Báo cáo Hoàn thiện hệ thống dự toán ngân sách tại Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP.hồ Chí Minh (Phần 1)

pdf 22 trang phuongnguyen 2060
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Báo cáo Hoàn thiện hệ thống dự toán ngân sách tại Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP.hồ Chí Minh (Phần 1)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbao_cao_hoan_thien_he_thong_du_toan_ngan_sach_tai_truong_dai.pdf

Nội dung text: Báo cáo Hoàn thiện hệ thống dự toán ngân sách tại Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP.hồ Chí Minh (Phần 1)

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ÐỀ TÀI KH&CN CẤP TRƯỜNG TRỌNG ÐIỂM HỒN THIỆN HỆ THỐNG DỰ TỐN NGÂN SÁCH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM Mã số: Chủ nhiệm đề tài: CN NGUYỄN PHƯƠNG THÚY SKC005716 Tp. Hồ Chí Minh, tháng 02/2014
  2. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TĨM TẮT ĐỀ TÀI KH&CN CẤP TRƢỜNG HỒN THIỆN HỆ THỐNG DỰ TỐN NGÂN SÁCH TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM Mã số: Chủ nhiệm đề tài: CN. NGUYỄN PHƢƠNG THÚY TP. Hồ Chí Minh – Tháng 02 năm 2014
  3. TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA KINH TẾ BÁO CÁO TĨM TẮT ĐỀ TÀI KH&CN CẤP TRƢỜNG HỒN THIỆN HỆ THỐNG DỰ TỐN NGÂN SÁCH TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM Mã số: Chủ nhiệm đề tài: CN. NGUYỄN PHƢƠNG THÚY TP. Hồ Chí Minh – Tháng 02 năm 2014
  4. Danh sách những thành viên tham gia nghiên cứu đề tài Chủ nhiệm đề tài: Nguyễn Phƣơng Thuý
  5. MỤC LỤC Trang TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG, SƠ ĐỒ DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ MỞ ĐẦU 5 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ DỰ TỐN NGÂN SÁCH 7 1.1 Khái niệm dự tốn ngân sách 7 1.2 Phân loại dự tốn ngân sách 7 1.2.1 Phân loại theo thời gian 7 1.2.2 Phân loại theo phương pháp lập 7 1.3 Vai trị của dự tốn ngân sách 7 1.4 Mơ hình lập dự tốn ngân sách 7 1.4.1 Mơ hình 1: Mơ hình ấn định thơng tin từ trên xuống 7 1.4.2 Mơ hình 2: Mơ hình thơng tin phản hồi 8 1.4.3 Mơ hình 3: Mơ hình thơng tin từ dưới lên 8 1.5 Quy trình lập dự tốn ngân sách nhà nước đối với các đơn vị sự nghiệp trực thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo 8 1.6 Hệ thống dự tốn ngân sách hoạt động hằng năm của các đơn vị sự nghiệp trực thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo 11 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG CƠNG TÁC DỰ TỐN NGÂN SÁCH TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM 13 2.1 Giới thiệu tổng quan trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP. HCM 13 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển 13 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ của trường 13 2.1.3 Tổ chức bộ máy quản lý tại trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP. HCM 13 2.1.3.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP.
  6. HCM 13 2.1.3.2 Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận 15 2.1.4 Tổ chức cơng tác kế tốn tại trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP. HCM 15 2.1.4.1 Các chế độ, chính sách kế tốn áp dụng 15 2.1.4.2 Hình thức tổ chức hệ thống sổ kế tốn 15 2.1.4.3 Tổ chức bộ máy kế tốn 17 2.2 Thực trạng cơng tác dự tốn ngân sách tại trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP. HCM 17 2.2.1 Mơ hình lập dự tốn ngân sách 17 2.2.2 Quy trình lập dự tốn ngân sách 18 2.2.3 Thực trạng cơng tác lập các dự tốn ngân sách tại trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP. HCM 18 2.2.4 Đánh giá thực trạng lập dự tốn ngân sách tại trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP. HCM 19 2.2.4.1 Ưu điểm 2.2.4.2 Nhược điểm 20 CHƢƠNG 3: HỒN THIỆN HỆ THỐNG DỰ TỐN NGÂN SÁCH TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM 22 3.1 Sự cần thiết phải hồn thiện hệ thống dự tốn ngân sách tại trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP. HCM 22 3.2 Quan điểm hồn thiện 22 3.3 Nguyên tắc hồn thiện 22 3.4 Hồn thiện hệ thống dự tốn ngân sách tại trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP. HCM 23 KẾT LUẬN 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO
  7. 1 DANH MỤC CÁC BẢNG, SƠ ĐỒ Bảng 2.1: Diện tích sàn cơ sở vật chất trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP. HCM. Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức quản lý của trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP. HCM Sơ đồ 2.2: Sơ đồ trình tự ghi sổ kế tốn tại trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP. HCM. Sơ đồ 2.3 Quy trình dự tốn ngân sách tại trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP. HCM
  8. 2 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BHXH Bảo hiểm xã hội BHYT Bảo hiểm y tế BHTN Bảo hiểm thất nghiệp BQLKTX Ban quản lý ký túc xá CB Cán bộ CBGD Cán bộ giảng dạy CC Cơng chức CĐ Cao đẳng CKĐ Cơ khí động lực CLC Chất lượng cao CN Chủ nhật CSVC Cơ sở vật chất CTMT Chương trình mục tiêu CTNB Chi tiêu nội bộ ĐĐT Điện – điện tử ĐH Đại học ĐH SPKT TP.HCM Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh ĐM Định mức ĐVT Đơn vị tính GD Giáo dục GDQD Giáo dục quốc dân GS Giáo sư HC Hành chính HCTH Hành chính tổng hợp HD Hướng dẫn HS Hệ số HSSV Học sinh sinh viên I&TT In và truyền thơng
  9. 3 KBNN Kho bạc nhà nước KH Khoa học KHCN Khoa học cơng nghệ KHTC Kế hoạch tài chính KPCĐ Kinh phí cơng đồn LLCT Lý luận chính trị LT Lý thuyết NCKH Nghiên cứu khoa học NCS Nghiên cứu sinh NN Nhà nước PGS Phĩ giáo sư QLKH-HTQT Quản lý khoa học và hợp tác quốc tế SĐH Sau đại học SC Sơ cấp STT Số thứ tự TBVT Thiết bị vật tư TC Trung cấp TCCB Tổ chức cán bộ TDTT Thể dục thể thao TH Thực hiện Ths Thạc sĩ TNTT Thu nhập tăng thêm TP. HCM Thành phố Hồ Chí Minh TS Tiến sĩ TSCĐ Tài sản cố định TT Thực tập TTKTTH Trung tâm kỹ thuật tổng hợp TTTH Trung tâm tin học VN Việt Nam
  10. 4 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài: Hệ thống dự tốn ngân sách cĩ ý nghĩa vơ cùng thiết yếu đối với Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP. HCM - một trong các đơn vị sự nghiệp cơng lập đang tự chủ, tự chịu trách nhiệm về tài chính. Việc nghiên cứu để hồn thiện cơng tác dự tốn ngân sách - nhằm giúp Nhà trường xây dựng hệ thống báo cáo dự tốn ngân sách phù hợp với tình hình thực tiễn của mình. Từ việc nhận thức được sự cần thiết của cơng tác dự tốn ngân sách và từ yêu cầu đổi mới cơng tác quản lý tại trường đại học nên tác giả đã chọn đề tài “Hồn thiện hệ thống dự tốn ngân sách tại Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP. HCM”. 2. Mục tiêu của đề tài: - Hệ thống hĩa những vấn đề lý luận về dự tốn ngân sách. - Phân tích, đánh giá thực trạng về hệ thống dự tốn ngân sách tại trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP. HCM. - Đề ra những giải pháp hồn thiện hệ thống dự tốn ngân sách tại trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP. HCM. 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu: Cơng trình chỉ tập trung nghiên cứu các vấn đề về dự tốn ngân sách và chủ yếu nghiên cứu dự tốn ngân sách ngắn hạn tại trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP. HCM. 4. Phƣơng pháp nghiên cứu: - Phương pháp luận: phương pháp biện chứng duy vật - Phương pháp nghiên cứu: Đề tài được nghiên cứu trên cơ sở phương pháp định tính, cụ thể là cĩ sự phối hợp các phương pháp sau: + Phương pháp tiếp cận, phỏng vấn. + Phương pháp quan sát + Phương pháp thống kê, so sánh, phân tích + Phương pháp tổng hợp 5. Kết cấu của cơng trình: Ngồi phần mở đầu và kết luận, nội dung của cơng trình bao gồm 3 chương:
  11. 5 Chương 1: Tổng quan về dự tốn ngân sách Chương 2: Thực trạng cơng tác dự tốn ngân sách tại trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP. HCM Chương 3: Hồn thiện hệ thống dự tốn ngân sách tại trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP. HCM
  12. 6 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ DỰ TỐN NGÂN SÁCH 1.1 Khái niệm dự tốn ngân sách: [10] Dự tốn ngân sách: Dự tốn ngân sách là sự tính tốn một cách chi tiết về việc huy động và sử dụng các nguồn lực của một tổ chức trong một kỳ hoạt động, hay nĩi cách khác, dự tốn ngân sách là một kế hoạch hành động được lượng hố và được chuẩn bị cho một khoảng thời gian cụ thể. 1.2 Phân loại dự tốn ngân sách [10] 1.2.1 Phân loại theo thời gian: Dự tốn ngân sách ngắn hạn: Dự tốn ngân sách ngắn hạn cịn được gọi là dự tốn ngân sách hoạt động (master budget), đây là dự tốn ngân sách được lập cho kỳ kế hoạch là một năm và được chia ra từng thời kỳ ngắn hơn là từng quý, từng tháng. Dự tốn ngân sách dài hạn: Dự tốn ngân sách dài hạn cịn được gọi là dự tốn ngân sách vốn (capital budget) dài hạn, đây là dự tốn được lập liên quan đến nguồn tài chính cho đầu tư, mua sắm tài sản dài hạn, loại tài sản được sử dụng vào hoạt động nhiều năm. 1.2.2 Phân loại theo phƣơng pháp lập: [10] Dự tốn ngân sách linh hoạt: Dự tốn ngân sách linh hoạt là dự tốn ngân sách được lập tương ứng với nhiều mức độ hoạt động khác nhau. Dự tốn ngân sách cố định: Dự tốn ngân sách cố định là dự tốn ngân sách được lập theo một mức độ hoạt động nhất định. 1.3 Vai trị của dự tốn ngân sách: [10] Dự tốn ngân sách đĩng vai trị quan trọng trong việc giúp cho những nhà quản lý thực hiện các chức năng quản trị của họ. 1.4 Mơ hình lập dự tốn ngân sách: [10] Việc lập dự tốn dựa trên cơ sở mơ hình thơng tin như sau: 1.4.1 Mơ hình 1: Mơ hình ấn định thơng tin từ trên xuống Theo mơ hình này, các chỉ tiêu dự tốn được định ra từ ban quản lý cấp cao nhất của tổ chức và truyền đạt cho các cấp quản lý trung gian, trên cơ sở đĩ cấp quản lý trung gian truyền đạt cho các đơn vị cấp cơ sở. 1.4.2 Mơ hình 2: Mơ hình thơng tin phản hồi Theo mơ hình này việc lập dự tốn theo trình tự như sau:
  13. 7 - Các chỉ tiêu dự tốn được ước tính từ ban quản lý cấp cao nhất của doanh nghiệp mang tính dự thảo, được phân bổ xuống các đơn vị trung gian. Trên cơ sở đĩ, cấp trung gian phân bổ cho các đơn vị cấp cơ sở. - Các bộ phận quản lý cấp cơ sở căn cứ vào các chỉ tiêu dự thảo, căn cứ vào khả năng, điều kiện của mình để xác định các chỉ tiệu dự tốn cĩ thể thực hiện được và bảo vệ trước bộ phận quản lý cấp cao hơn (bộ phận quản lý cấp trung gian). - Bộ phận quản lý cấp trung gian, trên cơ sở tổng hợp các chỉ tiêu dự tốn từ các bộ phận cấp cơ sở, kết hợp với một tầm nhìn tổng quát và tồn diện hơn về hoạt động của các bộ phận cấp cơ sở, để xác định các chỉ tiêu dự tốn cĩ thể thực hiện được ở bộ phận mình và bảo vệ trước bộ phận quản lý cấp cao hơn (bộ phận quản lý cấp cao). - Bộ phận quản lý cấp cao, trên cơ sở tổng hợp các chỉ tiêu dự tốn từ các bộ phận cấp trung gian kết hợp với tầm nhìn tổng quát và tồn diện hơn về tồn bộ hoạt động của doanh nghiệp, hướng các bộ phận khác nhau đến việc thực hiện các mục tiêu chung, sẽ xét duyệt thơng qua các chỉ tiêu dự tốn cho các bộ phận trung gian, trên cơ sở đĩ bộ phận trung gian xét duyệt thơng qua các chỉ tiêu cho các bộ phận cấp cơ sở. Khi dự tốn ở các bộ phận được xét duyệt thơng qua sẽ trở thành dự tốn chính thức định hướng cho hoạt động kỳ kế hoạch. 1.4.3 Mơ hình 3: Mơ hình thơng tin từ dƣới lên Theo mơ hình này, dự tốn được lập từ cấp quản lý cấp thấp đến cấp quản lý cao nhất. Dự tốn ở cấp nào do chính người quản lý ở cấp đĩ thực hiện rồi đệ trình lên cấp trên. Cụ thể: - Các bộ phận quản lý cấp cơ sở căn cứ vào khả năng điều kiện của mình để lập các chỉ tiêu dự tốn và được trình lên cấp quản lý cao hơn (bộ phận cấp trung gian). - Trên cơ sở tổng hợp các chỉ tiêu dự tốn ở các cấp cơ sở, cấp trung gian tổng hợp các chỉ tiêu dự tốn ở bộ phận mình để trình lên bộ phận quản lý cấp cao. - Bộ phận quản lý cấp cao tổng hợp các chỉ tiêu dự tốn các cấp trung gian kết hợp với tầm nhìn tổng quát tồn diện về tồn bộ hoạt động của tổ chức và hướng các bộ phận đến việc thực hiện các mục tiêu chung, sẽ xét duyệt thơng qua dự tốn cho các cấp trung gian. Trên cơ sở đĩ, cấp trung gian xét duyệt thơng qua cho các cấp cơ sở. Nĩi tĩm lại, việc lập dự tốn ngân sách được dựa trên cơ sở những mơ hình thơng tin khác nhau. Mỗi mơ hình dự tốn cĩ những đặc điểm riêng. Việc chọn lựa vận dụng các mơ
  14. 8 hình thơng tin nào là tuỳ theo trình độ cụ thể, đặc điểm và yêu cầu quản lý của từng tổ chức, để dự trù về nguồn tài chính ứng phĩ với các diễn biến thực tế về các hoạt động của tổ chức trong tương lai. 1.5 Quy trình lập dự tốn ngân sách nhà nƣớc đối với các đơn vị sự nghiệp trực thuộc Bộ Giáo dục và đào tạo [12] Hiện nay, việc lập dự tốn ngân sách nhà nước tại các Trường đại học cơng lập trực thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo được thực hiện theo hệ thống pháp luật về ngân sách nhà nước, bao gồm Luật ngân sách nhà nước số 01/2002/QH11 và hệ thống văn bản pháp quy hướng dẫn như: Nghị định số 60/2003/NĐ-CP, Thơng tư số 59/2003/TT-BTC, Thơng tư số 60/2003/TT- BTC cùng hệ thống luật pháp khác hỗ trợ như: hệ thống thuế, Luật Xây dựng, Luật Đầu tư Hàng năm, dựa vào các cơng văn hướng dẫn của Bộ Giáo dục và Đào tạo, các đơn vị sự nghiệp trực thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo phải tổ chức triển khai xây dựng kế hoạch, lập dự tốn thu, chi ngân sách trong phạm vi nhiệm vụ được giao, báo cáo cho Bộ Giáo dục và Đào tạo. Khi các đơn vị tiến hành triển khai xây dựng kế hoạch và dự tốn ngân sách năm cho năm sau, các tổ chức sẽ lập các báo cáo theo các quy định và hướng dẫn của cơ quan chủ quản, ngồi ra tại các đơn vị cịn cĩ thể lập thêm các báo cáo riêng của tổ chức để thuận tiện cho việc quản lý tại đơn vị mình. Dự tốn ngân sách là cơng việc rất quan trọng nên khơng thể chấp nhận một dự tốn ngân sách cĩ nhiều sai sĩt. Việc lập dự tốn ngân sách một cách chính xác là rất khĩ. Lập dự tốn ngân sách cũng tương tự như cố gắng dự đốn chính xác tương lai, trong khi đĩ tương lai thì khơng chắc chắn. Hơn nữa, trong tương lai cĩ nhiều vấn đề khơng thể lường trước nên khiến cho việc lập dự tốn ngân sách càng trở nên khĩ khăn và dễ thiếu thực tế. Vì vậy trước khi lập dự tốn ngân sách cần phải hoạch định một qui trình dự tốn ngân sách để chuẩn bị tất cả các cơng việc mà quá trình dự tốn ngân sách cần phải làm. Tùy theo từng tổ chức, tùy theo phong cách quản lý mà quy trình cơng việc lập dự tốn ngân sách sẽ khác nhau. [18] Giai đoạn chuẩn bị: Việc đầu tiên phải làm trong quá trình dự tốn ngân sách là làm sáng rõ mục tiêu của tổ chức. Dự tốn ngân sách phải lấy chiến lược phát triển trung và dài hạn và mục tiêu ngắn hạn của tổ chức làm nền tảng. Đối với các đơn vị hành chính sự nghiệp, sau khi xác định rõ ràng mục tiêu, đơn vị sẽ xây dựng một mẫu dự tốn ngân sách chi tiết bên cạnh các mẫu dự tốn
  15. 9 ngân sách theo hướng dẫn của Bộ Tài chính và Bộ chủ quản. Điều này giúp cho lãnh đạo đơn vị dễ phối hợp với các dự tốn ngân sách của các bộ phận trong trường, cho phép so sánh, kết nối giữa các nội dung một cách dễ dàng. Khi mọi thứ đã được chuẩn bị đầy đủ cho việc lập dự tốn ngân sách thì trước khi vào soạn thảo cần xem xét lại hệ thống để đảm bảo rằng ngân sách sẽ cung cấp thơng tin sát và phù hợp với tình hình thực tế. Giai đoạn soạn thảo: Tiếp theo sau giai đoạn chuẩn bị là giai đoạn soạn thảo dự tốn ngân sách. Trước hết, những cá nhân cĩ liên quan trong việc lập dự tốn ngân sách phải tập hợp tồn bộ thơng tin về các nguồn lực sẵn cĩ trong đơn vị và các yếu tố bên trong và bên ngồi tổ chức tác động đến cơng tác dự tốn ngân sách như cơ sở vật chất, đội ngũ cán bộ v.v đồng thời ước tính các số liệu, trên cơ sở đĩ soạn thảo các báo cáo dự tốn như dự tốn thực hiện nhiện vụ thu, chi ngân sách; dự tốn biên chế tiền lương; dự tốn kinh phí chương trình tiên tiến; dự tốn vốn nước ngồi và vốn đối ứng v.v cho năm kế hoạch. Giai đoạn theo dõi: Trong quá trình thực hiện, đơn vị được điều chỉnh dự tốn thu, chi hoạt động sự nghiệp, kinh phí hoạt động thường xuyên đã được giao cho phù hợp với tình hình thực tế của đơn vị, gửi Bộ chủ quản (đối với các đơn vị sự nghiệp trực thuộc Trung ương) và Kho bạc Nhà nước nơi đơn vị mở tài khoản giao dịch để theo dõi, quản lý.Vì vậy, sau mỗi kỳ dự tốn ngân sách, đơn vị cần phải thường xuyên theo dõi, đánh giá tình hình thực hiện dự tốn, từ đĩ xem xét lại các số liệu, cơ sở lập dự tốn ngân sách, điều chỉnh khi cần thiết và rút kinh nghiệm cho lần lâp dự tốn ngân sách kế tiếp. 1.6 Hệ thống dự tốn ngân sách hoạt động hằng năm của các đơn vị sự nghiệp trực thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo: [1] a/ Chỉ tiêu tuyển sinh năm kế hoạch: b/ Báo cáo quy mơ đào tạo năm kế hoạch theo lĩnh vực: c/ Cơ sở tính chi sự nghiệp giáo dục đào tạo và dạy nghề năm kế hoạch: d/ Đội ngũ giảng viên cơ hữu: e/ Báo cáo biên chế tiền lương năm hiện tại: f/ Báo cáo tổng hợp nhu cầu thực hiện chế độ phụ cấp thâm niên năm hiện tại: g/ Cơ sở vật chất:
  16. 10 h/ Thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia giáo dục – đào tạo năm hiện tại và dự tốn năm kế hoạch: i/ Thuyết minh chi tiết các đề tài, dự án nghiên cứu khoa học nghề năm kế hoạch: j/ Cơ sở tính chi sự nghiệp nghiên cứu khoa học năm kế hoạch: k/ Dự tốn vốn nước ngồi và vốn đối ứng năm kế hoạch: l/ Cơ sở tính chi sự nghiệp kinh tế và chi sự nghiệp mơi trường năm kế hoạch. m/ Thực hiện nhiệm vụ thu sự nghiệp mang tính chất kinh doanh khơng thuộc nguồn thu ngân sách nhà nước năm hiện tại và kế hoạch năm kế hoạch: n/ Thực hiện nhiện vụ thu, chi ngân sách năm hiện tại và kế hoạch năm kế hoạch: KẾT LUẬN CHƢƠNG 1: Trong chương 1 của cơng trình, tác giả đã trình bày tổng quan về dự tốn ngân sách, bao gồm khái niệm, phân loại, vai trị, quy trình, các mơ hình lập dự tốn ngân sách và hệ thống dự tốn ngân sách hoạt động hàng năm của các đơn vị sự nghiệp trực thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo. Việc nghiên cứu các vấn đề lý luận chung về dự tốn ngân sách nhằm làm nền tảng để tác giả nghiên cứu và phân tích thực trạng cơng tác dự tốn ngân sách tại trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP. HCM.
  17. 11 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG CƠNG TÁC DỰ TỐN NGÂN SÁCH TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM 2.1 Giới thiệu tổng quan trƣờng Đại học Sƣ phạm Kỹ thuật TP. HCM: [6] 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển: - Tên Tiếng Việt: Trường Đại học Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh - Tên giao dịch quốc tế: The University of Technical Education Ho Chi Minh City. 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ của trƣờng: - Đào tạo và bồi dưỡng giáo viên kỹ thuật cho các trường Đại học, Cao đẳng, Trung học chuyên nghiệp và dạy nghề, các trường phổ thơng trung học. - Đào tạo đội ngũ kỹ sư cơng nghệ và bồi dưỡng nguồn nhân lực kỹ thuật thích ứng với thị trường lao động. 2.1.3 Tổ chức bộ máy quản lý tại trƣờng Đại học Sƣ phạm Kỹ thuật TP. HCM: [6] 2.1.3.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Trƣờng Đại học Sƣ phạm Kỹ thuật TP. HCM: Hiện nay, cơ cấu tổ chức của trường gồm: Ban Giám hiệu (Hiệu trưởng, Phĩ hiệu trưởng) , Hội đồng khoa học và đào tạo, các phịng chức năng, các khoa, bộ mơn thuộc trường.
  18. Trƣởng Phịng Hành chính – Tổng hợp Trƣởng khoa Điện - Điện tử Trƣởng Khoa Lý luận Chính trị Trưởng khoa Kinh tế Trƣởng Ban QLKTX Trƣởng Phịng Quản trị và Quản lý dự án Giám đốc Trung tâm Ngoại Ngữ PHĨ HIỆU TRƢỞNG HIỆU PHĨ Tổ chức cán bộ) cán Tổ chức Trƣởng phịng Quản lý chất lƣợng Trƣởng phịng Thiết bị - Vật tƣ Phụ trách Hành chính, Quản trị, Xây dựng cơ Quản dựng cơ Hành Xây trị, bản trách chính, Phụ Trƣởng Phịng Thanh tra Giáo dục Trƣởng Phịng Nghiên cứu khoa học – Hợp tác quốc tế Trƣởng khoa Cơng nghệ Thơng tin (Nguồn: Phịng Phịng (Nguồn: Trƣởng khoa Cơng nghệ May & Thời trang Trƣởng Khoa Kỹ thuật In & Truyền thơng Trưởng khoa Ngại ngữ HỘIHỌC TẠO ĐÀO ĐỒNG VÀ KHOA Giám đốc Trung tâm Tin học Hiệu trưởng trường Trung học kỹ thuật thực hành Trưởng Trung tâm Nghiên cứu Chuyển giao Cơng nghệ PHĨ HIỆU TRƢỞNG HIỆU PHĨ Phụ trách Thiết bị, Vật tư bị, Thiết trách Phụ Trƣởng phịng Tổ chức – Cán bộ 12 Trƣởng phịng Kế hoạch – Tài chính Trƣởng khoa Xây dựng và Cơ học ứng dụng Trƣởng khoa Khoa học cơ bản ỞNG Ƣ TRƯỜNG Trƣởng Khoa Sƣ phạm Kỹ thuật Trưởng Trung tâm Hợp tác Đào tạo quốc tế HIỆU TR HIỆU Trưởng Trung tâm E-Learning NG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT TP. HỒ CHÍ MINH CHÍ TP. HỒ THUẬT KỸ PHẠM SƢ HỌC ĐẠI NG HỘI ĐỒNG Trƣởng Trạm Y tế HCM TP. thuật Kỹ phạm Sư học Đại trường Trưởng khoa Chất lượng cao Sinh viên Giám đốc Viện Nghiên cứu Phát triển GDCN - Trƣởng phịng Đào tạo Trưởnưởng phịng Quản lý đào tạo khơng Chính quy Trƣởng phịng Cơng tác - Học sinh Sinh viên Trƣởng Thƣ viện đồ tổ chức quản lý của của quản lý chức đồ tổ PHĨ HIỆU TRƢỞNG HIỆU PHĨ Trƣởng Khoa Cơng nghệ Hĩa học & Thực phẩm Sơ SƠ ĐỒ TỔ CHỨC TRƢỜ CHỨC TỔ ĐỒ SƠ Trƣởng khoa Cơ khí động lực Trƣởng khoa Cơ khí Chế tạo Máy Phụ trách Đào tạo, Công tác chính chính tạo, Công tác Đào trách trị Phụ Giám đốc Trung tâm Kỹ thuật tổng hợp đồ2.1 Sơ Trưởng Trung tâm Việt – Đức
  19. 13 2.1.3.2 Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận: [6] - Hiệu trưởng: Là người đại diện theo pháp luật của Nhà trường; là chủ tài khoản của trường; chịu trách nhiệm trực tiếp quản lý và điều hành các hoạt động của Nhà trường. - Phĩ hiệu trưởng: Giúp Hiệu trưởng lãnh đạo chung cơng tác của trường; trực tiếp phụ trách các đơn vị và các lĩnh vực cơng tác theo sự phân cơng của Hiệu trưởng. - Hội đồng khoa học và đào tạo: Tư vấn cho Hiệu trưởng về mục tiêu, chương trình đào tạo; kế hoạch dài hạn và kế hoạch hàng năm phát triển giáo dục - đào tạo, khoa học và cơng nghệ của trường; đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giảng viên, cán bộ, nhân viên. - Các phịng ban chức năng, các trung tâm: Tham mưu và giúp Hiệu trưởng trong việc quản lý, tổng hợp, đề xuất ý kiến, tổ chức thực hiện các mảng cơng việc chủ yếu của trường. - Các khoa và bộ mơn trực thuộc trường: Các khoa, bộ mơn là đơn vị quản lý hành chính cơ sở, thực hiện nhiệm vụ đào tạo, phối hợp đào tạo bậc cử nhân, sau đại học thuộc lĩnh vực chuyên mơn của đơn vị, bao gồm: 2.1.4 Tổ chức cơng tác kế tốn tại trƣờng Đại học Sƣ phạm Kỹ thuật TP. HCM: 2.1.4.1 Các chế độ, chính sách kế tốn áp dụng: Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP. HCM là đơn vị dự tốn ngân sách, đơn vị sự nghiệp cĩ thu. Trường là đơn vị dự tốn cấp 2 thuộc cấp trung ương, dự tốn hoạt động của trường từ ngân sách trung ương giao và uỷ quyền cho thành phố theo dõi và quyết tốn thu chi theo đúng quy định của pháp luật. Trường được ngân sách nhà nước đảm bảo 50% chi hoạt động thường xuyên, cịn lại trường tự bảo đảm một phần chi phí hoạt động. 2.1.4.2 Hình thức tổ chức hệ thống sổ sách kế tốn: Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP. HCM tổ chức ghi sổ kế tốn theo hình thức Chứng từ ghi sổ. Hệ thống các mẫu sổ được thực hiện đầy đủ, tổ chức mở sổ, ghi sổ, khĩa sổ theo đúng qui định của Bộ tài chính.
  20. 14 Sơ đồ 2.2: Sơ đồ trình tự ghi sổ kế tốn tại trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP. HCM. Hàng ngày, kế tốn căn cứ vào chứng từ kế tốn hoặc Bảng tổng hợp chứng từ kế tốn cùng loại đã được kiểm tra, xác định tài khoản ghi Nợ, tài khoản ghi Cĩ để nhập dữ liệu vào máy vi tính theo các bảng, biểu được thiết kế sẵn trên phầm mềm kế tốn. Theo quy trình của phần mềm kế tốn, các thơng tin được nhập vào máy theo từng chứng từ và tự động nhập vào sổ kế tốn tổng hợp và các sổ, thẻ kế tốn chi tiết cĩ liên quan. 2.1.4.3 Tổ chức bộ máy kế tốn: Trƣởng phịng Kế hoạch Tài chính: Điều hành chung các cơng việc trong phịng; phân cơng cơng tác từng thành viên; tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ, hệ thống tài khoản kế tốn, sổ kế tốn phù hợp với đặc điểm của đơn vị. Phĩ trƣởng phịng Kế hoạch Tài chính: Kiểm tra thường xuyên và cĩ hệ thống việc thực hiện các chế độ quản lý kinh tế – tài chính trong đơn vị; đối chiếu số liệu phát sinh khi khĩa sổ hàng tháng với các kế tốn viên của
  21. 15 phịng; điều chỉnh, bổ sung các bút tốn, hạch tốn kế tốn; lập chứng từ ghi sổ, kết chuyển xử lý các nguồn chi phí; lập sổ tổng hợp và kế tốn chi tiết hàng tháng. Ngồi ra cịn cĩ kế tốn học phí; Kế tốn tiền lƣơng; Kế tốn Ngân hàng/Kho bạc;Kế tốn đầu tƣ xây dựng cơ bản; Thủ quỹ 2.2 Thực trạng cơng tác dự tốn ngân sách tại trƣờng Đại học Sƣ phạm Kỹ thuật TP. HCM: 2.2.1 Mơ hình dự tốn ngân sách: Hiện nay, trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP. HCM tổ chức cơng tác lập dự tốn ngân sách theo mơ hình thơng tin từ dưới lên. Đầu tiên, các phịng ban sẽ lập các dự tốn về các nội dung do đơn vị mình phụ trách để gửi lên phịng Kế hoạch Tài chính. Trên cơ sở các số liệu dự tốn của các phịng ban nêu trên gửi về, Trưởng phịng Kế hoạch Tài chính sẽ rà sốt, tổng hợp các dữ liệu , lập ra các bảng dự tốn ngân sách tổng hợp. Các bảng dự tốn ngân sách tổng hợp sau khi hồn thành sẽ được Trưởng phịng Kế hoạch Tài chính trình Ban Giám hiệu phê duyệt. Ban Giám Hiệu sẽ xét duyệt các dự tốn do Phịng Kế hoạch Tài chính gửi lên. Cuối cùng, sau khi xét duyệt xong, những bảng dự tốn được duyệt sẽ là những dự tốn chính thức được gửi ra Bộ Giáo dục và Đào tạo. 2.2.2 Quy trình lập dự tốn ngân sách: Vào đầu tháng 6 hàng năm, trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP. HCM sẽ tổ chức lập kế hoạch và dự tốn ngân sách cho năm hoạt động kế tiếp. Dựa vào những văn bản hướng dẫn thực hiện của Bộ Tài chính và Bộ Giáo dục và đào tạo, theo sự chỉ đạo của Ban Giám Hiệu về cơng tác tổ chức lập kế hoạch năm, phịng Kế hoạch Tài chính của Trường sẽ gửi thơng báo về việc triển khai xây dựng kế hoạch cho năm sau . Khi cĩ quyết định giao dự tốn thu, chi ngân sách nhà nước của Bộ giáo dục và đào tạo, trưởng phịng Kế hoạch Tài chính sẽ xem xét điều chỉnh dự tốn của Trường theo kết quả phê duyệt và thơng báo dự tốn ngân sách được giao. Bảng dự tốn được giao đĩ sẽ trở thành dự tốn ngân sách chính thức của Nhà trường trong năm tới. Trong quá trình thực hiện dự tốn, Nhà trường sẽ theo dõi và cĩ những điều chỉnh khi cần thiết.