Báo cáo Sử dụng thiết bị hiện sóng trong chẩn đoán hư hỏng hệ thống điện động cơ (Phần 1)

pdf 22 trang phuongnguyen 1170
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Báo cáo Sử dụng thiết bị hiện sóng trong chẩn đoán hư hỏng hệ thống điện động cơ (Phần 1)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbao_cao_su_dung_thiet_bi_hien_song_trong_chan_doan_hu_hong_h.pdf

Nội dung text: Báo cáo Sử dụng thiết bị hiện sóng trong chẩn đoán hư hỏng hệ thống điện động cơ (Phần 1)

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG SỬ DỤNG THIẾT BỊ HIỆN SĨNG TRONG CHẨN ÐỐN HƯ HỎNG HỆ THỐNG ÐIỆN ÐỘNG CƠ S K C 0 0 3 9 5 9 MÃ SỐ: T2013-67 S KC 0 0 5 3 6 5 Tp. Hồ Chí Minh, 2013
  2. TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KH&CN CẤP TRƯỜNG SỬ DỤNG THIẾT BỊ HIỆN SĨNG TRONG CHẨN ĐỐN HƯ HỎNG HỆ THỐNG ĐIỆN ĐỘNG CƠ Mã số: T2013-67 Chủ nhiệm đề tài:GVC Ths Đỗ Quốc Ấm TP. HCM, Tháng 11. Năm2013
  3. MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC CHỮ BẢNG BIỂU 0 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 1 THƠNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 2 MỞ ĐẦU 4 CHƢƠNG 1: MÁY OSCILLOSCOPE 6 1.1Giới thiệu chung về máy oscilloscope 6 1.2 Cấu tạo của máy oscilloscope 6 1. 3 Nguyên lý hiển thị dạng sĩng 9 1.4 Dạng xung xuất hiện trên màn hình oscilloscope và cách thể hiện chúng 13 CHƢƠNG 2: CÁC DẠNG TÍN HIỆU 15 2.1. Phân loại 15 2.2. Phân tích ƣu, nhƣợc điểm 16 2.3. Một số dạng tín hiệu đặc trƣng trên ơtơ 17 CHƢƠNG 3: CHẨN ĐỐN CÁC HỆ THỐNG 21 3.1. Hệ thống đánh lửa 21 3.1.1. Nguyên lý hoạt động của hệ thống đánh lửa 21 3.1.2. Sĩng sơ cấp 23 3.1.3. Sĩng thứ cấp 34 3.2. Kim Phun 58 3.2.1. Kim phun điều khiển điện 58 3.2.2. Chức năng điều khiển phun nhiên liệu của ECU 59 3.2.3. Các phƣơng pháp điều khiển kim phun 60 3.2.4. Các xung thƣờng gặp 62 3.2.5. Các giá trị của một tính hiệu kim phun 69 3.2.6. Chẩn đốn hƣ hỏng kim phun 72 3.2.7. Các lƣu ý khi chẩn đốn 73 3.3. Kiểm tra máy phát 75 3.3.1. Tổng quan về máy phát 75
  4. 3.3.2. Chẩn đốn hƣ hỏng máy phát 85 CHƢƠNG 4: MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA HỆ THỐNG ĐIỆN Ơ TƠ 92 4.1 Điều khiển thiết bị 92 4.2. Dây dẫn 92 4.3. Bĩ dây 93 4.4 Dây bọc chống nhiễu 93 4.5 Màu dây 93 4.6 Hộp nối dây và cầu chì 94 4.7 Điểm nối mass trên xe 94 4.8 Các giắc nối 94 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 96
  5. DANH MỤC BẢNG BIỂU STT Danh Tên bảng Trang mục Những nguyên nhân ảnh hưởng đến điện áp đánh lửa 1 Bảng 3.1 48 Cỡ dây và kích thước dây 2 Bảng : 4.1 92 0
  6. DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Stt Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ 1 ECU Electronic Control Unit 2 CRT Cathode Ray Tube 3 ABS Antilock brake system 4 EGR Exhaustgase recirculation 5 ECT Egine Coolant Temperature sensor 6 MAT Manifold Air Temperature sensor 7 TPS Throttle Position Sensor 8 KNK Knock sensor 9 VSS Vehicle Speed Sensor). 10 OX Exhaust Gas Oxygen Sensor) 11 MAF Mass air flow 12 MAP Manifold absolute pressure sensor 13 AWG American wire gauge system 1
  7. BM 08TĐ. Thơng tin kết quả nghiên cứu TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Độc lập - Tự do - Hạnh phúc KHOA CKĐ Tp. HCM, ngày 11tháng 11 năm13 THƠNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 1. Thơng tin chung: - Tên đề tài: Sử dụng thiết bị hiện sĩng trong chẩn đốn hư hỏng hệ thống điện động cơ - Mã số: T2013-67 - Chủ nhiệm: GVC Ths Đỗ Quốc Ấm - Cơ quan chủ trì: Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh - Thời gian thực hiện: 5-2013 đến 12 -2013 2. Mục tiêu: - Giúp người sử dụng máy dao động ký trong chẩn đốn hệ thống điện động cơ hiểu được: - Nguyên lý làm việc của máy hiện sĩng - Các đặc điểm chung nhất của hệ thống điện ơ tơ - Các đặc điểm thơng tin của các cảm biến và các cơ cấu chấp hành khác sử dụng trên ơ tơ - Cách xác định các thơng tin trên các chi tiết và cụm chi tiết trên hệ thống từ đĩ nhận định được tình trạng làm việc của các chi tiết và cụm chi tiết trên. 1. Tính mới và sáng tạo: - Tài liệu được biên soạn một cách cĩ hệ thống về cấu trúc nguyên lý làm việc của máy hiện sĩng - Trên cơ sở phân tích hoạt động của của các hệ thống điện cĩ liên quan tài liệu phân tích các dạng hư hỏng và hướng dẫn cách chẩn đĩan 2. Kết quả nghiên cứu: Nội dung của đề tài giúp tăng tính chính xác và rút ngắn thời gian trong việc chẩn đốn và sửa chữa các chi tiết và cụm chi tiết trên hệ thống điều khiển động cơ Sản phẩm: Tài liệu hướng dẫn sử dụng các thiết bị hiện sĩng trong chẩn đốn hư hỏng hệ thống điện động cơ 6. Hiệu quả, phương thức chuyển giao kết quả nghiên cứu và khả năng áp dụng: Tài liệu này cĩ thể sử dụng làm tài liệu giảng dạy trong các trường học hoặc tài liệu tham khảo trong các đơn vị sửa chữa chuyên ngành Cơ khí Động lực. BM 09TĐ. Thơng tin kết quả nghiên cứu bằng tiếng Anh INFORMATION ON RESEARCH RESULTS 2
  8. 1. General information: Project title: Using oscilloscope in testing electrical and electronic systems on automobiles Coordinator: MS . Am Quoc Do Implementing institution: University of technical education Hochiminh city Duration: from May 2013 to October 2013 3. Objective(s): Helping user who use oscilloscope in the diagnosis electrical and electronic system on automobiles understand - Principle of the oscilloscope - The most common features of electrical and electronic systems on automobiles - The features of sensors and actuators in electrical and electronic system on automobiles - Diagnose malfunctioning of electrical and electronic systems on automobiles 3. Creativeness and innovativeness: The document provides systematic information about the structure and working principle of the oscilloscope Based on analysis of the operation of some electrical and electronic systems on automobiles, the document provides the analyzing waveforms and testing tips 4. Research results: Contents of topics to help increase the accuracy and reduce the time to diagnose in the engine control system (some system) 5. Products: Documentation : Using oscilloscope in testing electrical and electronic systems on automobiles 6. Effects, transfer alternatives of reserach results and applicability: This document can be used as teaching material or references in vocational, university, automotive workshop Trưởng Đơn vị Chủ nhiệm đề tài (ký, họ và tên, đĩng dấu) (ký, họ và tên) 3
  9. MỞ ĐẦU 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài ở trong và ngịai nước 1.1.1 Ngồi nước: Các tài liệu tiếng nước ngồi thuộc lĩnh vực liện quan chưa được biên soạn một cách chi tiết và hệ thơng 1.1.2 Trong nước Hiện chưa cĩ tài liệu chẩn đốn cĩ nội dung tương tự. 1.2 Tính cấp thiết Hiện nay trên ơ tơ, các tiêu chuẩn về tiếng ồn, chất lượng khí xả,cũng như tiêu hao nhiên liệu được đặt ra ngày càng cao. Hệ thống điều khiển động cơ ra đời nhằm đáp ứng các yêu cầu trên. Ở hệ thống này, việc điều khiển cấp nhiên liệu cho động cơ, điều khiển thời điểm đánh lửa ( đối với động cơ xăng), và các điều khiển khác thường được điểu khiển bởi một máy tính ( ECU), theo một chương trình đã được hoạch định trước. Trên hệ thống này các cảm biến đĩng vai trị hết sức quan trọng trong việc thu thập và gửi các dữ liệu từ động cơ về ECU. Đồng thời, để thực hiện các chức năng điểu khiển, ECU tác động vào động cơ thơng qua các thiết bị ngoại vi khác được gọi là các cơ cấu chấp hành ( actuator). Mặc dù cĩ những ưu điểm vượt trội như đã giới thiệu ở trên, hệ thống điều khiển động cơ với rất nhiều cảm biến và các cơ cấu chấp hành cũng cho thấy tính phức tạp và khĩ khăn trong chẩn đốn và sửa chữa các trục trặc trong hệ thống Việc sử dụng các thiết bị hiện sĩng trong chẩn đốn và sửa chữa hệ thống sẽ giúp người thợ sửa chữa rút ngắn thời gian chẩn đốn, tăng tính chính xác, tránh sai sĩt và tăng hiệu quả trong thực hiện cơng việc. Ngồi ra việc sử dụng các thiết bị hiện sĩng cịn giúp chúng ta thu thập được các thơng tin khác từ động cơ tử đĩ cĩ thể xây dựng được các đặc tính của chúng. 1.3 Mục tiêu - Người sử dụng hiểu được nguyên lý làm việc của máy hiện sĩng - Các đặc điểm chung nhất của hệ thống điện ơ tơ - Các đặc điểm thơng tin của các cảm biến và các cơ cấu chấp hành khác sử dụng trên ơ tơ - Cách xác định các thơng tin trên các chi tiết và cụm chi tiết trên hệ thống từ đĩ nhận định đượctình trạng làm việc của các chi tiết và cụm chi tiết trên. 4
  10. 1.4 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu Cách tiếp cận: Sử dụng thiết bị hiện sĩng trong chẩn đốn các chi tiết trên hệ thống điện động cơ Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu các tài liệu cĩ liên quan, tiến hành các thực nghiệm 1.5 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu Chẩn đốn một số hệ thống: - Hệ thống đánh lửa. - Hoạt động kim phun. - Máy phát. 1.6 Nội dung nghiên cứu - Nguyên lý làm việc của thiết bị hiện sĩng - Đặc điểm chung của hệ thống điện ơ tơ - Cấu trúc và nguyên lý làm việc và phương pháp xác định các thơng tin trên các chi tiết và cụm chi tiết khác trên hệ thống điều khiển động cơ 5
  11. CHƢƠNG 1 MÁY OSCILLOSCOPE 1.1. Giới thiệu chung về máy oscilloscope: Máy oscilloscope (máy dao động ký) là một trong những thiết bị quan trọng dùng để kiểm tra và chẩn đốn các hệ thống điện và điện tử. Khi chẩn đốn hoặc kiểm tra một hệ thống kết quả sự hoạt động của điện áp sẽ thể hiện trên màn hình dƣới dạng sĩng. Dạng sĩng này đƣợc sinh ra là kết quả của dịng electron đƣợc bắn từ súng điện tử (phía đuơi đèn chân khơng) và đƣợc hiệu chỉnh bởi các tấm lái tia điện tử đập vào màn hình đƣợc tráng phủ một chất đặc biệt để phát sáng (huỳnh quang). Kỹ thuật ơtơ ngày càng phát triển dẫn đến phổ biến hố hệ thống điều khiển dựa trên bộ ECU (Electronic Control Unit) và địi hỏi chu trình kiểm tra với độ chính xác cao nhằm rút ngắn thời gian chẩn đốn, trong đĩ việc sử dụng máy hiện sĩng đĩng vai trị quan trọng. Trong lúc sử dụng máy oscilloscope để chẩn đốn, kỹ thuật viên theo dõi giá trị điện áp và thời gian của xung điện áp xuất hiện trên màn hình. Ở một số máy chẩn đốn, màn hình cịn thể hiện cả qui luật tăng trƣởng dịng điện sơ cấp. Qua những thơng tin hiển thị trên màn hình, kỹ thuật viên cĩ thể nhận biết đƣợc tình trạng làm việc của hệ thống đánh lửa từ đĩ cĩ thể xác định đƣợc những hƣ hỏng nếu cĩ. 1.2 . Cấu tạo của máy oscilloscope: Bộ phận chính là đèn chân khơng CRT (Cathode Ray Tube) là thiết bị trung tâm của máy oscilloscope. Nĩ là một ống thuỷ tinh đã đƣợc hút hết khơng khí, khoảng một nửa chiều dài của nĩ là ống trụ trịn cĩ đƣờng kính nhỏ. Nửa cịn lại là hình nĩn và cuối cùng là màn hình. 6
  12. Tấm lái tia A B Chùm tia Ống phóng Màn hình Hình 1.1. Ống chân không Đèn chân khơng CRT trong máy oscilloscope cĩ ba bộ phận chính: Ống phĩng điện tử, các tấm lái tia điện tử và màn hình. 1.2.1. Cấu tạo ống phĩng điện tử: Điều chỉnh Điều chỉnh cƣờng đơ sáng Trung tâm Y X X2 Y2 X1 Y1 X H C G A1 A2 A3 A4 Y S H Mạch điều chỉnh Mạch điều chỉnh sự lệch đứng sự lệch ngang Cơng tắc đánh lửa Cặp tiếp điểm Cu ộn dây đánh lửa Nắp bộ chia điện Mỏ quẹt Cảm biến Hình 1.2. Cấu tạo ống phĩng điện tử và sơ đồ mạch 7
  13. Ở Phần đuơi ống là một dây nhiệt (H) nung nĩng cho một ống hình trụ ngắn gọi là cathode (C). Một phần xung quanh cathode là một tấm bản cực (G) cĩ hình trụ rỗng với một lỗ nhỏ ở đáy. Tấm bản cực này cĩ điện thế âm cĩ thể thay đổi đƣợc. Nĩ cĩ chức năng điều khiển sự phát xạ electron từ cathode bằng cách thay đổi dịng electron đập vào màn hình huỳnh quang (S). Xa hơn và dọc theo ống thuỷ tinh là các anode A1, A2 và A3. Những bản cực dƣơng này cĩ điện thế cao để hút các electron xuyên qua các tấm bản cực và làm tăng tốc độ của nĩ lên, nhờ vậy tạo thành dịng electron liên tục. 1.2.2. Các tấm lái tia: Gồm một cặp tấm lái tia theo phƣơng nằm ngang và một cặp tấm lái tia phƣơng thẳng đứng. Cặp lái tia theo phƣơng thẳng đứng: Là hai tấm bản cực đƣợc đặt song song theo phƣơng nằm ngang ( X1,X2 ). Cặp lái tia theo phƣơng nằm ngang: Là hai tấm bản cực đƣợc đặt song song theo phƣơng thẳng đứng (Y1,Y2 ). Các tấm lái tia dùng để lái các tia điện tử. Sau khi các tia điện tử đƣợc điều chỉnh bởi các tấm lái tia tiếp tục đƣợc điều chỉnh bởi anode A4 để đập vào màn hình. Anode thứ tƣ A4 là một lớp cacbon đƣợc phủ bên trong ống theo phần biên dạng hình nĩn của ống CRT. Anode A4 cĩ chức năng điều chỉnh dịng electron hƣớng về màn hình (S). Chú ý rằng lúc này dịng electron đƣợc bao phủ hồn tồn bởi các tấm anode, các electron sẽ khơng bị kéo lệch hƣớng nhƣng đƣợc đập trực tiếp vào màn hình. Để đạt đƣợc sự sắc nét ở trung tâm anode A2 cĩ thể thay đổi đƣợc giá trị điện thế. Việc điều chỉnh này cĩ thể đƣợc điều chỉnh độc lập khi cần thiết. 1.2.3. Màn hình (S): Bên trong màn hình đƣợc phủ một lớp chất phát sáng. Khi chùm tia điện tử đập vào chất phát sáng, nĩ tạo ra “điểm” hoặc “vệt” sáng tạm thời. Màn hình đƣợc chia độ giống nhƣ lƣới đƣợc gọi là “lƣới màn hình” cho phép đo dạng sĩng một cách chính xác. 8
  14. Hình 1.3. Lƣới màn hình 1.3. Nguyên lý hiển thị dạng sĩng: Dịng điện tử do ống phĩng điện tử phát ra theo chùm tia hẹp, đập vào màn hình. Bên trong màn hình đƣợc phủ một lớp chất phát sáng. Khi chùm tia điện tử đập vào chất phát sáng (huỳnh quang), nĩ tạo ra “điểm” hoặc “vệt” sáng tạm thời. Di chuyển chùm tia này lên trên và xuống dƣới hoặc sang trái và sang phải cho phép ống phĩng chiếu sáng màn hình nhƣ mong muốn. Các tấm lái tia điện tử đƣợc lắp đặt để lái (di chuyển) các tia điện tử này, vì chùm tia điện tử cĩ điện tích âm nên khi cung cấp điện áp cho các tấm lái tia nĩ sẽ hút tia về phía tấm đƣợc cấp điện tích dƣơng. Tấm lái tia theo Tấm lái tia theo phƣơng thẳng đứng phƣơng nằm ngang Hạt điện tử Hình 1.4. Nguyên lý lái tia điện tử 9
  15. Tấm lái tia thẳng đứng: Hai tấm lái tia thẳng đứng đƣợc đặt phía trên và phía dƣới dịng electron. Khi chúng đƣợc cấp điện áp bản cực âm đẩy electron, bản cực dƣơng hút electron. Khi nĩ đƣợc kết nối gián tiếp với mạch sơ cấp hay thứ cấp của hệ thống đánh lửa các tấm lái tia này sẽ điều khiển dịng electron lên trên hoặc xuống dƣới kết quả tạo thành một vạch thẳng đứng. Giả sử chúng ta cung cấp điện áp cĩ dạng sĩng hình sin đến các tấm tia thẳng đứng. Sau đĩ “điểm” chuyển động xuống dƣới và lên trên theo một khoảng thời gian nào đĩ (xem hình 1.4) theo sự thay đổi cĩ chu kỳ của tín hiệu đầu vào. Tăng số lần thay đổi này sẽ vẽ lên màn hình các đƣờng theo phƣơng thẳng đứng. Tuy nhiên nếu chỉ làm đơn giản nhƣ vậy chúng ta khơng thể xem đƣợc sự thay đổi cĩ chu kỳ của điện áp. Vì vậy, cần cĩ các tấm lái tia nằm ngang để cho chùm tia hiển thị thay đổi điện áp theo thời gian. Tấm lái tia nằm ngang: Hai tấm lái tia nằm ngang đặt hai bên dịng electron. Khi chúng đƣợc cấp điện áp, bản cực âm đẩy electron, bản cực dƣơng hút electron. Vì vậy khi cĩ một điện áp thay đổi cung cấp đến các tấm lái tia, dịng electron quét từ trái qua phải và lặp lại tạo thành một vạch băng qua màn hình. Di chuyển của vệt Vệt trên màn hình Hình 1.5. Nguyên lý lái tia và tạo vệt của tấm lái tia nằm ngang Cĩ một máy phát đƣợc lắp bên trong máy hiện sĩng để cấp điện áp cho tấm lái tia nằm ngang. Điện áp này thay đổi theo khoảng thời gian cĩ thể điều chỉnh bởi kỹ thuật viên (cĩ một dạng sĩng đƣợc tạo ra gọi là dạng sĩng răng cƣa) di chuyển điện tử (điểm) từ trái sang phải màn hình gọi là “quét”. 10
  16. Vậy dạng xung đƣợc sinh ra trên màn hình bằng cách kết hợp điện áp thay đổi theo trục X (theo phƣơng ngang) cấp cho tấm lái điện tử nằm ngang kết hợp đồng thời với sự thay đổi điện áp theo hƣớng Y (theo phƣơng thẳng đứng) cấp cho tấm lái điện tử thẳng đứng, làm xuất hiện trên màn hình xung điện áp thay đổi theo thời gian của tín hiệu đầu vào. Tín hiệu đầu vào Tín hiệu đầu vào Tấm lái tia theo Tấm lái tia theo 3 D E 2 C 1 4 9 phƣơng thẳng đứng phƣơng nằm ngang 5 7 B 6 8 A 3 2 .4 A B C D E 1 .5 .9 6 .8 7 Tín hiệu đầu ra Tín hiệu đầu ra 3 4 2 1 5 9 6 8 7 E D C A B Hình 1.6. Nguyên lý hiển thị dạng sĩng Dạng xung điện áp răng cƣa đƣợc tạo ra để cấp cho các bản cực của tấm lái tia nằm ngang khơng xuất hiện trên màn hình. Để đo đƣợc dạng sĩng hiển thị phải tĩnh, khơng chuyển động trên màn hình. Tuy nhiên, nếu thời gian của dạng xung điện áp răng cƣa và tín hiệu quan sát khơng trùng nhau thì sẽ khơng duy trì đƣợc dạng sĩng tĩnh trên màn hình. 11
  17. 0 0 1 2 3 4 1 3 2 4 Hình 1.7. Tín hiệu khơng đồng bộ Vì chu kì của dạng xung điện áp răng cƣa và tín hiệu quan sát khơng trùng nhau nên tín hiệu hiển thị trên màn hình khơng đồng bộ, các sĩng hiển thị tại các thời điểm khác nhau sẽ cĩ những vị trí khác nhau nhƣ hình vẽ. Nhƣ vậy, muốn đồng bộ chúng ta phải điều chỉnh dạng xung điện áp răng cƣa và tín hiệu quan sát bắt đầu đồng thời. Để hai tín hiệu này bắt đầu đồng thời với nhau, trong máy hiện sĩng thực tế, khi tín hiệu quan sát đi vào thay đổi giá trị điện áp đến một mức nào đĩ, máy hiện sĩng sẽ phát ra một dạng xung gọi là xung trigơ, để điều khiển tạo ra xung điện áp răng cƣa với chu kì bằng với chu kì của tín hiệu quan sát. Vì vậy dạng sĩng xuất hiện trên màn hình sẽ đứng yên khi chu kì của tín hiệu đầu vào thay đổi. Ở một số máy hiện sĩng khơng cĩ bộ phát xung trigơ, vì vậy phải điều chỉnh sự đồng bộ bằng tay. Tín hiệu đƣợc quan sát A B Xung trigơ Dạng sĩng răng cƣa Hình 1.8. Nguyên lý phát xung trigơ 12
  18. 1.4. Dạng xung xuất hiện trên màn hình oscilloscope và cách thể hiện chúng: Trên màn hình oscilloscope sự thay đổi giá trị điện áp đƣợc thể hiện trực tiếp trên trục đứng và sự thay đổi theo thời gian đƣợc thể hiện trực tiếp trên trục nằm ngang. Cĩ ba phƣơng pháp hiển thị xung điện áp đánh lửa trên màn hình oscilloscope để tạo ra sự so sánh và chẩn đốn lỗi đĩ là: Kiểu superimposed (kiểu xung chồng lên nhau), kiểu parade (kiểu xung trải ra theo hàng ngang), kiểu raster (kiểu xung trải ra theo hàng dọc). 1.4.1. Kiểu superimposed: Kiểu này hiển thị trực tiếp xung của tất cả các xylanh động cơ chồng lên lẫn nhau. Vì vậy nếu mỗi xylanh hoạt động đúng, xung trên màn hình là một ảnh đơn, nếu một hoặc nhiều xylanh cĩ lỗi, xung thể hiện trên màn hình là một ảnh nhịe. Sự lựa chọn này dùng để nhận ra những vấn đề chung của các xylanh. Hình 1.9.Kiểu superimposed 13
  19. 1.4.2. Kiểu parade: Kiểu này hiển thị xung đánh lửa của mỗi xylanh xếp thành một chuỗi từ trái sang phải trên màn hình theo trật tự đánh lửa của động cơ. Sự lựa chọn này dùng để so sánh sự thay đổi điện áp và điện áp lớn nhất từ xylanh này đến xylanh khác. Hình 1.10. Kiểu parade 1.4.3. Kiểu raster: Kiểu này hiện thị sự tách rời xung đánh lửa của mỗi xylanh động cơ từ trên xuống dƣới màn hình theo trật tự đánh lửa. Sự lựa chọn này dùng để đo sự thay đổi về thời gian từ xylanh này đến xylanh khác. Vậy mỗi sự lựa chọn sẽ cung cấp những giá trị đặc biệt và cần thiết về sự thay đổi của điện áp và thời gian cho mỗi xylanh đƣợc sử dụng để xác định nơi cĩ sự cố. Hình1.11. Kiểu raster 14
  20. CHƢƠNG 2 CÁC DẠNG TÍN HIỆU 2.1. Phân loại: Tín hiệu Analog và Digital là 2 dạng tín hiệu phổ biến đƣợc dùng để truyền tải thơng tin, thơng thƣờng qua tín hiệu điện. Trong cả ngành kỹ thuật lẫn ngành cơng nghệ thơng tin đều dùng tín hiệu điện. Sự khác nhau giữa Analog và Digital ở chỗ thơng tin của tín hiệu Analog đƣợc chuyển thành xung điện cĩ biên độ thay đổi. Cịn Digital thơng tin đƣợc chuyển thành tín hiệu điện chỉ cĩ 2 mức 0 và 1 để đại diện cho 2 mức biên độ khác nhau. Tín hiệu Analog: là tín hiệu cĩ giá trị thay đổi liên tục theo thời gian, đồ thị biểu diễn tín hiệu analog là một đƣờng liên tục (vd: đƣờng cĩ dạng hình sin, cos, ). Hình 2.1. Dạng tín hiệu Analog Tín hiệu Digital: là tín hiệu cĩ 2 mức giá trị, ví dụ nhƣ 0 và 1 tƣơng ứng với 2 mức điện áp khác nhau. DIGITAL Hình 2.2. Dạng tín hiệu Digital 15
  21. Hình 2.3. Hình ảnh tƣơng quan của 2 loại tín hiệu 2.2. Phân tích ƣu, nhƣợc điểm: Analog là tín hiệu liên tục, đồ thị biểu diễn tín hiệu Analog là một đƣờng liên tục (ví dụ nhƣ sin, cos hoặc đƣờng cong lên xuống bất kỳ). Tín hiệu Digital là tín hiệu số, chỉ bao gồm hai mức cao và thấp (trong máy tính là 0 và 1), tức là khơng liên tục. Trong điện tử và máy tính, điện thế cao đại diện cho mức 1, thấp cho mức 0, thơng thƣờng là 5V và 0V. Nhƣng trong bộ vi xử lý hiên nay, mức cao chỉ cỡ 1V, mức thấp là 0V nhằm để tiết kiệm điện. Tín hiệu số cĩ một lợi thế nổi trội so với tín hiệu tƣơng tự là cĩ thể lƣu giữ và xử lý thơng tin đƣợc (CPU máy tính chỉ hoạt động ở mức 1V và 0V để xử lý thơng tin) mà khơng bị mất đi chất lƣợng thơng tin so với Analog. Cũng cĩ thể lƣu giữ thơng dƣới dạng Analog (ví dụ nhƣ băng video, ổ cứng) nhƣng để xử lý thơng tin nĩ cũng cần chuyển sang dạng 0 và 1 trƣớc. Analog chủ yếu để truyền tải thơng tin đi xa, ví dụ tín hiệu truyền hình, vệ tin, di động, cáp quang. 16
  22. S K L 0 0 2 1 5 4