Bài tập nhóm: Cạnh tranh cournot trong điều kiện thông tin không đối xứng

pptx 16 trang phuongnguyen 2990
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập nhóm: Cạnh tranh cournot trong điều kiện thông tin không đối xứng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_tap_nhom_canh_tranh_cournot_trong_dieu_kien_thong_tin_kh.pptx

Nội dung text: Bài tập nhóm: Cạnh tranh cournot trong điều kiện thông tin không đối xứng

  1. Cạnh tranh cournot trong điều kiện thông tin không đối xứng 1
  2. Nhóm thuyết trình 4 1. Trần Thị Thu Huế 2. Trần Thị Thanh Hương 3. Đặng Thị Phương Thảo 4. Phạm Thu Thủy 5. Trần Thị Trâm 6. Phạm Thị Tú 2
  3. Bố cục  Xác định sản lượng tối ưu của hãng 1 và hãng 2 trong bài toán Cournot điều kiện thông tin không đối xứng (không đầy đủ)  So sánh với bài toán Cournot thông tin đầy đủ  Bài tập ví dụ cụ thể 3
  4. I/ Thông tin không đầy đủ  Trong trò chơi tĩnh, nếu ít nhất một người chơi không biết về ít nhất một trong các thông tin sau thì gọi là trò chơi tĩnh với thông tin không đầy đủ: (a) Tập hợp các người chơi (b) Các chiến lược của các người chơi khác (c) Hàm thu hoạch của các người chơi khác  Trong bài học, xét bài toán một người chơi không biết về thông tin (b), đây là trò chơi Bayes tĩnh. Ví dụ: Đấu giá bằng phiếu kín là trò chơi tĩnh với thông tin không đầy đủ. 4
  5. II/ Bài toán Cournot với thông tin không đối xứng 2 Hãng độc quyền 1 và 2 có sản lượng tương ứng là q1, q2 Các giả Hàm cầu ngược: P(Q)=a-Q thiết (a>Q) Tổng lượng cầu trên thị trường: Q=q1+q2 5
  6. Phân loại thông tin Thông tin chung Thông tin không đối xứng Chi phí hãng 2 là: Chi phí của hãng 1 là: C2(q2) = c2Hq2 với xác suất θ C (q ) = c q 1 1 1 1 C2(q2) = c2Lq2 với xác suất (1-θ)  c2H: chi phí biên cao của hãng 2 (high)  c2L: chi phí biên thấp của hãng 2 (low) 6
  7. Kí hiệu  q1* là sự lựa chọn lượng duy nhất (tốt nhất) của hãng 1  q2*(c2H) và q2*(c2L) lần lượt là sự lựa chọn lượng (tốt nhất) của hãng 2 khi chi phí biên cao và thấp  Gọi πi (i=1, 2) là hàm lợi nhuận của các hãng 7
  8. Bài giải  Trường hợp 1: Nếu hãng 2 có chi phí biên cao thì nó sẽ chọn q2*(c2H) là nghiệm của bài toán: π2H = (a-q1*-q2)q2 – c2Hq2 max  Trường hợp 2: Nếu hãng 2 có chi phí biên thấp thì nó sẽ chọn q2*(c2L) là nghiệm của bài toán: π2L = (a-q1*-q2)q2 – c2Lq2 max  Hãng 1 sẽ chọn q1* là nghiệm của bài toán: π1 = θ[a-q1-q2*(c2H)-c1]q1 + (1-θ)[a-q1-q2*(c2L)-c1]q1 max 8
  9. Điều kiện cấp một để tối đa hóa lợi nhuận 9
  10. Thay q2*(c2H) và q2*(c2L) vào q1* ta được: (1) Từ đó suy ra: (2) (3) 10
  11. So sánh Thông tin không đối xứng Thông tin đối xứng > 11
  12. Ví dụ Trên thị trường có hai hãng mì tôm Hảo Hảo và Tiến Vua (giả định coi mì của hai hãng này là như nhau). Sản lượng của mỗi hãng lần lượt là q1, q2. Ø Hàm cầu ngược: P(Q) = 100 - Q = 100 - (q1+q2) Ø Chi phí của Hảo Hảo là: TC1 = 2q1 Ø Chi phí của Tiến Vua: TC2 = 3q2 với θ = 0,4 TC2 = 2q2 với 1 - θ = 0,6 12
  13. Áp dụng công thức (1), (2), (3) ta có:  q1* = (100 - 2.2 + 0,4.3 + 0,6.2)/3 = 32,8  q2*(c2H) = (100 - 2.3+2)/3+ (0,6.1)/6 =32,1  q2*(c2L) = (100 - 2.2 + 2)/3 - 0,4/6 = 32,6 13
  14.  Nếu hãng Tiến Vua sản xuất tại q2*(c2H) lợi nhuận của mỗi hãng là: π1 = (100 - 32,8 - 32,1 - 2).32,8 = 1085,68 π2 = (100 - 32,8 - 32,1 - 3).32,1 = 1030,41  Nếu hãng Tiến Vua sản xuất tại q2*(c2L) lợi nhuận của mỗi hãng là: π1 = (100 - 32,8 - 32,6 - 2).32,8 = 1069,28 π2 = (100 - 32,8 - 32,6 - 2).32,6 = 1062,76 14
  15.  Liệu rằng có luôn luôn đúng bằng kỳ vọng của lượng Cournot mà công ty 1 sẽ sản xuất trong 2 trò chơi tương ứng với thông tin đầy đủ? 15
  16. Cảm ơn các bạn đã lắng nghe! ^^ 16