Bài giảng Vai trò dinh dưỡng chức năng của chất xơ & đường chức năng trong thực phẩm chức năng

pdf 78 trang phuongnguyen 4831
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vai trò dinh dưỡng chức năng của chất xơ & đường chức năng trong thực phẩm chức năng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_vai_tro_dinh_duong_chuc_nang_cua_chat_xo_duong_chu.pdf

Nội dung text: Bài giảng Vai trò dinh dưỡng chức năng của chất xơ & đường chức năng trong thực phẩm chức năng

  1. Vai trò dinh dưỡng chức năng của chất xơ & đường chức năng trong thực phẩm chức năng PGS.TS. Dương Thanh Liêm Bộ môn Dinh dưỡng Trường Đại học Nông Lâm
  2. Cấu trúc của chất xơ tan và không tan trong các mô thực vật
  3. Phân loại chất xơ trong các tổ chức mô thực vật Chất xơ tan và xơ không tan Chất xơ tan Chất xơ không tan Oligosaccharide Hemicellulose Inulin Cellulose Pectin Lignin
  4. Đặc điểm nguồn chất xơ trong thức ăn thực vật • Xơ không tan chiếm tỷ lệ nhiều nhất, khoảng 70% của tổng số chất xơ trong khẩu phần, còn lại 30% là chất xơ tan. • Chất xơ không bị phân giải trong nước, nhưng nó có khả năng hấp thu nước gấp 15 lần trọng lượng của nó và hấp thu cả độc tố có trong đường ruột để kéo ra ngoài. • Chất xơ tan, không tiêu hóa ở đoạn trên của ống tiếu hóa. Khi xuống ruột già được tiêu hóa tốt bởi các vi khuẩn hữu ích trong đường ruột, biến chất xơ tan thành các acid hữu cơ hấp thu vào cơ thể, cung cấp nguồn năng lượng cho cơ thể. • Những thực phẩm chứa xơ: Lúa mì nguyên hạt, bắp, cám, gạo lức, quả hạch (nuts), trái cây, rau xanh, hạt đậu, đậu hà lan, cải xanh
  5. Vai trò chất xơ với sức khỏe • Nhiều công trình nghiên cứu cho thấy khẩu phần có chứa nhiều xơ có tác dụng phòng chống ung thư, tiểu đường, bệnh tim mạch, và béo phì. • Chất xơ được coi là phần không tiêu hóa được của thực vật, vì nó có liên kết -glucan. • Khẩu phần xơ cao có thể gây giảm trọng, bởi vì nó gây cảm giác no nên ăn không nhiều năng lượng được. • Chất xơ góp phần điều hòa sức khỏe đường ruột, vì nó hấp thu độc tố ruột kéo ra ngoài, kích thích nhu động ruột chống táo bón. • Chất xơ tan (prebiotics) được vi khuẩn ruột già lên men sinh acid hữu cơ bảo vệ ruột kết tràng.
  6. Hiệu quả lên sức khỏe của chất xơ trong khẩu phần ăn • Đưa thêm chất xơ vào thức ăn (đặc biệt là xơ không tan) làm giảm béo, giảm cholesterol khẩu phần, giảm thấp cholesterol máu, nó sẽ tốt hơn so với khẩu phần ăn kiêng chất béo và khẩu phần thấp cholesterol. • Tăng cường ăn chất xơ có thể giúp cho cơ thể giảm các chứng bệnh như: cao huyết áp, tiểu đường, ung thư, chứng sa ruột, viêm ruột thừa, hoặc túi ruột thừa, táo bón, tạo ra các polyp gây ung thư kết tràng, và xuất huyết tiêu hóa.
  7. Có 2 dạng chất xơ trong thực phẩm Xơ không tan Xơ tan • Không tan được trong • Hòa tan được trong nước, nước, khó tiêu hóa. dễ tiêu hóa ở ruột già. • Cung cấp một khối lượng • Gắn kết với cholesterol lôi chất độn chứa trong ruột, cuốn ra ngoài làm giảm chống táo bón. mức cholesterol trong • Xơ không tan bao gồm: máu, làm chậm hấp thu Cellulse, hemi- cellulose, đường, ổn định đường lignin huyết, tốt cho người bệnh tiểu đường • Xơ tan gồm: pectin, inulin, oligasaccharide
  8. Thực phẩm Chất xơ trong Thực quản đường ruột Dạ dày Túi mật Tá • Là công cụ vệ sinh lau tràng chùi niêm mạc ống tiêu hóa rất tốt. • Hấp thu các độc tố nội, ngoại sinh thải ra ngoài. • Điều hòa làm chậm hấp thu đường, giảm hấp thu Ruột non cholesterol. Ruột già • Là prebiotic, cung cấp năng lượng cho VSV có lợi (probiotics) phát triển, bảo vệ đường ruột.
  9. Bột mì trắng, mịn Bột mì trắng thô Chỉ số đường huyết Hạt lúa mì loại cám huyết ờng Lúa mì ức đư nguyên hạt M Giờ Giờ sau khi ăn
  10. Khuyến cáo tiêu thụ xơ hằng ngày ở Mỹ • 1-3 tuổi: 19 gram/ngày • 19-30 tuổi: 25 gram/ngày • 4-8 tuổi: 25 gram/ngày • 31-50 tuổi: 25 gram/ngày • 9-13 tuổi: 31 gram/ngày • Trên 50 tuổi: 21 gram/ngày • 14-18 tuổi: 36 gram/ngày • Theo ADA: 20-35 gram/ng for Fitness.ppt
  11. Xơ trong khẩu phần giúp cho cơ thể điều tiết tốt lượng đường huyết Link Video clips: High Fiber Diet Fiber & Diabet
  12. Ăn uống cho sức khỏe tim mạch (Feeding a Healthy Heart) • Ăn bánh mì, lương • Ăn mì ống (nuôi) thực bằg hạt cốc lức, được chế từ hạt cốc nguyên hạt. lức nguyên hạt. • Ăn gạo lức thay cho • Ăn điểm tâm với món gạo trắng. thức ăn chế từ bột • Đưa chất xơ trong rau yến mạch nguyên hạt. quả vào yogurt. • Đưa hạt lúa mạch, • Ăn nhiều quả tươi và gạo lức vào trong xúp rau xanh trong khẩu • Chọn bánh nướng có phần hằng ngày. chứa cám nhiều xơ • Ăn nhiều trái cây.
  13. Hãy nhận lấy “bức tranh” toàn hạt (Get the Whole Grain Picture) • Dán nhãn thực phẩm: Bánh mì, bánh qui dòn, và ngũ cốc giàu chất xơ được làm ra từ bột nguyên hạt lúa mì hoặc hạt bắp. • Buổi ăn sáng với thực phẩm tốt cho sức khỏe tối thiểu phải có 3 gram chất xơ cho mỗi xuất ăn, mức tốt nhất nên là 5 gram. • Khi làm bánh, thay thế 1/3 bột trắng bằng bột lúa mì nguyên hạt để cung cấp chất xơ cho cơ thể.
  14. Chất xơ tan và vai trò của chất xơ tan với sức khỏe
  15. Chất xơ tan (Soluble fiber) • Hòa tan trong nước dạng keo dính • Tìm thấy trong khoai tây, quả cam, chanh, quít, bưỡi, carrot, quả táo, bột yến mạch lức, hạt yến mạch lức, lúa mạch, và cám gạo. • Xơ tan làm ổn định lượng đường huyết làm giảm nhu cầu insulin và thuốc uống chữa bệnh cho người bị bệnh tiểu đường.
  16. Những chất xơ tan được coi như là một prebiotic 1. Mạch ngắn nên tan được trong nước. 2. Là một polymer đa đường có liên kết - 3. Không tiêu hóa được ở đoạn trên ống tiêu hóa của người và loài thú đơn vị. 4. Vi khuẩn cộng sinh ở ruột già có enzyme thủy phân hấp thu và lên men được. 5. Sản phẩm chuyển hóa chất xơ tan của vi khuẩn ruột già là các acid hữu cơ rất có ý nghĩa trong việc bảo vệ tế bào niêm mạc ruột và chống lại vi khuẩn gây hại
  17. Vai trò của chất xơ tan đối sức khỏe 1. Chất xơ tan làm tăng hấp thu chất khoáng, do VSV lên men sinh acid làm chua môi trường ruột già nên dễ dàng hòa tan chất khoáng, làm tăng khả năng hấp thu. 2. Chất xơ tan kích thích hệ vi sinh vật có lợi phát triển trong ruột già phát triển, ức chế vi khuẩn có hại. 3. Chất xơ tan có tác dụng tốt đối với bệnh tim mạch, do nó làm giảm cholesterol máu. 4. Chất xơ tan có tác dụng tốt đối với những người có bệnh tiểu đường, do nó giữ đường, không được tiêu hóa ở ruột non. 5. Chất xơ tan thông qua vi khuẩn bifidobacteria trong ruột già lên men sản sinh acid Butyric có tác dụng tốt trong việc phòng chống bệnh ung thư. 6. Chất xơ tan làm giảm mùi hôi của phân, do một mặt nó hấp thu NH3, mặt khác lên men sinh acid phản ứng trung hòa với NH3, vi khuẩn LAB, Bifidobacterium sử dụng NH3 tổng hợp protein.
  18. Một số loại chất xơ tan có tác dụng tốt cho sức khỏe 1.Fructooligosaccharide (FOS) 2.Mannanoligosaccharide (MOS) 3.Xylooligosaccharide (XOS) 4.Galactooligosaccharides (GOS) 5.Inulin 6.Pectin 7.Tinh bột biến tính, Polydextrose
  19. CH2OH Fructoolisaccharide O OH trong thực phẩm chức năng OH CH2OH HO O O CH2OH CH2OH OH O O HO OH OH HO CH O 2 OH OH HO CH2OH O O CH2OHO O HO CH OH 2 HO O CH2 CH HO OH 2 OH HOH C O CH2 CH2OHO 2 O O OH HO HO CH2OHO CH O 2 OH OH O O HO HOH2C HOH C O 2 O HO HO CH OH OH 2 CH OH CH2OH 2 OH OH 1-Kestose Nystose 1-ß-Fructo-Furanosyl Nystose
  20. ArtichokeArtichoke rấtrất giàugiàu hợphợp chấtchất FructooligosaccharideFructooligosaccharide Phân loại thực vật Giới (Kingdom): Plantae Không xếp hạng: Angiosperms Không xếp hạng: Eudicots Không xếp hạng: Asterids Bộ (Order): Asterales Bộ Cúc Họ (Family: Asteraceae Họ Cúc Phân họ: Carduoideae Chi (Genus): Chi: Cynara Loài (Species): C. cardunculus Tên tiếng Anh: Globe artichoke
  21. Cây và bông Artichoke có nhiều FOS và Inulin Inulin & FOS
  22. Ảnh hưởng của Fructooligosaccharide lên sự hấp thu chất khoáng Sự hấp thu Ca, Mg và P trên những con chuột thí nghiệm cho ăn FOS cao hơn một cách có ý nghĩa về mặt thống kê so với những con chuột đối chứng không cho ăn FOS ( Atsutane Ohta, Naomi Osakabe, Kazuhiko Yamada, Yasuhiro Saito và Hidemasa Hidaka, 1993). Inulin là một lọai đường rễ củ, cũng là một dạng của FOS, nó có tác dụng làm tăng cường sự hấp thu các chất khoáng, đặc biệt là calcium thông qua sự lên men của vi khuẩn Lactobacillus và Bifidobacteria. Sự acid hóa đường ruột giúp cho hấp thu khoáng thuận lợi. Những nghiên cứu gần đây trên chuột cho thấy inulin/FOS làm tăng cường sự rắn chắt của xương so với đối chứng.
  23. Ảnh hưởng của Fructooligosaccharide lên hệ vi sinh vật đường ruột: Những thức ăn có nhiều Fructooligosaccharides (FOS) kích thích loài vi khuẩn Bifidobacteria phát triển mạnh trong ruột già, ức chế nhóm vi khuẩn có hại trong đường ruột. Số lượng vi khuẩn có ích này tăng lên nhanh trong ruột già và lên men FOS sinh nhiều acid hữu cơ, hạ thấp pH khống chế không cho vi khuẩn lên men thối phát triển. Vi khuẩn bifidobacteria lên men FOS sinh ra acid butyric có tác dụng phá hủy các độc tố gây ung thư trong thức ăn, bảo vệ niêm mạc tế bào ruột già chống lại ung thư kết tràng. FOS là yếu tố kích thích sự sự sinh trưởng, phát triển vi khuẩn “bifidobacteria” (Yazawa&Tamura 1982). Bifidobacteria được biết là yếu tố ngăn cản rất nhiều loài vi trùng gây bệnh như: Salmonella, Shigella, Clostridium, Bacillus cereus, Staphylococcus aureus, Candida albicans, and Campylobacter jejuni. (Anand et al., 1985; Tojo et al., 1987; Tomoda et al, 1988)
  24. Xu hướng nghiên cứu mới để nâng cao khả năng sinh học trong sự tiêu hóa thức ăn 1. Chế tạo thực phẩm phù hợp với đặc tính sinh lý tiêu hóa của đối tượng sử dụng. 2. Thúc đẩy vi khuẩn Bifidobacterium phát triển lên men FOS để sản sinh acid butyric để bảo vệ lớp tế bào niêm mạc và chiều dài nhung mao. 3. Sử dụng prebiotic, probiotic để ức chế vi khuẩn gây bệnh, tăng cường hệ vi sinh vật hữu ích trong đường ruột. 4. Sử dụng chất xơ tan có chứa nhiều FOS để bảo vệ và trợ giúp tiêu hóa cho động vật. 5. FOS còn có tác dụng phòng chống ung thư kết tràng.
  25. Fructoolisaccharide có tác dụng tốt đối với bệnh tim mạch và tiểu đường FOS có ảnh hưởng tốt lên bệnh huyết áp cao và hẹp mạch vành: Ở Nhật bản FOS đã được thương mại hóa, mua bán trên thị trường, bởi vì FOS làm giảm chứng táo bón, giảm huyết áp, giảm lipid và cholesterol trong máu của người (Hidaka et al. 1986) FOS cũng có ảnh hưởng tốt lên những người có bệnh tiểu đường: Vì FOS không tiêu hóa hấp thu nên nó có tác dụng làm chậm sự hấp thu đường sau bữa ăn nên có tác ụng tốt đến những người tiểu đường. Qua nghiên cứu lâm sàng cho thấy cơ thể chịu đựng đường máu tốt tốt khi ăn nhiều FOS. Khi xuống ruột già thì bị vi sinh vật đường ruột lên men sinh acid hữu cơ, những acid này hấp thu tốt ở ruột già cung cấp năng lượng cho cơ thể mà không cần ăn nhiều đường và tinh bột (Fishbein, L., Kaplan, M., Gough, M., 2004)
  26. Những loại thực vật có chứa nhiều chất xơ tan
  27. Loại cây có nhiều chất xơ tan Tên khoa học: Plantago Ovata Tên thông thường: Psyllium Thuộc chi: Mã đề
  28. Vỏ hạt psyllium có rất nhiều chất xơ tan, Fructooligosaccharide
  29. Vỏ khô của hạt Psyllium được thu hoạch để làm thuốc nhuận tràng TP thuốc Bông cây Psyllium Vỏ hạt Psyllim là chất xơ tan
  30. Sản xuất chất xơ tan từ cây Psyllium Link Video Clips
  31. Giá trị phòng chống bệnh của chất xơ tan trong cây Psyllium • Là chất xơ bổ sung được nhiều người ưa chuộng nhất (Metamucil). • Thu được từ vỏ ngoài của hạt psyllium. • Có khả năng hấp thu nước trong ruột kết “colon”, là thành phần chất độn cho cơ thể. • Làm giảm thấp mức LDL-cholesterol, nó gắn được với acid mật và làm giảm hất thu cholesterol. • Giúp kiểm soát lượng đường máu trong bệnh tiểu đưởng, bởi vì nó làm chậm hấpthu carbohydrate. • Có thể góp phần làm giảm trọng, chống béo phì, bởi cảm giác no nên hạn chế ăn vượt mức năng lượng cần thiết (without contributing calories).
  32. Giá trị phòng chống bệnh của vỏ hạt cây Psyllium • Vỏ khô của hạt mã đề nở ra và trở thành chất nhầy khi gặp ẩm, đặc biệt là hạt của Plantago psyllium, • Chất xơ tan của vỏ hạt psyllium được sử dụng khá phổ biến như là một dạng thuốc nhuận tràng bán không cần kê đơn cũng như các sản phẩm bổ sung chất xơ, chẳng hạn loại thuốc Metamucil. • Vỏ hạt Plantago psyllium rất có ích để điều trị táo bón, ruột kết co cứng, bệnh túi thừa, là thực phẩm chức năng bổ sung chất xơ tan dinh dưỡng. • Một số nghiên cứu gần đây cũng chỉ ra rằng nó là một loại thuốc đầy triển vọng trong việc hạ thấp cholesterol và kiểm soát bệnh đái tháo đường.
  33. Trà xanh hòa tan giàu xơ hòa tan
  34. Phương pháp hòa chất xơ vào nước giải khác, Link Link Video Clips
  35. Cây sương (xương) sâm Tiliacora triandra (Colebr.) Diels. Kingdom: Plantae Division: Magnoliophyta Class: Magnoliopsida Order: Ranunculales Family: Menispermaceae Genus: Tiliacora Species: T. triandra
  36. Lá sương sâm và cách làm thạch sương sâm Vò lá trong nước, lọc bỏ bã B ổ sung b ộ t cao - phi Video: Cách chế biến thạch sương sâm
  37. Giá trị của sương sâm bởi sự phong phú chất xơ tan Bộ phận dùng: Toàn cây - Herba Tiliacorae. Nơi sống và thu hái: Cây mọc ở rừng, trên núi đá vôi, tới độ cao 300m. Còn phân bố ở Campuchia, Lào, Thái Lan. Công dụng, chỉ định và phối hợp: Nhân dân ta cũng thường trồng lấy lá làm thạch và làm rau ăn. Ở Campuchia, người ta dùng lá để ăn với lẩu Samlo; thân mang lá, phối hợp với các vị thuốc khác, dùng chế biến thành thuốc để điều trị đường tiêu hóa như bệnh lỵ, táo bón. Ở Thái Lan, người ta dùng rễ làm thuốc chống sốt.
  38. Cây xương sáo Mesona chinensis (Jelly Leaf) Phân loại thực vật Giới (Kingdom): Plantae (unranked): Angiosperms (unranked): Eudicots (unranked): Asterids Bộ (Order): Lamiales Họ (Family): Lamiaceae Chi (Genus): Mesona Loài (Species): M. chinensis Cây sương sáo xanh, chụp ở huyện Châu Thành, Hậu Giang ngày 27/05/2006. Lá cây có chứa nhiều chất xơ tan Cây sương sáo tím (Mesona chinensis) (Jelly Leaf)
  39. Sương sáo - Mesona chinensis Benth., thuộc họ Hoa môi - Lamiaceae. Thành phần hoá học: Lá vò cho ra nhiều chất pectin và sắc tố đen. Công dụng: Vị ngọt, nhạt, tính mát; có tác dụng thanh nhiệt giải thử. Ở những nơi trồng, người ta dùng thân và lá Sương sáo nấu thạch đen ăn cho mát. Xay cây lá thành bột, thêm nước vào nấu kỹ, lọc lấy nước, thêm ít bột sắn hay bột gạo vào nấu cho sôi lại, để nguội làm thạch mềm màu đen, để cho mau đông, người ta thêm nước tro hoặc hàn the. Khi ăn thạch, thái miếng nhỏ cho vào chén, thêm nước đường, tinh dầu thơm, dùng ăn như các loại thạch khác. Dùng làm thuốc chữa bệnh: 1. Cảm mạo do nắng; 2. Huyết áp cao; 3. Đau cơ và các khớp xương; 4. Đái đường; 5. Viêm gan cấp. Liều dùng 30-60g, dạng thuốc sắc. Đơn thuốc: Đái đường: Sương sáo 30g, Biển súc (Rau đắng) 30g, Rung rúc 45g. Đun sôi lấy nước uống ngày một lần.
  40. Chế biến sương sáo Cây sương sáo xanh Cây sương sáo khô Sương sáo
  41. Thạch sương sáo
  42. Sương(xương) sáo – trà thái 1 lon sương sáo cắt hạt lựu thật nhỏ, 2 gói trà Thái pha loãng cho tan với 1/2 cup nước nóng. Để nguội mới cho vào sương sáo. Khi ăn chỉ cho đá cục vào cho mát là uống rất mát - không ngọt lắm rất ngon.
  43. Chè hạt sen – Sương sáo - Hạt sen rửa sạch, cho vào nồi nấu với 1,5 lít nước khoảng 15 phút cho hạt sen chín mềm, vớt ra để nguội - Cho bột sương sáo vào nồi với khoảng 700g nước, bắc lên bếp nấu sôi, khuấy đều. Đổ ra khuôn cho đặc lại, xắt sợi dài khoảng 6cm, cạnh khoảng 1cm - Cho 200g đường vào 200g nước và nước luộc hạt sen, nấu sôi cho tan đường. Thả hạt sen vào nấu sôi trở lại - Cho sương sáo ra ly hoặc chén, cho hạt sen nước đường vào trộn đều, khi ăn thêm đá vào.
  44. Mủ trôm, nguồn chất xơ tan thiên nhiên của vùng nhiệt đới Phân loại theo tên khoa học Giới (regnum): Plantae Bộ (ordo): Malvales Họ (familia): Sterculiaceae Phân họ (subfamilia): Sterculioideae Chi (genus): Sterculia Loài (Species) sterculia foetida
  45. Các loài thực vật trong họ trôm Sterculia africana - mopopaja Sterculia paviflora - trôm hoa tha Sterculia alata Sterculia plantanifolia - ngô đồng Sterculia alexandrii Sterculia populifolia - trâm bài cành, bài cành. Sterculia apetala - cây panama Sterculia quadrifida - gorarbar Sterculia balanghas Sterculia quinqueloba - trôm năm thùy Sterculia carthaginensis Sterculia radicans - trôm hoa trắng thân lùn Sterculia chicha - maranhão Sterculia ramiflora - an-ji-ur Sterculia diversifolia - chai Sterculia rogersii - ulumbu Sterculia foetida - trôm, ôliu Java Sterculia rupestris - chai lá hẹp Sterculia guerichii Sterculia scaphigera - trái xuống Sterculia guttata Sterculia schumanniana Sterculia hypostica - trôm hoa rủ Sterculia tomentosa Sterculia ipomoeifolia Sterculia treubii Sterculia lanceolata - trôm lá mác, tần bà Sterculia trichosiphon - chai lá rộng Sterculia lychnophora - lười ươi, cây đười ươi. Sterculia triphaca Sterculia monosperma - dẻ Trung Quốc. Sterculia urceolata Sterculia murex Sterculia urens - gulu Sterculia nobilis - tần bà Sterculia zastrowiana Sterculia oblongata Nguồ:
  46. Cơ giới hóa chăm sóc cây trôm
  47. Cạo mủ trôm thiên nhiên ở Phan rang
  48. Mủ trôm dạng thô chưa chế biến Mủ trôm thô chưa được làm tinh sạch Mủ trôm trên thân cây trôm
  49. Mủ trôm đã được làm sạch
  50. Qui trình chế biến mủ trôm thiên nhiên ở Phan rang
  51. Thành phần hóa học và giá trị phòng chống bệnh tật của mủ trôm Thành phần hóa học của mủ trôm: – Mủ trôm có hợp chất chủ yếu là Polysaccharid, dạng chất xơ hòa tan. Đem thủy phân hợp chất này chiết xuất được đường D-galactose, L. Rhamnose, acid D-galacturomic, đồng thời còn tìm thấy một số chất chuyển hóa khác như: acetylate, trimethylamin chữa trị các bệnh về tiêu hóa rất hiệu quả, đặc biệt là chứng táo bón. – Ngoài ra trong mủ trôm có nhiều khoáng, hàm lượng khoáng chất cao như: ma-giê 102mg, ka-li 360mg, và kẽm 45-50mg/lít. Tác dụng dược lý, phòng chống bệnh tật: – Mủ trôm vị ngọt, tính mát, giải nhiệt. – Trị táo bón, kiết lỵ, xơ gan, mụn nhọt nhờ mủ trôm có hợp chất polysaccaride phân tử cao,. Lấy 100gr mủ trôm ngâm trong 0,5 lít nước đun sôi, thêm 10gr đường cát làm thức uống. Sử dụng ngày 2 lần, liên tục 7 ngày. – Đại tràng luôn táo bón (đối với người cao tuổi), đi ngoài khó, đau hậu môn, tiểu gắt: Sử dụng 150gr mủ trôm, 10gr đường phèn, ăn 3 lần/ngày. Mủ trôm có tác dụng làm trương nở, gây kích thích nhu động ruột sẽ giúp đẩy phân ra nhanh (nhuận tràng). Ngoài ra, mủ trôm cũng giúp điều hòa đường huyết, ổn định huyết áp, mát gan, giải độc tố, giảm mỡ trong gan.
  52. Các sản phẩm mủ trôm mua bán trên thị trường Việt nam Liên kết Powerpoint Tỷ phú chân đất từ cây trôm
  53. Ăn uống mất cân bằng Ăn nhiều thức ăn tinh – nghèo rau quả, nghèo chất xơ sẽ dẫn đến nhiều bệnh tật
  54. Số lượng chất xơ trong hạt cốc lức (nguyên hạt) Lượng xơ trong 100 g hạt g Lúa mì 12.0 g Yến mạch 10.6 g Lúa mạch đen 14.6 g Bắp 7.3 g Gạo lức 3.5 g Bột mì tinh chết <2 g Gạo trắng <2 g
  55. Vai trò chất xơ trong dinh dưỡng người Tên chất xơ Nguồn thực phẩm có Tính chất hóa học Tác dụng sinh lý Không thể tiêu hóa Tăng khối lượng phân. Các loại ngũ cốc được. Không tan trong Chuyển qua ruột nhanh Cellulose chưa tinh chế. Cám nước. Gây áp lực ruột già gạo, cám lúa mì Có tác dụng hút nước. Chống táo bón. Các loại ngũ cốc Tiêu hóa một phần nhỏ. Tăng khối lượng phân. chưa tinh chế. Một số Thường không tan Chuyển qua ruột nhanh. Hemicellulose loại rau quả. Lúa mì trong nước. Có tác dụng Gây áp lực ở ruột già. hạt hấp thu nước. Chống táo bón. Không tiêu hóa Tăng khối lượng phân. Các phần hóa gỗ của Lignin Không tan trong nước Gắn cholesterol, gắn các các loại rau. Hấp thụ các chất hữu cơ chất gây ung thư. Làm chậm tiêu hóa. Làm Có thể tiêu hóa một giảm hấp thu đường. Pectin Các loại quả phần. Tan trong nước, Làm giảm cholesterol tạo nhầy. huyết thanh. Làm chậm tiêu hóa. Làm Gums Các loại đậu khô, yến Có thể tiêu hóa. Tan giảm hấp thu đường. (chất keo) mạch. trong nước tạo nhầy. Làm giảm cholesterol huyết thanh.
  56. Hiệu quả chất xơ trong phòng chống bệnh tật Giúp cơ thể bảo vệ chống lại các bệnh: –Bệnh ung thư kết tràng và trực tràng. –Bệnh táo bón. –Bệnh viêm túi thừa. –Bệnh ung thư vú. –Bệnh tim mạch. –Bệnh tiểu đường. –Bệnh béo phì.
  57. Khuyến cáo lượng chất xơ ăn hằng ngày theo lứa tuổi và giới tính Tre ̉ em Nam Nữ Tuổi Gram Tuổi Gram Tuổi Gram 1-3 19 9-13 31 9-18 26 4-8 25 14-50 38 19-50 25 > 51 30 > 51 21 *Recommendations, in grams, are based on Estimated Average Requirements (EARs). Nguồn tài liệu: USDA - Mỹ
  58. Những bệnh tật có liên quan đến sự thiếu hụt chất xơ trong khẩu phần hằng ngày
  59. Khẩu phần ăn thiếu xơ dễ phát sinh các bệnh: - Táo bón - Bệnh trĩ - Viêm ruột kết - Viêm túi thừa - Ung thư kết tràng Túi thừa
  60. Ung thư kết tràng (Colon) Quá trình phát triển khối ung thư kết tràng qua 3 giai đọan
  61. Sự phát sinh ung thư kết tràng (colon cancer) do chế độ ăn giàu chất đạm, béo, nghèo chất xơ Video Clips: Phát sinh ung thư kết tràng
  62. Các polyp gây ung thư trong ruột kết Bướu trong ruột kết (Colon)
  63. Ung thư đại trực tràng ở VN Link Video Clips
  64. Palatinose, carbonhydrate chức năng, chất ngọt hấp thu chậm, duy trì lượng đường huyết ổn định cung cấp năng lượng cho não bộ và cơ hoạt động lâu bền
  65. Palatinose nhóm carbohydrate chức năng mới cho sức khỏe • Giải phóng glucose chậm nên đường huyết thấp, và được cơ thể sử dụng tốt nguồn năng lượng, không gây cao đường huyết như disaccharide • Tìm thấy nó trong đường mía, củ cải đường và mật trong mật ong • Đây là sản phẩm tự nhiên chứ không phải sản phẩm chuyển gen GMO Tên gọi hóa học: isomaltulose, hoặc 6-0-·-D-glucopyranosyl-D-fructofuranose ï CAS Reg. No. 13718-94-0 Công thức phân tử: C12H22O11 x H2O Trọng lượng phân tử: 360.32 Sugar Cấu trúc phân tử gốc của Palatinose Confidential ñ Proprietary Liên kết trang web Beneo-Palatinit information
  66. Palatinose với liên kết phân tử bền vững OH HO O HO HO 1 O OH 6 2 O Liên kết 1,6 fructose và HO glucose trong phân tử Palatinose rất ổn định. Liên kết này ổn định hơn liên kết 1,2 fructose và glucose trong phân tử đường saccharose. Vì lẽ đó Palatinose hấp thu chậm OH OOH hơn đường saccharose. Confidential ñ Proprietary Beneo-Palatinit information
  67. Palatinose – Giải phóng năng lượng từ từ, ổn định hàm lượng glucose huyết 3,00 Glucose huyết thấp Sucrose (& Insulin huyết cũng thấp) 2,50 Palatinose ol/L) 2,00 t (mm Hàm lượng đường huyết cao ế 1,50 Sau khi ăn rồi lại xuống thấp ng huy ng tạo ra pha cao - thấp ườ 1,00 đ ng ượ 0,50 Không quá cao và quá thấp, m l có ý nghĩa cung cấp năng Hà 0,00 lượng ổn định từ glucose 0 30 60 90 120 cho cơ thể (cơ, não) -0,50 Thời gian (phút) Blood glucose response to Palatinose in comparison to other carbohydrates in healthy adults. The curves are generated from different studies and represent the response to 50g oral carbohydrate in drinks solution (Livesey) Beneo-Palatinit information
  68. Glucose trong cơ thể có vai trò cung năng lượng quan trọng cho cơ thể Não và hệ thần kinh SỬ DỤNG NGUỒN NĂNG LƯỢNG TRỰC TIẾP Trung ương cần phải Được cung cấp glucose một cách ổn định. Năng lượng dự trử dưới dạng Năng lượng dự trử dưới dạng CHẤT BÉO Glucose GLYCOGEN YÊU CẦU NGUỒN CUNG CẤP PHẢI ỔN ĐỊNH CHO HOẠT ĐỘNG TRAO ĐỔI CHẤT Confidential ñ Proprietary Beneo-Palatinit information
  69. Palatinose, nguồn cung năng lượng ổn định: Xem đồ thị dưới phân tích nguồn năng lượng Palatinose cung cấp glucose như một loại đường thông thường, Nhưng nó giải phóng ra chậm -tăng lên chậm và đỉnh thấp -thời gian kéo dài hơn so với đường thông thường Kiểm soát đường huyết và cân bằng năng lượng thời gian dài 3,00 Sucrose 2,50 Palatinoseô 2,00 1 Điểm cắt đồ thị 1,50 2 Palatinose cung cấp lượng đường kéo dài 1,00 1 3 Palatinose không để cho đường huyết giảm thấp 0,50 3 2 0,00 0 30 60 90 120 Confidential ñ Proprietary Beneo-Palatinit information -0,50
  70. Qui trình sản xuất Tinh bột, đường Công nghệ chế biến tinh bột và đường thành các sản phẩm khác nhau Starch-/ Sugar Plants Sucrose Ethanol Residues Glucose Products Biogas Glucose/Fructose Products Electricity, Heat Fructose Products Palatinit Fertiliser, Animal feed TW-020117
  71. Sản xuất Palatinose bằng công nghiệp cố định vi sinh vật chuyển đổi saccharose Tế bào vi khuẩn được cố định ProtaminobacterProtaminobacter rubrumrubrum saccharose palatinose TW-020117
  72. Quang cảnh nhà máy sản xuất đường Palatinos từ củ cải đường Liên kết trang web
  73. Sản xuất công nghiệp Palatinose với những vi sinh vật đã được cố định trong hệ thống 80,000 tons per year TW-020117
  74. Qui trình công nghệ sản xuất Palatinose Bioconversion TW-020117
  75. Hiệu quả khi sử dụng Palatinose • Cải thiện khẩu vị • Kiểm soát độ ngọt • Ổn định dưới điều kiện acid • Không cần dùng đường • Không gây tiêu chảy • Tốt cho răng miệng • Không ảnh hưởng làm tăng giảm glucose huyết (tốt cho người bệnh tiểu đường và bình thường). • Ổn định đường huyết cung cấp năng lượng có hiệu quả cho cơ thể do hấp thu từ từ nên ổn định đường huyết, cung cấp năng lượng có hiệu quả. Liên hệ Video Clip
  76. Khả năngsolubility hòa tan 80 70 60 g 50 100 40 i u t y b i l sol (g/100g) 30 Độ hòa tanhòa g/ Độ 20 10 0 0 10 20 30 40 50 60 70 80 temperature(℃)Nhiệt độ oC platinose sucrose
  77. moistureSự hút adsorption(25℃、added ẩm citric acid 1.5%) 8 7 6 moisture(%) 5 4 3 2 1 0 0 5 10 15 20 25 Thờistorage(days) gian dự trử (ngày) Palatinose powder Sucrose powder