Báo cáo môn bao bì thực phẩm - Chủ đề: Vật liệu bao gói thủy sản tươi sống

ppt 13 trang phuongnguyen 350
Bạn đang xem tài liệu "Báo cáo môn bao bì thực phẩm - Chủ đề: Vật liệu bao gói thủy sản tươi sống", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbao_cao_mon_bao_bi_thuc_pham_chu_de_vat_lieu_bao_goi_thuy_sa.ppt

Nội dung text: Báo cáo môn bao bì thực phẩm - Chủ đề: Vật liệu bao gói thủy sản tươi sống

  1. Chủ đề: Vật liệu bao gói thủy sản tươi sống ◆GVHD: Bùi Trần Nữ Thanh Việt ◆Thành viên: Đào Thị Loan Nguyễn Thị Thắm Trịnh Thị Thanh Huyền
  2. Tổng quan Trong những thập niên gần đây, thủy sản tươi sống là mặt hàng có chất lượng được nhiều người tiêu dùng ưa chuộng đặc biệt ở Nhật và các nước Đông Nam Á. Tuy nhiên đây là mặt hàng dễ bị hư hỏng, khó bảo quản và vận chuyển. Vì vậy ta cần có biện pháp để giúp bảo quản và vận chuyển loại thực phẩm này tốt hơn. Bao gói với một vật liệu tốt và thích hợp sẽ tạo điều kiện làm lạnh có hiệu quả cho thủy sản tươi sống, hạn chế nguy cơ dập nát làm hư hỏng sản phẩm. Không những vậy, vật liệu bao gói phù hợp còn mang lại cho sản phẩm một dao diện mới hấp dẫn và độc đáo hơn.
  3. Thủy sản tươi sống Thủy sản tươi sống là thực phẩm chứa nhiều chất dinh dưỡng và thích hợp với nhiều lứa tuổi. Ngày nay ở Nhật và các nước Đông Nam Á đây được coi là mặt hàng có chất lượng được ưa chuộng nhất.
  4. Thủy sản tươi sống Thủy sản tươi sống là thực phẩm dễ hư hỏng. Cũng như hầu hết các sản phẩm có nguồn gốc từ động vật khác, thủy sản có chứa hàm lượng nước tương đối cao và nhiều hợp chất khác nhau. Cá và các sản phẩm thủy sản dễ bị vi sinh vật gây ươn thối, bị mất phẩm chất do tác động của các phản ứng hóa học và quá trình lên men.
  5. Vì sao cần bao gói thủy sản tươi sống? ◆ Thủy sản bị ươn hỏng vì: ✓ Vi sinh vật. ✓ Không khí và hơi nước. ✓ Dập nát trong quá trình vận chuyển. ◆ Tác dụng của bao gói: ✓ Hạn chế vi sinh vật. ✓ Cách ly sản phẩm với môi trường bên ngoài. ✓ Tăng tính cảm quan. ✓ Dễ vận chuyển, bảo quản.
  6. Chọn vật liệu bao gói Những yêu cầu cơ bản Thủy sản tươi sống khi chọn một vật liệu dùng để thường sử dụng một số bao gói thủy sản tươi sống: loại vật liệu sau để làm bao bì: ◆ Chống thấm nước và hơi nước ✓PP/LDPE ◆ Chống thấm khí ✓OPP/LDPE ◆ Tính bền cơ học và hóa học ✓PE/EVOH ◆ Khả năng chịu nhiệt ✓/PS ◆ Độ trong suốt ◆ Khả năng in ấn ◆ Khả năng tái sử dụng ◆ Giá thành
  7. Polyetylen (PE) ◆ PE là loại chất dẻo thu được bằng cách nung nóng khí etylen dưới áp lực cao và có xúc tác của kim loại ◆ PE mật độ thấp (LDPE): có nhiệt độ hàn thấp nhất trong các loại bao bì, dễ hàn và có chất lượng tốt, bền trong thời gian, ít tốn năng lượng, thao tác dễ dàng ◆ Sử dụng nhiều trong hàng thủy sản đông lạnh
  8. Polypropylen (PP) ◆ PP là loại chất dẻo thu được bằng cách trùng hợp gốc propylen dưới tác dụng của áp suất ◆ Trơ về mặt hóa học, chịu tác động của các chất tẩy rửa, và các chất hoạt động bề mặt ◆ PP cách ẩm, ngăn khí tốt hơn PE ◆ PP so với PE thì cứng hơn, bóng hơn và trong suốt hơn
  9. PE PP CTCT (-CH2-CH2-)n (-CH-CH2-)n CH3 Ưu điểm ✓Màng trong mờ ✓Trong suốt ✓Độ mềm dẻo cao ✓Khó bị rách dưới tác động của lực cơ học ✓Chống thấm dầu mỡ tốt ✓Chống oxy, CO2, N2 ✓Chống thấm nước và ✓Chống thấm khí và hơi hơi nước tốt nước tốt ✓Có tính hàn dán nhiệt dễ ✓Trơ về mặt hóa học dàng ✓Chịu băng tốt ✓Khả năng in ấn cao ✓Nhẹ Nhược ✓Khả năng in ấn kém ✓Gắn kín khó điểm ✓Bền cơ học kém ✓Chịu băng kém
  10. PP/PE ◆ Khi màng PP và PE kết hợp với nhau sẽ tạo bao bì nhiều lớp (màng PE ở trong và màng PP ở ngoài). Màng kết hợp này có ưu điểm của màng PP và PE: ghép mí kín, ngăn VSV, khí và ẩm từ ngoài xâm nhập vào bên trong bao bì gây hư hỏng và làm giảm chất lượng sản phẩm ◆ Ngoài ra lớp PP còn tạo độ bóng và dễ in ấn cho bao bì làm sản phẩm đẹp mắt và hấp dẫn hơn
  11. Vật liệu thay thế (OPP/LDPE) ➢ OPP (oriented ◆ LDPE như đã nêu ở polypropylen) là sản phẩm trên. được kéo giãn theo chiều ◆ Như vậy khi kết hợp ngang của mạch PP. giữa OPP ở ngoài và LDPE ở trong ta sẽ thu ◆ Do OPP được sắp xếp có được loại bao bì có khả định hướng nên khó bị kéo năng chống thấm khí, giãn và trong suốt hơn PP. bền cơ học, hóa học và dễ dàng in ấn cũng ◆ Chống thấm khí và bền cơ như ghép mí thuận lợi. học hơn PP. ◆ Chống dầu mỡ tốt, bền hóa học với acid, kiềm, muối vô cơ. ◆ Trong suốt, bóng và khả năng in ấn tốt.
  12. Vật liệu thay thế ◆ PS (polystyrene) khả năng chịu nhiệt độ cao thấp, thường được sử dụng làm các khay xốp. ◆ PVDC (polyvinylidene clorua) rất mềm, trong suốt, cách ẩm rất tốt. Là vật liệu tốt cho bao gói bởi nó có xu hướng bám vào sản phẩm dễ dàng. ◆ EVOH (ethylenevinyl alcohol) là một vật liệu cách khí tốt trong đó bao gồm cả mùi của sản phẩm. Thường được ép với PE để tạo thêm cách ẩm tốt. ◆ PET (polyester) có chi phí thấp, bóng, trong suốt, cách ẩm và khí rất tốt. Đặc biệt có thể chịu được nhiệt độ từ -60OC đến 220OC. ◆ PA (polyamide) hay còn gọi là nylon có sức dẻo dai dễ kéo giãn. Cách ẩm và nhiệt tốt.