Báo cáo Chuyên đề: Kết cấu-Tính toán ô tô phần: Hộp số tự động

ppt 10 trang phuongnguyen 1330
Bạn đang xem tài liệu "Báo cáo Chuyên đề: Kết cấu-Tính toán ô tô phần: Hộp số tự động", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbao_cao_chuyen_de_ket_cau_tinh_toan_o_to_phan_hop_so_tu_dong.ppt

Nội dung text: Báo cáo Chuyên đề: Kết cấu-Tính toán ô tô phần: Hộp số tự động

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ TẠO KHOA TRƯỜNG ĐẠI HỌC CỬU LONG KHOA KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ    BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ: KẾT CẤU-TÍNH TOÁN Ô TÔ PHẦN: HỘP SỐ TỰ ĐỘNG Sinh viên thực hiện: Cán bộ giảng dạy: 1. Hà Văn Minh Vương Nguyễn Ngọc Hoàng 2. Phạm Minh Lam 3. Nguyễn Thanh Phong 4. Nguyễn út Em
  2. NỘI DUNG BÁO CÁO: 1. Khái niệm 2. Phân loại 3. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động
  3. 1. Khái niệm ► Hợp số tự động là quá trình chuyền số êm dịu không gây mệt mỏi cho người lái, tổn hao công suất qua hệ thống truyền lực thấp, tiết kiệm nhiên liệu, cải thiện khả năng tăng tốc vv
  4. 2. Phân loại ► Hộp số tự động có thể chia làm 2 đó là các hộp số được sử dụng trong các xe FF (động cơ ở phía trước, dẫn động bánh trước) và các xe FR (động cơ ở phía trước, dẫn động bánh sau).
  5. 3. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động ► Trong các xe lắp hộp số tự động, bộ truyền bánh răng hành tinh điều khiển việc giảm tốc, đảo chiều, nối trực tiếp và tăng tốc. Bộ truyền bánh răng hành tinh gồm các bánh răng hành tinh, các li hợp và phanh. Bộ truyền bánh răng hành tinh trước và bộ truyền bánh răng hành tinh sau được nối với các li hợp và phanh. Các ly hợp và phanh này đóng vai trò là các bộ phận nối và ngắt công suất. Những cụm bánh răng này chuyển đổi vị trí của phần sơ cấp và các phần tử cố định để tạo ra các tỷ số truyền bánh răng khác nhau và vị trí số trung gian.
  6. 3. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động C1, C2 - Các ly hợp B1, B2, B3 - Các phanh F1, F2 - Các khớp 1 chiều
  7. 3. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động Cấu tạo: bộ truyền bánh răng hành tinh có các phần chính: bánh răng bao, bánh răng hành tinh, cần dẫn và bánh răng mặt trời. Cần dẫn nối với trục trung tâm của mỗi bánh răng hành tinh và làm cho các bánh răng hành tinh xoay chung quanh.
  8. 3. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động Giảm tốc: ► Khi bánh răng mặt trời bị cố định thì chỉ có bánh răng hành tinh quay và quay xung quanh bánh răng mặt trời. Do đó trục đầu ra giảm tốc độ quay so với trục đầu vào bằng chuyển động quay của bánh răng hành tinh. Quan sát hình vẽ trên độ dài của mũi tên chỉ tốc độ quay lớn hay nhỏ và chiều rộng của mũi tên tướng ứng với độ lớn của mômen.
  9. 3. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động Tăng tốc: Khi cần dẫn quay theo chiều kim đồng hồ thì bánh răng hành tinh chuyển động xung quanh bánh răng mặt trời theo chiều kim đồng hồ. Do đó bánh răng bao tăng tốc trên cơ sở số răng trên bánh răng bao và trên bánh răng mặt trời. Độ dài của mũi tên chỉ tốc độ quay và chiều rộng của mũi tên chỉ mômen. Mũi tên càng dài thì tốc độ quay càng lớn, và mũi tên càng rộng thì mômen càng lớn.
  10. 3. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động Dẫn động trực tiếp: ►Do bánh răng bao và bánh răng mặt trời quay cùng nhau với cùng một tốc độ nên cần dẫn (đầu ra) cũng quay với cùng tốc độ đó. Kết quả là động lực được truyền trực tiếp đến bộ phận chấp hành thông qua cần dẫn. Ta nhận thấy ở đây mômen không thay đổi độ lớn từ đầu vào cho đến đầu ra. ►Khi cần dẫn được cố định ở vị trí và bánh răng mặt trời quay thì bánh răng bao nhờ các bánh răng hành tinh quay trên trục của nó và hướng quay được đảo chiều. Đầu ra nối trực tiếp vào bánh răng bao kết quả là bộ phận chấp hành quay ngược chiều so với trước. Mômen đầu ra thay đổi lớn hơn so với đầu vào.