Báo cáo thực tập tour xuyên Việt: Hà Nam

pdf 55 trang phuongnguyen 7480
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Báo cáo thực tập tour xuyên Việt: Hà Nam", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbao_cao_thuc_tap_tour_xuyen_viet_ha_nam.pdf

Nội dung text: Báo cáo thực tập tour xuyên Việt: Hà Nam

  1. TRƯỜNG CĐ VĂN HÓA NGHỆ THUẬT VÀ DU LỊCH SÀI GÒN BÁO CÁO THỰC TẬP TOUR XUYÊN VIỆT NĂM HỌC : 2007 – 2011
  2. HÀ NAM Hà Nam là một tỉnh nằm ở vùng đồng bằng sông Hồng Việt Nam. Phía bắc tiếp giáp với Hà Nội, phía đông giáp với tỉnh Hưng Yên và Thái Bình, phía nam giáp tỉnh Ninh Bình, đông nam giáp tỉnh Nam Định và phía tây giáp tỉnh Hòa Bình. Hà Nam bao gồm thành phố Phủ Lý và 5 huyện: Huyện Bình Lục Huyện Duy Tiên Huyện Kim Bảng Huyện Lý Nhân Huyện Thanh Liêm Thành phố Phủ Lý cách Hà Nội khoảng 60km. GIAO THÔNG ;  Đường sắt : Bắc – Nam  Đường bộ : Quốc lộ 21A , Quốc lộ 21B , Quốc lộ 38 Diện tích: 823,1 km² lượng mưa trung bình hàng năm: 1.900 mm nhiệt độ trung bình: 23-24°C số giờ nắng trong năm: 1.300-1.500 giờ độ ẩm tương đối trung bình: 85% Địa hình thấp dần từ Tây sang Đông. Phía Tây của tỉnh (chủ yếu ở huyện Kim Bảng) có địa hình đồi núi. Phía Đông là đồng bằng với nhiều điểm trũng.
  3. Dân cư Hà Nam có 811.126 người (1999), chiếm 1,1% dân số cả nước và 5,6% dân số đồng bằng sông Hồng, mật độ dân số 986,2 người/km². 91,5% dân số sống ở khu vực nông thôn và 8,5% sống ở khu vực đô thị. Dân cư đô thị chủ yếu ở thành phố Phủ Lý và các thị trấn: Hòa Mạc, Đồng Văn, Quế, Vĩnh Trụ, Bình Mỹ, Kiện Khê. Tỉ lệ tăng dân số tự nhiên năm 1999 là 1,5%. Lịch sử Từ thời các vua Hùng, đất Hà Nam ngày nay nằm trong quận Vũ Bình thuộc bộ Giao Chỉ; đến thời nhà Trần đổi là châu Lỵ Nhân, thuộc lộ Đông Đô. Ngày 20/10/1908, Toàn quyền Đông Dương ra nghị định đem toàn bộ phủ Liêm Bình và 17 xã của huyện Vụ Bản và Thượng Nguyên (phần nam Mỹ Lộc) của tỉnh Nam Định, cùng với 2 tổng Mộc Hoàn, Chuyên Nghiệp của huyện Phú Xuyên (Hà Nội), nhập vào huyện Duy Tiên lập thành tỉnh Hà Nam. Tháng 4 năm 1965, Hà Nam được sáp nhập với tỉnh Nam Định thành tỉnh Nam Hà. Tháng 12 năm 1975, Nam Hà sáp nhập với Ninh Bình thành tỉnh Hà Nam Ninh, năm 1992 tỉnh Nam Hà và tỉnh Ninh Bình lại chia tách như cũ. Tháng 11 năm 1996, tỉnh Hà Nam được tái lập. Văn hóa Hà Nam là tỉnh có nền văn minh lúa nước lâu đời và nền văn hóa dân gian phong phú, thể hiện qua các điệu chèo, hát
  4. chầu văn, hầu bóng, ả đào, đặc biệt là hát dậm. Đây cũng là vùng đất có nhiều lễ hội truyền thống và di tích lịch sử. Một số lễ hội truyền thống tiêu biểu: Lễ hội đền Trúc (còn gọi là hội Quyển Sơn) tổ chức ở xã Thi Sơn, huyện Kim Bảng tổ chức từ mùng 6 tháng giêng đến mùng 10 tháng 2 âm lịch. Hội chùa Đọi Sơn ở xã Đọi Sơn, huyện Duy Tiên, thờ Phật, thờ Lê Đại Hành, Nguyên phi Ỷ Lan, và Lê Thánh Tông; hội tổ chức vào 21 tháng 3 âm lịch. Hội đền Trần Thương ở xã Nhân Đạo, huyện Lý Nhân, thờ Phật, thờ Lê Đại Hành, Nguyên phi Ỷ Lan, và Lê Thánh Tông; hội tổ chức vào 18 đến 20 tháng 8 âm lịch, đây là lễ hội lớn của vùng, có tổ chức bơi trải và nhiều trò vui khcs. Đền Trần Thương thờ Trần Hưng Đạo. Hội làng Duy Hải ở huyện Duy Tiên, thờ Trần Khánh Dư, được tổ chức hằng năm vào 22 tháng giêng. Di tích lịch sử  Danh thắng Kẽm Trống thuộc xã Thanh Hải, huyện Thanh Liêm, đây là nơi dòng sông Đáy chảy xen giữa hai dãy núi đá vôi tạo thành cảnh quan sơn thủy thơ mộng.  Đền Trúc-Ngũ Động Sơn: nằm tại thôn Quyển Sơn, xã Thi Sơn, huyện Kim Bảng, cách Phủ Lý hơn 7 km theo quốc lộ 21A. Tương truyền Lý Thường Kiệt trên đường chiến thắng
  5. trở về đã cho quân dừng ở đây để tế lễ và ăn mừng. Sau này để tưởng nhớ ông, nhân dân trong vùng đã lập đền thờ dưới chân núi Cấm gọi là đền Trúc. Trong dãy núi còn có  Danh thắng Ngũ Động Sơn, là năm hang đá nối liền nhau thành một dãy động liên hoàn, có chiều sâu trên 100m.  Chùa Long Đọi: được xây dựng từ đời vua Lý Thánh Tông, chùa nằm ở toạ độ 105o30-186,01 kinh độ đông; 20o20- 22,775 vĩ độ bắc. Chùa nằm trên đỉnh núi Đọi, với độ cao 79m so với mặt nước biển, thuộc địa phận xã Đọi Sơn huyện Duy Tiên, cách thủ đô Hà Nội 50km về phía nam; cách thành phố Phủ Lý 10 km về phía đông bắc. Long Đọi sơn tự nằm trên thế đất cửu long. Toàn cảnh núi Đọi nhìn xa giống như một con rồng đất rất lớn nằm phục ở giữa đồng bằng vùng chiêm trũng. Tuy được xây dựng từ giữa thế kỷ XI nhưng thực sự phát triển và xây dựng bề thế vào năm 1118, đời vua Lý Nhân Tông, tháp Sùng Thiện Diên Linh đã được xây dựng với ý nghĩa cầu thiện.  Động Cô Đôi (thiên cung đệ nhất động) ở Ba Sao, Ao Tiên,  Đầm Tiểu Lục Nhạc,  Sông Đáy, sông Châu KHÁCH SẠN :
  6.  Khách sạn Hoà Bình ( ) : Đường Trần Phú, phường Quang Trung, Tx. Phủ Lý, Hà Nam Tel: (84-351) 851 005  Khách sạn Bình Minh : Đường Trần Phú, phường Quang Trung, Tx. Phủ Lý, Hà Nam Tel: (84-351) 851 097  Nhà khách 30 Tháng 4 : Quốc lộ 1, Tx. Phủ Lý, Hà Nam Tel: (84-351) 853 091 NHÀ HÀNG :  Cửa hàng ăn uống Sông Châu : Quốc lộ 1A, P. Hai Bà Trưng, TX. Phủ Lý, Hà Nam  Nhà hàng Hoa Mai : 141 Lê Hoàn, P. Quang Trung, TX. Phủ Lý, Hà Nam  Nhà hàng Hoa Sữa : Trần Phú, P. Quang Trung, TX. Phủ Lý, Hà Nam  Nhà hàng Linh Hà Trung ; 134 Tổ 7, P. Quang Trung, TX. Phủ Lý, Hà Nam  Nhà hàng Ngọc Quân : Thôn 1, Phù Vân, TX. Phủ Lý, Hà Nam  Nhà hàng Ngọc Sơn : Vân Sơn, P.Lê Hồng Phong, TX. Phủ Lý, Hà Nam
  7.  Nhà hàng Nữ Hoàng : Ngõ 10 Tổ 4, P.Quang Trung, TX. Phủ Lý, Hà Nam  Nhà hàng Trung Hoa Đại Tửu Lẩu : 72 Tổ 3A Lê Lợi, TX. Phủ Lý, Hà Nam  Nhà khách 30-4 : Quốc lộ 1A, P. Quang Trung, TX. Phủ Lý, Hà Nam Đặc sản ;  Chuối ngự đồng chime  Hồng không hạt Nhân Hậu  Quýt Lý Nhân  Long nhãn  Bánh cuốn chả Phủ Lý  Cá kho Nhân Hậu  Bánh đa khô tráng vừng Kiện Khê  Các món từ thịt dê  Hến Tỉnh Hà Nam có nhiều tiềm năng về trồng cây lương thực, cây hoa màu.Hà Nam là địa phương có nền văn hiến lâu đời. Trong các cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ, thị xã đã bị san phẳng tới ba lần. Ngày nay, thị xã Phủ Lý là trung tâm văn hoá, chính trị, kinh tế của tỉnh. Tỉnh tuy nhỏ nhưng có khá nhiều di tích lịch sử và danh lam thắng cảnh như Núi Cấm, Ngũ Động Sơn, chùa Bà Đanh, hang Luồn, động Cấm Khả Phong
  8. Tỉnh cũng có nhiều lễ hội truyền thống trong đó hội vật võ Liễu Đôi đã nổi tiếng cả nước. HÀ NỘI Lịch sừ Hà Nội là thủ đô, đồng thời là thành phố đứng đầu Việt Nam về diện tích và thứ hai về dân số với 6,233 triệu người. Thuộc đồng bằng sông Hồng trù phú, nơi đây đã sớm trở thành một trung tâm chính trị và tôn giáo ngay từ những buổi đầu của lịch sử Việt Nam. Năm 1010, Lý Công Uẩn, vị vua đầu tiên của nhà Lý, quyết định xây dựng kinh đô mới ở vùng đất này với cái tên Thăng LonG. Trong suốt thời kỳ của những triều đại Lý, Trần, Lê, Mạc, kinh thành Thăng Long là nơi buôn bán, trung tâm văn hóa, giáo dục của cả miền Bắc. Khi Tây Sơn rồi nhà Nguyễn lên nắm quyền trị vì, kinh đô được chuyển về Huế và Thăng Long bắt đầu mang tên Hà Nội từ năm 1831, dưới thời vua Minh Mạng. Năm 1902, Hà Nội trở thành thủ đô của Liên bang Đông Dương và được người Pháp xây dựng, quy hoạch lại. Trải qua hai cuộc chiến tranh, Hà Nội là thủ đô của miền Bắc rồi nước Việt Nam thống nhất và giữ vai trò này cho tới ngày nay. Sau đợt mở rộng địa giới hành chính vào tháng 8 năm 2008, Hà Nội hiện nay có diện tích 3.324,92 km², gồm một thị xã, 10 quận và 18 huyện ngoại thành. Cùng với Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội là một trong hai trung tâm kinh tế của cả
  9. quốc gia. Năm 2007 GDP của thành phố tăng khoảng 12,1%, tổng giá trị xuất khẩu đạt trên 4 tỷ USD, tổng thu ngân sách khoảng 45.709 tỷ đồng Hà Nội cũng là một trung tâm văn hóa, giáo dục với các nhà hát, bảo tàng, các làng nghề truyền thống, những cơ quan truyền thông cấp quốc gia và các trường đại học lớn. Nhưng cũng giống như Thành phố Hồ Chí Minh, việc dân số tăng quá nhanh cùng quá trình đô thị hóa không được quy hoạch tốt đã khiến Hà Nội trở thành một thành phố chật chội, ô nhiễm và giao thông nội ô thường xuyên ùn tắc. Nhiều di sản kiến trúc của thành phố đang dần biến mất, thay thế bởi những ngôi nhà ống nằm lộn xộn trên khắp các con phố. Hà Nội còn là một thành phố phát triển không đồng đều với nhiều khu vực ngoại thành lạc hậu, nơi người dân vẫn chưa có được những điều kiện sinh hoạt thiết yếu. Đơn vị hành chính Hà Nội hiện có 29 đơn vị gồm 10 quận, 18 huyện, 1 thị xã :
  10. o Quận Ba Đình o Huyện Hoài Đức o Quận Đống Đa o Huyện Mê Linh o Quận Hà Đông o Huyện Mỹ Đức o Quận Hai Bà o Huyện Phú Trưng Xuyên o Quận Hoàn Kiếm o Huyện Phúc Thọ o Quận Hoàng Mai o Huyện Quốc Oai o Quận Long Biên o Huyện Sóc Sơn o Quận Tây Hồ o Huyện Thạch o Quận Thanh Thất Xuân o Huyện Thanh Oai o Thị Xã Sơn Tây o Huyện Thanh Trì o Huyện Ba Vì o Huyện Thường o Huyện Chương Tín Mỹ o Huyện Từ Liêm o Huyện Đan o Huyện Ứng Hòa Phượng o Huyện Đông Anh o Huyện Gia Lâm
  11. GIAO THÔNG : Là thành phố thủ đô và có vị trí ở khu vực trung tâm của miền Bắc, bên cạnh con sông Hồng, giao thông từ Hà Nội đến các tỉnh khác của Việt Nam tương đối thuận tiện, bao gồm cả đường không, đường bộ, đường thủy và đường sắt.  Đường bộ : . Quốc lộ 1A xuyên Bắc – Nam, . Quốc lộ 2 Vĩnh Phúc, Phú Thọ, Tuyên Quang, Hà Giang, . Quốc lộ 3 đi Thái Nguyên, Cao Bằng , . Quốc lộ 5 đi Hải Phòng, . Quốc lộ 6 đi Hòa Bình, Sơn La, Lai Châu, . Quốc lộ 32 đi Phú Thọ  Đường sắt : Ga Hà Nội  Đường Không : sân bay quốc tế Nội Bài, cách trung tâm khoảng 35 km Hà Nội nằm ở phía tây bắc của vùng đồng bằng châu thổ sông Hồng, Hà Nội có vị trí từ 20°53' đến 21°23' vĩ độ Bắc và 105°44' đến 106°02' kinh độ Đông, tiếp giáp với các tỉnh Thái Nguyên, Vĩnh Phúc ở phía Bắc, Hà Nam, Hòa Bình phía Nam, Bắc Giang, Bắc Ninh và Hưng Yên phía Đông, Hòa Bình cùng Phú Thọ phía Tây. Sau đợt mở rộng địa giới hành chính vào tháng 8 năm 2008, thành phố có diện tích 3.324,92
  12. km², nằm ở cả hai bên bờ sông Hồng, nhưng tập trung chủ yếu bên hữu ngạn Có thể nhận thấy địa hình Hà Nội thấp dần theo hướng từ Bắc xuống Nam và từ Tây sang Đông với độ cao trung bình từ 5 đến 20 mét so với mực nước biển. Nhờ phù sa bồi đắp, ba phần tư diện tích tự nhiên của Hà Nội là đồng bằng, nằm ở hữu ngạn sông Đà, hai bên sông Hồng và chi lưu các con sông khác. Phần diện tích đồi núi phần lớn thuộc các huyện Sóc Sơn, Ba Vì, Quốc Oai, Mỹ Đức, với các đỉnh như Ba Vì cao 1.281 m, Gia Dê 707 m, Chân Chim 462 m, Thanh Lanh 427 m, Thiên Trù 378 m Khu vực nội ô thành phố cũng có một số gò đồi thấp, như gò Đống Đa, núi Nùng LỄ HỘI : Thăng Long – Hà Nội là một trong ba vùng tập trung nhiều hội lễ của miền Bắc Việt Nam, cùng với vùng đất tổ Phú Thọ và xứ Kinh Bắc. Cũng như các vùng đất khác, những lễ hội truyền thống ở khu vực Hà Nội được tổ chức nhiều nhất vào mùa xuân. Phần nhiều các lễ hội tưởng nhớ những nhân vật lịch sử, truyền thuyết như Thánh Gióng, Hai Bà Trưng, Quang Trung, An Dương Vương, hội làng Đào Nguyên Một vài lễ hội có tổ chức những trò chơi dân gian độc đáo như hội thổi cơm thi làng Thị Cấm, hội bơi cạn và bắt chạch làng Hồ, hội chạy cờ làng Đơ Thao, lễ hội thả diều truyền thống Bá Giang.
  13.  Từ ngày 9 dến 12 tháng 1 âm lịch, lễ hội Triều Khúc được tổ chức tại ngôi làng cùng tên, thuộc xã Tân Triều, huyện Thanh Trì, nơi nổi tiếng với nghề làm nón quai thao và may các đồ thờ như lọng, tàn, trướng, y môn, tán tía. Lễ hội được mở đầu bằng lễ rước long bào từ đình Sắc về đình Lớn. Khi cuộc tế lễ trong đình bắt đầu thì ngoài sân đình các trò vui cũng được tổ chức. Một trong những trò vui được nhiều người ưa thích nhất là trò đĩ đánh bồng. Đĩ đánh bồng do hai nam thanh niên mặc trang phục nữ giới biểu diễn, nhún nhảy và đánh chiếc trống Bồng đeo trước bụng. Nhiều trò vui khác như múa lân hí cầu, đấu vật, hát Chèo Tàu sẽ được tổ chức cho tới ngày 12, hội kết thúc bằng lễ rã đám.  Lễ hội Thánh Gióng hay còn gọi là hội làng Phù Đổng, xuất phát từ một câu truyện truyền thuyết về Thánh Gióng, một trong tứ bất tử của tín ngưỡng dân gian Việt Nam. Vào 9 tháng 4 âm lịch hàng năm, những người dân ở khắp nơi tụ hội về đây tham dự, xem lễ hội làng. Lễ hội làng Gióng được cử hành trên một diễn trường rộng lớn dài khoảng 3 km gồm đền Thượng, đền Mẫu và chùa Kiến Sơ. Bắt đầu từ ngày 6, người dân làng tổ chức rước lễ rước cờ tới đền Mẫu, rước cơm chay lên đền Thượng và ngày chính hội tổ chức hội trận, tái hiện lại cảnh Thánh Gióng phá giặc Ân. Các ngày từ 10 đến 12 được tiếp nối bằng các lễ rửa khí giới, rước cờ báo tin thắng trận với trời đất và cuối cùng là lễ khao quân, đến đêm có hát chèo. Ngoài lễ hội chính tại làng Phù Đổng, một vài nơi khác cũng tổ chức hội Gióng như hội đền Sóc ở xã Xuân Đỉnh
  14. huyện Từ Liêm, hội Sóc Sơn ở huyện Sóc Sơn, hội Phù Thánh Gióng ở làng Chi Nam, xã Lệ Chi huyện Gia Lâm  Vào ngày 5 Tết Nguyên Đán, lễ hội Quang Trung : được tổ chức ở gò Đống Đa, thuộc quận Đống Đa. Địa điểm này từng là nơi diễn ra trận đánh giữa nhà Tây Sơn và quân Thanh vào đêm 4 rạng ngày 5 tháng giêng năm Kỷ Dậu, tức 1789. Lễ hội Quang Trung được tổ chức với nhiều trò vui, trong đó tiết mục rước rồng lửa do thanh niên mặc quần áo võ sinh thời cổ rước đi quanh sân lớn, cùng một đám võ sinh múa côn quyền tái hiện lại hình ảnh của quá khứ  Lễ hội chùa Hương tấp nập du khách từ giữa tháng 1 tới tận tháng 3 âm lịch, nhưng đông nhất vào khoảng từ ngày rằm tháng giêng đến 18 tháng 2. Với cảnh núi non, sông nước cùng quần thể di tích chùa Hương, lễ hội là điểm đến của các tăng ni, phật tử, những người hành hương và khách du lịch. Theo hành trình phổ biến, khách chảy hội thường bắt đầu từ bến Đục, ngồi đò theo dòng suối Yến ghé lễ đền Trình. Từ đó, họ tiếp tục đi qua cầu Hội, hang Sơn thủy hữu tình, núi Đồi Chèo, núi Con Voi, núi Mâm Xôi, núi Con Gà rồi cập bến vào chùa Thiên Trụ. Từ đây, du khách bắt đầu hành trình đi bộ thăm chùa Tiên, chùa Giải Oan, đền Cửa Võng và đến đệ nhất động Hương Tích. Vào những ngày đông, dòng người trẩy hội kéo dài không ngớt. Lễ hội chùa Hương có lẽ là một trong những lễ hội lớn và kéo dài nhất miền Bắc Việt Nam ĐIỂM THAM QUAN
  15.  Quảng trường  Ba Đình  Lặng Chủ Tịch  Phủ Chủ Tịch  Nhà 54  Nhà 67  Ao Cá  Nhà Sàn  Chùa Một Cột  Bảo Tàng Hồ Chí Minh  Hồ Hoàn Kiếm  Đền Ngọc Sơn  Đền Quán Thánh  Hồ Tây  Chùa Trấn Quốc  Thành Cổ Loa  Làng Gốm Bát Tràng  Làng rắn Lệ Mật  Bảo Tàng Lịch Sử Việt Nam
  16.  Bảo Tàng Lịch Sử Quân Sự  Bảo Tàng dân tộc học  Bảo Tàng cách mạng  Bảo Tàng mỹ thuật Việt Nam  Bảo Tàng Phụ Nữ Việt Nam  Di tích lịch sử Hỏa Lò  Phố Cổ Hà Nội  Nhà Hát Thành Phố  Nhà hát Thăng Long  Thành Hà Nội  Đền Hai Bà Trưng  Di tích Phù Đổng  Đền Voi Phục  Phủ Hồ Tây  Chùa Láng  Chùa Bà Đá  Chùa Non Nước  Chùa Quán Sứ  Nhà Thờ Lớn
  17.  Cửa Ô Quan Chưởng  Nhà Hát Lớn  Gò Đống Đa  Công Viên Thủ Lộ  Công Viên nước Hồ Tây  Công Viên Bách Thảo  Công Viên Lê Nin  Cầu Long Biên  Cầu Thăng Long  Cầu Chương Dương  Khu phố cổ : Khu phố cổ Hà Nội, trung tâm lịch sử của thành phố, hiện nay vẫn là khu vực đông đúc nhất. Địa giới không gian khu phố cổ có thể coi là một hình tam giác cân với đỉnh là phố Hàng Than, cạnh phía Đông là đê sông Hồng, cạnh phía Tây là Hàng Cót, Hàng Điếu, Hàng Da, còn đáy là trục Hàng Bông–Hàng Gai–Cầu Gỗ. Qua nhiều năm, những cư dân sinh sống nhờ các nghệ thủ công, buôn bán tiểu thương đã hình thành những con phố nghề đặc trưng mang những cái tên như Hàng Bạc, Hàng Đường, Hàng Thùng Tất cả các ngôi nhà hai bên đường khu phố cổ đều theo kiểu nhà ống, mang nét đặc trưng: bề ngang hẹp, chiều dài sâu, đôi khi thông sang phố khác. Bên trong các ngôi nhà này cũng có cách bố trí gần như nhau: gian ngoài là
  18. nơi bán hoặc làm hàng, tiếp đó là khoảng sân lộ thiên để lấy ánh sáng, trên sân có bể cạn trang trí, quanh sân là cây cảnh, giàn hoa, gian nhà trong mới là nơi ăn ở và nối tiếp là khu phụ. Những năm gần đây, mật độ dân số quá cao khiến phố cổ Hà Nội xuống cấp nghiêm trọng. Phần lớn các cư dân ở đây phải sống trong điều kiện thiếu tiện nghi, thậm chí bất tiện, nguy hiểm. Một vài trường hợp đặc biệt được ghi nhận như ba người sống trong một diện tích 1,5 m² hay bốn người sống trong một căn phòng 10 m² nhưng trên nóc một nhà vệ sinh chung.Trong khu 36 phố phường thuộc dự án bảo tồn, hiện chỉ còn một vài nhà cổ có giá trị, còn lại hầu hết đã được xây mới hoặc cải tạo tùy tiện. Chùa Một Cột: Một công trình cổ hiện nằm trong khu phố Pháp Khu phố cổ Hà Nội, trung tâm lịch sử của thành phố, hiện nay vẫn là khu vực đông đúc nhất. Địa giới không gian khu phố cổ có thể coi là một hình tam giác cân với đỉnh là phố Hàng Than, cạnh phía Đông là đê sông Hồng, cạnh phía Tây là Hàng Cót, Hàng Điếu, Hàng Da, còn đáy là trục Hàng Bông–Hàng Gai–Cầu Gỗ. Qua nhiều năm, những cư dân sinh sống nhờ các nghệ thủ công, buôn bán tiểu thương đã hình thành những
  19. con phố nghề đặc trưng mang những cái tên như Hàng Bạc, Hàng Đường, Hàng Thùng Tất cả các ngôi nhà hai bên đường khu phố cổ đều theo kiểu nhà ống, mang nét đặc trưng: bề ngang hẹp, chiều dài sâu, đôi khi thông sang phố khác. Bên trong các ngôi nhà này cũng có cách bố trí gần như nhau: gian ngoài là nơi bán hoặc làm hàng, tiếp đó là khoảng sân lộ thiên để lấy ánh sáng, trên sân có bể cạn trang trí, quanh sân là cây cảnh, giàn hoa, gian nhà trong mới là nơi ăn ở và nối tiếp là khu phụ. Những năm gần đây, mật độ dân số quá cao khiến phố cổ Hà Nội xuống cấp nghiêm trọng. Phần lớn các cư dân ở đây phải sống trong điều kiện thiếu tiện nghi, thậm chí bất tiện, nguy hiểm. Một vài trường hợp đặc biệt được ghi nhận như ba người sống trong một diện tích 1,5 m² hay bốn người sống trong một căn phòng 10 m² nhưng trên nóc một nhà vệ sinh chung. Trong khu 36 phố phường thuộc dự án bảo tồn, hiện chỉ còn một vài nhà cổ có giá trị, còn lại hầu hết đã được xây mới hoặc cải tạo tùy tiện. Khu thành cổ Khu thành cổ, tức hoàng thành Thăng Long, nằm ở khoảng giữa hồ Tây và hồ Hoàn Kiếm, xuất hiện cùng với kinh đô Thăng Long. Trải qua nhiều lần phá hủy, xây dựng lại rồi tiếp tục bị tàn phá, hoàng thành Thăng Long hiện chỉ lưu lại ở một vài dấu vết. Trên phố Phan Ðình Phùng hiện nay còn cửa Bắc của thành được xây bằng đá và gạch rất kiên cố. Cột cờ Hà Nội xây năm 1812 hiện nằm trên đường Ðiện Biên
  20. Phủ. Công trình cao 40 m gồm ba nền thềm rộng và tháp cổ hình lăng trụ, bên trong có cầu thang xoắn ốc dẫn lên kỳ đài. Phía Nam thành cổ còn lưu lại được một quần thể di tích đa dạng là Văn Miếu-Quốc Tử Giám, được xây từ đầu thế kỷ 11. Gồm hai di tích chính, Văn Miếu – nơi thờ Khổng Tử, các bậc hiền triết của Nho giáo và Chu Văn An – và Quốc Tử Giám – trường quốc học cao cấp đầu tiên của Việt Nam – công trình không chỉ là điểm du lịch hấp dẫn mà còn là nơi tổ chức nhiều hoạt động văn hóa. Khu phố Pháp Nhà thờ Lớn Hà Nội Năm 1883, người Pháp bắt đầu lên kế hoạch xây dựng lại thành phố. Dựa trên các khu phố Hà Nội vốn có, những kiến trúc sư người Pháp vạch thêm các con đường mới, xây dựng các công trình theo hướng thích nghi với môi trường sở tại, tạo nên một phong cách ngày nay được gọi là kiến trúc thuộc địa.[36] Khu vực đô thị do người Pháp
  21. quy hoạch và xây dựng gồm ba khu: nhượng địa, thành cũ và nam hồ Hoàn Kiếm, ngày nay mang tên chung là khu phố cũ, hay khu phố Pháp. Khu nhượng địa mang hình chữ nhật được giới hạn bởi các con phố Bạch Đằng, Tràng Tiền, Lê Thánh Tông, Trần Nhân Tông và Nguyễn Huy Tự hiện nay. Vốn là đồn thủy quân của Hà Nội cổ, đến năm 1875, khu vực này được nhượng lại cho quân đội Pháp xây doanh trại, dinh thự và bệnh viện. Những công trình kiến trúc ở đây có mái lợp ngói đá đen, hành lang xung quanh, nhà cuốn hình cung. Dinh thự Tổng tham mưu trưởng quân Pháp, ngày nay là Nhà khách Bộ Quốc phòng xây dựng trong khoảng thời gian 1874 đến 1877. Bệnh viện Lanessan, hiện là Quân y viện 108 và Bệnh viện Hữu Nghị, khánh thành năm 1893. Khu thành cũ gồm các phố Phan Đình Phùng, Hùng Vương, Hoàng Diệu, Điện Biên Phủ, Lê Hồng Phong, Chu Văn An, Trần Phú. Những con đường ở đây rộng, dài và được trồng nhiều cây xanh. Các biệt thự mang kiến trúc miền Bắc nước Pháp với trang trí cầu kỳ, tỷ mỉ. Một công trình kiến trúc tiêu biểu và quan trọng của khu thành cũ là Phủ Toàn quyền, ngày nay là Phủ Chủ tịch, được xây dựng trong khoảng 1900 đến 1902. Khu nam hồ Hoàn Kiếm cũng là một hình chữ nhật với hai cạnh dài là phố Tràng Thi – Tràng Tiền và phố Trần Hưng Đạo, hai cạnh ngang là phố Phan Bội Châu và phố Phan Chu Trinh. Khu vực này được xây dựng đồng thời với khu thành cũ song quy trình quy hoạch có chậm hơn do phải giải tỏa nhiều làng xóm. Một công trình quan trọng
  22. của thành phố là Nhà hát Lớn nằm ở đầu phố Tràng Tiền, được xây từ 1902 tới 1911, theo mẫu Opéra Garnier của Paris. Kiến trúc Pháp thường được xem như một di sản của Hà Nội, nhưng ngày nay đã phải chịu nhiều biến đổi. Những công trình cao tầng và các ngôi nhà giả phong cách Pháp làm khu phố cũ trở nên khó nhận diện. Bên cạnh đó, nhiều thửa đất được sát nhập để xây dựng các cao ốc khiến cảnh quan bị phá vỡ. Những hàng rào thấp dọc các con phố, những màu sác tiêu biểu – tường vàng và cửa gỗ màu xanh – cũng bị thay đổi và che lấp bởi các biểu hiệu quảng cáo. Hiện Sở Quy hoạch Kiến trúc Hà Nội với sự giúp đỡ của vùng Île-de-France đang triển khai dự án bảo tồn và phát triển khu phố này. Các công trình kiến trúc Lăng Hồ Chí Minh: -Công trình được xây dựng vào thập niên 1970 Trước khi trở thành một trung tâm chính trị – vào thế kỷ 5 với triều đại nhà Tiền Lý – Hà Nội đã là một trung tâm của Phật giáo với các thiên phái danh tiếng. Theo văn bia, từ giữa thế kỷ 6, chùa Trấn Quốc được xây dựng trên bãi Yên Hoa ngoài sông Hồng, tới 1615 do bãi sông bị lở, chùa mới dời về địa điểm hiện nay. Đến thế kỷ 11, với sự xuất hiện của kinh đô Thăng Long, khi Phật giáo trở thành quốc giáo, các chùa chiền, thiền viện, sư tăng mới phát triển thực sự mạnh mẽ. Trong nhiều thế kỷ, Hà Nội tiếp tục xây dựng các ngôi chùa, trong đó một số
  23. vẫn tồn tại tới ngày nay. Có thể kể tới các ngôi chùa nổi tiếng như chùa Một Cột xây lần đầu năm 1049, chùa Láng từ thế kỷ 12, chùa Quán Sứ, chùa Kim Liên xuất hiện vào thế kỷ 17. Tuy vậy, hầu hết các ngôi chùa trong nội ô ngày nay đều được xây dựng lại vào thế kỷ 19. Những triều đại Lý, Trần, Lê để lại rất ít dấu tích. Vùng ngoại thành Hà Nội cũng có nhiều ngôi chùa nổi tiếng. Thuộc xã Hương Sơn, huyện Mỹ Đức, một quần thể văn hóa–tôn giáo gồm hàng chục ngôi chùa thờ Phật, các ngôi đền thờ thần, các ngôi đình thờ tín ngưỡng nông nghiệp thường được gọi chung là Chùa Hương. Từ lâu, di tích này đã trở thành một địa điểm du lịch quan trọng, đặc biệt với lễ hội Chùa Hương được tổ chức vào mỗi mùa xuân. Cách trung tâm Hà Nội khoảng 20 km về phía Tây Nam, Chùa Thầy nằm trên địa phận của xã Sài Sơn, huyện Quốc Oai. Ngôi chùa, thường gắn liền với tên tuổi vị thiền sư Từ Đạo Hạnh, là một di sản kiến trúc, văn hóa, lịch sử giá trị. Giống như Chùa Hương, lễ hội Chùa Thầy cũng được tổ chức vào mùa xuân, đầu tháng 3 hàng năm. Cùng với các ngôi chùa, Hà Nội còn có không ít đền thờ Đạo Lão hay Đạo Khổng, như Đền Quán Thánh, Đền Bạch Mã, Văn Miếu-Quốc Tử Giám, Đền Ngọc Sơn cùng cầu Thê Húc và đình Trấn Ba. Trong khu phố cổ còn nhiều ngôi đình vẫn được những người dân thường xuyên tới lui tới bày tỏ lòng thành kính. Cơ Đốc giáo theo chân những người châu Âu vào Việt Nam, giúp Hà Nội có được Nhà thờ Lớn, Nhà thờ Cửa Bắc, Nhà thờ Hàm Long Các công trình tôn giáo ngày nay là một phần quan
  24. trọng của kiến trúc thành phố, nhưng không ít hiện phải nằm trong những khu dân cư đông đúc, thiếu không gian. Thời kỳ thuộc địa đã để lại Hà Nội rất nhiều các công trình kiến trúc lớn, hiện vẫn đóng vai trò quan trọng về công năng, như Nhà hát Lớn, Phủ Chủ tịch, Bắc Bộ phủ, trụ sở Bộ Ngoại giao, Bảo tàng Lịch sử, Khách sạn Sofitel Metropole Một số công trình bị phá bỏ để xây mới – như Tòa thị chính được thay thế bằng trụ sở Ủy ban nhân dân thành phố – hoặc tu sửa nhưng không giữ được kiến trúc cũ – như ga Hàng Cỏ. Thời kỳ tiếp theo, Hà Nội cũng có thêm các công trình mới. Lăng Hồ Chí Minh, Bảo tàng Hồ Chí Minh, Hội trường Ba Đình, ghi đậm dấu ấn của giai đoạn này. Hai thập niên gần đây, cùng với sự phát triển về kinh tế, rất nhiều cao ốc và khách sạn như Daewoo, Sofitel Plaza, tòa nhà Tháp Hà Nội mọc lên mang lại cho thành phố dáng vẻ hiện đại. Hà Nội cũng chứng kiến sự ra đời của nhưng công trình quan trọng như Trung tâm Hội nghị Quốc gia, Sân vận động quốc gia Mỹ Đình Để kỷ niệm lễ 1.000 năm Thăng Long – Hà Nội, hiện nay rất nhiều công trình đang được xây dựng, có thể kể đến Keangnam Hanoi Landmark Tower, Hà Nội City Complex, Bảo tàng Hà Nội và Tòa nhà quốc hội. Hà Nội là một trong năm thành phố trực thuộc Trung ương của Việt Nam, cùng với Thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Đà Nẵng và Cần Thơ. Riêng Thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội còn được xếp vào
  25. đô thị loại đặc biệt, thỏa mãn các tiêu chuẩn như tỷ lệ lao động phi nông nghiệp trong tổng số lao động trên 90%, quy mô dân số trên 1,5 triệu, mật độ dân số bình quân từ 15.000 người/km² trở lên, cơ sở hạ tầng hoàn chỉnh Cũng như các tỉnh và thành phố khác của Việt Nam, Hội đồng nhân dân thành phố Hà Nội do người dân thành phố trực tiếp bầu nên, là cơ quan quyền lực Nhà nước ở thành phố. Hội đồng nhân dân Hà Nội hiện nay, nhiệm kỳ 2004–2009, gồm 95 đại biểu, trong đó có 37,76% nữ giới, 23,07% không thuộc Đảng Cộng sản Việt Nam và 0.6% là người dân tộc thiểu số. Ủy ban nhân dân thành phố là cơ quan chấp hành của Hội đồng nhân dân và là cơ quan hành chính nhà nước ở thành phố, chịu trách nhiệm chấp hành hiến pháp, pháp luật, các văn bản của Chính phủ và các nghị quyết của Hội đồng nhân dân thành phố. Ngoài các sở, ban như những tỉnh khác, thuộc Ủy ban nhân dân Hà Nội còn có thêm báo Hà Nội mới, báo Kinh tế và Đô thị, Đài Phát thanh - Truyền hình Hà Nội, Ban Chỉ đạo 1000 năm Thăng Long, Ban quản lý khu phố cổ và một số Tổng công ty trên địa bàn thành phố. Sau những thay đổi về địa giới và hành chính năm 2008, Hà Nội hiện có 29 đơn vị hành chính cấp huyện – gồm 10 quận, 18 huyện, 1 thị xã – và 577 đơn vị hành chính cấp xã – gồm 401 xã, 154 phường và 22 thị trấn.  Khu thành cổ : , tức hoàng thành Thăng Long, nằm ở khoảng giữa hồ Tây và hồ Hoàn Kiếm, xuất hiện cùng với kinh đô
  26. Thăng Long. Trải qua nhiều lần phá hủy, xây dựng lại rồi tiếp tục bị tàn phá, hoàng thành Thăng Long hiện chỉ lưu lại ở một vài dấu vết. Trên phố Phan Ðình Phùng hiện nay còn cửa Bắc của thành được xây bằng đá và gạch rất kiên cố. Cột cờ Hà Nội xây năm 1812 hiện nằm trên đường Ðiện Biên Phủ. Công trình cao 40 m gồm ba nền thềm rộng và tháp cổ hình lăng trụ, bên trong có cầu thang xoắn ốc dẫn lên kỳ đài. Phía Nam thành cổ còn lưu lại được một quần thể di tích đa dạng là Văn Miếu- Quốc Tử Giám được xây từ đầu thế kỷ 11. Gồm hai di tích chính, Văn Miếu – nơi thờ Khổng Tử, các bậc hiền triết của Nho giáo và Chu Văn An – và Quốc Tử Giám – trường quốc học cao cấp đầu tiên của Việt Nam – công trình không chỉ là điểm du lịch hấp dẫn mà còn là nơi tổ chức nhiều hoạt động văn hóa  Văn Miếu Quốc Tử Giám KHÁCH SẠN :  Khách sạn HilTon Hà Nội Opera : ( ) : 1 Lê Thánh Tông  Sofitel Metropole Hà Nội ( ) : 15 Ngô Quyền, Quận Hoàn Kiếm Tel: (84-4) 826 6919  Hilton Hanoi Opera ( ) : : 1 Lê Thánh Tông, Quận Hoàn Kiếm
  27. Tel: (84-4) 933 0500  Melia Hà Nội ( ) : 44B Lý Thường Kiệt, Quận Hoàn Kiếm Tel: (84-4) 934 3343  Nikko Hà Nội ( ) : :84 Trần Nhân Tông, Quận Hai Bà Trưng Tel: (84-4) 822 3535  Hà Nội Daewoo ( ) :360 Kim Mã, Quận Ba Đình Tel: (84-4) 831 5000  Hà Nội Horison ( ) : 40 Cát Linh, Quận Đống Đa Tel: (84-4) 733 0808  Sofitel Plaza Hà Nội ( ) :1 Thanh Niên, Quận Ba Đình Tel: (84-4) 823 8888  Guoman Hà Nội ( ) : 83A Lý Thường Kiệt, Quận Hoàn Kiếm Tel: (84-4) 822 2800  Sunway ( ) : 19 Phạm Đình Hổ, Quận Hai Bà Trưng Tel: (84-4) 971 3888  Quốc tế Bảo Sơn ( ) : 50 Nguyễn Chí Thanh, Quận Đống Đa
  28. Tel: (84-4) 835 3536  Fortuna Hà Nội ( ) : 6B Láng Hạ, Quận Ba Đình Tel: (84-4) 831 3333  Hà Nội ( ) : D8 Trần Huy Liệu, phường Giảng Võ, Quận Ba Đình Tel: (84-4) 845 2270  Sài Gòn Hà Nội ( ) : 80 Lý Thường Kiệt, Quận Hoàn Kiếm Tel: (84-4) 942 4499  Chìa khóa vàng (Golden Key) ( ) : 65 Quán Sứ, Quận Hoàn Kiếm Tel: (84-4) 822 2428  Công đoàn Việt Nam ( ) : 14 Trần Bình Trọng, Quận Hoàn Kiếm Tel: (84-4) 942 1776  Galaxy (Thiên Hà) ( ) : 1 Phan Đình Phùng, Quận Hoàn Kiếm Tel: (84-4) 828 2888  Heritage Hà Nội ( ) : : 625 La Thành, Quận Ba Đình
  29. Tel: (84-4) 834 4727  Khăn Quàng Đỏ ( ) : 189 Hoàng Hoa Thám, Quận Ba Đình Tel: (84-4) 845 6987  Lakeside ( ) : 23 Ngọc Khánh, Quận Ba Đình Tel: (84-4) 835 0111  Á Châu ( ) ; 23 Nguyễn Công Trứ, Quận Hai Bà Trưng Tel: (84-4) 821 2045  Công Viên Xanh (Green Park) ( ) : 48 Trần Nhân Tông, Quận Hai Bà Trưng Tel: (84-4) 822 7725  Hoà Bình ( ) : 27 Lý Thường Kiệt, Quận Hoàn Kiếm Tel: (84-4) 825 3315  Hacinco ( ) : 110 Thái Thịnh, Quận Đống Đa Tel: (84-4) 857 4040  Holiday Hà Nội ( ) : 27 Quốc Tử Giám, Quận Đống Đa Tel: (84-4) 747 4106  Vườn Thủ đô ( ) ; 4 Hoàng Ngọc Phách, Quận Đống Đa Tel: (84-4) 835 0373  Nhà hát Thăng Long ( ) ; 1C Tông Đản, Quận Ba Đình Tel: (84-4) 824 4775
  30.  Phương Đông ( ) : 16 Láng Hạ, Quận Ba Đình Tel: (84-4) 834 5398  Thiên Thai (Paradise) ( ) ; 45 Nguyễn Trường Tộ, Quận Ba Đình Tel: (84-4) 716 4126  Thương mại ( ) : 25 Ngọc Khánh, Quận Ba Đình Tel: (84-4) 834 4677  Dân Chủ ( ) : 29 Tràng Tiền, Quận Hoàn Kiếm Tel: (84-4) 825 4937  Asean ( ) ; 8 Chùa Bộc, Quận Đống Đa Tel: (84-4) 852 9108  Kim Liên ( ) : 7 Đào Duy Anh, Quận Đống Đa Tel: (84-4) 852 2522  Danly ( ) ; 22-24 Đào Tấn, Quận Ba Đình Tel: (84-4) 273 0565  Đông Đô ( ) : 146 Giảng Võ, Quận Ba Đình Tel: (84-4) 831 4227  Long Biên ( ) : 78 Yên Phụ, Quận Ba Đình Tel: (84-4) 825 4911
  31.  Ngọc Bích ( ) : 125 Trúc Bạch, Quận Ba Đình Tel: (84-4) 829 1280  Ngọc Khánh ( ) : 84 Ngọc Khánh, Quận Ba Đình Tel: (84-4) 7717655  Nhật Tiến ( ) : 44 Hàng Bún, Quận Ba Đình Tel: (84-4) 716 4368  Thành phố Mặt Trời ( ) : 59-61 Hàng Than, Quận Ba Đình Tel: (84-4) 826 6655  Thiên Đường ( ) : 3A Phan Đình Phùng, Quận Ba Đình Tel: (84-4) 8283896  Tiến Mỹ ( ) : 150 Nguyễn Thái Học, Quận Ba Đình Tel: (84-4) 823 4018  Tràng An Plaza ( ) : 41 Hàng Bún, Quận Ba Đình Tel: (84-4) 716 4985  Bảo Phong ( ) : 57A Quang Trung, Quận Hai Bà Trưng Tel: (84-4) 822 9138  De Syloia ( ) : 17A Trần Hưng Đạo, Quận Hoàn Kiếm Tel: (84-4) 824 5346  Điện Lực ( ) : 30 Lý Thái Tổ, Quận Hoàn Kiếm
  32. Tel: (84-4) 825 3167  Việt Bắc ( ) : 23 Hàng Than, Quận Ba Đình Tel: (84-4) 273 3018  Cầu Giấy ( ) : 110 Cầu Giấy, Quận Cầu Giấy Tel: (84-4) 833 2951  Hải Dung ( ) 383 Hoàng Quốc Việt, Quận Cầu Giấy Tel: (84-4) 756 3472  Quê Hương ( ) : 97 Cầu Giấy, Quận Cầu Giấy Tel: (84-4) 833 8178  Xin chào Việt Nam ( ) : 19 Trần Nhân Tông, Hai Bà Trưng Tel: (84-4) 822953  Xuân Vũ ( ) : 6A Trần Nhân Tông, Quận Hai Bà Trưng Tel: (84-4) 822 5715  Đại Hoàng Gia ( ) : Thôn Đía, xã Nam Hồng, Huyện Đông Anh Tel: (84-4) 958 0144  Loa Thành ( ) : Khối 1B thị trấn Đông Anh Tel: (84-4) 883 1488  Kim Anh ( ) : 132 Tôn Đức Thắng, Quận Đống Đa
  33. Tel: (84-4) 823 1291  Elegant ( ) : 89 Triệu Việt Vương, Quận Hai Bà Trưng Tel: (84-4) 822 8804  Hoàng Long ( ) : 185 Lò Đúc, Quận Hai Bà Trưng Tel: (84-4) 9720369  Hướng Dương ( ) : 16A Nguyễn Công Trứ, Quận Hai Bà Trưng Tel: (84-4) 971 3627  Hương Giang ( ) : 80 Mai Hắc Đế, Quận Hai Bà Trưng Tel: (84-4) 978 4616  Mỹ Lan ( ) : 334 Bà Triệu, Quận Hai Bà Trưng Tel: (84-4) 976 4063  Anh 1 ( ) : 42 Châu Long, Quận Ba Đình Tel: (84-4) 829 4000  Anh Đào ( ) : 37 Mã Mây, Quận Hoàn Kiếm Tel: (84-4) 826 7151/  ATS ( ) : 33B Phạm Ngũ Lão, Quận Hoàn Kiếm
  34. Tel: (84-4) 824 3428  Bảo Khánh ( ) : 22 Bảo Khánh, Quận Hoàn Kiếm Tel: (84-4) 928 7702  Bình Minh ( ) : 27 Lý Thái Tổ, Quận Hoàn Kiếm Tel: (84-4) 826 6442  Cây Xoài ( ) : 118 Lê Duẩn, Quận Hoàn Kiếm Tel: (84-4) 942 3704  Eden ( ) : 78 Thợ Nhuộm, Quận Hoàn Kiếm Tel: (84-4) 942 3273  Cổ Điển 1 ( ) : 22A Tạ Hiền, Quận Hoàn Kiếm Tel: (84-4) 826 6224  Gold ( ) : 43B Ngô Quyền, Quận Hoàn Kiếm Tel: (84-4) 825 8863  Hạ Long ( ) : 77 Hàng Lược, Quận Hoàn Kiếm Tel: (84-4) 828 3525  Hằng Nga ( ) : 18 Hàng Hòm, Quận Hoàn Kiếm Tel: (84-4) 828 5385  Hoa Trà 1 (Camellia 1) ( ) : 12 Phố Huế, Quận Hoàn Kiếm
  35. Tel: (84-4) 822 5140  Hoàng Tử ( ) : 96 Hai Bà Trưng, Quận Hoàn Kiếm Tel: (84-4) 824 8314  Hoàng Tử Thái Bình Dương ( ) : 95 Hàng Bông, Quận Hoàn Kiếm Tel: (84-4) 828 6708  Hồng Ngọc ( ) : 39 Hàng Bạc, Quận Hoàn Kiếm Tel: (84-4) 9260322  Hồng Ngọc ( ) : 99 Mã Mây, Quận Hoàn Kiếm  Bông Sen ( ) : 34 Hàng Bún, Quận Ba Đình Tel: (84-4) 716 4017  Khách sạn BSC ( ) : 77B Kim Mã, Quận Ba Đình Tel: (84-4) 823 2502  Hằng Nga ( ) : 65 Cửa Bắc, Quận Ba Đình Tel: (84-4) 716 4777  Hoàng Minh ( ) : 53 Hàng Bún, Quận Ba Đình Tel: (84-4) 823 7003  Bông Sen 2 ( * ) : 26A Yên Phụ, Quận Ba Đình Tel: (84-4) 716 0767
  36.  Phương Nam II ( * ) : 25 Láng Hạ, Quận Ba Đình Tel: (84-4) 856 0031  Phương Nam ( * ) : 1 Chùa Bộc, Quận Đống Đa Tel: (84-4) 852 1982  Sao Mai ( * ) : 23 Ngõ Thông Phong, Tôn Đức Thắng, Quận Đống Đa Tel: (84-4) 845 5827  Hoa Trà ( * ) : 24 Yên Ninh, Quận Ba Đình Tel: (84-4) 823 8371  Hoàng Tử I ( * ) : 51 Lương Ngọc Quyến, Quận Hoàn Kiếm Tel: (84-4) 828 0155  Hoàng Tử II ( * ): 42B Hàng Giầy, Quận Hoàn Kiếm Tel: (84-4) 8283631  Huyền Châu ( * ) : 43 Phó Đức Chính, Quận Ba Đình Tel: (84-4) 716 0767  Phúc Lợi ( * ) : 109 Nguyễn Trường Tộ, Quận Ba Đình Tel: (84-4) 8294572  Thúy Quỳnh ( * ) : 5 Linh Lang, Quận Ba Đình
  37. Tel: (84-4) 766 3961  Thanh Lịch Hạ Long ( * ) : 297D Kim Mã, Quận Ba Đình Tel: (84-4) 823 3048  Cổ Điển 2 ( * ) : 49 Lương Ngọc Quyến, Quận Hoàn Kiếm Tel: (84-4) 926 1106  Hoàng Ngọc ( * ) : 19 Hàng Cháo, Quận Đống Đa Tel: (84-4) 823 2660  Minh Đức ( * ) : 38 Hàng Cháo, Quận Đống Đa Tel: (84-4) 843 8496  Thắng Lợi ( * ) : 15 Nguyễn Như Đổ, Quận Đống Đa Tel: (84-4) 747 4725  Tràng An ( * ) : 46 Hàng Cháo, Quận Đống Đa Tel: (84-4) 8232837  Đại Nam ( * ) : 87 Phố Huế, Quận Hai Bà Trưng Tel: (84-4) 822 8830  Du lịch Công đoàn Hà Nội ( * ) : 1 Tăng Bạt Hổ, Quận Hai Bà Trưng Tel: (84-4) 821 4070  Đức Thịnh ( * ) : 97 Mai Hắc Đế, Quận Hai Bà Trưng
  38. Tel: (84-4) 825 0271  Hoa Hồng ( * ) : 88A Mai Hắc Đế, Quận Hai Bà Trưng Tel: (84-4) 821 6006  Linh Phụng ( * ) : 71 Bà Triệu, Quận Hai Bà Trưng Tel: (84-4) 943 0383  Ngọc Bích ( * ) : 64 Triệu Việt Vương, Quận Hai Bà Trưng Tel: (84-4) 822 9090  Ngọc Linh ( * ) : 140 Triệu Việt Vương, Quận Hai Bà Trưng Tel: (84-4) 822 9157  Nhị Long ( * ) : 481 Trần Khát Chân, Quận Hai Bà Trưng Tel: (84-4) 625 0383  Đức Thái ( * ) : 95B Hàng Gà, Quận Hoàn Kiếm Tel: (84-4) 828 1379  Đức Thái ( * ) : 3 Bảo Khánh, Quận Hoàn Kiếm Tel: (84-4) 825 0271  Hoa Dương ( * ) : 1A Hàng Mắm. Quận Hoàn Kiếm Tel: (84-4) 926 1686  Hoa Linh ( * ) : 35 Hàng Bồ, Quận Hoàn Kiếm Tel: (84-4) 824 3887
  39.  Hoa Trà ( * ) : 31 Hàng Điếu, Quận Hoàn Kiếm Tel: (84-4) 828 5704 NHÀ HÀNG :  NHÀ HÀNG BỐN MÙA : 95B QUÁN THÁNH, Q.BA ĐÌNH, TP. HÀ NỘI  NHÀ HÀNG CÀ PHÊ MÂY : 1073 ĐÊ LA THÀNH, Q.BA ĐÌNH, TP. HÀ NỘI  NHÀ HÀNG ĐẶC SẢN ĐÀ ĐIỂU: 73 NÚI TRÚC, P.KIM MÃ, Q.BA ĐÌNH, TP. HÀ NỘI  NHÀ HÀNG GÀ TẦN SÂM : 25 NGỌC KHÁNH, P.GIẢNG VÕ, Q.BA ĐÌNH, TP. HÀ NỘI  NHÀ HÀNG EDO : 360 KIM MÃ, P.NGỌC KHÁNH, Q.BA ĐÌNH, TP. HÀ NỘI  NHÀ HÀNG GREEN LAKE : 23 NGỌC KHÁNH, Q.BA ĐÌNH, TP. HÀ NỘI  NHÀ HÀNG HÀ NỘI MARINA : 12 TRẤN VŨ, P.QUÁN THÁNH, Q.BA ĐÌNH, TP. HÀ NỘI  NHÀ HÀNG HẢI SẢN HÀN QUỐC THIÊN THAI : 101 C6 TRẦN HUY LIỆU, Q.BA ĐÌNH, TP. HÀ NỘI  NHÀ HÀNG HALAL : 625 LA THÀNH, P.THÀNH CÔNG, Q.BA ĐÌNH, TP. HÀ NỘI
  40.  NHÀ HÀNG HOA VIÊN : 8 NGỌC HÀ, Q.BA ĐÌNH, TP. HÀ NỘI  NHÀ HÀNG KINH HOA ĐẠI TỬU: 21B TỔ 3 HOÀNG HOA THÁM, P.VĨNH PHÚC, Q.BA ĐÌNH, TP. HÀ NỘI  NHÀ HÀNG LATINO : 102 C8 GIẢNG VÕ, Q.BA ĐÌNH, TP. HÀ NỘI  NHÀ HÀNG LINH HOA : 6 NGUYỄN BIỂU, Q.BA ĐÌNH, TP. HÀ NỘI  NHÀ HÀNG NGƯ PHONG BIỂN :” 42 HÀNG BÚN, Q.BA ĐÌNH, TP. HÀ NỘI  NHÀ HÀNG NHẬT BẢN : 511 KIM MÃ, Q.BA ĐÌNH, TP. HÀ NỘI  NHÀ HÀNG OREGANO DELI : 637A KIM MÃ, P.NGỌC KHÁNH, Q.BA ĐÌNH, TP. HÀ NỘI  NHÀ HÀNG PHỐ NGÓI : 9A ĐÀO TẤN, P.NGỌC KHÁNH, Q.BA ĐÌNH, TP. HÀ NỘI  NHÀ HÀNG PUMPKIN - BÍ ĐỎ : 105 K1 GIẢNG VÕ, Q.BA ĐÌNH, TP. HÀ NỘI  NHÀ HÀNG SILK ROAD : 360 KIM MÃ, P.NGỌC KHÁNH, Q.BA ĐÌNH, TP. HÀ NỘI
  41.  NHÀ HÀNG THÀNH LONG : : 511 KIM MÃ, Q.BA ĐÌNH, TP. HÀ NỘI  NHÀ HÀNG THIÊN THAI : 15-17 VĂN CAO, Q.BA ĐÌNH, TP. HÀ NỘI  NHÀ HÀNG VẠN TUẾ : 16 LÁNG HẠ, P.THÀNH CÔNG, Q.BA ĐÌNH, TP. HÀ NỘI  NHÀ HÀNG VIỆT NAM CHUM : 46 CHÂU LONG, P.TRÚC BẠCH, Q.BA ĐÌNH, TP. HÀ NỘI  PEACH GARDEN RESTAURANT : 1 THANH NIÊN, P.TRÚC BẠCH, Q.BA ĐÌNH, TP. HÀ NỘI  QUÁN ĂN HÀ 47 : 64 ĐÀO TẤN, Q.BA ĐÌNH, TP. HÀ NỘI  QUÁN XƯA : 104 NHÀ A NGỌC KHÁNH, Q.BA ĐÌNH, TP. HÀ NỘI  HIGHWAY 4 RESTAURANT : 18 YÊN PHỤ, P.TRÚC BẠCH, Q.BA ĐÌNH, TP. HÀ NỘI  KOREANA RESTAURANT : 16A LÁNG HẠ, Q.BA ĐÌNH, TP. HÀ NỘI  NHÀ HÀNG AKATONBO : 649 KIM MÃ (TÒA NHÀ V- TOWER TẦNG 1), P.NGỌC KHÁNH, Q.BA ĐÌNH, TP. HÀ NỘI
  42.  NHÀ HÀNG ALADIN : 144-1D2 GIẢNG VÕ, Q.BA ĐÌNH, TP. HÀ NỘI  NHÀ HÀNG BIA TƯƠI ĐỨC & THÁI LAN : 11 GIANG VĂN MINH, Q.BA ĐÌNH, TP. HÀ NỘI  NHÀ HÀNG XUÂN PHƯƠNG : 414B XUÂN THỦY, P.QUAN HOA, Q.CẦU GIẤY, TP. HÀ NỘI  NHÀ HÀNG TRÀNG AN : 1 PHÙNG CHÍ KIÊN, P.NGHĨA ĐÔ, Q.CẦU GIẤY, TP. HÀ NỘI  NHÀ HÀNG TRỐNG ĐÔNG SƠN ; 1 TRẦN ĐĂNG NINH, P.DỊCH VỌNG, Q.CẦU GIẤY, TP. HÀ NỘI  NHÀ HÀNG RỪNG XANH : 104 HOÀNG QUỐC VIỆT, Q.CẦU GIẤY, TP. HÀ NỘI  NHÀ HÀNG SƠN LAN : 47 NGUYỄN KHANG, Q.CẦU GIẤY, TP. HÀ NỘI  NHÀ HÀNG ĐẤT VIỆT : 176 TRẦN DUY HƯNG, P.TRUNG HÒA, Q.CẦU GIẤY, TP. HÀ NỘI  NHÀ HÀNG CƠM CỐM : : 52 HỒ TÙNG MẬU, P.MAI DỊCH, Q.CẦU GIẤY, TP. HÀ NỘI  NHÀ HÀNG BIA CIENTOS : 107 NGUYỄN PHONG SẮC, P.DỊCH VỌNG, Q.CẦU GIẤY, TP. HÀ NỘI
  43.  NHÀ HÀNG CÀ PHÊ - BÁNH NGỌT - ĂN NHANH : 333 CẦU GIẤY, P.QUAN HOA, Q.CẦU GIẤY, TP. HÀ NỘI  CTY TNHH TM DL NGÂN HÀ : 133 CẦU GIẤY, P.QUAN HOA, Q.CẦU GIẤY, TP. HÀ NỘI  NHÀ HÀNG QUYẾT LIÊN : X.NGUYÊN KHÊ, H.ĐÔNG ANH, TP. HÀ NỘI  NHÀ HÀNG PHƯƠNG LỘC : G23 HUỲNH THÚC KHÁNG, Q.ĐỐNG ĐA, TP. HÀ NỘI  NHÀ HÀNG PHỐ NÚI : 52 NGUYỄN CHÍ THANH, P.LÁNG THƯỢNG, Q.ĐỐNG ĐA, TP. HÀ NỘI  NHÀ HÀNG PHÙ ĐỔNG : 1F THÁI HÀ, P.LÁNG HẠ, Q.ĐỐNG ĐA, TP. HÀ NỘI  NHÀ HÀNG NÚI TẢN : 179 GIẢNG VÕ, P.CÁT LINH, Q.ĐỐNG ĐA, TP. HÀ NỘI  NHÀ HÀNG LÀN SÓNG XANH : 6A CHÙA BỘC, Q.ĐỐNG ĐA, TP. HÀ NỘI  NHÀ HÀNG TEXMEX : 112 K1 GIẢNG VÕ, Q.ĐỐNG ĐA, TP. HÀ NỘI  NHÀ HÀNG VẠN TUẾ : 23 THÁI THỊNH, P.NGÃ TƯ SỞ, Q.ĐỐNG ĐA, TP. HÀ NỘI
  44.  CT ĂN UỐNG KIM LIÊN : 10 PHẠM NGỌC THẠCH, Q.ĐỐNG ĐA, TP. HÀ NỘI  NAM PHƯƠNG TỬU QUÁN : 185 ĐẶNG TIẾN ĐÔNG, Q.ĐỐNG ĐA, TP. HÀ NỘI  NHÀ CHÈ RESTAURANT : PHÒNG 121 K1 GIẢNG VÕ, P.CÁT LINH, Q.ĐỐNG ĐA, TP. HÀ NỘI  CTY TNHH YẾN MAI : 49 PHAN CHU TRINH, Q.ĐỐNG ĐA, TP. HÀ NỘI  NHÀ HÀNG HOA BAN TRẮNG : 33 NGÕ VĂN CHƯƠNG 2 P.VĂN CHƯƠNG, Q.ĐỐNG ĐA, TP. HÀ NỘI  NHÀ HÀNG HOA VIÊN (BRAUHAUS) : 1A TĂNG BẠT HỔ, P.PHẠM ĐÌNH HỔ, Q.HAI BÀ TRƯNG, TP. HÀ NỘI  NHÀ HÀNG HUẾ : : 9 HÒA MÃ, P.PHẠM ĐÌNH HỔ, Q.HAI BÀ TRƯNG, TP. HÀ NỘI  NHÀ HÀNG CƠM BỐNG : 107 LÒ ĐÚC, Q.HAI BÀ TRƯNG, TP. HÀ NỘI  NHÀ HÀNG GIANG BÉO 2 : 13 MAI HẮC ĐẾ, Q.HAI BÀ TRƯNG, TP. HÀ NỘI  ĐẶC SẢN NEM CHUA GIÒ CHẢ ƯỚC LỄ GIA TRUYỀN : 5 ĐỘI CUNG, Q.HAI BÀ TRƯNG, TP. HÀ NỘI
  45.  NHÀ HÀNG 123 : 55 PHỐ HUẾ, Q.HAI BÀ TRƯNG, TP. HÀ NỘI  LA BRASSERIE RESTAURANT : 84 TRẦN NHÂN TÔNG, Q.HAI BÀ TRƯNG, TP. HÀ NỘI  NHÀ HÀNG CÀ PHÊ AMI : 15B NGUYỄN THƯỢNG HIỀN, P.NGUYỄN DU, Q.HAI BÀ TRƯNG, TP. HÀ NỘI  NHÀ HÀNG ALFRESCO ; 23L HAI BÀ TRƯNG, Q.HAI BÀ TRƯNG, TP. HÀ NỘI  NHÀ HÀNG ALLANTE :19 PHẠM ĐÌNH HỔ, P.PHẠM ĐÌNH HỔ, Q.HAI BÀ TRƯNG, TP. HÀ NỘI  NHÀ HÀNG ÂU Á :70A LÊ VĂN HƯU, Q.HAI BÀ TRƯNG, TP. HÀ NỘI  AU-DE'LICE & LE RESTAURANT D'ARTUR : 19 HÀN THUYÊN, Q.HAI BÀ TRƯNG, TP. HÀ NỘI  CHINESE RESTAURANT : 84 TRẦN NHÂN TÔNG, Q.HAI BÀ TRƯNG, TP. HÀ NỘI  QUÁN CƠM PHỐ : 29 LÊ VĂN HƯU, Q.HAI BÀ TRƯNG, TP. HÀ NỘI  NHÀ HÀNG THÁI BẢO : 40 TĂNG BẠT HỔ, Q.HAI BÀ TRƯNG, TP. HÀ NỘI
  46.  NHÀ HÀNG SAO BIỂN ; 163A TẦNG 2 SIÊU THỊ FIVIMART ĐẠI LA, P.ĐỒNG TÂM, Q.HAI BÀ TRƯNG, TP. HÀ NỘI  NHÀ HÀNG SAPA : 29B PHÙ ĐỔNG THIÊN VƯƠNG, Q.HAI BÀ TRƯNG, TP. HÀ NỘI  NHÀ HÀNG THAILAND ASIA – SNACK : 191 BÀ TRIỆU (TÒA NHÀ VINCOM TẦNG 5), P.LÊ ĐẠI HÀNH, Q.HAI BÀ TRƯNG, TP. HÀ NỘI  NHÀ HÀNG MINH ANH : 65C TÔ HIẾN THÀNH, P.LÊ ĐẠI HÀNH, Q.HAI BÀ TRƯNG, TP. HÀ NỘI  NHÀ HÀNG LÁ LÚA : 6 NGÔ THÌ NHẬM, Q.HAI BÀ TRƯNG, TP. HÀ NỘI  NHÀ HÀNG LẠC VIỆT : Địa chỉ: 18 THI SÁCH, Q.HAI BÀ TRƯNG, TP. HÀ NỘI  NHÀ HÀNG DẠ LIÊN : 55A NGUYỄN DU, P.NGUYỄN DU, Q.HAI BÀ TRƯNG, TP. HÀ NỘI  NHÀ HÀNG NEM N NEM “ 43 MAI HẮC ĐẾ, Q.HAI BÀ TRƯNG, TP. HÀ NỘI  QUÁN LỘ XUÂN “376 TRẦN KHÁT CHÂN, Q.HAI BÀ TRƯNG, TP. HÀ NỘI
  47.  TIỆM CƠM NAM THANH : 86 NGUYỄN DU, Q.HOÀN KIẾM, TP. HÀ NỘI  TIỆM ĂN KARAOKE PHƯƠNG NAM : 38 NAM NGƯ, Q.HOÀN KIẾM, TP. HÀ NỘI  NHÀ HÀNG MAMAROSA : 6 LÊ THÁI TỔ, Q.HOÀN KIẾM, TP. HÀ NỘI  NHÀ HÀNG MEDITERRANEO : 23 NHÀ THỜ, P.HÀNG TRỐNG, Q.HOÀN KIẾM, TP. HÀ NỘI  NHÀ HÀNG MIMOSA : 25 LÝ THƯỜNG KIỆT, P.PHAN CHU TRINH, Q.HOÀN KIẾM, TP. HÀ NỘI  NHÀ HÀNG PARIS DELI :6 PHAN CHU TRINH, Q.HOÀN KIẾM, TP. HÀ NỘI  NHÀ HÀNG PHÁP BAGUETTE & CHOCOLAT : 11 CHẢ CÁ, Q.HOÀN KIẾM, TP. HÀ NỘI  NHÀ HÀNG PHÙ ĐỔNG : 61 TRẦN HƯNG ĐẠO, Q.HOÀN KIẾM, TP. HÀ NỘI  NHÀ HÀNG QUÁN HUẾ : 6 LÝ THƯỜNG KIỆT, Q.HOÀN KIẾM, TP. HÀ NỘI  NHÀ HÀNG KITI :38 HÀNG HÒM, Q.HOÀN KIẾM, TP. HÀ NỘI
  48.  NHÀ HÀNG KLEVER JUICE : 6 HÀNG BÀI, Q.HOÀN KIẾM, TP. HÀ NỘI  NHÀ HÀNG LE BEAULIEU :15 NGÔ QUYỀN, Q.HOÀN KIẾM, TP. HÀ NỘI  NHÀ HÀNG LE SPLENDIDE : 44 NGÔ QUYỀN, Q.HOÀN KIẾM, TP. HÀ NỘI  NHÀ HÀNG LE TONKIN : 14 NGÔ VĂN SỞ, P.TRẦN HƯNG ĐẠO, Q.HOÀN KIẾM, TP. HÀ NỘI  NHÀ HÀNG MOTHER''S PRIDE : 6C PHAN CHU TRINH, Q.HOÀN KIẾM, TP. HÀ NỘI  NHÀ HÀNG MỸ HẢI : 63 LÒ SŨ, Q.HOÀN KIẾM, TP. HÀ NỘI  NHÀ HÀNG NAM PHƯƠNG : 19 PHAN CHU TRINH, Q.HOÀN KIẾM, TP. HÀ NỘI  NHÀ HÀNG LAN VIÊN :37 LÝ THƯỜNG KIỆT, Q.HOÀN KIẾM, TP. HÀ NỘI  NHÀ HÀNG LÀNG TÔI 87 LÝ THƯỜNG KIỆT, Q.HOÀN KIẾM, TP. HÀ NỘI  NHÀ HÀNG SAN HÔ : 58 LÝ THƯỜNG KIỆT, Q.HOÀN KIẾM, TP. HÀ NỘI
  49.  NHÀ HÀNG THỦY TẠ : 1 LÊ THÁI TỔ, Q.HOÀN KIẾM, TP. HÀ NỘI  NHÀ HÀNG THÁI LAI : 15B TÔNG ĐẢN, Q.HOÀN KIẾM, TP. HÀ NỘI  QUÁN DUY TÂN : 10 TỐNG DUY TÂN, Q.HOÀN KIẾM, TP. HÀ NỘI  QUÁN ĂN NGON : 18 PHAN BỘI CHÂU, P.CỬA NAM, Q.HOÀN KIẾM, TP. HÀ NỘI  RESTAURANT BAR LAN ANH ; : 9A ĐÌNH NGANG, Q.HOÀN KIẾM, TP. HÀ NỘI  NHÀ HÀNG ĂN & NÓI : 13 HÀNG ĐIẾU, Q.HOÀN KIẾM, TP. HÀ NỘI  NHÀ HÀNG ÁNH TUYẾT :25 MÃ MÂY, Q.HOÀN KIẾM, TP. HÀ NỘI  NHÀ HÀNG BIZ CAFÉ : 66 TRẦN HƯNG ĐẠO, Q.HOÀN KIẾM, TP. HÀ NỘI  NHÀ HÀNG GOLDEN DRUM : 20 HÀNG NÓN, P.HÀNG GAI, Q.HOÀN KIẾM, TP. HÀ NỘI  NHÀ HÀNG GOLDEN LAND : 15 CHẢ CÁ, Q.HOÀN KIẾM, TP. HÀ NỘI
  50.  NHÀ HÀNG ĐỆ NHẤT :” 12 TRÀNG THI, Q.HOÀN KIẾM, TP. HÀ NỘI  NHÀ HÀNG ĐÌNH LÀNG : 1 LÊ THÁI TỔ, Q.HOÀN KIẾM, TP. HÀ NỘI  NHÀ HÀNG ĐÔNG PHƯƠNG :17 TÔNG ĐẢN, P.TRÀNG TIỀN, Q.HOÀN KIẾM, TP. HÀ NỘI  NHÀ HÀNG CÂY CAU : 17A TRẦN HƯNG ĐẠO, Q.HOÀN KIẾM, TP. HÀ NỘI  NHÀ HÀNG CHẢ CÁ LÃ VỌNG : 14 CHẢ CÁ, P.HÀNG BỒ, Q.HOÀN KIẾM, TP. HÀ NỘI  NHÀ HÀNG ĐAN NGỌC : 8B HAI BÀ TRƯNG, Q.HOÀN KIẾM, TP. HÀ NỘI  NHÀ HÀNG KIM QUY : 3 LÊ THÁI TỔ, P.HÀNG TRỐNG, Q.HOÀN KIẾM, TP. HÀ NỘI  NHÀ HÀNG KINH BẮC : 9A DÃ TƯỢNG, Q.HOÀN KIẾM, TP. HÀ NỘI  NHÀ HÀNG HOA QUỲNH (JASPA) : 49 HAI BÀ TRƯNG (HANOI TOWERS TẦNG 4), P.TRẦN HƯNG ĐẠO, Q.HOÀN KIẾM, TP. HÀ NỘI  NHÀ HÀNG HOA SỮA : 28A HẠ HỒI QUANG TRUNG, P.TRẦN HƯNG ĐẠO, Q.HOÀN KIẾM, TP. HÀ NỘI
  51.  NHÀ HÀNG HẢO VỌNG : 36 QUANG TRUNG, P.TRẦN HƯNG ĐẠO, Q.HOÀN KIẾM, TP. HÀ NỘI  NHÀ HÀNG HỒ GƯƠM XANH :32 LÊ THÁI TỔ, P.HÀNG TRỐNG, Q.HOÀN KIẾM, TP. HÀ NỘI  NHÀ HÀNG HẢI SẢN SẦM SƠN : 74B CẦU ĐẤT, P.CHƯƠNG DƯƠNG, Q.HOÀN KIẾM, TP. HÀ NỘI  NHÀ HÀNG EL PATIO : 44B LÝ THƯỜNG KIỆT, P.TRẦN HƯNG ĐẠO, Q.HOÀN KIẾM, TP. HÀ NỘI  NHÀ HÀNG EMPEROR :18B LÊ THÁNH TÔNG, P.PHAN CHU TRINH, Q.HOÀN KIẾM, TP. HÀ NỘI  VIET CAFÉ :38 PHAN BỘI CHÂU, Q.HOÀN KIẾM, TP. HÀ NỘI  VIETART CAFÉ : 42 YẾT KIÊU, P.CỬA NAM, Q.HOÀN KIẾM, TP. HÀ NỘI  QUÁN CÀ PHÊ AQUA : 4B NGUYỄN THÁI HỌC, P.CỬA NAM, Q.HOÀN KIẾM, TP. HÀ NỘI  LA ROUTINE CAFÉ : 324 BÀ TRIỆU, Q.HOÀN KIẾM, TP. HÀ NỘI  LA SALSA :25 NHÀ THỜ, Q.HOÀN KIẾM, TP. HÀ NỘI  DOCO Donuts & Coffee : 47 Hàng Bông, Hoàn Kiếm, Hà Nội.42 Nguyên Hồng, Hà Nội
  52.  Cà phê Vườn Phố Cổ : 11 Hàng Gai, Q. Hoàn Kiếm, Hà Nội  Cà phê The One : 279 Tô Hiệu, Q. Cầu Giấy, Hà Nội.  BZ Cafe : 91 Lý Thường Kiệt, Q.Hoàn Kiếm, Hà Nội.  May 22 cafe : 18 Lò Sũ, Q.Hoàn Kiếm, Hà Nội.  La Routine Cafe : 324 Bà Triệu, Q. Hoàn Kiếm, Hà Nội  PIS CAFÉ : 24 TÔNG ĐẢN, P.TRÀNG TIỀN, Q.HOÀN KIẾM, TP. HÀ NỘI  PRESS CLUB : 59A LÝ THÁI TỔ, P.TRÀNG TIỀN, Q.HOÀN KIẾM, TP. HÀ NỘI ĐẶC SẢN – MUA SẮM :  Phở Hà Nội  Bún thang, mọc, chả cá, riêu  Chả cá Lã Vọng  Cốm làng Vòng  Bánh Tôm Hồ Tây  Bánh khúc, đúc, trội, bèo, đa nem, đa sủi, đa kê, gio ( tro ), cốm, khảo, khoái  Nộm
  53.  Kem Tràng Tiền  Thịt cày nhật Tân Thịt đông  Giả Cầy  Cà cuống làng Chèm  Ô Mai Hàng Đường  Cơm Tám  Cá kho lá Đinh Lăng  Ốc Quảng Bá  Tranh Hàng Trống  Đào Nhật Tân  Quất Quảng Bá  Gốm Bát Tràng  Bia tươi Hà Nội, bia Halida  Nem rán  Nem chua Làng Vẽ  Rắn lệ mật  Xôi xéo  Chợ Đồng Xuân
  54.  Trung tâm thương mại Tràng Tiền So với các tỉnh, thành phố khác của Việt Nam, Hà Nội là một thành phố có tiềm năng để phát triển du lịch. Trong nội ô, cùng với các công trình kiến trúc, Hà Nội còn sở hữu một hệ thống bảo tàng đa dạng bậc nhất Việt Nam. Thành phố cũng có nhiều lợi thế trong việc giới thiệu văn hóa Việt Nam với du khách nước ngoài thông qua các nhà hát sân khấu dân gian, các làng nghề truyền thống Mặc dù vậy, các thống kê cho thấy Hà Nội không phải là một thành phố du lịch hấp dẫn. Với nhiều du khách quốc tế, thành phố chỉ là điểm chuyển tiếp trên hành trình khám phá Việt Nam của họ. Năm 2007, Hà Nội đón 1,1 triệu lượt khách du lịch ngoại quốc,gần bằng một nửa lượng khách của Thành phố Hồ Chí Minh. Năm 2008, trong 9 triệu lượt khách của thành phố, có 1,3 triệu lượt khách nước ngoài. Tỷ lệ du khách tới thăm các bảo tàng Hà Nội cũng không cao. Hàng năm, bảo tàng Dân tộc học ở Hà Nội, một bảo tàng có tiếng trong khu vực, điểm đến được yêu thích trong các sách hướng dẫn du lịch nổi tiếng, có 180.000 khách tới thăm, trong đó một nửa là người nước ngoài Du lịch ở Hà Nội cũng còn không ít những tệ nạn, tiêu cực . Tình trạng du khách nước ngoài bị taxi và xe buýt lừa đến một số khách sạn giả danh nổi tiếng và bị đòi giá cao; ở quanh khu vực hồ Hoàn Kiếm du
  55. khách đồng tính nam có thể bị mời mọc vào những quán karaoke, nơi hóa đơn thanh toán cho một vài đồ uống có thể tới 100 USD hoặc hơn.