Bài giảng Vài nét Đại cương về huyết
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vài nét Đại cương về huyết", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_vai_net_dai_cuong_ve_huyet.pdf
Nội dung text: Bài giảng Vài nét Đại cương về huyết
- VμinétĐại c−ơng về huyết I- Định nghĩa Theo y học hiện đại: Mô liên kết đặc biệt gồm: - Chất lỏng (huyết t−ơng) - Tế bμo(huyết cầu): hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu - Tỷ trọng huyết toμn phần 1,056 - PH=7,39, huyết áp thẩm thấu 7,5 atmotphe - Độ nhớt gấp 5-6 lần n−ớc ở 380c Theo y học cơ truyền: - Chất lỏng mμu đỏ - Vật chất hữu hình - Thuộc phần âm của cơ thể - Đ−ợc khí thúc đẩy đi trong lòng mạch - Nuôi d−ỡng toμn thân 1
- II- Nguồn gốc tạo ra huyết 1- Theo YHCT: 1.1-Các chất tinh vi của thuỷ cốc - Do đồ ăn uống đ−a vμo nhờ tỳ vị vận hoá tạo thμnh - Cung cấp cho tạng phủ hoạt động( tinh tạng phủ) - Cung cấp các thμnh phần cho huyết - Bổ sung tinh tiên thiên tμng trữ (thận tinh) 1.2- Dinh khí: - Cũng do chất tinh vi của thuỷ cốc tạo thμnh - Đi trong lòng mạch, lμ một bộ phận của huyết dịch, bổ sung cho huyết dịch - Nuôi d−ỡng toμn thân 1.3- Tinh tμng trữ ở thận: - Gồm tinh tiên thiên vμ đ−ợc bổ sung tinh của hậu thiên - Sinh ra tuỷ để sinh huyết 2
- 2- Theo YHHĐ: Huyết đ−ợc tạo ra nhờ các cơ quan vμ các yếu tố sau: 2.1- Tuỷ x−ơng: - Từ cuối thai nhi đến 20 tuổi tất cả các tuỷ x−ơng đềusinhhuyết -Từ20 tuổitrởlênchỉcótuỷcủacácx−ơng dẹt (ức, chậu, so, sống, s−ờn) sinh huyết ( tuỷ đỏ) 2.2- Các cơ quan khác: + Gan: - Tổng hợp nhân pyrol từ glycocol - Các pyrol kết hợp thμnh vòng porphyrin tạo hem của hồng cầu + Dạ dμy: - Tế bμoviềntiếtrayếutốnội - Tạo phức với B12, giúp hấp thu B12 qua ruột. - Nếu teo hoặc cắt toμnbộdạdμy sẽ thiếu máu ác tính, phải tiêm B12. 3
- + Thận: ( Điều hoμ quá trình sinh hồng cầu) - Thiếu máu dẫn đến thiếu oxy của tổ chức - Thiếu oxy sẽ kích thích thận tiết hormon Erythropoietin(Renal Erythropoietin Factor= REF) kích thích tuỷ x−ơng tạo hồng cầu - Erythropoietin dùng điều trị thiếu máu do viêm thận, ng−ời cao huyết dùng liều thấp 2.3- Các yếu tố khác: * Vitamin B12: - Cần cho sự tăng tr−ởng của mô, vì B12 cần tổng hợp AND. - Thiếu B12 hồng cầu không chín đ−ợc - B12 dự trữ ở gan, giải phóng theo nhu cầu của tuỷ x−ơng vμ các mô khác - Nhu cầu B12 hμng ngμy1 μg; gan dự trữ 1000μg. - Vì vậy thiếu B12 nhiều ngμy mới gây thiếu máu * Acid Folic: - Acid folic cần cho tổng hợp AND vμ ARN củatếbμo. - Thiếu acid folic tế bμo không thể chín đ−ợc 4
- * Sắt: -Tham gia vμothμnh phần của Hem, thiếu sắt dẫn đến thiếu máu - Nhu cầu sắt 0,6mg/ngμy, tμng trữ ở gan vμ giải phóng theo nhu cầu Nhận xét: Chữa bệnh về huyết cần quan tâm đến các yếu tố trên, thuốc YHCT có thể tác dụng vμo một trong các khâu trên III - Thμnh phần của huyết Theo YHCT: Huyết lμ chất lỏng mμu đỏ, lμ thμnh phần hữu hình Theo YHHĐ: 1- Huyết cầu: Gồm: Hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu 1.1- Hồng cầu: Gồm hai thμnh phần chính: -N−ớc chiếm tỷ lệ 57-68% - Chất khô chiếm 32-43% Chất khô gồm các nhóm chất sau: 5
- 1.1.1-Protein: Hemoglobin (chromoprotein) (Hb) lμ một protein phức tạp gồm: 2 chuỗi α Globin 2 chuỗi β Liên kết muối ( Nội) Hb Fe Porphyrin Hem 4 vòng Pyrol ( Ngoại) 1.2- Các chất điện giải: Gồm: P, K, Na, Fe, Mg, Cu ( theohμml−ợng tăng dần) 6
- 1.1.3- Enzym: Gồm các enzym sau: - Photphatase Thuỷ phân (có Mg ) - Catalase oxy hoá khử (có Fe ) - Các enzym của quá trình thoái hoá yếm khí glucid - Dehydrogenase oxy hoá trực tiếp glucose 6 phosphat (khử H2) Chức năng chính: vận chuyển oxy vμ khí CO2 1.2- Bạch cầu: Gồm các thμnh phần sau: - Glycogen, protein - Nhiều enzym thuỷ phân đ−ờng - Catalase - Nhiều kẽm vμ B1 - Acid folic: - Đóng vai trò quan trọng trong qua trình phát triển của hồng cầu. - Bệnh tăng bạch cầu phải dùng thuốc kháng acid folic Chức năng chính: Thực bμovμ sinh kháng thể 7
- 1.3- Tiểu cầu: - Không có acid nucleic - Protein 57%, Lipit - Rất ít glucid Chức năng: Tham gia vμo đông máu vμ chống đông 2- Huyết t−ơng: Cấu tạo gồm các phần sau: 2.1- Phần khí: Gồm có O2 vμ CO2 2.2- Chất vô cơ: Gồm có: Na, Mg, K, Fe, Cu, P (Giống hồng cầu) thêm Ca, Cl vμ P dạng vô cơ 2.3- Chất hữu cơ: 2.3.1- Protein: Thμnh phần quan trọng nhất + Albumin: - Duy trì áp suất thẩm thấu -Điềuhoμ l−ợng n−ớctrongcơthể - Vận chuyển các chất không tan trong n−ớc nh− : Bilirubin tự do, acid béovv 8
- + Globulin: có nhiều loại. - Globulin α1: Tham gia tạo Glucoprotein, Lipoprotein - Globulin α2: Có Ceruloplasmin ( vận chuyển đồng) - Globulin β: Có Siderophilin (chứa sắt) - Globulin γ: Gồm các kháng thể, tăng trong nhiễm trùng vμ viêm cấp 2.3.2- Các enzym + Amylase: - Nguồn gốc: Có ở tuyến tuỵ, tuyến n−ớc bọt - Tăng trong viêm tuỵ, quai bị + Phosphatase: Có 2 loại Kiềm vμ Acid - Nguồn gốc chủ yếu trong tuỷ x−ơng, gan, thận - Tăng: Loại kiềm trong bệnh: - Còi x−ơng - Viêm gan, sơ gan -Ungth− x−ơng Loại acid trong bệnh: - Ung th− tiền liệt -Xốpx−ơng 9
- + Transamilase: Có 2 loại - Glutamic Oxaloacetic Transamilase ( GOT ): Có nhiều trong tim, gan, phổi, thận. Tăng trong nhồi máu cơ tim, bệnh về cơ, viêm tuỵ - Glutamic Pyruvic Transamilase ( GPT ): Có nhiều trong gan. Tăng lμ dấu hiệu sớm trong viêm gan siêu vi trùng. GOT vμ GPT đều tăng trong viêm gan. 2.3.3- Glucose: -Bìnhth−ờng: từ 80-120mg/100ml huyết t−ơng - Tăng trong bệnh: - Thiểu năng gan - Nhồi máu cơ tim -Tiểuđ−ờng - Hạ trong bệnh : - Thiểu năng tuyến yên, vỏ th−ợng thận 2.3.4- Lipit: - Gồm có: Triglycerid, phospholipid, cholesterol, sterid. Lipid ít có giá trị lâm sμng nên không xét nghiệm 10
- 2.3.5- Cholesterol: -Bìnhth−ờng: Cholesterol toμn phần từ 1,5-2,6g/l - Tăng trong bệnh: - Hoμng đản - Hội chứng thận - Béo phì, vữa xơ động mạch - Giảm trong bệnh: - Viêm gan nhiễm độc - Xơ gan tiến triển - Nhiễm trùng nặng Hiện nay quan tâm nhiều đến: - HDL: High Density Lipoprotein thải nhiều cholesterol - LDL: Low Density Lipoprotein tăng gây xơ mỡ 2.3.6- Những chất có Nitơ phi protid: Sản phẩm thoái hoá cuối cùng của protid đ−ợc đμo thảI ra ngoμinh−: ure, uric, creatinin, bilirubinv.v + urê: - Ng−ời bình th−ờng từ 20-30mg/100ml - Tăng trong bệnh: - Viêm thận cấp -Tắc đ−ờng niệu 11
- + Acid uric: Tăng trong các bệnh: - Gút (goutte) >7mg/100ml -Viêmthận - Nhiễm độc chì, thuỷ ngân - Y nghĩa: - Để chẩn đóan bệnh - Để đánh giá tác dụng của thuốc Chức năng chính của huyết t−ơng lμ: Vận chuyển các chất hoá học, vitamin, men, hormonvv IV- Các CN của tạng phủ liên quan đến huyết: 1- Theo YHCT: + Tâm: Chủ huyết mạch: Tâm khí thúc đẩy huyết đi nuôi d−ỡng toμn thân( điều hoμ sự l−u thông huyết) + Can: can tμng huyết( can điều hoμ l−u thông huyết vμ sinh huyết 12
- + Tỳ: - ích khí sinh huyết - Thống nhiếp huyết (Quản lí huyết chảy trong lòng mạch) điều hoμ l−u thông huyết + Phế: - Tuyên phát túc giáng: - Tuyên phát =thúc đẩy, túc giáng lμ đi xuống - khí đi xuống lμ thuận, tuyên phát túc giáng lμ thúc đẩy khí huyết l−u thông. + Thận: -Tμng tinh, tinh sinh tuỷ, tuỷ sinh huyết ( sinh huyết) - Thận khí hoá n−ớc ở bμng quang ( tham gia điều hoμ huyết) 2- Theo YHHĐ: 2.1- Tim: - Cái bơm vừa hút, vừa đẩy máu đi khắp cơ thể ( điều hòa l−u thông). 13
- 2.2- Phổi: -Giúptraođổi02− vμ C02 -Giúpchosựoxy hoátếbμo giải phóng năng l−ợng cho cơ thể. -Lμm nhiệm vụ điều hoμ l−u thông máu lμ chính 2.3- Gan: 2.3.1- Chuyển hóa 2.3.1.1.Glucid: Vừa chuyển hoá vừa dự trữ * Dự trữ: -D−ới dạng glycogen, khi cơ thể thiếu sẽ phân giải . - Sự phân giải glycogen thμnh glucose nhờ: - Các enzym phân giải glycogen ở gan - Các hormon: - Glucagon(tuỵ) - Adrenalin ( th−ợng thận) - Thyroxin (Giáp) -Thầnkinhgiaocảm 14
- * Chuyển hoá: + Đồng hoá: (tổng hợp ). Nguồn glucose lấy từ: - Thức ăn đ−a vμo: Glucose, fructose, Galactose - Sản phẩn thoái hoá yếm khí glucose: Acid lactic - Sản phẩm thoái hoá của một số acid amin + Thoái hoá: Theo 3 con đ−ờng sau: - Đốt cháy trong con đ−ờng citrat tạo năng l−ợng chotếbμo - Tạo các chất đặc biệt nh− glycuronic, heparin v -Phângiảithμnh chất trung gian để tổng hợp acid béo, cholesterol vμ một số acid amin 2.3.1. 2- Protein Vừa chuyển hoá vừa dự trữ * Dự trữ: d−ới dạng - Protein enzym - Một số amin chức năng nh−: Albumin, globulin, heparin, fibrinogen v 15
- * Chuyển hoá: + Đồng hoá: Nguồn acid amin lấy từ: - ống tiêu hoá đ−a tới - Sản phẩm trung gian của chuyển hoá tạo ra Điều hoμ sự tổng hợp nhờ các yếu tố sau: - Men ở gan - Hormon GH ( thuỳ tr−ớc tuyến yên) - Insulin (tuyến tuỵ) + Thoái hoá theo 3 con đ−ờng: * Khử amin: Loại nhón amin tạo thμnh ∝ xeton vμ NH3 - ∝ xeton tiếp tục biến đổi thμnh: Acid béo, acid amin vμ vμo chu trình Citrat tạo ra Glycogen vμ năng l−ợng - NH3 tiếp tục biến đổi tạo thμnh: Urê đμo thải qua thận ( khử độc); đổ vμomáud−ới dạng tự do hoặc gắn với glutamic 16
- * Khử cacboxyl: - Tạo ra các monoamin hoạt tính cao: Histamin (từ histidin) Serotonin ( từ triptophan) GAB ( glutamic). Taurin (Cystein) Etanolamin (serin). - Một số acid amin tham gia tạo các chất đặc biệt nh−: Lycin tạo ra: Glutathion, acid mật, Creatin, Hem. Methionin cung cấp CH3 tạo ra cholin 2.3.1.3 Lipid- Cholesterol a- Lipid: Gan không dự trữ mμ chỉ đồng hoá vμ thoái hoá. * Đồng hoá: Nguồn acid béo lấy từ : - Từ kho dự trữ lipid do máu đ−a tới - Tổng hợp tại gan từ sản phẩm thoái hoá glucid - Từ thức ăn đ−a vμo Tạo thμnh Triglycerid vμ phospholipid đổ vμomáud−ới dạng lipoprotein. Nếu ứ đọng ở gan dẫn đến gan nhiễm mỡ ( thời kì đầu của sơ gan). Tham gia đ−a mỡ ra khỏi gan lμ Cholin vμ Methiolin, lecithin (Hμ thủ ô đỏ) 17
- * Thoái hoá: Acid béo thoáI hóa bằng cách: - Bằng phản ứng β oxy hoá tạo thμnh Acetyl CoA, - acetyl CoA tiếp tục thoái hóa theo hai con đ−ờng: Thiêu đốt trong Citrat tạo năng l−ợngchotếbμo Ng−ng tụ thμnh thể Xeton đμo thải qua thận. Acid béo đμo thải qua đ−ờng mật b- Cholesterol: + Đồng hoá: -Đ−ợc tổng hợp ở gan qua các mẩu Acetyl CoA, - Các mẩu Acetyl CoA lấy từ hai nguồn: Thoái hoá glucose, Thoái hoá acid béo. - Cholesterol đ−ợc tạo thμnh đổ vμomáud−ới dạng lipoprotein vμ đổ vμomật + Thoái hoá: Chủ yếu ở gan d−ới dạng muối mật vμ acid mật 18
- 2.3.2- Khử độc: Quá trình khử độc chia 2 loại: -Cốđịnhvμ thải trừ: Gan giữ lại vμ thải trừ nguyên vẹn qua mật ( muối của kim loại năng, các chất mầu BSP) - Biến đổi hóa học: theo 3 cách: - Phản ứng tạo ure từ amoniac - Phản ứng Methyl hoá, acetyl hoá, oxy hoá khử, hydroxyl hóa - Phản ứng liên hợp: với glycin, sulfonic, glucoronic ý nghĩa của phần chuyển hoá: - Giúp việc chẩn đóan bệnh của can -Lμm cơ sở để đánh giá tác dụng của thuốc -Điềuhoμ các thμnh phần của huyết giữ cho huyết ổn định - Tạo ra các chất để sinh ra huyết. - Căn cứ vμo công năng chủ trị, thμnh phần hoá học, tác dụng d−ợc lí của thuốc để xác định xem thuốc tác dụng vμo khâu nμo. 19
- 2.3.3- Dự trữ Gan dự trữ các nhóm chất sau: -Glucidd−ới dạng glycogen -Protein d−ới dạng protein enzym vμ protein chức năng - Các vitamin tan trong dầu nh−: A, E, D, K. - B12, Sắt để tạo hồng cầu -Dựtrữmáu: - Gan nhận máu nhiều nhất trong cơ thể 1,5 lit trong 1 phút -Điềuhoμ thể tích máu: Khi cơ thể hoạt động của tăng cung cấp, khi nghỉ ngơi thu về gan. Chuyển máu từ hệ thống tĩnh mạch cửa sang tuần hòan chung - ý nghĩa: can lμm nhiệm vụ sinh huyết (thời kì bμothai) vμ điều hoμ huyết 20
- 2.3.4- Bμitiết: * Thμnh phần của mật gồm có: - Acid mật( Muối mật): -Lμ dẫn chất của acid cholanic - Không ở dạng tự do mμ dạng muối kết hợp với glycin hoặc taurin - Sắc tố mật: -Chủyếulμ bilirubin vμ Biliverdin - Do thoái hóa huyết cầu tố sinh ra, bình th−ờng liên kết với glucurunic đμo thải ra ngoμi - Nhuộm mμuvμng nơi chứa nó vμ các dịch - Các chất khác bμi tiết theo mật nh−: Cholesterol, acid béo * Sản xuất mật: -Acid mậtđ−ợc sản xuất tại gan từ cholesterol - Cholesterol đ−ợc tạo ra từ những mẩu 2C - Acid mật kết hợp với glycin vμ taurin chuyển thμnh muối mật 21
- * Cơ chế bμi xuất mật: - Thần kinh: Dây X gây co túi mật - Thể dịch: Secritin(Hepatocrinin) (tuỵ) gây tăng sản xuất mật ở gan. - Pancreozymin(Cholecystokinin) (tuỵ) gây co túi mật * Tác dụng của mật: - Tạo nhũ hoá Lipid để dễ hấp thu -Hoμ tan các chất tan trong dầu mỡ để dễ hấp thu 2.4- Thận: - Có khoảng 1,3 triệu đơn vị thận( Nephron). -L−u l−ợng máu qua thận 1,2 lit/ phút - Có 2 chức năng chủ yếu sau: 2.4.1- Tạo n−ớc tiểu: qua hai quá trình: - Lọc ở cầu thận - Trao đổi chất(tái hấp thu) ở ống thận Lọc lấy chất cần thiết cho cơ thể vμ thải các chất cặn bã cùng với n−ớc tạo thμnh n−ớc tiểu 22
- 2.4.2- Điều hoμ nội môi: Điều hoμ các yếu tố sau: -Thμnh phần, nồng độ các chất trong huyết t−ơng - Ap suất thẩm thấu - Thể tích máu, dịch ngoại bμo -Điềuhoμ PH ( thăng bằng acid Bazơ -Điềuhoμ huyết áp: Nhờ chất xúc tác Renin - Angiotensinogen Angiotensin I Angiotensin II gây: - Co mạch tăng huyết áp. -Kíchthíchvỏth−ợng thận tiết Aldosteron gây giữ Na+ vμ n−ớc gây tăng áp -Điềuhoμ sản sinh hồng cầu: Khi thận thiếu máu tiết ra kích tố Renal Erythropoietic factor (REF) yếu tố nμy kích thích sinh sản hồng cầu 23
- V-Vai trò chức năng của huyết đối với cơ thể 1- Theo YHCT: -Lμ thμnh phần hữu hình của cơ thể -lμ cơ sở vật chất dinh d−ỡng các bộ phận trong cơ thể -lμ cơ sở cho tinh khí thần - Thuộc phần âm của cơ thể -lμ cơ sở cho mọi hoạt động sinh dục nữ ( kinh nguyệt, thai nghén) 2- Theo YHHĐ: -Điềuhoμ thân nhiệt - Dinh d−ỡng - Duy trì thăng bằng acid-bazơ (PH) - Hô hấp -Điềuhoμ thăng bằng n−ớc - Bảo vệ cơ thể - Vận chuyển chất chuyển hoá, hormon - Bμitiết 24
- VI- Những chứng bệnh của huyết A- Theo YHCT: - Huyết liên quan đến toμnbộcơthể - Bệnh huyết có triệu chứng chung toμn thân - Triệu chứng riêng từng bộ phận (can huyết, tâm huyết vv v) Thuốc điều trị có tác dụng chung vμ riêng bộ phận Chứng bệnh huyết gồm: Thực chứng, h− chứng 1-Thực chứng: 1.1-Huyết nhiệt: -Ng−ời nóng vật vã (đêm nóng nhiều hơn) - Miệng khô không muốn uống - Mất ngủ, phiền táo, mê sảng, sốt cao, co giật, hôn mê - Mụn nhọt, mẩn ngứa - Đau khớp -Sốtkéodμi không rõ nguyên nhân, kháng sinh không khỏi - Táo bón 25
- - Chảy máu không rõ nguyên nhân: - Chảy máu cam, nôn, ho ra máu - Chảy máu chân răng, đi ngoμiramáu - Dị ứng nhiễm trùng lở loét( tạng nhiệt) - Hồi phục sau bệnh nặng hoặc bệnh nhiễm trùng kéo dμi 1.2- Huyết ứ: Biểu hiện đau tạng phủ hay tại chỗ - Đau vùng ngực tr−ớc tim - Đau vùng tim do co thắt mạch vμnh - Đau đầu do co thắt mạch máu não - Đau bụng đau đại trμng do co thắt ruột - Đau dạ dμy - Gây mụn nhọt do chất độc không thải ra đ−ợc - Gây viêm thận, viêm gan - Gây đau khớp, phù, tăng huyết áp, bế kinh -Kéodμi gây nhũn não 26
- 1.3-xuất huyết: * Nguyên nhân sau: - Huyết nhiệt: -Tỳh−: Chảy ít vμ kéo dμinh−: Trĩ, rong kinh, xuất huyết d−ới da, chảy máu dạ dμyđ−ờng ruột; ho ra máu. lị ra máu - Huyết ứ gây thoát quản: Th−ờng do sang chấn 2 .H− chứng ( huyết h−) * Nguyên nhân: - Mất máu nhiều do mắc các bệnh mạn tính lâu ngμy -Tỳvịh− nh−ợc - Rối loạn công năng của can thận * Triệu chứng: -Ng−ời gầy yếu xanh xao vμng bủng hoặc khô sáp - Hoa mắt chóng mặt nhức đầu ù tai, hồi hộp - Đau mỏi x−ơng khớp, đau dây thần kinh, teo cơ, cứng khớp 27
- - Suy nh−ợc thần kinh, suy nh−ợc cơ thể - Rong kinh rong huyết, rối loạn kinh nguyệt, doạ sẩy thai - Mất ngủ - Các hội chứng riêng nh− tâm huyết, can huyết h− B- Theo YHHĐ: Bệnh huyết biểu hiện 2 khuynh h−ớng: - Bản thân máu -sựl−u thông máu 1- Bản thân máu: 1.1- Hồng cầu: a- Bình th−ờng * Cấu tạo: - Tế bμo không nhân - Hình đĩa lõm hai mặt -Mμng cấu tạo bởi Lipoprotein -Trênmμng có kháng nguyên nhóm máu * Số l−ợng hồng cầu: - Bình th−ờng Nam > 4,2 triệu; nữ > 3,8 triệu - Thiếu máu: <3,5 triệu 28
- b- Bệnh lí: Thiếu máu có thể do: -Giảmsốl−ợng hồng cầu -Giảmchấtl−ợng hemoglobin -Giảmcảhai Mắt cân bằng giữa sinh vμ huỷ hồng cầu( hồng cầu sống 120 ngμy) * Nguyên nhân giảm HC có thể do: + Sau khi mắc các bệnh nặng hoặc phải phẫu thuật lớn + Chảy máu: có 2 loại: - Cấp: Do chấn th−ơng vv - Mạn: Do giun, trĩ kéo dμi, xuất huyết v + Dung huyết: - Do bản thân hồng cầu rễ vỡ( bẩm sinh): - Do rối loạn cấu tạo men trong hồng cầu (men Enolaza; Gluco-6 phosphat- dihydrogenase hoặc men pyruvatkinase - Do rối loạn cấu tạo Hemoglobin 29
- - Trong huyết t−ơng có chất kháng hồng cầu - Do nhiễm khuẩn, chất độc, hoá chất: nh− benzen, toluen, tetracacbon + Rối loạn chức phận vμ thiếu nguyên liệu tạo máu: - Rối loạn chức phận; Th−ờng rối loạn công năng tạng tỳ, vị, can, thận - Thiếu nguyên liệu: - Sắt: cần thiết để tạo hem tạo hồng cầu - Một số acid amin: Glycin, alanin để tổng hợp Pyrol tạo porphyrin, Glycin, asparatat, glutamin để tổng hợp Bazơ Purin vμ Pyrimidin tạo AND,ARN để tổng hợp protein - Vitamin C: Khử Fe 2+ thμnh Fe 3+ để dễ hấp thu ở dạ dμy - Acid Folic: Cần thiết để chuyển cơ chất có nhóm NH2, C thμnh Purin vμ pyrimidin - B12 chuyển Purin, pyrimidin thμnh Nucleosid vμ tạo thμnh AND vμ ARN 30
- 1.2- Bạch cầu: 1.2.1- Phân loại: Th−ờng phân 3 loại lớn: a- Bạch cầu đa nhân: Gồm 3 loại: Trung tính, acid, bazơ Do tuỷ x−ơng sinh ra, tồn tại 6-11 ngμy b-Bạch cầu mono(đơn nhân, monocyt) do tuỷ x−ơng sinh ra c-Bạch cầu Limpho( lymphocyte): - Do tổ chức bạch huyết sinh ra - Tồn tại 3-4 ngμy đến 200 ngμy 1.2.2- Chức năng của bạch cầu: a- Bạch cầu đa nhân: * Bach cầu trung tính: Diệt vi khuẩn nhỏ (vi thực bμo) * Bạch cầu −a bazơ: Giải phóng Heparin vμo máu ngừa đông máu 31
- * Bạch cầu −a acid: - Khử Protein lạ, lμm tan máu đông - Dọn sạch các sản phẩn của tổ chức viêm vμ phản ứng kháng nguyên kháng thể tạo ra nh−: các chất Histamin, bradykinin, serotonin - Khả năng thực bμo yếu hơn so với bạch cầu trung tính b- Bạch cầu mono: - Đại thực bμo: Tiêu diệt vμ dọn sạch các sản phẩm của quá trình viêm nhiễm - Kích thích miễn dịch: Do các sản phẩm của đại thực bμo tạo ra đã kích thích lympho B sản xuất ra kháng thể để tiêu diệt kháng nguyên c-Bạch cầu lympho: có 2 loại * Lympho B : - Miễn dịch thể dịch, sản xuất KT đổ thẳng vμomáu để diệt KN. - Tiêu diệt trực tiếp hoặc kết hợp với bổ thể - Tiêu diệt bằng cách ng−ng kết, kết tủa, trung hoμ hoặc lμm tan KN 32
- * Lympho T: -Miễndịchtếbμo( MD cảm ứng), trực tiếp tiêu diệt KN - Bằng cách kết hợp với KN trên mμng tế bμolạvμ giải phóng men thuỷ phân của lysosom để phá huỷ tế bμo - Hoặc giải phóng ra Lymphokin, để khuếch đại tác dụng Lympho T lên nhiều lần để diệt KN 1.2.3-Bệnh lí của bạch cầu: Biểu hiện bằng 3 loại: - Tăng có hồi phục( Bình th−ờng) - Tăng không hồi phục( bệnh ác tính) - Giảm không hồi phục( Bệnh suy tuỷ) 1.3. Tiểu cầu 1.3.1. Nguồn gốc: -Sinhratừtuỷx−ơng - Tích điện âm mạnh - Tham gia chủ yếu vμo quá trình đông máu -Sốl−ợng: 150.000- 300.000/mm3 33
- 1.3.2. Đặc tính: a-Kết dính: Khi mạch bị tổn th−ơng tiểu cầu kết dính vμođó nhờ tích điện âm để chống chảy máu b-Kết tụ: Khi tiểu cầu kết dính các tiểu cầu khác sẽ kết tụ theo thμnh nhiều lớp, thμnh nút tiểu cầu vμ bịt kín chỗ tổn th−ơng để cầm máu c-Giải phóng một số chất cần thiết: cho quá trình đông máu 1.3.3. Quá trình cầm máu: Gồm 3 giai đoạn chính: + Thμnh mạch: - Phản xạ co mạch khi mạch bị tổn th−ơng -Co cơthμnh mạch tại chỗ tổn th−ơng + Tiểu cầu: - Kết dính, ng−ng kết thμnh nút tiểu cầu bịt kín vết th−ơng lμm ngừng chảy máu - Tiểu cầu tiết ra Serotonin, adrenalin lμmco mạch + Giai đoạn đông máu: Gồm 12 yếu tố( Ca+) vμ 3 giai đoạn: -Thμnh lập phức hợp men Prothrombinaza -Thμnh lập Thrombin -Thμnh lập fibrin 34
- Tóm tắt nh− sau: Phức hợp men Prothrombinaza Ca++ Prothrombin Thrombin Fibrinogen Fibrin Fibrin tạo thμnh mμng l−ới vμ giữ các thμnh phần của máu lại lμm cho máu đông 1.3. 4. Chống đông máu: - Chất Plasminogen đ−ợc họat hoá thμnh plasmin, plasmin tiêu các sợi Fibrin vμ các yếu tố đông máu khác lμmcho máu hết đông. - Các chất chống đông đ−ợc sử dụng lμ: - Heparin, Dicoumarin - Các chất lμm giảm nồng độ Ca+ trong máu nh−: oxalat Kali, oxalat amoni, xitrat Natri kết hợp với Ca+ lμm máu mất Ca+ nên không đông đ−ợc 35
- 1.3.5. Rối loạn quá trình đông máu vμ chống đông Nguyên nhân do: - Mạch máu - Huyết t−ơng: Thiếu hoặc thừa yếu tố đông máu hoặc chống đông - Tiểu cầu: - Thay đổi số l−ợng: tăng rễ đông, giảm khó đông máu - Thay đổi chất l−ợng: Nhiều tiểu cầu non, có hạt bất th−ờng, cỡ khổ không đều lμm ảnh h−ởng đến đông máu vμ chảy máu 2- Sự l−u thông máu: * Sự lau thông máu liên quan đến: Tim, Mạch, Máu, Tim + Mạch. Bệnh của các cơ quan nμy đều liên quan đến l−u thông huyết, ứ huyết vμ thuốc hoạt huyết ít nhiều đều liên quan đến các cơ quan nμy 36
- + Bệnh của tim có thể lμ: Tim, van tim, thần kinh tim + Bệnh của mạch có thể lμ: Xơ cứng mạch, rối loạn vận mạch + Bệnh của máu có thể do: Độ nhớt, sự đông máu, mỡ trong máu Sự l−u thông máu liên quan đến bệnh tăng huyết áp, nhồi máu cơ tim, mạch vμnh, nhũn não 37