Các qui định pháp luật về sở hữu trí tuệ

ppt 92 trang phuongnguyen 3600
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Các qui định pháp luật về sở hữu trí tuệ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptcac_qui_dinh_phap_luat_ve_so_huu_tri_tue.ppt

Nội dung text: Các qui định pháp luật về sở hữu trí tuệ

  1. CÁC QUI ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ SỞ HỮU TRÍ TUỆ
  2. SỰ CẦN THIẾT BAN HÀNH LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ Nhu cầu nội tại của quá trình phát triển kinh tế-xã hội. LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ Đòi hỏi bắt buộc khi tham gia các quan hệ kinh tế quốc tế và hội nhập.
  3. CẤU TRÚC LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ 1. NHỮNG 2. QUYỀN TÁC GIẢ VÀ QUI ĐỊNH CHUNG QUYỀN LIÊN QUAN (12 ĐIỀU) (6 CHƯƠNG, 45 ĐIỀU) LUẬT 5. BẢO VỆ QUYỀN SỞ HỮU 3. QUYỀN SỞ HỮU SỞ HỮU TRÍ TUỆ TRÍ TUỆ CÔNG NGHIỆP (3 CHƯƠNG, 22 ĐIỀU) (6 PHẦN, ( 5 CHƯƠNG, 99 ĐIỀU) 222 ĐIỀU) 6. ĐIỀU KHOẢN 4. QUYỀN ĐỐI VỚI THI HÀNH GIỐNG CÂY TRỒNG (3 ĐIỀU) ( 4 CHƯƠNG, 41 ĐIỀU)
  4. NHỮNG ĐIỂM MỚI 1. Các đối tượng SHTT đều được qui định trong Luật: Bản quyền tác giả - Sáng chế - Thiết kế bố trí Sở hữu công nghiệp; - Chỉ dẫn địa lý, bí mật kinh doanh, tên thương Giống cây trồng mới. mại 2. Dành riêng một phần qui định về Bảo vệ quyền SHTT (Phần 5)
  5. NHỮNG ĐIỂM MỚI (TIẾP THEO) Sáng chế 1. Không còn đối tượng “Giải pháp hữu ích” • Có tính mới Sáng chế cấp bằng • Có trình độ sáng tạo độc quyền sáng chế • Có khả năng áp dụng công nghiệp Sáng chế cấp bằng • Có tính mới độc quyền giải pháp • Có khả năng áp dụng hữu ích công nghiệp
  6. NHỮNG ĐIỂM MỚI (TIẾP THEO) 2. Bỏ quyền ưu tiên theo triển lãm Quyền ưu tiên Sáng chế không bị được hưởng trên coi là mất tính mới cơ sở đối tượng nếu đơn được nộp theo đơn được trong vòng 6 tháng trưng bày tại một kể từ ngày trưng triển lãm quốc tế bày tại triển lãm chính thức (Điều chính thức của 17 Nghị định quốc gia hoặc quốc 63/1996) tế (Điều 60 Luật SHTT)
  7. NHỮNG ĐIỂM MỚI (TIẾP THEO) Kiểu dáng công nghiệp
  8. NHỮNG ĐIỂM MỚI (TIẾP THEO) Nhãn hiệu 1. Thuật ngữ “Nhãn hiệu hàng hóa” đổi thành “ Nhãn hiệu” Nhãn hiệu Nhãn hiệu Nhãn hiệu Nhãn hiệu Nhãn hiệu hàng hóa dịch vụ tập thể chứng nhận
  9. NHỮNG ĐIỂM MỚI (TIẾP THEO) 2. Bổ sung : Đồng sở hữu nhãn hiệu Hai hoặc nhiều tổ chức, cá nhân có quyền cùng đăng ký một nhãn hiệu để trở thành đồng chủ sở hữu (Điều 87.5 Luật SHTT ) Với điều kiện: Việc sử dụng NH phải nhận danh tất cả các đồng sở hữu; Việc sử dụng NH không gây nhầm lẫn cho người tiêu dùng;
  10. NHỮNG ĐIỂM MỚI (TIẾP THEO) 3. Tiêu chí đánh giá nhãn hiệu nổi tiếng (Điều 75) Số lượng người tiêu dùng biết đến nhãn hiệu; Phạm vi lãnh thổ lưu hành sản phẩm/dịch vụ; Doanh số từ bán hàng/cung cấp dịch vụ; Thời gian sử dụng liên tục nhãn hiệu; Uy tín rộng rãi của sản phẩm/dịch vụ; Số lượng quốc gia mà nhãn hiệu được bảo hộ; Số lượng quốc gia công nhận NH nổi tiếng; Giá chuyển nhượng, chuyển giao nhãn hiệu.
  11. NHỮNG ĐIỂM MỚI (TIẾP THEO) Chỉ dẫn địa lý Gộp hai đối tượng Chỉ dẫn địa lý và Tên gọi xuất xứ hàng hóa Tên gọi xuất xứ Chỉ dẫn địa lý có thể là hàng hóa phải là tên từ ngữ, hình ảnh, biểu địa lý của một địa tượng; phương/một nước Tên gọi xuất xứ hàng (Điều 7 Nghị định hóa là một dạng đặc 63/1996) biệt của chỉ dẫn địa lý .
  12. CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT LIÊN QUAN ĐẾN BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ ▪ Bé LuËt d©n sù n¨m 2005 -103/2006/NĐ-CP Qui định chi tiết và LuËt së h÷u trÝ tuÖ 2005 hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ về sở hữu công nghiệp; -105/2006/NĐ-CP Qui định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ về bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ và quản lý nhà nước về SHTT; -106/2006/NĐ-CP Qui định xử phạt vi phạm hành chính về sở hữu công nghiệp; - Một số Nghị định khác liên quan tới SHTT.
  13. CHÍNH SÁCH CỦA NHÀ NƯỚC VỀ SHTT (ĐIỀU 8) 1. Công nhận và bảo hộ quyền SHTT của tổ chức, cá nhân trên cơ sở bảo đảm hài hòa lợi ích của chủ sở hữu và xã hội, nhằm: Khuyến khích, thúc đẩy hoạt động sáng tạo, khai thác quyền SHTT góp phần phát triển KT-XH; Khuyến khích tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước tài trợ cho hoạt động sáng tạo và bảo hộ quyền SHTT; 2. Không bảo hộ các đối tượng SHTT trái với đạo đức xã hội, trật tự công cộng, có hại cho quốc phòng, an ninh 3. Ưu tiên đầu tư cho đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức, các đối tượng liên quan làm công tác bảo hộ quyền SHTT.
  14. NỘI DUNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ SHTT (ĐIỀU 10) 1. Xây dựng, chỉ đạo thực hiện chiến lược, chính sách bảo hộ quyền SHTT; 2. Ban hành và tổ chức thực hiện các văn bản pháp luật về SHTT; 3. Tổ chức bộ máy quản lý; 4. Tổ chức, quản lý hoạt động giám định và cấp văn bằng bảo hộ SHTT ; 5. Thanh kiểm tra việc chấp hành pháp luật, giải quyết khiếu nại, tố cáo 6. Tổ chức hoạt động thông tin, thống kê; 7. Giáo dục, tuyên truyền 8. Hợp tác quốc tế về SHTT
  15. TRÁCH NHIỆM QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ SHTT (ĐIỀU 11) Chịu trách nhiệm trước BỘ KH & CN Chính phủ; Quản lý nhà nước về SHCN CHÍNH PHỦ THỐNG NHẤT BỘ VH-TT Quản lý nhà nước QUẢN LÝ về quyền tác giả NHÀ NƯỚC VỀ SHTT BỘ NN & PTNT Quản lý nhà nước về quyền đối với cây trồng ỦY BAN ND CÁC CẤP Quản lý nhà nước về SHTT tại địa phương
  16. KHÁI NIỆM ( ĐIỀU 4) 1. Quyền tác giả Quyền tác giả là quyền của tổ chức, cá nhân đối với tác phẩm do mình sáng tạo ra hoặc sở hữu Quyền liên quan là quyền của tổ chức, cá nhân đối với cuộc biểu diễn, bản ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng, tín hiệu vệ tinh mang chương trình được mã hóa.
  17. 2. Quyền sở hữu công nghiệp Quyền sở hữu công nghiệp là quyền của tổ chức. cá nhân đối với sáng chế. kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn, nhãn hiệu , tên thương mại, chỉ dẫn địa lý, bí mật kinh doanh do mình sáng tạo ra hoặc sở hữu và quyền chống cạnh tranh không lành mạnh
  18. 3. Quyền đối với giống cây trồng Quyền đối với giống cây trồng là quyền của tổ chức, cá nhân đối với giống cây trồng mới do mình chọn tạo hoặc phát hiện và phát triển hoặc được hưởng quyền sở hữu
  19. ĐIỀU KIỆN ĐỂ ĐƯỢC BẢO HỘ (ĐIỀU 13, 16, 58, 63, 68, 72, 79, 84, 158) Quyền tác giả ✓ Tác phẩm phải do tác giả trực tiếp sáng tạo, (Điều 13) không sao chép từ tác phẩm của người khác ; ✓ Tác phẩm phái sinh không gây phương hại đến quyền tác giả đối với tác phẩm được dùng để làm tác phẩm phái sinh.
  20. Quyền liên quan ( Điều 16) ✓Cuộc biểu diễn do người VN thực hiện tại VN hoặc nước ngoài; người nước ngoài thực hiện tại VN hoặc được bảo hộ theo điều ước QT mà VN là thành viên; ✓ Bản ghi âm, ghi hình/ chương trình phát sóng, tín hiệu vệ tinh mang chương trình được mã hóa của nhà sản xuất/ của tổ chức phát sóng có quốc tịch VN hoặc được bảo hộ theo điều ước QT mà VN là thành viên; ✓Cuộc biểu diễn, bản ghi âm, ghi hình,chương trình phát sóng, tín hiệu vệ tinh không gây phương hại đến quyền tác giả.
  21. Sáng chế (Điều 58) ✓ CÓ TÍNH MỚI; (cấp bằng độc quyền sáng chế) ✓CÓ TRÌNH ĐỘ SÁNG TẠO; ✓CÓ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG CÔNG NGHIỆP. Sáng chế (Điều 58) ✓ Có tính mới; (cấp bằng độc quyền ✓ Có khả năng áp dụng giải pháp hữu ích) công nghiệp.
  22. Kiểu dáng công nghiệp ( Điều 63) ✓ Có tính mới; ✓ Có tính sáng tạo; ✓Có khả năng áp dụng công nghiệp Thiết kế bố trí (Điều 68) ✓ Có tính nguyên gốc; ✓ Có tính mới thương mại.
  23. Nhãn hiệu (Điều 72) ✓ Dấu hiệu nhìn thấy được: chữ cái, từ ngữ, hình vẽ, hình ảnh, hình ba chiều hoặc sự kết hợp các yếu tố trên, được thể hiện bằng một hoặc nhiều mầu sắc; ✓ Có khả năng phân biệt hàng hóa,dịch vụ của chủ sở hữu nhãn hiệu với của chủ thể khác. Chỉ dẫn địa lý ✓ Sản phẩm mang chỉ dẫn địa lý có nguồn gốc địa lý (Điều 79) từ khu vực, địa phương, vùng lãnh thổ hoặc nước; ✓ Sản phẩm có danh tiếng, chất lượng hoặc đặc tính chủ yếu do điều kiện địa lý của khu vực, địa phương, vùng lãnh thổ hoặc nước đó quyết định.
  24. Bí mật kinh doanh ✓ Không phải là hiểu biết (Điều 84) thông thường và không dẽ dàng có được; ✓ Tạo lợi thế kinh doanh cho người nắm giữ bí mật kinh doanh; ✓ Được bảo mật bằng mọi biện pháp, không bị bộc lộ, không dễ dàng tiếp cận.
  25. Giống cây trồng (Điều 158) ✓ Có tính mới; ✓Có tính khác biệt; ✓Có tính đồng nhất; ✓ Có tính ổn định; ✓ Có tên phù hợp.
  26. CĂN CỨ PHÁT SINH, XÁC LẬP QUYỀN SHTT (ĐIỀU 6) 1. Quyền tác giả Quyền tác giả phát sinh kể từ khi tác phẩm được sáng tạo và được thể hiện dưới một hình thức vật chất nhất định (không phân biệt tác phẩm đã công bố hay chưa)
  27. Quyền liên quan Quyền liên quan phát sinh kể từ khi cuộc biểu diễn, bản ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng, tín hiệu vệ tinh mang chương trình được mã hóa được định hình hoặc thực hiện mà không gây phương hại tới quyền tác giả
  28. 2. quyền sở hữu công nghiệp Đối với tên thương mại được xác lập trên cơ sở sử dụng hợp pháp tên thương mại đó
  29. Đối với bí mật kinh doanh đươc xác lập trên cơ sở có được một cách hợp pháp bí mật kinh doanh và thực hiện việc bảo mật bí mật kinh doanh đó Quyền chống cạnh tranh không lành mạnh được xác lập trên cơ sở hoạt động cạnh tranh trong kinh doanh
  30. 3. Quyền đối với giống cây trồng Quyền đối với giống cây trồng được xác lập trên cơ sở quyết định cấp bằng bảo hộ giống cây trồng của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền
  31. CHỦ SỞ HỮU QUYỀN (ĐIỀU 36-44, 121, 164 ) 1. Đối với quyền tác giả Tổ chức, cá nhân Chủ sở hữu đồng thời là tác giả Chủ sở hữu là đồng tác giả Chủ sở hữu giao nhiệm vụ cho tác giả hoặc giao kết hợp đồng với tác giả
  32. Nhà nước Tác phẩm khuyết danh; Tác phẩm đang trong thời gian bảo hộ mà chủ sở hữu chết không có người thừa kế. Công chúng Tác phẩm kết thúc thời hạn bảo hộ. Mọi tổ chức, cá nhân đều có thể sử dụng nhưng phải tôn trọng quyền nhân thân của tác giả
  33. 2. Đối với quyền SHCN (Điều 121) • Sáng chế • Kiểu dáng CN • Thiết kế bố trí Tổ chức, cá nhận • Nhãn hiệu • Tên thương mại • Bí mật kinh doanh Tổ chức tập thể đại diện cho tổ chức, cá • Chỉ dẫn địa lý nhân Cơ quan quản lý hành chính địa phương
  34. 3. Đối với giống cây trồng (Điều 164) Tổ chức, cá nhân Tác giả trực tiếp chọn tạo hoặc phát hiện và phát triển; Tổ chức, cá nhân đầu tư cho tác giả chọn tạo hoặc phát hiện; Tổ chức, cá nhận được chuyển giao, thừa kế. Nhà nước Giống cây trồng được chọn tạo hoặc phát hiện và phát triển do sử dụng ngân sách Nhà nước.
  35. NỘI DUNG QUYỀN 1. Quyền tác giả ( Điều 18,19,20) QUYỀN TÁC GIẢ Quyền tài sản Quyền nhân thân -Biểu diễn tác phẩm trước công chúng; -Đặt tên cho tác phẩm; -Sao chép tác phẩm; -Đứng tên thật hoặc bút danh; -Phân phối, cho thuê bản gốc -Làm tác phẩm phái sinh; -Công bố tác phẩm; -Cho thuê bản gốc hoặc bản -Bảo vệ sự toàn vẹn sao tác phẩm điện ảnh, của tác phẩm chương trình máy tính
  36. QuyÒn liªn quan (§iÒu 29.30.31) Quyền của người biểu diễn; Quyền của nhà sản xuất bản ghi âm, ghi hình; Quyền của tổ chức phát sóng
  37. 2. Quyền sở hữu CN ( Điều 122, 123, 124, 125, 135, 138 và 198) ✓Sử dụng, cho phép người khác sử dụng Quyền đối tượng SHCN; của chủ văn bằng ✓Ngăn cấm người khác sử dụng; ✓Chuyển nhượng quyền sở hữu công nghiệp; ✓áp dụng các biện pháp để bảo vệ quyền ✓ Quyền Ghi tên trong văn bằng, các tài liệu công bố; của tác giả ✓Nhận thù lao (10% số tiền làm lợi hoặc 15% tổng số tiền mỗi lần thanh toán do chuyển giao đối tượng SHCN)
  38. 3. Quyền đối với giống cây trồng (Điều 185, 186, 192, 193,194 và 198 ) ✓Sản xuất hoặc nhân giống, chế biến nhằm •Quyền mục đích nhân giống; của ✓Chào bán, xuất nhập khẩu; chủ văn bằng ✓Ngăn cấm người khác sử dụng; ✓Để thừa kế, chuyển giao; ✓ áp dụng các biện pháp để bảo vệ quyền . •Quyền ✓ Được ghi tên trong văn bằng và các tài liệu của tác công bố; giả ✓Được nhận thù lao.
  39. HẠN CHẾ QUYỀN 1. Quyền tác giả (Điều25, 26) ✓ Sao chép 1 bản nhằm mục đích Sử dụng các tác nghiên cứu, giảng dậy cá nhân; phẩm đã ✓Sao chép tác phẩm để lưu trữ công bố, trong thư viện nhằm mục đích n/c; không ✓ phải xin Ghi âm, ghi hình trực tiếp buổi phép, biểu diễn để đưa tin thời sự; không ✓Chuyển tác phẩm sang chữ nổi phải trả hoặc ngôn ngữ khác cho người nhuận bút khiếm. thị . .
  40. ✓ Tổ chức phát sóng sử dụng tác phẩm đã công bố để thực hiện chương trình phát sóng có tài trợ, quảng cáo hoặc thu tiền Sử dụng dưới bất kỳ hình thức nào các tác ( không áp dụng đối với các tác phẩm đã phẩm điện ảnh); công bố, không xin ✓ Việc sử dụng không được phép làm ảnh hưởng đến việc khai nhưng trả thác bình thường tác phẩm, nhuận bút không gây phương hại đến quyền của tác giả, chủ sở hữu, phải thông tin về tên tác giả và nguồn gốc xuất xứ của tác phẩm
  41. 2. Quyền SHCN có thể bị hạn chế bởi các yếu tố sau: (Điều132, 133,134,136 và 137) Quyền của người sử dụng trước đối với sáng chế, kiểu dáng công nghiệp; Các nghĩa vụ của chủ sở hữu, bao gồm: trả thù lao cho tác giả; sử dụng sáng chế, nhãn hiệu; Chuyển giao quyền sử dụng sáng chế theo quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền
  42. 3. Quyền đối với giống cây trồng có thể bị hạn chế bởi các yếu tố sau ( Điều 190, 191, 195 và 196) Các hành vi không bị coi là xâm phạm : Sử dụng giống cây trồng với mục đích nghiên cứu KH, phi thương mại Các nghĩa vụ của chủ sở hữu, bao gồm: trả thù lao cho tác giả, nộp lệ phí duy trì hiệu lực văn bằng, lưu giữ giống cây trồng được bảo hộ, cung cấp vật liệu nhân giống và duy trì tính ổn định; Chuyển giao quyền sử dụng giống cây trồng theo quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
  43. THỜI HẠN BẢO HỘ 1. Quyền tác giả Quyền nhân thân Quyền tài sản - Đặt tên cho tác phẩm; -Tác phẩm điện ảnh, Vô - Đứng tên thật/ bút nhiếp ảnh, sân khấu, mỹ thời danh; thuật ứng dụng, tác phẩm hạn - Bảo vệ sự toàn vẹn khuyết danh là 50 năm từ của tác phẩm; ngày công bố/ định hình -Tác phẩm khác là suốt - Công bố tác cuộc đời tác giả + 50 năm phẩm. sau khi tác giả chết
  44. 2. Quyền sở hữu công nghiệp (Điều 93) SC 20 năm, duy trì hiệu lực mỗi năm 10 năm, duy trì GPHI hiệu lực mỗi năm Kể từ KDCN 5 năm, gia hạn ngày hai lần liên tiếp nộp đơn NHHH 10 năm, gia hạn nhiều lần CDĐL Vô thời hạn
  45. Thiết kế bố trí 10 năm kể từ ngày nộp đơn; 10 năm kể từ ngày tạo ra thiết kế; 10 năm kể từ ngày khai thác thượng mại lần đầu tiên
  46. 3. Giống cây trồng ( Điều 169) Cây thân gỗ và cây nho 25 năm Kể từ ngày cấp Cây khác 20 năm
  47. HỦY BỎ HIỆU LỰC VĂN BẰNG BẢO HỘ (ĐIỀU 55, 96, 171) Người được cấp văn bằng không có quyền đăng ký; Đối tượng SHCN không đáp ứng các điều kiện bảo hộ Thời hiệu thực hiện quyền yêu cầu hủy bỏ: Đề nghị hủy bỏ Suốt thời hạn Văn bằng có hiệu lực; 5 năm đối với Giấy chứng nhận đăng ký NHHH.
  48. CHẤM DỨT HIỆU LỰC VĂN BẰNG BẢO HỘ (ĐIỀU 95, 170) Văn bằng bảo hộ bị chấm dứt hiệu lực trong các trường hợp sau: Không nộp phí duy trì hoặc gia han hiệu lực ; Tuyên bố từ bỏ quyền sở Văn hữu; bằng Chủ sở hữu
  49. (Tiếp) Chủ văn bằng không tồn tại/không còn hoạt động kinh doanh mà không có người thừa kế hợp pháp; Nhãn hiệu không được sử dụng trong 5 năm liên tục; Không kiểm soát hoặc kiểm soát không có hiệu quả việc thực hiện qui chế nhãn hiệu tập thể; Vi phạm qui chế sử dụng nhãn hiệu chứng nhận; Các điều kiện địa lý thay đổi làm mất danh tiếng, chất lượng, đặc tính của sản phẩm
  50. TỔ CHỨC ĐẠI DIỆN, TƯ VẤN, DỊCH VỤ SHTT (ĐIỀU 151 ĐẾN 156) 1.Điều kiện kinh doanh (Điều 154) Doanh nghiệp, tổ chức đáp ứng các điều kiện: Có chức năng hoạt động đại diện SHCN; Có ít nhất 1 người có chứng chỉ hành nghề dịch vụ đại diện SHCN; Hành nghề luật sư, dịch vụ KH&CN.
  51. 2. Điều kiện hành nghề (Điều 155) Cá nhân đáp ứng các điều kiện: Hoạt động cho một tổ chức dịch vụ đại diện SHCN; Có chứng chỉ hàn h nghề dịch vụ đại diện SHCN Để được cấp chứng chỉ hành nghề, cá nhân phải đáp ứng các điều kiện: Công dân VN, thường trú tại VN; Tốt nghiệp đại học, không phải công chức nhà nước; Làm công tác pháp luật, xét nghiệm viên liên tục 5 năm hoặc tốt nghiệp khóa đào tạo pháp luật SHCN; Đạt yêu cầu tại kỳ kiểm tra về SHCN
  52. BẢO VỆ QUYỀN SHTT Biện pháp sử lý hành vi xâm phạm quyền SHTT (Điều 199): Hành chính Dân sự Tùy theo tính chất, mức độ xâm phạm Hình sự
  53. Thẩm quyền xử lý hành vi xâm phạm quyền SHTT (Điều 200) TÒA ÁN Biện pháp dân sự, UBND các cấp; hình sự Thanh tra; Quản lý thị trường; Công an; Hải quan. Biện pháp hành chính
  54. HÀNH VI XÂM PHẠM QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP 1. Xâm phạm quyền đối với sáng chế, KDCN. Thiết kế bố trí (Điều 126) Hành vi sử dụng SC, KDCN, TKBT mà không được chủ sở hữu cho phép; - Hành vi sử dụng KDCN không khác biệt cơ bản Với KDCN được bảo hộ; - Hành vi sử dụng bất kỳ phần có tính nguyên gốc nào của TKBT; - Hành vi không trả tiền đền bù theo quy định về quyền tạm thời của chủ SC, KDCN, TKBT.
  55. (Tiếp) Tên thương mại Sử dụng các dấu hiệu trùng hoặc tương tự với TTM, SP/DV trùng hoặc tương tự; và Có khả năng gây nhầm lẫn về cơ sở kinh doanh, chủ thể kinh doanh hoặc hoạt động kinh doanh.
  56. 2. Hành vi xâm phạm quyền đối với NH, TTM và CDDL (Điều 129) Nhãn hiệu Sử dụng nhãn hiệu trùng cho sản phẩm/ dịch vụ trùng với hàng hóa, dịch vụ thuộc danh mục đăng ký kèm theo; Sử dụng nhãn hiệu trùng cho sản phẩm/dịch vụ tương tự (thuộc danh mục đăng ký kèm theo) có khả năng gây nhầm lẫn về nguồn gốc hàng hóa, dịch vụ; Sử dụng nhãn hiệu tương tự cho sản phẩm/dịch vụ trùng (thuộc danh mục đăng ký kèm theo) có khả năng gây nhầm lẫn về nguồn gốc hàng hóa, dịch vụ;; Sử dụng NH cho SP/DV trùng hoặc tương tự với nhãn hiệu nổi tiếng.
  57. (Tiếp) Chỉ dẫn địa lý Sử dụng CDDL cho sản phẩm không đủ tiêu chuẩn (đúng về nguồn gốc địa lý); Sử dụng CDDL cho sản phẩm tương tự nhằm mục đích lợi dụng uy tín, danh tiếng; Sử dụng dấu hiệu trùng hoặc tương tự với CDDL cho sản phẩm không có xuất xứ từ khu vực tương ứng với CDDL gây hiểu sai lệch về xuất xứ địa lý;
  58. 3. Hành vi xâm phạm quyền đối với bí mật kinh doanh (Điều127) Tiếp cận, thu thập BMKD bằng cách chống lại biện pháp bảo mật của người kiểm soát hợp pháp; - Bộc lộ, sử dụng BMKD mà không được phép của chủ sở hữu;
  59. Sử dụng đối tượng SHCN (Điều 124) Thế nào là sử dụng sáng chế ? ÁP DỤNG QUI TRÌNH ĐỂ SẢN XUẤT SẢN PHẨM; KHAI THÁC CÔNG DỤNG CỦA SẢN PHẨM ĐƯỢC BẢO HỘ HOẶC SẢN PHẨM ĐƯỢC SẢN XUẤT THEO QUI TRÌNH ĐƯỢC BẢO HỘ; NHẬP KHẨU, LƯU THÔNG, QUẢNG CÁO, CHÀO HÀNG, TÀNG TRỮ ĐỂ BÁN SẢN PHẨM ĐƯỢC BẢO HỘ.
  60. Thế nào là sử dụng kiểu dáng công nghiệp ? Sản xuất sản phẩm có hình dáng bên ngoài là KDCN được bảo hộ; Lưu thông, quảng cáo, chào hàng, tàng trữ để bán; Nhập khẩu.
  61. Thế nào là sử dụng nhãn hiệu, chỉ dẫn địa lý ? Gắn nhãn hiệu, chỉ dẫn địa lý được bảo hộ lên hàng hóa, bao bì hàng hóa, phương tiện kinh doanh, phương tiện dịch vụ, giấy tờ giao dịch trong hoạt động kinh doanh; Lưu thông, chào bán, quảng cáo, tàng trữ để bán hàng hóa có gắn nhãn hiệu, GI được bảo hộ; Nhập khẩu hàng hóa gắn nhãn hiệu, GI được bảo hộ.
  62. 1.Biện pháp dân sự (Điều 202 đến 210) Tòa án áp dụng các biện pháp: Buộc chấm dứt hành vi xâm phạm; Buộc xin lỗi, cải chính công khai; Buộc thực hiện nghĩa vụ dân sự; Buộc bồi thường thiệt hại; Buộc tiêu hủy hoặc phân phối hoặc đưa vào sử dụng không nhằm mục đích thương mại
  63. Nghĩa vụ chứng minh của đương sự (Điều 203) Chứng minh là chủ thể Nguyên đơn quyền sở hữu trí tuệ. • Giấy chứng nhận; • Bản sao trích lục đăng bạ QG; • Hợp đồng sử dụng đối tượng sở hữu CN Đưa ra các chứng cứ về hành vi xâm phạm.
  64. (Tiếp) Trường hợp xâm phạm quyền đối với sáng chế là một qui trình sản xuất sản phẩm mà bên nguyên đơn đã sử dụng các biện pháp thích hợp nhưng vẫn không thể xác định được qui trình do bị đơn sử dụng Sản phẩm của mình được sản Chứng minh xuất theo một qui trình khác với qui trình được bảo hộ Bị đơn
  65. Yêu cầu tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời (Điều 206) ÁP DỤNG TRONG CÁC TRƯỜNG HỢP SAU: Nguy cơ xảy ra thiệt hại không thể khắc phục được; Có nguy cơ tẩu tán hàng vi phạm quyền SHTT
  66. Các biện pháp khẩn cấp tạm thời (Điều 207, 208) Thu giữ; Kê biên; Niêm phong; cấm thay đổi hiện trạng; cấm di chuyển; Khoản tiền 20% giá Cấm chuyển dịch trị lô hàng/20 triệu quyền sở hữu đồng Thẩm quyền, thủ tục theo qui định tại chương VIII, phần thứ nhất Bộ luật tố tụng dân sự
  67. 2. Biện pháp hành chính (Điều 211 ) Các hành vi xâm pham quyền SHTT bị xử phạt hành chính Gây thiệt hại cho người tiêu dùng hoặc xã hội; Không chấm dứt hành vi xâm phạm mặc dù đã được chủ sở hữu quyền thông báo; Sản xuất, nhập khẩu, vận chuyển, buôn bán hàng hóa giả mạo về SHTT; Sản xuất, nhập khẩu, vận chuyển, buôn bán vật mang nhãn hiệu, chỉ dẫn địa lý trùng hoặc tương tự gây nhầm lẫn với NH, CDĐL được bảo hộ.
  68. Hàng hóa xâm phạm quyền đối với nhãn hiệu, chỉ dẫn địa lý Yếu tố vi phạm: Nhãn hiệu Công ty A Kiểu dáng chai
  69. Bia Yêú tố vi phạm: Kiểu dáng công nghiệp Công ty A
  70. Yếu tố vi phạm: Dầu ăn Nhãn hiệu Dầu ăn Vi phạm hay không
  71. Hàng hóa giả mạo nhãn hiệu, chỉ dẫn địa lý “Phú Quốc” dã được đăng bạ quốc gia về chỉ dẫn địa lý
  72. Nguyên tắc xử phạt (Điều 2 Nghị định 106/2006) Đúng thẩm quyền (qui định tại Điều 18, 106/2006/NĐ- CP); Một hành vi vi phạm chỉ bị phạt 1 lần; Nhiều hành vi vi phạm bị xử phạt từng hành vi; Nhiều người cùng thực hiện một hành vi vi phạm thì phạt từng người; Việc xử phạt phải căn cứ vào tính chất, mức độ vi phạm, tình tiết giảm nhẹ, tăng nặng ; Nhanh chóng, kịp thời, công minh; Hành vi xâm phạm có dấu hiệu tội phạm phải chuyển hồ sơ cho cơ quan tiến hành tố tụng hình sự cùng cấp giải quyết.
  73. (Tiếp) Ngoại lệ : Không xử phạt vi phạm hành chính đối với các trường hợp thuộc tình thế cấp thiết, sự kiện bất ngờ hoặc đối với cá nhân vi phạm trong khi đang mắc bệnh tâm thần hoặc các bệnh khác làm mất khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi của mình
  74. Thẩm quyền xử phạt (Điều 17 Nghị định 106/2006) Thanh tra • Sản xuất, kinh KH và CN doanh, khai thác, quảng cáo, lưu thông • Lưu thông hàng hóa Quản lý và kinh doanh thương thị trường mại trên thị trường Hải quan • Xuất, nhập khẩu hàng hóa
  75. (Tiếp) Phát hiện, xác minh, thu thập thông tin, chứng cứ cung cấp Công an cho Thanh tra, Hải quan, Quản lý thị trường; Xử lý các hành vi vi phạm về SHCN. UBND CẤP Xử lý các hành vi vi phạm về TỈNH, SHCN xảy ra tại địa phương mà HUYỆN mức phạt, hình thức xử phạt, biện pháp xử lý vượt quá thẩm quyền của các cơ quan trên.
  76. Phối hợp xử lý vi phạm (Điều 23 Nghị định 106/2006) Cùng hành vi vi phạm nhưng thuộc thẩm quyền xử lý của nhiều cơ quan khác nhau Cùng một hành vi vi phạm xảy ra tại nhiều địa bàn hoặc nhiều địa phương khác nhau
  77. Trình tự, thủ tục phối hợp Cơ quan nhận đơn yêu xử lý Yêu cầu vi phạm ✓ Thông tin tóm tắt về vụ việc. Trong đó nêu rõ: phạm vi, mức độ vi phạm; ✓Gửi kèm theo bản sao đơn yêu cầu xử lý vi phạm, tài liệu, ảnh chụp mẫu vật kèm theo; ✓Tóm tắt kết quả đã xem xét, kiến nghị các nội dung cần phối hợp, ấn định thời gian trả lời (chậm nhất là 15 ngày).
  78. Các hình thức xử phạt hành chính và khắc phục hậu quả (Điều 214) Cảnh cáo; Phạt tiền; Xử phạt bổ sung: tịch thu hàng hóa, đình chỉ hoạt động kinh doanh (tùy theo tính chất, mức độ xâm phạm); Biện pháp khắc phục : loại bỏ yếu tố vi phạm; buộc tiêu hủy hoặc đưa vào sử dụng với mục đích phi thương mại; buộc đưa khỏi lãnh thổ VN
  79. Tịch thu hàng hóa giả mạo về SHTT (Điều 32 Nghị định 105/2006) ÁP DỤNG TRONG CÁC TRƯỜNG HỢP SAU: Trường hợp cấp thiết để bảo đảm chứng cứ không bị tiêu hủy, tẩu tán, thay đổi hiện trạng hoặc ngăn ngừa khả năng xâm phạm tiếp theo; Không thể loại bỏ được dấu hiệu xâm phạm ra khỏi hàng hóa; Hàng hóa vi phạm nhưng không xác định được nguồn gốc, chủ hàng.
  80. Buộc phân phối hoặc đưa vào sử dụng không nhằm mục đích thương mại (Điều 30 Nghị định 105/2006) Phải đáp ứng các điều kiện Hàng hóa có giá trị sử dụng; Yếu tố xâm phạm đã được loại bỏ ra khỏi hàng hóa; Việc phân phối, sử dụng không nhằm thu lợi nhuận và không ảnh hưởng một cách bất hợp lý tới việc khai thác bình thường quyền của chủ sở hữu; Người được phân phối, tiếp nhận để sử dụng không phải là khách hàng tiềm năng của chủ sở hữu quyền.
  81. Buộc tiêu hủy (Điều 31 Nghị định 106/2006) Hàng hóa giả mạo về SHTT, hàng hóa xâm phạm không hội đủ các điều kiện để áp dụng biện pháp buộc phân phối hoặc đưa vào sử dụng không nhằm mục đích thương mại.
  82. Các biện pháp ngăn chặn và bảo đảm xử phạt hành chính (Điều 215) Tạm giữ người; hàng hóa, tang vật, phương tiện vi phạm; Khám người; Khám phương tiện vận tải, nơi cất giấu hàng hóa; Các biện pháp ngăn chặn hành chính khác theo qui dịnh của pháp luật về xử lý vi phạm hành chính.
  83. Biện pháp kiểm soát hàng hóa xuất nhập khẩu liên quan đến SHTT (Điều 216, 217, 218) Trên cơ sở yêu cầu của chủ thể quyền SHTT, Cơ quan hải quan áp dụng các biện pháp : Tạm dừng thông quan đối với hàng hóa nghi ngờ xâm phạm quyền SHTT; Kiểm tra, giám sát để pháp hiện hàng hóa có dấu hiệu xâm phạm quyền SHTT
  84. Thủ tục áp dụng biện pháp tạm dừng thông quan (Điều 218) • Chứng minh là chủ thể quyền SHTT; ✓Tạm dừng thủ • Cung cấp thông tin về tục hải quan (10 lô hàng; ngày); • Nộp phí và lệ phí; ✓Kiểm tra giám sát để phát hiện • Đặt cọc 20% giá trị lô hàng có dấu hiệu hàng/ 20 tr; xâm phạm • Bồi thường thiệt hại.
  85. KHIẾU NẠI ĐỐI VỚI QUYẾT ĐỊNH XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH Cá nhân, tổ chức hoặc người đại diện hợp pháp có quyền khiếu nại đối với Quyết định xử phạt vi phạm hành chính về SHCN. Thủ tục khiếu nại và giải quyết khiếu nại được thực hiện theo qui định tại Điều 118 và 119 của Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính.
  86. 3. Hành vi xâm phạm quyền SHTT bị xử lý hình sự (Điều 212) Hành vi xâm phạm quyền SHTT có yếu tố cấu thành tội phạm thì bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo qui định của pháp luật hình sự.
  87. GIÁM ĐỊNH VỀ SHTT (ĐIỀU 201) Tổ chức giám định Tổ chức, cá nhân có thẩm quyền sử dụng kiến thức, nghiệp vụ chuyên môn để đánh giá, kết luận về những vấn đề có liên quan đến vụ việc xâm phạm quyền SHTT
  88. Thẩm quyền trưng cầu giám định Cơ quan có thẩm Kết quả giám định quyền xử lý hành Kết quả giám định vi xâm phạm Giải quyết vụ việc đang xử lý Y/c giám định Chủ sở hữu Đơn vị giám định hoặc các tổ chức, cá Bảo vệ nhân khác quyền lợi hợp pháp của mình
  89. Nội dung giám định (Điều 39 Nghị định 105/2006) Xác định tình trạng pháp lý, khả năng bảo hộ, phạm vi quyền; Xác định chứng cứ để tínhmức độ thiệt hại; Xác định yếu tố xâm phạm, sản phẩm, dịch vụ xâm phạm; Xác định khả năng chứng minh tư cách chủ thể quyền; Các tình tiết khác của vụ tranh chấp, xâm phạm cần làm rõ.
  90. Tổ chức giám định SHTT (Điều 42 Nghị định 105/2006) Phải là tổ chức đáp ứng các điều kiện: Có Giấy đăng ký hoạt động KHCN và Giấy phép đăng ký kinh doanh, hành nghề giám định theo pháp luật hiện hành; Có hai thành viên có Thẻ giám định viên SHTT; Đáp ứng các điều kiện khác theo qui định của pháp luật có liên quan.
  91. ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH Điều khoản chuyển tiếp ( Điều 220) Hiệu lực thi hành (Điều 221) Hướng dẫn thi hành (Điều 222)
  92. Điều khoản chuyển tiếp (Điều 220) Quyền tác giả, quyền liên quan tiếp tục được bảo hộ theo Luật này; đơn nộp trước ngày 1/7/2006: tiếp tục xử lý theo pháp• luật có hiệu lực tại thời điểm nộp đơn; Mọi quyền và nghĩa vụ theo Văn bằng được cấp trước ngày Luật có hiệu lực, các thủ tục duy trì, gia hạn được áp dụng theo Luật này; Bí mật kinh doanh, tên thương mại tiếp tục được bảo hộ theo Nghị định 54/2000/NĐ-CP; Chỉ dẫn địa lý phải đăng ký theo qui định của Luật này.