Bài Tiểu luận Công nghệ dệt - Phan Thị Minh Phương

doc 72 trang phuongnguyen 8230
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài Tiểu luận Công nghệ dệt - Phan Thị Minh Phương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docbai_tieu_luan_cong_nghe_det_phan_thi_minh_phuong.doc

Nội dung text: Bài Tiểu luận Công nghệ dệt - Phan Thị Minh Phương

  1. Bài tiểu luận Công nghệ Dệt Bài tiểu luận Công nghệ Dệt 1 Giảng viên hướng dẫn: Phan Thị Minh Phương
  2. Bài tiểu luận Công nghệ Dệt Mục lục: A.CÁC KIỂU DỆT CỦA VẢI DỆT KIM 4 Phân loại các kiểu vải dệt kim: 4 I. DỆT KIM ĐAN DỌC 5 I.1 Dệt kim đan dọc 1 mặt phải 6 2 Dệt kim hai mặt phải 33 II.DỆT KIM ĐAN NGANG 40 II.1 Dệt kim đan ngang một mặt phải 40 II.2:Dệt kim đan ngang mặt phải . .51 II.3. Kiểu dệt chun kép( Interlock).62 III. Một số kiểu dệt đặc biệt 63 III.1. Kiểu dệt làm chắc đầu mảnh sản phẩm 64 III.2 Kiểu dệt nẹp, gấu quần áo 65 III.3 Kiểu dệt tạo các hàng vòng chuyển tiếp giữa hai mảnh sản phẩm 65 2 Giảng viên hướng dẫn: Phan Thị Minh Phương
  3. Bài tiểu luận Công nghệ Dệt III.4 Kiểu dệt tạo hình phẳng 66 III.5 .Kiểu dệt làm chắc biên dọc 67 B. MỘT SỐ MÁY DỆT 68 C. MỘT SỐ MẪU VẢI DỆT KIM .70 3 Giảng viên hướng dẫn: Phan Thị Minh Phương
  4. Bài tiểu luận Công nghệ Dệt Tập hợp các quá trình gia công sợi, tơ thành vải dệt kim hoặc sản phẩm dệt kim, bao gồm: đánh ống, làm sạch sợi, chuyển các ống sợi, con sợi thành những búp sợi lớn và dệt trên máy dệt kim đan ngang, máy dệt kim phẳng; hoặc mắc sợi từ các búp sợi thành trục sợi và dệt trên máy dệt kim đan dọc. Công nghệ Dệt kim sử dụng hệ thống kim móc sợi tạo ra các vòng sợi liên kết với nhau thành vải. Phương pháp đan ngang tạo ra các vòng sợi hoặc các thành phần cấu tạo của vải theo thứ tự bằng một sợi hoặc hệ thống sợi theo hướng hàng vòng. Phương pháp đan dọc tạo ra các vòng sợi hoặc các thành phần cấu tạo của vải đồng thời bằng một hoặc nhiều hệ thống sợi dọc theo hướng cột vòng. Sản xuất hàng dệt kim cắt may: dùng máy dệt kim sản xuất ra vải, từ vải đó cắt thành chi tiết rồi may thành sản phẩm dệt kim. Sản xuất hàng dệt kim nửa định hình: dệt mảnh sản phẩm hoặc các chi tiết sản phẩm trên máy dệt kim, sau đó cắt sửa tạo dáng cho các chi tiết trước khi may thành sản phẩm. Sản xuất hàng dệt kim định hình: từng chi tiết sản 4 Giảng viên hướng dẫn: Phan Thị Minh Phương
  5. Bài tiểu luận Công nghệ Dệt phẩm hoặc cả sản phẩm được dệt hoàn toàn hoặc tạo dáng trên máy dệt kim trước khi may. Sản xuất hàng dệt kim sử dụng nguyên liệu sợi bông, sợi pha, sợi len, sợi tơ hoá học. Ở Việt Nam, Công nghệ Dệt Kim chưa phát triển, chủ yếu sản xuất hàng dệt kim cắt may, dùng máy dệt kim đan ngang (máy dệt kim tròn), một ít máy dệt kim đan dọc (dệt màn tuyn) và máy dệt kim phẳng (dệt len). Công nghệ dệt kim Kiểu dệt kim a – Kiểu dệt đan ngang b – Kiểu dệt đan dọc Ngày nay, công nghệ dệt Kim ngay càng phát triển, các kiểu Dệt kim ngày càng đa dạng và phong phú. Dưới đây là một số kiểu dệt kim sau : 5 Giảng viên hướng dẫn: Phan Thị Minh Phương
  6. Bài tiểu luận Công nghệ Dệt CÁC KIỂU DỆT CỦA VẢI DỆT KIM Phân loại các kiểu vải dệt kim: Các kiểu dệt của vải dệt kim Dệt kim đan dọc Dệt kim đan ngang Dệt kim đan Dệt kim đan Dệt kim đan Dệt kim đan dọc 1 mặt phải doc 2 mặt phải ngang 1 mặt phải ngang 2 mặt phải -Kiểu dệt đủ vòng -Kiểu dệt đủ vòng -Kiểu dệt đủ vòng sợi sợi sợi -Kiểu dệt thiếu vòng sợi -Kiểu dệt thiếu vòng -Kiểu dệt thiếu vòng -Kiểu dệt vòng chập sợi. sợi -Kiểu dệt caì sợi phụ -Kiểu dệt vòng chập -Kiểu dệt cài sợi phụ -Kiểu dệt làm thay đổi vòng sợi cơ bản 6 Giảng viên hướng dẫn: Phan Thị Minh Phương
  7. Bài tiểu luận Công nghệ Dệt Có thể phân biệt dược cá kiểu dệt kim đan dọc và đan ngang: Dệt kim đan dọc Dệt kim đan ngang -Được hình thành nhờ các vòng sợi -Được hình thành nhờ vòng sợi liên liên kết với nhau theo hướng dọc kết với nhau theo phương ngang hoặc hướng chéo. -Trong quá trinh dệt, tất cả cá vòng - Trong quá trình dệt, các vòng sợi sợi trên một hàng vòng đồng loại tạo thành nối tiếp nhau lần lượt từ được tạo thành. vòng sợi này sang vòng sợi tiếp. -Hàng vòng trong kiểu dệt này dựoc -Sợi uốn quang liên tục tạo thành tạo nên một hệ thống sợi. Khi đó, các hàng vòng sợi riêng biệt tạo thành một hay hai vòng trong một hàng vòng rồi cứ tiếp tục. Như vậy, như thế là, mỗi vòng sợi Như vây,mỗi hàng vòng thừơng do của dệt kim đan dọc được tạo thành một sợi tạo thành một sợi riêng I. DỆT KIM ĐAN DỌC Cấu trúc vải đan dọc được quyết định bởi chính phương pháp đặt sợi cho kim có thể phân biệt ba phưong pháp đặt sợi cho kim trong quá trình dệt kim đan dọc như sau: 1. Đặt sợi cố định cho một hặc một số kim 7 Giảng viên hướng dẫn: Phan Thị Minh Phương
  8. Bài tiểu luận Công nghệ Dệt 2. Đặt sợi luân phiên cho các kim 3. Đặt sợi tuần tự cho các kim Sợi được đặt lần lượt cho một kim rồi sang kim bên cạnh và tối thiểu phải lặp lại hai lần. Như vậy, trên cùng một hướng dịch chuyển của thanh kim lỗ. Nhiêm vụ đặt sợi cho các kim trên máy dệt,kim đan dọc được các thanh kim lỗ đảm nhận.Mỗi thanh kim lỗ có khả năng đặt một số lượng lớn sợi,cụ thể có khả năng đặt đủ cho mỗi kim dệt một sợi riêng.Quy luật liên kết của tất cả các sợi được xâu trên cùng một thanh kim lỗ là như nhau.Do vậy quy luật dịch chuyển đặt sợi của thanh kim lỗ chỉ cần được biểu diễn bằng quy luật dịch chuyển đặt sợi của một kim lỗ là đủ. Cùng với quy luật đặt sợi,phương pháp xâu sợi cho các kim lỗ cũng ảnh hưởng trực tiếp đến cấu trúc vải.Có thể phân biệt một số phương pháp xâu sợi cho các kim lỗ như sau: 1.Xâu đủ sợi. 2.Xâu thiếu sợi. 3.Xâu sợi phân băng tạo ra các băng sợi khác nhau về màu sắc hoặc chi số I.1 Dệt kim đan dọc 1 mặt phải. I.1.1 Kiểu dệt đủ vòng sợi. Phân loại kiểu dệt đủ vòng sợi: 8 Giảng viên hướng dẫn: Phan Thị Minh Phương
  9. Bài tiểu luận Công nghệ Dệt Kiểu dệt đủ vòng sợi Kiểu dệt cơ bản Kiểu dệt phức tạp Kiểu dệt đan xích Kiểu dệt Trico, kiểu Kỉêu dệt Atlas dệt Suknpo I.1.1.1 Các kiểu dệt cơ bản Các yếu Kiểu dệt đan xích Kiểu dệt trico, kiểu Kiểu dệt Atlas tố dệt sukno Là kiểu đan dọc đơn Kiểu dệt tri co là kiểu Là kiểu dệt đan Khái giản nhất,hình thành dệt đan trơn trong đó đơn trong đó mỗi niệm bởi một sợi và chỉ có mỗi sợi dọc tạo vòng sợi dọc tạo vòng một cột vòng duy lần lượt trên 2 kim kề trên nhiều kim nhất nhau hoặc cách nhau của các cột kế một số kim tiếp nhau khi đổi 9 Giảng viên hướng dẫn: Phan Thị Minh Phương
  10. Bài tiểu luận Công nghệ Dệt hướng Trico đặt sợi luân Đặt sợi tuần tự Phương Đặt sợi cố định cho phiên cho các kim cho các kim kết pháp đặt một hoặc một nhóm Suknô đặt sợi luân hợp với phương cho kim kim phiên cho các kim pháp đặt sợi luân thứ nhất và thứ ba phiên cho các kim -Các xích 1 cột vòng Trico vòng hở được -Kiểu dệt Atlas kín và hở được dệt tạo ra bằng quy luật vòng hở được tạo bằng phương pháp đặt sợi 0-1/2-1/. ra bổi quy luật đặt Quy đặt sợi cho mỗi kim -Trico vòng kín được sợi 1-0/1-2/2-3/3- luật đặt theo quy luật 0-1/1-0/ tạo ra bằng quy luật 4/4-5/5-6/5-4/4- sợi hoặc0-1/0-1/ đặt sợi 1-0/1-2/. 3/3-2/2-1/. -Dạng xích bán kín -Kiểu dệt Sukno vòng -Kiểu dệt atlas được tạo ra bằng quy hở có quy luật đặt sợi vòng kín được tạo luật đặt sợi:0-2/0-2/ 0-1/3-2/ ra bằng quy luật -Dạng xích hở được -Sukno vòng kín có đặt sợi 1-0/2-1/3- tạo ra bằng quy luật quy luật đặt sợi 1-0/2- 2/4-3/5-4/5-6/4- đặt sợi 0-2/2-0/ 3/. 5/3-4/2-3/1-2/ -Rất ít co co giãn. -Trico : Phải trông bề - Kiểu đan tạo Bản thân kiểu dệt đan ngoài tưa lưới và hai cho vải những dải Đặc xích không tạo lên mặt không khác nhau sọc ngang phản điểm vải mà chỉ dùng để nhiều. nhược điểm xạ ánh sáng khác của kiểu phối hợp các kiểu đan của kiểu dệt Trico là nhau theo chiều dệt dọc khác nhằm tạo nếu một vòng sợi bị rông bằng một 10 Giảng viên hướng dẫn: Phan Thị Minh Phương
  11. Bài tiểu luận Công nghệ Dệt nên các kiểu dệt phức đứt thì sẽ tuột vòng, nửa rappo dọc. tạp hoặc làm giảm độ thận chí theo hướng Có thể coi nó như co giãn dọc hoặc tạo ngang có thể đứt đôi kiểu đan ngang sọc dọc cho vải. vải. Bởi vậy, người ta trơn nhưng các ít sử dụng kiểu dệt cột nghiêng Tricô đơn để dệt vải khoảng 60°. Bởi mà áp dụng hai Trico vậy, nó có tính đơn đan chập vòng tuột vòng cao theo hướng ngược nhau. Vải Trico có độ giãn dọc thấp I .1.1.2 Kiểu dệt phức hợp Các kiểu dệt phức hợp được tạo ra bằng phương pháp kết hợp hai hay nhiều kiểu dệt cơ bản với nhau theo phưong pháp nối tiếp hoặc song song. Trong trường hợp hai hay nhiều kiểu dệt cơ bản muốn được liên kết đồng thời với nhau, buộc phải sử dụng nhiều thanh kim lỗ tối thiểu phải bằng số nhóm sợi có quy luật liên kết khác nhau trong vải. kiểu dệt phức hợp được tạo ra bằng sự kết hợp đòng thời của các kiểu dệt xích và Sukno hình ảnh minh họa 11 Giảng viên hướng dẫn: Phan Thị Minh Phương
  12. Bài tiểu luận Công nghệ Dệt Để vải dệt có cấu trúc vòng đơn, cai kim lỗ của cả hai kiểu dệt thành phần phải được sâu sợi cách kim. Hai vải thành phần tạo ra các cột. kiểu dệt Sukno tạo ra các vòng lẻ còn dệt kim đan xích tạo ra các cột vòng chẵn. Chúng được liên kết với nhau bằng cánh cài các chân vòng sukno vào xen giữa các trụ vòng và các chân vòng xích. Khi đó, Thnh kim lỗ I thực hiện quy luật đặt sợi Sukno còn tanh kim lỗ II thực hiện quy luật đặt sợi xích. Khi số lựong thanh kim lỗ tăng lên khả năng tạo ra các kiểu dệt hoa của máy cũng tăng lên theo. Kiểu dệt tạo các mảng hình thoi có thể tạo ra sự hoạt động đồmg thời của hai kim lỗ cùng với quy luật đặt sợi Atlá nhưng ngựoc hướng nhau: 12 Giảng viên hướng dẫn: Phan Thị Minh Phương
  13. Bài tiểu luận Công nghệ Dệt Cả hai kim lỗ đều được xâu sợi cách kim và phân băng mầu còn có thể tạo ra bằng sự đặt sợi thay phiên nhau của hai thanh kim lỗ. Kiểu dệt hoa rua lỗ cũng được tạo ra bằng hai thanh kim lỗ 13 Giảng viên hướng dẫn: Phan Thị Minh Phương
  14. Bài tiểu luận Công nghệ Dệt Ở kiểu dệt này, hai thanh kim lỗ có hướng dịch chuyển đặt sợi ngược nhau, cùng thực hiện quy luật đặt sợi phức hợp của Tricot va Sukno. Cả hai thanh kim lỗ đều được xâu sợi cách kim nên vải dệt ra sẽ có cấu trúc vòng đơn. Ở ba hành vòng đầu tiên, các chân vòng Trico và chỉ tạo ra sợi liên kết,thành từng cột vòng và các cột này không được liên kết với nhau.Các hàng vòng tiếp từ thứ 4 đến thứ 8 cũng nhờ các chân vòng trico mà cột vòng 1 được liên kết với cột vòng 2, cột vòng 3 liên kết với cột vòng 4 ở các cột vòng cạnh nhau không được liên kết với nhau sẽ xuất hiện các lỗ thủng trên mặt vải. Các lỗ thủng tạo ra trong quá trình dệt sẽ được vê tròn trong quá trình gia công hoàn tất vải nhờ các tác nhân cơ lý. 14 Giảng viên hướng dẫn: Phan Thị Minh Phương
  15. Bài tiểu luận Công nghệ Dệt Ngoài ra còn có thể bắt gặp các kiểu dệt phức hợp của các kiểu dệt một và hai cột vòng. Dưới đây là kiểu dệt phức hợp của các kiểu dệt vân chéo va kiểu dệt Trico: Với quy luật xâu sợi cách hai kim cho các thanh kim lỗ như ở kiểu dệt trên, rõ ràng ở mỗi hàng vòng, mỗi kim chỉ được đặt đúng một sợi,kết quả vải dệt có cấu trúc đơn. Ngoài ra có một kiểu dệt phức hợp khác,các cột vòng cạnh nhau được liên kết với nhau nhờ các chân vòng được cài bắt chéo qua nhau: 15 Giảng viên hướng dẫn: Phan Thị Minh Phương
  16. Bài tiểu luận Công nghệ Dệt Mỗi cột vòng được tạo ra từ 2 sợi và cả hai sợi này chỉ tạo ra các vòng sợi của một cột duy nhất.Sự bắt chéo qua nhau của các chân vòng được tạo ra nhờ quá trình đặt sợi dưới kim của thanh kim lỗ I.Các đoạn sợi đặt dưới kim được kéo duỗi thẳng theo hướng cột vòng,tạo ra các chân vòng bắt chéo nhau.Quy luật dịch chuyển đặt sợi của từng thanh kim lỗ như sau: Thanh kim lỗ I:0-0/1-2/. Thanh kim lỗ II:1-0/2-2/. 16 Giảng viên hướng dẫn: Phan Thị Minh Phương
  17. Bài tiểu luận Công nghệ Dệt I.1.2 Kiểu dệt thiếu vòng sợi. Các loại kiểu dệt thiếu vòng sợi Kiểu dệt thiếu vòng sợi Kdệt Sukno Kiểu dệt Kiểu dệt với quy luật tạo các sọc Kiểu dệt Kiểu dệt tạo gân dọc xâu sợi cách vải thưa, vong sợi tạo neps kim của dày khác kéo dài thanh kim lỗ nhau 17 Giảng viên hướng dẫn: Phan Thị Minh Phương
  18. Bài tiểu luận Công nghệ Dệt Ở kiểu dệt tạo gân dọc,một số cột vòng được dệt thiếu toàn bộ.Hiệu ứng xuất hiện trên mặt vải có thể có các dạng khác nhau. Ở kiểu dệt suknô với quy luật xâu sợi cách kim của thanh kim lỗ dưới đây, tất cả các cột vòng chẵn đều bị dệt thiếu. 18 Giảng viên hướng dẫn: Phan Thị Minh Phương
  19. Bài tiểu luận Công nghệ Dệt Vải dệt ra trên thực tế có cấu trúc của vải trico.Như vậy,sự thiếu các cột chẵn làm thay đổi hẳn cấu trúc vải . Bằng kiểu dệt tạo các sọc vải thưa,dày khác nhau tạo ra các hiệu ứng với các sọc vải thưa, dày khác nhau. Ở kiểu dệt này,các cột vong không dệt (dệt thiếu) được tạo ra bằng phương pháp không đặt sợi cho các kim ở vị trí tương ứng. Các dạng hiệu ứng phức tạp hơn có thể tạo ra bằng kiểu dệt rút bơt kim. Đối với kiểu dệt vòng sợi kéo dài thì kiểu dệt này khá phổ biến mặc dù việc tạm không dệt một số vòng sợi ở các cột vòng là một vấn đề không đôn giản đối với các máy dệt kim đan dọc. 19 Giảng viên hướng dẫn: Phan Thị Minh Phương
  20. Bài tiểu luận Công nghệ Dệt Ở kiểu dệt Atlas có các vòng sợi kéo dài như hình trên,thanh kim lỗ có quy luật xâu sợi cách kim có tỷ lệ 3:3 thanh đè kim được tạo hình,đảm bảo chỉ đè khép miệng các nhóm 3 kim được đặt sợi.Vì vậy thanh đè kim hình phải dịch chuyển đồng bộ với quy luật dịch chuyển đặt sợi của thanh kim lỗ trong quá trình dệt.Ở kiểu dệt này các vòng sợi được dệt kéo dài không đều nhau. Kiểu dệt tạo neps đòi hỏi phải sử dụng tối thiểu hai thanh kim lỗ. 20 Giảng viên hướng dẫn: Phan Thị Minh Phương
  21. Bài tiểu luận Công nghệ Dệt Hiệu ứng neps xuất hiện khi các băng vải hẹp được tạo ra xen kẽ với các vòng sợi kéo dài qua một hàng vòng.Ở kiểu dệt như hình vẽ trên thanh kim lỗ II chỉ có nhiệm vụ đặt sợi dệt các vòng hàng trơn còn thanh kim lỗ I đặt sợi dệt các băng vải tạo neps,thanh đè kim hình được sử dụng. I.1.3 Kiểu dệt vòng chập. Trên các máy dệt dùng kim móc,vòng chập có thể được tạo ra bằng phương pháp đè khép miệng kim trong quá trình dệt. 21 Giảng viên hướng dẫn: Phan Thị Minh Phương
  22. Bài tiểu luận Công nghệ Dệt Ở kiểu dệt trên hình vẽ trên,quy luật đặt sợi trico vòng kín của thanh kim lỗ được kết hợp với phương pháp điều khiển không đè khép miệng kim ở các hàng vòng chẵn.Kết quả các vải dệt chỉ được tạo ra ở một kim.Như vậy,xích một cột vòng sẽ được tạo ra và các chân vòng của nó được liên kết với các xích bên cạnh bằng các vòng chập.Do các vòng chập liên kết với nhau về cùng một phía nên cấu trúc của vải dệt bị nghiêng lệch về một bên. Ở kiểu dệt dưới đây,các vòng chập được liên kết luân phiên về phía này rồi bên kia nên vải dệt ra sẽ có cấu trúc cân đối. 22 Giảng viên hướng dẫn: Phan Thị Minh Phương
  23. Bài tiểu luận Công nghệ Dệt I.1.4 Kiểu dệt cài sợi phụ Đây là nhóm kiểu dệt quan trọng nhất của vải dệt kim đan dọc. Các loại kiểu dệt cài sợi phụ: 23 Giảng viên hướng dẫn: Phan Thị Minh Phương
  24. Bài tiểu luận Công nghệ Dệt K dệt vải Giắc ca Kiểu dệt biên Kiểu dệt cài sợi hoa tạo hình hoa Kiểu dệt Kdệt quấn vải nổi chân vòng vòng bằng sợi phụ Kdệt vòng kép tạo Kdệt vải sóng ngang Tricot cài sợi dọc Kiểu dệt cài sợi phụ Kiểu dệt Kiểu dệt trơn vòng Cowenit kép Kiểu dệt Kiểu dệt vòng kép vải thủng lỗ Kiểu dệt Kiểu dệt vòng kép 3 Kdệt cài cài sợi sợi sợi phụ = ngang các vòng chập 24 Giảng viên hướng dẫn: Phan Thị Minh Phương
  25. Bài tiểu luận Công nghệ Dệt Ở các kiểu trơn vòng kép, mỗi sợi đều được tạo thành từ hai sợi vải. Vải đan dọc dệt vòng kép có nhiều ưu điểm như mức ổn định về hình dạng, tính tuột vòng không đáng kể, cấu trúc vòng sợi cân đối Vai trò của vòng sợi mặt của các vòng kép không chỉ được quyết định bởi thứ tự của các thanh kim lỗ được lắp đặt trên máy dệt mà còn bởi hướng đặt của chúng. + Trừơng hợp đặt sợi ngược hứớng sợi của thanh kim lỗ II sẽ tạo vòng sợi của mặt vòng kép (a) + Trừơng hợp đặt sợi ngược hứớng sợi của thanh kim lỗ II luôn được đặt nằm dưới sợi của thanh kim lỗ II (b, c) Ở kiểu dệt vòng kép thì kiểu dệt này có thể tạo ra bằng một trong số các kiểu dệt cơ bản: 25 Giảng viên hướng dẫn: Phan Thị Minh Phương
  26. Bài tiểu luận Công nghệ Dệt Kiểu dệt trên hình vẽ là kiểu dệt vòng kép có quy luật đặt sợi Trico ngược hướng nhau hoặc phức hợp cá kiểu cơ bản khác nhau Một kiểu dệt quan trong nhấtlà kiểu dệt phức hợp Trico và Sukno Kiểu dệt này có 2 dạng thức tồn tại: 26 Giảng viên hướng dẫn: Phan Thị Minh Phương
  27. Bài tiểu luận Công nghệ Dệt + Dạng thứ nhất, thanh kim lỗ I thực hiện theo quy luật đặt sợi Trico, thanh kim lỗ II thực hiện theo quy luật đặt sợi Sukno. Như vây, các chân vòng mặt trái của vải sukno sẽ nổi lên ở V + Dạng thứ hai, thanh kim lỗ I thực hiện theo quy luật đặt sợi Sukno. Như vây, các chân vòng sợi của Trico sẽ che khuất cá chân vòng sợi dài hơn của Sukno. ở mặt trái của vải ít thông dung hơn là các kiểu vòng kép ba sợi. các kiểu dệt này có thể được tạo ra bằng cách kết hợp hai hoặc ba kiểu dệt cơ bản. Kiểu dệt vòng kép tạo sóng ngang được tạo ra bằng cách tạm dừng việc đặt sợi của 1 trong trang thái thanh kim lỗ qua một số hàng vòng. Kiểu dệt trên hình vẽ được tạo ra bằng cách kết hợp các kiểu dệt Sukno và xích. Thanh kim lỗ II thực hiện đặt quy luật đặt sợi xích, ở các vị trí tạm dừng đặt sợi, các đoạn sợi của II sẽ kéo dúm vải theo hướng cột vòng và cá 27 Giảng viên hướng dẫn: Phan Thị Minh Phương
  28. Bài tiểu luận Công nghệ Dệt sóng ngang bằng vải Sukno với cấu trúc vòng đơn được tạo ra. Trong quá trình dệt, Sứuc căng của hệ sợi II luôn ở mứccao hơn so với sức căng của hệ sợi I. Kiểu dệt vải nổi vòng được tạo rabằng cách kết hợp các kiểu dệt Trico và Sukno. Quy luật đặt sợi của thanh kim lỗ được sắp xếp để các chân vòng sợi của Sukno nổi lên ở mặt trái của vải. trong quá trình dệt, sức căng của hệ sợi II cần được giữ ở mức thấp nhất. Vd: kiểu dệt phức hợp của kiểu dệt Trico và Sukno Kiểu dệt vải rèm cửa đuợc tạo ra bằng phương pháp tạo ra các hiệu ứng hoa khác nhau trên mặt của vải nhờ cài sợi hoa có màu sắc và chi số khác nhau. 28 Giảng viên hướng dẫn: Phan Thị Minh Phương
  29. Bài tiểu luận Công nghệ Dệt Thông dụng nhất vẫn là các kiểu dệt cài sợi hoa nhờ các thanh kim lỗ riêng Ở kiểu dệt hình vẽ trên, cấu trúc được tạo ra bằng kiểu dệt phức hợp của các kiểu dệt Trico và Sukno (a). Cả hai thanh kim lỗ đặt sợi dệt cấu trúc nền đều được xâu đủ sợi. Mỗi sợi hoa được xâu vào một thanh kim lỗ riêng biệt và được điền đầy các hình hoa theo quy luậtđựt sợi luân phiên cho các kim nằm trên mặt vải. Kiểu dệt cài sợi phụ bằng các vòng chập được tạo ra bằng cách sợi phụ được liên kết với các cấu trúc nền bằng các vòng chập. Ở hình dưới đây, các kim được đè khép miệng ở các hàng vòng lẻ. Ở các hàng vòng chẵn, sợi phụ được đặt theo quy luật Trico và các kim không được khép miệng kim. 29 Giảng viên hướng dẫn: Phan Thị Minh Phương
  30. Bài tiểu luận Công nghệ Dệt Sự liên kết của các sợi phụ với cấu trúc nền bằng nhau các vòng chập cũng có thể được tạo ra tên các máy Raun nhờ sự hoạt động của thanh đè sợi 30 Giảng viên hướng dẫn: Phan Thị Minh Phương
  31. Bài tiểu luận Công nghệ Dệt Thanh đè sợi có khả năng đè cácc sợi của thanh kim lỗ được lắp đặt ở phía sau nó thoát ra khỏi miệng kim và trượt suống phía dưới kim. Chính nhờ sự dịch chuyển cững bức này của sợi phụ mà vòng chập được tạo ra. Kiểu dệt đặt sợi phụ hoàn toàn dưới kim là một trong số các kiểu dệt có phương pháp liên kết của sợi phụ với cấu trúc nền quan trọng nhất. Có hai trường hợp đặt sợi phụ: + Trường hợp I: sợi phụ được đặt theo hướng ngựợc với hướng đặt sợi nền, các đoạn sợi phụ nằm ngang được bắt chéo với 4 chân vòng Trico nên cả hai chiều dài của đoạng sợi này đều được liên kết với nền.( hinh a) + Trường hợp II: sợi phụ được đặt cùng hướng với hhướng đặt đầu sợi nền ( hình b), các đoạn sợi phụ nằm ngang chỉ được bắt chéo với hai chân vòng Trico nên chỉ có một phần của đoạn sợi được liên kết với cấu trúc nền. Quy luật dịch chuyển đặt sợi của thanh kim lỗ trong các trường hợp nêu trên như sau: 31 Giảng viên hướng dẫn: Phan Thị Minh Phương
  32. Bài tiểu luận Công nghệ Dệt Thanh kim lỗ I: . Trường hợp 1: 3-3/0-0/ . Trường hợp 2: 0-0/3-3/ Thanh kim lỗ II: Ở cả hai trường hợp 1-0/1-2/ Trường hợp đặc biệt của kiểu dệt đặt sợi phụ nằm trong vải chủ yếu theo phuong ngang, đó là kiểu dệt cài sợi ngang. Nhờ một thiết bị đặc biệt, sợi ngang được đặt vào vị trí dưới lưng kim. Các kiểu dệt dệt vải thủng lỗ cũng có thể được tạo ra nhờ sự kết hợp quá trình đặt sợi dưới kim với quy luật sợi phúc hợp xích và Tricot của thanh kim lỗ II. Ở kiểu dệt này cả hai thanh kim lỗ I và II đều được xâu đủ sợi. Một kiểu dệt vải thủng lỗ khác cũng được sử dụng phổ biến đó là kiểu dệt Máckitet. Vải này được tạo ra nhờ các xích nền cạnh nhau được liên kết với 32 Giảng viên hướng dẫn: Phan Thị Minh Phương
  33. Bài tiểu luận Công nghệ Dệt nhau nhờ sợi phụ được liên kết với nhau nhờ sợi phụ được đặt hoàn toàn dưới kim Để tạo ra được sự ổn định và cân đối cho vải, các liên kết ngang của các xích nền được tạo ra bằng hai sợi phụ được đặt hoàn toàn dưới kim, ngược hướng nhau. Để tạo ra các liên kết ngang, thanh kim lỗ I dịch chuyển dưới kim ba bước kim để đặt sợi phụ thứ nhất và thanh kim lỗ II dịch chuyển dưới kim hai bước kim để đặt sợi phụ thứ hai. Nếu cả ba thanh kim lỗ I, II, III cùng được sâu xợi thì các liên kết ngang sẽ được tạo thành bởi ba sợi. Kiểu dệt tạo hình hoa bằng phương pháp đặt sợi hoàn toàn dưới kim tạo thành bởi ba sợi ra các hình học nổi trên mặt vải. kiểu dệt này được sử dụng phổ biến trong lĩnh vực sản xuất các vải đăng ten và rèm vải. 33 Giảng viên hướng dẫn: Phan Thị Minh Phương
  34. Bài tiểu luận Công nghệ Dệt Ở kiểu dệt trên hình vẽ trên, các thanh kim lỗ III và IV có nhiệm vụ đặt sợi dệt cấu trúc nền còn các thanh I và II có nhệm vụ đặt sợi hoàn toàn dưới kim để tạo ra các hình hoa khác nhau. Kiểu dệt quấn chân vòng bằng sợi Trico của các sợi phụ như hình dưới đây: 34 Giảng viên hướng dẫn: Phan Thị Minh Phương
  35. Bài tiểu luận Công nghệ Dệt Ở kiểu dệt này, quy luật dịch chuyển bước ngắn và chớp nhoáng của thanh kim lỗ để đặt sợi hoàn toàn dưới kim thực hiện luân phiên vè hai phía ở tất cả các hàng vòng. Kiểu dệt COWENIT được tạo ra theo hướng nghiên ứu sợi dọc được bổ xung thêm vào cấu trúc, cấu trúc vải dệt kim đã thực sự tiếp cận với đặc trưng cấu trúc của vải dệt thoi. Kiểu dệt này tạo ra laọi vải vừa có đặc tưng của vải dệt kim vừa có đặc trưng của vải dệt thoi. Vải này được sản xuất trên các máy Rasen chuyên dùng. Sợi ngang được thay thế bằng các đoạn sợi ngang được đặt hoàn toàn dưới kim. Sợi dọc được đặt cài sợi ngang bằng phương pháp đặt sợi hoàn toàn dưới kim. Với quy luật dịch chuyển bước ngắn và chớp nhoáng của thanh kim lỗ. 2 Dệt kim hai mặt phải Ở vải dệt kim đan dọc hai mặt phải, các hàng vòng phải và trái được tạo ra xen kẽ nhau theo tỉ lệ 1-1. Trên sơ đồ biểu diễn kí hiệu cấu trúc của vải, các kim của giường kim trước được biểu diễn bằng các dấu chấm to hơn còn các kim của giường kim sau được biểu diễnn bằng các dấu chấm 35 Giảng viên hướng dẫn: Phan Thị Minh Phương
  36. Bài tiểu luận Công nghệ Dệt nhỏ hơn. Quy luật đặt sợi cho các hàng vòng được phân cách với nhau bằng hai dấu ghạch xiên, trong đó các cặp số thứ nhất được biểu diễn quy luật đặt sợi cho các hàng vòng và các cặp số thứ hai biểu diễn quy luật đặt sợi cho các hàng vòng trái. I.2.1 Kiểu dệt đủ vòng sợi Ở kiểu dệt hình dưới đây, các cột vòng phải được tạo ra nhờ phương pháp đặt sợi cố định cho một kim của giường kim trước còn liên kết tạo vải được liên kiết tạo vải được đảm bảo bằng quy luật đặt sơi luân phiên cho các giường kim sau. Bằng phương pháp đặt sợi tuần tự tạo ra các vòng sợi phải,còn các vòng sơị trái được tạo ra bằng phươn pháp đặt sợi luân phiên về hai bên của các vòng sợi phải. 36 Giảng viên hướng dẫn: Phan Thị Minh Phương
  37. Bài tiểu luận Công nghệ Dệt ở kiểu dệt vải hai lớp, một hoặc một nhóm thanh kim lỗ chỉ đặt sợi cho các kim của giường kim trước tạo ra lớp vải mặt phải và một hoặc một nhóm thanh kim lỗ khác sẽ chỉ đặt sợi cho các kim của giường kim sau tạo ra lớp vải mặt trái. Sự liên kết theo hướng dọc cảu hai lớp vải thành phần có thể tạo ra nhờ một thanh kim lỗ riêng với quy luật đặt sợi tạo vải hai mặt phải bất kì. Ở kiểu dệt như hình dưới đây cả hai lớp vải tahnh phần được tạo ra bằng sự phức hợp của các quy luật đặt sợi Trico và Sukno 37 Giảng viên hướng dẫn: Phan Thị Minh Phương
  38. Bài tiểu luận Công nghệ Dệt ở kiểu dệt này liên kết dọc hai lớp vải thành phần được tạo ra nhờ thanh kim lỗ III với quy luật đặt sợi xích hai mặt phải. Quy luật dịch chuyển đặt sợi của từng thanh kim lỗ ở kiểu dệt này như sau: Thanh kim lỗ I: 1-1/2-3//2-2/1-0//1-1/2-3//2-2/1-0//1-1/4-4//4-4/1-1// hoặc 2-2/4-6//4-4/2-0//2-2/4-6//4-4/2-0//2-2/8-8//8-8/2-2// Thanh kim lỗ II: 1-1/1-0//1-1/1-2//1-1/1-0//1-1/1-2//1-0/1-0//1-0// hoặc 2-2/2-0//2-2/2-4//2-2/2-0//2-2/2-4//2-0/2-0//2-0/2-0// Thanh kim lỗ III: 0-1/0-1// hoặc 0-2/0-2// Quy luật dịch chuyển đặt sợi của các thanh kim lỗ tiếp theo dưới đây được biểu diễn theo phương án dành riêng cho các máy Rasen: Thanh kim lỗ IV: 38 Giảng viên hướng dẫn: Phan Thị Minh Phương
  39. Bài tiểu luận Công nghệ Dệt 2-0/2-2//2-4/2-2//2-0/2-2//2-4/2-2//2-0/2-0//2-0/2-0// Thanh kim lỗ V: 4-6/4-4//2-0/2-2//4-6/4-4//2-0/2-2//8-8/8-8//2-2/2-2// I.2.2 Kiểu dệt thiếu vòng sợi Kiểu dệt tạo Kiểu dệt vòng Kiểu dệt tạo gân vải sợi kéo dài sóng ngang Bằng cách dệt thiếu trọn cả một số cột vòng, kiểu dệt tạo gân vải được tạo ra Ở kiểu dệt như hình vẽ trên, cứ mỗi cột vòng phải được tạo ra xen kẽ với mỗi cột vòng trái bị dệt thiếu. Kiểu dệt này được thực hiện vào quy luật xâu sợi cách kim (a). Ở kiểu dệt như hình b, các cột vòng phải và trái được tạo ra xen kẽ theo tỉ lệ 1-1 phải độ co giãn ngang lớn. Kiểu dệt tạo gân vải tổng quát có thể được tạo ra bằng quy luật đặt sợi trên hình c. 39 Giảng viên hướng dẫn: Phan Thị Minh Phương
  40. Bài tiểu luận Công nghệ Dệt Ở lĩnh vực sản xuất vải đan dọc, do các máy dệt đan dọc, các kim được liên kết cứng với nhau nên việc điều khiển thay đổi trạng thái hoạt động của từng kim riêng biệt trong quá trình dệt là không dễ dàng, vì vậy các kiểu dệt vòng sợi kéo dài không đợc thông dụng như vải đan ngang. Kiểu dệt tạo sóng ngang sẽ được tạo ra hiệu ứng sóng ngang. Trên hình vẽ dưới đây ở các hàng vòng trái thứ 3 và thứ 4. giường kim sau được đưa ra khỏi vị trí công tác nên các vòng sợi trái ở ácc vị trí tương ứng sẽ không được tạo ra. I.2.3 Kiểu dệt cài sợi phụ Các loại kiểu dệt cài sợi phụ Kiểu dệt cài sợi phụ Kiểu dệt vòng Kiểu dệt vải Kiểu dệt vải kép hai mặt phải nhung xén nhung vòng Kiểu dệt vòng kép hai mặt phải được tạo ra nhờ quá trình đặt sợi ngược hướn của hai thanh kim loại với cung một quy luật dịch chuyển được đặt sợi bằng các phức hợp khác nhau Kiểu dệt nhung xén được tạo ra nhờ kiểu dệt vòng kép ở cả hai mặt của vải hai mặt phải. Bằng quy luật đặt sợi tạo vải hai mặt phải, các sợi phụ sẽ liên 40 Giảng viên hướng dẫn: Phan Thị Minh Phương
  41. Bài tiểu luận Công nghệ Dệt kết hai lớp vải một mặt phải thành phần với nhau. Vải sau khi dệt ra sẽ được xẻ tách làm hai phần như sau: Ở kiểu dệt này, mỗi thanh kim lỗ nằm ngoài có nhiệm vụ đặt sợi cho một giường kim. Thanh kim lỗ nằn trong thực hiện quy luật đặt sợi xích hai mặt phải. Các quy luật đặt sợi khác nhau của các thanh kim lỗ II và III sẽ tạo ra chiều cao khác nahu của lớp tuyết nhung. Chiều cao của lớp tuyết nhung còn phụ thuộc vào khoảng cách của hai giường kim và thông số kĩ thuật của máy dệt. Ở kiểu dệt nhung vòng, thanh kim lỗ II với quy luật đặt sợi Trico chỉ đặt sợi cho các thanh của giường kim trước,tạo ra cấu trúc nền.Thanh kim lỗ I với quy luật đặt sợi xích hai mặt phải tiến hành đặt sợi cho cả hai giường kim.Các vòng sợi chỉ được tạo ra ở giường kim trướcdo ở giường kim sau các kim dệt đã được thay thế bằng các platin tạo vòng nhung.Hình dáng của các platin sẽ quyết định chiều cao của các vòng sợi nổi ở mặt trái của vải 41 Giảng viên hướng dẫn: Phan Thị Minh Phương
  42. Bài tiểu luận Công nghệ Dệt DỆT KIM ĐAN NGANG II.1 Dệt kim đan ngang một mặt phải. II.1.1 Kiểu dệt đủ vòng sợi Các loại kiểu dệt đủ vòng sợi 42 Giảng viên hướng dẫn: Phan Thị Minh Phương
  43. Bài tiểu luận Công nghệ Dệt Kiểu dệt đủ vòng sợi Kiểu dệt tạo ra các Kiểu dệt trơn một Kiểu dệt tiếp nối vòng sợi thưa, dày mặt phải xen kẽ nhau Kiểu dệt trơn một mặt phải là kiểu dệt đơn giản và phổ biến nhất trong các kiểu dệt kim đan ngang đơn.Vải được tạo thành từ một loại phần tử cấu trúc duy nhất đó là vòng dệt. Nó được áp dụng để dệt hàng mặc lót, găng tay, bít tất, quần áo thể thao, và nhiều thứ khác. Kiểu đan tạo cho vải hai mặt phân biệt. Mặt phải phẳng đều, hiện rõ các cột vòng nằm thành những sợi dọc. Mặt trái hiện những hàng vòng với các cung kim và cung platin. Tuột vòng là nhược điểm của kiểu đan nay. Khi một sợi đứt, nó có thể tuột theo cả hai hướng. Tuộtvòng cũng xảy khi mép cắt cắt may không kĩ. Để giảm khả năng tuột vòng, nên dùng sợi có hệ số cao hoặc chập hai sợi làm một để đan, hoặc nâng mật độ đan hoặc giảm chiều cao vòng. Quăn mép cũng là một nhược điểm của kiểu đan trơn. Tính quăn mép gây nhiều khó khăn cho việc xếp nhiều lớp vải để cắt hàng loạt các chi tiết trong may công nghiệp và không cho phép nó nằm ở vị trí như gấu áo, gấu quần, cổ áo, cổ tay. 43 Giảng viên hướng dẫn: Phan Thị Minh Phương
  44. Bài tiểu luận Công nghệ Dệt Vải đan trơn giãn ngang gấp 1,6 lần giãn dọc, còn độ bền kéo dọc thường lớn hơn rất nhiều độ bền kéo ngang. Ở kiểu dệt nối tiếp, mỗi hàng vòng của kiểu dệt này được tạo ra từ nhiều sợi. Mỗi sợi chỉ được đặt cho một vòng kim trên giường kim. Các vùng kim có thể thay đổi qua các hàng vòng. Xét quy luật đặt sợi hình trên, nêú dệt bình thường như kiểu dệt trơn, các sợi sẽ không được liên kết với nhau . Vì vậy người ta sử dụng một trong các phương pháp dệt tiếp nối sau: 1. Dệt tiếp nối bằng vòng kép. Đường biên dọc của các sợi vải thô, cứng, lẫn màu là nhược điểm của phương pháp này ( hình a) 2. Dệt nối tiếp bằng vòng không dệt. Bản chất của phương pháp này là hoán đổi vị trí của hai sợi biên cùng hàng của các sọc màu cạnh nhau cho nhau. Nhược điểm của phương pháp này là tạo ra sự thay đổi về hiệu ứng màu sắc và mật độ vải trên đường biên của các sọc vải. 3. Dệt nối tiếp bằng phương pháp đặt sợi cài răng lược. 44 Giảng viên hướng dẫn: Phan Thị Minh Phương
  45. Bài tiểu luận Công nghệ Dệt Do các sợi màu cạnh nhau được đặt cài răng lược vào nhau nên đường biên của các sọc màu sễ có hình dạng hình chữ chi. Nhược điểm của phương pháp này là tạo ra sự thay đổi về hiệu ứng trên đường biên của các sọc màu. (Hình b,c) 4. Dệt nối tiếp bằng các cung hồi. Các cung hồi tạo ra do sự đổi hướng đặt sợi cho các kim mỗi khi chuyển một hàng vòng sang dệt hàng vong tiếp theo. Như vậy, các cung hồi sẽ nối liền các đoạn hàng vòng trong một sọc vải với nhau. Các sợi cạnh nhau liên tiếp được bắt chéo qua nhau trong quá trình dệt. Kiểu dệt tạo ra các vùng vải thưa, dày xen kẽ nhau được xếp vào loại kiểu dệt đặc biệt . Về mặt lý thuyết, kiểu dệt này có thể thực hiện bẳng phương pháp điều kiển thay đổi độ sâu nối sợi của các vùng kim trong quá trình dệt. Thế nhưng trong thực tế các máy dệt đều không có khả năng điều khiển hạ kim trong quá trình dệt. 45 Giảng viên hướng dẫn: Phan Thị Minh Phương
  46. Bài tiểu luận Công nghệ Dệt Bản chất công nghệ ở đây là dệt vải hai mặt phải. Sau khi các vùng vải hai mặt phải được dệt xong, các vòng sợi của các cột vòng trái lập tức được trút khỏi kim. Dưới tác dụng của lực F kéo cuộn vải, các cột vòng trái sẽ bị kéo tuột và chỉ còn lại vải một mặt phải. Chiều dài của các vòng sợi bị tháo tuột sẽ được chuyển sang các vòng sợi bên cạnh, tạo các vùng vải thưa rõ dệt. II.1.2 Kiểu dệt thiếu vòng sợi. Kiểu dệt thiếu vòng sợi Kiểu dệt rút Kiểu dệt Kiểu dệt Kiểu dệt giả Kiểu dệt kim vòng không vòng sợi kéo vải hai mặt vòng không dệt dài phải dệt đảo vị Ở kiểu dệt rút kim, do một số kim bị rút bớtkhỏi máy nên vải được tạo ra sẽ bị thiếu các cột vòng, làm xuất hiện các sọc lõm trên mặt phải của vải. Ở kiểu dệt vòng không dệt, các kim chỉ tạm dừng qua một số hàng vòng. Là cơ sở tạo ra kiểu dệt hoa hiệu ứng màu trên nền vải đan ngang các loại. 46 Giảng viên hướng dẫn: Phan Thị Minh Phương
  47. Bài tiểu luận Công nghệ Dệt Hình dưới đây biểu diễn kí hiệu cấu trúc các hàng vòng dệt. Ở vùng vải A, màu a chiếm ưu thế và ở dùng màu b, màu b chiếm ưu thế . Khác với kiểu dệt nêu trên, ở kiểu dệt vòng sợi kéo dài ác cột vòng không có cùng số lựong các vòng dệt. Các vòng sợi kéo dài các cột vòng không có cùng số lượng các vòng dệt. Các vòng sợi kéo dài có thể làm thay đổi tính chất và hiệu ứng màu của vải. Trên các máy một giường kim đặc biệt là máy dệt bít tất, kiểu dệt giả hai mặt phải cũng được sử dụng. các cột vòng trái được thay thế bằng các cột vòng phải sẽ được thay thế bằng các cột vòng kia. 47 Giảng viên hướng dẫn: Phan Thị Minh Phương
  48. Bài tiểu luận Công nghệ Dệt Ở kiểu dệt này, các cột vòng hoa và các cột vòng tơn được dệt xen kẽ theo tỷ lệ 1:1 Ngoài các vòng sợi cơ bản: vòng dệt, vòng chập, vòng không dệt là các phần tử cấu trúc vải có các phần tử cấu trúc vải khác như đoạn sợi tự do nằm vắt ngang qua cột vòng ở mặt phải của vải. Phân tử cấu trúc này được gọi là vòng không dệt được đảo vị là biến thể của vòng không dệt. Các ví dụ kiểu dệt vòng không dệt đảo vị được biểu diễn hình dưới đây. Ở kiểu dệt bên trái, các hàng vòng trơn và ácc hàng vòng hoa được dệt xen kẽ nhau theo trỉ lệ 1:1. Các hàng vòng hoa được tạo ra bởi các phần tử cấu trúc vải; vòng dệt, vòng không dệt và vòng không dệt đảo vị. Ở kiểu dệt hình bên phải, tất cả các hàng vòng đều được dệt hoa bằng ba phần tử cấu trúc vải như trên II.1.3 Kiểu dệt vòng chập Ở vị trí của các vòng chập, vòng sợi bị thiếu. Sự có mặt của các vòng chập có thể làm thay đổi tính chất và hiệu ứng của màu vải. Các kiểu dệt vòng chập 1:1 48 Giảng viên hướng dẫn: Phan Thị Minh Phương
  49. Bài tiểu luận Công nghệ Dệt Và 2:2 thường được sử dụng tạo ra hiệu ứng nối vân chéo trên mặt vải Hình vẽ trên đây biểu diễn kiểu kiểu vòng chập một hàng xen kẽ với các vòng chập qua hai vòng có thể làm xuất hiện hiệu ứng nổi cát. II.1.4 Kiểu dệt cài sợi phụ. Các sợi phụ được đưa bổ xung vào cấu trúc cơ bản tuy không có tác dụng tạo vải nhưng có thể cải thiện hoạc làm thay đổi đáng kể các tính chất của vải. Các kiểu dệt cài sợi phụ 49 Giảng viên hướng dẫn: Phan Thị Minh Phương
  50. Bài tiểu luận Công nghệ Dệt Kiểu dệt cài sợi phụ Kiểu dệt Kiểu dệt Kiểu dệt Kiểu dệt Kiểu dệt vòng kép vải nhung cài sợi cài sợi cài cả sợi đơn giản ngang dọc ngang và sợi dọc Kiểu dệt vòng khép kín có các vòng sợi được tạo thành từ hai sợi.Vòng sợi của vòng kép xuất hiện ở mặt phải của vải đg là vòng mặt,còn vòng thứ hai nằm ở phía sau vòng mặt đg là vòng nền.Kiểu dệt vòng khép kín đảo màu có thể tạo ra các vải dệt hoa hai màu mà không sợi làm giảm công suất máy.Ở kiểu dệt vòng khép kín dưới đây,cấu trúc nền được tạo ra bằng kiểu trơn còn sợi phụ được cài vào cấu trúc nền bằng các vòng kép cách kim. Bằng kiểu dệt vòng kép còn có thể tạo ra các loại vải nhung vòng .Các vòng nhung nổi lên mặt trái của vải. Đối với các kiểu dệt vải nhung đơn giản ,sự phụ thuộc chỉ được liên kết với cấu trúc nền bằng cung chập .Sợi phụ rất dễ bị kéo tuột khỏi vải . Ở kiểu dệt cài sợi ngang,sợi ngang được cài vào xen giữa các trụ vòng. Loại vải cài sợi ngang vừa có đặc trưng của vải dệt kim,vừa có đặc trưng của vải dệt thoi. Để cài sợi ngang vào cấu trúc nền,một nhóm vải sợi cần phải được dịch chuyển sang giường kim đối diện và sau khi đặt sợi 50 Giảng viên hướng dẫn: Phan Thị Minh Phương
  51. Bài tiểu luận Công nghệ Dệt ngang,chúng lại được dịch chuyển trở về vị trí ban đầu ,trước khi bắt đầu dệt hàng vòng mới. Ở kiểu dệt cài sợi dọc ,sợi dọc được cài vào cấu trúc nền bằng cách đặt nó luân phiên trên và dưới cung platin. Ở hình dưới dây là kiểu dệt cài cả sợi ngang và sợi dọc Hệ thống sợi dọc ở đây được đặt nằm ở mặt phải cảu vải còn hệ thống sợi ngang được đặt nằm ở vị trí mặt trái của vải nhưng luôn nằm trong hệ thống sợi dọc. II.1.5:Kiểu dệt làm thay đổi hình dạng của các vòng sợi cơ bản. Phân loại 51 Giảng viên hướng dẫn: Phan Thị Minh Phương
  52. Bài tiểu luận Công nghệ Dệt Kiểu dệt làm thay đổi hình dạng của các vòng sợi cơ bản Kiểu dệt Kiểu dệt Kiểu dệt Kiểu dệt có các sợi dịch cung hai lần vòng sợi liên chuyển platin lồng vòng kết với nhau treo cách hàng Ở kiểu dệt sợi dịch chuyển,khi một vòng sợi được dịch chuyển từ cột vòng này sang cột vòng khác không chỉ làm cho cột vòng bị đứt đoạn mà còn làm xuất hiện lỗ thủng trên mặt vải. Để tăng kích thước của lỗ thủng trên mặt vải có thể kết hợp dịch chuyển hai sợi cạnh nhau về hai hướng ngược nhau . Để giảm kích thước của lỗ thủng trên mặt vải có thể dịch chuyển chỉ một nửa vòng sợi sang cột vòng bên cạnh. Đối với kiểu dệt cung platin treo,cung platin trong quá trình dệt được nới và treo chập cùng với các cung kim của hàng vòng tiếp theo Ở các vị trí lỗ khuyết cung platin ,trên mặt vải sẽ xuất hiện lỗ thủng.Hiệu ứng lỗ thủng sẽ tăng lên nếu hai cung platin cạnh nhau cùng được treo.Nếu các cung platin treo và các cung platin bình thường được dệt xen kẽ nhau theo tỉ lệ 1:1 có thể tạo ra vải thủng lỗ dạng lưới. Kiểu dệt hai lần lồng vòng có thể tạo ra các loại vải có khả năng chống tuột vòng cao. 52 Giảng viên hướng dẫn: Phan Thị Minh Phương
  53. Bài tiểu luận Công nghệ Dệt Đối với kiểu dệt có các vòng sợi liên kết với nhau cách hàng,cung kim của hàng vòng thứ nhất được liên kết với các cung platin của hàng vòng thứ ba. II.2:Dệt kim đan ngang mặt phải . II.2.1.Kiểu dệt đủ vòng sợi. Các kiểu dệt đủ vòng sợi: Kiểu dệt đủ vòng sợi Kiểu dệt trơn hai mặt phải Kiểu dệt tiếp nối hai mặt phải Ở kiểu dệt trơn hai mặt phải,các cột vòng phải và trái được tạo ra xen kẽ nhau theo tỷ lệ 1:1 vì đặc điểm cấu trúc vải là cứ mỗi vòng sợi phải được tạo ra xen kẽ với một vòng sợi trái nên ở trạng thái tự do các cung platin xoay ra nằm vuông góc với mặt vải.Do đó ,các cột vòng dần sát vào nhau,che lấp các cột vòng phía sau chúng.Trên cả hai mặt vải chỉ nhìn thấy các cột vòng phải. 53 Giảng viên hướng dẫn: Phan Thị Minh Phương
  54. Bài tiểu luận Công nghệ Dệt Ở kiểu dệt tiếp nối hai mặt phải,các sợi vải được liên kết với nhau có thể bằng các vòng kép,vòng không dệt như hình vẽ dưới đây Như vậy mặt phải của vải sẽ hoàn toàn không bị ảnh bởi sự thay đổi hiệu ứng màu. II.2.2. Kiểu dệt thiếu vòng sợi. Các kiểu dệt thiếu vòng sợi Kiểu dệt thiếu vòng sợi Kiểu dệt Kiểu dệt Kiểu dệt Kiểu dệt Kiểu dệt tạo gân tạo nếp vòng vòng sợi vải hai dọc gấp trên không dệt kéo dài lớp vải 2 mặt phải mặt phải Ở kiểu dệt tạo gân dọc ,trọn cả cột vòng được dệt thiếu kiểu dệt này làm thay đổi cả cấu trúc của vải .kiểu dệt này các cột vòng phải và trái có thể 54 Giảng viên hướng dẫn: Phan Thị Minh Phương
  55. Bài tiểu luận Công nghệ Dệt được xen kẽ nhau theo tỷ lệ tùy chọn.Loại vải này có độ co lớn ,độ giãn và độ đàn hồi cao. Tuy nhiên, hiện tượng quăn, cuộn ống theo chiều dọc về cả hai phía mặt phải biểu hiện khá rõ rệt. Kiểu dệt này có thể được ký hiệu dưới dạng phân số 3 2 3 . Tử số là số lượng các cột vòng phải, 5 4 1 mẫu số là số lượng các cột vòng trái nằm xen kẽ với nhau trong một Rappo cấu trúc vải. Ở kiểu dệt tạo nếp gấp trên mặt vải khai thác triệt để đặc tính quăn, cuộn ống của các sọc vải một mặt phải. Vải này có thể được tạo ra bằng phương pháp dệt các sọc vải hai mặt phải và một mặt phải xen kẽ nhau. Các sọc vải một mặt phải dó đặc tính quăn mép, cuộn ống sẽ tạo thành các nếp gấp có dạng nằm nghiêng về một phía, đứng thẳng hoặc là mũi tù như hình vẽ dưới đây: Kiểu dệt vòng không dệt hai mặt phải có thể tạo ra các loại vải hoa nhiều màu. Kiểu dệt này thỏa mãn quy luật chung là tất cả các vòng sợi và các đoạn sợi tự do được cài xen kẽ giữa các cột vòng phải và trái nên chúng không xuất hiện trên mặt vải. Khi số lượng màu sử dụng tăng lên, số lượng sợi màu chỉ dệt ở mặt phải cũng tăng lên. Với kiểu dệt này làm giảm đáng kể độ giãn ngang của vải. 55 Giảng viên hướng dẫn: Phan Thị Minh Phương
  56. Bài tiểu luận Công nghệ Dệt Ở kiểu dệt vòng sợi kéo dài, các cột vòng có thể không có cùng số lượng vòng sợi có mặt của các vòng sợi kéo dài làm giảm độ giãn ngang của vải. Ngoài ra, chúng còn có thể tạo ra hiệu ứng màu hoặc hiệu ứng biến dạng dẻo trên mặt vải. Ở cả hai kiểu dệt trên hình trên, các vòng sợi trái đều được kéo dài qua hai hàng vòng. Vải dệt ra có độ giãn ngang thấp. Hình dưới đây là ví dụ điển hình về kiểu dệt hoa hiệu ứng màu 56 Giảng viên hướng dẫn: Phan Thị Minh Phương
  57. Bài tiểu luận Công nghệ Dệt Sự có mặt của các vòng sợi dệt kéo dài ở đây làm xuất hiện các sọc màu ngang và dọc trên mặt vải. Ở kiểu dệt này cứ 4 hàng vòng màu a được dệt xen kẽ với hai hàng vòng b. Vải dệt hao nhiều màu còn có thể được tạo ra bằng phương pháp chỉ kéo dài các vòng sợi phải. Ở kiểu dệt này, mỗi hàng vòng hoa được tạo ra từ một số hàng vòng dệt từ các sợi màu khác nhau. Do kiểu dệt này tạo ra sự chênh lệch khá rõ về số lượng vòng sợi của hai mặt phải nên tạo ra tính quăn mép của vải và có ảnh hưởng sấu đến tính chất của vải. Thông dụng nhất vẫn là kiểu dệt vòng không dệt cách kim. Bằng kiểu dệt này số lượng vòng sợi của mặt vải trái được giảm xuống còn một nửa. Kiểu dệt vòng sợi kéo dài còn được sử dụng khá phổ biến để tạo ra các loại vải hoa nhiều màu. Các loại vải này có độ giãn thấp đặc biệt là độ giãn ngang. Kiểu dệt trên tạo ra hiệu ứng hoa bốn màu trên nền vải hai mặt phải. Ở mặt trái của vải giảm bớt số lượng vòng sợi. Ở mặt phải, khoảng cách dệt kéo dài của các vòng sợi biến đổi trong quá trình dệt. Hiệu ứng biến dạng dẻo trên mặt vải có thể được tạo ra bằng các kiểu dệt khác nhau trong đó có kiểu dệt vòng sợi kéo dài trên nền vải hai mặt phải. 57 Giảng viên hướng dẫn: Phan Thị Minh Phương
  58. Bài tiểu luận Công nghệ Dệt Sóng biến dạng dẻo được tạo ra trên mặt vải bằng cách dệt thiếu cả nhóm vòng sợi trái. Hình dưới đây là ví dụ về kiểu dệt Giacca tạo sóng biến dạng dẻo trên nền vải hai mặt phải. Chiều cao của các sóng biến dạng ở đây được quyết định bởi khoảng cách dệt kéo dải tối đa có thể của các vòng sợi trái. Các vùng biến dạng dẻo có hình dạng bất kỳ và kích thước lớn hơn hoàn toàn có khả năng tạo ra được trên mặt vải bằng kiểu dệt tạo hình hoa nổi. Bản chất của kiểu dệt này là các vùng vải biến dạng dẻo được tạo ra bằng kiểu dệt vải hai lớp trong đó lớp phải có số lượng vòng sợi nhiều hơn lớp trái. Như vậy, lớp vải phải được dệt ra với diện tích lớn hơn lớp trái nên nó bị biến dạng dẻo. Kiểu dệt vải hai lớp được xây dựng dựa trên một thực tế là trong quá trình dệt các hàng vòng phải và trái riêng biệt nhau, một khoảng không được tạo ra xen kẽ giữa hai lớp vải một mặt phải. Bằng phương pháp đặt sợi phù hợp, hai lớp vải có thể được liên kết với nhau ở cả hia hoặc chỉ một biên.Loại vải hai lớp được tạo ra bằng sự kết hợp của các vòng sợi riêng lẻ là một trong các loại vải được tạo ra bằng kiểu dệt dẫn xuất của kiểu dệt vải hai lớp trơn. Hai lớp vải thành phần ở đây được liên kết điểm với nhau bằng các vòng sợi phải của các hàng vòng trái thì các hình hoa hiệu ứng màu có thể được tạo ra trên mặt phải của vải. 58 Giảng viên hướng dẫn: Phan Thị Minh Phương
  59. Bài tiểu luận Công nghệ Dệt II.2.3. Kiểu dệt vòng chập Các kiểu vòng sợi chập: Kiểu dệt vòng chập Kiểu dệt Kiểu dệt Kiểu dệt Kiểu dệt vải vòng vòng tạo hiệu hai lớp có liên chập trên chập trên ứng neps kết bằng các một mặt hai mặt vòng chập phải phải Ở kiểu dệt vòng chập trên một mặt vải và kiểu dệt vòng chập trên hai mặt vải, tất vả các vòng sợi trái hoặc phải của một số hàng vòng đều được thay thế bằng các vòng chập. Các loại vải dệt vòng chập có mặt vải khác hẳn với mặt vải dệt trơn và thường có độ co âm. Có nghĩa là khổ rộng của vải dệt ra thường lớn hơn khổ dệt máy. Ở kiểu dệt tạo hiệu ứng neps, các neps ở đây được tạo ra bằng 4 vòng chập liên tiếp qua 4 hàng vòng. Ở kiểu dệt vải hai lớp có liên kết bằng các vòng chập, hai vải thành phần được liên kết với nhau bằng các vòng chập riêng lẻ. Ở vị trí của các vòng chập, không chỉ cầu liên kết được tạo ra mà các vết lõm trên mặt vải cũng 59 Giảng viên hướng dẫn: Phan Thị Minh Phương
  60. Bài tiểu luận Công nghệ Dệt được hình thành. Kiểu dệt này có thể được kết hợp với kiểu dệt hoa nhiều màu. Để các thông số hình học của mặt vải được cân đối, số lượng các vòng sợi cần phải được dệt giảm bớt. Như ở kiểu dệt trên hình trên, ứng với mỗi hàng hoa trên mặt phải của vải là ba hàng vòng trái và số lượng kim dệt các vòng sợi phải còn được rút bớt đi một nửa. Mặt trái của loại vải này có thể mềm mại, nhẵn, bóng và bền. Mặt phải có thể thô và có thể có các họa tiết trang trí khác nhau. II.2.4. Kiểu dệt cài sợi phụ Các kiểu dệt cài sợi phụ: 60 Giảng viên hướng dẫn: Phan Thị Minh Phương
  61. Bài tiểu luận Công nghệ Dệt Kiểu dệt cài sợi phụ Kiểu dệt Kiểu dệt Kiểu dệt Kiểu dệt vòng kép đệm sợi đệm sợi vải 2 lớp trên nền phụ trên ngang trên có liên vải hai nền vải 2 nền vải 2 kết bằng mặt phải mặt phải mặt phải sợi phụ Kiểu dệt vòng kép trơn trên nền vải hai mặt phải có thể được thực hiện trên chỉ một mặt vải hoặc cải hai mặt vải. Ở kiểu dệt vòng kép trên 1 mặt vải, sợi phụ được dệt như là vải 1 mặt phải. Do đó, vải dệt ra có độ giãn ngang thấp. Ở kiểu dệt vòng kép trên cả hai mặt vải, sợi phụ ở cả hai mặt vải cũng được dệt như ở kiểu dệt vòng kép trên một mặt vải. Ở kiểu dệt đệm sợi phụ trên nền vải hai mặt phải, các sợi đệm được liên kết với cấu trúc nền bằng các vòng chập. Các đoạn sợi đệm không nằm tự do trên mặt trái của vải mà được cài vào bên trong vải nằm xen kẽ giữa các vòng sợi phải và trái. Ở kiểu dệt này có một số kiểu dệt tiêu biểu như: Kiểu dệt Milano, kiểu dệt Faneknit. 61 Giảng viên hướng dẫn: Phan Thị Minh Phương
  62. Bài tiểu luận Công nghệ Dệt Ở kiểu dệt Milano, sợi đệm làm giảm đáng kể độ giãn ngang của vải. Ở kiểu dệt Faneknit, sợi đệm được cài vào cấu trúc nền với biên độ uốn sóng lớn nên vị trí của nó được xác định khá ổn định trong vải. Ở kiểu dệt đệm sợi ngang trên nền vải hai mặt phải, sợi ngang được đặt nằm xen kẽ giữa các vòng sợi trái và phải và gần như không bị uốn cong. Nhược điểm của kiểu dệt này là sợi ngang sẽ bị kéo tuột ra khỏi vải, các cột vòng dễ bị đẩy trượt dọc theo sợi ngang về một phía, vải dễ bị biến dạng. Kiểu dệt vải hai lớp có liên kết bằng sợi phụ được biểu diễn như hình dưới đây: Sợi phụ được dệt chập trên cả hai giường kim. II.2.5. Kiểu dệt làm thay đổi cấu trúc hình dạng của các vòng sợi cơ bản Hiệu ứng uốn khúc hình chữ nhật chữ chi của các cặp cột vòng sợi cơ bản sẽ được tạo ra bằng sự kết hợp kiểu dệt trơn hai mặt phải với sự dịch chuyển khứ hồi của một trong hai giường kim. Bằng sự kết hợp kiểu dệt chập trên mặt phải của vải với sự dịch chuyển khứ hồi một bước kim của giường kim sau quá trình dệt tạo ra hiệu ứng xiên lệch của cấu trúc vải. Hiệu ứng biến dạng déo trên mặt vải sẽ tạo nên sự dịch chuyển đi nhiều bước kim về một hướng của giường kim. Ở kiểu dệt dưới đây chính sức 62 Giảng viên hướng dẫn: Phan Thị Minh Phương
  63. Bài tiểu luận Công nghệ Dệt căng lớn của các vòng sợi dịch chuyển là nguyên nhân làm cho mặt phải của vải vừa bị xiên lệch vừa bị biến dạng uốn sóng. Còn ở hình dưới đây kiểu dệt vòng chập qua nhiều hàng vòng được kết hợp với sự dịch chuyển của giường kim sau. Ở các vị trí của vòng chập liên tiếp qua 4 hàng vòng có thể xuất hiện các lỗ thủng trên mặt vải Kiểu dệt có các vòng sợi dịch chuyển giữa hai giường kim có phạm vi ứng dụng rộng. Bằng sự dịch chuyển của các vòng sợi phải sang cột vòng trái, các vết lõm trên mặt phải của vải sẽ được tạo ra. Nếu vị trí của các vết lõm trên mặt phải của vải sẽ được tạo ra. Nếu vị trí của các vết lõm được xắp xếp phù hợp, các hình hoa có thể được tạo ra trên bề mặt vải. Ở kiểu dệt trên hình dưới đây, hiệu ứng màu sẽ được tạo ra trên mặt phải của nó 63 Giảng viên hướng dẫn: Phan Thị Minh Phương
  64. Bài tiểu luận Công nghệ Dệt Bằng sự dịch chuyển vòng sợi giữa hai giường kim, quy luật dệt tạo gân vải có thể được thay đổi một cách tùy ý. Phương pháp này còn được sử dụng để dệt hoa tạo nên kiểu dệt vải hai mặt trái và kiểu dệt tạo xoắn sam. II.3. Kiểu dệt chun kép( Interlock) Kiểu dệt chun kép là kiểu dệt đan hai chun lồng vào nhau tạo nên những dãy cột vòng liền nhau nâng cao độ bền ma sát cho vải. Kiểu dệt này tạo ra vải Interlock có nhiều ưu điểm như không quăn mép, cả hai mặt vải bóng mịn, kiểu dệt đa dạng, độ tuột vòng thấp, độ giãn ngang thấp. Dưới đây là một số kiểu dệt Interlock 64 Giảng viên hướng dẫn: Phan Thị Minh Phương
  65. Bài tiểu luận Công nghệ Dệt III. Một số kiểu dệt đặc biệt Các kiểu dệt đặc biệt: Các kiểu dệt đặc biệt Kiểu dệt Kiểu dệt Kiểu dệt tạo Kiểu dệt Kiểu dệt làm chắc nẹp, gấu các hàng tạo hình làm chắc đầu mảnh quần áo vòng chuyển phẳng biên dọc sản phẩm tiếp giưa hai mảnh sản phẩm 65 Giảng viên hướng dẫn: Phan Thị Minh Phương
  66. Bài tiểu luận Công nghệ Dệt III.1. Kiểu dệt làm chắc đầu mảnh sản phẩm Để chống tuột vòng, đầu của các mảnh sản phẩm bán định hình hoặc cố định hoặc định hình cần được làm chắc. Nhờ kiểu dệt đặc biệt mà đầu của các mảnh sản phẩm có khả năng chống tuột vòng sẽ được tạo ra. Tuy có phần bị hạn chế bởi tính quăn mép nhưng các kiểu dệt làm chắc đầu mảnh sản phẩm vải một mặt phải vẫn được sử dụng khá phổ biến. Kiểu dệt chống tuột vòng được sử dụng phổ biến nhất ở đây là kiểu dệt vòng sợi kéo dài .Sự tuột ra khỏi vải của các cung platin có thể được khắc phục bằng cách cải biến cấu trúc của hàng vòng đầu tiên hoặc hàng vòng thứ hai. Trên các máy dệt vải hai mặt trái, đầu mảnh sản phẩm có khả năng chống tuột vòng có thể được tạo ra nhờ phương pháp dịch chuyển giường kim. Hàng vòng đầu tiên được thực hiện trên các kim của hai giường kim xen kẽ nhau tỉ lệ 1:1. Ngay sau khi hàng vòng đầu tiên được tạo ra, một trong hai giường kim sẽ được dịch chuyển đi hai bước kim. Vị trí của các giường kim lúc này chưa có ảnh hưởng đên đặc trưng phải , trái của các cung vòng. Đến hàng vòng thứ hai, tất cả các vòng sợi đều được tạo ra ở các kim của giường kim trước. Như vậy biên tuột vòng được tạo ra ở đây vẫn có đặc trưng của biên vải một mặt phải. Thông dụng hơn vẫn là kiểu dệt làm chắc đầu mảnh sản phẩm hai mặt phải. Đối với các loại vải hai mặt phải dệt đủ các cột vòng để các đầu mảnh vải có khả năng chống tuột vòng chỉ cần hàng vòng đầu tiên được tạo ra ở tất cả các kim của hai giường kim là đủ. Trong số các kiểu dệt được sử dụng nhiều hơn cả là kiểu dệt 2:2. Đối với loại vải này, đầu mảnh sản phẩm có khả năng chống tuột vòng có thể được tạo ra nhờ phương pháp dịch chuyển giường kim, Trong trường hợp các giường kim không có khả năng dịch chuyển tương đối với nhau đầu mảnh vải có khả năng chống tuột vòng vẫn 66 Giảng viên hướng dẫn: Phan Thị Minh Phương
  67. Bài tiểu luận Công nghệ Dệt có có thể được tạo ra. Kiểu dệt vòng sợi kéo dài được sử dụng trong trường hợp này. III.2 Kiểu dệt nẹp, gấu quần áo Đối với các loại nẹp, gấu quần á, hai yêu cầu kỹ thuật quan trọng được đặt ra là không tuột vòng và không quăn mép. Yêu cầu thứ nhất đối với loại nẹp ngang có thể được đảm bảo bằng các kiểu dệt làm chắc biên ngang. Đối với các loại nẹp dọc yêu cầu này có thể được đảm bảo bằng phương pháp đặt sợi khứ hồi qua hai biên. Yêu cầu liên quan đến tính quăn mép của vải trên thực tế chỉ có một vấn đề là đối với các loại nẹp, gấu một mặt phải. Tính quăn mép của các loại nẹp, gấu một mặt phải có thể được giảm bớt hoặc loại trừ bằng cách sử dụng các kiểu dệt tạo lỗ thủng trên vải. III.3 Kiểu dệt tạo các hàng vòng chuyển tiếp giữa hai mảnh sản phẩm Các hàng vòng chuyển tiếp có cấu trúc đặc biệt được tạo ra nhằm giúp cho quá trình dệt các mảnh sản phẩm có thể diễn ra một cách liên tục. Ở thời kỳ đầu quá trình phát triển, các mảnh sản phẩm được dệt tách biệt nhau. Hàng vòng muốn bắt mối phải luôn được triển khai trên các kim không có sợi sau khi mảnh sản phẩm cũ đã được đưa xuống máy. Chỉ sau khi lực kéo căng bải được treo lên hàng vòng đầu tiên này, quá trình dệt mới được tiếp tục. Các thao tác thủ công như đặt sợi tạo ra các cung bắt mối, lược kéo căng vải luôn được đặt ra. Nhờ các kiểu dệt đặc biệt này, quá trình dệt các mảnh sản phẩm có thể diễn ra liên tục trên máy với nhiều thao tác được tự 67 Giảng viên hướng dẫn: Phan Thị Minh Phương
  68. Bài tiểu luận Công nghệ Dệt động hóa.Nhưng nhược điểm của các phương pháp này là tốn khá nhiều thời gian. Ngày nay, một thế hệ máy dệt mới đã xuất hiện. Qúa trình dệt từng mảnh sản phẩm trên các máy dệt mới đã được tự động hóa toàn bộ. III.4 Kiểu dệt tạo hình phẳng Khả năng dệt tạo hình phẳng là một trong những ưu điểm nổi bật của của phương pháp dệt kim. Bằng cáck kiểu dệt tạo hình phẳng không chỉ tiết kiệm được nguyên vật liệu mà chất lượng sản phẩm cũng được nâng cao. Các mảnh sản phẩm thường được tạo hình phẳng bằng cách dệt thêm hoặc bớt các cột vòng. Ngoài ra, các mảnh sản phẩm còn có thể được dệt tạo hình phẳng bằng các phương pháp khác. Khổ dệt có thể được mở rộng thêm bằng cách đưa thêm kim vào hoạt động. Ở biên vải sẽ xuất hiện thêm các cột vòng mới. Quá trình dệt thu hẹp khổ vải có phần phức tạp hơn. Khi cần cắt bớt một số cột vòng, vòng sợi cuối cùng của nó phải được trút khỏi kim. Nếu vòng sợi này được để tự do, biên vải sẽ không có khả năng chống tuột vòng. Biên vải có thể được làm chắc nhờ các kiểu dệt chiết mũi. Các vòng sợi chiết mũi đều được dịch chuyển sang cột vòng bên cạnh. Đối với các mảnh sản phẩm 68 Giảng viên hướng dẫn: Phan Thị Minh Phương
  69. Bài tiểu luận Công nghệ Dệt một mặt phải, không chỉ riêng vòng sợi biên mà thường là cả nhóm sợi biên đồng thời được dịch chuyển vào trong, khi cần thu hẹp khổ vải. III.5 .Kiểu dệt làm chắc biên dọc Vải và đặc biệt là hai biên dọc của nó trong quá trình gia công hoàn tất thường phải chịu tải trọng rất lớn. Ví dụ như ở công đoạn văng sấy định hình, khổ vải được kéo căng với cường lực khá lớn nhờ hai biên dọc của vải được ghim chắc vào các đinh ghim của xích văng. Mặt khác, các cột vòng biên của vải đan dọc được tạo thành thường không có đủ số lượng vòng sợi, thậm chí là có trường hợp còn bị đứt đoạn. Do vậy các biên dọc của vải thường là phải được dệt tăng bền. Các kiểu dệt làm chắc biên dọc được sự dụng chủ yếu trong lĩnh vức sản xuất vải đan dọc. Các biên vải đan dọc phổ biến được dệt làm chắc bằng các xích do một thanh kim lỗ chuyên đặt sợi cho các kim biên. Ứng với mỗi biên vải, thanh kim lỗ này chỉ được xâu một số sợi cần thiết. 69 Giảng viên hướng dẫn: Phan Thị Minh Phương
  70. Bài tiểu luận Công nghệ Dệt B. MỘT SỐ MÁY DỆT Để tạo ra được những kiêủ dệt phức tạp, đa dạng như vạy hàng loạt những máy dệt kim ra đời để đáp ứng nhu cầu. Ngày nay trên thị trường Việt Nam xuất hiện những máy dệt kim tròn và dệt kim phẳng là chủ yếu. Sau đây là một số lạo máy dệt kim đang thịnh hành: 70 Giảng viên hướng dẫn: Phan Thị Minh Phương
  71. Bài tiểu luận Công nghệ Dệt Ống dẫn sợi máy dêt kim 71 Giảng viên hướng dẫn: Phan Thị Minh Phương
  72. Bài tiểu luận Công nghệ Dệt C. MỘT SỐ MẪU VẢI DỆT KIM Sau đây là một số hình ảnh và một số mẫu vải thật của vải dệt kim mà qua đó chúng ta có thể phần nào phân biệt đợc chúng với các lại vải khác: 72 Giảng viên hướng dẫn: Phan Thị Minh Phương