Báo cáo Nghiên cứu ứng dụng chuẩn nhân trắc học trong thiết kế, chế tạo giuờng ngủ (Phần 1)

pdf 22 trang phuongnguyen 3440
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Báo cáo Nghiên cứu ứng dụng chuẩn nhân trắc học trong thiết kế, chế tạo giuờng ngủ (Phần 1)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbao_cao_nghien_cuu_ung_dung_chuan_nhan_trac_hoc_trong_thiet.pdf

Nội dung text: Báo cáo Nghiên cứu ứng dụng chuẩn nhân trắc học trong thiết kế, chế tạo giuờng ngủ (Phần 1)

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CHUẨN NHÂN TRẮC HỌC TRONG THIẾT KẾ, CHẾ TẠO GIUỜNG NGỦ S K C 0 0 3 9 5 9 MÃ SỐ: T2014-83 S KC 0 0 5 5 6 9 Tp. Hồ Chí Minh, tháng 11 - 2014
  2. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KH&CN CẤP TRƯỜNG NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CHUẨN NHÂN TRẮC HỌC TRONG THIẾT KẾ, CHẾ TẠO GIƯỜNG NGỦ Mã số: T2014-83 Chủ nhiệm đề tài: ThS. NGUYỄN VĂN TÚ TP. HCM, Tháng11 Năm 2014
  3. TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA CƠ KHÍ CHẾ TẠO MÁY BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KH&CN CẤP TRƯỜNG NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CHUẨN NHÂN TRẮC HỌC TRONG THIẾT KẾ, CHẾ TẠO GIƯỜNG NGỦ Mã số: T2014-83 Chủ nhiệm đề tài: ThS. NGUYỄN VĂN TÚ TP. HCM, Tháng11 Năm 2014
  4. ĐỀ TÀI KH&CN CẤP TRƯỜNG NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CHUẨN NHÂN TRẮC HỌC TRONG THIẾT KẾ, CHẾ TẠO GIƯỜNG NGỦ Danh sách những thành viên tham gia nghiên cứu: ThS NGUYỄN VĂN TÚ Đơn vị phối hợp chính: CÔNG TY A&M VIỆT NAM
  5. MỤC LỤC MỤC LỤC 1 DANH MỤC CÁC HÌNH 3 DANH MỤC CÁC BẢNG 4 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 3 MỞ ĐẦU 5 * Tổng quan tình hình nghiên thuộc lĩnh vực của đề tài ở trong và ngoài nước 5 - Trên thế giới 5 - Ở Việt Nam 6 * Tính cấp thiết của đề tài 6 * Mục tiêu đề tài 8 * Đối tượng nghiên cứu 8 * Phạm vi nghiên cứu 8 * Cách tiếp cận 8 * Phương pháp nghiên cứu 8 Chương 1. 9 Kích thước cơ thể người và ứng dụng trong thiết kế đồ gỗ 9 1.1. Phương pháp đo cơ thể người, số liệu và ứng dụng 9 1.1.1. Tư thế người bị đo 9 1.1.2. Mặt chuẩn đo 9 1.1.3. Kích thước của cơ thể 10 1.1.4. Số liệu đo cơ thể người thường dùng 12 Chương 2. Sinh lý của cơ thể con người và đồ gỗ 23 2.1. Khái niệm về Ergonomics 23 2.1.1 Định nghĩa về Ergonomics 23 2.1.2. Tác dụng của Ergonomics trong thiết kế công năng đồ gỗ 23 2.2. Sinh lý của cơ thể con người và đồ gỗ 24 2.2.1. Sinh lý của cơ thể con người 24 2.2.2. Động tác cơ bản của cơ thể con người 25 2.2.3. Kích thước của cơ thể 27 2.2.4. Công năng của đồ gỗ và sinh lý của cơ thể con người 28 Chương 3. Thiết kế công năng các loại đồ gỗ dùng để nằm 31 3.1. Thiết kế công năng các loại đồ gỗ dùng để nằm 31 3.1.1. Yêu cầu và kích thước cơ bản của đồ gỗ dùng để nằm 31 Chương 4. Thiết kế chế tạo giường ngủ 36 4.1. Ứng dụng kích thước cơ thể người trong thiết kế công trình 36
  6. 4.2. Bản vẽ thiết kế 36 4.2.1. Phương án thiết kế 36 4.2.2. Bản vẽ thiết kế. 36 4.3. Sản phẩm giường 37 4.4. Đánh giá sản phẩm 43 KẾT LUẬN VẦ KIẾN NGHỊ 44 Kết luận 44 Kiến nghị 44
  7. DANH MỤC CÁC HÌNH STT Tên hình Trang Hình 1.1. Mặt và trục chuẩn đo cơ thể người 10 Hình 1-2. Kích thước cơ thể người tư thế đứng 14 Hình 1.3. Kích thước cơ thể người tư thế ngồi 15 Hình 1. 4. Kích thước ngang cơ thể người 16 Hình 1.5. Phạm vi hoạt động của các bộ phận của cơ thể 21 Hình 1.6. Phạm vi lớn nhất tay có thể với tới ở các trạng thái tư thế 22 Hình 3.1. Độ cong của xương sống khi thẳng và nằm ngửa 33 Hình 3.2. Bộ xương của cơ thể và bề mặt giường 33 Hình 3.3. Sự phân bố ở tư thế nằm 34 Hình 3.4. Đường cong sau lưng của cơ thể với độ cứng hay mềm của 34 bề mặt giường Hình 3.5. Kết cấu nhiều lớp cứng và mềm của bề mặt giường hoặc 35 đệm kê Hình 3.6. Không gian hoạt động khi ngủ và tư thế ngủ của con người 36 Hình 4.1. Mô hình thiết kế 37 Hình 4.2 Chế tạo giường 42 Hình 4.3. Hình sản phẩm 44
  8. DANH MỤC CÁC BẢNG STT Tên bảng Trang Bảng 1-1. Kích thước chủ yếu của cơ thể người 13 Bảng 1-2 Kích thước cơ thể người tư thế đứng 14 Bảng 1-3 Kích thước cơ thể người tư thế ngồi 15 Bảng 1-4 Kích thước ngang của cơ thể người 16 Bảng 1-5 Quan hệ tỷ lệ kích thước cơ thể và chiều cao 19 Bảng 1-6. Quan hệ giữa chiều cao của dụng cụ sinh hoạt và thiết bị 21 với chiều cao cơ thể Bảng 1-7 Tham số lực sinh vật các chi của người 22 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT H - Chiều cao người L - Chiều dài giường W - chiều rộng giường 4
  9. MỞ ĐẦU * Tổng quan tình hình nghiên thuộc lĩnh vực của đề tài ở trong và ngoài nước - Trên thế giới Trong quá trình phát triển tự thân của loài người, tự giác hoặc không tự giác vận dụng nguyên lý của Ergonomics nhưng Ergonomics trở thành một môn khoa học hệ thống còn rất trẻ, loài người tự giác tiến hành thí nghiệm, nghiên cứu hệ thống phối hợp giữa công cụ và người sử dụng chỉ mới là công việc của gần một thế kỷ, tên Ergonomics xuất hiện mới được khoảng 40 năm. Phát triển của Ergonomics có thể chia làm 5 thời kỳ: Từ cuối thế kỷ XIX đến Chiến tranh thế giới lần thứ nhất: F.W. Taylor nghiên cứu mối quan hệ giữa đặc điểm thiết kế dụng cụ thủ công và hiệu suất tác nghiệp của con người; H. Munsterberg, nghiên cứu ứng dụng tâm lý học vào thực tiễn sản xuất, dùng tâm lý học thực nghiệm để tuyển dụng và đề bạt nhân viên, huấn luyện và cải thiện điều kiện lao động Đây đều là manh nha của Ergonomics, mở ra triển vọng nghiên cứu lớn của Ergonomics. Từ chiến tranh thế giới thứ nhất đến chiến tranh thế giới thứ hai: Chiến tranh thế giới thứ nhất đã cung cấp mảnh đất cho nghiên cứu về hiệu suất làm việc của con người. Do thiếu công nhân lành nghề, để nâng cao hiệu suất sản xuất không thể không tăng ca. Thời kỳ đó, hầu hết đàn ông phải đi chiến đấu, rất nhiều phụ nữ phải tham gia lao động sản xuất. Vì thế, vấn đề làm việc nặng nhọc và hiệu suất làm việc, và làm thế nào để phát huy tác dụng có hiệu của con người trong chiến tranh là nội dung nghiên cứu của thời kỳ đó. Khi đó ở nước Anh thành lập cơ quan nghiên cứu mệt mỏi của cơ thể; Đức, Liên Xô và Nhật Bản lần lượt thành lập cơ quan nghiên cứu tâm lý công nghiệp; cơ quan nghiên cứu khoa học lao động và cơ quan nghiên cứu hiệu suất công việc. Các nhà tâm lý học Mỹ, khoảng năm 1955 đã tiến hành một nghiên cứu nổi tiếng, nghiên cứu “Hoắc Sung”, ý đồ của nghiên cứu này là nghiên cứu ảnh hưởng của nhân tố môi trường vật chất như chiếu sáng đến hiệu suất làm việc, nhưng trong quá trình nghiên cứu phát hiện nhân tố bên ngoài như tổ chức, quan hệ trên dưới, không khí làm 5
  10. việc ảnh hưởng có lúc rất lớn, thậm chí bản thân thực nghiệm cũng ảnh hưởng đến hiệu suất làm việc. Từ chiến tranh thế giới thứ 2 đến những năm 60 của thế kỷ XX:Trong thời kỳ này, do yêu cầu của chiến tranh, vũ khí phức tạp, yêu cầu đối với Ergonomics cũng bức thiết. Chủ đề nghiên cứu của Ergonomics từ nghiên cứu “Người thích ứng máy móc” chuyển sang chủ đề “Máy móc thích ứng người”. Cũng có nghĩa là, thiết kế vũ khí, máy móc, phải dựa trên cơ sở nghiên cứu đầy đủ đặc tính tâm lý, sinh lý và giải phẫu người, làm cho các tham số thiết kế thích ứng với những đặc tính trên của người, có như thế mới giảm được mệt mỏi và sai sót của người, nâng cao hiệu suất tác nghiệp. Trong thời kỳ này, Anh, Mỹ và Nhật lần lượt vào các năm 1950, 1957 và 1964 thành lập “Sociaty of Human Factors”, “Sociaty of Ergonomics”, “Nhân gian công học hội” từ đó, Ergonomics từng bước hình thành tổ chức nghiên cứu và hệ thống khoa học tương đối hoàn chỉnh mang tính quốc tế. Ergonomics từ những năm 70 của thế kỷ XX đến nay: Sau những năm 70 của thế kỷ XX, Ergonomics hình thành 2 đặc điểm: một là nghiên cứu của Ergonomics xâm nhập vào các lĩnh vực làm việc và sinh hoạt của con người; hai là Ergonomics được ứng dụng trong lĩnh vực kỹ thuật cao, tác dụng giám sát khống chế của con người trong hệ thống tự động hoá, trao đổi thông tin giữa người và máy đều có quan hệ mật thiết với Ergonomics. - Ở Việt Nam Võ Thịnh Bảo, Lưu Quốc Kỳ, Nguyễn Minh Sang, Đặng Văn Tuấn; Trường Đại học Đà Nẵng, năm 2012 đã nghiên cứu ứng dụng Ergonomics vào thiết kễ, chế tạo xe lăn dùng điện cho người khuyết tật và người già. Những năm gần đây, ở nước ta việc nghiên cứu Ergonomics bắt đầu xuất hiện ở một số lĩnh vực nhưng so với các nước tiên tiến, lý luận cơ bản, phương pháp luận và ứng dụng thành quả của Ergonomics còn một khoảng cách tương đối lớn. Do đó, công tác nghiên cứu và giảng dạy Ergonomics cần phải được đẩy mạnh hơn trong thời gian tiếp theo. * Tính cấp thiết của đề tài Công nghệ sản xuất đồ gỗ ở nước ta đã có những bước tiến khá lớn, chiếm tỷ trọng đáng khích lệ trong kim ngạch xuất khẩu của đất nước và góp phần đáng kể vào 6
  11. tốc độ tăng trưởng của đất nước, các sản phẩm công nghiệp từ thị trường trong nước đã từng bước xâm nhập vào thị trường thế giới, tiến vào cuộc cạnh tranh thế giới. Để sản phẩm mộc có sức cạnh tranh trên thị trường thế giới thì ngoài có mẫu mã đa dạng, đặc sắc và chất lượng cao đồng thời sản phẩm sử dụng phải có kết hợp hợp lý hữu cơ giữa người – sản phẩm, đem lại cảm giác thoải mái, dễ chịu khi sử dụng sản phẩm. Đối tượng phục vụ của đồ gỗ chính là con người, việc thiết kế hay sản xuất mỗi sản phẩm đồ gỗ đều là để con người sử dụng. Do đó, nhân tố quan trọng đầu tiên cử thiết kế đồ gỗ là phải phù hợp với tính năng sinh lý của con người, đồng thời thỏa mãn được những nhu cầu về tâm lý của con người. Trong quá trình thiết kế đồ gỗ, yêu cầu phải lấy quan điểm khoa học để nghiên cứu mối quan hệ tương hỗ với tình cảm tâm lý và cơ năng sinh lý của con người, lấy việc nghiên cứu cơ sở và lý giải được tốt những đặc trưng về cơ năng của con người như kích thước, thao tác, tâm lý của con người để tiến hành thiết kế đồ gỗ có tính hệ thống hóa. Thiết kế công năng đồ gỗ là một trong nhứng nhân tố thiết kế quan trọng nhất trong thiết kế đồ gỗ. Công năng có tác dụng chủ đạo và quyết định đối với kết cấu và tọa hình của đồ gỗ, công năng khác nhau thì việc tạo hình nó cũng khác nhau, trong điều kiện làm thỏa mãn được những nhu cầu rất đa dạng của con người chúng ta luôn mong muốn những loại đồ gỗ có được sự thích hợp và thuận tiện trong sử dụng, có tính vững chắc, đồng thời phải thỏa mãn được tất cả các yêu cầu về sử dụng. Công năng nó sẽ quyết định đến việc tạo hình cơ bản của đồ gỗ, nó là cơ sở cho việc thiết kế. Mục đích của thiết kế đồ gỗ là nhằm thỏa mãn tốt nhất những yêu cầu về sử dụng của con người đối với đồ gỗ, các nhà thiết kế phải hiểu rõ mối quan hệ giữa cơ thể con người với đồ gỗ, phải biết ứng dụng những kiến thức về ergonomics vào thiết kế đồ gỗ. Đối với đồ mộc trong kiến trúc nội thất nói chung và giường ngủ nói riêng thì việc nghiên cứu áp dụng các kiến thức về Ergonomics vào trong quá trình thiết kế, chế tạo là rất cần thiết. Bởi vì các sản phẩm tạo ra phù hợp với hệ thống sinh lý của cơ thể con người, tạo cảm giác thoải mái, đảm bảo sức khỏe và năng suất làm việc khi sử dụng sản phẩm. Ở các nước tiên tiến, lịch sử nghiên cứu vấn đề này tương đối dài và có ứng dụng rộng rãi. Nhưng đối với mỗi quốc gia, dân tộc có sự khác biệt lớn về do đó không thể áp dụng các tiêu chuẩn Ergonomics đó đối với các sản phẩm gỗ mà 7
  12. người Việt sử dụng. Trong khi đó việc nghiên cứu ứng dụng Ergonomics vào trong kiến trúc nội thất và đồ mộc ở nước ta còn rất ít. Do vậy, việc nghiên cứu ứng dụng Ergonomics trong thiết kế sản phẩm mộc phù hợp với con người Việt Nam là cần thiết. Xuất phát từ yêu cầu đó, tôi thực hiện đề tài: Nghiên cứu ứng dụng Ergonomics trong thiết kế, chế tạo giường ngủ” * Mục tiêu đề tài Thiết kế, chế tạo được giường ngủ phù hợp với đặc tính sinh lý, tâm lý và kích thước cơ thể của người Việt Nam. * Đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu giường ngủ phù hợp kích thước cơ thể người Việt Nam, cải thiện môi trường làm việc và nghỉ ngơi, nâng cao tính dễ chịu và hiệu quả. * Phạm vi nghiên cứu Trong phạm vi của đề tài, nghiên cứu, thiết kế, chế tạo giường dùng cho người sử dụng có độ tuổi trưởng thành ở Việt Nam. * Cách tiếp cận Tiếp cận lý luận khoa học, các kết quả nghiên cứu về Ergonomics ở các nước trên thế giới. Ở giai đoạn nghiên cứu này, phương pháp nghiên cứu chủ yếu sử dụng là khảo sát thực tiễn và kế thừa các kết quả nghiên cứu trong và ngoài nước. Tiến hành chế tạo thử nghiệm kết quả nghiên cứu để kiểm tra, phân tích, đánh giá kết quả đạt được. * Phương pháp nghiên cứu Tham khảo các tài liệu chuyên môn, kế thừa các kết quả liên quan đến ứng dụng Ergonomics vào thiết kế các sản phẩm mộc thông qua các nguồn: thư viện, giáo viên hướng dẫn, các chuyên gia, mạng internet, để thiết kế giường ngủ phù hợp với co thể con người Việt Nam. 8
  13. Chương 1. Kích thước cơ thể người và ứng dụng trong thiết kế đồ gỗ 1.1. Phương pháp đo cơ thể người, số liệu và ứng dụng Số liệu cơ thể người là một trong những tài liệu cơ bản quan trọng nhất để thiết kế kết cấu kiến trúc và thiết kế đồ mộc. Khi tác nghiệp thiết kế phải phù hợp với sinh lý và đặc tính của cơ thể người. Các loại máy, thiết bị, thiết kế thi công, môi trường, kích thước đồ mộc, không gian hoạt động nội thất, đều phải căn cứ vào số liệu cơ thể để tiến hành thiết kế. Có như vậy mới đảm bảo công việc, nâng cao hiệu quả công việc, giảm sự cố. 1.1.1. Tư thế người bị đo Tư thế đứng. Người bị đo ưỡn ngực thẳng đứng, phần đầu lấy mặt bằng mắt tai định vị, mắt nhìn thẳng về phía trước, vai thả lỏng, chi trên thả thẳng tự nhiên, bàn tay hướng về phía đo, ngón tay tựa vào mặt cạnh của đùi, đầu gối duỗi thẳng tự nhiên, gót chân phải trái khép vào, phía trước mở một góc khoảng 450, trọng lượng cơ thể phân đều lên 2 chân. Tư thế ngồi. Chỉ người bị đo ưỡn ngực ngồi trên mặt phẳng bị điều tiết đến chiều cao của xương sườn, phần đầu định vị bằng mặt phẳng mắt tai, mắt nhìn thẳng về phía trước, đùi trái phải gần như song song, đầu gối gập thành góc vuông, bàn chân để phẳng trên mặt đất, tay thả lỏng trên đùi. 1.1.2. Mặt chuẩn đo Định vị mặt chuẩn đo cơ thể do 3 trục vuông góc với nhau tạo thành như hình 1.1. - Mặt phẳng chính giữa :Các mặt phẳng qua trục quả rọi và trục tung cùng các mặt phẳng song song với nó. - Mặt phẳng ngang. Tất cả các mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng chính giữa và song song với trục hoàng. - Mặt phẳng mắt tai. Mặt phẳng đi qua sụn tai và hốc mắt gọi là mặt phẳng mắt tai. 9
  14. Hình 1.1. Mặt và trục chuẩn đo cơ thể người 1.1.3. Kích thước của cơ thể Kích thước của cơ thể là những căn cứ cơ bản nhất cho thiết kế đồ gỗ. Kích thước của cơ thể được phân ra thành kích thước về cấu tạo và kích thước về công năng. Kích thước về cấu tạo là chỉ kích thước con người ở trạng thái tĩnh, nó có quan hệ rất lớn đến những vật thể liên quan trực tiếp với con người như đồ gỗ, quần áo, các thiết bị sử dụng , nó là nguồn cung cấp số liệu chủ yếu cho việc thiết kế các loại đò gỗ và các thiết bị sử dụng khác. Kích thước về công năng là chỉ kích thước của con người trong trạng thái hoạt động là con người khi tham gia hoạt động nào đó mà chân tay có thể đạt tới một phạm vi về không gian nhất định. Đối với phần lớn các hình thức thiết kế, kích thước về công năng cần nhấn mạnh là khi con người có thể hoàn thành được các hoạt động, các bộ phận trên cơ thể con người là không thể tách rời ra với nhau, không thể thao tác độc lập được mà nó là một sự điều phối các thao tác kết hợp với nhau. 10
  15. Để xác định kích thước của sản phẩm đồ gỗ gỗ là bao nhiêu thì phù hợp nhất cho quá trình sử dụng của con người thì điều đầu tiên là cần phải hiểu rõ được kích thước về cấu tạo đối với các bộ phận trên cơ thể con người như chiều cao cơ thể, độ rộng của vai, độ dài cánh tay, độ dài của chân , đồng thời cũng hiểu được kích thước về công năng khi con người sử dụng các loại đồ gỗ, túc là phạm vi hoạt động khi đứng, ngồi, hay nằm. Kích thước của cơ thể con người có quan hệ mật thiết với kích thước của các loại đồ gỗ. Trong thiết kế đồ gỗ, để thỏa mãn được tất cả những nhu cầu của con người là không thể, thế nhưng cũng phải thỏa mãn được phần lớn những nhu cầu đó. Do vậy khi chúng ta thiết kế đồ gỗ cần phải có được sự lựa chọn thích hợp về các số liệu của đối tượng thiết kế, cần xem xét đầy đủ đến sự khác nhau về kích thước của cơ thể con người bao gồm sự khác nhau về nòi giống, về lứa tuổi, sự khác nhau giữa cá khu vực, sự khác nhau về giới tính hay sự khác nhau giữa một cơ thể bình thường và một cơ thể không bình thường (người tàn tật). Có được các số liệu về kích thước cơ thể một cách hoàn thiện cũng chỉ mới là bước đầu tiên, còn phải biết chính xác số liệu đó mới đạt được mục đích của việc vận dụng những kiến thức của Ergonomics vào thiết kế đồ gỗ. Thông thường việc thống kê phạm vi các số liệu về kích thước của cơ thể con người được sử dụng 2 phương pháp, trong phần lớn trường hợp là xem xét đến con số 5 đơn vị phần trăm và 95 đơn vị phần trăm (đơn vị phần trăm là tỷ lệ phần trăm giữa kích thước của một cơ thể nào đó và kích thước của những của những cỏ thể nhỏ hơn nó so với tổng số đối tượng thốn kê. %) mà nó không phải là chỉ xem xét đến giá trị trung bình. Một nguyên tắc cơ bản đó phải phù hợp với “nguyên tắc lớn nhất và nhỏ nhất” tức là trong phần lớn các trường hợp là sử dụng kết hợp giữa 5 đơn vị phần trăm và 95 đơn vị phần trăm mà rất ít khi sử dụng 50 đơn vị phần trăm. Dùng một câu nói thì nó chính là “đủ cho khoảng cách, vừa cho không gian. Một ví dụ về phương pháp lựa chọn số liệu như sau: - Lấy tổng chiều cao và độ rộng của cơ thể để quyết định cho vật thể: lấy 95 đơn vị phần trăm làm căn cứ thỏa mãn được những yêu cầu cho một người có kích thước cơ thể lớn thì khi đó đối với người có kích thước cơ thể nhỏ hơn sẽ không có vần đề gì cả. Ví dụ như chiều dài và chiều rộng của giường nằm. - Lấy kích thước của một bộ phận nào đó của cơ thể con người để quyết định 11
  16. Khối lượng Khối lượng cònđó phải tiến hành riêng. đo cơ của thể thước cơ thước kích kích liệu số chuẩnđược có muốn Nếutiêu thể. sai và bình trung trị giá là 1.1 Bảng lớn. rất phương 1.1.4.1. Kích 1.1.4. S Cẳng chân Chiều cao Độ chính Độ chính Cẳng tay Cánh tay cơ thể (kg) Đùi xác Bảng 1 nhiềuchênhnước có tộc,là dân lệchcác địa kíchthướccơthểNướcta giữa - - ố đó người có chân ngắn có thể chạm đất được thì người chân dài đương nhiên nhiên đương dài chân người thì được đất chạm thể có ngắn chân có người đó khi ngồi, ghế của cao độ định quyết để người chân của dài chiều vị đơn của nhỏ thước kích lấy như dụ ví cứ, căn làm trăm phần vị đơn 5 lấy thể, vật cho cách của lan can, độ rộng an toàn cho cửaravào antoàn cho độrộng cách củalan can, khoảng như dụn Ví trăm) phần vị đơn 99 và trăm phần vị đơn 1 là túc hạn, cực liệu số các dụng sử cần đó khi hơn, nhỏ vi phạm trong thể quần đến xét xem phải cần thì toàn an đề vấn đến cập đề hoặc thù đặc hợp trường Trong nhất. ưu tối vi phạm được định quyết mà hạn giới về định xác là phải không đích Mục đấtđược) không chạm ngắn cóchân số người đề vấn có không li ệ u đo cơ th u đo - 1. Kích thước chủ yếu của cơ thể người (mm) người củacơthể chủ yếu Kíchthước 1. thước kết cấu cơ thể người trưởng thành ởnướcta thành ngườitrưởng cấucơthể kết thước 1 324 413 206 279 44 1543 5 338 428 216 289 48 1583 Nam (18 ể ngư 10 344 436 220 294 50 1604 50% khoảng có thể có thì cứ căn làm 50% lấy như Nếu gì. ờ i thư 50 - 369 465 237 313 59 1678 60 tuổi) ờ 90 396 496 253 333 71 1754 dùng ng 95 12 403 505 258 338 75 1775 419 523 268 349 83 1814 99 1 300 387 185 252 39 1449 5 một quần thể đặc biệt nào biệt đặc thể quần một 313 402 193 262 42 1484 Nữ (18 319 410 198 267 44 1503 10 50 - 344 438 213 284 52 1570 tuổi) 55 370 467 229 303 63 1640 90 376 476 234 308 66 1659 95 390 494 242 319 74 1697 99
  17. xương c 2.6.Chi âm Chi2.5. công năng c Chi 2.4. khu Chi 2.3. 2.2. Chi 2.1. Chi Đ Bảng 1 ỷ ộ u tay chính xác ề ề ề ẳ ề u cao vai u cao m u cao c caou ng chân u cao h cao u ề ề - cao u cao u ủ 2 a tay . Kích thước cơthể người tư thế ủ ắ ộ a t i 1 394 701 656 925 1244 1436 Hình 1 5 409 728 680 954 1281 1474 Nam (18 10 - 2. Kíchthư 2. 417 741 693 968 1299 1495 50 - 444 790 741 1024 1367 1568 60 tu 90 ớ 472 840 787 1079 1437 1643 ổ 13 c cơ th c i) 95 481 856 801 1096 1455 1664 đứng 99 ể ngư 498 887 828 1128 1494 1705 (mm) 1 ờ 363 648 630 873 1166 1337 th i tư 5 377 673 650 899 1195 1371 N ế ữ đ 10 ứ (18 384 686 662 913 1211 1388 ng 50 - 55 tu 55 410 732 704 960 1271 1454 90 ổ 437 779 746 1009 1333 1522 i) 95 444 492 757 1023 1350 1541 99 459 819 778 1050 1385 1579
  18. đầu gối cao Chiều 3.7. đùi dày Chiều 3.6. của thắt lưng cao Chiều 3.5. của vai cao Chiều 3.4. mắtcủa cao Chiều 3.3. điểm gáy cao Chiều 3.2. ngồi Chiều 3.1. Độ chính xác Độ chính Bảng 1 - 3. 3. Kích thước cơthể người tư thế ngồi(mm) cao cao 1 441 103 214 539 729 599 836 Hình 1.3. Kích thước cơ thể người tư thế ngồi tư người cơ thể Kíchthước Hình 1.3. 5 456 112 228 557 749 615 858 Nam (18 464 116 235 566 761 624 870 10 50 - 493 130 263 598 798 657 908 60 tuổi) 525 146 291 631 836 691 947 90 14 95 532 151 298 641 847 701 958 549 160 312 659 868 719 979 99 1 410 107 201 504 678 563 789 5 424 113 215 518 695 579 890 Nữ (18 10 431 117 223 526 704 587 819 50 - 458 130 251 556 739 617 855 tuổi) 55 485 146 277 585 773 648 891 90 493 151 284 594 783 657 901 95 507 160 299 609 803 675 920 99
  19. của chân dài Chiều 3.11. chiều dàycổ và ngồi sâu Chiều 3.10. ngồi sâu Chiều 3.9. và bànchân chân cẳng của cao Chiều 3.8. 4.1. Chiều rộng 4.1. Chiều 4.2. Chiều dày 4.2. Chiều Độ chính xác Độ chính B của ngực của ngực ả ng 1 chân - 4. Kíchthư 4. 1 176 242 892 499 407 372 ớ Hình 1. 4. Kích thước ngang cơ thể người thể ngangcơ thước Kích Hình 1.4. c ngang c c 5 186 253 Nam (18 921 515 421 383 191 259 10 937 524 429 389 ủ 50 a cơth - 212 280 992 554 457 413 60 tuổi) 90 237 307 ể 1046 585 486 439 ngư 15 95 245 315 ờ 1063 595 494 448 i (mm) 261 331 99 1096 613 510 463 1 159 219 826 481 388 431 5 170 233 851 495 401 342 Nữ (18 10 176 239 865 502 408 350 50 - 199 260 tuổi) 55 912 529 433 382 230 289 90 960 561 461 399 239 299 95 975 560 469 405 260 319 99 1005 587 485 417
  20. của lớn nhất của vai lớn nhấtcủa 4.8. Vòng ngực 4.8. Vòng rộng 4.7. Chiều rộng 4.6. Chiều rộng 4.5. Chiều rộng 4.4. Chiều rộng 4.3. Chiều của 2cánh tay 4.9. sốcơthể tham tính kinhnghiệm thức công 1.4.1.2 Dùng 4.10. Vòng tư thếngồi tư mông tư thế mông thế tư - của vai mông hông ngồi Vòng eo Vòng Trong đó: mặt cơthể: bề tính nghiệm kinh Công thức Trong đó: thể: tích cơ thể tính nghiệm kinh Công thức vàdiệntích thểtích tính cânnặng caovà chiều Thông qua 780 620 762 353 284 273 383 330 H W B W V - - - - - 805 650 791 371 295 282 398 344 Diện tích bề mặt cơ thể(m mặt cơ bề Diện tích Chiều cao (cm). Chiều cao (lít). cơthể Thể tích Cân nặng (kg). Cân nặng 820 665 806 381 300 288 406 351 B=0.0235 H B=0.0235 V=1.015W 875 735 867 422 321 306 431 375 (kg). 948 859 944 473 347 327 460 397 16 0.42245 970 895 970 489 355 334 469 403 - 4.937 W 0.51456 2 1009 960 1018 518 369 346 486 415 ). 795 622 717 326 295 275 347 304 824 657 745 348 310 290 363 320 bề mặt cơthể. bề mặt 840 680 760 360 318 296 371 328 900 772 825 404 344 317 397 351 975 904 919 460 374 340 428 371 1000 950 949 478 382 346 438 377 1044 1025 1005 509 400 360 458 387
  21. - Tỷ lệ gữa kích thước của các bộ phận cơ thể và chiều cao. Bảng 1-5. Quan hệ tỷ lệ kích thước cơ thể và chiều cao (H- Chiều cao cơ thể) Tư thế đứng Nam Nữ Tên hạng mục Người Châu Người Châu Châu á Châu á Âu, Mỹ Âu, Mỹ Chiều cao mắt 0.933H 0.937H 0.933H 0.937H Chiều cao vai 0.844H 0.833H 0.844H 0.33H Chiều cao khuỷu 0.600H 0.625H 0.600H 0.625H tay Chiều cao rốn 0.600H 0.625H 0.600H 0.625H Chiều cao hông 0.467H 0.458H 0.467H 0.458H Chiều cao đầu gối 0.267H 0.313H 0.267H 0.313H Khoảng cách giữa 0.800H 0.813H 0.800H 0.813H hai cổ tay (khi dang ngang tay) Khoảng cách hai vai 0.222H 0.250H 0.213H 0.200H Chiều sâu lồng ngực 0.178H 0.167H 0.133-0.177H 0.125-0.166H Chiều dài cẳng tay 0.267H 0.250H 0.267H 0.250H (gồm bàn tay) Khoảng cách từ vai 0.467H 0.438H 0.467H 0.438H đến ngón tay Chiều rộng dang tay 1.000H 1.000H 1.000H 1.000H Điểm cao lớn nhất 1.278H 1.250H 1.278H 1.250H mà tay có thể với tới 17
  22. S K L 0 0 2 1 5 4