Báo cáo Biên soạn bài giảng và bài tập ứng dụng cho modul valy biến tần MM 42 (Phần 1)

pdf 22 trang phuongnguyen 3180
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Báo cáo Biên soạn bài giảng và bài tập ứng dụng cho modul valy biến tần MM 42 (Phần 1)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfluan_van_bien_soan_bai_giang_va_bai_tap_ung_dung_cho_modul_v.pdf

Nội dung text: Báo cáo Biên soạn bài giảng và bài tập ứng dụng cho modul valy biến tần MM 42 (Phần 1)

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG BIÊN SOẠN BÀI GIẢNG VÀ BÀI TẬP ỨNG DỤNG S K C 0 0 3 9 5 9 CHO MODUL VALY BIẾN TẦN MM 420 MÃ SỐ: T2013-116 S KC 0 0 5 4 5 0 Tp. Hồ Chí Minh, 2013
  2. T2013-116 Danh sách những thành viên tham gia nghiên cứu đề tài : 1. Chủ trì đề tài : Th.S Trần Thanh Lam Đơn vị phối hợp chính : Khoa Cơ Khí Máy – Trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật Tp.HCM Trang 1
  3. T2013-116 MỤC LỤC Phần I : Mở đầu 5 Phần II : Nội dung Chương 1 : Giới thiệu biến tần 7 Chương 2 : Hướng dẫn sử dụng biến tần MM420 12 Chương 3 : Bài tập ứng dụng biến tần MM420 31 Chương 4 : Kết luận và kiến nghị 61 Tài liệu tham khảo 62 Trang 2
  4. T2013-116 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Độc lập - Tự do - Hạnh phúc KHOA CƠ KHÍ MÁY Tp. HCM, Ngày 28 tháng 11 năm 2013 THƠNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 1. Thơng tin chung : - Tên đề tài : “BIÊN SOẠN BÀI GIẢNG VÀ BÀI TẬP ỨNG DỤNG CHO MODUL VALY BIẾN TẦN MM 420” - Mã số : T2013-116; - Chủ nhiệm : Trần Thanh Lam - Cơ quan chủ trì : Trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật Tp.HCM - Thời gian thực hiện : 8 tháng. 2. Mục tiêu : - Thiết kế bài giảng về biến tần trong cơng nghiệp - Xây dựng các bài tập ứng dụng biến tần 3. Kết quả nghiên cứu: - Bài giảng và bài tập ứng dụng MM420. 4. Sản phẩm: - Bài giảng và bài tập ứng dụng MM420. 5. Hiệu quả, phương thức chuyển giao kết quả nghiên cứu và khả năng áp dụng: - Phịng TN Trang bị điện – Bộ mơn Cơng nghệ chế tạo máy – Khoa Cơ Khí Máy – trường Đại học SPKT Tp.HCM. Trưởng Đơn vị Chủ nhiệm đề tài (ký, họ và tên) (ký, họ và tên) Trang 3
  5. T2013-116 INFORMATION ON RESEARCH RESULTS 1. General information: - Project title : EDITOR LESSONS AND EXERCISES FOR APPLICATIONS INVERTER ON MODUL MICROMASTER 420. - Code number : T2013 – 116 ; - Coordinator : Tran Thanh Lam - Implementing institution : University of Technical Education HCMC. - Duration : from 3/2013 to 11/2013 2. Objective(s) : - Design lectures on industrial inverter - Develop exercises inverter applications 3. Creativeness and innovativeness : 4. Research results : - Lectures and exercises MM420 applications. 5. Products : - Lectures and exercises MM420 applications. 6. Effects, transfer alternatives of reserach results and applicability : - Laboratory electrical equipment - Machinery Manufacturing Technology Department - - Faculty of Machine Engineering - University of Technical Education HCMC. Trang 4
  6. T2013-116 PHẦN I : MỞ ĐẦU I. Tổng quan tình hình nghiên cứu 1. Ngồi nước : Hiện nay, nền cơng nghiệp trên thế giới ứng dụng tự động hĩa hồn tồn trong các dây chuyền chế biến, sán xuất. Các nền giáo dục tiên tiến trên thế giới đã liên tục cho ra đời các modul mơ phỏng tự động hĩa phục vụ cơng tác giảng dạy, nghiên cứu, cĩ tính trực quan, tương tác và thân thiện với người sử dụng. Do đĩ, sinh viên khơng mất quá nhiều thời gian cĩ mặt trên lớp hoặc tại phịng thí nghiệm, xưởng thực hành mà vẫn cĩ thể nắm bắt cặn kẻ về truyền động điện. 2. Trong nước : Ngành giáo dục của nước ta hiện nay vẫn đang được Nhà Nước chú trọng đầu tư nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, đáp ứng những thay đồi và nhu cầu của xã hội. Cụ thể, Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Tp. HCM đã áp dụng CDIO vào chương trình đào tạo. Tuy nhiên, CDIO địi hỏi sinh viên phải tự học, cụ thể 1 tiết trên lớp thì 4 tiết tự học. Vấn đề khĩ khăn khi áp dụng CDIO là sinh viên nếu tự học gần như chỉ cĩ thể tự học các mơn học lý thuyết. Cịn những mơn học chuyên ngành, mang tính thực tế, trải nghiệm thực tiễn thì cần phải cĩ thêm nhiều thiết bị mơ phỏng, thực nghiệm, đủ đáp ứng. Hiện nay, quá trình thực nghiệm mơn Trang Bị Điện cĩ một số hạn chế như sau : - Sinh viên vẫn chưa nắm vững kiến thức về biến tần (do tự học) - Hiệu quả giảng dạy thấp. II. Tính cấp thiết của đề tài : Là phương tiện phục vụ giảng dạy cho mơn học Trang bị điện trong máy cơng nghiệp - phịng Thí nghiệm Trang bị điện – Khoa Cơ Khí Máy nhằm giải quyết khĩ khăn, cụ thể là nhu cầu tự học của sinh viên ngành CKM - Trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật Tp. HCM với mơn Trang Bị Điện trong Máy Cơng Nghiệp. III. Mục tiêu đề tài : - Thiết kế bài giảng về biến tần trong cơng nghiệp - Xây dựng các bài tập ứng dụng biến tần Trang 5
  7. T2013-116 IV. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu : - Đối tượng nghiên cứu: Biến tần MM420 và tài liệu liên quan V. Cách tiếp cận - Phương pháp nghiên cứu : - Tham khảo tài liệu trong và ngồi nước liên quan đến biến tần MM420 - Tham khảo một số bài giảng và bài tập ứng dụng của các mơn học cĩ thực hành. VI. Nội dung nghiên cứu : - Tìm hiểu tính năng và cấu tạo của biến tần. - Xây dựng bài giảng biến tần. - Lựa chọn xây dựng bài tập ứng dụng biến tần. Trang 6
  8. T2013-116 PHẦN II : NỘI DUNG CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU BIẾN TẦN I. BIẾN TẦN : Bộ biến đổi tần số hay cịn gọi là các bộ biến tần là thiết bị biến đổi dịng điện xoay chiều ở tần số này thành dịng điện xoay chiều cĩ tần số khác mà cĩ thể thay đổi được. Đối với các bộ biến tần dùng cho việc điều chỉnh tốc độ động cơ xoay chiều thì ngồi việc thay đổi tần số của chúng cịn cĩ thể thay đổi điện áp ra khác với điện áp lưới cấp vào bộ biến tần. 1) PHÂN LOẠI BIẾN TẦN : Bộ biến tần được chia làm 2 nhĩm : - Biến tần máy điện. - Biến tần van. Biến tần máy điện : Nguyên lý chung của loại biến tần này là dùng máy điện xoay chiều làm nguồn điện cĩ tần số thay đổi. Việc sử dụng cũng như điều khiển loại này rất phức tạp vì phải sử dụng nhiều máy phát điện, diện tích lấp đặt lớn, hiệu suất làm việc thấp, gây ồn, nền mĩng phải kiên cố nên giá thành cao. Biến tần van : Nguyên lý làm việc của biến tần van là dùng các tín hiệu điều khiển để đĩng mở các van ( đây thường là các tiristor hay transistor ) biến đổi năng lượng điện xoay chiều ở tần số này thành năng lượng điện xoay chiều cĩ tần số khác. Biến tần van được chia làm 2 loại : - Biến tần trực tiếp. - Biến tần gián tiếp. Biến tần van được ứng dụng rộng rãi nhờ cĩ nhiều ưu điểm như: kích thước nhỏ nhẹ, khơng gây ồn, hệ số khuếch đại cơng suất lớn, hiệu suất cao. 2) GIỚI THIỆU VỀ BIẾN TẦN VAN: Biến tần trực tiếp: Thiết bị biến tần trực tiếp là loại biến tần cĩ tần số vào f1 được biến đổi thành tần số f2 một cách trực tiếp khơng phải qua trung gian f2 = (0 ÷ 0.5)f1, thường dùng cho truyền động cĩ cơng suất lớn, tốc độ truyền động thấp. Các nhĩm van P, N cĩ thể được điều khiển riêng hoặc chung. Khi điều khiển riêng thì khơng cần cuộn kháng cân bằng. Khi điều khiển chung thì cuộn kháng cân bằng dùng Trang 7
  9. T2013-116 để hạn chế dịng điện cân bằng xuất hiện do sự chênh lệch điện áp tức thời do đĩng nhĩm này mở nhĩm kia mà quá trình quá độ khơng xảy ra tức thời. Nhĩm van P tạo nửa chu kỳ dương của điện áp tải, nhĩm van N tạo nửa chu kỳ âm của điện áp tải. Trong mạch điều khiển, người ta sử dụng dấu của dịng điện tải để quyết định nhĩm van nào phải làm việc. Khi một nhĩm van đã được chỉ định làm việc thì nĩ làm việc ở chế độ chỉnh lưu và chế độ nghịch lưu phụ thuộc. Để điều chỉnh tốc độ động cơ điện xoay chiều ta dùng bộ biến tần ba pha gồm ba bộ biến đổi song song ngược. Biến tần trực tiếp cĩ ưu điểm là hiệu suất cao khơng dùng tụ chuyển mạch. Nhược điểm là gam tần số hẹp f2< 20Hz, phải dùng nhiều Thyristor và nhạy cảm với biến động của lưới điện.  Sơ đồ khái quát và sơ đồ nguyên lý của biến tần van: Biến tần gián tiếp:  Sơ đồ cấu trúc của mạch: f1 = = f2 Chỉnh lưu Lọc Nghịch lưu Trong biến tần này điện áp xoay chiều đầu tiên được chuyển thành một chiều nhờ mạch chỉnh lưu, qua bộ lọc rồi mới trở lại điện áp xoay chiều với tần số f2. Điện áp đầu ra được điều chỉnh nhờ sự thay đổi gĩc thơng của các van trong nhĩm chỉnh lưu Trang 8
  10. T2013-116 hoặc điều chế độ rộng xung. Việc phải biến đổi năng lượng hai lần làm giảm hiệu suất biến tần song bù lại loại biến tần này cho phép thay đổi dễ dàng tần số f2 khơng phụ thuộc f1 mà nĩ chỉ phụ thuộc mạch điều khiển. Tùy theo tính chất của bộ chỉnh lưu và dạng tính hiệu đầu ra mà bộ biến tần độc lập lại được chia ra hai loại: - Bộ biến tần nguồn áp - Bộ biến tần nguồn dịng 3) MỘT SỐ HÌNH ẢNH BIẾN TẦN: Trang 9
  11. T2013-116 GIỚI THIỆU VỀ BIẾN TẦN MICROMASTER 420 : - Điện áp vào và Công suất:  200V đến 240V 1 AC ± 10% 0,12 đến 3Kw  200V đến 240V 3 AC ± 10% 0,12 đến 5,5kW  380V đến 480V 3 AC ± 10% 0,37 đến 11kW - Tần số điện vào: 47 đến 63Hz - Tần số điện ra: 0 đến 650Hz - Hệ số công suất: 0,95 - Hiệu suất chuyển đổi: 96 đến 97% - Khả năng quá tải: Quá dòng 1,5 x dòng định mức trong 60 giây ở mỗi 300 giây - Dòng điện vào khởi động: Thấp hơn dòng điện vào định mức - Phương pháp điều khiển: Tuyến tính V/f; bình phương V/f; đa điểm V/f; điều khiển từ dòng thông FCC. - Tần số điều chế xung (PWM):  16kHz (tiêu chuẩn cho 230V 1PH hay 3PH)  4kHz (tiêu chuẩn cho 400V 3PH)  2kHz đến 16kHz (bước chỉnh 2kHz) - Tần số cố định: 7, tuỳ đặt - Dải tần số nhảy: 4, tuỳ đặt. - Độ phân giải điểm đặt:  10 bit analog.  0,01Hz giao tiếp nối tiếp (mạng). - Các đầu vào số: 3 đầu vào số lập trình được, cách ly. Có thể chuyển đổi PNP/NPN. - Các đầu vào tương tự: 1, dùng cho điểm đặt hay phản hồi cho PI (0 đến 10V, định thang được hoặc dùng như đầu vào số thứ 4). - Các đầu ra rơ le: 1, tuỳ chọn chức năng 30VDC/5A (tải trở), 250VAC/2A (tải cảm). - Các đầu ra tương tự: 1, tuỳ chọn chức năng; 0 – 20mA. - Cổng giao tiếp nối tiếp: RS-485, vận hành với USS protocol. - Độ dài cáp động cơ: - Không có kháng ra :  Max. 50m (bọc kim).  Max. 100m (không bọc kim). - Có kháng ra :  max. 200m (bọc kim).  max. 300m (không bọc kim). - Tính tương thích điện từ: Bộ biến tần với bộ lọc EMC lắp sẵn theo EN 61 800-3 (giới hạn theo chuẩn EN 55 011, Class B). - Hãm: Hãm DC, hãm tổ hợp. - Cấp bảo vệ: IP 20. Trang 10
  12. T2013-116 - Dải nhiệt độ làm việc: - C đến + C. - Nhiệt độ bảo quản: - C đến + C. - Độ ẩm: 90% không đọng nước. - Độ cao lắp đặt: 1000m trên mực nước biển. - Các chức năng bảo vệ: Thấp áp, quá áp, quá tải, chạm đất, ngắn mạch, chống kẹt, t quá nhiệt động cơ, quá nhiệt biến tần, khoá tham số PIN. - Phù hợp theo các tiêu chuẩn CE mark: Phù hợp với chỉ dẫn về thiết bị thấp áp 73/23/EC, loại có lọc còn phù hợp với chỉ dẫn 89/336/EC. - Kích thước và tuỳ chọn: (không có tuỳ chọn). - Cỡ vỏ (FS) Cao x Rộng x Sâu kg A 173 x 73 x 149 1 B 202 x 149 x 172 3,3 C 245 x 185 x 195 5,0 D 275 x 520 x 245 17 E 275 x 650 x 245 22 F không lọc 350 x 850 x 320 56 F có lọc 350 x 1150 x 20 75 Sơ đồ chân vào – ra của Micromaster 420: Trang 11
  13. T2013-116 CHƯƠNG 2 HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG BIẾN TẦN MICROMASTER 420 1. Cách sử dụng màn hình: Màn hình BOP hiển thị 5 số. Những đèn Led 7 đoạn này sẽ trình bày những tham số và giá trị, những tin nhắn về cảnh báo và lỗi, điểm đặt và giá trị họat động. Những thông tin về tham số không được lưu trên màn hình BOP này. Bảng điều Hàm Chức năng khiển / Nút nhấn Trạng thái hiển thị. Trình bày trên màn hình những giá trị cài đặt trên biến tần. Khởi động biến tần. Nhấn nút này để khởi động biến tần. Nút này mặc định không sử dụng được, nó chỉ sử dụng được khi cài đặt P700 = 1. Tắt biến tần. OFF1 : Nhấn nút này làm dừng động cơ theo thời gian giảm tốc. Nút này mặc định không sử dụng được, nó chỉ sử dụng được khi cài đặt P700 = 1. OFF2 : Nhấn nút này 2 lần (hay 1 lần nhưng lâu) làm cho động cơ dừng nhanh. Hàm này luôn sử dụng được. Thay đổi chiều quay. Nhấn nút này để đổi chiều quay của động cơ. Khi động cơ đổi chiều, trên màn hình sẽ hiển thị dấu ‘-‘. Mặc định không sử dụng, chỉ sử dụng khi đặt P700 = 1. Nhấn nút này khi biến tần không có tín Xoay nhe động cơ. hiệu ra làm cho động cơ khởi động và chạy tại tần số xác định. Động cơ dừng khi thả nút này ra. Khi động cơ đang chạy, nút này không có tác dụng. Trang 12
  14. T2013-116 Nút này sử dụng xem thông tin thêm vào. Hàm. Nó làm việc bằng cách nhấn và giữ nút, nó sẽ lần lượt trình chiếu : 1. Điện áp DC-link (V). 2. Dòng ra (A). 3. Tần số ngõ ra (Hz). 4. Điện áp ngõ ra (V). 5. Giá trị lựa chọn tại P0005 (nếu P0005 đặt trình chiếu giá trị 3. 4. 5. thì nó sẽ không xuất hiện lại lần nữa). Nhảy hàm : Từ tham số rxxxx hay Pxxxx nhấn nút Fn này sẽ quay về r0000, ta có thể thay đổi tham số nếu yêu cầu, nhấn nút Fn này lại lần nữa từ r0000, sẽ quay về tham số ban đầu. Nhấn nút này dùng để truy cập những Tham số truy cập. tham số. Tăng giá trị. Nhấn nút này để gia tăng giá trị hiện hành. Để thay đổi ‘điểm đặt tần số ‘ đặt P1000 = 1. Giảm giá trị. Nhấn nút này để giảm giá trị hiện hành. Để thay đổi ‘điểm đặt tần số ‘ đặt P1000 = 1. Ví dụ để cài đặt P004 = 7 ta làm các bước sau : Bước thực hiện Kết quả trình bày 1. Nhấn nút để xử lý tham số. 2. Nhấn nút cho tới khi tham số P004 xuất hiện. 3. Nhấn nút để xử lý giá trị tham số. 4. Nhấn nút hay xuống để chọn giá trị yêu cầu. 5. Nhấn nút để xác nhận và lưu trữ giá trị. Trang 13
  15. T2013-116 2. Các thơng số thơng dụng: Tham số Ý nghĩa Mặc định Mức P003 Cấp truy cập của người sử dụng. 1 1 Đặt : 0 : Người sử dụng chọn danh sách chỉ số. 1 : Mức chuẩn. 2 : Mức mở rộng. 3 : Mức chuyên dụng. 4 : Mức phục vụ. P0004 Bộ lọc thông số. 0 1 Đặt : 0 : Tất cả thông số. 2 : Thông số Inverter. 3 : Thông số Động cơ. 4 : Hiển thị thông số về tốc độ. 5 : Thông số về lắp đặt/ kỹ thuật. 7 : Những lệnh, I/O nhị phân. 8 : ADC và DAC. 10 : Kênh điểm cài đặt / RFG. 12 : Điều khiển đặc trưng. 13 : Điều khiển Động cơ. 20 : Kết nối. 21 : Báo lỗi/ Cảnh báo/ Giám sát. 22 : Điều khiển về kỹ thuật (ví dụ PID). P0005 Lựa chọn cách hiển thị khi Biến Tần 21 2 hoạt động. Đặt : 21 : Hiển thị tần số 25 : Hiển thị điện áp đầu ra. 26 : Hiển thị điện áp trên DC Bus. 27 : Hiển thị dòng điện đầu ra. P0010 Cài đặt thơng số * 0 1 0 Sẵn sàng 1 Cài đặt nhanh 30 Cài đặt tại nhà máy Chú ý P0010 nên được để ở 1 để cài đặt thơng số định mức trên nhãn của động cơ. P0304 Điện áp định mức của Động cơ. (Cài đặt - 1 nhanh). Dải điện áp từ 10V đến 2000V Trang 14
  16. T2013-116 P0305 Dòng điện định mức của Động cơ. (Cài - 1 đặt nhanh). Dải dòng điện từ 0.12A đến 10000A. P0307 Công suất định mức của Động cơ. (Cài đặt 0,75 1 nhanh). Dải công suất từ 0.12A đến 10000A. P0308 Hệ số Cos định mức động cơ 0 2 Hệ số cơng suất định mức (cos ghi trên nhãn. Nếu như cài đặt là 0, giá trị được tự động tính tốn. Nếu P0100 = 1,2 thì P0308 khơng cĩ ý nghĩa nên khơng cần nhập Hiệu suất định mức động cơ 0 2 P0309 (Hiệu suất định mức của động cơ theo [%] được ghi trên nhãn) Cài đặt là 0, giá trị tự được tính tốn. Nếu P0100 = 0 thì P0309 khơng cĩ ý nghĩa, khơng cần nhập. P0310 Tần số định mức động cơ 50Hz 1 (Tần số định mức của động cơ tính theo [Hz] ghi trên nhãn) Số đơi cực được tự động tính tốn lại nếu thơng số thay đổi P0311 Tốc độ định mức động cơ 01/min 1 Tốc độ định mức của động cơ tính theo [rpm] ghi trên nhãn) Cài đặt là 0, giá trị tự được tính tốn Chú ý: Cần phải nhập thơng số trong trường hợp điều khiển vectơ mạch kín, điều khiển V/f với FCC và để bù độ trượt. P0700 Chọn nguồn lệnh (nhập nguồn lệnh) 2 1 0 Cài đặt mặc định 1 BOP (bàn phím) 2 Đầu nối 4 USS trên đường chuyền BOP 5 USS trên đường chuyền COM 6 CB trên đường chuyền COM P0701 Chức năng ngõ vào số 1 : 1 2 0 : đầu vào số khơng kích hoạt 1 : ON/OFF 2 : ON quay ngược / OFF1 3 : OFF2 dừng từ từ 4 : OFF3 dừng nhanh Trang 15
  17. T2013-116 9 : nhận biết lỗi 10: JOG phải 11: JOG trái 12: đổi chiều 13: tăng tần số 14: giảm tần số 15: chọn tần số cố định 1 16 : Chọn tần số cố định 1 + ON (xem P1001). 17 : Chọn tần số cố định từ 1 đến 7 theo mã nhị phân (xem P1001), 25 : Kích hoạt điện trở thắng DC (xem P1230 đến P1233). 29 : Đóng mở bên ngoài. 33 : Không thêm điểm đặt. 99 : Kích hoạt cài đặt thông số BICO P0702 Chức năng ngõ vào số 2. Đặt : 12 2 0 : Đầu vào số không kích hoạt. 1 : ON / OFF1. 2 : ON quay ngược / OFF1. 3 : OFF2 - Dừng từ từ. 4 : OFF3 - Dừng nhanh. 9 : Nhận biết lỗi. 10 : Jog phải. 11 : Jog trái. 12 : Quay ngược. 13 : Tăng tần số. 14 : Giảm tần số. 15 : Chọn tần số cố định 2 (xem P1002). 16 : Chọn tần số cố định 2 + ON (xem P1002). 17 : Chọn tần số cố định từ 1 đến 7 theo mã nhị phân (xem P1002). P0703 Chức năng ngõ vào số 3. Đặt : 9 2 0 : Đầu vào số không kích hoạt. 1 : ON / OFF1. 2 : ON quay ngược / OFF1. 3 : OFF2 - Dừng từ từ. 4 : OFF3 - Dừng nhanh. 9 : Nhận biết lỗi. 10 : Jog phải. 11 : Jog trái. Trang 16
  18. T2013-116 12 : Quay ngược. 13 : Tăng tần số. 14 : Giảm tần số. 15 : Chọn tần số cố định 3 (xem P1003). 16 : Chọn tần số cố định 3 + ON (xem P1003). 17 : Chọn tần số cố định từ 1 đến 7 theo mã nhị phân (xem P1003). 25 : Kích hoạt điện trở thắng DC (xem P1230 đến 1233). 29 : Đóng mở bên ngoài. 33 : Không thêm điểm đặt. 99 : Khích hoạt cài đặt thông số BICO P0704 Chức năng ngõ vào số 4 - qua đầu vào 15 2 tương tự. Đặt : 0: Đầu vào số không kích hoạt. 1 : ON / OFF1. 2 : ON quay ngược / OFF1. 3 : OFF2 - Dừng từ từ. 4 : OFF3 - Dừng nhanh. 9 : Nhận biết lỗi. 10 : Jog phải. 11 : Jog trái. 12 : Quay ngược. 13 : Tăng tần số. 14 : Giảm tần số. 15 : Chọn tần số cố định 4 (xem P1004) 16 : Chọn tần số cố định 4 + ON (xem P1004). 17 : Chọn tần số cố định từ 1 đến 7 theo mã nhị phân. (Xem P1004). 25 : Kích hoạt điện trở thắng DC (xem P1230 đến P1233). 29 : Đóng mở bên ngoài. 33 : Không thêm điểm đặt. 99 : Khích hoạt cài đặt thông số BICO. P1000 Lựa chọn điểm đặt tần số. Sự lựa chọn này 2 1 cho phép làm việc theo các chế độ dưới đây. Đặt : 0 : Không có điểm đặt chính. 1 : Làm việc trên Keybop. Trang 17
  19. T2013-116 2 : Làm việc theo điểm đặt Analog. 3 : Làm việc theo tần số cố định. 4 : Làm việc theo cổng USS trên BOP link. 5 : Làm việc theo cổng USS trên COM link. 6 : Làm việc theo CB trên COM link. Chú ý: Ở đây chỉ dùng cho loại biến tần MM420, còn ở loại MM410 và MM440 xem thêm tài liệu. P1001 Tần số cố định 1. 0Hz 2 Có 3 loại làm việc với tần số cố định. 1 : Lựa chọn trực tiếp. 2 : Lựa chọn trực tiếp + lệnh ON. 3 : Lựa chọn mà nhị phân + lệnh ON. Nếu : 1 : Lựa chọn trực tiếp thì đặt P0701 ÷ P0706 = 15. 2 : Lựa chọn trực tiếp + lệnh ON thì đặt P0701 ÷ P0706 = 17. 3 : Lựa chọn mà nhị phân + lệnh ON thì đặt P0701 ÷ P0706 = 17 P1002 Tần số cố định 2. 5Hz 2 Xem chi tiết ở P1001. P1003 Tần số cố định 3. 10Hz 2 Xem chi tiết ở P1001 P1004 Tần số cố định 4. 15Hz 2 Xem chi tiết ở P1001 P1005 Tần số cố định 5. 20Hz 2 Xem chi tiết ở P1001. P1006 Tần số cố định 6. 25Hz 2 Xem chi tiết ở P1001. P1007 Tần số cố định 7. 30Hz 2 Xem chi tiết ở P1001. P1080 Tần số đặt nhỏ nhất. 0Hz 1 P1082 Tần số đặt lớn nhất. 50Hz 1 P1120 Thời gian tăng tốc. 10s 1 P1121 Thời gian giảm tốc. 10s 1 P3900 Kết thúc cài đặt nhanh. 0 1 Có thể set : 0 : Không tính toán. 1 : Bắt đầu cài đặt nhanh. Với Reset Trang 18
  20. T2013-116 Factory. 2 : Bắt đầu cài đặt nhanh. Người sử dụng phải đặt P0010 = 0. 3. Cảnh báo và lỗi: Trong trường hợp có lỗi, biền tần sẽ không hoạt động và mã lỗi xuất hiện. Để reset lỗi, ta có thể áp dụng phương pháp sau: -Xoay chuyển công suất tới drive. -Nhấn nút trên màn hình BOP hay AOP. -Via Digital Input 3 (mặc định). Lỗi Các nguyên nhân có thể Chẩn đoán và biện pháp Phản ứng xảy ra khắc phục F001 : - Công suất động cơ - Kiểm tra: Off2 Quá dòng. (P0307) không phù hợp 1. Công suất động cơ với công suất biến tần (P0307) có phù hợp với (P0206). công suất biến tần - Dây dẫn động cơ quá (P0206). dài. 2. Chiều dài cáp không - Động cơ bị ngắn mạch. được vượt quá giới hạn. - Chạm đất. 3. Cáp động cơ và động cơ không bị ngắn mạch hay chạm đất. 4. Tham số động cơ cài trong biến tần phải tương xứng với động cơ sử dụng. 5. Giá trị trở kháng của Stato (P0305) phải chính xác. 6. Động cơ không bị kẹt hay quá tải. - Tăng thời gian tăng tốc. - Giảm bớt mức điện áp. F002 : - Điện áp DC-link (r0026) - Kiểm tra: Off2 Quá áp. vượt quá mức ngắt 1. Nguồn cấp (P0210) (P2172). phải nằm trong giới hạn. - Quá áp có thể do điện 2. Bộ điều khiển điện áp áp nguồn cấp quá cao hay DC-link phải cho phép động cơ trong tình trạng (P1240) và tham phục hồi. số phải đúng. - Cách phục hồi có thể do 3. Thời gian giảm tốc Trang 19
  21. T2013-116 thời gian giảm tốc ngắn (P1121) phải thắng được hay động cơ được điều quán tính của tải. khiển bởi tải động. 4. Yêu cầu năng lượng hãm phải nằm trong giới hạn xác định. - Chú thích : Quán tính lớn phải sử dụng thời gian giảm tốc dài , mặt khác nên sử dụng điện trở thắng. F003 : - Nguồn cấp chính bị lỗi. Kiểm tra : Off2 Thấp áp. - Va đập của tải nằm 1. Điện áp cung cấp ngoài giới hạn cài đặt. (P0210) phải nằm trong giới hạn ở bảng tỷ lệ. 2. Nguồn cấp phải chắc không dễ nhất thời lỗi hay giảm áp. F004 : - Thông gió chưa đủ. - Kiểm tra : Off2 Biến tần quá - Quạt không hoạt động. 1. Quạt phải quay khi nhiệt - Nhiệt độ môi trường biến tần đang chạy. xung quanh quá cao. 2. Tần số xung phải đặt ở giá trị mặc định. - Nhiệt độ môi trường xung quanh có thể cao hơn nhiệt độ đặt của biến tần. F005 : - Biến tần quá tải. - Kiểm tra : Off2 Quá tải (I - Chu trình làm việc của 1. Chu trình làm việc của 2T) tải quá khắt khe. tải phải nằm trong giới - Công suất động cơ hạn xác định. (P0307) vượt 2. Công suất động cơ quá công suất tích trữ của (P0307) phải tương xứng biến với công suất tải tần (P0206). (P0206). F0011 : - Động cơ quá tải. - Kiểm tra : Off1 Động cơ quá 1. Chu trình làm việc của nhiệt. tải phải chính xác. 2. Độ đặt quá nhiệt động cơ (P0626-P0628) phải chính xác. 3. Mức cảnh báo về Trang 20
  22. T2013-116 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Vũ Quang Hồi cùng các tác giả khác; Trang Bị Điện-Điện Tử Máy Cơng Nghiệp Dùng Chung; Nhà xuất bản Giáo Dục-2003. 2. Th.S Dương Văn Linh; Giáo Trình Trang Bị Điện Trong Máy Cắt Kim Loại; ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM. 3. Phạm Văn Chới; Giáo Trình Khí Cụ Điện; Nhà xuất bản Giáo Dục-2007. 4. GVC-ThS.Nguyễn Trọng Thắng; Giáo Trình Máy Điện II; ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM-2006. 5. GVC-ThS.Nguyễn Trọng Thắng và GV-ThS Trần Phi Long; Giáo Trình Máy Điện-Khí Cụ Điện; ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM-2005. 6. ThS. Lưu Văn Quang; Giáo Trình Thực Tập Truyền Động Điện; ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM-2006. 7. Trần Duy Phụng; Hướng dẫn thực hành thiết kế và lắp đặt thiết bị điện cơng nghiệp; Trung tâm hướng nghiệp dạy nghề Lê Thị Hồng Gắm. 8. Catalog vận hành máy ( Rút gọn) Micromaster 420. 9. Nguyễn Ngọc Cẩn, Trang bị điện trong máy cắt kim loại, NXB Đại học quốc gia TP HCM. 10. Jean Barry và Jean-Yves Kersulec, Sơ đồ điện, NXB Khoa học và kỹ thuật Hà Nội 1996. 11. Water PC, Tự học nhanh đồ họa văn phịng, NXB Khoa học và kỹ thuật Hà Nội 2009. Trang 62