Báo cáo Các hình thức sinh hoạt văn hóa tinh thần của người Kơho ở Lâm Đồng (Phần 1)

pdf 23 trang phuongnguyen 650
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Báo cáo Các hình thức sinh hoạt văn hóa tinh thần của người Kơho ở Lâm Đồng (Phần 1)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbao_cao_cac_hinh_thuc_sinh_hoat_van_hoa_tinh_than_cua_nguoi.pdf

Nội dung text: Báo cáo Các hình thức sinh hoạt văn hóa tinh thần của người Kơho ở Lâm Đồng (Phần 1)

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG CÁC HÌNH THỨC SINH HOẠT VĂN HĨA TINH THẦN CỦA NGƯỜI KƠHO Ở LÂM ĐỒNG S K C 0 0 3 9 5 9 MÃ SỐ: T2014 -141 S KC 0 0 5 5 0 3 Tp. Hồ Chí Minh, 2014
  2. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KH&CN CẤP TRƢỜNG CÁC HÌNH THỨC SINH HOẠT VĂN HĨA TINH THẦN CỦA NGƢỜI KƠHO Ở LÂM ĐỒNG Mã số: T2014 -141 Chủ nhiệm đề tài: GV. ThS. NGUYỄN THỊ NHƢ THƯY TP. HCM, 11/2014
  3. TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KH&CN CẤP TRƢỜNG CÁC HÌNH THỨC SINH HOẠT VĂN HĨA TINH THẦN CỦA NGƢỜI KƠHO Ở LÂM ĐỒNG Mã số: T2014 -141 Chủ nhiệm đề tài: GV. ThS. NGUYỄN THỊ NHƢ THƯY TP. HCM, 11/2014
  4. TRƢỜNG ĐH SƢ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ĐƠN VỊ: KHOA LLCT Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ___ ___ DANH SÁCH NGƢỜI THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI VÀ CÁC ĐƠN VỊ PHỐI HỢP 1.CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI Họ và tên: Nguyễn Thị Như Thúy Học vị: Thạc sĩ Chức danh khoa học: Giảng viên Năm sinh: 1984 Đơn vị cơng tác: Khoa Lý luận chính trị Di động: 0904 932 816 - Đại học sư phạm kỹ thuật Tp.HCM Email. ntnthuy@hcmute.edu.vn 2. NHỮNG THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI stt Họ và tên Đơn vị cơng tác và lĩnh Nội dung nghiên cứu cụ thể vực chuyên mơn được giao 1 Nguyễn Thị Như Thúy 2. ĐƠN VỊ PHỐI HỢP CHINH
  5. MỤC LỤC Trang Dẫn nhập 1. Tổng quan tình hình nghiên cứu 1 2. Tính cấp thiết của đề tài 10 3. Đối tượng, khách thể và phạm vi nghiên cứu 12 4. Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu 13 5. Ý nghĩa lý luận và ý nghĩa thực tiễn 13 6. Các phương pháp và kỹ thuật nghiên cứu 14 7. Bố cục 15 Chƣơng 1. Cơ sở lý luận và phƣơng pháp luận 1.1 Cơ sở lý luận và phương pháp luận 16 1.2 Cách tiếp cận trong nghiên cứu 16 1.3 Một số khái niệm cơ bản 18 1.4 Giả thuyết nghiên cứu 20 1.5 Mơ hình khung phân tích 21 Chƣơng 2: Đặc điểm địa bàn nghiên cứu và mức sống của các cá nhân 2.1 Khái quát địa bàn nghiên cứu 22 2.2 Báo chí, phát thanh và truyền hình Đà Lạt 25 2.3 Vài nét về cuộc nghiên cứu thực nghiệm 27 Chƣơng 3: Các hình thức sinh hoạt văn hĩa tinh thần truyền thống của ngƣời Kơho 3.1 Các giá trị văn hĩa tinh thần truyền thống của người Kơho 33 3.1.1 Các giá trị văn hĩa tinh thần truyền thống trong gia đình của người Kơho 33 3.1.2 Các giá trị văn hĩa tinh thần truyền thống trong cộng đồng của người Kơho 34 3.2 Truyền thơng đại chúng ngày càng mở ra nhiều khả năng lựa chọn trong việc vui chơi, giải trí, theo dõi thơng tin và sinh hoạt văn hĩa 40 3.2.1 Mức độ theo dõi các PTTTĐC của người Kơho 40 3.2.2 Ảnh hưởng của truyền thơng đại chúng đến việc lựa chọn các hình thức sinh hoạt văn hĩa tinh thần của người Kơho 44 3.2.2.1 Ảnh hưởng của truyền hình 44 3.2.2.2 Ảnh hưởng của truyền thanh 49 3.2.2.3 Ảnh hưởng của báo in 51 3.3 Nhu cầu làm tăng khả năng lựa chọn các hình thức sinh hoạt văn hĩa tinh thần của người Kơho 52 Kết luận và khuyến nghị Kết luận 56 Khuyến nghị 57 Danh mục tài liệu tham khảo 58 Phụ lục 62
  6. BẢNG CHỮ VIẾT TẮT 1 XHH Xã hội học 2 PTTTĐC Phương tiện truyền thơng đại chúng 3 TTĐC Truyền thơng đại chúng 4 ĐSVHTT Đời sống văn hĩa tinh thần 5 CLB Câu lạc bộ
  7. TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Độc lập - Tự do - Hạnh phúc KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ Tp. HCM, ngày 18 tháng 11 năm 2014 THƠNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 1. Thơng tin chung: - Tên đề tài: Các hình thức sinh hoạt văn hĩa tinh thần của người Kơho ở Lâm Đồng. - Mã số: T2014 - 141 - Chủ nhiệm: GV. ThS. Nguyễn Thị Như Thúy - Cơ quan chủ trì: Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh - Thời gian thực hiện: tháng 01/2014 đến tháng 11/2014 2. Mục tiêu: Khảo sát, mơ tả những giá trị trong đời sống văn hĩa tinh thần truyền thống và những giá trị văn hĩa tinh thần mới do các phương tiện truyền thơng đại chúng đến đời sống văn hĩa tinh thần của người Kơho trên hai phương diện là hoạt động vui chơi giải trí, hoạt động sinh hoạt văn hĩa. Những kết quả nghiên cứu được sẽ gĩp phần vào việc dự báo về xu hướng biến đổi trong đời sống văn hĩa tinh thần của người Kơho hiện nay, đồng thời chúng tơi hy vọng sẽ cĩ những thơng tin tư liệu cho bạn đọc cĩ thể tham khảo. 3. Tính mới và sáng tạo: Đề tài giúp cho bạn đọc và những ai muốn quan tâm đến sự phát triển đời sống văn hĩa tinh thần của một nhĩm dân tộc ít người sống ở Lâm Đồng biết và hiểu thêm về thực trạng các hình thức sinh hoạt văn hĩa tinh thần của họ, từ đĩ cĩ một cách nhìn trung thực hơn, khách quan hơn trong việc phản ánh, đưa ra các đề xuất, giải pháp nhằm nâng cao đời sống tinh thần của các dân tốc ít người nĩi chung và nhĩm người Kơho nĩi riêng. 4. Kết quả nghiên cứu: Bên cạnh việc mơ tả, giới thiệu các tài liệu, cơng trình nghiên cứu trước đây, các đặc điểm về địa bàn nghiên cứu thì đề tài này tơi đã mơ tả khái quát và cụ thể về các hình thức sinh hoạt văn hĩa tinh thần của người Kơho ở Lâm Đồng với những giá trị tinh thần truyền thống trong gia đình, cộng đồng đến những giá trị văn hĩa mới do các phương tiện truyền thơng đại chúng mang lại. 5. Sản phẩm: - Một báo cáo phân tích làm tài liệu cho bạn đọc cĩ thể tham khảo - Một bài viết đăng trên tạp chí khoa học giáo dục kỹ thuật trường Đại học Sư phạm kỹ thuật Tp.HCM. 6. Hiệu quả, phƣơng thức chuyển giao kết quả nghiên cứu và khả năng áp dụng:
  8. - Giáo dục và đào tạo: làm tài liệu tham khảo phục vụ các mơn học: Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin, Nhập mơn xã hội học và các mơn học thuộc lĩnh vực khoa học xã hội và nhân văn - Kinh tế - xã hội: phát huy lối sống lành mạnh trong quần chúng nhân dân, đặc biệt là nhĩm dân tộc ít người sống ở vùng sâu, vùng xa. - Cơng trình hồn thành được chuyển giao cho Khoa Lý luận chính trị, Thư viện trường và Phịng Cơng tác sinh viên. Trƣởng Đơn vị Chủ nhiệm đề tài (ký, họ và tên, đĩng dấu) (ký, họ và tên) ThS. Nguyễn Thị Nhƣ Thúy MỞ ĐẦU 1. Tổng quan tình hình nghiên cứu. Ở Anh, W.A.Belson đã thấy được sự thay đổi của cơng chúng khi theo dõi và khảo sát rất kỹ các ứng xử và thái độ của cơng chúng lúc mới cĩ phương tiện truyền hình; cụ thể như: chỉ trong trong vịng hai năm liên tiếp sau khi mua chiếc máy thu hình, người ta đã giảm đi rất nhiều thời gian đọc báo, đọc sách cũng ít hơn, đi xem kịch hoặc xem phim ngồi rạp cũng thưa thớt hẳn đi, thậm chí giảm hẳn cả mật độ giao du với bạn bè. Tuy nhiên, sau thời gian bị mê hoặc ban đầu này, cơng chúng truyền hình mới dần dần bắt đầu cảm thấy lo lắng trước một số hậu quả mà họ nghĩ là do truyền hình gây ra. Họ trách cứ ti vi hay là đưa ra nhiều cảnh bạo lực cho trẻ con xem, họ chê bai những chương trình vơ bổ, mất một cách bình thường những tập quán vốn cĩ trước đây của họ, là lại tiếp tục đi xem kịch, đi xem phim, đến thăm bạn bè nghĩa là đến giai đoạn này, cơng chúng truyền hình mới thực sự bước vào “tuổi trưởng thành”, coi ti vi như một phương tiện truyền thơng bình thường như các phương tiện truyền thơng khác, và biết chọn lọc những gì mà mình coi1. Ở Mỹ, một cơng trình điều tra nổi tiếng của ba tác giả là Lazarsfeld, Berelson và Gaudet tiến hành vào năm 1940 ở bang Ohio, Mỹ. Cơng trình này đã được xuất bản dưới tên là People’s Choice (Sự lựa chọn của dân chúng)2. Đây là cơng trình nghiên cứu về mức độ ảnh hưởng của những chiến dịch vận động tranh cử tổng 1 Xem Francis Balle, sđd, tr. 549-550. Dẫn lại Trần Hữu Quang. 1997. Xã hội học về truyền thơng đại chúng. Đại học Mở - Bán cơng, tr. 107-108. 2 Xem Judith Lazar, Sociologic de la communication de masse, Paris, Armand Colin, 1991, tr. 90-95. Dẫn lại theoTrần Hữu Quang.1997. Xã hội học về truyền thơng đại chúng, tr. 126.
  9. thống đối với dân chúng, để tìm hiểu coi người dân quyết định như thế nào khi đi bầu, và tại sao họ lại quyết định bầu cho một ứng cử viên nào đĩ. Cuộc điều tra đã đặc biệt chú ý tới những nhân tố tác động tới ứng xử của người dân, nhất là các phương tiện truyền thơng như báo chí và đài phát thanh. Hay G.R.Funkhauser đã tiến hành một cuộc nghiên cứu đối chiếu giữa những vấn đề được cơng chúng Mỹ quan tâm nhất và những vấn đề được đăng tải nhiều nhất trên báo chí trong thời gian từ năm 1960 tới 1970 đã chứng minh rằng dư luận cơng chúng thực ra chỉ phản ánh lại quan điểm của các phương tiện thơng tin đại chúng3. Cuộc sống của chúng ta ngày một nâng cao, cách mạng khoa học kỹ thuật ngày một phát triển và tác động mạnh đến đời sống của con người trên mọi phương diện. Trong xu thế đĩ, các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước ngày càng giữ vai trị và vị trí quan trọng trong sự phát triển tồn diện của bộ mặt đất nước, trong đĩ việc đầu tư, chăm sĩc các đồng bào dân tộc ít người ở Tây Nguyên là một trong những mục tiêu quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế, văn hĩa, xã hội và phát huy khối đại đồn kết dân tộc. Sự phát triển khơng ngừng về mặt kinh tế – văn hĩa – xã hội đã và đang từng bước nâng cao đời sống của người dân nơi đây. Do đĩ, những nhu cầu và mong muốn cải thiện và nâng cao đời sống văn hĩa tinh thần cũng trỗi dậy trong mỗi con người. Việc nghiên cứu truyền thơng đại chúng nĩi chung và nhu cầu tiếp nhận truyền thơng đại chúng của từng khối cơng chung nĩi riêng cũng đã được một số nhà nghiên cứu đề cập đến ở các mức độ khác nhau. Trong khuơn khổ đề tài này, chúng tơi tiến hành tổng thuật các cơng trình nghiên cứu theo ba vùng chủ đề chính là (1) Những nghiên cứu về đồng bào dân tộc ít người; (2) Những nghiên cứu về truyền thơng đại chúng và những thay đổi văn hĩa xã hội trên thế giới cũng như ở Việt Nam; (3) Những nghiên cứu về đời sống văn hĩa tinh thần. Nội dung cụ thể được trình bày như sau. 1.1 Những nghiên cứu về đồng bào dân tộc thiểu số. Trung tâm nghiên cứu Việt Nam và Giao lưu văn hĩa - Chương trình Thái học Việt Nam thơng qua cơng trình nghiên cứu Văn hĩa và lịch sử các dân tộc trong nhĩm ngơn ngữ Thái Việt Nam (2002) để trình bày về lịch sử, văn hĩa, kinh tế, xã hội nhằm nâng cao hiểu biết về các dân tộc ít người, gĩp phần bảo tồn và phát huy di sản văn hĩa dân tộc, tạo lập cơ sở khoa học cho các giải pháp hữu hiệu phát 3 Dẫn lại Trần Hữu Quang. 1997. Xã hội học báo chí, tr. 420. 2
  10. triển kinh tế, văn hĩa, xã hội, củng cố và nâng cao tinh thần đồn kết dân tộc, thực hiện thành cơng các chủ trương, chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước. Đây là chương trình áp dụng phương pháp nghiên cứu liên ngành, kết hợp dân tộc học với các ngành khoa học liên quan như sử học, xã hội học, ngơn ngữ học, văn hĩa dân gian, địa lý, mơi trường. Đây là một cơng trình nghiên cứu bằng điều tra khảo sát thực địa, và được tiến hành chủ yếu là các tỉnh miền Bắc như Hà Giang, Tuyên Quang, Cao Bằng, Yên Bái Cũng trên tinh thần đĩ, tác giả Mai Quỳnh Nam với bài viết Báo thiếu nhi dân tộc và cơng chúng thiếu nhi dân tộc (2005) đã đề cập đến việc đọc báo của thiếu nhi dân tộc tại một số tỉnh phía Bắc. Qua bài viết, chúng ta phần nào hiểu thêm được rằng, ít nhiều đã cĩ một số loại phương tiện truyền thơng đã hướng đến một nhĩm cơng chúng là dân tộc ít người ở những vùng cao, vùng sâu. Điều này cũng minh chứng rằng báo chí khơng cịn xa lạ với những nhĩm cơng chúng là dân tộc. Thơng qua việc áp dụng phương pháp liên ngành trên, chúng tơi muốn vận dụng một phương pháp nghiên cứu chuyên ngành cụ thể xã hội học để tìm hiểu về các hình thức sinh hoạt văn hĩa tinh thần của người Kơho. Để hiểu sâu hơn về nhận thức của các dân tộc thiểu số, tác giả Trịnh Quang Cảnh phản ánh thực trạng đội ngũ trí thức là dân tộc thiểu số của nước ta hiện nay trong cuốn Phát huy vai trị đội ngũ trí thức các dân tộc thiểu số nước ta trong sự nghiệp cách mạng hiện nay (2005). Theo tác giả Trịnh Quang Cảnh, trí thức người dân tộc thiểu số là lực lượng trực tiếp tham gia lao động sáng tạo trong mọi lĩnh vực đời sống xã hội vùng núi, vùng dân tộc thiểu số; trên tinh thần đĩ, tác giả cho biết rằng, lực lượng trí thức người dân tộc thiểu số ở nước ta hiện nay thiếu về số lượng, yếu về chất lượng, khơng đồng bộ về cơ cấu, thiếu kế hoạch đào tạo và đang cĩ xu hướng giảm dần so với tri thức người Kinh. Chất lượng của trí thức người dân tộc thiểu số khơng được bồi dưỡng thường xuyên. Tình trạng sút kém về số lượng và chất lượng của đội ngũ trí thức người dân tộc thiểu số cĩ nguyên nhân sâu xa từ hiện trạng mang tính xã hội đĩ là sự sút kém về giáo dục ở vùng núi, vùng dân tộc thiểu số (đặc biệt vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khĩ khăn) trong nhiều năm qua. Đồng thời, cịn do sự thiếu hợp lý trong hoạch định chính sách xã hội đối với trí thức người dân tộc thiểu số, làm ảnh hưởng đến lịng nhiệt tình và hiệu quả cơng tác của trí thức người dân tộc thiểu số hiện tại cũng như trí thức tương lai đang được đào tạo ở các trường trung học, cao đẳng, đại học. Cơng trình này được chúng tơi 3
  11. ứng dụng vào đề tài để xem học vấn cĩ ảnh hưởng như thế nào đến nhu cầu tiếp nhận truyền thơng đại chúng trong đời sống văn hĩa tinh thần của người Kơho trên địa bàn nghiên cứu. Sở Văn hĩa Thơng tin Lâm Đồng (2005) cho ra đời cuốn sách Vài nét văn hĩa các dân tộc thiểu số Tây Nguyên ở Lâm Đồng, cuốn sách này tập hợp một số cơng trình nghiên cứu khoa học xã hội và nhân văn trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng trong những năm đã qua nhằm giới thiệu khái quát về các dân tộc bản địa Lâm Đồng; cũng như một số lĩnh vực văn hĩa vật chất và văn hĩa tinh thần của dân tộc Kơho, dân tộc Mạ và dân tộc ChuRu. Theo thống kê mà tác giả cuốn sách đề cập thì cĩ ba tộc người bản địa ở Lâm Đồng, trong đĩ Kơho là tộc người chiếm số lượng đơng nhất. Khoảng 112.926 người Kơho sinh sống trên đất Lâm Đồng (theo số liệu tổng điều tra tháng 4/1999, cư dân Kơho trên tồn quốc là 129.729 người); số cịn lại phân bố ở một số tỉnh lân cận như: Đồng Nai, Bình Thuận, Ninh Thuận. Để giới thiệu sâu hơn về dân tộc Kơho, tác giả Phan Ngọc Chiến (chủ biên) đã viết Người Kơho ở Lâm Đồng, đây là một nghiên cứu nhân học về dân tộc và văn hĩa, được Nhà xuất bản Trẻ giới thiệu vào năm 2005, bài viết này được trình bày cùng với nhiều bài viết của nhiều tác giả đến từ Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh và Đà Lạt. Sách gồm cĩ hai phần. Phần I là những bài viết về những vấn đề học thuật và lý thuyết trong nhân học liên quan đến thành phần dân tộc, bản sắc dân tộc và văn hĩa. Mối tương quan giữa văn hĩa và bản sắc dân tộc là một vấn đề đa dạng mà ngành nhân học, với những lý thuyết và phương pháp nghiên cứu riêng của nĩ, đã cĩ những đĩng gĩp quan trọng. Phần II gồm những bài viết về một số khía cạnh sinh hoạt kinh tế, xã hội và văn hĩa nổi bật của người Kơho và người Cil ở Lâm Đồng, cùng với một phân tích tài liệu thư tịch và điền dã về bản sắc và thành phần dân tộc của họ. Hai cuốn sách nĩi trên giúp chúng tơi hiểu rõ hơn về các dân tộc ít người thơng qua phong tục, tập quán, tín ngưỡng của họ; điều này sẽ giúp chúng tơi thuận lợi hơn trong việc thu thập thơng tin thực tế tại địa bàn cũng như giúp chúng tơi thống nhất được cách viết về dân tộc Kơho. Cũng nghiên cứu về các dân tộc anh em, trong cuốn Việt Nam – Hình ảnh cộng đồng 54 dân tộc (2006) của Thơng Tấn Xã Việt Nam và Sổ tay về các Dân tộc ở Việt Nam (2008) của Viện Dân tộc học đã đem đến cho độc giả một bức tranh 4
  12. tồn cảnh về 54 dân tộc của Việt Nam, cùng với những đặc điểm kinh tế, văn hĩa, xã hội phong tục, tập quán của các dân tộc Việt Nam. Qua đĩ, “chân dung” của các dân tộc anh em được trình bày một cách khá tỉ mỉ, thể hiện được sự tiếp nối truyền thống đồn kết, đùm bọc nhau, dựng nước, giữ nước cả ngàn năm, là nâng cao và giữ gìn bản sắc văn hĩa Việt Nam được hình thành từ những đặc trưng văn hĩa của cả cộng đồng 54 dân tộc anh em. Bằng những dẫn luận khá sắc sảo, hai cuốn sách này đã mang đến một bức tranh tồn cảnh về điều kiện kinh tế, văn hĩa, xã hội của các dân tộc Việt Nam; từ điều kiện địa lý, đến nơi cư trú, điều kiện sản xuất, ngơn ngữ, văn hĩa, tập tục của các dân tộc khác nhau. Với những điều kiện khác nhau ấy đã hình thành nên những nét riêng biệt về đời sống, văn hĩa (phong tục, tập quán, ) của các dân tộc. Tuy nhiên, tinh thần đồn kết tồn dân đã làm cho cộng đồng dân tộc Việt Nam khơng ngừng lớn mạnh, vững vàng trên con đường dựng nước và giữ nước. Đây là một cơng trình mang đậm tính dân tộc học, cịn dưới gĩc độ xã hội học vẫn cịn là một vấn đề cần được quan tâm xem xét. Bài viết đã cung cấp phương pháp luận trong nghiên cứu về các dân tộc, là bài học mà chúng tơi muốn vận dụng để tìm hiểu sâu hơn về người Kơho trong việc lựa chọn các hình thức sinh hoạt văn hĩa tinh thần. 1.2 Những nghiên cứu về truyền thơng đại chúng và những thay đổi văn hĩa xã hội trên thế giới cũng nhƣ ở Việt Nam Việc nghiên cứu về mảng truyền thơng đại chúng diễn ra rất nhiều trên thế giới trên cả hai phương diện vi mơ và vĩ mơ. “Cịn ở Việt Nam cho đến nay, trên lĩnh vực nghiên cứu xã hội học về truyền thơng đại chúng cĩ lẽ chưa nhiều” (theo nhận định của tác giả Trần Hữu Quang trong cuốn Xã hội học về truyền thơng đại chúng, 1997); và “ở Việt Nam, những cơng trình nghiên cứu xã hội học về báo chí đã ít, mà nghiên cứu xã hội học về phát thanh hay truyền hình thì lại càng hiếm hoi” (x. các kết quả điều tra thăm dị ý kiến độc giả và tổng hợp ý kiến độc giả của các tờ báo Sài gịn giải phĩng vào năm 1986, Khoa học và Phát triển 1986, Tuổi trẻ 1989 và 1995, Thời báo Kinh tế Sài gịn 1995 và 1997 của Trần Hữu Quang, Nguyễn Thu Sa, Võ Cơng Nguyện, Đỗ Đình Tấn - dẫn lại theo Trần Hữu Quang, 2000. Tĩm tắt luận án Tiến sĩ xã hội học: Truyền thơng đại chúng và cơng chúng – trường hợp Thành phố Hồ Chí Minh, trang 5). Trên thế giới 5
  13. Marshall McLuhan (1964) đưa ra quan điểm về vai trị của các phương tiện truyền thơng đại chúng, coi đây là những cơng cụ giao lưu cĩ khả năng liên kết cả lồi người vào trong một thứ cộng đồng điện tử mới mà ơng gọi là “ngơi làng tồn cầu” (global village) ; và quan điểm này được tác giả Trần Hữu Quang luận giải và trình bày trong cuốn Xã hội học về truyền thơng đại chúng (1997). Đồng thời cũng theo tác giả Trần Hữu Quang thì cĩ những tác giả khác lại cĩ cái nhìn hồi nghi hơn: họ lo ngại rằng những cá nhân hoặc những tập đồn tư bản vốn nắm trong tay các phương tiện truyền thơng đại chúng cĩ thể sử dụng thứ quyền lực đặc biệt này để khống chế và lũng đoạn lĩnh vực hoạt động này cho những mục tiêu và lợi ích riêng tư4. Khi nghiên cứu về quá trình phát triển của các phương tiện thơng tin đại chúng, Francis Balle đã nhận diện ra ba giai đoạn chính nơi tập quán và thái độ của cơng chúng mỗi khi cĩ một phương tiện truyền thơng mới ra đời5. Đĩ là: giai đoạn đầu, khi một phương tiện truyền thơng vừa mới chào đời, cơng chúng thường tỏ ra rất hào hứng, phấn khích, và dành rất nhiều thời gian và tâm trí để theo dõi. Nhưng sang giai đoạn kế tiếp, người ta bắt đầu cảm thấy chán vì đã theo dõi quá nhiều; lúc này, người ta bắt đầu tỏ ra hồi nghi và bắt đầu địi hỏi nhiều hơn đối với nội dung các trang mục hoặc chương trình. Và rồi cuối cùng chuyển sang giai đoạn thứ ba, khi mà việc theo dõi phương tiện truyền thơng này đã đi vào tập quán trong nếp sống hàng ngày của họ rồi: lúc này người ta khơng cịn bị mê hoặc dễ dàng như thời gian ban đầu nữa, bình tỉnh trở lại với thái độ “lý trí”, người ta biết phê bình nội dung chương trình này hay đề mục khác, biết chọn lọc những cái cần xem, và khơi phục lại những tập quán cũ đã cĩ từ trước trong việc sử dụng ngân sách thời gian. Đây là nguồn thơng tin tư liệu quan trọng cho chúng tơi trong việc nghiên cứu nhu cầu tiếp nhận truyền thơng đại chúng, đặc biệt đi sâu vào một số vấn đề như mức độ, nội dung, thời lượng và điều kiện tiếp nhận của người Kơho, từ đĩ xem xét những ảnh hưởng của truyền thơng đại chúng đến đời sống văn hĩa tinh thần của người Kơho. Cuối thập niên 1920, khi phương tiện phát thanh bắt đầu được khai sinh tại Pháp, người ta cảm thấy rất hồ hởi và ai ai cũng nơ nức mải mê nghe đài. Cứ buổi chiều, sau giờ tan sở, ai cũng vội vàng về nhà để kịp nghe các chương trình phát thanh, chứ khơng ghé qua những quán rượu làm vài ly như trước nữa. Đến mức mà 4 Dẫn lại Trần Hữu Quang. 1997. Xã hội học về truyền thơng đại chúng. Đại học Mở - Bán cơng, tr. 6 5 Dẫn lại Trần Hữu Quang. 1997. Xã hội học về truyền thơng đại chúng. Đại học Mở - Bán cơng, tr. 106. 6
  14. năm 1927, ở miền Bắc nước Pháp, cĩ lần nghiệp đồn các nhà sản xuất rượu phải kiện lên chính quyền tỉnh và đề nghị dẹp bỏ các chương trình phát thanh, nhưng tất nhiên là khơng đẹp được. Đến sau năm 1945, khi nước Pháp vừa được giải phĩng khỏi ách phát-xít Đức, ra-dơ bắt đầu bị lu mờ vì sự hồi sinh của báo chí trong thời kỳ sau chiến tranh. Nhưng sau đĩ vài năm, thì người ta lại dần dần nhận thức trở lại nhu cầu nghe ra-dơ trong sinh hoạt hàng ngày6. Cịn khi nghiên cứu về mối quan hệ giữa truyền hình và cơng chúng ở Pháp năm 1974 và năm 1977, Michel Souchon đã đối chiếu giữa cơ cấu các chương trình do đài truyền hình phát sĩng, với cơ cấu các chương trình mà cơng chúng xem trong thực tế. Qua đĩ, Souchon đã kết luận như sau: những thay đổi trong cách thiết kế các chương trình và trong cơ cấu các chương trình của đài truyền hình đã khơng cĩ tác động đáng kể đối với cách thức mà cơng chúng sắp xếp các chương trình mà họ xem thường xuyên7. Ở Anh, W.A.Belson đã thấy được sự thay đổi của cơng chúng khi theo dõi và khảo sát rất kỹ các ứng xử và thái độ của cơng chúng lúc mới cĩ phương tiện truyền hình; cụ thể như: chỉ trong trong vịng hai năm liên tiếp sau khi mua chiếc máy thu hình, người ta đã giảm đi rất nhiều thời gian đọc báo, đọc sách cũng ít hơn, đi xem kịch hoặc xem phim ngồi rạp cũng thưa thớt hẳn đi, thậm chí giảm hẳn cả mật độ giao du với bạn bè. Tuy nhiên, sau thời gian bị mê hoặc ban đầu này, cơng chúng truyền hình mới dần dần bắt đầu cảm thấy lo lắng trước một số hậu quả mà họ nghĩ là do truyền hình gây ra. Họ trách cứ ti vi hay là đưa ra nhiều cảnh bạo lực cho trẻ con xem, họ chê bai những chương trình vơ bổ, mất thì giờ, trong khi cĩ thể dành thời gian làm những chuyện cĩ ích hơn và Belson nhận thấy phải mất sáu năm sau khi mua chiếc ti vi thì cơng chúng mới khơi phục lại một cách bình thường những tập quán vốn cĩ trước đây của họ, là lại tiếp tục đi xem kịch, đi xem phim, đến thăm bạn bè nghĩa là đến giai đoạn này, cơng chúng truyền hình mới thực sự bước vào “tuổi trưởng thành”, coi ti vi như một phương tiện truyền thơng bình thường như các phương tiện truyền thơng khác, và biết chọn lọc những gì mà mình coi8. 6 Xem Francis Balle, sđd, tr. 548. Dẫn lại Trần Hữu Quang. 1997. Xã hội học về truyền thơng đại chúng. Đại học Mở - Bán cơng, tr. 107. 7 Michel Souchon, Association francaise de Science politique, tháng 11-1-1978. Trích lại theo Francis Balle, sđd, tr. 535-537. Dẫn lại Trần Hữu Quang. 1997. Xã hội học truyền thơng đại chúng. Đại học Mở - Bán cơng, tr. 121. 8 Xem Francis Balle, sđd, tr. 549-550. Dẫn lại Trần Hữu Quang. 1997. Xã hội học về truyền thơng đại chúng. Đại học Mở - Bán cơng, tr. 107-108. 7
  15. Ở Mỹ, một cơng trình điều tra nổi tiếng của ba tác giả là Lazarsfeld, Berelson và Gaudet tiến hành vào năm 1940 ở bang Ohio, Mỹ. Cơng trình này đã được xuất bản dưới tên là People’s Choice (Sự lựa chọn của dân chúng)9. Đây là cơng trình nghiên cứu về mức độ ảnh hưởng của những chiến dịch vận động tranh cử tổng thống đối với dân chúng, để tìm hiểu coi người dân quyết định như thế nào khi đi bầu, và tại sao họ lại quyết định bầu cho một ứng cử viên nào đĩ. Cuộc điều tra đã đặc biệt chú ý tới những nhân tố tác động tới ứng xử của người dân, nhất là các phương tiện truyền thơng như báo chí và đài phát thanh. Hay G.R.Funkhauser đã tiến hành một cuộc nghiên cứu đối chiếu giữa những vấn đề được cơng chúng Mỹ quan tâm nhất và những vấn đề được đăng tải nhiều nhất trên báo chí trong thời gian từ năm 1960 tới 1970 đã chứng minh rằng dư luận cơng chúng thực ra chỉ phản ánh lại quan điểm của các phương tiện thơng tin đại chúng10. Ở Việt Nam Trần Hữu Quang trong cuốn Xã hội học về truyền thơng đại chúng (1997) với mong muốn trang bị một số kiến thức và khái niệm chủ yếu trong lĩnh vực truyền thơng, như khái niệm truyền thơng, các phương tiện truyền thơng đại chúng, truyền thơng liên cá nhân, hay nêu lên một số lý thuyết và hướng tiếp cận khá phổ biến trong nghiên cứu truyền thơng đại chúng; đồng thời, tác giả cuốn sách cũng đã phác họa được bức tranh về sự ảnh hưởng xã hội của truyền thơng đại chúng trong đời sống xã hội. Một vấn đề nổi bật mà chúng tơi tiếp cận được là cách sử dụng các phương tiện truyền thơng đại chúng nơi các tầng lớp cơng chúng – tác giả đã mơ tả các thái độ và ứng xử của cơng chúng trước các phương tiện truyền thơng đại chúng. Tuy nhiên cách phân tích này lại khơng quan tâm đủ tới các nhân tố xã hội. Cụ thể hơn, trong Truyền thơng đại chúng và cơng chúng – trường hợp Thành Phố Hồ Chí Minh (2000) (Khảo sát các mơ thức tiếp nhận truyền thơng đại chúng của các giới cơng chúng), luận án Tiến sĩ xã hội học của tác giả Trần Hữu Quang đã trình bày nội dung tĩm tắt gồm phần mở đầu và bốn chương: Chương 1: Lý thuyết tiếp cận và phương pháp luận nghiên cứu đề tài; Chương 2: Báo in, truyền hình và phát thanh ở Thành phố Hồ Chí Minh; Chương 3: Mức độ và cách tiếp cận các phương tiện truyền thơng đại chúng của người dân Thành phố Hồ Chí Minh; 9 Xem Judith Lazar, Sociologic de la communication de masse, Paris, Armand Colin, 1991, tr. 90-95. Dẫn lại theoTrần Hữu Quang.1997. Xã hội học về truyền thơng đại chúng, tr. 126. 10 Dẫn lại Trần Hữu Quang. 1997. Xã hội học báo chí, tr. 420. 8
  16. Chương 4: Nhận diện và phân tích các mơ thức tiếp nhận truyền thơng đại chúng của các giới cơng chúng. Thơng qua cơng trình nghiên cứu của PGS. TS Trần Hữu Quang, chúng tơi muốn vận dụng một số lý thuyết tiếp cận và phương pháp nghiên cứu để khảo sát và lý giải ảnh hưởng của truyền thơng đại chúng đến đời sống văn hĩa tinh thần của người Kơho tại thơn Măng line (Phường 7, Đà Lạt) và xã Tà Nung (Đà Lạt, Lâm Đồng). Trong khi đĩ, Trịnh Duy Luân (chủ biên) thơng qua Phát triển xã hội ở Việt Nam (2002) đã trình bày về đời sống văn hĩa tinh thần và hoạt động truyền thơng đại chúng. Đặc biệt vấn đề hưởng thụ văn hĩa ở các nhĩm cơng chúng là hoạt động diễn ra trong thời gian rỗi – tức khoảng thời gian tự do ngồi thời gian dành cho việc lao động kiếm sống, đĩ là vui chơi, giải trí và bồi dưỡng tinh thần. Qua bài viết, chúng tơi cĩ thể kế thừa để xây dựng định hướng nghiên cứu của mình khi nghiên cứu về hoạt động trong thời gian rỗi của đồng bào dân tộc ít người tại thơn Măng line và xã Tà Nung. Cũng trên tinh thần nghiên cứu thực tiễn, Trần Hữu Quang thơng qua Xã hội học báo chí (2006) để trình bày những nội dung chính yếu về truyền thơng đại chúng, trong đĩ bao gồm cách tiếp cận xã hội học đối với các quá trình truyền thơng, đối với nghề làm báo và hoạt đơng của nhà báo, những quan điểm và những phương pháp phân tích xã hội học về cơng chúng truyền thơng và nội dung truyền thơng, cũng như về các tác động xã hội của truyền thơng đại chúng. Đây là một cuốn sách nhằm cung cấp một cách tư duy phân tích xã hội học về hiện tượng truyền thơng đại chúng nĩi chung, cũng như về đời sống báo chí nĩi riêng. Vì vậy đề tài này là một nghiên cứu để bổ sung một mảng trong bức tranh nghiên cứu này. 1.3 Những nghiên cứu về đời sống văn hĩa tinh thần. Tác giả Mai Văn Hai thơng qua bài viết Đời sống văn hĩa tinh thần ở nước ta hiện nay (Tạp chí Xã hội học số 2(74) (2001)) đã mơ tả thực trạng đời sống văn hĩa tinh thần ở nước ta và rút ra kết luận là “đời sống văn hĩa tinh thần của người dân nước ta tuy đã cĩ nhiều bước cải thiện song vẫn cịn ở mức thấp. Vì vậy cần phải quan tâm đến đời sống văn hĩa tinh thần của người dân trước cấp độ quản lí văn hĩa trong thời gian tới”. Bài viết này là một nguồn tư liệu quý giúp cho chúng 9
  17. tơi thấy được mơ hình văn hĩa tinh thần của người dân nước ta và tìm ra mơ hình văn hĩa tinh thần cho nhĩm đối tượng đặc thù là người dân tộc ít người Kơho. Bên cạnh đĩ, một số tác giả lại đi sâu nghiên cứu về văn hĩa của từng nhĩm đối tượng cụ thể như Trần Thị Vân Anh, Nguyễn Hữu Minh (chủ biên) trong cuốn Bình đẳng Giới ở Việt Nam (2008) cho biết, trong cuộc sống, con người cần và cĩ khả năng kết hợp hài hịa giữa cơng việc và nghỉ ngơi, giữa hoạt động kinh tế với hoạt động văn hĩa – tinh thần trong thời gian rỗi. Ngày nay, các phương tiện và điều kiện giải trí về văn hĩa – tinh thần ngày càng phát triển mạnh mẽ, tạo điều kiện cho việc đáp ứng nhu cầu của mỗi thành viên trong xã hội. Thơng qua quá trình tiếp cận các phương tiện giải trí, đặc biệt là qua các thơng điệp truyền thơng, các khuơn mẫu và giá trị giới cũng được phổ biến và tác động đến nhận thức, hành vi của người xem. Về việc sử dụng thời gian rỗi, đây là hoạt động cĩ ý nghĩa quan trọng đối với việc duy trì và phát triển đời sống tinh thần của mỗi cá nhân. Sử dụng thời gian rỗi là thước đo đánh giá khả năng tiếp cận các cơ hội làm phong phú đời sống tinh thần của phụ nữ và nam giới. Truyền thơng đại chúng ngày nay, đặc biệt là truyền hình cĩ tác động mạnh mẽ đến nhận thức xã hội. Và đời sống tinh thần thường được xem từ gốc độ nhu cầu tinh thần của cá nhân bao gồm thưởng thức nghệ thuật, hoạt động thể thao giải trí, du lịch, giao tiếp, hoạt động tín ngưỡng trong đĩ, việc giải trí được xem là bộ phận cấu thành quan trọng của nhu cầu tinh thần. Trong nghiên cứu này, đời sống tinh thần của phụ nữ và nam giới được xem xét thơng qua hoạt động như đọc sách báo, xem ti vi, nghe đài, chơi thể dục, thể thao, giao tiếp và đi chơi xa mà họ thực hiện trong thời gian rỗi. Bài viết này đã đưa ra các hình thức sinh hoạt văn hĩa tinh thần, và trong khuơn khổ luận văn của mình, chúng tơi đã vận dụng để xem xét các hình thức sinh hoạt văn hĩa tinh thần của người Kơho dưới ảnh hưởng của truyền thơng đại chúng trên ba khía cạnh là hoạt động vui chơi giải trí, hoạt động theo dõi thơng tin và hoạt động sinh hoạt văn hĩa. Hay Đinh Thị Vân Chi thơng qua Nhu cầu giải trí của thanh niên (2003) đã xác định khái niệm thời gian rỗi, theo đĩ khái niệm này được xác định là đối tượng nghiên cứu của xã hội học và vai trị của giải trí ngày càng được khẳng định trong xã hội hiện đại bởi nĩ hàm chứa cả hai khía cạnh sinh học và xã hội. Trong nghiên cứu của mình về nhu cầu giải trí của thanh niên Việt Nam, tác giả đã đưa ra một khung lý thuyết, bao gồm việc xem xét đến nhu cầu, xu hướng giải trí của thanh 10
  18. niên theo nhĩm tuổi và khu vực, đồng thời cĩ tính đến mức độ đáp ứng của xã hội đối với các nhu cầu giải trí đối với nhĩm tuổi thanh niên11. Bài viết đã cung cấp cho chúng tơi thấy được vai trị của giải trí và các hoạt động diễn ra trong thời gian rỗi, từ đĩ bổ sung cho bài viết của mình những nguồn tư liệu quý giá. 2. Tính cấp thiết của đề tài. Đời sống văn hĩa tinh thần là hoạt động khơng thể thiếu được trong đời sống con người. Hoạt động này khơng trực tiếp làm ra của cải vật chất, nhưng nĩ cĩ vai trị quan trọng trong việc cân bằng đời sống, giúp con người cĩ được những giây phút thảnh thơi, thư giãn, giải tỏa được sự căng thẳng của trí não; gĩp phần phục hồi, tái tạo sức lao động. Đời sống văn hĩa tinh thần cịn cĩ ý nghĩa quan trọng trong việc hình thành và hồn thiện nhân cách, định hình lối sống của con người. Dù ở nhiều mức độ khác nhau, nhưng mỗi cá nhân đều cĩ nhu cầu văn hĩa tinh thần, và việc hưởng thụ đời sống văn hĩa tinh thần cũng cĩ nhiều biểu hiện khác nhau qua các thời kỳ, điều này gắn liền với sự phát triển của truyền thơng đại chúng, các phương tiện và điều kiện giải trí về văn hĩa – tinh thần ngày càng phát triển mạnh mẽ, tạo điều kiện cho việc đáp ứng nhu cầu của mỗi thành viên trong xã hội. Thơng qua quá trình tiếp cận các phương tiện giải trí, đặc biệt là qua các thơng điệp truyền thơng, các khuơn mẫu và giá trị văn hĩa cũng được phổ biến và tác động đến nhận thức, hành vi của mỗi người. Mặt khác, Tây Nguyên là một vùng cĩ diện tích khá rộng với số dân sinh sống khá đơng, và tập trung chủ yếu là đồng bào các dân tộc ít người, để tạo dựng một đất nước phát triển vững mạnh và tồn diện; đồng thời tăng cường tinh thần đồn kết các dân tộc anh em. Trong những năm qua, chính sách của Đảng và nhà nước luơn hướng về các đồng bào dân tộc ít người, đặc biệt là việc đầu tư chăm sĩc đời sống vật chất cũng như tinh thần. Tuy nhiên, đồng bào dân tộc ít người sinh sống tại các huyện vùng sâu, vùng xa nên việc đáp ứng được nhu cầu truyền thơng đại chúng cịn gặp nhiều trở ngại, phải chăng điều đĩ sẽ làm cho nhu cầu tiếp nhận truyền thơng đại chúng của đồng bào dân tộc ít người cịn gặp nhiều khĩ khăn và hạn chế? Và từ đĩ làm cho mức độ ảnh hưởng của truyền thơng đại chúng đến đời sống văn hĩa tinh thần của người Kơho nĩi riêng chưa thực sự mạnh và đi sâu vào cuộc sống của họ. Trên địa bàn Tây Nguyên, Lâm Đồng là tỉnh cĩ dân cư sinh sống 11Trần Thị Vân Anh và Nguyễn Hữu Minh (chủ biên), 2008. Bình đẳng Giới ở Việt Nam. Nxb Khoa học xã hội, tr. 329. 11
  19. là đồng bào dân tộc ít người chiếm tỷ lệ cao nhất, cụ thể cĩ ba tộc người bản địa là dân tộc Kơho, dân tộc Mạ và dân tộc Churu. Trong đĩ Kơho là tộc người chiếm số lượng đơng nhất. Khoảng 112.926 người Kơho sinh sống trên đất Lâm Đồng (theo số liệu tổng điều tra tháng 4/1999, cư dân Kơho trên tồn quốc là 129.723 người); theo các nhà dân tộc học, người Kơho bao gồm nhiều nhĩm địa phương như Kơho Srê chiếm lượng đơng nhất, cư trú chủ yếu tại Gung Ré, Bảo Thuận, Đinh Lạc huyện Di Linh; Kơho K’Yịn sống chủ yếu tại hai xã thuộc huyện Di Linh là Đinh Trang Hịa và Tân Thượng; Kơho Nộp sống chủ yếu tại hai xã Sơn Điền và Gia Bắc huyện Di Linh; Kơho Chil sống chủ yếu trên đại bàn ba xã Đầm Rịn huyện Đam Rơng, các xã Đạ Sar, Đạ Chais, Long Lanh của huyện Lạc Dương và một phần nhỏ ở một số xã thuộc huyện Lâm Hà; Kơho Lạch sống chủ yếu ở xã Lát huyện Lạc Dương và một số khu vực nhỏ cận Đà Lạt12. Những nghiên cứu bước đầu trong lĩnh vực truyền thơng, các phương tiện truyền thơng và ảnh hưởng của truyền thơng đến đời sống văn hĩa tinh thần dưới gĩc độ xã hội học cho đến nay vẫn chỉ chủ yếu tập trung vào giới cơng chúng tại các thành phố lớn như Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh. Cịn việc nghiên cứu mảng đề tài này dưới gĩc độ xã hội học trên địa bàn các tỉnh Tây Nguyên cịn nhiều hạn chế, và các nghiên cứu hướng vào giới cơng chúng là đồng bào dân tộc ít người thì lại càng hiếm hoi; vì vậy cần cĩ những cơng trình nghiên cứu cụ thể hơn nhằm mơ tả và phản ánh được các hình thức sinh hoạt văn hĩa tinh thần của họ, từ đĩ cĩ thể đưa ra các giải pháp và khuyến nghị nhằm khơng ngừng hồn thiện và nâng cao đời sống văn hĩa tinh thần cho đồng bào các dân tộc ít người tại các tỉnh Tây Nguyên. Xuất phát từ những ý tưởng đĩ, chúng tơi muốn đi sâu tìm hiểu các hình thức sinh hoạt văn hĩa tinh thần ở Lâm Đồng dưới gĩc nhìn xã hội học để cĩ thể trả lời được một số câu hỏi mà tác giả đặt ra như: Cĩ hay khơng các hình thức sinh hoạt văn hĩa tinh thần truyền thống xen lẫn với các hình thức sinh hoạt văn hĩa tinh thần mới do truyền thơng đại chúng mang lại? Cĩ sự khác biệt nào trong ảnh hưởng của truyền thơng đại chúng đến đời sống văn hĩa tinh thần của người Kơho ở thơn Măng line (Phường 7, Đà Lạt) và xã Tà Nung (Đà Lạt) hay khơng? Những nội dung mới của truyền thơng mang lại cĩ tương thích với cuộc sống của người Kơho hay khơng? 12 Vài nét về văn hĩa các dân tộc thiểu số Tây Nguyên ở Lâm Đồng. Sở Văn hĩa Thơng tin Lâm Đồng 2005, tr. 7. 12
  20. Những thơng tin chúng tơi thu thập được hy vọng sẽ được sử dụng làm tài liệu tham khảo, đồng thời kết quả này sẽ là một phần cho việc hình thành một cơng trình nghiên cứu cĩ quy mơ lớn hơn. Xuất phát từ những ý tưởng đĩ, chúng tơi chọn đề tài “Các hình thức sinh hoạt văn hĩa tinh thần của người Kơho ở Lâm Đồng”. 3. Đối tƣợng, khách thể và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng và khách thể nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu được chúng tơi xác định là “các hình thức sinh hoạt văn hĩa tinh thần của người Kơho ở Lâm Đồng”. 3.2. Phạm vi nghiên cứu của đề tài Với đối tượng nghiên cứu trên chúng tơi tiến hành khảo sát tại thơn Măng line (Phường 7, Đà Lạt) và xã Tà Nung (Đà Lạt, Lâm Đồng). Đây là vùng cĩ dân cư sinh sống chủ yếu là người Kơho. Thời gian khảo sát thu thập thơng tin tại hiện trường từ tháng 5/2013 đến tháng 05/2014. Chúng tơi giới hạn nội dung nghiên cứu truyền thơng đại chúng ở việc khảo sát ba loại phương tiện hưởng thụ văn hĩa là: (1) Truyền hình (Ti vi); (2) Truyền thanh (Radio); (3) Báo in Chúng tơi muốn chọn ba loại phương tiện truyền thơng này để khảo sát vì lý do: Truyền hình, truyền thanh và báo in là ba loại phương tiện truyền thơng ra đời khá sớm ở Việt Nam và trên thế giới, và nĩ cĩ thể truyền tải những nội dung thơng tin cần thiết và bổ ích đến đơng đảo cơng chúng khơng phân biệt địa vị xã hội hay các đặc điểm cá nhân. Từ ba nội dung trên, chúng tơi giới hạn nội dung nghiên cứu ở việc khảo sát các hình thức sinh hoạt văn hĩa tinh thần của người Kơho qua hai hoạt động chính: (1) Hoạt động vui chơi, giải trí; (2) Hoạt động sinh hoạt văn hĩa. 4. Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu Trên cơ sở khảo sát trường hợp, mục tiêu cụ thể mà đề tài hướng đến là: Khảo sát, mơ tả và nhận diện các hình thức sinh hoạt văn hĩa tinh thần của người Kơho ở Lâm Đồng. Khảo sát, mơ tả những giá trị trong đời sống văn hĩa tinh thần truyền thống và những ảnh hưởng của truyền thơng đại chúng đến đời sống văn hĩa tinh thần của 13
  21. người Kơho trên hai phương diện là hoạt động vui chơi giải trí, hoạt động sinh hoạt văn hĩa. Những kết quả nghiên cứu được sẽ gĩp phần vào việc dự báo về xu hướng phát triển các hình thức sinh hoạt văn hĩa tinh thần của người Kơho ở Lâm Đồng trong thời gian tới. Nhiệm vụ mà đề tài hướng đến là làm rõ các hình thức sinh hoạt văn hĩa tinh thần của người Kơho ở Lâm Đồng. 5. Ý nghĩa lý luận và ý nghĩa thực tiễn của đề tài. Ý nghĩa lý luận của đề tài Đề tài này mong muốn đĩng gĩp vào lý luận của chuyên ngành xã hội học về truyền thơng, văn hĩa, các mơ hình sinh hoạt văn hĩa tinh thần hiện nay. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài Khi nghiên cứu các hình thức sinh hoạt văn hĩa tinh thần của người Kơho ở Lâm Đồng, mà cụ thể là hai hoạt động chính bao gồm vui chơi giải trí và sinh hoạt văn hĩa, chúng tơi hy vọng sẽ giúp cho các nhà quản lý cĩ một cách nhìn trung thực và khách quan hơn, đồng thời hiểu rõ thực trạng, từ đĩ đưa ra những khuyến nghị về chính sách nhằm đáp ứng tốt hơn những nhu cầu và mong muốn của họ, từng bước nâng cao đời sống văn hĩa tinh thần cho đồng bào dân tộc ít người, một thành phần dân tộc đã và đang gĩp phần quan trọng vào việc phát triển kinh tế của đất nước. Bên cạnh đĩ, với đề tài này, chúng tơi hy vọng sẽ gĩp phần cung cấp thêm những nguồn dữ liệu để sinh viên cĩ thể tham khảo và đi sâu nghiên cứu một cách cĩ hệ thống về các hình thức sinh hoạt văn hĩa tinh thần của đại đa số đồng bào dân tộc ít người ở nước ta. 6. Các phƣơng pháp và kỹ thuật nghiên cứu Đề tài là một cuộc khảo cứu thực nghiệm xã hội học, vì vậy chúng tơi chọn một số phương pháp nghiên cứu chuyên ngành đã được đào tạo để áp dụng trong đề tài, cụ thể như sau. Phương pháp thu thập và xử lý thơng tin, tư liệu thứ cấp sẵn cĩ: Phương pháp này xuất phát từ việc tìm đọc và chắt lọc các tư liệu thơng qua sách báo, Internet, tạp chí, các báo cáo khoa học, các thống kê, báo cáo tình hình kinh tế, văn hĩa, xã hội, dân tộc ít người. 14
  22. 1.4. Xu hướng “thiếu thơng tin” của người Kơho và nhu cầu trùng tu, duy trì, phát triển các giá trị văn hĩa truyền thống. Error! Bookmark not defined. 2. Những khuyến nghị và đề xuất 58 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO. 59 PHỤ LỤC A 63 PHỤ LỤC B 82
  23. S K L 0 0 2 1 5 4