Các quỹ đầu tư nước ngoài trong nền kinh tế chuyển đổi của Việt Nam - Cơ hội phát triển và những rủi ro tiềm tàng

pdf 6 trang phuongnguyen 2930
Bạn đang xem tài liệu "Các quỹ đầu tư nước ngoài trong nền kinh tế chuyển đổi của Việt Nam - Cơ hội phát triển và những rủi ro tiềm tàng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfcac_quy_dau_tu_nuoc_ngoai_trong_nen_kinh_te_chuyen_doi_cua_v.pdf

Nội dung text: Các quỹ đầu tư nước ngoài trong nền kinh tế chuyển đổi của Việt Nam - Cơ hội phát triển và những rủi ro tiềm tàng

  1. Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế và Kinh doanh 26 (2010) 37-42 Các quỹ đầu tư nước ngoài trong nền kinh tế chuyển đổi của Việt Nam - Cơ hội phát triển và những rủi ro tiềm tàng TS. Đặng Đức Sơn* Khoa Tài chính Ngân hàng, Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 18 tháng 5 năm 2009 Tóm tắt. Trong làn sóng đầu tư vào Việt Nam thời gian gần đây, các quỹ đầu tư nước ngoài (offshore investment funds) là một bộ phận gây được nhiều sự chú ý do khả năng tài chính dồi dào và cơ chế năng động trong việc tiếp cận thị trường. Mặc dù hoạt động của các quỹ đầu tư là tương đối mới mẻ đối với Việt Nam, các quỹ này có ảnh hưởng khá rõ rệt trong các hoạt động tài chính, đặc biệt là các hoạt động đầu tư mua bán chứng khoán và đầu tư vào các doanh nghiệp thông qua hoạt động cổ phần hoá. Ngày 5/6/2007, Bộ Tài chính đã có Quyết định số 45/2007/QĐ-BTC ban hành quy chế thành lập và quản lý quỹ đầu tư chứng khoán, quỹ thành viên và các công ty quản lý quỹ. Tuy nhiên, thực tiễn cho thấy cần có sự nhận thức rõ hơn về lợi ích và các rủi ro đi kèm trong hoạt động của các quỹ đầu tư nước ngoài trong bối cảnh nền kinh tế chuyển đổi của Việt Nam. Bài viết này phân tích vai trò của các quỹ đầu tư nước ngoài trong nền kinh tế Việt Nam từ đó làm rõ khả năng phát triển và những rủi ro tiềm tàng trong việc quản lý hoạt động đầu tư của các quỹ đầu tư nước ngoài tại Việt Nam. 1. Vai trò của các quỹ đầu tư trong nền kinh những cơ hội cho các nhà đầu tư tìm kiếm tế chuyển đổi của Việt Nam * những cơ hội đầu tư hiệu quả hơn tại những thị trường tiềm năng Sự xuất hiện của các quỹ đầu tư nước ngoài của các nước “Đầu tư qũy ngày càng là một bộ phận của đầu tư nước ngoài vào Việt đang phát triển. được ưa chuộng nhờ các lợi Nam. Bản chất của các quỹ đầu tư là một hình Xét ở góc độ vi thế về công nghệ, công cụ tài thức đầu tư trung gian bên ngoài đối với các mô, các nhà đầu doanh nghiệp với mục đích mang lại mức lợi tư nước ngoài chính và kỹ năng quản lý. nhuận trên trung bình đi kèm với một tỷ lệ rủi hướng đến thị Chúng là nguồn vốn đầu tư ro phù hợp. Về phương diện vĩ mô, các hoạt trường các nước gián tiếp, kích thích sự phát động đầu tư nước ngoài xuất phát từ sự suy đang phát triển triển của thị trường tài giảm lợi thế cạnh tranh của các nền kinh tế của nhằm tìm kiếm chính phát triển.” các nước phát triển do giá cả các yếu tố đầu các cơ hội đầu tư vào, đặc biệt là nhân công được duy trì ở mức với tỷ lệ lợi nhuận cao hơn và tìm kiếm cơ hội độ cao. Mặt khác, sự phát triển theo hướng toàn phân tán rủi ro. Ngoài ra, việc gỡ bỏ những rào cầu hoá của các thị trường tài chính đang mở ra cản pháp lý và bảo hộ thuế quan và phi thuế ___ quan cũng là một yếu tố kích thích các nhà đầu * ĐT: 84-4-37547506 (302) tư nước ngoài. E-mail: sdangduc@vnu.edu.vn 37
  2. 38 Đ.Đ. Sơn / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế và Kinh doanh 26 (2010) 37-42 Trong một số trường hợp, lợi thế về công của ngân hàng Hồng Kông - Thượng Hải HSBC nghệ và các công cụ tài chính và kỹ năng quản [2], hiện có khoảng 55 quỹ đầu tư tại Việt Nam lý sẵn có cũng là một động lực tăng khả năng với quy mô vốn lên tới 6 tỷ USD. Tuy nhiên, phát triển của các nguồn vốn đầu tư. Cũng những phân tích so sánh trên phương diện quốc giống như các nước châu Á khác, sự tăng tế cho thấy rằng tỷ lệ quy mô vốn của các quỹ trưởng mạnh mẽ của các quỹ đầu tư trong thời so với GDP ở Việt Nam là tương đối thấp so gian gần đây cho thấy rằng loại hình đầu tư này với các nước trong khu vực và trên thế giới càng trở nên được ưa chuộng. Theo thống kê (xem Hình 1). 180% 160% 140% 120% 100% 80% 60% 40% 20% 0% Anh Mü Australia Hµn Quèc Hång K«ng NhËt B¶n ¢n §é ViÖt Nam Hình 1. Tỷ trọng vốn quỹ đầu tư trên GDP của một số nước trên thế giới. Nguồn: ICI, World Bank Hoạt động của các quỹ đầu tư được chia quy mô càng lớn thì chính sách đầu tư càng thành nhiều giai đoạn khác nhau, bao gồm tạo chặt chẽ. Trong rất nhiều trường hợp các quỹ lập các quỹ, khảo sát các dự án đầu tư, lựa chọn phải chia sẻ quyền quản lý và chi phí đối với dự án đầu tư, quản lý quá trình đầu tư, bán lại công ty mẹ hoặc các đơn vị thành viên trong dự án đầu tư thông qua thị trường chào bán cùng một tổ chức. chứng khoán lần đầu ra công chúng (IPO - Quy mô của các khoản đầu tư có biên độ Initial Public Offering) và hoàn vốn cho các nhà dao động lớn tuỳ thuộc vào từng cơ hội đầu tư. đầu tư. Quá trình quản lý quỹ thông thường Tuy nhiên, quy mô của các khoản đầu tư có xu được tiến hành bởi một công ty chuyên nghiệp hướng cao hơn nếu các quỹ được tổ chức dưới về quản lý quỹ, thường dưới dạng một doanh dạng các liên doanh hoặc có mối liên hệ kiểm nghiệp độc lập hoặc một công ty hợp danh. Các soát từ các công ty mẹ trong một số giai đoạn công ty quản lý quỹ có quyền tự do hoạt động ban đầu của quá trình đầu tư. Chẳng hạn, các theo những điều lệ ghi trong đăng ký hoạt động quỹ đầu tư có thể triển khai hoạt động thông kinh doanh của quỹ. Mặc dù vậy, các quyền qua mạng kinh doanh của công ty mẹ trên thị hoạt động này không phải là vô hạn. Quá trình trường. Các quỹ được quản lý bởi các công ty quản lý quỹ chịu sự điều chỉnh của các chính bảo hiểm có xu hướng đầu tư với quy mô lớn sách đầu tư được thiết kế nhằm giảm thiểu các hơn các quỹ được quản lý độc lập. Tuy nhiên, rủi ro đầu tư. Theo thông lệ về chính sách đầu hiệu quả đầu tư phụ thuộc rất lớn vào các chính tư của một số quỹ ở Việt Nam (chẳng hạn Công sách đầu tư của các quỹ trong việc giới hạn việc ty Quản lý Quỹ đầu tư Việt Nam (VFM) hay tham gia cổ phần trong các doanh nghiệp và các Quỹ đầu tư Tăng trưởng Manulife), một quỹ trở ngại thị trường. đầu tư được phép đầu tư không quá 10% số vốn Một trong những đặc trưng các quỹ đầu tư huy động vào một công ty và không quá 25% là sự phân chia đầu tư theo chu kỳ phát triển vốn đầu tư trong cùng một ngành. Các quỹ có của doanh nghiệp. Thông thường các quỹ đầu
  3. 39 Đ.Đ. Sơn / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế và Kinh doanh 26 (2010) 37-42 tư vào các doanh nghiệp ở giai đoạn ý tưởng tăng cơ hội đầu tư và tìm kiếm lợi nhuận. Quá (Seed) hoặc thành lập (Start up), số vốn đầu tư trình cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nước tăng dần khi doanh nghiệp đạt được những tăng kém hiệu quả cũng là một nhân tố giúp nền trưởn ban đầu (Early Growth) và tăng trưởng ổn kinh tế trở nên lành mạnh hơn do đó gia tăng định (Sustained Growth). Điều đáng chú ý là sức hút đối với các nhà đầu tư nước ngoài. mức độ rủi ro đầu tư thường lớn ở những giai Cũng giống như các nền kinh tế đang phát đoạn đầu nên quy mô đầu tư có xu hướng nhỏ ở triển, môi trường đầu tư Việt Nam được cho là giai đoạn đầu và lớn dần khi doanh nghiệp đạt tiềm ẩn những yếu tố rủi ro cao. Tuy nhiên việc được sự tăng trưởng ổn định. áp dụng các chính sách kinh tế vĩ mô ổn định, Một đặc trưng khác của hoạt động đầu tư từ tăng trưởng đều về tỷ lệ GDP và giảm nợ nước các quỹ là sự phân bổ theo ngành hay khu vực ngoài đang là những yếu tố kiềm chế rủi ro và địa lý. Các quỹ đầu tư ngành có xu hướng các tăng tỷ lệ lợi nhuận cho các hoạt động đầu tư. khoản đầu tư nhỏ hơn nhưng có thời gian đầu tư Sự xuất hiện của các quỹ đầu tư là một phần lâu hơn trong khi các quỹ đầu tư khu vực có xu quan trọng của nguồn vốn đầu tư gián tiếp hướng có các khoản đầu tư lớn hơn, tuy nhiên, (Foreign Indirect Investment - FII) có tác dụng các quỹ này có xu hướng ít tham gia vào hoạt lớn trong việc kích thích thị trường tài chính động quản lý. phát triển. Các nhà đầu tư nước ngoài cũng đang được hưởng lợi từ cơ hội đa dạng hoá rủi ro khi tiếp cận với các nền kinh tế trẻ có tốc độ 2. Cơ hội phát triển của các quỹ đầu tư nước tăng trưởng bình quân cao trong khi các nền ngoài ở Việt Nam kinh tế này có tương đối ít mối liên hệ với các nền kinh tế đã phát triển. Các cải cách kinh tế và triển vọng kinh tế sáng sủa của Việt Nam là một yếu tố kích thích các luồng vốn đầu tư từ nước ngoài. Nền kinh 3. Những rủi ro tiềm tàng tế đang phát triển luôn trải qua sự thay đổi nhanh chóng với tỷ lệ tăng GDP đạt mức 7,5 - Bên cạnh những cơ hội phát triển và những 10% trong 10 năm gần đây [2]. Kết quả của tác động tích cực của các quỹ đầu tư nước ngoài tăng trưởng kinh tế là sự chuyển dịch cơ cấu trong điều kiện phát triển kinh tế tại Việt Nam, kinh tế và sự phát triển của thị trường nội địa cũng cần phải có sự nhìn nhận khách quan về với dân số đông đang là một nhân tố giúp cho những ảnh hưởng tiêu cực của các quỹ này tới việc tăng trưởng nhu cầu lớn đối với các nguồn sự phát triển kinh tế, những rủi ro tiềm tàng liên vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngoài. Các chính quan đến việc hình thành và hoạt động các quỹ sách cải cách kinh tế làm tăng mức độ hoà nhập bao gồm của nền kinh tế Việt Nam với các nước trong Rủi ro từ nguồn lực tạo lập quỹ khu vực thông qua việc gỡ bỏ từng bước các Hoạt động của các quỹ đầu tư không tránh rào cản thương mại, thuế quan và đầu tư là cơ khỏi những nguy cơ rủi ro cho nền kinh tế. Do hội để kích thích có tiềm lực tài chính lớn và ít chịu sự chi phối “Các chính sách gỡ bỏ các nhà đầu tư nước của các chủ đầu tư, các quỹ đầu tư đặc biệt là ngoài. từng bước các rào cản các quỹ đầu tư có nguồn gốc từ nước ngoài Đối với thị thương mại, thuế quan (offshore investment funds) có thể là nguyên trường trong nước, và đầu tư là cơ hội để nhân của những bất ổn thị trường như gây nên việc tự do hoá thị kích thích các quỹ đầu tư những bất ổn về giá, thay đổi mối quan hệ cung trường tài chính nội nước ngoài.” cầu thậm chí có thể dẫn đến độc quyền trong địa và xoá bỏ giới một số lĩnh vực. Trong một số trường hợp, các hạn đầu tư là một nhân tố giúp cho các luồng quỹ đầu tư có nguồn gốc từ những quốc gia có luân chuyển vốn đầu tư hiệu quả hơn từ đó làm chính sách kiểm soát đầu tư và chính sách thuế
  4. 40 Đ.Đ. Sơn / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế và Kinh doanh 26 (2010) 37-42 cởi mở thường kéo theo những rủi ro về nguồn Theo đánh giá của Kim &Wei [4], những lực tài chính không rõ ràng hoặc khả năng quản hoạt động của các quỹ đầu tư nước ngoài có lý yếu kém và thiếu bền vững. Những ảnh ảnh hưởng này là không nhỏ đối với những nền hưởng “Việc đơn giản hoá tiếp cận các quỹ kinh tế chuyển đổi như Việt Nam. Do phạm vi lớn đến đầu tư có thể dẫn đến tăng trưởng đầu tư của các quỹ thường rất rộng, quy mô đầu cơ cấu mạnh tín dụng ngân hàng đi kèm sự tư lớn vào nhiều ngành khác nhau nên những hoạt động rủi ro mà các quỹ của nền thiếu kiểm soát chặt chẽ làm tăng “Trong một số trường hợp, đầu tư mang lại kinh tế, rủi ro của nền kinh tế.” nguồn tài chính của quỹ thường khó đặc biệt không rõ ràng hoặc khả lường. Quá trình là những nước có nền kinh tế mới nổi như Việt năng quản lý yếu kém và quản lý hoạt Nam. Các hoạt động đầu tư trên quy mô lớn thiếu bền vững.” động của các quỹ làm kích thích tổng cầu, tăng giá trị tài sản và đầu tư gặp nhiều đơn giản hoá việc tiếp cận các quỹ đầu tư có thể khó khăn do thiếu những thông tin tài chính ở là những nguyên nhân dẫn đến tăng trưởng phạm vi quốc tế. mạnh trong lĩnh vực tín dụng ngân hàng. Tuy Ảnh hưởng của các quỹ đầu tư qua hệ nhiên, việc tăng trưởng quá nóng và thiếu kiểm thống ngân hàng soát về tín dụng ngân hàng là một trong những nguyên nhân làm tăng độ rủi ro của nền kinh tế, Các ngân hàng đóng vai trò là một trung gian đặc biệt là trong lĩnh vực tài chính tín dụng, do tài chính quan trọng ở các nước đang phát triển. tăng tín dụng ngân hàng và các khoản chi tiêu Tuy nhiên, hệ thống ngân hàng nhìn chung yếu về dẫn đến tăng các yếu tố đầu ra của doanh tiềm lực và kỹ năng quản lý và khả năng tiếp cận nghiệp và việc tăng các yếu tố đầu ra lại thúc thị trường và phòng chống rủi ro. Do đó hoạt đẩy việc chi tiêu của các doanh nghiệp và cá động đầu tư của các quỹ qua hệ thống ngân hàng nhân (Xem hình 2). làm tăng thêm mức độ rủi ro cho nền kinh tế. Dòng vốn vào Hệ thống kinh tế vĩ Hệ thống ngân hàng mô Mức độ giàu có tăng lên đối với đồng tiền bản địa Độ tổn thương của Bùng nổ các chiến kinh tế vĩ mô tăng lên dịch cho vay Các ngân hàng chịu rủi ro Giá tài sản và tỷ suất Bùng nổ tiêu dùng và bất động sản lợi nhuận tăng lên Rủi ro kinh tế tăng lên Hình 2. Ảnh hưởng của các quỹ đ ầu tư qua hệ thống ngân hàng. Nguồn: World Bank [6]
  5. 41 Đ.Đ. Sơn / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế và Kinh doanh 26 (2010) 37-42 Ảnh hưởng của các quỹ đầu tư qua hệ các quỹ đầu tư thống thương mại nước ngoài tại “Giải pháp cơ bản gồm duy trì chính sách cải cách, tăng Do có những thuận lợi lớn về quy mô các Việt Nam cần cường năng lực hệ thống nguồn lực và áp lực từ cơ chế kiểm soát các lưu ý các vấn đề hoạt động, các quỹ đầu tư có những lợi thế nhất sau: hành chính, cải thiện hệ thống thông tin tài chính và định khi tham gia vào thị trường thương mại Một là, hàng hoá. nâng cấp cơ sở các chuẩn mực kế toán kiểm Các quỹ đầu “Việc đầu cơ hàng hoá có thể hạ tầng thị toán, kiểm soát hoạt động tư thường dẫn đến hiện tượng các quỹ trường đầu tư huy động và đầu tư vốn.” mềm dẻo hơn nhanh chóng bán ra một lượng bằng cách duy trong các thủ lớn hàng hoá khi giá giảm hoặc trì chính sách cải cách và tăng cường năng lực tục và mua vào một lượng lớn hàng hệ thống hành chính, nâng cấp khung pháp luật phương án hoá khi giá tăng lên từ đó trục và hành lang pháp lý cho các quá trình đầu tư. đầu tư, do đó lợi từ hiện tượng giá cả bất ổn.” Nhà nước cần xây dựng và hướng dẫn văn bản có các quyết pháp lý để các doanh nghiệp có khả năng tiếp định đầu tư kịp thời. Các quỹ đầu tư có khả thu quá trình đầu tư của các quỹ và tạo điều năng thích nghi cao hơn các doanh nghiệp do kiện để các giao dịch và hoạt động giữa các có khả năng thay đổi bản chất và cấu trúc và quỹ, công ty quản lý quỹ và các doanh nghiệp hoạt động của các sản phẩm. Ngoài ra, các quỹ được đầu tư đạt được hiệu quả cao và đảm bảo đầu tư cũng ít chịu các ràng buộc bởi các giới tính an toàn cho hoạt động đầu tư. Các văn bản hạn đầu tư hoặc các hạn chế về thương mại quy định của Nhà nước cần giải quyết tốt các ngắn hạn, các yêu cầu về cấu trúc vốn và quản mối quan hệ trên thị trường chứng khoán, thị lý và các giới hạn về phí dựa trên kết quả hoạt trường tiền tệ và các nghiệp vụ liên quan đến uỷ động. Những thuận lợi trên đã tạo điều kiện thác đầu tư, huy động vốn, quản lý danh mục thuận lợi cho các quỹ hoạt động hiệu quả nhưng đầu tư. Nhằm mục đích gia tăng các khoản đầu cũng làm ảnh hưởng đến cán cân thương mại tư từ các quỹ đầu tư nước ngoài, Nhà nước cần của ngành hàng mà các quỹ đầu tư vào. Chẳng tạo ra cơ chế đồng bộ về pháp lý nhằm thúc đẩy hạn việc đầu cơ hàng hoá có thể dẫn đến hiện việc tự do hoá các giao dịch vốn. Tuy nhiên tượng các quỹ nhanh chóng bán ra một lượng cũng cần lưu ý đến vấn đề xây dựng cơ chế lớn hàng hoá khi giá giảm hoặc mua vào một kiểm soát vốn và tỷ giá và các chuẩn mực thông lượng lớn hàng hoá khi giá tăng lên từ đó trục tin tài chính nhằm đảm bảo an toàn cho hệ lợi từ hiện tượng giá cả bất ổn. Điều này không thống cơ sở hạ tầng của thị trường đầu tư. chỉ xảy ra ở thị trường hàng hoá thông thường Hai là, cải thiện hệ thống thông tin tài mà ngay cả thị trường tài chính nơi mà quá chính và các chuẩn mực kế toán kiểm toán đảm trình trao đổi vốn tạo nên huyết mạch tài chính bảo tính minh bạch của thông tin. Hệ thống sổ của nền kinh tế. Hiện tượng đầu cơ hàng hoá và sách chứng từ, báo cáo tài chính cần phải được tài chính dẫn đến những cơn sốt giá về hàng hoá lập một cách trung thực và khách quan, phản và gây mất cân đối cung cầu và gây ra khó khăn ánh đúng thực trạng tài chính của doanh nghiệp. cho các hoạt động kiểm soát bình ổn giá cả của Mặt khác các doanh nghiệp cần có sự chuẩn bị Nhà nước từ đó tăng tỷ lệ lạm phát và tăng nguy chu đáo về thái độ và phương pháp làm việc khi cơ bùng phát các cơn suy thoái tài chính. tiếp cận với các quỹ đầu tư đặc biệt là chuẩn bị các tài liệu về nguồn lực của doanh nghiệp, 4. Các giải pháp cho việc hạn chế rủi ro phát phương án sản xuất kinh doanh và các cam kết về sinh do các quỹ đầu tư nước ngoài tài chính của doanh nghiệp khi tiếp nhận đầu tư. Xuất phát từ những phân tích trên, tác giả Ba là, kiểm soát hoạt động huy động và đầu cho rằng để quản lý có hiệu quả hoạt động của tư vốn của các quỹ đầu tư thông qua hệ thống
  6. 42 Đ.Đ. Sơn / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế và Kinh doanh 26 (2010) 37-42 ngân hàng, tránh tình trạng gây bất ổn về giá và Tài liệu tham khảo tâm lý đầu tư của các nhà đầu tư khác. Các quy định về quản lý hoạt động của các quỹ đầu tư [1] Hoàng Trung, Kim Thu, Vốn đầu tư nước ngoài, nước ngoài cần được cụ thể hoá, chẳng hạn như chặng đường nhìn lại, địa chỉ website: quy định quy mô tài sản uỷ thác, các cam kết tài chính và thời gian hoạt động tối thiểu trước khi [2] HongKong and Shanghai Banking Corporation Limited (HSBC), Global Research - VietNam đăng ký kinh doanh tại thị trường Việt Nam. Monitor (Issue 24-25), 2009. Ngoài ra việc quản lý hoạt động của các quỹ đầu [3] Trần Thị Thùy Linh, Trương Hoa Minh, Quỹ đầu tư tư nước ngoài thông qua các cơ quan chức năng chứng khoán - Mô hình phù hợp cho các thị trường như Uỷ Ban Chứng khoán Nhà nước, các trung mới nổi, Tạp chí Phát triển Kinh tế, Số tháng tâm lưu ký chứng khoán và cơ quan quản lý đầu 6/2008. tư của mỗi địa phương là rất cần thiết để đảm bảo [4] Nguyễn Hoài, Tuấn Linh, Ứng phó thế nào với sự các hoạt động của quỹ đầu tư là hiệu quả và tuân đảo chiều của vốn ngoại?, VN Economy, địa chỉ thủ pháp luật. Nhà nước cần ban hành một cơ chế website: quản lý các nguồn vốn đầu tư gián tiếp để từ đó the-nao-voi-su-dao-chieu-cua-von-ngoai.htm kiểm soát và phối hợp dòng vốn này với các [5] Woochan Kim, Shang-Jin Wei, Offshore Investment Funds: Monsters in Emerging Markets?, Tạp chí nguồn vốn đầu tư trực tiếp (FDI) làm đòn bẩy “Journal of Development Economics”, Volume kích thích thị trường hàng hoá và thị trường tài 68, Number 1, June 2002 , pp. 205-224. chính phát triển. Tuy nhiên, Nhà nước cũng cần [6] Worldbank (1997). Private capital flows to phải cân nhắc đến việc dự trữ ngoại hối quốc gia developing countries - The road to financial trong trường hợp các nguồn vốn đầu tư nước integration, The World Bank. ngoài đảo chiều có thể dẫn đến hiện tượng các nhà đầu tư đồng loạt rút vốn gây đổ vỡ thị trường. Opportunities for and risks of the development of the offshore investment fund in the transitional economy of Vietnam Dr. Dang Duc Son Faculty of Banking and Finace, University of Economics and Business, VietNam National University, Hanoi, 144 Xuan Thuy, Cau Giay, Hanoi, VietNam In the recent waves of foreign investments into VietNam, offshore investment funds are of much interest since they possess wealthy financial capacity and a flexible scheme to tap the market. Although theses funds have just emerged recently they excircise a profound impact on financial activities in terms of buying stocks and investing in enterprises in the period of equitilisation. On 5/6/2007, the Ministry of Finance issued Decision No 45/2007/QĐ-BTC to set up procedures and regulations on the establishment and management of stock investment companies, subsidiry funds and fund management companies and to facilitate the application of the regulations. Therefore, there is a need for the awareness of the benefits and the risks associated with the investment activities of the offshore investment funds in the transitional economy of VietNam. This paper analyses the important role of the offshore investment funds in VietNam to provide a disscusion on the opportunities for their development and risks associated with their business activities. From the discussion, solutions for the management of the funds are offerred to incresase the effectiveness of Decision No 45/2007/QĐ-BTC in the VietNam transitional economy.