Bệnh do vi khuẩn

ppt 43 trang phuongnguyen 1761
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bệnh do vi khuẩn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbenh_do_vi_khuan.ppt

Nội dung text: Bệnh do vi khuẩn

  1. BỆNH DO VI KHUẨN 1 BỆNH TỤ HUYẾT TRÙNG 2 BỆNH PHÓ THƯƠNG HÀN 3 BỆNH PHÙ THỦNG Ở HEO CON 4 BỆNH ĐÓNG DẤU SON 3 5 BỆNH TIÊU CHẢY Ở HEO CON SAU CAI SỮA 6 BỆNH LỢN NGHỆ (XOẮN KHUẨN) 7 LIÊN CẦU KHUẨN 8 BỆNH SUYỄN Ở LỢN (BỆNH VIÊM PHỔI DO Mycoplasma) 9
  2. I. BỆNH TỤ HUYẾTTR ÙNG 1. Nguyên nhân gây bệnh Do vi khuẩn Pasteurella multocida gây ra. 2. Phương thức truyền lây: - Vi khuẩn xâm nhập qua đường tiêu hóa là đường chính, ngoài ra vi khuẩn còn xâm nhập qua đường hô hấp - Do nuôi chung với heo mang mầm bệnh, thức ăn nước uống nhiễm mầm bệnh hoặc do thời tiết, stress, vệ sinh chuồng trại kém
  3. 3. Triệu chứng 3.1. Thể quá cấp tính - Sốt cao 42 0C, chỉ sau vài giờ heo khó thở rồi bị kích thích thần kinh, chạy lung tung, kêu la và lăn ra chết. 3.2. Thể cấp tính: - ăn ít hay bỏ ăn, ũ rũ, lười vận động, heo bị sốt cao 40,5 - 410C. - Trên da ở tai, đùi, khoen chân và các vùng da mỏng cũng nổi lên từng đốm xuất huyết sau vài ngày sẽ chuyển sang màu tím.
  4. - Niêm mạc mũi bị sưng đỏ, chảy nhiều nước mũi lúc đầu loãng sau đặc có thể có mủ hoặc máu. Niêm mạc mũi heo bị sưng đỏ và heo biểu hiện khó thở. - Rối loạn hô hấp khó thở, ho khan, sau ho thành hồi. Khi ho heo ngồi như chó. Nhịp tim tăng, heo run rẩy chảy nước Heo bệnh chỉ nằm và ngồi tư mắt. thế chó ngồi
  5. - Chết do nhiễm trùng máu kết hợp với phổi bị viêm nặng, không thở được. phổi cứng lại kèm theo xuất huyết phổi hóa gan
  6. 3.3. Thể mãn tính: - Bệnh kéo dài 3-6 tuần. -Thể này thường kéo theo thể cấp tính nhưng nhẹ hơn chủ yếu là hô hấp: heo khó thở, ho từng. - Tiêu chảy liên miên và kéo dài. - Có khi viêm khớp, da bong vảy, đi đứng không vững. - Ở thể nặng, miệng xuất hiện màng giả trắng đục có mùi hôi. -Sau 5-6 tuần heo chết vì suy nhược.
  7. 4. Bệnh tích 4.1. Thể cấp tính: - Viêm phổi thùy lớn, phổi có nhiều vùng bị gan hóa, viêm da có những vết tím bầm đỏ sẩm ở ngực, bụng, khoen chân. Viêm phổi thùy lớn - Viêm bao tim tích nước có khi xuất huyết điểm. Hạch sưng to thủy thủng tụ máu, dạ dày ruột viêm, thận tụ máu. Viêm phổi có vùng bị gan hóa
  8. 4.2. Thể mãn tính: -Viêm phổi, màng phổi dính vào lồng ngực hoặc có những abcess phổi. - Hạch bạch huyết Viêm phổi dính vào lòng ngực phổi bị bã đậu có mủ. Khí quản và phế quản tụ máu, xuất huyết. Viêm phổi có những abcess.
  9. II. BỆNH PHÓ THƯƠNG HÀN 1. Nguyên nhân: Bệnh do vi khuẩn Salmonella cholerae và Salmonella typhisuis 2. Phương thức truyền lây: - Bệnh xâm nhập chủ yếu qua đường tiêu hóa -Do nuôi nhốt chung với thú bệnh hoặc do heo mẹ nhiễm bệnh vi trùng lây sang bào thai hoặc do vi trùng có sẳn trong cơ thể heo.
  10. 3. Triệu chứng: 3.1. Thể bại huyết: -sốt cao 41-42 0C, nằm yên một chỗ, yếu ớt, có biểu hiện thần kinh - chân, lưng, da, lỗ tai, đỏ bầm tím rồi chết trong vòng 1-2 ngày. Chân, lưng, da, lỗ tai, đỏ bầm tím rồi chết
  11. 3.2. Thể tiêu hóa: * Cấp tính: - Sốt 40-41,5 0C, bỏ ăn nằm tụm lại một chỗ. - Ói mữa, tiêu chảy phân vàng, da tím đỏ ở phần tai, họng, mặt trong mũi, viêm phổi thở khó và chết sau 4-5 ngày. Tiêu chảy phân vàng của heo bị Da tím đỏ ở phần tai, mặt, mũi bệnh ở heo bị bệnh
  12. *Mãn tính: -Heo sốt không cao, táo bón một thời gian sau đó ỉa chảy dai dẳng, phân thối - Trên da có những nốt đỏ hay tím bầm, gầy dần rồi chết. Da có những nốt tím bầm, tiêu chảy liên tục, heo gầy dần dần
  13. 4. Bệnh tích: 4.1. Thể bại huyết: da lưng, lỗ tai đỏ tím, hạch bạch huyết và lách xuất huyết, triển dưỡng. 4.2. Thể tiêu hóa: *Cấp tính: -Da lưng và lỗ tai sậm màu, - Ruột viêm - Xuất huyết phổi viêm, phổi có thể hóa gan
  14. Xuất huyết phổi viêm có thể Ruột bị viêm có những nốt hoại hóa gan. tử và hạch ruột triển dưỡng.
  15. *Mãn tính: -Thành ruột dày có nhiều chỗ bị hoại tử - Van hồi manh tràng có những vết loét hình nút nối liền nhau thành mảng. - Hạch ruột xuất huyết có mủ hoặc bã đậu, gan lách có những đớm hoại tử trắng sưng mềm. Manh trành có những vết loét hình nút nối liền nhau thành mảng.
  16. III. BỆNH PHÙ THỦNG Ở HEO CON 1.Nguyên nhân: Do E.coli có sẵn trong cơ thể kết hợp với stress bầy
  17. 2. Triệu chứng: 2.1 Thể quá cấp: Heo chết đột ngột và trước khi chết có triệu chứng phù.
  18. 2.2 Thể cấp tính. - Ngày đầu heo bỏ ăn→ có triệu chứng phù. - Phù thủng chủ yếu ở vùng đầu như: mí mắt, vùng hầu, gốc tai, đôi khi sưng cả mặt. - Phù não - Do thủy thủng ở thanh quản nên hay kêu khàn giống tiếng chim. - Sung huyết ở niêm mạc và xanh tím ở tai, mõm, chóp chóp đuôi - Heo rất khó thở trước khi chết.
  19. 3. Bệnh tích: Xuất huyết ruột non, phù Phù thủng ở kết tràng và chứa màng treo ruột và sưng nhiều dịch thủy thủng hạch màng treo ruột.
  20. IV. BỆNH ĐÓNG DẤU SON 1. Nguyên nhân: Do vi khuẩn Erysplathrix rhusiopathiae gây nên. 2. Phương thức truyền lây: - Bệnh lây lan qua: da bị tổn thương qua thức ăn, nước uống mang mầm bệnh. - Heo con nhiễm khuẩn từ nái mang trùng hoặc nhiễm khuẩn từ bên ngoài và trở thành vật mang trùng thải mầm bệnh ra môi trường theo phân.
  21. 3. Triệu chứng 3.1. Thể quá cấp tính: Heo sốt cao 41-42 0C, co giật sau đó dãy dụa rồi chết, các bệnh tích hầu như chưa xuất hiện. 3.2. Thể cấp tính: Sốt cao 42 0C , mắt đỏ, chảy ghèn. - Giảm ăn, khát nước, nôn mữa, phân bón đen, kiệt sức. - Trong đàn bệnh thường thì đầu tiên có một vài con chết, sau 2-4 ngày xuất hiện những đốm đỏ hình tứ giác, vuông, chữ nhật đặc biệt có ở hông, da dụng, lưng. Khi hết bệnh những đốm đỏ trên da sẽ trở thành vẩy.
  22. Xuất huyết ở da và tạo các Những đớm đỏ hình tứ giác, vết đỏ (trong bệnh cấp vuông, chữ nhật xuất hiện ở tính). da hông, da bụng.
  23. 3.3. Thể mãn tính. -Thường tổn thương khớp khuỷu, đầu gối, mắt cá, hông làm cho heo đi lại khó khăn. - Viêm nội tâm mạc, viêm nội tâm mạc, viêm khớp. - Heo gầy, thở khó và bị tím xanh , có thể chết đột ngột do kiệt sức, mệt. Sự xuất hiện những hạt màu trắng đục hoặc sự kết hạt sần sùi như hoa súp lơ ở van tim
  24. 4. Bệnh tích *Thể cấp tính: Xuất huyết các cơ quan như niêm mạc dạ dày da, phổi gan sung huyết, lách và thận có thể bị nhồi máu, da bị tổn thương Xuất huyết niêm mạc dạ dày trên heo mắc bệnh cấp tính
  25. *Thể mãn tính: Thận bị nhồi máu, xuất Heo bệnh bị viêm khớp và huyết và hoại tử. ngồi tư thế chó.
  26. V. BỆNH TIÊU CHẢY Ở HEO CON SAU CAI SỮA 1.Nguyên nhân - Do nhiễm vi khuẩn đường ruột: Thường do các loài như: E.Coli, Salmonella, Shigella, Proteus, Clostridium, Campylobacter, Treponema hyodysenteriae - Do nhiễm siêu vi trùng: Bệnh do Corona virus gây viêm dạ dày - ruột truyền nhiễm (T.G.E ) và Corona vius gây dịch tiêu chảy ở heo con (P.E.D), tiêu chảy do Rota virus, tiêu chảy do bệnh dịch tả heo. - Do ký sinh trùng: Giun đũa, sán lá ruột, Sryptosporidium.
  27. 2. Triệu chứng: -heo con đi tiêu chảy phân lỏng, màu phân thay đổi tuỳ theo bệnh: vàng, xám, có lẫn máu, mùi hôi, tanh. - Heo bệnh mất nước, ủ rũ, lông xù, đi xiêu vẹo, niêm mạc mắt nhợt nhạt, mắt có ghèn đôi khi bị sưng. - Những heo sống còi cọc, chậm lớn.
  28. Bệnh tích Thành ruột mỏng đặc trưng ở toàn Hạch màng treo ruột heo tiêu chảy sưng bộ ruột non, tích nhiều nước lớn, xung huyết, tĩnh mạch sữa giảm mạnh đến biến mất;
  29. Niêm mạc dạ dày hư hại nặng, tế bào Niêm mạc ruột non bong tróc, xuất huyết tuyến thoái hóa phần đỉnh, mất tĩnh mạch bạch huyết trung tâm Lông nhung ruột non bị bào mòn, bất dưỡng, ngắn lại, méo mó và xuất huyết phẩn đỉnh, tuyến hư hại.
  30. VI. BỆNHL ỢN NGHỆ( XOẮN KHUẨN) 1. Nguyên nhân: do xoắn khuẩn Leptospirosis gây ra cho người và động vật. 2. Phương thức lây truyền: - Lây trực tiếp từ heo bệnh sang heo khoẻ do chăn thả, hoặc nhốt chung gia súc. - Lây qua các vết sây sát trên da, ở niêm mạc miệng, dạ dày hay ruột , hoặc lây lan gián tiếp qua các loài gặm nhấm.
  31. 3. Triệu chứng: 3.1. Thể quá cấp: Khó phát hiện, phải xét nghiệm. 3.2. Thể cấp tính: - Sốt cao 40-41oC, sốt ngắt quãng 3-5 ngày - Tiêu chảy, sau bị vàng da, tiểu ra máu, có triệu chứng thần kinh, nằm liệt, run rẩy, phù đầu, phù mắt. Heo bị bệnh lười vận động và thường nằm chụm vào nhau.
  32. VII. Liên cầu khuẩn Nguyên nhân - Do liên cầu Streptococcus suis Streptococcus suis
  33. - Các điều kiện để liên cầu khuẩn phát triển ở lợn: điều kiện chuồng trại kém, nhiễm phân, rác ở chuồng trại, không có thông khí, lợn được chăn nuôi tập trung, điều kiện chăm sóc kém.
  34. Cách lây lan - Lây truyền qua đường hô hấp do lợn khoẻ hít thở không khí có mầm bệnh, do tiếp xúc giữa lợn ốm và lợn khoẻ, do lợn ăn phải thức ăn và nước uống có mầm bệnh.
  35. Triệu chứng - Có triệu chứng sốt cao 40- 41,5OC - Ủ rũ - Biếng ăn - Có biểu hiện thần kinh: + Run rẩy + Đứng không vững + Liệt - Một số biểu hiện khác: + Viêm khớp, + Viêm khí quản, + Viêm phổi + Bị chết đột ngột.
  36. Chú ý: bệnh liên cầu khuẩn có thể lây truyền từ lợn ốm sang người và ngược lại - Xâm nhập vào cơ thể người + Sự tiếp xúc trực tiếp với lợn + Thông qua ruồi + Thịt lợn chưa nấu chín kỹ. + Khuẩn liên cầu đi vào người qua các vết thương hở trên da hoặc niêm mạc mũi, miệng.
  37. - Người mắc liên cầu lợn: + Nếu nhẹ là viêm màng não đơn thuần + Còn nặng thì nhiễm khuẩn huyết cấp tính, suy đa phủ tạng, suy hô hấp
  38. - Các triệu chứng thường gặp + Sốt rất cao (lạnh, tay chân run rồi lên cơn sốt rất cao, trên 39 độ C) + Đầu đau dữ dội, đau cứng cổ gáy sau đó tri giác lơ mơ, li bì, hôn mê sau đó sốc và tụt huyết áp, suy hô hấp + Xuất hiện các ban hoại tử trên da (xuất huyết rất to màu xám đen, bong tróc, hay lốm đốm
  39. - Hội chứng sốc nhiễm độc có thể xảy ra đối với bệnh nhân nhiễm liên cầu lợn, gây tổn thương nghiêm trọng các cơ quan nội tạng trong cơ thể như gan, thận, hệ tuần hoàn, ảnh hưởng rất xấu tới việc cứu sống bệnh nhân. Hội chứng sốc nhiễm độc chỉ có thể điều trị được với kháng sinh và trong điều kiện chăm sóc đặc biệt.
  40. VIII. Bệnh suyễn ở lợn (Bệnh viêm phổi do Mycoplasma) 1.Nguyên nhân - Do Mycoplasma hyopneumonia (MH) gây ra Mycoplasma hyopneumonia
  41. Cách lây lan Tiếp xúc trực tiếp giữa mẹ và heo Phát tán qua không khí với đường con (mũi và mũi) kính lên đến 3 - 3,5 km Có thời gian ủ bệnh khá dài (2 tuần) và sự truyền lây khá chậm. Tuy nhiên tỉ lệ nhiễm sẽ tăng theo độ tuổi. Khi được 20 tuần tuổi tỉ lệ nhiễm bệnh có thể lên tới 100%
  42. Triệu chứng Heo con bị bệnh thở khó và Heo bị bệnh lười vận động và ho khi vận động nhiều. thường nằm chụm vào nhau
  43. Bệnh tích Viêm phổi đối xứng; Viêm phổi dày đặc, cứng, nhạt màu.