của cơ quan sinh dục − Âm hộ: ở trẻ em, âm hộ h−ớng ra tr−ớc, nay h−ớng từ trên xuống d−ới, từ tr−ớc ra sau. Do đó, ở t− thế đứng chỉ nhìn thấy đ−ợc mu vμ một phần phía tr−ớc. Đến thời kỳ nμy, các môi bé vμ âm vật tăng dần sắc tố. Môi bé phát triển, không bị môi lớn che nh− ở trẻ em. Sự phát triển nμy có thể lμm một số VTN lo lắng, sợ hãi nên cần t− vấn, giải thích để VTN yên tâm. Tuy nhiên, cũng cần h−ớng dẫn để VTN biết, nếu thấy vùng sinh dục ngoμi nhiều dịch, có mùi hôi hoặc ngứa cần khám chuyên khoa để loại trừ bệnh lý. − Âm đạo phát triển rộng hơn, thμnh âm đạo dμy hơn. Môi tr−ờng âm đạo chuyển từ kiềm sang toan. − Thμnh tử cung dμy hơn vμ hoμn thiện hơn, đặc biệt lớp cơ chéo của tử cung phát triển mạnh để chuẩn bị cho thai nghén vμ sinh đẻ. Tỷ lệ giữa cổ tử cung vμ thân tử cung thay đổi: ở trẻ em, cổ tử cung vμ thân tử cung bằng nhau, đến thời kỳ nμy thân tử cung phát triển dμi hơn 2 lần cổ tử cung. Đồng thời, niêm mạc tử cung chịu sự tác động của nội tiết buồng trứng, thay đổi theo chu kỳ vμ qua các giai đoạn: bong ra, tái tạo, phát triển vμ chế tiết tạo nên hiện t−ợng kinh nguyệt. − Buồng trứng: khi sinh ra, buồng trứng trẻ sơ sinh gái có khoảng 1.000.000 - 2.000.000 noãn nguyên thuỷ, đến tuổi vị thμnh niên còn khoảng 500 000 vμ mỗi chu kỳ kinh có nhiều nang phát triển, nh−ng th−ờng chỉ có một nang chín vμ đ−ợc giải phóng ra khỏi buồng trứng. 34
- 2.2. ở vị thμnh niêm nam 2.2.1. Phát triển hình thể Nam th−ờng phát triển chiều cao muộn hơn nữ, th−ờng bắt đầu từ 13- 14 tuổi, nh−ng tốc độ phát triển nhanh hơn (có thể tăng 8- 13 cm/ năm). Ngực vμ vai phát triển, các cơ vân phát triển, chắc, tạo cơ thể c−ờng tráng. 2.2.2. Vú ít phát triển, chỉ có thay đổi quanh núm vú 2.2.3. Khung chậu Khung chậu nam ít phát triển vμ hẹp hơn khung chậu của nữ. 2.2.4. Sự phát triển hệ thống lông Lông mu vμ lông nách bắt đầu xuất hiện ở độ tuổi 10 - 15. Lông mu thô, sẫm mμu, cong lên vμ mọc cao lên vùng bụng. Lông nách mọc nh− lông mu. ở nam còn có hiện t−ợng mọc râu. Lúc đầu mọc ở góc môi, rồi lan ra khắp môi, sau đó đến phần trên của má, vùng d−ới môi vμ d−ới cằm. Số l−ợng lông ở mặt nhiều hay ít còn do yếu tố di truyền. 2.2.5. Phát triển tuyến bã vμ tuyến mồ hôi Giống nh− nữ, do tăng androgen, tạo nên mùi cơ thể vμ mụn trứng cá. 2.2.6. Thay đổi giọng nói Sự thay đổi giọng nói th−ờng diễn ra từ từ vμ t−ơng đối muộn. Nó th−ờng chia lμm 2 giai đoạn: sự thay đổi sớm, tr−ớc lần xuất tinh đầu tiên lμ giai đoạn vỡ giọng. Sau đó giọng nói trở nên trầm hơn sau khi lông nách, lông mu vμ chiều cao phát triển đầy đủ. 2.2.7. Hoμn chỉnh sự phát triển cơ quan sinh dục Thay đổi đầu tiên lμ sự phát triển của tinh hoμn, th−ờng bắt đầu ở độ tuổi 10 - 13. Sự phát triển nμy tiếp tục trong suốt tuổi vị thμnh niên vμ đ−ợc hoμn thiện trong độ tuổi 15 - 18. Trong thời gian nμy, tinh hoμn to lên, da bìu có mμu đỏ vμ nhăn nheo. Những thay đổi bên trong của tinh hoμn bao gồm: sự tăng kích th−ớc của ống sinh tinh, sự thay đổi của các tế bμo trên thμnh ống vμ bắt đầu sản xuất tinh trùng. Hình thể d−ơng vật phát triển, bắt đầu ở độ tuổi 10 - 12, hoμn thiện ở độ tuổi 13 - 16. Trong thời gian nμy kích th−ớc của d−ơng vật tăng lên. Đây th−ờng lμ lĩnh vực đáng quan tâm đối với trẻ trai, đôi khi sự phát triển chậm có thể gây nên sự lo lắng, cần giải thích để VTN yên tâm, điều đó lμ hoμn toμn bình th−ờng. 35
- 3. Sự thay đổi sinh lý 3.1. ở nữ Buồng trứng tr−ởng thμnh, có 2 hoạt động: − Ngoại tiết: hμng tháng nang noãn phát triển, có thể có nhiều nang noãn phát triển nh−ng chỉ có 1 nang phát triển đến chín vμ giải phóng ra noãn bμo. Phần vỏ nang phát triển thμnh hoμng thể. − Nội tiết: nang trứng sản xuất ra estrogen, Hoμng thể tiết ra progesteron vμ estrogen. Sự hoạt động có chu kỳ của buồng trứng dẫn đến hiện t−ợng kinh nguyệt. ở VTN nữ, khi thấy có kinh nguyệt lμ dấu hiệu chứng tỏ hệ sinh dục bắt đầu hoạt động, có khả năng sinh sản. Kinh nguyệt ở VTN có thể có một số sự khác nhau giữa các cá thể nh−: 3.1.1. Bắt đầu có kinh muộn − Có thể do yếu tố di truyền, béo phì, rối loạn tâm thần. − Có thể do thiếu dinh d−ỡng: do cơ thể phát triển nhanh, mμ cung cấp dinh d−ỡng không đầy đủ. Trong tr−ờng hợp nμy, cần h−ớng dẫn VTN chế độ ăn đầy đủ chất vμ tăng khối l−ợng. − Có thể do mắc các bệnh mạn tính: cần khám xét toμn diện, tìm ra bệnh để điều trị. − Lao động quá nặng nhọc: cần có chế độ lao động thích hợp. Ng−ời hộ sinh cần t− vấn để VTN biết đ−ợc, nếu sau 18 tuổi mμ ch−a có kinh nguyệt lμ không bình th−ờng, cần phải khám chuyên khoa. 3.1.2. Kinh nguyệt không đều: do sự hoạt động của buồng trứng ch−a ổn định hoặc do một số chu kỳ kinh không phóng noãn. Có thể h−ớng dẫn VTN dùng một số thuốc đông y có sẵn trên thị tr−ờng để điều trị nh−: cao ích mẫu, điều kinh hoμn Nếu trên 1 năm kinh nguyệt không đều, nên khuyên vị thμnh niên đi khám chuyên khoa. 3.1.3. Đau bụng kinh: th−ờng xuất hiện trong những chu kỳ kinh đầu, sau một thời gian khi kinh nguyệt đều sẽ hết. Đau lμ do co thắt tử cung hoặc do lỗ cổ tử cung quá nhỏ, tử cung phải tăng co bóp để đẩy các máu kinh ra ngoμi. Nếu đau nhiều có thể ch−ờm nóng vùng hạ vị hoặc dùng thuốc giảm đau nh− paracetamol hoặc papaverin. 3.2. ở nam Tinh hoμn tr−ởng thμnh, có 2 hoạt động: − Ngoại tiết: tinh bμo đ−ợc sản xuất từ ống sinh tinh trở thμnh tiền tinh trùng, qua mμo tinh hoμn trở thμnh tinh trùng tr−ởng thμnh. Tinh trùng đ−ợc sản xuất ra liên tục vμ tập trung tại túi tinh. 36
- Nội tiết: tiết ra testosteron Túi tinh vμ tuyến tiền liệt sản xuất ra phần lỏng của tinh dịch. Biểu hiện xuất tinh: lần xuất tinh đầu tiên th−ờng xuất hiện sau khi tinh hoμn phát triển 1 năm, ở độ tuổi 14 - 15 vμ th−ờng xuất tinh vμo ban đêm nên còn gọi lμ “giấc mộng −ớt”. Hiện t−ợng xuất tinh cho thấy khả năng sinh sản của nam giới bắt đầu. Hiện t−ợng mộng tinh, d−ơng vật c−ơng cứng ngoμi ý muốn có thể lμm cho VTN lo lắng, −u phiền. Cần giải thích để VTN an tâm vì đó lμ sinh lý. 4. Thay đổi về tâm lý Do tác động của nội tiết tố sinh dục dẫn đến những thay đổi về thể chất cũng nh− sinh lý, đồng thời nó cũng lμm thay đổi những cảm xúc giới tính vμ tâm lý tuổi vị thμnh niên. Th−ờng có những thay đổi trong 5 lĩnh vực. 4.1. Tính độc lập Tuổi vị thμnh niên có xu h−ớng ít phụ thuộc vμo cha mẹ, chúng bắt đầu chuyển từ sinh hoạt gia đình sang bạn bè hoặc các hoạt động xã hội, tín ng−ỡng để nhằm đạt đ−ợc sự độc lập. Sự thay đổi nμy có thể mạnh mẽ, đôi khi trở thμnh sự chống đối lại cha mẹ. Đây lμ lĩnh vực mμ ng−òi lớn cần quan tâm, kiên trì, mềm dẻo, linh hoạt để tránh lμm tổn th−ơng tinh thần của trẻ, đồng thời phát huy đ−ợc năng lực của tuổi vị thμnh niên. 4.2. Nhân cách Vị thμnh niên cố gắng để khẳng định chính mình vμ đạt tới cái mμ họ mong muốn. Họ cố gắng giải đáp các câu hỏi: ta lμ ai? Ta có thể lμm đ−ợc điều gì? Quá trình nμy tạo ra kinh nghiệm cho mỗi cá nhân. Đồng thời nhân cách giới tính cũng đ−ợc phát triển: bạn gái thích lμm dáng, thích trang điểm, tính tình trở nên dịu dμng hơn. Bạn trai thích tỏ ra lμ “ Đấng mμy râu”, thể hiện tính quân tử, tính anh hùng Vì vậy, cần hiểu đ−ợc tâm lý tuổi VTN để giúp đỡ VTN phát huy những điểm mạnh, khắc phục những điểm yếu trong nhân cách của mình. 4.3. Tình cảm ở tuổi nμy, cả bạn nam vμ nữ đều bắt đầu học cách biểu lộ tình cảm vμ điều khiển cảm xúc. Trong quan hệ với bạn khác giới, phát triển khả năng yêu vμ đ−ợc yêu. Vì vậy, đôi khi khó phân biệt đâu lμ tình bạn, đâu lμ tình yêu. Tuy nhiên, trong tình cảm th−ờng hay mơ mộng, bồng bột, khi đổ vỡ niềm tin thì dễ chán nản, có thể có những hμnh động tiêu cực. 4.4. Tính tích hợp Những thông tin thu thập đ−ợc từ gia đình, nhμ tr−ờng, bạn bè, xã hội lμ cơ sở tạo ra vμ phát triển giá trị của bản thân, tạo niềm tự tin vμ ứng xử. 37
- 4.5. Trí tuệ Sự phát triển trí tuệ lμ liên tục, nh−ng trong độ tuổi vị thμnh niên khả năng trí tuệ tăng lên vμ thay đổi cách nghĩ một cách cụ thể, bao gồm sự nhận thức, sự hiểu biết vμ lập luận suy diễn. Điều nμy th−ờng tác động đến sự phát triển tính tự trọng. Th−ờng tuổi vị thμnh niên nhìn sự vật theo quan điểm lý t−ởng hóa. Sự phát triển trí tuệ diễn biến qua 3 thời kỳ: − Tiền vị thμnh niên: bắt đầu h−ớng về phía bạn bè, dao động trong mối quan hệ rμng buộc vμ chống đối với gia đình để đ−ợc độc lập. − Trung vị thμnh niên: họ tiếp tục thiết lập ý t−ởng tách rời cha mẹ vμ gia đình, th−ờng trở nên lý t−ởng hóa vμ có lòng vị tha. Họ thích ra ngoμi cùng bạn bè, thích hoạt động tập thể. − Hậu vị thμnh niên: tuyên bố sự độc lập, phát triển tính c−ơng quyết. Họ bắt đầu chọn lọc bạn bè, phát triển suy nghĩ về giá trị đạo đức, bắt đầu nghĩ đến mục tiêu cuộc sống của mình. 5. Nguy cơ thai nghén ở tuổi vị thành niên Tình dục lμ một nhu cầu tự nhiên của con ng−ời, nó bắt đầu xuất hiện từ tuổi dậy thì vμ lμ một phần bản năng duy trì nòi giống. Trong tuổi dậy thì, sự phát dục không chỉ kích thích các bạn trẻ quan tâm đến bạn khác giới, mμ lμm cho các bạn trẻ luôn sống trong khát khao, mong đợi, muốn biết những điều mới lạ, diệu kỳ của bạn khác giới. Vì vậy, các bạn trẻ dễ có quan hệ tình dục tr−ớc hôn nhân vμ có thể có thai. Khi vị thμnh niên có thai, ng−ời hộ sinh cần t− vấn những vấn đề sau: Tìm hiểu thái độ của vị thμnh niên đối với việc mang thai, giúp cho vị thμnh niên tự quyết định nên tiếp tục hoặc chấm dứt thai nghén vμ hỗ trợ cho các em nếu cần. Giải thích những nguy cơ trong tr−ờng hợp tiếp tục thai nghén: + Trong lúc mang thai: dễ bị sảy thai, đẻ non, thiếu máu, nhiễm độc thai nghén + Trong lúc sinh đẻ: đẻ khó do khung chậu ch−a phát triển đầy đủ, dễ phải can thiệp thủ thuật. + Trong thời kỳ sau đẻ: dễ chảy máu, nhiễm khuẩn. Những tai biến trên gây tử vong mẹ cao hơn so với các bμ mẹ ở tuổi tr−ởng thμnh, tỷ lệ bệnh tật vμ tử vong của trẻ sơ sinh cũng cao hơn nhiều. Hạnh phúc gia đình có thể bị rạn nứt, lâm vμo cảnh éo le, ảnh h−ởng đến t−ơng lai của vị thμnh niên. Tỷ lệ ly dị cao, dễ bị phân biệt đối xử. Th−ờng có khó khăn về kinh tế, bỏ lỡ cơ hội học tập, lập nghiệp. Lμm mẹ sớm dễ bị căng thẳng vμ khủng hoảng tâm lý. Các nguy cơ với nạo hút thai để chấm dứt thai nghén: tăng nguy cơ bị nhiễm khuẩn vμ vô sinh trong t−ơng lai. 38
- 6. Nguy cơ nhiễm bệnh lây truyền qua đ−ờng tình dục và HIV/ AIDS Theo Tổ chức Y tế Thế giới, hμng năm có khoảng 250 triệu ng−ời mới bị nhiễm các bệnh lây truyền qua đ−ờng tình dục(LTQĐTD) mμ hμng đầu lμ ở độ tuổi 20 - 24, thứ hai lμ độ tuổi 15 - 19. Lý do lây nhiễm bệnh LTQĐTD cao ở độ tuổi nμy lμ: − Ch−a đ−ợc thông tin đầy đủ về các bệnh LTQĐTD vμ HIV/ AIDS. − Ch−a nhận thức đ−ợc nguy cơ vμ tầm quan trọng của việc phòng chống lây nhiễm bệnh LTQĐTD vμ HIV/ AIDS. − Ch−a ý thức đ−ợc bản thân có nguy cơ. − Các bạn gái khó khăn, lúng túng khi thảo luận, vận động bạn tình về sự an toμn, bảo vệ tránh có thai vμ bệnh LTQĐTD. − Đôi khi phụ nữ bị đμn áp nếu nói đến việc dùng bao cao su. Do đó, việc t− vấn để VTN có thái độ phòng tránh các nguy cơ dẫn đến bệnh LTQĐTD lμ rất cần thiết vμ rất quan trọng. 7. Nguy cơ quấy rối tình dục ở tuổi vị thành niên ở n−ớc ta hiện nay mại dâm vμ hiếp dâm đang lμ một vấn đề xã hội nhức nhối. Có thể tạm nêu ra một số nguyên nhân sau: − ở gia đình, các bậc cha mẹ mải lμm ăn nên buông lỏng việc chăm sóc, giáo dục trẻ em. − Nhμ tr−ờng, xã hội mới chỉ chú trọng đến trang bị kiến thức, mμ ch−a đầu t− nhiều cho việc giáo dục đạo đức, giáo dục nhân cách cho các em. Vì vậy, các em không hiểu biết đầy đủ về văn hóa tình dục, về quan hệ giới, nên các em dễ đi chệch vμ đi sai đ−ờng. − Phim ảnh, sách báo có nội dung kích dục, khiêu dâm đang trôi nổi trên thị tr−ờng, khiến các em nhanh đi đến những sai lệch các chuẩn mực xã hội. − Nạn ma tuý trong lớp trẻ hiện nay lμ cầu nối đến tình dục (quấy rối tình dục, c−ỡng bức tình dục, mại dâm). − Điều kiện sống (nhμ ở chật chội,thiếu các câu lạc bộ, th− viện, v−ờn hoa ) cũng lμ một nguyên nhân dẫn đến nguy cơ nμy. 8. Truyền thông - t− vấn ở tuổi vị thành niên 8.1. Cách tiếp cận tuổi vị thμnh niên Sự thay đổi sinh lý, tâm lý rất khác nhau ở mỗi vị thμnh niên. Vì vậy, khi truyền thông, t− vấn đối với tuổi vị thμnh niên cần chú ý một số điểm sau: 39
- − Tr−ớc hết cần tránh thái độ coi vị thμnh niên lμ “trẻ con”, mμ có thái độ coi th−ờng hoặc kiểu nói nh− ra lệnh “phải thế nμy, phải thế nọ ”. − Nên dμnh thời gian nói chuyện để hỏi han về công việc, học tập, sở thích riêng t− của vị thμnh niên để tạo mối quan hệ thân thiện, cởi mở. − Trong cách hỏi nên dμnh thời gian để cho vị thμnh niên nói rõ những gì mμ họ mong muốn đ−ợc giải đáp, nên đ−a ra câu hỏi mở để họ suy nghĩ trả lời. − Cần tôn trọng những bí mật riêng t− của vị thμnh niên. Ví dụ: khi nói chuyện với vị thμnh niên không nên có cha mẹ ở cạnh hoặc không nên có vị thμnh niên khi nói chuyện với cha mẹ. 8.2. Nội dung truyền thông - t− vấn Tuỳ từng tr−ờng hợp cụ thể mμ ng−ời hộ sinh trao đổi với vị thμnh niên về một hoặc những vấn đề sau: Giáo dục về giới tính. Những nguy cơ do thai sản ở tuổi VTN. Cung cấp các thông tin về tránh thai ngoμi ý muốn, phá thai (an toμn vμ không an toμn). Cung cấp các thông tin vμ cách phòng chống các bệnh LTQĐTD. Phổ biến vệ sinh kinh nguyệt, vệ sinh bộ phận sinh dục. Phân tích những nguy cơ dẫn đến vô sinh. Giải thích các nguy cơ nghiện hút ma tuý. Giải thích những lời đồn đại không đúng về VTN. 8.3. Điều hμnh, h−ớng dẫn các nhóm VTN thảo luận về Sức khỏe sinh sản vị thμnh niên vμ các vấn đề liên quan đến vị thμnh niên. 9. Chăm sóc sức khỏe sinh sản tuổi vị thành niên Vị thμnh niên (VTN) lμ tuổi có thay đổi rất lớn cả về l−ợng vμ chất mμ đôi khi trẻ không kịp đáp ứng với sự thay đổi, hoặc nếu không đ−ợc giáo dục vμ chăm sóc đầy đủ sẽ có những thiên h−ớng phát triển sai lệch, có nhiều nguy cơ. Vì vậy chăm sóc trẻ tuổi VTN lμ vấn đề quan trọng nh−ng đây không phải lμ công việc riêng của cán bộ Ngμnh Y tế mμ lμ trách nhiệm chung của gia đình, nhμ tr−ờng vμ xã hội. Khi VTN có nhu cầu cần sự giúp đỡ của y tế, chúng ta cần chú ý một số điểm sau: 9.1. Nhận định − Tuổi VTN: mỗi giai đoạn, mỗi tuổi VTN có đặc tính cũng nh− sự phát triển khác nhau. Nhận định về tuổi giúp chúng ta xác định nhu cầu VTN 40
- − Nhu cầu VTN: nhu cầu cần t− vấn, cần sự cung cấp kiến thức hay hỗ trợ về chuyên môn. − Nhận định nguy cơ VTN: ở mỗi vùng, tuỳ theo điều kiện sinh sống, tuỳ từng cá nhân có nguy cơ khác nhau. Trong đó đặc biệt chú ý nguy cơ mang thai, nguy cơ bị quấy rối tình dục, nguy cơ bị xâm hại tình dục, nguy cơ bị mắc các bệnh lây truyền qua đ−ờng tình dục ở VTN 9.2. Chẩn đoán chăm sóc - những vấn đề cần chăm sóc − T− vấn chung cho VTN kiến thức về: + Giới tính, vệ sinh kinh nguyệt, các bất th−ờng có thể có vμ cách giải quyết. + Chế độ ăn, ngủ, chế độ vệ sinh nói chung + Cách tự bảo vệ mình khỏi xâm hại tình dục, quấy rối tình dục + Cung cấp kiến thức về các biện pháp tránh thai, nguy cơ của thai nghén ngoμi ý muốn vμ cách phòng tránh các bệnh LTQĐTD T− vấn đặc hiệu cho từng tr−ờng hợp cụ thể. 9.3. Lập kế hoạch chăm sóc − Chăm sóc VTN ở cộng đồng: − Thμnh lập phòng t− vấn miễn phí sức khỏe sinh sản VTN. − Nếu VTN có nhu cầu đ−ợc sự giúp đỡ vμ chăm sóc về y tế cần tế nhị giúp đỡ vμ giáo dục họ, tránh thái độ thờ ơ, vô trách nhiệm vμ miệt thị VTN. 9.4. Thực hiện kế hoạch Chăm sóc VTN ở cộng đồng: tổ chức các buổi nói chuyện, t− vấn, kết hợp với các tổ chức đoμn thanh niên nhμ tr−ờng vμ cơ sở tổ chức các sinh hoạt mang tính giáo dục cao. T− vấn VTN Giúp họ thực hiện kế hoạch Giúp giải quyết những khó khăn vμ v−ớng mắc trong quá trình thực hiện kế hoạch. 9.5. Đánh giá Các chỉ số đánh giá dựa vμo tỷ lệ VTN bỏ học, nghiện hút, nạo phá thai ở cộng đồng. Các chỉ số sức khỏe VTN 41
- Tự l−ợng giá Trả lời ngắn các câu từ 1- 6 Câu 1: So sánh sự giống vμ khác nhau về thay đổi thể chất ở nam vμ nữ tuổi vị thμnh niên Vị thành niên nam Vị thành niên nữ Phát triển hình thể Vú Khung chậu Hệ thống lông Tuyến bã, tuyến mồ hôi Giọng nói Cơ quan sinh dục Câu 2: Kể 5 lĩnh vực thay đổi tâm lý tuổi vị thμnh niên A. B. C. Tình cảm D. E. Trí tuệ Câu 3: Kể 3 vấn đề bất th−ờng về kinh nguyệt có thể gặp ở phụ nữ vị thμnh niên: A. B. C. Câu 4: Kể 4 vấn đề cần h−ớng dẫn vị thμnh niên khi bị mụn trứng cá: A. Nên rửa mặt th−ờng xuyên B. C. D. Câu 5: Kể 8 nội dung truyền thông t− vấn cho vị thμnh niên: A. B. 42
- C. Cung cấp các thông tin về tránh thai ngoμi ý muốn, phá thai D. E. F. Phân tích những nguy cơ dẫn đến vô sinh G. H. Câu 6: Kể 4 vấn đề cần chú ý khi t− vấn vị thμnh niên: A. Tránh coi vị thμnh niên lμ “trẻ con” B. C. D. Cần tôn ttrọng những bí mật riêng t− của vị thμnh niên Phân biệt Đúng - Sai trong các câu từ 7 đến 12 Nội dung Đúng Sai Câu 7. Để tránh VTN có thai ngoài ý muốn cần cung cấp đầy đủ thông tin về sự thụ thai và các biện pháp tránh thai. Câu 8. Một số bạn gái th−ờng ăn kiêng để có thân hình nh− ý muốn có thể dẫn đến rối loạn kinh nguyệt. Câu 9. ở tuổi VTN nên hạn chế các hoạt động tập thể. Câu 10. Để tránh các nguy cơ cho tuổi VTN chỉ cần t− vấn cho VTN. Câu 11. Việc bố trí chỗ ở hợp lý cũng góp phần vào sự phát triển nhân cách của VTN. Câu 12. Phát triển trí tuệ tuổi VTN là mạnh nhất trong cuộc đời mỗi con ng−ời. Khoanh tròn chữ cái đầu câu, câu trả lời đúng nhất trong các câu từ 13 đến 15 Câu 13. Điểm giống nhau về sự phát triển thể chất giữa nam vμ nữ lμ: A. Chiều cao. B. Lông nách vμ lông mu. C. Khung chậu. D. Tuyến bã. E. Giọng nói. Câu 14. Ng−ời mμ tuổi VTN th−ờng hay chọn để “Tâm sự” lμ: A. Cha mẹ. B. Anh hoặc chị. 43
- C. Bạn bè. D. Thầy, cô giáo. E. Trung tâm t− vấn. Câu 15. Trong t− vấn cho tuổi VTN điều gì cần chú ý nhất: A. Cung cấp đầy đủ thông tin về giới tính, sức khỏe tình dục vμ sinh sản. B. Cần có các ph−ơng tiện truyền thông hiện đại. C. Cần quan tâm đến những sở thích vμ sự riêng t− của VTN. D. Trong quá trình t− vấn chỉ cần nghe VTN nói lμ đủ. Bài tập tình huống 1. Chị Nguyễn Thị H. 17 tuổi đến gặp hộ sinh vì lý do bạn trai của H cứ đòi hỏi quan hệ tình dục. H. băn khoăn vì H. rất yêu anh ấy. Bạn cần t− vấn cho H. những vấn đề gì? 2. Chị Hμ Thị N. 16 tuổi đến gặp hộ sinh vì đã 2 tuần nay ra dịch ở âm hộ. Bạn cần hỏi vμ khám những gì cho N. 44
- Bμi 3 Chăm sóc Sức khỏe sinh sản ở ng−ời Phụ nữ tuổi mãn kinh mục tiêu học tập 1. Mô tả 6 thay đổi về thể chất ở ng−ời phụ nữ tuổi mãn kinh. 2. Phân tích đ−ợc những biến cố hay gặp ở ng−ời phụ nữ tuổi mãn kinh. 3. Kể đ−ợc 5 loại bệnh ung th− th−ờng gặp ở phụ nữ tuổi mãn kinh. 4. T− vấn đầy đủ vμ hỗ trợ chăm sóc sức khỏe sinh sản cho ng−ời phụ nữ tuổi mãn kinh. 1. Đặt vấn đề Hiện nay, còn nhiều tranh luận khi phân chia các giai đoạn của ng−ời cao tuổi, vì tuổi thọ ngμy cμng đ−ợc nâng cao. Nếu tính tuổi thọ trung bình hiện nay lμ gần 70, thì đa số đồng ý với sự phân chia một cách t−ơng đối lμ: − Lứa tuổi 70 - 89 lμ giai đoạn giμ. − Lứa tuổi trên 90 đ−ợc gọi lμ những ng−ời sống lâu. Nh−ng về ph−ơng diện sinh sản, thì phụ nữ từ 50 tuổi trở lên đ−ợc coi lμ ng−ời có tuổi, vì ở giai đoạn nμy có nhiều thay đổi cả về thể chất lẫn tâm thần. Vì vậy, lứa tuổi nμy cần có sự quan tâm đặc biệt của gia đình vμ xã hội. Đối với nam giới, quá trình giμ diễn ra từ từ, nh− biểu hiện một phần bởi giảm khả năng sinh lý, nh−ng với nữ giới thì biểu hiện rõ rμng vμ mạnh mẽ hơn, vì vậy cần đến sự chăm sóc của gia đình vμ xã hội nhiều hơn. Mãn kinh lμ biểu hiện đầu tiên của sự giμ ở phụ nữ, vì vậy ng−ời ta còn gọi độ tuổi nμy lμ “Tuổi mãn kinh”. 2. Tuổi m∙n kinh 2.1. Định nghĩa Mãn kinh lμ tình trạng không có kinh nguyệt vĩnh viễn, một vô kinh thứ phát do suy giảm tự nhiên hoạt động của buồng trứng (estrogen giảm) vμ không hồi phục. Qua định nghĩa nμy, cần phân biệt với những tr−ờng hợp không có kinh nguyệt vĩnh viễn, nh−ng không phải lμ mãn kinh nh−: 45
- − Hội chứng Sheehan: vô kinh do hoại tử tuyến yên sau đẻ băng huyết. − Sau phẫu thuật cắt 2 buồng trứng. 2.2. Sinh lý tuổi mãn kinh Trong thời kỳ hoạt động sinh sản, ng−ời phụ nữ có kinh nguyệt đều đặn do có hoạt động nội tiết tốt của trục D−ới đồi - Tuyến yên - Buồng trứng vμ do buồng trứng có độ nhậy cảm tốt đối với kích thích của hormon h−ớng sinh dục FSH vμ LH. Đến độ tuổi 45 - 50, số l−ợng các nang noãn tr−ởng thμnh giảm đi, vì buồng trứng ít nhậy cảm với FSH vμ LH. L−ợng estrogen giảm vμ trở nên thấp, mức sản xuất FSH vμ LH tăng, nên kinh nguyệt trở nên không đều, l−ợng máu kinh giảm, cuối cùng ngừng có kinh. Tuy nhiên, có một số phụ nữ máu kinh lại ra nhiều hơn do estrogen tăng vọt sau một thời gian dμi không có phóng noãn, không có kinh. Đó lμ thời kỳ nối tiếp giữa thời kỳ hoạt động sinh sản với thời kỳ mãn kinh, gọi lμ thời kỳ chuyển tiếp hay lμ thời kỳ “ Tiền mãn kinh”. Tiền mãn kinh dμi hay ngắn tuỳ từng cá thể. Nếu sau 12 tháng liên tục không có kinh nguyệt hoặc nếu xét nghiệm máu cho thấy mức FSH tăng cao thì gọi lμ “Mãn kinh”. 2.3. Những thay đổi giải phẫu ở ng−ời phụ nữ tuổi mãn kinh ở tuổi mãn kinh, do tụt estrogen nên dẫn đến một số thay đổi về thể chất của ng−ời phụ nữ. − Vú: thời kỳ tiền mãn kinh, vú có thể tăng kích th−ớc do tăng lắng đọng mỡ. Đến khi hết kinh, mỡ nμy sẽ đ−ợc hấp thụ, mô tuyến vú giảm vμ núm vú nhỏ lại. Thay đổi nμy th−ờng chậm vμ ít nhận thấy. − Buồng trứng, vòi trứng, tử cung thu nhỏ kích th−ớc vμ không hoạt động. Về lâm sμng, không có biểu hiện gì rõ rệt ngoμi triệu chứng mất kinh. − Âm đạo teo xuất hiện muộn, th−ờng sau mãn kinh khoảng 5 năm. Âm đạo trở nên mỏng hơn, nên khi giao hợp hoặc khám phụ khoa có thể gây đau. Các mô đỡ vμ bao quanh âm đạo, các cơ thμnh tiểu khung trở nên lỏng lẻo, một số mất đμn hồi, đôi khi dẫn đến sa sinh dục. Môi tr−ờng âm đạo mất toan tính, nên dễ dẫn đến viêm nhiễm. − Âm hộ, môi nhỏ cũng thoái hóa dần, lμm cho âm hộ hé mở. − Bộ phận tiết niệu: các biểu mô lát tầng của bμng quang cũng teo đi, các cơ vòng niệu đạo, cổ bμng quang cũng bị teo nhỏ, nên gây ra són đái hoặc đái không tự chủ. Trong tr−ờng hợp sa sinh dục, thμnh tr−ớc âm đạo sa xuống, lμm cho niệu đạo bị gẫy gấp, nên sẽ dễ bị bí đái. − Da: các mô liên kết d−ới da mỏng đi, giảm tính đμn hồi, lμm cho da mỏng vμ nhăn nheo. Tuyến mồ hôi, tuyến bã, hệ thống lông cũng bị teo, giảm hoạt động, nên da bị khô, tóc rụng th−a đi, hói đầu. 46
- Những thay đổi nμy, có thể lμm cho ng−ời phụ nữ lo lắng, băn khoăn. Việc cung cấp thông tin về những sự thay đổi nμy lμ rất cần thiết. Vì vậy, ng−ời hộ sinh nên lồng ghép việc cung cấp thông tin về vấn đề nμy, ngay từ khi ng−ời phụ nữ ch−a đến tuổi mãn kinh. Ví dụ nh− thông tin khi khám phụ khoa cho những phụ nữ trên 40 tuổi, thông tin khi tiếp xúc với các bμ mẹ đi chăm sóc con khi sinh đẻ 2.4. Những rối loạn th−ờng gặp ở tuổi tiền mãn kinh Thời kỳ tiền mãn kinh bắt đầu từ khi có những rối loạn kinh nguyệt, có thể kèm theo những rối loạn về thần kinh, tâm lý. − Kinh nguyệt thay đổi: chu kỳ kinh không đều, l−ợng kinh nguyệt có thể nhiều hơn hoặc ít hơn tr−ớc, hay bị rong kinh. − Tinh thần th−ờng không ổn định, hay cáu gắt, lo lắng, mệt mỏi, khó ngủ. − Cơn bốc hoả: tự nhiên ng−ời phụ nữ thấy nóng bừng, ở ngực rồi lan lên cổ vμ mặt. Cảm giác nμy tồn tại trong một vμi phút, nh−ng lμm cho ng−ời phụ nữ khó chịu. Hiện t−ợng nμy lặp đi lặp lại nhiều lần trong ngμy, số lần nhiều hay ít tuỳ thuộc từng ng−ời. Kèm theo có thể ra mồ hôi trộm. Cơn bốc hoả có thể xảy ra nhiều lần ban ngμy, rồi nhẹ đi vμo ban đêm. Nguyên nhân lμ do rối loạn thần kinh thực vật, nên có thể dùng thuốc an thần để khắc phục. − Hay có cơn choáng váng, nhức đầu, buồn nôn, chóng mặt, đánh trống ngực. Tuy nhiên, có khoảng 10% phụ nữ không có biểu hiện của thời kỳ nμy, mμ chuyển nhẹ nhμng từ thời kỳ hoạt động sinh sản sang hẳn thời kỳ mãn kinh, mμ không có biểu hiện rối loạn gì. Để giúp cho ng−ời phụ nữ có tuổi tránh lo lắng khi có những biểu hiện trên, cần động viên, giải thích để ng−ời có tuổi hiểu rằng: đó cũng lμ một hiện t−ợng sinh lý bình th−ờng, nó chỉ diễn ra trong một thời gian ngắn rồi sẽ hết. Có thể dùng thuốc an thần để lμm giảm các triệu chứng đó. 3. Những biến cố hay gặp ở tuổi m∙n kinh 3.1. Biến cố do loãng x−ơng Sự cấu tạo x−ơng thông qua 2 quá trình: tạo x−ơng vμ tiêu x−ơng. Estrogen có tác dụng bảo vệ x−ơng, do nó giúp calci gắn kết vμo mô x−ơng, giúp niêm mạc ruột hấp thu calci vμ ngăn cản đμo thải calci qua phân. Mặt khác, estrogen còn chống tác dụng tiêu x−ơng của hormon tuyến cận giáp. Khi mãn kinh, estrogen giảm, gây nên: − X−ơng giòn, xốp, dễ gẫy. − X−ơng xốp, lμm lún đốt sống l−ng, gây còng, mức độ còng nhiều hay ít tuỳ thuộc từng ng−ời. 47
- − Khi tr−ợt chân ngã, chống tay xuống đất, rất dễ gẫy đầu d−ới x−ơng quay. Hay bị gẫy cổ x−ơng đùi, do x−ơng to mμ cổ x−ơng đùi lại xốp. Điều nμy rất nguy hiểm, vì khi gẫy cổ x−ơng đùi ở ng−ời cao tuổi, rất khó liền. Khi bị gẫy x−ơng, phải bất động nên nguy cơ tiêu chỏm x−ơng đùi cao, đồng thời dễ bị viêm phổi, viêm đ−ờng tiết niệu, có thể dẫn đến tử vong. Ngoμi ra, sang chấn, sự bất động, sự hoạt động tĩnh tại, sử dụng corticoid kéo dμi, các bệnh nh− đái tháo đ−ờng, viêm khớp, c−ờng giáp trạng, điều trị tia xạ cũng lμm tăng nhanh tình trạng loãng x−ơng. Để phòng bệnh, cần h−ớng dẫn ng−ời phụ nữ tuổi mãn kinh về chế độ ăn, luyện tập thích hợp theo điều kiện, hoμn cảnh của họ. 3.2. Biến cố tim mạch Estrogen có tác dụng bảo vệ tim mạch do: lμm giãn mạch vμnh, tăng l−u l−ợng động mạch vμnh. Ngăn chặn xơ vữa động mạch , ức chế tăng sinh lớp cơ trơn mạch máu, giúp cho lòng động mạch đỡ bị chít hẹp vμ đỡ co thắt, t−ới máu cơ tim tốt hơn. Do thiếu hụt estrogen, ng−ời phụ nữ sau mãn kinh dễ mắc các bệnh tim mạch, nh− tăng huyết áp, nhồi máu cơ tim. Để phòng bệnh vμ phát hiện sớm biến cố nμy, ng−ời hộ sinh cần có kế hoạch theo dõi huyết áp cho ng−ời phụ nữ tuổi mãn kinh vμ h−ớng dẫn chế độ ăn uống, luyện tập thích hợp để phòng bệnh. 3.3. Viêm âm đạo Vì thiếu hụt estrogen, âm đạo không chứa glycogen, nên trực khuẩn sinh acid dù có cũng không thể tạo đ−ợc acid lactic, nên môi tr−ờng âm đạo mất toan tính. Vì vậy, âm đạo dễ bị viêm nhiễm hơn so với thời kỳ hoạt động sinh sản. Nếu bị viêm nhiễm phải điều trị kháng sinh kết hợp với estrogen. 3.4. Són đái Một số phụ nữ tuổi mãn kinh do giảm estrogen hoặc tuổi giμ phμn nμn về triệu chứng són đái. Cần loại trừ nguyên nhân són đái do nhiễm khuẩn đ−ờng tiết niệu, th−ờng gặp són đái lμ: một l−ợng n−ớc tiểu chảy ra không tự chủ đ−ợc khi căng thẳng, khi hắt hơi, khi ho Són đái thể nhẹ luyện tập tiểu khung có thể điều trị đ−ợc, tuy nhiên thể nặng có khi phải phẫu thuật. Bμi tập cho luyện tập đáy chậu th−ờng lμm: ng−ời phụ nữ đ−ợc h−ớng dẫn ngồi hoặc đứng thoải mái. H−ớng dẫn họ co cơ vòng hậu môn, nh− nhịn đi ỉa lỏng. Đếm nhanh 4 lần (1-2) vμ đếm chậm 4 lần ( 1-2-3-4-5) rồi th− giãn. Bμi tập có thể lμm bất cứ lúc nμo trong ngμy, tốt nhất lμ tập hμng giờ. 48
- 3.5. Phát hiện các ung th− về phụ khoa 3.5.1. Ung th− vú − Đánh giá vμ tự đánh giá vú lμ rất quan trọng ở phụ nữ tuổi mãn kinh. Cần h−ớng dẫn họ tự đánh giá vú th−ờng xuyên khi tắm, khi đi ngủ để có thể phát hiện những bất th−ờng ở vú. Khi thấy ở vú có sự thay đổi nh−: có u cục, da lõm, núm vú thụt vμo, đau vú, có dịch tiết từ núm vú, có hạch cứng ở nách, cần phải đi khám ngay. − Khi khám: cần khám toμn diện hai bên vú, hạch nách, ở hai t− thế ngồi vμ nằm ngửa, xác định khối u ở vú, ranh giới có rõ không, có dính không, có hạch không. Khi nghi ngờ có khối u, cần cho ng−ời bệnh lμm xét nghiệm tế bμo sớm. 3.5.2. Ung th− cổ tử cung: đặc biệt chú ý ở những ng−ời có tiền sử viêm cổ tử cung kéo dμi. 3.5.3. Ung th− thân tử cung: chảy máu sau khi đã mãn kinh lμ triệu chứng th−ờng gặp nhất vμ gặp sớm trong quá trình bệnh. 3.5.4. Ung th− buồng trứng: ở ng−ời phụ nữ mãn kinh, bình th−ờng buồng trứng th−ờng teo nhỏ; khi có khối u buồng trứng, thì tỷ lệ ung th− rất cao. 4. T− vấn và chăm sóc ng−ời phụ nữ tuổi m∙n kinh Mục đích chăm sóc sức khỏe ng−ời phụ nữ tuổi mãn kinh lμ: giúp cho họ có đ−ợc cuộc sống thoải mái, dễ chịu, hạnh phúc vμ có chất l−ợng hơn. Diễn biến tâm lý vμ sự hiểu biết về chăm sóc sức khỏe của ng−ời phụ nữ tuổi mãn kinh rất khác nhau. Trong quá trình t− vấn, cần l−u ý tâm lý phụ nữ tuổi mãn kinh th−ờng ngại nói ra những vấn đề bất th−ờng về sức khỏe, đặc biệt lμ sức khỏe sinh sản; ngại lμm phiền ng−ời thân, ngại đến cơ sở y tế khám bệnh. Một số ng−ời còn có mặc cảm mình lμ ng−ời thừa trong gia đình. Vì vậy, ng−ời hộ sinh cần gần gũi, quan tâm đến ng−ời có tuổi, t− vấn với ng−ời có tuổi vμ cả những ng−ời thân của họ. 4.1. Những vấn đề chung − Có chế độ lao động, nghỉ ngơi thích hợp. Không nên lao động nặng, nh−ng cũng không nên bất động, vì ng−ời phụ nữ tuổi mãn kinh nếu bất động nhiều, lμm tăng nguy cơ loãng x−ơng, bệnh tim mạch. Nên có một số công việc cụ thể phù hợp với sức khỏe vμ hoμn cảnh cụ thể của từng ng−ời. − H−ớng dẫn ng−ời có tuổi tập d−ỡng sinh, đi bộ lμ hình thức thể dục thích hợp nhất. − Chú ý nơi ở, vấn đề đi lại, nhμ vệ sinh đề phòng tr−ợt chân ngã, sẽ dễ bị gẫy x−ơng. 49
- − Các thμnh viên trong gia đình cần quan tâm đến đời sống tình cảm của ng−ời phụ nữ tuổi mãn kinh, tránh để họ có cảm giác cô đơn, mặc cảm họ lμ ng−ời thừa. 4.2. Dinh d−ỡng − Nên hạn chế chất béo để giảm nguy cơ bị bệnh xơ vữa động mạch. Cung cấp đầy đủ l−ợng chất đạm, nên dùng các loại đạm thực vật dễ tiêu, cung cấp các acid béo không bão hoμ. − Cung cấp l−ợng rau quả t−ơi vμ sữa giμu calci, để giảm nguy cơ loãng x−ơng. Nên ăn các thức ăn cung cấp nhiều calci nh− tôm, cua, cá. Mỗi tuần nên có ít nhất một bữa cá kho nhừ, ăn cả x−ơng. 4.3. Vấn đề tình dục ở ng−ời phụ nữ tuổi mãn kinh − Cần cung cấp đầy đủ thông tin về tình dục cho ng−ời phụ nữ mãn kinh, để họ hiểu rõ vμ hiểu đúng nhu cầu về tình dục ở lứa tuổi nμy, tránh bị mặc cảm. − Nên duy trì tình dục nếu có nhu cầu, với những hình thức khác nhau, đảm bảo đ−ợc nhu cầu tình cảm, nh−ng phải phù hợp với sức khỏe vμ cần có sự hợp tác giữa hai ng−ời. Khi có khó khăn trong sinh hoạt tình dục, do niêm mạc âm đạo khô thì dùng các loại kem có estrogen để bôi trơn. Cần chú ý: do niêm mạc âm đạo bị teo, thμnh âm đạo mỏng, nên dễ bị tổn th−ơng (trợt, rách) khi sinh hoạt tình dục dễ gây chảy máu. − Vì còn sinh hoạt tình dục, nên ng−ời phụ nữ tuổi mãn kinh vẫn có nguy cơ mắc bệnh lây truyền qua đ−ờng tình dục, gồm cả HIV nếu một hoặc cả hai bên không chung thuỷ một vợ một chồng hoặc sinh hoạt tình dục không bảo vệ. − Nếu sa sinh dục thì không nên sinh hoạt tình dục; nếu có nhu cầu thì khi sinh hoạt phải đấy khối sa vμo trong âm đạo. 4.4. H−ớng dẫn cho ng−ời phụ nữ tuổi mãn kinh biết tự phát hiện một số bất th−ờng về sức khỏe, đặc biệt phụ nữ mãn kinh nên đi khám phụ khoa định kỳ. 5. Chăm sóc sức khỏe phụ nữ m∙n kinh Phụ nữ mãn kinh có nhiều thay đổi từ tính tình đến hình thể, chất l−ợng sức khỏe liên quan đến sự thay đổi nội tiết của trục d−ới đồi tuyến yên buồng trứng. Trừ các tr−ờng hợp phải vμo viện do bệnh lý, còn lại vấn đề chăm sóc phụ nữ mãn kinh nằm ở cộng đồng. Vì vậy khi chăm sóc phụ nữ mãn kinh cần chú ý các điểm sau: 5.1. Nhận định − Tuổi 50
- − Công việc: đang đi lμm, đã nghỉ h−u, lμm gì sau nghỉ h−u, còn lao động trực tiếp không? − Tính tình thay đổi − Thay đổi các chỉ số nh− chỉ số khối l−ợng cơ thể, tim, mạch, huyết áp. − Các bệnh lý nếu có 5.2. Chẩn đoán chăm sóc/ những vấn đề cần chăm sóc − Sự đáp ứng của cơ thể ng−ời phụ nữ với những thay đổi của tình trạng mãn kinh. Có những ng−ời ít thay đổi, có ng−ời có thể thấy bình th−ờng. Có ng−ời có sự thay đổi nhiều, thể hiện nh− bệnh lý cần phải can thiệp của nhân viên y tế vμ sự chăm sóc của gia đình. − Chăm sóc về tinh thần − Sự thay đổi thể chất đáp ứng tình trạng mãn kinh, đặc biệt sự thay đổi của đ−ờng sinh dục khi không còn kinh nguyệt − Chăm sóc đáp ứng của cơ thể phụ nữ mãn kinh với sinh hoạt tình dục. − Nguy cơ mắc một số bệnh nh− loãng x−ơng, tiểu đ−ờng, bệnh tim mạch, bệnh đ−ờng tiết niệu vμ các bệnh ung th−, đặc biệt lμ ung th− đ−ờng sinh dục. − Sự đáp ứng với công việc thay đổi sau về h−u. 5.3. Lập kế hoạch chăm sóc − T− vấn cho phụ nữ mãn kinh biết sinh lý bình th−ờng từ đó phát hiện những bất th−ờng. − T− vấn các vấn đề dinh d−ỡng vμ luyện tập, tự chăm sóc bản thân. − Tổ chức khám phụ khoa định kỳ cho PNMK phát hiện viêm nhiễm đ−ờng sinh dục vμ các bệnh khác − T− vấn cho ng−ời thân cách động viên, chăm sóc PNMK 5.4. Thực hiện kế hoạch chăm sóc − Chăm sóc tinh thần: t− vấn cho PNMK chuẩn bị sẵn sμng từ khi đang trong độ tuổi sinh đẻ để họ có những b−ớc chuẩn bị về mặt t− t−ởng đón nhận sự thay đổi của lứa tuổi nμy − T− vấn cho phụ nữ tuổi mãn kinh trong chế độ ăn uống, vệ sinh, tập luyện để cơ thể khỏe mạnh, ngừa một số bệnh có thể xuất hiện trong độ tuổi nμy. Không lao động nặng, thận trọng tránh ngã vì dễ có nguy cơ gẫy x−ơng do loãng x−ơng. − T− vấn sự thay đổi trong đ−ờng sinh dục sau mãn kinh, h−ớng dẫn cách vệ sinh, chăm sóc đ−ờng sinh dục tránh viêm nhiễm vμ cách đáp ứng với hoạt động tình dục sau mãn kinh 51
- − T− vấn cách theo dõi, tự khám phát hiện một số bệnh nh− ung th− vú. Khám phụ khoa định kỳ phát hiện sớm ung th− vú, ung th− cổ tử cung, ung th− niêm mạc tử cung vμ các bệnh khác. 5.5. Đánh giá Phụ nữ tuổi mãn kinh đáp ứng tốt với sự thay đổi: khỏe mạnh, t− t−ởng vui vẻ, tham gia các hoạt động đoμn thể tại địa ph−ơng. Đáp ứng không tốt: mệt mỏi, chán nản, bệnh tật. Tự l−ợng giá Trả lời ngắn các câu từ 1 đến 3 Câu 1. Kể 6 vấn đề thay đổi giải phẫu ở ng−ời phụ nữ tuổi mãn kinh. A- B- Buồng trứng, vòi trứng, tử cung thu nhỏ C- D- E- Bộ phận tiết niệu F- Câu 2. Kể tên 4 bệnh ung th− hay gặp ở ng−ời phụ nữ tuổi mãn kinh. A- B- Ung th− cổ tử cung C- D- Ung th− buồng trứng Câu 3. Kể nguyên nhân vμ xử trí viêm âm đạo ở ng−ời phụ nữ tuổi mãn kinh. A- Nguyên nhân: B- Xử trí: Phân biệt Đúng - Sai các câu từ 4 đến 7 Nội dung Đúng Sai Câu 4. Ng−ời phụ nữ tuổi mãn kinh có thể bị tăng nguy cơ loãng x−ơng khi điều trị viêm khớp. Câu 5. Ng−ời phụ nữ tuổi mãn kinh không nên hoạt động tình dục. Câu 6. Nên cho phụ nữ tuổi mãn kinh uống thuốc calci hàng ngày. Câu 7. Cần khám phụ khoa định kỳ cho phụ nữ mãn kinh. 52
- Khoanh tròn chữ cái đầu câu cho câu trả lời đúng nhất trong các câu từ 8-10 Câu 8. Một phụ nữ đã 13 tháng không thấy kinh nguyệt, nay thấy ra ít máu ở âm đạo, điều đầu tiên cần nghĩ đến lμ A. Có kinh nguyệt trở lại. B. Bệnh về máu. C. Ung th− tử cung. D. Ung th− cổ tử cung. E. U xơ tử cung. Câu 9. Thức ăn mμ ng−ời phụ nữ mãn kinh nên hạn chế dùng lμ A. Rau quả t−ơi. B. Tôm cá C. Sữa D. Thịt mỡ E. Vừng lạc Câu 10. Biến cố nμo chiếm tỷ lệ cao ở phụ nữ mãn kinh A. Loãng x−ơng. B. Bí đái. C. Nhồi máu cơ tim. D. Viêm âm đạo. E. Ung th− vú. 53
- Bμi 4 Giáo dục sức khỏe phụ nữ Mục tiêu 1. Phân tích 3 nội dung cần t− vấn cho ng−ời phụ nữ về sức khỏe sinh sản. 2. Thực hiện t− vấn đầy đủ về sức khỏe sinh sản cho từng đối t−ợng: vị thμnh niên, phụ nữ trong tuổi sinh sản, phụ nữ tuổi mãn kinh Do đặc điểm cấu trúc giải phẫu, bộ phận sinh dục của ng−ời phụ nữ nằm giữa lỗ niệu đạo vμ hậu môn; do đặc điểm sinh lý, hμng tháng ng−ời phụ nữ có kinh nguyệt, nên ng−ời phụ nữ dễ bị nhiễm khuẩn đ−ờng sinh sản hơn nam giới. Mặt khác, với tâm lý ng−ời phụ nữ ngại nói ra những vấn đề liên quan đến bộ phận sinh dục, nên có thể có những vấn đề bất th−ờng, họ không đến cơ sở y tế ngay. Vì vậy, việc giáo dục sức khỏe sinh sản cho ng−ời phụ nữ lμ một việc rất quan trọng vμ cần lμm th−ờng xuyên - Đó lμ một trong những nhiệm vụ của ng−ời hộ sinh trung học. 1. Giáo dục sức khỏe sinh sản cho phụ nữ nói chung 1.1. Vệ sinh thân thể vμ bộ phận sinh dục ngoμi hμng ngμy Bộ phận sinh dục nữ từ bên ngoμi (lỗ âm đạo) thông với tử cung vμo ổ bụng qua vòi trứng, nên vi khuẩn có thể xâm nhập từ âm hộ vμo bên trong, gây viêm niêm mạc tử cung, viêm vòi trứng, viêm tiểu khung. Hμng ngμy, đại tiểu tiện nhiều lần, vùng sinh dục ngoμi bị bẩn, nếu ng−ời phụ nữ không vệ sinh tốt, có thể lμ điều kiện thuận lợi để vi khuẩn phát triển vμ gây viêm nhiễm. Việc giáo dục vệ sinh thân thể vμ bộ phận sinh dục hμng ngμy, không phải chỉ lμ sự t− vấn cho một cá thể nμo đó, mμ ng−ời hộ sinh cần có ý thức vμ biện pháp tuyên truyền, giáo dục tới mọi đối t−ợng trong cộng đồng, để không những bản thân ng−ời phụ nữ thực hiện tốt, mμ chính họ có thể lμ tuyên truyền viên, h−ớng dẫn viên giúp chúng ta trong công việc nμy. Trong quá trình truyền thông t− vấn, ng−ời hộ sinh cần quan tâm tìm hiểu những phong tục, tập quán, thói quen ảnh h−ởng đến việc chăm sóc sức khỏe sinh sản ngoμi thời kỳ thai nghén. Từ đó, tìm ra những phong tục, thói quen tốt để khuyến khích ng−ời phụ nữ phát huy; những phong tục thói quen không có lợi, để h−ớng dẫn, giải thích vμ lμm thay đổi những thói quen đó. 54
- Nội dung cần t− vấn bao gồm − Rửa bộ phận sinh dục ngoμi: + Dùng n−ớc sạch: n−ớc máy, n−ớc giếng hoặc n−ớc m−a. + Dùng xμ phòng có độ xút nhẹ để rửa (xμ phòng tắm). + Dùng vòi n−ớc hoặc gáo múc n−ớc để dội, chứ không ngồi ngâm trong chậu. + Rửa từ tr−ớc ra sau, rửa âm hộ tr−ớc, hậu môn sau cùng. Chú ý trong khi rửa không cho tay vμo trong âm đạo, vì có thể đ−a bẩn vμo trong âm đạo hoặc lμm x−ớc niêm mạc âm đạo, dễ dẫn đến viêm nhiễm. − Thay quần áo lót sạch sẽ hμng ngμy, quần áo phải rộng, thoáng, tốt nhất lμ bằng các loại vải bông. − Hμng ngμy, phải rửa bộ phận sinh dục ngoμi, ít nhất một lần tr−ớc khi đi ngủ vμ sau khi đại tiện − Các em bé gái cần phải th−ờng xuyên mặc quần, để tránh bụi đất bám vμo âm hộ, âm đạo. 1.2. Vệ sinh kinh nguyệt Kinh nguyệt lμ hiện t−ợng chảy máu có tính chất chu kỳ hμng tháng, từ buồng tử cung ra ngoμi. Huyết kinh lμ môi tr−ờng thuận lợi cho vi khuẩn phát triển, vì vậy, nếu trong những ngμy kinh nguyệt không vệ sinh tốt, thì dễ dẫn đến nhiễm khuẩn đ−ờng sinh sản. 1.2.1. Vệ sinh vùng âm hộ − Mỗi ngμy rửa âm hộ nhiều lần tuỳ thuộc vμo l−ợng huyết kinh ra nhiều hay ít, nh−ng ít nhất cũng phải rửa 3 lần/ ngμy (sáng, tr−a, tối). Mỗi lần rửa xong, phải thay băng vệ sinh mới. − Cách rửa nh− vệ sinh hμng ngμy. − Dùng băng vệ sinh đ−ợc sản xuất sẵn, dùng 1 lần rồi bỏ. Nếu dùng vải mμn thì phải đ−ợc giặt bằng n−ớc sạch với xμ phòng có độ xút cao để tẩy sạch, phơi khô ở nơi thoáng, có ánh nắng mặt trời, xa các công trình vệ sinh (lμ khô thì tốt hơn). Băng vệ sinh cần đ−ợc bảo quản ở nơi khô ráo, tránh ẩm mốc, đề phòng khi dùng lại dễ bị bệnh nấm. Nên lμm vệ sinh ở nhμ tắm, không lμm vệ sinh ở nơi đại, tiểu tiện. 1.2.2. Vệ sinh thân thể hμng ngμy Khi hμnh kinh vẫn có thể tắm rửa nh− bình th−ờng, tốt nhất lμ tắm bằng n−ớc ấm, tắm d−ới vòi n−ớc hoặc dùng gáo múc dội ,không ngâm mình trong ao, hồ, bể tắm 55
- 1.2.3. Chế độ lμm việc − Trong những ngμy hμnh kinh, không lao động ngâm mình trong n−ớc, vì dễ bị nhiễm khuẩn, nếu bị lạnh kéo dμi, có thể bị băng kinh. − Tránh lμm việc nặng quá sức, thời gian lao động không quá dμi, quá căng thẳng, dễ lμm kinh nguyệt ra nhiều vμ kéo dμi. − Tránh đi lại nhiều, đi xa, lμm việc lâu ở t− thế đứng. Nên nghỉ giữa giờ nhiều hơn bình th−ờng. − Nếu ra máu nhiều hoặc đau bụng nhiều, phải nghỉ lμm việc để đảm bảo sức khỏe. 1.2.4. Chế độ ăn uống, nghỉ ngơi − Không ăn, uống các chất kích thích nh− ớt, tiêu, cμ phê, thuốc lá, r−ợu, n−ớc chè đặc, dễ bị kích thích, lμm kinh nguyệt ra nhiều vμ kéo dμi. − Không thức quá khuya hoặc dậy quá sớm. 1.2.5. Sinh hoạt tình dục Không sinh hoạt tình dục trong những ngμy hμnh kinh, vì dễ bị nhiễm khuẩn do huyết kinh lμ môi tr−ờng rất thuận lợi cho vi khuẩn phát triển, đồng thời lμm cho ng−ời phụ nữ mệt mỏi hơn. 1.3. Vệ sinh tình dục Tình dục lμ một nhu cầu sinh lý bình th−ờng của con ng−ời, nh−ng cần phải điều tiết hoạt động tình dục đúng mức, để đảm bảo sức khỏe chung vμ chức năng sinh sản, nghĩa lμ tình dục phải an toμn vμ có trách nhiệm. − Chỉ sinh hoạt tình dục khi cả hai ng−ời có nhu cầu vμ thấy ng−ời khỏe mạnh. − Cả hai phải rửa bộ phận sinh dục ngoμi tr−ớc vμ sau giao hợp. − Không giao hợp trong khi ốm, vừa ăn no, uống r−ợu say, vì có thể bị chết đột tử (phạm phòng). − Tình dục an toμn: + Không để có thai ngoμi ý muốn, để lại những hậu quả không tốt về thể chất vμ tinh thần. + Không để cho bản thân vμ bạn tình bị lây nhiễm các bệnh LTQĐTD. − Tình dục có trách nhiệm: + Hai ng−ời phải quan tâm thông cảm với nhau, lμm cho cả hai cùng thoải mái chứ không vì để thoả mãn sự ham muốn, khoái cảm của một ng−ời, mμ bắt buộc hoặc gò ép, lμm cho bạn tình đau đớn, mệt mỏi. + Cần tôn trọng nguyện vọng của bạn tình vμ th−ơng l−ợng sử dụng các biện pháp tránh thai phù hợp. 56
- 2. Giáo dục sức khỏe sinh sản ở tuổi vị thành niên Khi t− vấn về sức khỏe sinh sản cho tuổi vị thμnh niên cần chú ý: vị thμnh niên cần đ−ợc đối xử nh− ng−ời lớn. Họ sẽ “không nghe” nếu họ cảm thấy họ đang đ−ợc lên lớp. Trong khi t− vấn cho vị thμnh niên, vấn đề quan trọng lμ chiếm đ−ợc lòng tin của họ qua cách thức nhẹ nhμng vμ chân thμnh. Không lμm cho họ thấy sợ hãi vμ tội lỗi, hoặc t− vấn theo kiểu áp đặt, độc đoán. Khi t− vấn, bạn cần phải lắng nghe ý kiến của khách hμng, l−u tâm đến những mối lo, nhu cầu của họ. Giúp họ đ−a ra những vấn đề rắc rối của mình, nh−ng bằng tình cảm bình th−ờng lμm cho họ yên tâm lμ: những nhu cầu hiểu biết về cơ thể, cảm xúc, sự phát triển, sự chán nản vμ ham muốn tình dục lμ bình th−ờng. Khuyến khích họ nói về những gì mμ họ đã biết, họ đã đ−a ra những quyết định gì, lý do về sự lựa chọn đó. Những lĩnh vực cần t− vấn bao gồm: − Những thay đổi về thể chất, tinh thần vμ cảm xúc xuất hiện trong tuổi vị thμnh niên của các cô bé, cậu bé. Cả hai giới phải tiếp nhận các thông tin nμy. Nó bao gồm trình bμy kiến thức về giải phẫu của bộ phận sinh dục vμ những thay đổi bình th−ờng của nó về kích th−ớc vμ thời gian có những thay đổi đó. Cần cung cấp cho vị thμnh niên kiến thức về kinh nguyệt, những việc cần lμm khi có kinh nguyệt vμ các hoạt động giới tính. − Giải thích về sự thụ thai, có thai, sinh con vμ vai trò lμm cha mẹ. Cần phải nhấn mạnh nghĩa vụ vμ trách nhiệm của vợ chồng với nhau vμ với con cái của họ. Đồng thời, cũng cần cung cấp các thông tin về nguy cơ do thai sản ở tuổi vị thμnh niên. − Thông tin đầy đủ vμ chính xác về các biện pháp tránh thai ngoμi ý muốn, phá thai (an toμn vμ không an toμn). − Thông tin rõ rμng về vệ sinh hμng ngμy, nguy cơ nhiễm khuẩn đ−ờng sinh dục vμ các bệnh LTQĐTD. − Phân tích những nguy cơ dẫn đến vô sinh. − Giải thích những nguy cơ nghiện ma tuý. − Giải thích những lời đồn đại không đúng về vị thμnh niên. (xem chi tiết trong bμi “ Sức khỏe sinh sản vị thμnh niên”) 3. Giáo dục sức khỏe sinh sản ở phụ nữ tuổi sinh sản ở độ tuổi nμy, ng−ời phụ nữ hầu hết đã tr−ởng thμnh cả về thể chất, sinh lý vμ tâm lý, phần lớn đã có việc lμm ổn định, xây dựng gia đình vμ sinh con. Trong chăm sóc sức khỏe sinh sản, không những bản thân ng−ời phụ nữ, mμ cả ng−ời chồng cũng có vai trò rất quan trọng. Vì vậy, đối t−ợng truyền thông t− vấn không chỉ lμ chị em phụ nữ, mμ phải lμ các cặp vợ chồng. 57
- Ngoμi thời kỳ mang thai vμ sinh đẻ, ng−ời hộ sinh cần t− vấn cho họ những vấn đề sau: Vệ sinh hμng ngμy, vệ sinh giao hợp. Thông tin đầy đủ vμ chính xác về các biện pháp tránh thai, hỗ trợ họ lựa chọn biện pháp tránh thai thích hợp với bản thân họ. Thông tin về các dấu hiệu thai nghén, lợi ích của đăng ký thai nghén vμ khám thai định kỳ. Thông tin về nguy cơ của phá thai không an toμn. Thông tin đầy đủ về nguy cơ vμ các dấu hiệu nhiễm khuẩn đ−ờng sinh dục vμ các bệnh LTQĐTD. H−ớng dẫn khám phụ khoa định kỳ, để phát hiện sớm các bệnh phụ khoa, điều trị kịp thời. Cần chú ý, đi đôi với giáo dục, lμ cung cấp các dịch vụ đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khỏe sinh sản, đặc biệt lμ trong lĩnh vực kế hoạch hóa gia đình. 4. Giáo dục sức khỏe sinh sản ở phụ nữ trong thời kỳ thai nghén (Bμi: truyền thông t− vấn phụ nữ có thai - Môn học Chăm sóc bμ mẹ thời kỳ thai nghén). 5. Giáo dục sức khỏe sinh sản ở ng−ời phụ nữ tuổi m∙n kinh ở ng−ời phụ nữ có tuổi, có nhiều sự thay đổi về sức khỏe sinh sản, nh−ng tâm lý ng−ời có tuổi lại ngại nói ra những vấn đề bất th−ờng của mình, ngại đi khám bệnh, nếu nh− còn chịu đựng đ−ợc. Vì vậy, không những chỉ t− vấn cho ng−ời phụ nữ có tuổi, mμ còn cần t− vấn cho những ng−ời thân của họ, để những ng−ời thân có thể gần gũi vμ đồng cảm với ng−ời có tuổi hơn, khi đó, ng−ời có tuổi thấy dễ dμng kể ra những bất th−ờng, những băn khoăn, lo lắng về sức khỏe của mình với những ng−ời thân. Nội dung t− vấn gồm: − H−ớng dẫn chế độ nghỉ ngơi, lao động, tập luyện phù hợp. − H−ớng dẫn chế độ ăn thích hợp phòng các bệnh tim mạch, loãng x−ơng. − T− vấn về vấn đề tình dục ở ng−ời có tuổi. Chú ý đến tâm lý ng−ời có tuổi lμ rất ngại thổ lộ về vấn đề nμy, một số ng−ời cho rằng ở tuổi nμy không nên sinh hoạt vợ chồng; hoặc ở một số nơi có phong tục tuổi giμ, bố mẹ không ở cùng nhμ, mμ ở riêng theo các con − H−ớng dẫn ng−ời có tuổi vμ ng−ời thân của họ phát hiện một số vấn đề bất th−ờng về sức khỏe của ng−ời có tuổi. ( Xem chi tiết trong bμi “ Sức khỏe sinh sản ở ng−ời phụ nữ tuổi mãn kinh”) 58
- Tự l−ợng giá Câu 1. Kể 4 vấn đề cần chú ý về chế độ lao động, khi ng−ời phụ nữ có kinh nguyệt. A. B. C. D. Câu 2. Kể 2 nội dung của tình dục an toμn. A. B. Thực hiện đóng vai trong các bài tập sau Bμi tập 1: Bạn lμ hộ sinh lμm việc tại phòng khám của khoa sản, bệnh viện đa khoa tỉnh. Khi sắp hết giờ lμm việc buổi chiều, có 1 em gái khoảng 15 - 16 tuổi đến, rụt rè đề nghị bạn giúp em giải quyết một số vấn đề, mμ em không biết nói cùng ai. Bạn sẽ lμm gì khi em gái đề nghị nh− vậy? Nếu em gái đó đang phân vân thắc mắc về vấn đề kinh nguyệt vμ tình dục, bạn cần t− vấn nh− thế nμo? Bμi tập 2: Trong một lần đi khám ngoại viện cùng các đồng nghiệp tại cộng đồng, trạm y tế xã yêu cầu bạn trao đổi với một nhóm chị em phụ nữ trong độ tuổi 25 - 30 về sức khỏe sinh sản. Bạn thực hiện nh− thế nμo? Bμi tập 3: Đến thăm một ng−ời bạn cùng học phổ thông mμ đã lâu ch−a có dịp gặp lại, khi đ−ợc giới thiệu bạn lμ một hộ sinh, bμ của bạn học đã 65 tuổi rất vui vμ muốn tâm sự với bạn một số vấn đề về sức khỏe. Bạn cần trao đổi với bμ những vấn đề gì vμ thực hiện nh− thế nμo? 59
- Bμi 5 Rối loạn kinh nguyệt vμ ra máu âm đạo bất th−ờng Mục tiêu 1. Phân biệt đ−ợc chu kỳ kinh nguyệt bình th−ờng vμ bất th−ờng. 2. Trình bμy đ−ợc các nguyên nhân ra máu âm đạo bất th−ờng. 3. Mô tả các triệu chứng lâm sμng vμ cận lâm sμng của rối loạn kinh nguyệt vμ ra máu âm đạo bất th−ờng. 4. Trình bμy đ−ợc các b−ớc cơ bản trong điều trị ra máu âm đạo bất th−ờng. 1. Đại c−ơng Ra máu âm đạo bất th−ờng lμ các tr−ờng hợp chảy máu từ tử cung bao gồm các tr−ờng hợp kinh nguyệt bất th−ờng vμ các tr−ờng hợp chảy máu do bệnh lý toμn thân, các tổn th−ơng cơ quan sinh dục vμ các biến chứng của thai nghén. Ra máu âm đạo bất th−ờng lμ một vấn đề rất hay gặp trong lâm sμng phụ khoa. 2. Sinh lý kinh nguyệt Nhắc lại một cách vắn tắt sinh lý chu kỳ kinh nguyệt bình th−ờng có thể giúp ích cho việc hiểu biết về ra máu âm đạo bất th−ờng. Chu kỳ kinh nguyệt điển hình có hai giai đoạn: giai đoạn tăng sinh vμ giai đoạn chế tiết. Đặc tr−ng của giai đoạn tăng sinh lμ sự nổi trội của estrogen vμ sự phát triển của niêm mạc tử cung. Giai đoạn chế tiết bắt đầu sau phóng noãn, có sự sản xuất progesteron vμ estrogen từ hoμng thể. Kinh nguyệt xuất hiện sau khi l−ợng estrogen vμ progesteron tụt xuống. Trong những ngμy đầu của thời kỳ hμnh kinh, các nút Thrombin hạn chế sự mất máu, nh−ng sau đó lμ sự co thắt của các tiểu động mạch xoắn. Đặc tr−ng của chu kỳ kinh nguyệt bình th−ờng: − Độ dμi vòng kinh : 28 ± 7 ngμy. − Thời gian hμnh kinh : 4 ± 2 ngμy. − L−ợng máu mất : 40 - 100 ml. 60
- 3. Định nghĩa những bất th−ờng chu kỳ kinh nguyệt − Kinh th−a (Olygomenorrhea): kinh nguyệt không th−ờng xuyên, không đều. Chu kỳ kinh th−ờng trên 35 ngμy. − Kinh mau (Polymenorrhea): còn gọi lμ đa kinh. Chu kỳ kinh th−ờng lμ 21 ngμy hoặc ngắn hơn. − Rong kinh (Menorrhagia): kinh có chu kỳ, l−ợng kinh nhiều ( > 80 ml) vμ kéo dμi trên 7 ngμy. − Băng kinh: kinh nguyệt đúng kỳ nh−ng l−ợng máu kinh ra nhiều, có thể gây choáng. − Rong huyết ( Metrorrhagia): ra máu thất th−ờng không theo chu kỳ. − Kinh ít ( Hypomenorhea): số ngμy có kinh ngắn, l−ợng kinh ít. − Vô kinh thứ phát: sau một thời gian bằng hai lần chu kỳ kinh bình th−ờng, không có kinh. − Chảy máu giữa chu kỳ kinh ( Intermenstrual bleeding): chảy máu (th−ờng l−ợng không nhiều) xảy ra giữa chu kỳ kinh bình th−ờng. − Bất th−ờng khác: thống kinh lμ hiện t−ợng đau bụng khi có kinh nguyệt, thống kinh nặng có thể kèm theo nôn vμ tiêu chảy. 4. Nguyên nhân B−ớc đầu tiên của việc đánh giá lμ phải xác định chắc chắn nguồn gốc chảy máu, loại trừ đ−ờng tiêu hoá hoặc tiết niệu. Có thể phân chia nguyên nhân chảy máu thμnh 5 nhóm riêng biệt theo nguyên nhân của nó: 4.1. Rong kinh, rong huyết, kinh ít, kinh nhiều, băng kinh, vô kinh thứ phát cơ năng: nguyên nhân th−ờng gặp lμ do không phóng noãn, hay gặp trong các tr−ờng hợp sau: − Tuổi dậy thì. − Tuổi mãn kinh. − Không phóng noãn rải rác trong tuổi sinh đẻ. 4.2. Các tổn th−ơng thực thể ở cơ quan sinh dục − U xơ tử cung: u xơ d−ới niêm mạc. − Polyp tử cung, cổ tử cung. − Ung th− cổ tử cung. − Ung th− thân tử cung. − Lạc nội mạc tử cung ở cơ tử cung. 61
- − Dị dạng tử cung. − Lao sinh dục. − Các khối u nội tiết của buồng trứng (Thecome grannulosome) 4.3. Các biến chứng liên quan với thai nghén − Sảy thai. − Bệnh tế bμo nuôi. − Chửa ngoμi tử cung. − Các biến chứng sau đẻ nh− sót rau, viêm nội mạc tử cung. − Rau tiền đạo. − Rau bong non. − Vỡ tử cung. 4.4. Bệnh toμn thân − Các bệnh về máu (Hemogenie). − Thiếu máu mạn tính. − Sự kém nuôi d−ỡng. − Các bệnh về gan. 4.5. Các yếu tố do thuốc − Điều trị các thuốc chống đông máu. − Thuốc tiêm (Depo - Provera), cấy thuốc tránh thai, thuốc tránh thai uống. − Điều trị hormon thay thế. 5. Triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng 5.1. Khai thác tiền sử vμ bệnh sử Có thể biết đ−ợc đặc điểm của kiểu chảy máu thông qua hỏi bệnh sử: tần suất, thời gian vμ l−ợng kinh. Xác định chảy máu có chu kỳ hay không cũng lμ điều quan trọng. Chảy máu có chu kỳ th−ờng liên quan với có phóng noãn. Các đặc điểm khác bao gồm tuổi ng−ời bệnh, tiền sử tình dục (xác định nguy cơ của bệnh lây truyền qua đ−ờng tình dục), các bệnh phụ khoa tr−ớc đó, sử dụng thuốc hoặc các hormon tránh thai vμ các bệnh nội khoa mạn tính. 5.2. Khám lâm sμng Bao gồm khám toμn thân vμ khám phụ khoa (Xem các bμi cụ thể theo nguyên nhân). 62
- 5.3. Các xét nghiệm cận lâm sμng − Xét nghiệm tế bμo âm đạo: giúp phát hiện sớm các tr−ờng hợp ung th− bộ phận sinh dục, nhất lμ ung th− cổ tử cung. − Lμm tế bμo âm đạo nội tiết, tế bμo âm đạo tìm ung th− − Nạo sinh thiết buồng tử cung: giúp phát hiện ung th− nội mạc tử cung vμ tình trạng nội tiết − Soi buồng tử cung. − Chụp phim tử cung - vòi trứng. − Siêu âm: phát hiện các tr−ờng hợp khối u đ−ờng sinh dục vμ các biến chứng của thai nghén, tình trạng niêm mạc tử cung. − Các xét nghiệm khác bao gồm: công thức máu, xét nghiêm thử thai, nên lμm ở tất cả phụ nữ trong lứa tuổi sinh đẻ. Các xét nghiệm khác chỉ đ−ợc chỉ định sau khi hỏi bệnh sử vμ khám thực thể. 6. Điều trị 6.1. Nguyên tắc điều trị Ng−ời bệnh cần đ−ợc điều trị cơ bản theo nguyên nhân vμ điều trị nâng đỡ khi tổng trạng suy giảm. Ng−ời hộ sinh công tác tại y tế cơ sở cần phát hiện sớm những tr−ờng hợp rối loạn kinh nguyệt vμ ra máu âm đạo bất th−ờng, t− vấn vμ chuyển tuyến trên xử trí. Ng−ời hộ sinh công tác tại các bệnh viên thực hiện quá trình điều trị theo y lệnh của bác sĩ, thực hiện tốt chức năng chăm sóc ng−ời bệnh trong quá trình điều trị. 6.2. Điều trị nguyên nhân 6.2.1. Nguyên nhân toμn thân Ng−ời bệnh đ−ợc điều trị theo đúng nguyên nhân, khi bệnh ổn định, kinh nguyệt sẽ trở lại bình th−ờng. 6.2.2. Nguyên nhân do tổn th−ơng thực thể cơ quan sinh dục vμ các biến chứng của thai nghén: tuỳ theo các tổn th−ơng thực thể, sẽ có điều trị t−ơng ứng (có bμi riêng cụ thể). 6.2.3. Nguyên nhân cơ năng a. Rong kinh tuổi trẻ (Metropathia juvenilis) th−ờng quen gọi lμ rong kinh tuổi dậy thì vì thông th−ờng hay gặp ở tuổi dậy thì. − B−ớc đầu tiên lμ loại trừ những nguyên nhân ác tính, các bệnh về máu, nhất lμ ở những ng−ời con gái trong lần thấy kinh đầu tiên, đã bị rong kinh, sau đó mới đặt vấn đề điều trị cầm máu. 63
- − Điều trị nguyên nhân bằng thuốc nội tiết. + Nạo bằng hormon: tiêm progesteron hoặc uống progestagen, sau đó điều trị bằng estrogen để tái phát triển niêm mạc tử cung, cầm máu. + Để phòng rong kinh trong vòng kinh sau, cho tiếp vòng kinh nhân tạo, có thể cho progestagen đơn thuần hoặc cho kết hợp estrogen với progestagen nh− kiểu viên thuốc tránh thai. − Kết hợp thuốc cầm máu, thuốc co hồi tử cung (oxytoxin, Ergotamin). − Nếu trong những tr−ờng hợp rất hãn hữu, điều trị bằng mọi biện pháp không kết quả, mới phải nạo buồng tử cung bằng dụng cụ. b. Rong kinh, rong huyết tuổi tiền mãn kinh − Điều trị triệu chứng tốt nhất lμ nạo niêm mạc tử cung, có 3 lợi ích: + Cầm máu nhanh (đỡ mất máu). + Lμm giải phẫu bệnh lý (loại trừ ác tính). + Xác định rõ rμng tình trạng quá sản niêm mạc tử cung (điều trị hormon tiếp theo). − Ngμy nạo niêm mạc tử cung đ−ợc tính lμ ngμy đầu tiên của kỳ kinh tới. Thông th−ờng cho Progestagen từ ngμy thứ 16, mỗi ngμy 10mg, uống trong 10 ngμy, uống trong 3 vòng kinh liền. c. Rong kinh, rong huyết tuổi sinh đẻ (18 - 45tuổi) − C−ờng kinh (kinh nhiều). + ở ng−ời trẻ tuổi, tử cung co kém: Dùng thuốc tăng co tử cung. + Tử cung kém phát triển: Vòng kinh nhân tạo hoặc cho viên thuốc tránh thai nửa sau chu kỳ kinh. + ở ng−ời lớn tuổi: Nếu có tổn th−ơng thực thể (u xơ tử cung, polip cổ tử cung ) ch−a có chỉ định phẫu thuật có thể dùng progestagen vμi ngμy tr−ớc khi hμnh kinh. Cũng có thể cho progestagen liều cao (mất kinh 3 - 4 tháng liền). Trên 40 tuổi điều trị thuốc không hiệu quả, nên mổ cắt tử cung. d. Rong kinh do quá sản tuyến nang niêm mạc tử cung: kinh chậm, ra nhiều huyết vμ kéo dμi. − Nạo niêm mạc buồng tử cung (50% khỏi trong một thời gian dμi). − Thuốc: Progestagen 10mg/ ngμy trong 10 ngμy, kể từ ngμy thứ 16 của vòng kinh, trong 3 tháng liền. − Mổ cắt tử cung ở phụ nữ trên 40 tuổi. 6.2.4. Thống kinh: dùng thuốc giảm đau nh−: atropin, papaverin 64
- 7. Chăm sóc bệnh nhân rối loạn kinh nguyệt và chảy máu âm đạo bất th−ờng Chăm sóc bệnh nhân rối loạn kinh nguyệt vμ ra máu âm đạo bất th−ờng do các nguyên nhân thực thể (u xơ tử cung, ung th− cổ tử cung ) hoặc nguyên nhân do thai nghén, hoặc do bệnh toμn thân đã đ−ợc đề cập đến trong các bμi cụ thể. Vì vậy, trong bμi nμy chỉ đề cập đến việc chăm sóc ng−ời bệnh chảy máu tử cung bất th−ờng, do nguyên nhân cơ năng. 7.1. Nếu ng−ời bệnh điều trị ngoại trú Trong tr−ờng hợp nμy, phần lớn ng−ời bệnh điều trị ngoại trú, nên ng−ời hộ sinh (đặc biệt những hộ sinh công tác tại cơ sở) có vai trò rất quan trọng đối với ng−ời bệnh. Cụ thể lμ: − Thảo luận với ng−òi bệnh về tình trạng bệnh vμ ph−ơng thức điều trị. − H−ớng dẫn vμ hỗ trợ ng−ời bệnh dùng thuốc theo đơn của thầy thuốc. Cần chú ý lμ phần lớn thuốc điều trị nguyên nhân lμ thuốc nội tiết, mμ đặc điểm của ng−ời bệnh có thể do công việc bận rộn, nên dễ quên dùng thuốc. Mặt khác, có một số tr−ờng hợp ch−a hiểu rõ tác dụng của thuốc, nên khi dùng thuốc đ−ợc vμi ngμy thấy hết triệu chứng nên không dùng tiếp nữa. Vì vậy, ng−ời hộ sinh phải giải thích vμ nhắc nhở ng−ời bệnh dùng thuốc đúng liều, đủ liều vμ đúng thời gian. − T− vấn cho ng−ời bệnh những biểu hiện của tác dụng phụ của thuốc vμ cách xử trí tác dụng phụ, để ng−ời bệnh yên tâm điều trị tiếp. − Theo dõi ng−ời bệnh trong quá trình dùng thuốc, để phát hiện các biến chứng do dùng thuốc, chuyển tuyến trên kịp thời. − Nhắc nhở, đôn đốc ng−ời bệnh khám lại theo hẹn của thầy thuốc, vì nhiều khi ng−ời bệnh thấy hết triệu chứng nghĩ rằng mình đã khỏi bệnh, nên không đi khám lại theo hẹn. − Một số ng−ời bệnh trong tình trạng thiếu máu, vì vậy cần h−ớng dẫn ng−ời bệnh chế độ lao động thích hợp, để tránh ảnh h−ởng nghiêm trọng đến sức khỏe. − H−ớng dẫn chế độ ăn giμu chất dinh d−ỡng, tăng c−ờng các thức ăn nhiều sắt hoặc uống thêm viên sắt. 7.2. Nếu ng−ời bệnh điều trị tại bệnh viện 7.2.1. Nhận định Th−ờng những ng−ời bệnh có biểu hiện lâm sμng nặng nề hoặc đã điều trị ngoại trú lâu ngμy, mμ các dấu hiệu lâm sμng không giảm, mới điều trị tại bệnh viện. 65
- − Nhận định về toμn trạng của ng−ời bệnh: Các dấu hiệu sinh tồn, thể trạng, tình trạng thiếu máu. − Ra máu âm đạo: Thời gian, số l−ợng, mμu sắc. − Có đau bụng kèm theo không? − Tình trạng ăn, ngủ nh− thế nμo. − Các dấu hiệu thực thể bộ phận sinh dục vμ các bộ phận khác. − Yêu cầu xét nghiệm. − Y lệnh thuốc. 7.2.2. Chẩn đoán chăm sóc/ những vấn đề cần chăm sóc − Yếu tố tinh thần do lo lắng với tình trạng ra máu bất th−ờng − Thiếu máu do chảy máu kéo dμi − Nhiễm khuẩn − Bệnh thực thể ở đ−ờng sinh dục hoặc các bệnh toμn thân gây ra máu bất th−ờng − Chế độ ăn, uống, ngủ. Chế độ vệ sinh phòng nhiễm khuẩn 7.2.3. Lập kế hoạch − Theo dõi toμn trạng của ng−ời bệnh, tuỳ theo tình trạng của ng−ời bệnh, nh−ng ít nhất mỗi ngμy một lần. − Theo dõi sự ra máu âm đạo hμng ngμy tuỳ mức độ ra máu. − Giải thích vμ động viên ng−ời bệnh an tâm điều trị, cách khắc phục những tác dụng phụ của thuốc. − H−ớng dẫn chế độ ăn thích hợp, giμu dinh d−ỡng, tăng các loại thức ăn giμu sắt − H−ớng dẫn vμ thực hiện các xét nghiệm theo yêu cầu. − Thực hiện y lệnh điều trị của bác sỹ 7.2.4. Thực hiện kế hoạch Thảo luận với ng−ời bệnh về ph−ơng thức điều trị bệnh vμ các công việc cần lμm trong quá trình chăm sóc. Động viên tinh thần, an ủi bệnh nhân yên tâm điều trị vμ phối hợp cùng thμy thuốc trong công tác điều trị vμ chăm sóc − Theo dõi các chỉ số sinh tồn đặc biệt chú ý mạch, huyết áp. − Theo dõi ra máu âm đạo: phải kiểm tra băng vệ sinh của ng−ời bệnh vμ có sự so sánh giữa các lần khám để đánh giá đúng tiến triển của bệnh. 66
- − Phát hiện vμ h−ớng dẫn ng−ời bệnh tự phát hiện những vấn đề bất th−ờng trong quá trình điều trị, xác định đ−ợc tác dụng phụ của thuốc hay biến chứng để báo bác sĩ xử trí kịp thời. − H−ớng dẫn vệ sinh cá nhân sạch sẽ − Trao đổi th−ờng xuyên với ng−ời bệnh vμ ng−ời thân của ng−ời bệnh về quá trình điều trị vμ theo dõi, để ng−ời bệnh vμ gia đình phối hợp trong quá trình chăm sóc, đặc biệt ng−ời bệnh ở tuổi vị thμnh niên. 7.2.5. Đánh giá − Toμn trạng ng−ời bệnh tốt dần lên, mạch huyết áp ổn định, ra máu âm đạo giảm dần lμ tiến triển tốt. − Nếu ng−ời bệnh có biểu hiện buồn nôn hoặc nôn mμ không có dấu hiệu thực thể của tiêu hóa, thì nên nghĩ đến tác dụng phụ của thuốc, cần báo với thầy thuốc ngay. − Nếu ng−ời bệnh có biểu hiện đau bụng, đau đầu, mờ mắt, nên nghĩ đến biến chứng do dùng thuốc, cần báo thầy thuốc ngay. − Nếu toμn trạng ng−ời bệnh không tốt lên, ra máu âm đạo không giảm hoặc tăng lên, cần báo thầy thuốc ngay. Tự l−ợng giá Trả lời ngắn các câu từ 1 - 4 Câu 1. Định nghĩa những hình thái bất th−ờng của chu kỳ kinh nguyệt A. Kinh th−a: B. Kinh mau: C. Rong kinh: D. Rong huyết: E. Kinh ít: Câu 2. Kể tên 5 nhóm nguyên nhân gây rối loạn kinh nguyệt vμ ra máu âm đạo bất th−ờng. A. B. C. D. E. 67
- Câu 3. Kể 3 lợi ích của nạo niêm mạc tử cung cho phụ nữ rong kinh, rong huyết tuổi tiền mãn kinh. A. B. C. Câu 4. Kể 7 vấn đề cần nhận định khi chăm sóc ng−ời bệnh rối loạn kinh nguyệt vμ ra máu âm đạo bất th−ờng A. Toμn trạng B. C. Tính trạng ăn, ngủ D. E. F. Yêu cầu XN G. Y lệnh thuốc Câu 5. Liệt kê 8 tổn th−ơng thực thể ở cơ quan sinh dục gây ra máu âm đạo bất th−ờng: A. U xơ tử cung B. C. D. Ung th− thân tử cung E. F. Dị dạng tử cung G. H. Các khối u nội tiết của buồng trứng Câu 6. Kể 3 nguyên nhân cơ năng gây chảy máu âm đạo bất th−ờng A. B. C. 68
- Phân biệt Đúng - Sai trong các câu từ 7 đến 12 Nội dung Đúng Sai Câu 7. U xơ tử cung là một trong những nguyên nhân gây ra máu âm đạo bất th−ờng Câu 8. Em gái 15 tuổi có kinh nguyệt kéo dài 10 ngày là bình th−ờng Câu 9. Chu kỳ kinh không phóng noãn, có thể gây rong kinh Câu 10. Khi có biểu hiện chảy máu tử cung bất th−ờng, cần điều trị Oxytocin để giảm chảy máu Câu 11. Tất cả các tr−ờng hợp chảy máu tử cung bất th−ờng ở phụ nữ trên 45 tuổi, là do có khối u đ−ờng sinh dục Câu 12. Tất cả các tr−ờng hợp rong kinh kéo dài phải nạo niêm mạc tử cung. 69
- Bμi 6 Các dị tật bẩm sinh của đ−ờng sinh dục nữ Mục tiêu 1. Mô tả đ−ợc các dị tật bẩm sinh của bộ phận sinh dục nữ. 2. Trình bμy đ−ợc h−ớng điều trị của một số dị tật bộ phận sinh dục nữ. Dị tật bẩm sinh đ−ờng sinh dục nữ, có thể gặp ở đ−ờng sinh dục cao vμ đ−ờng sinh dục thấp. Đó lμ kết quả của những rối loạn ở thời kỳ phát triển bμo thai vμ vấn đề điều trị th−ờng lμ phẫu thuật. 1. Dị tật bẩm sinh ở bộ phận sinh dục thấp 1.1. Dị tật ở âm hộ − Dị tật ở âm hộ th−ờng hiếm vμ nếu có thì phức tạp. − Biểu hiện lâm sμng th−ờng lμ: + Thiểu sản âm hộ, không có âm hộ, dính các môi của âm hộ. + Âm hộ nối với hậu môn. + Âm hộ nối trực tiếp với lỗ niệu đạo, th−ờng kết hợp với lỗ niệu đạo bị lệch. + Dị dạng âm vật, phì đại âm vật. Có thể do u buồng trứng chế tiết nội tiết tố nam, hay do tuyến th−ợng thận. + L−ỡng tính − Nhìn chung dị tật bẩm sinh âm hộ có hai nhóm chính, đó lμ: nữ dạng nam hay nam dạng nữ. + Nữ dạng nam: đó lμ những cá thể có buồng trứng, nh−ng có nhiều hay ít những tính chất sinh dục nam nh− lμ: âm vật to hay quá to, hai môi lớn dính nhau, hoặc do niệu đạo kéo dμi dẫn đến lỗ đái bị lạc chỗ. + Nam dạng nữ: đó lμ những cá thể có tinh hoμn, nh−ng có nhiều hay ít những tính chất sinh dục nữ nh− lμ: d−ơng vật nhỏ, bìu dái teo còn nhỏ nh− hai giải xơ, lỗ đái bị lạc chỗ ở bìu dạng môi lớn. 70
- a. Hoàn toàn không có đ−ờng sinh dục trừ phần ba d−ới của âm đạo. Vẫn có thể giao hợp đ−ợc song không có khả năng có thai đ−ợc b. Hoàn toàn không có âm đạo. Chỉ có một chỗ lõm nhẹ sát màng trinh. Không thể giao hợp bình th−ờng đ−ợc c. â m đạo có vách ngăn (âm đạo kép) với hai cổ tử cung, vẫn có khả năng có thai bình th−ờng và đẻ đ−ợc Hình 18: Dị tật âm đạo 1.2. Dị tật bẩm sinh âm đạo Ng−ời ta phân biệt có hai loại nh− sau: − Không có âm đạo: có thể đó lμ hội chứng Rokitanski - Kuster. Hoặc do quá sản tuyến th−ợng thận bẩm sinh. Có khi lμ biểu hiện của tinh hoμn nữ tính, tr−ờng hợp nμy sẽ không có kinh. − Vách ngăn âm đạo: có hai loại th−ờng gặp: + Vách ngăn dọc âm đạo, một phần hay toμn thể. Khi gặp tr−ờng hợp nμy, cần khám thêm để tìm các dị tật khác nữa. + Vách ngăn ngang âm đạo: loại th−ờng gặp lμ không hoμn toμn, vị trí của vách ngăn lμ ở phần ba giữa, vách ngăn th−ờng thẳng góc với trục của âm đạo. Điều trị lμ phẫu thuật cắt bỏ vách ngăn, nếu không sẽ gây đau khi giao hợp, một đôi khi gây vô sinh. 1.3. Mμng trinh không có lỗ 2. Dị tật bẩm sinh ở bộ phận sinh dục cao ở bộ phận sinh dục cao th−ờng gặp chủ yếu lμ dị tật sinh dục tử cung. 2.1. Dị tật tử cung Th−ờng đó lμ hậu quả của một sự ngừng phát triển mầm sinh dục trong bμo thai, th−ờng xảy ra vμo khoảng từ tuần thứ 7 đến tuần thứ 17 của thai nghén. Tỷ lệ mắc bệnh khoảng 0,5 - 3 %. 71