Báo cáo Xây dựng các chuẩn kỹ năng nghề ứng dụng trong in offset cuộn (Phần 1)
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Báo cáo Xây dựng các chuẩn kỹ năng nghề ứng dụng trong in offset cuộn (Phần 1)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bao_cao_xay_dung_cac_chuan_ky_nang_nghe_ung_dung_trong_in_of.pdf
Nội dung text: Báo cáo Xây dựng các chuẩn kỹ năng nghề ứng dụng trong in offset cuộn (Phần 1)
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG XÂY DỰNG CÁC CHUẨN KỸ NĂNG NGHỀ ỨNG DỤNG TRONG S INK C 0 0 3 9 5 9 OFFSET CUỘN MÃ SỐ: T2013-190 S KC 0 0 5 4 5 3 Tp. Hồ Chí Minh, 2013
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KH&CN CẤP TRƯỜNG XÂY DỰNG CÁC CHUẨN KỸ NĂNG NGHỀ ỨNG DỤNG TRONG IN OFFSET CUỘN Mã số: T2013-190 Chủ nhiệm đề tài: Kỹ sư Trương Thế Trung TP. HCM, 12/2013
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA IN&TRUYỀN THƠNG BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KH&CN CẤP TRƯỜNG XÂY DỰNG CÁC CHUẨN KỸ NĂNG NGHỀ ỨNG DỤNG TRONG IN OFFSET CUỘN Mã số: T2013-190 Chủ nhiệm đề tài: Trương Thế Trung Thành viên đề tài: Trương Thế Trung TP. HCM, 12/2013
- ĐỀ TÀI : T2013 – 190 GV. Trương Thế Trung NHỮNG THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Đơn vị cơng tác và Nội dung nghiên cứu cụ thể TT Họ và tên lĩnh vực chuyên mơn được giao 1 Ks. Trương Thế Khoa In & Truyền Thơng - Xây dựng lý thuyết nghề Trung in offset cuộn. - Xây dựng chuẩn kỹ năng trong in offset cuộn. - Hình thực đánh giá các kỹ năng trong in offset cuộn. Page 1
- ĐỀ TÀI : T2013 – 190 GV. Trương Thế Trung MỤC LỤC Danh mục bản biểu 3 Thơng tin kết quả nghiên cứu 4 CHƯƠNG I: Tổng Quan 6 PHẦN NỘI DUNG 9 CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1. Nguyên lý in offset 10 2.2 Cấu trúc của một máy in offset cuộn 11 2.3 Phân tích kỷ năng nghề in offset cuộn 14 CHƯƠNG III: PHÂN TÍCH KỸ NĂNG 3.1 Nguyên tắc phân tích kỹ năng nghề 15 3.2 Thực trạng tiêu chuẩn nghề tại Việt Nam 20 3.3 Phân tích kỹ năng nghề theo truyền thống 26 3.4 Phân tích kỹ năng nghề theo DACUM 29 CHƯƠNG IV: XÂY DỰNG LÝ THUYẾT VÀ CHUẨN KỸ NĂNG NGHỀ IN OFFSET CUỘN 4.1 Nguyên tắc xây dựng lý thuyết nghề in offset cuộn 30 4.2 Phân tích yêu cầu cơng việc 32 4.3 Xây dựng lý thuyết nghề in offset cuộn 33 4.4 Xây dựng chuẩn kỹ năng nghề 36 4.5 Hình thức đánh giá các kỹ năng nghề in offset cuộn 49 CHƯƠNG V: KẾT LUẬN 50 Tài liệu tham khảo 50 Page 2
- ĐỀ TÀI : T2013 – 190 GV. Trương Thế Trung DANH MỤC BẢNG BIỂU STT NỘI DUNG TRANG 1. Hình 2.1: Nguyên lý hoạt động in offset 10 2. Hình 2.2: Mơ hình máy in offset cuộn 11 3. Hình 3.1 : Hệ thống Tiêu chuẩn kỹ năng nghề, kiểm tra đánh giá và cấp 21 văn bằng chứng chỉ trong đào tạo theo năng lực thực hiện 4. Bảng 3.1 Khung trình độ kỹ năng nghề quốc gia 22 Page 3
- ĐỀ TÀI : T2013 – 190 GV. Trương Thế Trung TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Khoa In & Truyền Thơng Tp. HCM, Ngày 29 tháng 11 năm 2013 THƠNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 1. Thơng tin chung: - Tên đề tài: XÂY DỰNG CÁC CHUẨN KỸ NĂNG NGHỀ ỨNG DỤNG TRONG IN OFFSET CUỘN - Mã số: T2013-190 - Chủ nhiệm: TRƯƠNG THẾ TRUNG - Cơ quan chủ trì: Khoa In &Truyền Thơng- Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật, Tp HCM - Thời gian thực hiện: 1/2013-12/2013 2. Mục tiêu: Xây dựng lý thuyết nghề vận hành máy in offset cuộn. Xây dựng chuẩn kỹ năng nghề vận hành máy in offset cuộn. Phương thức đánh giá tay nghề bậc thợ về lý thuyết và thực hành. Đảm bảo khách quan trong đánh giá tay nghề cơng nhân vận hành máy in offset cuộn 3. Tính mới và sáng tạo: Đưa ra được những yêu cầu về kiến thức và yêu cầu năng lực phù hợp với những thiết bị hiện đại của thế kỷ 21. 4. Kết quả nghiên cứu: Đã xây dựng được nền tảng chuẩn kỹ năng nghề ứng dụng trong in offset cuộn. Và đưa vào chương trình nâng bậc 2014. 5. Sản phẩm: Tài liệu đào tạo và đánh giá kỹ năng nghề in offset cuộn tại Việt Nam. 6. Hiệu quả, phương thức chuyển giao kết quả nghiên cứu và khả năng áp dụng: Xây dựng được cơ sở lý thuyết và chuẩn kỹ năng nghề dùng trong in offset cuộn. Page 4
- ĐỀ TÀI : T2013 – 190 GV. Trương Thế Trung INFORMATION ON RESEARCH RESULTS 1. General information: Project title: DEVELOP OF THE SKILLS STANDARDS IN APPLICATIONS WEB OFFSET Code number: T2013-190 Coordinator: TRUONG THE TRUNG Implementing institution: Graphic Art & Media – HCM Univerity of Technical Education Duration: from 1/2013 to 12/2013 2. Objective(s): • Develop operational theory craft offset printing machine roll. • Develop standard operating skills offset printing machine roll. • Assessments for skilled workers of theory and practice. • Ensure objectivity in assessing skilled workers to operate the scroll offset. 3. Creativeness and innovativeness: Given the requirements of knowledge and capacity requirements in accordance with the modern equipment of the 21st century. 4. Research results: Has built a foundation skill standards in offset printing roll applications. And incorporated into the 2014 wage increase. 5. Products: Training materials and skills assessment roll offset in Vietnam. 6. Effects, transfer alternatives of reserach results and applicability: The building is on the basis of the standard theory and skills used in offset printing rolls. Page 5
- ĐỀ TÀI : T2013 – 190 GV. Trương Thế Trung Chương I: Tổng Quan 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU THUỘC LĨNH VỰC CỦA ĐỀ TÀI Ở TRONG VÀ NGỒI NƯỚC Ngồi nước Cơng nghệ in offset cuộn hiện nay trên thế giới đã phát triển rất mạnh. Các hệ thống máy này ngày càng tích hợp nhiều các cộng tự động như là: hệ thống cấp mực tự động, hệ thống chồng màu tự động, hệ thống quản lý màu tự động CIP3, CIP4 Với những cơng nghệ mới và hiện đại địi hỏi người vận hành cần phải cĩ kiến thức cơng nghệ vững vàng, trình độ tay nghề cao, hiểu rõ hệ thống thiết bị cơng nghệ đang vận hành. Khi người vận hành cĩ được những kỹ năng trên mới đáp ứng được việc vận hành các thiết bị này. Ở các quốc gia như Đức, Nhật Bản, Mỹ, .đã xây dựng riêng cho nghề in offset cuộn các chuẩn kỹ năng nghề phù hợp với sự thay đổi của cơng nghệ. Trong nước : Riêng ở Việt nam, hiện nay các hệ thống máy in cuộn hiện đại cũng đã cĩ mặt từ những năm 2000, do nhu cầu in ấn số lượng lớn, chất lượng cao, đáp ứng nhanh, in được trên nhiều loại vật liệu Hiện tại, cả nước cĩ khoảng 4 máy in offset cuộn cĩ tích hợp các cơng nghệ tự động hiện đại. Giúp cho quá trình vận máy in tiết kiệm thời gian, vật tư, đáp ứng nhanh nhu cầu khách hàng, in trên nhiều loại vật liệu. Nhưng trên cả nước chưa cĩ một nơi nào đào tạo nghề cho những người vận hành các thiết bị này, những người vận hành trên các thiết bị này hiện nay chủ yếu từ các cơng nhân in offset tờ rời, với những kỹ năng tự học là chủ yếu. Do đĩ, khi vận hành các thiết bị này cịn hao phí vật tư nhiều, chưa sử dụng hết những tính năng của những hệ thống tự động được tích hợp trên máy in. Là đơn vị đã nhiều năm tổ chức thi nâng bậc thợ, cũng như thường xuyên trực tiếp chấm thi. Tơi thấy rằng việc xây dựng chuẩn kỹ năng nghề để người vận hành biết được những điều mình cần học, những kỹ năng cần rèn luyện và thống nhất việc đánh giá kỹ năng nghề của người vận hành máy in offset cuộn trên bình diện rộng (tồn quốc) là điều cần thiết, để nâng cao năng lực người thợ in hiện nay. Page 6
- ĐỀ TÀI : T2013 – 190 GV. Trương Thế Trung 2. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Từ thực tế, hiện nay chưa cĩ một nơi nào đạo tạo chuyên sâu các kỹ năng nghề vận hành máy in offset cuộn mà chỉ đào tạo lý thuyết vận hành, nguyên lý hoạt động của thiết bị, cấu tạo của một số thiết bị, những thiết những kỹ năng cụ thể như: kỹ năng chuẩn bị vật liệu cuộn, kỹ năng thao tác với hệ thống máy tốc độ cao ( trên 50.000 tờ/h). Đề tài là cơ sở để xây dựng chương trình đào tạo cơng nhân ngành In phù hợp với yêu cầu cơng nghệ in offset cuộn thực tế và phù hợp với cơng nghệ sản xuất hiện nay. Kết quả của đề tài cĩ thể ứng dụng rộng rãi trong các trường dạy nghề, trong các kỳ thi sát hạch nghề, các kỳ thi nâng bậc, các kỳ thi tuyển dụng. Khi đạt được chứng chỉ nghề, chứng chỉ đĩ được chấp nhận ở tất cả các cơng ty In trên tồn quốc. 3. Mục tiêu đề tài : Xây dựng lý thuyết nghề vận hành máy in offset cuộn. Xây dựng chuẩn kỹ năng nghề vận hành máy in offset cuộn. Phương thức đánh giá tay nghề bậc thợ về lý thuyết và thực hành. Đảm bảo tính khách quan trong đánh giá tay nghề cơng nhân vận hành máy in offset cuộn. 4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Các yêu cầu về cơng nghệ In offset cuộn hiện nay. Các chương trình đào tạo nghề In trên thế giới Các chuẩn kỹ năng nghề nghiệp đang áp dụng hiện nay trên thế giới Phạm vi nghiên cứu Chuẩn kiến thức và kỹ năng nghề chuyên ngành kỹ thuật in offset cuộn. Chuẩn đánh giá kỹ năng bậc thợ in Offset cuộn Page 7
- ĐỀ TÀI : T2013 – 190 GV. Trương Thế Trung 5. CÁCH TIẾP CẬN, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Cách tiếp cận: Tham khảo một số chuẩn kỹ năng nghề nghiệp về cả lý thuyết và thực hành của một số tổ chức nghề In trên thế giới, cách thức xây dựng phù hợp với điều kiện của Việt nam hiện nay. Tham khảo ý kiến của một số cơng nhân vận hành lâu năm trên những thiết bị máy in cuộn hiện đại. Bên cạnh đĩ cũng tham khảo ý kiến của người sử dụng lao động. Từ đĩ, rút ra những kinh nghiệm, yêu cầu của thực tế sản xuất, những vấn đề khĩ khăn trong đào tạo hiện nay tại các cơng ty xí nghiệp in. Phương pháp nghiên cứu: Dựa trên những nguồn tài liệu và kiến thức hiện cĩ, người nghiên cứu tiến hành phân tích ưu nhược điểm của các chương trình đào tạo, chuẩn kỹ năng nghề nghiệp đã cĩ của các nước trên thế giới. Từ đĩ người nghiên cứu đưa ra các chuẩn kỹ năng nghề nghiệp phù hợp với nghề vận hành máy in offset cuộn,điều kiện sản xuất của nước ta hiện nay. Nghiên cứu lý thuyết và dựa trên thực tiễn sản xuất hiện nay. Page 8
- ĐỀ TÀI : T2013 – 190 GV. Trương Thế Trung PHẦN NỘI DUNG Page 9
- ĐỀ TÀI : T2013 – 190 GV. Trương Thế Trung Chương II: CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1 Nguyên lý in Offset In Offset dựa trên nguyên lý phân tách mực/nước giữa phần tử in và phần tử không in. Theo đó, phần tử in hút mực và đẩy nước, phần tử không in hút nuớc và đẩy mực. Trên bản in phần tử in và phần tử không in nằm gần như trên một mặt phẳng. Hệ thống làm ẩm phủ một lớp dung dịch ẩm mỏng lên phần tử không in. dung dịch này sẽ giữ sạch phần tử không in khi bản in tiếp xúc với mực. Khi được chà mực chỉ có phần tử in nhận mực. Do tính chất cả mực và nước cùng nằm trên một mặt phẳng nên bản in không tiếp xúc trực tiếp vật liệu in (Chủ yếu là giấy) mà hình ảnh in truyền từ bản in qua 1 ống trung gian là ống cao su rồi mới truyền vào vật liệu in. Vì thế in Offset còn được gọi là phương pháp in gián tiếp. “In offset là phương pháp in phẳng, dựa trên nguyên lý phân tách mực nước giữa phần tử in và phần tử không in.Phần tử in hút mực và phần tử không in hút nước.” Đơn vị mực Ống bản Đơn vị làm ẩm Phần tử in Bản in Chà mực Phần tử không in Lớp mực còn dư Ống Cao su Chà ẩm Ống Ép in mang VL in Hình 2.1 : Nguyên lý hoạt động in Offset Page 10
- ĐỀ TÀI : T2013 – 190 GV. Trương Thế Trung 2.2 Cấu trúc của một máy in Offset cuộn: In offset cuộn là phương pháp in cung cấp giấy dạng băng giấy liên tục với tốc độ cao. Giấy được xả ra từ cuộn rồi chuyền qua các rulơ chuyển liên tục đến bộ phận in, bộ phận gấp và ra sản phẩn cuối cùng là dạng cuộn họăc dạng tời rời. Cấu tạo chung : - Hệ thống cung cấp vật liệu dạng cuộn - Hệ thống cụm đơn vị in dạng cao su đối cao su. - Hệ thống cụm gấp hoặc cắt xả tờ in - Hệ thống các thiết bị hỗ trợ canh chỉnh chồng màu, chỉnh khổ giấy Hình 2.2: Mơ hình máy in offset cuộn Page 11
- ĐỀ TÀI : T2013 – 190 GV. Trương Thế Trung Đặc điểm của các phương pháp in offset cuộn: Giấy là giấy cuộn. (Băng giấy được xả ra từ cuộn chạy qua các đơn vị in để cùng lúc in cả 2 mặt của mỗi băng giấy từ 1 1-4 màu trên mặt. Chạy giấy cĩ định lượng thấp ( trung bình từ 28 -70 g/m2) Trong cùng một lần in cĩ thể chạy cùng lúc nhiều băng giấy để hồn thiện 1 ấn phẩm gồm nhiều tờ. Máy chạy tốc độ cao (từ 15 – 35; 45 hay 70-70 và 80.000 vịng /giờ) In cho những sản phẩm cĩ số lượng lớn. Mỗi băng giấy sau khi in xong cĩ thể cĩ thể cuộn ngược lại thành cuộn, cắt phân đoạn ra Ram hay cắt phân đoạn gấp từ 1 đến 3 vạch theoyêu cầu của ấn phẩm. Khổ cắt là khổ cố định của mỗi máy ( khổ tờ bằng khổ cắt x khổ cuộn giấy). Cĩ thể in cùng lúc 2 ấn phẩm khác nhau hay giống nhau trong cùng một máy in, cùng một khoảng thời gian như nhau. Các máy in cuộn hiện đại thực hiện việc đổi mới giấy tự động để khơng gián đoạn trong quá trình sản xuất. Các máy in cuộn ít khi cần khi cấu trúc đơn vị in cĩ ống ép in chủ yếu áp dụng kỹ năng ống cao su ép với ống cao su khi băng giấy chạy ngan qua đồng thời cả 2 mặt giấy cùng được in. Đầu mỗi ống in đều cĩ gờ khi ép in thì gờ ống tiếp xúa với gờ ống ( cần sạch và bơi trơn). Máy offset cuộn Heatset in trên giấy láng (couche) nên cĩ thiết bị sấy cịn các máy on Coldset chạy giấy báo nên khơ tự nhiên (thẩm thấu vào giấy và bốc hơi trong khi băng giấy đi). Sản phẩm in cuộn qua gấp thường để lại vết cấn hình răng cưa và lỗ kim (đục thủng chân ấn phẩm in) Khổ cắt và sự lựa chọn khổ cắt : Một trong đặc điểm của phương pháp in cuộn là khổ cắt, ta cùng tìm hiểu sâu hơn đặc điểm các máy in cuộn trên thế giới đều thống nhất một số khổ cắt nhất định. Điều này được ghi rõ ràng trên catalogue của mỗi hãng máy. VD: 508mm, 578mm, 598mm. 620mm. 630mm Page 12
- ĐỀ TÀI : T2013 – 190 GV. Trương Thế Trung Để các máy in offset cuộn in được đa dạng hĩa các sản phẩm nên ỡ Việt Nam các DN in thường chọn các máy cĩ khổ cắt là 508mm, 578mm và 598 mm. . Khổ cắt 508mm là khổ cắt đặc biệt để in một số loại sản phẩm chủ yếu để in SGK để ra khổ sách 17x24 cm (chạy giấy cuộn khổ 700 mm). . Khổ cắt 598 mm là khổ cắt của máy Heatset M600 (Cty in Trần Phú) phục vụ các tạp chí theo khổ châu Au. (Thế giới phụ nữ, thời trang trẻ ) . Khổ cắt 578 mm là khổ cắt thơng dụng nhất mà các DN in Việt Nam lựa chọn và nĩ cĩ thể in đa dạng hĩa sản phẩm: sách, báo, tạp chí. Sự đa dạng đĩ được thể hiện qua: Khổ cắt x khổ cuộn giấy = khổ tờ được cắt phân đoạn 578 mm x 840 mm = khổ tờ được cắt phân đoạn 58 cm x 84 cm = khổ tờ được cắt phân đoạn Từ khổ 58x84 cm gấp 3 vạch: . Vạch vuơng gĩc (gấp dao) cho khổ tạp chí 21x29 cm (ví dụ: An ninh thế giới, Tuổi trẻ chủ nhật, Phụ nữ chủ nhật ) . Vạch gấp song song: cho ta thực hiện cùng lúc 2 tay sách khổ 14x20cm. Nếu in sách ở các khổ 13x19cm, 14x20cm, máy khơng cĩ vạch gấp vuơng gĩc hay vạch gấp song song ta cĩ thể bố trí như in báo khổ nhỏ 29x42cm. Sau đĩ tổ chức gấp thêm 2 vạch. Nếu bố trí tay sách 16 trang phải xả đơi băng giấy cịn nếu khơng xả đơi băng giấy để nguyên khổ cắt, gấp thêm 2 vạch thủ cơng, ta được tay sách 32 trang. Page 13
- ĐỀ TÀI : T2013 – 190 GV. Trương Thế Trung 2.3 Phân tích kỹ năng nghề in offset cuộn: Dựa trên những yêu cầu cơng việc trong quá trình vận hành thiết bị máy in. Tác giả phân tích cĩ các kỹ năng sau: - Kỹ năng cơ bản: o Làm việc nhĩm, giao tiếp tập thể o Hoạch định và tổ chức cơng việc o Kỹ năng giải quyết vấn đề o An tồn lao động và bảo vệ sức khỏe trong mơi trường cơng nghiệp o Khả năng sử dụng máy vi tính, tư duy tốn học. - Kỹ năng chính: o Qui trình in offset cuộn o Qui trình vận hành và điều khiểu thiết bị máy in offset cuộn o Giữ vệ sinh mơi trường làm việc và an tồn lao động o Cơng đoạn chuẩn bị máy in offset cuộn o Kiểm sốt chất lượng sản phẩm in o Bảo trì thiết bị và vệ sinh mơi trường Page 14
- ĐỀ TÀI : T2013 – 190 GV. Trương Thế Trung Chương III: PHÂN TÍCH KỸ NĂNG 3.1 Nguyên tắc Phân tích kỹ năng nghề Khái niệm các thuật ngữ. Nghề (Job): - Là tất cả cơng việc mà con người làm cĩ ý nghĩa, cĩ mục đích, cĩ tên gọi, cĩ tổ chức và cĩ giá trị đối với con người, xã hội hay một nền văn hĩa. - Là nhĩm cơng việc cĩ cùng các nhiệm vụ, trách nhiệm phổ biến, làm ra sản phẩm hay cơng việc phục vụ và hoặc cĩ những đặc điểm của người lao động. - Cơng việc chuyên làm theo sự phân cơng lao động trong xã hội, được xã hội chấp nhận. Theo tính chất lao động nghề gồm: o Nghề sản xuất: Tạo ra vật chất cho xã hội gồm các sản phẩm tiểu thủ cơng nghiệp, sản phẩm nơng, cơng nghiệp hiện đại (nghề điện, nghề hàn ). o Nghề dịch vụ: Gồm nghề sửa chữa và phục vụ các dịch vụ văn hĩa, y tế, xã hội, kinh tế (nghề dạy học, nghề điều dưỡng, hộ sinh, ). Từ các khái niệm nghề của tự điển Việt Nam, Wikipedia, Nghề là một nhĩm cơng việc tay chân hay trí não thường xuyên, cĩ cùng nhiệm vụ, trách nhiệm làm ra sản phẩm hay phục vụ trong nhiều lĩnh vực. Nghề nghiệp phát triển theo sự phát triển và phân cơng của xã hội. Kỹ năng ( Skill ) - Theo Pear ( 1927 ) [ 29 ] Kỹ năng là sự tích hợp hoạt động tốt của cơ bắp. - Theo Welford (1968 )[ 29 ] Kỹ năng là sự kết hợp các yếu tố năng lực, thực hiện thành thạo, nhanh, chính xác, và cũng như là cĩ sự cân bằng khả năng áp dụng hoạt động tay chân và trí tuệ. - Proctor and Dutta ( 1995 )[ 29 ] kỹ năng cĩ mục tiêu trực tiếp, cĩ hành vi tổ chức tốt mà địi hỏi qua thực hành và thực hiện với nổ lực tối thiểu. Vậy kỹ năng là sự kết hợp của hoạt động tay chân, giác quan, trí tuệ và mức độ thực hành thao tác các hoạt động đĩ. Page 15
- ĐỀ TÀI : T2013 – 190 GV. Trương Thế Trung Năng lực ( Competence ) - Khái niệm về năng lực cĩ nhiều bàn cải như Mangham ( 1986) [ 29 ] Năng lực cĩ thể liên quan đến mẫu người, mẫu kết quả, hình mẫu giáo dục và đào tạo cũng như là những tiêu chí , tiêu chuẩn để đánh giá. - Hartle (1995)[ 29 ] Năng lực là một đặc tính của một cá nhân mà nĩ cho thấy thực hiện tốt cơng việc bao gồm những năng lực nhìn thấy được của kiến thức và kỹ năng và những yếu tố năng lực bên trong. - Sternberg và Kolligian ( 1990) Staudel ( 1987 )[ 29 ] chia năng lực thành 3 thành phần : o Năng lực Heuristic : Hệ thống các mong đợi tổng quát liên quan đến hiệu quả của khả năng của một người qua những tình huống khác nhau- tự khái niệm tổng quát. o Năng lực nhận thức luận: Sự tin tưởng và tự tin mà một người cĩ những kỹ năng và kiến thức đặc biệt trong lĩnh vực của họ nắm vững các nhiệm vụ và những vấn đề trong lĩnh vực đặc biệt của họ. o Năng lực thực tiễn: Sự tự tin mà một người sở hữu những khả năng, kiến thức và kỹ năng cần thiết cho sự thành cơng trong việc học và thực hiện tình huống. - Weiner ( 2001) [ 29 ] đưa ra các mức độ năng lực : o Khả năng ( Ability ) o Biết ( Knowledge ) o Hiểu ( Understand ) o Kỹ năng ( Skill ) o Hoạt động ( Action ) o Kinh nghiệm ( Experience ) o Thúc đẩy ( Motivation ) Vậy Năng lực là khả năng chuyên biệt thực hiện một cơng việc trên nền tảng hiểu rõ về cơng việc đĩ ( kiến thức ), thành thạo trong các thao tác ( kỹ Page 16
- ĐỀ TÀI : T2013 – 190 GV. Trương Thế Trung năng ) và xử lý được các tình huống khác nhau ( thái độ ) để bảo đảm thành cơng của người lao động ở nơi làm việc. Hiểu theo nghĩa rộng thì cĩ thể xem kỹ năng và năng lực như nhau nhưng hiểu theo nghĩa hẹp thì kỹ năng là sự thành thạo về các thao tác qua đào tạo và trãi nghiệm nhưng năng lực thì ngồi ra cịn tùy thuộc ở mỗi cá nhân cĩ cách thực hiện và giải quyết vấn đề đĩ như thế nào hay cần phải làm gì để thực hiện thành cơng cơng việc đĩ trong những tình huống khác nhau. Năng lực thực hiện ( Competency ) - Là khả năng thực hiện được các hoạt động ( nhiệm vụ , cơng việc ) trong nghề theo tiêu chuẩn đặt ra đối với từng nhiệm vụ cơng việc đĩ. Năng lực bao gồm các kỹ năng trí tuệ, kỹ năng giao tiếp, giải quyết vấn đề, cĩ khả năng thích ứng để thay đổi, cĩ khả năng áp dụng kiến thức của mình vào cơng việc, cĩ khát vọng học tập và cải thiện, cĩ khả năng cùng làm việc với người khác, thể hiện đạo đức lao động nghề nghiệp - Năng lực cốt lõi : Là kỹ năng cĩ tính chất chung, cơ bản mà bất kỳ người lao động nào cũng phải cĩ trong năng lực thực hiện của mình, nĩ tập trung vào khả năng áp dụng kiến thức và kỹ năng, kỹ xảo một cách tích hợp trong các tình huống lao động thực tế. Các kỹ năng cốt lõi là : o Kỹ năng thơng tin. o Kỹ năng giao tiếp. o Kỹ năng lập kế hoạch và tổ chức triển khai các hoạt động. o Kỹ năng hợp tác. o Kỹ năng giải quyết vấn đề. o Kỹ năng sử dụng cơng nghệ. Page 17
- ĐỀ TÀI : T2013 – 190 GV. Trương Thế Trung Tiêu chuẩn ( Standard ) Theo TS. Nguyễn Đức Trí - Viện chiến lược và chương trình giáo dục: “Tiêu chuẩn là những quy định về yêu cầu, chỉ tiêu được đặt ra tuân thủ những nguyên tắc nhất định, dùng làm thước đo đánh giá hoạt động, cơng việc, sản phẩm, dịch vụ, v.v trong một lĩnh vực nhất định nhằm đáp ứng nhu cầu sử dụng của con người. Tiêu chuẩn thường do các tổ chức, cơ quan cơng nhận và ủy quyền hay cĩ trách nhiệm tiến hành xây dựng và ban hành. Tiêu chuẩn phải đáp ứng nhu cầu của cộng đồng, của ngành hay lĩnh vực đời sống xã hội thơng qua một quá trình xây dựng, trong đĩ việc lấy ý kiến và thảo luận rộng rãi với những người cĩ knh nghiệm là địi hỏi cĩ tính nguyên tắc bắt buộc. Tiêu chuẩn là những chỉ tiêu được đưa ra để làm thước đo đánh giá , đo lường hoạt động ,cơng việc .để đáp ứng nhu cầu sử dụng con người Tiêu chí ( Criteria ) - Tiêu chí là đặc trưng, chuẩn căn cứ để nhận biết, xếp loại các sự vật, các khái niệm. - Tiêu chí là tính chất, dấu hiệu dựa vào phân biệt một vật, một khái niệm để phê phán đánh giá. - Tiêu chí gồm các chỉ số, mức độ yêu cầu và điều kiện về một thành phần cụ thể của tiêu chí. Khi đào tạo cần xác định tiêu chí về những gì người lao động cần thực hiện được ở nơi làm việc Tiêu chí là những chuẩn thấp nhất hay những mục tiêu đề ra để đạt được khi thực hiện cơng việc. Cơng việc ( Task ) Cơng việc gồm chuổi hoạt động mà tiến trình cơng việc này quan trọng, được thực hiện để đạt được mục tiêu và cĩ thể đưa ra rõ tiêu chí thực hiện nĩ. Cơng việc là một hoạt động được định nghĩa từ lúc bắt đầu các thao tác đến lúc kết thúc mà được quan sát gồm 2 hay nhiều bước để làm ra 1 sản phẩm, cơng việc phục vụ, hay một quyết định trong một thời gian xác định hay nhiều cơng việc tạo ra nhiệm vụ. Page 18
- S K L 0 0 2 1 5 4