Bài giảng Vệ sinh lao động và sơ cấp cứu

ppt 114 trang phuongnguyen 7250
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vệ sinh lao động và sơ cấp cứu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ve_sinh_lao_dong_va_so_cap_cuu.ppt

Nội dung text: Bài giảng Vệ sinh lao động và sơ cấp cứu

  1. Trung Tâm Y Tế Dự Phịng Đồng Tháp VỆ SINH LAO ĐỘNG VÀ SƠ CẤP CỨU
  2. PHẦN I: VỆ SINH LAO ĐỘNG
  3. I. QUY ĐỊNH CHUNG • Quy trình này được soạn thảo phù hợp với luật bảo vệ sức khoẻ nhân dân, bảo hộ lao động, ”Những qui định cơ bản về tổ chức cơng tác bảo hộ lao động trong XNLD”VSP”, cập nhật với kiến thức, kỹ thuật cấp cứu ban đầu với y khoa thế giới cĩ tính đến hồn cảnh thực tế của XNLD “VSP”. • Qui trình này kèm theo Bản phụ lục, là tài liệu chính thức dùng cho việc huấn luyện trong chương trình triển khai HSE. MS tại XNLD “VSP” .
  4. II. NGUYÊN TẮC CẤP CỨU BAN ĐẦU
  5. II. NGUYÊN TẮC CẤP CỨU BAN ĐẦU II.1. KHÁI NIỆM CHUNG Mục tiêu của cấp cứu ban đầu: ✓ Duy trì sự sớng. ✓ Khơng làm nặng thêm, hạn chế sớc chấn thương. ✓ Giúp nạn nhân bớt lo sợ, bớt đau. ✓ Tạo điều kiện tớt cho trị liệu chuyên mơn tiếp theo.
  6. II. NGUYÊN TẮC CẤP CỨU BAN ĐẦU II.2. TIẾP CẬN NẠN NHÂN CHẤN THƯƠNG TRONG TAI NẠN Khi phải ứng xử trước một tai nạn khẩn cấp - cấp cứu viên (CCV) phải bình tĩnh, khẩn trương, thao tác chính xác, hiệu quả. Tuân theo các bước cơ bản sau:
  7. II. NGUYÊN TẮC CẤP CỨU BAN ĐẦU II.2. TIẾP CẬN NẠN NHÂN CHẤN THƯƠNG TRONG TAI NẠN II.2.1. Xem xét hiện trường: • Trước hết, CCV phải được an tồn để khơng biến mình trở thành nạn nhân. Xem xét hiện trường để xác định cịn tồn tại yếu tố gây tai nạn khơng • Nếu hiện trường khơng an tồn phải gọi ứng cứu, CCV phải dùng phương tiện bảo hộ hoặc chuyển gấp nạn nhân ra nơi an tồn khi cần thiết.
  8. II. NGUYÊN TẮC CẤP CỨU BAN ĐẦU II.2. TIẾP CẬN NẠN NHÂN CHẤN THƯƠNG TRONG TAI NẠN II.2.2. Xem xét nhanh nạn nhân kỳ đầu: • Nhanh chĩng gọi to: Cứu! Cứu! Cứu! Cĩ người bị nạn. • Xác định nạn nhân cịn tỉnh khơng? • Xem xét nhanh nạn nhân theo thứ tự ưu tiên A-B-C (Đường thở - Hơ hấp – Tim mạch). A: Airway - Đường thở cĩ bị tắc nghẽn khơng. B: Breathing – Hơ hấp cĩ bị ngừng khơng. C: Circulation – Tim cĩ bị ngừng hoặc máu cĩ chảy ồ ạt khơng
  9. II. NGUYÊN TẮC CẤP CỨU BAN ĐẦU II.2. TIẾP CẬN NẠN NHÂN CHẤN THƯƠNG TRONG TAI NẠN II.2.3. Cấp cứu ban đầu: theo thứ tự ưu tiên A-B-C nếu: II.2.3.a. Tắc nghẽn đường thở: II.2.3.b. Ngừng hơ hấp Má và tai của CCV khơng cảm thấy hơi thở ra của nạn nhân, khơng thấy ngực nạn nhân phập phồng: hơ hấp nhân tạo miệmg qua miệng: thổi 2 hơi đầy II.2.3.c. Ngừng tim, chảy máu ồ ạt Khi mạch cổ của nạn nhân khơng cịn, lập tức ép tim ngồi lồng ngực kết hợp với thổi trực tiếp miệng qua miệng. Nếu chảy máu ngồi ồ ạt phải làm ngưng chảy máu ngay
  10. II. NGUYÊN TẮC CẤP CỨU BAN ĐẦU Cứu !, Cứu !, có người bị nạn
  11. II. NGUYÊN TẮC CẤP CỨU BAN ĐẦU Anh cĩ sao khơng ?
  12. II. NGUYÊN TẮC CẤP CỨU BAN ĐẦU
  13. II. NGUYÊN TẮC CẤP CỨU BAN ĐẦU
  14. II. NGUYÊN TẮC CẤP CỨU BAN ĐẦU
  15. II. NGUYÊN TẮC CẤP CỨU BAN ĐẦU
  16. II. NGUYÊN TẮC CẤP CỨU BAN ĐẦU
  17. II. NGUYÊN TẮC CẤP CỨU BAN ĐẦU II.2. TIẾP CẬN NẠN NHÂN CHẤN THƯƠNG TRONG TAI NẠN II.2.4. Xem xét nạn nhân kỳ hai Chú ý: Khơng di chuyển hoặc xoay trở nạn nhân nếu khơng cần thiết, khi chưa xác định các tổn thương. Nếu cùng lúc cĩ nhiều nạn nhân, ưu tiên cấp cứu nạn nhân nặng trước theo thứ tự A-B-C. Báo cơ quan y tế gần nhất càng sớm càng tốt
  18. III. CẤP CỨU NGẠT THỞ, NGỪNG THỞ
  19. III. CẤP CỨU NGẠT THỞ, NGỪNG THỞ III.1. KHÁI NIỆM CHUNG Ngạt thở, ngừng thở là tình trạng cấp cứu tối khẩn vì các tế bào não sẽ chết sau 5 phút do thiếu oxy Một số tai nạn cĩ thể gây nên ngừng thở, ngạt thở: điện giật, ngộp nước, nhiễm hơi khí độc, bỏng, rắn cắn .
  20. III. CẤP CỨU NGẠT THỞ, NGỪNG THỞ III.2. Xác định ngừng thở, ngạt thở • Thở rất yếu hoặc ngừng thở khi áp má hoặc tai sát muĩ nạn nhân, má khơng cảm nhận được cĩ luồng hơi thở ra và khơng thấy ngực phập phồng.
  21. III. CẤP CỨU NGẠT THỞ, NGỪNG THỞ III.3. Kỹ thuật cấp cứu – hơ hấp nhân tạo (miệng - miệng) • Gọi hỗ trợ cấp cứu. • Đặt nạn nhân nằm ngửa trên mặt phẳng cứng • Khai thơng đường thở • Một tay ngửa đầu, bĩp mũi nạn nhân; tay kia nâng cằm nạn nhân, thổi hai hơi đầy trực tiếp vào miệng nạn nhân (trong khi thổi, mắt quan sát lồng ngực nạn nhân). III.4. Đánh giá hiệu quả, theo dõi
  22. III. CẤP CỨU NGẠT THỞ, NGỪNG THỞ
  23. III. CẤP CỨU NGẠT THỞ, NGỪNG THỞ
  24. III. CẤP CỨU NGẠT THỞ, NGỪNG THỞ Chú ý: Thời gian thổi miệng - miệng phải liên tục cho đến khi bàn giao nạn nhân cho nhân viên y tế.
  25. IV. CẤP CỨU NGHẸN ĐƯỜNG THỞ DO SẶC THỨC ĂN HOẶC DỊ VẬT
  26. IV. CẤP CỨU NGHẸN ĐƯỜNG THỞ DO SẶC THỨC ĂN HOẶC DỊ VẬT II.1. KHÁI NIỆM CHUNG Nghẹn đường thở do sặc thức ăn hay dị vật là tai nạn tối khẩn cấp, thường xảy ra trong các tình huống sau: • Vừa ăn vừa nĩi chuyện, cười đùa. • Ăn khơng nhai kỹ, nuốt vội. • Ngậm vật trong miệng khi chạy nhảy, chơi đùa. • Ép trẻ ăn uống thuốc khi trẻ đang khĩc.
  27. IV. CẤP CỨU NGHẸN ĐƯỜNG THỞ DO SẶC THỨC ĂN HOẶC DỊ VẬT IV.2. Xác định nạn nhân bị ngẹn đường thở IV.3. Kỹ thuật cấp cứu • Tư thế đứng: • Tư thế ngồi: • Tư thế nằm:
  28. IV. CẤP CỨU NGẸN ĐƯỜNG THỞ DO SẶC THỨC ĂN HOẶC DỊ VẬT
  29. V. CẤP CỨU NGỪNG TIM
  30. V. CẤP CỨU NGỪNG TIM V.1. Khái niệm chung • Khi xem xét nhanh nạn nhân kỳ đầu phát hiện nạn nhân khơng cĩ mạch cổ đập, lập tức phải tiến hành ép tim ngồi lồng ngực kết hợp vơí thổi miệng qua miệng. • Ngồi các nguyên nhân bệnh về tim, trong chấn thương, ngưng tim thường gặp ở các tai nạn sau: Điện giật. Ngộp nước. Nhiễm độc, khí độc, rắn cắn.
  31. V. CẤP CỨU NGỪNG TIM V.2. Xác định nạn nhân bị ngưng tim Sắc mặt tím tái, đồng tử giãn to cĩ thể bất tỉnh hơn mê. Nhưng để xác định nạn nhân đã bị ngưng tim thì: • Khơng cảm nhận được mạch cổ, mạch bẹn, mạch cổ tay. • Khơng nghe được tiếng tim ở vùng ngực trái.
  32. V. CẤP CỨU NGỪNG TIM V.3. Kỹ thuật ép tim ngồi lồng ngực và hơ hấp nhân tạo V.3.1. Ép tim ngồi lồng ngực • Khi phát hiện tim ngừng đập, cấp cứu viên đấm mạnh 2 cái trước ngực nạn nhân, thổi miệng qua miệng 2 lần; nếu mạch cổ vẫn khơng bắt được, bắt đầu tiến hành ép tim ngoaì lồng ngực. • Ép tim ngồi lồng ngực cần thực hiện đều đặn, nhịp độ khoảng 60-80 lần/ phút, với áp lực phù hợp đủ để tim đẩy được máu đến các cơ quan trong cơ thể. Từng bước thao tác:
  33. V. CẤP CỨU NGỪNG TIM V.3. Kỹ thuật ép tim ngồi lồng ngực và hơ hấp nhân tạo V.3.1. Ép tim ngồi lồng ngực V.3.2. Kết hợp hơ hấp nhân tạo • Nếu cĩ 2 cấp cứu viên: 5 lần ép tim 1 lần thổi miệng - miệng. • Nếu cĩ 1 cấp cứu viên: 15 lần ép tim 2 lần thổi miệng - miệng.
  34. 5 lần ép tim 1 lần thổi miệng - miệng.
  35. 15 lần ép tim 2 lần thổi miệng - miệng.
  36. V. CẤP CỨU NGỪNG TIM V.4. Theo dõi đánh giá
  37. V. CẤP CỨU NGỪNG TIM Chú ý: Ép tim ngoài lồng ngực kết hợp thổi miệng- miệng liên tục trên đường chuyển đến bệnh viện.
  38. VI. CẤP CỨU CHẢY MÁU
  39. VI. CẤP CỨU CHẢY MÁU VI.1. CHẢY MÁU TRONG VI.1.1. Quan niệm chung • Người ta phân biệt hai loại chảy máu: chảy máu trong và chảy máu ngồi. • Chảy máu trong: khĩ nhận biết, dễ bị bỏ qua. VI.1.2. Xử trí • Hạn chế, phịng ngừa sốc chấn thương.
  40. VI. CẤP CỨU CHẢY MÁU VI.2. CHẢY MÁU NGỒI ( SƠ CỨU VẾT THƯƠNG PHẦN MỀM) VI.2.1. Quan niệm chung • Chảy máu ngịai cĩ thể biểu hiện theo 3 dạng: Chảy máu động mạch Chảy máu tĩnh mạch Chảy máu mao mạch • Mục tiêu cấp cứu chảy máu ngồi: Ngưng chảy máu Phịng và hạn chế Sốc chấn thương. Phịng và hạn chế nhiễm trùng VI.2.2. Xử trí
  41. Chỉ định làm Garo rất hiếm !
  42. VI. CẤP CỨU CHẢY MÁU Chú ý: • Khơng nên cố rửa , sát trùng vết thương đang chảy máu ồ ạt, vết thương hở rộng. • Khơng đặt vào vết thương sợi thuốc lá hoặc cỏ nhai dập. • Khơng cố rút dị vật ra khỏi vết thương nếu cĩ. • Garơ đươc chỉ dịnh sử dụng rất hạn chế! • Khi đặt garo phải tuân thủ qui tắc an tịan
  43. VII. DỰ PHỊNG VÀ HẠN CHẾ SỐC CHẤN THƯƠNG
  44. VII. DỰ PHỊNG VÀ HẠN CHẾ SỐC CHẤN THƯƠNG VII.1. Khái niệm chung • Sốc là một biến chứng nặng thường xảy ra sau chấn thương nặng gây đau đớn, mất nhiều máu hoặc bỏng nặng, mất nước, ngộ độc • Nguyên nhân thường do ngộ độc cấp, rắn cắn, các bệnh nội khoa cấp tính trong chấn thương sốc thường xảy ra khi bị đa chấn thương, vết thương mất nhiều máu, bỏng nặng, gãy xương.
  45. VII. DỰ PHỊNG VÀ HẠN CHẾ SỐC CHẤN THƯƠNG VII.2. Xác định sớm sốc chấn thương VII.3. Xử trí VII.4. Một số tư thế hạn chế sốc • Nạn nhân nằm ngửa chân kê cao hơn đầu khoảng 40 cm. • Tư thế khi nghi ngờ chấn thương đầu, gãy xương chân, cột sống • Tư thế khi nạn nhân bị nơn • Tư thế khi nạn khĩ thở, nghi ngờ chấn thương vùng ngực, gãy xương sườn
  46. VII. DỰ PHỊNG VÀ HẠN CHẾ SỐC CHẤN THƯƠNG
  47. VII. DỰ PHỊNG VÀ HẠN CHẾ SỐC CHẤN THƯƠNG
  48. VII. DỰ PHỊNG VÀ HẠN CHẾ SỐC CHẤN THƯƠNG VII.5. Chú ý: • Làm ngưng chảy máu ồ ạt. • Giữ ấm, cho nạn nhân, cĩ thể cho uống nước ấm. • Các động tác cấp cứu phải nhẹ nhàng thận trọng tránh gây đau đớn cho nạn nhân. • Tránh di dời nạn nhân khi khơng thật cần thiết
  49. VIII. CẤP CỨU ĐIỆN GIẬT
  50. VIII. CẤP CỨU ĐIỆN GIẬT VIII.1. Khái niệm chung Điện giật thường làm tim ngừng đập, dễ đưa đến tử vong. Khi bị điện giật nạn nhân cĩ thể bị tổn thương thêm nếu ngã từ trên cao xuống. Nên cấp cứu điện giật phải: • Cấp cứu ngay lập tức. • Cấp cứu tại chỗ • Cấp cứu kiên trì liên tục. Tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện là việc đầu tiên VIII.2. Kỹ thuật cấp cứu: Áp dụng II, III và V
  51. IX. NGỘP NƯỚC
  52. IX. NGỘP NƯỚC IX.1. Khái niệm chung Nạn nhân bị ngộp nước thường trong tình trạng bất tỉnh, ngưng thở, ngừng tim, hạ thân nhiệt do lạnh. IX.2. Xử trí: tham khảo II, III và V Đánh giá và tiến hành cấp cứu nạn nhân theo A-B-C đồng thời ủ ấm cho nạn nhân Chú ý: Khơng để mất thời gian cho cơng việc làm nước ra khỏi phổi
  53. X. BỎNG
  54. X. BỎNG X.1. Khái niệm chung Bỏng là một loại tổn thương rất phức tạp do các tác nhân khác nhau gây nên ,cĩ thể dẫn đến nhiều biến chứng nghiêm trọng, thậm chí tử vong. Các yếu tố gây bỏng: • Do nhiệt. • Do lạnh. • Do hố chất • Do phĩng xạ, bức xạ. • Do điện.
  55. X. BỎNG X.1. Khái niệm chung • Mức độ trầm trọng của bỏng tuỳ thuộc vào độ sâu, độ rộng, vị trí tổn thương và thời gian tiếp xúc với nguồn gây bỏng. • Bước đầu tiên trong Cấp cứu ban đầu bỏng do mọi yếu tố là tách nguồn bỏng ra khỏi cơ thể nạn nhân. • Mục tiêu chung trong xử trí bỏng là giảm đau, hạn chế sốc, ngừa nhiễm trùng.
  56. X. BỎNG X.2. BỎNG NHIỆT X.2.1. Bỏng độ 1 Xử trí: Ngâm phần bị bỏng vào nước mát hoặc chườm lạnh, khơng cần can thiệp bởi y tế. X.2.2. Bỏng độ 2: Bỏng gây rộp da: Xử trí: Như bỏng độ 1, tháo các vịng đeo nếu chúng liên hệ với tổn thương bỏng. Chườm lạnh, rửa sạch vết bỏng và băng ép nhẹ bằng băng thun
  57. X. BỎNG X.2. BỎNG NHIỆT X.2.3. Bỏng độ 3: Bỏng sâu cả lớp da hay sâu hơn Biểu hiện: Da bị bỏng trợt, trơ mỡ dưới da, thịt. Xử trí: Kiểm tra “ A-B-C”. Nếu bỏng nhiệt khơ, hạn chế cởi quần áo bị cháy xém của nạn nhân, chỉ nên cắt để lộ phần bỏng, tháo vịng đeo. Dùng vật liệu chống dính che nơi bị bỏng. Băng che nhẹ nhàng. Ngừa và hạn chế sốc, cho nạn nhân uống nước muối hoặc dung dịch ORS càng nhiều càng tốt và nhanh chĩng chuyển nạn nhân đến cơ sở y tế sớm nhất.
  58. Bỏng độ 2 Bỏng sâu do điện
  59. X. BỎNG X.3. BỎNG LẠNH • Xử trí: Ngâm rửa vùng bỏng trong chậu hay dưới vịi nước ấm nhiệt độ 35 – 40 độ trong thời gian 10-15 phút. Sau đĩ thấm khơ vết bỏng, băng che nhẹ nhàng và chuyển nạn nhân đến cơ sở y tế.
  60. X. BỎNG X.4. BỎNG DO HĨA CHẤT • Xử trí: Cắt, cởi quần áo dính hố chất ra khỏi nạn nhân. Xối rửa liên tục vùng cĩ thể bị bỏng bằng nước sạch trên 20 phút. băng che ép nhẹ nhàng. • Chú ý: Phải thấm, lau dung dịch hố chất đậm đặc trước khi xối, rửa nước.
  61. X. BỎNG X.5. BỎNG DO ĐIỆN Bỏng do hồ quang điện là bỏng rất sâu, khĩ đánh giá ngay kỳ đầu. Rửa sạch vết thương, chườm lạnh và băng ép nhẹ nhàng. X.6. BỎNG MẮT DO BỨC XẠ HÀN: Loại bỏng này thường gặp ở thợ phụ hàn. Mắt bị bỏng đau nhức, sưng, kết mạc sung huyết Xử trí: Chườm mát vùng mắt, rửa nhẹ mắt bằng nước sạch, nghỉ ngơi nơi phịng tối.
  62. X. BỎNG Chú ý: • Khơng chạm tay trực tiếp vào nơi bị bỏng. • Khơng thoa dầu, mỡ, kem đánh răng, nước mắm vào nơi bỏng. • Khơng phá vỡ các bọng nước. • Chèn gạc hoặc vật liệu chống dính ở kẽ ngĩn khi xử trí bỏng tại bàn tay, bàn chân.
  63. XI. GÃY XƯƠNG, TRẬT KHỚP, BONG GÂN
  64. XI. GÃY XƯƠNG, TRẬT KHỚP, BONG GÂN XI.1. GÃY XƯƠNG XI.1.1. Định nghĩa: Gãy xương là mợt tình trạng mất tính liên tục của xương, nó có thể biểu hiện dưới nhiều dạng khác nhau từ 01 vết gãy cho đến gãy hoàn toàn XI.1.2. Phân loại: Gãy xương kín: Gãy xương hở: XI.1.3. Biến chứng Đau và mất máu cĩ thể gây sốc. Đầu xương gãy sắc nhọn cĩ thể gây tổn thương mạch máu, thần kinh, cơ, da
  65. XI. GÃY XƯƠNG, TRẬT KHỚP, BONG GÂN XI.2. TRẬT KHỚP • Định nghĩa: Đầu xương lệch khỏi ổ khớp do lực chấn thương tác động gây tổn thương dây chằng, rách bao khớp. • Biểu hiện: Đau, sưng bầm tím, di lệch,mất chức năng vận động, đầu xuơng cĩ thể cảm thấy được qua sờ nắn dưới da.
  66. XI. GÃY XƯƠNG, TRẬT KHỚP, BONG GÂN XI.3. BONG GÂN • Định nghĩa: “Bong gân” là tổn thương các phần mềm quanh khớp, chủ yếu là dây chằng với nhiều mức độ khác nhau. • Biểu hiện: Đơi khi rất khĩ phân biệt giữa gãy xương, trật khớp và bong gân. Vùng khớp bong gân đau, sưng nề, bầm tím, nạn nhân ngại cử động vì đau. Bong gân thường xảy ra ở khớp cổ chân do va chạm thể thao hoặc do tư thế vẹo lệch khi di chuyển nhanh, dây chằng bị căng dãn quá mức chịu đựng.
  67. XI. GÃY XƯƠNG, TRẬT KHỚP, BONG GÂN XI.4. XỬ TRÍ GÃY XƯƠNG – TRẬT KHỚP – BONG GÂN • Vì khĩ phân biệt ba loại tổn thương trên, nên CCV cĩ thể xử trí theo nguyên tắc chung như sau: • Chống sốc, chống đau, chườm mát. • Bất động tạm thời. Băng nẹp cố định chắc chắn nhưng khơng quá chặt gây chèn ép cản trở lưu thơng máu. • Kiểm tra xem đầu chi cĩ bị tê, tím tái và mạch cổ tay hoặc cổ chân cĩ cịn hay khơng. • Đối với gẫy xương hở, phải xử trí vết thương, cầm máu, chống sốc trước khi thực hiện thao tác bất động tạm thời.
  68. XI. GÃY XƯƠNG, TRẬT KHỚP, BONG GÂN
  69. XI. GÃY XƯƠNG, TRẬT KHỚP, BONG GÂN
  70. XI. GÃY XƯƠNG, TRẬT KHỚP, BONG GÂN
  71. XI. GÃY XƯƠNG, TRẬT KHỚP, BONG GÂN
  72. XI. GÃY XƯƠNG, TRẬT KHỚP, BONG GÂN
  73. XI. GÃY XƯƠNG, TRẬT KHỚP, BONG GÂN
  74. XI. GÃY XƯƠNG, TRẬT KHỚP, BONG GÂN Chú ý: Khơng cố ép, đẩy xương bị gãy hở vào vị trí. Khơng xoa bĩp, nắn, kéo chi thể bị tổn thương
  75. XII. CHẤN THƯƠNG CỘT SỐNG
  76. XII. CHẤN THƯƠNG CỘT SỐNG XII.1. Khái niệm chung • Đây là loại chấn thương nghiêm trọng. • Biến chứng nguy hiểm của chấn thương cột sống là tổn thương thần kinh tuỷ.
  77. XII. CHẤN THƯƠNG CỘT SỐNG XII.2. Xử trí Khi chấn thương cột sống được nghĩ đến, CCV khơng xoay trở nạn nhân một cách “thơ bạo”, khơng làm di động cột sống. Đặt và cố định nạn nhân vào băng ca hoặc tấm gỗ cứng khi di chuyển. Di dời và nâng nạn nhân như một khúc gỗ.
  78. XII. CHẤN THƯƠNG CỘT SỐNG
  79. XII. CHẤN THƯƠNG CỘT SỐNG
  80. XII. CHẤN THƯƠNG CỘT SỐNG
  81. XII. CHẤN THƯƠNG CỘT SỐNG Phù hợp khơng ?
  82. XIII. CẤP CỨU CHỐNG DO NĨNG VÀ SAY NĨNG
  83. XIII. CẤP CỨU CHỐNG DO NĨNG VÀ SAY NĨNG XIII.1. Khái niệm chung • Chống do nĩng thường xãy ra do rối loạn chức năng điều hồ nhiệt độ của cơ thể làm tăng thân nhiệt cấp. • Tình trạng sốc nặng cĩ thể rối loạn thần kinh tri giác thậm chí tử vong. • Say nĩng do nạn nhân bị mất nước và điện giải qua mồ hơi trong điều kiện lao động quá sức trong mơi trường nĩng
  84. XIII. CẤP CỨU CHỐNG DO NĨNG VÀ SAY NĨNG XIII.2 Xử trí: Đưa nạn nhân ra nơi thống mát, cởi quần áo ngồi, quạt mát,lau, chườm mát cơ thể tích cực, cho uống nước chè xanh, nước hoa quả lạnh, dung dịch nước điện giải ORS nếu nạn nhân chưa bị hơn mê, co giật. Gọi Y tế khẩn cấp.
  85. XIV. MỘT SỐ CHẤN THƯƠNG VÀ TNLĐ ĐẶC BIỆT XIV.1. Vết thương cắt cụt • Sau khi sơ cứu đảm bảo sinh tồn cho nạn nhân, làm ngưng chảy máu, chống sốc, CCV nhớ tìm và bảo quản đoạn chi rời cho đúng cách: rửa bằng nước sạch, quấn trong gạc, cho vào túi nilon, đặt vào bình đá Thời gian phẫu thuật nối ghép tối ưu là 6 giờ kể từ lúc xảy ra tai nạn
  86. XIV. MỘT SỐ CHẤN THƯƠNG VÀ TNLĐ ĐẶC BIỆT XIV.2. Chấn thương dập nát, vùi lấp Đây là loại đa chấn thương đặc biệt nghiêm trọng, thường gặp trong các sự cố sập hầm lị, động đất Nạn nhân dễ bị sốc, nhiễm độc. CCV tuân thủ nguyên tắc sơ cứu theo trình tự A-B-C. Lưu ý tới chảy máu trong, gãy cột sống, chấn thương lồng ngực.
  87. XIV. MỘT SỐ CHẤN THƯƠNG VÀ TNLĐ ĐẶC BIỆT XIV.3. Vết thương lịi ruột • Khơng cố nhét ruột vào bụng. • Khơng rửa trực tiếp vào vết thương. • Dùng bát tơ úp vào nơi ruột lịi ra và băng lại. • Phịng và hạn chế sốc chấn thương. • Gọi cấp cứu và đưa nhanh nạn nhân đến y tế.
  88. XIV. MỘT SỐ CHẤN THƯƠNG VÀ TNLĐ ĐẶC BIỆT XIV.4. Vết thương cĩ dị vật • Khơng cố rút dị vật ra. • Sát trùng quanh vết thương, băng lại và khơng ép vết thương. • Phịng và hạn chế sốc. XIV.5. Vết thương nhãn cầu • Băng kín cả hai mắt, tránh băng ép. • Phịng và hạn chế sốc chấn thương XIV.6. Vết thương do chĩ cắn • Rửa sạch vết thương bằng nước và xà phịng • Băng che ép nhẹ • Chú ý: tiêm phịng dại
  89. XIV. MỘT SỐ CHẤN THƯƠNG VÀ TNLĐ ĐẶC BIỆT XIV.7. Vết thương do rắn cắn • Rửa sạch vết thương bằng nước và xà phịng • Sát trùng vết thương bằng cồn iốt hoặc Bêtađin • Băng, cố định chi • Tránh cử động nhiều • Khơng trích rạch và hút máu bằng miệng • Kiểm tra và đảm bảo A, B, C. • Đưa đến y tế càng sớm càng tốt
  90. XIV. MỘT SỐ CHẤN THƯƠNG VÀ TNLĐ ĐẶC BIỆT XIV.7. Vết thương do cơn trùng chích • Cố lấy ngịi ra khỏi vết thương • Rửa sạch vết thương bằng nước và xà phịng • Băng che ép nhẹ, chườm lạnh • Kiểm tra và đảm bảo A, B, C. Gửi y tế gấp nếu nạn nhân bị sốc phản vệ
  91. XV. NGỘ ĐỘC H2S
  92. XV. NGỘ ĐỘC H2S XV.1. Khái niệm chung • H2S là khí rất độc, nặng hơn khơng khí • Cĩ mùi trứng thối, nhưng Nạn nhân chưa kịp nhận ra H2S vì đã bị nó “làm mù” khứu giác.
  93. XV. NGỘ ĐỘC H2S XV.2. Biểu hiện XV.2.a. Nồng độ thấp ▪ Tổn thương mắt, mũi, da. ▪ Ho, mệt mỏi, buồn nôn XV.2.b. Nồng độ cao ▪ Đau đầu, chóng mặt, co giật ▪ Rối loạn tim mạch hô hấp
  94. XV. NGỘ ĐỘC H2S XV.3. Xử trí ▪ Di dời nạn nhân đến nơi không khí sạch. ▪ Đánh giá và cấp cứu theo A-B-C. ▪ Giúp thở với Oxygen nếu có thể. ▪ Rửa mắt với dòng chảy nước lạnh. Chú ý: Chưa tiếp cận nạn nhân bị ngộ độc H2S cho đến khi nào bạn có phương tiện bảo hộ cá nhân
  95. XVI. VẬN CHUYỂN NẠN NHÂN XV.1. Khái niệm chung • Nạn nhân phải được sơ cứu xong mới được chuyển đi. • Phải vận chuyển nạn nhân nhẹ nhàng. • Nạn nhân bị thương nặng bị chống khơng được vận chuyển, phải gọi xe cấp cứu đến ngay. • Cáng thương: cáng bạt, võng, cánh cửa, ván gỗ, hoặc cĩ thể dùng chõng tre.
  96. XVI. VẬN CHUYỂN NẠN NHÂN XV.2. Đặt nạn nhân lên cáng • Khơng đặt tay vào vết thương. • Nạn nhân bị gãy cột sống, chấn thương đầu, gãy chân, vết thương lồng ngực phải cĩ ít nhất 3 người nhấc lên cáng. • Một người đỡ đầu và lưng. • Một người nâng thân. • Một người nâng chi dưới. • (Chi dưới gẫy thì một tay đỡ phần trên, một tay đỡ phần dưới chỗ gãy). • Theo hiệu lệnh 1,2,3 của CCV ở đầu rồi cùng nhấc lên, rồi cùng đặt lên cáng.
  97. XVI. VẬN CHUYỂN NẠN NHÂN XV.3. Tư thế nạn nhân nằm trên cáng • Thường nằm thẳng, hai tay buơng xuơi, hai chân duỗi thẳng. • Bệnh nhân chảy máu nặng, chống nằm đầu thấp. • Vết thương sọ não, hàm mặt, bị mê man bất tỉnh nằm đầu nghiêng sang một bên, đầu kê gối. • Vết thương ở bụng kê ngực hơi cao, hai đùi gấp nhẹ. • Vết thương lồng ngực để nạn nhân nửa nằm nửa ngồi hoặc kê đầu và vai cao lên.
  98. XV. VẬN CHUYỂN NẠN NHÂN XV.4. Khiêng cáng • Hai hoặc bốn người • Phải giữ cáng thường xuyên thăng bằng, khơng lắc lư cáng. • Khi lên dốc người đi trước cầm tay cáng, người đi sau nâng cáng. • Khi xuống dốc người đi trước nâng cáng lên, người đi sau hạ cáng xuống cho thăng bằng với người đi trước.
  99. XV. VẬN CHUYỂN NẠN NHÂN
  100. XV. VẬN CHUYỂN NẠN NHÂN
  101. Cách khởi đầu băng cuộn
  102. Các cách băng thơng dụng
  103. Các cách băng thơng dụng
  104. Các cách băng thơng dụng
  105. Băng kín vết thương thấu ngực
  106. CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO • Sổ tay cấp cứu tại chỗ trong các cơ sở Bộ y tế năm 2001 sản xuất • Điều dưỡng cơ bản Nhà xuất bản y học 1995 • Các kĩ thuật thực hành thơng thường Nhà xuất bản y học 1998 trong hệ thống trung học y tế • Đĩa CD – “First Aid” St.John Ambulance USA • ABC of Resuscitation T.R.Evans U.K • Emergency Care and Transportation of Hội hàn lâm chấn thương the Sick and Injured chỉnh hình USA • First Aid A.E.A • Đĩa CD – “First Aid” Schlumberger • “First Aid” V.M.Buyanov – NXB Maxcova
  107. CẢM ƠN CHÚC CÁC BẠN NHIỀU SỨC KHOẺ VÀ LAO ĐỘNG AN TỒN