Bảo mật thông tin: Chữ kí điện tử

ppt 34 trang phuongnguyen 8540
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bảo mật thông tin: Chữ kí điện tử", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbao_mat_thong_tin_chu_ki_dien_tu.ppt

Nội dung text: Bảo mật thông tin: Chữ kí điện tử

  1. BẢO MẬT THÔNG TIN CHỮ KÍ ĐIỆN TỬ
  2. Nội Dung 1. Giới Thiệu 2. Nguyên tắc lập mã 3. Chữ kí mật trên hệ mã RSA
  3. Nội Dung 1. Giới Thiệu 2. Nguyên tắc lập mã 3. Chữ kí mật trên hệ mã RSA
  4. Giới Thiệu Chữ ký điện tử (digital signature) là đoạn dữ liệu ngắn đính kèm với văn bản gốc để chứng thực tác giả của văn bản và giúp người nhận kiểm tra tính toàn vẹn của nội dung văn bản gốc. Cũng như các chữ ký trên văn bản giấy, chữ ký điện tử nhằm mục đích buộc người gửi thông tin thừa nhận đó chính là thông tin mà mình đã gửi đồng thời ngăn cản người nhận mạo danh người gửi tự gửi thông tin cho mình.
  5. Giới Thiệu Như thế, một chữ ký điện tử tốt phải thõa các yêu cầu sau: ❖ Dễ kiểm tra. ❖ Duy nhất. ❖ Không thể giả mạo. ❖ Không thể phủ nhận chữ ký đã ký. Phương pháp phổ biến nhất để tạo chữ kí điện tử là dùng mã khóa công khai RSA.
  6. Nội Dung 1. Giới Thiệu 2. Nguyên tắc lập mã 3. Chữ kí mật trên hệ mã RSA
  7. Nguyên Tắc Lập Mã Khóa Công Khai Và Chữ Kí Mật Do khóa lập mã được công bố công khai nên có thể xảy ra chuyện “mạo danh” để gửi thông tin. Người Y, với mục đích nào đó, mạo danh người X để gửi văn bản cho người A
  8. Nguyên Tắc Lập Mã Khóa Công Khai Và Chữ Kí Mật Để khắc phục điều này, ta đưa ra quy tắc lập chữ kí mật gửi kèm theo văn bản mật như sau: Giả sử X có khóa lập mã là Ex và khóa giải mã là Dx . A có khóa lập mã là Ea và khóa giải mã là Da .
  9. Nguyên Tắc Lập Mã Khóa Công Khai Và Chữ Kí Mật 1. Khi gửi cho A một văn bản mật có ký tên, kí hiệu là Sx, X thực hiện các bước sau: X dùng khóa lập mã Ea của A để lập phần văn bản mật. Kế đến, X dùng khóa giải mã Dx của X và khóa lập mã của A để lập phần chữ ký mật của mình lần lượt theo các công thức S = Dx(Sx) ; Cs = Ea(S) Cuối cùng X ghi từng Cs vào cuối văn bản mật định gửi cho A.
  10. Nguyên Tắc Lập Mã Khóa Công Khai Và Chữ Kí Mật 2. Khi nhận được văn bản mật có chữ ký của X, A dùng khóa giải mã Da của mình để giải mã văn bản và tìm lại được S (mà X đã tính) vì: Da(Cs) = DaEa(S) = S Cuối cùng A có thể kiểm tra xem có đúng là X đã gửi hay không bằng cách tác động khóa lập mã Ex của X (đã được X công khai) lên S. Ex(S) = ExDx(Sx) = Sx.
  11. Nguyên Tắc Lập Mã Khóa Công Khai Và Chữ Kí Mật Nhận xét: ✓ Chỉ cần biết khóa lập mã mà không cần biết khóa giải mã của X nhưng A vẫn tìm được chữ ký X gửi cho mình. ✓ Chữ ký Sx của X gửi cho hai người khác nhau là khác nhau vì ta dùng khóa lập mã của hai người khác nhau. ✓ Điều đáng nói nhất là người khác không thể mạo danh X được vì trong quá trình lập mã chữ kí bí mật X phải dùng kháo bí mật riêng của Dx.
  12. Nội Dung 1. Giới Thiệu 2. Nguyên tắc lập mã 3. Chữ kí mật trên hệ mã RSA
  13. Chữ Kí Mật Trên Hệ RSA Nội Dung: 1.Lập Mã 2.Giải Mã
  14. Lập Mã
  15. Lập Mã
  16. Lập Mã
  17. Lập Mã
  18. Lập Mã
  19. Lập Mã
  20. Lập Mã
  21. Lập Mã Ng uy en Va nA P 1610 2529 816 2701 1601 S 2292 681 2328 1389 168 C 1531 1828 1157 623 3191
  22. Lập Mã
  23. Lập Mã
  24. Lập Mã
  25. Lập Mã
  26. Lập Mã Quô cTu Ânx P 212518 52425 31628 S 4128490 3685041 1952462 C 212518 52425 31625
  27. Chữ Kí Mật Trên Hệ RSA Nội Dung: 1.Lập Mã 2.Giải Mã
  28. Giải Mã
  29. Giải Mã
  30. Giải Mã
  31. Giải Mã
  32. Giải Mã
  33. Giải Mã