Báo cáo Tìm hiểu độ giãn giấy trong in Fexo và đề xuất giải pháp trapping phù hợp (Phần 1)

pdf 22 trang phuongnguyen 1580
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Báo cáo Tìm hiểu độ giãn giấy trong in Fexo và đề xuất giải pháp trapping phù hợp (Phần 1)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbao_cao_tim_hieu_do_gian_giay_trong_in_fexo_va_de_xuat_giai.pdf

Nội dung text: Báo cáo Tìm hiểu độ giãn giấy trong in Fexo và đề xuất giải pháp trapping phù hợp (Phần 1)

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM KHOA ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH CÔNG NGHỆ IN TÌM HIỂU ĐỘ GIÃN GIẤY TRONG IN FLEXO VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP TRAPPING PHÙ HỢP GVHD: PGS. TS. NGÔ ANH TUẤN SVTH: NGUYỄN CHÍ BẢO MSSV: 11148099 SVTH: THÁI VĨNH TRƯỜNG MSSV: 11148096 SVTH: VÕ THANH TUẤN MSSV: 11148207 S K L 0 0 3 8 7 9 Tp. Hồ Chí Minh, tháng 8/2015
  2. TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP “TÌM HIỂU ĐỘ GIÃN GIẤY TRONG IN FLEXO VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP TRAPPING PHÙ HỢP” Nhóm SVTH: Nguyễn Chí Bảo – 11148099 Thái Vĩnh Trường – 11148096 Võ Thanh Tuấn – 11148207 Khóa: 2011 Ngành: Công nghệ in GVHD: P.GS – TS Ngô Anh Tuấn TP. Hồ Chí Minh, tháng 8 năm 2015
  3. CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc Tp. Hồ Chí Minh, ngày 12 tháng 08 năm 2015 NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Họ và tên Sinh viê n: - Nguyễn Chí Bảo MSSV: 11148099 - Thái Vĩnh Trường MSSV: 11148096 - Võ Thanh Tuấn MSSV: 11148207 Ngành: Công nghệ in Lớp: 11148CLC Giáo viên hướng dẫn: P.GS – TS. Ngô Anh Tuấn; Điện thoại: 0903702460. Ngày nhận đề tài: 07/05/2015 Ngày nộp đề tài: 07/08/2015. 1. Tên đề tài: “Tìm hiểu độ giãn giấy trong in Flexo và đề xuất giải pháp trapping phù hợp”. 2. Các số liệu, tài liệu ban đầu: Giáo trình Công nghệ in, Giáo trình Công nghệ in Flexo, Giáo trình Vật liệu in, Giáo trình chế tạo khuôn in. 3. Nội dung thực hiện đề tài: Tì m hiểu sự giãn giấy ở in flexo, đo đạc xác định thông số giãn giấy, tìm giải pháp trapping phù hợp với sự giãn giấy. 4. Sản phẩm: Quyển luận văn sau khi hoàn thành tìm hiểu, Mô hình giãn giấy trong in flexo, Mô hình giãn giấy sau khi in flexo và kết quả sau áp dụng trapping. TRƯỞNG NGÀNH GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN KHOA ĐT CLC – ĐH SPKT TP.HCM i
  4. CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc PHIẾU NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Họ và tên Sinh viê n: - Nguyễn Chí Bảo MSSV: 11148099 - Thái Vĩnh Trường MSSV: 11148096 - Võ Thanh Tuấn MSSV: 11148207 Ngành: Công nghệ in Tê n đề tài: “Tìm hiểu độ giãn giấy trong in Flexo và đề xuất giải pháp trapping phù hợp”. Họ và tên Giáo viên hướng dẫn: P.GS – TS. Ngô Anh Tuấn NHẬN XÉT 1. Về nội dung đề tài & khối lượng thực hiện: 2. Ưu điểm: 3. Khuyết điểm: ii
  5. 4. Đề nghị cho bảo vệ hay không? 5. Đánh giá loại: 6. Điểm: .(Bằng chữ: ) Tp. Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2015 Giáo viên hướng dẫn KHOA ĐT CLC – ĐH SPKT TP.HCM iii
  6. CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc PHIẾU NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN Họ và tên Sinh viên: - Nguyễn Chí Bảo MSSV: 11148099 - Thái Vĩnh Trường MSSV: 11148096 - Võ Thanh Tuấn MSSV: 11148207 Ngành: Công nghệ in Tê n đề tài: “Tìm hiểu độ giãn giấy trong in Flexo và đề xuất giải pháp trapping phù hợp”. Họ và tên Giáo viên phản biện: ThS. Chế Quốc Long NHẬN XÉT 1. Về nội dung đề tài & khối lượng thực hiện: 2. Ưu điểm: 3. Khuyết điểm: iv
  7. 4. Đề nghị cho bảo vệ hay không? 5. Đánh giá loại: 6. Điểm: .(Bằng chữ: ) Tp. Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2015 Giáo viên phản biện KHOA ĐT CLC – ĐH SPKT TP.HCM v
  8. LỜI CẢM ƠN Tro ng thời gian thực hiện đồ án tốt nghiệp, nhóm đã nhận nhiều sự giúp đỡ, đóng góp ý kiến và chỉ bảo nhiệt tình của Quí thầy cô và các Anh Chị trong ngành. Đầu tiên, nhóm xin gửi lời cảm ơn chân thành đến P.GS – TS. Ngô Anh Tuấn - Trưởng viện Sư phạm giáo dục – Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh, người đã tận tình hướng dẫn, giúp nhóm có định hướng và tích cực làm việc trong suốt quá trình hoàn thành đồ án tốt nghiệp. Ngoài ra, nhóm xin chân thành cảm ơn các Anh Chị, các Cô Chú trong ngành đã tạo điều kiện thuận lợi, nhiệt tình giúp đỡ trong thời gian các thành viên nhóm thực tập sản xuất tại doanh nghiệp được trực tiếp làm việc, tham quan, khảo sát về các kiến thức liên quan đến đồ án như ở Công ty TNHH Huynh Đệ Anh Khoa, Xí nghiệp bao bì An Khang Liksin, Công ty cổ phần in nhãn hàng An Lạc - Liksin, Công ty cổ phần Hoàng Hạc. Nhóm cũng xin chân thành cảm ơn các Thầy Cô giáo trong trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật thành phố Hồ Chí Minh nói chung, các Thầy Cô trong Khoa In và Truyền Thông nói riêng đã dạy dỗ cho nhóm kiến thức về các môn đại cương cũng như các môn chuyên ngành, giúp nhóm có được cơ sở lý thuyết vững vàng và tạo điều kiện giúp đỡ nhóm trong suốt quá trình học tập. Nhóm xin chân thành cảm ơn gia đình và bạn bè, đã luôn tạo điều kiện, quan tâm, giúp đỡ, động viên nhóm trong suốt quá trình học tập và hoàn thành đồ án tốt nghiệp. Xin cảm ơn các anh chị ở Công ty cổ phần in nhãn hàng An Lạc - Liksin đã giúp đỡ rất nhiều trong quá trình thực hiện các nhiệm vụ của đề tài. Những ý kiến đóng góp nhiệt tình của các anh/ chị đã mang lại giá trị thực tiễn cho nội dung của luận văn. Và cuối cùng, xin cảm ơn các thành viên đã cùng nhau cố gắng hoàn thành đồ án, vượt qua những lúc khó khăn, những lúc bất đồng ý kiến hay mất phương hướng và cùng nhau đứng lên để làm lại từ đầu. vi
  9. TÓM TẮT ĐỀ TÀI Tro ng thời kì công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước, sản xuất đều nhất quán theo một tiêu chí mà không doanh nghiệp nào không quan tâm là “chất lượng và số lượng”. Với một doanh nghiệp hoạt động trong ngành công nghiệp in, có rất nhiều vấn đề cần phải quan tâm giải quyết để chất lượng sản xuất được ổn định. Do đó việc nắm chắc được thông số giãn giấy và áp dụng trap phù hợp sẽ là một nguyên tắc trong sản xuất. Tuy nhiên, cho đến thời điểm hiện tại vẫn chưa có công trình tìm hiểu nghiêm túc về độ giãn giấy và cách áp dụng trap trong in flexo để đem lại chất lượng, và đó là động lực để nhóm tìm hiểu về độ giãn giấy trong in flexo và áp dụng trapping để khắc phục. Nhưng thực tế sản xuất ở doanh nghiệp, giãn giấy được xem như là điều hiển nhiên nên phải chấp nhận mà vẫn chưa có động thái nào để khắc phục hay tìm biện pháp giúp hạn chế hiện tượng này. Cũng từ lý do này cùng sự hướng dẫn của P.GS – TS. Ngô Anh Tuấn nhóm đã cùng nhau nghiên cứu tìm hiểu đề tài “Tìm hiểu độ giãn giấy trong in Flexo và đề xuất giải pháp trapping phù hợp”. Để chứng minh được giãn giấy luôn diễn ra, doanh nghiệp cần nhìn nhận và tìm cách hạn chế. Nhóm nghiên cứu được sự hướng dẫn nhiệt tình của PGS – TS. Ngô Anh Tuấn, với sự định hướng tốt, sự sắp xếp chu đáo đã giúp nhóm được thuận lợi tìm hiểu rõ ràng trong quá trình sản xuất ở Công ty bao bì An Khang Liksin với sản phẩm cụ thể, mong đây sẽ trở thành một tài liệu khoa học có giá trị và sẽ được các xí nghiệp sử dụng trong quá trình sản xuất. Công trình dựa trên các kiến thức đã được học tại Khoa đào tạo Chất lượng cao – Trường Đại học Sư phạm kỹ thuật Tp.HCM và tìm hiểu thực tiễn sản suất tại doanh nghiệp in. Kết quả tìm hiểu gồm 03 phần như sau: Phần mở đầu: Trình bày lý do, tính cấp thiết của đề tài; xác định mục tiêu; nhiệm vụ nghiên cứu; khách thể và đối tượng nghiên cứu; giả thuyết nghiên cứu; giới hạn phạm vi nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu. Phần nội dung: Có 3 chương Chương 1: Cơ sở lý luận vii
  10. Cơ sở lý luận để tìm hiểu về sự “giãn giấy trong in Flexo và áp dụng trapping phù hợp”: Sơ lược lịch sử vấn đề nghiên cứu trên thế giới và tại Việt Nam, tổng hợp kiến thức về công nghệ in flexo, cách chế tạo khuôn in, khuôn in, vật liệu in. Tìm hiểu rõ cơ sở khoa học về giãn giấy và trapping để nêu rõ cơ sở lý thuyết và cơ sở thực tiễn về “giãn giấy và trapping trong in flexo” để nêu rõ tầm quan trọng và lý do phải áp dụng trapping trong sản xuất. Chương 2: Khảo sát thực tiễn Thực nghiệm với mẫu thật tại Xí nghiệp bao bì An Khang Liksin và Công ty cổ phần in nhãn hàng An Lạc - Liksin. Trình bày tổng quan về điều kiện in tại xí nghiệp. Tìm hiểu về độ giãn giấy trong in flexo, tìm phương pháp đo đạc và thực nghiệm để có kết quả giãn giấy tại Xí nghiệp bao bì An Khang Liksin. Bên cạnh, tìm hiểu khi in trên màng và tìm hiểu độ giãn trên màng tại Công ty cổ phần in nhãn hàng An Lạc – Liksin cùng Xí nghiệp bao bì An Khang Liksin. Chương 3: Kiến nghị và đề xuất: Từ kết quả thực nghiệm. Tiến hành phân tích để đi đến thông số trap. Đề xuất giải pháp trapping phù hợp để mang lại kết quả cho sản phẩm. Phần kết luận: Kết thúc quá trình nghiên cứu, tóm tắt kết quả đã đạt được từ các nhiệm vụ đề ra, những đóng góp thực tiễn. Chỉ ra các vấn đề còn tồn tại cũng như cần giải quyết trong quá trình tìm hiểu. Các kiến nghị thay đổi trong quá trình sản xuất, các cơ sở lý luận và thực nghiệm đã được kiểm duyệt. Đề xuất các giải pháp khắc phục nhằm nâng cao chất lượng sản xuất trong in flexo thông qua tìm hiểu về sự giãn giấy và áp dụng trapping. viii
  11. ABSTRACT During Industrialization - Modernization of the country, almost companies focus to "quality and quantity". Being a company in the printing industry, there are many issues should be attended and resolved to produce stably, improving product quality, contributing to business development. Therefore, understanding paper’s stretch, applied trap to overcome errors during printing is an important step in process. However, until the present time there is no research paper’s stretch, how to apply trap in flexo to make quality better and this is the motivation for our group to cary out this research. In fact, paper bounce and stretch is the trurth we have to accept that there is no way to fix it. Because of that reason, our group decided research the topic "Reseaching paper stretch – Applying the most suitable way of trapping in flexographic". Prof. Dr. Ngo Anh Tuan helped our group during we do this research in the factory of Ankang – Liksin Packaging with specific products, hope it will become a useful scientific document and can be used in the manufacturing process. Works based on the knowledge we have learned in training high Quality Sciences - University of Technical Education HCMC and survey reality production process at An Khang – Liksin Pakaging Factory. Findings include the following 03 sections: Beginning: Presentation reason, the urgency of the subject; target identification; research tasks; object and subject of research; hypotheses; limit of research and research methods. Beginning: Introducing reasons, the urgency of the subject; determining target ; research tasks ; object of research ; hypotheses ; the limit of research and research methods. Content: Include 3 Chapters Chapter 1: Rationale Rationale to learn about the "paper tretch - apply the most suitable way of trapping": history research problems in the world and in Vietnam, general theory of flexo printing technology, flexo printing plates, making printing plates and materials. Understanding the scientific basis of the paper and causing paper stretch, ix
  12. learn about the trapping method to highlight the importance and reasons for applying trapping in production. Chapter 2: Survey Reality Measuring paper and film at An Khang Liksin Factory and An Lac Label Company. Presenting an overview of the production process, learn the current production situation, problems encountered especially paper stretch and learn to overcome by trapping. Showing parameter of paper stretch in reality production process. Chapter 3: Recommendations and suggestions Calculating parameters’s trap from the experimental result. Propose suitable ways to trap for higher quality. Conclusion: summarizing the results achieved from research. Giving the remaining issues during researching. The recommendations for changes in the production process. Suggesting solutions for solving problems to improve production quality in flexo printing. x
  13. MỤC LỤC NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP i NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ii NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN iv LỜI CẢM ƠN vi TÓM TẮT ĐỀ TÀI vii ABSTRACT ix MỤC LỤC xi DANH MỤC VIẾT TẮT xvi DANH MỤC THUẬT NGỮ xvii DANH MỤC BIỂU ĐỒ xviii DANH MỤC BẢNG BIỂU xix DANH MỤC HÌNH ẢNH xxi PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1 1. Lí do chọn đề tài: 1 2. Giới thiệu đề tài: 2 2.1. Tên đề tài: 2 2.2. Lịch sử nghiên cứu: 2 3. Mục đích nghiên cứu: 3 4. Câu hỏi nghiên cứu: 3 5. Nhiệm vụ nghiên cứu: 4 6. Phương pháp nghiên cứu: 4 7. Đối tượng và khách thể nghiên cứu: 5 8. Giả thuyết nghiên cứu: 5 9. Giới hạn phạm vi nghiên cứu: 5 PHẦN 2: NỘI DUNG ĐỀ TÀI 6 xi
  14. Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN: 6 1.1. Sơ lược về lịch sử: 6 1.1.1 Sơ lược về ngành in: 6 1.1.2. Lịch sử in Flexo: 6 1.2. Thị trường in Flexo: 7 1.2.1. Thị phần in flexo trên Thế giới: 7 1.2.2. Thị phần in flexo tại Việt Nam: 9 1.3. Lợi thế của in flexo so với các phương pháp in: 10 1.4. Các loại vật liệu: 11 1.4.1. Nhựa Polyester: 11 1.4.2. Nhựa OPP: 13 1.4.3. Nilon và PE: 14 1.4.4. Màng BOPP: 15 1.4.5. Giấy: 16 1.4.6. Giấy carton: 21 1.4.7. Giấy Paper Mill 110g: 24 1.5. Sự giãn giấy: 24 1.5.1. Nguyên nhân giãn giấy: 24 1.5.1.1. Độ đàn hồi cứng: 24 1.5.1.2. Độ đàn hồi: 25 1.5.1.3. Độ bền kéo – độ biến dạng kéo: 25 1.5.1.4. Độ bền nén – độ biến dạng nén: 28 1.5.1.5. Độ uốn cong – độ biến dạng uốn cong: 30 1.5.1.6. Tương tác của giấy khi tiếp xúc chất lỏng: 31 1.5.1.7.Độ ẩm tương đối: Relative humidity – RH: 34 1.5.2. Giãn giấy trong in flexo: 37 1.6. Công nghệ in Flexo: 39 1.6.1. Nguyên lý hoạt động: 39 xii
  15. 1.6.2. Nguyên lý cấp mực: 40 1.6.2.1. Cấp mực dạng hở: 40 1.6.2.2. Cấp mực dạng kín: 42 1.6.3. Các dạng cấu hình máy in flexo: 43 1.6.3.1 Máy in dạng chồng đứng – Stack press: 43 1.6.3.2 Máy in dạng hành tinh – CI: (CI: Common Impression press) 43 1.6.3.3. Máy in dạng nằm ngang (In-line Press): 44 1.6.4. Chế tạo khuôn in flexo: 45 1.6.4.1. Công nghệ CTF chế tạo khuôn in Flexo: 45 1.6.4.1.1. Khái quát chung về khuôn in Flexo: 45 1.6.4.1.2. Vật liệu làm khuôn in: 46 1.6.4.1.3. Yêu cầu chung đối với phim (dùng cho cả photopolymer rắn và lỏng): 48 1.6.4.1.4. Quy trình CTF chế tạo khuôn in Flexo: 51 1.6.4.1.4.1. Chế tạo bằng phương pháp quang hoá Photopolymer rắn: 51 1.6.4.1.4.2. Chế tạo bằng phương pháp quang hoá Photopolymer lỏng: 53 1.6.4.1.4.3. Chế tạo bằng công nghệ sử dụng Sleeve: 53 1.6.4.2. Công nghệ CTP chế tạo khuôn in Flexo: 54 1.6.4.2.1. Ghi bản bằng Laser với mask trực tiếp trên bản: 54 1.6.4.2.2. Ghi bản bằng khắc Laser/hoặc chiếu laser tách hút từng phần: 56 1.6.5. Trục Anilox: 56 1.6.5.1. Vật liệu chế tạo trục Anilox: 56 1.6.5.2. Các phương pháp chế tạo trục Anilox: 57 1.6.5.3. Cấu trúc cell: 58 1.6.5.4. Thể tích chứa mực của trục Anilox: 59 1.6.5.5.Tần số cell: 59 1.7. Trapping: 60 1.7.1. Trapping là gì? 60 xiii
  16. 1.7.2. Tại sao trapping: 60 1.7.3. Nguyên tắc trapping: 61 1.7.4. Các biện pháp trapping: 65 1.7.4.1 Trapping thủ công: 65 1.7.4.2. Trapping bằng phần mềm chuyên dụng: 66 1.7.4.3. Trapping trong quá trình RIP: 66 1.7.5. Trapping trong in Flexo: 67 Chương 2: KHẢO SÁT THỰC TIỄN 69 2.1. Điều kiện nghiên cứu: 69 2.1.1. Phân chia công việc: 69 2.1.2. Điều kiện thực tiễn: 69 2.2. Nội dung thực nghiệm: 73 2.3. Phương pháp thực nghiệm đo: 73 2.3.1. Phương pháp đo tổng thể: 74 2.3.2. Phương pháp đo giới hạn: 75 2.3.3. Phương pháp đo caro: 76 2.3.4. Phương pháp đo bằng film: 77 2.4. Thiết bị thực nghiệm: 79 2.5. Thực hiện thực nghiệm: 79 2.5.1. Giấy Paper Mill: 79 2.5.1.1. Thông số kỹ thuật: 80 2.5.1.2. Thông số sản xuất: 80 2.5.1.3. Kết quả thực nghiệm: 81 2.5.2. Màng LDPE: 85 2.5.2.1. Thông số kỹ thuật : 85 2.5.2.2. Thông số sản xuất: 85 2.5.2.3. Kết quả thực nghiệm: 86 2.6. Thông số giãn vật liệu: 90 xiv
  17. 2.7. Phân tích sự giãn giấy: 90 2.7.1. Tổng quan về giãn giấy trong quá trình in: 90 2.7.2. Lực tác dụng đến giấy: 92 2.7.2.1. Lực thu – xả cuộn: 92 2.7.2.2. Lực căng cuộn ở đơn vị dự trữ: 96 2.7.2.3. Lực ép in ở đơn vị in: 99 2.7.2.4. Lực căng ở đơn vị ra giấy: 99 2.8. Đánh giá sự giãn vật liệu: 100 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP TRAPPING 101 3.1. Thực trạng giãn vật liệu: 101 3.2. Áp dụng trapping giấy: 103 3.2.1.Xét theo chiều ngang cuộn (chiều khổ cuộn): 103 3.2.2. Xét theo chiều dọc cuộn (chiều chu vi cuộn): 105 3.2.3. Xét theo thứ tự chồng màu: 106 3.2.4. Kết quả áp dụng trapping vector: 107 3.2.5. Áp dụng trap với bitmap: 108 3.3. Áp dụng trapping cho màng LDPE: 109 PHẦN KẾT LUẬN 113 1. Kết luận: 113 1.1. Làm rõ cơ sở lý luận về vật liệu và phương pháp in Flexo: 113 1.2. Xác định được thực trạng đưa ra giải pháp phù hợp: 114 1.3. những việc chưa làm được: 114 2. Tự nhận xét giá trị mới mẻ và tính đóng góp của để tài: 114 3. Hướng phát triển đề tài: 115 4. Kiến nghị: 115 Tài liệu tham khảo xv
  18. DANH MỤC VIẾT TẮT VPA: Hiệp hội in Việt Nam OPP: Oriented Polypropylene PE: Polyester PET: polyethylene terephthalate LDPE: Low Density Polyethylen HDPE: Medium Density Polyethylen RH: Relative humidity CI: Common Impression press BASF: BASF Drucksysteme GmbH TAC : Total Area Covarage GDI: Cyrel®digital Imager TIL: Thermal Imaging Layer BCM: Billion cubic microns per square inch xvi
  19. DANH MỤC THUẬT NGỮ CTF: Computer To Film CTP: Computer To Plate RIP: Raster Image Processor ISO: International Organization for Standardization NIP: Non-Impact Printing CTcP: Computer To conventional Plate KP A: Koenig & Bauer AG KODAK: Eastman Kodak Company xvii
  20. DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1: Tỷ trọng giữa các phương pháp in vào năm 2010 Biểu đồ 1.2: Dự báo về thị phần của các phương pháp in (theo Heidelberg). Tăng trưởng hàng năm đến 2010 Biểu đồ 1.3: Thị phần của in flexo ở một số nước vào năm 2011 Biểu đồ 1.4: Cơ cấu ngành in ở Việt Nam Biểu đồ 1.5: Sự thay đổi độ ẩm giấy và độ ẩm tương đối của môi trường Biểu đồ 1.6: Sự thay đổi độ ẩm tương đối (Relative humidity – RH) xviii
  21. DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Kích thước phần tử xenlulo – bó sợi Bảng 1.2: Thành phần bột gỗ các loại gỗ khác nhau Bảng 1.3: Tí nh chất các chất phụ gia Bảng 1.4: Thông số giấy Paper Mill Bảng 1.5: Ảnh hưởng của chế độ nghiền, đánh rã lên độ bền kéo và độ bền kéo với L = 0 Bảng 1.6: Ảnh hưởng của tỉ lệ bột gỗ và các chất phụ gia lên lực kéo đứt và độ biến dạng kéo Bảng 1.7: Tí nh chất độ biến dạng nén Bảng 1.8: Tí nh chất độ biến dạng uốn cong Bảng 1.9: Phân loại giấy theo độ hồ Bảng 1.10: Sự phụ thuộc giữa độ ẩm giấy và tính chất cơ học Bảng 1.11: Bảng tham khảo về khí hậu hoá giấy theo hướng dẫn của công ty giấy và bao bì Stora Enso Bảng 1.12: Hệ sổ K (K-factor) bù trừ cho sự biến dạng của bản Bảng 1.13: Bản in flexo Cyrel® DPR Bảng 1.14: Thông số bản elastomer CSX Bảng 2.1: Máy móc, thiết bị ở Công ty Cổ phần in nhãn hàng An Lạc Bảng 2.2: Thông số kỹ thuật máy Rotomec EG 402 Bảng 2.3: Thông số giấy Paper Mill Bảng 2.4: Thông số sản xuất với giấy Paper Mill Bảng 2.5: Thông số bố trí in và giá trị kỹ thuật ở đơn vị in Bảng 2.6: Kích thước giấy trước in Bảng 2.7: Kích thước giấy sau khi qua đơn vị in – không ép in Bảng 2.8: Kích thước giấy sau in xix
  22. S K L 0 0 2 1 5 4