Bộ công cụ xóa đồi giảm nghèo (Phần 1)

pdf 54 trang phuongnguyen 3300
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bộ công cụ xóa đồi giảm nghèo (Phần 1)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbo_cong_cu_xoa_doi_giam_ngheo_phan_1.pdf

Nội dung text: Bộ công cụ xóa đồi giảm nghèo (Phần 1)

  1. Tổ chức Lao động Quốc tế Hướng dẫn Bộ công cụ Giảm nghèo thông qua Du lịch
  2. Những chỉ định áp dụng trong các ấn phẩm của Tổ chức Lao động Quốc tế, phù hợp với qui định của Liên Hiệp Quốc, và việc trình bày các tài liệu trong đó không phản ánh bất cứ quan điểm nào của Văn phòng Tổ chức Lao động Quốc tế liên quan đến tư cách pháp lý của bất cứ quốc gia, vùng hoặc lãnh thổ hay cơ quan thẩm quyền nào, hoặc liên quan đến việc định giới biên giới của bất cứ quốc gia, vùng hoặc lãnh thổ nào. Trách nhiệm đối với các quan điểm trình bày trong các bài báo, các nghiên cứu và những đóng góp khác hoàn toàn thuộc về các tác giả, và ấn phẩm này không phải là sự xác nhận của Văn phòng Tổ chức Lao động Quốc tế đối với các quan điểm trình bày trong các bài báo và các nghiên cứu đó. Việc đề cập đến tên của các công ty và các sản phẩm thương mại và quy trình không bao hàm sự xác nhận của Văn phòng Tổ chức Lao động Quốc tế và bất cứ sự không nêu tên một công ty hay một sản phẩm thương mại hoặc quy trình cụ thể nào không phải là dấu hiệu của việc không tán thành. Phiên bản gốc của tài liệu này do Văn phòng Tổ chức Lao động Quốc tế ở Geneva phát hành với tiêu đề Toolkit on poverty reduction through tourism. Bản quyền thuộc về Tổ chức Lao động Quốc tế © 2011 Bản quyền bản dịch tiếng Việt thuộc về Dự án “Chương trình Phát triển Năng lực Du lịch có Trách nhiệm với Môi trường và Xã hội” do Liên minh Châu Âu tài trợ. Biên dịch và phát hành với sự cho phép của ILO. Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO). Bộ công cụ Hướng dẫn Giảm nghèo thông qua Du lịch. Bản tiếng Việt. ISBN 798 - 604 - 0469 - 6 Hà Nội, 2012.
  3. 3 Lời nói đầu Không nên đánh giá thấp tầm quan trọng của du lịch trong việc tạo việc làm và giảm nghèo tại các khu vực nông thôn của các nước đang phát triển và kém phát triển (LDCs). Du lịch ngày càng được ghi nhận như là một nguồn lớn cho phát triển kinh tế, đặc biệt ở những nước nghèo. Chuỗi giá trị và mối quan hệ của du lịch với các ngành kinh tế như nông nghiệp, xây dựng, dịch vụ công ích và giao thông vận tải góp phần vào công cuộc xóa đói giảm nghèo. Đối với chuỗi cung trong lĩnh vực này thì một công việc trong ngành du lịch có thể tạo thêm 1,5 việc làm gián tiếp khác cho các ngành kinh tế liên quan. Trong năm 2010, ngành du lịch trên toàn cầu tạo ra hơn 235 triệu việc làm, tương đương với khoảng 8% tổng số việc làm (trực tiếp và gián tiếp), hoặc cứ 12,3 việc làm thì có một việc làm từ du lịch. Trong năm 2010, ngành lữ hành và du lịch dự tính đóng góp khoảng 9,3% GDP toàn cầu, trong khi đó đầu tư du lịch ước tính đạt 9,2% tổng đầu tư toàn cầu. Nhiệm vụ của Tổ chức Lao động Quốc tế là thúc đẩy việc làm mang tính bền vững trong bối cảnh giảm nghèo. Chương trình nghị sự về Việc làm Ổn định trực tiếp liên quan tới giảm nghèo của Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) thông qua phương pháp tiếp cận tổng hợp với 4 trụ cột chính đó là: Quyền tại nơi làm việc; Việc làm; Bảo trợ xã hội và Đối thoại xã hội. Chủ đề của bộ công cụ hỗ trợ này là những cách mà du lịch có thể đóng góp vào giảm nghèo. Bộ công cụ này phác thảo nền tảng cho các phương pháp tiếp cận giảm nghèo và ILO tham gia thế nào trong bối cảnh việc làm ổn định và các Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ của Liên Hiệp Quốc. Bộ công cụ cũng tóm tắt những phát triển gần đây của ngành du lịch và tầm nhìn cho một ngành du lịch hòa nhập và vì người nghèo. Trong khi cộng đồng địa phương/nông thôn và các doanh nghiệp nhỏ là nhóm đối tượng mục tiêu chính, bộ công cụ này hướng tới các nhân tố trong phạm vi rộng hơn có mối quan tâm chung và cùng tham gia vào giảm nghèo thông qua du lịch. Trong khuôn khổ này, bộ công cụ sẽ hữu ích cho:  Đại diện các cơ quan chính phủ quốc gia (trung ương)  Đại diện chính quyền địa phương/nông thôn;  Đại diện các tổ chức cộng đồng địa phương/nông thôn;  Đại diện các tổ chức của người sử dụng lao động;  Đại diện công đoàn;  Đại diện các tổ chức hỗ trợ (ví dụ NGOs); và  Đại diện các doanh nghiệp du lịch địa phương/nông thôn.
  4. Bộ công cụ này được xây dựng trên cơ sở 5 chương. 1. Tổng quan về ngành du lịch và giảm nghèo 2. Nguồn nhân lực, việc làm ổn định và đối thoại xã hội 3. Xúc tiến và tiếp thị du lịch 4. Thị trường du lịch 5. Doanh nghiệp du lịch Các chương có thể được sử dụng cùng nhau hoặc độc lập, toàn bộ hoặc từng phần, theo nhu cầu đào tạo của học viên và đào tạo viên. Một số phần cũng có thể được sử dụng cho các mục đích khác như (vận động chính sách, nâng cao nhận thức và thông tin, và như nguồn tài liệu nền tảng). Bộ công cụ này là một phần hỗ trợ to lớn của ILO trong nỗ lực thúc đẩy việc làm bền vững trong ngành du lịch và nhằm đóng góp cho việc giảm nghèo thông qua du lịch và thúc đẩy việc làm tại khu vực nông thôn. Bộ công cụ đã được đưa ra thảo luận trong một hội thảo quốc tế 3 bên giữa các chuyên gia diễn ra tại Trung tâm Đào tạo Quốc tế của ILO tại Turin vào tháng 8/2011. Chúng tôi cảm ơn tất cả các đại diện của chính phủ, người lao động và tổ chức sử dụng lao động từ các nước Băng-La-Đét, Gam-bi-a, Lào, Lê-sô- thô và Nê-pan đã có những đóng góp xây dựng có giá trị. Các ý kiến đóng góp từ các Tổ chức lao động và việc làm nông thôn tại các nước và các chương trình việc làm của ILO là thực sự hữu ích trong việc phát triển và hoàn thiện tài liệu này. Bộ công cụ này được bổ sung và xây dựng trên cơ sở tài liệu, thông tin và với sự hợp tác của Quỹ giảm nghèo Liên Hiệp Quốc “UNWTO ST-EP FOUNDATION”, ITC và Hội đồng Du lịch & Lữ hành Thế giới. Chúng tôi cũng xin cám ơn sự đóng góp về nguồn lực của tổ chức Đối tác vì việc làm tốt hơn của ILO/IFC. Tôi hy vọng rằng thông qua đào tạo tại địa phương, quốc gia và vùng trong ngành mũi nhọn này, bộ công cụ sẽ kích thích và khuyến khích các chiến lược và chính sách giảm nghèo. Alette van Leur Giám đốc, Ban hoạt động ngành ILO, Giơ-ne-vơ, Tháng 11/ 2011 4
  5. 5 MỤC LỤC CHƯƠNG 1: Tổng quan về ngành du lịch và giảm nghèo CÁC CẤU PHẦN NỘI DUNG 1. Ngành du lịch OO Định nghĩa OO Đặc điểm ngành và xu hướng phát triển OO Du lịch và nghèo đói/các nước đang phát triển OO Toàn cầu hóa và ngành du lịch OO Toàn cầu hóa và kinh tế phi chính quy OO Đa dạng hóa, thay đổi và thách thức hiện nay trong ngành du lịch 2. Du lịch, phát triển và xóa đói giảm nghèo OO Du lịch và Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ OO Quan hệ giữa du lịch và đói nghèo OO Chiến lược và kế hoạch giảm nghèo OO Phương pháp tiếp cận (không loại trừ nhau) giảm nghèo khác nhau trong du lịch. 3. Tác động của phát triển du lịch với OO Tác động của phát triển kinh tế với địa phương/nông thôn địa phương/nông thôn OO Tác động về văn hóa và xã hội 4. Vấn đề bền vững OO Phát triển bền vững OO Du lịch bền vững 5. Các nhân tố chính, ngành nghề và OO Phụ nữ bất bình đẳng OO Quấy rối tình dục, du lịch tình dục và HIV/AIDS OO Lao động nhập cư OO Trẻ em CHƯƠNG 2: Nguồn nhân lực, việc làm ổn định và đối thoại xã hội CÁC CẤU PHẦN NỘI DUNG 1. Du lịch và việc làm OO Tổng quan chung OO Điều kiện làm việc OO An toàn vệ sinh lao động (OSH) 2. Du lịch và việc làm ổn định OO Định nghĩa OO Việc làm ổn định, giảm nghèo và Mục tiêu Phát Triển thiên niên kỷ (MDGs) 3. Nguồn nhân lực OO Phát triển nguồn nhân lực (HRD) OO Đào tạo nghề
  6. 4. Khung pháp lý OO Công ước và khuyến nghị OO Công ước chính OO Quy tắc đạo đức của Tổ chức Du lịch Thế giới 5. Đối thoại xã hội OO Định nghĩa OO Tầm quan trọng của chiến lược OO Các lợi ích của đối thoại xã hội CHƯƠNG 3: Xúc tiến và tiếp thị du lịch CÁC CẤU PHẦN NỘI DUNG 1. Tiếp thị điểm đến du lịch OO Các định nghĩa cơ bản OO Tổ chức Tiếp thị Điểm đến (DMOs) OO Xây dựng thương hiệu điểm đến OO “Nếu điểm đến không thịnh vượng thì làm sao du lịch vì người nghèo phát triển?” 2. Kế hoạch tiếp thị du lịch OO Định nghĩa và các hợp phần OO Sản phẩm QQ Khái niệm QQ Các yếu tố của sản phẩm QQ Các loại sản phẩm du lịch (các ví dụ) QQ Vòng đời sản phẩm OO Địa bàn (phân phối) QQ Các khái niệm và định nghĩa chính QQ Các kênh phân phối QQ Chiến lược phân phối OO Giá QQ Định nghĩa và các hợp phần QQ Thiết lập giá QQ Quản lý giá OO Xúc tiến QQ Định nghĩa và các yếu tố chính QQ Các kênh quảng bá và phân phối chính QQ Truyền thông và quảng cáo OO Con người 6
  7. 7 CHƯƠNG 4: Thị trường du lịch CÁC CẤU PHẦN NỘI DUNG 1. Thị trường OO Các khái niệm cơ bản và định nghĩa OO Các bên liên quan trong thị trường du lịch OO Lợi thế và năng lực cạnh tranh OO Hợp tác là phương tiện để tăng lợi thế cạnh tranh 2. Nghiên cứu thị trường OO Các khái niệm cơ bản và định nghĩa OO Làm thế nào để thực hiện nghiên cứu thị trường 3. Xác định phân khúc thị trường OO Hướng dẫn chung OO Kế hoạch nghiên cứu và các nguồn lực OO Thông tin về khách hàng tiềm năng OO Du lịch trong cộng đồng/khu vực OO Đối thủ cạnh tranh CHƯƠNG 5: Doanh nghiệp du lịch CÁC CẤU PHẦN NỘI DUNG 1. Tiềm năng của các doanh nghiệp địa OO Ngành du lịch và trải nghiệm du lịch phương, nông thôn và cộng đồng OO Chuỗi giá trị về du lịch OO Lên hệ với các ngành kinh tế khác và tác động rộng rãi 2. Thế giới doanh nghiệp đa dạng OO Khái niệm và nguyên tắc OO Các loại hình doanh nghiệp du lịch 3. Đảm bảo sự bền vững cho doanh nghiệp OO Xây dựng cầu nối giữa doanh nghiệp du lịch với sự bền vững du lịch OO Phát triển doanh nghiệp bền vững 4. Xác định, phân loại và xếp hạng các điểm OO Các khái niện về di sản và tài nguyên tham quan du lịch OO Phân tích du lịch địa phương/nông thôn OO Kiểm kê các điểm tham quan QQ Định nghĩa và chuẩn bị một bản kiểm kê các điểm du lịch QQ Xếp hạng điểm tham quan du lịch có ý nghĩa gì? Và thực hiện thế nào 5. Kế hoạch kinh doanh – khái niệm, sự hữu OO Khái niệm và định nghĩa chính ích và ứng dụng OO Kế hoạch kinh doanh dùng để làm gì? OO Nội dung kế hoạch kinh doanh
  8. Chương Tổng quan chung về 1 Doanh nghiệp Du lịch xóa đói giảm nghèo
  9. CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ NGÀNH DU LỊCH VÀ GIẢM NGHÈO Các mục tiêu của bài học Đến cuối chương này,1 học viên có thể: 1. Giải thích các định nghĩa về du lịch và mô tả các đặc điểm chính của ngành du lịch trong bối cảnh toàn cầu và phát triển bền vững; 2. Phân tích các tác động đa chiều và tác động tích cực, tác động tiêu cực ảnh hướng tới vấn đề phát triển du lịch tại địa phương/nông thôn, làm cơ sở định hướng chiến lược và hành động để tăng cường hiệu quả và giảm thiểu rủi ro; và 3. Xác định các khái niệm và phương pháp tiếp cận nhằm tăng cường những đóng góp của du lịch vào xóa đói giảm nghèo, chú trọng vào các nhân tố chính và vấn đề bất bình đẳng. Đối tượng R = Phù hợp PR = Phù hợp một phần NR = Không phù hợp Nhóm đối tượng Chương 1 Đại diện các cơ quan chính phủ trung ương R Đại diện các cấp chính quyền địa phương/nông thôn R Đại diện các tổ chức cộng đồng địa phương/nông thôn R Chủ doanh nghiệp nhỏ; chủ các hợp tác xã R Đại diện công đoàn R Đại diện các tổ chức sử dụng lao động R Đại diện các tổ chức hỗ trợ R Đại diện các doanh nghiệp du lịch tại địa phương/nông thôn R 1 Trừ phi có ghi chú khác, chương này dựa vào một loạt tài liệu và ấn phẩm của Tổ chức Lao động Quốc tế. Chương 1 • Tổng quan về ngành Du lịch và giảm nghèo 2
  10. Chương 1 • Tổng quan về ngành Du lịch và giảm nghèo 3 MỤC LỤC CHƯƠNG 1: Tổng quan về ngành Du lịch và giảm nghèo CÁC HỌC PHẦNNỘI DUNG 1. Ngành du lịch Định nghĩa Đặc điểm ngành và xu hướng phát triển Du lịch và các nước nghèo/đang phát triển Toàn cầu hóa và du lịch Toàn cầu hóa và nền kinh tế phi chính quy Đa dạng hóa, thay đổi và những thách thức hiện nay trong ngành du lịch 2. Du lịch, giảm nghèo và phát triển Du lịch và các Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ Mối quan hệ đa chiều giữa du lịch và nghèo đói Chiến lược và kế hoạch giảm nghèo Các phương pháp tiếp cận (không loại trừ lẫn nhau) thông qua du lịch để giảm nghèo 3. Tác động của du lịch tới việc phát triển Các tác động tới phát triển địa phương/nông thôn địa phương/nông thôn Các tác động tới văn hóa, xã hội 4. Các vấn đề bền vững Phát triển bền vững Du lịch bền vững 5. Các nhân tố chính, các ngành và sự bất bình đẳng Phụ nữ Quấy rối tình dục; du lịch tình dục và HIV/AIDS Lao động nhập cư Trẻ em
  11. Học phần 1: Ngành du lịch 1. Định nghĩa1 KHÁCH DU LỊCH LÀ AI? Du lịch được định nghĩa là các hoạt động đi lại của con người ra khỏi nơi cư trú thường xuyên của • Khách du lịch nội địa là những người đi mình không quá một năm liên tục để nghỉ ngơi giải trí, kinh doanh hoặc với mục đich khác. Tổ chức du lịch trong chính đất nước của mình. Lao động Quốc tế định nghĩa về ngành khách sạn, dịch vụ ăn uống và du lịch (HCT) khác so với định • Khách du lịch quốc tế là những khách nghĩa về ngành du lịch đang được hầu hết các tổ chức sử dụng. Định nghĩa về lĩnh vực khách sạn, lưu trú ít nhất là 1 đêm ở ngoài đất dịch vụ ăn uống và du lịch không chỉ bao gồm dịch vụ cung ứng cho khách du lịch mà còn phục vụ nước của mình. cho cư dân địa phương. Theo Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO), (HCT) gồm:2 • Khách du lịch trong ngày là những khách du l ch không l u trú qua êm t i  Khách sạn, Nhà trọ, nhà nghỉ, khu cắm trại và các trung tâm nghỉ ngơi ị ư đ ạ nơi đến.  Nhà hàng, quán bar, quán café, quán r u, h p êm và các hình th c t ng t ; ượ ộ đ ứ ươ ự • Cư dân của một quốc gia là người sống  Tổ chức cung cấp đồ ăn thức uống tại các bệnh viện; căng tin nhà máy; trường học; và các lâu năm ở một nơi, hoặc (ii) đã từng sống phương tiện vận chuyển như máy bay, tàu thủy; ở nơi đó trong thời gian ngắn và dự định  Đại lý du lịch; hướng dẫn viên; các phòng thông tin; và quay trở lại trong 12 tháng để sinh sống.  Các trung tâm hội nghị và triển lãm. Điểm mấu chốt là khách du lịch trong các 2. Đặc điểm ngành và xu hướng phát triển định nghĩa thống kê khác với cách mà nhiều người hiểu về khách du lịch, giống Du lịch là một trong những ngành kinh tế phát triển nhanh nhất tại các quốc gia trên thế giới. Nó tạo như là những người đi nghỉ thông thường! ra r t nhi u vi c làm và là ngu n phát tri n quan tr ng và vi c làm, c bi t cho nh ng i t ng khó ấ ề ệ ồ ể ọ ệ đặ ệ ữ đố ượ Khách du lịch đi làm việc và người dân qua ti p c n th tr ng lao ng nh ph n , thanh niên, lao ng nh p c và c dân nông thôn. Du l ch ế ậ ị ườ độ ư ụ ữ độ ậ ư ư ị lại biên giới để mua bán hoặc giao dịch cũng có th óng góp áng k vào phát tri n kinh t xã h i và gi m nghèo. ể đ đ ể ể ế ộ ả được tính đến. Vì vậy hãy cẩn trọng khi sử dụng số liệu thống kê của địa phương. Thêm Cho dù có nh ng tr ng i, nh ng l ng khách du l ch qu c t v n t ng bình quân 4,3% n m t 1995 ữ ở ạ ư ượ ị ố ế ẫ ă ă ừ nữa, hầu hết các số liệu thống kê đều không - 2010. N m 1950 ngành du l ch th ng kê c 25 tri u l t khách du l ch qu c t ; l ng khách t ng ă ị ố đượ ệ ượ ị ố ế ượ ă tính tới khách du lịch nội địa vì đây là đối lên 277 tri u vào n m 1980; 675 tri u n m 2000, 922 tri u trong n m 2008, và 940 tri u n m 2010. ệ ă ệ ă ệ ă ệ ă tượng rất khó để đo lường - cho dù họ có D ki n t ng tr ng này v n còn ti p t c t ng lên trong th p k t i. ự ế ă ưở ẫ ế ụ ă ậ ỷ ớ thể rất quan trọng cho những nỗ lực của địa phương trong việc khai thác du lịch. Người ta c tính r ng l ng khách du l ch n i a l n 1 ướ ằ ượ ị ộ đị ớ Phân loại tiêu chuẩn công nghệ quốc tế của tất cả các hoạt động kinh tế: h n kho ng 10 l n so v i l ng khách du l ch asp?Cl=27 (truy cập ngày 29/9/2011). ơ ả ầ ớ ượ ị 2 Định nghĩa này là nói đến năm 1980, khi Tổ chức Lao động Quốc tế thành lập Hội đồng Công nghiệp ILO cho HCT. Xem quốc tế. thêm Ban Hoạt động Khu vực của ILO: Phát triển nguồn nhân lực, sử dụng lao động và toàn cầu hóa trong ngành khách sạn, cung cấp thực phẩm và du lịch, Báo cáo về thảo luận tại Cuộc họp Ba bên về Phát triển Nguồn Nhân lực, sử dụng lao động và toàn cầu hóa trong ngành khách sạn, cung cấp thực phẩm và du lịch, Geneva, 2-6/4/2001, trang 5. Chương 1 • Tổng quan về ngành Du lịch và giảm nghèo 4
  12. Chương 1 • Tổng quan về ngành Du lịch và giảm nghèo 5 THỰC TẾ VÀ CÁC CHỈ SỐ International Khách Tourist du lị chArrivals quốc by tế regiongiai đo (million)ạn 1995 - 2010 Mặc dù cơ cấu kinh tế đã có những thay đổi do công nghệ mới, Du lịch vẫn là ngành tạo Th c t D oán ự ế ự đ ra nhiều việc làm đặc biệt ở những nước 16 tỷ đang phát triển, là nơi mà du lịch đã phát triển nhanh chóng trong những thập kỷ qua. • Trong năm 2010, lữ hành và du lịch ước tính đã Trung Đông tạo ra khoảng 9,3% GDP toàn cầu. Đầu tư du lịch Châu Phi 940 triệu ước tính chiếm 9,2% tổng đầu tư toàn cầu. Châu Á và khu v c TBD ự • Xuất khẩu du lịch chiếm 30% xuất khẩu của thế Châu Mỹ Châu Âu giới trong ngành thương mại dịch vụ (6 % xuất u ệ 528 triệu khẩu hàng hóa dịch vụ toàn cầu). Tri • Khách du lịch quốc tế tăng 4,3% hàng năm từ 1995 tới 2008. Năm 1950 ngành du lịch thống kê được 25 triệu lượt khách du lịch quốc tế; lượng khách tăng lên 277 triệu vào năm 1980; 675 triệu năm 2000, 922 triệu năm 2008, và 940 triệu năm 2010. • Liên quan đến chuỗi cung, một việc làm trong ngành du lịch, gián tiếp tạo ra 1,5 việc làm cho các ngành liên quan. Trong năm 2010 ngành du lịch chiếm hơn 235 triệu việc làm trên toàn cầu, tương đương 8% tổng số việc làm (trực tiếp và gián tiếp), hoặc cứ 12,3 việc làm có một việc làm Nguồn: UNWTO: Tầm nhìn Du lịch 20210 trong ngành du lịch. • Phụ nữ chiếm số đông: họ chiếm khoảng 60 đến 70% lực lượng lao động. Trong một thập kỷ qua, khách du lịch thế giới đã đi lại qua nhiều khu vực và vùng • Thanh niên chiếm vị trí quan trọng: một nửa số lãnh thổ khác nhau trên thế gới. Tại những khu vực mới, lượng khách du lịch quốc lao động trong ngành du lịch có độ tuổi dưới 25. tế tăng liên tục, từ 31% năm 1990 lên đến 47% năm 2010 • Khách du lịch tại các nước kém phát triển [LDCs] (1998–2008) đã tăng gấp ba lần, với tốc độ tăng trưởng trung bình hàng năm là 13%, và với Doanh thu du lịch tăng từ 1 đến 5,3 tỷ đô la Mỹ. • Trong số 48 nước LDCs, 29 nước chọn du lịch là ngành quan trọng cho sự tăng trưởng và phát triển; và khách du lịch quốc tế là nguồn thu ngoại tể hàng đầu của họ. • Du lịch là Dịch vụ xuất khẩu hàng đầu ở các nước kém phát triển, chiếm 33% xuất khẩu tại các nước kém phát triển và 65% tại các đảo quốc kém phát triển
  13. Du lịch tại các nước không thuộc thành viên của Khối Tổ chức hợp tác phát triển, thị trường mới nổi năm 200913 % của Du lịch trong tổng việc làm % của Du lịch trong GDP 2.6 Brazil 2.7 2 Chile 3.11 China 1.25 13 Egypt 6.6 3.6 Estonia 4.8 8.3 India 5.8 Indonesia 5.22 4.29 3.1 Israel 2 3.2 Romania 2.3 Russian FederaƟon 3.3 Slovenia 5.5 BÀI TẬP 7.64 M i cá nhân ho c m i nhóm thu th p và phân South Africa 7.4 ỗ ặ ỗ ậ tích số liệu hiện có và thông tin về du lịch. Câu hỏi hướng dẫn phân tích • Tầm quan trọng của du lịch đối với kinh tế? Nguồn: ILO: Phát triển và những thách thức trong ngành du lịch và khách sạn, Văn kiện thảo luận • Mô hình và đặc điểm chung của khách du tại diễn đàn đối thoại toàn cầu về ngành Khách sạn; Dịch vụ; Du lịch, tại Giơ-ne-vơ, 23-24/11/2010. lịch là gì? Trang 39. • Bạn có thể mô tả công việc trong lĩnh vực này ra sao (VD. Điều kiện làm việc, việc làm của phụ nữ và thanh niên?) • Kết luận của bạn về ngành du lịch đối với đất nước bạn hoặc đối với địa phương của bạn là gì? Chương 1 • Tổng quan về ngành Du lịch và giảm nghèo 6
  14. Chương 1 • Tổng quan về ngành Du lịch và giảm nghèo 7 3 Du lịch và các nước nghèo/đang phát triển Các rủi ro do phụ thuộc quá nhiều vào du lịch Du lịch ngày càng trở thành một nguồn lớn, nếu không nói là chính, cho tăng trưởng, việc làm, Du lịch dễ bị ảnh hưởng tiêu cực bởi các cuộc thu nhập và ngân khố quốc gia của nhiều nước đang phát triển trên thế giới. Du lịch hiện đang khủng hoảng khác nhau, bao gồm khủng xếp vị trí hàng đầu hoặc thứ hai về kim ngạch xuất khẩu ở 20 trên 48 nước kém phát triển (LDCs) hoảng chính trị và thiên tai. Trong những cuộc và thể hiện sự tăng trưởng ổn định ở 10 nước khác.Thực sự, du lịch đã trở thành động lực phát khủng hoảng đó số lượng khách du lịch giảm triển kinh tế - xã hội ở nhiều quốc gia và đặc biệt phát triển ở những nước kém phát triển. đi dẫn đến suy giảm thu nhập cho các nhà đầu tư du lịch và các hoạt động có liên quan. Các nước đang phát triển có số lượng khách du lịch lớn1 Điều này đã từng xảy ra ở Ai Cập; Tuy ni di; Ba Li & Thái Lan. Mặc dù kinh nghiệm cho thấy thường thì du lịch có thể vượt qua được những cuộc khủng hoảng này khá nhanh, nhưng nếu phụ thuộc quá mức vào du lịch thì không tốt và người ta khuyến cáo rằng cần chú trọng vào các ngành khác nữa để phát triển kinh tế cân đối hơn, bền vững hơn và giảm thiểu rủi ro đối với phát triển kinh tế và thực thi chiến lược giảm nghèo. Các biện pháp bổ sung của chính phủ hỗ trợ các nhà đầu tư du lịch trong các tình huống khủng hoảng, như Quỹ quản lý khủng hoảng ở Sri Lan Ka, sẽ giúp quản lý được tình hình cho tới khi vượt qua được khủng hoảng. Hầu hết việc làm mới ở các nước đang phát triển được tạo ra trong ngành du lịch. Du lịch là nguồn xuất khẩu chính của nhiều nước đang phát triển và có tiềm năng đáng kể tạo ra lợi thế ( cạnh tranh cho những nước nghèo và những nước kém phát triển nhất. BÀI TẬP Ở các quốc gia sống phụ thuộc vào du lịch (đặc biệt là các quốc đảo nhỏ) du lịch có thể chiếm Hãy hình dung/mô tả những tác động thực tế/ 30-90% GDP và 50-90% kim ngạch xuất khẩu, và có thể sử dụng 20-50% dân số. tiềm tàng của khủng hoảng đối với du lịch ở nước bạn? Gợi ý một số biện pháp phòng ngừa mà các đối tượng khác nhau (chính phủ, nhà đầu tư, cộng đồng) có thể tiến hành để làm giảm đi các tác 1 Tờ thông tin về du lịch vì người nghèo: Tờ số 5, động tiêu cực mang tính tiềm tàng? pdf (Truy cập ngày 29/9/2011).
  15. 4 Toàn cầu hóa và ngành du lịch Thay đổi sở hữu; cấu trúc vốn; mua bán, liên doanh liên kết và sự phát triển của công nghệ thông tin và truyền thông là những yếu tố quan trọng nhất để thúc đẩy toàn cầu hóa trong lĩnh vực du lịch. Người tiêu dùng có thêm nhiều thông tin tốt hơn giúp họ định hướng chi tiêu. Dịch vụ du lịch không thể chuyển từ nơi này sang nơi khác để giảm chi phí nhưng xu hướng chung là cung cấp một dịch vụ du lịch với chi phí thấp nhất có thể sẽ dẫn tới việc giảm mạnh chi phí, kể cả chi phí lao động dẫn đến doanh thu giảm và làm tăng nguy cơ mất an toàn và điều kiện làm việc ngày càng xấu đi. Toàn cầu hóa có tác động khác nhau đến các nước phát triển và các nước đang phát triển. Số liệu về doanh thu và lượng khách du lịch cho thấy hầu hết lợi ích của ngành đều đổ dồn về các nước phát triển. Đối với một số nước đang phát triển, toàn cầu hóa dẫn tới quá trình tư nhân hóa và việc bãi bỏ các quy định dẫn tới sự thay đổi về cơ cấu việc làm. Tuy nhiên với các nước đang phát triển khác thì toàn cầu hóa lại mang tới sự gia tăng về vốn đầu tư; các doanh nghiệp Đa quốc Toàn cầu hóa đề cập tới sự thống gia và công nghệ mới đã tạo thêm nhiều việc làm. Để đảm bảo lợi ích của toàn cầu hóa được phân nhất về trật tự kinh tế thế giới ngày phối một cách rộng khắp nhất cần có sự hợp tác giữa các quốc gia phát triển và đang phát triển và càng tăng thông qua việc gỡ bỏ các quan tâm đúng mức tới các lĩnh vực như truyền thống, văn hóa và môi trường. rào cản thương mại quốc tế như thuế, phí xuất khẩu, hạn ngạch nhập khẩu. Mục đích Các nước đang phát triển cần được hỗ trợ trong những lĩnh vực như Tiếp thị qua mạng, Chiến nhằm tăng sự giàu có về của cải vật chất và lược phát triển nguồn nhân lực, Trao đổi kinh nghiệm, và Nguồn vốn cần thiết để làm cho nền sự phong phú về hàng hóa và dịch vụ qua kinh tế du lịch quốc gia cạnh tranh và bền vững. Cần có một khung pháp lý để cân bằng giữa nhu phân công lao động toàn cầu, tính hiệu quả cầu phát triển và mở rộng của các doanh nghiệp và các quyền của người lao động. Tôn trọng của hợp tác quốc tế, chuyên môn hóa và cạnh các nguyên tắc đạo đức và nâng cao nhận thức về du lịch trong giáo dục là vấn đề quan trọng tranh. Điều này mô tả quá trình hội nhập của nhằm xác định các nguy cơ xấu tiềm tàng của toàn cầu hóa và vấn đề này phải được kiểm soát và các nền kinh tế khu vực; xã hội; văn hóa thông thực hiện với sự tham gia của các bên có liên quan, bao gồm sự tiếp cận bình đẳng giữa nam và nữ qua thông tin liên lạc; giao thông vận tải và với công nghệ thông tin và truyền thông (ICTs). thương mại. Thuật ngữ này liên quan chặt chẽ với kinh tế toàn cầu hóa: Sự hội nhập của Tuyên bố của Tổ chức Lao động Quốc tế về Công bằng xã hội và toàn cầu hóa công bằng (2008) kinh tế quốc gia vào kinh tế thế giới thông qua nhằm ứng phó kịp thời với những thách thức ngày càng tăng của toàn cầu hóa. Sự tự do của các thương mại, đầu tư trực tiếp nước ngoài, dòng hiệp hội, quyền thương lượng tập thể và loại bỏ tình trạng phân biệt đối xử trong việc làm và nghề vốn; sự di cư, sự phát triển của công nghệ, nghiệp là những nguyên tắc cơ bản của Tuyên bố trên.1 và sự hiện diện quân sự. Tuy nhiên toàn cầu hóa thường được ghi nhận là có sự kết hợp các yếu tố: Kinh tế; Công nghệ; Văn hóa xã hội; chính trị và công nghệ sinh học. Thuật ngữ này cũng đề cập đến sự lưu thông các ý tưởng và ngôn ngữ xuyên quốc gia. 1 Xem: dgreports/ cabinet/documents/publication/wcms_099766.pdf. Chương 1 • Tổng quan về ngành Du lịch và giảm nghèo 8
  16. Chương 1 • Tổng quan về ngành Du lịch và giảm nghèo 9 5 Toàn cầu hóa và kinh tế phi chính quy1 Vấn đề giới trong ngành kinh tế phi chính quy: Trong những thập niên gần đây, việc làm trong khu vực kinh tế phí chính quy đã tăng lên nhanh chóng tại tất cả các khu vực của thế giới đang phát triển; một số hình thức việc làm phi chuẩn đã Nghiên cứu trường hợp ở Philippin xuất hiện. Bao gồm những người bán hàng rong ở Bô gô ta; những cậu bé đánh giầy và kéo xe tay Người ta quan tâm đến một thực tế là tình ở Can Cút Ta; những người thu gom rác thải ở Cai Rô; những người làm nghề may tại nhà ở Manila trạng mại dâm ngày càng gia tăng ở những và các công nhân điện tử ở Kua- la Lum pua. Ở một số quốc gia, việc phát triển du lịch dựa chủ yếu nước đang phát triển, thường là với nhiều vào khu vực phi chính quy này. hình thức mới, đặc biệt ở một số nước thuộc khu vực Đông Nam Á hiện ngày càng nhiều Có mối liên hệ giữa làm việc trong khu vực phi chính quy với nghèo đói, và sự phát triển kinh tế dựa nữ thanh niên hành nghề mại dâm. chủ yếu vào khu vực phi chính quy sẽ không có tác động tích cực lâu dài đến việc tạo ra việc làm Tại Philippin phụ nữ di cư chiếm đại đa số có năng suất. Bình quân thu nhập trong khu vực kinh tế phi chính quy thấp, và kết quả là, tình trạng những người làm việc “trong ngành khách đói nghèo phổ biển trong số những người làm việc ở khu vực này hơn là khu vực kinh tế chính quy. sạn”. Trải nghiệm của những người phụ nữ Thêm nữa, khu vực kinh tế phi chính quy thường liên quan tới điều kiện làm việc nghèo nàn; bảo trợ làm việc trong quán Bar cho thấy điều kiện xã hội thấp, kể cả y tế và chế độ hưu trí cũng như thiếu tiếp cận với đào tạo nghề, phát triển kỹ năng làm việc và các cơ cấu trong đó thay vì cải nghề; giáo dục, thương lượng tập thể và đối thoại cộng đồng. thiện điều kiện tài chính của họ, lại đẩy họ vào vòng phụ thuộc không lối thoát. Làm việc trong Toàn cầu hóa kinh tế có xu hướng củng cố thêm mối liên hệ giữa nghèo đói, tính chất phi chính quy quán Bar không phải là chủ định của những và giới. Cạnh tranh toàn cầu có xu hướng khuyến khích các doanh nghiệp chính quy chuyển lao người nhập cư khi mới đến. Họ quyết định làm động hưởng lương sang làm việc tại khu vực phi chính quy và khuyến khích các đơn vị phi chính quy như vậy để giảm bớt áp lực trách nhiệm ngày chuyển lao động hợp đồng thường xuyên và bán thường xuyên sang làm khoán sản phẩm hay thời càng tăng đối với con cái và gia đình. vụ. Điều này thường dẫn tới sự chuyển dịch từ sự an toàn về việc làm tự tạo cho bản thân sang tình Các điều kiện trong đó phụ nữ được tuyển dụng trạng việc làm bấp bênh hơn, vì những người kinh doanh sản xuất mất đi phân khúc thị trường nhỏ không không đáp ứng các tiêu chí việc làm chính của họ. Với những chuyển đổi này, và khi ngày càng có nhiều nam giới chuyển sang làm việc trong thức như: lương, bảo hiểm, hưu trí Những gì họ khu vực phi chính quy, những người phụ nữ bị đẩy ra làm các công việc có thu nhập thấp nhất: ví dụ làm chỉ có thể coi là công việc tạm thời, phần lớn như tiểu thương hoặc công nhân gia công cho các nhà máy. thu nhập của phụ nữ chỉ là món tiền hoa hồng. Chu trình của sự lệ thuộc phát triển thông qua Cho tới nay, rất ít các nhà hoạch định chính sách đề cập một cách rõ ràng đến những cơ hội và một khoản nợ ban đầu, nhưng cũng có thể thông thách thức mà những người lao động/sản xuất ở khu vực phi chính quy phải đối mặt trong bối cảnh qua các mối quan hệ cá nhân phức tạp và các hội nhập toàn cầu và cạnh tranh. Phần lớn do họ thiếu các thống kê chính thống và hạn chế về hiểu chuẩn mực văn hóa mà họ phải tuân theo. biết. Quan hệ giữa phụ nữ và nhà quản lý là phức tạp và không công bằng, ở đó nhà quản lý tích lũy được từ sự trả giá của những người phụ nữ. Thường thì chu trình của sự lệ thuộc phát triển 1 Dựa theo M. Carr và M. Alter Chen: Toàn cầu hóa và kinh tế phi chính thống: Thương mại toàn cầu và đầu tư tác động thông qua một khoản nợ ban đầu, nhưng cũng có thế nào tới công việc của người nghèo (WIEGO, 2001) thể thông qua các mối quan hệ cá nhân phức tạp publication/wcms_122053.pdf. và các chuẩn mực văn hóa mà họ phải tuân theo. ( informal-sector-philippine-case-study)
  17. 6 Đa dạng hóa, sự thay đổi và những thách thức hiện nay trong ngành du lịch. BÀI TẬP Các nhóm suy nghĩ về những câu hỏi dưới Tất cả các lĩnh vực của du lịch hiện đại đang vận động, tiến hóa và thay đổi liên tục. Ví dụ như đây (chia nhóm theo số lượng học viên). sự phát triển của đồ ăn nhanh, việc ra đời chuỗi khách sạn tiêu chuẩn đầu tiên và sự gia tăng các thương hiệu kinh doanh về cơ sở lưu trú, vận tải hàng không, đó chỉ là một vài ví dụ. Về lĩnh vực 1. Đúc kết những thay đổi lớn của đất này, du lịch không khác so với các ngành kinh tế tiêu dùng khác. Những thay đổi có tính chất dấu nước của bạn (hoặc khu vực hoặc ấn quan trọng trong thập kỷ qua được ghi nhận về phạm vi các sản phẩm và dịch vụ được cung cấp cộng đồng) trong những năm gần đây trong khách sạn nhà hàng và điều này liên quan đáng kể đến cách thực thi công việc và các mối như một hệ quả của toàn cầu hóa? quan hệ tại nơi làm việc. Những thay đổi chính trong môi trường này gồm: 2. Những thay đổi quan trọng nào liên quan tới ngành du lịch ở nước bạn  Tăng cường sự tập trung vào cạnh tranh tài chính và tác nghiệp ; (hoặc khu vực hoặc cộng đồng) trong  Những thách thức đối với tính nhất quán trong tiêu chuẩn quốc gia và quốc tế liên quan tới thập kỷ qua? các hoạt động, dịch vụ, việc làm và đạo đức; 3. Những thay đổi nào đối với cuộc sống  Tầm quan trọng của các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong lĩnh vực du lịch ở các quốc gia. và phúc lợi của phụ nữ và nam giới? Trả lời câu hỏi theo bảng hỏi ở dưới đây: Thay đổi Thay đổi Thay Tác động Tác động tích cực đổi tiêu tới cuộc tới cuộc cực sống và sống và Du lịch phúc lợi phúc lợi của phụ nữ của nam mạo hiểm giới Thay đổi do toàn cầu hóa Thay đổi trong ngành du lịch  Bạn có thể xác định các khuôn mẫu chung?  Các nhân tố quan trọng nào có tác động tích cực tới cuộc sống và phúc lợi của người dân?  Những nguyên nhân chính nào tác động tiêu cực tới cuộc sống và phúc lợi của người dân? Chương 1 • Tổng quan về ngành Du lịch và giảm nghèo 10
  18. Chương 1 • Tổng quan về ngành Du lịch và giảm nghèo 11 Bài 2: Du lịch, giảm nghèo và phát triển MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN THIÊN NIÊN KỶ CỦA LIÊN HIỆP QUỐC (MDGs) Tại Hội nghị Thiên niên kỷ vào tháng 9/2000, 1 Du lịch và các Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ. sự kiện thu hút nhiều nhà lãnh đạo thế giới nhất trong lịch sử đã thông qua Tuyên bố Thiên niên Tầm quan trọng của du lịch trong giảm nghèo và tạo điều kỷ của Liên Hiệp Quốc, cam kết quốc gia đối với kiện cho phát triển ở các nước kém phát triển và các nền quan hệ đối tác toàn cầu mới nhằm giảm nghèo cùng c c và ra các m c tiêu g n v i khung kinh tế mới nổi được ghi nhận. Ý nghĩa của du lịch ngày ự đề ụ ắ ớ thời gian, với thời hạn chót là năm 2015, được càng tăng tại các nước đang phát triển gắn với vai trò của gọi là các mục tiêu phát triển thiên niên kỷ. việc làm trong việc thúc đẩy thực hiện các Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ (MDG) và đặc biệt là mục tiêu việc Mục tiêu 1: Xóa bỏ nghèo đói cùng cực làm và giảm nghèo (Mục tiêu 1), Giới và trao quyền cho Mục tiêu 2: Phổ cập giáo dục tiểu học phụ nữ (Mục tiêu 3) và mối quan hệ giữa việc làm và môi Mục tiêu 3: Bình đẳng giới và trao quyền cho trường bền vững (Mục tiêu 7). phụ nữ Mục tiêu 4: Giảm tỉ lệ tử vong trẻ em Mục tiêu 5: Cải thiện sức khỏe bà mẹ Tuy nhiên, điều quan trọng phải thấy rằng mặc dù du lịch tạo ra công ăn việc làm và đóng góp đáng Mục tiêu 6: Phòng chống HIV/AIDS, sốt rét và kể vào tăng trưởng kinh tế nhưng nó không tự động là một công thức cho giảm nghèo. Mặt khác, các bệnh khác câu hỏi có tầm quan trọng chiến lược liên quan đến việc đạt được các mục tiêu phát triển là làm thế Mục tiêu 7: Đảm bảo môi trường bền vững nào để chuyển dịch từ du lịch mang tính phân khúc sang du lịch với xu hướng chủ đạo. Những nước Mục tiêu 8: Xây dựng mối quan hệ đối tác đang phát triển cần nêu bật du lịch trong các Báo cáo Chiến lược giảm nghèo quốc gia (PRSPs) và toàn cầu vì phát triển. các tổ chức tài chính cần nhận rõ tác động của du lịch trong chiến lược hỗ trợ của họ, điều này đòi hỏi sự tham gia của các bên liên quan thông qua đối thoại xã hội thực sự. Trong năm 2007, Tổng Thư ký Liên Hiệp Quốc đã phát động một chương trình 2 năm để “thúc Có ba loại tác động của du lịch tới người nghèo:1 đẩy việc làm đầy đủ và việc làm ổn định cho tất 1. Thêm thu nhập; cả mọi người.” Năm 2008, một mục tiêu mới về 2. Phát triển kinh tế địa phương/nông thôn và sinh kế của người dân; việc làm và 4 chỉ số mới về việc làm đã được 3. Tác động tới môi trường tự nhiên và văn hóa của họ. đưa vào Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ 1 (MDG1): Tạo việc làm đầy đủ và bền vững cho tất cả mọi người, kể cả phụ nữ và thanh niên. • Tỷ lệ tăng trưởng của năng suất lao động (GDP / đầu người có việc làm). • Tỉ lệ việc làm/ dân số • Tỉ lệ người có việc làm sống dưới mức nghèo khổ • Tỉ lệ lao động tự nuôi sống mình và đóng góp 1 Anna Spenceley, Caroline Ashley và Melissa de Kock: Ch ng trình gi m nghèo b ng du l ch: H p ph n ào t o c b n ươ ả ằ ị ợ ầ đ ạ ơ ả cho gia đình trên tổng số việc làm (tỉ lệ việc làm (Gi -ne-v , Trung tâm Th ng m i Th gi i, 2009), trang. 20. ơ ơ ươ ạ ế ớ dễ bị tổn thương)
  19. 2. Mối quan hệ đa chiều giữa du lịch và nghèo đói SỰ THAM GIA TRỰC TIẾP VÀ GIÁN TIẾP CỦA NGƯỜI NGHÈO TRONG DU LỊCH Mối quan hệ giữa du lịch với nghèo đói là đa dạng và năng động. Với khung này, mối quan hệ giữa du l ch và các ngành liên quan là i u ki n tiên quy t gi m nghèo. Bi u d i ây gi i thi u m t ị đ ề ệ ế để ả ể đồ ướ đ ớ ệ ộ Du lịch đề xuất phân tích về các vấn đề chính nhằm xác định mối liên hệ giữa du lịch và nghèo đói:1 Chuỗi cung, Ngành liên quan Gia tăng đói nghèo Cơ hội làm việc phi Thu nhập Thu nhập Nguồn sống & sinh kế Bán hàng, nông nghiệp ví dụ rau Việc làm, ví dụ xây dựng Hộ gia đình nghèo Giáo dục & đào tạo Phát triển tại các Trích từ: Anna Spenceley, Caroline Ashley và Melissa vùng sâu vùng xa de Kock: Chương trình xóa đói giảm nghèo bằng du Doanh nghiệp lịch: Hợp phần đào tạo cơ bản (Giơ-ne-vơ, Trung tâm Du lịch & Thương mại Quốc tế, 2009), trang. 35. nghèo đói Khi người nghèo cung cấp hàng hóa, dịch vụ Tiếp cận thị trường vì Ch m sóc s c kh e; cho khách du lịch là họ tham gia trực tiếp vào ă ứ ỏ du l ch. H có th lao ng trong khách s n, nhà người nghèo C s h t ng & d ch v ị ọ ể độ ạ ơ ở ạ ầ ị ụ hàng, bán hàng thủ công mỹ nghệ, kéo xe hoặc chèo thuyền cho khách du lịch, hoặc tổ chức lưu trú t i làng. Quản lý môi trường ạ Tham gia gián tiếp là khi người nghèo làm việc Lao ng; Vi c làm & bền vững độ ệ trong các ngành cung ứng cho du lịch. Họ có thể nhân quyền Hợp tác trách nhiệm trồng và bán rau cho khách sạn; làm việc trong xã hội ngành xây dựng hoặc trang trí nội thất phục vụ cho các khách sạn. Tới lượt bạn: Bạn hãy xác định các khía cạnh và mối quan hệ khác không nằm trong biểu đồ này? Sử dụng các bài tập nhóm đã làm để mô tả bối cảnh “du lịch và nghèo đói” của đất nước (hoặc vùng hoặc cộng đồng) của bạn. 1 Tờ thông tin du lịch vì người nghèo, Tờ số 3, (truy cập vào ngày 29/9/2011). Chương 1 • Tổng quan về ngành Du lịch và giảm nghèo 12
  20. Chương 1 • Tổng quan về ngành Du lịch và giảm nghèo 13 3 Kế hoạch và chiến lược giảm nghèo Chuyển dịch từ du lịch dựa vào cộng đồng sang hướng xóa đói giảm nghèo bằng du lịch Chính sách, các quy định và chiến lược rõ ràng là cơ sở cho việc phát triển du lịch bền vững, tăng cường giảm nghèo, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, lối sống và thúc đẩy phát triển kinh tế. Thêm vào Đánh giá 218 Doanh nghiệp du lịch dựa vào đó là duy trì sự gắn kết xã hội và bản sắc của cộng đồng địa phương/nông thôn. Chính phủ đóng vai cộng đồng [CBTEs] tại 12 quốc gia Nam Phi, trò quan trọng trong việc xây dựng các chiến lược phát triển, các chương trình, chính sách và các Anna Spenceley (2008) đã xác định những hạn ch nghiêm tr ng v n ng l c kinh doanh. H n điều kiện luật định liên quan đến an toàn, an ninh và vệ sinh môi trường, điều kiện làm việc, cơ sở hạ ế ọ ề ă ự ạ ch c a các doanh nghi p này bao g m n ng t ng, giáo d c và ào t o. Các khuôn kh chính sách này là c s : ế ủ ệ ồ ă ầ ụ đ ạ ổ ơ ở để lực tiếp cận (khoảng 91% doanh nghiệp), tiếp cận thị trường [72%], quảng cáo [70%] và truyền • Đánh giá và giám sát tác động môi trường của các dự án phát triển du lịch lớn; thông [57%] – cho dù hơn một nửa trong số các • Khuyến khích doanh nghiệp sử dụng chuỗi cung sản phẩm có nguồn gốc địa phương, hạn doanh nghiệp này nhận được một vài hình thức chế sự phụ thuộc vào các mặt hàng nhập khẩu; trợ giúp bên ngoài từ bên thứ 3 nhưng thiếu sự • Thúc đẩy sở hữu địa phương thông qua tạo điều kiện cho người nghèo tiếp cận với các tiếp cận đối với phụ nữ. khoản tín dụng và các khoản vay, đảm bảo lợi ích công bằng cho các cộng đồng quản lý tài nguyên, chú ý đặc biệt tới việc tiếp cận cho thanh niên và phụ nữ; Ngoài ra ở Nam Phi, Dixey (2008) đã thấy • Hỗ trợ việc làm chính thức tại địa phương/nông thôn thông qua các chương trình phát triển rằng chỉ có 9 trong số 25 Doanh nghiệp du lịch d a vào c ng ng [CBTEs] c ánh giá nghề nghiệp để giúp đào tạo và cho người dân địa phương/nông thôn biết về triển vọng nghề ự ộ đồ đượ đ ở Z m-bia có thông tin v thu nh p so sánh nghi p trong ngành du l ch và các l nh v c liên quan, c ng nh các h u qu ho c r i ro ti m tàng; ă đủ ề ậ để ệ ị ĩ ự ũ ư ậ ả ặ ủ ề mức độ đầu tư của các nhà tài trợ, số lượng du • Tăng cường hợp tác và thông tin gi a doanh nghi p du l ch và c ng ng a ph ng/nông ữ ệ ị ộ đồ đị ươ khách, tổng doanh thu và thu nhập ròng. Các thôn tạo thuận lợi cho việc cung ứng thực phẩm, hàng hóa, dịch vụ hoặc cơ sở hạ tầng công yếu tố chính quyết định thành công là sự liên cộng để giúp họ hiểu biết hơn về nhu cầu của doanh nghiệp, và kết với các công ty du lịch, khoảng cách đến các • Giải quyết vấn đề thiếu hụt lao động, đặc biệt là điều kiện làm việc của người nghèo tại nơi tuyến du lịch chính, lợi thế cạnh tranh, quản lý tài làm việc và hạn chế lao động trẻ em. chính, chăm sóc khách hàng và động lực cộng đồng. Tìm hiểu các lý do khiến điều này xảy ra, Hâulơ (2008) thấy rằng trong các đề nghị tài trợ của các doanh nghiệp du lịch dựa vào cộng đồng tại Châu Phi và Châu Á, các nhà tài trợ thường xem xét các vấn đề về sự tham gia, giới, trao quyền và tăng cường năng lực theo các tiêu chí của họ. Tuy nhiên, các đề nghị tài trợ này không bắt buộc phải có kế hoạch kinh doanh, quản trị, chiến lược maketing, phát triển sản phầm, nhóm đối tượng mục tiêu, và sự hợp tác với các doanh nghiệp tư nhân hoặc các kênh truyền thông.
  21. 4 Các phương pháp tiếp cận du lịch giảm nghèo khác nhau (không loại trừ lẫn nhau)1 CHIẾN LƯỢC DU LỊCH VÌ NGƯỜI NGHÈO Gia tăng lợi ích Gia tăng tác Gia tăng sự kinh tế động sinh kế phi tham gia và • Du lịch hòa nhập khuyến khích các mối liên kết và tương tác giữa các nhân tố trong ngành du lịch, quan tài chính quan hệ đối tác hệ đối tác với các cơ sở tư nhân, kích thích kinh tế địa phương, sự hòa nhập của phụ nữ, và sự tham gia 1. Thúc đẩy việc 1. Xây dựng và 1. Tạo thêm chinh c a c ng ng a ph ng hi u rõ h n nhu c u và mong mu n c a h . làm và thu nhập đào tạo năng lực sách hỗ trợ/khung ủ ộ đồ đị ươ để ể ơ ầ ố ủ ọ tại địa phương/ có trách nhiệm về quy hoạch • Du lịch bền vững cam kết tăng cường sự thịnh vượng của địa phương thông qua tối ưu hóa sự đóng nông thôn. giới gồm cả trách 2.Tăng cường góp của du lịch vào sự thịnh vượng kinh tế của điểm du lịch. Du lịch bền vững cần tạo ra thu nhập và việc 2. Tạo ra nhiều nhiệm cân bằng. sự tham gia của làm bền vững cho người lao động mà không gây ảnh hưởng tới môi trường và văn hóa của điểm du lịch, cơ hội cho các 2. Giảm thiểu các người nghèo vào m b o tính kh thi và kh n ng c nh tranh c a các i m du l ch, các doanh nghi p du l ch h có th doanh nghiệp địa tác động tới môi việc ra quyết định đả ả ả ả ă ạ ủ đ ể ị ệ ị để ọ ể phương/ nông trường 3.Xây dựng mối phát triển tốt và mang lại lợi ích lâu dài. thôn 3. Hướng đến quan hệ đối tác vì • Du lịch có trách nhiệm giảm thiểu các tác động tiêu cực về kinh tế, môi trường và xã hội; tạo ra nhiều 3. Tạo nguồn thu việc sử dụng có người nghèo với lợi ích kinh tế cho người dân địa phương và nâng cao phúc lợi cho cộng đồng địa phương, cải thiện điều nhập tập thể, phí sự cạnh tranh khu vực tư nhân ki n làm vi c và ti p c n v i ngành du l ch; s tham gia c a ng i dân a ph ng vào các quy t nh & chia sẻ doanh nguồn tài nguyên 4.Tăng cường ệ ệ ế ậ ớ ị ự ủ ườ đị ươ ế đị thu thiên nhiên các dòng thông ảnh hưởng tới cuộc sống của họ; đóng góp tích cực vào bảo tồn di sản tự nhiên vàvăn hóa, và bảo tồn đa 4. Cải thiện tác tin và tuyên dạng sinh học; cung cấp những trải nghiệm thú vị cho khách du lịch thông qua các mối liên hệ thực sự với động về văn hóa truyền. người dân địa phương, và sự hiểu biết hơn các vấn đề văn hóa, xã hội và môi trường tại địa bàn; sự nhạy xã hội. c m v v n hóa, t o nên s tôn tr ng gi a khách du l ch và ng i dân s t i, xây d ng lòng t hào và 5. Tăng cường ả ề ă ạ ự ọ ữ ị ườ ở ạ ự ự sự tiếp cận với niềm tin của người dân địa phương. cơ sở hạ tầng • Du lịch vì người nghèo là loại hình du lịch làm gia tăng lợi ích cho người nghèo. Du lịch vì người nghèo dịch vụ của các không phải là một sản phẩm cụ thể hoặc một ngành biệt lập mà là cách tiếp cận tới công tác quản lý và địa phương/nông thôn phát triển du lịch. Nó thúc đẩy sự liên hệ giữa các doanh nghiệp du lịch với người nghèo, gia tăng những đóng góp của du lịch vào việc xóa đói giảm nghèo và người nghèo có thể tham gia một cách hiệu quả Nguồn: hơn trong việc phát triển sản phẩm du lịch. • Du lịch thương mại công bằng nhằm đảm bảo rằng người dân có đất đai, tài nguyên, sức lao động, BÀI TẬP kiến thức và văn hóa sử dụng cho các hoạt động du lịch được hưởng lợi thực sự từ các hoạt động đó. • Du lịch cộng đồng là loại hình du lịch mà người dân địa phương (thường là nông dân, người nghèo và Các nhóm theo quốc gia (hoặc vùng hoặc cộng những người bị thiệt thòi về kinh tế) mời du khách đến thăm cộng đồng của họ, bằng cách đó cung cấp đồng) lựa chọn 5 yếu tố cốt lõi từ du lịch có tiềm cơ sở vật chất và các hoạt động du lịch cho du khách. năng xóa đói giảm nghèo. Sau đó trình bày chiến • Du lịch sinh thái là sự kết hợp bảo tồn, cộng đồng và du lịch bền vững. Điều này hàm ý đưa du lịch có lược và hành động cụ thể để thực hiện cho từng trách nhiệm tới các địa bàn tự nhiên, bảo vệ môi trường và cải thiện phúc lợi cho cư dân địa phương.2 yếu tố đó. 1 Anna Spenceley, Caroline Ashley và Melissa de Kock: Chương trình xóa đói giảm nghèo bằng du lịch: Hợp phần đào tạo cơ bản (Giơ- ne-vơ, Trung tâm Thương mại Thế giới, 2009), trang. 32. 2 Hiệp hội du lịch sinh thái quốc tế: Du lịch sinh thái là gì? Ecotourism__The_International_Ecotourism_Society.htm (accessed 29/9/2011). Chương 1 • Tổng quan về ngành Du lịch và giảm nghèo 14
  22. Chương 1 • Tổng quan về ngành Du lịch và giảm nghèo 15 VÍ DỤ TRUYỀN CẢM HỨNG: “THỰC HIỆN THÀNH CÔNG DỰ ÁN CHO NGƯỜI NGHÈO: DU LỊCH TRỌN GÓI Ở MIỀN BẮC TANZANIA”1 Trọng tâm phân tích là nghiên cứu về người dân Tanzania như một phần của chuỗi giá trị du lịch toàn cầu, kéo dài từ đất nước là điểm xuất phát của khách du lịch đến miền Bắc Tanzania. Lý do của điều này rất đơn giản: Các bên liên quan ở Tanzania không thể tác động trực tiếp tới chuỗi giá trị ở nước ngoài. Thêm nữa, các nghiên cứu du lịch chỉ bận tâm tới các giá trị lợi nhuận quốc tế thu được mà nước sở tại bị đẩy đến vai trò không thể giúp được ‘nạn nhân’ bất lực của toàn cầu hóa. Nhưng ngược lại có những bước đi rất thiết thực để người Tanzania có thể đầy mạnh du lịch và liên hệ nó với người nghèo tại chính đất nước của họ. Khoảng 38% doanh thu từ hoạt động leo núi Kilimanjaro vào các kỳ nghỉ được bán trọn gói tại Châu Âu (bao gồm vé máy bay) đều từ Tanzania. Trong khi đó chi tiêu riêng của khách du lịch, ở nước sở tại chiếm hơn 41% tổng chi phí của gói du lịch. 12% của tổng chi phí du lịch (bao gồm chi phí trọn gói du lịch quốc tế và chi tiêu riêng) là cho người nghèo. Ngoại suy về chi tiêu của khách du lịch leo núi Kilimanjaro với số lượng khoảng 35.000 lượt khách leo núi hàng năm, cho kết quả là tổng chi tiêu trong nước của du lịch vào khoảng 50 triệu USD/năm. Đây là nguồn thu đáng kế trong bối cảnh kinh tế nông thôn. Trong số này, 28% hay hơn 13 triệu USD, được cho là chi tiêu cho người nghèo. Đối tượng thụ hưởng chính của chuỗi giá trị từ hoạt động leo núi Kilimanjaro là những người hỗ trợ leo núi (Đa phần là phụ nữ), họ nhận được 62% từ việc chi tiêu cho người nghèo, cũng như nhân Hình 3: Chi tiêu của khách du lịch leo đỉnh Kilimanijaro viên trong cơ sở lưu trú không có sự quản lý. Giao thông Sản phẩm văn hóa và dịch vụ Chi tiêu không vì người nghèo Đồ uống và thực phẩm Với một số người, thực sự Tanzania chỉ thu được một nửa chuỗi giá trị toàn cầu trong các gói kỳ nghỉ Cơ sở lưu trú Chi tiêu vì người nghèo được bán ở Châu Âu cũng có thể coi là thỏa đáng. Với một điểm du lịch đường dài (với chi phí cho Điều hành tour Lương và thưởng chuyến bay chiếm từ 40 – 50% tổng chi phí của gói du lịch) thì điều đó thực sự là khả quan. Để người Phí vào công viên dân Tanzania có thể xuất khẩu được hàng hóa khác như cà phê thực sự là niềm mơ ước. Mỗi đô la Mỹ Tổng chi tiêu 0 51 01 52 02 53 03 54 04 55 0 chi tiêu cho kỳ nghỉ trọn gói từ Châu Âu tới Tanzania tạo ra tác động gấp ba lần cho người nghèo (11% Triệu USD cho săn bắn và 12% cho việc leo núi Kilimanjaro, so với 4% cho cà phê) và gấp gần 5 lần giá trị cho Tanzania (41–53% so với 8%) so với một đô la chi cho một túi cafe Tanzania tại Châu Âu. 1 Jonathan Mitchell, Jodie Keane và Jenny Laidlaw: Thực hiện thành công dự án cho người nghèo: Du lịch trọn gói ở phía Bắc Tanzania (Arusha, ODI và SNV, 2009).
  23. Bài 3: Tác động của du lịch tới sự phát triển của địa phương/nông thôn 1 Tác động của du lịch đến phát triển kinh tế địa phương/nông thôn1 Du lịch có thể có tác động tích cực tới phát triển kinh tế địa phương/nông thôn theo những cách sau:  Kích thích sự sáng tạo và phát triển của các doanh nghiệp mới;  Mang thị trường xuất khẩu tới tận nhà của nhiều ngành kinh tế (doanh nghiệp bắt đầu bán sản phẩm mới cho du khách và tìm kiếm sự thành công cuối cùng có thể trở thành các nhà xuất khẩu, qua đó giúp đa dạng hóa nền kinh tế);  Kích thích phát triển cơ sở hạ tầng và dịch vụ giao thông vận tải mới.  Đồng hành với việc nâng cao kỹ năng nghề của lực lượng lao động (khuyến khích người dân địa phương/nông thôn học các ngôn ngữ mới và kỹ năng dịch vụ khách hàng mới);  Đóng góp thuế cho ngân sách của chính phủ trung ương và đôi khi đóng tiền lệ phí cấp phép cho chính quyền địa phương; Định nghĩa về các tác động của du lịch  Cung cấp kinh phí cho việc quản lý tài nguyên thiên nhiên, lịch sử, văn hóa bền vững hơn tới văn hóa và xã hội • Tác động xã hội là những tác động về đời Du lịch cũng có thể gây ảnh hưởng tiêu cực, đặc biệt là ảnh hưởng tới người nghèo: sống trong một cộng đồng có tổ chức: như  Du lịch làm gia tăng sự cạnh tranh về nước; đất đai và tài nguyên thiên nhiên khác; tội phạm, việc làm, mại dâm, tôn giáo, cờ  Vì du lịch làm tăng nhu cầu hàng hóa tại địa phương/nông thôn (thực phẩm, đất đai, nhà cửa), bạc, nghiện ngập, bài ngoại, phá vỡ sự cố k t c ng ng, di c , th i trang và ngôn nên giá cả leo thang, và nếu người nghèo phải mua những hàng hóa và dịch vụ này, giá trị thu ế ộ đồ ư ờ ngữ, tình trạng quá tải của cơ sở hạ tầng, nhập nhỏ nhoi của họ sẽ giảm sút; nhà ở, dịch vụ, và các tiêu chuẩn sức khỏe.  Trong n n kinh t nh v i ngành du l ch chi m u th l n, t giá h i oái c ng có th b nh ề ế ỏ ớ ị ế ư ế ớ ỷ ố đ ũ ể ị ả • Tác động văn hóa là những tác động tới hưởng; khuôn khổ, chuẩn mực, quy tắc và tiêu  Du lịch có thể làm trầm trọng thêm căng thẳng xã hội, chia rẽ văn hóa; chuẩn, thể hiện ở hành vi, quan hệ xã hội  Ở một vài quốc gia, du lịch tình dục có tỉ lệ lớn và liên quan nhiều tới lạm dụng tình dục trẻ em, và những gì con người tạo ra. Bao gồm vị thành niên, lây lan HIV/AIDS và quấy rối tình dục. hàng thủ công mỹ nghệ, ngôn ngữ, truyền thống, ẩm thực, nghệ thuật, âm nhạc, lịch sử, kiến trúc, giáo dục, trang phục và họat động vui chơi giải trí (Nguồn: Mathieson và Wall, 1982). 1 Anna Spenceley, Caroline Ashley và Melissa de Kock: Chương trình du lịch xóa đói giảm nghèo: Hợp phần đào tạo cơ bản (Giơ-ne-vơ, Trung tâm thương mại thế giới, 2009) trang. 41–42. Chương 1 • Tổng quan về ngành Du lịch và giảm nghèo 16
  24. Chương 1 • Tổng quan về ngành Du lịch và giảm nghèo 17 2. Tác động tới xã hội và văn hóa Cách thức làm tăng tối đa các tác động tích cực và giảm đến mức thấp nhất các Du lịch chắn chắn sẽ có tác động tới văn hóa và xã hội cả tích cực và tiêu cực. Khi đánh giá cao tác động tiêu cực những thay đổi tích cực, cần phải nỗ lực hướng tới việc giảm thiểu các tác động tiêu cực. Các biện pháp sau có thể giúp giảm thiểu các tác ng tiêu c c c a du l ch và t ng c ng các tác Xã hộiVăn hóa độ ự ủ ị ă ườ động tích cực. Sự tham gia của địa phương là Tác động tích cực sợi chỉ xuyên suốt. Nâng cấp cơ sở hạ tầng và tăng cường khả năng • Tăng giá trị văn hóa tiếp cận cơ sở hạ tầng và tiện ích • Khôi phục văn hóa 1. Hoạch định, đánh giá tác động và giám sát. Tăng cường khả năng tiếp cận thông tin (thông qua • Cải thiện bảo tồn và khôi phục các 2. Cam kết của các bên liên quan và cộng tác. việc nâng cấp cơ sở hạ tầng và truyền thông) điểm di sản văn hóa 3. Tôn trọng và phân phối lợi ích công bằng cho ng i dân a ph ng. Xây dựng năng lực và giáo dục • Tăng cường bán sản phẩm thủ công ườ đị ươ 4. Thông tin và diễn giải. Trao quyền địa phương, tăng niềm tự hào và 5. Duy trì và khuyến khích đa dạng văn hóa  y m nh các thi t ch c ng ng ni m tin cho ng i dân a ph ng Đầ ạ ế ế ộ đồ ề ườ đị ươ xã hội. Công bằng giới Khoan dung và tôn trọng Thu được kiến thức về các xã hội và các nền văn hóa khác và tăng cường sự tôn trọng đối với người dân từ các nền văn hóa khác Tác động tiêu cực Xói mòn giá trị xã hội • Xói mòn văn hóa địa phương Tội phạm, mại dâm và bóc lột trẻ em • Mất văn hóa Gây thù ghét của người dân địa phương khi không • Suy thoái các khu vực văn hóa được hưởng thụ du lịch và tiện nghi và khi thấy sự chênh lệch rõ ràng về sự giàu có của khách du lịch. Mất tài nguyên Hành vi không phù hợp đối với người dân địa phương gây cho họ nỗi đau Du lịch tạo thuận lợi cho các mối quan hệ và sự hiểu biết hơn giữa con người và các nền văn hóa. Du lịch là công cụ để tăng cường hòa bình và hợp tác giữa các dân tộc, tạo môi trường thuận lợi độc đáo trong mối quan hệ hợp tác và giao lưu văn hóa. Du lịch là nền tảng đối thoại chân thật giữa các nền văn hóa trên toàn cầu
  25. Du lịch có thể tác động tích cực cơ bản tới Bài 4: Vấn đề bền vững bảo vệ môi trường và bảo tồn đa dạng sinh học vì một số lý do cơ bản sau đây: 1. Phát triển bền vững  Du lịch có thể tạo doanh thu ở những khu Ủy ban thế giới về môi trường và phát triển năm 1987 (Ủy ban Bơ-rút-len) đã định nghĩa phát triển vực đa dạng sinh học cao như các khu bảo bền vững là “Phát triển để đáp ứng nhu cầu của hiện tại mà không ảnh hưởng tới khả năng tồn, và giúp các khu vực này có phát triển đáp ứng nhu cầu cho thế hệ tương lai”. kinh tế bền vững hơn;  Du lịch nâng cao sự ủng hộ của cộng đồng 2. Du lịch bền vững đối với vấn đề bảo tồn vì điều này góp phần giáo d c môi tr ng cho khách du l ch và Du lịch bền vững bao gồm ba trụ cột chính: công bằng xã hội, phát triển kinh tế, ụ ườ ị ng i dân a ph ng/nông thôn; và toàn v n môi tr ng. ó là m t cam k t t ng c ng s th nh v ng c a a ườ đị ươ ẹ ườ Đ ộ ế ă ườ ự ị ượ ủ đị  Du lịch có thể tạo việc làm trực tiếp và là ph ng b ng cách t i a hóa óng góp c a du l ch cho s th nh v ng v kinh ươ ằ ố đ đ ủ ị ự ị ượ ề chất xúc tác về các cơ hội kinh tế cho người tế tại điểm đến, bằng số tiền mà khách du lịch sẽ chi tiêu tại địa phương. Du lịch dân địa phương/ nông thôn. Đối tượng thụ tạo thu nhập và việc làm ổn định cho người lao động mà không ảnh hưởng tới hưởng có thể cảm nhận trực tiếp giá trị từ môi trường và văn hóa của điểm du lịch; đảm bảo tính khả thi và tính cạnh tranh đa dạng sinh học, điều này có thể khuyến của điểm du lịch và các doanh nghiệp để họ có thể phát triển tốt và mang lại lợi khích bảo tồn thiên nhiên; ích lâu dài. Với nghĩa này, phát triển cần phải là sự trải nghiệm tích cực cho  Du lịch ít gây tác hại tới môi trường hơn người dân địa phương/nông thôn, cho các công ty du lịch, người lao động và các ngành tạo thu nhập từ việc sử dụng cho chính bản thân khách du lịch. tài nguyên khác, bao gồm lâm nghiệp, đốt nương làm rẫy, chăn nuôi gia súc và ki m c i; Du l ch b n v ng c n s d ng m t cách t i u nh t tài nguyên môi tr ng, y u ế ủ ị ề ữ ầ ử ụ ộ ố ư ấ ườ ế  Du lịch có thể là một trong một vài hoạt t quan tr ng phát tri n du l ch, duy trì các quá trình sinh thái c n thi t và ố ọ để ể ị ầ ế động kinh tế phù hợp trong các khu vực giúp bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên và đa dạng sinh học. Du lịch bền vững bảo tồn ở những vùng đất không trồng trọt phải tôn trọng các giá trị văn hóa xã hội của cộng đồng sở tại, bảo tồn các di được; sản văn hóa và giá trị truyền thống lâu đời, góp phần vào hội nhập và giao lưu  Du lịch dựa vào tài nguyên thiên nhiên về văn hóa; trong khi vẫn đảm bảo các hoạt động kinh tế bền vững lâu dài, tạo nên lý thuyết có thể bền vững nếu những tác sự cân bằng về lợi ích kinh tế xã hội cho các bên liên quan, bao gồm việc làm ổn định, cơ hội thu động của nó được kiểm soát và giảm thiểu. nhập, dịch vụ xã hội cho cộng đồng sở tại, và góp phần xóa đói giảm nghèo. Trích t : Anna Spenceley, Caroline Ashley và Melissa . ừ de Kock: Chương trình xóa đói giảm nghèo từ du lịch: Hợp phần đào tạo chính (Giơ-ne-vơ, Trung tâm thương mại thế giới, 2009), trang. 48 Chương 1 • Tổng quan về ngành Du lịch và giảm nghèo 18
  26. Chương 1 • Tổng quan về ngành Du lịch và giảm nghèo 19 Các thành phần của du lịch bền vững TÁC ĐỘNG HIỆP ĐỒNG Du lịch có thể ảnh hướng cùng một lúc tới tất cả các mặt của đời sống con người – kinh tế, văn hóa xã hội, môi trường. Ví dụ, một sáng kiến du lịch nhằm tăng cường phát triển kinh Môi trường sinh tế địa phương / nông thôn thông qua du lịch thái; Tài nguyên dựa vào tài nguyên thiên nhiên có thể tạo thêm thiên nhiên quyền và lợi ích cho người dân địa phương / nông thôn thông qua sự tham gia của họ trong việc ra quyết định, đóng góp vào ý thức về quyền sở hữu tài nguyên và sự tự hào về tài nguyên, từ đó bảo tồn tài nguyên và giảm khai thác tàn phá. Hoạt động du lịch sẽ cải thiện sự tiếp cận tới cơ sở hạ tầng, điều này có lợi cho c ng ng. Thỏa mãn nhu cầu Lợi thế kinh doanh ộ đồ khách hàng Du lịch bền vững Kinh tế - Xã hội Văn hóa – xã hội Phát triển kinh tế- Tượng đài, xã hội quốc gia và di sản văn hóa; địa phương; tạo nhóm dân tộc; đời việc làm; điều kiện sống văn hóa; văn làm việc Việc làm ổn định hóa bản địa; dân cư bản địa Nguồn: ILO: Phát triển và thách thức trong ngành du lịch và khách sạn, Báo cáo thảo luận tại Diễn đàn Đối thoại toàn cầu cho các khách sạn, Dịch vụ ăn uống, ngành du lịch , Giơ-ne-vơ, 23–24. 11. 2010, trang. 49
  27. Du lịch có khả năng là một phương tiện trao Bài 5: Các nhân tố chính, ngành và bất bình đẳng quyền cho phụ nữ ở những khu vực đang phát triển. Du l ch t o c h i t t ph n tham gia vào 1. Phụ nữ ị ạ ơ ộ ố để ụ ữ lực lượng lao động, các nữ doanh nhân, và vai trò Phụ nữ chiếm 60-70% lực lượng lao động trong ngành du lãnh đạo của phụ nữ trong lĩnh vực du lịch nhiều Bảng 1 Nhân viên nữ trong khách sạn nhà lịch. Hầu hết công việc của phụ nữ là không chuyên hoặc hơn so với các lĩnh vực khác. hàng theo khu v c (%) ự bán chuyên họ thường làm những công việc phi chính quy Các khuyến nghị chính Khu vực Bình quân khu vực với mức lương thấp. Phụ nữ thường dễ bị tổn thương và Việc làm Mỹ la tinh 58.5 i di n v i m t lo t các v n b p bênh nh vi c làm, đố ệ ớ ộ ạ ấ đề ấ ư ệ Nâng cao nhận thức về vai trò kinh tế quan trọng Ca-ri-bê 55.4 b t bình ng, b o l c, c ng th ng, qu y r i tình d c t i ấ đẳ ạ ự ă ẳ ấ ố ụ ạ của phụ nữ trong ngành du lịch. Tăng cường cơ Châu Phi 47.0 nơi làm việc. Đối với Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO), sở pháp lý bảo vệ phụ nữ làm du lịch; gồm các quy Châu Đại Dương 46.8 thuật ngữ “thu nhập đồng đều cho nam giới và phụ nữ làm định bình đẳng về mức lương tối thiểu. Cải thiện Châu Á 35.4 cùng một việc” là chỉ mức thù lao được xây dựng trên cơ chế độ thai sản, thời gian linh hoạt, lựa chọn làm Trung bình 48.62 sở không phân biệt giới tính.1 Lao động nữ thường có thu tại nhà, và thu xếp chăm sóc con cái. Nguồn: Cơ sở dữ liệu lao động của ILO. nhập ít hơn 25% so với nam giới làm cùng công việc.2 Doanh nhân Tạo thuận lợi cho các nữ doanh nhân du lịch bằng Số lượng phụ nữ tham gia trong các tổ chức lao động thấp, cách cho phụ nữ tiếp cận với tín dụng, đất đai, tài s n c ng nh h tr ào t o phù h p và h tr càng ít hơn nữa ở các vị trí chủ chốt vì vậy họ thường bị đặt ở vị trí thương lượng thấp. Vấn đề về ả ũ ư ỗ ợ đ ạ ợ ỗ ợ ngu n l c cho các doanh nghi p n . gi i, nh an toàn lao ng, b o l c t i n i làm vi c th ng không c gi i quy t. ồ ự ệ ữ ớ ư độ ạ ự ạ ơ ệ ườ đượ ả ế Giáo dục Thúc đẩy sự tham gia của phụ nữ trong lĩnh vực  Ph n th ng ch làm các công vi c v n phòng thu n túy mà không có c h i làm vi c c p ụ ữ ườ ỉ ệ ă ầ ơ ộ ệ ở ấ giáo dục và đào tạo du lịch và nâng cao trình độ độ chuyên nghiệp. giáo dục của phụ nữ đã làm việc trong các lĩnh vực  Ngành du lịch sử dụng phụ nữ nhiều gấp đôi so với các ngành khác. của ngành thông qua một chương trình hành động  Một trong năm bộ trưởng du lịch trên toàn cầu là phụ nữ. chiến lược đích.  Phụ nữ trong ngành du lịch chiếm tỉ lệ lao động tự tạo cao hơn so với các ngành khác. Lãnh đạo  Một lượng lớn công việc không được trả thù lao được phụ nữ thực hiện tại các doanh nghiệp du Hỗ trợ các nữ lãnh đạo du lịch ở tất cả các cấp lịch gia đình. (công cộng, tư nhân, cộng đồng) bằng cách thiết lập các chương trình lãnh đạo ở cấp quốc gia và t i các doanh nghi p du l ch quy mô nh . Việc loại bỏ những khuôn mẫu về giới có thể nâng cao đời sống của phụ nữ trong ngành du lịch, và ạ ệ ị ỏ Cộng đồng m b o quy n h n l n h n cho ng i lao ng, c ng nh giúp t o ra các c h i và vi c làm trong đả ả ề ạ ớ ơ ườ độ ũ ư ạ ơ ộ ệ Đảm bảo rằng những đóng góp của phụ nữ cho sự các doanh nghi p v a và nh . ệ ừ ỏ phát triển cộng đồng được công nhận và ngợi khen bằng cách ghi nhận những việc làm không lương của phụ nữ và giám sát các hoạt động du lịch tại gia đình và cộng đồng. Nguồn: UNWTO và UN Women: Báo cáo toàn cầu về 1 ILO Công ước bình đẳng thù lao, 1951 (Số. 100). du lịch và phụ nữ 2010: Những kết quả khám phá đầu 2 Xem: ILO: Xuyên phá trần thủy tinh: Phụ nữ trong quản lý. Cập nhật 2004 (Giơ-ne-vơ, 2004), trang. 30. tiên (Madrid, UNWTO, 2011), trang. vi. Chương 1 • Tổng quan về ngành Du lịch và giảm nghèo 20
  28. Chương 1 • Tổng quan về ngành Du lịch và giảm nghèo 21 VÍ DỤ TRUYỀN CẢM HỨNG: DU LỊCH VÀ PHỤ NỮ1 Tình huống nghiên cứu B: Ba chị Tình huống nghiên cứu A: Doanh nghiệp du lịch văn hóa Mu-la-la tại A-ru-sha, em tiên phong người Nê-pan Tan-za-nia Do Kơ-rít-x-ti Đơ-rúk-gia (biên soạn) Do Ma-ry Lâu-ga (biên soạn) Để đáp ứng nhu cầu về nữ hướng dẫn viên du lịch trong một lĩnh vực hoàn toàn thuộc về nam giới tại Hi-ma- Tám ng i ph n trong làng Mu-la-la c a Tan-za-nia ã thành l p Nhóm ph n A-ga-pê là c s hình lay-a, ba chị em nhà Che-Tri đã thành lập Công ty đi bộ ườ ụ ữ ủ đ ậ ụ ữ ơ ở “Trekking” và ba nữ thám hiểm vào năm 1994 để cung cấp thành nên doanh nghiệp du lịch văn hóa Mu-la-la, đây là một doanh nghiệp được hình thành từ sự hỗ trợ nữ hướng dẫn viên tham gia đi cùng khách du lịch. Năm của Ban du lịch Tan-za-nia và Tổ chức phát triển Hà Lan (SNV) với mục đích tạo ra các hoạt động du lịch năm sau, họ đăng ký trao quyền cho Hội phụ nữ Nê-pan mang lại lợi ích cho người dân địa phương, giảm nghèo và bổ sung kinh nghiệm du lịch về bảo tồn tự nhiên (EWN) như một Tổ chức phi chính phủ (NGO). Công ty Nê-pan-ly huấn luyện phụ nữ địa phương trở Khi đến, khách du lịch được chào đón nồng hậu bởi các phụ nữ Mu-la-la, dưới sự điều hành của Bà An-na thành các hướng dẫn viên và người khuân vác, cùng với Pa-lang-yo (Giám đốc và điều phối hợp tác của Doanh nghiệp): Khách du lịch được hướng dẫn tới khu việc giúp họ đối phó với sự phân biệt đối xử. Trong một vực Rừng bảo tồn Mt Me-ru và tham dự các tua tham quan người dân địa phương làm pho mát; vắt sữa; xã hội gia trưởng phong kiến, hạn chế phụ nữ đi lại làm làm v n và các ho t ng canh tác; làm bánh mì; may m c và tr ng càfe. Ch ng trình không ch mang cho phần lớn các phụ nữ độc thân không ra khỏi nhà và ườ ạ độ ặ ồ ươ ỉ những phụ nữ có gia đình đều không có việc làm. Tuy lại lợi ích cho nhóm 8 gia đình phụ nữ đó mà còn mang lại lợi ích to lớn cho cộng động 2.500 gia đình Mu- nhiên, trong thập kỷ qua, EWN đã đào tạo và đưa hơn 800 la-la. Hoạt động du lịch đóng góp cho quỹ phát triển làng xóm và được sử dụng để xây trường học, trạm phụ nữ Nê-pan tham gia vào ngành du lịch. Hiện nay mấy xá và các dự án phát triển cộng đồng khác. chị em đã sử dụng 100 phụ nữ làm việc trong công ty của họ, những người này có mức thu nhập trung bình khoảng 120.000 ru py/năm (khoảng 1.709 USD) nếu họ là những Sự ghi nhận về mối liên hệ thân thiết của họ trong ngành du lịch, nhóm phụ nữ A-ga-pê cũng thiết lập mối hướng dẫn viên có kinh nghiệm. quan hệ làm ăn để cung cấp pho mát tự chế cho các nhà nghỉ xung quanh khu vực. Việc này đã trở thành một nguồn thu nhập quan trọng cho các thành viên trong nhóm Phụ nữ này cũng như các nông dân khác Bằng sự quyết tâm và vượt qua những hoài nghi của trong làng, t ó nh ng ng i ph n này mua s a s n xu t pho mát. người dân địa phương, với tầm nhìn và nhiệm vụ rõ ràng, ừ đ ữ ườ ụ ữ ữ để ả ấ được sự hỗ trợ của gia đình, ba chị em đã cùng nhau phá bỏ vài khuôn mẫu bảo thủ. Đúng như Lu-xi Che-tri Các yếu tố ảnh hưởng tới sự một trong số ba chị em đã nói: “ Chúng tôi đã chứng minh thành công và bài học kinh nghiệm rằng phụ nữ cũng có tinh thần, thể chất và bầu nhiệt huyết cũng mạnh mẽ như nam giới vậy”. Điều này phần lớn là • Những nữ doanh nhân như Bà An-na đã có do nỗ lực của họ, hiện nay phụ nữ chiếm khoảng 5-10% số lượng hướng dẫn viên và người khuân vác tại Nê-pan, các sáng kiến và đưa Chương trình du lịch văn du khách có thêm lựa chọn và thúc đẩy tình trạng nhân hóa đi tới thành công. quyền và điều kiện kinh tế cho phụ nữ Nê-pan. • Phụ nữ được khuyến khích tham gia vào các dự án ngày từ khi nó bắt đầu hình thành. Các yếu tố ảnh hưởng tới sự thành công và bài học kinh nghiệm • Đào tạo kỹ năng kinh doanh, giá cả, liên kết thị • Hỗ trợ của gia đình; sự tự tin và quyết tâm của những trường và ghi nhận việc cung cấp tới tất cả các người phụ nữ và khả năng vươn tới thành công thành việc trong dự án, để đảm bảo rằng họ • Cơ hội thành công của phụ nữ trong lĩnh vực du được trang bị những thông tin cần thiết về việc lịch thường chưa được thực hiện không phải do thiếu năng lực mà do thiếu cơ hội hưởng lợi từ du lịch. • Đặt câu hỏi cho các học viên nam về vấn đề hạn chế phân biệt giới tính theo quan niệm truyền thống có thể hỗ trợ phụ nữ được tự do theo đuổi 1 Trích từ: UNWTO và UN Women: Báo cáo toàn cầu về du lịch và phụ nữ 2010: Phát hiện sơ bộ (Madrid, UNWTO, 2011). các sáng kiến kinh doanh trong lĩnh vực du lịch.
  29. 2. Quấy rối tình dục, du lịch tình dục và HIV/AIDS Quấy rối tình dục là sự đe dọa, bắt nạt, ép buộc tình dục, hoặc sự hứa hẹn khen thưởng hoặc HIV là mối đe dọa lớn với thế giới việc làm. Nó ảnh hưởng tới hoạt động sản xuất của toàn cầu và ủng hộ đổi bằng tình dục. Trong một số trường tới lực lượng lao đông. Nó làm tổn thất lớn cho tất cả các doanh nghiệp bao gồm cả du lịch do giảm hợp quấy rối tình dục là phạm pháp. Điều này năng suất, tăng chi phí lao động và mất lao động có tay nghề và kinh nghiệm. Đại dịch AIDS tác động bao gồm hàng loạt các hành vi tội lỗi gây phiền cụ thể đến phụ nữ và trẻ em gái và tấn công các nhóm dễ bị tổn thương và bị gạt ra ngoài lề xã hội. toái như lạm dụng hoặc tấn công tình dục. Quấy Người dân nông thôn phải đương đầu với những thách thức đặc biệt do thiếu kiến thức phòng tránh rối tình dục là một dạng kỳ thị và là một việc làm HIV, không được điều trị, chăm sóc và hỗ trợ. Du lịch là ngành có nhiều phụ nữ, thanh niên và lao bất hợp pháp ở nhiều quốc gia, là hình thức lạm động di cư làm việc, ngành du lịch đặc biệt quan tâm tới đại dịch HIV/AIDS. Theo báo cáo toàn cầu dụng và ép buộc (tình dục và tâm lý). của UNAIDS 2010, ước tính trong năm 2009 có thêm khoảng 2,6 triệu người măc bệnh, trong đó Du lịch và các bệnh lây qua đường tình những người thuộc lứa tuổi 15-24 chiếm 41% số ca nhiễm HIV; và phụ nữ chiếm 52% tổng số người dục (STDs) mắc bệnh AIDS trong năm đó. Ở tiểu vùng Sahara Châu Phi ước tính rằng 13 phụ nữ nhiễm HIV trên 10 nam giới (www.unaids.org). Hai nghiên cứu về bệnh lây qua đường tình dục (STD) tại các phòng khám cho thấy rằng Cần có cách tiếp cận toàn diện hơn ở những nơi dịch bệnh hoành hành, cụ thể là ở những nước 20%-40% du khách có quan hệ với bạn tình mới trong th i gian i du l ch. STDs, bao g m HIV, kém phát triển. Truyền thông thay đổi hành vi, giáo dục đồng đẳng là cần thiết để tăng cường thông ờ đ ị ồ là hiểm họa thế giới, cho cả người dân bản địa tin về đường lây nhiễm HIV và biện pháp phòng tránh. và du khách. Tuy nhiên, số liệu thống kê về tỷ lệ mắc bệnh lây qua đường tình dục thường không HIV/AIDS trong du lịch liên quan nhiều đến sự quấy rối tình dục và phát triển du lịch tình dục. Năm được biết đến, và nhiều du khách không nhận 1995 UNWTO đã thông qua Tuyên bố phòng chống du lịch tình dục có tổ chức, trong đó xác định du thức được rủi ro. lịch tình dục là “Các chuyến du lịch được tổ chức từ trong ngành du lịch, hoặc từ bên ngoài ngành ( nhưng sử dụng mạng lưới tổ chức của mình với mục đích chính là tạo điều kiện cho khách du lịch chapter-3-infectious-diseases-related-to-travel/ quan hệ tình dục thương mại với cư dân tại điểm đến.” Ở nhiều điểm du lịch, tệ nạn mại dâm lây perspectives-sex-tourism.htm). lan là nguyên nhân gây bệnh nghiêm trọng, đặc biệt là cho phụ nữ. Mại dâm được xem như sự lạm dụng và bạo lực đối với phụ nữ và các hậu quả nghiêm trọng cho hội nhập xã hội. Các điểm du lịch BÀI TẬP tình dục giảm chi phí cho các dịch vụ, cùng với tệ nạn mại dâm hợp pháp hoặc pháp luật không quan Mỗi nhóm hoặc cá nhân phản ánh về tình trạng tâm và nạn mại dâm trẻ em, đó là ngành công nghiệp nhiều tỉ đô la được tin là có liên quan tới 2 triệu quấy rối tình dục, du lịch tình dục và HIV/AIDS ở trẻ em trên toàn thế giới, theo ước tính của UNICEF. Các tổ chức nhân quyền cảnh báo rằng du lịch đất nước (vùng hoặc địa phương) của mình. tình dục có liên quan tới nạn buôn người và mại dâm trẻ em. Lương thấp và điều kiện làm việc tồi tệ • Vấn đề hiện tại? Hay có nguy cơ trong được xác định là yếu tố chính đẩy phụ nữ và nam giới tìm cách tăng thu nhập thông qua hoạt động tương lai? • H u qu chính là gì? mại dâm. ậ ả • Những yếu tố hay đặc điểm nào của ngành du lịch tạo ra tình trạng như vậy, cũng như các mối đe dọa với người dân địa phương/ nông thôn? • Những biện pháp đề xuất giảm thiểu tác động rủi ro? Chương 1 • Tổng quan về ngành Du lịch và giảm nghèo 22
  30. Chương 1 • Tổng quan về ngành Du lịch và giảm nghèo 23 3. Lao động nhập cư VAI TRÒ GIỚI Ở ĐA-SUA, AI CẬP Lao động nhập cư phổ biến trong ngành du lịch và họ cần có sự bảo trợ tốt hơn. Số người di cư Một nghiên cứu thực hiện trong năm 2009 của quốc tế khoảng 175 triệu người, chiếm 3% dân số toàn cầu. Phụ nữ chiếm một nửa số người di cư Trung tâm Phát triển dịch vụ nhằm thiết lập các đó. Mặc dù việc ước tính số lượng lao động nữ nhập cư trong lĩnh vực du lịch là không dễ, họ là điều kiện kinh tế xã hội của Đa-Sua được truyền hình tr c ti p k t lu n r ng “Điều kiện của phụ nhóm lao động dễ bị tổn thương và chiếm tỉ lệ cao trong ngành này, tập trung vào các nhóm việc có ự ế ế ậ ằ nữ ở các làng đều giống nhau. Tất cả những m c l ng th p, tay ngh th p và không n nh. i u này là do h n ch ngôn ng và khác bi t v n ứ ươ ấ ề ấ ổ đị Đ ề ạ ế ữ ệ ă người đàn ông và phụ nữ được phỏng vấn đều hóa bản địa. Sự gia tăng nhập cư trái phép dẫn tới sự suy giảm quyền lợi của người lao động nhập nhất trí, đề cập tới vai trò của người phụ nữ đã cư tại nơi làm việc, đặc biệt là nguyên tắc đối xử bình đẳng với người lao động bản địa, không phân có gia đình; trong việc chăm sóc con trẻ và lo biệt đối xử. Vấn đề phân biệt đối xử đối với những người lao động nhập cư phản ánh sự hội nhập công việc gia đình. Văn hóa bản địa của các xã kém của họ ở nước sở tại, họ có tỉ lệ thất nghiệp cao, thiếu kỹ năng và kinh nghiệm, cùng tâm lý hội này đã xác định vai trò của người phụ nữ có bài ngoại gia tăng. Sự gia tăng của lao động nhập cư tạm thời đặt ra vấn đề đặc biệt đối với sự hòa gia đình với các trách nhiệm, thường là những nhập của họ tại đất nước sở tại. công việc không lương như làm nông cùng chồng, chăm trẻ, chăn gia súc, gánh nước, đồ 4. Trẻ em nước thải, rác thải, và nấu ăn. Đối với trẻ em gái có một chút khác biệt về công việc, là chăn Lao động trẻ em vẫn còn đặc biệt phổ biến trong ngành: các mối quan hệ việc làm không chính thức nuôi hoặc may mặc nơi các cô gái trẻ được tư ở các doanh nghiệp nhỏ tạo điều kiện cho lao động trẻ em. Trong ngành khách sạn, nhà hàng, nơi do hơn so với việc đảm nhiệm công việc của một có quầy Bar, trẻ em có thể bị tiếp xúc với các mối nguy hiểm về cơ thể và đạo đức mà điều này sẽ người phụ nữ có gia đình, cho dù ở trong làng gây hại cho phần đời còn lại của chúng, do các doanh nghiệp này liên quan đến rượu, tình dục, bạo hay không. Một số gia đình biện minh cho việc lực và ma túy bất hợp pháp. các bé gái phải lao động, do hoàn cảnh gia đình, hoặc đại loại như là một sự đóng góp chi phí Rõ ràng c n có s b o v xã h i lo i b v t nh này, k t h p v i các bi n pháp gi m nghèo đám cưới sau này.” (Trung tâm Phát triển dịch ầ ự ả ệ ộ để ạ ỏ ế ơ ế ợ ớ ệ ả để vụ (2009). Hồ sơ xây dựng Kinh tế xã hội của tấn công vào tận gốc rễ của vấn đề. Theo ước tính có khoảng 13-15 triệu trẻ em dưới 18 tuổi làm Đa-Sua và truyền hình trực tiếp tại cộng đồng. công việc gắn với du lịch,chiếm 10-15% tổng lực lượng lao động du lịch toàn cầu. Hơn 2 triệu trẻ Cairo). em nữa là nạn nhân của bóc lột tình dục thương mại. Công ước về các hình thức lao động trẻ em tồi tệ nhất, năm 1999 (Số. 182), xác định những hình thức lao đồng tồi tệ nhất bao gồm sử dụng, dụ dỗ hoặc lôi kéo trẻ em mại dâm, để sản xuất nội dung khiêu dâm hoặc biểu diễn khiêu dâm, và làm công việc, do bản chất hoặc hoàn cảnh thực hiện công việc, gây tổn thương về sức khỏe, an toàn và đạo đức của trẻ em.
  31. VÍ DỤ TRUYỀN CẢM HỨNG: KHU MARA SERENA THÂN THIỆN VỚI MÔI TRƯỜNG1 “Khu nghỉ săn bắn Mara Serena đã cam kết có chính sách lâu dài về bảo tồn bền vững, gắn với chương trình cam kết hỗ trợ cộng đồng, gồm cả du khách và nhân viên. Đóng góp của chúng tôi trong việc duy trì cộng đồng xung quanh là cung cấp nước uống và các trung tâm bảo tồn cho họ. ”Liên quan đến ‘Dấu chân’ sinh thái, khu vực này tuân thủ một luật liên quan tới các vấn đề: Bảo tồn năng lượng, tái chế chất thải (kính, nhựa, ‘rác bẩn’), nước thải, khí thải, sử dụng các thiết bị điện không thải CFC, sử dụng thuốc trừ sâu, giảm tiếng ồn và ô nhiễm tầm nhìn. Ở đâucó thể, các sản phẩm của địa phương được ghi rõ trong thực đơn. “Để tăng cường sức khỏe chung cho lực lượng lao động, Serena xây dựng chương trình chăm sóc sức khỏe cho nhân viên, nhằm mục đích giải quyết nhu cầu chăm sóc sức khỏe tổng thể không những cho nhân viên mà còn cho cả người dân ở các cộng đồng xung quanh. Về thực chất, chương trình này nhằm giảm tỷ lệ tai nạn và bệnh tật tại nơi làm việc, khuyến khích lối sống lành mạnh, tối đa tiềm năng, và thúc đẩy tối ưu chất lượng cuộc sống. Một loạt các chiến dịch đang diễn ra, mỗi chiến dịch được thiết kế phù hợp với yêu cầu của từng khu vực. Chiến dịch phổ biến gồm, sức khỏe và an “Tọa lạc tại vùng trung tâm danh tiếng ‘Tam giác toàn tại nơi làm việc, phòng chống HIV/AIDS, quấy rối tình dục, bình đẳng giới và chống lạm dụng Mara ’ thuộc khu bảo tồn Masai-Mara tại Kenya, r u và ma túy.” ượ Khu săn bắn Mara Serena là một điểm đến tuyệt hảo. Giấu mình trên một ngọn đồi cao với tầm nhìn xa ra tận sa mạc và con sông Mara đầy Hà Mã ở bên dưới, khu vực này là trung tâm của các loài động vật hoang dã ấn tượng nhất Châu Phi, với chỗ ngồi để ngắm ‘màn trình diễn động vật hoang dã lớn nhất thế giới, chuyến di cư huyền thoại của loài bò rừng.” 1 (truy cập vào 29/9/2011). Chương 1 • Tổng quan về ngành Du lịch và giảm nghèo 24
  32. Chương 1 • Tổng quan về ngành Du lịch và giảm nghèo 25 SỰ CÂN BẰNG TỔNG HỢP: CHÚNG TA LÀM THẾ NÀO ĐỂ LIÊN HỆ DU LỊCH VỚI GIẢM NGHÈO VÀ HẠNH PHÚC CHO NGƯỜI DÂN ĐỊA PHƯƠNG/NÔNG THÔN? 1. Xác định ba ý chính hoặc thông điệp bạn thu được từ chương này. 2. Từng cá nhân hoặc nhóm sử dụng ma trận dưới dây để phát triển một phân tích mang tính toàn diện, tổng hợp và cân bằng về tác động thực tế của du lịch, có tính đến các giải pháp khác nhau xuyên suốt chương này. TÁC ĐỘNG THỰC TẾ VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA DU LỊCH VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP TĂNG CƯỜNG TÍCH CỰC VÀ GIẢM THIỂU TIÊU CỰC TÁC ĐỘNG Kinh tế/ Xã hộiVăn hóa Môi trường Phụ nữ Các nhóm cụ Nghèo đói thể (di cư, trẻ em) Tích cực CÁC CHIẾN LƯỢC TIẾP CẬN NỔI BẬT Tư tưởng hiện tại của ngành du lịch tập trung vào vấn đề can thiệp mang tính chiến lược hơn, dựa vào đánh giá mở về địa bàn nào có thể tác động mạnh nhất. Mục tiêu là: Tiêu cực • Mở rộng cơ hội cho người nghèo tham gia vào các Doanh nghiệp tư nhân, Tận dụng lợi thế của các doanh nghiệp đang phát triển trong lĩnh vực du lịch để yêu cầu cam Đề xuất các kết phát triển điểm đến; biện pháp • Liên kết người nghèo với các cơ hội làm tăng cường việc trong ngành du lịch chính thống, chứ tích cực và không chỉ là trong phân khúc du lịch hẹp ; hạn chế tối • Đánh giá, giải quyết các vướng mắc chính đa tiêu cực của thị trường làm hạn chế sự tham gia của người nghèo; • Tạo ra nhiều công việc và vị trí khác nhau trong chuỗi giá trị du lịch, ở bất cứ đâu có tiềm năng nhất cho sự thay đổi của người nghèo; • Đánh giá tác động tiềm năng về môi trường, văn hóa và xã hội của việc can thiệp và loại doanh nghiệp đang phát triển. • Làm việc này trong khi lập kế hoạch với sự tham gia của các bên liên quan tại địa phương, để đảm bảo các tác động sẽ dẫn đến lợi ích.
  33. TÓM TẮT CÁC Ý TƯỞNG VÀ NỘI DUNG CHÍNH Du lịch được định nghĩa là hoạt động của con người đi và lưu trú ở bên ngoài nơi cư trú thường xuyên của họ trong thời gian dưới 1 năm với mục đích nghỉ ngơi, vui chơi, làm việc và các mục đích khác. Du lịch là một trong những ngành kinh tế phát triển nhanh nhất ở các quốc gia trên thế giới. Du lịch cần nhiều lao động và là nguồn quan trọng cho phát triển và việc làm. Du lịch có thể đóng góp đáng kể vào phát triển kinh tế xã hội và xóa đói giảm nghèo. Du lịch là nguồn lớn cho tăng trưởng, việc làm, thu nhập và doanh thu cho nhiều nước đang phát triển trên thế giới. Hầu hết việc làm ở các nước đang phát triển đều được tạo ra từ du lịch. Du lịch tạo thuận lợi và sự hiểu biết giữa con người và giữa các nền văn hóa. Chính sách, các quy định và chiến lược rõ ràng là cơ sở để phát triển du lịch bền vững, xóa đói giảm nghèo trên diện rộng, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và lối sống, cũng như thúc đẩy phát triển kinh tế. Du lịch bền vững bao gồm ba trụ cột chính: công bằng xã hội; phát triển kinh tế và bảo toàn môi trường. Trong quá trình phát triển, khi đánh giá các chính sách về du lịch, điều quan trọng là phải tính đến các tác động của du lịch với phụ nữ, lao động nhập cư và trẻ em. Ngành du lịch rất quan tâm tới đại dịch HIV/AIDS. Truyền thông thay đổi hành vi liên quan đến HIV, giáo dục đồng đẳng là cần thiết để tăng cường thông tin về các đường lây nhiễm HIV và biện pháp phòng chống. Chương 1 • Tổng quan về ngành Du lịch và giảm nghèo 26
  34. Chương Nguồn nhân lực, 2 việc làm ổn định và đối thoại xã hội
  35. CHƯƠNG 2 NGUỒN NHÂN LỰC, VIỆC LÀM ỔN ĐỊNH VÀ ĐỐI THOẠI XÃ HỘI Mục đích học tập Đến cuối chương này,1 học viên có khả năng: 1. Phác thảo và phân tích các mô hình việc làm và điều kiện làm việc trong ngành du lịch từ quan điểm của Chương trình nghị sự về Việc làm ổn định và các Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ (MDGs); 2. Nhận biết những yếu tố chính và xây dựng các đề xuất trong lĩnh vực phát triển nguồn nhân lực, chú trọng vào đào tạo nghề; 3. Xác định các văn kiện luật pháp quốc tế chính thúc đẩy và bảo vệ quyền con người, việc làm ổn định, tư cách đạo đức và đối thoại xã hội trong ngành, 4. Hình thành các khái niệm và thông lệ để khuyến khích đối thoại xã hội tại các cấp khác nhau. Đối tượng: R = Phù hợp PR = Phù hợp một phần NR = Không phù hợp Đối tượng: 2 Đại diệ n các cơ quan chính phủ trung ương R Đại diện các cấp chính quyền địa phương/nông thôn R Đại diện các tổ chức cộng đồng địa phương/nông thôn PR Chủ các doanh nghiệp du lịch nhỏ và các hợp tác xã R Đại diện công đoàn R Đại diện các tổ chức của người sử dụng lao động R Đại diện các tổ chức hỗ trợ R Đại diện các doanh nghiệp du lịch địa phương/nông thôn R 1 Unless otherwise specifi ed, this chapter is based on a series of documents and publications of the International Labour Offi ce. Chương 2 • Nguồn nhân lực, việc làm ổn định và đối thoại xã hội 2
  36. Chương 2 • Nguồn nhân lực, việc làm ổn định và đối thoại xã hội 3 MỤC LỤC CHƯƠNG 2: Nguồn nhân lực; việc làm ổn định; đối thoại xã hội CÁC HỌC PHẦNNỘI DUNG 1. Du lịch và việc làm Tổng quan chung Điều kiện làm việc An toàn vệ sinh lao động (OSH) 2. Du lịch và việc làm ổn định Định nghĩa Ổn định việc làm, xóa đói giảm nghèo và các mục tiêu phát triển thiên niên kỷ (MDGs) 3. Nguồn nhân lực Phát triển nguồn nhân lực (HRD) Đào tạo nghề 4. Khung pháp lý Công ước và khuyến nghị Công ước chính Quy tắc đạo đức của Tổ chức du lịch thế giới 5. Đối thoại xã hội Định nghĩa Tầm quan trọng của chiến lược Các lợi ích của đối thoại xã hội
  37. Bài 1: Du lịch và việc làm Việc làm trực tiếp: chỉ những người làm việc trực tiếp trong ngành du lịch thường bao gồm những công việc có liên hệ trực tiếp với khách như người làm việc tại các hãng hàng không, 1. Tổng quan chung khách sạn, cho thuê xe du lịch, nhà hàng, bán lẻ Như đã nêu, du lịch là ngành sử dụng rất nhiều lao động và là một nguồn cung cấp việc làm đáng và các cơ sở giải trí. kể. Đó là một trong những ngành tạo việc làm lớn nhất trên thế giới, đòi hỏi nhiều kỹ năng nghề khác Việc làm gián tiếp: thường chỉ những người nhau và cho phép thanh niên, phụ nữ và người lao động nhập cư tham gia nhanh vào lực lượng lao làm việc cho các cơ sở cung ứng cho ngành du ng. Du l ch chi m 30% d ch v xu t kh u trên th gi i. độ ị ế ị ụ ấ ẩ ế ớ lịch, như cung cấp thức ăn cho các hãng hàng không, dịch vụ giặt là, cung cấp thực phẩm, bán Các nghề trực tiếp không những gồm những công việc liên quan đến các hoạt động của ngành mà buôn và kế toán, các cơ quan nhà nước, các cả những công việc liên quan gián tiếp đến ngành du lịch và nhiều loại hình hợp đồng tại nơi làm công ty xây dựng và sản xuất hàng xuất khẩu và việc, như việc làm toàn thời gian, bán thời gian, tạm thời, thất thường và mùa vụ. Ngành du lịch hàng sử dụng trong ngành du lịch gồm sản xuất thường vượt qua ranh giới dễ thay đổi giữa kinh tế phi chính quy và kinh tế chính quy, với một loạt sắt thép, gỗ và xăng dầu v.v. các cơ sở chính quy cung cấp việc làm không chính thức. Các cơ hội bán hàng rong cho khách du lịch trong những khu vực giao thông đông đúc tạo sinh kế chủ yếu cho phụ nữ và trẻ em trong các Tự tạo việc làm: bao gồm các doanh nghiệp gia ình và doanh nghi p do ch s h u v n hành hoạt động như các quầy bán hàng ăn, đồ nữ trang rẻ tiền và đồ thủ công mỹ nghệ. Ngược với các đ ệ ủ ở ữ ậ cũng như các doanh nghiệp cộng đồng trực tiếp ngành khác, việc làm của ngành du lịch có xu hướng hướng vào nhóm người dưới 35 tuổi, một nửa hoặc gián tiếp liên quan đến ngành du lịch. trong số đó 25 tuổi hoặc ít hơn và phần đông là phụ nữ. Ngành du lịch cung cấp hơn 235 triệu việc làm năm 2010 (8% tổng số việc làm (trực tiếp và gián tiếp) hay cứ 12,3 việc làm có một việc làm trong ngành du lịch). Kinh tế toàn cầu của ngành dự kiến sẽ cung cấp 296 triệu việc làm vào năm 2019.2 2. Điều kiện làm việc Như nêu trong chương đầu tiên, các nhóm đối tượng đặc biệt như phụ nữ, người nhập cư và trẻ em chịu thiệt thòi và thường xuyên chịu những điều kiện làm việc bất hợp pháp bao gồm lương thấp, cấp bậc thấp, các cơ hội (về đào tạo, về vị trí cao hơn hoặc tham gia vào việc ra quyết định) bất bình đẳng và dễ bị lạm dụng và bóc lột. Do vai trò của giới, nhận thức và điều kiện đang thịnh hành, phụ nữ thường bị ép chấp nhận các điều kiện làm việc ngăn cản họ thực hiện một số quyền con người cơ bản liên quan đến mức lương bằng nhau cho việc làm ngang nhau, bảo vệ thiên chức làm mẹ, an sinh xã hội và nghỉ phép vì lý do gia đình. 2 Nguồn: ILO: Phát triển và thách thức trong ngành khách sạn và du lịch, Bài trình bày tại Diễn đàn đối thoại toàn cầu về Ngành khách sạn, ăn uống và du lịch, Giơ ne vơ 23-24/11/2010. Chương 2 • Nguồn nhân lực, việc làm ổn định và đối thoại xã hội 4
  38. Chương 2 • Nguồn nhân lực, việc làm ổn định và đối thoại xã hội 5 Hơn nữa, đặc điểm của các mô hình cầu tiêu dùng tại các khách sạn và nhà hàng phụ thuộc vào các Mối quan tâm của thế giới về du lịch điều kiện làm việc thường được mô tả là phi xã hội và giờ làm việc không theo quy luật do phải chia Các hình thức buôn bán, bóc lột phi đạo đức và ca làm việc, chia ca trực cuối tuần, ca đêm hay làm việc trong thời gian nghỉ lễ. Những điều kiện làm bất công trong du lịch là mối quan tâm lớn của việc này làm tăng thêm sự căng thẳng cho người lao động có trách nhiệm gia đình, đặc biệt là phụ thế giới. Một số vấn đề cụ thể gồm buôn bán nữ, những người phải thực hiện hầu hết gánh nặng chăm sóc con cái và người già cũng như công người và quấy rối tình dục, chủ yếu liên quan việc gia đình. Nhờ cậy vào các thành viên trong gia đình hay dịch vụ tư hoặc dịch vụ công cho việc đến phụ nữ và trẻ em. chăm sóc con ngày càng trở nên cấp thiết cho những người lao động này. Đồng thời, huỷ hoại môi trường ảnh hưởng đến i s ng và c h i c a ng i dân a ph ng/ Tỉ lệ cao của việc làm theo vụ việc, không đều, tạm thời, mùa vụ và bán thời gian liên quan đến đờ ố ơ ộ ủ ườ đị ươ nông thôn, thường do sự phát triển nhanh và tình trạng bấp bênh, lương tương đối thấp (thường là thấp hơn mức lương trung bình quốc thiếu kiểm soát của ngành du lịch gây ra. Du lịch gia), công vi c không n nh, c h i ngh nghi p th p, m c h p ng ph và gia công ệ ổ đị ơ ộ ề ệ ấ ứ độ ợ đồ ụ cũng làm cho nhiều cộng đồng buộc phải di dời (outsourcing) cao và tỷ lệ thay thế công nhân cao. Tuy nhiên, một số người có những việc khác khỏi khu vực đất đai truyền thống của họ, trong như sinh viên thường được lợi từ việc làm bán thời gian. Tất cả những điều này thay đổi từ quốc đó các nhóm bản địa đặc biệt dễ bị tổn thương. gia này sang quốc gia khác. Mối quan tâm khác liên quan đến quyền đối với Toàn cầu hoá và những thay đổi về nhân khẩu học đã tạo ra mối liên hệ giữa cầu về lao động ngày tài nguyên nước, đây là một trong những quyền càng tăng trong ngành du lịch và di trú lao động. Di trú lao động, khi được kiểm soát một cách đúng cơ bản của con người. Đối với các cộng đồng đắn, có thể giúp giải quyết việc thiếu lao động ở cả phân khúc thị trường lao động tay nghề cao và địa phương/nông thôn ở nhiều quốc gia, quyền này ang b hu ho i b i gánh n ng thêm c a tay nghề thấp, làm cho dân số trẻ lại và tăng cường tính hiệu quả của thị trường lao động, và thúc đ ị ỷ ạ ở ặ ủ các hoạt động du lịch đè lên những điểm đến đẩy quá trình sáng tạo, sự năng động và đa dạng tại điểm đến và các quốc gia nguồn. Sự phát triển khô cằn do thiếu nước. Tắm rửa, bể bơi và tưới c a các s n ph m du l ch, cung ng lao ng và làm giàu v n hoá là nh ng k t qu tích c c xa h n ủ ả ẩ ị ứ độ ă ữ ế ả ự ơ nước cho các bãi cỏ có thể phá huỷ trữ lượng của sự di trú. Lao động nhập cư có thể mang đến những kỹ năng và kiến thức mới cho các quốc gia nước và thường khách du lịch không biết đến điểm đến làm cho các công ty cạnh tranh hơn, giúp cho quốc gia đó phát triển. Trong một số trường một thực tế là người dân địa phương/nông thôn hợp, các quốc gia nguồn cũng có thể có lợi từ sự di trú tạm thời thông qua những kinh nghiệm thu thiếu nước sinh hoạt và nước tưới. được từ việc làm của người nhập cư và chuyển tiền về tổ quốc. Kết quả là, người nhập cư có thể mang về tổ quốc mình những nghề mới, kiến thức mới và những kinh nghiệm về ổn định việc làm và Nguồn: Các mối quan tâm du lịch org.uk (truy cập ngày 4 /10/2011) chia sẻ chúng với những đồng nghiệp và các tổ chức ở địa phương. Điều quan trọng là phải nêu bật việc ngành du lịch và các thành phần phi chính quy của nó cung cấp số lượng việc làm đáng kể cho người lao động được đào tạo chính quy rất ít hoặc không được đào tạo và cho những người không muốn cam kết đối với việc làm dài hạn (ví dụ sinh viên). Du lịch có thể tạo ra các cơ hội cho những người đang chịu thiệt thòi đáng kể về mặt xã hội và năng lực không thường thấy trong các môi trường khác.
  39. BÀI TẬP: Dự án EQUAL - Đánh giá lại việc làm để thúc đẩy bình đẳng giới ở Theo nhóm, phân tích điều kiện làm việc của các nhóm dễ bị tổn thương đặc biệt trong ngành du Bồ Đào Nha (do ILO tài trợ năm lịch. Ngoài các đặc điểm riêng của quốc gia/khu vực/cộng đồng, chú trọng vào những đặc điểm 2005-08) được thực hiện với chung và các xu hướng chung. Sau đó, xác định các biện pháp nhằm cải thiện điều kiện làm việc những mục đích sau: cho các thành viên của các nhóm này. a) Thúc đẩy bình đẳng nam nữ trong các lĩnh v c nh nhà hàng và u ng. ĐIỀU KIỆN LÀM VIỆC HIỆN NAY ự ư đồ ố b) Tăng cường đối thoại xã hội. Phụ nữ Người nhập cư Thanh niên Các nhóm dễ bị tổn thương khác (xác định) c) Góp phần đánh giá lại các nghề mà phụ nữ chiếm đa số bằng cách thử nghiệm phương pháp đánh giá việc làm mới, trung lập do nhóm ba bên xây dựng. Dự án nhằm mục đích điều chỉnh sự mất cân bằng trong các nghề đặc biệt để hiện đại hoá các CÁC BIỆN PHÁP ĐỀ XUẤT ĐỂ CẢI THIỆN ĐIỀU KIỆN LÀM VIỆC HIỆN NAY hệ thống phân loại nghề và xây dựng hệ thống Phụ nữ Người nhập cư Thanh niên Các nhóm dễ bị tổn thương lương trên cơ sở các tiêu chí và thủ tục trung lập khác (xác định) về giới và minh bạch, theo Công ước ILO 100. Nguồn: EQUAL: Revalorizar o trabalho para promover a igualdade, Lisbon, OIT, 2007, gue/ region /eurpro/lisbon/html/portugal_equal_pt.htm (cập nhật ngày 4/10/2011) Chương 2 • Nguồn nhân lực, việc làm ổn định và đối thoại xã hội 6
  40. Chương 2 • Nguồn nhân lực, việc làm ổn định và đối thoại xã hội 7 NHỮNG VÍ DỤ THÁCH THỨC: HỒ SƠ VỀ CÁC ĐIỀU KIỆN LÀM VIỆC QUỐC GIA TẠI Khái niệm về chất lượng cuộc sống lao động NƯỚC CỘNG HOÀ THỐNG NHẤT TANZANIA2 chuyển từ sự lo lắng về các khía cạnh nhất định của lao động được trả lương - chủ yếu là thời gian làm việc, lương và thai sản - sang Hướng tới nơi làm việc lành mạnh hơn bao gồm nhiều yếu tố hơn của cả việc làm Rất nhiều người lao động phi chính quy gặp phải điều kiện làm việc không an toàn. Họ thường làm việc có lương và không lương. Khái niệm này cũng trong những ngôi nhà đang hư hỏng, thiếu trang thiết bị vệ sinh hoặc nước uống và có hệ thống xử lý bao gồm sự giao thoa giữa thị trường lao động và i s ng c a ng i lao ng v t ra ngoài chất thải kém. Hơn nữa, trong khu vực phi chính quy, giữa điều kiện làm việc và điều kiện sống thường đờ ố ủ ườ độ ượ việc làm được trả lương. Mô hình mới này bao có rất ít sự khác nhau. Chủ sử dụng lao động ở nước Cộng hoà thống nhất Tanzania thường không gồm các khía cạnh của đời sống làm việc, trung c ti p c n v i các d ch v chính quy giúp h cung c p các d ch v an toàn lao ng và v sinh đượ ế ậ ớ ị ụ để ọ ấ ị ụ độ ệ tâm của các mối lo lắng về tác động của những môi trường cho công nhân. thay đổi về kinh tế và xã hội lên người lao động và gia ình c a h . Nh ng v n này v n ch a Cải thiện thanh tra lao động đ ủ ọ ữ ấ đề ẫ ư được lồng ghép đầy đủ vào chính sách nổi bật Rõ ràng là từ Chính sách việc làm quốc gia, cần phải cải thiện hoạt động của cơ quan Thanh tra Lao nhất ứng phó với nền kinh kế toàn cầu hoá. động. Nếu được trang bị đầy đủ các công cụ cần thiết cho công việc, các thanh tra lao động sẽ có khả Các chính phủ ở các quốc gia trên khắp Châu năng áp dụng luật lao động, thậm chí cả đối với các cơ sở ở vùng nông thôn. Phi đã kêu gọi hành động mạnh mẽ để vượt qua những thách thức này. Hội nghị thượng đỉnh của Thách thức đối với an sinh xã hội Liên hiệp Châu Phi về việc làm và xoá nghèo ở Sự cần thiết có khung bảo trợ xã hội liên quan chặt chẽ đến nghèo đói và tính dễ bị tổn thương. Việc châu Phi (Ouagadougou, tháng 9-2004) đã tán thiết kế các biện pháp an sinh xã hội mở rộng đến khu vực phi chính quy là một thách thức gây nản thành với đa số áp đảo Chương trình nghị sự về Vi c làm n nh chí, nhưng những nỗ lực như vậy sẽ giúp kết thúc vòng luẩn quẩn của chất lượng lao động kém, thu ệ ổ đị của ILO nhấn nhập thấp và môi trường làm việc nguy hiểm cho những người không có bảo trợ xã hội. mạnh đến việc Quan tâm giới tạo ra những công việc có chất Trong lịch sử, phụ nữ thường làm những công việc chân tay và tham gia vào thị trường lao động với vị lượng. Chính trí là người lao động bậc thấp. Mặc dù đã có những cải thiện trong luật và chính sách, trên thực tế sự phủ nước Cộng thay đổi rất chậm chạp và cần phải có các chính sách lao động đảm bảo rằng phụ nữ được bảo vệ tốt hoà thống nhất hơn và điều quan trọng hơn là được trả lương tốt hơn. Tanzania ủng hộ lời kêu gọi liên Kinh tế khu vực phi chính quy Phi này cho sự Thách thức quan trọng nhất đối với luật lao động là mức độ tiếp cận tới khu vực phi chính quy, đặc biệt hoà nhập, tăng bởi vì khu vực chính quy chỉ chiếm dưới 6% tổng lực lượng lao động. Về nguyên tắc, công đoàn cần trưởng việc làm phải cung cấp thông tin cho người lao động về những quyền hợp pháp của họ. Tuy nhiên, cơ cấu và và cải thiện chất l ng vi c làm. quy mô của các công ty trong nền kinh tế phi chính quy là những rào cản lớn cho những nỗ lực tổ chức ượ ệ công đoàn và nâng cao nhận thức. Cần xây dựng các phương pháp tích cực và sáng tạo để tiếp cận tới người lao động ở khu vực phi chính quy. 2 Nguồn: Tổ chức Lao động Quốc tế (2009). Sơ lược về điều kiện làm việc quốc gia tại nước Cộng hoà thống nhất Tanzania, Giơ ne-vơ, Văn phòng Tổ chức Lao động Quốc tế. ed_protect/ protrav/ travail/documents/publication/ wcms_119347.pdf
  41. 3. An toàn vệ sinh lao động (OHS)2 Mozambique: Gặp rủi ro cao về thể chất tại nơi làm việc và ảnh hưởng của việc làm đến An toàn v sinh lao ng (OHS) nh m: ệ độ ằ sức khoẻ con người • thúc đẩy và duy trì tình trạng khoẻ mạnh về thể chất, tinh thần và xã hội cao nhất của người lao động trong tất cả các nghề; Người lao động ở Mozambique bị phơi nhiễm • ngăn cản những tác động xấu lên sức khoẻ của người lao động với nhiều loại hình rủi ro về thể chất. Tiếng ồn, c bi t là t ti ng nh c l n và con ng i là r i bởi điều kiện làm việc của họ; đặ ệ ừ ế ạ ớ ườ ủ ro thường thấy trong các hoạt động của khu vực • bảo vệ người lao động khỏi những nguy cơ về sức khoẻ trong phi chính quy. Hơn nữa, do bản chất của thời lao ng do các y u t có h i gây nên; và độ ế ố ạ tiết, nhiệt độ cao đặc biệt ảnh hưởng đến người • đưa vào và duy trì môi trường nghề nghiệp cho người lao động lao động trong khu vực phi chính quy. thích ứng với nhu cầu thể chất và tinh thần của họ. Người lao động thường dễ bị tổn thương bởi Nói cách khác, an toàn vệ sinh lao động bao gồm sự khoẻ mạnh về mặt xã hội, tinh thần và thể những rủi ro từ những người nguy hiểm (như chất của người lao động. OSH phải được hỗ trợ bởi các luật lao động đầy đủ (và thực thi chúng) trộm cắp và người săn trộm). Tỷ lệ bạo lực thể theo các tiêu chuẩn quốc tế. Lý tưởng nhất, những luật này phải chú trọng vào việc phòng ngừa hơn xác và quấy rối đặc biệt cao trong ngành du lịch là bồi thường. vì người lao động trong ngành này dễ bị kẻ cắp tấn công, đặc biệt khi họ cầm tiền mặt sau khi bán hàng. Việc giảm căng thẳng thường do quá tải công việc và làm việc nhiều gi không ngh là i u c bi t quan tr ng trong ngành này. C ng ờ ỉ đ ề đặ ệ ọ ă Nhiều người lao động trong tất cả các ngành thẳng cao cũng thường liên quan đến các đe doạ bạo lực tại nơi làm cũng phải gánh chịu các tiêu chuẩn vệ sinh, an việc. Mức độ căng thẳng thấp hơn có nghĩa là ít tai nạn và ốm toàn lao động không đầy đủ và môi trường độc đau hơn và chất lượng dịch vụ tốt hơn. Ít tai nạn hơn, mất ít thời hại. Họ cũng thường không được thông báo đầy gian hơn, trải nghiệm thanh bình hơn cho khách và danh tiếng đủ về những rủi ro tại nơi làm việc (xem hình 5). tăng lên của các doanh nghiệp địa phương là những lợi ích của Điều đó có nghĩa là họ không được chuẩn bị tốt các biện pháp an toàn, vệ sinh lao động tốt. để chống lại những rủi ro đó. Phụ nữ dễ bị tổn thương hơn đối với những rủi ro này. Ngộ độc thực phẩm, ví dụ, thường là một nguy cơ cao của ngành du Khoảng 32% người lao động cho biết việc làm lịch. Tai nạn xe cộ là một rủi ro cao khác, đặc biệt đối các khách sạn đã ảnh hưởng đến sức khoẻ của họ. Mệt mỏi, và các nhóm i tour. ng u v i thiên tai là m t y u t r i ro n a đ Đươ đầ ớ ộ ế ố ủ ữ vấn đề về thính giác và đau lưng là những tác ở các khu vực nhiệt đới. Tuyết lở và hoả hoạn thường là những rủi ro động xấu của việc làm đến sức khoẻ mà họ cao ở dãy núi An-pơ và những điểm đến đô thị. thường đề cập. Nguồn: Tổ chức lao động thế giới (2009). Sơ lược về điều kiện làm việc quốc gia ở Môzambique. Giơ-ne-vơ: Văn phòng Tổ chức Lao động Quốc tế groups/public/ ed_protect/ protrav/ travail/documents/ publication/wcms_119345.pdf 2 Nguồn: Chương trình an toàn và sức khoẻ du lịch, Ai Cập (cập nhật ngày 4/10/2011) Chương 2 • Nguồn nhân lực, việc làm ổn định và đối thoại xã hội 8
  42. Chương 2 • Nguồn nhân lực, việc làm ổn định và đối thoại xã hội 9 Bài 2: Du lịch và việc làm ổn định 1. Định nghĩa Việc làm ổn định (decent work) có nghĩa là việc làm có năng suất, tạo ra thu nhập hợp lý, an ninh nơi làm việc và bảo trợ xã hội cho các gia đình, viễn cảnh tốt hơn cho sự phát triển cá nhân và hoà nhập xã hội, quyền tự do cho mọi người bày tỏ những mối quan tâm của mình, tổ chức và tham gia vào các quyết định có ảnh hưởng đến đời sống của họ và bình đẳng về cơ hội và đối xử cho tất cả phụ nữ và nam giới. Thúc đẩy việc làm ổn định là mục tiêu trung tâm của Tổ chức Lao động Quốc tế ILO. 2. Việc làm ổn định, giảm nghèo và Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ (MDGs) Các chỉ số về việc làm ổn định (decent work) của ILO: Khái niệm “việc làm ổn định” của ILO được thể hiện xuyên suốt trong các mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ (MDGs). Thông qua việc thúc đẩy việc làm ổn định, ILO có thể góp phần đáng kể vào việc thực • Cơ hội việc làm hi n MDGs, c bi t là m c tiêu l n gi m t l nghèo ói xu ng còn m t n a tr c n m 2015. Ch ng ệ đặ ệ ụ ớ ả ỷ ệ đ ố ộ ử ướ ă ươ • Thu nhập đủ và việc làm có năng suất trình nghị sự về Việc làm ổn định cũng có thể có những tác động lớn đến 7 mục tiêu khác. Trong danh • Giờ làm việc ổn định mục các chỉ tiêu và chỉ số MDGs, ILO đặc biệt chịu trách nhiệm đối với chỉ số 11 về tỷ lệ đóng góp của • Kết hợp công việc, gia đình và cuộc sống phụ nữ vào việc làm có lương trong khu vực phi nông nghiệp cũng như chỉ số 45 về thất nghiệp của cá nhân nhóm tuổi 15-24. Chỉ tiêu 16, 13 về việc làm cho thanh niên cũng phù hợp trực tiếp với các hoạt động • Những việc làm cần phải được bãi bỏ của ILO. Việc làm là trung tâm đối với tình trạng khoẻ mạnh, hạnh phúc của con người. Song song với • Sự ổn định và an ninh tại nơi làm việc việc mang lại thu nhập, việc làm cũng đóng góp vào tiến bộ xã hội và kinh tế. Việc làm có thể làm cho • Cơ hội và đối xử bình đẳng trong việc làm các cá nhân, gia đình của họ và các cộng đồng vững mạnh. Tuy nhiên, điểm mấu chốt ở đây là việc • Môi trường làm việc an toàn • An sinh xã h i làm ổn định. ộ • Đối thoại xã hội giữa đại diện của người lao động và chủ sử dụng lao động Ch ng trình ngh s v Vi c làm n nh là cách ti p c n t ng h p v i các m c tiêu vi c làm y ươ ị ự ề ệ ổ đị ế ậ ổ ợ ớ ụ ệ đầ • Bối cảnh kinh tế và xã hội của việc làm đủ và có năng suất cho tất cả mọi người ở tất cả các cấp: toàn cầu, khu vực quốc gia, ngành và địa ổn định phương/nông thôn. Nó dựa trên bốn trụ cột (hay yếu tố chính) như sau: Bốn trụ cột của Chương trình nghị sự về Việc làm ổn định • Tiêu chuẩn và quyền tại nơi làm việc • Tạo việc làm • Bảo trợ xã hội • Ba bên và đối thoại xã hội
  43. BÀI TẬP: Các biện pháp du lịch vì người nghèo trong việc làm ổn định – Ma trận MDG Sử dụng bảng bên trái, phân tích cộng đồng, Trụ cột/ QuyềnViệc làm Bảo trợ xã hội Đối thoại khu vực hoặc quốc gia của bạn. Chia sẻ phân Mục tiêu tích của bạn với những người khác và đưa ra những kết luận so sánh giữa các quốc gia/khu Giảm nghèo Giúp mở rộng việc làm Mở rộng việc làm có chất Cung cấp việc làm có Tham vấn chủ sử dụng vực/cộng đồng. du lịch bao gồm các lượng và cơ hội trong du bảo trợ xã hội, ủng hộ lao động, công đoàn và quy n. ng h nh ng l ch và các chu i cung b o tr xã h i c a chính c ng ng liên quan n ề Ủ ộ ữ ị ỗ ả ợ ộ ủ ộ đồ đế b c th hai, xác nh các l nh v c chính c n nhà cung ứng tôn trọng phủ du lịch về giảm nghèo Ở ướ ứ đị ĩ ự ầ các quyền. cải thiện và đề xuất các biện pháp cụ thể. Phổ cập giáo dục tiểu Khuyến khích nhân viên Từ chối lao động trẻ em Tăng cường nghỉ phép Tham vấn các trường học đưa con đến trường trong ngành du lịch và để làm nghĩa vụ cha mẹ, học trong cộng đồng Chương trình nghị sự về Việc làm ổn định của các chuỗi cung công việc thân thiện với ILO liên quan trực tiếp đến giảm nghèo. ILO tóm gia đình, linh hoạt cho t t m i quan h này vào n m 2005: nhân viên ắ ố ệ ă Bình ng gi iThc hi n bình ng gi i T o c h i bình ng v Cung c p b o tr thai Tham v n ch s d ng đẳ ớ ự ệ đẳ ớ ạ ơ ộ đẳ ề ấ ả ợ ấ ủ ử ụ  các quy n t o i u ki n cho nam gi i và trong ngành du lịch việc làm cho phụ nữ sản trong ngành lao động, công đoàn, ề ạ đ ề ệ ớ cộng đồng, chính phủ phụ nữ thoát nghèo; Sức khoẻ trẻ em Ủng hộ các chương trình Loại bỏ lao động trẻ em Cho nghỉ phép để chăm Tham vấn với chủ sử  việc làm bao gồm việc làm có năng suất là sức khoẻ trẻ em và tiêm trong ngành du lịch sóc con ốm dụng lao động, công con đường chính thoát nghèo; chủng tại cộng đồng đoàn, cộng đồng, chính  bảo trợ xã hội giúp chống lại nghèo đói, và phủ  đố i thoại hoặc các tổ chức của người sử Sức khoẻ bà mẹỦng hộ quyền làm mẹ tại Cung cấp hoặc hỗ trợ Thực hiện chuẩn quốc Tham vấn với chủ sử dụng lao động và người lao động tham gia n i làm vi c trong ngành các c s y t t i n i gia và qu c t v b o v d ng lao ng, công ơ ệ ơ ở ế ạ ơ ố ế ề ả ệ ụ độ vào hoạch định chính sách của chính phủ làm việc bà mẹ đoàn ngành, cộng đồng, chính phủ là chìa khoá giảm nghèo. Giảm HIV, sốt rét, lao và Đảm bảo không phân Có các chương trình Ủng hộ các chương trình Tham vấn với chủ sử các bệnh dịch khác biệt đối xử với người thông tin và phòng ngừa sức khoẻ và cơ sở y tế dụng lao động, công nhiễm HIV đang làm việc tại nơi làm việc tại cộng đồng đoàn ngành, cộng đồng, trong ngành du lịch chính phủ Bền vững môi trường Ủng hộ quyền đối với Sử dụng lao động địa Đảm bảo những hoạt Tham vấn với chủ sử môi trường bền vững phương để bảo vệ và động bền vững và tiêu dụng lao động, công cho cộng đồng, khách du duy trì môi trường dùng tại điểm đến đoàn, cộng đồng, chính lịch và nhân viên phủ Xây dựng quan hệ đối Làm việc với các tổ chức Làm việc với các tổ chức Làm việc với các tổ chức Tham vấn với chủ sử tác phát triển phát triển để tăng cường phát triển về tạo việc làm phát triển về bảo trợ dụng lao động, công các quyền trong ngành vì người nghèo xã hội có lợi cho người đoàn, cộng đồng, các tổ nghèo chức phát triển Chương 2 • Nguồn nhân lực, việc làm ổn định và đối thoại xã hội 10