Bài giảng Vẽ kỹ thuật cơ khí - TS. Phan Tấn Tùng
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vẽ kỹ thuật cơ khí - TS. Phan Tấn Tùng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_ve_ky_thuat_co_khi_ts_phan_tan_tung.pdf
Nội dung text: Bài giảng Vẽ kỹ thuật cơ khí - TS. Phan Tấn Tùng
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP HỒ CHÍ MINH KHOA CƠ KHÍ – BỘ MƠN THIẾT KẾ MÁY MƠN HỌC VẼ KỸ THUẬT CƠ KHÍ GIẢNG VIÊN : TS PHAN TẤN TÙNG 2009 1
- VẼ KỸ THUẬT CƠ KHÍ TS PHAN TẤN TÙNG Qui định chung củamơnhọc • Tên mơn học: VẼ CƠ KHÍ • Mã số mơn học: 209037 • Tổng số tiết: 42 tiết (Lý thuyết 28t Bài tập:14t) • Hình thứcthivàkiểm tra: thi vẽ trên giấytạilớp – khơng sử dụng tài liệu–kiểm tra 90’ – thi 120’ • Cách đánh giá điểm thành phần: thi 50% kiểm tra 25% bài tậplớn(khoảng4-6bảnA3 vẽ tạinhàvànộpchoGV) 15% chuyên cần10% • Tài liệuthamkhảo: [1] Vẽ kỹ thuậtcơ khí – Lê Khánh Điền, Vũ Tiến Đạt. NXB ĐạiHọcQuốc Gia. 2007 [2] Vẽ kỹ thuậtCơ khí tập1&2 –TrầnHữuQuế, Đặng Văn Cứ, NguyễnVănTuấn. NXB Giáo dục. 2007 2
- VẼ KỸ THUẬT CƠ KHÍ TS PHAN TẤN TÙNG CHƯƠNG TRÌNH Chương 1: Khái niệmvề các bảnvẽ Chương 2: Vẽ biểudiễn và qui ước các mốighép A. Mốighépren: B. Mối ghép then, chốt, vịng găng C. Mốighéphàn Chương 3: Chấtlượng chế tạo Chương 4: Bảnvẽ chi tiết Chương 5:Vẽ bộ truyền ănkhớp A. Bộ truyềnbánhrăng trụ B. Bộ truyên bánh răng nĩn C. Bộ truyềntrục vít bánh vít Chương 6: Vẽổlăn-lịxo Chương 7: Bảnvẽ lắp Chương 8: Bảnvẽ sơđồ 3
- VẼ KỸ THUẬT CƠ KHÍ TS PHAN TẤN TÙNG CHƯƠNG 1 KHÁI NIỆM VỀ BẢN VẼ • Bảnvẽ kỹ thuật là ngơn ngữ kỹ thuật dùng để diễntả (giao tiếp–truyền đạt) ý định củangườithiếtkếđếnngườithực hiện(chế tạo–lắpráp–vận hành) • Trong thiết kế cơ khí thường sử dụng 3 lọai bản vẽ với các mục đích khác nhau 1.1 Bản vẽ sơ đồ • Bản vẽ sơ đồ dùng các ký hiệu qui ước chuẩn để biểu diễn nguyên lý họat động của máy được thiết kếởdạng đơn giản nhất nhằm mục đích cho người đọc bản vẽ dể dàng nắm bắt nhanh chĩng họat động của máy được thiết kế. 4
- VẼ KỸ THUẬT CƠ KHÍ TS PHAN TẤN TÙNG • Cĩ nhiều lọai sơ đồ nhằm biểu diễn các hệ thống trong máy như: • Bản vẽ sơ đồ nguyên lý biểu diễn nguyên lý họat động của các bộ phận cơng tác • Bản vẽ sơ đồ động biểu diễn hệ thống truyển động cơ khí trong máy • Bản vẽ sơ đồ thủy lực – khí nén biểu diễn hệ thống thủy lực – khí nén trong máy • Bản vẽ sơ đồ điện biểu diễn hệ thống đện động lực và điện điều khiển trong máy • Bản vẽ sơ đồ cơng nghệ biểu diễn quá trình chế tạo chi tiết và lắp ráp máy 5
- VẼ KỸ THUẬT CƠ KHÍ TS PHAN TẤN TÙNG Z '=30 2 Z =60 3 Z '=75 1 Z' =25 Z =15 3 2 Zc =20 Z =20 n 5 1 Z =15 1 Z =25 4 Z'5 =1 Z =100 6 Z' 4 Bản vẽ sơ đồ động 6
- VẼ KỸ THUẬT CƠ KHÍ TS PHAN TẤN TÙNG Bản vẽ sơ đồ điện 7
- VẼ KỸ THUẬT CƠ KHÍ TS PHAN TẤN TÙNG Bản vẽ sơ đồ thủy lực 8
- VẼ KỸ THUẬT CƠ KHÍ TS PHAN TẤN TÙNG 1.2 Bản vẽ lắp • Bản vẽ lắp sử dụng các qui ước của vẽ kỹ thuật để biểu diễn mối quan hệ lắp ráp của các chi tiết cơ khí tạo thành một cụm máy hay một máy hịan chỉnh • Dựa vào nguyên lý họat động, kết quả số liệu tính tĩan thiết kế, các kinh nghiệm về cơng nghệ, các thơng số tra cứu trong các sổ tay kỹ thuật mà người kỹ sư thiết kế phác thảo ra kết cấu các chi tiết trong máy và mối quan hệ lắp ráp của chúng với nhau. Sau đĩvẽ hịan chỉnh thành bản vẽ lắp. • Mục đích của bản vẽ lắp là: • Dựa vào bản vẽ lắp người kỹ sư thiết kế vẽ tách từng chi tiết thành bản vẽ chi tiết (bản vẽ chế tạo) • Dựa vào bản vẽ lắp người kỹ sư lắp ráp xây dựng qui trình lắp ráp thích hợp và tiến hành cơng việc lắp ráp 9
- VẼ KỸ THUẬT CƠ KHÍ TS PHAN TẤN TÙNG • Dựa vào bản vẽ lắp để dự tĩan khối lượng cơng việc và giá thành của máy • Dựa vào bản vẽ lắp để thực hiện cơng tác sữa chữa bảo dưỡng trong quá trình vận hành máy • Bản vẽ lắp cũng là văn kiện pháp lý để tiến hành kiểm tra, nghiệm thu các chỉ tiêu kỹ thuật của máy • Với các dây chuyền thiết bị phức tạp thì bản vẽ lắp bao gồm nhiều mức độ như bản vẽ lắp tổng thể, bản vẽ lắp từng cụm chức năng. Trong đĩbản vẽ lắp từng cụm chức năng phải thể hiện chi tiết mối quan hệ lắp ráp của từng chi tiết với nhau, trong khi bản vẽ lắp các cụm chức năng với nhau hay bản vẽ tổng thể chỉ cấn thể hiện mối quan hệ lắp ráp giữa các cụm với nhau 10
- 4 A 5 6 7 φ37 3 2 1 H8 k7 H8 k7 40 50 φ H8 k7 φ 65 φ 12 J7 h6 A-A 8 H7 φ40 A k6 K7 12 h6 8 Thân máy 1 GX15-32 7 Lót ổ thau dưới 1 Đồng thau 6 Nắp ổ 1 GX15-32 5 Lót ổ thau trên 1 Đồng thau 4 Bánh răng 1 C40 3 Then bằng 1 C45 2 Vòng găng 1 Thép lò xo 1 Trục 1 C45 Stt Ký hiệu Tên gọi S.lg Vật liệu Ghi chú Người vẽ Ngày TÊN BẢN VẼ Kiểm tra Ký TL: 11 ĐẠI HỌC BÁCH KHOA VẬT LIỆU KHOA CƠ KHÍ S.lượng
- VẼ KỸ THUẬT CƠ KHÍ TS PHAN TẤN TÙNG 1.3 Bản vẽ chi tiết (bản vẽ chế tạo) • Trên bản vẽ chi tiết chỉ vẽ một chi tiết cơ khí duy nhất với hình dáng và kích thước trùng khớp với hình biểu diễn của nĩ trong bản vẽ lắp • Ngịai ra trong bản vẽ chi tiết cịn thể hiện chất lượng chế tạo (dung sai kích thước, độ nhám bề mặt, sai lệch hình dáng, sai lệch kích thước, yêu cầu nhiệt luyện ) • Mục đích của bản vẽ chi tiết: • Dựa vào bản vẽ chi tiết để thiết lập quy trình cơng nghệ tạo phơi, các nguyên cơng gia cơng, kiểm tra • Bản vẽ lắp cũng là văn kiện pháp lý để tiến hành kiểm tra, nghiệm thu các chỉ tiêu kỹ thuật của máy 12
- Rz40 84 64 0,04 A o 4146,5 14 38 0,05 A 145× o 8 12,7 5 R5 R 15 193 40 f f Rz10 R 5 5 R 133 +0,04 10 Rz10 f 0,05 1 o ,0 245× +0 -0,08 5 mép vát 5 f4 70 +0,06 244 218 f 50 A 2,5 Thường hóa trước khi thi công Người vẽ Ngày BÁNH ĐAI THANG Kiểm tra Ký TL: 1:1 13 ĐẠI HỌC BÁCH KHOA GX 15-32 KHOA CƠ KHÍ S.lượng: 2
- VẼ KỸ THUẬT CƠ KHÍ TS PHAN TẤN TÙNG 1.4 Quá trình thiết kế và chế tạo một thiết bị cơ khí Để sản xuất một thiết bị phải qua các giai đoạn: 1- Giai đoạn thiết kế -Nghiên cứu về thị trường và qui mơ sản xuất - Đề xuấtý tưởng về thiết bị cần thiết kế - Đưa ra các phương án về nguyên lý làm việc khả thi -Lựa chọn phương án tốt nhất (cĩ thể làm một số thí nghiệm để chọn phương án tối ưu) - Tính tốn thiết kế máy -Vẽ các bản vẽ sơ đồ -Vẽ các bản vẽ lắp -Vẽ các bản vẽ chi tiết -Chế tạo máy mẫu và hịan chỉnh thiết kế -Lập qui trình cơng nghệ chế tạo, kiểm tra,lắp ráp - Xây dựng qui trình vận hành bảo dưỡng -Lập hồ sơ thiết kế -Lập kế họach sản xuất 14
- VẼ KỸ THUẬT CƠ KHÍ TS PHAN TẤN TÙNG 2- Giai đoạn chế tạo -Chuẩn bị sản xuất (vật tư, thiết bị gia cơng, dụng cụ, cơng nhân, nhà xưởng, hợp đồng gia cơng bên ngồi ) -Dựa vào bản vẽ chế tạo để triển khai sản xuất chi tiết theo tiêu chuẩn kỹ thuật qui định trong bản vẽ chi tiết (hoặc đặt gia cơng ngịai) -Dựa vào bản vẽ lắp để lắp ráp thành thiết bị (hoặc cụm). -Nếu là chế tạo đơn chiếc thì phải chạy thử nghiệm và chỉnh sửa đến khi máy hoạt động ổn định, sau đĩ chỉnh lại bản vẽ thiết kế. -Triển khai lắp đặt tại nơi đặt máy -Huấn luyện cơng nhân vận hành, bảo dưỡng -Một số thiết bị cần thực hiện hồ sơ đăng kiểm theo qui định 15
- VẼ KỸ THUẬT CƠ KHÍ TS PHAN TẤN TÙNG 1.5 Quản lý hồ sơ bản vẽ thiết kế Khung tên bản vẽ lắp 140 10 20 45 10 30 5 4 3 6 2 6 1 6 Stt Ký hiệu Tên gọi S.lg Vật liệu Ghi chú 8 Người vẽ Ngày TÊN BẢN VẼ hay TÊN TOÀN MÁY 8 Kiểm tra Ký TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TL: 16 Ký hiệu - Tên bộ phân KHOA CƠ KHÍ Số lg: 8 20 30 25 16 65
- VẼ KỸ THUẬT CƠ KHÍ TS PHAN TẤN TÙNG Khung tên bản vẽ chi tiết 140 8 Người vẽ Ngày TÊN CHI TIẾT MÁY 8 Kiểm tra Ký TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TL: 16 VẬT LIỆU KHOA CƠ KHÍ Số lg: 8 20 30 25 65 17
- VẼ KỸ THUẬT CƠ KHÍ TS PHAN TẤN TÙNG Để quản lý bản vẽ thuận lợi cần lưu ý đến ký hiệu bản vẽ Thường đặt ký hiệu như sau Tên thiết bị -tên cụm – số thứ tự chi tiết Ví dụ: bánh răng trong hộp tốc độ của máy tiện T616 T616- HTD - 005 hay T616- 01- 005 Như vậy nếu bánh răng này trên bản vẽ lắp cĩ số vị trí là số 9 thì dựa vào bảng liệt kê ta cĩ ký hiệu của chi tiết này là T616 – 01 – 005 và tìm bản vẽ chi tiết cĩ ký hiệu tương ứng Lưu ý: các chi tiết tiêu chuẩn cĩ bán sẳn trên thị trường như ổ lăn, bu lơng thì khơng cần đánh số ký hiệu HẾT CHƯƠNG 1 18
- VẼ KỸ THUẬT CƠ KHÍ TS PHAN TẤN TÙNG CHƯƠNG 4 BẢN VẼ CHI TIẾT 1. Hình biễudiễnchi tiết Yêu cầu: thể hiện đầy đủ hình dáng kếtcấucủachi tiếtbằng hình chiếu, hình cắt, mặtcắt, hình trích 1
- Hình biễudiễnnênvẽởvị trí chi tiếtlàmviệc hay vị trí gia cơng chi tiết 2
- Nếuchi tiếtcĩtínhđốixứng, cho phép cắtmộtnữa Cho phép vẽ gần đúng các bề mặtgiao Đưởng biểudiễnphần chuyể tiếpvẽ bằng nét liềnmãnhhay khơng vẽ 3
- Nếuvậtthể cĩ chiềudàilớn, mặtcắt ngang khơng đổihay thay đổi đềuchophépcắt đoạngiữa để giảmkíchthước Kẻ 2 đường chéo bằng nét liềnmãnhđể thể hiệnmặtphẳng 4
- VẼ KỸ THUẬT CƠ KHÍ TS PHAN TẤN TÙNG 2. Kếtcấuhợplýcủachi tiết Kếtcấuchi tiếtphảiphùhợp để dễ gia cơng và chế tạocụ thể là: •Phảicĩđộ nghiêng để dễ thốt khuơn khi đúc •Phảicĩbề dầy phù hợp để dễđúc (khơng quá mỏng, quá dầy) 5
- •Phải cĩ gĩc lượn để giảmtập trung ứng suất •Phảicĩcạnh vát để dễ lắpráp •Phảicĩrãnhthốtdao Khi cĩ khía nhám hoặclướibọcchỉ biểudiễn1 phầnbằng nét liền đậm 6
- •Lỗ khoan phải vuơng gĩc vớibề mặtcần khoan •Khi gia cơng các bề mặttựaphảilảmlồihoặclõm 7
- VẼ KỸ THUẬT CƠ KHÍ TS PHAN TẤN TÙNG 3. Ghi kích thướclênbảnvẽ chi tiết Yêu cầu: Kích thướcphảirõràngvàđầy đủ. Cố gắng ghi sao cho trong quá trình chế tạo khơng phải tính tốn các kích thước gia cơng Cĩ 3 cách ghi kích thước: • Ghi theo chuỗi 8
- •Ghi theo chuẩn •Ghi hỗnhợp 9
- VẼ KỸ THUẬT CƠ KHÍ TS PHAN TẤN TÙNG 4. Ghi yêu cầukỹ thuật Bảnvẽ chi tiết dùng để chế tạonênphải ghi các yêu cầuvề chấtlượng chế tạonhư: • Dung sai kích thước • Sai lệch hình dáng • Sai lệch vị trí • Nhám bề mặt • Cơ tính vậtliệu(kýhiệucủavậtliệu) • Chấtlượng và phương pháp nhiệtluyện •Chấtlượng lớpphủ bề mặt •Các tiêu chuẩnkiểmtra • 11
- 14 Hếtchương 4
- VẼ KỸ THUẬT CƠ KHÍ TS PHAN TẤN TÙNG CHƯƠNG 8 BẢN VẼ SƠ ĐỒ 1.Khái niệm chung • Bảnvẽ sơđồđượcvẽ bằng nét đơngiản, hình qui ướcvà ký hiệu . đã được qui định trong tiêu chuẩn để giúp người đọcnắmbắt nhanh ý tưởng thiếtkế, nguyên lý hoạt động của hệ thống. Cĩ các loạibảnvẽ sơđồ: • Sơđồđộng: thể hiện nguyên lý củatruyền động cơ khí • Sơđồđiện: thể hiệnnguyênlýcủahệ thống điện • Sơđồthủy khí: thể hiện nguyên lý củatruyền động thủylực khí nén • Ngồi ra cịn cĩ bảnvẽ sơđồkhốicủa quá trình cơng nghệ, lưu đồ thuậttốncủachương trình máy tính 1
- VẼ KỸ THUẬT CƠ KHÍ TS PHAN TẤN TÙNG 2. Sơđồđộng 2
- VẼ KỸ THUẬT CƠ KHÍ TS PHAN TẤN TÙNG 3
- VẼ KỸ THUẬT CƠ KHÍ TS PHAN TẤN TÙNG 4
- VẼ KỸ THUẬT CƠ KHÍ TS PHAN TẤN TÙNG 5
- VẼ KỸ THUẬT CƠ KHÍ TS PHAN TẤN TÙNG 6
- VẼ KỸ THUẬT CƠ KHÍ TS PHAN TẤN TÙNG 7
- VẼ KỸ THUẬT CƠ KHÍ TS PHAN TẤN TÙNG 8
- VẼ KỸ THUẬT CƠ KHÍ TS PHAN TẤN TÙNG 9
- VẼ KỸ THUẬT CƠ KHÍ TS PHAN TẤN TÙNG 10
- VẼ KỸ THUẬT CƠ KHÍ TS PHAN TẤN TÙNG 11
- VẼ KỸ THUẬT CƠ KHÍ TS PHAN TẤN TÙNG 12
- VẼ KỸ THUẬT CƠ KHÍ TS PHAN TẤN TÙNG 13
- VẼ KỸ THUẬT CƠ KHÍ TS PHAN TẤN TÙNG 14
- VẼ KỸ THUẬT CƠ KHÍ TS PHAN TẤN TÙNG 15
- VẼ KỸ THUẬT CƠ KHÍ TS PHAN TẤN TÙNG 3. Sơđồđiện 16
- VẼ KỸ THUẬT CƠ KHÍ TS PHAN TẤN TÙNG 17
- VẼ KỸ THUẬT CƠ KHÍ TS PHAN TẤN TÙNG 18
- VẼ KỸ THUẬT CƠ KHÍ TS PHAN TẤN TÙNG 4. Sơđồthủykhí 19
- VẼ KỸ THUẬT CƠ KHÍ TS PHAN TẤN TÙNG 20
- VẼ KỸ THUẬT CƠ KHÍ TS PHAN TẤN TÙNG HẾT CHƯƠNG TRÌNH 21