Bài giảng về Các Beta-Lactam
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng về Các Beta-Lactam", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_ve_cac_beta_lactam.ppt
Nội dung text: Bài giảng về Các Beta-Lactam
- CÁC BETA-LACTAM
- CÁC BETA-LACTAM NỘI DUNG ◼ Các Beta lactam: ❖ Nhóm Penam ❖ Nhóm Cephem ❖ Nhóm Penem hay Carbapenem ❖ Nhóm Monobactam ◼ Các chất kháng betalactamase
- Cơ chế tác động : ◼ Beta-lactam + PBP Ức chế sự tổng hợp peptidoglycan Phaân huûy thaønh vi khuaån
- Cấu trúc vách VK và PBPs
- NHÓM BETA-LACTAM PENAM Penicillin G & V (PENICILLIN) Penicillin A Penicillin M 1928 Carboxy-Penicillin Ureido-penicillin CEPHEM Cephalosporin I (CEPHALOSPORIN) Cephalosporin II Cephalosporin III Cephalosporin IV PENEM Imipenem ( + cilastatin) MONOBACTAM Aztreonam
- Kháng sinh -Lactam Cấu trúc hoá học S S R R 6 N R’ B A N O O COOH Penam COOH ( *O: oxapenam) Cephem - Các penicillin (*O: oxacephem) - Các cephalosporin S R R R’ NH N O O COOH Penem Monobactam (*C: carbapenem) - Aztreonam
- CƠ CHẾ ĐỀ KHÁNG BETALACTAM CỦA VK ✓ Söï giaûm tính thaám cuûa thaønh vi khuaån ✓ Söï thay ñoåi ñieåm ñích cuûa khaùng sinh ✓ Taùc ñoäng thuûy phaân cuûa caùc men -lactamase do VK tieát ra
- + Nhóm Penam - Phổ kháng khuẩn Caàu khuaån Gram +: Peni G & V Lieân caàu, pheá caàu, tuïï caàu (* ). Benzathin - Caàu khuaån Gram -: Penicillin Laäu caàu, maøng naõo caàu khuaån. Procain- Penicillin Tröïc khuaån Gram +: B.anthrasis, C.diphteria, L. monocytogenes, Clostridium perfringens Xoaén khuaån: Treponema pallidium Laø phoå cuûa Peni G coäng VK Gram -: - - Peni A E, Coli, Samonella, Shigella, H. influenza
- + Nhóm Penam - Phổ kháng khuẩn # Peni G nhöng taùc ñoäng ñaëc bieät treân: Peni M Staphylococcus aureus ( tieát penicillinase) MSSA ( oxacillin, dicloxacillin, nafcillin ) Phoå Peni A coäng theâm: Carboxy- -Tröïc khuaån muû xanh ( P. aeruginosae) - penicillin Enterobacter Phoå Peni A coäng theâm: Ureido- - Tröïc khuaån muû xanh penicillin - Enterobacter - Klebsiella - - Bacteroides
- ◼ MSSA : meticillin sensitive Staphylococcus aureus tuï caàu vaøng nhaïy caûm vôùi meticillin ◼ MRSA: meticillin resistant Staphylococcus aureus tuï caàu vaøng ñeà khaùng meticillin
- Nhóm Penam Penicillin G & V & Benzathin Penicillin ▪ Có cùng phổ tác dụng. ▪ Peni G bị hủy ở pH acid dd IM/IV ( muối K,Na) ▪ Phân bố rộng ở dịch và mô, kém ỏ LCR, SCN, xương, mắt. ▪ T1/2 ngắn :# 1/2 h . Thải trừ chủ yếu qua thận. ▪ kết hợp + probenecid : trong trị lậu cầu khuẩn. ▪ Peni V: bền trong pH acid > Peni G PO. ▪ Benzathin Peniciilin, Procain Penicillin: (EXTENCILLIN, BICILLIN) tác dụng kéo dài, chỉ IM.
- NHÓM PENAM Peni G & V
- Nhóm Penam Penicillin G & V ▪ Độc tính :tương đối thấp, chủ yếu là dị ứng . Liều độc / ở người suy thận : co giật. (*) ▪ Khỏang an tòan rộng: 3-6 x106 đv/ ngày đến 30-40 x106 đv/ ngày ▪ Chỉ định:nhiễm trùng tại chỗ/ tòan thân do các VK nhạy cảm ( NT phổi, máu, màng não, nội mạc tim, giang mai, lậu, than, họai thư ) ▪ Chống chỉ định : tiền sử dị ứng ▪ Thận trọng ở người suy thận .
- Penicillin G & V Tác dụng phụ - Độc tínhï ✓ Dị ứng với nhiều mức độ khác nhau, có tính miễn dịch. ✓ 1-10%: ngứa,mề đay, phát ban, viêm tróc da, viêm mạch, đau nơi chích. ✓ 10x106 đv Peni có thể gây thừa Na hay K/ huyết nguy hiểm (tim mạch, co giật )
- Nhóm Penam Aminopenicillin ( ampicillin, amoxicillin) ❖ Hiện bị đề kháng bởi nhiều VK Gram + và Gram- kể cả lậu cầu khuẩn cần kiểm tra độ nhạy cảm khi cho toa. ❖Ampicillin: PO lúc đói ( hấp thu 40-50%) , IM , IV - hiệu lực trên Gram âm > Peni G,V. - không bền với betalactamase (kết hợp+sulbactam) - TDP: dị ứng, có thể gây xáo trộn tiêu hóa, nấm Candida, đau co thắt bụng
- Nhóm Penam Aminopenicillin ❖ Amoxicillin: dùng PO ( hấp thu 80-90%), ít bị ảnh hưởng bởi thức ăn. - Phổ kk # ampicillin. - không bền với β-lactamase (kết hợp +ac clavulanic). (AUGMENTIN) - còn dùng phối hợp trị H.pylori trong lóet dạ dày - TDP: dị ứng, có thể gây xáo trộn tiêu hóa ( ít hơn ampicillin do SKD cao ), nấm Candida
- Nhóm Penam Peni M : Meticillin, Oxacillin, Dicloxacillin ❖ Là nhóm kháng sinh trị tụ cầu khuẩn tiết penicillinase (MSSA) ❖ Không có hiệu lực đối với tụ cầu kháng meticillin (MRSA) ❖ Meticillin không còn được sử dụng do độc tính cao trên thận ❖ Dùng tiêm IM/IV ( BRISTOPEN, ORBENINE ) 3-4 lần/ngày
- Nhóm Penam Carboxy-penicillin ( ticarcillin.carbenicillin ) -Bền với men cephalosporinase do VK tiết. - Có hiệu lực trên TK mủ xanh, Enterobacter, Citrobacter tiết cephalosporinase. - Có thể gây nhược K/huyết (chứa 110-120mgNa/g) - Dùng IV - Phối hợp với ac., clavulanic để tăng hiệu lực. ( CLAVENTIN )
- Nhóm Penam Ureido-penicillin : piperacillin,mezlocillin ) - Bền với men cephalosporinase & penicillinase (*) - Phổ KK rộng - Chỉ định trong nhiễm trùng nặng tại chỗ/toàn thân đặc biệt với VK Gram – và VK kỵ khí. - Kháng sinh dự phòng trong SP khoa & tiêu hóa - IV chậm/IM/IV. - Phối hợp + tazobactam= (TAZOCILLIN). - Hiệu chỉnh liều ở nguời suy thận.
- NHÓM CEPHEM (CEPHALOSPORIN) ◼
- Nhóm Cephem - Phổ kháng khuẩn CG I -Caàu khuaån Gram + : Cefalexin Lieân caàu, pheá caàu, tuï caàu meti-S Cefalothin - Caàu khuaån Gram –: Neisseria - Cefaloridin Tröïc khuaån Gram -: - Cefazolin H.Influenza. E. Coli, K. pneumonia. P. - Cefadroxil mirabilis CG II # CG I nhöng hieäu löïc > ñv Gram – Cefaclor Cefuroxim Taùc ñoäng toát treân VK Gram – kî khí ) Cefoxitin ( cefoxitin, cefotetan Cefotetan
- Nhóm Cephem - Phổ kháng khuẩn CG III Cefoperazon - Cefotaxim Phoå khaùng khuaån / CG II + : Cetriazon - Caùc VK hoï khuaån ñöôøng ruoät. Ceftazidim - Tröïc khuaån muû xanh (Ceftazidim) Cefpodoxim (P. aeruginosa) Cefixim Latamoxef CG IV - Phoå khaùng khuaån # CG III Cefepim - Beàn hôn vôùi -lactamase Cefpirom
- Nhóm Cephem CG1: cefalexin,cefazolin,cefalotin,cefaloridin ❖ Hiệu lực tốt trên tụ cầu tiết penicillinase (meti-S). - cefazolin tác dụng trên Gram + tốt hơn các CG1 khác thường dùng trong dự phòng phẫu thuật ❖ Tùy chất, có thể dùng PO, IM, IV. ❖ Chỉ định trong NT ORL,hô hấp, đtiểu, da, ❖ TDP: dị ứng (chéo với penicillin : 10-15 %) , rối lọan tiêu hóa, xáo trộn về máu. - cefaloridin độc với thận - cefalotin có thể gây viêm TM hay viêm huyết khối TM
- Nhóm Cephem CG2: cefaclor,cefuroxim,cefoxitin,cefotetan ❖ Tác dụng trên tụ cầu meti-S yếu > CG1 nhưng tốt hơn trên trực khuẩn Gram -. - cefaclor có phổ gần CG1 hơn các CG2 khác, hiệu quả trên H. influenza tốt > cefalexin.(viêm xoang, tai, NT hh trên) ❖ Chỉ định :nhiễm trùng kháng với CG1, amoxicillin dự phòng NT trong phẫu thuật. nhiễm B.fragilis: cefoxitin, cefotetan ❖ Thường dùng IM / IV ; PO : cefaclor, cefuroxim
- Nhóm Cephem CG3: ceftriaxon.ceftazidim,cefotaxim,cefixim ❖ Có hiệu lực tốt > CG1 & 2 trên nhiễm trùng Gram âm. - Ceftazidim có hiệu lực tốt trên TK mủ xanh. - ceftriazon có T1/2 (8h), có thể dùng 1lần/ngày ❖ Qua được LCR: dùng trong viêm màng não. ❖ Thải chủ yếu qua thận trừ ceftriaxon (40%) và cefoperazon (80%) qua mật. ❖ Latamoxef, cefoperazon có thể gây xáo trộn đông máu ( nhóm metyl-thio-tetrazol)
- Nhóm Cephem CG4: cefepim (MAXIPIM, AXEPIM) ❖ IM/ IV từ 2-3 lần/ngày. ❖ Phổ tác dụng # CG3 nhưng cho hiệu lực mạnh hơn trên VK kháng thuôc . ❖ Qua hàng rào máu não như CG3. ❖ Bền với β - lactamase hơn CG3 có thể do có thêm điểm gắn PBP2 chuyên biệt. ❖ Hiệu chỉnh liều ở người suy thận.
- Cefsulodine (PYOCEFAL) ◼ Kháng sinh cephalosporin phổ hẹp, dành trị Pseudomonas aeruginosa ờ BV. ◼ Cũng có tác dụng trên 1 số cầu khuẩn Gr âm và dương . ◼ Đề kháng với trực khuẩn Gr âm (trừ P. aeruginosa) và dương . ◼ Tiêm IM/IV chậm
- NHÓM PENEM ( CARBAPENEM) Imipenem + cilastatin (TIENAM) ▪ Phổ kháng khuẩn rộng, bền với nhiều betalacta-mase. ▪ T1/2= 1h, 90% vào nước tiểu hiệu chỉnh liều cho người suy thận. ▪ CĐ: nhiễm trùng nặng (NTBV, bội nhiễm) ▪ TDP: dị ứng, tiêu hóa, co giật. ▪ IV chậm trong 20-30 p ,3-4lần/ ngày. ▪ Cảm ứng mạnh cephalosporinase cần phối hợp khi điều trị khuẩn mủ xanh,
- NHÓM PENEM ( CARBAPENEM)
- NHÓM PENEM : kháng sinh mới ertapenem ◼ Ertapenem ( INVANZ ) 2001 Kháng sinh nhóm carbapenem, không cần kết hợp với cilastatin ✓ Phổ kháng khuẩn in vitro rộng bao gồm VK Gr(-), Gr (+), cả VK kỵ khí lẫn ái khí. ✓ Tác dụng diệt khuẩn nhanh đối với hầu hết các tác nhân gây bệnh phổ biến ở cộng đồng. ✓ Hiệu quả với hầu hết tụ cầu vàng nhạy cảm với meticillin (MSSA) , nhưng không nhạy cảm với MRSA, P.aeruginosa và Acinetobacter gây NTBV
- Ertapenem ❖ Ertapenem coù taùc ñoäng keùo daøi, ñöôïc söû duïng moät laàn/ ngaøy (IV/IM). ❖ Vieäc söû duïng ertapenem coù theå goùp phaàn baûo veä hieäu löïc cho caùc khaùng sinh döï tröõ, duøng ñieàu trò nhieãm truøng BV nhö imipenem, vancomycin, caùc fluoroquinolon
- NHÓM MONOBACTAM ➢ Ñaïi dieän duy nhaát : Aztreonam (AZACTAM) ➢ Laø KS coù phoå choïn loïc treân VK Gram aâm hieáu khí ( nhieàu tröïc khuaån & caàu khuaån). ➢ Khoâng taùc duïng treân Gram + vaø VK kî khí. ➢ Chæ ñònh trong nhieãm truøng Gram – naëng. IM/IV 3-4 laàn /ngaøy. ➢ TDP : dò öùng, roái loaïn tieâu hoùa.
- AZTREONAM
- CAÙC CHAÁT ÖÙC CHEÁ - LACTAMASE ◼ Không /có tính kháng khuẩn rất yếu ◼ Được phối hợp với 1 beta-lactam (BL). ◼ Làm tăng tác dụng của BL đã bị đề kháng do sự tiết betalactamase/VK. ◼ Có 3 chất được dùng trên lâm sàng: ✓ acid clavulanic ✓ sulbactam ✓ tazobactam
- Ac clavulanic – Sự tương tự về cấu trúc
- Cơ chế tác động của Augmentin
- ACID CLAVULANIC ❖ Tác động kháng khuẩn yếu ❖ Ức chế mạnh các -lactamase (chủ yếu là các penicilinase nhóm TEM ) thừơng tiết ra bởi các vk: - H. Influenza,, S. aureus, N. gonorrhrea, M. catarrhalis K. pneumonia , E. Coli. Samonella, Shigella ) B. fragilis , P. vulgaris. ❖ Hiệu lực ức chế penicilinase mạnh, chỉ cần 1g/ml cho 1 đơn vị enzym.
- Kết hợp chất ức chế -lactamase với betalactam : ❖ Acid clavulanic + amoxicillin (AUGMENTIN) + ticarcillin ( CLAVENTIN) ❖ Sulbactam + ampicillin ( UNACYNE) ❖ Tazobactam + piperacillin) (TAZOCILLINE)
- Chỉ định trị liệu ➢ Vieâm tai giöõa caáp dai daúng hay taùi phaùt ➢ Vieâm xoang ➢ Nhieãm truøng ñöôøng hoâ haáp treân ( vieâm xoang, hoïng) hay hoâ haáp döôùi ( vieâm phoåi, pheá quaûn) ➢ Nhieãm truøng ñöôøng tieåu ➢ Nhieãm truøng phuï khoa ➢ Nhieãm truøng da vaø moâ meàm. do caùc vi khuaån ñeà khaùng moät soá KS vaø beänh trôû neân maõn tính. ◼