Bài tập Kinh tế vi mô

doc 14 trang phuongnguyen 2810
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập Kinh tế vi mô", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docbai_tap_kinh_te_vi_mo.doc

Nội dung text: Bài tập Kinh tế vi mô

  1. Câu 1: Xem xét các số liệu sau về GDP của Mỹ: Chỉ số điều chỉnh GDP Năm GDP danh nghĩa (tỷ đôla) (1992 đến năm cơ sở) 1996 7.662 110 1997 8.111 112 a. GDP danh nghĩa của năm 1997 đã tăng ba nhiêu phần trăm so với năm 1996? b. GDP danh nghĩa của năm 1997 đã tăng bao nhiêu phần trăm so với năm 1996? c. GDP thực của năm 1996 tính theo giá của năm 1992 là bao nhiêu? d. GDP thực tế của năm 1997 tính theo giá của năm 1992 là bao nhiêu? e. GDP thực tế của năm 1997 đã tăng bao nhiêu phần trăm so với năm 1996? f. Tốc độ tăng GDP danh nghĩa lớn hơn hay nhỏ hơn tốc độ tăng GDP thực tế? Hãy giải thích. Trả lời: Câu: a. (8111 - 7662)/7662=5,9% b. (112-110)/110 = 1,8% c. 7662/(110/100)=6965 đô la d. 8111/(112/100)=7242 đô la e. (7242 - 6965)/6965 = 4% f. Tỷ lệ tăng trưởng của GDP danh nghĩa cao hơn GDP thực tế do có lạm phát. Câu 2: Vào một ngày nhất định, người thợ cắt tóc có tên là Lâm kiếm được 400.000 đồng tiền cắt tóc. Cũng trong hôm đó, các dụng cụ thiết bị của anh ta bị hao mòn giá trị là 50.000 đồng. Trong 350.000 đồng còn lại, anh lâm chuyển 30.000 đồng cho chính phủ dưới dạng thuế doanh thu, mang về nhà 220.000 đồng dưới dạng tiền lương và giữ lại 100.000 đồng tại cửa hàng để mua sắm trang thiết bị mới trong tương lai. Từ 220.000 đồng mà anh Lâm mang về nhà, anh nộp 70.000 đồng thuế thu nhập. Dựa trên những thông tin này, bạn hãy tính đóng góp của anh Lâm vào những thước đo thu thập sau đây: a. Tổng sản phẩm trong nước. b. Sản phẩm quốc dân ròng. c. Thu nhập quốc dân. d. Thu nhập cá nhân. e. Thu nhập khả dụng. Trả lời Câu: a. 400.000đồng b. 400. 000 - 50.000 = 350.000đồng c. 350.000 - 30.000 = 320.000đồng d. 320.000 - 100.000 = 220.000đồng
  2. e. 220.000 - 70.000 = 150.000 đồng Câu 3: Nếu bạn mua một chiếc xe Toyata trị giá 20.000 đô la hoàn toàn được sản xuất ở Nhật, thì hoạt động này có ảnh hưởng gì đến GDP của Việt Nam? Hãy cho biết giao dịch này có ảnh hưởng đến thành tố nào trong GDP theo cách tiếp cận chi tiêu. Trả lời Tiêu dùng (thực phẩm), đầu tư (nhà máy), chi tiêu chính phủ (trang thiết bị quân sự), xuất khẩu ròng (doanh thu bán một tấn tôm sang Mỹ trừ đi chi tiêu mua một chiếc xe Toyota từ Nhật). Câu 4: Giả sử người dân ở một nền kinh tế giả định sử dụng toàn bộ thu nhập để mua súp lơ, bắp cải, và cà rốt. Trong năm 2001 họ mua 100 chiếc súp lơ với tổng số tiền là 200.000 đồng, 50 chiếc bắp cải trị giá 75.000 đồng, và 500 củ cà rốt trị giá 50.000 đồng. Trong năm 2002 họ mua 75 chiếc súp lơ trị giá 225.000 đồng, 80 chiếc bắp cải trị giá 120.000 đồng, và 500 củ cà rốt trị giá 100.000 đồng. Nếu năm cơ sở là năm 2001 thì CPI trong cả hai năm là bao nhiêu? Tỷ lệ lạm phát trong năm 2002 là bao nhiêu? Trả lời: 2. a. Xác định giỏ hàng cố định: 100 chiếc súp lơ, 50 chiếc bắp cải, và 500 củ cà rốt. b. Tính giá của mỗi hàng hoá trong mỗi năm: Năm Súp lơ (nghìn đồng) Bắp cải (nghìn đồng) Cà rốt (nghìn đồng) 2001 2 1,5 0,1 2001 3 1,5 0,2 c. Tính chi phí của giỏ hàng cố định trong mỗi năm: 2001: (100x2) + (50x1,5) + (500x0,10) =325 nghìn đồng. 2002: (100x3) + (50x1,5) + (500x0,20) = 475 nghìn đồng. d. Chọn năm 2001 là năm cơ sở và tính CPI cho mỗi năm: 2001: 325/325x100 = 100 2002: 475/325 x 100 =146 e. Sử dụng CPI để tính tỷ lệ lạm phát so với năm trước: 200: [(146 -100)/100] x 100% =46%. Câu 5: Vấn đề nào phát sinh trong quá trình tính toán CPI có thể được minh hoạ bởi các tình huống sau đây? hãy giải thích. a. Việc phát minh ra chiếc Sony Walkman.
  3. b. Sự xuất hiện của túi khí an toàn trong xe hơi. c. Người tiêu dùng mua nhiều máy tính hơn do giá máy tính giảm. d. Có nhiều bia hơn trong mỗi lon. e. Việc chuyển sang sử dụng những chiếc xe hơi tiết kiệm nhiên liệu tăng sau khi giá xăng tăng. Trả lời CPI tăng 637% tức là CPI1997/CPI1947=7,37. Cách dễ nhất để thấy giá cả các mặt hàng đã trở nên đắt hơn hay rẻ hơn, chúng ta lấy giá của năm 1947 nhân với 7,37 rồi so sánh với giá cả trong năm 1997. Giá 1947 Giá 1947 tính theo đồng Giá 1997 Mặt hàng (đô la) đô la năm 1977 (đô la) (đô la) Học phí tại Đại học Iowa 130 130 x 7,37 =958 2470 Một galon xăng 0,23 0,23x7,37=1,70 1,22 Một cuộc gọi 3 phút từ New 2,50 2,50x7,37 = 18,42 0,45 York đến L.A Chi phí một ngày nằm viện 35 35x7,37 = 258 2.300 Bánh Hamburger của McDonald 0,15 0,15x7,37=1,11 0,59
  4. Câu 6: Chi phí cơ hội Bạn dự định đi học thêm vào mùa hè này. Nếu đi học bạn sẽ không thể đi làm với thu nhập là 6000 USD và không thể ở nhà nghỉ ngơi. Học phí là 2000 USD, tiền mua giáo trình 200 USD, sinh hoạt phí là 1400 USD. Hãy xác định chi phí cơ hội của việc đi học hêm vào mùa hè này. Lời giải: Trong các loại chi phí nêu trên, sinh hoạt phí không được tính vào chi phí cơ hội của việc đi học thêm vào mùa hè. Vì cho dù bạn có đi học, đi làm hay nghỉ ngơi thì đều mất khoảng chi phí trên. Tiền học phí và tiền mua giáo trình cũng có thể được sử dụng cho mục đích khác. Như vậy, chi phí cơ hội của việc đi học thêm vào mùa hè này bao gồm: OC = 6000 + 2000 + 200 = 8200 USD Câu 7: Chi phí cơ hội và sự lựa chọn Quân là một sinh viên kinh tế mới tốt nghiệp, quyết định đầu tư 200 triệu đồng để mở và điều hành một cửa hàng Cafe. Cửa hàng này tạo ra lợi nhuận 5 triệu đồng mỗi tháng. Giả sử lãi suất tiền gửi ngân hàng là 1%/tháng. Nếu Quân đi làm cho các công ty nước ngoài sẽ có được thu nhập 4 triệu đồng mỗi tháng. 1. Hãy xác định chi phí cơ hội của việc mở cửa hàng Cafe. 2. Hãy đánh giá quyết định mở cửa hàng Cafe của sinh viên này. Trả lời 1. Khi Quân quyết định mở và điều hàn cửa hàng Cafe này anh ta đã bỏ qua các cơ hội sau: + Đi làm cho các công ty nước ngoài để có được thu nhập 4 triệu đồng/tháng. + Gửi 200 triệu đồng vào ngân hàng để thu được lãi suất 1%/tháng (Tiền lãi 2 triệu đồng/tháng). Như vậy đối với Quân, chi phí cơ hội của việc mở cửa hàng này là 6 triệu đồng/tháng. 2. Lợi nhuận mà cửa hàng này tạo ra là 5 triệu đồng mỗi tháng, đây là lợi nhuận thực tế phát sinh có thể tính toán được theo sổ sách. Trong khi đó chi phí cơ hội của anh ta là 6 triệu đồng/tháng, như vậy trên thực tế việc mở cửa hàng Cafe không có lợi bằng việc đi làm đồng thời gửi tiền vào ngân hàng để lấy lãi. Tuy nhiên việc đánh giá một quyết định còn phụ thuộc vào nhiều nhân tố khác cần được nghiên cứu kỹ lưỡng. Ví dụ trong trường hợp của anh sinh viên này, còn cần cân nhắc đến sự ổn định của lợi nhuận, lợi ích tinh thần từ việc tự điều hành kinh doanh, mục tiêu cuộc sống, sự ổn định của công việc nếu đi làm, lạm phát v.v Câu 8: Đường PPF và quy luật chi phí cơ hội tăng dần Một nền kinh tế đơn giản có 2 ngành sản xuất: xe đạp và xe máy. Bảng sau thể hiện các khả năng có thể đạt được của nền kinh tế khi các nguồn lực được sử dụng một cách tối ưu nhất. Sản lượng xe đạp Sản lượng xe máy Các khả năng (vạn chiếc) (vạn chiếc)
  5. A 40 0 B 35 4 C 30 6 D 20 8 E 0 10 1. Hãy vẽ đường giới hạn khả năng sản xuất của nền kinh tế này. 2. Nền kinh tế có khả năng sản xuất 27 vạn chiếc xe đạp và 8 vạn chiếc xe máy không? 3. Bạn có nhận xét gì nếu nền kinh tế sản xuất tại điểm G (25 vạn xe đạp và 6 vạn xe máy). 4. Hãy tính chi phí cơ hội của việc sản xuất xe đạp và xe máy. Lời giải 1. Đường giới hạn khả năng sản xuất của nền kinh tế với hai loại hàng hoá là xe đạp và xe máy được mô tả ở hình vẽ dưới đây: Xe đạp A 40 B 35 C 30 F 20 D 2. Nền kinh tế không thể sản xuất 27 vạn chiếc xe đạp và 8 vạn chiếc xe máy vì điều này vượt quá khả năng sản xuất của nền kinh tếE (Điểm F nằm ngoài đường PPF trên đồ thị). 3. Do điẻm G (25 0vạn xe đạp và 46 vạn xe6 máy) 8nằm phía10 trongXe đường máy giới hạn khả năng sản xuất nên tại điểm này nền kinh tế đã sử dụng các nguồn lực không hiệu quả. 4. Học sinh tự làm
  6. Câu 9: Cầu cá nhân và cầu thị trường Giả sử cầu về nhà trọ sinh viên của bốn phố như sau: Lượng cầu Lượng cầu Lượng cầu Lượng cầu Giá P (nghìn Q (trăm Q (trăm Q (trăm Q (trăm đồng/ 1 D D D D phòng) Phố phòng) Phố phòng) Phố phòng) Phố phòng/1tháng) Trương Định Bạch Mai Minh Khai Đại La 250 22 50 42 30 300 20 45 39 29 350 18 40 36 28 400 16 35 33 27 Hãy xác định lượng cầu về nhà trọ của 4 phố trên. Lời giải: Cầu thị trường là tổng hợp của các cầu cá nhân. Ta xác định được biểu cầu toàn bộ thị trường như sau: Giá P (nghìn đồng/1 phòng/ 1 tháng) Lượng cầu thị trường QD (trăm phòng) 250 144 300 133 350 122 400 111
  7. Câu 10: Cung cá nhân và cung thị trường . Giả sử thị trường cung về nhà trọ sinh viên của bốn phố trên như sau: Lượng cầu Q Lượng cung Lượng cầu Q Giá P (nghìn S S Lượng cầu Q (trăm phòng) Q (trăm (trăm phòng) S đồng/ 1 S (trăm phòng) Phố Trương phòng) Phố Phố Minh phòng/1tháng) Phố Đại La Định Bạch Mai Khai 250 12 28 12 13 300 13 30 17 16 350 14 32 22 19 400 15 34 27 22 Trả lời Cung thị trường là tổng cung các cá nhân (theo chiều ngang) tại mỗi mức giá. Cung thị trường của 4 phố trên được mô tả thông qua biểu cung như sau: Giá P (nghìn đồng/phòng/tháng) Lượng Cung QS (trăm phòng) 250 65 300 76 350 87 400 98 Câu 11: Sự thay đổi trạng thái cân bằng Cung - cầu về sản phẩm Y có dạng: PS = 4 + 0,5 Q và PD = 30 -2Q (Trong đó Q tính bằng tấn; P tính bằng nghìn đồng/kg). 1. Xác định giá và sản lượng cân bằng của sản phẩm Y. 2. Giả sử cầu giảm 1 tấn ở mọi mức giá, khi đó giá thị trường thay đổi như thế nào? 3. Vẽ đồ thị minh hoạ. Lời giải: 1. Giá và sản lượng cân bằng của sản phẩm Y được xác định: P P 4 0,5Q 30 2Q S D Q 10,4;P 30 2 x 10,4 9,2 Vậy Q= 10,4 tấn; P=9,2 nghìn đồng/kg. D 2. Hàm cầu mới: Qm QD 1 Từ PD 30 2Q QD 15 0,5P D D Vậy Qm Q 1 14 0,5P PS 4 0,5Q QS 2 8 D QS Qm 2P 8 14 0,5P Pm 8,8;Qm 2.8,8 8 9,6
  8. Vậy giá cân bằng mới Pm = 8,8 nghìn đồng/kg vàlượng cân bằng mới Qm =9,6 tấn. P Pm P 8,8 9,2 0,4 nghìn đồng/kg. Kết luận: Giá thị trường giảm 0,4 nghìn đồng/kg. 3. Đồ thị minh hoạ. P 30 9,2 8,8 4 0 9,6 10,4 14 15 Q Câu 12: Dư thừa và thiếu hụt. Có biểu cung - cầu về thị trường áo len nam như sau: Giá (nghìn đồng/chiếc) Lượng cầu (triệu chiếc) Lượng cung (triệu chiếc) 60 22 19 80 20 20 100 18 21 120 16 22 1. Hãy xác định giá và mức sản lượng cân bằng của thị trường, tính tổng doanh thu. 2. Giả sử chính phủ quy định mức giá sàn là 120 nghìn đồng/chiếc, điều gì xảy ra? 3. Nếu chính phủ quy định giá là 60 nghìn đồng/chiếc, điều gì sẽ xảy ra? 4. Vẽ đồ thị minh hoạ câu 2. Lời giải 1. Trạng thái cân bằng có đặc trưng: PS = PD QS = quyết định Vậy từ số liệu đã cho ở biểu cung và cầu thì giá và sản lượng cân bằng của thị trường sẽ là: Pe = 80 nghìn đồng/chiếc. Qe = 20 triệu chiếc. TR = P.Q = 80.103 20.106 = 1600 tỷ đồng. 2. Khi P = 120 nghìn đồng/chiếc thì lượng cầu và cung sẽ là: QD = 16 triệu chiếc QS = 22 triệu chiếc
  9. Như vậy lượng cung lớn hơn lượng cầu hay xuất hiện dư thừa một lượng: Q QS QD 22 16 6 triệu chiếc. 3. Tương tự như câu trên có thể thấy hiện tượng thiếu hụt xảy ra. Lượng thiếu hụt bằng 3 triệu chiếc. P 4. Đồ thị. 280 D S dư thừa 120 80 Câu 13: Tác động của thuế và trợ cấp. Thị trường thịt gà được minh hoạ bởi đồ thị dưới đây. Trong đó P tính bằng nghìn đồng/kg và Q là sản lượng tính bằng tấn. 0 16 20 22 28 Q P 50 D S E 25 1. Xác định phương trình cung, cầu. 2. Nếu chính phủ5 đánh thuế 1,8 nghìn đồng/kg, thì giá mới sẽ là bao nhiêu? Thuế tác động đến người mua và người bán như thế nào? 3. Vẽ đồ thị minh0 hoạ tác động của thuế.50 Q 4. Nếu chính phủ trợ cấp 1,8 nghìn đồng/kg thịt gà bán ra, giá mới sẽ là bao nhiêu? Mỗi bên được hưởng bao nhiêu trợ cấp/ Lời giải: 1. Phương trình cung, cầu có dạng tổng quan: P=aQ + b Căn cứ vào các giá trị của P và Q đã cho trên đồ thị có thể xác định được phương trình cung cầu như sau: Phương trình cung: PS = 0,4Q + 5 Phương trình cầu: PD = 50 - 0,5 Q 2. Khi chính phủ đánh thuế 1,8 nghìn đồng/kg đường cung mới sẽ có dạng: Pt = PS + 1,8 = 0,4 Q + 6,8 Giải phương trình Pt = PD ta sẽ có giá và lượng cân bằng mới: P=26 nghìn đồng/kg và Q= 48 tấn.
  10. So sánh với giá trước khi có thuế ta thấy giá tăng lên 1 nghìn đồng 1kg. Vậy người mua sẽ chịu 1 nghìn đồng tiền thuế và người bán sẽ chịu 0,8 nghìn đồng tiền thuế. 3. Vẽ đồ thị minh hoạ tác động của thuế. P 50 D St S 26 25 S 4. Hàm cung trợ cấp có dạng: PTr 0,4Q 3,2 s PTr PD 06.8,4Q 3,2 50 0,5Q QTr = 52 tấn và5 PTr = 24 nghìn đồng/kg. Người tiêu dùng được hưởng P P 25 24 1 nghìn đồng/kg. 0 CP 48Tr50 Q Người sản xuất được hưởng trsx 1,8 1 0,8 nghìn đồng/kg. Câu 14: Giá trần và giá sàn. Cầu của sản phẩm N được mô tả ở đồ thị dưới đây và cung là một đường thẳng có độ dốc bằng 1. Giá cân bằng là 70 nghìn đồng và lượng cân bằng là 50 nghìn sản phẩm. P 120 70 1. Hãy viết các phương trình biểu diễn hàm cung, cầu của sản phẩm N. D 2. Chính phủ áp đặt mức giá trần PC = 50 nghìn đồng thì điều gì xảy ra? 3. Nếu chính phủ áp đặt giá sàn P=80 nghìn đồng thì điều gì xảy ra? 4. Vẽ đồ thị mô tả các kết quả đạt được. Lời giải 0 1. Dựa vào phương trình tổng quan Q=aP50 +b và căn cứ vào các số Qliệu đã cho có thể viết được phương trình cung và cầu như sau: Phương trình cung: QS = P - 20; Phương trình cầu: QD = 120 -P
  11. 2. Nếu chính phủ áp đặt giá trần P=50 nghìn đồng sẽ xuất hiện thiếu hụt hàng hoá. Thay P=50 vào phương trình cung cầu ta xác định được: Qs 30 và QD 70 . Vậy lượng thiếu hụt là 40 nghìn sản phẩm. 3. Nếu chính phủ áp đặt giá sàn P=80 nghìn đồng sẽ xuất hiện dư thừa hàng hoá. Thay =80 vào phương trình cung và cầu ta xác định được QS =60 và QD = 40. Vậy lượng dư thừa là 20 nghìn sản phẩm. 4. Đồ thị. P 120 S 80 70 50 D Câu 15:20 Co giãn của cầu theo giá. 0 Q Biểu cầu về hàng hoá A như sau: Giá (nghìn đồng/kg) 3040 50 60 70 Lượng cầu (tấn) 120 1 7 2 6 3 5 4 4 5 3 6 2 1. Tính hệ số co giãn cầu tại các mức giá 1, 2, 3, 4, 5, 6. 2. Tính hệ số co giãn khoảng của cầu theo giá khi giá tăng từ 1 đến 4. Lời giải 1. Từ số liệu của biểu cầu ta tìm được phương trình hàm cầu Q=-P +8.
  12. Edp 1 *1/ 7 1/ 7 Edp 1* 2/ 6 1/3 Edp 1*3/5 3/5 Edp 1* 4/ 4 1 Edp 1*5/3 5/3 Edp 1*6/ 2 3 2. Co giãn khoảng từ P=1 đến P=4. 4 7 (4 1)/ 2 Edp * 5/11 4 1 (4 7)/ 2 Câu 16: Co giãn của cung theo giá. Lượng cung của hàng hoá X ở các mức giá khác nhau như sau: P (nghìn đồng/chiếc) Lượng cung (chiếc) 10 40 12 50 14 60 16 70 18 80 20 90 1. Tính co giãn cung theo giá tại các mức giá 10,16. 2. Co giãn cung theo giá khi giá thay đổi từ 16 đến 18. Lời giải 1. Từ biểu cung ta tìm được phương trình đường cung là Q=5P - 10. 10 E 5* 1,25 sp 40 16 E 5* 1,14 sp 70 2. Co giãn cung theo giá khi giá thay đổi từ 16 đến 18 là: 70 80 (16 18)/ 2 E * 1,13 sp 16 18 (70 80)/ 2 Câu 17: Co giãn của cầu theo giá. Phương trình hàm cầu hàng hoá X là P = -5Q + 150 1. Tại mức giá nào độ co giãn bằng -1 2. Tại những mức giá nào có giá trị tuyệt đối co giãn cầu nhỏ hơn 1? 3. Tại những mức giá nào có giá trị tuyệt đối co giãn cầu lớn hơn 1? Lời giải:
  13. p 1 P 1. Edp 1/(P) * * 1 P 75 q Q 5 P /5 30 1 P 2. 1 E * 0 P 75 dp 5 P /5 30 1 P 3. E * 1 75 dp 5 P /5 30 Câu 18: Tính co giãn của cầu theo thu nhập. Lượng cầu của hàng hoá X ở các mức thu nhập khác nhau như sau: Thu nhập (triệu đồng) Qd (trăm tấn) 2 2 3 3 4 3,5 5 4 6 4,3 7 4,4 Tính hệ số co giãn cầu theo thu nhập khi thu nhập tăng từ 2 lên 4 triệu đồng và khi thu nhập giảm từ 7 xuống 5 triệu đồng. Lời giải: Hệ số co giãn cầu theo thu nhập khi thu nhập tăng từ 2 lên 4 triệu đồng. 2 3,5 (2 4)/ 2 E * 0,82 DI 2 4 (2 3,5)/ 2 Hệ số co gãin cầu theo thu nhập khi thu nhập giảm từ 7 xuống 5 triệu đồng. 4,4 4 (7 5)/ 2 E * 0,29 DI 7 4 (4 4,4)/ 2 Câu 19: Co giãn của cầu theo thu nhập Bảng sau cho biết tổng thu nhập để chi tiêu đối với 4 loại hàng hoá A, B, C, D của một hộ gia đình. Giả định giá của các hàng hoá đó không thay đổi trong thời gian xem xét. Thu nhập Năm thứ nhất 100 Năm thứ hai 100 Chỉ tiêu (triệu đồng) (triệu đồng) Hàng hoá A 30 triệu đồng 50 triệu đồng Hàng hoá B 30 triệu đồng 70 triệu đồng Hàng hoá C 25 triệu đồng 20 triệu đồng Hàng hoá D 15 triệu đồng 60 triệu đồng 1. Tính co giãn cầu theo thu nhập đối với mỗi hàng hoá. 2.Những Hàng hoỏ nào là hàng hoá thông thường? Hàng hoá thứ cấp? Vì sao? 3. Những hàng hoá nào là hàng hoá xa xỉ? Hàng hoá thiết yếu? Vì sao? Lời giải:
  14. 1. Giả sử giá hàng hoá mỗi loại tương ứng là PA PB PC và PD. Số lượng hàng hoá A mua trong năm thứ nhất là 30/PA và năm thứ 2 là 50/PA. Đối với hàng hoá A: (50/ PA 30/ PA ) (200 100)/ 2 EDI * 3/ 4 200 100 (50/ PA 30/ PA )/ 2 Tính tương tự như vậy với EDI của các hàng hoá khác ta có kết quả được thể hiện ở biểu sau: Năm thứ nhất 100 Năm thứ hai 200 Co giãn cầu theo Thu nhập (triệu đồng) (triệu đồng) thu nhập Hàng hoá A 30 triệu đồng 20 triệu đồng 3/4 Hàng hoá B 30 triệu đồng 70 triệu đồng 6/5 Hàng hoá C 25 triệu đồng 20 triệu đồng -1/3 Hàng hoá D 15 triệu đồng 60 triệu đồng 9/5 2. A, B và D là hàng hoá thông thường do hệ số co giãn cầu theo thu nhập của của những hàng hoá này lớn hơn 0 còn C là hàng hoá thứ cấp do EDI 1, A là hàng hoá thiết yếu do 0<EDI<1. Câu 20: Co giãn chéo của cầu Lượng cầu về cam khi giá dưa hấu thay đổi được cho ở biểu sau: P dưa hấu (nghìn đồng/kg) Q cam (tấn) 5 20 6 23 7 25 8 28 9 30 1. Tính co giãn chéo giữa cầu về cam và dứa hấu khi giá dưa hấu thay đổi từ 5 lên 6 nghìn đồng/kg? từ 6 lên 8 nghìn đồng/kg. 2. Mối quan hệ giữa cam và dưa hấu. Lời giải 1. Gọi X là cam và Y là dưa hấu. Co giãn chéo giữa cam và dứa hấu khi giá dưa hấu tăng từ 5 lên 6 nghìn đồng/kg là: 28 23 (8 6)/ 2 E D xy * 0,69 8 6 (28 23)/ 2 2. Do hệ số co giãn chéo giữa cam và dưa hấu là dương nên cam và dưa hấu là hai hàng hoá thay thế.