Bài tập Bạo lực gia đình - Nguyễn Quốc Phong

pdf 20 trang phuongnguyen 2330
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập Bạo lực gia đình - Nguyễn Quốc Phong", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_tap_bao_luc_gia_dinh_nguyen_quoc_phong.pdf

Nội dung text: Bài tập Bạo lực gia đình - Nguyễn Quốc Phong

  1. Nguyễn Quốc Phong Email: nguyenquocphong3000@gmail.com Bài tập môn Bạo lực gia đình
  2. Trên thế giới Cứ 3 phụ nữ thì ít nhất có một người đã từng bị đánh đập, cưỡng ép tình dục hoặc lạm dụng trong cuộc đời. (Heise, L., Ellsberg, M., Gottemoeller, M., Các Báo cáo về Dân số: Chấm dứt Bạo lực đối với Phụ nữ, Tập 27, Số 4, 1999).
  3. Tại Việt Nam Dạng bạo lực % bị bạo lực trong % bị bạo lực trong suốt cuộc đời 12 tháng trước điều tra Thể chất 32 6 Tình dục 10 4 Tinh thần 54 25 Cả 3 loại 58 27 (Kết quả điều tra quốc gia về bạo lực gia đình chống lại phụ nữ năm 2010)
  4.  Hạn chế đến mức thấp nhất các nguy cơ và tác động của bạo hành, và đảm bảo an toàn cho người bị bạo hành và con cái họ  Giúp người bị bạo hành các kiến thức, thông tin, kĩ năng và hỗ trợ cần thiết để họ tự thoát khỏi tình trạng bạo hành  Giúp người gây bạo hành hiểu hành vi của họ là trái pháp luật, đồng thời giáo dục và răn đe để họ thay đổi hành vi  Tạo sự thay đổi về thái độ của xã hội trước vấn đề bạo hành
  5. Hòa giải: Hỗ trợ:  Hướng hai  Hướng đến an toàn và mong người về với muốn của người bị bạo hành, nhau, bảo toàn không gò pé quay lại với nhau gia đình nếu họ không muốn  Phân tích thiệt  Phân tích thiệt hơn, đúng sai hơn, đúng sai nhằm giúp người gây bạo hành nhằm giảng hòa thấy trong bất kì hoàn cảnh nào thì hành vi bạo hành là không đúng, trái pháp luật; và mọi vấn đề đều có cách giải quyết tích cực mà không cần dùng đến hành vi bạo hành
  6. Hòa giải Hỗ trợ  Đến thuyết phục rồi về,  Quan tâm đến kết quả sau nếu không thấy khiếu kiện can thiệp, không báo cáo hay báo cáo nữa là thôi nữa không có nghĩa là hết  Thiên về khuyên bảo, bạo hành giảng giải, lấy tình làng  Vừa can thiệp tại chỗ, vừa nghĩa xóm làm chủ đạo xử trítheo pháp luật; kết  Quan tâm đến sự việc đã hợp giáo dục và răn đe diễn ra như thế nào  Quan tâm tới những quan niệm và thái độ ứng xử bất bình đẳng giới ẩn đằng sau diễn biến sự việc
  7.  An toàn là trên hết  Tôn trọng sự lựa chọn của người bị bạo hành  Bảo mật thông tin  Đặt quyền của người phụ nữ và bình đẳng giới là định hướng cho nội dung hỗ trợ  Căn cứ vào các cơ sở pháp lý
  8.  Các tổ chức chính phủ  Các tổ chức phi chính phủ  Mô hình đề xuất
  9.  Phổ biến pháp luật qua thông tin đại chúng  Hòa giải  Xử phạt người gây bạo lực
  10.  Phạm vi tác động rộng  Hiệu quả hỗ trợ chưa cao  Chủ yếu tập trung vào bạo lực thể chất  Không có cơ quan trung ương được phân công điều phối các ngành  Chưa có một kế hoạch hành động quốc gia  Đề cao vai trò của hội phụ nữ
  11.  Nâng cao nhận thức người dân bằng các hình thức truyền thông khác nhau  Công tác xã hội với cá nhân  Can thiệp trong các trường hợp khẩn cấp  Cứu trợ nạn nhân  Giáo dục, trừng phạt người gây bạo lực
  12.  Phạm vi tác động thường hẹp và trong thời gian ngắn  Hỗ trợ có hiệu quả đối với cá nhân, nhóm/cộng đồng cụ thể  Phát huy được vai trò của cá nhân và các bên tham gia hỗ trợ  Nâng cao năng lực CTXH cho cán bộ
  13.  Tuyên truyền, phổ biến pháp luật sâu rộng  Hiệp lực giữa các ban ngành  Kết hợp phòng ngừa và giải quyết nhu cầu của nạn nhân và người gây bạo lực  Nâng cao năng lực CTXH cho cán bộ các ban ngành y tế, luật pháp, giáo dục  Cung cấp các dịch vụ chất lượng  Nâng cao vai trò của đội ngũ nhân viên CTXH chuyên nghiệp
  14.  Nâng cao quyền lực và cổ động ủng hộ Nâng cao quyền lực: là giúp đỡ để thân chủ có được sức mạnh quyết định hành động về bản thân cuộc đời của mình bằng cách giảm bớt những ức chế hoặc tăng cường sự tự tin sử dụng sức mạnh hay chuyển tải sức mạnh từ xã hội đến cá nhân. Cổ động ủng hộ: là tìm cách đại diện quyền lợi của thân chủ yếu thế để giải quyết vấn đề với các cá nhân hay tổ chức quyền lực.
  15.  Các lý thuyết khác (áp dụng trong CTXH với cá nhân) Can thiệp khủng hoảng Nhiệm vụ tập trung Nhận thức hành vi
  16.  Can thiệp kịp thời khi phát hiện được các hành vi bạo hành, nhằm đảm bảo sự an toàn  Chăm sóc y tế  Tư vấn tâm lý, động viên tinh thần
  17.  Cùng người bị bạo hành xây dựng kế hoạch an toàn trước mắt và lâu dài  Tư vấn về pháp luật và hỗ trợ các thủ tục giấy tờ pháp luật liên quan tới bạo hành giới  Giáo dục, răn đe, nâng cao nhận thức về bạo hành giới và pháp luật liên quan tới bạo hành giới cho người gây bạo hành  Xử lí hành chính và pháp luật đối với người gây bạo hành
  18.  Lập mạng lưới các địa chỉ tin cậy ở cộng đồng dành cho người bị bạo hành tạm lánh  Giới thiệu người bị bạo hành đến các địa chỉ tư vấn và hỗ trợ phù hợp tại địa phương  Hỗ trợ khác bao gồm các nhu cầu thiết yếu (ăn, mặc, đồ dùng thiết yếu)  Thông tin đa chiều giữa các cơ quan và các cấp hỗ trợ nhằm can thiệp hiệu quả nhất
  19. Thực hiện nhiều vai trò khác nhau  Người kết nối trong hệ thống hỗ trợ  Người tham vấn trong CTXH cá nhân  Người biện hộ khi làm việc với cơ quan bảo vệ pháp luật  Tuyên truyền viên trong việc cung cấp thông tin, kiến thức  Người quản lý trong việc huy động và điều phối các nguồn lực  Người vận động
  20. Xin cảm ơn sự chú ý lắng nghe!