Báo cáo Nghiên cứu biên soạn bộ trình chiếu Powerpoint phục vụ môn học Electronic Principles cho SV ngành Điện ở Trung Tâm đào tạo hợp tác quốc tế của trường ĐHSPKT,TPHCM (Phần 1)
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Báo cáo Nghiên cứu biên soạn bộ trình chiếu Powerpoint phục vụ môn học Electronic Principles cho SV ngành Điện ở Trung Tâm đào tạo hợp tác quốc tế của trường ĐHSPKT,TPHCM (Phần 1)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bao_cao_nghien_cuu_bien_soan_bo_trinh_chieu_powerpoint_phuc.pdf
Nội dung text: Báo cáo Nghiên cứu biên soạn bộ trình chiếu Powerpoint phục vụ môn học Electronic Principles cho SV ngành Điện ở Trung Tâm đào tạo hợp tác quốc tế của trường ĐHSPKT,TPHCM (Phần 1)
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG NGHIÊN CỨU BIÊN SOẠN BỘ TRÌNH CHIẾU POWERPOINT PHỤC VỤ MƠN HỌC ELECTRONIC PRINCIPLES CHO SINH VIÊNS K C 0 0 3 9 5 9 NGÀNH ĐIỆN Ở TRUNG TÂM ĐÀO TẠO HỢP TÁC QUỐC TẾ CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HỒ CHÍ MINH MÃ SỐ: T2014-09 S KC 0 0 5 5 3 3 Tp. Hồ Chí Minh, 2014
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KH&CN CẤP TRƯỜNG Nghiên cứu biên soạn bộ trình chiếu POWERPOINT phục vụ mơn học ELECTRONIC PRINCIPLES cho SV ngành Điện ở Trung Tâm đào tạo hợp tác quốc tế của trường ĐHSPKT,Tp.HCM MÃ SỐ : T2014 – 09 Chủ nhiệm đề tài: GVC.THS. LÊ THANH ĐẠO TP. HCM, 12/2014
- DANH SÁCH NHỮNG THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI VÀ ĐƠN VỊ PHỐI HỢP CHÍNH 1. Các thành viên tham gia gồm cĩ 1. GV.THS. LÊ HỒNG MINH 2. Các đơn vị phối hợp
- MỤC LỤC PHẦN A : MỞ ĐẦU I . LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1 1. Cơ sở lý luận 1 2 . Cơ sở thực tiễn 2 II . NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI 3 III. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 4 IV. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 4 V . NỘI DUNG CHÍNH CỦA ĐỀ TÀI 4 VI . VÀI NÉT VỀ CƠ SỞ LIÊN KẾT 4 PHẦN B : NỘI DUNG CHƯƠNG 1 : GIỚI THIỆU MƠN HỌC TRONG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO 7 A . CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO KỸ SƯ NGÀNH KỸ THUẬT ĐIỆN-ĐIỆN TỬ 7 B . CHƯƠNG TRÌNH TIẾNG ANH 10 C . KHẢO SÁT TRÌNH ĐỘ CỦA SV 12 CHƯƠNG 2 : CƠ SỞ CHỌN LỰA GIÁO TRÌNH 14 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 14 2.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN 19 CHƯƠNG 3 : PHƯƠNG PHÁP BIÊN SOẠN BỘ TRÌNH CHIẾU 21 I. Ứng dụng Micosoft PowerPoint 2003 trong bài giảng điện tử 21 II. Qui trình thiết kế một bài giảng điện tử 22 III.Vài nét cơ bản về sử dụng Microsoft PowerPoint 2003 để thiết kế bài giảng điện tử 26 CHƯƠNG 4 : ỨNG DỤNG CƠNG NGHỆ THƠNG TIN VÀ TRUYỀN THƠNG TRONG DẠY HỌC 34 I. PHÂN BIỆT CÁC KHÁI NIỆM 34 II. ĐÁNH GIÁ VIỆC ỨNG DỤNG CNTT & TT TRONG TIẾT DẠY HỌC 35
- III . ĐÁNH GIÁ MỘT TIẾT DẠY CĨ ỨNG DỤNG CNTT & TT 36 CHƯƠNG 5 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 42 I . TIẾN HÀNH BIÊN SOẠN BỘ TRÌNH CHIẾU POWERPOINT 42 II . TRÌNH CHIẾU 55 III . SẢN PHẨM THỰC HIỆN 56 VI. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC 56 PHẦN C : KẾT LUẬN 59 A . TĨM TẮT ĐỀ TÀI 59 B. HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 60
- Danh mục hình Hình 1.1 : Sơ đồ kế hoạch đào tạo Hình 3.1 : Màn hình giao diện chính Hình 3.2 : Đặt màu nền cho slide Hình 3.3 : Chọn font chữ Hình 3.4 : Xây dựng hiệu ứng cho slide Hình 3.5 : Tạo các liên kết Hình 5.1 : Khởi động Powerpoint Hình 5.2 : Màn hình khởi động Hình 5.3 : Giao diện khởi động Hình 5.4 : Chọn mẫu thiết kế Hình 5.5 : Đánh nội dung văn bảng Hình 5.6 : Tạo thêm khung văn bảng ( text box ) Hình 5.7 : Chèn ký tự đặc biệt Hình 5.8: Tơ màu cho chữ Hình 5.9 : Tơ màu nền cho chữ Hình 5.10 : Tạo hiệu ứng cho đối tượng Hình 5.11 : Tạo hiệu ứng hoạt hình Hình 5.12 : Chọn hiệu ứng trong nhĩm Hình 5.13 : Chọn hiệu ứng tại chỗ Hình 5.14 : Hiệu ứng thốt Hình 5.15 : Hiệu ứng di chuyển Hình 5.16 : Hiệu chỉnh thời điểm bắt đầu hiệu ứng Hình 5.17 : Hiệu chỉnh hướng chuyển động của hiệu ứng Hình 5.18 : Hiệu chỉnh tốc độ chuyển động hiệu ứng của đối tượng Hình 5.19 : Thêm slide Hình 5.20 : Chèn hình ảnh Hình 5.21 : Chèn âm thanh Hình 5.22 : Chèn phim Hình 5.23 : Tạo liên kết với tập tin khác Hình 5.24 : Tạo bảng biểu
- Hình 5.25 : Chèn đồ thị vào slide Hình 5.26 : Đưa 1 đối tượng hiện xuống phía sau các đối tượng khác Hình 5.27 : Trình chiếu Danh mục bảng Bảng 1.1 : Chương trình đào tạo năm 1 Bảng 1.2 : Chương trình đào tạo năm 2 Bảng 1.3 : Chương trình đào tạo năm 3 Bảng 1.4 : Chương trình đào tạo năm 4 Bảng 1.5 : Cấu trúc chương trình học Anh Văn Bảng 5.1 : So sánh kết quả đánh giá SV khĩa 2009 Bảng 5.2 : So sánh kết quả đánh giá SV khĩa 2010 Bảng 5.3 : So sánh kết quả đánh giá SV khĩa 2011
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐƠN VỊ Tp. HCM, ngày tháng năm THƠNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 1 Thơng tin chung: - Tên đề tài: Nghiên cứu biên soạn bộ trình chiếu POWERPOINT phục vụ mơn học ELECTRONIC PRINCIPLES cho SV ngành Điện ở Trung Tâm đào tạo hợp tác quốc tế của trường ĐHSPKT,TPHCM - Mã số: T2014 - 09 - Chủ nhiệm: GVC.THS. LÊ THANH ĐẠO - Cơ quan chủ trì: Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh - Thời gian thực hiện: THÁNG 2/2014 ĐẾN THÁNG 12/2014 2 Mục tiêu: phục vụ tích cực cho quá trình tự học của SV ở nhà cũng như ở trên lớp 3 Tính mới và sáng tạo: gĩp phần đa dạng hĩa chương trình đào tạo của nhà trường và làm tăng tính bền vững cho hệ đào tạo theo chương trình nước ngồi 4 Kết quả nghiên cứu: Đã xây dựng một Bộ trình chiếu POWERPOINT cho mơn học 5 Sản phẩm: Bộ trình chiếu POWERPOINT phục vụ cho mơn học Báo cáo kết quả nghiên cứu 6 Hiệu quả, phương thức chuyển giao kết quả nghiên cứu và khả năng áp dụng: Với sản phẩm sau khi nghiên cứu sẽ gĩp phần nâng cao kiến thức lý thuyết, nâng cao chất lượng dạy và học. Trưởng Đơn vị Chủ nhiệm đề tài (ký, họ và tên, đĩng dấu) (ký, họ và tên)
- INFORMATION OF RESULT 1. General Information: - Project title: RESEARCH TO DESIGN THE POWERPOINT PRESENTER SET FOR THE SUBJECT “ ELECTRONIC PRINCIPLES “ TO SERVE ELECTRICAL STUDENTS IN INTERNATIONAL CO-OPERATION AND TRAINING MANAGEMENT CENTER OF HCMCUTE - Item Number: T2014 - 09 - Chairman: Ms. Le Thanh Dao - Responsible agencies: University of Technical Education Ho Chi Minh City - Implementation period: 02/2014 to 12/2014 2. Objectives: The POWERPOINT presenter set is capable of serving effectively self-study needs to all students at home as well as in school 3 . Novelty and creativity: The POWERPOINT presenter set is used to contribute the variety of training courses in school and to create a motion to develop strongly the training systems according to international syllabuses 4. Research results: The POWERPOINT presenter set for the subject is completed basically 5. Products: The POWERPOINT presenter set is ready to use in practice and to report the results in relation to the title . 6. Efficient method of transferring research results and applicability: The POWERPOINT presenter set will improve the quality to teach and study the subject as well as the other subjects . Ms. Le Thanh Dao
- PHẦN A : MỞ ĐẦU I . LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1. Cơ sở lý luận * Một số văn bản cấp trên về định hướng đổi mới phương pháp dạy học Luật giáo dục, điều 28.2, đã ghi “ Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, mơn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” Nghị quyết TW 4 khố VII đã chỉ rõ phải “Đổi mới phương pháp dạy học ở tất cả các cấp học, bậc học. Kết hợp học với hành, học tập với lao động sản xuất, thực nghiệm và nghiên cứu khoa học, gắn nhà trường với xã hội. Áp dụng những phương pháp giáo dục hiện đại để bồi dưỡng cho học sinh năng lực tư duy sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề”. Nghị quyết TW2 khố VIII tiếp tục khẳng định phải “Đổi mới phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện thành nếp tư duy sáng tạo của người học. Từng bước áp dụng các phương pháp tiên tiến và phương tiện hiện đại vào quá trình dạy học, đảm bảo điều kiện và thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh”. * Trước yêu cầu ngày càng cao của đổi mới giáo dục thì việc cập nhật, ứng dụng cơng nghệ thơng tin (CNTT) vào quản lý, giảng dạy và học tập là nhân tố quan trọng gĩp phần nâng cao chất lượng tồn diện trong các nhà trường. Việc ứng dụng CNTT trong việc soạn bài giảng điện tử của giáo viên đã trở nên phổ biến. * Thời gian gần đây, phong trào thi đua soạn bài giảng điện tử để đổi mới cách dạy và học đã được nhiều giáo viên hưởng ứng tích cực. Đây được coi là con đường ngắn nhất để đi đến đích của chất lượng dạy học trong các nhà trường. * Trong quá trình dạy học hầu hết các giáo viên đều thấy khĩ khăn trong khâu giảng dạy những kiến thức trừu tượng, những phần mà sinh viên khơng thể hoặc khơng cĩ điều kiện để quan sát trực tiếp. Ngày nay, với sự tiến bộ vượt bậc của khoa học kĩ thuật đặc biệt là sự ra đời của máy vi tính đã làm cho quá trình nhận thức của sinh viên 1
- trở nên đơn giản hơn thơng qua những bài giảng điện tử mà giáo viên đã chuẩn bị. Vì vậy việc thực hiện các bài giảng điện tử bằng Powerpoint cho thấy sự cần thiết bởi nĩ đáp ứng được yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học trong giáo dục. * Ngồi ra , để đáp ứng nhu cầu xã hội hĩa giáo dục , trường ĐHSPKT, TPHCM cĩ nhiều loại hình đào tạo như hệ đào tạo đại trà , hệ đào tạo chất lượng cao và đặc biệt là hệ đào tạo du học tại chỗ trong đĩ nhà trường thực hiện liên kết đào tạo với các cơ sở giáo dục danh tiếng trên thế giới. Nhằm giúp cho sinh viên (SV) ngành Điện của Trung Tâm đào tạo quốc tế theo học chương trình ngành Điện của cơ sở liên kết là ĐH Sunderland của Vương Quốc Anh đạt được chuẩn đầu ra của mơn học ELECTRONIC PRINCIPLES , bộ trình chiếu POWERPOINT là tài liệu học tập cần thiết hỗ trợ đắc lực cho SV khi phải tiếp xúc các khái niệm chuyên mơn bằng tiếng Anh . 2 .Cơ sở thực tiễn * Thực hiện chỉ thị 55/2008/CT-BGDĐT về tăng cường giảng dạy, đào tạo và ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong ngành giáo dục do Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành. * Nhà trường đã trang bị các phịng học mới xây dựng ở tịa nhà Trung Tâm đèn chiếu (projector) để phục vụ cho cơng tác giảng dạy. Máy tính ở các phịng được nối mạng Internet qua hệ thống WIFI đảm bảo nhu cầu tìm kiếm thơng tin khi cần để hỗ trợ bài giảng. * Hiện nay ở các trường , khi nĩi đến sử dụng bài giảng điện tử trong dạy học thì hầu như cĩ nghĩa là được biên soạn trên máy tính bằng một phần mềm chuyên dụng, sau đĩ nhờ thiết bị máy chiếu (projector) kết nối với máy tính, để xuất nội dung bài giảng ra màn ảnh lớn cho học sinh xem trong quá trình dạy học . Cĩ nhiều phần mềm khác nhau cĩ thể dùng cho mục đích này, nhưng được sử dụng nhiều hơn cả vẫn là phần mềm PowerPoint của Microsoft. Sở dĩ PowerPoint được ưa dùng trong mục đích này là nhờ: 1. Ưu thế về tính tương thích cao với hệ điều hành Windows (là hệ điều hành phổ biến trên các máy PC ở VN). 2
- 2. Khả năng hỗ trợ multimedia rất mạnh. 3. Sự đa dạng về hiệu ứng, nhưng sử dụng hiệu ứng lại đơn giản. 4. Tính nhất quán trong bộ MS Office giúp người đã biết dùng WinWord dễ dàng sử dụng PowerPoint. Cụ thể là phần mềm Microsoft Powerpoint 2003 tích hợp trong bộ Office 2003 là một phần mềm thơng dụng nhất hiện nay dùng cho việc thuyết trình tại các cuộc hội thảo, giảng dạy trong nhà trường. * Nhà trường đã cĩ trang bị hệ thống máy vi tính, máy chiếu tương đối thuận tiện cho giáo viên khi dạy. Đa số giáo viên thành thạo vi tính, cĩ máy tính riêng ở nhà nên thuận tiện trong việc soạn bài giảng bằng chương trình MS PowerPoint và dễ dàng trao đổi với đồng nghiệp về cơng nghệ thơng tin. * Giáo viên cĩ tinh thần học hỏi để nâng cao nghiệp vụ tay nghề, cĩ nhiều cố gắng để tìm thơng tin, tư liệu trên mạng, sử dụng hình ảnh , đoạn phim trong soạn giảng bằng chương trình MS PowerPoint. * Trường đã nối mạng Internet thuận tiện cho giáo viên tìm thơng tin, tư liệu trên mạng. Nhiều giáo viên đã tự trang bị mạng Internet cá nhân thuận lợi cho việc tìm kiếm, khai thác thơng tin, dữ liệu. Từ những lý do nêu trên, nhĩm nghiên cứu xin giới thiệu đề tài “Nghiên cứu biên soạn bộ trình chiếu POWERPOINT phục vụ mơn học ELECTRONIC PRINCIPLES cho SV ngành Điện ở Trung Tâm đào tạo hợp tác quốc tế của trường ĐHSPKT,TPHCM “ để giúp cho các giáo viên cĩ thể tự tin hơn trong việc soạn bài lên lớp của mình, đáp ứng yêu cầu về đổi mới phương pháp giáo dục hiện nay. II . NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI * phục vụ tích cực cho quá trình tự học của SV ở nhà cũng như ở trên lớp * gĩp phần đa dạng hĩa chương trình đào tạo của nhà trường và làm tăng tính bền vững cho hệ đào tạo theo chương trình nước ngồi 3
- * Giải quyết vấn đề về sự hữu ích của phần mềm Micosoft PowerPoint 2003 trong việc soạn giảng bài giảng điện tử và quy trình thiết kế một bài giảng điện tử III. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI * Nghiên cứu tài liệu, sách vở. * Dự giờ, thăm lớp những giờ cĩ sử dụng bài giảng điện tử và những giờ sử dụng theo phương pháp soạn bài truyền thống. * Ý kiến phản hồi từ sinh viên * Phỏng vấn sinh viên sau giờ học sử dụng bài giảng điện tử. * Phỏng vấn giáo viên sau khi giảng dạy bằng bài giảng điện tử IV. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI * Phần mềm hỗ trợ soạn bài giảng điện tử Micosoft Powerpoint 2003. * SV ngành Điện ở Trung Tâm đào tạo hợp tác quốc tế của trường * Giáo trình chính phục vụ mơn học V . NỘI DUNG CHÍNH CỦA ĐỀ TÀI * tìm hiểu chuẩn đầu ra của mơn học và các giáo trình giảng dạy cĩ thể đáp ứng * khảo sát trình độ tiếp thu của đối tượng theo học * xác định giáo trình phù hợp để biên soạn bộ trình chiếu POWERPOINT VI . VÀI NÉT VỀ CƠ SỞ LIÊN KẾT Trường Đại học Sunderland là một trường đại học cơng lập, được thành lập từ năm 1901 tại Sunderland City, một thành phố trẻ trung, sơi động và phát triển nhanh ở miền Đơng Bắc nước Anh. Trải qua hơn 100 năm hình thành và phát triển, Trường ĐH Sunderland đã trở thành là một trong những trường đại học cĩ chất lượng giảng dạy tốt nhất tại Vương quốc Anh. Tồn bộ chương trình giảng dạy của Trường được thẩm định và chứng nhận về chất lượng bởi Tổ Chức Kiểm Định Đại Học Anh Quốc – Quality Assurance Agency for Higher Education (QAA). Chứng nhận về chất lượng giáo dục của QAA là một tiêu chuẩn bắt buộc để các bằng cấp của trường được cơng nhận và chuyển đổi hồn tồn 4
- trong hệ thống giáo dục tồn thế giới. Trường ĐH Sunderland cịn vinh dự được đánh giá, xếp hạng là: - Trường ĐH mới tốt nhất nước Anh năm 2001 – The Best New University in England. (Nguồn: Tổ chức xếp hạng các trường ĐH tại Anh, The Guardian University Guide) - Trường ĐH mới tốt nhất tại Anh về các Cơng trình Nghiên cứu Khoa học – The Best New University in England for the Quality and Range of its Research. (Nguồn: Tạp chí Times Good University Guide, 2002) - Trường ĐH mới được sinh viên ưa thích nhất – The Best Student Experience (Nguồn: Tạp chí Giáo dục The Times Higher Education Supplement Magazine) Nhờ vào uy tín và chất lượng đào tạo cao, Trường ĐH Sunderland hiện là nơi học tập của hơn 17.000 sinh viên, trong đĩ cĩ gần 2.000 sinh viên ở bậc Thạc sỹ và 300 nghiên cứu sinh Tiến sỹ. Trường cịn là sự lựa chọn của hơn 1.700 sinh viên quốc tế đến từ nhiều quốc gia trên thế giới. Với hơn 93% sinh viên cĩ việc làm ngay sau khi tốt nghiệp và những mối liên hệ chặt chẽ với doanh nghiệp và cộng đồng, Trường ĐH Sunderland đã gây dựng được một danh tiếng đáng tự hào là trường ĐH của doanh nghiệp và việc làm. Tại Việt Nam, Trường ĐH Sunderland, cùng với Edexcel, Hội đồng Khảo thí và cấp bằng lớn nhất tại Anh và Tập đồn giáo dục Tyndale (Singapore) đã xây dựng chương trình hợp tác lâu dài với các trường đại học uy tín của Việt Nam để triển khai Chương trình Đào tạo Cử nhân Quốc tế. Chương trình đã được Bộ giáo dục và Đào tạo Việt Nam chính thức thẩm định, phê duyệt và ủng hộ. Chương trình Đào tạo Cử nhân Quốc tế ĐH Sunderland tạo cơ hội cho sinh viên Việt Nam được tiếp cận với những chương trình giáo dục chất lượng cao, phát triển các kỹ năng chuyên mơn cần thiết đáp ứng nhu cầu của xã hội trong hiện tại và tương lai, nhận 5
- bằng cấp cĩ giá trị tồn cầu tại Việt Nam với chi phí thấp nhất. Từ khĩa đầu tiên khai giảng năm 2005, Chương trình đã thu hút hơn 2,000 sinh viên theo học. Tại Tp.HCM, Chương trình Đào tạo Cử nhân Quốc tế ĐH Sunderland do Trung tâm Hợp tác Đào tạo Quốc tế Trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật TPHCM triển khai thực hiện với 2 chuyên ngành: Quản lý kinh doanh và Điện – Điện tử 6
- PHẦN B : NỘI DUNG CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU MƠN HỌC TRONG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO A . CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO KỸ SƯ NGÀNH KỸ THUẬT ĐIỆN-ĐIỆN TỬ Chương trình đào tạo tuân thủ theo sơ đồ tổng quát sau đây : ( Hình 1.1 ) Theo sơ đồ này , sinh viên theo học phải qua ba giai đoạn đào tạo như sau : Giai đoạn I : Chương trình Tiếng Anh , Tin Học và các kỹ năng học tập do tổ chức giáo dục Tyndale cấp chứng chỉ 7
- Năm 1 :Sinh viên học 2 học kỳ ( Bảng 1.1 ) STT Tên đơn vị học trình General English Level 1 1 Tiếng Anh thơng dụng cấp độ 1 General English Level 2 Học Kỳ 1 2 Tiếng Anh thơng dụng cấp độ 2 Fundamentals of Computer Science 3 Tin học cơ sở Academic English Level 3 4 Tiếng Anh học thuật cấp độ 3 Academic English Level 4 Học Kỳ 2 5 Tiếng Anh học thuật cấp độ 4 Communication & Study Skills 6 Kỹ năng Học tập và Giao tiếp Giai đoạn II :Hồn tất chương trình được cấp bằng Cao đẳng BTEC kỹ thuật Điện - Điện tử Năm 2 :Sinh viên học 2 học kỳ ( Bảng 1.2 ) STT Tên đơn vị học trình Management of Project 1 Quản lý Dự án Electrical & Electronic Principles Học Kỳ 1 2 Nguyên lý Điện & Điện tử Engineering Science 3 Khoa học Kỹ thuật 8
- Analytical Methods for Engineers 4 Các Phương pháp Phân tích Tốn của Kỹ sư English for Special Purpose 5 Anh văn Chuyên ngành Engineering Design 6 Thiết kế kỹ thuật Học Kỳ 2 Digital and Analogue Devices and Circuits 7 Thiết bị & Mạch điện Kỹ thuật số và Tương tự Năm 3 :Sinh viên học 2 học kỳ ( Bảng 1.3 ) STT Tên đơn vị học trình Combinational and Sequential Logic 1 Logic Tổng hợp và Tuần tự Data Communication and Networks 2 Mạng và Truyền dữ liệu Học Kỳ 1 Further Electrical Principles 3 Các Nguyên lý điện chuyên sâu Control Systems and Automation 4 Các hệ Điều khiển và Tự động Microprocessor Systems 5 Các hệ Vi xử lý Programable Logic Controllers Học Kỳ 2 6 (PLC) Manufacturing Electronic Products 7 Chế tạo các Sản phẩm Điện tử 9
- Giai đoạn III :Hồn tất chương trình được ĐH Sunderland cấp bằng Kỹ sư Kỹ thuật Điện - Điện Tử Năm 4 :Sinh viên học 2 học kỳ ( Bảng 1.4 ) STT Tên đơn vị học trình Business Planning and Control 1 Điều khiển và Hoạch định Kinh doanh Electrical Power 2 Học Kỳ 1 Cơng suất điện Electronic Systems Design 3 Thiết kế các Hệ thống Điện tử Management Planning and Control 4 Điều khiển và Hoạch định Quản lý Học Kỳ 2 5 Scada and Plcs Final Year Project 6 Đồ án Tốt nghiệp B . CHƯƠNG TRÌNH TIẾNG ANH Chương trình tiếng Anh tổng quát và tiếng Anh học thuật của Trường được thiết kế đặc biệt cho sinh viên nhằm phát triển kiến thức và kỹ năng tiếng Anh phục vụ cho mục đích học tập các chương trình bậc đại học giảng dạy tồn bộ bằng tiếng Anh. Chương trình này khơng chỉ giúp sinh viên cĩ đủ điều kiện để học tập trong mơi trường giáo dục hiện đại, mà cịn giúp sinh viên phát triển các kỹ năng mềm như thuyết trình, làm việc theo nhĩm, giải quyết vấn đề 10
- Cấu trúc chương trình ( Bảng 1.5 ) Cấp độ Chứng chỉ Mục tiêu Hiểu và sử dụng được ngữ pháp và Cấp độ 1: các cấu trúc cơ bản, tạo nền tảng Chứng chỉ Tiếng Anh Tổng quát Sơ cấp đến Tiền vững chắc cho việc học tập các kỹ và Tiếng Anh Học thuật Cấp độ 1 trung cấp năng nghe, nĩi, đọc, viết ở cấp độ tiếp theo Nhận biết và sử dụng được các cấu trúc ngơn ngữ ở cấp độ trung cấp. Sử dụng kỹ năng Nĩi và Viết tiếng Cấp độ 2: Chứng chỉ Tiếng Anh Tổng quát Anh trơi chảy trong các ngữ cảnh Trung cấp và Tiếng Anh Học thuật Cấp độ 2 quen thuộc. Giao tiếp bằng tiếng Anh thành cơng trong các tình huống cĩ thể dự đốn hàng ngày. Sử dụng tiếng Anh ở mức độ cịn hạn chế trong những ngữ cảnh học thuật thơng thường. Giao tiếp được Cấp độ 3: Chứng chỉ Tiếng Anh Tổng quát bằng tiếng Anh trong cuộc sống Trung cao cấp và Tiếng Anh Học thuật Cấp độ 3 hàng ngày. Tạo dựng các kỹ năng học tiếng Anh cốt lõi cần thiết để bắt đầu một khĩa học bậc đại học khơng địi hỏi nhiều kỹ năng. Sử dụng tốt tiếng Anh trong các Cấp độ 4: Chứng chỉ Tiếng Anh Tổng quát ngữ cảnh học thuật thơng thường. Cao cấp và Tiếng Anh Học thuật Cấp độ 4 Giao tiếp bằng tiếng Anh trơi chảy trong cuộc sống hàng ngày. Tạo 11
- dựng được các kỹ năng học tiếng Anh cần thiết để bắt đầu một khĩa học bậc đại học cĩ sử dụng tiếng Anh là ngơn ngữ giảng dạy Cấu trúc chương trình bao gồm 4 cấp độ. Ở cấp độ 1 và 2, trọng tâm của chương trình là đào tạo tiếng Anh tổng quát, đây là tiền đề để sinh viên cĩ thể chuyển sang chương trình tiếng Anh học thuật. Giáo trình tiếng Anh Tổng quát là sự phối hợp tổng thể và cẩn trọng các đặc điểm của ngơn ngữ, bao gồm ngữ pháp, từ vựng, ngữ âm, văn bản, chức năng và ngữ cảnh. Nội dung chương trình tăng cường tính phức tạp của bài tập cùng với chiến lược lấy người học làm trọng tâm sẽ giúp sinh viên tiếp cận tiếng Anh Học thuật. Tiếng Anh Học thuật bao gồm một loạt các kỹ năng ngơn ngữ và các hoạt động cụ thể trong bối cảnh học thuật: đọc hiểu, tĩm tắt, nghe giảng, viết tiểu luận và báo cáo, làm bài tập dự án, và thuyết trình. Các kỹ năng học tập bao gồm ghi chú, nhận và chuyển tải thơng tin từ văn bản, bảng biểu và sơ đồ; tĩm tắt các bài nghị luận, trình bày bài vở và luận văn, và các kỹ năng cơng nghệ thơng tin. Sinh viên cĩ cơ hội thực hành với giáo viên nước ngồi. Nhà trường sẽ giám sát chặt chẽ việc học tập của sinh viên để đảm bảo đạt được kết quả tốt nhất. Sau khi hồn thành chương trình tiếng Anh năm thứ nhất, sinh viên sẽ được Trường Quốc Tế TEG cấp chứng chỉ Tiếng Anh Tổng quát và Tiếng Anh Học thuật Cấp độ 4. Chứng chỉ này được đại học Sunderland, Anh Quốc cơng nhận tương đương IELTS 6.0. C . KHẢO SÁT TRÌNH ĐỘ CỦA SV Du học tại chỗ là cụm từ chỉ một hình thức đào tạo học tập mà học viên được theo học chương trình đào tạo ở nước ngồi mà khơng cần phải đến nước đĩ. Khác với hình thức liên kết đào tạo, vốn cĩ chương trình đào tạo và chứng chỉ là sự thỏa thuận giữa trường nước ngồi và trường sở tại, du học tại chỗ là chương trình của 12
- S K L 0 0 2 1 5 4