Chăm sóc bệnh nhân chấn thương đường tiết niệu

ppt 57 trang phuongnguyen 7230
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Chăm sóc bệnh nhân chấn thương đường tiết niệu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptcham_soc_benh_nhan_chan_thuong_duong_tiet_nieu.ppt

Nội dung text: Chăm sóc bệnh nhân chấn thương đường tiết niệu

  1. CHĂM SÓC BỆNH NHÂN CHẤN THƯƠNG ĐƯỜNG TiẾT NiỆU Tổ 01 CNĐD_07
  2. Mục tiêu ◼ Phân biệt được các chấn thương đường tiết niệu. ◼ CSBN có CT thận. ◼ CSBN CT niệu đạo.
  3. Chấn thương thận * Nhắc lại giải phẫu thận: * Phân loại: ◼ Chấn thương thận kín. ◼ Vết thương thận.
  4. Chấn thương thận kín *LÂM SÀNG : ◼ Bệnh nhân cảm thấy đau tức vùng hông hay quanh lưng,thường thì có tiểu máu.
  5. Lâm sàng : * Triệu chứng niệu khoa: - Tiểu máu:đại thể hay vi thể ➔Thông tiểu để theo dõi màu và lượng tiểu. (Không có tiểu máu cũng không vội kết luận thận không tổn thương)
  6. Lâm sàng : - Đau lưng : nhìn có thể thấy sưng nề vùng hông-lưng hoặc bầm máu thành bụng, sờ có thể thấy dấu chạm thắt lưng.
  7. Chấn thương thận kín *PHÂN LOẠI ◼ Loại 1:chỉ tổn thương chủ mô bao thận còn nguyên. ◼ Loại 2: tổn thương cả chủ mô và bao thận. ◼ Loại 3: tổn thương phức tạp. ◼ Loại 4: tổn thương cuống thận.
  8. CẬN LÂM SÀNG ◼ Bilan máu tiền phẫu. ◼ Siêu âm: là xét nghiệm thường qui. ◼ Chụp UIV hệ niệu. ◼ X-quang ĐM thận.
  9. CẬN LÂM SÀNG ◼ CT SCAN: → Tổn thương chủ mô thận. → Sự tưới máu các phân thuỳ thận,vùng hoại tử. → Xác định và đánh giá tụ dịch và máu quanh thận. → Tổn thương phối hợp khác.
  10. QUY TRÌNH ĐiỀU DƯỠNG CHĂM SÓC BN CT THẬN
  11. CHĂM SÓC BN CT THẬN 1. Nhận định : ◼ Hỏi bệnh : + Tình huống tai nạn ? + Chấn thương xảy ra ntn ? + CT trong bao lâu rồi ? + Có tiểu ra máu không ? + Có xử trí ban đầu gì không ? + Tiền sử có bị các bệnh lý về thận không ?
  12. 1. Nhận định ◼ Hỏi bệnh : * Đau : -Vị trí đau ? -Mức độ đau ? Có lan ra hay không ? -Tư thế giúp giảm đau ? -Ngoài đau còn kèm theo gì không ? -Có dùng thuốc giảm đau hay đang dùng thuốc gì khác không ?
  13. 1. Nhận định : ◼ Khám : + Tri giác + DSH + Da niêm + Đánh giá sự hiện diện & mức độ shock , tiểu máu. + Tìm dấu chạm thắt lưng hoặc phản ứng thành bụng. + Tìm kiếm những tổn thương phối hợp khác.
  14. 2.Chẩn đoán - Can thiệp ĐD : a.Nguy cơ nhiễm trùng do -Thực hiện vô khuẩn khi chấn thương CSNB. -Theo dõi: nhiệt độ mỗi ngày,vùng CT_có máu tụ -Thực hiện y lệnh thuốc đầy đủ,chính xác,đúng giờ. b.Dinh dưỡng kém do -Cho BN nằm đầu cao. những thay đổi về dinh -Ăn ít,thức ăn dễ tiêu,giàu dưỡng & qt tiêu hóa. pro. + Vtm & ăn nhiều lần trong ngày. -Nhai kỹ, uống nhiều nước.
  15. 2.Chẩn đoán-Can thiệp ĐD : ◼ Đối với BN điều trị bảo tồn: a.Nguy cơ tắc mạch do chi - TD thường xuyên nhiệt độ, bất động. cảm giác, mạch ở các chi,tình trạng phù nề(nếu có). -Cho NB tập vđ nhẹ nhàng các chi. b.Nguy cơ chảy máu tái phát -Giúp NB nằm yên tránh nguy nhiều sau mổ. cơ chảy máu do vật vã,bứt rứt.
  16. 2.Chẩn đoán-Can thiệp ĐD : ◼ Đối với BN điều trị bảo tồn: b.Nguy cơ chảy máu - TD dấu hiệu bầm máu vùng lưng,nếu tái phát nhiều do lan ra rốn phải báo với Bs. ng.nhân -TD màu sắc,lượng nước tiểu,DSH 3lan /ngay TD số liệu các XN chức năng thận, CT máu(Hct) -Tránh để NB gắng sức trong qt năm bất động. -Truyền máu theo y lệnh →bồi hoàn lượng máu đã mất.
  17. 2.Chẩn đoán-Can thiệp ĐD : a. Bn mổ cấp cứu do tình trạng chảy máu thận : Chẩn đoán KHTH -Đặt thông tiểu cho BN. -Theo dõi dấu hiệu xuất huyết, hướng lan của khối BN có nguy cơ choáng máu tụ. do mất H2O, mất máu không kiểm soát được. -TD số liệu XN CT máu
  18. 2.Chẩn đoán-Can thiệp ĐD : a. Bn mổ cấp cứu do tình trạng chảy máu thận : Lượng Chẩn đoán Mục tiêu KHTH Giải tích Giá Truyền dịch, truyền - Bù dịch- -Tình -BN có máu cho Bn. máu kịp thời trạng nguy cơ Đưa Bn cho Bn. -Xn chức năng thận đối Bn choáng do trở lại -K.Tra chức mất H O, diện,chuẩn bị phẩu năng thận sẵn 2 tình mất máu thuật_khi Bn có dấu còn lại/phải sàng trạng không kiểm hiệu choáng nặng hơn. cắt bỏ thận cho soát được. ổn định. chấn thương. phẫu thuật.
  19. 2.Chẩn đoán-Can thiệp ĐD : a. Bn mổ cấp cứu do tình trạng chảy máu thận : Chẩn đoán Mục tiêu KHTH Giải tích Lượng Giá -Giữ ấm cho Bn. -Không -Bn giữ -Di chuyển nhẹ làm Bn được thân nhàng. mất nhiệt -Bn được giữ -Bn giảm nhiệt ổn thêm. trong tình thân nhiệt do -Theo dõi DSH Bn trạng ổn định. - Tránh mất máu. thường xuyên. định,không làm Bn -Bn ít bị trở nặng chấn chấn động thêm. thương thêm. thêm.
  20. 2.Chẩn đoán-Can thiệp ĐD : b. Bn chuẩn bị mổ 7-14 ngày sau chấn thương khi ngưng chảy máu: - Nhận định : Bn có khối máu tụ nhưng chưa lan quá đường ngang rốn); tiểu máu nhưng không có máu cục. - Mục đích : - Truyền khoảng 2 đv máu HA Bn ổn định ➔ Bn trong tình trạng ổn định. - Bn được điều trị bảo tồn, sau 7-14 ngày chuẩn bị phẩu thuật. - Chăm sóc Bn trước mổ.
  21. QUY TRÌNH ĐiỀU DƯỠNG B. CHĂM SÓC BN SAU MỔ
  22. CSBN sau mổ: 1. Nhận định tình trạng Bn: - Tổng trạng Bn : + Dấu sinh hiệu + tình trạng thông khí :thở Oxi ? Khó thở ? Da niêm ? Không dám thở → ĐAU ? - Tình trạng vết mổ : vị trí ? Độ lớn ? có thấm dịch/máu ? Đau ? - Dấu hiệu – mức độ phù ?(do nằm lâu/suy thận ứ nước) - Dẫn lưu sau mổ : Bn thường có DL hố thận. - Tình trạng nước xuất nhập,nước tiểu(màu sắc, số lượng). - Tình trạng Dinh dưỡng Bn. - XN kiểm tra chức năng thận (nếu cần).
  23. CSBN sau mổ: 2. Chẩn đoán-Can thiệp ĐD : Chẩn đoán Mục tiêu KHTH Giải thích Lượng Giá 1.BN khó -Bn đỡ đau -Theo dõi DSH -Nắm được tình BN dần hồi thở do đau, hơn. liên tục(đặc biệt trạng hiện Bn phục tốt & tư thế sau dể kịp thời có làm quen với - BN hô là hô hấp). mổ. hấp tốt những xử trí tình trạng vết hơn. -Đánh giá mức tiếp theo. thương của độ đau, tìm tư -NB tranh được mình. thế giảm đau những tổn cho người bệnh. thương khác ánh hưởng lên -Thực hiện VT. thuốc giảm đau. -Giảm đau tốt cho BN
  24. CSBN sau mổ: 2. Chẩn đoán-Can thiệp ĐD : Mục Giải Chẩn đoán KHTH Lượng Giá tiêu thích 2. NB nguy -Theo dõi tích cực DSH cơ chảy tong 24h đầu sau máu Vt liên quan đến mổ.(mạch, HA). các biến -TD lượng dịch DL,tính chứng sau chất của nó. mổ. -Di chuyển ,xoay trở Bn nhẹ nhàng. -Thực hiện y lệnh thuốc giảm đau.
  25. CSBN sau mổ: 2. Chẩn đoán-Can thiệp ĐD : Mục Chẩn đoán KHTH Giải thích Lượng Giá tiêu NB tổn -Thay băng thường thương da xuyên mỗi ngày. do vết mổ, lỗ DL. -Chăm sóc chân DL luôn khô sạch. -Theo dõi,đảm bảo hệ thống DL hoạt động. -Theo dõi lỗ dò chân DL sau khi rút ra.
  26. CSBN sau mổ: 2. Chẩn đoán-Can thiệp ĐD : Giải Chẩn đoán Mục tiêu KHTH Lượng Giá thích -Giáo dục NB tránh làm Nguy cơ việc quá sức(đặc biệt là 3 chảy máu tháng đầu sau mổ). thứ phát do -Dặn dò BN tái khám định vận động kỳ theo chỉ định B.sĩ. nặng khi -Khuyến khích Nb ăn uống xuất viện đầy đủ chất dinh dưỡng
  27. CSBN sau mổ: 2. Chẩn đoán-Can thiệp ĐD : Giải Chẩn đoán Mục tiêu KHTH Lượng Giá thích Nguy cơ hệ -Kiểm tra, theo dõi thống DL thường xuyên đảm hoạt động không hiệu bảo hệ thống DL hoạt quả. động như chỉ định. -Khi chăm sóc đảm bảo nguyên tắc vô trùng
  28. Sinh Lý Bệnh NIỆU ĐẠO CHẤN THƯƠNG
  29. CHẤN THƯƠNG NIỆU ĐẠO TRƯỚC Nhắc lại giải phẫu niệu đạo:
  30. Chấn thương NĐ trước I- Nguyên nhân: 1.Chấn thương từ bên trong: + Đặt ống thông niệu đạo lạc đường. + Ống thông quá cứng, kích thước k phù hợp. + Cố định niệu đạo không đúng (nam giới). + Do đặt ống thông lâu ngày.
  31. CHẤN THƯƠNG NIỆU ĐẠO TRƯỚC 2.Do chấn thương từ bên ngoài: ◼ Do người bệnh ngã ngồi trên vật cứng hai chân xoạc ra. ◼ Trường hợp dập phần bên trong như do đặt ống thông lạc đường làm cho niêm mạc niệu đạo hay một phần vật xốp tổn thương. ➔Người bệnh có máu niệu đạo nhưng không có máu tụ ở tầng sinh môn.
  32. CHẤN THƯƠNG NIỆU ĐẠO TRƯỚC
  33. LÂM SÀNG ◼ Trong trường hợp người bệnh ngã ngồi trên vật cứng người bệnh sẽ thấy chói ở tầng sinh môn đồng thời có ra máu ở lổ sáo, bí tiểu,ở tầng sinh môn có mảng máu tụ hình cánh bướm.Nếu nặng hơn khối máu tụ lan đến bìu làm bìu sưng to và bầm tím
  34. DIỄN TIẾN ➔Nếu không dẫn lưu bàng quang kịp thời , nước tiểu sẽ chảy xuống chỗ máu tụ gây nhiễm trùng rất nặng.Tất cả chấn thương niệu đạo đều đưa đến hẹp niệu đạo sau một thời gian.
  35. ĐIỀU TRỊ ◼ Nếu chỉ đụng dập nhẹ nệu đạo_không hoàn toàn ,ra máu miệng sáo ít , còn tiểu được hoặc chỉ bí tiểu do phản xạ sau vài giờ đi tiểu lại được:  Theo dõi cho tự tiểu  Tuyệt đối không làm thao tác thông tiểu hoặc nong niệu đạo vì rất dễ làm thủng niệu đạo  Nếu hoàn toàn bình thường sau vài ngày có thể cho xuất viện hẹn tái khám định kỳ
  36. ĐIỀU TRỊ ◼ Nếu dập vỡ niệu đạo hòan toàn, ra máu miệng sáo nặng, bí tiểu kéo dài:  Mở bàng quang ra da cấp cứu  Tuyệt đối không đặt thông tiểu hay nong niệu đạo  Sau 1-2 tuần mổ lại khâu chỗ rách niệu đạo
  37. CHẤN THƯƠNG NIỆU ĐẠO SAU
  38. CHẤN THƯƠNG NIỆU ĐẠO SAU Nguyên nhân : - Do chấn thương rất nặng kèm theo vỡ xương chậu gãy xương mu và tổn thương các cơ quan bên trong ổ bụng
  39. CHẤN THƯƠNG NIỆU ĐẠO SAU 2. Giải phẫu bệnh -Thông thường khi gãy xưong chậu có khối máu tụ quanh vùng xươngg gãy , dưới phúc mạc , quanh tiền liệt tuyến đẩy bàng quang lên cao -Trường hợp chấn thương niệu đạo kèm theo vỡ trực tràng thương xảy ra trong các trường hợp chấn thương kín niệu đạo bị đứt trực tràng bị rách, khi đó khối máu tụ lớn lẫn với nước tiểu và phân.
  40. LÂM SÀNG ◼ Thường chỉ có biểu hiện của choáng như mạch nhanh, HA giảm do mất máu và đau đớn , ◼ Biểu hiện triệu chứng của gãy xương chậu ◼ Các triệu chứng vỡ niệu đạo thường không điển hình ◼ Thăm trực tràng thấy đau nhói và khi rút găng tay ra thấy có máu
  41. ĐIỀU TRỊ ◼ Nằm trong bối cảnh đa chấn thương : nằm bất động tránh sốc đối với vỡ xương chậu, hồi sức , truyền máu nếu cần, xử trí các tổn thương nặng khác ◼ Đối với dập vỡ niệu đạo sau mở bàng quang ra da cấp cứu ◼ Đối với vỡ niệu đạo sau phối hợp vỡ bàng quang:mổ cấp cứu khâu lại bàng quang , mở bàng quang ra da , dẫn lưu hốc chậu
  42. ĐIỀU TRỊ ◼ Khi tình trạng cấp cứu đã ổn định:  Sau 2 tuần đánh giá lại mức độ tổn thương niệu đạo bằng cách thông bàng quang cho tự tiểu và chụp UCR (chụp NĐ- bọng đái ngược dòng)  Nếu chỉ dập niệu đạo thương bệnh nhân sẽ tiểu dễ và hình ảnh niệu đạo bình thường : rút thông bàng quang cho xuất viện  Vỡ niệu đạo thật sự mổ lại tạo hình niệu đạo sau , cho xuất viện , tái khám định kỳ để theo dõi di chứng niệu đạo
  43. Quy trình chăm sóc (CT NĐ TRƯỚC) A. Nhận định: *Chấn thương từ bên ngoài* 1.Hỏi: - Chấn thương như thế nào ? - CT bao lâu rồi ? - Đã có xử trí gì chưa ? - Đau như thế nào ? Có lan ra những vùng lân cận ? - Có dùng thuốc giảm đau gì chưa? - Có tiểu được hay không ?
  44. Quy trình chăm sóc (CT NĐ TRƯỚC) 2.Khám: - Quan sát máu có chảy ra nơi lỗ sáo. - Tìm dấu hiệu bầm “hình cánh bướm” tầng sinh môn Bn. - Khám tìm những tổn thương khác vùng lân cận.
  45. Quy trình chăm sóc (CT NĐ TRƯỚC) *Chấn thương từ bên trong* 1.Hỏi: -Bắt đầu đau khi nào? -Mức độ đau? -Đau có lan ra vùng bụng không? -Trước đó có thực hiện thủ thuật đường niệu không?(thông tiểu, nọi soi gắp sỏi )
  46. Quy trình chăm sóc (CT NĐ TRƯỚC) 2.Khám: - Quan sát máu có chảy ra nơi lỗ sáo,khối máu tụ_dấu hiệu bầm “hình cánh bướm” tầng sinh môn Bn. - Thăm khám BN có dấu hiệu bí tiểu (tìm dấu hiệu cầu bàng quang). - Khám tìm những tổn thương khác vùng lân cận.
  47. Quy trình chăm sóc (CT NĐ TRƯỚC) B.Chẩn đoán – Can thiệp:*Trước mổ* *NB không tiểu được do CT: -BN tiểu bình thường chuyển bệnh khám chuyên khoa→chỉ định điều trị. - BN bí tiểu: + Cầu Bq (-): k nên đặt thông tiểu→Tuyến chuyên khoa→mở Bq ra da. + Cầu bq (+): k nên đặt thông tiểu→ chọc dò Bq tạm thơi/mở Bq ra da. ➔Tránh dò NT xuống vùng CT →nhiễm trùng. ➔ĐD thăm khám+TD thường xuyên tình trạng BN.
  48. Mở bàng quang ra da
  49. Quy trình chăm sóc (CT NĐ TRƯỚC) B.Chẩn đoán – Can thiệp: *BN lo lắng do thiếu kiến thức về bệnh: - Hướng dẫn-giải thích tình trạng NB và hướng điều trị. - Thông báo lịch trình phẫu thuật cụ thể,Hướng dẫn NB điều trị điều cần thiết trước khi mổ. - Nếu hẹp niệu đạo→hướng dẫn Bn đến BV nong NĐ định kỳ.
  50. Quy trình chăm sóc (CT NĐ TRƯỚC) B.Chẩn đoán – Can thiệp:*Sau mổ* *Nguy cơ viêm nhiễm niệu đạo do thông NĐ liên quan tái tạo NĐ sau mổ: -Hướng dẫn Bn VS vùng SD sạch sẽ (chăm sóc BPSD 3 lần/ngày). -Khuyến khích Bn uống nhiều nước. - Chăm sóc hệ thống câu nối thông,cô trùng,câu nối thấp. - Theo dõi dấu hiệu nhiễm trùng tiểu. - Nhắc nhở BN không tự ý rút dẫn lưu.(Sau 10 ngày có thể rút ra được)
  51. Quy trình chăm sóc (CT NĐ TRƯỚC) B.Chẩn đoán – Can thiệp:*Sau mổ* *DL bàng quang ra da: -Chăm sóc tích cực chân DL tránh nhiễm trùng,thay băng VT khi có thấm ướt. -Theo dõi nước tiểu: SLg,màu sắc,tính chất→phát hiện sớm dấu hiệu nhiễm trùng. -Đảm bảo hệ thống DL hoạt động tốt.
  52. Quy trình chăm sóc (CT NĐ TRƯỚC) ◼ B.Chẩn đoán – Can thiệp:*Sau mổ* *Hẹp NĐ sau mổ: -Hướng dẫn cho BN biết những dấu hiệu hẹp NĐ→kịp thời phát hiện điều trị sớm: + Tiểu khó + Tiểu không thành tia + Không tiểu được -Khi NB xuất viện hướng dẫn BN tái khám, nong niệu đạo định kỳ nếu NB hẹp NĐ.
  53. Quy trình chăm sóc (CT NĐ SAU) 1.Nhận định: -Cơ chế CT? -Tình trạng choáng?Mức độ choáng?Tâm lý BN? -Mức độ đau?Mức độ chảy máu? -Đánh giá xương gãy?Các CT kèm theo? -DSH. Tình trạng mất nước,mất máu?
  54. Quy trình chăm sóc (CT NĐ SAU) 2. Chẩn đoán – Can thiệp: • BNB choáng do CT: -Choáng : Đau, mất máu, Lo sợ. →Thực hiện y lệnh thuốc giảm đau,hướng Nb các tư thế giảm đau. →Hồi sức chống choáng & phòn ngừa choáng :Ủ ấm, truyền dịch-điện giải,trấn an tinh thần NB →TD tình trạng: Đau, mất máu,tâm lý NB
  55. Quy trình chăm sóc (CT NĐ SAU) 2. Chẩn đoán – Can thiệp: • Nguy cơ CT từ cá c tổn thương kèm theo: - Khám LS trên Bn thật kỹ→K bỏ sót CT - Vỡ x.chậu : BN nằm trên ván cứng, cố định Bn, giảm đau. - Thực hiện công tác tư tưởng, trấn an tinh thần BN. - Tổn thương NĐ sau : DL nước tiểu(k đặt thông tiểu)
  56. Giáo dục sức khỏe ◼ Dặn dò NB tái khám theo lịch hẹn & nong NĐ định kì sau khi xuát viện. ◼ BN gãy xương-có khung cố định ngoài→hướng Bn VS thân thể sạch sẽ. ◼ Giáo dục về các Vđề dinh dưỡng: ăn thức ăn giàu Ca(trong trường hợp gãy xương). ◼ Làm công tác tư tưởng cho Bn về những hạn chế trong sinh hoạt hăng ngày.
  57. Lượng giá ◼ NB tự tiểu dược bình thường, không còn tiểu ra máu. ◼ NB hồi phục dần dần.