Báo cáo Nghiên cứu, thiết kế & chế tạo mô hình thử nghiệm thiết bị bóc nhân quả bàng (Phần 1)
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Báo cáo Nghiên cứu, thiết kế & chế tạo mô hình thử nghiệm thiết bị bóc nhân quả bàng (Phần 1)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bao_cao_nghien_cuu_thiet_ke_che_tao_mo_hinh_thu_nghiem_thiet.pdf
Nội dung text: Báo cáo Nghiên cứu, thiết kế & chế tạo mô hình thử nghiệm thiết bị bóc nhân quả bàng (Phần 1)
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ÐỀ TÀI KH&CN CẤP TRƯỜNG TRỌNG ÐIỂM NGHIÊN CỨU, THIẾT KẾ & CHẾ TẠO MÔ HÌNH THỬ NGHIỆM THIẾT BỊ BÓC NHÂN QUẢ BÀNG MÃ SỐ: T2013 - 99 Chủ nhiệm đề tài: KS: HOÀNG VĂN HƯỚNG S K C0 0 5 3 7 6 Tp. Hồ Chí Minh, tháng 11/ 2013
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH — — BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG NGHIÊN CỨU, THIẾT KẾ & CHẾ TẠO MÔ HÌNH THỬ NGHIỆM THIẾT BỊ BÓC NHÂN QUẢ BÀNG MÃ SỐ: T2013 - 99 Chủ nhiệm đề tài: KS: HOÀNG VĂN HƯỚNG
- TP. HỒ CHÍ MINH Tháng 11 năm 2013 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA CƠ KHÍ CHẾ TẠO MÁY — — BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG NGHIÊN CỨU, THIẾT KẾ & CHẾ TẠO MÔ HÌNH THỬ NGHIỆM THIẾT BỊ BÓC NHÂN QUẢ BÀNG MÃ SỐ: T2013 - 99 Chủ nhiệm đề tài: KS: HOÀNG VĂN HƯỚNG
- TP. HỒ CHÍ MINH Tháng 11 năm 2013
- Đề tài KH & CN cấp Trƣờng MỤC LỤC CHƢƠNG MỞ ĐẦU 5 TỔNG QUAN 5 I. TÍNH CấP THIếT CủA Đề TÀI 5 II. MụC TIÊU NGHIÊN CứU CủA Đề TÀI 5 III. ĐốI TƢợNG NGHIÊN CứU 5 IV. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CứU 5 V. NộI DUNG NGHIÊN CứU & KếT CấU Đề TÀI 5 CHƢƠNG II. CƠ SỞ LÝ THUYẾT 7 I. CÔNG NGHệ BÓC TÁCH Vỏ CủA NƢớC TA HIệN NAY 7 II. GIớI THIệU CHUNG Về CÂY BÀNG. 9 1. Tên gọi. 9 2. Phạm vi sử dụng. 12 CHƢƠNG III: TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ 15 I. PHƢƠNG ÁN THIếT Kế. 15 1. Cơ sở để thiết kế. 15 2. Cơ sở chọn phương án thiết kế. 17 3. Các phương án thiết kế. 19 4. Chọn phương án 20 II. THI ếT Kế Kỹ THUậT CủA MÁY. 21 1. Chọn năng suất cho máy. 21 2. Tính toán chọn động cơ và thiết kế hộp giảm tốc 21 3. Chọn khớp nối trục: 24 4. Tính hộp giảm tốc. 27 5. Tính trục 41 6. Tính ổ lăn 51 7. Tính toán lực lò xo và chọn lò xo. 52 8. Chi tiết máng 59 CHƢƠNG IV: VẬN HÀNH VÀ BẢO DƢỠNG THIẾT BỊ 63 I. VậN HÀNH MÁY. 63 1. Yêu cầu về lắp ráp: 63 2. Qui trình khởi động ban đầu: 64 II. GIÁM SÁT CHế Độ: 64 1. Thiết bị: 64 2. Mài mòn thiết bị: 64 III. Kế HO ạCH BảO DƢỡNG: 64 1. Công việc vận hành: 64 2. Bảo dưỡng theo chu kỳ: 65 Hoàng Văn Hƣớng Trang 1
- Đề tài KH & CN cấp Trƣờng 3. Bảo dưỡng hằng năm: 65 4. Một số qui tắc chung trong kỹ thuật bảo dưỡng máy dập: 65 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 66 I. KếT LUậN 66 II. KIếN NGHị 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 Hoàng Văn Hƣớng Trang 2
- Đề tài KH & CN cấp Trƣờng THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 1. Thông tin chung: - Tên đề tài: “Nghiên cứu, thiết kế & chế tạo mô hình thử nghiệm thiết bị bóc nhân quả bàng”. - Mã số: T2013 – 99. - Chủ nhiệm: Hoàng Văn Hƣớng - Cơ quan chủ trì: Đại học Sƣ phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh. - Thời gian thực hiện: từ 01/2013 – 12/2013. 2. Mục tiêu: - Nghiên cứu, thiết kế & chế tạo mô hình thử nghiệm thiết bị bóc nhân quả bàng. 3. Tính mới và sáng tạo: - Thiết kế & chế tạo đƣợc mô hình thử nghiệm thiết bị bóc nhân quả bàng đáp ứng đƣợc nhu cầu thực tế. 4. Kết quả nghiên cứu: - Thiết kế & chế tạo đƣợc mô hình thử nghiệm thiết bị bóc nhân quả bàng. 5. Sản phẩm: - Tập thuyết minh. - Bản vẽ thiết kế & mô hình thử nghiệm thiết bị bóc nhân quả bàng. 6. Hiệu quả, phƣơng thức chuyển giao kết quả nghiên cứu và khả năng áp dụng: Đã thiết kế & chế tạo đƣợc mô hình thiết bị bóc nhân quả bàng, có thể chế tạo hoàn thiện thiết bị rồi chạy thửa, sau đó có thể chuyển giao cho các xí nghiệp bóc nhân quả bàng. Trƣởng Đơn vị Chủ nhiệm đề tài (ký, họ và tên, đóng dấu) (ký, họ và tên) Hoàng Văn Hƣớng Hoàng Văn Hƣớng Trang 3
- Đề tài KH & CN cấp Trƣờng INFORMATION ON RESEARCH RESULTS 1. General information: Project title: “Research, design & manufacture a testing model for cutting and peeling ovoids to take the core of ovoids”. Code number: T2013 – 99. Coordinator: Huong Hoang Van. Implementing institution: University of Technical Education Ho Chi Minh City. Duration: from 01/2013 to 12/2013. 2. Objective(s): - Research, design & manufacture a testing model for cutting and peeling ovoids to take the core of ovoids. 3. Creativeness and innovativeness: - Design & manufacture a testing model for cutting and peeling ovoids to take the core of ovoids. Because it is very difficult to cut and peel the core of them. And those cores are speciality of Con Dao island. The research will meet demand of raising roductivity to peel ovoids. 4. Research results: - The Design and Calculation of testing model for cutting and peeling ovoids to take the core of ovoids. 5. Products: - The report of research (process of design, calculation of model, results of trial process). - Drawings of designed model & testing, real model for cutting and peeling ovoids to take the core of ovoids. 6. Effects, transfer alternatives of reserach results and applicability: - Designed & fabricated model of device, result of the research can be manufactured completely and can operated as real device, which can be transfered to factories, which need this device to cut and peel ovoids. Hoàng Văn Hƣớng Trang 4
- Đề tài KH & CN cấp Trƣờng CHƢƠNG MỞ ĐẦU TỔNG QUAN Việc kết hợp tự động hóa vào nền nông nghiệp thế mạnh đang là một đòi hỏi vô cùng cấp bách. Có đƣợc sự phục vụ của máy móc sẽ góp phần làm tăng năng suất lao động, giảm bớt chi phí và sức lực cho ngƣời dân, từ đó hạ giá thành & tăng chất lƣợng sản phẩm. Đề tài: “Nghiên cứu, thiết kế & chế tạo mô hình thử nghiệm thiết bị bóc nhân quả bàng” là tạo ra thiết bị bóc nhân quả bàng đảm bảo các yêu cầu, thao tác thuận tiện, an tòan cho ngƣời làm việc, chính vì vậy đòi hỏi việc nghiên cứu, thiết kế phải có phƣơng pháp tối ƣu. I. Tính cấp thiết của đề tài Với sự phát triển mạnh mẽ của công nghiệp sản xuất, các sản phẩm cơ khí ngày càng đa dạng về chủng loại, kích cỡ, vật liệu, độ phức tạp, các phƣơng pháp bóc tách sản phẩm hạt ngày càng chú trọng. Việc nghiên cứu, thiết kế & chế tạo thiết bị bóc nhân quả bàng ngoài thị trƣờng hiện nay là cần thiết. II. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài Đề tài “Nghiên cứu, thiết kế & chế tạo mô hình thử nghiệm thiết bị bóc nhân quả bàng” nhằm dễ dàng trong việc chế biến, bóc tách đƣợc dễ dàng và tốn ít thời gian chi phí hơn: - Nghiên cứu quả bàng - Thiết kế thiết bị bóc nhân quả bàng hoàn chỉnh đáp ứng yêu cầu của thị trƣờng. III. Đối tƣợng nghiên cứu - Thiết kế thiết bị bóc nhân quả bàng. - Chế tạo mô hình thử nghiệm thiết bị bóc nhân quả bàng. IV. Phƣơng pháp nghiên cứu Mục tiêu của đề tài là nghiên cứu, thiết kế thiết bị bóc nhân quả bàng, ngoài việc sử dụng phƣơng pháp tham khảo tài liệu để tính toán, thiết kế còn đi tham quan một số thiết bị bóc hạt khác tại các xí nghiệp. V. Nội dung nghiên cứu & kết cấu đề tài Chƣơng 1: Mở đầu Chƣơng 2: Cơ sở lý thuyết Chƣơng 3: Tính toán & thiết kế thiết bị Hoàng Văn Hƣớng Trang 5
- Đề tài KH & CN cấp Trƣờng Chƣơng 4: Vận hành & bảo dƣỡng thiết bị Kết luận & kiến nghị Hoàng Văn Hƣớng Trang 6
- Đề tài KH & CN cấp Trƣờng CHƢƠNG II. CƠ SỞ LÝ THUYẾT I. Công nghệ bóc tách vỏ của nƣớc ta hiện nay. Qua khảo sát một số loại máy bóc tách vỏ đang có trên thị trƣờng Việt Nam hiện nay: Máy bóc vỏ hạt điều. Máy bóc vỏ quả dừa. Máy bóc vỏ hạt đậu xanh. Máy bóc vỏ quả vải. Máy bóc vỏ quả chôm chôm. Máy bóc vỏ củ lạc (đậu phộng ). Máy bóc vỏ hạt sen. Máy bóc vỏ quả cau. Cụ thể nhƣ: Sau gần 5 năm miệt mài nghiên cứu, ông Mai Vĩnh Thạnh (chủ cơ sở cơ khí Vũ Thạnh, TP Quy Nhơn, Bình Định) đã sản xuất thành công hệ thống máy cắt tách hạt điều tự động đầu tiên của Việt Nam. Hình 2.1: Hệ thống máy tách hạt điều tự động của cơ sở cơ khí Vũ Thạnh Ông Nguyễn Văn Lãng- Trƣởng ban nghiên cứu công nghệ của Hiệp hội Điều Việt Nam và ông Huỳnh Lê Can, giám đốc một công ty cơ khí tại TP HCM đã hợp tác nghiên cứu thiết kế chế tạo máy tách hạt vỏ điều tự động. Ông Lãng chính là ngƣời chế tạo thành công máy chế biến hạt điều 13 công đoạn các doanh nghiệp đang dùng. Hoàng Văn Hƣớng Trang 7
- Đề tài KH & CN cấp Trƣờng Hình 2.2: Máy tách hạt vỏ điều tự động của ông Lãng và kỹ sƣ Can. Hình 2.3: Máy bóc tách vỏ lụa hạt điều của công ty TNHH chế tạo thiết bị công nghiệp Sơn Việt. Hình 2.4: Máy bóc tách vỏ lạc của công ty Tân Thiên Phú. Hoàng Văn Hƣớng Trang 8
- Đề tài KH & CN cấp Trƣờng Hình 2.5: Máy tách vỏ quả dừa. II. Giới thiệu chung về cây bàng. 1. Tên gọi. Bàng (danh pháp khoa học: Terminalia catappa), Còn gọi là Quang Lang, chambok barang parcang prang (cam-pu-chia), badamier (Pháp). là một loài cây thân gỗ lớn sinh sống ở vùng nhiệt đới, thuộc họ Trâm bầu (Combretaceae). Nguồn gốc của loài này hiện vẫn đang là vấn đề gây tranh cãi, nó có thể có nguồn gốc từ Ấn Độ, bán đảo Mã Lai hay New Guinea. Loài cây này có thể mọc cao tới 35 m, với tán lá mọc thẳng, đối xứng và các cành nằm ngang. Khi cây già hơn thì tán lá của nó trở nên phẳng hơn để tạo thành hình dáng giống nhƣ cái bát trải rộng. Lá to, dài khoảng 15-25 cm và rộng 10-14 cm, hình trứng, xanh sẫm và bóng. Đây là loài cây có lá sớm rụng về mùa khô; trƣớc khi rụng thì các lá chuyển màu thành màu đỏ ánh hồng hay nâu vàng, do các sắc tố nhƣ violaxanthin, lutein hay zeaxanthin. Hình 2.6: Cây bàng Hoàng Văn Hƣớng Trang 9
- Đề tài KH & CN cấp Trƣờng Lá đơn nguyên, mọc cách tập trung nhiều ở ngọn cành; phiến lá hình trứng ngƣợc gốc thuôn hình chót buồm, dài 15-25 cm, rộng 9-13 cm, màu xanh mặt trên đậm hơn ở mặt dƣới, có 2 nốt sần tròn ở đáy phiến cạnh hai bên gân chính. Gân lá hình lông chim nổi rõ ở cả 2 mặt, 9-11 cặp gân phụ kéo dài tận bìa lá; lông màu nâu đỏ rải rác ở mặt dƣới của gân chính. Cuống lá hình trụ gần tròn dài 1-1,7 cm, có nhiều lông mịn màu nâu đỏ và lông cứng thẳng đứng màu đen ở nơi đính của lá. Không có lá kèm. Hình 2.7: Lá bàng. Cụm hoa gié dài thòng ở nách lá gần ngọn cành hay ở ngọn cành, gié mang hoa lƣỡng tính ở khoảng 1/5 phía gốc và hoa đực do bầu noãn bị trụy ở ngọn hoặc gié mang toàn hoa đực. Hoa đều, mẫu 5, lƣỡng tính hoặc đơn tính đực. Đài hoa: 5 lá đài đều, màu trắng xanh, dính bên dƣới thành ống ngắn bên trên chia 5 thùy hình tam giác, nhiều lông mịn màu trắng dài 0,5-1 mm ở mặt trong, tiền khai van. Không có cánh hoa. Hình 2.8: Hoa bàng. Hoàng Văn Hƣớng Trang 10
- Đề tài KH & CN cấp Trƣờng Bộ nhị: 10 nhị đều, rời, đính thành 2 vòng trên họng đài, vòng ngoài xen kẽ với lá đài; chỉ nhị dạng sợi dài 3-4 mm, màu trắng; bao phấn màu vàng, 2 ô, hình bầu dục có hai thùy, nứt dọc, hƣớng trong;hạt phấn màu vàng hơi xanh, hình bầu dục 2 đầu rộng có nhiều rãnh, dài 27,5 µm rộng 10 µm. Bộ nhụy: Bầu dƣới màu xanh, dài 1,5-2 mm, mặt ngoài có nhiều lông trắng mịn; 1 lá noãn, 1 ô, 1 noãn đính nóc; 1 vòi nhụy màu vàng, dạng sợi hơi phình ở gốc dài khoảng 4 mm; đầu nhụy hình điểm. Quả hạch, quả non hình bầu dục đầu nhọn màu xanh, khi chín quả gần tròn màu vàng, vỏ quả sần sùi, dài 4-6 cm, rộng 3-4 cm. Hạt hình bầu dục dài 2-2,5 cm, rộng 0,5 – 0,7 cm màu vàng nhạt có lớp vỏ áo mỏng dễ bóc. Hình 2.9: Quả bàng tƣơi. Hình 2.10: Quả bàng khô. Hoàng Văn Hƣớng Trang 11
- Đề tài KH & CN cấp Trƣờng 2. Phạm vi sử dụng. a. Thực phẩm. Về mặt nguyên liệu cho dầu thì bàng cho năng suất thấp vì phải tách nhân bàng ra khỏi vỏ hạt rất vất vả. Từ 100g hạt khô chỉ tách đƣợc 23g nhân. Hình 2.11: Quả và nhân bàng. Nhân hạt chứa 50% dầu béo mầu vàng nhạt hoặc lục nhạt giống nhƣ màu hạnh nhân, ăn đƣợc.(tuy nhiên nhân chỉ chiếm 10% toàn quả cho nên cuối cùng toàn quả chỉ chứa có 5% dầu béo). Một số tính chất của dầu nhân hạt bàng đã đƣợc nghiên cứu, kết quả nhƣ sau: tỷ trọng 0,917; chỉ số khúc xạ ở 350C là 1,466; đông đặc ở 10C, chỉ số acid 2,94; chỉ số xà phòng hóa 197,8; chỉ số iod 60,72; phần không xà phòng hóa 0,38; acid toàn phần tách đƣợc ở dạng đặc, màu vàng nhạt, phần acid đặc chiếm tới 36% . Do chỉ số iod thấp và không cho phản ứng hexabromua cho nên ngƣời ta có thể kết luận dầu bàng không có glyxerit linolenic và thuộc loại dầu không khô. Các hạt nhân có thể đƣợc ăn sống hoặc rang và có một hƣơng vị bùi và béo. Hạt có ép lấy tinh dầu, dầu chủ yếu đƣợc sử dụng trong nấu ăn. Thịt của trái cây cũng ăn đƣợc nhƣng thƣờng là xơ và không phải là rất ngon mặc dù mùi dễ chịu. Ngƣời dân Côn Đảo thu hoạch quả bàng đem phơi cho dốt vỏ, rồi đem ra chẻ lấy hạt. Hạt bàng mới tách ra có màu nâu giống nhƣ màu gỗ đƣợc đánh vẹc-ni. Thao tác mất vài tiếng đồng hồ, vừa chẻ vừa tách chỉ đƣợc chừng vài trăm gram hạt. Sau đó đem rang muối hoặc rang đƣờng tuỳ ý. Hoàng Văn Hƣớng Trang 12
- Đề tài KH & CN cấp Trƣờng Công đoạn chế biến chỉ là phơi khô, dùng dao chẻ từng quả một lấy nhân ra, rồi rang sao cho khéo léo để có những sản phẩm thơm ngon bán cho ngƣời dân địa phƣơng và du khách tuy nhiên cũng rất công phu, phơi khô chừng bốn năm nắng rồi dùng dao đập vỏ tách lấy hạt. Mất vài giờ đồng hồ vừa chẻ vừa vừa tách trái bàng, dùng tăm khều lấy hạt ra cũng chỉ đƣợc vài trăm gam hạt. Sau đó đem rang lên cho khéo để có đƣợc những hạt bàng mập mạp đều nhau. Hình 2.12: Thu hoạch chế biến thành hạt bàng. Giá mứt hạt bàng khoảng 200.000 đồng/kg loại rang đƣờng và 280.000 đồng/kg loại rang muối. Nếu trái mùa, mứt hạt bàng lên đến 500.000 đồng/kg – 600.000/kg . Nếu bán theo đơn vị lọ thì khoảng 45.000 đồng một lọ ngọt chừng 200 gam và 55.000 đồng cho lọ mặn cùng trọng lƣợng. Hình 2.13: Mứt hạt bàng. Hoàng Văn Hƣớng Trang 13
- Đề tài KH & CN cấp Trƣờng b. Trong y học và dƣợc liệu. Lá chứa một số flavonoid (chẳng hạn kamferol hay quercetin) cũng nhƣ các chất tanin (nhƣ punicalin, punicalagin, tercatin), các chất saponin vàphytosterol. Do chứa nhiều hóa chất nên lá và vỏ thân cây bàng còn đƣợc sử dụng trong nhiều nền y học cổ truyền khác nhau vào một số mục đích. Chẳng hạn, tại Đài Loan ngƣời ta dùng các lá rụng làm thuốc chữa một số bệnh liên quan tới gan. Tại Suriname, chè đƣợc làm từ lá bàng đƣợc dùng để chữa các bệnh nhƣ lỵ và tiêu chảy. Ngƣời ta cũng cho rằng lá bàng có chứa các chất ngăn cản ung thƣ (mặc dù không thấy chúng thể hiện khả năng chống ung thƣ) và các đặc trƣng chống ôxi hóa cũng nhƣ chống phá hủy bộ nhiễm sắc thể. c. Trong sinh hoạt đời sống. Gỗ cây cung cấp màu đỏ, chất lƣợng tốt, đàn hồi, cross-hạt gỗ là mùa tốt và hoạt động dễ dàng. Mật độ của gỗ là 450-720 kg / m³ tại mc 12%. Nó là mạnh mẽ và mềm dẻo và đƣợc sử dụng cho việc xây dựng các các tòa nhà, thuyền, cầu, sàn nhà, hộp, thùng gỗ, ván, xe đẩy, xe cút kít, thùng và đáy nƣớc. Trong vòng lá quanh năm, cây cho bóng mát đó là hữu ích trong các khu vƣờn, sân trƣờng hoặc các khu vực đô thị. Hình 2.14: Ứng dụng của cây bàng. Hoàng Văn Hƣớng Trang 14
- Đề tài KH & CN cấp Trƣờng CHƢƠNG III: TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ I. Phƣơng án thiết kế. 1. Cơ sở để thiết kế. Ở đây chúng ta nghiên cứu phƣơng án thiết kế tách vỏ quả bàng khô. Đầu tiên ta xem xét cấu tạo quả bàng khô. Hình 3.1: Cấu tạo quả bàng. Hình 3.2: Kích thƣớc quả bàng và nhân bàng Hoàng Văn Hƣớng Trang 15
- Đề tài KH & CN cấp Trƣờng Lực dập để tách đƣợc quả bàng khô. - Hạt bàng khô khi nghiên cứu thấy thớ của chúng rất dễ phá vỡ bởi 1 lực tác động đột ngột từ phía theo chiều dọc của trái bàng. Ngoài ra với việc tách đúng thớ thì nhân sẽ đƣợc hình dạng ban đầu mà không bị tổn hại gì nên giá trị sản phẩm không bị ảnh hƣởng. Chính vì vậy, việc xác định lực dập cho hạt là điều hết sức quan trọng trong quá trình nghiên cứu. Xác định đƣợc lực dập ta có thể tính toán thông số cần thiết cho máy từ đó có thể chủ động trong quá trình chế tạo. - Vì hạt bàng có kích thƣớc nhỏ và muốn tách đƣợc phải là hạt khô nên quá trình thử lực hết sức khó khăn. Hình 3.3: Thớ của quả bàng Để thực hiện việc xác định lực nén này ta dùng trên máy kéo nén vật liệu. Hình 3.4: Máy thử kéo nén vật liệu. Hoàng Văn Hƣớng Trang 16
- Đề tài KH & CN cấp Trƣờng Nguyên lý hoạt động: Máy tính nhận lệnh từ ngƣời dùng, tạo tín hiệu điều khiển đến controller của motor bơm dầu (On/Off hoặc DC servo driver hoặc biến tần ) Đo áp lực dầu để tính ra lực kéo/nén/uốn Đo độ biến dạng dài/biến dạng cong trực tuyến trong quá trình kéo nén Tính và vẽ đồ thị. Tính toán các thông số và quan hệ F(L), tính điểm chảy, điểm gãy vỡ, điểm uốn cong Sau khi thí nghiệm đã thu đƣợc kết quả: lực nén –dập dao động từ 1400-1800 N. 2. Cơ sở chọn phƣơng án thiết kế. Các phƣơng án thiết kế đƣợc đƣa ra đều dựa trên những tiêu chí sau: Máy đƣợc thiết ra khi làm việc phải có độ tin cậy cao, năng suất cao, hiệu suất làm việc lớn, tuổi thọ cao, chi phí chế tạo, lắp ráp, sửa chữa và thay thế thấp nhất, kích thƣớc của máy, tính đổi lẫn của từng bộ phận trong máy, hệ số an toàn, Ngoài ra còn phải chú ý đến yêu cầu về đặc điểm nơi máy phục vụ, máy đơn giản, dễ sử dụng, tiếng ồn nhỏ và có tính thẩm mỹ. Ta có phƣơng án thiết kế sau. a. Chọn hình thức bóc vỏ. Có 2 lựa chọn để xác định hình thức bóc vỏ: Bóc vỏ quả tƣơi hoặc quả khô - Đối với quả tƣơi thì dễ dàng trong việc thu hoạch và ít tốn kém về khâu chuẩn bị nguyên liệu nhƣng khi quả tƣơi rất khó khăn để tách đôi đƣợc quả bàng để lấy nhân vì lớp sơ trong quả bàng rất dai và các thớ không đƣợc phân biệt thành các lớp rõ ràng. Hơn nữa khi bóc quả tƣơi có thể làm cho nƣớc trong quả bàng dính vào nhân khi đƣợc bóc làm cho nhân mất đi vị tự nhiên vốn có của nó. - Đối với quả khô thì khi thu hoạch phải trải qua một công đoạn nữa là phơi khô hoặc sấy khô quả bàng làm cho khâu chuẩn bị nguyên liệu phức tạp hơn chuẩn bị quả tƣơi. Khi quả bàng khô chúng tự phân chia các phần sơ thành các phần rõ ràng nên ta có thể tác dụng lực và tách đôi vỏ quả bàng dễ dàng hơn. → Từ đó ta chọn hình thức bóc vỏ đối với quả khô sẽ dễ dàng và hợp lý hơn. Thông thƣờng khi bóc vỏ thủ công ngƣời ta dùng dao để tách đôi vỏ quả bàng ra và lấy nhân bên trong. Nên có thể thiết kế máy có nguyên lý sử dụng chuyển động của dao dọc theo quả bàng để tách đƣợc nhân. Hoàng Văn Hƣớng Trang 17
- S K L 0 0 2 1 5 4