Các khái niệm, định luật và các phương pháp cơ bản phân tích mạch điện

pdf 64 trang phuongnguyen 5490
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Các khái niệm, định luật và các phương pháp cơ bản phân tích mạch điện", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfcac_khai_niem_dinh_luat_va_cac_phuong_phap_co_ban_phan_tich.pdf

Nội dung text: Các khái niệm, định luật và các phương pháp cơ bản phân tích mạch điện

  1. CÁC KHÁI NIỆM, ĐỊNH LUẬT VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP CƠ BẢN PHÂN TÍCH MẠCH ĐIỆN
  2. CHƯƠNG 1 CÁC KHÁI NIỆM, ĐỊNH LUẬT VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP CƠ BẢN PHÂN TÍCH MẠCH ĐIỆN
  3. Nội dung 1. Tổng quan 2. Các thông số tác động và thụ động 3. Biểu diễn phức các tác động điều hòa. Trở kháng và dẫn nạp 4. Các khái niệm cơ bản của mạch điện 5. Các định luật KIRCHHOFF 6. Một số phương pháp phân tích mạch điện. Ngô Đức Thiện - PTIT Chương 1 2
  4. 1. Tổng quan (1) • Sự tạo ra, thu nhận và xử lý tín hiệu là những quá trình phức tạp xảy ra trong các thiết bị & hệ thống khác nhau. Việc phân tích về lý thuyết sẽ được tiến hành thông qua các loại mô hình gọi là mạch điện. • Tín hiệu là dạng biểu hiện vật lý của thông tin, nó qui định tính chất và kết cấu của các hệ thống mạch. Về mặt toán học, tín hiệu được biểu diễn bởi hàm của các biến độc lập S(x,y, ). ss(n.Ts) sa(t) Analog signal Discrete signal t t = Ts sq(t) sd(n) Quantizing signal Digital signal t n Ngô Đức Thiện - PTIT Chương 1 3
  5. 1. Tổng quan (2) • Các nguồn tín hiệu trong tự nhiên được biểu diễn theo nhiều dạng khác nhau, ví dụ: âm thanh, hình ảnh, chuyển động cơ học • Để xử lý hoặc lưu trữ các tín hiệu đó người ta thường chuyển đổi chúng thành tín hiệu điện - tín hiệu tương tự (điện áp hoặc dòng điện) thông qua Sensor, detector, or transducer. • Mô hình xử lý hai loại tín hiệu Tín hiệu tương tự Mạch xử lý tín hiệu tương tự Mạch xử lý ADC DAC tín hiệu số Tín hiệu số ADC: Analog to Digital Converter DAC: Digital to Analog Converter Ngô Đức Thiện - PTIT Chương 1 4
  6. 2. Các thông số tác động và thụ động của mạch điện (1) 2.1. Các thông số tác động của mạch điện. • Thông số tác động còn gọi là thông số tạo nguồn. Đó là các thông số đặc trưng cho tính chất tạo ra tín hiệu và cung cấp năng lượng của các phần tử mạch điện. Thông số đặc trưng cho nguồn có thể là: – Sức điện động của nguồn: một đại lượng vật lý có giá trị là điện áp hở mạch của nguồn, đo bằng đơn vị “vôn” và được ký hiệu là V. – Dòng điện của nguồn: một đại lượng vật lý có giá trị là dòng điện ngắn mạch của nguồn, đo bằng đơn vị “ampe” và được ký hiệu là A. • Các ký hiệu nguồn + + + + + + + Eng Eng Ing I Eng ng Ing Ing _ _ _ _ _ _ a) Nguån ¸p ®éc lËp b) Nguån dßng ®éc lËp c) Nguån ¸p phô thuéc d) Nguån dßng phô thuéc Ngô Đức Thiện - PTIT Chương 1 5
  7. 2. Các thông số tác động và thụ động của mạch điện (2) Nguồn điện lý tưởng là không có tổn hao năng lượng. Nhưng trong thực tế phải tính đến tổn hao, có nghĩa là tồn tại điện trở trong của nguồn Rn. Eng Ing Uab Rt It Rn Rn Rt Rn Rt Rn It a a + Uab Eng Rt R Ing Rn t b b Yêu cầu: + Với nguồn áp Rn nhỏ (Uab Eng) + Với nguồn dòng: Rn lớn (It Ing) Ngô Đức Thiện - PTIT Chương 1 6
  8. 2. Các thông số tác động và thụ động của mạch điện (3) 2.2. Các thông số thụ động của mạch điện. i(t) t2 t2 WT p() t dt u()() t i t dt u(t) Phần t1 t1 tử Trong đó p(t) =u(t).i(t) là công suất tức thời. • Nếu u(t) và i(t) ngược chiều thì p(t) có giá trị âm phần tử cung cấp năng lượng, nghĩa là phần tử có tính chất tích cực (ví dụ nguồn). • Nếu u(t) và i(t) cùng chiều thì p(t) có giá trị dương, vậy tại thời điểm đó phần tử nhận năng lượng, nghĩa là phần tử có tính chất thụ động. • Đặc trưng cho sự tiêu tán và tích luỹ năng lượng là các thông số thụ động của phần tử. Ngô Đức Thiện - PTIT Chương 1 7
  9. 2. Các thông số tác động và thụ động của mạch điện (4) 2.2. Các thông số thụ động của mạch điện. a. Thông số không quán tính (R). Thông số không quán tính đặc trưng cho tính chất của phần tử khi điện áp và dòng điện trên nó tỉ lệ trực tiếp với nhau. Nó được gọi là điện trở (R), R là một số thực, và xác định theo công thức: R 1 i(t) u() t R. i ( t ) hay i ( t ) u() t G.() u t R u(t) + G = 1/R gọi là điện dẫn, có đơn vị là 1/ hay S (Siemen). + Về mặt thời gian, dòng điện và điện áp trên phần tử thuần trở là trùng pha nên năng lượng nhận được trên phần tử thuần trở luôn luôn dương, vì vậy R đặc trưng cho sự tiêu tán năng lượng. Ngô Đức Thiện - PTIT Chương 1 8
  10. 2. Các thông số tác động và thụ động của mạch điện (5) b. Thông số có quán tính. • Thông số điện dung (C) đặc trưng cho tính chất của phần tử khi dòng điện chạy trên nó tỉ lệ với tốc độ biến thiên của điện áp, được xác định theo công thức: C t i(t) du() t 1 q() t i() t C hay u ( t ) i() t dt dt C C 0 u(t) [C] = F (fara). du 1 Năng lượng tích luỹ trên C: W p() t dt C. .u ( t ). dt Cu2 E dt 2 - Xét về mặt năng lượng, thông số C đặc trưng cho sự tích luỹ năng lượng điện trường. - Xét về mặt thời gian điện áp trên phần tử thuần dung chậm pha so với dòng điện một góc /2. Ngô Đức Thiện - PTIT Chương 1 9
  11. 2. Các thông số tác động và thụ động của mạch điện (6) b. Thông số có quán tính. • Thông số điện cảm (L) đặc trưng cho tính chất của phần tử mà điện áp trên nó tỉ lệ với tốc độ biến thiên của dòng điện: t di() t 1 L u() t L hay i t u t dt i (t) dt L 0 u(t) [L] = H (Henry). di 1 Năng lượng tích luỹ trên L: W L i t dt Li2 H dt 2 - Xét về mặt năng lượng, thông số L đặc trưng cho sự tích luỹ năng lượng từ trường. - Xét về mặt thời gian, điện áp trên phần tử thuần cảm nhanh pha so với dòng điện là /2. Ngô Đức Thiện - PTIT Chương 1 10
  12. 2. Các thông số tác động và thụ động của mạch điện (7) b. Thông số có quán tính. • Thông số hỗ cảm (M) có cùng bản chất vật lý với thông số điện cảm, đặc trưng cho sự ảnh hưởng qua lại của hai phần tử đặt gần nhau, nối hoặc không nối về điện, khi có dòng điện chạy trong chúng: di di1 2 M u21 M 21 u12 M12 dt dt i1 i2 * * di1 di2 u1 L11 M12 u1 u dt dt L11 L22 2 di di u M 1 L 2 2 21 dt 22 dt • Trong đó, nếu các dòng điện cùng chảy vào hoặc cùng chảy ra khỏi đầu có đánh dấu * (đầu cùng tên) thì các biểu thức trên lấy dấu ‘+’, nếu ngược lại lấy dấu ‘–’. Ngô Đức Thiện - PTIT Chương 1 11
  13. 2. Các thông số tác động và thụ động của mạch điện (8) U L Quan hệ về pha giữa dòng điện và điện áp U R trên các phần tử R, L, C I UC c. Thông số của các phần tử mắc nối tiếp và song song Khi có k phần tử mắc nối tiếp hoặc song song Ngô Đức Thiện - PTIT Chương 1 12
  14. 2. Các thông số tác động và thụ động của mạch điện (9) 2.3. Đặc tuyến Điện áp – Dòng điện (Đặc tuyến V-A) • Đặc tuyến điện áp – dòng điện (hay còn gọi là đặc tuyến V-A) của một phần tử mạch điện mô tả mối quan hệ giữa dòng điện chạy qua phần tử và điện áp rơi trên nó. • Đồ thị đặc tuyến V-A của một cấu kiện vẽ tất cả các điểm làm việc của cấu kiện đó. • Ví dụ một điện trở có đặc tuyến V-A theo định luật Ohm là: i = u/R. Độ dốc của đặc tuyến tính được như sau: i (mA) di 1 0,8 Độ dốc = 0,1 mA/V 0,6 du R 0,4 0,2 • Ví dụ với điện trở R = 10k, -4 -2 2 4 -0,2 u (V) độ dốc của đặc tuyến là 0,1 mA/V -0,4 -0,6 -0,8 Ngô Đức Thiện - PTIT Chương 1 13
  15. 2. Các thông số tác động và thụ động của mạch điện (10) Ví dụ 1.1. R1 1k Vẽ đặc tuyến V-A cho hai điểm X i + X-X’ dòng ix chạy từ X đến X’. Khi x + có một phần tử nối vào hai điểm Eng 5 V ux đó (ví dụ một điện trở có giá trị trong khoảng 0 < RL < ). X’ Giải ix (mA) Ta thấy ux = Eng – uR1 = Eng – ixR1 6 Eng Đặc tuyến V-A của Eng ux 1 Eng 5mA hai đầu X – X’ R ix ux 1 4 R1 R1 R1 2 Độ dốc của đặc tuyến là: -6 -4 -2 2 4 6 -2 ux (V) di 1 E 5V x ng dux R1 Ngô Đức Thiện - PTIT Chương 1 14
  16. 2. Các thông số tác động và thụ động của mạch điện (11) Bài tập 1.1 Trên cùng một hệ trục tọa độ, vẽ đặc tuyến V-A của các điện trở có giá trị: 1k, 5k và 20. Bài tập 1.2 Vẽ đặc tuyến V-A cho hai điểm X-X’ trên hình B1.1 khi R1 = 10k, Eng = 5V. Bài tập 1.3 Vẽ đặc tuyến V-A cho hai điểm X-X’ trên hình B1.1 khi R1 = 1k, Eng = 10V. R1 X + ix + Eng ux X’ Hình B1.1 Ngô Đức Thiện - PTIT Chương 1 15
  17. 3. Biểu diễn phức các tác động điều hòa, trở kháng & dẫn nạp (1) 3.1. Cách biểu diễn phức các tác động điều hoà 1.3.1. Cách biểu diễn phức các tác động điều hoà e(t) Xét cách biểu diễn phức từ công thức Euler: Em e j cos j sin t Khi có một dao động điều hòa, ví dụ sức điện động: T e() t Em cos(t u ) Ta có thể viết: & e() t ReE Ví dụ: Điện áp Với o u 220 2 cos t 60 & j(t u ) j j t E Em e Em e e Dạng phức sẽ là: & j u Em Em e 0 Thông thường biên độ phức được tính theo U& 220e j(t 60 ) biên độ hiệu dụng: E E m 2 Ngô Đức Thiện - PTIT Chương 1 16
  18. 3. Biểu diễn phức các tác động điều hòa, trở kháng & dẫn nạp (2) 3.1. Cách biểu diễn phức các tác động điều hoà (tt) • Việc biểu diên tín hiệu tuần hoàn theo dạng phức rất thuận lợi khi ta chuyển các phương trình vi phân, tích phân ở miền thời gian sang các phương trình đại số ở miền tần số. • Xét tín hiệu tuần hoàn u(t) = UMcos(t), biểu diễn dạng phức của nó:  jt U U M e dU& • Với phép đạo hàm: j  U e j t j U& dt M 1 1 • Với phép tích phân: U&dt U e j t U& j M j du 1 • Hay nói cách khác:  j U& udt  U& dt j Ngô Đức Thiện - PTIT Chương 1 17
  19. 3. Biểu diễn phức các tác động điều hòa, trở kháng & dẫn nạp (3) 3.2. Trở kháng và dẫn nạp • Trong một mạch điện, thông số của các phần tử xác định mối quan hệ giữa điện áp đặt trên và dòng điện chạy qua chúng. • Có thể coi mạch điện thực hiện một toán tử p với các hàm tín hiệu tác động lên nó, toán tử đó thực hiện sự biến đổi điện áp – dòng điện hay ngược lại. + Trong trường hợp biến đổi x(t) y(t)=p{x(t)} dòng điện – điện áp, toán tử gọi p là trở kháng Z của mạch: U& ZI.& j arg Z + Trường hợp biến đổi điện áp – Z R jX Z e () dòng điện, toán tử gọi là dẫn nạp Y Y G jB Y e j arg Y (S) & 1 & & 1 I U = YU S = Z  Ngô Đức Thiện - PTIT Chương 1 18
  20. 3. Biểu diễn phức các tác động điều hòa, trở kháng & dẫn nạp (4) 3.2. Trở kháng và dẫn nạp (tt) j(t u ) & j(t i ) U& Ue U I Ie I j( ) Z= e j( u i ) Y= e i u I& Ie j(t i ) I U& Ue j(t u ) U U I Z R2 X 2 Y G2 B2 I U X arg Z arctg B Y arg Y arctg u Z Z R u i G i Ngô Đức Thiện - PTIT Chương 1 19
  21. 3. Biểu diễn phức các tác động điều hòa, trở kháng & dẫn nạp (5) 3.2. Trở kháng và dẫn nạp (tt) U& RI& ZI& Z R • Đối với phần tử thuần trở R: R R R • Đối với phần tử thuần dung C: 1 1 Z jX X C Y j  C jB B C c j C C C C C C • Đối với phần tử thuần cảm L: 1 1 Z j  L jX X L L Y jB BL c L c j L L L Ngô Đức Thiện - PTIT Chương 1 20
  22. 3. Biểu diễn phức các tác động điều hòa, trở kháng & dẫn nạp (6) 3.2. Trở kháng và dẫn nạp (tt) • Trở kháng tương đương của các phần tử mắc nối tiếp: Ztd  Zk k • Trở kháng tương đương của các phần tử mắc song song: Ytd Yk k X = 5 R = 4 XL = 7 c A Ví dụ 1.2: Cho mạch điện như hình vẽ a. Tính trở kháng tương đương ZAB B a) A R = 4 B = 2S B = 6 Ví dụ 1.3: Cho mạch điện như hình vẽ b. L c Tính dẫn nạp tương đương YAB B b) Ngô Đức Thiện - PTIT Chương 1 21
  23. 3. Biểu diễn phức các tác động điều hòa, trở kháng & dẫn nạp (7) Bài tập 1.4 Cho mạch điện như hình B1.2, biết Z1 = (4,55 + 6j); Z2 = (2,5-j); Z3 = j , Z4 = (4 + j2); Z5 = (4 – j2); a) Vẽ sơ đồ tương đương chi tiết theo các tham số r, XL, XC b) Đặt lên hai đầu A, B một điện áp phức có giá trị hiệu dụng là 6V, viết biểu thức thời gian của dòng điện chạy trên Z1. Z A 1 Z3 Z5 Z2 Z4 B Hình B1.2 Ngô Đức Thiện - PTIT Chương 1 22
  24. 3. Biểu diễn phức các tác động điều hòa, trở kháng & dẫn nạp (8) Bài tập 1.5 Cho mạch điện như hình B1.3, với Y1 = 3 - 3j; Y2 = 1 + 3j; Y3 = 2 – 2j; Y4 = 1 + 4j; Y5 = 1 - 2j a) Vẽ sơ đồ tương đương chi tiết theo các tham số g, BL, BC b) Cho dòng điện vào IV có giá trị hiệu dụng phức là 3A, hãy viết biểu thức thời gian của điện áp đặt trên hai đầu A và B của mạch điện. Y A IV 1 Y3 Y5 Y2 Y4 B Hình B1.3 Ngô Đức Thiện - PTIT Chương 1 23
  25. 4. Mạch tuyến tính và phi tuyến (1) • Phần tử tuyến tính (linear): Là phần tử mà các thông số của nó không phụ thuộc điện áp ở hai đầu hay dòng điện đi qua nó. Ngược lại là phần tử phi tuyến (non-linear). Ví dụ các linh kiện thụ động R, L, C là các linh kiện tuyến tính. • Mạch điện tuyến tính: Là mạch chứa tất cả các phần tử tuyến tính, chỉ cần 1 phần tử trong mạch là phần tử phi tuyến thì mạch sẽ trở thành mạch phi tuyến. • 4 tính chất của phần tử tuyến tính và phi tuyến: Phần tử tuyến tính Phần tử phi tuyến • Đặc tuyến V-A là đường thẳng. • Đặc tuyến V-A không là đường thẳng. • Phương trình của mạch là phương • Phương trình của mạch là phương trình vi phân hệ số hằng. trình vi phân phi tuyến. • Có thể áp dụng nguyên lý xếp chồng. • Không thể áp dụng nguyên lý xếp chồng. • Không phát sinh các hài mới khi có • Có thể phát sinh các hài mới khi có tác động của có phổ bất kỳ. tác động của có phổ bất kỳ. Ngô Đức Thiện - PTIT Chương 1 24
  26. 4. Mạch tuyến tính và phi tuyến (2) i (mA) i (mA) Tuyến tính Phi tuyến u (V) u (V) Đặc tuyến V-A của Đặc tuyến V-A điện trở thuần R của điốt bán dẫn Ngô Đức Thiện - PTIT Chương 1 25
  27. 5. Các khái niệm cơ bản về mạch điện (1) 5.1. Các yếu tố hình học của mạch điện E8 Z8 • Graph: của mạch điện là sơ đồ cấu trúc hình học + – IV mô tả sự ghép nối giữa các phần tử trong mạch Z Z điện. A 3 B C 6 D Z4 • Nhánh: là phần mạch nằm giữa hai nút và chỉ chứa Z1 Z3 Z5 Z7 II III các phần tử mắc nối tiếp nhau (Nnh). I + + + E – E5 – – E7 • Nút: điểm gặp nhau của 3 nhánh trở lên (Nn.). 1 • Cây và nhánh cây: Cây là phần mạch bao gồm O một số nhánh đi qua toàn bộ các nút, nhưng không tạo thành vòng kín. – Nhánh thuộc cây gọi là nhánh cây (Nc) • Nn = 5 (A, B, C, D, O) – Nhánh không thuộc cây gọi là bù cây (Nb) • N = 8 NC Nn 1 Nb Nnh NC nh • Vòng: là phần mạch bao gồm một số nút và một số • NC = Nn – 1 = 4 nhánh tạo thành một vòng kín mà mỗi nhánh và • Nb = Nnh –NC = 4 mỗi nút chỉ gặp một lần. Vòng cơ bản (ứng với • N = N = 4 một cây) là vòng chỉ chứa một bù cây (Nv). v b Nv Nb Nnh Nn 1 Ngô Đức Thiện - PTIT Chương 1 26
  28. 5. Các khái niệm cơ bản về mạch điện (2) 5.2. Khái niệm tương hỗ • Phần tử tương hỗ là phần tử có tính chất dẫn điện hai chiều, thoả mãn điều kiện: Zab Zba •Mạch điện tương hỗ là mạch điện bao gồm các phần tử tương hỗ. Nói một cách tổng quát nó thoả mãn điều kiện: Z pk Zkp hay YMN YNM – Zpk (Zkp ): trở kháng chung giữa vòng p và vòng k (vòng k và vòng p). – YMN (YNM) dẫn nạp chung giữa nút M và nút N (nút N và nút M ). • Như vậy trong mạch tương hỗ, dòng điện trong vòng p (sinh ra bởi các nguồn đặt trong vòng k) bằng dòng điện trong vòng k (sinh ra bởi chính nguồn đó chuyển sang vòng p). • Các phần tử tuyến tính và mạch tuyến tính có tính chất tương hỗ (như các phần tử thụ động dẫn điện hai chiều R, L, C ) Ngô Đức Thiện - PTIT Chương 1 27
  29. 6. Các định luật Kirchhoff (1) 6.1. Định luật Kirchhoff 1 (định luật Kirchhoff về dòng điện) • “Tổng các dòng điện đi vào một nút bằng tổng các dòng điện đi ra khỏi nút đó ”. Hoặc là: “Tổng đại số các dòng điện tại một nút bằng không”: a = 1 nếu dòng điện nhánh đi ra khỏi nút đang xét. a i 0 k  k k ak = -1 nếu dòng điện nhánh đi vào nút đang xét. k ak = 0 nếu nhánh không thuộc nút đang xét. 6.2. Định luật Kirchhoff 2 (định luật Kirchhoff về điện áp) • “Tổng đại số các sụt áp trên các phần tử thụ động của một vòng kín bằng tổng đại số các sức điện động có trong vòng kín đó ”. Hoặc là: “Tổng đại số các sụt áp của các nhánh trong một vòng kín bằng không” b = 1 nếu chiều điện áp trên nhánh cùng chiều vòng quy ước . b u 0 k  k k bk = -1 nếu chiều điện áp trên nhánh ngược chiều vòng quy ước k bk = 0 nếu nhánh không thuộc vòng đang xét. Ngô Đức Thiện - PTIT Chương 1 28
  30. 6. Các định luật Kirchhoff (2) 6.1. Định luật Kirchhoff 1 (định luật Kirchhoff về dòng điện) Bài tập 1.6 • Dùng phần mềm CircuitMaker: – Quan sát quan hệ pha giữa điện áp và dòng điện trên các phần tử thụ động R, L, C. – Kiểm tra các định luật Kirchhoff Ngô Đức Thiện - PTIT Chương 1 29
  31. 7. Các phương pháp cơ bản phân tích mạch điện 7.1. Phương pháp điện áp nút 7.2. Phương pháp dòng điện vòng 7.3. Phương pháp dùng nguyên lý xếp chồng. 7.4. Phương pháp nguồn tương đương (Thevenin) Ngô Đức Thiện - PTIT Chương 1 30
  32. 7.1 Phương pháp điện áp nút (1) 7.1. Phương pháp điện áp nút • Nội dung phương pháp này dựa trên định luật Kirchhoff 1. • Các bước của phương pháp: – Bước 1: Tính số nút Nn của mạch điện cần phân tích, chọn 1 nút làm gốc và coi điện thế của nút đó bằng 0. – Bước 2: Viết phương trình dòng điện cho Nn – 1 còn lại, ta sẽ có một hệ (Nn – 1) phương trình độc lập tuyến tính, với các ẩn số là điện áp tại các nút. [Y ].[U ] = [I ] N N ng.N Size([YN])= [(Nn - 1) x (Nn - 1)]. – Bước 3: Giải hệ (Nn – 1) phương trình ta sẽ tìm được điện thế tại các nút của mạch điện, và từ đó ta có thể tìm được dòng điện trong tất cả các nhánh của mạch điện. -1 [UN ] = [YN ] .[Ing.N ] • Độ phức tạp khi giải mạch điện phụ thuộc vào số nút của mạch. Ngô Đức Thiện - PTIT Chương 1 31
  33. 7.1 Phương pháp điện áp nút (2) Ví dụ 1.4: Tính dòng điện trong tất cả các nhành của mạch điện như hình vẽ. • Bước 1: Số nút của mạch là: Nn = 5, chọn O làm gốc, coi UO = 0. • Bước 2: Viết phương trình dòng điện cho 4 nút A, B, C và D (có thể quy định chiều các dòng điện tùy ý). – Tại nút A: I1 + I2 + I8 = 0 U E U U U U E Hay: A 1 A B A D 8 0 Z1 Z2 Z8 Biến đổi ta được: E1 E8 Y1 Y2 YU3 . A Y2.U B 0.UC Y8.U D Ing1 Ing8 (*) Z1 Z8 Từ biểu thức (*) sinh viên hãy đưa ra quy tắc viết trực tiếp phương trình điện áp cho các nút của mạch điện? Ngô Đức Thiện - PTIT Chương 1 32
  34. 7.1 Phương pháp điện áp nút (3) Z8 E8 Thực hiện tương tự với 3 nút còn lại (B, C i8 và D) ta sẽ có 3 phương trình còn lại. i2 Z2 B Z4 C Z6 A D i1 Z1 Z3 Z5 Z7 + + Nút B: -Y2 U A (Y2 Y3 YU4 ). B YU4. C 0.UD 0 E – E1 5 – E5 Nút C: 0.U A YU4. B (Y4 Y5 YU6 ). C YU6. D Ing5 O Z5 E8 Nút D: -Y8 U A 0.UB YU6. C (Y6 Y7 YU8 ). D Ing8 Z8 ta sẽ được hệ 4 phương trình độc lập tuyến tính viết dưới dạng ma trận: Y1 +Y2 +Y8 -Y2 0 -Y8 UA Ing1 Ing8 -Y Y +Y Y -Y 0 U 0 2 2 3 4 4 B 0 -Y4 Y4 +Y5 +Y6 -Y6 UC Ing5 I -Y8 0 -Y6 Y6 +Y7 +Y8 UD ng8 [YN ].[UN ] = [Ing.N ] Ngô Đức Thiện - PTIT Chương 1 33
  35. 7.1 Phương pháp điện áp nút (4) • Bước 3: Giải hệ 4 phương trình 4 ẩn ta sẽ E tìm được điện áp tại các nút A, B, C và D Z8 8 của mạch điện. i8 i2 Z2 B Z4 C Z6 Khi biết điện áp tại các nút ta có thể dễ dạng A D tính dòng điện trong các nhánh của mạch. i1 Ví dụ: Z1 Z3 Z5 Z7 + E + – E1 5 – UA E1 UA -UB UA -UD +E8 I1 ; I2 = ; I8 = Z1 Z2 Z8 O Chú ý: •Nếu các dòng điện sau tính toán là dòng một chiều và có giá trị (-) thì chiều dòng điện sẽ ngược lại. Còn nếu nó có giá trị (+) thì chiều đó là đúng. •Nếu các dòng điện là xoay chiều (thể hiện bằng số phức) thì chiều của dòng điện đã được thể hiện ở pha của nó (Arguymen). Ngô Đức Thiện - PTIT Chương 1 34
  36. 7.1 Phương pháp điện áp nút (5) Bài tập 1.7 • Tính dòng điện trong các nhánh của mạch điện hình B1.4 và hình B.1.5 bằng phương pháp điện áp nút. • Kiểm tra kết quả trên phần mềm Circuitmaker. E6 = 4V R7 5  R6 1  R6 5  E6 = 6V E7 = 4V R 2  E4 = 8V E4 = 6V 2 R4 4  R2 2  R4 4  + – R1 1  R3 5  R5 2  R1 1  R3 1  R5 2  + + – E1 = 2V – E1 = 2V Hình B1.4 Hình B1.5 Ngô Đức Thiện - PTIT Chương 1 35
  37. 7.2. Phương pháp dòng điện vòng (1) • Nội dung phương pháp này dựa trên định luật Kirchhoff 2. • Các bước của phương pháp: – Bước 1: Tính số vòng độc lập của mạch điện cần phân tích, chọn chiều cho dòng điện trên các vòng. (Về nguyên tắc chọn một cây của mạch, sau đó thêm vào các bù cây, cứ mõi bù cây thêm vào sẽ cho 1 vòng độc lập) – Bước 2: Viết phương trình điện áp cho Nb vòng, ta sẽ có một hệ Nb phương trình độc lập tuyến tính, với các ẩn số là các dòng điện của các vòng. [ZV ].[IV ] = [Eng ] Size([ZV])= [Nb x Nb]. – Bước 3: Giải hệ Nb phương trình ta sẽ tìm được dòng điện trên các, và từ đó ta có thể tìm được dòng điện trong tất cả các nhánh của mạch điện. -1 [IV ] = [ZV ] .[Eng ] • Độ phức tạp khi giải mạch điện phụ thuộc vào số bù cây của mạch. Ngô Đức Thiện - PTIT Chương 1 36
  38. 7.2. Phương pháp dòng điện vòng (2) Ví dụ 1.5: Dùng phương pháp dòng điện vòng E8 Z8 để phân tích mạch điện như hình vẽ. + – • Bước 1: Chọn các vòng kín và đánh dấu IV chiều dòng điện như trên hình. A Z2 B Z4 C Z6 D • Bước 2: Viết phương trình điện áp cho 4 Z1 Z3 Z5 Z7 vòng I, II, III và IV. I II III – Vòng I: U + U + U –E = 0 + + + Z1 Z2 Z3 1 E1 – E5 – – E7 O Hay: Z1 II + Z2 (II - IIV ) + Z3 (II - III ) E1 0 Biến đổi ta được: Z1 Z2 Z3 .II ZI3. II 0.IIII ZI2. IV E1 ( ) Từ biểu thức ( ) sinh viên hãy đưa ra quy tắc viết trực tiếp phương trình cho các vòng còn lại của mạch điện? Ngô Đức Thiện - PTIT Chương 1 37
  39. 7.2. Phương pháp dòng điện vòng (3) E8 Z8 + – Thực hiện tương tự với 3 vòng II, III, IV ta IV sẽ có 3 phương trình còn lại: A Z2 B Z4 C Z6 D Z1 Z3 Z5 Z7 Vòng II: -Z3 II (Z3 Z4 ZI5 ). II ZI5. III ZI4. IV E5 I II III + + + E1 – E5 – – E7 Vòng III: -0.II ZI5. II (Z5 Z6 Z7 ).IIII ZI6. IV E7 E5 O Vòng IV: -Z2 II ZI4. II ZI6. III (Z2 Z4 Z6 ZI8 ). IV E8 ta sẽ được hệ 4 phương trình độc lập tuyến tính viết dưới dạng ma trận: Z1 +Z2 +Z3 -Z3 0 -Z2 II E1 -Z Z +Z Z -Z -Z I E 3 3 4 5 5 4 II 5 0 -Z5 Z5 +Z6 +Z7 -Z6 IIII E7 E5 -Z2 -Z4 -Z6 Z2 +Z4 +Z6 +Z8 IIV E8 [ZV ].[IV ] = [Eng ] Ngô Đức Thiện - PTIT Chương 1 38
  40. 7.2. Phương pháp dòng điện vòng (4) • Bước 3: Giải hệ 4 phương trình 4 ẩn ta sẽ E8 Z8 tìm được các dòng điện trong các vòng, và + – IV có thể dễ dạng tính dòng điện trong các A Z2 B Z4 C Z6 D nhánh của mạch. Ví dụ: Z1 Z3 Z5 Z7 I II III I I; I I I ; I I I ; + + + Z1 I Z 2 I IV Z 3 I II E1 – E5 – – E7 O Ngô Đức Thiện - PTIT Chương 1 39
  41. 7.2. Phương pháp dòng điện vòng (5) Bài tập 1.8 • Tính dòng điện trong các nhánh của mạch điện hình B1.6 và hình B.1.7 bằng phương pháp dòng điện vòng. • Kiểm tra kết quả trên phần mềm Circuitmaker. E6 = 4V R7 5  R6 1  R6 5  E6 = 6V E7 = 4V R 2  E4 = 8V E4 = 6V 2 R4 4  R2 2  R4 4  + – R1 1  R3 5  R5 2  R1 1  R3 1  R5 2  + + – E1 = 2V – E1 = 2V Hình B1.6 Hình B1.7 Ngô Đức Thiện - PTIT Chương 1 40
  42. 7.3. Phương pháp dùng nguyên lý xếp chồng (1) Nguyên lý xếp chồng trong các mạch điện tuyến tính • Thông thường đặc tuyến V-A của một phần tử tuyến tính có dạng: u ai1 bi2 hay i cu1 du2 ; (a,b,c, d const) • Tổng quát các phần tử có đặc tuyến V-A có dạng sau cũng là phần tử tuyến tính: di u a 1 b i dt dt 2 • Có thể áp dụng nguyên lý xếp chồng (superposition) cho các phần tử tuyến tính : Đáp ứng của một mạch tuyến tính cho trước với tổng các đầu vào bằng tổng các đáp ứng của mạch đó với từng đầu vào riêng lẻ. • Ví dụ: giả sử i1 và i2 là các đáp ứng của một mạch khi có các điện áp tác động tương ứng u1, u2. Tức là: i1 = f(u1) và i2 = f(u2). Nếu ta đồng thời cho cả hai điện áp u1, u2 tác động thì sẽ được dòng điện i3. Nếu mạch là tuyến tính ta sẽ có: i3 = f (u1+ u2) = f(u1) + f(u2) = i1+ i2 Ngô Đức Thiện - PTIT Chương 1 41
  43. 7.3. Phương pháp dùng nguyên lý xếp chồng (2) Chú ý: • Khi áp dụng nguyên lý xếp chồng cho một mạch có nhiều nguồn tác động thì nếu các nguồn không làm việc là nguồn sức điện động thì sẽ bị ngắn mạch còn các nguồn là nguồn dòng sẽ bị hở mạch. R1 10k iX Ví dụ 1.6. X + a) Dùng nguyên lý xếp chồng, tính E + 5V 1 – u trong mạch hình bên? I 1,5mA ab 3 R2 5k uX + E2 1V b) Vẽ đặc tuyến V-A khi có tải mắc – – vào hai điểm X, X’? X’ Ngô Đức Thiện - PTIT Chương 1 42
  44. 7.3. Phương pháp dùng nguyên lý xếp chồng (3) R1 10k X Giải: i + E + 5V 2 1 – a) Lần lượt cho 3 nguồn: E1, E2 và I3 R2 5k I = 0 uX tác động vào mạch. 3 E2 = 0 • Khi nguồn E tác động (hình a) – 1 X’ E a) u R i R 1 1,67V R1 10k X 2 2 2 R R X 1 2 + i2 E = 0 • Khi nguồn E2 tác động (hình b) 1 R2 5k uX E I3 = 0 2 + u X R2 i 2 R2 0,33V E 1V R R 2 – 1 2 – X’ • Khi nguồn I3 tác động (hình c) b) R1 10k X u X IR3 ( 1 // R2 ) 5V + i2 E1 = 0 R 5k • Xếp chồng kết quả: 2 uX I3 1,5mA E2 = 0 uX u X u X u X 7V – X’ c) Ngô Đức Thiện - PTIT Chương 1 43
  45. 7.3. Phương pháp dùng nguyên lý xếp chồng (4) Đặc tuyến V-A của hai đầu X và X’ R1 iX • Do mạch điện là tuyến tính nên đặc X + E1 tuyến sẽ là đường thẳng. – + R2 • Điện áp uX = 7V là điện áp hở mạch, I3 + – E ứng với iX = 0. (ký hiệu uOC). 2 – • Điểm đặc tuyến cắt trục tung là dòng X’ ngắn mạch iSC ứng với uX = 0. iX (mA) E1 E2 iSC iX I3 2,1mA uX 0 R1 Độ dốc = -0,3mA/V • Độ dốc đặc tuyến: iSC = 2,1mA uOC = 7V i i 2,1mA m X SC 0,3mA/ V uX uOC 7V • Phương trình đặc tuyến: uX (V) iX muX iSC ( 0,3mA/) V uX 2,1mA Ngô Đức Thiện - PTIT Chương 1 44
  46. 7.3. Phương pháp dùng nguyên lý xếp chồng (5) Bài tập 1.9 R1 iX Tìm điện áp u trong hình B1.8 với X x + + E1 E1 = 10V, E2 = 4V, – R2 uX I3 = 4mA, R1 = R2 = 10k. I3 E + 2 – Bài tập 1.10 – X’ Tìm điện áp u trong hình B1.8 với x Hình B1.8 E1 = 10V, E2 = 4V, I3 = -4mA, R1 = R2 = 10k. Bài tập 1.11 Tìm dòng điện qua R2 trong hình B1.8 với hai trường hợp: • E1 = 8V, E2 = 4V, I3 = 4mA, R1 = R2 = 10k. • E1 = 8V, E2 = 4V, I3 = -4mA, R1 = R2 = 10k. Bài tập 1.12 Vẽ đặc tuyến V-A ở hai đầu X-X’ của mạch điện hình B1.8 với E1 = 4V, E2 = 10V, I3 = 4mA, R1 = R2 = 10k. Ngô Đức Thiện - PTIT Chương 1 45
  47. 7.4. Phương pháp nguồn tương đương Thevenin – Norton (1) Trong mạch điện, phần mạch AB có chứa nguồn (và nối với phần còn lại Z của mạch tại cặp điểm AB, đồng thời giữa hai phần không có ghép hỗ cảm với nhau), có thể được thay thế tương đương bằng một: • Nguồn điện áp VTH có sức điện động bằng điện áp hở mạch trên cặp điểm AB (Thevenin) hoặc một nguồn dòng ITH có dòng điện nguồn bằng dòng điện ngắn mạch trên cặp điểm AB (Norton). RTH A Trở kháng trong của nguồn Thevenin + RTH bằng trở kháng tương V Rt Mạch điện A – TH B đương nhìn từ cặp điểm trở (chỉ chứa AB với nguyên tắc ngắn các điện trở Rt mạch nguồn suất điện động hoặc các nguồn tuyến B A và hở mạch nguồn dòng có tính) trong phần mạch này. RTH Rt ITH B Norton Ngô Đức Thiện - PTIT Chương 1 46
  48. 7.4. Phương pháp nguồn tương đương Thevenin – Norton (2) Ví dụ 1.7 A R3 B R Tính dòng điện trên R3 của mạch 1 R5 R2 R4 điện hình vẽ bên bằng phương pháp + + E1 E5 nguồn tương đương. – – Giải: • Xác định điện áp hở mạch trên cặp điểm AB, chính là VTH (loại bỏ R3) E E V U U 1 R 5 R TH A B 2 4 RTH = Rtđ AB R1 R2 R4 R5 A • Xác định RtđAB nhìn từ cặp điểm + R V = U 3 AB, chính là RTH. – TH hm AB B RR1 2 RR4 5 RTH RtdAB R1 R2 R4 R5 • tính được i3 uTH I3 RTH R3 Ngô Đức Thiện - PTIT Chương 1 47
  49. 7.4. Phương pháp nguồn tương đương Thevenin – Norton (3) Bài tập 1.13 R1 A Tính dòng điện trên R của mạch điện + E R R (Tải) hình B1.9 bằng phương pháp nguồn – 2 tương đương Thevenin. B Bài tập 1.14 Hình B1.9 Tìm nguồn tương đương Thevenin và nguồn tương đương Norton tại hai điểm A, B của mạch điện hình B1.10. R1 R3 A Bài tập 1.15 E + R2 Sử dụng phương pháp nguồn tương – đương để vẽ đặc tuyến V-A tại hai B điểm A và B của mạch điện hình B1.10. Hình B1.10 Nếu E = 6V, R1 = 2k, R2 = 4k và R3 = 5k Ngô Đức Thiện - PTIT Chương 1 48
  50. 7.5. Quy tắc phân áp và phân dòng (1) a) Quy tắc phân áp • Quy tắc phân áp dùng để tính cho các i1 u1 mạch chỉ chứa các điện trở mắc nối tiếp. R1 iX • Nếu biết trước E và ix = 0, ta có: E + – E i2 i1 i2 u2 R1 R2 R2 • Do u1 = i1R1, u2 = i2R2 nên: R1 R2 u1 E ; u2 E R1 R2 R1 R2 Tổng quát: Khi có nhiều điện trở mắc nối tiếp và biết điện áp E trên toàn bộ các điện trở đó thì điện áp rơi trên một điện trở bất kỳ sẽ bằng điện áp E nhân với giá trị điện trở đó và chia cho tổng tất cả các điện trở. R1 R2 Rn ER. u k Rk n + E –  R j j 1 Ngô Đức Thiện - PTIT Chương 1 49
  51. 7.5. Quy tắc phân áp và phân dòng (2) • Lưu ý: Quy tắc phân áp chỉ có thể áp dụng khi không có phần tử nào mắc với điện trở mà nguồn cung cấp năng lượng (Hay dòng ix phải bằng 0) Bài tập 1.16 Tìm điện áp u1 và u2 trên hình B1.11 khi: E = 12V, R = 22k; R = 33k. 1 2 i1 (đáp số u1 = 4,8V, u2 = 7,2V) u1 R1 iX E + Bài tập 1.17 – i2 Tìm điện áp u1 và u2 trên hình B1.11 khi: R2 u2 E = -6V, R1 = 18k; R2 = 27k. (đáp số u1 = -2,4V, u2 = -3,6V) Hình B1.11 Ngô Đức Thiện - PTIT Chương 1 50
  52. 7.5. Quy tắc phân áp và phân dòng (3) b) Quy tắc phân dòng • Tương tự như quy tắc phân áp, quy tắc I0 N phân dòng dùng cho các mạch chứa hai điện trở mắc song song. i1 i2 • Nếu biết trước I0 tại nút N ta có: R1 R2 i2 I0 i1 • Điện áp trên R1 và R2 phải bằng nhau: R2 i1 R 1 i2 R2 i1 i2 IR0 1 R1 i2 • Ta có: R1 R2 Hay: R IR0 2 2 i1 i2 I0 i2 R1 R2 R1 Ngô Đức Thiện - PTIT Chương 1 51
  53. 7.5. Quy tắc phân áp và phân dòng (4) Bài tập 1.18 Tìm dòng điện i4 qua R4 trên hình B1.12 nếu: I0 = 12mA, R1 = 2k; R2 = 1k, R3 = 1k và R4 = 4k. (Đáp số 2,4mA). Bài tập 1.19 Tìm điện áp trên R4 trên hình B1.12 nếu: I0 = 10mA, R1 = 2k; R2 = 5k, R3 = 1k và R4 = 2k. (Đáp số 8,6V). Bài tập 1.20 I0 Tìm dòng điện i1 qua R1 trên hình B1.12 nếu: I = 6mA, R = 2k; R = 250, i4 0 1 2 R2 R3 = 750k và R4 = 2k. R1 R4 (Đáp số 2,4mA). I0 R3 Hình B1.12 Ngô Đức Thiện - PTIT Chương 1 52
  54. 8. Mạng bốn cực (1) • Mạng bốn cực (còn gọi là mạch hai cửa) là mô hình của các phần tử và các phần mạch điện thường gặp trong thực tế (như mô hình biến áp, transistor ). • Các định luật tổng quát dùng cho mạch tuyến tính đều có thể áp dụng cho bốn cực tuyến tính, nhưng lý thuyết mạng bốn cực chủ yếu đi sâu vào phân tích mạch điện theo hệ thống, lúc ấy có thể không cần quan tâm tới mạch cụ thể nữa mà coi chúng như một hộp đen và vấn đề người ta cần đến là mối quan hệ dòng và áp ở hai cửa của mạch. • Lý thuyết mạng bốn cực cho phép nghiên cứu các mạch điện phức tạp như là sự ghép nối của các bốn cực đơn giản theo nhiều cách khác nhau, nó là một trong những phương pháp hữu hiệu dùng để phân tích và tổng hợp mạch. I1 I2 U , I : điện áp và dòng điện tại cửa 1 1 1 Mạng bốn U2, I2: điện áp và dòng điện tại cửa 2 U U1 cực 2 Ngô Đức Thiện - PTIT Chương 1 53
  55. 8. Mạng bốn cực (2) 8.1. Các hệ phương trình đặc tính của bốn cực. • Hệ phương trình đặc tính trở kháng [Z] I1 I2 U1 z11 I 1 z12 I 2 U1 I1 =[Z]. U z I z I Mạng bốn 2 21 1 22 2 U2 I2 U U1 cực 2 z11 z12 Ma trận trở kháng: [Z] z21 z22 U U U U z 1 z 2 z 1 z 2 11 22 12 21 I I1 I 0 I2 I2 1 I 0 2 I1 0 I1 0 2 • Đối với trường hợp bốn cực tương hỗ ta có: z12 = z21 Ngô Đức Thiện - PTIT Chương 1 54
  56. 8. Mạng bốn cực (3) 8.1. Các hệ phương trình đặc tính của bốn cực. • Hệ phương trình đặc tính dẫn nạp [Y] I1 I2 I1 y11 U 1 y12 U2 I1 U1 =[Y]. Mạng bốn I U U2 I2 y21 U 1 y22 U2 2 2 U1 cực y11 y12 Ma trận dẫn nạp[Y]: y21 y22 I1 I2 I1 I2 y11 y22 y12 y21 U1 U2 U2 U1 U2 0 U1 0 U1 0 U2 0 • Đối với trường hợp bốn cực tương hỗ ta có: y12 = y21 Ngô Đức Thiện - PTIT Chương 1 55
  57. 8. Mạng bốn cực (4) 8.1. Các hệ phương trình đặc tính của bốn cực. • Hệ phương trình đặc tính truyền đạt [A] I1 I2 Mạng bốn U U1 2 U1 a11 U2 a12 I 2 U1 U 2 cực [A] I1 a21 U2 a22 I 2 I1 I2 a11 a12 Ma trận truyền đạt[A]: a21 a22 U I U I a 1 a 1 a 1 a 1 11 22 12 I 21 U U2 I2 2 U 0 2 I 0 I2 0 U2 0 2 2 • Đối với trường hợp bốn cực tương hỗ ta có: A = -1 Ngô Đức Thiện - PTIT Chương 1 56
  58. 8. Mạng bốn cực (5) 8.1. Các hệ phương trình đặc tính của bốn cực. • Hệ phương trình đặc tính truyền đạt ngược [B] I1 I2 U2 b11 U 1 b12 I 1 U2 U1 [B] Mạng bốn I b U b I I2 I1 U 2 21 1 22 1 U1 cực 2 b11 b12 Ma trận truyền đạt ngược[B]: b21 b22 U2 I2 U 2 I2 b11 b22 b12 b21 U1 I1 I1 U1 I1 0 U1 0 U1 0 I1 0 • Đối với trường hợp bốn cực tương hỗ ta có: B = -1 Ngô Đức Thiện - PTIT Chương 1 57
  59. 8. Mạng bốn cực (6) 8.1. Các hệ phương trình đặc tính của bốn cực. • Hệ phương trình đặc tính hỗn hợp [H] I1 I2 U1 h11 I 1 h12 U2 U I 1 [H] 1 Mạng bốn I h I h U I U U 2 21 1 22 2 2 2 U1 cực 2 h11 h12 Ma trận hỗn hợp: [H] h21 h22 U I U I h 1 h 2 h 1 h 2 11 22 U 12 21 I1 2 I 0 U2 I 0 I1 U2 0 1 1 U2 0 • Đối với trường hợp bốn cực tương hỗ ta có: h12 = - h21 Ngô Đức Thiện - PTIT Chương 1 58
  60. 8. Mạng bốn cực (7) 8.1. Các hệ phương trình đặc tính của bốn cực. • Hệ phương trình đặc tính hỗn hợp ngược [G] I1 I2 I g U g I I U 1 11 1 12 2 1 [G] 1 Mạng bốn U I U U2 g21 U 1 g22 I 2 2 2 U1 cực 2 g11 g12 Ma trận hỗn hợp ngược: [G] g21 g22 I U I U g 1 g 2 g 1 g 2 11 22 I 12 21 U1 2 U 0 I2 U1 I2 0 1 U1 0 I2 0 • Đối với trường hợp bốn cực tương hỗ ta có: g12 = - g21 Ngô Đức Thiện - PTIT Chương 1 59
  61. 8. Mạng bốn cực (8) 8.2. Các phương pháp ghép nối mạng bốn cực . a) Ghép nối tiếp – nối tiếp I ’ ’ Ghép nối tiếp ở cả hai cửa I và II 1 I1 I2 I2 ’ ’ Mạng 4 cực mới, có ma trận U1 I U2 trở kháng [Z] như sau: ’’ ’’ U U1 I1 I2 2 [Z] [Z ] + [Z ] ’’ ’’ U1 II U2 Tổng quát khi có k mạng 4 cực mắc nối tiếp – nối tiếp: n [Z] [Zk ] k 1 Ngô Đức Thiện - PTIT Chương 1 60
  62. 8. Mạng bốn cực (9) 8.2. Các phương pháp ghép nối mạng bốn cực . a) Ghép song song – song song I ’ ’ Ghép song song ở cả hai cửa I và II 1 I1 I2 I2 ’ ’ Mạng 4 cực mới, có ma trận U1 I U2 dẫn nạp [Y] như sau: ’’ ’’ U U1 I1 I2 2 [Y] [Y ] + [Y ] ’’ ’’ U1 II U2 Tổng quát khi có k mạng 4 cực mắc song song – song song: n [Y] [Yk ] k 1 Ngô Đức Thiện - PTIT Chương 1 61
  63. 8. Mạng bốn cực (10) 8.2. Các phương pháp ghép nối mạng bốn cực . a) Ghép nối tiếp – song song Ghép nối tiếp ở cửa I và song song ở cửa II Mạng 4 cực mới, có ma trận ’ ’ I1 I1 I2 hỗn hợp [H] như sau: ’ ’ I2 U1 I U2 ’’ ’’ U2 [H] [H ] + [H ] U1 I1 I2 ’’ ’’ U1 II U2 Tổng quát khi có k mạng 4 cực mắc nối tiếp – song song: n [H] [Hk ] k 1 Ngô Đức Thiện - PTIT Chương 1 62
  64. 8. Mạng bốn cực (11) 8.2. Các phương pháp ghép nối mạng bốn cực . a) Ghép song song – nối tiếp Ghép song song ở cửa I và nối tiếp ở cửa II ’ Mạng 4 cực mới, có ma trận ’ I2 I1 I2 hỗn hợp ngược [G] như sau: ’ ’ I1 U1 I U2 U 1 ’’ ’’ U2 [G] [G ] + [G ] I1 I2 ’’ ’’ U1 II U2 Tổng quát khi có k mạng 4 cực mắc song song – nối tiếp: n [G] [Gk ] k 1 Ngô Đức Thiện - PTIT Chương 1 63