Báo cáo Nghiên cứu xây dựng bộ công cụ đánh giá kỹ năng thực hành nghề chế bản điện tử (Phần 1)

pdf 22 trang phuongnguyen 300
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Báo cáo Nghiên cứu xây dựng bộ công cụ đánh giá kỹ năng thực hành nghề chế bản điện tử (Phần 1)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbao_cao_nghien_cuu_xay_dung_bo_cong_cu_danh_gia_ky_nang_thuc.pdf

Nội dung text: Báo cáo Nghiên cứu xây dựng bộ công cụ đánh giá kỹ năng thực hành nghề chế bản điện tử (Phần 1)

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG BỘ CÔNG CỤ ÐÁNH GIÁ KỸ NĂNGS K C 0 0 3 9 5 9 THỰC HÀNH NGHỀ CHẾ BẢN ÐIỆN TỬ MÃ SỐ: T2013-192 S KC 0 0 5 4 4 4 Tp. Hồ Chí Minh, 2013
  2. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KH&CN CẤP TRƯỜNG NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG BỘ CÔNG ỤC ĐÁNH GIÁ KY NĂNG THỰC HÀNH NGHÊ CHÊ BẢN ĐIỆN TỬ Mã số: T2013-192 Chủ nhiệm đề tài: GVC. Th.s Trần Thanh aH TP. HCM, 11- 2013
  3. TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA IN VA TRUYÊN THÔNG BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KH&CN CẤP TRƯỜNG NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG BỘ CÔNG ỤC ĐÁNH GIÁ KY NĂNG THỰC HÀNH NGHÊ CHÊ BẢN ĐIỆN TỬ Mã số: T2013-192 Chủ nhiệm đề tài: GVC. Th.s Trần Thanh aH TP. HCM, 11- 2013
  4. NHỮNG THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Đơn vị công tác và Nội dung nghiên cứu cụ thể Chữ TT Họ và tên lĩnh vực chuyên môn được giao ký Kỹ sư, nhân viên chế bản, Công ty Cổ phần in nhãn hàng 1 Võ Thị Ngô Lam Khảo sát tình hình thực tế An Lạc, thuộc tổng công ty Liksin
  5. MỤC LỤC PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1 I. Tình hình nghiên cứu trong, ngoài nước và lý do chọn đề tài 1 II. Mục tiêu của đê tai 2 III. Đối tượng nghiên cứu 2 IV. Cách tiếp cận, phương pháp nghiên cứu 3 V. Những vấn đề còn tồn tại 3 PHẦN 2: NỘI DUNG ĐỀ TÀI 4 2.1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 4 2.1.1 Khái quát về ngành in 4 2.1.2 Công nghệ chế bản(Analog và Digital) 5 2.1.3 Đặc điểm của nghề chế bản điện tử 5 2.1.4 Đặc điểm sản phẩm in và công nghệ in ảnh hưởng đến chế bản 7 2.1.5 Phân tích nghê chế bản điện tử 13 2.1.5.1 Cơ cấu hệ thống đào tạo nghề 13 2.1.5.2 Thực trang nghê chế bản điện tử tai Việt Nam 13 2.1.5.3 Phân tích nghê chế bản điện tử 14 a. Phân tích nghê theo truyên thông 14 b. Phân tích nghê theo DACUM 18 c. Phân tích nghê theo năng lực thực hiện 21 2. 2 XÂY DỰNG BỘ CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG THỰC HÀNH NGHỀ CHẾ BẢN ĐIỆN TỬ 30 2.2.1 Nguyên tắc xây dựng tiêu chí đánh giá 30 2.2.2 Phân tích yêu cầu công việc 31 2.2.3 Tiêu chuân kỹ năng thực hanh theo bâc thơ nghê chế bản điện tử. 31 2.2.4 Thiêt lâp công cụ hỗ trơ đanh gia tay nghê chê ban điện tư 61 2.3 CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐẠT ĐƯỢC 62 PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 63 I. Kết luận 63 II. Kiên nghị 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO
  6. Phụ lục 1: Bộcông cu hỗ trợ đánh giá tay nghề chế bản điện tử - Kỹ năng sử dụng thang kiểm tra - đô hoa - Kỹ năng xư ly anh - Kỹ năng dan trang - Kỹ năng Trapping
  7. DANH MỤC BẢNG BIỂU B ảng số Tên bảng Bảng hướng dẫn về sử dụng icc profile cho hình ảnh CMYK khi in B ảng 2.1. bằng Offset tờ rời theo ISO12647 -2 và G7/IDEAlliance. Bảng hướng dẫn về sử dụng icc profile cho hình ảnh CMYK khi in B ảng 2.2. bằng Offset tờ rời theo ISO12647 -2 và G7/IDEAlliance. B ảng 2.3. Thông số tham khảo về kích thước chữ nhỏ nhất theo FIRST B ảng 2.4. Thông số tham khảo độ dày trapping theo điều kiện in theo FIRST Tham khảo bảng quy định tiêu chuẩn kỹ thuật công nhân chế bản B ảng 2.5. điện tử B ảng 2.6. Minh họa sơ đồ DACUM cho nghề Minh họa sơ đồ DACUM (Xác định danh mục các nhiệm vụ và các B ảng 2.7. công việc của nghề ) cho công viêc khắc trục Ống đồng (có sử dụng phim) Bảng đánh giá mức độ của năng lực thực hiện theo bậc thợ của B ảng 2.8. nghể chế bản điện tử. Bảng chi tiêt hoa cac mưc độ cua năng lưc thưc hiên theo bâc thơ B ảng 2.9. của nghể chế bản điện tử.
  8. CHỮ VIẾT TẮT VÀ THUẬT NGỮ Ký hiệu Chú thích PDF Portable Document Format, là một định dạng file. AM Amptitude Modulation, là loại tram điều biên. FM Frequency Modulator, là tram điều tần. File CMYK Dạng dữ liệu được tách thành 4 kênh: Cyan Magenta Yellow K(black): dùng trong ngành in (trước in thử/ghi phim/ghi bản). File RGB Dạng dữ liệu được tách thành 3 kênh: Red Green Blue (là không gian màu ánh sáng: Không gian cảm nhận màu bằng mắt). File Lab Dạng dữ liệu được tách thành 3 kênh: L (độ sáng), a (Green-Red); b (Blue- Yellow): là không gian màu độc lập với thiết bị. ICC International Color Consortium, hiệp hội màu quốc tế TAC Total Area Coverage, là tổng phần trăm lượng mực bao phủ. UGRA Swiss Centre of Competence for Media and Printing Technology, nghiên cứu các tiêu chuẩn về ngành công nghiệp in ấn. ECI The Eropean Color Initiative, là một nhóm các chuyên gia, làm việc trên thiết bị xử lý độc lập các dữ liệu màu sắc trong các hệ thống xuất bản kỹ thuật số. RIP Raster Image Processor, là bộ não của quá trình xử lý ảnh kỹ thuật số, RIP làm nhiệm vụ tram hóa tài liệu hay nói chính xác hơn là một bộ phận diễn dịch ngôn ngữ PostScript để tạo ra một file thật sự cần thiết cho việc output. CMM Color Managerment Module, một công cụ quản lí màu có nhiệm vụ biên dịch màu sắc từ không gian màu này sang không gian màu khác theo một khuynh hướng diễn dịch. UCR/GCR Under Color Removal/Grey Component Replacement, UCR là kỹ thuật thay thế màu xám được tạo từ ba màu CMY bằng lượng màu đen tương ứng ở phần tối của hình ảnh; GCR là biến thể của UCR là kỹ thuật thay thế thành phần xám – tông màu xám trung tính được thay bằng một giá trị tram của màu đen. ISO International Organization for Standardization, là tổ chức về các tiêu chuẩn quốc tế, được phát triển thông qua sự đồng thuận của toàn cầu. ISO 12647 là một bộ tiêu chuẩn được quốc tế công nhận dùng để xác định chuẩn kiểm tra quá trình làm bản tách màu (phim/ khuôn in), tờ in thử và tờ in thật (gồm 7 phần từ ISO 12647-1 đến 12647-7). MediaStandard là một tài liệu hướng dẫn kỹ thuật giúp việc in ấn được đơn giản dựa trên tiêu Print chuẩn ISO 12647. Media Standard Print 2006/2010 chứa đựng những thông tin 2006/2010 về các thông số cần thiết sử dụng trong những điều kiện in cụ thể. FIRST Flexographic Image Reproduction Specifications & Tolerances (FIRST) 4.0: Hướng dẫn kỹ thuật dùng cho thiết kế, chế bản và in Flexo
  9. TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Độc lập - Tự do - Hạnh phúc KHOA IN VÀ TRUYỀN THÔNG Tp. HCM, Ngày 28 tháng 11 năm 2013 THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 1. Thông tin chung: - Tên đề tài: Nghiên cứu xây dựng bộ công cụ đánh giá kỹ năng thực hành nghề chế bản điện tử. - Mã số: T2013-192 - Chủ nhiệm: GVC. Ths. Trần Thanh aH - Cơ quan chủ trì: Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh - Thời gian thực hiện: Từ thang 1/2013 đên thang 12/2013 2. Mục tiêu: - Hoàn thiện phương thức đánh giá tay nghề bậc thợ về lý thuyết và thực hành. - Đảm bảo tính khách quan trong đánh giá tay nghề công nhân nghê chế bản điện tử. - Làm tiền đề cho việc xây dựng trung tâm đào tạo và đánh giá kỹ năng, tay nghề của công nhân ngành In chuyên ngành chế bản điện tử. 3. Tính mới và sáng tạo: - Điểm mới cua đê tai la đưa raTiêu chi đanh gia ky năng cho từng bâc thơ môt cach cu thể va đanh gia môt cách khách quan dưa trên cac tiêu chi cu thể. Đê tai cũng đa thiêt kê môt sô bai thi mẫu để có thể giúp cho viêc chấm thi tay nghê trở nên dễ dang hơn. Đê tai cũng giúp công nhân nghê chế bản điện tử nắm rõ những ky năng cu thể va cach đanh gia cac ky năng đó. 4. Kết quả nghiên cứu: - Phân tich những ưu nhươc điểm cua những cach phân tich nghê để chon ra cach phù hơp nhất để phân tich nghê có qua nhiêu thiết bị va công đoan như cua chế bản điện tử. - Xây dựng tiêu chuẩn đánh giá kỹ năng bậc thợ môt c ach chi tiêt , giúp ngươi hoc va ngươi day dễ dang hơn. - Xây dưng bô bai thi cho từng ky năng bâc thơ 5. Sản phẩm: - Bộ tiêu chuẩn đánh giá kỹ năng bậc thợ về kiến thức và thực hành. - Bài thi thực hành cho môt sô ky năng. 6. Hiệu quả, phương thức chuyển giao kết quả nghiên cứu và khả năng áp dụng: . Hiêu qua: - Là cơ sở để đánh giá khách quan năng lực bậc thợ. - Làm tiền đề cho việc xây dựng các chương trình đào tạo chế bản điện tử tại công ty và xí nghiệp. - Làm tiền đề cho việc xây dựng trung tâm khảo thí nghề chế bản điện tử, là nơi đào tạo và đánh giá năng lực bậc thợ và được công nhận trên toàn quốc
  10. - Tài liệu thể hiện kinh nghiệm thực tiễn trong việc xây dựng tiêu chuẩn đánh giá kỹ năng nghề nghiệp cho nghề chế bản điện tử. . Phương thức chuyển giao kết quả nghiên cứu: - Chuyển giao dưới dang tài liệu giảng dạy ly thuyêt va thưc hanh thi nâng bậc và đánh giá bậc thợ tai công ty cho các công ty in va bao bì cho khoa In va Truyên thông va những nơi có chưc năng giang day va chấm thi tay nghê. Trưởng Đơn vị Chủ nhiệm đề tài (ký, họ và tên) (ký, họ và tên) Trần Thanh aH
  11. INFORMATION ON RESEARCH RESULTS 1. General information: Project title: Research for building the tools of evaluating the practical skills of desktop publishing workers. Code number: T2013-192 Coordinator: Tran Thanh Ha Implementing institution: University Of Technical Education Hochiminh City Duration: from January 2012 to December 2013 2. Objective(s): - To complete the method to evaluate skilled workers in theory and in practice - To ensure objectivity in evaluating desktop publishing skilled workers. - Make a precondition for the founding of training center and evaluating the practical skills of desktop publishing workers. 3. Creativeness and innovativeness: - Providing criteria for evaluating desktop publishing skilled workers and reviewing in an objective manner based on specific criteria. - designing some tests to help for judging skilled workers becomes easier. - Helping desktop publishing workers to know the ways of and evaluating the practical skills. 4. Research results: - Analyzing advantages and disadvantages of these analysis technology to select the most appropriate way to evaluate skills of desktop publishing workers. - Developing evaluation criteria for evaluating skills of desktop publishing workers in details to help learners and teaching easier to get the goal. - Designing some tests for evaluating the practical skills. 5. Products: - The evaluation criteria for evaluating skills of desktop publishing workers. - Tests for evaluating some practical skills.
  12. 6. Effects, transfer alternatives of research results and applicability: . Effects: - Being a basis for objective skill evaluation of desktop publishing workers. - Make a precondition for the founding of training center and evaluating the practical skills of desktop publishing workers. - Make a precondition for the founding of desktop publishing testing center where training and competency assessment and workers of nationally recognized. - Documents showing experience in building evaluation standards for vocational skills of professional desktop publishing. . Transfer alternatives of research results and applicability - Transfer it to Graphic Arts and Media Faculty as an instructional theory and practice for skill evaluating of desktop publishing workers of printing and packaging companies.
  13. PHẦN 1: MỞ ĐẦU I. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG, NGOÀI NƯỚC VÀ LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Tình hình ngoài nước:  Các chuẩn kỹ năng nghề nghiệp cho ngành In đã được hình thành từ rất lâu trên thế giới. Các nước như Mỹ, Châu Âu, Nhật bản đều có các chuẩn kỹ năng nghề nghiệp. Các trường đào tạo chuyên ngành sẽ căn cứ vào các tiêu chuẩn này để xây dựng chương trình học, kiểm tra, đánh giá, các công ty sản xuất In cũng căn cứ vào tiêu chuẩn này để nâng lương hay đánh giá tay nghề công nhân để trả lương hay bố trí công việc thích hợp.  Tiêu chuẩn kỹ năng nghề đi song hành với quá trình hình thành và phát triển của hệ thống giáo dục nghề nghiệp.Hệ thống dạy nghề và tiêu chuẩn kỹ năng nghề nghiệp xuất hiện sớm nhất tại Vương quốc Anh, trong những năm đầu của cuộc cách mạng Công nghệ.Năm 1563, điều lệ của Artificers được thông qua để bảo vệ hệ thống dạy nghề và người học nghề. Đến năm 1814, một bộ luật mới ra đời, quy định việc học nghề là bắt buộc đối với người lao động trong các ngành sản xuất Công nghiệp. Từ đó dần dần hình thành các tiêu chuẩn kỹ năng nghề, quy định về kiến thức và kỹ năng mà người lao động cần phải có khi làm việc tại các công xưởng, nhà máy. Đến những năm 1950, Vương quốc Anh đã xây dựng một hệ thống tiêu chuẩn kỹ năng nghề nghiệp cho hệ thống đào tạo nghề với nhiều cấp độ cho thanh thiếu niên từ 16 – 21 tuổi trong các ngành công nghệ truyền thống và công nghệ cao.  Một số tài liệu về vấn đề này, đã được đưa ra trên thế giới. Tình hình trong nước:  Theo thống kê chưa chính thức, hiện tại Việt Nam có khoảng 3000 công ty in (theo Báo cáo Hội Nghị thường niên ngành In Tp.Hồ chí Minh 25/07/2013). Số nhân lực trong ngành in nói chung và nghề chế bản điện tử hiện là rất lớn. Nhu cầu về xác định bậc thợ và thi nâng bậc cũng rất lớn.  Riêng ở Việt nam, hiện nay đối với ngành In, chỉ có bộ tiêu chuẩn bậc thợ do cục xuất bản, Bộ VH-TT ban hành vào năm 2008. Bộ tiêu chuẩn này, chỉ đưa ra các tiêu chí chung về kiến thức và kỹ năng. Chưa đưa ra các điều kiện, yêu cầu đánh giá khách quan. Vì vậy việc áp dụng không đồng nhất giữa các địa phương và ngay cả giữa các xí nghiệp trong một địa phương. Trần Thanh Hà- T2013-192 1
  14.  Đặc điểm của nghề chế bản điện tử là bao gồm rất nhiều các kỹ năng: kỹ năng tạo đồ họa, quét ảnh, dàn trang, xử lý ảnh, quản lý màu, bình trang, in thử, kiểm tra và chuyển đổi file, kỹ năng cài đặt hệ thống chế bản điện tử, ghi bản nên việc đánh giá khách quan các kỹ năng của nghề là không đơn giản.  Là đơn vị đã nhiều năm tổ chức thi nâng bậc thợ, cũng như thường xuyên trực tiếp chấm thi khoa In và Truyền thông thấy rằng việc chuẩn hóa kỹ năng để áp dụng thống nhất việc đánh giá kỹ năng bậc thợ trên bình diện rộng (toàn quốc) là điều cần thiết, để nâng cao năng lực người thợ chế bản điện tử hiện nay. Từ những lý do trên, người nghiên cứu thấy cần thực hiện đề tài “Nghiên cứu xây dựng bộ công cụ đánh giá kỹ năng thực hành nghề chế bản điện tử” để có thể chuẩn hóa việc đánh giá tay nghề bậc thợ chế bản điện tử. II. MỤC TIÊU CỦA ĐÊ TAI - Hoàn thiện phương thức đánh giá tay nghề bậc thợ về lý thuyết và thực hành cho nghê chế bản điện tử. - Đảm bảo tính khách quan trong đánh giá tay nghề công nhân - Làm tiền đề cho việc xây dựng trung tâm đào tạo và đánh giá kỹ năng, tay nghề của công nhân ngành In chuyên ngành chế bản điện tử. III. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu - Các yêu cầu về chế bản điện tử hiện nay. - Các chương trình đào tạo nghề In trên thế giới. - Các chuẩn kỹ năng nghề nghiệp đang áp dụng hiện nay trên thế giới. 2.2 Phạm vi nghiên cứu - Chuẩn kiến thức chuyên ngành chế bản điện tử - Chuẩn đánh giá kỹ năng bậc thợ chế bản điện tử. - Giới hạn đề tài: Do thời gian có hạn người nghiên cứu không trình bày những vấn đề liên quan đến công nghệ từ máy tính ra tờ in (Computer to Print). Trần Thanh Hà- T2013-192 2
  15. IV. CÁCH TIẾP CẬN, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Cách tiếp cận - Nghiên cứu kỹ thuật. - Tham khảo một số chuẩn kỹ năng nghề nghiệp về cả lý thuyết và thực hành của một số tổ chức nghề In trên thế giới, rút tỉa những kinh nghiệm, cách thức xây dựng phù hợp với điều kiện của Việt nam hiện nay. - Tham khảo ý kiến của một số công nhân lành nghề. Bên cạnh đó cũng tham khảo ý kiến của người sử dụng lao động. Từ đó, rút ra những kinh nghiệm, yêu cầu của thực tế sản xuất, những vấn đề khó khăn trong đào tạo hiện nay tại các công ty xí nghiệp in. 3.2 Phương pháp nghiên cứu - Khảo sát, thống kê số liệu - Tổng hợp phân tích tài liệu - Tham khảo ý kiến chuyên gia. V. NHỮNG VẤN ĐỀ CÒN TỒN TẠI Đề tài được thực hiện trong một số điều kiện khó khăn cả khách quan và chủ quan như: chưa được đánh giá trên diện rộng (do tình hình sản xuất và kinh doanh những năm gần đây gặp nhiều khó khăn, nên các công ty in giảm bớt chi phí cho huấn luyện và thi nâng bậc thợ). Trần Thanh Hà- T2013-192 3
  16. PHẦN 2: NỘI DUNG ĐỀ TÀI 2.1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1.1 Khái quát về ngành in Trước lúc chính thức phát minh ra nghề in công nghiệp thì tờ in khắc gỗ đã có ở Trung Quốc. Đây là bước tiến quan trọng so với cách sao chép bằng tay. In khắc gỗ được áp dụng vào thế kỷ thứ 9. Đến giữa thế kỷ 16, tại Châu Âu đã áp dụng phương pháp sắp chữ từ những ký hiệu riêng lẻ. Ông Johan Gutenberg (Đức), Caxchioro (Hà Lan), Pampilo (Ý) được coi như những ông tổ của ngành in vì họ đã cùng một lúc phát minh ra quá trình in. Người có công đặc biệt là Johan Gutenberg. Ngày 21- 6-1440 là ngày Gutenberg khởi công in sách. Sang thế kỷ 20 công nghiệp in phát triển nhanh, mạnh. Các loại máy móc được hoàn chỉnh, mức độ cơ khí hoá và tự động hoá cao. Cuối thế kỷ 20 kỹ thuật điện tử, tin học được đưa vào các lĩnh vực sắp chữ, tách màu điện tử, khắc trục in điện tử, các máy in cũng được trang bị hệ thống điện tử, điều khiển tự động. Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm in hiện nay và vị trí của chế bản trong quy trình này: Hình 2.1 Trước in Hình 2.1: Vị trí của công đoạn chế bản (trước in) trong dây chuyền phục chế. Một số cột mốc đáng ghi nhớ trong chế bản: - Vào những năm 1970, máy tách màu xuất hiện. Khắc trục cơ điện tử có dùng phim. - Trong những năm 1980, chế bản để bàn (Desktop Publishing: DTP) đã trở thành một sự lựa chọn nghiêm túc trong công đoạn trước in. Lúc này việc xuất trọn nguyên trang (chữ, đồ họa và ảnh Bitmap) đã trở nên dễ dàng. Trần Thanh Hà- T2013-192 4
  17. - Từ khoảng năm 1995 (có thể sớm hơn đối với in ống đồng), công nghệ ghi bản trực tiếp (Computer to Plate: CTP) đã ngày càng đóng một vai trò quan trọng hơn. CTP có nghĩa là khuôn in được lên ghi hình trực tiếp và giai đoạn ghi phim trung gian được lược bỏ. 2.1.2 Công nghệ chế bản(Analog và Digital) Sự dịch chuyển của công nghệ chế bản truyền thống (Analog) sang chế bản kỹ thuật số (Digital) được bắt đầu từ năm 1980: Hình 2.2 Chế bản kỹ thuật số có rất nhiều ưu điểm: cải tiến đáng kể về mặt ổn định chất lượng, giảm thời gian sản xuất sản phẩm (không chỉ giảm thời gian trong chế tạo khuôn in mà còn giúp khả năng tự động hóa trong suốt chu trình in: Cip3 và Cip4). Hiện nay, công nghệ chế bản Analog gần như không còn. Thay vào đó là việc tồn tại hai công nghệ: - CTF: trực tiếp từ máy tính ra phim tách màu. - CTP: trực tiếp từ máy tính ra khuôn in. 2.1.3 Đặc điểm của nghề chế bản điện tử Cùng với sự phát triển của các công nghệ CTF và CTP (Hình 2.3) thì nghề chế bản điện tử cũng có những đặc thù riêng biệt nhưng phải phù hợp với từng công nghệ. Cho dù đi theo công nghệ nào thì điểm chung là phải bao gồm các công đoạn: - Xử lý đồ họa, ảnh, chữ - Tạo trang hoàn chỉnh. - Tạo file pdf phù hợp với điều kiện in. - Kiểm tra và hoàn thiện file pdf (trapping, preflighting) - Tạo trang in thử đúng quy cách. - Bình trang. - Cân chỉnh các thiết bị xuất (in thử, ghi phim, ghi bản) - Ghi phim/ ghi bản. Từ hình 2.3 cho thấy quy trình công nghệ được thể hiện theo kiểu chuyên môn hóa: nhân viên chuyên xử lý chữ, nhân viên chuyên xử lý đồ họa, nhân viên chuyên xử lý ảnh, nhân viên chuyên dàn trang Tuy nhiên, quy trình này chỉ đúng với các công ty sản xuất theo hướng chuyên môn hóa: chuyên in báo, chuyên in sách và tạp chí Hiện nay, rất nhiều công ty sản xuất theo hướng đa sản phẩm, hoặc kết hợp cả bao bì và nhãn hàng. Lúc này việc chuyên môn hóa từng công đoạn lại trở thành không khả thi. Lúc này đòi hỏi công nhân chế bản điện tử phải biết tất cả mọi kỹ năng thuộc về chế bản. Đây cũng là những khó khăn trong quá trình đào tạo công nhân kỹ thuật với nghề chế bản điện tử. Trần Thanh Hà- T2013-192 5
  18. Hình 2.2: Sự chuyển đổi giữa công nghệ Analog và Digital Những thay đổi về công nghệ trong công đoạn trước in cũng đã mang đến những thay đổi cơ bản trong các loại hình công việc trong công đoạn trước in. Những công việc truyền thống của các công nhân như sắp chữ, phục chế hay chế tạo khuôn in ngày nay có thể được thực hiện bởi một người kỹ thuật viên lành nghề tại một xưởng làm việc. Điều này được chú ý đến ở Đức vào năm 1998, khi người ta thành lập một khoá học đào tạo các ứng viên trở thành những kỹ thuật viên chế bản lành nghề. Sau khoá đào tạo, những kỹ thuật viên chế bản lành nghề có thể thành thạo tất Trần Thanh Hà- T2013-192 6
  19. cả các bước trong công đoạn trước in. Kết quả là chế bản được nhiều người xem là công việc cần nhiều nỗ lực nhất trong ngành công nghiệp in. Bài mẫu (cùng sơ đồ dàn trang) Hình ảnh Bitmap Chữ Hình ảnh Vecto Quét ảnh Xử lý ảnh Xử lý chữ Vẽ đồ họa Tách màu (*) Dàn trang In thử (Page proof 1) Biên dịch thành file PDF Kiểm tra và hoàn In thử thiện file PDF (Page proof 2) Bình trang In thử (Form proof) RIP Công nghệ CTF Công nghệ CTP (Computer to Film) (Computer to Plate) Ghi phim Ghi bản Phơi bản Hiện và xử lý bản Xử lý bản (hiện/ăn mòn ) Ký hiệu: :Công đoạn Khuôn in hoàn chỉnh : Bán sản phẩm Hình 2.3: Sơ đồ quy trình chế bản theo công nghệ CTF và CTP 2.1.4 Đặc điểm sản phẩm in và công nghệ in ảnh hưởng đến chế bản. Sản phẩm trong ngành in hết sức đa dạng: Khác nhau về vật liệu (giấy, màng, carton gợn sóng, kim loại ); Tính chất sản phẩm: in thương mại (sách, báo, tạp chí ) và bao bì (hộp giấy, túi, nhãn ). Trần Thanh Hà- T2013-192 7
  20. Các phương pháp in được sử dụng cũng rất đa dạng: truyền thống (Offset, Flexo, Ống đồng, in lưới ) và in kỹ thuật số. Nếu chỉ xét những phương pháp in truyền thống thì mỗi phương pháp in lại sử dụng một kiểu khuôn in khác nhau (phẳng, lồi, lõm ). Hiện nay, do nhu cầu khách hàng ngày một cao hơn nên sản phẩm cũng cần có rất nhiều biện pháp gia tăng chất lượng sản phẩm: In chất lượng cao (sử dụng độ phân giải cao, in tram FM hoặc XM, in nhiều màu- Hifi color); Dùng nhiều giải pháp tráng phủ (bóng, mờ, bóng mờ kết hợp) với nhiều kiểu verni khác nhau (gốc nước, gốc dầu, gốc dung môi và verni UV ); Dùng các vật liệu in đặc biệt (màng, giấy nhân tạo, giấy/màng phủ kim loại, carton sóng cực nhuyễn ) nên công việc của chế bản ngày một phức tạp hơn. Làm sao chế tạo được khuôn in phù hợp theo từng điều kiện in và bù trừ được tất cả những thiếu sót trong in và chế bản là việc không đơn giản. Như vậy, việc cần làm trước tiên là cần xác định điều kiện in và các thông số cần quan tâm trong chế bản để mọi công đoạn trong chế bản có thể thực hiện được chính xác và nhanh chóng. Và kết quả cuối cùng là làm ra khuôn in đúng và bù trừ được cho in và thành phẩm. Điều kiện in nhìn chung gồm 6 thành tố:  Phương pháp in (Offset, Flexo, Ống đồng, In lưới)  Máy in: tờ rời, cuộn, dạng sấy (heatset/coldset trong in Offset cuộn, IR/UV trong Offset tờ rời), dạng truyền động (bánh răng hay truyền động với động cơ riêng).  Khuôn in: dương bản/âm bản; dạng phẳng hay trục  Vật liệu in: loại giấy, màng, carton gợn sóng  Mực in và verni: CMYK hay pha, verni tráng phủ.  Độ phân giải in (phụ thuộc vào đặc tính thấm hút của vật liệu in, khả năng tái tạo của từng phương pháp in). Điều cần hiểu là việc chính của chế bản là phải xác định được đường truyền tải tầng thứ phù hợp từng điều kiện in khi chuyển đổi không gian màu (từ RGB/Lab sang CMYK). Đây thực sự là thách thức cho nhân viên chế bản nói riêng hay cho việc đánh giá tay nghề bậc thợ nói chung. (Vì điều kiện in của từng xí nghiệp là rất khác nhau). Hiện nay trên thế giới có rất nhiều chuẩn được áp dụng trong ngành in. Nhưng phổ biến nhất là chuẩn ISO 12647. Chuẩn ISO 12647:2008 bao gồm 7 phần có chung tiêu đề: “Công nghệ in - kiểm tra quá trình làm bản tách màu, tờ in thử và tờ in thật”:  ISO 12647-1: Các thông số và phương pháp đo lường. Trần Thanh Hà- T2013-192 8
  21.  ISO 12647-2: In Offset  ISO 12647-3: In báo Offset (Coldset offset lithography) và in báo Flexo.  ISO 12647-4: In Ống đồng cho xuất bản phẩm (sách, tạp chí, catalogue, in thương mại)  ISO 12647-5: In lưới  ISO 12647-6: In Flexo  ISO 12647-7: Các quá trình in thử không dùng máy in thật (Off-press proofing) trực tiếp từ file kỹ thuật số. Hương dân mơi nhât cua cac hiêp hôi in trên thê giơi vê cac điều kiện in thương găp (co bô sung cho nhưng trương hơp sản x uất bao bi , nhãn hang: sử dụng tram FM , ghép dan mang ): tham khao bang 2.1 va 2.2 Bảng 2.1 Bang hương dẫn êv sử dụng icc profile cho hình ảnh CMYK khi in bằng Offset tơ rơi theo ISO 12647-2 và G7/IDEAlliance. Thông số vê cac dữ Điều kiện in theo Tên quôc tê cho cac Tên file cho các liệu va đường truyên chuân ISO 12647-2 ICC profile CMYK ICC profile CMYK tai tầng thư Giây Offset loai 1 & 2 ISO Coated v2 (ECI) ISOcoated_v2_eci.icc Fogra39L.txt Độ phân giải in 150, 175 ~ 240 Lpi ISO Coated v2 300% ISOcoated_v2_300_eci. K: Curve B (ECI) icc Tram AM CMY: Curve A Giây Offset loai 1 & 2 PSO Coated v2 300% PSO_Coated_v2_300_ Fogra 50L.txt Điều kiện in tương Glossylaminate (ECI) Glossy_laminate_eci.icc thích ISOcoated_v2_eci.icc Chi dung cho in thư va Chi dung cho in thư va sau đo ghép dan mang tach mau tach mau vơi mang OPP bong Giây Offset loai 1 & 2 PSO Coated v2 300% PSO_Coated_v2_300_ Fogra 49L.txt Điều kiện in tương Matte laminate (ECI) Matte_ laminate_eci.icc thích Chi dung cho in thư va Chi dung cho in thư va ISOcoated_v2_eci.icc tach mau tach mau sau đo ghep dan mang vơi mang OPP mơ Giây Offset loai 1 & 2 PSO Coated Npscreen PSO_Coated_NPscreen_I Fogra43L.txt Tôt hơn ISO12647 (ECI) SO 12647_eci.icc ISOcoated_v2 dung in K: Curve F PSO Coated 300% PSO_Coated_300_NPscre tram FM 20 μm CMY: Curve F Npscreen ISO12647 en_ISO12647_eci.icc (ECI) Giây Offset loai 3 PSO LWC Improved PSO_LWC_Improved_eci Fogra45L.txt Light weight coated (ECI) .icc K: Curve C papers Tram AM 150Lpi CMY: Curve B Cung dung giây Offset PSO LWC Standard PSO_LWC_Standard_eci. Fogra46L.txt loai 3 nhưng hơi nga (ECI) icc vang K: Curve C CMY: Curve B Trần Thanh Hà- T2013-192 9
  22. S K L 0 0 2 1 5 4