Báo cáo Biên soạn tài liệu giảng dạy môn quản trị sản xuất và chất lượng theo hướng cập nhật dành cho sinh viên Trường Đại học Sư phạm Kỹ Thuật Tp.HCM (Phần 1)

pdf 22 trang phuongnguyen 2470
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Báo cáo Biên soạn tài liệu giảng dạy môn quản trị sản xuất và chất lượng theo hướng cập nhật dành cho sinh viên Trường Đại học Sư phạm Kỹ Thuật Tp.HCM (Phần 1)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbao_cao_bien_soan_tai_lieu_giang_day_mon_quan_tri_san_xuat_v.pdf

Nội dung text: Báo cáo Biên soạn tài liệu giảng dạy môn quản trị sản xuất và chất lượng theo hướng cập nhật dành cho sinh viên Trường Đại học Sư phạm Kỹ Thuật Tp.HCM (Phần 1)

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ÐỀ TÀI KH&CN CẤP TRƯỜNG TRỌNG ÐIỂM BIÊN SOẠN TÀI LIỆU GIẢNG DẠY MÔN QUẢN TRỊ SẢN XUẤT VÀ CHẤT LƯỢNG THEO HƯỚNG CẬP NHẬT DÀNH CHO SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM Mã số: T2015 - 25 Chủ nhiệm đề tài: THS. GV. Nguyễn Phi Trung SKC005573 Tp. Hồ Chí Minh, tháng 10/2015
  2. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KH&CN CẤP TRƯỜNG BIÊN SOẠN TÀI LIỆU GIẢNG DẠY MÔN QUẢN TRỊ SẢN XUẤT VÀ CHẤT LƯỢNG THEO HƯỚNG CẬP NHẬT DÀNH CHO SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM Mã số: T2015-25 Chủ nhiệm đề tài: ThS.GV. Nguyễn Phi Trung TP. HCM, 10/2015
  3. TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA CƠ KHÍ CHẾ TẠO MÁY BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KH&CN CẤP TRƯỜNG BIÊN SOẠN TÀI LIỆU GIẢNG DẠY MÔN QUẢN TRỊ SẢN XUẤT VÀ CHẤT LƯỢNG THEO HƯỚNG CẬP NHẬT DÀNH CHO SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM Mã số: T2015-25 Chủ nhiệm đề tài: ThS.GV. Nguyễn Phi Trung TP. HCM, 10/2015
  4. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TÓM TẮT ĐỀ TÀI KH&CN CẤP TRƯỜNG BIÊN SOẠN TÀI LIỆU GIẢNG DẠY MÔN QUẢN TRỊ SẢN XUẤT VÀ CHẤT LƯỢNG THEO HƯỚNG CẬP NHẬT DÀNH CHO SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM Mã số: T2015-25 Chủ nhiệm đề tài: ThS.GV. Nguyễn Phi Trung TP. HCM, 10/2015
  5. Danh sách những thành viên tham gia nghiên cứu đề tài : Chủ trì đề tài : ThS.GV. Nguyêñ Phi Trung Đơn vị phối hợp chính : Khoa Cơ khí Chế taọ máy – Trƣờng Đại học Sƣ Phạm Kỹ Thuật Tp.HCM 3
  6. MỤC LỤC Danh sách thành viên tham gia nghiên cƣ́ u đề tài và đơn vi ̣phối hơp̣ chính 3 Mục lục 4 Thông tin kết quả nghiên cƣ́ u 5 Mở đầu 7 1. Tổng quan tình hình nghiên cứ u 7 2. Tính cấp thiết của đề tài 9 3. Mục tiêu nghiên cứ u của đề tà i 10 4. Cách tiếp cận 10 5. Phương phá p nghiên cứ u 10 6. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 10 7. Nôị dung nghiên cứ u 11 Chương 1 : Tài liệu giảng dạy môn Quản trị sản xuất và chất lượng 11 Chương 2 : Đề cƣơng chi tiết môn học 119 Chương 3 : Hồ sơ môn học 131 Kết luâṇ và kiến nghi ̣ 151 TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 4
  7. TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Độc lập - Tự do - Hạnh phúc KHOA CƠ KHÍ CHẾ TẠO MÁY Tp. HCM, ngày 28 tháng 10 năm 2015 THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 1. Thông tin chung: - Tên đề tài: BIÊN SOẠN TÀI LIỆU GIẢNG DẠY MÔN QUẢN TRỊ SẢN XUẤT VÀ CHẤT LƢỢNG THEO HƢỚNG CẬP NHẬT DÀNH CHO SINH VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM - Mã số: T2015-25 - Chủ nhiệm: ThS.GV. Nguyễn Phi Trung - Cơ quan chủ trì: Đại học Sƣ phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh - Thời gian thực hiện: 12 tháng (từ 10/2014 đến 10/2015) 2. Mục tiêu: - Xây dựng Tài liệu giảng dạy giảng dạy môn Quản trị sản xuất và chất lƣợng cho chƣơng trình đào tạo 150 tín chỉ 2. Tính mới và sáng tạo: - Xây dựng và cập nhật các nội dung mới trong lĩnh vực quản trị sản xuất hiện đại 3. Kết quả nghiên cứu: - Tài liệu giảng dạy môn Quản trị sản xuất và chất lƣợng 4. Sản phẩm: - Đề cƣơng chi tiết môn Quản trị sản xuất và chất lƣợng - Hồ sơ môn học Quản trị sản xuất và chất lƣợng - Tập bài giảng môn Quản trị sản xuất và chất lƣợng - Tài liệu giảng dạy môn Quản trị sản xuất và chất lƣợng 5
  8. 6. Hiệu quả, phƣơng thức chuyển giao kết quả nghiên cứu và khả năng áp dụng: - Môn Quản trị sản xuất và chất lƣợng – Bộ môn Công nghệ Chế tạo máy – Trƣờng đại học Sƣ phạm kỹ thuật TP.HCM. Trƣởng Đơn vị Chủ nhiệm đề tài (ký, họ và tên) (ký, họ và tên) 6
  9. MỞ ĐẦ U 1. Tổng quan tiǹ h hiǹ h nghiên cƣ́ u Ngoài nƣớc Việc nghiên cứu về lĩnh vực Quản trị sản xuất và chất lƣợng đƣợc nhiều tài liệu đề cập. Tuy nhiên để có một tài liệu tổng hợp cả lĩnh vực quản trị sản xuất và quản trị chất lƣợng thì chƣa thực sự phổ biến. Các công trình nghiên cứu hiện tại một mặt hoặc thiên về quản trị sản xuất, một mặt thiên về quản trị chất lƣợng. Trong khi đó hiện tại việc quản trị trong các nhà máy xí nghiệp luôn đòi hỏi sự kết hợp chặt chẽ giữa hai mảng này. Có thể kể đến một số công trình và tài liệu nƣớc ngoài đề cập đến lĩnh vực này nhƣ sau: [1] S. Anil Kumar - Production and operations management - 2008 - 270 trang. Tài liệu này phân tích những triết lý quản trị sản xuất và vận hành máy móc. Tài liệu hƣớng đến những công cụ để quản trị sản xuất và vận hành máy đạt hiệu quả cao nhất trong sản xuất, đặc biệt là sản xuất theo dây chuyền, sản xuất hàng loạt lớn. [2] Ulrich, G.D and P.T Vasudevan - How to estimate utility costs - Chem. eng - pp 66-69 - 2006. Tài liệu trình bày về việc quản lý chi phí sản xuất tối ƣu, ƣớc tính chi phí sản xuất, chi phí thiết kế, chi phí lao động, chi phí hành chánh và nhiều loại chi phí trực tiếp khác ảnh hƣởng lớn đến giá thành sản phẩm. Tài liệu đƣa ra các ví dụ điển hình cho việc tính toán, dự tính chi phí sản xuất một sản phẩm cơ khí. [3] M. Adithan – Process Planning and Cost Estimation – Deemed Universcity. Tài liệu trình bày về việc lập kế hoạch qui trình sản xuất. Đƣa ra các loại hình bố trí dây chuyền, dòng nguyên vật liệu, bố trí máy móc, bố trí con ngƣời, sự cân đối giữa qui trình công nghệ - máy 7
  10. móc – con ngƣời – nguyên vật liệu, dự toán chi phí trong sản xuất, phân tính và đánh giá sự ảnh hƣởng của từng yếu tố chi phí đến giá thành sản phẩmTrong nƣớc Hiện nay, nghiên cƣ́ u về lĩnh v ực Quản trị sản xuất và chất lƣ ợng còn có nhi ều hạn chế, chƣa đƣợc cập nhật mới và là vấn đề hết sức cần thiết đƣợc đặt ra cho các cơ sở đào tạo nghề, các trƣờng Cao đẳng, Đại học. Bên cạnh đó, qúa trình hội nhập của đất nƣớc nên số lƣơṇ g các doanh nghiêp̣ thành lâp̣ , các nhà máy xí nghiệp mọc lên ngày càng nhiều . Và các tài liệu biên soạn của các trƣờng đã cũ, chƣa đƣợc cập nhật nên lạc hậu so với thời đại. Trong nƣớc Tài liệu trong nƣớc cũng tƣơng đối nhiều nhƣng lại chƣa tổng hợp đƣợc hai phần tích hợp trong một. Ngoài ra tài liệu hiện tại sinh viên khoa Cơ khí máy trƣờng Đại học Sƣ phạm Kỹ thuật sử dụng chƣa đƣợc cập nhật trong nhiều năm liền, từ đầu năm 2007 đến nay. Vì vậy, cần thiết biên soạn mới và bổ sung cho phù hợp tình hình thực tế. Sau đây là một số tài liệu trong nƣớc về lĩnh vực quản trị sản xuất: [1]. Nguyễn Thanh Liêm - Quản trị sản xuất - 2011 - NXB Tài Chính - 328 trang. Tài liệu trình bày về những triết lý trong quản trị sản xuất đƣợc nhà xuất bản Tài Chính phát hành [2] Đặng Minh Trang - Quản trị sản xuất và tác nghiệp - 2005 - NXB Thống Kê - 307 trang. [3] Nguyễn Thị Minh An - Quản trị sản xuất - 2006 - Học viện công nghệ bưu chính viễn thông - 182 trang. Tài liệu là giáo trình của trƣờng Học viện Công nghệ bƣu chính viễn thông dành cho sinh viên ngành Quản trị kinh doanh của nhà trƣờng [4] Trương Chí Tiến, Nguyễn Văn Duyệt – Quản trị sản xuất đại cương – Đại học Cần Thơ 8
  11. [5] Đồng Thanh Phương – Giáo trình quản trị sản xuất và dịch vụ - Nhà xuất bản thống kê. [6] Trương Đoàn Thể - Quản trị sản xuất và tác nghiệp – Nhà xuất bản thống kê [7] Nguyễn Hữu Hiển – Quản trị sản xuất và tác nghiệp – Nhà xuất bản giáo dục [8] NGUYỄN KIM ĐỊNH- Quản lý chất lượng trong doanh nghiệp theo TCVN ISO 9000, nxb Thống kê, TpHCM. 2. Tính cấp thiết của đề tài Đề tài đƣợc thực hiện vì những yêu cầu cấp thiết sau : Biên soạn theo hƣớng CDIO chƣơng trình 150 tín chỉ Cập nhật tài liệu cho phù hợp với tình hình sản xuất thực tế 3. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài Xây dựng đƣợc tài liệu giảng dạy môn Quản trị sản xuất và chất lƣ ợng cho sinh viên các ngành Cơ khí thuộc Khoa Cơ khí Chế tạo máy, trƣờng Đại học Sƣ phạm Kỹ thuật Tp.HCM. 4. Cách tiếp cận Khảo sát nhu cầu học tập môn Quản trị sản xuất và Chất lƣợng Nghiên cứu các tài liệu tƣơng tự đang có trên thế giới và ở Việt Nam để có thể đánh giá ƣu nhƣợc điểm của chúng (theo các nguồn thông tin đại chúng, báo, đài, sách và các tài liệu từ Internet); Trên cơ sở đó đề xuất phƣơng án giải quyết Gặp và làm việc với các cán bộ kỹ thuật của các đơn vị có nghiên cứu Quản trị sản xuất và chất lƣợng Nghiên cứu công nghệ dạy học liên quan; Sử dụng các tài liệu (sách, bài báo khoa học ) có liên quan để thƣc̣ hiêṇ đề tài 5. Phƣơng phá p nghiên cƣ́ u Phƣơng pháp điều tra, khảo sát Phƣơng pháp phân tích lý thuyết 9
  12. Phƣơng pháp thiết kế 6. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cƣ́ u + Tài liệu giảng dạy môn Quản trị sản xuất và chất lƣợng + Sinh viên khoa Cơ khí máy trƣờng Đại học Sƣ phạm kỹ thuật Tp.HCM Phạm vi nghiên cứu + Tài liệu môn Quản trị sản xuất và chất lƣợng dành cho sinh viên khoa Cơ khí Chế tạo máy, trƣờng ĐH SPKT.TPHCM 7. Nôị dung nghiên cƣ́ u Xây dựng đề cƣơng chi tiết. Xây dựng hồ sơ môn học. Biên soạn tài liệu giảng dạy môn học Quản trị sản xuất - Chất lƣ ợng. Thiết kế bài giảng Quản trị sản xuất - Chất lƣợng bằng PowerPoint. 10
  13. Chƣơng 1 Tài liệu Giảng dạy môn QUẢN TRỊ SẢN XUẤT VÀ CHẤT LƢỢNG 11
  14. LỜI NÓI ĐẦU Sản xuất là việc trực tiếp tạo ra hành hóa, dịch vụ cung cấp cho thị trƣờng, là nguồn gốc tạo ra giá trị gia tăng cho doanh nghiệp, tạo ra sự tăng trƣởng cho nền kinh tế quốc dân và thúc đẩy xã hội phát triển. Để đảm bảo sự ổn định của quá trình sản xuất cần phải có quản trị sản xuất. Đây là một trong những chức năng quan trọng của quản trị doanh nghiệp. Nó tác động trực tiếp đến việc sử dụng hiệu quả các nguồn lực, tài sản của doanh nghiệp và cung cấp cho thị trƣờng những sản phẩm hay dịch vụ chất lƣ ợng đáp ứng nhu cầu biến đổi và hiệu quả kinh tế. Song song việc tạo ra những sản phẩm hay dịch vụ có chất lƣợng tốt thì quản trị chất lƣợng cũng là một chức năng không kém phần quan trọng trong doanh nghiệp, góp phần đáng kể vào sự thành công của một doanh nghiệp. Tài liệu này đƣợc biên soạn nhằm hỗ trợ công việc giảng dạy và học tập, nghiên cứu của các sinh viên ngành kỹ thuật, trang bị những kiến thức cơ bản và cần thiết cho một nhà quản trị để đƣa ra những quyết định đúng đắn trong quá trình sản xuất.Trong quá trình biên soạn chắc chắn sẽ không tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy, nhóm tác giả rất mong sự đóng góp ý kiến của tất cả quý bạn đọc, quý thầy cô và các bạn sinh viên để tài liệu đƣợc hoàn thiện hơn. 12
  15. Bài 1 KHÁI QUÁT VỀ DOANH NGHIỆP VÀ QUẢN TRỊ SẢN XUẤT TRONG DOANH NGHIỆP Mục tiêu bài học: - Định nghĩa đươc̣ doanh nghiêp̣ . - Trình bày được khái niệm và đặc điểm của từng loại hình doanh nghiêp̣ . - Phân biêṭ rõ rà ng giữa cá c loaị hình doanh nghiêp̣ . - Phân loại được các cơ ấc u tổ chức trong doanh nghiệp. - Trình bày được khái niệm quá trình sản xuất và quản tri ̣sản xuất trong doanh nghiêp̣ . I. TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIÊP̣ 1. Khái niệm doanh nghiêp̣ Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tên riêng, tài sản, trụ sở giao dịch ổn định, đƣợc đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh.(Luật Doanh nghiệp 2005) Trong công nghiệp thì doanh nghiêp̣ đƣ ợc hiểu là môṭ đơn vi ̣sản xuất kinh doanh , có trách nhiệm tạo ra sản phẩm hàng hóa là những sản phẩm, dịch vụ , công viêc̣ có tính chất công nghiêp̣ nhằm đáp ƣ́ ng nhu cầu trên thi ̣trƣờng (phải thỏa m ãn tối đa lơị ích của đối tƣơṇ g tiêu dùng ) thông qua đó đaṭ đƣơc̣ muc̣ đích của mìn h là tối đa hóa lơị nhuâṇ trên cơ sở tôn trọng luật pháp của nhà nƣớc và quyền lợi chính đáng của ngƣời tiêu dùng . 2. Các đặc điểm của Doanh nghiệp 2.1. Chức năng sản xuất và kinh doanh của doanh nghiệp luôn gắn liền với nhau tạo thành chu trình khép kín. 13
  16. Chu trình khép kín này đƣợc biểu diễn qua sơ đồ Hình 1.1: 1 2 3 4 5 Nghiên cứu Chọn sản phẩm Thiết kế Chuẩn bị các Tổ chức thị trƣờng hànghóa sản phẩm yếu tố sản xuất sản xuất Điều tra Tổ chức tiêu Sản xuất Sản xuất thử, sau tiêu thụ thụ sản phẩm hàng loạt bán thử nghiệm 9 8 7 6 Hình 1.1.Chu trình khép kín của quá trình sản xuất – kinh doanh Hoạt động điều chỉnh( ) : hoạt động này hình thành dựa vào kết quả điều tra sau tiêu thụ. Trong chu trình hoạt động nêu trên, chức năng sản xuất chỉ là một giai đoạn trung gian trong suốt chu trình (khâu 3,4,5,6,7), các giai đoạn đầu (khâu 1,2) và cuối (khâu 8,9) của chu trình thuộc về chức năng lƣu thông hay thuộc về lĩnh vực kinh doanh của doanh nghiệp. 2.2. Hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp phải căn cứ vào thị trường. Căn cứ để tiến hành bất kỳ hoạt động sản xuất kinh doanh nào của doanh nghiệp chính là nhu cầu của thị trƣờng, nói một cách khác đó chính là nhu cầu của các đối tƣợng tiêu dùng trong xã hội.Vì vậy, việc nghiên cứu tỉ mỉ, chính xác tâm lý, hành vi tiêu dùng của các đối tƣợng tiêu dùng về sản phẩm hành hóa của doanh nghiệp là một hoạt động cơ bản đầu tiên quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Mối quan hệ giữa doanh nghiệp và đối tƣợng tiêu dùng rất quan trọng trong hoạt động kinh tế, các nhà kinh tế cho rằng đó chính là hai thành phần trong hệ thống kinh tế, sự tác động qua lại giữa hai thành phần đó có thể đƣợc biểu diễn qua chu trình hoạt động kinh tế sau đây: 14
  17. Đối tƣợng tiêu Doanh nghiệp dùng Thị trƣờng sản phẩm Thị trƣờng yếu tố 1. Ngƣời tiêu thụ hàng 1. Ngƣời sản xuất hóa sản xuất hàng hoá 2. Ngƣời sở hữu nguồn 2. Ngƣời sử dụng nhân lực nguồn nhân lực Hình 1.2. Chu trình hoạt động kinh tế Từ sơ đồ Hình 1.2 ta thấy rằng để tăng doanh thu tiêu thụ hàng hóa, mỗi doanh nghiệp phải luôn tìm mọi cách để ngƣời tiêu dùng chấp nhận sản phẩm hàng hoá của mình.Muốn vậy, họ phải tạo ra khả năng tiêu dùng cao nhất cho ngƣời tiêu dùng khi sử dụng hàng hóa của họ so với hàng hóa của các đơn vị khác, thông qua đó doanh nghiệp mới có thể tăng lợi nhuận hoạt động của mình.Nhƣ vậy việc đáp ứng thỏa mãn cao nhất lợi ích tiêu dùng cho đối tƣợng tiêu dùng chỉ là phƣơng tiện để doanh nghiệp đạt đƣợc mục đích của mình là tối đa hóa lợi nhuận. 2.3. Mục tiêu kinh tế cơ bản của doanh nghiệp là lợi nhuận Lợi nhuận thực hiện ngày càng cao là mục tiêu kinh tế cơ bản của một doanh nghiệp: P (Profit) = GIÁ BÁN (Price) – GIÁ THÀNH (Cost) Tăng P bằng các biện pháp sau: + Giảm giá thành + Tăng giá bán một đơn vị sản phẩm. + Tăng sản lƣợng bán ra để tăng lợi nhuận đồng thời nó cũng kích thích lại sản xuất. 15
  18. Ngoài ra, hoạt động của doanh nghiệp phải hƣớng đến những mục tiêu xã hội nhất định nhƣ tôn trọng và bảo vệ môi trƣờng tự nhiên, bảo đảm và tạo việc làm cho ngƣời lao động, bảo đảm phục vụ cho những chủ trƣơng, chính sách phát triển kinh tế của nhà nƣớc trong những giai đoạn kinh tế nhất định. Trong một số trƣờng hợp doanh nghiệp hoạt động trong những ngành đáp ứng cho những nhu cầu phúc lợi công cộng của xã hội hoặc những ngành mà sản phẩm của nó quyết định đến sự cân đối chung của nền kinh tế thì mục tiêu xã hội đôi lúc đƣợc đặt nặng hơn, đồng thời nhà nƣớc sẽ có những chính sách ƣu đãi về tín dụng, về tài chính hay chế độ trợ giá, 2.4. Các doanh nghiệp trong quá trình hoạt động phải chấp nhận sự cạnh tranh Cùng hƣớng vào việc thỏa mãn nhu cầu thị trƣờng trong điều kiện các nguồn tài nguyên vật lực cho sản xuất bị hạn chế, các doanh nghiệp trong quá trình hoạt động phải chấp nhận sự cạnh tranh để tồn tại và phát triển. Điều này đòi hỏi mỗi doanh nghiệp phải xác định một chiến lƣợc sản xuất kinh doanh thích ứng trên thị trƣờng cũng nhƣ phải có những công cụ, giải pháp phù hợp để thực hiện chiến lƣợc đó. 3. Các loại hình doanh nghiệp 3.1. Doanh nghiêp̣ Nhà nướ c (DNNN) 3.1.1. Khái niệm DNNN là tổ chức kinh tế nhà nƣớc sở hữu toàn bộ vốn điều lệ hoặc có cổ phần, vốn góp chi phối, đƣợc tổ chức dƣới hình thức công ty nhà nƣớc, công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn. 3.1.2. Đặc điểm của doanh nghiêp̣ nhà nướ c DNNN là một tổ chức kinh tế có tƣ cách pháp nhân. Có nghĩa là đƣợc cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền thành lập hợp pháp; có cơ cấu tổ chức chặt chẽ; có tài sản độc lập với cá nhân, tổ chức khác và tự chịu trách nhiệm bằng tài sản đó; nhân danh mình tham gia vào các quan hệ pháp luật một cách độc lập. 16
  19. DNNN có thẩm quyền kinh tế bình đẳng với các doanh nghiệp khác và hạch toán kinh tế độc lập trong phạm vi vốn do nhà nƣớc quản lý. Hình thức tổ chức của DNNN đƣợc tổ chức dƣới các hình thức sau: Công ty nhà nƣớc, công ty cổ phần nhà nƣớc, công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên, công ty trách nhiệm hữu hạn có hai thành viên trở lên. Sử dụng tài sản của doanh nghiệp vào hoạt động do giám đốc (ngƣời quản lý) do nhà nƣớc chỉ định, bổ nhiệm, miễn nhiệm Hoạt động của doanh nghiệp một mặt dựa vào thị trƣờng, mặt khác phải dựa vào các phƣơng hƣớng, đƣờng lối, chính sách của nhà nƣớc. Nó chịu sự chi phối trực tiếp của nhà nƣớc trong hoạt động sản xuất kinh doanh. 3.1.3. Phân loại Căn cứ vào mục đích hoạt động của DNNN có 2 loại: DNNN hoạt động kinh doanh là doanh nghiệp hoạt động chủ yếu nhằm mục tiêu lợi nhuận, trong quá trình hoạt động thì doanh nghiệp phải đảm bảo nguyên tắc hoạch toán kinh tế lấy thu bù chi và đảm bảo có lãi. DNNN hoạt động công ích là doanh nghiệp hoạt động sản xuất, cung ứng dịch vụ công cộng theo các chính sách của nhà nƣớc hoặc thực hiện các nhiệm vụ an ninh quốc phòng. Trong quá trình hoạt động thì các doanh nghiệp này có thể đƣợc nhà nƣớc bù lỗ. 3.2. Doanh nghiêp̣ tư nhân (DNTN) 3.2.1. Khái niệm DNTN là doanh nghiệp do một cá nhân làm chủ và tự chịu trách nhiệm toàn bộ tài sản của mình về mọi hoạt động của doanh nghiệp.DNTN không đƣơc̣ phát hành bất kỳ m ột loaị chƣ́ ng khoán nào . Và mỗi cá nhân chỉ đƣợc thành lập m ột DNTN duy nhất. 3.2.2. Đặc điểm của DNTN DNTN là doanh nghiệp do một cá nhân bỏ vốn ra thành lập và đầu tƣ, tất cả tài sản thuộc về một chủ sở hữu duy nhất; ngƣời chủ này là một cá nhân, một con ngƣời cụ thể. Cá nhân này vừa là ngƣời sử dụng tài sản, đồng thời cũng là ngƣời quản lý hoạt động của DNTN. Cá nhân có thể trực 17
  20. tiếp hoặc gián tiếp điều hành quản lý doanh nghiệp, song chủ doanh nghiệp vẫn phải chịu trách nhiệm về mọi khoản nợ trong hoạt động kinh doanh của DNTN. Vốn của DNTN do chủ doanh nghiệp tƣ nhân tự khai, chủ DN có nghĩa vụ khai báo chính xác tổng số vốn đầu tƣ, trong đó nêu rõ: số vốn bằng tiền Việt Nam, ngoại tệ tự do chuyển đổi, vàng và các tài sản khác. Chủ DNTN phải chịu trách nhiệm vô hạn về mọi khoản nợ đến hạn của doanh nghiệp. Trách nhiệm vô hạn nghĩa là chủ DN phải chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình mà không có sự phân biệt tài sản trong kinh doanh và tài sản ngoài kinh doanh. DNTN không đƣợc phát hành chứng khoán để huy động vốn trong kinh doanh. DNTN là loại hình doanh nghiệp không có tƣ cách pháp nhân. Tƣ cách pháp nhân của một tổ chức đƣợc công nhận khi đủ các điều kiện sau đây: đƣợc thành lập hợp pháp; có cơ cấu tổ chức chặt chẽ; có tài sản độc lập với cá nhân, tổ chức khác và tự chịu trách nhiệm bằng tài sản đó; nhân danh mình tham gia các mối quan hệ xã hội một cách độc lập. Vì DNTN phải chịu trách nhiệm vô hạn về mọi khoản nợ của doanh nghiệp, có nghĩa là chủ DNTN không có tài sản độc lập với DN và vì thế DNTN không có tƣ cách pháp nhân. 3.3. Công ty cổ phần 3.3.1. Khái niệm Theo Luâṭ doanh nghiêp̣ nêu rõ: công ty cổ phần là doanh nghiêp̣ mà trong đó : Vốn điều lê ̣se ̃ đƣơc̣ chia thành nhiều phần bằng nhau goị là cổ phần . Vốn điều lệ là số vốn do các thành viên, cổ đông góp hoặc cam kết góp trong một thời hạn nhất định và đƣợc ghi vào điều lệ của công ty. Cổ đông chỉ chịu trách nhiệm về nợ và các nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn đã góp vào doanh nghiệp. Cổ đông có quyền tự do chuyển nhƣợng cổ phần của mình cho ngƣời khác trừ trƣờng hợp theo quy định của pháp luật. 18
  21. Cổ đông có thể là tổ chức, cá nhân; số lƣ ợng cổ đông tối thiểu là ba và không hạn chế số lƣợng tối đa. Công ty cổ phần có quyền phát hành chứng khoán ra công chúng theo quy định của pháp luật về chứng khoán. Công ty cổ phần có tƣ cách pháp nhân kể từ ngày đƣợc cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh. 3.3.2. Đặc điểm của công ty cổ phần Về vốn của công ty nhƣ sau : vốn điều lệ của công ty đƣợc chia thành nhiều phần bằng nhau hoặc gọi là cổ phần. Mỗi cổ phần đƣợc thể hiện dƣới dạng văn bản (chứng chỉ do công ty phát hành), bút toán ghi sổ hoặc dữ liệu điện tử xác nhận quyền sở hữu một hoặc một số cổ phần của công ty gọi là cổ phiếu. Giá trị mỗi cổ phần gọi là mệnh giá cổ phiếu. Một cổ phiếu có thể phản ánh mệnh giá của một hay nhiều cổ phần. Việc góp vốn vào công ty đƣợc thực hiện bằng việc mua cổ phần. Mỗi cổ đông có thể mua nhiều cổ phần. Về thành viên c ủa công ty. Trong suốt quá trình hoạt động ít nhất phải có 3 thành viên tham gia công ty cổ phần. Về trách nhiệm của công ty. Công ty cổ phần chịu trách nhiệm bằng tài sản của công ty. Các cổ đông chịu trách nhiệm về các khoản nợ của công ty trong phạm vi phần vốn đã góp vào công ty. Về phát hành chứng khoán. Công ty cổ phần có quyền phát hành các lo ại chứng khoán nhƣ cổ phiếu, trái phiếu, chứng chỉ quỹ đầu tƣ và các lo ại chứng khoán khác để huy động vốn. Về chuy ển nhƣợng phần vốn góp (cổ phần). Cổ phần của các thành viên đƣợc thể hiện dƣới hình thức cổ phiếu. Các cổ phiếu của công ty cổ phần đƣợc coi là hàng hoá, đƣợc mua, bán, chuyển nhƣợng tự do theo quy định của pháp luật. 3.4. Công ty trá ch nhiêṃ hữu haṇ (TNHH) 3.4.1. Công ty TNHH 1 thành viên 19
  22. S K L 0 0 2 1 5 4