Biện chứng của cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng

pptx 16 trang phuongnguyen 3150
Bạn đang xem tài liệu "Biện chứng của cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbien_chung_cua_co_so_ha_tang_va_kien_truc_thuong_tang.pptx

Nội dung text: Biện chứng của cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng

  1. CHÀO MỪNG CÔ VÀ CÁC BẠN ĐẾN VỚI BUỔI THUYẾT TRÌNH HÔM NAY
  2. 1.LÊ THỊ KIM TUYẾN 2.NGUYỄN THỊ THẢO NHI 3.VÕ THỊ TÍN 4.LÊ THỊ MY 5.NGUYỄN THỊ THƯƠNG. 6.TRẦN THỊ OANH. 7.LÊ THỊ KHÁNH CHI 8.TRẦN THỊ MỸ DUYÊN 9.TRẦN THỊ TÂM 10.LÊ THỊ MỸ THOAN 11.NGUYỄN THỊ BÌNH 12.ĐÀO THỊ THUÝ KIỀU
  3. I. 1. KHÁI NIỆM CƠ SỞ HẠ TẦNG: a. Khái niệm cơ sở hạ tầng Cở sở hạ tầng là toàn bộ những quan hệ sản xuất hợp thành cơ cấu kinh tế của một hình thái kinh tế - xã hội nhất định.
  4. ❖Đặc trưng: *Phản ánh chức năng xã hội của các quan hệ sản xuất. *Là một khái niệm phản ánh tổng thể các quan hệ vật chất – khách quan giữa người và người nảy sinh trong một nền sản xuất nhất định. ❖Kết cấu: + Quan hệ sản xuất thống trị + Quan hệ sản xuất tàn dư + Quan hệ sản xuất mầm móng
  5. Ví dụ: Quan hệ sản xuất phong kiến chiếm địa vị thống trị Trong Xã hội phong kiến Quan hệ sản xuất tàn dư của xã hội chiếm hữu nô lệ Mầm mống của quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa
  6. * - Kiến trúc thượng tầng là toàn bộ những quan điểm chính trị, pháp quyền, triết học, đạo đức, tôn giáo, cùng với các thiết chế xã hội tương ứng như nhà nước, đãng phái, giáo hội, các đoàn thể xã hội, Hình thành trên môt cơ sở xã hội nhất định.
  7. *Theo phương châm gắn kinh doanh nhà ở với hạ tầng và phát triển đô thị đồng thời làm cơ sở cho chủ đầu tư lập dự án đầu tư xây dựng.
  8. Hiến pháp Việt Nam được sửa đổi vào năm 2013 Hiến pháp 1992 Hiến pháp 2013 Điều 45 Điều 70 ( sữa đổi, bổ Các lực lượng vũ trang nhân sung điều 45) dân phải tuyệt đối trung Lực lượng vu trang nhân thành với Tổ quốc và nhân nhân tuyệt đối trung thành dân, có nhiệm vụ sẵn sàng với Đảng cộng sản VN, Tổ chiến đấu bảo vệ độc lập, quốc và nhân dân, có chủ quyền, thống nhất, toàn nhiệm vụ bảo vệ độc lập, vẹn lãnh thổ của Tổ quốc, an chủ quyền, thống nhất, ninh quốc gia và trật tự, an toàn vẹn lãnh thổ của Tổ toàn xã hội, bảo vệ chế độ quốc, an ninh quốc gia và xã hội chủ nghĩa và những trật tự an toàn xã hội; bảo thành quả của cách mạng, vệ Đảng, Nhà nước, nhân cùng toàn dân xây dựng đất dân, chế độ xã hội chủ nước. nghĩa, cùng toàn dân xây dựng đất nước và thực hiện nhĩa vụ quốc tế.
  9. 1. Cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượng tầng. -Trong mỗi hình thái kinh tế - xã hộ hình thành một KTTT tương ứng trên cơ sở một CSHT nhất định . -Trong xã hội có giai cấp ,giai cấp nào thống trị về kinh tế cũng là giai cấp thống trị về tinh thần của đời sống xã hội. -Mâu thuẫn trong CSHT dẫn đến mâu thuẫn KTTT. -Sự tác động của CSHT đến các yếu tố khác nhau của KTTT khác nhau.
  10. * Thời kì phong kiến mọi Chế độ phong người làm kiến có hình nghề nông có thức truyền suy nghĩ làng ngôi nối dõi xã và quan hệ trong gia chỉ bó hep đình. trong làng xã CSHT phong kiến KTTT phong kiến
  11. -Thể hiện ở chức năng xã hội của KTTT là bảo vệ duy trì củng cố và phát triển CSHT sinh ra nó , chống lại mọi nguy cơ làm suy yếu hoặc phá hoại chế độ kinh tế đó. Ví dụ : Những tư sản hiện đại củng cố,bảo vệ , phát triển sở hữu tư nhân tư liệu sản xuất còn vô sản bảo vệ ,phát triển sở hữu xã hội.
  12. -Tất cả các yếu tố cấu thành KTTT đều có tác động đến CSHT. Tuy nhiên, mỗi yếu tố khác nhau có vai trò khác nhau, có cách thức tác động khác nhau. -Sự tác động của KTTT đối với CSHT diễn ra theo hai hướng: + Nếu KTTT phù hợp với các quy luật kinh tế khách quan thì nó là động lực mạnh mẽ thúc đẩy kinh tế pháy triển. + Còn ngược lại thì nó sẽ kìm hãm sự phát triển của xã hội.