Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh - Chương IV: Tư tưởng Hồ Chí Minh về Đảng Cộng sản
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh - Chương IV: Tư tưởng Hồ Chí Minh về Đảng Cộng sản", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_tu_tuong_ho_chi_minh_chuong_iv_tu_tuong_ho_chi_min.ppt
Nội dung text: Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh - Chương IV: Tư tưởng Hồ Chí Minh về Đảng Cộng sản
- CHƯƠNG IV TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẢNG CỘNG SẢN
- Cấu trúc chương IV I. QUAN NIỆM VỀ VAI TRÒ, BẢN CHẤT CỦA ĐẢNG CS 1. SỰ RA ĐỜI CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN 2. VAI TRÒ CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN 3. BẢN CHẤT CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN 4. QUAN NIỆM VỀ ĐẢNG CS CÀM QUYỀN II. TƯ TƯỞNG VỀ XD ĐẢNG TRONG SẠCH, VỮNG MẠNH 1. XD ĐẢNG QUY LUẬT TỒN TẠI VÀ PHÁT TRIÊN 2. NỘI DUNG CÔNG TÁC XÂY DỰNG ĐẢNG CSVN
- C¬ së h×nh thµnh t tëng Hå ChÝ Minh vÒ §¶ng Céng s¶n ViÖt Nam C¬ së t tëng -lý luËn C¬ së thùc tiÔn
- Những cơ sở hình thành TT HCM về Đảng cộng sản Cơ sở lý luận: • Bắt nguồn từ HT về Đảng CS của M-A, trự c tiếp HT của Lênin về Đảng kiểu mới của GCVS đưa ra từ đầu thế kỷ XX: + M-Ă quan tâm chủ yếu vấn đế thành lập Đảng CS ở những nước TBCN phát triển. Các ông đã có sự chỉ dẫn quý báu cho quá trình tổ chức hoạt động của các Đảng CS, với nhiệm vụ là lãnh đạo GCCN, quần chúng tiến hành CMVS, lật đổ chế độ TBCN, tiến thẳng lên CNXH và CNCS → “Vô sản tất cả các nước đoàn kết lại” + Lênin nghiên cứu vấn đề thành lập Đảng trong điều kiện CNTB chuyển sang CNĐQ, xây dựng HT về Đảng kiểu mới của GCCN: “Vô sản tất cả các nước, các dân tộc bị áp bức, đoàn kết lại” - HCM tiếp thu, vận dụng và phát triển tư tưởng và quan điểm của CN Mác-Lênin về Đảng CS, xây dựng lý luận về Đảng CS ở một nước thuộc địa kém phát triển.
- Những cơ sở hình thành TT HCM về Đảng cộng sản Cơ sở thực tiễn: • HCM nghiên cứu thực tiễn của CNVN, nhận thấy: Một trong những nguyên nhân cơ bản dẫn đến thất bại là thiếu tổ chức CM vớí đường lối chính trị đú́ ng đắn, thiếu phương pháp CM khoa học, phù hợp • Khi nghiên cứu các cuộc CM trên thế giới,nhận thấy: – Công xã PaRi 1871 thất bại bởi GCVS Pháp chưa có một chính Đảng lãnh đạo; – Nguyên nhân dẫn đến thắng lợi của CM tháng 10 Nga 1917 là có sự lãnh đạo của Đảng Bonsevic và của Lenin vĩ đại • Sự ra đời của QTCS 1919, cùng với sự ra đời của hàng loạt Đảng CS trên thế giới: 1920 ra đời Đảng CS Pháp, Đảng CS Inđônesia; 1921 ra đời Đảng CS Trung Quốc; 1922 ra đời Đảng CS Nhật Bản; 1928 Đảng CS Ấn Độ • Việc xuất hiện 3 tổ chức CS ở Việt Nam từ giữa 1929-1930 không phải do ý muốn chủ quan của NAQ.HCM xuất hiện đúng lúc để hợp nhất 3 tổ chức cộng sản, thành lập Đảng CS VN, đánh dấu bước ngoặt lịch sử vĩ đại của CM VN
- Nguyễn Ái Quốc tại Đại hội V của Quốc tế cộng sản7 ( /1924)
- Học thuyết của Mác - Lênin V.I.Lênin Cuốn sách về chủ nghĩa đế quốc của Lênin
- Đại hội lần thứ VII Quốc tế cộng sản (1935)
- Phần trưng bày Chủ Tịch Hồ Chí Minh sáng lập Đảng Cộng Sản Việt Nam – Bảo tàng Hồ Chí Minh
- Đảng cộng sản Việt Nam
- I. QUAN NIỆM VỀ VAI TRÒ, BẢN CHẤT CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN 1.SỰ RA ĐỜI CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN • Lênin: ĐCS = CN M + PT CN • HCM: ĐCS VN = CN M-L + PT CN + PT YN. • Đây là một quan điểm quan trọng của HCM về quy luật hình thành Đảng CSVN, là sự phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lênin trên cơ sở tổng kết thực tiễn Việt Nam
- • Chủ nghĩa yêu nước là một trong3 yếu tố kết hợp dẫn tới hình thành Đảng CSVN vì: + PTYN có vị trí, vai trò cực kỳ to lớn trong quá trình phát triển của dân tộc Việt Nam. CNYN là giá trị tinh thần trường tồn, là nhân tố chủ đạo quyết định sự nghiệp chống ngoại xâm của dân tộc ta. PTYN có trước phong trào công nhân (PTCN), trở thành chủ nghĩa yêu nước, thành giá trị văn hoá tốt đẹp nhất của dân tộc. + PTCN + PTYN” vì đều có mục tiêu chung là GPDT, bản thân PTCN lại mang tính chất của PTYN, chống lại ách áp bức giai cấp và chống ách áp bức dân tộc + PT Nông dân+ PTCN: hơn 90% dân số là nông dân, giai cấp nông dân là bạn đồng minh của giai cấp công nhân, công nhân lại xuất thân trực tiếp từ nông dân nghèo, có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Công nhân và nông dân hợp thành quân chủ lực của CM + PTYN của trí thức Việt Nam là nhân tố quan trọng thúc đẩy sự kết hợp các yếu tố cho sự ra đời của Đảng CSVN: là ngòi nổ cho các PTYN, cũng như thúc đẩy sự canh tân, chấn hưng đất nước. ➔ HCM thấu hiểu ý nghĩa quan trọng của Luận điểm: GCCN không thể xa rời DT, phải tự vươn lên thành giai cấp dân tộc
- 2. VAI TRÒ CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN ĐCSVN là nhân tố quyết định thắng lợi của CM VN Sự cần thiết phải có ĐCS Đảng là nhân tố quyết định để lãnh đạo cách mạng thắng lợi
- жng céng s¶n lµ nh©n tè quyÕt ®Þnh hµng ®Çu ®Ó ®- a c¸ch m¹ng ViÖt Nam ®Õn th¾ng lîi. * Sự cần thiết phải có Đảng lãnh đạo
- ĐẢNG CỘNG SẢN LÀ NHÂN TỐ QUYẾT ĐỊNH HÀNG ĐẦU ĐƯA CÁCH MẠNG VỆT NAM ĐẾN THẮNG LỢI • Sức mạnh to lớn của nhân dân chỉ được phát huy khi được tập hợp và được lãnh đạo bởi một tổ chức chính trị là Đảng Cộng sản VN • HCM khẳng định: “Lực lượng của giai cấp công nhân và nhân dân lao động là rất to lớn, là vô cùng vô tận. Nhưng lực lượng ấy cần có Đảng lãnh đạo mới chắc chắn thắng lợi”
- Sự thống trị tàn bạo của TD Pháp khiến cho nhân dân thấy rằng: muốn sống phải làm CM, phải có Đảng lãnh đạo → Sự ra đời của Đảng trước hết vì sự sống còn cả dân tộc. “Tụi tư bản và ĐQCN nó lấy tôn giáo và văn hoá làm cho dân ngu, lấy pháp luật buộc dân lại, lấy sức mạnh làm cho dân sợ, lấy phú quý làm cho dân tham. Nó làm cho dân nghe đến 2 chữ cách mênh thì sợ rùng mình. Vậy CM trước hết phải làm cho dân giác ngộ. Dân thường chia rẽ phái này bọn kia, như dân ta người Nam thì nghi người Trung, người Trung thì khinh người Bắc, nên nỗi yếu sức đi, như đũa mỗi chiếc mỗi nơi. Vậy nên có sức cách mệnh phải tập trung, muốn tập trung phải có Đảng cách mệnh”
- * Đảng là yếu tố quyết định thắng lợi - Được trang bị HT của CN Mác-Lênin (CN chắc chắn nhất, cách mạng nhất, chân chính nhất) -Đảng viên : những người ưu tú nhất, được ̣dân thừa nhận -Đảng được dân tin, thừa nhận là LL lãnh đạo dẫn dắt họ tới ấm no, hạnh phúc - CM là cuộc đấu tranh gian khổ, lực lượng kẻ địch rất mạnh. →Muốn thắng lợi, phải có Đảng để tổ chức, giáo dục nhân dân thành đội quân thật mạnh, để đánh đổ kẻ địch, tranh lấy chính quyền. CM thắng lợi rồi, quần chúng vẫn cần có Đảng lãnh đạo
- - Sự ra đời, tồn tại và phát triển của Đảng Cộng sản VN là phù hợp với quy luật phát triển của xã hội, vì Đảng không có mục đích tự thân ngoài lợi ích của giai cấp, của nhân dân lao động và của toàn dân tộc Việt Nam, lợi ích của nhân dân tiến bộ trên thế giới. Đảng không có lợi ích nào khác ➔Vai trò lãnh đạo của Đảng, tính quyết định hàng đầu từ sự lãnh đạo của Đảng đối với CMVN, đã được thực tế lịch sử chứng minh, không có một tổ chức chính trị nào có thể thay thế được.
- 3. BẢN CHẤT CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VN ĐCSVN-Đ của GCCN VN, đồng thời của dân tộc VN LL của CNM-L về bản chất Nội dung luận điểm GCCN của Đảng CS của HCM Bản chất GCCN Tính chất dân tộc của Đảng CSVN của Đảng CSVN
- Lý luận của CN Mác-Lênin về bản chất của GCCN của ĐCSVN M-A: •Đảng CS là của GCVS, đấu tranh cho quyền lợi của GCVS nước mình và toàn bộ GCVS thế giới •Đảng bao gồm những phần tử tiên tiến nhất trọng GCVS, là đội tiên phong, bộ tham mưu chiến đấu của GCVS
- Bản chất GCCN của Đảng CSVN theo tư tưởng HCM • Qua nghiên cứu, khảo sát PTCN ở thuộc địa, HCM khẳng định:“ Ngày nay, GCCN là GC độc nhất và duy nhất có thể đương đầu với đế quốc, thực dân, nên là GC duy nhất có thể lãnh đạo CM” • Bản chất giai cấp công nhân của Đảng CSVN thể hiện: - Nền tảng lý luận,tư tưởng: Chủ nghĩa Mác-Lênin - Mục tiêu: ĐLDT gắn liền với CNXH - Tổ chức : Tổ chức và sinh hoạt theo những nguyên tắc xây dựng Đảng kiểu mới của giai cấp vô sản
- жng Céng s¶n ViÖt Nam - ®¶ng cña giai cÊp c«ng nh©n, cña nh©n d©n lao ®éng vµ cña d©n téc ViÖt Nam. Hå ChÝ Minh toµn tËp, TËp.3, tr.3
- Đảng cộng sản Việt Nam- Đảng của giai cấp công nhân, của nhân dân lao động, của dân tộc Việt Nam. ◆ Trong B¸o c¸o chÝnh trÞ ®äc t¹i ®¹i héi II cña §¶ng (2/1951), Hå ChÝ Minh nªu râ: - Hå ChÝ Minh, B¸o c¸o chÝnh trÞ ®äc t¹i Đại hội II cña жng (2/1951) -
- “Đảng của GC lao động, Đảng của toàn dân” Tác phẩm “ Thường thức chính trị”- 1953 Đảng ta là Đảng của GCCN đồng thời là Đảng của dân tộc. Đảng không lo riêng cho một đồng chí nào, Đảng lo cho cả dân tộc”-12/1961 Tính dân tộc của Đảng: - Đại diện cho lợi ích của cả DT,vì lợi ích của cả DT - Thành phần xuất thân của Đảng đa dạng, bao gồm những người VN ưu tú của cả DT. - Cơ sở XH của Đảng rất rộng, gồm tất cả quốc dân (trừ bọn phản động, tham ô)
- 4. QUAN NIỆM VỀ ĐẢNG CỘNG SẢN CẦM QUYỀN a. Đảng cộng sản lãnh đạo nhân dân giành chính quyền trở thành Đảng cầm quyền • HCM sớm xác định: độc lập dân tộc gắn liền với CNXH là con đường tất yếu của CM Việt Nam. • Để thực hiện mục tiêu cao cả ấy cần có Đảng CS lãnh đạo. Người tích cực chuẩn bị cả 3 mặt: chính trị, tư tưởng, tổ chức.➔ 1930 Đảng CNVN ra đời → Cần phải có Đảng cách mệnh. Đảng có vững CM mới thành công. Để Đảng vững được thì“phải có chủ nghĩa làm cốt”
- 4. QUAN NIỆM VỀ ĐẢNG CỘNG SẢN CÀM QUYỀN Đảng phải lấy CN Mác-Lênin “làm cốt” Vai trò của lý luận CN Mác-Lênin là nền cách mạng đối với sự tảng lý luận và kim chỉ hoạt động nam cho hành động của Đảng CSVN của Đảng CSVN
- 4. QUAN NIỆM VỀ ĐẢNG CS CẦM QUYỀN Đảng Cộng sản Việt Nam phải lấy chủ nghĩa Mác - Lênin “ làm cốt” Phải dựa vào lý luận cách mạng và khoa học của chủ nghĩa Mác-Lênin, vì: • HCM: “ bất cứ Đảng CM nào cũng phải có một lý luận dẫn đường, phải có 1 chủ nghĩa“ làm cốt”, để đạt mục tiêu → Đảng mà không có chủ nghĩa như người không có trí khôn, tàu không có bàn chỉ nam • Không có Lý luận CMệnh thì không có CMệnh vận động chỉ có lý luận CMệnh tiên phong, Đảng CMệnh mới làm nổi trách nhiệm CMệnh tiên phong” →Khẳng định: Đảng muốn vững phải có chủ nghĩa làm cốt, trong Đảng ai cũng phải hiểu, ai cũng phải làm theo chủ nghĩa ấy. “Bây giờ học thuyết nhiều, chủ nghĩa nhiều, nhưng chủ nghĩa chân chính nhất, chắc chắn nhất, cách mạng nhất là chủ nghĩa Lênin”
- • HCM coi CNM-L không chỉ là chiếc cẩm nang thần kỳ, mà còn là mặt trời soi sáng con đường đi tới CNXH và CNCS • CN M-L là hệ tư tưởng của GCCN, là HT CM và khoa học của thời đại. Tạo ra thế giới quan và PP luận đúng đắn cho các Đảng CS trong việc giải quyết những vấn đề thuộc về đường lối, chiến lược, sách lược của CM • HCM đến với CNM-L trước hết là tìm con đường GPDT, tìm kim chỉ nam cho hoạt động của bản thân và của cả DT, giải quyết cuộc khủng hoảng sâu sắc về đường lối cứu nước cho CM VN CN M-L đã đáp ứng được yêu cầu đó • → HCM kiên trì đấu tranh để bảo vệ và phát triển- CNM L
- • ➔Đảng CSVN là Đảng CM chân chính, mang bản chất GCCN, lãnh đạo CMVN, đem lại cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc cho nhân dân • Mục đích, tôn chỉ của Đảng: Tận tâm, tận lực, phụng sự, trung thành với lợi ích của dân tộc • Với đường lối đúng đắn, tổ chức chặt chẽ, Đảng lãnh đạo toàn thể dân tộc giành chính quyền , thành lập nhà nước VNDCCH. Đó là thời điểm Đảng CSVN trở thành Đảng cầm quyền
- b. Quan niệm của HCM về Đảng cầm quyền • Đảng cầm quyền là khái niệm chỉ 1 đảng CT đại diện cho1 GC nắm và lãnh đạo chính quyền để điều hành, quản lý đất nứoc thực hiện lợi ích của GC mình • Phản ánh rõ nhất, chính xác nhất vai trò lãnh đạo của Đảng CSVN trong quá trình cải tạo XH cũ thuộc địa nửa phong kiến, xây dưng XH mới , XHCN
- b. Quan niệm của HCM về Đảng cầm quyền (tt) • Trước khi giành chính quyền: Đảng lãnh đạo DT lật đổ CQ thực dân phong kiến. Phương thức lãnh đạo: là giáo dục, thuyết phục, vận động, tổ chức quần chúng giành chính quyền • Khi đã cầm quyền: Bản chất, mục đích không thay đổi. Đảng viên phải toàn tâm, toàn ý phục vụ nhân dân, không phải trở thành “quan cách mạng” • ĐL-TD-HP là điểm xuất phát để XD Đảng xứng đáng với danh hiệu Đảng cầm quyền, là bản chất của CNXH
- b. Quan niệm của HCM về Đảng cầm quyền (tt) • Mục đích, lý tưởng của Đảng:“ Những người CS chúng ta không một phút nào được quên lý tưởng cao cả của mình là phấn đấu cho Tổ quốc hoàn toàn ĐL, cho CNXH hoàn toàn thắng lợi trên đất nước ta và trên toàn thế giới”➔ không thay đổi
- b. Quan niệm của HCM về Đảng cầm quyền (tt) • Đảng cầm quyền vừa là người lãnh đạo, vừa là đầy tớ trung thành của nhân dân • Người lãnh đạo: xác định quyền lãnh đạo duy nhất đối với toàn XH – Đối tượng lãnh đạo: toàn thể quần chúng lao động trong toàn DT nhằm đem lại ĐL-TD-HP cho nhân dân. Muốn vậy đảng phải có đủ tư cách , phẩm chất, năng lực cần thiết“ chỉ trong đấu tranh và công tác hàng ngày, khi quần chúng rộng rãi thừa nhận chính sách đúng đắn và năng lực lãnh đạo của Đảng, thì Đảng mới giành được địa vị lãnh đạo” – Đảng lãnh đạo bằng phương pháp GD, thuyết phục, chăm lo đời sống của nhân dân. Phải gắn bó mật thiết với nhân dân, lắng nghe, học hỏi nhân dân, phát huy dân chủ phải lãnh đạo nhà nước toàn diện: XD pháp luật, điều hành XH; GD-ĐT và bồi dưỡng cán bộ viên chức
- b. Quan niệm của HCM về Đảng cầm quyền (tt) • Người đầy tớ trung thành của nhân dân: – Tận tâm, tận lực phuc vụ nhân dân – Việc gì có hại cho dân phải hết sức tránh, khổ trước thiên hạ, vui sau thiên hạ – Gương mẫu, thường xuyên tự phê bình và phê bình – Có trình độ chuyên môn, có tri thức, – Thấm nhuần đạo đức cách mạng
- Ñaûng vöøa laø ngöôøi laõnh ñaïo vöøa laø ngöôøi ñaày tôù thaät trung thaønh cuûa nhaân daân Ngöôøi laõnh ñaïo Ngöôøi ñaày tôù Phaûi coù Phaûi coù Trung thaønh Toaøn taâm, ñaïo ñöùc taøi naêng, vôùi lôïi ích yù phuïc vuï caùch maïng naêng löïc nhaân daân nhaân daân
- b. Quan niệm của HCM về Đảng cầm quyền (tt) • Đảng cầm quyền nhưng dân là chủ: “ Cách mạng rồi thì quyền giao cho dân chúng số nhiều, chớ để trong tay một bọn ít người”. → quyền lực phải thuộc về nhân dân, nhà nước của dân, do dân, vì dân. • Dân làm chủ, Đảng lãnh đạo, lấy dân làm gốc, Đảng không được xa rời nguyên tắc này. • Dân muốn làm chủ thực sư thì phải theo Đảng, phải tham gia vào XD chính quyền
- II. TƯ TƯỞNG VỀ XD ĐẢNG TRONG SẠCH, VỮNG MẠNH 1. XD ĐẢNG QUY LUẬT TỒN TẠI VÀ PHÁT TRIÊN • Là nhiệm vụ thường xuyên, cấp bách, lâu dài, gắn liền với chỉnh đốn, tự đổi mới của Đảng, nhất là khi: – CM gặp khó khăn, tổn thất hoang mang mất phương hướng; – CM trên đà thắng lợi , xuất hiện sự kiêu ngạo, chủ quan, nôn nóng duy ý chí; – CM bước sang chặng đường mới, thực hiện nhiệm vụ mới
- - Hồ Chí Minh cho rằng, chỉnh đốn Đảng không phải là “chỉnh” và “đốn” mà là: “Học tập chủ nghĩa, dùi mài tư tưởng, nâng cao lý luận, chỉnh đốn tổ chức, chỉnh đốn để nâng cao tư tưởng và năng lực công tác”. Trước lúc đi xa, Người để lại những lời tâm huyết: Việc cần làm trước tiên là chỉnh đốn Đảng, làm cho mỗi đảng viên, mỗi chi bộ đều làm tròn nhiệm vụ, toàn tâm toàn ý phục vụ nhân dân. Ngày 19-5-1999, TBT Lê Khả Phiêu đã phát động cuộc vận động xây dựng, chỉnh đốn Đảng. Trong đó việc tuân thủ nguyên tắc: Tập trung dân chủ và phê bình, tự phê bình được đặt lên hàng đầu
- • Đảng cầm quyền phải tự đổi mới, chỉnh đốn trên các vấn đề sau: – Đảng phải vững mạnh về chính trị, tư tưởng, tổ chức, xứng đáng là đội tiên phong của giai cấp công nhân, nhân dân và dân tộc Việt Nam – Đảng viên phải toàn tâm, toàn ý phục vụ Tổ Quốc, phục vụ nhân dân, phải có đức, có tài, đi đầu, làm gương – Đảng phải chú ý đề phòng, khắc phục tiêu cực, thoái hoá, biến chất, luôn giữ gìn Đảng trong sạch, vững mạnh – Đảng phải vươn lên đáp ứng yêu cầu của tình hình, nhiệm vụ mới.
- • Đây là luận điểm quan trọng, phản ánh thực tiễn, là lời cảnh báo có ý nghĩa sâu xa đối với đảng CS, với từng cán bộ đảng viên: “ Một dân tộc, một đảng và mỗi con người, ngày hôm qua là vĩ đại, có sức hấp dẫn lớn, không nhất định ngày hôm nay và ngày mai vẫn được mọi người yêu mến và ca ngợi, nếu lòng dạ không trong sáng nữa, nến sa vào chủ nghĩa cá nhân”
- Hồ Chủ Tịch phê bình và tự phê bình
- 2. NỘI DUNG CÔNG TÁC XÂY DỰNG ĐẢNG CSVN • a. Xây dựng Đảng về tư tưởng, lý luận. • b. Xây dựng Đảng về chính trị • c. Xây dựng Đảng về tổ chức, bộ máy, công tác cán bộ
- 2. NỘI DUNG CÔNG TÁC XÂY DỰNG ĐẢNG CSVN a./ Xây dựng Đảng về tư tưởng, lý luận. • Phải dựa vào lý luận CM và khoa học của CNM-L • Tiếp nhận, vận dụng CN M-L, HCM lưu ý điểm sau: – Học tập, nghiên cứu, tuyên truyền chủ nghĩa Mác-Lênin phải luôn phù hợp với hoàn cảnh và với từng đối tượng – Vận dụng phải phù hợp với từng hoàn cảnh: tránh giáo điều, tránh xa rời các nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin – Trong hoạt động, Đảng ta phải chú ý học tập, kế thừa những kinh nghiệm tốt của các Đảng Cộng sản, đồng thời phải tổng kết kinh nghiệm của mình để bổ sung chủ nghĩa Mác-Lênin – Đảng phải tăng cường đấu tranh để bảo vệ sự trong sáng của chủ nghĩa Mác-Lênin. Chống lại chủ nghĩa giáo điều, cơ hội, xét lại chủ nghĩa Mác-Lênin, xuyên tạc phủ nhận chủ nghĩa Mác-Lênin,
- 2. NỘI DUNG CÔNG TÁC XÂY DỰNG ĐẢNG CSVN (tt) b./ Xây dựng Đảng về chính trị: –XD đường lối chính trị, bảo vệ chính →trị vấn đề cốt tử, cực kỳ quan trọng trong Công tác XD Đảng –XDvà thực hiện nghị quyết –XDvà phát triển hệ tư tưởng chính trị, củng cố lập trường, nêu cao bản lĩnh chính trị ➔Phải dựa trên cơ sở lý luận của- CNM L ➔Vận dụng vào hoàn cảnh cụ thể của nước ta ➔Học tập kinh nghiêm của các Đảng CS anh em ➔Phải thật sự là đội tiên phong dũng cảm, bộ tham mưu sáng suốt ➔GD đường lối chính sách củaĐảng cho CB, đảng viên. Ngăn ngừa nguy cơ sai lầm về đường lối chính trị gây hậu quả nặng nề
- 2. NỘI DUNG CÔNG TÁC XÂY DỰNG ĐẢNG CSVN (tt) c./ Xây dựng về tổ chức, bộ máy, công tác cán bộ c1. Hệ thống Đảng: •Sức mạnh của Đảng bắt nguồn từ tổ chức, từ TƯđến cơ sở, phải chặt chẽ, có tính kỷ luật cao, quan hệ chặt chẽ •Vai trò chi bộ đựoc coi trọng, tổ chức hạt nhân, quyết định chất lượng lãnh đạo của Đảng, là môi trường tu dưỡng, rèn luyện, nơi giám sát đảng viên. Có vai trò quan trọng trọng việc gắn kết giuẵ Đảng với quần chúng
- 2. NỘI DUNG CÔNG TÁC XÂY DỰNG ĐẢNG CSVN (tt) c 2. Các nguyên tắc tổ chức sinh hoạt Đảng
- NGUYEÂN TAÉC Taäp trung Daân chuû
- Nt 1:Tập trung dân chủ: • Là vấn đề nóng bỏng, cơ bản hiện nay, chứa đựng nhiều yếu tố diễn biến hoà bình, không bao giờ xa rời. • Là nguyên tắc cơ bản, nguyên tắc tổ chức của Đảng, nhằm xây dựng Đảng thành một tổ chức chiến đấu chặt chẽ, phát huy sức mạnh của đảng viên và của cả tổ chức Đảng. – Tập trung: là thống nhất về tư tưởng, tổ chức và hành động. Thiểu số phải phục tùng đa số, cấp dưới phải phục tùng cấp trên, đảng viên phải phục tùng vô điều kiện nghị quyết của Đảng. “Đảng ta tuy nhiều người, nhưng khi tiến đánh thì chỉ như một người” – Dân chủ: chế độ ta là chế độ dân chủ, tư tưởng được tự do, tự do mọi vấn đề “Dân chủ là của quý báu của nhân dân”, thực hành dân chủ rộng rãi, thật sự dân chủ để mọi người có thể bày tỏ hết ý kiến của mình, góp phần tìm ra chân lý. Đó là quyền lợi và nghĩa vụ của mọi người • -Tập trung dân chủ là nguyên tắc quan trọng bậc nhất; là haim ặt quan hệ gắn bó chặt chẽ: tập trung trên nền tảng của dân chủ; dân chủ dưới sự chỉ đạo tập trung • Tập trung mà không dân chủ sẽ dẫn đến chuyên quyền, độc đoán, quan liêu. Còn dân chủ nhưng không phân tán, tuỳ tiên, vô tổ chức
- NGUYEÂN TAÉC Taäp theå Caù nhaân laõnh ñaïo phuï traùch
- Nt 2:Tập thể lãnh đạo,cá nhân phụ trách Là nguyên tắc lãnh đạo của Đảng • Tập thể lãnh đạo: là dân chủ. Cá nhân phụ trách là tập trung. Tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách, tức là dân chủ tập trung. – Tập thể lãnh đạo bảo đảm dân chủ nhưng không dựa dẫm vào nhau, trí tuệ tập thể là điều kiện đặc biệt quan trọng mà HCM hết sức coi trọng. – “Vì sao cần phải có tập thể lãnh đạo?-Vì một người dù khôn ngoan tài giỏi mấy, dù nhiều kinh nghiệm đến đâu, cũng chỉ trông thấy, chỉ xem xét được một hoặc nhiều mặt của một vấn đề, không thể trông thấy và xem xét tấtcả mọi mặt của một vấn đề. – Vì vậy, cần phải có nhiều người. Nhiều người thì kinh nghiệm nhiều, người thì thấy rõ mặt này, người thì trông thấy rõ mặt khác của vấn đềđó. – Góp KN và sự xem xét của nhiều người, thì vấn đề đó được thấy rõkhắp mọi mặt. Mà có thấy rõ khắp mọi mặt, thì vấn đề ấy mới được giảiquyết chu đáo, khỏi sai lầm • Ý nghĩa của tập thể lãnh đạo rất đơn giản, chân lý của nó rấtrõ rệt. Tục ngữ có câu:“ Khôn bầy hơn khôn độc” là nghĩa đó
- • Cá nhân phụ trách: – Việc gì được tập thể bàn bạc kỹ, kế hoạch đã được định rõthì cần giao cho một nhóm người thì cũng cần có một người phụ trách chính, công việc mới chạy, tránh được thói dựa dẫm, ỷ lại nhau. Không xác định rõ cá nhân phụ trách, thì giống như “ nhiều sãi không ai đóng cửa chùa” → tập thể lãnh đạo và cá nhân phụ trách cần phải luôn điđôivới nhau ➔ Lãnh đạo không tập thể, thì sẽ đi đến tệ bao biện, độc đoán quan liêu, kết quả là hỏng việc. Phụ trách không do cá nhân, thì sẽ đi đến cái tệ bừa bãi, lộn xộn,vô chính phủ, kết quả cũng là hỏng việc HCM lưu ý khắc phục tệ độc đoán, chuyên quyền, chống tình trạng dựa dẫm nhau, không dám quyết đoán, không dám chịu trách nhiệm
- NGUYEÂN TAÉC Töï pheâ bình Pheâ bình
- Nt 3:Tự phê bình và phê bình:Nguyên tắc sinh hoạt, luật phát triển của Đảng • Mục đích: Làm cho phần tốt trong mỗi con người nẩy nở như hoa màu xuân, làm cho mỗi một tổ chức tốt lên, phần xấu bị mất dần đi • Thái độ, phương pháp tự phê bình và phê bình: Tiến hành thường xuyên như người ta rửa mặt hàng ngày, phải thẳng thắn, chân thành, trung thực, “phải có tình đồng chí thương yêu lẫn nhau” -Mỗi người trước hết phải thấy hết khuyết điểm của mình và khắc phục cũng như việc soi gương, rửa mặt hàng ngày. Phải biết tự phê bình mình thì mới phê bình người khác tốt. Thang thuốc tốt nhất là tự phê và phê bình
- NGUYEÂN TAÉC Kyû luaät Töï giaùc nghieâm minh
- Nt 4: Kỷ luật nghiêm minh và tự giác - Nguyên tắc xây dựng Đảng thành một tổ chức chiến đấu chặt chẽ để giành thắng lợi.HCM coi trọng việc xây dựng kỷ luật nghiêm minh, tự giác trong Đảng để tạo nên sức mạnh to lớn là tinh thần kỷ luật, tự giác; ý thức tổ chức của cán bộ Đảng viên. -Sức mạnh của một tổ chức cộng sản và của mỗi đảngviên còn bắt nguồn từ ý thức tổ chức kỷ luật nghiên minh vàtự giác - Tính nghiêm minh của kỷ luật Đảng đòi hỏi tất cả mọi tổ chức đảng, mọi đảng viên đều phải bình đẳng trước điều lệ Đảng, pháp luật của Nhà nước - Tính nghiêm minh, tự giác đòi hỏi đảng viên gương mẫu, tự giác tuân thủ kỷ luật của Đảng, của Nhà nước, của đoàn thể
- NGUYEÂN TAÉC Ñoaøn keát Thoáng nhaát
- Nt 5: Đoàn kết thống nhất trong Đảng • Trong cuộc đấu tranh cách mạng lâu dài, gian khổ, toàn Đảng phải đoàn kết thành một khối vững chắc, thống nhất ý chí và hành động. Mọi đảng viên phải bảo vệ sự đoàn kết, thống nhất trong Đảng như bảo vệ con ngươi của mắt mình, chống CN cá nhân và các biểu hiện tiêu cực khác, phải sống với nhau có tình, có nghĩa. • - Sự đoàn kết, thống nhất của Đảng phải dựa trên cơ sở lý luận của Đảng là chủ nghĩa Mác-Lênin; cương lĩnh, điều lệ Đảng, đường lối, quan điểm của Đảng, nghị quyết của tổ chức đảng các cấp. • - Muốn đoàn kết thống nhất trong Đảng, phải thực hành dân chủ rộng rãi; thường xuyên phê và tự phê bình, tu dưỡng đạo đức cách mạng, chống chủ nghĩa cá nhân, sống với nhau có tình, có nghĩa
- - Hå ChÝ Minh toµn tËp, TËp.9 tr.405
- Nt 5: Thèng nhÊt, ®oµn kÕt trong §¶ng (tt) Hå ChÝ Minh toµn tËp, T.12, tr.510. Bót tÝch Di chóc cña Hå Chñ tÞch
- 2. NỘI DUNG CÔNG TÁC XÂY DỰNG ĐẢNG CSVN (tt) c 3/ Công tác cán bộ •Nhận thức rõ vị trí, vai trò của cán bộ trong sự nghiệp cách mạng –Là dây chuyền của bộ máy, mắt khâu trung gian nối liên giữa Đảng, nhà nứơc với nhân dân, Muôn việc thành hay bại đều do cán bộ tốt hay kém.→ phải có đức, tài, phẩm chất và năng lực, trong đó đức, phẩm chất là gốc –Công tác cán bộ là công tác gốc, bao hàm nội dung có liên quan với nhau: tuyển chọn, đào tạo, huấn luyên, bồi dưỡng, đánh giá, tuyển dung, sắp xếp, bố trí thực hiện các chính sách đối với cán bộ
- • Yêu cầu đối với cán bộ: – Có đạo đức→ yêu cầu đầu tiên phải có – Tuyệt đối trung thành với Đảng – Có năng lực lãnh đạo, tổ chức thực hiện tốt chủ trương có trí tuệ chuyên môn, nghiệp vụ – Liên lạc với nhân dân – Luôn học hỏi lý luận, nâng cao trình độ – Có phong cách tốt • Yêu cầu đối với công tác cán bộ – Hiểu và đánh giá đúng cán bộ – Khéo dùng cán bộ, đặt đúng việc – Kết hợp CB già, trẻ – Chống bệnh địa phương, phe phái, cục bộ – Chiêu hiền đãi sĩ, có gan cất nhắc
- Tăng cường và củng cố mối quan hệ bền chặt giữa Đảng với dân -Đây là luận điểm lớn được HCM nhắc đi nhắc lại nhiều lần. Cũng là quan điểm nhất quán khi xác định vai trò của Đảng và trách nhiệm của mỗi cán bộ, vai trò lãnh đạo của Đảng là do dân uỷ thác. Đảng lãnh đạo, dân làm chủ • Đảng vừa là người lãnh đạo, vừa là đầy tớ trung thành của nhân dân:, có quan hệ mật thiết và bổ sung cho nhau: • + Là người lãnh đạo: phải có đạo đức, có tài năng, năng lực; lãnh đạo không phải chỉ nhìn từ trên xuống mà phải nhìn từ dưới lên→ Đảng không ở trên dân mà ở trong dân. • + Là đầy tờ: phải trung thành với lợi ích của nhân dân, toàn tâm, toàn ý phục vụ nhân dân, tôn trong nhân dân, phát huy dân chủ trong dân, lấy dân làm gốc. Mọi chính sách của Đảng phải chăm lo đời sống vật chất, tinh thần của dân • → Mối quan hệ giữa Đảng và dân: Không có dân thì đảng không có lực lượng, không có Đảng thì dân không có người dẫn đường.
- Tăng cường và củng cố mối quan hệ bền chặt giữa Đảng với Dân §¶ng võa lµ ngêi l·nh ®¹o võa lµ ng- êi ®Çy tí trung thµnh cña nh©n d©n Ngêi l·nh ®¹o Ngêi ®Çy tí Ph¶i cã Ph¶i cã Trung thµnh Toµn t©m, ®¹o ®øc c¸ch tµi n¨ng, n¨ng víi lîi Ých toµn ý phôc vô m¹ng lùc nh©n d©n nh©n d©n
- 2. NỘI DUNG CÔNG TÁC XÂY DỰNG ĐẢNG CSVN d. Xây dựng Đảng về đạo đức: • Thực chất đạo đức của Đảng là đạo đức mới, CM, mang bản chất của GCCN, • Cốt lõi là chủ nghĩa nhân đạo chiến đấu “ Đảng ta là một đảng cầm quyền. Mỗi đảng viên và cán bộ phải thật sự thầm nhuần đạo đức CM, thật sự cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư” • GD đạo đức là nội dung quan trọng trong việc tu dưỡng, rèn luyện đạo đức của cán bộ, đảng viên. Nó gắn liền với cuộc đấu tranh chống CN cá nhân dưới mọi hình thức làm cho Đảng thật sự trong sạch
- CÂU HỎI ÔN TẬP 1. Trình bày cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về Đảng cộng sản Việt Nam. 2. Vì sao Hồ Chí Minh khẳng định: Đảng là nhân tố quyết định đưa cách mạg Việt Nam đến thắng lợi. 3. Làm rõ quan điểm của Hồ Chí Minh: Đảng ta là Đảng của giai cấp công nhân và của dân tộc Việt nam.
- 4. Hãy làm rõ những nguyên tắc tổ chức, sinh hoạt Đảng kiểu mới ở Việt Nam. Trong bối cảnh hiện nay, những vấn đề nào trong công tác xây dựng Đảng mà chúng ta cần đặc biệt quan tâm? Vì sao? 5. Vì sao Đảng cộng sản Việt Nam phải luôn luôn giữ vững mối quan hệ với nhân dân?