Báo cáo Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh trong sinh viên trường đại học Sư phạm Kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh (Phần 1)

pdf 22 trang phuongnguyen 1150
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Báo cáo Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh trong sinh viên trường đại học Sư phạm Kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh (Phần 1)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbao_cao_hoc_tap_va_lam_theo_tam_guong_dao_duc_ho_chi_minh_tr.pdf

Nội dung text: Báo cáo Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh trong sinh viên trường đại học Sư phạm Kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh (Phần 1)

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG HỌC TẬP VÀ LÀM THEO TẤM GƯƠNG ÐẠO ÐỨC HỒ CHÍ MINH TRONGS K C 0 0 3 9 5 9 SINH VIÊN TRƯỜNG ÐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP MÃ SỐ: T2015-131 S KC 0 0 5 6 0 8 Tp. Hồ Chí Minh, 2015
  2. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌCSƢ PHẠM KĨ THUẬT TPHCM KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KH &CN CẤP TRƢỜNG HỌC TẬP VÀ LÀM THEO TẤM GƢƠNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH TRONG SINH VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SU PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Mã số: T2015 - 131 Chủ nghiệm đề tài: GVC.TS. Thái Ngọc Tăng TP. Hồ Chí Minh, Tháng 11 năm 2015 1
  3. MỤC LỤC MỞ ĐẦU 3 1. Lý do chọn đề tài 3 2. Đối tƣợng nghiên cứu 4 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 4 4. Cơ sở lý luận và phƣơng pháp nghiên cứu 4 5. Đĩng gĩp của đề tài 4 CHƢƠNG 1: TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC CÁCH MẠNG VÀ NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA VIỆC HỌC TẬP VÀ LÀM THEO TẤM GƢƠNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH 6 1.1. Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về đạo đức cách mạng 6 1.2. Nội dung và ý nghĩa của việc học tập và làm theo tấm gƣơng đạo đức Hồ Chí Minh đối với học sinh, sinh viên 13 CHƢƠNG 2: SINH VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HỌC TẬP VÀ LÀM THEO TẤM GƢƠNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP 20 2.1 Thực trạng học tập và làm theo tấm gƣơng đạo đức Hồ Chí Minh của sinh viên trƣờng Đại học Sƣ phạm kỹ thuật 20 2.2. Một số giải pháp về giáo dục, tuyên truyền nhằm nâng cao hiệu quả cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gƣơng đạo đức Hồ Chí Minh” đối với sinh viên trƣờng Đại học Sƣ phạm kỹ thuật 34 KẾT LUẬN 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 2
  4. MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong lịch sử hiện đại Việt Nam, vai trò của Chủ tịch Hồ Chí Minh và tư tưởng của Người luôn luôn giữ một vị trí đặc biệt quan trọng. Đại hội lần thứ VII của Đảng Cộng sản Việt Nam đã khẳng định chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh là nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho mọi hành động của toàn Đảng, toàn dân ta. Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI của Đảng (tháng 1 – 2011) xác định khá tồn diện và cĩ hệ thống những vấn đề cốt yếu thuộc nội hàm khái niệm tƣ tƣởng Hồ Chí Minh: “Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm tồn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam, kết quả của sự vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lênin vào điều kiện cụ thể của nước ta, kế thừa và phát triển các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hĩa nhân loại; là tài sản tinh thần vơ cùng to lớn và quý giá của Đảng và dân tộc ta, mãi mãi soi đường cho sự nghiệp cách mạng của nhân dân ta giành thắng lợi”. Việc giáo dục Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, sống và làm việc theo tấm gƣơng đạo đức Hồ Chí Minh đƣợc nêu cao và nhân rộng trong tồn Đảng, tồn dân, trở thành lá cờ đầu trong việc xây dựng con ngƣời mới chủ nghĩa xã hội, rèn luyện tƣ tƣởng, đạo đức cách mạng, gĩp phần quan trọng khơng thể thiếu trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Trong đĩ, giáo dục thế hệ trẻ càng quan trọng và cấp thiết bởi đây chính là những chủ nhân tƣơng lai của đất nƣớc, thế hệ trẻ tốt thì tƣơng lai của đất nƣớc vững mạnh, tƣ tƣởng của thế hệ trẻ đúng đắn, phù hợp với lý tƣởng cách mạng thì mới sẵn sàng phấn đấu để xây dựng chủ nghĩa xã hội đúng nghĩa. Phải làm sao để thế hệ trẻ trở thành đội ngũ dự bị tin cậy của Đảng chính là mối quan tâm hàng đầu của từng giai đoạn cách mạng. Hƣởng ứng cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gƣơng đạo đức Hồ Chí Minh”, trƣờng Đại học Sƣ phạm Kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh từng bƣớc đẩy mạnh cơng tác giáo dục, tuyên truyền tƣ tƣởng, đạo đức Hồ Chí Minh.Nhà trƣờng khơng chỉ là nơi giảng dạy tri thức mà cịn là nơi rèn luyện nhân phẩm, đạo đức cho con ngƣời, vì mục tiêu “trồng ngƣời” hồn thiện về cả 3
  5. trí tuệ và đạo đức cách mạng. Trong một lần nĩi chuyện với học sinh, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dạy: "Cĩ tài mà khơng cĩ đức là ngƣời vơ dụng, cĩ đức mà khơng cĩ tài thì làm việc gì cũng khĩ". Chính vì vậy, học tập rèn luyện cả tài và đức phải luơn thực hiện song hành và liên tục. Năm bắt xu thế chung trên, tơi đã tiến hành nghiên cứu đề tài: “Sinh viên trường đại học Sư phạm Kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”nhằm đáp ứng yêu cầu đĩ. 2. Đối tƣợng nghiên cứu Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về đạo đức cách mạng và thực trạng học tập và làm theo tấm gƣơng đạo đức Hồ Chí Minh của sinh viên trƣờng Đại học sƣ phạm kỹ thuật trong giai đoạn hiện nay. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu Phân tích, đánh giá tình hình giáo dục, tuyên truyền tƣ tƣởng, tấm gƣơng đạo đức Hồ Chí Minh; làm rõ thực trạng học tập và làm theo tấm gƣơng đạo đức Hồ Chí Minh của sinh viên trƣờng Đại học Sƣ phạm Kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh. Từ đĩ, đề ra một số giải pháp hƣớng sinh viên rèn luyện, tu dƣỡng đạo đức cách mạng. 4. Cơ sở lý luận và phƣơng pháp nghiên cứu Dựa trên cơ sở thế giới quan và phƣơng pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và duy vật lịch sử để nghiên cứu. Vận dụng các phƣơng pháp cụ thể nhƣ: phân tích, tổng hợp, logic, lịch sử, khái quát hĩa, dựa trên cơ sở hiểu biết và các cơng trình, tài liệu liên quan để giải quyết vấn đề đặt ra. 5. Đĩng gĩp của đề tài Đề tài nghiên cứu “Sinh viên trƣờng đại học Sƣ phạm Kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh học tập và làm theo tấm gƣơng đạo đức Hồ Chí Minh” cĩ ý nghĩa lý luận và thực tiễn to lớn đối với việc giáo dục và rèn luyện đạo đức của sinh viên trong giai đoạn hiện nay. 4
  6. Đề ra một số giải pháp để đẩy mạnh cơng tác giáo dục, tuyên truyền tƣ tƣởng, tấm gƣơng đạo đức Hồ Chí Minh đối với sinh viêntrƣờng Đại học Sƣ phạm kỹ thuật. Chủ nhiệm đề tài (ký, ghi rõ họ tên) GVC.TS. Thái Ngọc Tăng 5
  7. CHƢƠNG 1: TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC CÁCH MẠNG VÀ NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA VIỆC HỌC TẬP VÀ LÀM THEO TẤM GƢƠNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH 1.1. Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về đạo đức cách mạng 1.1.1. Quan điểm về vai trị và sức mạnh của đạo đức - Đạo đức là cái gốc của người cách mạng Hồ Chí Minh đã khẳng định đạo đức là nguồn nuôi dưỡng và phát triển con người, như gốc của cây, ngọn nguồn của sông suối: Người nói: “Cũng như sông thì có nguồn mới có nước, không có nguồn thì sông cạn. Cây phải có gốc, không có gốc thì cây héo. Người cách mạng phải có đạo đức, không có đạo đức thì dù tài giỏi mấy cũng không lãnh đạo được nhân dân”. Trong tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh, đức và tài, hồng và chuyên, phẩm chất và năng lực thống nhất làm một. Trong đó: đức là gốc của tài; hồng là gốc của chuyên; phẩm chất là gốc của năng lực. Tài là thể hiện cụ thể của đức trong hiệu quả hành động. - Đạo đức là nhân tố tạo nên sức hấp dẫn của chủ nghĩa xã hội Theo Hồ Chí Minh sức hấp dẫn của chủ nghĩa xã hội chưa phải là ở lý tưởng cao xa, ở mức sống vật chất dồi dào, ở tư tưởng được tự do giải phóng, mà trước hết là ở những giá trị đạo đức cao đẹp, ở phẩm chất của những người cộng sản ưu tú, bằng tấm gương sống và hành động của mình, chiến đấu cho lý tưởng đó trở thành hiện thực. 1.1.2. Quan điểm về những chuẩn mực đạo đức cách mạng Chủ tịch Hồ Chí Minh đã để lại cho dân tộc ta một di sản vô giá, đó là tư tưởng của Người trong đó có tư tưởng về đạo đức. Bản thân Chủ tịch Hồ Chí Minh là tấm gương sáng ngời về đạo đức, Người để lại rất nhiều tác phẩm, bài nói, bài viết chuyên về đạo đức, ngay trong tác phẩm lý luận đầu tiên của Người viết để huấn luyện những người yêu nước Việt Nam trẻ tuổi, cuốn Đường Kách mệnh, vấn đề đầu tiên Người đề cập là tư cách người cách 6
  8. mệnh. Tác phẩm sau cùng bàn về đạo đức, Người viết nhân dịp kỷ niệm 39 năm ngày thành lập Đảng, đăng trên báo Nhân dân là bài “Nâng cao đạo đức cách mạng, quét sạch chủ nghĩa cá nhân”. Trong “Di chúc” thiêng liêng khi nói về Đảng, Bác cũng căn dặn Đảng phải rất coi trọng giáo dục, rèn luyện đạo đức cách mạng cho cán bộ, đảng viên. Từ rất sớm, Hồ Chí Minh đã khẳng định đạo đức là gốc của người cách mạng, Người ví đạo đức là nguồn nuôi dưỡng và phát triển con người, như gốc của cây, như ngọn nguồn của sông suối. Người viết: “Cũng như sông có nguồn mới có nước, không có nguồn thì sông cạn. Cây phải có gốc, không có gốc thì cây héo. Người cách mạng phải có đạo đức, không có đạo đức thì dù có tài giỏi mấy cũng không lãnh đạo được nhân dân”. Theo Hồ Chí Minh, đạo đức cách mạng giúp cho con người vững vàng trong mọi thử thách. Người viết: “Có đạo đức cách mạng thì gặp khó khăn, gian khổ, thất bại không rụt rè, lùi bước”, “Khi gặp thuận lợi, thành công vẫn giữ vững tinh thần gian khổ, chất phác, khiêm tốn”, mới “Lo trước thiên hạ, vui sau thiên hạ”, “Lo hoàn thành nhiệm vụ cho tốt chứ không lo kèn cựa về mặt hưởng thụ; không công thần, không quan liêu, không kiêu ngạo, không hủ hóa”. Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh là một hệ thống các quan điểm cơ bản và toàn diện về đạo đức, bao gồm: - Trung với nước, hiếu với dân Trung, hiếu là đạo đức truyền thống của dân tộc Việt Nam và phương Đông, được Chủ tịch Hồ Chí Minh kế thừa và phát triển trong điều kiện mới. + Trung với nước là trung thành vô hạn với sự nghiệp dựng nước, giữ nước, phát triển đất nước, làm cho đất nước “sánh vai với cường quốc năm châu”. Nước là của dân, dân là chủ đất nước, trung với nước là trung với dân, vì lợi ích của nhân dân “bao nhiêu quyền hạn đều của dân”, “bao nhiêu lợi ích đều vì dân”. 7
  9. + Hiếu với dân nghĩa là cán bộ nhà nước “vừa là người lãnh đạo, vừa là đầy tớ trung thành của dân”. Trung với nước, hiếu với dân là phẩm chất hàng đầu của đạo đức cách mạng. Người dạy, đối với mỗi cán bộ, đảng viên phải “tuyệt đối trung thành với Đảng, với nhân dân” và hơn nữa phải “tận trung với nước, tận hiếu với dân”. Trung với nước, hiếu với dân là phải gắn bó với dân, gần dân, dựa vào dân, lấy dân làm gốc. Phải nắm vững dân tình, hiểu rõ dân tâm, quan tâm cải thiện dân sinh, nâng cao dân trí, làm cho dân hiểu rõ nghĩa vụ và quyền lợi của người làm chủ đất nước. => Tư tưởng Hồ Chí Minh về trung với nước, hiếu với dân thể hiện quan điểm của Người về mối quan hệ và nghĩa vụ của mỗi cá nhân đối với cộng đồng, đất nước. - Yêu thương con người, sống có nghĩa, có tình Yêu thương con người trong tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh xuất phát từ truyền thống nhân nghĩa của dân tộc, kết hợp với chủ nghĩa nhân văn của nhân loại, chủ nghĩa nhân đạo cộng sản. Hồ Chí Minh coi yêu thương con người là phẩm chất đạo đức cao đẹp nhất, yêu thương con người thể hiện mối quạn hệ giữa cá nhân với cá nhân trong quan hệ xã hội. Tình thương yêu con người thể hiện trước hết là ở tình thương yêu đại đa số nhân dân, những người lao động bình thường trong xã hội, những người nghèo khổ bị áp bức, bóc lột. Yêu thương con người phải làm mọi việc để phát huy sức mạnh của mỗi người, đoàn kết để phấn đấu cho đạt được mục tiêu “ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành”. Thương yêu con người phải tin vào con người, với mình thì chặt chẽ, nghiêm khắc, với người thì khoan dung, độ lượng, rộng rãi, nâng con người lên, kể cả với những người lầm đường, lạc lối, mắc sai lầm, khuyết điểm. 8
  10. Yêu thương con người là phải biết dấn thân để đấu tranh giải phóng con người. Đối với những người cộng sản Chủ tịch Hồ Chí Minh dạy: Học tập chủ nghĩa Mác – Lênin để thương yêu nhau hơn, Người viết: “Học chủ nghĩa Mác – Lênin là để sống với nhau có nghĩa, có tình. Nếu sống với nhau không có nghĩa, có tình thì làm sao gọi là hiểu chủ nghĩa Mác – Lênin được”. Trong suốt cuộc đời hoạt động cách mạng, Người luôn quan tâm đến cán bộ, chiến sĩ, thương bệnh binh, các cháu thiếu niên nhi đồng một chiến sĩ bảo vệ Bác – sau này được phong quân hàm cấp tướng – đã tâm sự rằng: “ tôi có cảm giác là đôi khi ăn cơm có những giây phút Bác cầm đôi đũa, nâng bát cơm, Bác như tư lự về điều gì đó. Tưởng như Bác nghĩ đến đồng bào, cụ già, em bé đói rách ở đâu đâu, tưởng như Bác nhớ lại những ngày tháng lao động ở xứ người kiếm từng mẫu bánh để ăn, để uống, để làm cách mạng hay là Bác nghĩ đến những lần tù đày không có gì ăn – thật khó hiểu, mà càng khó hiểu, tôi lại càng thương Bác quá ”. - Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư là phẩm chất của đạo đức cách mạng trong tư tưởng Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh quan niệm cần, kiệm, liêm, chính là bốn đức tính của con người, như trời có bốn mùa, đất có bốn phương và Người giải thích cặn kẽ, cụ thể nội dung từng khái niệm: Cần là cần cù, siêng năng, lao động có kế hoạch, sáng tạo có năng suất cao; lao động với tinh thần tự lực cánh sinh, không lười biếng, không ỷ lại, không dựa dẫm, phải thấy rõ “lao động là nghĩa vụ thiêng liêng, là nguồn sống, nguồn hạnh phúc của mỗi chúng ta”. Kiệm là tiết kiệm sức lao động, tiết kiệm thời giờ, tiết kiệm tiền của dân, của nước, của bản thân mình, tiết kiệm từ cái to đến cái nhỏ: “không xa xỉ, không hoang phí, không phô trương hình thức ” 9
  11. =>Cần, kiệm là phẩm chất của mọi người lao động, trong đời sống, trong công tác. Liêm là trong sạch, là “luôn tôn trọng, giữ gìn của công và của dân”, “không xâm phạm một đồng xu, hạt thóc của nhà nước, của nhân dân”, “không tham địa vị, không tham tiền tài không tham tâng bốc mình ” Chính là ngay thẳng, không gian tà, là đứng đắn, chính trực. Đối với mình không tự cao, tự đại, đối với người không nịnh trên, khinh dưới, không dối trá, lừa lọc, luôn giữ thái độ chân thành, khiêm tốn, đoàn kết. Đối với việc thì để việc công lên trước việc tư, việc nhà. Được giao nhiệm vụ gì quyết làm cho kỳ được. “việc thiện dù nhỏ mấy cũng làm; việc ác thì dù nhỏ mấy cũng tránh”. =>Liêm, chính là phẩm chất của người cán bộ khi thi hành nhiệm vụ. Chí công là rất mực công bằng, công tâm; vô tư là không được có lòng riêng, thiên tư, thiên vị “tư ân, tư huệ hoặc tư thù, tư oán”, đem lòng chí công vô tư đối với người, với việc, “khi làm bất cứ việc gì cũng đừng nghĩ đến mình trước, khi hưởng thụ thì mình nên đi sau”, “lo trước thiên hạ, vui sau thiên hạ”. Muốn “chí công vô tư” phải chiến thắng được chủ nghĩa cá nhân. => Đây là chuẩn mực của người lãnh đạo, người “giữ cán cân công lý” không được vì làm việc riêng mà chà đạp lên pháp luật. Cần, kiệm, liêm, chính có mối quan hệ chặt chẽ với nhau và với chí công vô tư. Ngược lại, đã chí công vô tư, một lòng vì nước, vì dân, vì Đảng thì nhất định sẽ thực hiện được cần, kiệm, liêm, chính. Hồ Chí Minh không chỉ là người nêu gương về đạo đức mà còn là tấm gương về thực hành đạo đức. Trong một lần đi thăm Aán Độ, khi Bác lên máy bay, ngồi ở buồng riêng thì anh em cảnh vệ lập mẹo dấu dép đi, để sẵn một đôi dày mới. Máy bay hạ cánh xuống Niu Đêli, Bác tìm dép. Anh em thưa: 10
  12. Có lẽ đã cất xuống khoang hàng của máy bay rồi thưa Bác Bác ôn tồn nói: Bác biết, các chú cất dép của Bác đi chứ gì. Nước ta còn chưa được độc lập hoàn toàn. Nhân dân ta còn khó khăn, Bác đi dép cao su nhưng bên trong lại có đôi tất thế là đủ lắm mà vẫn lịch sự thế là các ông “tham mưu con” phải trả lại dép để Bác đi vì dưới đất chủ nhà đang nóng lòng chờ đợi đôi dép cá nhân đã vậy còn “đôi dép” ô tô của Bác cũng thế, chiếc “Pôbêđa” sản xuất tại Liên Xô Bác vẫn đi đã cũ, văn phòng xin đổi xe khác “đời mới” hơn, tốt hơn nhưng Bác không cho phép Tuần báo Đây Paris ra ngày 18 tháng 06 năm 1946 là một trong những tờ viết sớm nhất, tương đối đầy đủ nhất về phong cách của Hồ Chí Minh: “Chủ tịch nước Việt Nam là một người giản dị quá đổi, quanh năm ông chỉ mặc một bộ quần áo kaki xoàng xĩnh và khi những người cộng tác quanh ông để ý, nói với ông rằng với địa vị ông ngày nay, nhiều khi cần phải ăn mặc cho trang trọng thì ông mỉm cười trả lời: Chúng ta tưởng rằng chúng ta được quý trọng vì có áo đẹp mặc, trong lúc bao nhiêu đồng bào mình trần đang rét run run trong thành phố và các vùng quê. Sự giản dị cực độ, như một ẩn sĩ, đó là một đức tính rõ rệt nhất của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Một tuần lễ ông nhịn ăn một bữa, không phải để hành hạ mình cho khổ sở mà là để nêu một tấm gương dè xẻn gạo cho đồng bào đặng giảm bớt nạn đói trong nước. Hết thảy mọi người xung quanh đều bắt chước hành động đó của ông tính giản dị và thân mật của ông còn biểu lộ ra trong những bài diễn văn. Không bao giờ tỏ vẻ thông thái, khoe vốn hiểu biết rất rộng của ông. Ông thông thạo bảy thứ tiếng khác nhau và nói được rất nhiều tiếng thổ âm, trái lại ông chỉ dùng những câu nói nôm na, khiến cho một người dù quê mùa chất phác nhất nghe cũng hiểu được ngay ” 11
  13. 25 năm sau bài viết trên, năm 1971, sau khi Bác mất, một người Mỹ – nhà báo, nhà văn David Halberstam đã viết: “ Hồ Chí Minh là một trong những nhân vật kỳ lạ của thời đại này – hơi giống Găng đi, hơi giống Lênin, hoàn toàn Việt Nam. Có lẽ hơn bất cứ một người nào khác của thế hệ này, đối với dân tộc của ông và đối với cả thế giới, ông là hiện thân của một cuộc cách mạng ông là một người Việt Nam lịch sự, khiêm tốn, nói năng hòa nhã, không màng địa vị, luôn luôn mặc quần áo đơn giản nhất – cách ăn mặc của ông không khác một người nông dân nghèo nhất – một phong cách mà phương Tây đã chế giễu ông trong nhiều năm, cười ông thiếu nghi thức quyền lực, không có đồng phục, không theo thời trang cho đến một ngày họ mới tỉnh ngộ và nhận thấy cái tính giản dị ấy, cái sùng bái sự giản dị ấy, cái khả năng hòa mình vào nhân dân ấy là cơ sở cho sự thành công của ông ” - Tinh thần quốc tế trong sáng Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh về đoàn kết quốc tế là sự mở rộng những quan điểm đạo đức nhân đạo, nhân văn của Người ra phạm vi toàn nhân loại, vì Người là “người Việt Nam nhất” đồng thời là nhà văn hóa kiệt xuất của thế giới, anh hùng giải phóng dân tộc, chiến sĩ lỗi lạc của phong trào cộng sản quốc tế. Quan niệm đạo đức về tình đoàn kết quốc tế trong sáng của Hồ Chí Minh thể hiện trong các điểm sau: Đoàn kết với nhân dân lao động các nước vì mục tiêu chung đấu tranh giải phóng con người khỏi áp bức, bóc lột. Đoàn kết quốc tế giữa những người vô sản toàn thế giới vì một mục tiêu chung, “bốn phương vô sản đều là anh em”. Đoàn kết với nhân loại tiến bộ vì hòa bình, công lý và tiến bộ xã hội. 12
  14. Đoàn kết quốc tế gắn liền với chủ nghĩa yêu nước, chủ nghĩa yêu nước chân chính sẽ dẫn đến chủ nghĩa quốc tế trong sáng chống lại mọi biểu hiện của chủ nghĩa sô vanh, vị kỷ, hẹp hòi, kỳ thị dân tộc Hồ Chí Minh nêu lên những nguyên tắc xây dựng nền đạo đức mới trong xã hội và chính Người đã suốt đời không mệt mỏi tự rèn mình, giáo dục, động viên cán bộ, đảng viên, nhân dân cùng thực hiện đó là: Nói đi đôi với làm, phải nêu gương về đạo đức. Xây đi đôi với chống Phải tu dưỡng đạo đức suốt đời. 1.2. Nội dungvà ý nghĩa của việc học tập và làm theo tấm gƣơng đạo đức Hồ Chí Minhđối với học sinh, sinh viên 1.2.1. Nội dung học tập và làm theo tấm gƣơng đạo đức Hồ Chí Minh Trong các tác phẩm “Nâng cao đạo đức cách mạng, quét sạch chủ nghĩa cá nhân”. “Di chúc” và tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, tập trung vào các phẩm chất “cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư”, ý thức tổ chức kỷ luật, ý thức trách nhiệm, ý thức phục vụ nhân dân, đấu tranh chống chủ nghĩa cá nhân, quan liêu, tham nhũng, lãng phí. Việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh là niềm vinh dự và tự hào của toàn Đảng, toàn dân, của mỗi cán bộ, giáo viên, học sinh, sinh viên Trưởng Đại học Sƣ phạm kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh. Trong xây dựng con ngƣời mới xã hội chủ nghĩa, Bác quan tâm đến việc chăm lo đào tạo, giáo dục và bồi dƣỡng thanh niên, trong đĩ cĩ lớp thanh niên trí thức - những thanh niên, sinh viên đang đƣợc đào tạo từ các trƣờng đại học, cao đẳng. Bác đã nhiều lần nĩi chuyện trực tiếp với sinh viên đang học tập trong nƣớc, ở nƣớc ngồi và sinh viên các nƣớc đến dự hội nghị chuyên đề sinh viên quốc tế tại Việt Nam. Để đáp lại niềm mong mỏi, sự quan tâm, kỳ vọng của Ngƣời, những thế hệ thanh niên Việt Nam hiện nay-những chủ nhân tƣơng lai của đất nƣớc đã và 13
  15. đang cố gắng trau dồi, rèn luyện để thực hiện lý tƣởng cao đẹp của Ngƣời của Đảng đã giao phĩ, đƣa nƣớc ta ngày một giàu đẹp và lớn mạnh hơn nữa. Sinh viên cần: Đối với học sinh, sinh viên nhiệm vụ đầu tiên là học, học tốt và học giỏi, học để thành ngƣời hữu ích xây dựng xã hội, kiến thiết đất nƣớc. Bác nĩi: “Nhiệm vụ chính của thanh niên là học”, đồng thời Bác đặt vấn đề rõ ràng để giúp thầy giáo và sinh viên nghiên cứu: “Phải hiểu rõ học thế nào” “Học cái gì? Học để làm gì?”. Tại Đại hội sinh viên lần thứ hai, ngày 7.5.1958, một lần nữa Bác nhắc lại và nhấn mạnh: “Đối với thanh niên trí thức nhƣ các cháu ở đây thì cần đặt hai câu hỏi: Học để làm gì? Học để phục vụ ai? Đĩ là hai câu hỏi cần phải trả lời dứt khốt thì mới cĩ phƣơng hƣớng”. Bác chỉ rõ: “Dƣới chế độ thực dân, phong kiến, mục đích đi học là cốt đƣợc mảnh bằng để làm ơng thơng, ơng phán, lĩnh lƣơng nhiều, ăn ngon, mặc đẹp. Số phận dân tộc thế nào, tình hình thế giới biến đổi thế nào, khơng hay, khơng biết gì hết. Mục đích giáo dục nơ lệ hầu hạ chúng. Ngày nay, ta đã đƣợc độc lập, tự do, thanh niên mới thật là ngƣời chủ tƣơng lai của nƣớc nhà. Muốn xứng đáng vai trị là ngƣời chủ thì phải học tập. Học bây giờ với học dƣới chế độ thực dân, phong kiến khác nhau”, “Học tập nâng cao trình độ chính trị, văn hố, khoa học kỹ thuật và quân sự” và “Học để phụng sự ai? Để phụng sự Tổ quốc, phụng sự nhân dân, làm cho dân giàu, nƣớc mạnh, tức là để làm trịn nhiệm vụ ngƣời chủ của nƣớc nhà”. Về đức và tài,tại Đại hội sinh viên lần thứ hai, ngày 7.5.1958, Bác nhấn mạnh hai phẩm chất hàng đầu của học sinh, sinh viên phải rèn luyện trong nhà trƣờng là đức và tài. Sau này, Bác cịn dùng khái niệm hồng và chuyên. Đức và tài, hồng và chuyên phải đi đơi với nhau, song hành tồn tại cùng nhau trong một con ngƣời. Về đức, theo Bác nĩi là đạo đức, đạo lý làm ngƣời mà với thời đại chúng ta phải rèn luyện để cĩ đạo đức cách mạng. Bác giải thích đạo đức cách mạng rất giản dị, cụ thể: “Đạo đức cách mạng khơng phải là những điều cao siêu, xa lạ mà đối với mỗi ngƣời bất kỳ ở cƣơng vị nào, bất kỳ làm một việc gì đều khơng sợ khĩ, khơng sợ khổ, đều một lịng, một dạ phục vụ lợi ích chung của giai cấp, 14
  16. của nhân dân, đều nhằm mục đích xây dựng chủ nghĩa xã hội”, “Đạo đức cách mạng khơng phải từ trên trời rơi xuống. Nĩ do đấu tranh, rèn luyện bền bỉ hàng ngày mà phát triển và củng cố. Cũng nhƣ ngọc càng mài càng sáng, vàng càng luyện càng trong”. Bác coi “đạo đức là cái gốc của ngƣời cách mạng” và Bác chỉ rõ cách thức phấn đấu, rèn luyện đạo đức cách mạng: “Phải thấm nhuần đạo đức cách mạng, tức là học tập, lao động, sinh hoạt theo đúng đạo đức của thanh niên xã hội chủ nghĩa, cộng sản chủ nghĩa”, “Để làm trịn trách nhiệm, thanh niên ta phải nâng cao tinh thần làm chủ tập thể, trừ bỏ chủ nghĩa cá nhân, chớ phơ trƣơng hình thức, chớ kiêu ngạo tự mãn”. Về tài, tức là năng lực, trình độ chuyên mơn nghiệp vụ đƣợc tích luỹ và phát huy tác dụng, đĩng gĩp thiết thực, làm lợi ích cho xã hội, gĩp phần thúc đẩy xã hội phát triển. Bác mong muốn thanh niên sinh viên học tập, rèn luyện để thực sự cĩ tài. Bác mong muốn xã hội cĩ nhiều ngƣời tài và ngƣời tài đem hết tài năng, tâm huyết phục vụ xã hội. Bác yêu cầu thanh niên, sinh viên phải cĩ đức, cĩ tài nhƣng Bác đặt đức trƣớc tài, hồng trƣớc chuyên. Bởi vì theo Bác, đạo đức cách mạng là cái gốc, cái nền. Bác nĩi: “cĩ tài mà khơng cĩ đức ví nhƣ một anh làm kinh tế, tài chính rất giỏi nhƣng lại đi đến thụt két thì chẳng những khơng làm đƣợc gì ích lợi cho xã hội mà cịn cĩ hại cho xã hội nữa. Nếu cĩ đức mà khơng cĩ tài ví nhƣ ơng bụt khơng làm hại gì nhƣng cũng khơng lợi gì cho ngƣời”. Về lý tƣởng cách mạng, Bác ân cần khuyên nhủ: “Chúng ta khơng một phút nào đƣợc quên lý tƣởng cao cả của mình là phấn đấu cho Tổ quốc hồn tồn độc lập, cho chủ nghĩa xã hội hồn tồn thắng lợi trên đất nƣớc ta”. Lý tƣởng cách mạng đối với tuổi trẻ nhƣ ánh sáng mặt trời với sự sống, là sự gắn bĩ hữu cơ, là sự tự nguyện, tự giác, là sự địi hỏi tự thân, nĩ thƣờng trực, hƣớng tới. Theo Bác, để thanh niên, sinh viên cĩ lý tƣởng cách mạng, trƣớc hết phải giáo dục nhận thức để giác ngộ lý tƣởng. Nhiệm vụ chính của sinh viên là học tập, vì vậy, giáo dục lý tƣởng cách mạng cho sinh viên trƣớc hết là thơng qua hoạt động học tập nhằm giúp họ tự trả lời câu hỏi: Học để làm gì? Học để phụng sự ai? 15
  17. Sinh viên hiện nay đã và đang cố gắng để hồn thành tốt những điều mà Chủ tịch Hồ Chí Minh đã mong muốn: Sinh viên khơng chỉ học tập sách vở mà cịn tìm tịi tra cứu trên mạng, tìm hiểu thực tế điều đĩ gắn với câu nĩi: “Học đi đơi với hành”; Khơng chỉ trau dồi về kiến thức mà sinh viên cịn phải cố gắng để bồi dƣỡng về sức khỏe: “Cĩ sức khỏe là cĩ tất cả. Khơng sức khỏe là khơng cĩ gì”. Ngồi ra sinh viên cịn cố gắng trau dồi đạo đức của bản thân, hiếu thuận với cha mẹ, vâng lời thầy cơ, tơn trọng ngƣời khác, biết giúp đỡ bạn bè trong học tập và cuộc sống, biết tổ chức các cuộc thi tìm hiểu về tấm gƣơng đạo đức Hồ Chí Minh để tất cả mọi ngƣời, mọi thế hệ sinh viên đều biết và làm theo. Chúng ta cĩ thể tin tƣởng vào tƣơng lai của đất nƣớc khi nĩ đƣợc đặt lên vai những con ngƣời nhƣ vậy. Trong suốt cuộc đời hoạt động cách mạng, Hồ Chí Minh luôn luôn quan tâm đến thế hệ trẻ, xem thế hệ trẻ là mùa xuân của đất nước, là rường cột của nước nhà, lực lượng xung kích, hăng hái, nhiệt tình nhất trong Di chúc, Người nhấn mạnh: “Bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau là một việc làm quan trọng và rất cần thiết”. Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, mỗi học sinh, sinh viên cần phải: Có lý tưởng cách mạng, suốt đời trung thành với Tổ quốc và nhân dân. Khỏe mạnh, tức có sức khỏe cường tráng. Yêu nước, tự hào dân tộc, thương dân, thương người nghèo khổ, bất hạnh. Đoàn kết, thân ái, giúp đỡ nhau trong học tập. Có trình độ văn hóa, khoa học kỹ thuật tiên tiến, có chuyên môn nghiệp vụ, ra sức học tập và phấn đấu vì ngày mai lập nghiệp. Có nếp sống kính già, yêu trẻ, lễ phép với thầy cô giáo, thầy ra thầy, trò ra trò, tránh cá đối bằng đầu. 16
  18. Thực hiện đúng nội quy, quy chế của nhà trường, đi học đúng giờ, không trốn học, đấu tranh đẩy lùi các tệ nạn xã hội, có ý thức bảo vệ của công, tài sản nhà trường và sử dụng có hiệu quả và tiết kiệm đồng tiền của cha mẹ. Đối với mỗi sinh viên phải nỗ lực vượt qua mọi khó khăn trở ngại, ra sức học tập và rèn luyện chuẩn bị tốt hành trang vào đời, trở thành những sinh viên giàu về trí tuệ, uyên thâm về học vấn, cường tráng về thể chất, trong sáng về đạo đức, sẵn sàng kế tục thế hệ cha anh, mang hết khả năng cống hiến cho đất nước, cho nhân dân vì sự trường tồn và phát triển của dân tộc ta, làm cho nước ta đàng hoàng hơn, to đẹp hơn để sánh vai với các cường quốc năm châu như Bác Hồ hằng mong ước. => Như vậy, việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh là nhiệm vụ của toàn Đảng, toàn dân, của mỗi cán bộ, giảng viên, học sinh, sinh viên trường Đại học Sƣ phạm kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh,phấn đấu đưa trường ta trở thành một trong những trường trọng điểm về đào tạo nguồn nhân lực có uy tín và chất lượng ở khu vực phía Nam, cung cấp cho xã hội những cán bộ, kỹ sư vừa “hồng” vừa “chuyên”. 1.2.2. Ý nghĩa của việc học tập và làm theo tấm gƣơng đạo đức Hồ Chí Minh Ý nghĩa sâu xa của cuộc vận động là ở chỗ, xét cho cùng, đạo đức là cái quý nhất, là linh hồn của một con ngƣời, một xã hội, một chế độ và một nền văn minh. Đạo đức cách mạng là tiền đề tiên quyết, là giá trị thuộc về nhân cách mỗi con ngƣời, là sức mạnh để ngƣời cách mạng thực hiện lý tƣởng, mục tiêu của mình. “Học tập và làm theo tấm gƣơng đạo đức Hồ Chí Minh” là một cuộc vận động lớn về đạo đức, với mục đích là nhằm khơi dậy và phát huy các giá trị đạo đức truyền thống tốt đẹp, đấu tranh khắc phục sự suy thối về đạo đức, lối sống; chặn đứng, đẩy lùi quan liêu, tham nhũng, lãng phí và các tệ nạn xã hội; hình thành, phát triển các giá trị đạo đức của chủ nghĩa xã hội, xây dựng con ngƣời 17
  19. mới XHCN cĩ nhân cách cao đẹp, bản lĩnh chính trị vững vàng, lối sống văn minh, xây dựng các quan hệ xã hội lành mạnh, tiến bộ. Trƣớc lúc đi xa, Bác Hồ đã căn dặn chúng ta, trong Di chúc của Ngƣời, năm 1969: “Đảng ta là một đảng cầm quyền. Mỗi đảng viên và cán bộ phải thật sự thấm nhuần đạo đức cách mạng, thật sự cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tƣ”. Đĩ cũng là điều mà Ngƣời trăn trở từ hai mƣơi năm trƣớc. Cuối tháng 5 đầu tháng 6 – 1949, để cổ vũ phong trào thi đua ái quốc và xây dựng đời sống mới, Bác viết bài “cần, kiệm, liêm, chính”, chỉ rõ rằng “ Cần, kiệm, liêm, chính là nền tảng của Đời sống mới, nền tảng của thi đua ái quốc”. Cần, kiệm, liêm, chính là những điều ngƣời xƣa từng nĩi, sách xƣa từng viết, các bậc thầy xƣa về đạo đức từng dạy. Nhƣng ở Bác Hồ, những câu nĩi và bài viết đĩ, những lời dạy đĩ đã trở nên sống động hơn, thắm đƣợm hơn, hữu ích hơn, bởi tất cả đều chứa đựng một nội hàm mới, vừa cĩ kế thừa vừa cĩ phát triển, cĩ bổ sung và điều chỉnh cho phù hợp với việc xây dựng con ngƣời mới trong thời đại mới. Học tập và làm theo tƣ tƣởng và tấm gƣơng đạo đức Hồ Chí Minh cần nâng cao tinh thần độc lập tự chủ, tự lực, tự cƣờng, kiên quyết đấu tranh chống tâm lý tự ti, chủ nghĩa dân tộc hẹp hịi; phê phán các biểu hiện vong bản, vọng ngoại, ảo tƣởng trƣớc chủ nghĩa tƣ bản. Sự nghiệp đổi mới đất nƣớc đã và đang đặt ra những yêu cầu ngày càng cao đối với sự hình thành và phát triển những phẩm chất đạo đức tốt đẹp của con ngƣời Việt Nam, đồng thời tạo ra những thuận lợi và những thử thách mới đối với mỗi chúng ta trong lĩnh vực đạo đức. Hơn lúc nào hết, hiện nay tồn Đảng, tồn dân ta phải quan tâm đầy đủ đến vấn đề đạo đức, tiếp tục xây dựng, hồn thiện những chuẩn mực đạo đức đúng đắn, tiến bộ; đẩy mạnh giáo dục, rèn luyện và tăng cƣờng quản lý đạo đức trong Đảng và trong nhân dân. Kế thừa truyền thống đạo đức tốt đẹp của ơng cha, học tập và làm theo tấm gƣơng đạo đức Hồ Chí Minh là một trong những biện pháp quan trọng để khắc phục sự suy thối về đạo đức, lối sống trong cán bộ, Đảng viên và nhân dân, làm lành mạnh nền đạo đức xã hội, gĩp phần giữ vững sự ổn định chính trị, xã hội, tạo động lực cho sự phát triển nhanh, hiệu quả, bền vững. Vấn đề cơ bản nhất 18
  20. khi thực hiện cuộc vận động là mỗi ngƣời chúng ta phải nhận thức đầy đủ vị trí, vai trị của đạo đức, thƣờng xuyên tự giác, nỗ lực học tập, rèn luyện, tu dƣỡng theo gƣơng Bác Hồ vĩ đại Việc thiện thì dù nhỏ mấy cũng làm, việc ác thì dù nhỏ mấy cũng tránh. Việc gì dù lợi cho mình, phải xét nĩ cĩ lợi cho nƣớc khơng? Nếu khơng cĩ lợi, mà cĩ hại cho nƣớc thì quyết khơng làm. Mỗi ngày cố làm một việc lợi cho nƣớc (lợi cho nƣớc tức là lợi cho mình) dù là việc nhỏ, thì một năm ta làm đƣợc 365 việc. Nhiều lợi nhỏ cộng thành lợi to. Cả đồng bào đều làm nhƣ vậy, thì nƣớc ta nhất định mau giàu, dân ta nhất định nhiều hạnh phúc. Đạo đức Hồ Chí Minh là tấm gƣơng trọn đời phấn đấu, hy sinh vì sự nghiệp giải phĩng dân tộc, giải phĩng giai cấp, giải phĩng con ngƣời và nhân loại. Đạo đức Hồ Chí Minh là tấm gƣơng của ý chí và nghị lực tinh thần to lớn, vƣợt qua mọi thử thách, khĩ khăn để đạt mục đích cách mạng. Đạo đức Hồ Chí Minh là tấm gƣơng tuyệt đối tin tƣởng vào sức mạnh của nhân dân, kính trọng nhân dân, hết lịng hết sức phục vụ nhân dân. Đạo đức Hồ Chí Minh là tấm lịng của một con ngƣời nhân ái, vị tha, khoan dung, nhân hậu, hết mực vì con ngƣời. Đạo đức Hồ Chí Minh là tấm gƣơng cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng, vơ tƣ, đời riêng trong sáng, nếp sống giản dị và đức khiêm tốn phi thƣờng. Bƣớc vào thời kỳ hội nhập quốc tế sâu hơn, rộng hơn, chúng ta tiếp thu nền văn minh tiên tiến, nền khoa học cơng nghệ hiện đại của nhân loại thì việc học tập và làm theo tấm gƣơng đạo đức của Hồ Chí Minh càng trở nên hết sức quan trọng. 19
  21. CHƢƠNG 2: SINH VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HỌC TẬP VÀ LÀM THEO TẤM GƢƠNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP 2.1 Thực trạng học tập và làm theo tấm gƣơng đạo đức Hồ Chí Minh của sinh viên trƣờng Đại học Sƣ phạm kỹ thuật 2.1.1. Cơng tác giáo dục của nhà trƣờng Học tập và làm theo tấm gƣơng đạo đức Hồ Chí Minh là cuộc vận động lớn vừa mang tính cấp bách trong bối cảnh hiện nay, vừa cĩ ý nghĩa lâu dài đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Cuộc vận động theo chỉ thị số 06/ CT – TW ngày 07/ 11/ 2006 của Bộ chính trị làm cho tồn Đảng, tồn dân và tồn quân ta nhận thức về nội dung cơ bản và giá trị to lớn của tƣ tƣởng đạo đức và tấm gƣơng đạo đức Hồ Chí Minh. Qua đĩ tạo sự chuyển biến mạnh mẽ về ý thức tu dƣỡng, rèn luyện và làm theo tấm gƣơng đạo đức Hồ Chí Minh sâu rộng trong tồn xã hội đặc biệt trong cán bộ, đảng viên, cơng chức, đồn viên thanh niên nâng cao đạo đức cách mạng, đẩy lùi suy thối tƣ tƣởng, chính trị, đạo đức lối sống, tệ nạn xã hội, gĩp phần thực hiện thắng lợi nghị quyết Đại hội X của Đảng.Trên cơ sở nhận thức rõ việc học tập và làm theo tấm gƣơng đạo đức Hồ Chí Minh là việc làm cần thiết và vơ cùng quan trọng. Sinh viên trƣờng Đại học sƣ phạm kỹ thuật đã tích cực học tập và rèn luyện theo tấm gƣơng Bác Hồ vĩ đại. Dựa trên quy định của Bộ Giáo dục ban hành, trƣờng Đại học Sƣ phạm Kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh đã thành lập Bộ mơn Tƣ tƣở ng Hờ Chí Minh vào 12/10/2009 theo quyết định số 483/QĐ-ĐHSPKT-TCCB.Hiêṇ nay đội ngũ cán bộ viên chức và giảng viên của Bơ ̣mơn cĩ 4 ngƣời, trong đĩ cĩ 1 tiến sĩ và 3 thạc sĩ. Bộ mơn Tƣ tƣở ng Hờ Chí Minh đảm nhiệm giảng dạy các mơn hoc̣ sau: Tƣ tƣở ng Hờ Chí Minh , Pháp luật đaị cƣơng , Cơ sở văn hĩa Việt Nam, nhằm giáo dục tƣ tƣởng cho sinh viên hƣớng đến đào tạo cơng dân vừa cĩ tài vừa cĩ đức cho đất nƣớc, gĩp phần thực hiện cơng tác “trồng ngƣời”, xây dựng con ngƣời mới xã hội chủ nghĩa. Ngồi ra, nhà trƣờng đã gắn những biển hiệu, băng rơn về Chủ tịch Hồ Chí Minh với những câu nĩi của Ngƣời, giúp cho sinh viên hiểu hơn về những đức 20
  22. S K L 0 0 2 1 5 4