Bài giảng Viêm màng bồ đào - Ths. BS Đoàn Kim Thành
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Viêm màng bồ đào - Ths. BS Đoàn Kim Thành", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_viem_mang_bo_dao_ths_bs_doan_kim_thanh.pdf
Nội dung text: Bài giảng Viêm màng bồ đào - Ths. BS Đoàn Kim Thành
- VIÊM MÀNG BỒ ĐÀO Ths. BS Đoàn Kim Thành Bộ môn Mắt TTĐT& BDCBYT TP HCM
- I. Nhắc lại giải phẫu Màng bồ đào: - Lớp mạch máu giữa củng mạc và VM, nuôi dưỡng. - 3 lớp : - Mống mắt. - Thể mi: điều tiết, tiết thủy dịch. - Hắc mạc: nuôi dưỡng, buồng tối.
- II. Phân loại VMBĐ: 1. Theo lâm sàng : + VMBĐ trước: VMM, VTM, VMM-TM. + VMBĐ giữa: Viêm pars plana. + VMBĐ sau: Viêm hắc võng mạc. + VMBĐ toàn bộ: VMBĐ trước và sau. 2. Theo căn nguyên: a. VMBĐ ngoại sinh: chấn thương, phẫu thuật, loét GM thủng, hóa chất.
- b. VMBĐ nội sinh: + Nhiễm trùng: VK, vi nấm, siêu vi, KST. + Nhiễm độc: độc tố VK, hóa chất. + Dị ứng: chất nhân T3. + Bệnh chuyển hóa: tiểu đường, gout. + Bệnh lý tại nhãn cầu: BVM, XH nội nhãn. + Bệnh tự miễn: lupus, thấp khớp, nhãn viêm giao cảm,
- III. Các hình thái lâm sàng: 1. VMBĐ trước: a. VMM: - Đau, giảm thị lực, sợ sáng, chảy nước mắt. - Cương tụ rìa, lắng đọng sau GM, Tyndall TP (+), mống mắt nhợt màu, sắc tố trước T3, đồng tử co nhỏ, dính mống sau, PXAS(-), PLT bình thường, nhãn áp giảm hoạc tăng.
- b. Viêm MM-TM: - Đau nhức, nhìn mờ nhiều, kích thích, sợ sáng, chảy nước mắt, ruồi bay (±). - Phản ứng thể mi (+), thị lực giảm, nhãn áp thấp (có thể tăng), cương tụ rìa, lắng đọng sau GM, Tyndall TP(+++), mống mắt nhạt màu, dính đồng tử, vẫn đục PLT(±), đáy mắt bình thường. 2. VMBĐ giữa: ruồi bay kín đáo, vẫn đục PLT nhẹ.
- 3. VMBĐ sau: - Hoa mắt (kích thích các tb cảm thụ), ruồi bay, giảm thị lực, thị trường thu hẹp, ám điểm, biến hình. - Bán phần trước bình thường, vẫn đục PLT. - Đáy mắt: xuất tiết, XH, thay đổi sắc tố VM, teo thoái hóa HM, gai thị – HĐ có thể tổn thương, BVM(±). - Có thể có ổ nhiễm trùng lân cận (viêm xoang, răng, ), viêm khớp, loét miệng, 4. VMBĐ toàn bộ: VMBĐ trước sau không điều trị.
- IV. Chẩn đoán: 1. Chẩn đoán xác định: triệu chứng lâm sàng. 2. Chẩn đoán định khu: VMBĐ trước, giữa, sau, toàn bộ theo triệu chứng lâm sàng. 3. Chẩn đoán nguyên nhân: khó xác định. 4. Chẩn đoán biến chứng: tít đồng tử, tăng nhãn áp, teo nhãn, BVM, 5. Chẩn đoán phân biệt: VKM, VGM, glaucoma cấp.
- V. Điều trị: 1. Điều trị không đặc hiệu: a. Kháng viêm: Corticoids nhỏ, chích dưới KM, cạnh cầu, toàn thân tùy vị trí viêm, mức độ viêm. b. Liệt thể mi - chống dính mống: Atropin 1% nhỏ 2 -3 lần/ ngày, Neosynephrine, Mydriacyl, Adrenalin 1/1000 (DKM) quanh rìa. c. Giảm đau. d. Ức chế miễn dịch: Cyclosporin 5 -7mg/kg/ngày. 2. Điều trị đặc hiệu: tùy nguyên nhân. 3. Tiên lượng – diễn biến: tùy căn nguyên.
- VI. Hội chứng Vogt – Koyanagi – Harada (VKH): - VMBĐ 2 mắt + BVM xuất tiết + dấu hiệu kích thích màng não ± rối loạn thính giác, sắc tố da. Bệnh tự miễn. - Tiêu chuẩn chẩn đoán: + Không tiền sử chấn thương, phẫu thuật mắt. + Có ≥ 2 dấu hiệu sau: - VMM – TM mạn tính 2 mắt. - VMBĐ sau: BVM xuất tiết, phù/sung huyết gai thị, đáy mắt “sunset glow”. - Dấu hiệu TK: ù tai, cổ gượng, tăng tế bào DNT. - Da: rụng tóc, bạch biến, bạc lông. - Tiến triển: BVM. Tốt: TLtăng.Thoái hóa sắc tố, teo HM. - Điều trị: corticoids, ức chế MD.
- VII. Nhãn viêm giao cảm: - VMBĐ não – màng não, mắt thứ 2 khi mắt thứ 1 bị chấn thương thủng nhãn cầu ± dị vật. Mắt thứ 1: mắt gây nhãn viêm giao cảm. Mắt thứ 2: mắt bị nhãn viêm giao cảm. 1. Lâm sàng: - Chấn thương thủng nhãn cầu ± kẹt mống. - Vết thương rìa + tổn thương thể mi ± dị vật. - Vết thương xử trí trễ hay chưa xử trí +VMM-TM. - VMBĐ 2 mắt.
- a. Khởi phát: - Giảm TL, ruồi bay, đau nhức quanh hốc mắt, chảy nước mắt, sợ sáng. - Đục TTT, lắng đọng sau GM. b. Toàn phát: - Giảm TL (+++), VMM, đục PLT. - Đáy mắt: viêm phù gai, phù VM, viêm HM khu trú hay lan tỏa. - Thần kinh: nhức đầu, ù tai, phản ứng màng não, thay đổi DNT. c. Diễn tiến: mù. Tăng NA, đục TTT bệnh lý. Teo nhãn.
- d. Cơ chế bệnh sinh: tự miễn. e. GPB: nốt Dalen – Fuchs (nốt nhỏ tb biểu mô trong HM, có sắc tố). Các tb biểu mô VM có thể nằm trên các nốt này (±). f. Chẩn đoán: + Chẩn đoán xác định: tiền sử chấn thương thủng nhãn cầu + tăng lympho, albumin DNT. + Chẩn đoán phân biệt: VMBĐ trong hội chứng VMBĐ – màng não – não khác. - Harada: VMBĐ BVM, sốt, tổn thương da, rụng lông, tóc, ù tai. - Vogt – Koyanagi: VMBĐ trước mạn tính, tổn thương da, tóc, ù tai (±); không tiền sử chấn thương, phẫu thuật mắt.
- g. Điều trị dự phòng: - Xử trí sớm, đầy đủ, đúng kỹ thuật các chấn thương thủng nhãn cầu ± DVNN. Khoét bỏ mắt thủng trước ngày 14. Vô trùng trước mổ. h. Điều trị chung: - Khi đã có NVGC không nên khoét bỏ mắt chấn thương vì TL mắt đó có thể tốt hơn mắt bị NVGC. - KS phổ rộng. - Kháng viêm toàn thân + tại chỗ. - Dãn đồng tử: collyre atropin 1%, adrenalin 1/1000 DKM. - Vitamin B, C liều cao.
- Tủa sau GM trong VMBĐ trước
- Mủ TP, tủa sau GM trong VMBĐ trước
- Đục TTT, dính mống sau, tủa sau GM trong VMBĐ trước
- Mủ TP, lắng đọng sau GM trongVMBĐ trước do Herpes
- Lắng đọng GM dạng hạt lan tỏa trong VMBĐ trước do Herpes
- Teo mống sa viêm mạch máu tắc nghẽn
- Herpes Zoster nhánh V1, V2
- Viêm hắc võng mạc do giang mai
- Dấu hiệu bông tuyết sau TTT trong VMBĐ trung gian
- Đục TTT dưới bao sau thứ phát sau VMBĐ trung gian
- Viêm mạch máu hình cành cây tuyết trong VMBĐ sau do CMV
- Hội chứng hoại tử VM cấp
- Bong xuất tiết VMTK do viêm trong HC Vogt Koyanagi Harada
- Đáy mắt “sunset glow” trong HC Vogt Koyanagi Harada
- Bạch biến trong HC Vogt Koyanagi Harada
- Nốt Dalen Fuchs trong Nhãn viêm giao cảm
- Sẹo VM và HM trong Nhãn viêm giao cảm
- Sarcoma Kaposi trên Bn AIDS